Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE THI HKI LY 9 MA TRAND AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.25 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phịng GD- ĐT Tam Bình</b> <b>Đề kiểm tra chất lượng HKI</b> (2010- 2011)
Trường THCS Loan Mỹ <b>Môn: Vật lý 9</b>


Thời gian : 60’<b> </b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM:(3đ)</b>


<i><b>Câu 1</b></i>: Cường độ dòng điện qua dây sẽ:


A. Tỉ lệ thuận với điện trở B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
C. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế D. Tỉ lệ thuận với thời gian


<i><b>Câu 2:</b></i> Với cùng 1 hiệu điện thế, cường độ dòng điện qua R1 là 2A, Cường độ dòng điện qua R2 là 4A. So
sánh điện trở R1 với R2 ta có:


A. R1=2 R2 B. R1= 4 R2 C R1= ½ R2 . D. R1= ¼ R2
<i><b>Câu 3</b></i>: Biểu thức định luật Omh là:


A. <i>I</i> <i>U</i>
<i>R</i>


 B. <i>I</i> <i>R</i>
<i>U</i>


 C. <i>R</i> <i>U</i>
<i>I</i>


 D. I= R.U


<i><b>Câu 4</b></i>: Hai điện trở R1= 5 và R2 = 10 mắc nối tiếp với nhau, biết cường độ dòng điện qua R1 là 4A.
thông tin nào sau đây là sai:



A. Điện trở tương đương của đoạn mạch là 15 B. Cường độ dòng điện qua R2 là 4A
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 60V D. Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là 60V
<i><b>Câu 5</b></i>: Một dây dẫn bằng đồng dài 20m có điện trở R1, một dây nhơm dài 5m có điện trở R2, so sánh điện
trở R1 với R2 ta có:


A. R1= 4R2 B. R1 < R2 C. R1> R2 D. Không thể so sánh được
<i><b>Câu 6:</b></i> Trong các biểu thức sau, biểu thức nào sai:


A. <i>R</i> <i>l</i>
<i>S</i>




 B. <i>S</i> <i>l</i>
<i>R</i>




 C. <i>R</i> <i>l</i>
<i>S</i>


  D. <i>RS</i>
<i>l</i>


 
<i><b>Câu 7</b></i>: Để tính cơng suất của dịng điện người ta dùng công thức nào?
A.

<i>P</i>

= U.I B.


2



<i>U</i>
<i>P</i>


<i>R</i>


 <sub> C.P= I</sub>2<sub>.R D. Cả A, B, C đều đúng</sub>


<i><b>Câu 8:</b></i> Cường độ dòng điện qua dây dẫn 2A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V. muốn cường độ dòng
điện qua dây dẫn tăng thêm 0.5 A thì hiệu điện thế cần là:


A. 15V B. 1,5 V C. 150 V D. 18 V
<i><b>Câu 9:</b></i> Khi sử dụng điện, hiệu điện thế U có thể gây nguy hiểm với cơ thể người là:


A. U< 10V B. U> 40V C. 30V < U < 40V D. 20V < U< 30 V
<i><b>Câu 10</b></i>: Số đếm của công tơ điện cho biết:


A. Thời gian sử dụng điện của gia đình
B. Cơng suất điện mà gia đình sử dụng
C. Điện năng mà gia đình sử dụng


D. Số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng
<i><b>Câu 11</b></i><b>: Người ta đưa ra quy tắc bàn tay trái để:</b>
A. Xác định chiều của lực từ


B. Xác định chiều của dòng điện
C. Xác định chiều của đường sức từ
D. Cả A, B, C đại lượng.


<i><b>Câu 12: </b></i>Trong lòng ống dây của 1 nam châm điện có1 lõi bằng:
A. Đồng B. Sắt non C. Thép D. Nhơm


<i><b>Câu 13</b></i>: Điều kiện để có lực từ tác dụng lên dây dẫn là:


A. Dây dẫn có dịng điện chạy qua


B. Dây dẫn khơng song song với các đường sức từ
C. Dây dẫn phải đặt trong từ trường nam châm
D. Cả A, B, C đúng.


<i><b>Câu 14:</b></i> Trên thanh nam châm, chỗ hút sắt mạnh nhất là
A. Phần giữa của thanh


B. Cực từ Bắc
C. Ở 2 đầu cực từ


D. Mỗi chiều điều hút như nhau


<i><b>Câu 15:</b></i> Trong đoạn mạch có 2 điện trở R1= 3, R2= 12 mắc song song, điện trở tương đương của đoạn
mạch ta có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>II. Tự Luận:</b></i><b> (7điểm)</b>
<b>Câu 1</b>: (2.5 đ)


Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì? Phát biểu quy tắc


Hãy vẽ chiều dòng điện và đường sức từ trong các trường hơp sau:


a) b)
<b>Câu 2: </b>(4.5đ)


Cho mạch điện như hình:



Cho ba điện trở R1= 14 , R2= 16, R3= 30 được mắc vào
hiệu điện thế 36V


a) Tính điện trở tương đương của mạch


b) Tính chỉ số ampe kế, hiệu điện thế 2 đầu điện trở R1 và R2 ?
c) Công suất tiêu thụ của R1 và R2 ?


d) Nhiệt lượng của mạch tỏa ra trong 10 phút (theo đơn vị Jun và
Calo.)


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MA TRẬN ĐỀ</b>


<b>Chủ Đề</b> Nhận biết Thông Hiểu Vận Dụng


TN TL TN TL TN TL


Định luật Omh 1 2 1 1


Sự phụ thuộc điện trở
vào dây dẫn


1 1 1


Công suất điện 1 1


Điện năng cơng của


dịng điện


1 1


Định luật Jun-Lenxo 1 1 1


Sử dụng an toàn tiết
kiệm điện


1


Điện từ học 1 1 2 1


<b>ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM</b>
<i><b>I. BẢNG TRẮC NGHIỆM: </b></i>

Mỗi câu

<i><b>0.2đ</b></i>



<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b>


<b>B</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>A</b>


<i><b>II. Tự luận:</b></i>


Câu 1: - Quy tắc tay phải dùng để xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây <i><b>(0.5đ)</b></i>


- Học sinh phát biểu dúng quy tắc <i><b>(1đ)</b></i>


- Xác định đúng chiều dịng điện hình a chiều di từ trên xuống <i><b>(0.5đ)</b></i>


- Chiều đường sức từ hướng vào trong <i><b>(0.5đ)</b></i>



<b>Câu 2: </b>


<b>a</b>) Tính đúng Rtđ =<b> 15 </b> <i><b>(1đ)</b></i> d) Nhiệt lượng của mạch tỏa ra 10’
<b>b) </b> <i>I</i> <i>U</i>


<i>R</i>


 = 2,4 A <i><b>(1 đ)</b></i> Q= I2Rt= 2.42.15.600= 51840 ( J) <i><b>(0.5đ)</b></i>


U1= 16,8 V <i><b>(0.5đ)</b></i> Q= 0.24 .51840= 12441,6 (Calo) <i><b>(0.5đ)</b></i>


U2= 19,2 V <i><b>(0.5đ)</b></i>
c)

<i>P</i>

<i>1</i>

<i>=</i>

20,16 W

<i><b>(0.25đ)</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×