Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Van 8 Tuan 16 cuc hay chuan moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.34 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

S: 13/ 12/ 09
D: 14/ 12/ 09
Tiết 65 + 66:


<i><b>HAI CHỮ NƯỚC NHÀ</b></i>


<i><b>( Trần Tuấn Khải)</b></i>


<i><b>A/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm:</b></i>



- Nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn trích. Nổi đau mất nước và ý chí phụ thù đất nước.


- Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải: cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn
thể thơ thích hợp, việc tạo dựng khơng khí, tâm trạng giọng thơ thống thiết.


- Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích thơ song thất lục bát, so sánh với đoạn: Chinh phụ ngâm đã học”
(lớp 7).


<i><b>B/ Chuẩn bị:</b></i>



- Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu học tâp + tranh ảnh.
- Học sinh: Đọc SGK, soạn bài.


<i><b>C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:</b></i>



<b>1. Ổn định lớp</b>:


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh?


? Từ bài thơ “ Đập đá ở Côn Lơn” em đồng cảm với nỗi lịng nào của nhà thơ?



<b>3. Bài mới:</b>


Gv giới thiệu bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<i><b>* Hoạt động 1</b></i><b>:</b><i><b>Tìm hiểu tác giả – tác phẩm</b></i>


? Dựa vào chú thích em hãy nêu những nét chính về tiểu sử tác giả ?
Điểm nổi bật trong bút pháp của ông là gì ?


GV bổ sung thêm: Thơ ông thường mượn những hình ảnh quen
thuộc hay những sự kiện lịch sử để nói lên tấm lịng u nước, cổ
vũ đấu tranh một cách kín đáo. Ơng thường chọn những khoảnh
khắc đặc biệt trong những sự kiện lịch sử đặc biệt rồi hoá thân vào
nhân vật để bày tỏ nỗi lịng -> Thơ văn ơng giàu sức gợi cảm được,
truyền tụng rộng rãi .


<b>I.</b> <b>Đọc và tìm hiểu chú thích: </b>


1. Taùc g iả: (Sgk)
- Trần Tuấn Khải
(1895- 1983 ).
- Quê : Nam Định

<b> TUẦN 17:</b>



- Tiết 65: Hai chữ nước nhà


- Tiết 66: Hai chữ nước nhà


- Tiết 67: Ôn tập văn




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Ơng có những tác phẩm chính nào ?


? Quan sát bài thơ, em hãy cho biết bài thơ được làm theo thể loại
nào mà các em đã học ?


? Ở lớp 7 em đã được học bài thơ nào làm theo thể này ?
(“Sau phút chia li”- Trích “ Chinh phụ ngâm khúc”).
? Hãy nhắc lại cách gieo vần của thể thơ này ?
? Thể thơ STLB có thế mạnh là gì ?


( Bộc lộ nhiều cung bậc tình cảm khác nhau ).
? Nêu xuất xứ của bài thơ ?


- GV: Bài thơ dài tới 101 câu, phần VB trích từ câu
1 -> câu 36 .


<i><b>* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS đọc văn bản, tìm hiểu chú thích </b></i>
<i><b>và tìm bố cục : </b></i>


- GV: Đoạn thơ rất đa dạng về cảm súc ( khi nuối tiếc tự hào, khi
căm uất, khi thiết tha), hướng dẫn HS đọc diễn cảm để lột tả dược
những cảm xúc đó .


- GV đọc mẫu 1 lần .


- Gọi 2 HS đọc lại -> Nhận xét cách đọc .
- HS đọc những chú thích về từ Hán Việt .


?. Theo em, bố cục VB được chia làm mấy phần ? Chỉ ra giới hạn
và nội dung từng phần ? ( 3 phần :



1- 8 câu đầu: Tâm trạng của người cha trong cảnh
ngộ éo le, đau đớn .
2- 20 câu tiếp theo: Hiện tình đất nước trong cảnh
đau thương tang tóc .
3- 8 câu cuối: Thế bất lực của người cha và lời trao
gửi cho con .)


<i><b>* Hoạt động 3</b></i><b>:</b><i><b>Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.</b></i>


? Nội dung chính và cảm súc bao trùm của đoạn thơ là gì ?
( Đây là lời trăng trối của người cha với con trước giờ vĩnh biệt,
trong bối cảnh đau thương nước mất nhà tan. Nó nặng ân tình và
cũng tràn đầy nỗi xót xa, đau đớn -> Giọng thơ lâm li, thống thiết,
nhiều lời cảm thán ).


- HS quan sát 8 câu đầu :


? Tìm những chi tiết miêu tả bối cảnh không gian xảy ra câu
chuyện?


?. Phương thức biểu đạt chính ở đây là gì ?


? Em có nhận xét gì về việc miêu tả bối cảnh không gian- nơi diễn
ra cuộc chia li giữa 3 cha con ?


- GV: Bối cảnh không gian- Cuộc chia li của 3 cha con: Nguyễn
Phi Khanh, Nguyễn Trãi và Nguyễn Phi Hùng diễn ra ở 1 nơi biên
giới núi rừng ảm đạm, heo hút. Biên ải là nơi tận cùng của đất
nước. Đối với 1 cuộc ra đi khơng có ngày trở lại của người cha thì


đây là điểm cuối cùng để rồi chia tay vĩnh viễn với Tổ quốc, quê
hương. Tâm trạng ấy đã phủ lên cảnh vật một màu tang tóc, thê


2. Tác phẩm:


- Phân loại: Song thất lục bát
- Trích “Bút quan hoài 1 (1924)


<b>II.</b> <b>Đọc văn bản: </b>


<b>III. Tìm hiểu văn bản :</b>


1. Cảnh ngộ và tâm trạng của Nguyễn
Phi Khanh:


- Chốn Ải Bắc mùa sầu ảm đảm
- … gió thổi điều hiu


- …


 Phương thức miêu tả


 Cảnh hoang vắng heo hút, ảm đạm,
thê lương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lương và cảnh vật ấy như càng giục cơn sầu trong lòng người. Sức
gợi cảm là ở chỗ đó, nên dùng từ ngữ có cũ mịn, ước lệ, nó vẫn tạo
được khơng khí chung cho tồn bài, mà cũng khơng phải chỉ là
khơng khí của thời Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi đâu mà cịn là
khơng khí của XH VN những năm 20 cuảTK XX .



? Trong bối cảnh đau thương như vậy, tâm trạng của 2 cha con ra
sao ? Đối với họ tình nhà nghĩa nước ntn?


- GV: Hoàn cảnh thật éo le: Cha bị giải sang Tàu, không mong
ngày trở lại, con muốn đi theo để phụng dưỡng cha già cho trọn đạo
hiếu, nhưng cha phải dằn lịng khun con ở lại để lo tính việc đền
nợ nước, trả thù nhà. Đối với cả 2 cha con tình nhà, nghĩa nước đều
sâu đậm da diết, đều tột cùng đau đớn xót xa : Nước mất, nhà tan
cha con li biệt, cho nên máu và lệ hồ quyện là chân thật tận đáy
lịng, khơng chút sáo mịn nào cả .


? Trong bối cảnh không gian và tâm trạng như thế, lời khuyên của
người cha có ý nghĩa ntn đối với con?


( Như lời trăng trối, thiêng liêng, xúc động có sức truyền cảm
mạnh hơn bao giờ hết khiến người nghe phải khắc cốt ghi xương ) .


<b>TIẾT 2</b>



- HS đọc 20 câu tiếp theo và nhắc lại nội dung chính của phần
này ?


? Ở phần này phương thức biểu đạt chủ yếu là gì ?
( Tự sự ).


?. Đoạn thơ kể lại những sự việc gì ? Giọng điệu ở đây là giọng
điệu của ai ?


( Tác giả nhập vai người rong cuộc- Một nạn nhân vong quốc đang


đi vào chỗ chết- để miêu tả hiện tình đất nước và kể tội ác của giặc
Minh ).


? Hiện tình đất nước được kể lại qua những chi tiết nào
? Em hiểu gì về thực trạng của đất nước trong hoàn cảnh ấy ?
- HS đọc chú giải 7, 8 -> 11 / sgk .


? Như vậy, nỗi đau ấy có cịn là nỗi đau, nỗi bi kịch của cá nhân
hay không ?


- GV chuyển ý- HS đọc 8 câu còn lại và nhắc lại nội dung ?


? Tám câu thơ cuối người cha nói đến thế bất lực của mình như thế
nào ? Ơng nói như thế nhằm mục đích gì?


( Khơi gợi ý thức về trí nam nhi, chữ hiếu của phận làm con, niềm
tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc ).


- GV sử cũ còn ghi lại :


Nguyễn Trãi cùng em là Nguyễn Phi Hùng theo xe tù, đưa cha lên
đến ải Nam Quan. Thấy Nguyễn Trãi cứ nhất định muốn theo sang
Trung Quốc để phụng dưỡng mình. Nguyễn Phi Khanh gạt lệ ân
cần dặn con: Cha biết con là người có tài ( đã thi đỗ thái học sinh
( tiến sĩ ). Vậy, con khơng nên theo thói thường tình, theo mãi bên
cha làm gì. Con hãy trở về tìm đường cứu nước, đánh đuổi bọn
ngoại bang, giành lại non sông Đại Việt. Như thế mới là đại hiếu.
Cịn cha, đã có Phi Hùng giúp đỡ rồi !


Hiểu ra đại sự Nguyễn Trãi đành lại chào cha, rồi lần lần về



2. Thực trạng của đất nước:
- Quân minh xâm lược
- Bốn phương khói lửa…
 Tình cảnh bi thảm


- Thảm vong quốc kể sao xiết kể
- Thương tâm nòi giống lầm than
- …


 Nổi đau mất nước tột cùng.


3. Lời trao gửi cho con:
- Cha: tuổi già sức yếu
Lỡ sa cơ đành chịu bó tay
- Giang sơn đành cậy con
- Con nên nhớ tổ tơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nam, sau đó tìm theo Bình Định Vương Lê Lợi ở Lam Sơn mưu đồ
kế sách Bình Ngô .


?. Qua câu chuyện trên, em thấy Nguyễn Phi Khanh là người ntn ?
( Người anh hùng hào kiệt hi sinh vì nghĩa lớn, khơng nghĩ đến
riêng mình, một lịng một dạ vì dân vì nước ).


<i><b>* Hoạt động 3</b></i><b>:</b><i><b>Hướng dẫn tổng kết:</b></i>


? Hãy nhắc lại giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản?


? Theo em, tại sao tác giả lại lấy “ Hai chữ nước nhà”để làm nhan


đề cho bài thơ ? Điều đó gắn với tư tưởng chung của đoạn thơ ntn ?
- HS thảo luận nhóm ( 4 phút ): 1 bàn/ nhóm .


-> Cử đại diện các nhóm trả lời .
-> Nhóm khác nhận xét, bổ sung .


- GV: “ Nước- Nhà”: Hai khái niệm riêng nhưng có mối tương
quan khơng thể tách rời : Nước mất thì nhà tan, thù nhà chỉ có thể
trả được khi thù nước đã rửa. Bởi thế, tất cả những điều mà Nguyễn
Phi Khanh muốn nhắc nhở con tựu trung chỉ là : Hãy lấy nước làm
nhà, lấy cái nghĩa với nước thay cho chữ hiếu với cha, như thế là
vẹn cả đôi đường .


? Bài thơ thành công chủ yếu về mặt nào ?


( Mượn câu chuyện lịch sử -> khích lệ lịng u nước ).
? Có người nói thơ TTK sử dụng nhiều hình ảnh, từ ngữ có tính
chất ước lệ. Hãy tìm trong bài thơ những hình ảnh, từ ngữ như thế
và cho biết tại sao nó lại có sức truyền cảm mạnh mẽ ?


- GV: Những hình ảnh, từ ngữ: Ải Bắc, mây sầu, gió thảm, hổ thét,
hạt máu nóng .


-> Cảm xúc chân thành, mãnh liệt vừa gợi tả tâm trạng đau thương
của nhân vật lịch sử, vừa rung vào dây đàn yêu nước, thương nòi
của mọi người .


<i><b>* Hoạt động 4</b></i><b>:</b><i><b>Hướng dẫn luy</b><b>ện tập</b><b>:</b></i>
- Gv hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện



<b>III. Toång keát :</b>


Ghi nhớ (Sgk/163)


IV. LUYỆN TẬP:
( sgk/ 1630
<b>4. Củng cố:</b>


- HS đọc diễn cảm lại bài thơ ?


- Bài thơ thành công chủ yếu về mặt nào? Nội dung của văn bản là gì?
<b> 5. Về nhà </b> :


- Học thuộc lòng bài thơ .
- Nắm được nội dung bài
- Làm bài tập phần luyện tập .


- Ôn tập thật kĩ các văn bản đã học, tiết sau tiến hành ôn tập Văn để chuẩn bị thi HK I.
* Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

S: 14/ 12/ 09
D: 15/ 12/ 09
Tiết 67:


<i><b>ÔN TẬP VĂN</b></i>


<i><b>A/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm:</b></i>



- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của các văn bản văn học nước ngoài, văn bản nhật dụng và
các văn bản thơ thất ngôn bát cú đã được học trong học kì I



- Biết giải thích một số vấn đề, phát biểu cảm nghĩ về nhân vật văn học đã học

<i><b>B/ Chuẩn bị:</b></i>



- Giáo viên: xem lại các văn bản, soạn bài.


- Học sinh: OÂn lại các văn bản, lập bảng thống kê các văn bản.

<i><b>C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:</b></i>



<b>1.</b> <b>Ổn định lớp</b>:


<b>2.</b> <b>Kiểm tra bài cũ</b>:


Kết hợp trong q trình ơn tập


<b>3.</b> <b>Bài mới:</b>


Gv giới thiệu bài:


<i><b>* Hoạt động 1:</b><b>Gv hướng dẫn h/s lập bảng thống kê các văn bản văn học nước ngoài , văn bản nhật </b></i>
<i><b>dụng, văn bản thơ thất ngôn bát cú -> Gv kẻ bảng -> H/s lần lượt lên bảng điền -> H/s nhận xét, gv </b></i>
<i><b>sửa chữa</b></i>


<b>I</b>. <b>Bảng thống kê các văn bản văn học nước ngoài, văn bản nhật dụng, văn bản thơ thất ngôn bát </b>
<b>cú</b>:


Văn bản Tác giả Thểloại PTBĐ Giá trị nội dung
1/ Cô bé bán


diêm An-đec-xen Truyện ngắn Tự sự, miêu tả,
biểu


cảm


Số phận bất hạnh của cô bé bán diêm và
lịng cảm thơng, thương xót của tác giả đối
với em bé bất hạnh


2/ Đánh nhau
với cối xay
gió



Xec-van-tét


Tiểu
thuyết


Tự sự,
miêu tả


Khát vọng đẹp nhưng hành động điên rồ,
nực cười của Đơn-ki-hơ-tê


3/ Chiếc lá
cuối cùng


O. Hen-ri Truyện
ngắn


Tự sự,
miêu tả,


biểu
cảm


Đề cao tình yêu thương cao cả giữa những
người nghèo khổ


4/ Hai caây


phong Ai-ma-tốp Truyện vừa Tự sự, miêu tả,
biểu
cảm


Tình yêu quê hương tha thiết, tình cảm
thầy trò


5/ Thông tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đất năm


2000 thuyết minh bì nilon


6/ Ôn dịch,
thuốc lá


Nghị
luận,
thuyết
minh


Tác hại của việc hút thuốc lá, lời kêu gọi mọi


người đứng lên chống lại nạn ơn dịch này
7/ Bài tốn


dân số Nghị luận, tự


sự


Tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng , lời kêu
gọi mọi người hạn chế gia tăng dân số để
đảm bảo sự tồn tại của con người


8/ Vào nhà
ngục Quảng
Đông cảm
tác


Phan Bội
Châu


Thơ thất
ngôn bát


Phong thái ung dung, đường hồng và khí
phách kiên cường, bất khuất của Phan Bội
Châu


9/ Đập đá ở


Côn Lôn Phan Châu


Trinh


Thơ thất
ngôn bát


Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng, ý chí
kiên định, tấm lòng trung thành với lý tưởng
cách mạng của Phan Châu Trinh


10/ Muốn
làm thằng
Cuội


Tản Đà Thơ thất
ngơn bát


Sự bất hồ sâu sắc với thực tại tầm thường,
xấu xa, muốn thoát li bằng mộng tưởng lên
cung trăng để làm bạn với chị Hằng


<i><b>* Hoạt động 2</b></i>: <i><b>Gv hướng dẫn h/s cảm thụ văn học</b></i>


? Vì sao Xiu nói chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác? Em hiểu thế nào là kiệt tác?
? Qua các văn bản văn học nước ngoài, nhân vật nào để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?
? Học xong các văn bản nhật dụng, em có những hiểu biết mới mẻ nào về vấn đề sử dụng bao bì nilon,
tác hại của thuốc lá, vấn đề gia tăng dân số?


? Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh người tù cách mạng Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh qua


các bài thơ đã học?


? Bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà có sự vận dụng linh hoạt thể thơ thất ngôn bát cú như thế
nào?


(H/s lần lượt nêu cảm nhận -> gv nhận xét)
<b>4. Củng cố:</b>


? Nhắc lại giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm vừa ôn tập?
<b>5. Về nhà</b> :<b> </b>


- Nắm vững những nội dung đã ôn tập.


- Ôn lại những kiến thức Tập làm văn đã học ở học kì I để tiết sau ơn tập.
* Rút kinh nghiệm:


………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

D: 18/ 12/ 09
Tiết 68:


<i><b>ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN,</b></i>



<i><b> TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b></i>


<i><b>A/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm:</b></i>



- Giúp h/s củng cố, hệ thống hoá những kiến thức Tập làm văn đã được học trong chương trình


- Rèn cho h/s kỹ năng làm văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm, kỹ năng làm văn thuyết minh để
chuẩn bị cho thi học kì I


- Thơng qua việc trả bài kiểm tra Tiếng Việt giúp h/s nhận biết được những ưu điểm và tồn tại trong
bài làm của mình để phát huy ưu điểm và khắc phục những tồn tại.


<i><b>B/ Chuẩn bị:</b></i>



- Giáo viên: Xem lại kiến thức Tập làm văn ở học kì I, bài kiểm tra đã chấm + những ưu điểm và tồn
tại của học sinh.


- Học sinh: Ôn lại kiến thức Tập làm văn đã học.

<i><b>C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:</b></i>



<b>1.</b> <b>Ổn định lớp</b>:


<b>2 Tiến hành ôn tập + trả bài:</b>


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


<i><b>* Hoạt động 1</b></i><b>:</b><i><b>Tìm hiểu tác giả – tác phẩm</b></i>


? Nhắc lại những kiến thức cơ bản của phân môn Tập làm
văn đã được học ở học kì I?


? Chủ đề của văn bản là gì?


? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?


(Tập trung biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc


sang chủ để khác)


? Tính thống nhất về chủ đề được thể hiện ở những phương
diện nào?


(Thể hiện ở nhan đề, đề mục, mối quan hệ giữa các phần,
các từ ngữ then chốt được lặp đi lặp lại)


? Bố cục của văn bản là gì? Bố cục của văn bản gồm mấy
phần? Mỗi phần có nhiệm vụ như thế nào?


- Gv: phần mở bài và kết bài thường đơn giản, chỉ có phần
thân bài là phức tạp


? Nội dung phần thân bài được trình bày như thế nào?
(Trình bày theo trình tự khơng gian, thời gian, sự phát triển
của sự việc hay theo mạch suy luận)


? Thế nào là đoạn văn? Từ ngữ chủ đề, câu chủ đề?


? Có mấy cách trình bày nội dung đoạn văn? Đó là cách nào?
Nêu đặc điểm của mỗi cách?


? Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, người ta
thường sử dụng phương tiện liên kết, vì sao?


<b>I. Ôn tập Tập làm văn</b>:


1/ Tính thống nhất về chủ đề của văn


bản:


2/ Bố cục của văn bản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Có những cách nào để liên kết đoạn văn trong văn bản?
( - Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết: quan hệ từ, đại từ, chỉ
từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết,
khái quát …


- Dùng câu nối)


? Khi học các văn bản tự sự chúng ta thường tóm tắt nội dung
các văn bản đó để làm gì?


? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Khi tóm tắt cần đảm bảo
yêu cầu gì?


? Muốn tóm tắt văn bản tự sự chúng ta cần phải trải qua
những bước nào?


? Trong văn bản tự sự, ngồi yếu tố tự sự cịn có yếu tố nào
khác?


? Các yếu tố miêu tả và biểu cảm có tác dụng như thế nào
trong văn bản tự sự?


? Thế nào là văn thuyết minh? Loại văn bản này có vai trị
như thế nào trong đời sống của con người?


? Tính chất cơ bản của văn thuyết minh là gì?


? Cách trình bày văn bản thuyết minh như thế nào?


? Khi thuyết minh chúng ta thường sử dụng những phương
pháp thuyết minh nào?


? Để làm tốt bài văn thuyết minh chúng ta cần phải làm gì?
? Bố cục của bài văn thuyết minh gồm mấy phần, mỗi phần
làm cơng việc gì?


? Khi thuyết minh một thể loại văn học chúng ta cần làm như
thế nào?


 <b>Hoạt động 2</b>: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt


5/ Tóm tắt văn bản tự sự:


6/ Miêu tả và biểu cảm trong văn
bản tự sự:


7/ Văn bản thuyeát minh:


<b>II. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt</b>:
Gv đọc lại các câu trắc nghiệm -> H/s xác định các đáp án đúng


- Gv yêu cầu h/s trả lời cho phần tự luận (phân biệt nói q và nói khốc)
-> Gv nhận xét, sửa chữa


- Gv nhận xét kết quả bài làm của h/s về ưu điểm và tồn tại
* <i><b>Ưu ñieåm</b></i>:



- Phần trắc nghiệm: Phần lớn các em đã nắm được kiến thức nên phần trắc nghiệm làm tương đối chính
xác, một số em đạt điểm tuyệt đối


- Phần tự luận: + Các em đã biết so sánh nói q và nói khốc


+ Biết viết đoạn văn theo yêu cầu, một số em diễn đạt trôi chảy, sử
dụng dấu câu, câu ghép hợp lý


* <i><b>Tồn tại</b></i>:


- Phần trắc nghiệm: Nhiều em làm sai do khơng nắm chắc kiến thức, tẩy xố nhiều
- Phần tự luận: + Một số em chưa phân biệt được nói q và nói khốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

lý, chưa nắm được công dụng của các loại dấu câu và quan hệ giữa
các vế của câu ghép, cịn sai lỗi chính tả …


- Gv thông báo tỉ lệ điểm:


Lớp (sĩ số) Trên trung bình Dưới trung bình
85<sub> (39)</sub> <sub> 30 (76,9%)</sub>




9 (23,1%)


<b>4. Củng cố:</b>


? Văn thuyết minh là gì? Hãy tự tạo một đề văn thuyết minh và lập dàn ý cho đề văn ấy ?
<b>5. Về nhà</b> :<b> </b>



- Nắm vững những kiến thức đã ơn tập.
- Ơn bài chuẩn bị thi học kì I.


- Soạn bài: Hoạt động Ngữ văn: Làm thơ bảy chữ (Ôn lại đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú, sưu
tầm một số bài thơ bảy chữ, tập làm thơ bảy chữ về chủ đề mái trường, quê hương ...).


* Rút kinh nghiệm:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×