Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Xây dựng phong cách lãnh đạo của hiệu trưởng trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 39 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÍ TPHCM

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ
TRƯỜNG PHỔ THÔNG CAM RANH

XÂY DỰNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS NGUYỄN
KHUYẾN, THÀNH PHỐ CAM RANH,
TỈNH KHÁNH HÒA.

HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ DẠ CHÂU
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN
TP CAM RANH, TỈNH KHÁNH HÒA

Cam Ranh, tháng 09 năm 2018


LỜI CẢM ƠN!

Kính thưa q thầy, cơ giáo giảng viên Trường Cán Bộ quản lí giáo dục Thành phố
Hồ Chí Minh!
Trong suốt thời gian tham gia lớp bồi dưỡng Cán bộ quản lí trường mầm non và phổ
thơng được tổ chức tại Thành phố Cam Ranh, Tỉnh Khánh Hòa; quý thầy cơ đã khơng
ngại khó khăn vất vả, bằng tấm lòng yêu nghề và nhiệt huyết của bản thân, thầy cô đã tận
tâm truyền dạy những kiến thức, kinh nghiệm vơ cùng q báu và hữu ích trong cơng tác
quản lí để tơi có thể học hỏi, vận dụng thiết thực vào cơng tác quản lí của bản thân; tơi xin
được bày tỏ lòng biết ơn và tri ân sâu sắc về những điều tốt đẹp mà thầy cô đã dành cho
tôi trong thời gian qua.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện của Sở giáo dục và đào


tạo tỉnh Khánh Hòa, Phòng giáo dục và đào tạo Thành phố Cam Ranh; Hiệu trưởng
trường THCS Nguyễn Khuyến để tơi có thể tham gia học tập, nghiên cứu và hoàn thành
lớp bồi dưỡng cán bộ quản lí giáo dục thành cơng và đạt hiệu quả cao.

Cam Ranh, tháng 9 năm 2018
Người thực hiện

Nguyễn Thị Dạ Châu


MỤC LỤC
MỤC LỤC
1. Lí do chọn đề tài.
1.1. Lí do pháp lí.
1.2. Lí do lý luận.
1.3. Lí do thực tiễn.
2. Thực trạng về phong cách lãnh đạo
của Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn
Khuyến.
2.1. Giới thiệu khái quát về trường

TRANG
1
1-2
2-6
6
6

6-10


THCS Nguyễn Khuyến.
2.2. Thực trạng về phong cách lãnh đạo
của Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn
Khuyến.
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận
lợi, khó khăn trong việc đổi mới phong
cách lãnh đạo của Hiệu trưởng trường
THCS Nguyễn Khuyến.
2.4. Thành công của Hiệu trưởng trường
THCS Nguyễn Khuyến trong vận dụng
phong cách lãnh đạo để quản lí nhà
trường.
3. Kế hoạch hoạt động để đổi mới
phong cách lãnh đạo, tiến tới phong
cách lãnh đạo tối ưu: phong cách lãnh
đạo dân chủ phù hợp với môi trường
lãnh đạo.
4. Kết luận, kiến nghị.

10-11

11-14

14-18

19-32

33-34



DANH MỤC VIẾT TẮT
BCHCĐ

Ban chấp hành cơng đồn

CBQLTPHCM

Cán bộ quản lý Thành phố Hồ Chí Minh

CSVC

Cơ sở vật chất

HT

Hiệu trưởng

HNCBVC

Hội nghị cán bộ viên chức

HĐSP

Hội đồng sư phạm

GV

Giáo viên

GVCN


Giáo viên chủ nhiệm

NV

Nhân viên

THPT

Trung học phổ thông

THCS

Trung học cơ sở

TTSP

Tập thể sư phạm

TPT

Tổng phụ trách

PHT

Phó hiệu trưởng


1.Lí do chọn đề tài
1.1. Lí do pháp lý

Tại chương I- Điều 16 Luật giáo dục 2005 sửa đổi bổ sung 2009 có hiệu lực thi hành
từ ngày 01 tháng 07 năm 2010 quy định về vai trò trách nhiệm của cán bộ quản lí giáo
dục như sau: “ Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý,
điều hành các hoạt động giáo dục. Cán bộ quản lý phải không ngừng học tập, rèn luyện,
nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá
nhân. Nhà nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý
giáo dục nhằm phát huy vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục, đảm bảo phát
triển sự nghiệp giáo dục ...”
Theo thông tư hướng dẫn số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ
trưởng Bộ giáo dục và đào tạo ban hành quy định chuẩn Hiệu trưởng trường THCS,
Trường THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học, được quy định tại Điều 6, tiêu
chuẩn 3, tiêu chí 16 về năng lực quản lí nhà trường thì Hiệu trưởng phải là người hiểu biết
về nghiệp vụ quản lý của mình, “...Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán
bộ và nhân viên đáp ứng yêu c u chuẩn hoá, đảm bảo sự phát triển lâu dài của nhà trường
Động viên đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên phát huy sáng kiến xây dựng nhà trường,
thực hành dân chủ ở cơ sở, xây dựng đoàn kết ở từng đơn vị và trong toàn trường mỗi
th y cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo...”
Dựa vào thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 03 năm 2011 của Bộ trưởng
Bộ giáo dục và đào tạo ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thơng có
nhiều cấp học, tại Điều 19 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng: là người
chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động trong nhà trường “ ...xây dựng, tổ chức
bộ máy nhà trường. Thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường được quy định tại
Khoản 3 Điều 20 của Điều lệ này: Xây dựng quy hoạch và phát triển nhà trường xây
dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học Quản lý giáo viên, nhân viên,
quản lý chuyên môn Ký hợp đồng lao động tiếp nhận, điều động giáo viên theo quy định
nhà nước...”

Trang 1



Căn cứ vào Nghị quyết số 29-NQ/TW, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI
về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định:
“Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đ u, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của
toàn dân. Đ u tư cho giáo dục là đ u tư phát triển... Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo
đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện
đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các
cơ sở giáo dục-đào tạo...”
Như vậy với vai trò và trách nhiệm vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng
và phát triển giáo dục, người Hiệu trưởng không chỉ phải vững vàng về năng lực chuyên
môn nghiệp vụ mà cịn phải có đ y đủ những phẩm chất thiết yếu của một người lãnh đạo
vừa có tâm vừa có t m Phải khơng ngừng phấn đấu, rèn luyện những kỹ năng cơ bản, c n
thiết trong công tác quản lý, đặc biệt là phải xây dựng cho mình phong cách lãnh đạo phù
hợp với tình hình thực tế tại đơn vị, nhằm giúp cho tập thể sư phạm nhà trường ngày càng
phát triển, phù hợp với yêu c u đổi mới sự nghiệp giáo dục mà Đảng và Nhà nước đã đề
ra.
1.2. Lý do lý luận
Như chúng ta đã biết, sự thành công hay thất bại của một nhà quản lý phụ thuộc rất
nhiều vào phong cách làm việc, phong cách lãnh đạo trong một tập thể.
Phong cách lãnh đạo chính là dạng hành vi người lao động thể hiện khi các nỗ lực
ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác theo nhận thức của đối tượng. Là cách
thức vận dụng rõ ràng và sắc nét những nguyên tắc và phương pháp quản lý của người
lãnh đạo khi giải quyết những nhiệm vụ và vấn đề nảy sinh trong q trình người đó thực
hiện chức năng quản lý của mình. Là tổng hợp những phương pháp, biện pháp, cách thức
làm việc riêng, tiêu biểu, ổn định của người Hiệu trưởng sử dụng hàng ngày để thực thi
nhiệm vụ của mình.
Dựa vào các tiêu chí khác nhau mà phân loại ra nhiều phong cách lãnh đạo khác
nhau. Chẳng hạn như:
- Phong cách lãnh đạo theo ô bàn cờ: Căn cứ vào tiêu chí hành vi người lãnh đạo quan
tâm đến công việc và quan tâm đến con người, ta có 4 loại phong cách lãnh đạo cực đoan:

Trang 2


+ Phong cách lãnh đạo quan tâm đến công việc thấp và con người thấp.
+ Phong cách lãnh đạo quan tâm tới công việc thấp và con người cao.
+ Phong cách lãnh đạo quan tâm đến công việc cao và con người thấp.
+ Phong cách lãnh đạo quan tâm đến công việc cao và con người cao.
Trong 4 phong cách lãnh đạo cực đoan nêu trên thì phong cách lãnh đạo quan tâm
đến công việc cao và con người cao là phong cách lãnh đạo hiệu quả nhất. Tuy nhiên, đây
là phong cách lãnh đạo lý tưởng, rất khó thực hiện. Do đó, người quản lý c n phải lựa
chọn phong cách lãnh đạo phù hợp nhất, toàn diện nhất, vừa quan tâm tới công việc và
vừa quan tâm tới con người ở mức độ hợp lý không nên đặt mục tiêu quá cao cũng như
không nên quá dễ dãi đối với cấp dưới.
- Phong cách lãnh đạo tình huống: Dựa vào tiêu chí mức độ trưởng thành của cấp dưới địi
hỏi người lãnh đạo phải có hành vi phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nhân
viên, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của họ, ta có 4 loại phong cách:
+ Phong cách chỉ đạo: người lãnh đạo đưa ra các chỉ dẫn cụ thể và giám sát chặt chẽ việc
thực hiện.
+ Phong cách kèm cặp/hướng dẫn: người lãnh đạo giải thích các quyết định, g n gũi để
giám sát, giúp đỡ và động viên.
+ Phong cách hỗ trợ: người lãnh đạo g n gũi, thảo luận vấn đề, khai thông các vướng mắc
và tạo điều kiện thuận lợi để họ hoàn thành nhiệm vụ.
+ Phong cách ủy quyền: người lãnh đạo giao nhiệm vụ và mở rộng quyền tự do để họ tự
giải quyết các cơng việc.
Để có thể khai thác hiệu quả nhất 4 phong cách lãnh đạo này, người Hiệu trưởng c n
phải nắm bắt rõ mức độ trưởng thành của từng đối tượng và có khả năng chuyển đổi, vận
dụng linh hoạt các phong cách sao cho phù hợp với từng đối tượng ở từng giai đoạn và
mức độ trưởng thành khác nhau, từ đó mới có thể khai thác tối đa năng lực làm việc của
từng đối tượng cụ thể.
- Căn cứ vào tính chất của mối quan hệ giữa lãnh đạo và cấp dưới, ta có 3 loại phong cách

lãnh đạo thường gặp:
+ Phong cách lãnh đạo dân chủ: nhà quản lý đưa ra quyết định sau khi bàn bạc, trao đổi
và tham khảo ý kiến của cấp dưới.
Trang 3


 Ưu điểm: Khai thác tối đa các nguồn lực của tập thể, tạo điều kiện cho các thành
viên phát huy tính chủ động, sáng tạo, độc lập của từng thành viên trong việc tham
gia bàn bạc, thảo luận và đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề. Phong cách này
cịn tạo b u khơng khí làm việc thoải mái, dễ chịu, mọi người gắn bó, đồn kết, hỗ
trợ và tin tưởng lẫn nhau. Quyết định của Hiệu trưởng luôn được ủng hộ, tin tưởng
và làm theo.
 Hạn chế: Không đạt được hiệu quả cao đối với những tập thể có trình độ phát triển
thấp, các thành viên chưa tự giác thực hiện nhiệm vụ của mình, chưa thống nhất
mục tiêu của tập thể, chưa ủng hộ người lãnh đạo, chưa có sự đồn kết, hỗ trợ nhau
trong việc thực hiện nhiệm vụ giữa các thành viên. Trong những trường hợp khẩn
cấp c n có quyết định ngay để giải quyết v n đề thì phong cách lãnh đạo dân chủ
khó đem lại hiệu quả tốt. Ngồi ra, do có sự tham gia rộng rãi của các thành viên
nên trong một số trường hợp sẽ không đảm bảo được tính bí mật của cơng việc c n
phải có. Mặt khác, trong nhiều trường hợp nếu người lãnh đạo thiếu tính quyết đốn
sẽ dễ dẫn tới việc theo đi cấp dưới, thỏa hiệp, vô nguyên tắc.
 Phong cách lãnh đạo dân chủ thường được áp dụng đối với những tập thể làm việc
theo nề nếp, có tính kỷ luật cao, các thành viên đều tự giác, tích cực làm việc. Người
lãnh đạo bên cạnh có năng lực chun mơn vững vàng cịn phải có năng lực tư duy
sắc bén, sự điềm tĩnh và có khả năng tổ chức, điều hành, kiểm sốt tốt mọi tình
huống phát sinh.
+ Phong cách lãnh đạo độc đoán: nhà quản lý ra quyết định mà không c n tham khảo ý
kiến của người dưới quyền.
 Ưu điểm: Trong những tình huống đặc biệt, khẩn cấp c n phải có quyết định ngay
thì phong cách này mang lại hiệu quả nhanh chóng, kịp thời. Ngồi ra, đối với

những tập thể đang ở giai đoạn rất thấp, nội bộ đang tan rã, rất nhiều ph n tử chống
đối hoặc nhân viên còn hạn chế về kinh nghiệm làm việc, thiếu kỹ năng c n thiết để
hoàn thành cơng việc thì phong cách làm việc độc đốn lúc này sẽ giúp ổn định tình
hình, đưa tập thể vào nề nếp, các thành viên làm việc theo nguyên tắc và quy cũ.
 Khuyết điểm: Mang tính chủ quan, chuyên quyền, áp đặt, mọi quyền hành đều tập
trung vào nhà quản lý. Khơng phát huy được tính dân chủ, kinh ngiệm và năng lực
Trang 4


làm việc của các thành viên. Không tạo điều kiện thuận lợi để các cá nhân có thể
phát huy tối đa trí tuệ, sự sáng tạo và chủ động khi tham gia giải quyết các vấn đề ít
có được sự đồng tình, ủng hộ của tập thể, từ đó khơng nâng cao được tinh th n tự
giác, sự tích cực, nhiệt tình của các thành viên, làm cho tập thể trở nên thụ động,
chay ì nội bộ tan rã, mất đồn kết dẫn đến sự hình thành của các phe nhóm lợi ích.
 Phạm vi áp dụng của phong cách này thường áp dụng trong những trường hợp cấp
bách, nhà quyết định c n phải đưa ra quyết định nhanh chóng, kịp thời. Bên cạnh đó
cũng có thể được áp dụng trong những tập thể đang ở giai đoạn phát triển thấp, nội
bộ mất đoàn kết, rất nhiều ph n tử chống đối hoặc nhân viên còn hạn chế về kinh
nghiệm làm việc, thiếu kỹ năng c n thiết để hồn thành cơng việc thì việc áp dụng
phương pháp này sẽ ph n nào mang lại hiệu quả quản lý.
+ Phong cách lãnh đạo tự do: nhà quản lý sử dụng rất ít quyền hành, thường cho phép
người một sự tự do trong việc quyết định và hồn thành cơng việc theo cách mà họ cho
là tốt nhất.
 Ưu điểm: Phát huy được tối đa sự sáng tạo, chủ động của các thành viên. Mỗi người
sẽ trở thành một chủ thể độc lập, tự do phát huy ý tưởng của mình, từ đó nhà quản
lý có thể có nhiều sự lựa chọn để giải quyết vấn đề. Tạo được b u khơng khí làm
việc thoải mái, cởi mở, khơng bị gị bó nên hiệu quả cơng việc đạt được sẽ cao hơn.
 Khuyết điểm: Tạo sự dân chủ quá đà, mỗi người một ý kiến khác nhau nên có khó có
thể đưa quyết định chung, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả, khơng hồn thành
cơng việc.

 Phạm vi áp dụng: phong cách này chỉ thực sự phù hợp và phát huy tối đa hiệu quả
quản lý của nó khi được áp dụng trong một tập thể đã ở giai đoạn phát triển cao.
Mỗi thành viên đều có năng lực chuyên mơn và nghiệp vụ tốt, có tinh th n trách
nhiệm cao, tự giác, chủ động trong việc thực hiện mọi nhiệm vụ được giao. Tất cả
đều có tinh th n tương trợ, hợp tác. Người quản lý hoàn toàn tin tưởng vào khả năng
tự giác, năng lực tự giải quyết các vấn đề của cấp dưới.
Qua học tập và nghiên cứu chuyên đề phong cách lãnh đạo, tôi nhận thấy rằng mỗi
phong cách lãnh đạo có những ưu điểm và hạn chế của nó. Mỗi phong cách lãnh đạo chỉ
có thể phát huy tác dụng trong những trường hợp cụ thể, nhất định. Chính vì vậy, việc xây
Trang 5


dựng phong cách lãnh đạo phù hợp với môi trường lãnh đạo sẽ có ý nghĩa vơ cùng quan
trọng trong việc nâng cao uy tín và hiệu quả quản lý của người Hiệu trưởng. Theo tôi,
phong cách lãnh đạo đặc trưng của người Hiệu trưởng hiện nay là phong cách lãnh đạo
dân chủ vì phong cách này phù hợp với mơi trường lãnh đạo, phù hợp với trình độ phát
triển tập thể sư phạm, đặc điểm tâm lý cấp dưới và phù hợp với từng tình huống quản lý
cụ thể.
Chính vì những lí do như trên nên việc nghiên cứu lý luận để xây dựng một phong
cách lãnh đạo phù hợp cho người Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Khuyến, thành phố
Cam Ranh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng và phát triển nhà trường
trong thời gian tới.
1.3. Lý do thực tiễn
Trong thời gian qua, công tác quản lý của nhà trường THCS Nguyễn Khuyến chưa
thực sự đạt hiệu quả như mong muốn của tập thể sư phạm. Sau khi được học tập và
nghiên cứu chuyên đề về phong cách lãnh đạo, tôi nhận thức được rằng một trong những
nguyên nhân làm giảm hiệu quả quản lý của Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Khuyến
là vì Hiệu trưởng chưa xây dựng được phong cách quản lý khoa học, phù hợp với thực
tiễn nhà trường. Trong những tình huống khác nhau, Hiệu trưởng chưa linh hoạt trong
việc vận dụng các phong cách lãnh đạo phù hợp. Xuất phát từ thực trạng trên, tôi lựa chọn

đề tài“ Xây dựng phong cách lãnh đạo của Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Khuyến
thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa”để nghiên cứu nhằm khắc phục hạn chế đã nêu,
từng bước đưa nhà trường phát triển tốt hơn trong tương lai, đáp ứng được những mục
tiêu giáo dục mà ngành giáo dục đã đề ra.
2. Thực trạng về phong cách lãnh đạo của Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn
Khuyến, thành phố Cam Ranh, Tỉnh Khánh Hòa .
2.1. Khái quát về trường THCS Nguyễn Khuyến, thành phố Cam Ranh, Tỉnh Khánh
Hịa .
2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội của địa phương
Cam Thịnh Đông là xã nằm về phía Nam của thành phố Cam Ranh, chạy dài theo
Quốc lộ 1A trên 11 km được chia làm 06 thơn, dân số tồn xã có 2.050 hộ, với 8.063
khẩu. Đời sống của nhân dân chủ yếu là làm nông, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thuỷ sản,
Trang 6


đánh bắt thủy, hải sản g n bờ và buôn bán nhỏ. Về giao thơng có 02 trục đường chính là
Quốc lộ 1A và Quốc lộ 27B, ngồi ra có tuyến đường sắt Bắc – Nam và 02 đường chính
liên xã đi qua xã Cam Thịnh Tây và Cam Lập. Đây là một trong những xã cịn nhiều khó
khăn. Dân cư tập trung thưa thớt, đa số người dân có đời sống kinh tế khó khăn Trình độ
dân trí cịn thấp nên chưa quan tâm nhiều đến việc học tập của con em mình.
2.1.2. Tình hình nhà trường
Trường THCS Nguyễn Khuyến đóng tại địa bàn Thơn Hiệp Thanh, Xã Cam Thịnh
Đơng, Thành phố Cam Ranh, Tỉnh Khánh Hịa Tiền thân của trường THCS Nguyễn
Khuyến là Trường PTCS Cam Thịnh Đông, đến năm 2002 Trường PTCS Cam Thịnh
Đông được tách thành hai trường, theo đó khối THCS trở thành Trường THCS Cam
Thịnh Đông. Đến năm 2005 Trường THCS Cam Thịnh Đông được đổi tên thành Trường
THCS Nguyễn Khuyến cho đến nay.
* Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên: ( Năm học 2017-2018)
Tổng


CBQL/Nữ GV/

số/Nữ

Nữ

Nhân

Trình

độ Đảng

viên/Nữ CMNV

viên/Nữ

Trình

độ TPT/

chính trị

Nữ

/Nữ

40/31

2/1


28/23 8/6

Đại

Cao

học

đẳng

26

4

CC TC SC

17/14

1/0

2/1 1/1 1/1

+ Tỉ lệ giáo viên trên lớp 1,75 GV/lớp. Đội ngũ giáo viên của trường trẻ có trình
độ chun mơn chuẩn 30/30 tỉ lệ 100% và trên chuẩn 26/30 tỉ lệ 86,6 %, CBQL 02 trên
chuẩn, Giáo viên chuyên trách 01 trên chuẩn, nhân viên văn phòng 01 trên chuẩn nhà
trường hoạt động dưới sự lãnh đạo Chi bộ có số đảng viên 17/14 và thành lập các tổ chức
đồn thể như: Cơng đồn, Đồn TNCSHCM, Đội TNTPHCM, Hội CMHS.
+ Đội ngũ CB-GV-NV chia làm 03 tổ, trong đó tổ văn phịng: 8 người và 2 tổ
chun môn gồm: tổ KHXH là 16 người, tổ KHTN 15 + 01 Hiệu trưởng: 16 người
+ Giáo viên dạy giỏi cấp trường 10/28 tỉ lệ 35,7%.

+ Giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường 3/16 tỉ lệ 18,8%.
+ Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố: 5/5 giáo viên dự thi, tỉ lệ 100%.
Trang 7


* Về tình hình học sinh: ( Năm học 2017-2018)
- Học lực:

Khối

Số

Số
lớp

Giỏi

Yếu

Trung

Khá

học

Kém

bình

sinh


SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

6

4

117

28

23,9


53

45,3 28

23,9 8

6.9

/

/

7

4

134

42

31,3

57

42,5 32

23,9 3

2,3


/

/

8

4

136

38

27,9

49

36,1 38

27,9 11

8,1

/

/

9

4


111

42

37,8

37

33,3 32

28,9

/

/

16

498

150

30,1

196

39,4 130

26,1 22


/

/

Toàn
trường

4,4

+ Học lực giỏi so cùng kỳ năm học trước, năm học 2017-2018: học giỏi tăng 2,7%
so với cùng kỳ năm học trước (27,4%) khá tăng 8,4% so với cùng kỳ năm học trước
(31,0%) trung bình giảm 11% so với cùng
+ Học sinh tốt nghiệp THCS 111/111 tỉ lệ 100% ngang với cùng kỳ năm học trước,
Loại giỏi 42 tỉ lệ 37,8% khá 37 tỉ lệ 33,3% Trung bình 32 tỉ lệ 28,9%
+ Hiệu suất đào tạo 111/ 121 tỉ lệ 91,7%.
+ Học sinh giỏi cấp thành phố 04 HS (giảm so với năm học trước 02)
+ Học sinh giỏi tỉnh: 00
+ Học sinh học nghề phổ thông 109/113- tỉ lệ 98,2% .
Khối

Hạnh kiểm:
Số lớp

Số học Tốt

Khá

sinh


SL

%

SL

%

Trung bình

Yếu

SL

%

SL

%

6

4

117

98

83,7


19

16,3

/

/

/

7

4

134

126

94,1

8

5,9

/

/

/


Trang 8


8

4

136

108

79,4

26

19,1

9

4

111

107

96,4

4

3,6


16

498

439

88,1

57

11,5

Toàn
trường

2

2

1,5

/

/

/

/


/

0.4

/

/

Hạnh kiểm năm học 2017-2018 so cùng kỳ năm học trước: Hạnh kiểm tốt giảm
2,4 % so với cùng kỳ năm học trước (90,5%) Hạnh kiểm khá tăng 2,4% so với cùng kỳ
năm học trước (9.1%) Hạnh kiểm trung bình bằng với cùng kỳ năm học trước (0,4%).
* Về cơ sở vật chất:
Trường có 04 khối cơng trình riêng biệt. 01 khối Đơng 2 t ng gồm 8 phịng được bố
trí: 01 phịng thực hành Lý-CN; 01thư viện (đạt chuẩn) 01 thực hành Hóa-Sinh; 1 phịng
thiết bị đồ dùng dạy học 4 phòng học. 01 khối Tây 2 t ng gồm 8 phịng được bố trí: 01
phịng dạy vi tính 01 dạy phịng nhạc - các hoạt động ngồi giờ khác 01 hội họp giáo
viên-dạy giáo án trình chiếu 05 phòng học. 01 dãy trệt gồm 04 phòng được bố trí: 01
Cơng đồn 01 phịng Đội 01 phịng phục vụ các hoạt động chun mơn 01 phịng
truyền thống. Một dãy hành chính mới xây năm 2015, gồm 9 phịng được bố trí: 01 phịng
Hiệu trưởng, 01 phịng phó Hiệu trưởng, 01 phòng tiếp khách, 01 phòng hội đồng, 01
phòng nghỉ giáo viên, 01 phịng kế tốn văn thư, 01 phịng lưu trữ hồ sơ … Nhà trường
cịn có khu nội trú dành cho giáo viên ở xa nhà.
* Một số điểm nổi bật của nhà trường:
+ Trường đạt trường chuẩn Quốc gia giai đoạn 2014-2019, đạt kiểm định chất lượng
giáo dục cấp độ 2 năm 2016.
+ Chi bộ nhiều năm liền đạt Chi bộ trong sạch vững mạnh, riêng 2015 đạt chi bộ
trong sạch vững mạnh, Cơng Đồn vững mạnh, Chi Đoàn vững mạnh, Liên Đội mạnh.
Ngoài ra Chi bộ chỉ đạo các đoàn thể trong nhà trường tham gia đ y đủ các hoạt động do
các cấp trên phát động đạt và vượt chỉ tiêu.
+ Trường có 01 phịng máy dạy tin học cho học sinh với 20 máy tính, 10 máy phục

vụ cho cơng tác văn phịng và giảng dạy của giáo viên tất cả đều được kết nối internet,
Trang 9


ngồi ra trường cịn có 02 phịng dạy giáo án điện tử với 02 máy chiếu di động và 2
màng hình ti vi 50 inh phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên về giáo án điện tử.
2.2. Thực trạng phong cách lãnh đạo của Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn
Khuyến
Trên cơ sở những nội dung được học tập và nghiên cứu chuyên đề về phong cách lãnh
đạo, đặc biệt là dựa vào nội dung mối quan hệ giữa lãnh đạo với cấp dưới tơi nhận thấy có
ba loại phong cách cơ bản là phong cách lãnh đạo dân chủ, phong cách lãnh đạo độc đoán
và phong cách lãnh đạo tự do.
Căn cứ vào q trình cơng tác tại đơn vị trong thời gian qua, dựa vào cách thức,
phương pháp làm việc cũng như sự tác động của Hiệu trưởng đối với cấp dưới, bản thân
tôi nhận thấy Hiệu trưởng thường sử dụng phong cách lãnh đạo“ Phong cách lãnh đạo dân
chủ” là chủ đạo. Điều này được nhìn thấy ở một số việc làm như sau: Trước khi tiến hành
HNCBVC đ u năm học, Hiệu trưởng thường phối hợp với BCHCĐCS tiến hành thảo
luận, thống nhất cách thức tiến hành hội nghị xây dựng dự thảo hoạt động của nhà trường
năm học mới và chỉ đạo các tổ chuyên môn tiến hành hội nghị cấp tổ lấy ý kiến của giáo
viên về kế hoạch dự thảo đó với hệ thống các chỉ tiêu giáo dục c n phấn đấu những đề
xuất, kiến nghị về công tác chuyên môn thi đua khen thưởng và kỷ luật đóng góp ý kiến
đối với quy chế chi tiêu nội bộ ý kiến đối với các hoạt động của các bộ phận đoàn thể
trong nhà trường…sau đó Hiệu trưởng tiến hành họp ban lãnh đạo mở rộng để thảo luận,
bàn bạc và đóng góp ý kiến sau đó tiếp tục triển khai thảo luận trong toàn thể Hội đồng
sư phạm nhà trường tại hội nghị trù bị. Những nội dung được thảo luận nếu khơng đạt
được sự đồng thuận nhất trí chung thì Hiệu trưởng sẽ là người quyết định cuối cùng trước
khi triển khai tại Hội nghị chính thức.
Hay trước khi xây dựng kế hoạch tu sửa, mua sắm cơ sở vật chất của nhà trường, Hiệu
trưởng thường căn cứ vào những ý kiến đề xuất của giáo viên, sau đó tiến hành họp ban
lãnh đạo mở rộng để bàn bạc kế hoạch, nội dung, kinh phí c n mua sắm, tu sửa. Cuối

cùng, Hiệu trưởng sẽ đưa ra kế hoạch dự thảo tại HĐSP nhà trường để lấy ý kiến của toàn
thể giáo viên. Trên cơ sở các ý kiến đóng góp, Hiệu trưởng sẽ quyết định.
Bên cạnh đó, Hiệu trưởng cũng sử dụng phong cách lãnh đạo ủy quyền rất nhiều,
chẳng hạn như những cơng việc có liên quan cụ thể đến từng bộ phận như Chuyên môn,
Trang 10


Cơng đồn, Đội… thì Hiệu trưởng h u như giao việc cho trưởng bộ phận đó thực hiện và
báo cáo kết quả lại cho Hiệu trưởng, lúc này Hiệu trưởng chỉ đóng vai trị chỉ đạo, giám
sát chung.
Nhìn chung phong cách lãnh đạo của Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Khuyến trong
thời gian tương đối thành công và ở một mức độ nào đó phát huy được hiệu quả tích cực
trong cơng tác quản lý của mình. Tuy nhiên, do bản tính đơi lúc cịn nóng, chưa kiểm sốt
tốt cảm xúc của bản thân trước những tình huống phát sinh trong q trình thảo luận, bàn
bạc các vấn đề nên đơi lúc còn xảy ra tranh chấp, bất đồng quan điểm giữa lãnh đạo và
cấp dưới Việc sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán để giải quyết các vấn đề đơi lúc
cịn nhiều, từ đó tạo nên tâm lí làm việc đôi lúc không được thoải mái, chưa tạo được sự
đồng thuận tối đa trong tập thể sư phạm nhà trường.
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để đổi mới phong cách lãnh đạo
của Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Khuyến
Trong quá trình tham gia học tập và nghiên cứu lý luận về chuyên đề phong cách lãnh
đạo, tơi nhận thấy có nhiều phong cách lãnh đạo khác nhau và mỗi phong cách đều bộc lộ
những ưu và nhược điểm nhất định. Vì vậy, bản thân tơi nhận thấy rằng, để có thể phát
huy tối đa hiệu quả trong cơng tác quản lý thì phong cách lãnh đạo tối ưu và phù hợp nhất
chính là xây dựng và phát triển mạnh mẽ phong cách lãnh đạo dân chủ tại đơn vị mình
quản lý. Tuy nhiên cũng c n phải có sự vận dụng linh hoạt các phong cách lãnh đạo khác
nhau sao cho phù hợp với từng đối tượng, hoàn cảnh và điều kiện cụ thể phù hợp với đặc
điểm tâm lý và trình độ phát triển của tập thể sư phạm nhà trường
Xuất phát từ những điều đó, bản thân tơi nhận thấy có những điểm mạnh, điểm yếu, cơ
hội, thách thức trong quá trình xây dựng phong cách lãnh đạo như sau:

2.3.1. Điểm mạnh:
Hiệu trưởng được tạo điều kiện để tham gia học tập và nghiên cứu lớp bồi dưỡng Cán
bộ quản lý trường phổ thông nên có điều kiện để hiểu được những ưu và nhược điểm của
từng phong cách lãnh đạo. Nắm bắt được ý nghĩa và t m quan trọng của việc sử dụng
đúng và hiệu quả phong cách lãnh đạo sao cho phù hợp với từng mơi trường, tình huống,
con người cụ thể đối với việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tạo điều kiện và
Trang 11


động lực để mỗi GV có thể phát huy năng lực tư duy, sáng tạo sự tích cực chủ động trong
việc tham gia vào các kế hoạch hoạt động của nhà trường, từng bước đưa tập thể sư phạm
nhà trường ngày càng phát triển.
Tuyệt đối trung thành với mục tiêu, lý tưởng của Đảng. Thực hiện nhiêm túc chủ
trương, chính sách, pháp luật Nhà nước.
Thực hiện nghiêm túc quy chế của Ngành, quy định của cơ quan, đơn vị.
Hiệu trưởng có thâm niên cơng tác tại đơn vị lâu năm, nhiệt huyết, tận tâm với
nghề.Có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng không ngừng tự học để nâng cao
chuyên môn nghiệp vụ của bản thân đáp ứng yêu c u đổi mới của ngành giáo dục.
Luôn gương mẫu, tiên phong trong mọi hoạt động của nhà trường và của Ngành.
Trung thực, công bằng, khách quan trong công việc và cuộc sống.
Luôn quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng và không ngừng đấu tranh để bảo vệ quyền
lợi hợp pháp, chính đáng của giáo viên.
Tính tình vui vẻ, hịa đồng, được mọi người tin tưởng, yêu quý.
Lực lượng GV của nhà trường đều được đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn với tỷ lệ cao,
ln tích cực phát huy việc đổi mới phương pháp dạy học, có phẩm chất chính trị, đạo
đức nghề nghiệp tốt, ứng xử với đồng nghiệp hịa nhã chân tình, có ý thức phấn đấu về
chun mơn (tự học, tự rèn luyện); có khả năng tìm tịi, sáng tạo trong cơng việc.
Cở sở vật chất, đồ dùng dạy học được trang bị khá đ y đủ, có phịng thí nghiệm,
phịng thực hành bộ mơn đáp ứng nhu c u giảng dạy của giáo viên.
Hiệu trưởng luôn có biện pháp động viên, khuyến khích và hỗ trợ khi c n thiết .

Hàng năm giáo viên đều tham gia đ y đủ các lớp bồi bưỡng chuyên môn, nghiệp vụ,
chính trị, biết ứng dụng cơng nghệ thơng tin nên đáp ứng yêu c u về đổi mới giáo dục của
nhà trường.
2.3.2. Điểm yếu
Hiệu trưởng nhà ở xa đơn vị đang công tác nên nhiều vấn đề liên quan đến địa
phương chưa thật sự hiểu rõ, ph n nào ảnh hưởng đến cơng tác quản lí.
Trang 12


Trong q trình quản lí, Hiệu trưởng đơi lúc cịn nóng tính, chưa thực sự điềm tĩnh
trong xử lý cơng việc nên nhiều lúc gây nên sự bất đồng quan điểm, tạo tâm lí làm việc
khơng thoải mái trong tập thể.
Chưa có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác quản lý nên việc sử dụng linh hoạt các
phong cách lãnh đạo chưa thực sự đạt được hiệu quả như mong muốn.
Kĩ năng giao tiếp của Hiệu trưởng vẫn còn hạn chế, nên dễ làm mất lòng thành viên
trong tập thể, chưa thật sự tạo ra môi trường làm việc thoải mái, thân thiện.
Trong một số trường hợp, Hiệu trưởng chưa quyết đốn trong xử lý cơng việc nên
hiệu quả đạt được chưa cao.
Số lượng GV đủ theo qui định nhưng cơ cấu giáo viên ở từng bộ mơn cịn thừa và thiếu
cục bộ làm ảnh hưởng đến cơng tác quản lí của Hiệu trưởng.
Phát hiện và giải quyết vấn đề chưa sáng tạo và linh hoạt. Sự tích cực, chủ động tham
gia vào các hoạt động nhà trường của một số thành viên chưa cao dẫn đến sự khó khăn
trong cơng tác quản lí.
2.3.3. Cơ hội
Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của các cấp ủy Đảng, Chính quyền địa
phương và sự phối hợp của các ban ngành đồn thể ở xã Cam Thịnh Đơng, thành phố
Cam Ranh; sự chỉ đạo kịp thời về công tác quản lý, về chun mơn và nghiệp vụ của
Phịng Giáo dục và Đào tạo Cam Ranh.
Sự quan tâm của Ban đại diện cha mẹ học sinh cũng như các nhà hảo tâm ở địa
phương nên cơng tác xã hội hóa giáo dục của nhà trường được thực hiện khá tốt trên tinh

th n tự nguyện.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cho lực lượng kế cận của nhà trường rất được sự quan
tâm của lãnh đạo Phòng giáo dục, của ban tuyên giáo thành phố giúp nâng cao năng lực
quản lí cho cán bộ quản lí.
Được trang bị đ y đủ các văn bản pháp lý liên quan đến vấn đề quản lý, những tài liệu
về nghệ thuật lãnh đạo từ trường Cán bộ quản lý Thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 13


2.3.4. Thách thức
Trường nằm ở khu vực kinh tế còn nhiều khó khăn, chế độ đãi ngộ dành cho giáo viên
khơng cịn nên đa số giáo viên cơng tác xa nhà tại đơn vị đều có tâm lí muốn chuyển
trường, dẫn đến tâm lí làm việc khơng ổn định, ảnh hưởng đến cơng tác bồi dưỡng những
giáo viên có năng lực làm lực lượng cốt cán, công tác lâu dài tại trường gặp rất nhiều khó
khăn.
Đời sống của nhân dân trong xã đại đa số còn nghèo. Việc quan tâm hỗ trợ cho giáo
dục chưa được chú trọng.
Một bộ phận không nhỏ giáo viên ở cách trường 5km đến 10 km thậm chí 25km, giáo
viên ở độ tuổi sinh nở, có con mọn chồng cơng tác xa, giáo viên có hồn cảnh kinh tế khó
khăn nên ảnh hưởng nhiều đến việc dạy và học.
Tuy CSVC có đ u tư nhưng chưa đáp ứng đ y đủ cho việc dạy và học, khơng có nhà
đa năng nên việc sinh hoạt của học sinh và giáo viên rất khó khăn trong các buổi sinh hoạt
ngoài giờ khi thời tiết oi bức và mưa gió giữa các dãy phịng học của học sinh khơng có
c u nối, do đó việc đi lại của học sinh và giáo viên trong mùa mưa rất khó khăn.
Còn một bộ phận học sinh ở địa bàn dân cư xa trường nên việc đi lại của các em khó
khăn, ph n nhiều học sinh con của gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn nên việc quan
tâm của phụ huynh về vấn đề học tập của học sinh cịn hạn chế dẫn đến một ít học sinh
chưa có ý thức tổ chức kỷ luật, bỏ học.
2.4. Thành công của Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Khuyến trong vận dụng

phong cách lãnh để quản lý nhà trường
Tập thể sư phạm trường THCS Nguyễn Khuyến nhìn chung là một tập thể đang ở giai
đoạn phát triển cao, đa số giáo viên tích cực, chủ động, hồn thành nhiệm vụ được giao,
đặc biệt là lực lượng cán bộ cốt cán trong nhà trường luôn nêu cao tinh th n trách nhiệm,
tự giác, nhiệt tình trong mọi hoạt động của nhà trường nên h u hết các kế hoạch hoạt
động được triển khai đồng bộ và đạt hiệu quả khá cao.

Trang 14


Đa số các thành viên trong HĐSP nhà trường tích cực tham gia đóng góp ý kiến cho
các kế hoạch của nhà trường, nhiệt tình tham gia xây dựng tập thể đồn kết, tin cậy và
phát triển.
Chính vì những yếu tố trên nên trong công tác quản lý Hiệu trưởng đã lấy phong cách
lãnh đạo dân chủ làm phong cách quản lý chủ đạo và điều này theo tôi là hồn tồn phù
hợp với mơi trường, tình huống cơng viêc cũng như yếu tố con người vì đã mang lại thành
cơng nhất định trong cơng tác quản lí cơ bản đã xây dựng được một tập thể sư phạm đoàn
kết, thống nhất và đang trên đà ngày càng phát triển hơn. Ngoài ra, ph n lớn thành viên
trong nhà trường là những người trẻ, năng động và nhiệt tình khơng ngại đổi mới và tích
cực ủng hộ các quyết định, kế hoạch của lãnh đạo nên Hiệu trưởng ph n nào đã rất thuận
lợi trong việc vận dụng phong cách lãnh đạo dân chủ trong cơng tác quản lí nhà trường.
Ví dụ như trong cơng tác xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế thi đua khen
thưởng năm học 2017-2018, Hiệu trưởng đã áp dụng phong cách lãnh đạo dân chủ như
sau: Đ u tiên Hiệu trưởng lập bản dự thảo quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế thi đua khen
thưởng, tiếp theo tiến hành triệu tập cuộc họp lãnh đạo mở rộng để bàn bạc, thảo luận bản
dự thảo đó. Sau khi bàn bạc, thảo luận và thống nhất các khoản thu chi, các quy định về
hình thức thi đua, khen thưởng cụ thể trong ban lãnh đạo, Hiệu trưởng sẽ thảo thành văn
bản và tiến hành thông qua trong HĐSP nhà trường để tiếp tục nghe ý kiến đóng góp của
các thành viên. Sau khi lắng nghe ý kiến các thành viên, Hiệu trưởng sẽ chốt lại vấn đề
theo hướng phù hợp nhất, đúng với quy định của cấp trên và ban hành văn bản chính thức,

có chữ ký của Hiệu trưởng và chủ tịch cơng đồn. Hiệu trưởng tiến hành ra quyết định
chính thức và công bố công khai trong nhà trường. Xuất phát từ sự làm việc cơng khai,
minh bạch, đúng quy trình cùng với sự công tâm, tôn trọng ý kiến của các thành viên
trong tập thể sư phạm nên việc xây dựng các quy chế chi tiêu nội bộ và quy chế thi đua
khen thưởng thời gian ở đơn vị diễn ra khá thành công, đạt được sự đồng thuận cao trong
HĐSP nhà trường.
Bên cạnh đó, tùy vào từng trường hợp cụ thể, Hiệu trưởng sử dụng phong cách ủy
quyền. Chẳng hạn như công tác phân công chuyên môn đ u năm học, Hiệu trưởng giao
tồn quyền cho Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn căn cứ vào tình hình thực tế, vào
Trang 15


nguyện vọng và đề xuất của giáo viên để phân công chuyên môn sao cho phù hợp với đặc
điểm và trình độ chun mơn của từng giáo viên, báo cáo kết quả và chịu toàn bộ trách
nhiệm trước Hiệu trưởng về nhiệm vụ của mình được giao. Được sự ủy quyền của Hiệu
trưởng mà Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên mơn sẽ có đ y đủ cơ sở pháp lý để chủ
động, tích cực và có trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ của mình đồng thời sẽ tạo được
tâm lý tự tin, thoải mái khi làm việc dẫn đến hiệu quả cơng việc đạt được sẽ cao hơn.
Ngồi ra, trong quá trình quản lý Hiệu trưởng cũng sử dụng khá đa dạng các phong
khác nhau như phong cách chỉ đạo, điển hình như năm học vừa qua, trường có một giáo
viên về nhận nhiệm sở, Hiệu trưởng đã chỉ đạo một giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong
cơng tác giảng dạy ở trường phụ trách hướng dẫn, kèm cặp, giúp giáo viên mới này nắm
bắt được tình hình chung của nhà trường hướng dẫn cách soạn giảng bài dạy sao cho phù
hợp với đặc điểm tình hình học sinh vùng nơng thơn…bên cạnh đó Hiệu trưởng cũng
thường xun quan tâm, động viên để giúp giáo viên này sớm hòa nhập mơi trường làm
việc mới và hồn thành tốt nhất nhiệm vụ được giao.
Hiệu trưởng vận dụng phong cách độc đoán trong một số trường hợp cũng đạt hiệu quả
khá tốt như: trong nhà trường có giáo viên thường xuyên có thái độ chống đối lại những
quyết định của Hiệu trưởng dù những kế hoạch và quyết định này đều được Hội đồng sư
phạm nhà trường bàn bạc thống nhất nhưng giáo viên này thường xun khơng thực hiện,

hoặc có làm nhưng lại rất miễn cưỡng thường xuyên tụ họp, lôi kéo các giáo viên phản
đối và điều này cũng ảnh hưởng khá nhiều đến kế chung của nhà trường. Đối với trường
hợp này, Hiệu trưởng đã sử dụng phong cách lãnh đạo độc đốn để làm việc. Ví dụ như
vào đ u năm học 2017-2018, sau khi bàn bạc và được sự thống nhất chung của TPT Đội,
trưởng ban CSVC và các GVCN về việc sẽ tiến hành trồng cây xanh khu vực ven sân
bóng của học sinh. Kế hoạch là mỗi lớp sẽ trồng 1 cây xanh lâu năm, chiều cao quy định
là từ 1,2m trở lên. Tuy nhiên, đến khi thực hiện trồng thì giáo viên này lại trồng cây
không đúng quy cách như yêu c u khi được TPT Đội nhắc nhở và đề nghị trồng lại thì lại
khơng thực hiện. Sau đó, Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra và yêu c u giáo viên này cho học
sinh lớp mình trồng lại nhưng giáo viên này vẫn không thực hiện. Trước thái độ chống
đối và cách thức làm việc của giáo viên này như vậy, Hiệu trưởng đã tiến hành họp
Trang 16


GVCN các lớp và nêu rõ nếu lớp của giáo viên này chủ nhiệm không thực hiện lại việc
trồng cây theo đúng yêu c u thì sẽ cắt danh hiệu thi đua của lớp đó trong học kỳ 1 vì
khơng hồn thành nhiệm vụ mà nhà trường đã đề ra.
Nhìn chung, trong quá trình quản lý Hiệu trưởng đã sử dụng phong cách lãnh đạo phù
hợp với trình độ phát triển của tập thể sư phạm nhà trường, phù hợp với đặc điểm tâm lý
của đa số thành viên cũng như trong từng tình huống cụ thể. Xuất phát từ sự vận dụng
tương đối linh hoạt và sáng tạo như vậy đã có những ảnh hưởng tích cực đến sự nhiệt
tình, chủ động của TTSP trong các hoạt động chung của nhà trường xây dựng được mối
quan hệ đoàn kết, gắn bó trong từng thành viên tạo mơi trường làm việc thân thiện và
tích cực.
Vì vậy với chức năng, nhiệm vụ là một cán bộ quản lý, để có thể xây dựng được một tập
thể làm việc chủ động, sáng tạo và không ngừng đổi mới, đáp ứng được những yêu c u
của Ngành đề ra thì người Hiệu trưởng c n phải sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ là
chủ yếu. Hiệu trưởng c n phải không ngừng tìm hiểu những đặc điểm về mơi trường giáo
dục của đơn vị mình, những tâm tư nguyện vọng cũng như đặc điểm tâm lý của từng
thành viên trong HĐSP nhà trường xây dựng môi trường làm việc ngày càng thân thiện,

thoải mái tạo tâm lí chủ động, sáng tạo, tự tin đối với cấp dưới, đặc biệt là phải xây dựng
được sự tin tưởng lẫn nhau giữa các thành viên trong HĐSP nhà trường, giữa Hiệu trưởng
và cấp dưới trong q trình làm việc. Bên cạnh đó, Hiệu trưởng cũng c n phải có sự linh
hoạt và sáng tạo trong việc vận dụng các phong cách lãnh đạo khác nhau tùy vào từng
tình huống cụ thể để có thể đạt được hiệu quả cao nhất trong quá trình quản lý. Từ đó mới
có thể xây dựng được một tập thể sư phạm đoàn kết, thống nhất và ngày càng phát triển
cao.
3. Kế hoạch hành động để dổi mới phong cách lãnh đạo, tiến tới phong cách lãnh
đạo tối ưu: Phong cách lãnh đạo dân chủ phù hợp với môi trường lãnh đạo
Từ thực trạng trên, là một cán bộ quản lý giáo dục, Hiệu trưởng c n có những biện
pháp cụ thể, chính xác và phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị đang quản lý xây
dựng một tập thể sư phạm vững mạnh, đáp ứng được mục tiêu, yêu c u giáo dục trong
thời kì cuộc cách mạng 4.0 đã và đang ảnh hưởng tích cực và sâu rộng đến tất cả các lĩnh
vực trong đó giáo dục. Do đó, việc xây dựng thành cơng phong cách lãnh đạo dân chủ,
Trang 17


phù hợp với mơi trường, con người và những tình huống cụ thể là một trong những mục
tiêu vô cùng quan trọng trong cơng tác quản lí của Hiệu trưởng. Để có thể hồn thành
mục tiêu trên, Hiệu trưởng dự kiến thực hiện một số kế hoạch hành động trong thời gian
một năm tới như sau:

Trang 18


công Kết quả/mục Người/

Tên
việc/nội
dung


tiêu cần đạt
công

Người/đơn

Điều kiện thực hiện

vị vị phối hợp
thực hiện thực hiện

Cách

thức Dự

thực hiện

đơn

kiến Biện

khó khăn

pháp

khắc phục

việc
1.Nghiên


- Nắm rõ ưu, Hiệu

cứu lại các nhược
vấn

về của từng loại

đề

phong

điểm trưởng

cách phong

lãnh đạo

cách

-

P.Hiệu - Tài liệu liên quan - Nghiên cứu - Khơng có - Tự sắp xếp

trưởng

đến phong cách lãnh tài liệu có sẵn.

- Trưởng các đạo.
bộ phận


lãnh đạo và

nhiều thời thời gian hợp
gian đọc.

- Thực hiện trong - Trên internet, năm học 2018-2019.

thư

viện

Không - Tự nghiên

số được

điều kiện áp

của

dụng cho phù

CBQLTPHCM

hợp.

lý.
cứu, học hỏi

Trường hướng dẫn


kinh

nghiệm

đồng nghiệp
- Thiếu tài - Tra cứu tài
liệu

liệu từ nhiều
nguồn

khác

nhau
2.Trao

đổi - Tạo được sự Hiệu

-P.Hiệu

- Tổ chức cuộc họp Hiệu

với

các đồng

trưởng

quán triệt, thống nhất thống


thành

viên thống

trong

ban cao

thuận, trưởng
nhất
trong

- Trưởng các các nội dung, kế giao
bộ phận.

hoạch tại phịng họp hạn,
Trang 19

trưởng - Khơng có - Hiệu trưởng
nhất, được

sự thể hiện thái

quyền đồng thuận độ tôn trọng,
trách cao

của lắng nghe ý


lãnh đạo.


công tác chỉ

lãnh đạo.

nhiệm

và P.Hiệu

đạo, quản lý.

- Thực hiện trong phạm vị hoạt trưởng

- Phát huy tối

tháng 8,9/ 2018

kiến của các
và bộ phận.

động cụ thể trưởng các - Động viên,

đa năng lực

cho

P.Hiệu bộ phận.

thuyết


và hiệu quả

trưởng

làm việc của

trưởng các bộ làm việc, ý trách

các bộ phận.

phận.

phục.

và - Tinh th n Đề cao vai trị,
thức

hợp của

nhiệm
các

bộ

tác của các phận.
bộ

phận

khơng cao.

3. Tìm hiểu - Nắm vững Hiệu

-

năng lực, sở tình hình cụ trưởng

trưởng.

P.Hiệu

TTCM,

trưởng, - Nghiên cứu, - Hồ sơ lưu - Tìm những

Văn

thư, phân loại hồ trữ bị thất hồ sơ bị thất

- Chủ tịch CTCĐ cung cấp các sơ các thành lạc.

lạc

cơng đồn.

hồ sơ liên quan.

nguồn.

chun mơn cơng tác của


- Văn thư.

- Thực hiện trong - Lắng nghe sự -

nghiệp vụ và từng

thành

- Tổ trưởng năm học 2018-2019.

tư vấn về năng các

đặc

trong

chun mơn.

lực

trường,
trình

thể về năng

P.Hiệu -

độ lực, sở trường

điểm viên


tâm lý của HĐSP

nhà

viên.

các

Trưởng - Động viên,
bộ thuyết

phục,

chuyên phận, giáo tạo sự g n gũi,

môn,

sở viên, nhân thoải mái đề

từng

thành trường.

trường

viên

trong - Hiểu rõ quá


tác
Trang 20

từ

của

công viên thiếu nghị, yêu c u
các hợp

tác, trưởng các bộ


nhà trường.

trình đào tạo,

thành viên từ cơng

cơng tác và

trưởng các bộ tham mưu tích cực, hiệu

hồn cảnh gia

phận có liên cho

đình của từng

quan.


thành viên.

- Phân tích nội chưa

hiệu bộ phận thực

- Nắm vững

dung

các quả.

hiện việc đánh

nguyện vọng,

thông tin; trao

sở

đổi, hỗ trợ, tư - Cơng tác chính xác hơn.

trường,

trưởng

- u c u các

giá, xếp loại


vấn, động viên đánh

giá,

từng



loại

thành
để



tạo

điều phân

kiện, đáp ứng các

biện pháp bồi

kịp thời

dưỡng,

tư,


phát

giá Hiệu

kỹ các vấn được vấn đề trưởng
cần giải nào

quyết trong tâm,

tâm viên trong

nguyện nhà trường

thành viên.
4. Phân tích Đánh

thành

vọng của các chưa chính

huy.

năm học.

Hiệu quả hơn.

năng lực của
viên

đề


tác phận làm việc

trọng
cấp

bách vấn đề

-

xác.

P.Hiệu - Các mục tiêu, yêu -Hiệu trưởng, - Các số - Văn thư và

trưởng.

c u, kế hoạch giáo P.Hiệu trưởng liệu

- Chủ tịch dục của cấp trên.
cơng đồn.

báo trưởng các bộ

và trưởng các cáo khơng phận truy tìm,

- Số liệu báo cáo của bộ phận cung chính xác, phục hồi lại

- Bí thư chi đơn vị qua các năm cấp các số liệu còn thiếu.
Trang 21


các số liệu.


×