Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Quản lý việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
Lớp bồi dưỡng CBQL trường MN&PT Trà Cú, Trà Vinh

QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG THCS TẬP SƠN, XÃ TẬP SƠN, HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH
NĂM HỌC: 2018- 2019

Học viên: Sơn Thái Bình
Đơn vị cơng tác: Trường THCS Tập Sơn, huyện Trà Cú,
tỉnh Trà Vinh

TẬP SƠN, THÁNG 6 /2018
Trang 1


LỜI CÁM ƠN
Nhân dịp hoàn thành tiểu luận lớp Bồi dưỡng Quản lí Giáo dục Phổ thơng
& Mầm non Trà Cú, cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo
giảng dạy chuyên đề 12 giáo viên hướng dẫn bài tập tiểu luận tốt nghiệp lớp cán bộ
quản lí Phổ thơng & và Mầm non Trà Cú. Cám ơn các thầy cô giáo trong khoa bồi
dưỡng trường Cán bộ quản lí và Ban giám hiệu trường Cán bộ quản lí Thành Phố Hồ
Chí Minh đã cho em nhiều kiến thức và kinh nghiệm trong công tác quản lí và làm
tiểu luận này.
Trong q trình làm tiểu luận do điều kiện công tác, thời gian cũng như kinh
nghiệm nghiên cứu còn hạn chế để tiểu luận được hồn thành mang và tính khả thi.
Em kính mong được sự giúp đỡ, góp ý kiến quý báu của thầy cơ giáo.
Cuối cùng em xin kính chúc q thầy cơ luôn mạnh khỏe, thành công trong
mọi lĩnh vực. Em xin chân thành cảm ơn!


Trà cú, ngày 5 tháng 7 năm 2018
Người thực hiện tiểu luận

Sơn Thái Bình

Trang 2


MỤC LỤC
STT Nội dung

Trang

1

1. Lí do chọn chủ đề tiểu luận

4

2

1.1. Lý do pháp lí

4

3

1.2. Lý do lí luận

5


4

1.3. Lý do thực tiễn

6

5

2. phân tích về thực trạng quản lý việc sử dụng thiết
bị đồ dùng dạy học THCS Tập Sơn

6

6

2.1 Khái quát về đặc điểm tình hình của nhà trường
THCS Tập Sơn.

6

7

2.2. Thực trạng quản lý việc sử dụng thiết bị, đồ
dùng ở trường THCS Tập Sơn

7

8


2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ h ội, thách
thức trong đổi mới và nâng cao chất lượng quản lý
việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học ở trường
Tập Sơn.

16

9

2.4. Một số kinh nghiệm thực tế, những việc đã làm
của bản thân trong đổi mới và nâng cao chất lượng
quản lý việc sử dụng thiết bị đồ dùng.

18

10

3. Kế hoạch hành động quản lý việc sử dụng thiết
bị, đồ dùng ở trường THCS Tập Sơn

21

11

3.1. Các mục tiêu của nhà trường trong năm học
2018-2019 về công tác quản lý sử dụng thiết bị đồ
dùng.

21


12

3.2. Các hoạt động chính:

22

13

4. Kết luận và kiến nghị

26

4.1. Kết luận:
14

4.2. Đề xuất và kiến nghị:

26

15
16

Phụ lục 1
Phụ lục 2

26
28

Trang 3



1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận.
1.1. Lý do pháp lí:
Giáo dục và đào tạo là động lực cho sự phát triển khoa học và công nghệ, phát
triển kinh tế đất nước. Có thể khẳng định rằng khơng có giáo dục thì khơng có bất
cứ sự phát triển nào đối với con người, đối với nền Kinh tế - Văn hóa của đất nước.
Do đó việc sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học trong quá trình giảng dạy
được xem như một trong những điều kiện quan trọng để thực hiện nhiệm vụ nhiệm
vụ giáo dục và đào tạo. Tầm quan trọng của việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học ở
các cơ sở giáo dục nói chung và ở trường THCS nói riêng được khẳng đinh từ: Văn
kiện Đại Hội Đảng toàn quốc đến các văn bản của Quốc hội, Chính phủ và Bộ Giáo
dục và Đào tạo và các sở Giáo dục và Đào tạo như:
- Căn cứ Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành trung
ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập Quốc tế.
- Căn cứ công văn số 4381/BGD ĐT-CSVCTBTH ngày 6 tháng 7 năm 2011
của Bộ GD - ĐT về việc lập kế hoạch cơ sở vật chất và thiết bị trường học năm
2012… Đã khẳng định cở sở vật chất và thiết bị dạy học là phương tiện lao động
của các nhà giáo và học sinh, là trong các điều kiện thiết yếu để tiến hành quá trình
dạy học.
- Thơng tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ
sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học nêu
rõ: Quản lý sử dụng hiệu quả tài sản nhà trường, thiết bị dạy học phục vụ đổi mới
giáo dục phổ thông.
- Thông tư số12/2011/TT-BGDĐT: Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở,
trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học nêu rõ: Sách
giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập và thiết bị dạy học sử dụng trong giảng dạy
và học tập tại trường trung học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.

- Thông tư số 47/2012/TT-BGDĐT Ngày 7/12/2012 ban hành quy chế công
nhận trường THCS, trường THPT và trường PT có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc
gia quy định: Có các phịng học bộ mơn đạt tiêu chuẩn theo quy định hiện hành của
Qui định về phòng học bộ mơn; phịng thiết bị dạy học, phịng thí nghiệm với đầy
đủ trang thiết bị dạy học.
- Căn cứ Công văn hướng dẫn số 18/HD-SGDĐT ngày 07 tháng 9 năm 2011
của Sở GD&ĐT Trà Vinh về việc thực hiện hoạt động chuyên môn của Sở
Trang 4


GD&ĐT Trà Vinh. Có đoạn viết: Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong
các bài giảng, khai thác tối đa hiệu năng các thiết bị dạy học, phương tiện nghe
nhìn, phịng học bộ mơn, coi trọng thực hành thí nghiệm trong giờ chính khóa đảm
bảo cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỉ năng cho học sinh theo
chuẩn kiến thức kỉ năng của chương trình giáo dục phổ thông, chú trọng liên hệ
thực tế trong giảng dạy cho phù hợp với nội dung từng bài.
1.2. Lý do về lí luận:
- Thiết bị đồ dùng dạy học là những phương tiện vật chất giúp cho giáo viên và
học sinh tổ chức hợp lí có hiệu quả, q trình giáo dục, giáo dưỡng đối với các mơn
học trong nhà trường nhằm thực hiện chương trình dạy học. Thiết bị dạy học đa
dạng về chủng loại và thiết kế phức tạp phù hợp với chức năng và tầm ảnh hưởng
của chúng đối với việc dạy học của giáo viên và khả năng tiếp thu của học sinh.
- Việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học là tiền đề quan trọng của việc thực hiện
đổi mới phương pháp dạy học, quyết định đến chất lượng giáo dục và đào tạo của
nhà trường, góp một phần định hướng phát triển nền giáo dục nhà trường theo định
hướng đổi mới căn bản và toàn diện của địa phương và đất nước.
- Có thiết bị đồ dùng dạy học người giáo viên dễ dàng mô tả, tái hiện các sự
vật, hiện tượng xảy ra trong tự nhiên một cách sinh động, thực tế, chính xác và khoa
học khi lên lớp giúp học sinh hình dung chính xác sự vật hiên tượng xảy ra trong tự
nhiên, giúp giáo viên truyền thụ kiến thức và các kỉ năng cho học sinh dễ dàng, học

sinh khắc sâu kiến thức, tin vào kiến thức, nhớ lâu hơn, nhớ kỉ hơn, dễ hình dung
đối tượng cụ thể hơn…
- Thiết bị đồ, dùng dạy học phần nào cải tiến được chất lượng giáo dục và đào tạo
trong giáo dục hiện nay, đáp ứng được yêu cầu đổi mới học tập và giảng dạy, nhu
cầu học tập của học sinh vì tiếp cận với cơng nghệ hiện đại, quyết định đến chất
lượng giáo dục của nhà trường, đặc biệt là hình thành những kỉ năng cần thiết, giúp
học sinh ứng dụng kỉ năng đó vào thực tế cuộc sống.
- Cơ sở vật chất trường, lớp học được coi là điều kiện tiên quyết trong phát triển
giáo dục, nếu thiếu sẽ ảnh hưởng tiêu cực hoặc không thể triển khai các hoạt động
dạy và học.
- Cơ sở vật chất trong nhà trường là yếu tố quan trọng bảo đảm yêu cầu nâng
cao chất lượng đào tạo, các hệ thống phòng học, phòng học đa năng trang bị đầy
đủ máy móc; hệ thống phịng thí nghiệm được đầu tư máy móc hiện đại đáp ứng
yêu cầu học tập và nghiên cứu khoa học của học sinh và giáo viên, phục vụ thiết
thực cho hoạt động dạy và học.

Trang 5


1.3. Lý do thực tiễn:
- Ở trường THCS Tập Sơn, việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học của giáo viên
chưa được chú trọng, chưa thật sự đảm bảo được yêu cầu nhà trường như giáo viên
sử dụng rất ít thiết bị, đồ dùng khi lên lớp ở một số ít giáo viên lớn tuổi, giáo viên ở
một số môn như: Ngữ văn, giáo dục công dân, công nghệ… số tiết giáo viên dạy
chay khá nhiều, chưa đáp ứng u cầu trong thời kì Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa.
- Kĩ năng sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học của giáo viên - học sinh của trường
THCS Tập Sơn còn nhiều bất cập, khi sử dụng còn lúng túng, thiếu kỉ năng, chưa
thành thạo, khai thác và sử dụng chưa đúng lúc, đúng cách, khai thác chưa quan
tâm đến khí cạnh cần nghiên cứu dẫn đến hiệu quả giáo dục chưa cao, đặt ra yêu
cầu cấp thiết phải đổi mới công tác quản lý việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học

theo quan điểm hiệu quả, chất lượng nhằm từng bước nâng cao dần chất lượng giáo
dục của nhà trường THCS Tập Sơn nói riêng, chất lượng giáo dục của huyện Trà Cú
nói chung.
- Giáo viên phụ trách thiết bị đồ dùng là kiêm nhiệm nên kỉ năng quản lí và tổ
chức sử dụng thiết bị chưa hiệu quả, chưa chú trọng nhiều đến công tác thiết bị, làm
qua loa, không tận tâm dẫn đến công tác quản lí thiết bị đồ dùng chưa đáp ứng yêu
cầu đổi mới.
- Phòng thiết bị đồ dùng của nhà trường thiếu đồ dùng, thiếu diện tích, sắp xếp
chưa ngăn nắp, chưa khoa học nên gây khó khăn cho giáo viên và học sinh khi đăng
kí và lấy sử dụng thiết bị, đồ dùng.
- Chính vì những lý do trên nên tôi chọn chủ đề tiểu luận “Quản lý việc sử
dụng thiết bị, đồ dùng dạy học ở trường THCS Tập Sơn, xã Tập Sơn, huyện Trà
Cú, tỉnh Trà Vinh năm học 2018 - 2019”

2. phân tích về thực trạng quản lý việc sử dụng thiết bị đồ dùng
dạy học THCS Tập Sơn
2.1 Khái quát về đặc điểm tình hình của nhà trường THCS Tập Sơn.
- Trường THCS Tập Sơn, đặt tại ấp chợ, xã Tập Sơn, huyện Trà cú, tỉnh Trà
vinh được thành lập năm 1997, năm học 2018-2019 nhà trường có 22 lớp với 724
học sinh, đội ngũ cán bộ - giáo viên - nhân viên có 45 người, trong đó: cán bộ quản
lý 01 người, trường chưa có phó hiệu trưởng, giáo viên 44 người, nhân viên 01
người là nhân viên y tế.
- Trường được thành lập trong địa bàn xã khó khăn, cơ sở vật chất, phịng học
xuống cấp và thiếu phịng học, chưa có phịng chức năng, thiết bị, đồ dùng còn nhiều
hạn chế, thiếu và hư hỏng nhiều, nhiều trang thiết bị còn lạc hậu. Hiện nay trường
đang được Sở GD-ĐT đầu tư và xậy dựng mới gồm 8 phòng học.
Trang 6


- Đội ngũ giáo viên phần lớn là người lớn tuổi nên quen với việc dạy chay,

việc khai thác và sử dụng thiết bị đồ dùng dạy chưa được quan tâm, đặc biệt là kỷ
năng sử dụng thiết bị đồ dùng cịn rất hạn chế, nhà trường chưa có cán bộ chuyên
trách và nghiệp vụ về công tác thiết bị, đồ dùng, thí nghiệm, thực hành được đào
tạo đúng chuyên mơn quản lí thiết bị.
- Tuy nhiên bên cạnh những khó khăn trên, tập thể hội đồng sư phạm nhà
trường và học sinh ln hồn thành tốt các nhiệm vụ giáo dục, trường có chất lượng
giáo dục và đào tạo đạt loại khá trong huyện Trà Cú, nhiều năm nhà trường đạt danh
hiệu trường tiên tiến cấp huyên, tạo được lịng tin của nhân dân và chính quyền địa
phương và tạo được sự tin tưởng và quan tâm của phòng giáo dục, của sở giáo dục,
vì thế cơ sở vật chất - thiết bị đồ dùng dạy học đang từng bước được tu sửa và bổ
sung.
2.2. Thực trạng quản lý việc sử dụng thiết bị, đồ dùng ở trường THCS Tập
Sơn
- Năm học 2018 - 2019 nhà trường tiếp tục tăng cường công tác quản lý và sử
dụng thiết bị, đồ dùng: Được sự ủng hộ của ban đại diện hội cha mẹ học sinh, được
sự quan tâm của phòng giáo dục huyện Trà Cú và của sở giáo dục đào tạo tỉnh Trà
Vinh, có số lượng thiết bị đồ dùng đáng kể, song so với nhu cầu phát triển của nhà
trường chuẩn bị xây dựng thành trường chuẩn quốc gia thì cịn thiếu nhiều, chưa
đồng bộ, đặc biệt là vấn đề quản lý sử dụng thiết bị đồ dùng chưa thật hiệu quả, cần
nỗ lực hơn nữa trong quản lý, sử dụng và bảo quản, tăng cường mua sắm và bổ sung
thiết bị, đồ dùng để đáp ứng yêu cầu xây dựng trường chuẩn quốc gia.
2.2.1. Bảng thống kê cơ sở vật chất thiết bị, đồ dùng:
Đơn vị
TT

Danh mục

Số lượng

m2


Cần bổ sung

I. CƠ SỞ VẬT CHẤT:
1

Tổng diện tích tồn trường

01

5070

2000

2

Phịng học

12

648

04

3

Phịng tin học

01


54

01

4

Phịng học bộ mơn vật lí

01

5

Phịng học bộ mơn hóa học

01

6

Phịng học bộ mơn sinh học

01

7

Thư viện

01

Trang 7


54

Ghi chú


8

Phịng thiết bị

01

54

9

Phịng giám hiệu

01

54

10 Văn phịng

01

01
54

11 Phịng cơng đồn


01

12 Phịng đồn đội

01

13 Phịng tổ KHXH

01

14 Phịng tổ KHTN

01

15 Nhà vệ sinh dành cho GV

02

10

16 Nhà vệ sinh dành cho HS

02

24

17 Phịng học mơn cơng nghệ

01


18 Phịng học ngoại ngữ

01

20 Phịng truyền thống

01

21 Kho để hóa chất

01

22 Nhà bảo vệ

01

23 Phịng y tế

01

24 Diện tích sân chơi bãi tập

01

300

25 Nhà để xe

02


186

500

II.THIẾT BỊ
Số
TT

Danh mục

Đơn vị

Ghi

lượng

Cần bổ sung

1

Bảng các lớp học

Chiếc

16

4

2


Bàn ghế HS

Bộ

180

40

3

Sách GK

Quyển

1431

80

4

Sách GV

Quyển

1826

50

5


Sách tham khảo

Quyển

822

50

6

Sách thiếu nhi

Quyển

339

60

6

Tạp chí-các loại sách khác

Quyển

550

80

7


Máy tính để bàn

Bộ

15

10

Trang 8

chú


8

Máy tính sách tay

Chiếc

01

01

9

Máy chiếu

Chiếc

02


01

10 Máy cassex

Chiếc

02

01

11 Ti vi

Chiếc

03

01

12 Âm li

Chiếc

01

01

13 Loa

Chiếc


02

14 Đầu DVD

Chiếc

15 Máy photo

Chiếc

16 Bàn ghế văn phòng

01

Bộ

01

01

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Số
TT

Danh mục

Đơn vị

lượng


Ghi
Cần bổ sung

Mơn Vật lí

1

Tranh ảnh

tờ

Dụng cụ bằng nhựa

thùng 3 thùng

2 thùng

Dụng cụ bằng thủy tinh

thùng 1 thùng

2 thùng

Dụng cụ điện

thùng 5 thùng

2 thùng


Dụng cụ quang học

thùng 3 thùng

2 thùng

Dụng cụ thí nghiệm

thùng 2 thùng

3 thùng

27 tờ

15 tờ

Mơn Hóa học
Tranh ảnh
Dụng cụ thí nghiệm
2

tờ

16 tờ

6 tờ

thùng 6 thùng

5thùng


Mơ hình

thùng 2 thùng

3 thùng

Hóa chất rắn

thùng 2 thùng

4 thùng

Hóa chất lỏng

thùng 3 thùng

5 thùng

Mơn Sinh học
3

Tranh ảnh
Dụng cụ thí nghiệm

tờ

105 tờ

30 tờ


thùng

2 thùng

4 thùng

Trang 9

chú


Dụng cụ thực hành

thùng

4 thùng

3 thùng

Mơ hình

thùng

10 thùng

10 thùng

Hóa chất lỏng


thùng

3thùng

5thùng

Mơn Địa lí

4

Tranh ảnh

tờ

144 tờ

50 tờ

Lược đồ

tờ

24 tờ

14 tờ

Bản đồ

tờ


17 tờ

10 tờ

Bộ dụng cụ đo đạt

cái

3cái

2cái

Mơn Tốn

5

Tranh ảnh

tờ

Dụng cụ kẻ bảng

hộp

5hộp

4hộp

Dụng cụ thưc hành


hộp

4 hộp

4hộp

Mơ hình đo đạc

cái

23 tờ

50 cái

13 tờ

10 cái

Môn Lịch sử
6

Tranh ảnh

tờ

89 tờ

20 tờ

Dụng cụ cổ vật


hộp

4 hộp

2 hộp

37 tờ

10 tờ

Mơn Cơng nghệ
Tranh ảnh

7

tờ

Dụng cụ trang trí

thùng

1 thùng

3 thùng

Dụng cụ thí nghiệm

thùng


1 thùng

3 thùng

Dụng cụ thực hành

bộ

2 bộ

2 bộ

Mơ hình con vật

con

16 con

6 con

Vật mẫu

bộ

1 bộ

2 bộ

Mơn Âm nhạc
8


Đàn

cái

2 cái

1 cái

Môn Ngữ văn
9
10

Tranh ảnh

tờ
Môn TDTT

Trang 10

119 tờ

30 tờ


Tranh ảnh

tờ

26 tờ


6 tờ

Dụng cụ nhảy cao

bộ

2 bộ

2 bộ

Dụng cụ bóng chuyền

bộ

1bộ

1 bộ

60 tờ

10 tờ

83 tờ

23 tờ

Mơn Anh văn
11


Tranh ảnh

tờ
Mơn GDCD

12

Tranh ảnh

tờ

2.2.2. Công tác kiểm kê và lập kế hoạch mua sắm thiết bị, đồ dùng dạy học của
trường THCS Tập Sơn.
- Nhà trường quyết định thành lập Ban kiểm kê thiết bị đồ dùng ngày từ
đầu năm học 2018 - 2019 gồm các thành phần như sau: Ban giám hiệu, Kế tốn,
Chủ tịch Cơng đồn, Thanh tra nhân dân, Cán bộ thiết bị, Cán bộ thư viện và một
số giáo viên am hiểu về thiết bị dạy học.
- Ban kiểm kê chịu trách nhiệm kiểm kê số lượng tài sản theo từng chủng
loại, đối chiếu với sổ sách kế tốn, đồng thời đánh giá chất lượng cịn lại của thiết
bị, đồ dùng.
- Đối với những thiết bị đồ dùng chưa rõ giá, Ban kiểm kê căn cứ giá trên thị
trường tự áp giá để làm căn cứ ghi giá trị thiết bị đồ dùng vào hệ thống sổ sách kế
toán của đơn vị.
- Đối với những thiết bị đồ dùng hư hỏng không sửa chữa được, Ban kiểm kê
lập biên bản đề nghị thanh lý. Căn cứ các quy định về quản thiết bị đồ dùng sản
hiện hành, Hiệu trưởng nhà trường quyết định cho thanh lý đối với những thiết bị
đồ dùng thuộc thẩm quyền hoặc đề nghị cấp trên cho thanh lý đối với những thiết bị
đồ dùng thuộc thẩm quyền quyết định của cấp trên.
- Đối với những thiết bị đồ dùng chênh lệch (thừa, thiếu) giữa số liệu kiểm kê
với sổ sách kế toán, Ban kiểm kê lập biên bản đề nghị hiệu trưởng có biện pháp xử

lý.
- Căn cứ số lượng thiết bị sau kiểm kê, căn cứ vào danh mục thiết bị dạy học
tối thiểu do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, nhà trường lập kế hoạch mua sắm
bổ sung để đảm bảo đủ thiết bị dạy học và các phương tiện làm việc cho cán bộ,
giáo viên, nhân viên trong trường.

Trang 11


Số lượng
Danh mục thiết bị

TT

được cấp
Và mua
Sắm

Số lượng
Sau khi
Kiểm kê

Tình trạng Thiết bị
Sử dụng
Được

Hỏng

1 Bảng các lớp học


20 chiếc

16 chiếc

16 bộ

4 bộ

2 Bàn ghế HS

220 bộ

220 bộ

180 bộ

40 bộ

3 Sách GK

1431 quyển 1431 quyển 1431 quyển

4 Sách GV

1826 quyển 1826 quyển 1826 quyển

5 Sách tham khảo

822 quyển


822 quyển

822 quyển

6

429 quyển

399 quyển

399 quyển 30 quyển

800 quyển

550 quyển

550 quyển 300 quyển

20 bộ

15 bộ

15 bộ

5 bộ

9 Máy tính sách tay

02 chiếc


02 chiếc

01 chiếc

01 chiếc

10 Máy chiếu

03 chiếc

03 chiếc

02 chiếc

01 chiếc

Sách thiếu nhi

7 Tạp chí-các loại sách khác
8 Máy tính để bàn

11

Máy cassex

03 chiếc

03 chiếc

03 chiếc


12

Tivi

03 chiếc

03 chiếc

01chiếc

02 chiếc

13

Âm li

03 chiếc

03 chiếc

02chiếc

01chiếc

14

Loa

06 chiếc


06 chiếc

02chiếc

04chiếc

15

Đầu DVD

01chiếc

01chiếc

01chiếc

01chiếc

16

Máy photo

01chiếc

01chiếc

01chiếc

02 bộ


02 bộ

01 bộ

17 Bàn ghế văn phịng

01 bộ

Mơn Vật lí

1

Tranh ảnh

27 tờ

27 tờ

Dụng cụ bằng nhựa

3 thùng

3 thùng

3 thùng

Dụng cụ bằng thủy tinh

3 thùng


3 thùng

1 thùng

Dụng cụ điện

5 thùng

5 thùng

5 thùng

Dụng cụ quang học

3 thùng

3 thùng

3 thùng

Dụng cụ thí nghiệm

5 thùng

5 thùng

2 thùng

Trang 12


27 tờ

2 thùng

3 thùng


Mơn Hóa học
Tranh ảnh

16 tờ

16 tờ

Dụng cụ thí nghiệm

6 thùng

6 thùng

3 thùng

Mơ hình

2 thùng

2 thùng

2 thùng


Hóa chất rắn

4 thùng

2 thùng

2 thùng

Hóa chất lỏng

6 thùng

16 tờ
3 thùng

2

3 thùng

3 thùng

2 thùng
3 thùng

Mơn Sinh học

3

Tranh ảnh


105 tờ

105 tờ

105 tờ

Dụng cụ thí nghiệm

4 thùng

2thùng

2 thùng

2thùng

Dụng cụ thực hành

7 thùng

4 thùng

4 thùng

3 thùng

Mơ hình

17 thùng


10 thùng

10 thùng 7 thùng

Hóa chất lỏng

8 thùng

3thùng

3thùng

5 thùng

Mơn Địa lí

4

Tranh ảnh

144 tờ

144 tờ

144 tờ

Lược đồ

24 tờ


24 tờ

24 tờ

Bản đồ

17 tờ

17 tờ

17 tờ

Bộ dụng cụ đo đạt

5cái

3cái

3cái

2cái

Mơn Tốn

5

Tranh ảnh

23 tờ


23 tờ

23 tờ

Dụng cụ kẻ bảng

9 hộp

5hộp

5 hộp

4 hộp

Dụng cụ thưc hành

8 hộp

4 hộp

4hộp

4 hộp

Mơ hình đo đạc

56 cái

50 cái


50 cái

6 cái

Mơn Lịch sử
6

Tranh ảnh

89 tờ

89 tờ

89 tờ

Dụng cụ cổ vật

4 hộp

4 hộp

4 hộp

Môn Công nghệ
7

Tranh ảnh

37 tờ


37 tờ

37 tờ

Dụng cụ trang trí

2 thùng

1 thùng

1 thùng

Trang 13

1 thùng


Dụng cụ thí nghiệm

3 thùng

1 thùng

1 thùng

2 thùng

Dụng cụ thực hành


3 bộ

2 bộ

2 bộ

Mơ hình con vật

16 con

16 con

16 con

Vật mẫu

2 bộ

1 bộ

1 bộ

1 bộ

1 cái

1 cái

1 bộ


Môn Âm nhạc
8

Đàn

2 cái

2 cái

Môn Ngữ văn
9

Tranh ảnh

119 tờ

119 tờ

119 tờ

Môn TDTT
10

Tranh ảnh

26 tờ

26 tờ

26 tờ


Dụng cụ nhảy cao

2 bộ

2 bộ

2 bộ

Dụng cụ bóng chuyền

1 bộ

1bộ

1 bộ

Mơn Anh văn
11

Tranh ảnh

60 tờ

60 tờ

60 tờ

Mơn GDCD
12


Tranh ảnh

83 tờ

83 tờ

83 tờ

2.2.3. Công tác sử dụng thiết bị, đồ dùng:
- Thực hiện phương châm “học đi đôi với hành” nhằm mục tiêu từng bước
nâng cao chất lượng dạy và học, đồng thời nâng cao hiệu quả việc sử dụng thiết bị,
trường THCS Tập Sơn đã có những biện pháp cụ thể như: lập kế hoạch mua sắm, kế
hoạch thi làm đồ dùng, tập huấn công tác làm đồ dùng, kiểm tra đột xuất, thanh tra
chuyên môn, việc đánh giá giờ dạy của giáo viên được dựa trên nhiều tiêu chí, trong
đó có tiêu chí sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học.
- Tuy nhiên, công tác quản lý, khai thác, sử dụng, bảo quản thiết bị, đồ dùng
dạy học cũng còn một số hạn chế như: Đội ngũ nhân viên phụ trách thiết bị, thí
nghiệm của nhà trường là kiêm nhiệm nên còn thiếu kinh nghiệm chưa được đào tạo
đúng chuyên môn nghiệp vụ nên phần nào hạn chế trong việc quản lí thiết bị và đồ
dùng dạy học. Cơ sở vật chất đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng thiết bị, đồ dùng
dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu tối thiểu, còn nhiều thiết bị đã củ và hư hỏng, số
lượng thiết bị cấp phát còn thiếu, chất lượng thiết bị đồ dùng chưa đảm bảo. Giáo
viên nhà trường còn xem nhẹ việc áp công nghệ thông tin và sử dụng thiết bị đồ
dùng dạy học vào công tác dạy và học, sử dụng chưa thường xuyên, chưa đúng quy
Trang 14


định, một bộ phận giáo viên chưa nhận thức đầy đủ hiệu quả sử dụng thiết bị và đồ
dùng dạy học, nên chưa tích cực sử dụng thiết bị dạy học vào bài giảng khi lên lớp.

- Số lượng giáo viên đăng kí mượn và sử dụng thiết bị, đồ dùng khi lên lớp
cịn ít, đại đa số giáo viên chưa được tập huấn cách sử dụng thiết bị trong các giờ
thực hành ở các bộ mơn vật lí, cơng nghệ, sinh học, hóa học, âm nhạc, mĩ thuật. Một
số ít giáo viên tuổi đã cao nên thường không tích cực nhiều trong việc sử dụng thiết
bị đồ dùng, số lượng giáo viên tính tỉ lệ trên lớp học của nhà trường là đủ so với
quy định của nghành đối với bậc THCS, tuy nhiên còn thiếu cục bộ giáo viên ở
một số bộ môn như: giáo viên môn địa lý, giáo viên môn mỹ thuật, giáo viên môn
âm nhạc, giáo viên mơn tin học. Do đó dẫn tới tình trạng phân công giáo viên
giảng dạy trái môn, không đúng trình độ chun mơn được đào tạo, dẫn đến hiệu
quả sử dụng thiết bị đồ dùng chưa cao trong các giờ lên lớp.
Bảng thống kê đăng kí sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học của giáo viên trường
THCS Tập Sơn trong năm học.
STT

Mơn

Thống kê tình hình giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học/
lượt giáo viên mượn.
T8

T9 T10 T11 T12 T1

T2

T3

T4

T5


TC

1

Tốn

2

8

8

12

8

12

14

12

8

4

80

2


Vật lí

8

16

22

32

4

22

20

18

20

4

166

3

Hóa học

16


18

26

32

4

26

22

20

18

8

190

4

Sinh học

12

16

20


24

2

12

18

20

14

3

141

5

Ngữ văn

0

8

4

8

0


6

4

8

8

0

46

6

Lịch sử

2

4

8

8

4

12

12


8

12

0

58

7

Địa lí

4

16

24

36

4

16

24

24

24


2

174

8

Cơng nhệ

2

8

16

24

0

12

18

20

20

0

120


9

GDCD

0

2

2

4

0

2

0

2

0

0

12

10

Anh văn


4

4

8

16

0

2

4

8

4

0

50

11

TDTT

4

8


8

16

0

2

4

8

2

0

52

12

Âm nhạc

1

2

2

4


0

2

4

2

2

0

19

13

Mỹ thuật

0

0

2

4

0

2


2

2

0

0

16

Trang 15


2.2.4. Công tác mua sắm, bổ sung thiết bị đồ dùng dạy học ở trường THCS
Tập Sơn.
- Trong điều kiện suy thối kinh tế tồn cầu, nên ngân sách nhà nước dành cho
nghành giáo dục nói chung và dành cho nhà trường cịn nhiều hạn chế. Vì vậy để
đảm bảo thiết bị đồ dùng phục vụ cho công tác dạy và học, ngay từ trong hè nhà
trường đã lập tờ trình báo cáo với chính quyền địa phương hỗ trợ kinh phí tu sửa
hệ thống đường điện trong các lớp học, sửa chữa lại các bàn ghế bị hỏng, các cơng
trình vệ sinh của giáo viên và của học sinh.
- Đến thời điểm hiện tại nhà trường đã sửa chữa xong các bàn ghế của học
sinh và giáo viên bị hư hỏng, xây dựng được phòng học tạm cho học sinh được 1
phòng từ ngân sách tiết kiệm chi tiêu. Phòng GD-ĐT huyện Trà Cú bổ sung và cấp
thêm 40 bộ bàn ghế học sinh và duyệt kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ cho
2 phòng thực hành 1 phịng vật lí và 1 phịng hóa sinh, nhà trường mua sắm thêm
được thêm 2 tivi 56 in phục vụ cho giảng dạy.
- Ban đại diện cha mẹ học sinh tham gia vận động các mạnh thường quân
đóng góp mua sắm và lắp đặt quạt treo tường trong năm học mới tổng số 10 quạt
phục vụ cho việc học tập của học sinh, cũng trong năm phụ huynh cũng vận động

và xây dựng mái che cho phòng học với diện tích 30m2 để che nắng cho phịng
học, mua màng che cửa sổ bằng vải tổng cộng 20 tấm vải cho các cửa sổ kinh phí
từ sự vận động của ban đại diện cha mẹ học sinh.
- Liên đội nhà trường cũng tham gia phong trào nuôi heo đất trong năm học
số tiền đóng góp học sinh dùng mua gốc học tập cho 4 học sinh có hồn cảnh khó
khăn của trường.
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách th ức trong đổi mới và
nâng cao chất lượng quản lý việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học ở trường
Tập Sơn.
a. Điểm mạnh:
- Về cơ bản nhà trường có đủ các phịng học đủ số lượng lớp học theo quy
định của nghành, trong đó có một phịng học bộ mơn phịng tin học.
- Một số thiết bị dạy học được cấp mới và hiện đại như: 2 máy chiếu, 1 tivi 56
inch, toàn bộ hệ thống đường truyền internet được đấu đường truyền băng thông
rộng tốc độ cao và được kết nối với toàn bộ hệ thống máy tính trong trường.
- Đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ và có chất lượng, giáo viên và học sinh
tích cực sử dụng thiết bị máy chiếu, tivi, máy cassex phục vụ cho giảng day ở các bộ
môn như: Anh văn, Văn học, Tốn học. Đồ dùng thí nghiệm, thực hành cũng được

Trang 16


giáo viên bộ mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học. Tranh ảnh bản đồ phục vụ giảng dạy
mơn Địa lí, Lịch sử…tích cực sử dụng và bảo quản rất tốt.
Bảng thống kê đăng kí sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học của giáo viên trường
THCS Tập Sơn trong năm học mới có tăng hơn.
STT

Mơn


Thống kê tình hình giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học/
lượt giáo viên mượn.
T8

T9 T10 T11 T12 T1

T2

T3

T4

T5

TC

1

Tốn

2

12

12

16

10


12

16

12

12

4

108

2

Vật lí

8

18

26

32

4

26

22


20

22

4

178

3

Hóa học

18

20

28

32

4

28

24

22

20


8

204

4

Sinh học

12

18

22

28

2

16

20

26

18

4

166


5

Ngữ văn

0

10

8

8

0

6

6

10

8

0

56

6

Lịch sử


2

6

10

12

4

14

12

10

14

0

84

7

Địa lí

4

20


24

36

4

18

24

26

24

2

182

8

Cơng nhệ

2

10

18

24


0

14

18

22

20

0

128

9

GDCD

0

2

2

4

0

2


0

2

0

0

12

10

Anh văn

4

8

8

16

0

4

8

8


4

0

60

11

TDTT

4

10

8

18

0

2

8

8

4

0


62

12

Âm nhạc

1

6

2

4

0

2

4

6

4

0

29

13


Mỹ thuật

0

0

2

4

0

2

2

2

0

0

16

b. Điểm yếu:
- Trường thiếu phòng học, phòng chức năng, các phòng ban trong trường.
- Cách khai thác thơng tin trên mạng của cán bộ giáo viên cịn hạn chế, nhận
thức của một bộ phận giáo viên trong việc khai thác và sử dụng thiết bị dạy học
chưa cao.
- Đội ngũ giáo viên phần lớn chưa học qua các lớp tập huấn sử dụng thiết bị

dạy học theo mơn được đào tạo, do đó kỹ năng sử dụng và tiếp cận thiết bị dạy
học hiện đại còn lúng túng.
- Nhà trường chưa có cán bộ chuyên trách và có nghiệp vụ về cơng tác thiết
bị và đào tạo đúng chuyên môn.

Trang 17


- Còn thiếu các phòng học chức năng hiện đại như: phòng học tiếng Anh, nhà
tập đa năng, phòng học môn công nghệ.
- Các trang thiết bị được cấp phát theo dự án chất lượng không cao, tuổi thọ
thấp.
c. Cơ hội:
- Sở và phòng giáo đào tạo quan tâm và đầu tư các phịng học bộ mơn và mua
sắm trang thiết bị trong các phịng chức năng, phịng bộ mơn phục vụ cho việc dạy
học kinh phí được rót về khá nhiều.
- Những điểm mạnh về cơ sở vật chất và thiết bị đồ dùng nêu trên là một cơ
hội để nhà trường quản lý và sử dụng thiết bị đồ dùng phục vụ trong công tác giáo
dục nhà trường tốt hơn.
- Ban giám hiệu nhà trường có nhiều biện pháp chỉ đạo, quản lý phù hợp
nhằm động viên, khuyến khích cán bộ-giáo viên khai thác sử dụng thiết bị đồ dùng
hiện có thực sự góp phần khơng nhỏ trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của
nhà trường.
d. Thách thức:
- Diện tích sân trường, sân chơi bãi tập cịn hẹp chưa đáp ứng được theo quy
định của nghành.
- Việc cấp mức kinh phí của nhà trường và địa phương đầu tư cho mua sắm
thiết bị đồ dùng cịn ít, không kịp thời chưa đáp ứng yêu cầu.
- Đội ngũ giáo viên còn thiếu cán bộ chuyên trách thiết bị, thiếu cục bộ ở một
số môn, dạy học chưa đúng chuyên nghành được đào tạo do đó việc sử dụng thiết bị

đồ dùng chưa tốt.
- Thiết bị cấp phát còn thiếu và lạc hậu, chất lượng thiết bị đồ dùng kém.
- Ý thức bảo quản và sử dụng thiết bị đồ dùng của một số em học sinh chưa
cao.
- Đời sống của nhân dân trong xã đại đa số còn nghèo, các doanh nghiệp trên
địa bàn cịn ít và quy mô nhỏ bé dẫn đến việc vận động ủng hộ kinh phí đầu tư
cho mua thiết bị đồ dùng cịn nhiều khó khăn.
2.4. Một số kinh nghiệm thực tế, những việc đã làm của bản thân trong đổi
mới và nâng cao chất lượng quản lý việc sử dụng thiết bị đồ dùng.
2.4.1. Một số kết quả đạt được:
a. Công tác bảo quản:

Trang 18


- Phòng thiết bị phải được vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng, thường xuyên, sắp xếp
khoa học, hợp lí. Thiết bị được phân loại từng khối, từng môn bảo quản đúng yêu
cầu từng loại, đảm bảo an toàn về mọi mặt, không để xảy ra mất mát hư hỏng lớn.
- Định kì cuối mỗi học kì, năm học nhà trường tổ chức kiểm kê và đánh giá chất
lượng, giá trị sử dụng thiết bị đồ dùng.
b. Công tác quản lý sử dụng:
- Nhà trường phân công 01 Giáo viên kiêm nhiệm phụ trách công tác thiết
bị, quản lý sổ sách theo dõi việc mượn, trả thiết bị đồ dùng của giáo viên. sắp xếp
và kiểm kê thiết bị ngăn nắp gọn gàng và đảm bảo chất lượng thiết bị.
- Nhà trường chọn cử giáo viên tham gia các lớp tập huấn về sử dụng thiết bị
dạy học do sở giáo dục tổ chức, các đồng chí giáo viên này có trách nhiệm tập
huấn lại cho các đồng nghiệp trong trường.
- Ban chuyên môn nhà trường thường xuyên dự giờ thăm lớp, kiểm tra đánh
giá các giờ dạy của giáo viên, hầu hết giáo viên đều sử dụng thiết bị đồ dùng trong
các tiết học có quy định và đạt kết quả khá-giỏi.

c. Công tác quản lý mua sắm, bổ sung, nâng cấp thiết bị, đồ dùng.
- Ngay từ trong hè và đầu năm học ban giám hiệu nhà trường, ban chuyên
môn nhà trường, nhân viên thiết bị căn cứ vào nhu cầu thiết yếu về thiết bị đồ
dùng phục vụ cho nhiệm vụ năm học đã phối hợp với chính quyền địa phương
cho tu sửa: hệ thống điện, bàn ghế học sinh, các phịng học, các lớp học, các cơng
trình vệ sinh, lát đal vỉa hè dài hơn 100m dọc theo quốc lộ.
- Ban giám hiệu phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh làm hàng rào sau
trường dài hơn 80m tường.
- Cán bộ thiết bị nhà trường thường xuyên kiểm tra, lập kế hoạch tác
nghiệp ngắn hạn về quản lí, sử dụng, mua sắm thiết bị đúng thời gian, nhờ đó tạo
điều kiện cho các hoạt động giáo dục đạt kết quả tốt.
- Ban giám hiệu nhà trường lập các kế hoạch mua sắm, xin hỗ trợ bổ sung
kinh phí của phịng giáo dục để trang bị thiết bị phịng học bộ mơn hóa sinh, vật lí,
sửa chữa máy vi tính…
* Nguyên nhân kết quả đạt được:
- Ban giám hiệu nhà trường thống nhất chỉ đạo, quán triệt đầy đủ và cụ thể
hóa các văn bản chỉ đạo của cấp trên.
- Nhận thức của cán bộ-giáo viên-nhân viên và học sinh trong việc quản lý,
sử dụng thiết bị có sự tiến bộ.

Trang 19


- Nhà trường có sự tham mưu với các cấp ủy Đảng-chính quyền địa phương,
đặc biệt là sự quan tâm và đầu tư về thiết bị của phòng giáo dục và sở giáo dục.
- Có sự phối hợp và ủng hộ của ban đại diện phụ huynh học sinh.
- Biện pháp quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện của nhà trường phù hợp với
thực tế nhiệm vụ năm học.
2.4.2. Một số tồn tại:
- Nhận thức của một số bộ phận giáo viên-nhân viên cịn hạn chế, trình độ

và điều kiện của giáo viên học sinh tiếp cận những phương tiện kỹ thuật mới
hiện đại chưa đạt yêu cầu. Nên nhiều tiết dạy chưa coi trọng sử dụng thiết bị, dạy
chay, dẫn đến kết quả giờ dạy thấp.
- Ý thức bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học của một số học sinh còn chưa tốt,
thiết bị còn thiếu, chưa có nhân viên phụ trách thiết bị được đào tạo đúng chuyên
môn, việc sắp xếp thiết bị cho một tiết dạy chưa khoa học ảnh hưởng đến giờ dạy
của giáo viên. Việc tun truyền, cơng tác xã hội hóa giáo dục chưa có biện pháp
hữu hiệu nên nguồn kinh phí đầu tư cho thiết bị của nhà trường khơng hiệu quả.
* Nguyên nhân tồn tại:
- Nguồn ngân sách của nhà nước đầu tư cho xây dựng cơ sở vật chất-thiết bị
dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Công tác kiểm định chất lượng các thiết bị cấp cho các trường cịn hạn chế
- Cơng tác bồi dưỡng kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học của nghành hàng năm
cịn ít.
- Cơng tác chỉ đạo, quản lý ở các tổ chuyên môn chưa chặt chẽ và sát sao,
chưa động viên được giáo viên tự làm đồ dùng dạy học.
- Kinh phí hỗ trợ cho giáo viên tự thiết kế, sáng tạo và làm đồ dùng ở các tiết
học không được thỏa đáng.
2.4.3. Một số vấn đề rút ra trong quản lý và sử dụng thiết bị đồ dùng.
- Từ thực trạng trên một số vấn đề đặt ra trong quản lý việc sử dụng thiết bị ở
trường THCS Tập Sơn, là:
- Phải nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của
giáo viên - nhân viên trong việc quản lý, sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học.
- Tổ chức tập huấn, đào tạo kỹ năng sử dụng thiết bị đồ dùng, kỹ năng thí
nghiệm thực hành cho giáo viên.

Trang 20


- Phân cơng và bố trí giáo viên giảng dạy đúng chuyên môn, chuyên nghành

được đào tạo, giáo dục ý thức giáo viên và học sinh trong việc bảo vệ và sử dụng
thiết bị dạy học.
- Chỉ đạo và phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận: Ban giám hiệu, tổ chun
mơn, tổ hành chính, giáo viên và học sinh trong quản lý và sử dụng thiết bị, đồ
dùng.
- Nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ, nhân viên chuyên trách công tác
thiết bị.
- Ban giám hiệu phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, uốn nắn, động viên
giáo viên - nhân viên thực hiện nghiêm túc trong công tác bảo quản, sử dụng thiết
bị, đồ dùng.
- Ban giám hiệu phải xây dựng kế hoạch cụ thể, kiểm tra đánh giá thiết bị đồ
dùng. Để từ đó tu sửa và mua sắm kịp thời phục vụ cho công tác dạy và học.
- Xây dựng nội quy chặt chẽ về việc quản lý và sử dụng thiết bị, đồ dùng.
3. Kế hoạch hành động quản lý việc sử dụng thiết bị, đồ dùng ở trường
THCS Tập Sơn
3.1. Các mục tiêu của nhà trường trong năm học 2018-2019 về công tác quản
lý sử dụng thiết bị đồ dùng.
- Tăng cường xây dựng phịng chức năng, phịng bộ mơn, phịng thí nghiệm
thực hành.
- Bổ sung cán bộ - nhân viên được đào tạo đúng chun mơn và nghiệp vụ về
cơng tác phịng học bộ môn, công tác thư viện - thiết bị dạy học.
- Giáo viên được tập huấn về công tác quản lý thiết bị đồ dùng kỹ năng thực
hành sử dụng thiết bị dạy học.
- Giáo dục ý thức bảo quản và sử dụng thiết bị đồ dùng cho học sinh trong
nhà trường.
- Thay thế các thiết bị lạc hậu, không sử dụng được, mua sắm và bổ sung các
thiết bị mới.
- Tu sửa và nâng cấp các thiết bị dạy học.
- Đầu tư thiết bị đồ dùng bằng nhiều nguồn vốn, đảm bảo thiết bị dạy học
đồng bộ.

- Rà soát việc quản lý và sử dụng các thiết bị cũng như nhu cầu thực tế của nhà
trường.

Trang 21


- Đảm bảo 100% GV phải sử dụng thiết bị đồ dùng ở các tiết dạy theo quy
định của nghành.
- Xây dựng đủ các phịng học bộ mơn theo quy định như phịng học ngoại ngữ,
các phịng bộ mơn, phịng đa năng.
- Trang bị thêm máy tính bàn, máy photo, 01 máy chiếu, bổ sung thêm 01 máy
laptop.
3.2. Các hoạt động chính:
3.2.1. Các hoạt động thực hiện trong năm học tới:
- Trường THCS Tập Sơn, chuẩn bị mọi điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ
cho công tác giảng dạy ngay từ đầu năm học.
- Trên cơ sở các nhiệm vụ trọng tâm đó, về cơng tác quản lý việc sử dụng
thiết bị đồ dùng phải đảm bảo cho các hoạt động của nhà trường, bản thân tôi dự
kiến tập trung chỉ đạo thực hiện có hiệu quả một số hoạt động sau:

Dư kiến
Cách thức
khó khăn
thực hiện
rủi ro

Biện pháp
khắc phục

CB-GV-NV có CB-GV-NV

Theo
Đăng
Ốm
chun
mơn phụ
trách lịch
tập kí
tập đau đột
bảo quản thiết thiết bị
huấn
huấn và xuất
bị đồ dùng
phân
cơng

Giáo viên
có kimh
nghiệm về
sử dụng
thiết bị

Xây dựng Đảm bảo quản
Hiệu trưở
Căn cứ
Cán bộ
Kế
kế
hoach lí tốt việc sử ngvà
phụ vào
kế thiết bị hoạch có

quản lí,
sử dụng thiết bị.
trách thiết bị. hoạch năm lên
kế thể thay
dụng thiết bị
học
hoạch
đổi
trình HT
xét duyệt

Điều
chỉnh phù
hợp với
tình hình
thực tế

Tu sửa và
Đáp
ứng
Hiệu
Kinh
mua sắm các được yêu cầu trưởng và tổ mua
thiết bị, đồ giảng dạy và mua sắm của nhỏ
dùng mới
học tập
trường

Điều
chỉnh phù

hợp với
tình hình
thực tế

Mục tiêu
Nội dung
cơng việc
CB-GV-NV
tập huấn kỉ
năng
bảo
quản thiết bị
và kỉ năng thí
nghiệm, thực
hành

cần đạt

Người
thực hiện và
phối hợp

Điều kiện
thực hiện

phí
Dựa
Kế
sắm theo đăng hoạch có
kí đề nghị thể thay

các tổ bộ đổi
mơn

Xây dựng các Phục vụ cho thí Hiệu trưởng Ngân sách Bản
đề
phịng chức nghiệm
thực đề nghị chính nhà nước
nghị,
năng
cịn hành học tập và quyền

tường
Trang 22


thiếu

giảng dạy

phịng GD

trình

Tổng vệ sinh Đảm bảo sạch GVBM và Thực hiện Hiệu
thiết bị đồ đẹp, sắp xếp phụ
trách cuối năm trưởng
dùng
gọn gàng
thiết bị
học

phân công
Kiểm kê, Đánh giá đúng Hiệu trưởng Kiểm kê Thành lập
Kế
Điều
kiểm
tra, hiện trạng thiết và tổ trưởng vào cuối tổ kiểm hoạch có chỉnh phù
đánh giá, chất bị
chun mơn năm học

thể thay hợp với
lượng thiết bị
đổi
tình hình
thực tế
Hồn thành Số liệu chính Ban
các loại hồ sơ xác
trách,
kiểm kê
phận
kê,
Sơ kết kiểm


Đúng thực tế

phụ Đủ loại hồ
bộ sơ theo quy
kiểm định

Hiệu trưởng


Thông báo
trước hội
đồng

phạm

3.2.3 . Các Hoạt động và thời gian dự kiến năm học mới
- Huy động các nguồn lực về tài chính để mua sắm trang thiết bị phục vụ day học.
- Xây dựng các phòng chức năng, phịng bộ mơn cịn thiếu.

Thời
gian
thực
hiện
Tháng
8/9
năm
2018

Nội dung
cơng việc

- Sắp xếp
thiết bị,
phịng thực
hành , thí
nghiệm.
- Xây dựng
kế hoạch

quản lí và sử
dụng thiết bị
dạy học.
Tháng Triển khai
10/201 kế hoạch
8
quản lí và sử
dụng thiết bị

Kết quả
công việc
Đảm bảo
các điều
kiện tốt cho
việc dạy
học.

Đảm bảo
tất cả cán
bộ giáo
viên nhân

Bộ phận phụ
trách và phối
hợp.
Nhân viên
thiết bị,
GVBM, phụ
huynh học
sinh, Ban giám

hiệu.

Hiệu trưởng
phối hợp với
phụ trách
thiết bị
Trang 23

Điều kiện
thực hiện

Cách thức
thực hiện

Dự kiến khó
khăn và
khắc phục

Thực hiện
đầu năm
học, trước
khai giảng.

Lên
kế Sắp xếp
hoạch, phân chưa khoa
công
học, khắc
phục dần.


Thực hiện
đúng theo
quy định của
thiết bị

Kế hoạch
thơng qua
tập thể sư
phạm

Nếu có
đóng góp
hợp lí sẽ
điều chỉnh


dạy học
Chuẩn bị
đất xây
dựng phịng
bộ mơn
Tạo cơ sở
dữ liệu
quản lý
thiết bị,
thư viện
Theo dõi,
bảo quản
giao nhân
thiết bị dạy

học

viên nắm rõ
kế hoạch
Đảm bảo
đủ các
phịng bộ
mơn

phù hợp

Hiệu trưởng
chính quyền
địa phương
và bộ phận
xây dựng.
Quản lí cơ Cán bộ thiết
sở, dữ
bị, tham mưu
liệu
Hiệu trưởng

Kinh phí
nhà nước,
đầu tư

Quản lí
thiết bị

Giao nhận Thực hiện

thiết bị có giao nhận
phiếu đăng trước tiết

học và sau
tiết học

Một số thiết
bị khơng
đảm bảo
phải thay
đổi

Giao nhận Thực hiện
thiết bị có giao nhận
phiếu đăng trước tiết

học và sau
tiết học

Một số thiết
bị khơng
đảm bảo
phải thay
đổi

Kinh phí sửa Sửa chữa
chữa mua
thiết bị hư
sắm nhỏ
hỏng theo

đề
nghị
GVBM
Kiểm kê vào Thành lập
cuối HKI
tổ kiểm kê

Một số thiết
bị
khơng
sửa được thì
đề
nghị
thanh lí
Kế hoạch có
thể thay đổi
điều chỉnh
phù hợp với
tình
hình
thực tế
Kế hoạch có
thể thay đổi
điều chỉnh
phù hợp với
tình
hình
thực tế
Cho
thời

gian
giáo
viên đăng kí

Chuẩn bị
Thi đua
Thiết bị
dạy
cho thao
tốt và học
giảng chào
tốt
mừng
20/11
Tháng Sửa chữa
Phục vụ
12/201 hư hỏng
tốt dạy
8
thiết bị, đồ học
dùng
Tháng
11/201
8

Ban giám hiệ
u
- Cán bộ
chuyên
trách

- Công đồn,
đồn thanh
niên.
- Giáo viên tổ
bộ mơn

Ban giám hiệu
- Bộ phận thiết
bị.
- GVBM
Lập kế
Đủ số
Hiệu trưởng,
Tháng hoạch kiểm lượng,
cán bộ thiết
01/201 kê
thiết thiết bị cần bị.
9
bị hết
thiết
cho
HK I
HK II
Kiểm kê
tăng,
giảm trong
năm 2018,
báo cáo
PGD
Theo dõi

Tháng việc sử
02/201 dụng thiết

Đánh giá
đúng hiện
trạng thiết
bị Có kế
hoach bổ
sung
Đánh giá
ý thức
chấp hành

Lên kế
hoạch lựa
chọn đất, vị
trí phù hợp

Thực hiện
Thực hiện
đúng theo
văn bản
quy định của lưu trữ
thiết bị

Hiệu trưởng,
Kiểm kê vào
cán bộ thiết cuối HKI
bị, phối hợp
giáo viên bộ

môn

Tổ kiểm kê
thực hiện
đúng
nguyên tắc
kiểm kê

Cán
bộ Căn cứ vào Sổ theo dõi
phụ trách
phiếu đăng của cán bộ
Hiệu trưởng

mượn thiết bị và
Trang 24

Thay đối vị
trí xây dựng
phù hợp


9

bị của giáo
viên
Kiểm tra
và niêm
phong
Thiết bị

trước khi
nghỉ tết
Tháng Kiểm
3/201 tra, sửa
9
chữa
thiết bị
h ư hỏng,
đảm bảo
tốt cho
dạy và học
Theo dõi
Tháng và kiểm tra
4/ 201 (việc sắp
9
xếp ,bố trí,
trang trí,
vệ sinh, sổ
sách, bảo
quản, phân
loại, tinh
thần thái
độ
làm việc…)
Tháng - Kiểm tra
5/ 201 tình hình
9
quản lí,
có biện
pháp giải

quyết
những vi
phạm.
- Chuẩn
bị thiết bị
phục vụ
cho kết
thúc
năm học.
- Kiểm kê
thiết
bị
cuối năm.

Bảo vệ
tài sản
nhà trường

Đảm bảo
thiết
bị
hoạt động
tốt

Tổ trưởng
chuyên mơn.
- Cán bộ thiết
bị
-Bảo vệ


Đồn thanh
niên
- Bảo vệ
- Cán
bộ
thiết bị

Đảm bảo Đoàn thanh
thiết
bị niên
đồ dùng Hiệu trưởng,
phục vụ Nhân viên thiế
tốt về mọi t bị
mặt.

- Bảo quản
tài sản
thiết bị nhà
trường
- Đánh giá
đúng hiện
trạng thiết
bị Có kế
hoach bổ
sung cho
năm
học
mới.
- Kiểm kê
tăng, giảm

trong năm
học báo
cáo PGD

thiết bị của
gáo viên.

phiếu
niêm phong

Lập biên
Vừa kiểm Nếu thấy hư
bản kiểm tra và sửa hỏng
đề
tra bằng chữa
nghị thanh lí
văn bản.

Kiểm tra,
theo
dõi
ln có biên
bản

Cán
bộ Kiểm kê vào
chun trách cuối
năm
thiết bị
học

- Hiệu trưởng
Đồn
thanh niên.
- Giáo viên bộ
mơn
- Chủ tịch
cơng đoàn.
- Thanh tra
nhân dân.

Trang 25

dự giờ giáo ngày
giờ
viên
kiểm tra
Vừa kiểm
tra vừa dán
phiếu niêm
phong kiểm

Kiểm
tra Nhắc nhở
đột
suất và hướng
hoặc
dẫn
khắc
định kì
phục

nếu
làm chưa tốt

Tổ kiểm kê
thực hiện
đúng
nguyên tắc
kiểm kê

Kế hoạch có
thể thay đổi
điều chỉnh
phù hợp với
tình
hình
thực tế


×