Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

De kiem tra cuoi ky 1 TViet doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.45 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường Tiểu học ………..</b>
<b>Tên </b>


<b>HS : . . . </b>
<b>. </b>


<b>Lớp : Hai / . . . . .</b>


<b>BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2009-2010</b>
<b> Môn : Tiếng Việt ( Đọc ) LỚP HAI</b>


<b> Thời gian : 30 phút</b>

<b> Giáo viên coi : ...</b>



<b> </b>

Giáo viên chấm :...


<b>Điểm : </b>



<b>A. PHẦN ĐỌC HIỂU : ...điểm </b>



<b>I. Đọc thầm bài “ Bà cháu ”</b>

( Sách TViệt 2- Tập 1- Trang 86 )



<i><b>II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời</b></i>


<i><b>đúng nhất ở mỗi câu dưới đây : </b></i>



<b>Câu 1. Ba bà cháu sống như thế nào ?</b>


<b>a.</b>

Vất vả nhưng đầm ấm


<b>b.</b>

Đầy đủ, sung sướng


<b>c.</b>

Giàu sang, sung sướng


<b>Câu 2. Hai anh em xin cơ tiên điều gì ?</b>



a. Cho hai anh em thêm thật nhiều vàng bạc



b. Cho bà về thăm các em một lúc



c. Cho bà sống lại



<b>Câu 3. Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?</b>


a. Tình cảm bà cháu quý hơn vàng, bạc.


b. Vàng, bạc quý hơn tất cả .



c. Vàng, bạc làm cho cuộc sống con người vui vẻ, hạnh phúc.


<b>Câu 4. Từ “ đầm ấm ” là từ chỉ :</b>



a. Sự vật


b. Đặc điểm


c. Hoạt động



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Ai làm gì ?


c. Ai thế nào ?



<b>B.</b>

<b>PHẦN ĐỌC TIẾNG : ...điểm </b>



<b>Trường Tiểu học ………</b>
<b>Tên </b>


<b>HS : . . . </b>
<b>. . . </b>


<b>Lớp : Ba / . . . . .</b>


<b>BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2009-2010</b>
<b> Môn : Tiếng Việt ( Đọc ) LỚP BA</b>



<b> Thời gian : 30 phút</b>


<b> Giáo viên coi : ...</b>


<b> </b>

Giáo viên chấm :...



<b>Điểm : </b>



<b>A. PHẦN ĐỌC HIỂU : ...điểm </b>



<b>I. Đọc thầm bài “ Người liên lạc nhỏ ” ( Sách TViệt Lớp 3- Tập I- Trang 112 )</b>


<i><b>II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý </b></i>


<i><b>trả lời đúng nhất ở mỗi câu dưới đây : </b></i>



<b> Câu 1. Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? ?</b>

a. Đi đưa thư



b. Đi công tác cùng với ông ké



c. Bảo vệ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới


<b>Câu 2. Ông ké trong bài là ai ?</b>



a. Bác cán bộ



b. Ông già người Nùng



c. Một người Hà Quảng đi cào cỏ lúa



<b>Câu 3. Anh Kim Đồng là người liên lạc như thế nào ?</b>


a. Dũng cảm




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 4. Câu “ Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong </b>


<b>nắng sớm ” thuộc kiểu câu nào ?</b>



a. Ai làm gì ?


b. Ai thế nào ?


c. Ai là gì ?



<b>Câu 5. Điền dấu chấm hỏi, dấu chấm than thích hợp vào ơ trống :</b>



- Em có đau lắm khơng Lần sau, khi chơi, phải chú ý, cẩn thận nhé




<b>B. PHẦN ĐỌC TIẾNG : ...điểm</b>



<b>Trường Tiểu học……… BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2009-2010</b>
<b>Tên HS : . . . </b> <b>Môn : Tiếng Việt ( Đọc ) LỚP BỐN </b>


<b>Lớp : Bốn</b> <b>/ . . . . .</b> <b> Thời gian : 30 phút</b>


<b> Giáo viên coi : ...</b>


<b> Điểm : </b> <b> Giáo viên chấm : ... </b>


<b>A. PHẦN ĐỌC HIỂU : ...điểm </b>



<b>I. Đọc thầm bàiđọc sau :</b> <b> Suối Nguồn và dịng Sơng</b>


Có một dịng sơng xinh xắn, nước trong vắt. Dịng sơng ấy là con của bà mẹ Suối
Nguồn.



Lớn lên, dịng Sơng từ biệt mẹ để đi về đồng bằng. Bà mẹ Suối Nguồn tiễn con ra tận
cánh rừng đại ngàn, ngắm mãi đứa con yêu quý và dặn với theo ;


- Ráng lên cho bằng anh, bằng em, con nhé !


Dịng Sơng cứ bình thản trơi xi. Phía trước có bao điều hấp dẫn đang chờ đón. Mê
mải với những miền đất lạ, dịng Sơng háo hức chảy. Càng đi, dịng Sơng càng xa mẹ Suối
Nguồn. Cho tới một hơm dịng Sơng ra gặp biển. Lúc ấy dịng Sơng mới giật mình nhớ tới
mẹ Suối Nguồn: “ Ơ, ước gì ta được về thăm mẹ một lát ! “.


Một đám mây tốt bụng liền bảo :


- Đừng buồn. Tôi sẽ giúp bạn, hãy bám chắc vào cánh của tôi nhé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bà mẹ Suối Nguồn vui mừng ơm con vào lịng. Những hạt nước mưa lại hoà vào với
mẹ Suối Nguồn.


Theo <b>Nguyễn Minh Ngọc</b>


<i><b>II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng</b></i>
<i><b>nhất ở mỗi câu dưới đây : </b></i>


<b>Câu 1 . Dòng Sông và mẹ Suối Nguồn chia tay nhau ở đâu ?</b>


a. Đồng bằng b. Thượng nguồn c. Cánh rừng đại ngàn


<b>Câu 2 .</b> <b>Dịng Sơng trở về thăm mẹ Suối Nguồn bằng cách nào ?</b>


<b> </b>a. Trơi xi về đồng bằng, hồ vào biển rồi theo nước biển quay về thượng nguồn.
b. Trở thành những hạt nước nhỏ, bám vào mây bay về thượng nguồn và rơi xuống


thành mưa


c. Nói to lên mong ước muốn quay về thăm mẹ và nhờ mọi vật xung quanh giúp đỡ
<b>Câu 3. Những từ nào là tính từ ?</b>


a. Chia tay, ngắm nhìn, lớn
b. Đám mây, trong vắt, cõng
c. Trong vắt, nặng trĩu, lớn


<b>Câu 4. Vị ngữ trong câu “ </b><i><b>Bà mẹ Suối Nguồn vui mừng ơm con vào lịng</b></i><b>. ” là :</b>
a. vui mừng ôm con vào lòng


b. ôm con vào lòng


c. Suối Nguồn ơm con vào lịng


<b>Câu 5. Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người là : </b>
a. Thử thách, quyết tâm, bền gan, gian khó


b. Kiên tâm, quyết chí, kiên trì, nhẫn nại
c. Kiên nhẫn, bền gan, khó khăn, thử thách


<b>B. PHẦN ĐỌC TIẾNG : ...điểm </b>



<b>Trường Tiểu học </b> <b>BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2009-2010</b>
<b>Tên HS : . . . </b> <b>Môn : Tiếng Việt ( Đọc ) LỚP NĂM </b>


<b>Lớp : Năm</b> <b>/ . . . . .</b> <b> Thời gian : 30 phút</b>
<b> Giáo viên </b>



<b>coi : ...</b>


<b> Điểm : </b> <b> Giáo viên </b>
<b>chấm : ... </b>


<b>A.</b>

<b>PHẦN ĐỌC HIỂU : ...điểm </b>
<b>I. Đọc thầm bàiđọc sau :</b>

<b> Vầng trăng quê em</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tn chảy những ánh vàng
tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng
hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn
trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh
nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt.
Trăng ơm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình như cả thơn em khơng mấy ai ở trong nhà.
Nhà nào nhà nấy quây quần, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu ở giữa sân. Ai
nấy đều ngồi ngắm trăng. Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt lúa
vàng đang phơi mình trong ánh trăng. Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh
niên trong xóm. Tiếng gầu nước va vào nhau kêu loảng xoảng. Tất cả mọi âm thanh đều
nhuộm ánh trăng ngời. Nơi đó có một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối. Ánh trăng
nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ. Chú bé thấy
thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ. Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay.
Khuya. Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. Làng quê đã yên vào giấc ngủ. Chỉ có
vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em


<b> </b><i><b>Phan Sĩ Châu</b></i>


<i><b>II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng</b></i>
<i><b>nhất ở mỗi câu dưới đây : </b></i>


<b>Câu 1. Bài văn miêu tả cảnh gì? </b>


a. Cảnh trăng lên ở làng quê.
b. Cảnh sinh hoạt của làng quê.
c. Cảnh làng quê dưới ánh trăng


<b>Câu 2. Trăng soi sáng những cảnh vật gì ở làng quê?</b>


a. Cánh đồng lúa, tiếng hát, luỹ tre.


b. Cánh đồng lúa, luỹ tre, cây đa


c. Cánh đồng lúa, cây đa, tiếng hát


<b>Câu 3. Dưới ánh trăng, người dân trong xóm qy quần ngồi sân làm gì?</b>


a. Ngồi ngắm trăng, trị chuyện, uống


nước.


b. Ngồi ngắm trăng, hội họp, ca hát.
c. Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a. Vì chú nhìn thấy vầng trán của mẹ hiện ra rất đẹp dưới
ánh trăng


b. Vì dưới ánh trăng, chú nhìn thấy làn da nhăn nheo và sự


mệt nhọc của mẹ.


c. Vì dưới ánh trăng, chú thấy làn gió làm những sợi tóc



của mẹ bay bay.


<b>Câu 5. Những từ nào từ đồng nghĩa với từ </b><i><b>nhô</b></i><b> ( </b>trong câu <b>Vầng trăng vàng</b>
<b>thẳm đang từ từ nhô lên từ sau luỹ tre xanh thẫm. ) ?</b>


a. mọc, ngoi, dựng
b. mọc , ngoi, nhú
c. mọc, nhú, dội


<b>Câu 6. Từ nào dưới đây là từ trái nghĩa với từ </b><i><b>chìm</b></i><b> (</b>trong câu<b> “ Trăng chìm </b>
<b>vào đáy nước.” ) ? </b>


a. trôi b. lặn c. nổi


<b>Câu 7. Trong các dãy câu dưới đây, dãy câu nào có từ in đậm là từ </b>
<b>nhiều nghĩa?</b>


a<b>. </b>Trăng đã lên <b>cao.</b> / Kết quả học tập <b>cao</b> hơn trước.
b. Trăng <b>đậu</b> vào ánh mắt. / Hạt <b>đậu</b> đã nảy mầm.


c. Ánh trăng <b>vàng</b> trải khắp nơi. / Thì giờ quý hơn <b>vàng</b>.


<b>Câu 8</b>. <b>Tìm các danh từ, động từ, tính từ và quan hệ từ trong câu sau :</b>


<i><b>Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. </b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×