Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

SKKN một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.83 KB, 10 trang )

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Tên sáng kiến kinh nghiệm: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHẾ BIẾN
MÓN ĂN CHO TRẺ MẦM NON”.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Chăm sóc ni dưỡng.
3. Thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Từ ngày 24 tháng 8 năm 2019 đến ngày 30 tháng 6 năm 2020
4. Tác giả:
Họ và tên: Bùi Thị Ngoan
Năm sinh: 1985
Nơi thường trú: Nghĩa Hùng - Nghĩa Hưng - Nam Định
Trình độ chun mơn: CĐSP
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường Mầm non xã Nghĩa Hùng
Địa chỉ liên hệ: Trường mầm non xã Nghĩa Hùng
Điện thoại: 0962968839
5. Đồng tác giả(nếu có)
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Tên đơn vị: Trường mầm non xã Nghĩa Hùng
Địa chỉ: Xã Nghĩa Hùng - Huyện Nghĩa Hưng - Tỉnh Nam Định
Điện thoại: 0962968839

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHĨA HƯNG
TRƯỜNG MẦM NON NGHĨA HÙNG


BÁO CÁO SÁNG KIẾN
“ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHẾ BIẾN MĨN ĂN CHO TRẺ MẦM
NON”

Tác giả: Bùi Thị Ngoan
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm mầm non


Chức vụ: Giáo viên
Nơi công tác: Trường Mầm non xã Nghĩa Hùng

Nghĩa Hùng, ngày 10 tháng 6 năm 2020

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. ĐIỀU KIỆN HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Trẻ em hơm nay - thế giới ngày mai câu nói ấy rất quen thuộc trong
cuộc sống của mỗi người chúng ta, là niềm tự hào của mỗi gia đình. Chính
vì vậy trẻ em ngày nay được sự chăm sóc đặc biệt của gia đình và tồn xã
hội. Mọi trẻ em đều có quyền được chăm sóc, ni dưỡng và phát triển tồn
diện về mọi mặt. Trong đó dinh dưỡng đối với trẻ hết sức quan trọng, nó
giúp trẻ phát triển tồn diện về thể chất lẫn tinh thần và nhất là trong giai
đoạn dịch bệnh covid19 đang hồnh hành trên thế giớithì nhu cầu dinh
dưỡng cho trẻ càng cấp thiết hơn bao giờ hết.
Ở trường mầm non nơi tơi đang cơng tác tồn thể giáo viên nhân viên
đều nhiệt tình yêu nghề mến trẻ từ đó tơi ln mong muốn tìm tịi học hỏi
một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ để vận dụng vào việc chăm sóc
giáo dục trẻ. Tơi không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức, lắng nghe ý kiến


đóng góp của đồng nghiệp để từ đó tham mưu với BGH nhà trường về thực
đơn theo mùa cho trẻ. Trẻ có đủ dinh dưỡng thì sẽ tạo ra kháng thể giúp trẻ
chống đỡ được bệnh tật nhưng để trẻ ăn hết khẩu phần ăn của trẻ lại là một
vấn đề cần quan tâm bởi vì cũng cịn có rất nhiều trẻ khơng thích ăn, ăn ít và
đó cũng là điều băn khoăn của bản thân tôi khi đang công tác trong lĩnh vực
nuôi ăn tại cơ sở của trường mầm non. Nhiều người cho rằng có điều kiện
cho con ăn nhiều trẻ sẽ phát triển tốt nhưng nhiều người không biết được
cho trẻ ăn như thế nào và bằng cách nào để trẻ có thể hấp thụ được hết thức
ăn. Vì thế một số bà mẹ chỉ chế biến món ăn theo cách thơng thường chưa

đẹp mắt, mùi vị thức ăn chưa thơm ngon nên chưa kích thích sự thèm ăn của
trẻ khiến nhiều trẻ còn ăn chưa hết xuất. Ở trường mầm non trẻ thường được
ăn hai bữa: một bữa chính và một bữa phụ. Trong đó bữa chính đóng vai trị
quan trọng trong thành phần dinh dưỡng của trẻ. Tơi ln phối hợp các
nhóm thực phẩm một cách hợp lý với độ tuổi kết hợp tạo cho trẻ có thói
quen tốt trong ăn uống. Có như vậy trẻ mới phát triển tồn diện.Từ những
băn khoăn đó và từ công tác nuôi ăn trẻ hàng ngày tại trường màm non tơi đã
tìm ra: “Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ tại trường mầm non”
với mong muốn giúp các bà mẹ có thể chế biến cho con em mình các món
ăn hợp vừa đẹp mắt và đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ, nhất là trong tình
hình dịch bệnh vừa qua.
II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP
1. Mơ tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến.
Tại trường tôi công tác trẻ được ăn 2 bữa: 1 bữa chính và một bữa phụ
đối với trẻ mẫu giáo và 2 bữa chính, một bữa phụ đối trẻ nhà trẻ. Nhà trường
đã lên thực đơn theo mùa và theo tuần, thực phẩm phong phú. Tuy nhiên vì
số lượng tiền ăn tại lớp trong ngày còn thấp, giá cả các loại thực phẩm tăng
cao nên những món ăn có chứa các loại thực phẩm có giá trị kinh tế cao như:
chim bồ câu, tim lợn, mực mai loại lớn.. sẽ được ít thực phẩm chính vì thế
để làm sao với số tiền như thế mà lại muốn cho trẻ được ăn những thực
phẩm có giá trị cao đó là điều trăn trở của nhà trường cũng như của bản thân.
Dựa trên bảng dinh dưỡng thành phần các chất của các loại thực phẩm tôi
tham mưu cùng ban giám hiệu phụ trách nuôi ăn lên thực đơn kết hợp các
loại thực phẩm phù hợp và tính khẩu phần ăn hàng ngày của trẻ để đạt cân
đối các chất dinh dưỡng trong ngày của trẻ, trước khi nấu ăn cho trẻ tôi và tổ
viên thường thực hành nấu món ăn đó trước trong các buổi sinh hoạt của tổ,
được rồi chúng tôi mới nấu cho trẻ ăn.
Trước đây bản thân tôi nghĩ làm



sao trẻ được ăn nhiều, tính khẩu phần ăn cân đối đủ lượng các chấtvà các
món ăn khơng lặp lại trong tuần là được nhưng qua làm công tác nuôi dưỡng
tôi đã thay đổi suy nghĩ không cần nhiều chỉ cần cung cấp đủ dưỡng chất
cho trẻ trong ngày là được để cho trẻ hấp thụ một cách tốt nhất.Vì vậy các
món ăn cần kết hợp nhiều loại thực phẩm, màu sắc đẹp mắt, mùi vị thơm
ngon, giàu dinh dưỡng.
2./ Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến
Sau khi thay đổi thực đơn với các món ăn mới: cháo chim câu đậu
xanh, mực xào cà rốt hành tây, cháo tơm rau củ...tơi thấy trẻ ăn ngon hơn,
thích ăn ở trường hơn. Thể hiện trẻ ăn bán trú tại trường dông nhất trong các
năm qua cuối năm đạt 100% trẻ ăn bán trú tại lớp.Có phụ huynh nhận xét
:cháu nhà em về nói mẹ làm khơng ngon bằng cơ giáo con thì đó cũng là
động lực để chúng tơi tìm tịi sáng tạo hơn trong cơng tác ni ăn.
Để trẻ thích đến trường để được ăn những món ăn ngon giàu dinh
dưỡng, trẻ ăn ngon, ăn hết xuất cần kể đến khâu chế biến, trong chế biến kỹ
thuật nấu ăn giữ vai trò quan trọng, kết hợp với thực phẩm sạch, đa dạng sẽ
tạo ra được các món ăn đẹp mắt hấp dẫn đối với trẻ. Để có được những món
ăn thơm ngon, đẹp mắt đó địi hỏi người nấu ăn phải hiểu biết đầy đủ và nắm
vững kỹ thuật chế biến món ăn và phải có tâm huyết với nghề. Với trẻ mầm
non, các cô nuôi phải khéo léo lựa chọn phương pháp chế biến thịch hợp cho
từng loại món ăn.
2. Hiện trạng
2.1 Ưu điểm
Năm học 2019 - 2020 tôi được phân công là bếp trưởng bếp ăn khu A
và là tổ trưởng chuyên môn tổ nuôi. Luôn nhận được sự quan tâm và chỉ đạo
sâu sát của ban giám hiệu nhà trường vè công tác nuôi ăn bán trú.
Nhà trường quan tâm đầu tư trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho cơng
tác ni dưỡng, chăm sóc trẻ.
Một số cơ ni cơng tác lâu năm nên có nhiều kinh nghiệm trong chế
biến các món ăn và ln được ban giám hiệu tham gia góp ý để xây dựng

thực đơn phong phú phù hợp với địa phương theo mùa.
Được phụ huynh học sinh trong nhà trường luôn quan tâm, khen ngợi
khi phụ huynh đại diện xuống bếp ăn kí nhận thực phẩm tay ba cùng ban
giám hiệu và nhân viên nuôi ăn .
2.2 Nhược điểm
Các cô dinh dưỡng ở trường do là giáo viên và thuê nhân viên ngoài


vào làm công tác nuôi ăn , chưa qua lớp đào tạo về nấu ăn nên gặp nhiều
khó khăn trong cơng tác ni dưỡng.
Do trường mới có một khu được xây dựng theo quy trình bếp một
chiều, cịn một khu bếp xây dựng đã lâu nên phần nào ảnh hưởng đến cường
độ lao động của cơ dinh dưỡng.
Thực phẩm cịn tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, thuốc tăng trọng gây
khó khăn cho khâu chọn thực phẩm.
Gía cả thực phẩm tăng cao.
* Một số kinh nghiệm tôi rút ra khi làm món ăn cho trẻ: là các loại
thức ăn cho trẻ phải chín kĩ, các loại rau củ quả khơng nên chín q vì sẽ
mất hết các vitamin, thịt xay nhỏ linh nhừ. Các loại rau củ quả: cà rốt, khoai
tây, hành tây, bí xanh... thái hạt lựu nhỏ, các loại rau có lá thì thái nhỏ để
cho các bé dễ ăn.
- Chế biến đa dạng các món ăn từ 1 ngun liệu chính: thịt bị sốt
chua ngọt, thịt bị xào cà rốt hành tây, thịt bò sốt vang; thịt rim đậu phụ, thịt
kho tàu, thịt xào rau củ quả; trứng tôm cà rốt đảo bông, trứng tôm rán, trứng
thịt rán, trứng tôm đậu phụ hấp...
- Tôi học hỏi qua đồng nghiệp, qua tài liệu để có thêm kinh nghiệm
chế biến món ăn.
- Lựa chọn thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Lựa chọn nhà cung cấp thực phẩm có uy tín vì thực phẩm tươi ngon
sẽ quyết định món ăn đó có ngon hay khơng.

- Thực hiện theo quy trình một chiều, vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ
sinh nhà bếp.
- Kết hợp nhiều loại thực phẩm, màu sắc đa dạng kích thích trẻ ăn
ngon ăn hết xuất.
- Xây dựng thực đơn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm, kết hợp nhiều loại
thực phẩm không kị nhau trong một món ăn giúp trẻ hấp thu đầy đủ các chất
dinh dưỡng vì mỗi loại cung cấp một dưỡng chất khác nhau. Đặc biệt là lựa
chọn các loại thực phẩm theo mùa tránh mua thực phẩm trái mùa vì những
loại thực phẩm đó sẽ chứa nhiều hàm lượng bảo quản không tốt cho sức
khỏe của trẻ.
* Bảng thực đơn mùa hè cho trẻ.
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6


Bữa chính
trưa

- Thịt kho
trứng chim
cút Canh bầu
nấu tơm

- Thịt sơt
chua ngọt - Canh
mồng tơi
nấu cua


- Trứng tơm
rán
- Canh rau
ngót nấu
thịt nạc

- Thịt om
đậu phụ
- Canh
trứng cà
chua

- Trứng
cuộn thịt
hấp
- Canh rau ,
mướp nấu
cáy.

Bữa phụ
MG + NT
Bữa phụ
mẫu giáo

Sữa
Vinamilk
Chè đỗ đen

Sữa

Vinamilk
Cháo tôm
cà rốt

Cháo lươn
đậu xanh

Sữa
Vinamilk
Cháo chim
câu đậu
xanh
Cháo chim
câu đậu
xanh

Sữa
Vinamilk
Bún mọc,
cà chua

Bữa chính
chiều nhà
trẻ

Sữa
Vinamilk
Miến phở
thịt gà, cà
chua

Miến phở
thịt gà, cà
chua

Bún mọc,
cà chua

Cháo tôm
cà rốt

* Bảng thực đơn mùa đông cho trẻ.
Thứ 3
Thứ 2
Thứ 4
- Thịt kho
Bữa chính
- Cá trắm
- Mực xào
trứng chim
trưa
sốt cà chua,
cà rốt, hành
cút
- Canh
- Canh cá
tây
mồng tơi
nấu chua
- Canh rau
nấu cua

ngót nấu
thịt
Bữa phụ
MG + NT
Bữa phụ
mẫu giáo

Sữa
Vinamilk
Bún mọc,
cà chua

Sữa
Vinamilk

Bữa chính
chiều nhà
trẻ

Bún mọc,
cà chua

Trứng, tơm,
thịt rán.
Bí xanh nấu
thịt.

Xơi đỗ
xanh


Sữa
Vinamilk
Cháo tim
đậu xanh
Cháo tim
đậu xanh

Thứ 5
Thứ 6
- Thịt lợn, -Thịt gà rim
tôm nõn
- Bí xanh cà
xào thập
rốt nấu thịt.
cẩm
- Canh rau
cải nấu tơm
Sữa
Vinamilk
Miến phở
thịt gà, cà
chua
Thịt rim hạt
lạc
Canh rau
cải nấu cua

Sữa
Vinamilk
Cháo lươn

đậu xanh
Cháo lươn
đậu xanh


Dưới đây là cách nấu một số món ăn mà tôi cùng ban giám hiệu nhà
trường xây dựng thực đơn để có món ăn ngon giàu dinh dưỡng cho trẻ.
1/. Món trứng cuộn thịt hấp
• Ngun liệu:
• Giị sống
• Trứng vịt
• Hành, mắm, muối, dầu ăn
*Cách làm
- Trứng tráng thật mỏng
- Lấy thìa dàn đều giị sống lên miếng trứng đã tráng, sau đó cuộn lại, lấy
giấy sạch cuốn ra ngoài thật chặt, lấy dây buộc kĩ, cho vào nồi hấp cách thuỷ
chừng 10', sau đó vớt ra để nguội

Thành phẩm:
• Món ăn có màu đẹp, đều, trơng hấp dẫn


2/. Món cháo chim bồ câu đậu xanh.
• Ngun liệu:
Chim bồ câu ra ràng
Đỗ xanh, gạo nếp, gạo tẻ
Hành khô, hành lá
Bột nêm, bột canh, dầu ăn, nước mắm.
Cách sơ chế:
Thịt chim sau khi làm sạch thì lọc lấy phần thịt ở 2 bên nầm và đùi

chim đem xay nhuyễn ướ với nước mắm, bột canh, hạt nêm.
Gạo nếp, gạo tẻ vo sạch để ráo
Hành khô bỏ vỏ rửa sạch, băm nhuyễn.
Hành lá rửa sạch thái nhỏ.
Đậu xanh ngâm , đãi sạch vỏ
• Cách nấu:



Phi thơm hành mỡ cho phần xương chim vào xào chín tới sau đó
cho nước vào ninh nhừ xương để lấy nước xương, phần xương đã
nhừ ta có thể bóc lấy phần thịt và xay xương để lọc lây nước.
Cho gạo cùng đậu xanh linh nhừ cùng với nước xương chim bồ
câu
Phi thơm hành khô và cho phần thịt chim vào xào cho thêm gia vị
đảo đều cho thịt săn lại.
Khi cháo chín cho thịt chim vào đun cùng, nêm gia vị cho vừa ăn,
đun đến khi cháo cháo nhừ có độ sánh thì tăt bếp cho mùi vào và
thưởng thức

.
3.Cháo lươn
*Nguyên liệu
- Gạo nếp, gạo tẻ
- Đậu xanh
- Lươn
- Rau
- Dầu, mắm, muối
- Nước sạch
*Cách làm

- Rau nhặt rửa sạch, thái nhỏ
- Gạo, đậu vo, đãi sạch vỏ, sạn, thóc để ráo nước
- Nước đong vừa đủ, 1/3 lượng nước dùng để nấu cháo, 2/3 để lọc
nước xương lươn
- Lươn tuốt sạch nước, rửa sạch, dội qua nước sôi, mỏ bỏ ruột, gỡ
lấy thịt lươn, xay nhỏ ướp vào muối, sau đó cho thịt đã ướp vào
sào lươn
- Xương lươn giã nhỏ, lọc kĩ bằng nước sôi, dùng nước nấu cháo
- Nấu cháo trắng, sau đó đổ nước lọc xương lươn vào, đun cho tới
khi cháo nhừ, cho lươn đã xào vào đun sơi tiếp
- Cháo chín nhừ cho rau vào đảo đều, nêm vừa mắm muối, cho nốt
phần dầu mỡ còn lại, bắc ra khỏi bếp, cháo lươn ăn nóng
*Thành phẩm
- Cháo sánh, nhừ, dậy mùi thơm của hành và các loại rau có vị


ngọt của lươn, cháo khơng vón cục, khơng tanh khơng xót xương.
IV/.HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI
1/. Hiệu quả kinh tế:
- Tự học hỏi qua thực tiễn, qua tài liệu.
- Trẻ được ăn những món ăn ngon, đầy đủ dinh dưỡng, màu sắc bắt
mắt giúp trẻ hào hứng khi ăn.
- Trẻ ăn ngon, ăn hết xuất.
2/ .Hiệu quả về mặt xã hội
- Các món ăn mới được đưa ra tôi thường cho thực hành vào các buổi
sinh hoạt của tổ, thực hành và rút ra kinh nghiệm sau đó mới đưa vào thực
đơn nấu cho trẻ.
- Các món ăn được chế biến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đúng
kỹ thuật, có vị thơm ngon, đẹp mắt, hấp dẫn phù hợp với độ tuổi của trẻ
mầm non.

- Được các phụ huynh tin tưởng khi cho con ăn bán trú tại trường.
3/.Khả năng áp dụng và nhân rộng.
- Các món ăn được đưa vào thực đơn của nhà trường và nhận được
phản hồi tốt.
IV/.Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền
Trên đây là một số kinh nghiệm về chế biến các món ăn cho trẻ tại trường
mầm non mà tơi đã học hỏi được qua q trình cơng tác . Tơi hy vọng
được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để tơi có thêm kinh nghiệm
trong công tác nuôi ăn đạt kết quả cao.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
Bùi Thị Ngoan

CƠ QUAN ĐƠN VỊ


ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

(ghi rõ nhận xét, phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng có đạt được mức
cơ sở hay khơng, tính mới của sáng kiến là gì?)
..........................................................................................................................
(Ký tên, đóng dấu)

(khối phịng GD&ĐT đối với GV MN, TH, THCS)
PHÒNG GD&ĐT
XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT

(ghi rõ nhận xét, phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng có đạt được mức
huyện hay khơng, tính mới của sáng kiến là gì?)
..........................................................................................................................

..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
(Ký tên, đóng dấu)
Tài liệu tham khảo
Tác giả: Nguyễn Văn Thoả, năm xuất bản (1999)
Tên sách: Hướng dẫn cách chế biến món ăn cho trẻ em dưới 6 tuổi



×