Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 17 chương trình địa phương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 27 trang )

•TaiLieu.VN

•1


Từ địakiến
phương
từ ngữ
chỉ sử
dụng
ở một
Bằng
thứclàđãnhững
học, em
hãy cho
biết
thế nào

từ địa (phương.
hoặc một số) địa phương nhất định.

2.

Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào.
Tố Hữu

- Từ địa phương : Bắp-> từ toàn dân: Ngô

•TaiLieu.VN



TIẾT 133 : CHƯƠNG TRÌNH
ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)

 •TaiLieu.VN


NGỮ
•3VĂN 9 TẬP 2


Tiết 133 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng việt)

I/ Nhận diện từ ngữ địa phương:
Bài tập 1: sgk/ T97-98

Đáp án: Đoạn (a) bài tập 1

Em hãy tìm những từ ngữ địa
Từ ngữ toàn dân
Từ ngữ địa phương
phương trong các đoạn trích sau và
sẹo
Thẹo
chuyển từ ngữ địa phương
đó
sang
lắp bắp

Lặp bặp
cha
từ ngữBatoàn dân tươngbố,ứng?

 •TaiLieu.VN


•4


Tiết 133 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng việt)
I/ Nhận diện từ ngữ địa phương:

Đáp án: Đoạn b câu 1
Từ ngữ địa phương

Ba

Kêu
Đâm
Đũa bếp
(Nói) trổng
•TaiLieu.VN Vô

Từ ngữ toàn dân
bố,cha
mẹ
gọi
trở thành ( thành ra)

đũa cả
(nói) trống không
vào


Tiết 133 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)

I/ Nhận diện từ ngữ địa phương.

Bài tập 1:

a)Đáp án: Đoạn c câu 1

Từ ngữ địa phương
Lui cui
Nắp
Nhắm
Giùm
(Nói) trổng
Ba

•TaiLieu.VN

Từ ngữ toàn dân
lúi húi
vung
cho là
giúp
(nói) trống không

bố,cha

•6


Tiết 133 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊAPHƯƠNG
( Phần Tiếng việt)
I/ Nhận diện từ ngữ địa phương:
•Bài tập 2:.sgk / T 98
Đối chiếu các câu sau đây ( trích từ truyện ngắn Chiếc lược
Sáng)
em hãy cho biết :
Ví dụngà
a: của
Từ Nguyễn
kêu làQuang
từ toàn
dân.
Từthay
kêu ởthế
câu nào
là từ địa
phương,
kêu ởtừ
câu
nàoto.
là từ toàn
Có thể
từ kêu
ở ví

dụ a từ
bằng
nói
dân? Hãy dùng cách diễn đạt khác hoặc dùng từ đồng nghĩa để
làm rõ sựï khác nhau đó.

a)Ví
Nódụnhìn
dáo dác
rồi kêu
lên :
b: Từø
kêumột
là lúc
từ địa
phương.Có
thể thay
-Cơm
sôi rồi,
giùm
thế
từ kêu
ở víchắt
vụnước
b bằng
từcái!
gọi.– nó cũng lại nói
trổng.
b) - Con kêu rồi mà người ta không nghe.
•TaiLieu.VN



Tiết 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần
tiếng việt)
I/ Nhận diện từ ngữ địa
phương:
Bài tập 3.sgk. :
Trong hai câu đố sau, từ nào là từ địa phương?
Từtừđịa
phương
Từnhững
toàn dân.
Những
ngữ
đó tương đương với
từ nào
tronga.ngôn
Trái ngữ toàn dân?
Quả

Chia) Không cây không trái
Gì không hoa
b. Trống hổng trống hảng. Trống huếch trống hoác.
Có lá ăn được, đố là lá chi
Kêu
Gọi
(Câu đố về lá bún)

b) Kín như bưng thì gọi là trống

Trống hổng trống hảng lại kêu là buồng.
(Câu đố về cái trống và buồng cau)

•TaiLieu.VN

()

•8


Tiết 133: Chương trình địa phương
(Phần Tiếng việt)
I.Nhận diện từ ngữ địa phương.
Bảng tổng hợp
Từ toàn dân
Bài tập4. Từ địa phương

•TaiLieu.VN

Thẹo
Lặp bặp
Ba

Kêu
Đâm
Đuã bếp
Nói trổng

Lui cui
Nắp

Nhắm
Giùm
Trái
Chi
Trống hổng trống hảng

Sẹo
lắp bắp
bố, cha
mẹ
gọi
trở thnàh, thành ra
đũa cả
nói trống không
vào
lúi húi
vung
cho là,, ước chừng
giúp
quả

trống huếch trống hoác


Tiết 133 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng việt)

:I/ Nhận diện từ ngữ địa phương:
*.Cơ sở xác định từ địa phương:


Thảo luận

Dựa
vào

sở
nào

em
xác
định
được
các
- Dựa vào khái niệm của từ địa phương.
từ ngữ trên là từ địa phương?

- Do giao lưu học hỏi mà ta biêùt được.
- Dựa vào văn cảnh của câu văn.
- Từ địa phương khác từ toàn dân ở ngữ âm và
từ ngữ.

•TaiLieu.VN

•10


Tiết 133: Chương trình địa phương
(Phần Tiếng việt)
I.Nhận diện từ ngữ địa phương.
II. Sử dụng từ địa phương.

Cho tình huống : Có anh bộ đội người miền Bắc đến xin nước uống
ở một nhà người Huế. Anh thấy một con chó to nằm chắn ngang
đường nên rụt rè hỏi chủ nhà:
- Con chó có sao không, cô Tư?
- Con cứ đi, con chó không có răng mô.
Anh bộ đội yên tâm cứ thế đi qua, không ngờ con chó xổ ra, nhe
răng sủa, trông rất dữ tợn. Anh kêu lên:
- Răng con chó khiếp quá, thế mà cô bảo nó không có răng..
• Vì


anhem
bộvìđội
người
Bắc
không
từ
Theo
saolà
anh
bộ độimiền
lại nói:
Thế
mà côhiểu
bảo nó
răng
môcócủa
người Huế có nghĩa là: Sao đâu
không
răng?

•TaiLieu.VN


Tiết 133: Chương

trình địa phương
(Phần Tiếng việt)

I.Nhận diện từ ngữ địa phương.
II. Sử dụng từ địa phương.
? Qua tình huống trên em thấy từ địa phương
Hạn chế
địachế?
Phương: Gây trởû ngại cho
có*những
mặtcủa
nàotừ
hạn

việc giao tiếp giữa các vùng miền.
Vậy từ
có những ưu điểm gì?
*Ưu •điểm
củađịa
từphương
địa phương.

-Bổ sung ý nghĩa từ vựng cho từ toàn dân làm phong phú
vốn từ toàn dân. VD: từ Chôm chôm, Sầu riêng là từ
địa phương nhưng được sử dụng rộng rãi như từ toàn

dân…..
- Trong nghệ thuật sử dụng từ địa phương tạo sắc thái địa
phương cho nhân vật cảnh vật.
•TaiLieu.VN


Tiết 133: Chương
(Phần

•TaiLieu.VN

trình địa phương
Tiếng việt)

Trong cộng đồng ngôn ngữ lớn và
phân bố về mặt địa lý thường có
những lớp từ ngữ đặc thù cho từng
vùng địa lý hoặc rộng, hoặc hẹp.
Nước Việt Nam chạy dài theo bờ
biển Đông từ Bắc vào Nam, và nhìn
chung hình thành ba vùng ngôn
ngữ lớn : Bắc Bộ, Trung Bộ, và
Nam Bộä nên có những phương
ngữ khác nhau. Chính điều này tạo
nên sự đa dạng về sắc thái văn hóa ,
phong tục tập quán của từng vùng
miền qua từ ngữ địa phương
Và làm phong phú, giàu đẹp thêm
Tiếng Việt



Tiết 133: Chương

trình địa phương

(Phần Tiếng việt)

Chẳng hạn như từ mẹ
nhưng ở mỗi vùng miền
lại có cách gọi khác nhau:
ở miền Nam thì gọi là má,
còn ở miền trung thì gọi là
mạ( Huế)ï.Ở miền bắc gọi
là u, bầm(Ở Bắc Giang),
hay ở các dân tộc phía bắc
lại gọi là mế, với đồng bào
người Eâđê thì gọi mẹ là
AMí
•TaiLieu.VN


Tiết 133:

Chương trình địa phương
(Phần Tiếng việt)

I.Nhận diện từ ngữ địa phương.
II. Sử dụng từ địa phương

⇒Kết

? Đểluận:
phát huy tính tích cực, hạn chế mặt
+ Phải
biệt được
đặcđịa
điểm
riêng của
tiếng
tiêu phân
cực của
từ ngữ
phương,
theo
emđịa
phương mình so với ngôn ngữ toàn dân.( không lạm dụng
chúng ta phải làm gì?

từ địa phương)
+ Xây dựng thái độ đúng đắn với từ ngữ địa phương( Xác
định hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp).
+ Tìm hiểu cách sử dụng từ địa phương vượt ra ngoài địa
phương mình.
•TaiLieu.VN


Tiết 133:

Chương trình địa phương

(Phần Tiếng việt)

I.Nhận diện từ ngữ địa phương.
II. Sử dụng từ địa phương
III. Vận dụng.
Bài tập 5: sgk.

Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1sgk trang 97-98 và bình
luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời
các câu hỏi sau:
•a. Không nên để bé Thu dùng từ ngữ toàn dân vì bé Thu
a) Có nên để nhân vật bé thu trong truyện Chiếc lược
chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngoài địa phương của
ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao?
mình.
•b)
b)Trong
lời kể,
tác giả
dùng một
từ ngữ
phương
Tại sao
trong
lời cũng
kể chuyện
củasốtác
giả địa
cũng
có dể
hiểunhững
để nêu sác

thái của
đất nơi việc được kể diễn. Tuy nhiên
từ ngữ
địavùng
phương?
tác giả có chủ định không dùng quá nhiều từ ngữ địa phương để
khỏi gây khó hiểu cho người đọc không phải là người địa phương
đó•TaiLieu.VN


Bài tập nhanh

1
2

1
4

5

3
4
5

TaiLieu.VN
 •


3
Vua Lí Thái Tổ

•17
Dọc miền đất nước

2


Tiết 133 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)
I/ Nhận diện từ ngữ địa phương:
II/ Sử dụng từ ngữ địa phương:
III/ Vận dụng
Bài tập nhanh

Câu 1: Các từ như: mô,tê,ri,rứa……….là những từ thuộc
phương ngữ nào?
a) Bắc Bộ

b) Trung Bộ

c) Nam Bộ

d) không phải phương ngữ



1

•18



Chúc mừng bạn
đã trả lời đúng

•TaiLieu.VN

•19


Tiết 133 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng việt)
I/ Nhận diện từ ngữ địa phương:
II/ Sử dụng từ ngữ địa phương:
III/ Vận dụng
Bài tập nhanh

Câu 1: Tromg câu thơ sau tư nào là từ địa phương:
“Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé”
a.Ngưòi đồng mình.
( Nói với con)
b.Thô sơ da thịt.
c.Chẳng mấy ai.
d. Cả A,B và C đều đúng.

TaiLieu.VN
 •


2


•20


Chúc mừng bạn
đã trả lời đúng

•TaiLieu.VN

•21


Tiết 133 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)

I/ Nhận diện từ ngữ địa phương:
II/ Sử dụng từ ngữ địa phương:
III/ Vận dụng
Bài tập nhanh

Câu 3: Câu thơ sau có sử dụng từ địa phương:
“Con đi trăm núi ngàn khe
Chẳng bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi”
(Tố Hữu)
a.. Đúng

TaiLieu.VN
 •


b. Sai


3
•22


Chúc mừng bạn
đã trả lời đúng

•TaiLieu.VN

•23


Tiết 133 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)
I/ Nhận diện từ ngữ địa phương:
II/ Sử dụng từ ngữ địa phương:
III/ Vận dụng
Bài tập nhanh

4

Câu 4: Từ: Chôm chôm, sầu riêng, măng cụt….là:
a) Tư toàn dân.
b) Từ địa phương vùng Nam Bộ.

•TaiLieu.VN

•24



Chúc mừng bạn
đã trả lời đúng

•TaiLieu.VN

•25


×