Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.43 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CHƯƠNG TRÌNH KỶ NIỆM</b>
<b>NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11</b>
<i>Kính thưa các quý vị đại biểu!</i>
<i>Kính thưa các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh yêu quý!</i>
Năm học 2010-2011 là năm học diễn ra nhiều sự kiện trọng đại:
Đó là năm diễn ra đại hội Đảng các cấp tiến tới đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ XI, là năm diễn ra Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà
Nội, năm ngành GD&ĐT thực hiện chủ đề “ Năm học tiếp tục đổi
mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục”, thực hiện các phong
trào thi đua và các cuộc vận động như “ Thi đua hai tốt”, “ Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “ Mỗi thầy cô giáo
là một tấm gương tự học và sáng tạo”,…Đặc biệt đây là năm học
thứ 2 ngành GD&ĐT đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong đổi mới phương pháp dạy học. Trong bối cảnh ấy, thầy trò
trường THCS Thống Nhất đã cố gắng vượt qua mọi khó khăn, tích
cực tham gia các phong trào thi đua, các cuộc vận động để xứng
đáng với nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.
Hịa chung với khơng khí tưng bừng, phấn khởi ấy, hôm nay
trường THCS Thống Nhất long trọng tổ chức kỷ niệm Ngày nhà
giáo Việt Nam 20/11. Đến dự buổi lễ kỷ niệm này, tôi xin trân
trọng giới thiệu:
- Về phía Đảng ủy, UBND xã Thống Nhất có ơng( bà )...
...
……….
Cùng các ơng bà là đại biểu đại diện cho các ban ngành trong xã;
các bậc phụ huynh học sinh <i>( Cô đề nghị các em nhiệt liệt chào</i>
<i>đón...vỡ tay )</i>
tồn thể các em học sinh có mặt đơng đủ! <i>Đề nghị chúng ta</i> <i>nhiệt</i>
<i>liệt chào mừng!</i>
Kính thưa các vị đại biểu khách quý! Thưa các thầy cơ giáo cùng
tồn thể các em học sinh thân mến! Chương trình kỷ niệm Ngày
nhà giáo Việt Nam 20/11 năm nay gồm có 2 phần: phần <b>Lê</b> và
phần <b>Hợi</b>.
<b>1.</b> Mở đầu <i><b>phần lê</b></i>, tôi xin trân trọng giới thiệu cô giáo Nguyễn Thị
Thức, Phó hiệu trưởng nhà trường lên đọc Diễn văn kỷ niệm. Xin
kính mời cơ!
<b> 2.</b> <b>Tiếp theo chương trình,</b> xin mời em..., học
sinh lớp 9 lên chúc mừng các thầy cô giáo, <i>mời em!</i>
<b>3.Tiếp theo xin trân trọng kính mời các quý vị đại biểu đại</b>
<b>diện </b>cho các đơn vị kết nghĩa, tổ chức, cơ quan đóng trên địa bàn
xã Thống Nhất lên tặng hoa và chúc mừng các thầy cô giáo. Xin
kính mời!
Vừa rời chúng ta đã được chứng kiến những tình cảm quý báu
của các vị khách quý dành cho chúng ta. Thay mặt cho tập thể hội
đồng sư phạm nhà trường tôi xin chân thành cảm ơn! Chúc các quý
vị đại biểu cùng gia đình mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành đạt.
<b> 4. Kính thưa các vị đại biểu khách quý! Thưa các thầy cô giáo</b>
<b>cùng toàn thể các em học sinh thân mến!</b> Để chào mừng ngày
vui trọng đại này, nhà trường đã phát động một đợt thi đua dài
ngày và có thể nói đó là đợt thi đua lớn nhất trong năm học. Trong
đợt thi đua này, thầy trò nhà trường đã thực hiện tốt lời dạy của
Bác Hờ : “ Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt, học
tốt”. Sau đây, cô giáo Hå Thị Thanh Xuân- PCTC trng - lờn s
kt t thi đua và đọc Quyết định khen thưởng. <i>Xin mời cô!</i>
<b>5. Tiếp theo chương trình, tôi xin trân trọng giới thiệu</b>
<b>ông( bà): </b>...
...
Chúng ta đã được nghe ý kiến phát biểu của ông( bà):
……….
Chúng tôi xin hứa sẽ dạy tốt – học tốt hơn nữa để xứng đáng với sự
quan tâm của các cấp, các ngành đối với chúng tội. xin chân thành
cảm ơn!
- Tiếp theo xin kính mời ông( bà)...
PHHS lên phát biểu ý kiến và chào mừng . Xin kính mời...
<b> 6. Kính thưa các quý vị đại biểu ! Thưa các thầy cô giáo cùng</b>
<b>toàn thể các em học sinh thân mến!</b>
Trong buổi lễ long trọng này, chúng ta được đón các thầy giáo,
cơ giáo đã từng là cán bộ, giáo viên, công nhân viên đã về nghỉ chế
độ. Sau đây, xin trân trọng kính mời thầy giáo Nguyễn Ngọc Phát
– nguyên là Bí thư chi bộ, Hiệu trưởng nhà trường lên phát biểu
cảm tưởng. <i>Xin kính mời thầy!</i>
<i><b> Kính thưa các vị đại biểu khách quý! Thưa các thầy cô giáo cùng</b></i>
<i>toàn thể các em học sinh thân mến!</i>
Những lời tâm huyết của thầy giáo Nguyễn Ngọc Phát cũng là tâm
nguyện của thế hệ các nhà giáo chúng tôi. Đó là những lời vàng
ngọc giúp chúng tơi vững bước hơn nữa trên sự nghiệp trồng người
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn! Nhân dịp này, chúng tôi xin kính
chúc các thầy các cơ ln ln có một sức khỏe dồi dào, gia đình
hạnh phúc. <i>( Vỗ tay )</i>
<b>7.Kính thưa các quý vị đại biểu, kính thưa các thầy cô giáo</b>
<i>cùng toàn thể các em học sinh yêu quý!</i> <i><b>Phần</b></i> <i><b>lê</b></i> kỷ niệm Ngày nhà
giáo Việt Nam 20/11 đến đây kết thúc. Đại diện cho tập thể HĐSP
nhà trường tôi xin trân trọng cảm ơn sự hiện diện của các quý vị
đại biểu, các thầy cô giáo cùng tồn thể các em học sinh. Xin kính
chúc các quý vị đại biểu, các thầy cơ giáo cùng tồn thể các em
mạnh khỏe, gặp nhiều niềm vui trong cuộc sống. Một lần nữa xin
chân thành cảm ơn!
* Sau đây xin kính mời các quý vị đại biểu, các thầy cơ giáo
cùng tồn thể các em thưởng thức một số trò chơi dân gian trong
<b>ĐỀ KIỂM TRA LẠI – NĂM HỌC 2008-2009</b>
<i> Ngày kiểm tra: 13/8/2009</i>
<b>Câu 1:</b> 2 điểm
Nhân hóa là gì? Nêu ví dụ minh họa.
<b>Câu 2: </b>1 điểm
Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong những câu sau:
a.Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
<i> ( Vũ Trinh )</i>
b.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng
sủa. (Nguyễn Tuân)
<b>Câu 3</b>: 1 điểm
Chép lại hai khổ thơ cuối trong bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu và cho biết
bài thơ được làm theo thể thơ nào?
<b>Câu 4:</b> 6 điểm
<b>ĐỀ KIỂM TRA LẠI – NĂM HỌC 2008-2009</b>
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 6
( Thời gian làm bài: 90 phút)
<i> Ngày kiểm tra: 13/8/2009</i>
<b>Câu 1:</b> 2 điểm
Nhân hóa là gì? Nêu ví dụ minh họa.
<b>Câu 2: </b>1 điểm
Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong những câu sau:
a.Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
( Vũ Trinh)
<i> b.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.</i>
(Nguyễn Tuân)
<b>Câu 3</b>: 1 điểm
Chép lại hai khổ thơ cuối trong bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu và cho biết bài
<b>Câu 4:</b> 6 điểm
Có lần trong bữa cơm chiều của gia đình, em đã gây ra một việc khiến cha mẹ
buồn. Em hãy viết bài văn kể và tả lại sự việc đó.
PHỊNG GD&ĐT TP HỊA BÌNH<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010</b>
<b>TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 7</b>
( Thời gian làm bài: 90 phút)
<i> Ngày kiểm tra: 05/5/2010</i>
<b>Câu 1:</b> 2 điểm
a. Thế nào là phép liệt kê ?
b. Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê để tả một số hoạt động trên sân
trường trong giờ ra chơi.
<b>Câu 2</b><i><b>:</b></i><b> </b> 1 điểm
Xác định trạng ngữ trong mỗi câu sau:
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng
cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.
( Thép Mới )
<b>Câu 3</b>:<b> </b> 1 điểm
Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài “Đức tính giản dị
<i>của Bác Hồ” ( Phạm Văn Đồng ). </i>
<b>Câu 4:</b> 6 điểm
Nhân dân ta thường nói: “ Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn
của câu tục ngữ đó.
TR¦êNG THCS THỐNG NHẤT CỢNG HỊA Xà HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b> TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.</b>
<b>BIÊN BAN </b>
<b>Kiểm tra hồ sơ giáo viên</b>
<b>Học kì I - N ă m học 201 0 – 201 1</b>
Thời gian: Ngày ...tháng...năm 201…
Địa điểm...
Thành phần:...
...
Nội dung : Kiểm tra hå s¬ của giáo viên
<b>KẾT QUẢ KIỂM TRA</b>
<b>1. Ưu điểm:</b>
- Số lượng: ………...
- Chất lượng: ………..
...
...
...
<b>2.Tồn tại:………..</b>
...
...
...
<b>3.Đánh giá chung :.</b>... ...
...
<b>Xếp loại: ...</b>
Biên bản lập hồi ...giờ...phút cùng ngày.
<b>NGƯỜI ĐƯỢC KIỂM TRA NGƯỜI KIỂM TRA</b>
Kính thưa các vị đại biểu, kính thưa các thầy cơ giáo cùng toàn thể các
em giáo sinh thân mến!
Đại diện cho những giáo viên đang trực tiếp đứng lớp, tôi xin được
trao đổi với các em một vài kinh nghiệm để trở thành GV có chun
mơn vững như sau.
Muốn trở thành GV có chuyên môn vững ( dù là cấp trường, cấp thành
phố hay cấp tỉnh, cấp quốc gia ) thì ngoài những kiến thức và phương
pháp cơ bản được trang bị ở trường sư phạm, các em cần chú ý đến 2
yếu tố :
<i><b>1) Yếu tố chủ quan:</b></i>
- Yêu nghề mến trẻ; nỗ lực vươn lên về mọi mặt.
- Từng bước tạo cho bản thân một phong cách lên lớp của riêng
mình: đó là sự tự tin, đĩnh đạc.
- Tự học tự bồi dưỡng những kiến thức cơ bản, những kiến thức
liên quan đến bộ môn giảng dạy; sử dụng những phương tiện dạy
học một cách hợp lí và có sáng tạo.
- Tiếp thu những ý kiến đóng góp của đờng nghiệp một cách thoải
mái,tự nhiên, không cứng nhắc.
- Xác định GV dạy giỏi không phải giờ nào dạy cũng giỏi để từ đó
có hướng phấn đấu vươn lên theo phương châm “ <i>Thắng không </i>
<i>kiêu, bại khơng nản</i>”.
- Sống đồn kết hịa nhã với đồng nghiệp, với bạn bè; tạo mối
quan hệ tốt với phụ huynh HS; Xây dựng mối quan hệ thân thiện
với các em học sinh.
<i><b>2) Yếu tố khách quan:</b></i>
- Dù ở môi trường công tác nào thì sự quan tâm động viên,giúp đỡ
của BGH, của đồng nghiệp luôn luôn là một nguồn cổ vũ vô cùng to
lớn đối với mỗi cá nhân.
- Ý thức học tập của HS giúp cho GV khoảng 50% thành công trong
giờ dạy của mình.
- Sự hỗ trợ của CNTTcũng giúp cho giờ dạy của GV đạt kết quả cao,
tạo hứng thú học tập cho HS. Hiện nay CNTT đang là trào lưu phát
triển mạnh, các em còn trẻ cần cố gắng học hỏi và mạnh dạn ứng dụng
vào giảng dạy để đạt được kết quả tốt nhất.
Cuối cùng, nhân dịp đầu xuân Canh Dần, tơi xin kính chúc các q vị
đại biểu, các thầy cô giáo, các em mạnh khỏe, đạt được những điều mà
mình mong muốn. Xin chân thành cảm ơn!
<b>ĐỀ KIỂM TRA VĂN – LỚP 9</b>
<i><b>Thời gian làm bài : 45 phút</b></i>
<b>Phần I- Trắc nghiệm </b><i><b>( 3 điểm )</b></i>
<b>Câu 1</b> ( 2 điểm):
Điền tên tác giả, năm sáng tác cho đúng với từng tác phẩm ( đoạn trích) dưới đây:
<b>Tác phẩm ( đoạn trích)</b> <b>Tác giả</b> <b>Năm sáng tác</b>
Làng
Bến quê
Những ngôi sao xa xôi
<b>Câu 2</b> ( 1 điểm):
Trong các truyện sau, truyện nào có nhân vật kể chuyện ở ngơi thứ nhất?
A. Những ngôi sao xa xôi;
B. Bến quê;
C. Lặng lẽ Sa Pa;
D. Chiếc lược ngà.
<b>Phần II- Tự luận </b><i><b>( 7 điểm )</b></i>
<b>Câu 1</b> ( 2 điểm):
Tóm tắt nội dung truyện Những ngôi sao xa xôi ( Lê Minh Khuê ).
<b>Câu 2 </b><i>( 5 điểm):</i>
Cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn “Bến quê”. Qua
nhân vật này, Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm những suy ngẫm gì về con
người và cuộc đời ?
<i>…………Hết………</i>
<b>ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – LỚP 9</b>
<i><b>Thời gian làm bài : 45 phút</b></i>
<b>Câu 1</b> : ( 3 điểm )
Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ ? Đặt 2 câu có khởi ngữ .
<b>Câu 2</b> : ( 2 điểm )
<i> Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn trích sau đây:</i>
“ Họa sĩ nào cũng đến Sa Pa ! Ở đấy tha hồ vẽ. Tôi đi đường này ba mươi hai
năm. Trước cách mạng tháng Tám, tôi trở lên trở về mãi nhiều họa sĩ như bác.
Họa sĩ Tô Ngọc Vân này, họa sĩ Hoàng Kiệt này…”.
<b>Câu 3</b> : ( 5 điểm )
Viết một đoạn văn ngắn có câu chứa hàm ý và cho biết nội dung hàm ý ở
trong câu đó là gì ?
<b>ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – LỚP 9</b>
<i><b>Thời gian làm bài : 45 phút</b></i>
<b>Câu 1</b> : ( 3 điểm )
Nêu đặc điểm và cơng dụng của khởi ngữ ? Đặt 2 câu có khởi ngữ .
<b>Câu 2</b> : ( 2 điểm )
<i> Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn trích sau đây:</i>
“ Họa sĩ nào cũng đến Sa Pa ! Ở đấy tha hồ vẽ. Tôi đi đường này ba mươi hai
năm. Trước cách mạng tháng Tám, tôi trở lên trở về mãi nhiều họa sĩ như bác.
Họa sĩ Tô Ngọc Vân này, họa sĩ Hoàng Kiệt này…”.
( Nguyễn Thành Long – Lặng lẽ Sa Pa )
<b>Câu 3</b> : ( 5 điểm )
Viết một đoạn văn ngắn có câu chứa hàm ý và cho biết nội dung hàm ý ở
trong câu đó là gì ?
<b>Cợng hoà xã hợi chủ nghĩa Việt Nam</b>
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
<b>---</b>o0o<b></b>
<b>---HỢP ĐỒNG THUÊ XE</b>
Căn cứ vào nhu cầu của người có xe và người thuê xe.
<i>Hôm nay, ngày ……. tháng……….năm……….</i>
Tại địa điểm: Số nhà………., phố…………, phường…………TP………….
Chúng tơi gờm:
Người có xe cho thuê: ………
<b>Điều1</b>……….
………..
………..
<b>Điều 2</b>………
………...
………..
<b>Điều 3</b>………
………..
………..
<b>Đại diện cho thuê Người thuê xe</b>