Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Hiệu trưởng chỉ đạo xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa nhà trường với cha mẹ và ban đại diện cha mẹ học sinh tại trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.81 KB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC T.P. HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA

Lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý Mầm non, Phổ thông - TP Cam
Ranh năm 2018
ĐỀ TÀI
HIỆU TRƯỞNG CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CHA MẸ
VÀ BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH TẠI TRƯỜNG
THCS CAM THỊNH TÂY,CAM RANH, KHÁNH HÒA,
NĂM HỌC 2018-2019

Học viên: Đặng Thị Bích Trâm
Đơn vị cơng tác: Trường THCS Cam Thịnh Tây,
Cam Ranh, Khánh Hòa

CAM THỊNH TÂY, THÁNG 9/ 2018


I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1 Lý do pháp lý
Cơ sở pháp lý cho việc phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh gồm một số
văn bản sau:
- Luật giáo dục Việt Nam do Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, khóa XI,
kỳ hợp thứ 7 thơng qua ngày 14 tháng 6 năm 2005 và có hiệu lực thi hành kể từ
ngày 01 tháng 01 năm 2006 ( khoản 2, Điều 3: Hoạt động giáo dục phải được thực
hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý
luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và
giáo dục xã hội. )


- Căn cứ theo điêu lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và
trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Quy định tại
Chương VII “Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội”:
Điều 45. Trách nhiệm của nhà trường
Nhà trường phải chủ động phối hợp thường xuyên và chặt chẽ với gia đình và
xã hội để xây dựng môi trường giáo dục thống nhất nhằm thực hiện mục tiêu,
nguyên lý giáo dục.
Điều 46. Ban đại diện cha mẹ học sinh
1. Mỗi lớp có một Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức trong mỗi năm học
gồm các thành viên do cha mẹ, người giám hộ học sinh cử ra để phối hợp với giáo
viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn trong việc giáo dục học sinh.
2. Mỗi trường có một Ban đại diện cha mẹ học sinh được tổ chức trong mỗi
năm học gồm một số thành viên do các Ban đại diện cha mẹ học sinh từng lớp cử
ra để phối hợp với nhà trường thực hiện các hoạt động giáo dục.
3. Nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học
sinh từng lớp, từng trường trung học thực hiện theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ
học sinh.
Điều 47. Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Nhà trường phối hợp với chính quyền, đồn thể địa phương, Ban đại diện cha
mẹ học sinh, các tổ chức chính trị - xã hội và cá nhân có liên quan nhằm:


1. Thống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục giữa nhà trường,
gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu giáo dục.
2. Huy động mọi lực lượng và nguồn lực của cộng đồng chăm lo cho sự
nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục của nhà
trường; xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh, an tồn,
ngăn chặn những hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh; tạo điều kiện để học
sinh được vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh phù hợp với
lứa tuổi.

- Căn cứ điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh. Ban hành kèm thông tư số
55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 của Bộ trưởng bộ Giáo dục và đào tạo. Điều
13. Trách nhiệm của Hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm lớp
1. Hỗ trợ các hoạt động của cha mẹ học sinh thực hiện theo nội dung đã được
thống nhất trong cuộc họp Ban đại diện cha mẹ học sinh đầu năm học.
2. Tham gia các cuộc họp định kỳ với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, Ban
đại diện cha mẹ học sinh lớp, chủ động phối hợp với Ban đại diện và cha mẹ học
sinh về công tác quản lý của nhà trường, biện pháp phối hợp giúp đỡ học sinh có
hồn cảnh khó khăn, vận động học sinh bỏ học trở lại lớp, giải quyết kiến nghị của
cha mẹ học sinh; góp ý kiến đối với hoạt động của các Ban đại diện cha mẹ học
sinh.
3. Nhà trường cử đại diện lãnh đạo làm nhiệm vụ thường xuyên phối hợp với Ban
đại diện cha mẹ học sinh trường trong việc tổ chức hoạt động của các Ban đại diện
cha mẹ học sinh và hoạt động của cha mẹ học sinh
- Căn cứ thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012 Quy định tài trợ
cho các cơ sở giáo dục.
- Căn cứ theo kế hoạch năm học 2018-2019 của Hiệu trưởng trường THCS
Cam Thịnh Tây - xã Cam Thịnh Tây- Cam Ranh, Khánh Hòa.
1.2 Lý do lý luận:
Giáo dục thế hệ trẻ là trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội, trong
nhà trường và gia đình là hai cơ sở trực tiếp giáo dục các em. Gia đình ln là mơi
trường sống, mơi trường giáo dục lâu dài, thường xuyên và dựa trên cơ sở tình
thương u. Như vậy, gia đình là mơi trường giáo dục có nhiều thuận lợi và ưu thế
trong việc hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ, do đó nhà trường cần
phải chủ động phối hợp với gia đình để nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh. Mặt
khác, sự phối hợp giữa ba môi trường giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội là
một trong những nguyên lý giáo dục của nước ta.


Công tác phối hợp giữa nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh nhằm

thống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục giữa nhà trường, gia đình
và xã hội để thực hiện mục tiêu giáo dục; huy động mọi lực lượng và nguồn lực của
cộng đồng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng cơ sở vật chất, thiết
bị giáo dục của nhà trường, xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục
lành mạnh, an tồn, ngăn chặn những hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh,
tạo điều kiện cho học sinh vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao phù hợp
với lứa tuổi.
Gia đình, Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhu cầu, nguyện vọng , lợi ích
trực tiếp cùng chia sẻ với nhà trường trong sự nghiệp giáo dục , một đối tác trong
công tác xã hội hóa giáo dục của nhà trường và là lực lượng quan trọng góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh .
Học sinh trung học cơ sở là lứa tuổi thiếu niên bắt đầu dậy thì, có nhiều biến
đoiẻ về tâm sinh lý, ý thức chưa cao, dễ bị tác động bởi môi trường xung quanh.
Học sinh ở vùng nông thôn, miền núi, nhất là học sinh nam thường bị hấp dẫn bởi
những trò vui tiêu khiển hiện đại, bên cạnh đó hầu như các em đều không đi học
thêm. Như vậy, khoảng 1/4 thời gian là các em ở trường, còn 3/4 thời gian các em ở
nhà hoặc ngoài xã hội, ngoài ra trong suốt gần 3 tháng hè các em cũng không đến
trường. Với môi trường như vậy, học sinh trung học cơ sở dễ sao nhãng việc học
tập và rèn luyện của mình nếu không được các bậc phụ huynh quản lý, hướng dẫn.
Việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng đã thực hiện ở toàn cấp trung
học cơ sở . Phương pháp học tập theo chương trình mới yêu cầu việc tự giác học
tập ở nhà của học sinh, các em không phải thụ động tiếp thu kiến thức ở trường mà
phải chủ động tìm tịi kiến thức từ nhiều nguồn thông tin theo sự hướng dẫn của
thầy cô và cha mẹ. Hơn nữa quá trình học tập ở nhà là q trình tiếp nối và hồn
thiện q trình học tập ở trường , làm chuyển hóa kiến thức đã lĩnh hội làm trở
thành kĩ năng của bản thân . Do đó, nhà trường cần phải chủ động phối hợp thường
xuyên và chặt chẽ với gia đình để xây dựng mơi trường giáo dục thống nhất, nhằm
thực hiện tốt mục tiêu và nguyên lý giáo dục.
Tính hệ thống, tính liên tục và tính thống nhất các tác động giáo dục và các
lực lượng giáo dục là một nguyên tắc giáo dục rất quan trọng , vì đặc điểm của quá



trình giáo dục là lâu dài, việc phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh tạo nên
sự gắn kết giữa nhà trường và cộng đồng , sự cảm thông chia sẻ đồng thời mỗi bên
đều thấy được trách niệm của mình trong việc giáo dục trẻ.
Do đó sự phối hợp giữa nhà trương với cha mẹ học sinh là điều hết sức cần
thiết, sẽ tạp ra sức mạnh tổng hợp của hai lực lượng giáo dục: thầy cô và cha mẹ,
đồng thời tạo được môi trường thuận lợi cho việc phát triển nhân cách của học sinh
ở cả nhà trường và gia đình .
1.3 Lý do thực tiễn:
Thực tế trong những năm gần đây, với sự hội nhập vào nền kinh tế thị
trường, bên cạnh những mặt tích cực đã có khơng ít tiêu cực ảnh hưởng đến suy
nghĩ của các em học sinh, làm cho tinh thần, động cơ, thái độ học tập của một số
em có phần giảm sút, lệch lạc. Một số học sinh không có ý thức học tập, khơng có
ước mơ, khơng có hồi bão, các em đến lớp như một “cực hình”, đến lớp không
thuộc bài, không chép bài, không chú ý nghe thầy cô giảng bài, làm mất trật tự
trong tiết học, ở nhà không học bài và làm bài tập, thường xuyên trốn học, nghe rủ
rê của bạn bè hay vào quán nét....Điều đáng quan tâm là một số em bỏ học, bị lôi
kéo bởi những thanh niên xấu tụ tập thành các băng nhóm hư hỏng làm mất an
ninh trật tự ở địa phương ngày càng gia tăng.
Về phía gia đình, hầu hết các phụ huynh đều mong muốn con em của mình
đến lớp là những học sinh chăm ngoan, học hành đến nơi đến chốn, mai sau trở
thành cơng dân có ích cho xã hội, có tương lai tươi sáng. Bên cạnh đó cũng có một
bộ phận các bậc phụ huynh học sinh ( PHHS) nhận thức lệch lạc trong việc học của
con em mình, một số khác vì hồn cảnh kinh tế khó khăn, phải lo lam lũ kiếm sống
nên khơng có nhiều thời gian quan tâm đến việc học của các con. Ngoài ra, một số
phụ huynh khác chưa đủ trình độ, phương pháp để kèm cặp việc học của các
em...nên việc học hành, giáo dục giao khốn hết cho thầy cơ giáo, cho nhà trường.
Đây là thực tế có thật tại địa phương xã Cam Thịnh Tây, xã miền núi khó khăn.
Do đó, có thể thấy việc phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh và ban

đại diện cha mẹ học sinh là việc làm hết sức quan trọng và cấp thiết, công tác này
nếu được thực hiện hiệu quả sẽ góp phần rất lớn vào việc nâng cao chất lượng và
kết quả giáo dục của nhà trường. Vì lý do đó, bản thân tôi chọn đề tài “ Hiệu


trưởng chỉ đạo xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa nhà trường với cha
mẹ và ban đại diện cha mẹ học sinh tại trường THCS Cam Thịnh Tây, Cam
Ranh, Khánh Hòa năm học 2018-2019” làm tiểu luận tốt nghiệp cuối khóa của
mình.
II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG
2.1 Khái qt tình hình, đặc điểm nhà trường:
- Trường THCS Cam Thịnh Tây đóng trên địa bàn xã Cam Thịnh Tây, Cam
Ranh, Khánh Hòa.Trường được thành lập vào tháng 9 năm 2009. Diện tích 10.000
m2
- Trường có 10 phịng học, 4 phịng học chức năng ( 1 phòng học tin, 3
phòng thực hành Lý, Hóa, Sinh), 1 phịng thư viện, dãy hành chính gồm phịng Văn
thư và kế tốn, phịng hiệu trưởng, phịng Hiệu phó chun mơn, các phịng khác
gồm có phịng Đồn, Đội, Y tế, phịng Hội đồng, sân trước, sân sau ( cũng là nơi
học sinh học môn thể dục).
- Tổng số CB, GV 22 1 nữ. Gồm:
 BGH: 02.
 Giáo viên: 13/12nữ, tỷ lệ nữ: 92,3%.
 Có 4 GVHĐ thuộc các mơn Tốn: 2; Ngữ văn 01; TPT Đội: 01)
 CNV

nữ.

 Đảng viên 9

nữ.


- Tổng số lớp 9 - Tổng số HS tồn trường 244 112 nữ; trong đó học sinh
Gồm:

dân tộc Raglai: 100%.
 Khối

2 lớp - 63/21 nữ;

 Khối

3 lớp -

 Khối

2 lớp - 9 3 nữ;

 Khối 9

2 lớp - 4 24 nữ.

32 nữ;

- Kết quả hai mặt giáo dục năm học 2017-2018:
Khối

SSĩ
số

Tổng cộng 213

77

Học lực
Giỏi Khá
24
108
10

Hạnh kiểm
T.bình Yếu Kém
79
1
1

Tốt
194

Khá
19

T.bình Yếu
0
0


34

32

1


0

70

7

0

0

38
26

16
13

0
0

1
0

54
39

5
6

0

0

0
0

10

18

0

0

31

1

0

0

6
7
8

59

4

45


6

9

32

4

- Danh sách Ban đại diện cha mẹ học sinh năm học 2018-2019
Số

Chức vụ

Họ và tên

Nghề nghiệp

Nơi ở hiện nay

1.

Mang Tem

Thơn trưởng

Thịnh Sơn

Trưởng ban


2.

Cao Nhượng

Thơn phó

Suối Rua

Phó ban

3.

Mang Lương

Nơng

Sơng Cạn Đông

Thư ký

4.

Mang Bia

Nông

Sông Cạn Trung

Ủy Viên


5.

Thị Ben

Nông

Sông Cạn Đông

Ủy Viên

6.

Cao Điệp Dũng

Nông

Thịnh Sơn

Ủy Viên

7.

Trần Văn Ba

Nông

Sông Cạn Đông

Ủy Viên


TT

Cơ sở vật chất của nhà trường tuy đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh
nhưng qua thời gian sử dụng một số bàn ghế đã hư hỏng nhiều, số máy tính của
phịng tin học cũng hư, hệ thống internet thì chập chờn, lúc có lúc khơng. Đa số các
em là học sinh dân tộc chỉ học chính khóa trên trường và ngồi thời gian đó các em
tham gia phụ giúp kinh tế gia đình hoặc đi chơi chứ khơng tham gia học phụ đạo
hay các hoạt động ngoại khóa khác. Vì vậy, nhà trường và gia đình cũng gặp khó
khăn trong việc phối hợp để giáo dục các em.
Xã Cam Thịnh Tây là xã thuộc địa bàn miền núi khó khăn, đa số là người
đồng bào Raglai sinh sống, kinh tế chủ yếu là nương rẫy. Trình độ dân trí thấp, vẫn
cịn rất nhiều người dân khơng biết chữ, đời sống rất khó khăn, thiếu thốn. Về việc
quan tâm đến học tập của con cái: phần lớn người dân chỉ muốn con đi làm để phụ
giúp kinh tế gia đình nên việc học của con họ rất ít quan trọng, tuy nhiên, cũng có
một bộ phận PHHS hiểu được ý nghĩa quan trọng của việc học nên họ khuyến
khích, động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho con đến trường. Nhưng việc kèm cặp


con cái thì PHHS khơng có thời gian, bên cạnh đó một số phụ huynh lại khơng biết
chữ nên cũng khó khăn trong q trình theo dõi việc học của các em.
2.2 Thực trạng công tác phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ và Ban đại diện
cha mẹ học sinh
2.2.1 Điểm mạnh
Tập thể giáo viên và PHHS đoàn kết, gắn bó tâm huyết với sự nghiệp phát
triển giáo dục của nhà trường. Đội ngũ giáo viên đều đạt trình độ chuẩn và trên
chuẩn, có chun mơn vững vàng. Đa số là giáo viên trẻ tuổi, nhiệt tình tham gia
giảng dạy hay các hoạt động giáo dục khác nên nhận được sự ủng hộ, đồng thuận
của nhân dân, phụ huynh và nhà trường.
Hiệu trưởng đặc biệt quan tâm đến công tác phối hợp giữa nhà trường với
gia đình và chỉ đạo các giáo viên chủ động thực hiện các hoạt động phối hợp với

cha mẹ học sinh. Tất cả giáo viên của trường đều cố gắng thực hiện việc trao đổi
với cha mẹ học sinh bằng nhiều hình thức đồng thời PHHS cũng chủ động liên lạc
với giáo viên để kịp thời nắm thông tin về việc học tập và rèn luyện của con em
mình.
Nhà trường đã cố gắng xây dựng, củng cố, định hướng đúng các hoạt động
theo chức năng, nhiệm vụ của Ban đại diện hội cha mẹ học sinh từ đó đã phát huy
nhiều khả năng khơng chỉ tác động đến giáo dục gia đình mà cịn huy động được
sự giúp đỡ của Hội về nhiều mặt để tham gia giáo dục học sinh và xây dựng nhà
trường.
2.2.2 Điểm yếu
Đa số giáo viên mới ra trường kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và các
công tác khác cịn hạn chế.
Nhiều giáo viên, cơng nhân viên nhà ở cách trường quá xa, nên cũng ảnh
hưởng không nhỏ đến công tác giảng dạy và các công tác khác .
Khả năng tiếp thu của học sinh còn chậm; ý thức học tập và tinh thần kỷ luật
của nhiều HS chưa cao, vẫn còn một số HS bỏ học, lưu ban.
Năng lực tổ chức phối hợp của một số giáo viên chủ nhiệm cịn có phần hạn
chế nên chưa tạo được sự thống nhất giữa giáo dục trên lớp với giáo dục gia đình.


Tỷ lệ học sinh trong độ tuổi ra lớp đạt chưa cao. Đời sống của nhân nhân
kinh tế cịn khó khăn, nhiều học sinh phải ở nhà để phụ giúp gia đình, chưa có điều
kiện đến trường.
Hoạt động phối hợp với cha mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm chủ yếu
nhằm khắc phục hiện tượng học sinh chưa ngoan, học sinh có nguy cơ bỏ học hay
học sinh bỏ học chứ chưa chú trọng các yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục học
sinh và huy động phụ huynh cùng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà
trường.
Nguyên nhân của những khó khăn nêu trên là:
Nhà trường chưa có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, chất lượng bồi dưỡng

học sinh giỏi chưa cao.
Cha mẹ HS chưa thật sự chủ động thực hiện vai trò phối hợp với giáo viên
chủ nhiệm, với nhà trường. Một số thành viên trong Ban đại diện khơng có điều
kiện thuận lợi về thời gian và kinh tế nên kết quả hoạt động phối hợp của ban đại
diện cha mẹ học sinh với nhà trường chưa cao; hầu như chỉ thực hiện những đề
nghị của hiệu trưởng, chưa chú ý phối hợp với nhà trường để phục vụ mục tiêu giáo
dục. Cuộc họp cha mẹ học sinh chưa đi sâu vào việc thống nhất các biện pháp giáo
dục học sinh và nâng cao ý thức kết hợp với nhà trường của cha mẹ HS. Các cuộc
họp thường do giáo viên chủ nhiệm chủ trì thơng báo chung cho tồn thể cha mẹ
học sinh kế hoạch của nhà trường, kết quả học tập và rèn luyện của từng học sinh,
các khoản phí PH HS phải đóng và đề nghị của giáo viên chủ nhiệm...Thực hiện
như vậy, nhiều cha mẹ học sinh không nắm được cụ thể về tình hình của con mình;
chưa được nhà trường hướng dẫn cách quản lý, hướng dẫn con học tập à rèn luyện
đạt hiệu quả; đôi khi những bậc cha mẹ có con chưa ngoan, mắc nhiều vi phạm hay
học yếu lại cảm thấy tự ái, mặc cảm vì giáo viên chủ nhiệm thơng báo khuyết điểm
của con mình.
Một số GVCN chưa nhận thức đúng về trách nhiệm của nhà trường trong
công tác phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh nên chưa tích cực chủ động
phối hợp với cha mẹ HS, còn ngại trong việc gặp gỡ, trao đổi với các bậc PHHS và
chưa có khả năng tổ chức nâng cao nhận về giáo dục cho HS. Chưa có kế hoạch cụ


thể, chưa có biện pháp để đẩy mạnh sự phối hợp giữa cha mẹ và ban đại diện cha
mẹ học sinh với nhà trường.
2.2.3 Cơ hội
Được sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương, các ban ngành đồn
thể luôn cố gắng quan tâm tạo điều kiện cho sự phát triển của nhà trường.
Cơng tác chỉ đạo của phịng GD&ĐT có nhiều định hướng đổi mới , chỉ đạo
nhà trường tổ chức thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ giáo dục.
Ban đại diện cha mẹ học sinh được thành lập và củng cố hằng năm gồm 7

thành viên, nhiệt tình, tâm huyết với cơng tác giáo dục, có trách nhiệm trong việc
phối hợp với cán bộ quản lý nhà trường, với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ
môn,...thực hiện các hoạt động giáo dục HS.
Đời sống của nhân dân tuy cịn rất nhiều khó khăn nhưng có nhiều phụ
huynh quan tâm đến việc học tập, rèn luyện của con cái mình nên thường xuyên
liên hệ với nhà trường, giáo viên để cùng phối hợp giáo dục các em.
2.2.4 Thách thức
Do điều kiện kinh tế khó khăn nên hầu như ban đại diện cha mẹ học sinh
chưa có đóng góp vật chất cho nhà trường. Một bộ phận người dân chưa thực sự
quan tâm đến việc học của con cái. Một số học sinh có hồn cảnh gia đình đặc biệt
( mồ cơi, bố mẹ ly hơn...) khơng có được sự quan tâm chăm sóc, giáo dục đầy đủ.
Bên cạnh đó cũng có một số phụ huynh (PH) chỉ lo làm ăn kinh tế, không quan
trọng đầu tư việc học cho con cái nên phó mặc việc giáo dục, dạy dỗ cho nhà
trường.
Hoạt động của chi hội cha mẹ học sinh ở một số lớp còn nhiều hạn chế, chưa
phát huy được tính chủ động và sự phối hợp nhịp nhàng giữa chi hội phụ hynh của
lớp với Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường.
Công tác phối hợp chưa thực sự đồng bộ, nhịp nhàng nên việc vận động học
sinh (HS) bỏ học, nâng cao chất lượng học tập của một số trường hợp HS yếu kém,
HS chưa ngoan vẫn chưa có sự thành cơng. Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp
tuy hình thành nhưng phần lớn là thực hiện theo đề xuất, yêu cầu từ phía nhà
trường nên thiếu đề xuất các ý kiến, hoạt động phối hợp.


2.3. Thực trạng và kinh nghiệm thực tế của nhà trường trong công tác xây
dựng và phát triển mối quan hệ với cha mẹ và Ban đại diện cha mẹ học sinh
Việc xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa nhà trường với cha mẹ và ban
đại diện cha mẹ học sinh là yêu cầu tất yếu và không thể thiếu trong điều kiện giáo
dục hiện nay. Hiệu quả hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh phụ thuộc
nhiều vào năng lực tổ chức phối hợp của Hiệu trưởng trong phạm vi toàn trường và

của giáo viên chủ nhiệm trong phạm vi từng lớp. Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt
động trên tinh thần tự nguyện, cống hiến, hy sinh thời gian, sức lực thậm chí cả tiền
bạc cho công việc chung của nhà trường mà chẳng được một lợi ích cá nhân nào cả.
Do đó, nhà trường phải có kế hoạch, phương pháp tác động, phối hợp hợp lý thì
mới phát huy được hiệu quả hoạt động của cha mẹ và ban đại diện cha mẹ học sinh.
Trong những năm học qua, Hiệu trưởng trường THCS Cam Thịnh Tây đã
xây dựng và phát triển mối quan hệ với cha mẹ, ban đại diện cha mẹ học sinh như
sau:
2.3.1 Hiệu trưởng tổ chức xây dựng và phát triển mối quan hệ với cha mẹ, ban
đại diện cha mẹ học sinh
Việc xác định nội dung, hình thức xây dựng phối hợp giữa Hiệu trưởng nhà
trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh đã được Hiệu trưởng chủ động nêu yêu
cầu, khéo léo định hướng tương đối phù hợp với hoàn cảnh của trường.
Hiệu trưởng phát huy mọi ý kiến đóng góp, mọi suy nghĩ sáng tạo của các
thành viên trong Ban đại diện cha mẹ HS, bên cạnh đó cũng tạo mọi điều kiện
thuận lợi và cần thiết để các thành viên trong Ban đại diện hội hoạt động có hiệu
quả.
Trong quan hệ với Ban đại diện hội cha mẹ học sinh, Hiệu trưởng thể hiện
sự bình đẳng, hợp tác, xây dựng. Đặt đúng vị trí của Ban đại Ban đại diện cha mẹ
học sinh ngang tầm như một lực lượng giáo dục xã hội khác trong việc phối hợp,
xây dựng, phát triển. Đồng thời chú ý xác lập được lề lối làm việc với gia đình học
sinh và Ban đại diện cha mẹ học sinh.
Khi tiến hành các hoạt động chỉ đạo, xây dựng và phát triển giữa nhà trường
với cha mẹ và Ban đại diện cha mẹ học sinh, Hiệu trưởng hướng mọi hoạt động vào
nhiệm vụ trọng yếu đã được thống nhất chung là chăm lo cho sự nghiệp giáo dục


HS, trên cơ sở huy động sự tham gia tích cực của gia đình học sinh và sử dụng hợp
lý quỹ của Ban đại diện hội cha mẹ học sinh đúng mục đích, đúng ngun tắc.
Hiệu trưởng khơng ngừng cải tiến lề lối làm việc, nâng cao hiệu quả phối

hợp, xây dựng và phát triển mối hệ với cha mẹ và Ban đại diện hội cha mẹ học sinh
vững mạnh là một nhiệm vụ rất quan trọng , người Hiệu trưởng phải thể hiện được
vai trò chủ động xây dựng, phát triển; đồng thời cũng phải xây dựng được một tập
thể sư phạm đoàn kết, vững mạnh tạo niềm tin đối với từng PHHS và Ban đại diện
hội cha mẹ học sinh là yếu tố quan trọng, là điều kiện cần thiết để tổ chức phối hợp,
xây dựng và phát triển mối quan hệ này.
2.3.2 Nội dung và hình thức phối hợp, xây dựng và phát triển quan hệ với cha
mẹ và Ban đại diện cha mẹ học sinh
Về nội dung:
- Tổ chức lực lượng giáo dục khác trong và ngoài nhà trường tạo mối quan
hệ hợp tác, xây dựng và phát triển chặt chẽ với nhà trường.
- Xây dựng các kế hoạch chăm sóc sức khỏe và giáo dục cho học sinh của
tập thể sư phạm nhà trường và của Ban đại diện cha mẹ học sinh.
- Theo dõi tiến hành đánh giá kết quả giáo dục của các em ở địa phương,
phân tích ngun nhân, tìm biện pháp khắc phục.
- Phối hợp tuyên truyền và cùng tổ chức các hoạt động giáo dục ngoại khóa
cho học sinh.
Về hình thức:
- Tổ chức thăm hỏi gia đình học sinh
- Họp cha mẹ học sinh trong lớp
- Họp Ban đại diện cha mẹ học sinh
- Ghi sổ liên lạc giữa nhà trường và gia đình học sinh
2.3.3 Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm trong việc xây dựng và phát triển
mối quan hệ với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh
Hiệu trưởng chú ý làm công tác tư tưởng với tập thể sư phạm đặc biệt là với
giáo viên chủ nhiệm lớp, làm cho họ ý thức được vai trị và trách nhiệm của mình
trong việc việc xây dựng và phát triển mối quan hệ với gia đình và Ban đại diện
cha mẹ học sinh của lớp, của trường. Hiệu trưởng chú ý hướng dẫn, bồi dưỡng giáo



viên chủ nhiệm những kinh nghiệm, những hiểu biết về nghiệp vụ, về nghệ thuật
trong việc phối hợp, xây dựng và phát triển mối quan hệ với gia đình và Ban đại
diện cha mẹ học sinh nhất là các giáo viên chủ nhiệm trẻ tuổi. Trên cơ sở đó, tạo
điều kiện thuận lợi cho Ban đại diện cha mẹ học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ của
mình, nhằm huy động mọi nguồn lực, mọi khả năng của gia đình HS tham gia tốt
công tác giáo dục HS cùng với GVCN trên tiềm năng của sự hiểu biết và thống
nhất các biện pháp, nội dung giáo dục.


III . KẾ HOẠCH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CHA MẸ VÀ BAN ĐẠI
DIỆN CHA MẸ HỌC SINH NĂM HỌC 2018-2019
Thời gian một năm học từ tháng

201 đến hết tháng 5/2019. Thời điểm bắt đầu xây dựng kế hoạch từ tháng 8/2018

Kế hoạch hành động:
Tên công

Mục tiêu cần

Người

Điều kiện

việc

đạt

thực hiện/


thực hiện

Biện pháp thực hiện

Dự kiến rủi

Biện pháp

ro

khắc phục

Người
phối hợp
Xây dựng kế

Kế hoạch hóa - Hiệu

ĐK thời

hoạch công

công tác phối trưởng/

gian: 9/2018 công tác phối hợp với cha sinh ngại nêu cuộc họp trao

tác phối hợp

hợp với cha Phụ huynh ĐK về công


mẹ học sinh với nội dung và ý kiến

đổi trực tiếp

với cha mẹ

mẹ học sinh ở và ban đại

cụ và

mục tiêu cụ thể

giữa

học sinh

trường THCS diện cha

phương tiện: Nội dung kế hoạch là những huynh không

trưởng với cha

Cam

Thông tư

công việc mà nhà trường đến tham dự

mẹ học sinh


và điều lệ

phải chủ động thực hiện



Tây

Thịnh mẹ HS

Hiệu trưởng xây dựng kế - Cha mẹ học -

Ban đại diện phối hợp với cha mẹ học

- Nhiều phụ

Tổ chức

Hiệu

Ban

đại

diện

cha mẹ học

sinh và Ban đại diện học


- Mời dự họp

sinh

sinh để cùng nhau phấn đấu

lần sau cùng

Điều lệ nhà

đạt yêu cầu giáo dục của nhà

với Ban giám

trường

trường đề ra trong năm học.

hiệu


Kế họạch

Mục tiêu kế hoạch: nhà

năm học

trường và gia đình phải xây

2018-2019


dựng môi trường giáo dục

Máy in máy

thống nhất, cha mẹ phải thể

tính nối

hiện đủ trách nhiệm về giáo

mạng

dục con em, nắm rõ tình

ĐK tài

hình học tập và rèn luyện

chính:

của con em, nắm bắt được

Không

các quy định của nhà trường
đối với học sinh để giúp các
em thực hiện tốt, có hiểu
biết về những kiến thức
khoa học giáo dục để giáo

dục con em đạt hiệu quả.

Xây dựng

Định

quy định đối

nội dung, công trưởng

gian: 9/2018 quy định cụ thể đối với bị một số

cần mang tính

với giáo viên

việc

ĐK về

GVCN về cơng tác phối hợp giáo viên

khả

chủ nhiệm về phối hợp với lớp

phương tiện

với cha mẹ học sinh như


thực

công tác phối cha mẹ học -Phụ

và cộng cụ:

- Việc ghi sổ liên lạc định kỳ tình

mang lại hiệu

Quy chế

gửi về gia đình học sinh.

quả trong công

với cha mẹ

hướng - Hiệu

GVCN -GVCN

sinh. Là cơ sở huynh

ĐK thời

Hiệu trưởng xây dựng những Kế hoạch sẽ

không đồng


Nội dung đề ra

thi,

dễ
hiện,


học sinh

để kiểm tra,

phối hợp cũ

- Việc thường xuyên liên

đánh giá giáo

Những quy

lạc, trao đổi, thống nhất các

viên

định mới

yêu cầu về giáo dục với cha

của ngành


mẹ học sinh của lớp.

chủ

nhiệm về cơng
tác phối hợp

- Mức độ đến thăm gia đình

với

học sinh và nắm bắt về hoàn

cha

học sinh

mẹ

cảnh, đặc điểm của từng học
sinh trong lớp.
- Kết quả phối hợp với
những cha mẹ có học sinh
chưa ngoan, học yếu, hay
nghỉ học, có nguy cơ bỏ học
hoặc bỏ học để giáo duc, vận
động các em.
- Chủ động thực hiện các
hình thức phối hợp để nâng
cao trách và nhận thức về

giáo dục cho các em học
sinh trong lớp.
- Kết quả phối hợp với Ban

tác chủ nhiệm.


đại diện cha mẹ học sinh,
vận động họ tham gia giáo
dục học sinh và cộng tác vào
các hoạt động giáo dục khác
của lớp.
- Việc phối hợp với Ban đại
diện tổ chức cuộc họp cha
mẹ học sinh.
Tổ chức bồi

Nâng cao hiệu - Hiệu

ĐK về công

Hiệu trưởng khẳng định vai Mất điện

Chuẩn

bị

dưỡng kỹ

quả phối hợp trưởng


cụ và

trị hạt nhân của GVCN

mượn

máy

năng cơng

giữa

phương tiện: trong việc phối hợp giữa nhà

tác phối hợp

trường và cha viên chủ

Bai giảng,

trường và gia đình. Hiệu

với cha mẹ

mẹ học sinh nhiệm

bài tham

trưởng triển khai lại vai trò,


học sinh cho

thông qua vai Ban đại

luận về vấn

chức năng và nhiệm vụ của

GVCN

trò chủ động diện

đề phối hợp

GVCN, phổ biến những kỹ

của GVCN

CMHS và

ĐK tài

năng cống tác phối hợp với

chính

chính:

cha mẹ học sinh và những


quyền địa

200.000 bồi

kinh nghiệm của các GVCN

phương

dưỡng cho

giỏi.

nhà - Giáo

các bài tham

phát điện.


luận

Tổ chức bồi

Ban đại diện - Hiệu

ĐK về công

Hiệu trưởng nói lại ý nghĩa, Ban đại diện


GVCN gửi thư

dưỡng cho

cha mẹ học trưởng,

cụ và

vai trò của việc phối hợp cha mẹ học

mời cho từng

Ban đại diện

sinh thực hiện giáo viên

phương tiện: giữa nhà trường với gia đình sinh khơng

cha mẹ học

tốt

Bai giảng,

và xã hội.

sinh

nhiệm vụ của - Ban đại


bài tham

- Hiệu trưởng thơng qua vai đủ.

diện lớp, điện

mình

diện cha

luận về vấn

trị, trách nhiệm của gia đình - Mất điện

thoại nhắc nhở

mẹ học

đề phối hợp

và chức năng, nhiệm vụ của

, nhà trường

sinh của

ĐK tài

hội cha mẹ học sinh


gửi thư mời

các lớp và

chính:

- Hiệu trưởng tư vấn cho

Ban đại diện

của trường 200.000 bồi

Ban đại diện cha mẹ học

của trường.

năm học

sinh những kiến thức, kỹ

-

vai

trò, chủ nhiệm

dưỡng cho

tham gia đầy


2018-2019 các bài tham năng để họ thực hiện tốt vai
luận

thành

viên

trong Ban đại

Chuẩn

bị

máy phát điện

trị, nhiệm vụ của mình, tư
vấn cho họ lập kế hoạch
hành động cho cả năm học
của Ban đại diện
Gửi thư mời,

Tổ chức họp

- Thông báo - Giáo

- Lớp học.

- GVCN thông qua kết quả Cha mẹ học

phụ huynh


kết quả học viên chủ

- Bảng

học tập và rèn luyện của HS sinh đi không nhắc học sinh


học sinh

tập



rèn nhiệm lớp. thống kê kết ở HKI.

luyện của HS - Cha mẹ

quả hai mặt

- GVCN không thông báo cụ

ở HKI.

chất lượng

thể HS yếu, chưa ngoan chỉ

-


học sinh

Trao

kinh

đổi

đầy đủ

đưa

tận

tay

cho cha mẹ

giáo dục của thông báo kết quả chung của
lớp ở HKI

nghiệm

lớp và nêu tên những HS có

giáo dục con

thành tích tốt, nhiều tiến bộ.

em để nâng


- Gửi thư mời riêng những

cao kết quả

phụ huynh có con em đạt kết

học tập và rèn

quả chưa cao, còn nhiều hạn

luyện của học

chế để trao đổi riêng, từ đó

sinh

tư vấn về cách thức giáo dục
và thống nhất với phụ huynh
những biện pháp cần áp
dụng.
- GVCN kết hợp với Bn đại
diện cha mẹ học sinh của lớp
tổ chức, trao đổi về kinh
nghiệm giáo dục các em.

Tổ chức họp

Nâng cao kết


Giáo viên

- Nội dung ,

- Thông báo kết quả học tập Cha mẹ học

phụ huynh

quả học tập và

chủ nhiệm

biên bản

và rèn luyện của học sinh sinh đi không

Gửi thư mời


học sinh

rèn luyện học

Cha mẹ

sinh đến cuối

học sinh

họp


giữa HKII của cả lớp

đầy đủ

- GVCN trao đổi cách phụ

năm học

đạo, bồi dưỡng ở nhà cho
cha mẹ học sinh để đạt kết
quả cao ở cuối năm học

Tổ chức hội

Tổng kết, định - Hiệu

Phịng họp

Thơng báo cho PHHS kết Cha mẹ học

nghị cha mẹ

hướng

Bảng thống

quả học tập của học sinh .

học sinh lớp,


động/ Kết quả - Hiệu phó kê chất

Thơng báo kế hoạch trong đầy đủ

trường cuối

đạt được.

hè của nhà trường

năm học

Báo cáo kết -GVBM

hoạt trưởng

- GVCN

lượng hai

GVCN

gửi

sinh đi không giấy mời.

mặt giáo

quả xếp loại - Tổng phụ dục của học

hai mặt giáo trách đội

sinh

dục của học
sinh,

phương

hướng tổ chức
rèn luyện học
sinh trong hè.
Kiểm tra,

Giảm tối đa tỷ

Hiệu

- Sổ chủ

Kiểm tra báo cáo hàng tháng GVCN

Hiệu

đánh giá,

lệ học sinh bỏ

trưởng


nhiệm

của GVCN

lập kế hoạch

tổng kết khen học, nâng cao

GVCN

- Biên bản

Kiểm tra thông tin của các họp, không

không ghi sổ

cụ thể

trưởng


thưởng công

sự tin tưởng

Ban đại

sinh hoạt

loại sổ họp, biên bản..


tác phối hợp

của phụ

diện cha

lớp

Đánh giá kết quả đạt được thể

nhở

của GVCN

huynh, uy tín

mẹ học

- Biên bản

trong năm học về cơng tác

khơng

hồn

với gia đình

nhà trường


sinh

làm việc

phối hợp

thành

nhiệm

và Ban đại

giữa GVCN

Bình chọn cho người xuất

vụ

diện cha mẹ

với gia đình

sắc

học sinh

học sinh

Khen thưởng.


có báo cáo cụ Phê bình, nhắc
GVCN


IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 Kết luận:
Trong bối cảnh hiện nay, giáo dục là quốc sách hàng đầu nên mỗi địa phương tùy
thuộc vào tình hình kinh tế mà đầu tư cho giáo dục của địa phương mình, nhưng một nhà
trường thành công hay thất bại phụ thuộc rất lớn vào tài lãnh đạo của Hiệu trưởng , sự
phối hợp giữa Hiệu trưởng với Ban đại diện cha mẹ học sinh. Nếu khơng có sự trợ giúp
của Ban đại diện cha mẹ học sinh thì Hiệu trưởng có tài giỏi đến đâu cũng khó đưa được
nhà trường phát triển.
Sự phối hợp giữa nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh, phụ huynh học
sinh là trách nhiệm của nhà trường, cũng là cách thức để phát triển giáo dục . Hiện nay,
cơng tác này gặp nhiều khó khăn, địi hỏi phải có sự tâm huyết của nhà quản lý giáo dục
và của từng giáo viên trong nhà trường.
Qua kết quả thực tế đã đạt được tại đơn vị công tác cho thấy, nếu Hiệu trưởng xây
dựng được định hướng và phát triển tốt với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học
sinh thì nhà trường sẽ có một sức mạnh cộng hưởng, như kinh nghiệm dân gian “ Một
cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hịn núi cao”.
Vậy, việc giáo dục HS khơng chỉ giới hạn trong phạm vi nhà trường mà nó là kết
quả tổng hợp của một quá trình rèn luyện tích cực trong mơi trường nhà trường, gia đình
và xã hội. Để thực hiện tốt trách nhiệm này, Hiệu trưởng phải nắm vững vai trò, trách
nhiệm của Ban đại diện cha mẹ học sinh để phối hợp một cách hài hòa, khoa học nhằm
tạo được động lực phát triển nhà trường.
4.2 Kiến nghị
4.2.1 Đối với Phòng GD & ĐT thành phố Cam Ranh:
- Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên,
mở lớp đào tạo kỹ năng, phối hợp với phụ huynh học sinh cho giáo viên.

- Tổ chức cuộc thi GVCN giỏi để tạo sân chơi lành mạnh, tạo cơ hội cho các
GVCN học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
- Động viên, khuyến khích, khen thưởng, ghi nhận cống hiến của các bậc cha mẹ
học sinh tích cực tại các trường trong thành phố.
4.2.2. Đối với Ủy ban nhân dân xã Cam Thịnh Tây:


- Tuyên truyền, vận động học sinh, phụ huynh học tích cực tham gia vào các hoạt
động giáo dục, hoạt động ngoại khóa của nhà trường.
- Tạo hành lang pháp lý giúp nhà trường thuận lợi hơn trong công tác vận động
các nguồn lực xã hội.
4.2.3. Đối với cha mẹ học sinh:
- Mạnh dạn, nhiệt tình phối hợp với giáo viên, Ban giám hiệu nhà trường cùng
nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.
- Đóng góp ý kiến với nhà trường về việc học hành của con em mình.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho con em đến trường yên tâm học tập.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ
thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT
ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
- Luật giáo dục Việt Nam do Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, khóa XI, kỳ hợp
thứ thơng qua ngày 14 tháng năm 200 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01
tháng 01 năm 200 .
- Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh. Ban hành kèm thông tư số 55/2011/TTBGDĐT ngày 22 11 2011 của Bộ trưởng bộ Giáo dục và đào tạo.
- Thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10 9 2012 Quy định tài trợ cho các cơ sở
giáo dục.
- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên (Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ
thông) của trường Cán bộ quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh.

- Tài liệu chuyên đề 13: Xây dựng và phát triển các mối quan hệ ở trường phổ
thông của trường Cán bộ quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh.



×