Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De vong 2 chon doi tuyen quoc gia 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.48 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở GD & ĐT NGhệ an</b> <b>Kỳ thi chọn đội tuyển dự thi</b>
<b>học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT</b>


<b>năm học 2010 - 2011</b>
<b>hớng dẫn và biểu điểm Chấm đề chính thức</b>


(Híng dÉn vµ biểu điểm chấm gồm <b>04 </b>trang)
<b>Môn: Địa lý (Ngày 08/10/2010) </b>


<b>---Câu</b> <b>Ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


I
(3,0 )


II
(2,5)


1


2.


1.


<b>Tính góc nhập xạ:</b>


- CTTQ tính góc nhập xạ:
+ Khi  ≤ : h = 900<sub> +  - .</sub>


+ Khi   : h = 900<sub> - + ( Bán cầu mùa hạ)</sub>
h = 900<sub>- - ( Bán cầu mùa đông).</sub>


- Điểm A ( = 70<sub>36</sub>'<sub>B) có góc nhập xạ h = 85</sub>0<sub>19</sub>'<sub>.</sub>
+ Khi  ≤ :  = 120<sub>17</sub>'


+ Khi   :  = 020<sub>55</sub>'<sub>.</sub>


Vậy tại thời điểm ở A(70<sub>36</sub>'<sub>B) có góc nhập xạ 85</sub>0<sub>19</sub>'<sub> thì Mặt Trời lên thiên</sub>
đỉnh tại 120<sub>17</sub>'<sub>B hoặc 02</sub>0<sub>55</sub>'<sub>B:</sub>


*Khi <b>= 120<sub>17</sub>'</b>


<b>Địa điểm</b> <b>Hà Nội</b> <b>TPHCM</b> <b>KiTơ</b> <b>Buenot Airet</b>


<b>Vĩ độ</b> 210<sub>02</sub>'<sub>B</sub> <sub>10</sub>0<sub>47</sub>'<sub>B</sub> <sub>0</sub>0<sub>30</sub>'<sub>N</sub> <sub>34</sub>0<sub>40</sub>'<sub>N</sub>


<b>Góc nhập xạ</b> 810<sub>15</sub>' <sub>88</sub>0<sub>30</sub>' <sub>78</sub>0<sub>13'</sub> <sub>43</sub>0<sub>03</sub>'


*Khi <b>=020<sub>55</sub>'<sub>.</sub></b>


<b>Địa điểm</b> <b>Hà Nội</b> <b>TPHCM</b> <b>KiTơ</b> <b>Buenot Airet</b>


<b>Vĩ độ</b> 210<sub>02</sub>'<sub>B</sub> <sub>10</sub>0<sub>47</sub>'<sub>B</sub> <sub>0</sub>0<sub>30</sub>'<sub>N</sub> <sub>34</sub>0<sub>40</sub>'<sub>N</sub>


<b>Góc nhập xạ</b> 710<sub>53</sub>' <sub>82</sub>0<sub>08</sub>' <sub>87</sub>0<sub>35</sub>' <sub>52</sub>0<sub>25</sub>'


(Lưu ý: Nếu thí sinh chỉ làm được 1 trường hợp thì cho 1,0 điểm.
Nếu tính sai từ 1-2 kết quả thì trừ 0,25 điểm)


<b>Sự giảm nhiệt theo vĩ độ và theo độ cao có sự khác nhau:</b>


- Theo độ cao, nhiệt độ giảm do gia tăng phát xạ sóng dài của mặt đất( do


càng lên cao khơng khí càng lỗng, khả năng hấp thụ nhiệt càng giảm...).
Cịn theo vĩ độ, nhiệt giảm do góc nhập xạ giảm.


- Theo độ cao, nhiệt độ giảm nhanh hơn (cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm
0,60<sub>C). Còn theo vĩ độ, nhiệt độ giảm chậm hơn (phải đi 1300 km nhiệt độ</sub>
mới giảm 10<sub>C).</sub>


<b>Hiện tượng Mặt Trời mọc chính Đơng và lặn chính Tây:</b>


- Hiện tượng Mặt Trời mọc và lặn là chuyển động biểu kiến của Mặt Trời
diễn ra hàng ngày. Đây là hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái
Đất. Nhưng không phải mọi nơi trên Trái Đất đều quan sát được hiện tượng
này.


- Nếu đứng ở mặt đất và nhìn về hướng Bắc, dang 2 tay ra 2 bên thì tay phải
của ta là hướng Đơng, tay trái là hướng Tây. Khi Mặt Trời mọc chính Đơng
và lặn chính Tây thì lúc giữa trưa Mặt Trời phải ở đỉnh đầu người quan sát.
Vì vậy vào đúng ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh tại vĩ độ đó ta mới quan sát
thấy hiện tượng Mặt Trời mọc chính Đơng và lặn chính Tây. Do đó chỉ có
trong khu vực nội chí tuyến mới có hiện tượng này.


- Cụ thể: + Xích đạo: ngày 21/3 và 23/9.
+ Chí tuyến Bắc: 22/6


+ Chí tuyến Nam: 22/12


+ Những địa điểm khác trong khu vực nội chí tuyến sẽ quan sát
0,25


0,5



1,75


0,25
0,25


0,25


0,5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

III
(3,0)


2.


*


*


thấy 2 lần Mặt Trời mọc chính Đơng và lặn chính Tây, đó là 2 ngày Mặt
Trời lên thiên đỉnh tại địa điểm đó.


- Khu vực ngoại chí tuyến khơng bao giờ có hiện tượng Mặt Trời mọc chính
Đơng và lặn chính Tây.


<b>Ngày Mặt Trời mọc chính Đơng và lặn chính Tây tại vĩ độ 160<sub>B</sub></b><sub>:</sub>


- Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ Xích đạo lên chí tuyến Bắc mất 93 ngày


( tương đương với 230<sub>27</sub>'<sub>).</sub>


- Vậy 1 ngày Mặt Trời di chuyển được một góc là:
230<sub>27</sub>'<sub> : 93 = 15</sub>'<sub>08</sub>''<sub>.</sub>


- Số ngày để MT di chuyển từ XĐ lên 160<sub>B là: </sub>
160<sub> : 15</sub>'<sub>08</sub>''<sub>= 64 ngày.</sub>


- MT lên thiên đỉnh tại vĩ độ 160<sub>B: </sub>


+ Lần 1: ngày 21/3 + 64 ngày= ngày 24/5.
+Lần 2: 22/6 +( 93 ngày- 64 ngày)= 21/7.


- Vậy MT mọc chính Đơng và lặn chính Tây tại vĩ độ 160<sub>B vào 2 ngày 24/5</sub>
và 21/7.


( Ghi chú: Cho phép sai số ±1 ngày)


<b>Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành nông</b>
<b>nghiệp:</b>


- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản để phát triển
và phân bố nông nghiệp..:


+ Đất trồng: Là cơ sở quan trọng nhất, quỹ đất, tính chất đất và độ phì của
đất có ảnh hưởng đến quy mơ, cơ cấu, năng suất và sự phân bố cơ cấu cây
trồng, vật ni...


+ Khí hậu và nguồn nước: Ảnh hưởng mạnh mẽ tới việc xác định cơ cấu
cây trồng, thời vụ, khả năng xen canh tăng vụ...Thiên tai như lũ lụt, hạn


hán..gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp..


+ Sinh vật là nguồn cung cấp giống, là cơ sở thức ăn tự nhiên cho gia súc...
- Điều kiện kinh tế- xã hội: Là yếu tố mang tính chất quyết định.


+ Dân cư- lao động: Ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở
hai mặt: nguồn lao động nông nghiệp và thị trường tiêu thụ nông sản...


+ Quan hệ sở hữu ruộng đất, thị trường tiêu thụ...


+ Tiến bộ khoa học- kỹ thuật: giống, CN sinh học, cơ giới hóa, hóa học
hóa...


+ Đường lối chính sách đối với sự phát triển nơng nghiệp...


<b>Giải thích:</b> Phần lớn các nước đang phát triển chăn nuôi thường chiếm tỷ


trọng nhỏ trong cơ cấu giá trị SX nơng nghiệp vì:
- Cơ sở thức ăn chưa được đảm bảo:


+ Đồng cỏ tự nhiên cịn rất ít, cỏ tạp nhiều, chưa được cải tạo...


+ Lương thực chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho con người nên nguồn thức ăn
dư thừa phục vụ chăn ni cịn ít...


+ Nguồn thức ăn qua chế biến cơng nghiệp cịn hạn chế...


- Vốn, cơ sở hạ tầng, máy móc phục vụ cho chăn ni, trình độ khoa học-kỹ
thuật, dịch vụ thú y, công nghệ sinh học yếu kém, chưa lai tạo được nhiều
giống năng suất cao...



- Thu nhập đầu người còn thấp nên sức mua trong nước hạn chế.
- Tập quán tiêu dùng...


0,25


0,25
0,25
0,25
0,25


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


0,5


0,25
0,25
IV


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.


2000mm/ năm) nhưng phân bố khơng đều theo thời gian và khơng gian.
- Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chế độ mưa nước ta như vị trí địa lý, gió


mùa, địa hình, frơng, dịng biển, bão... Tuy nhiên chế độ mưa khơng đều chủ
yếu do tác động của địa hình và gió mùa.


- Địa hình nước ta 3/4 diện tích là đồi núi lại có sự phân hóa theo độ cao,
hướng sườn... làm cho chế độ mưa có sự khác biệt giữa các vùng, miền:
* Phân hóa theo độ cao:


+ Càng lên cao càng đón nhiều gió, mưa càng nhiều. Do vậy ở miền
núi-trung du mưa nhiều hơn ở đồng bằng(dẫn chứng...).


* Phân hóa theo hướng sườn:


+ Những sườn đón gió thì mưa nhiều, sườn khuất gió thì mưa ít(dẫn
chứng: dãy Trường Sơn, Hoàng Liên Sơn...)


+ Khu Vực Móng Cái, Hà Giang,sườn đơng Trường Sơn.. mưa nhiều,khu
vực khuất gió Lạng Sơn, thung lũng sơng Mã mưa ít...


* Phân hóa theo hướng địa hình:


+ Khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ do nằm song song với 2 hướng gió
chính nên mưa rất ít (dẫn chứng...).


+ Hướng địa hình cịn làm cho mùa mưa của duyên hải Nam Trung Bộ
lệch về thu đông...


+ Dãy Trường Sơn chắn gió Tây Nam( đầu mùa hạ) gây hiện tượng phơn
cho Đông Trường Sơnmưa ít; trong khi đó Tây Trường Sơn mưa nhiều...


<b>Phân tích các nhân tố tác động đến chế độ nước sông Đồng Nai:</b>



- Nhân tố tác động đến chế độ nước của sơng bao gồm: Cấu trúc địa chất, địa
hình, đặc điểm khí hậu, diện tích lưu vực, thực vật,hồ đầm, con người...
- Địa chất: Sông Đồng Nai phần thượng và trung lưu chảy trên miền đất đỏ
bazan ở Tây Nguyên,phần hạ lưu chảy qua vùng ĐNB trên nền cuội kết,cát
kết, bồi tích phù sa cổ,có khả năng thấm nước tốt,do vậy chế độ nước sơng
Đơng Nai khá điều hịa .


-Địa hình:Sơng Đồng Nai chảy qua nhiều miền địa hình(dẫn chứng...) chế
độ nước sơng Đồng Nai có sự khác biệt giữa thượng lưu và hạ lưu...


- Thực vật: Thượng nguồn sông Đồng Nai diện tích rừng cịn nhiều nên chế
độ nước sơng Đồng Nai khá điều hịa...


- Khí hậu: Diện tích lưu vực sơng Đồng Nai thuộc vùng khí hậu cận xích đạo
gió mùa, chế độ mưa phân hóa theo mùa(dẫn chứng...) Chế độ nước sơng
Đồng Nai phân hóa theo mùa...


- Hồ đầm: Việc xây dựng các hồ Trị An, các nhà máy thủy điện.. ở Tây
Nguyên và ĐNB góp phần điều hịa chế độ nước sơng...


0,5
0,5


0,5


0,25
0,25


0,5


0,25
0,5
0,25
V


(4,0) 1. <b>* Vai trị của giai đoạn Tân kiến tạo đối với đặc điểm địa hình Việt Namhiện tại: </b>


- Tác động của các quá trình ngoại lực sau khi kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo
làm cho địa hình nước ta bị bào mịn ở nhiều khu vực: Đơng Bắc,Tây Bắc...
- Vận động tạo núi Anpơ-Himalaya: cường độ yếu và không đều( mạnh hơn
ở Tây Bắc và yếu dần về Đông Nam), không liên tục mà được chia thành
nhiều đợt, dẫn đến:


+ Địa hình được trẻ hóa: Điển hình là dãy Hồng Liên Sơn...
+ Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp(dẫn chứng...)
+ Có tính phân bậc rõ nét(dẫn chứng...)


+ Hướng nghiêng chung: Tây Bắc- Đông Nam.


- Hoạt động xâm thực, bồi tụ được đẩy mạnh, tạo nên những đồng bằng
châu thổ rộng lớn(dẫn chứng...)


0,25
0,75


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2


- Những biến đổi khí hậu mang tính chất tồn cầu với nhiều lần biển tiến và
biển lùi, mà dấu vết để lại là: các thềm biển, cồn cát, các ngấn nước trên
vách đá ở vùng ven biển và các đảo ven bờ...



<b>* Các dẫn chứng khẳng định giai đoạn Tân kiến tạo vẫn còn đang tiếp</b>
<b>diễn cho đến ngày nay:</b>


<b>- </b>Sự xuất hiện của đảo Hòn Tro (đầu thế kỷ XX) ở vùng biển cực Nam
Trung Bộ do hoạt động núi lửa.


- Địa hình nhiều khu vực vẫn tiếp tục được nâng cao(dẫn chứng...)
- Đồng bằng tiếp tục được bồi tụ và mở rộng(dẫn chứng...).


- Quá trình xâm thực diễn ra mạnh mẽ ở miền đồi núi(dẫn chứng...)


- Cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tiếp tục phát triển mạnh mẽ..


<b>Biển Đơng ảnh hưởng đến địa hình ven biển nước ta:</b>


- Do tác động của biển (sóng, thủy triều...)làm cho địa hình vùng ven biển
nước ta đa dạng..


- Các dạng địa hình chủ yếu ở ven biển nước ta : Vịnh cửa sông, bờ biển mài
mòn, các tam giác châu với các bãi triều rộng, các bãi cát phẳng, đảo ven bờ,
rạn san hô...


- Một số vịnh biển của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Xuân Đài,
Vân Phong, Cam Ranh...


(Lưu ý: Nếu thí sinh chỉ kể được 1-2 dạng địa hình ven biển thì cho 0,25
<i>điểm)</i>


0,5



0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25


VI
(3,5)


1


2.


<b>Phân tích đặc điểm chế độ nhiệt của hai địa điểm trên:</b>


- Vinh có nền nhiệt thấp hơn Cần Thơ ( dẫn chứng...).


Nguyên nhân: Vinh nằm trong khu vực chịu tác động của gió mùa Đơng Bắc
nên có nền nhiệt thấp hơn. Cịn Cần Thơ khơng chịu tác động của gió mùa
Đơng Bắc nên nền nhiệt cao hơn.


- Vinh có 3 tháng(12;1;2) nhiệt độ thấp hơn 200<sub>C còn Cần Thơ quanh năm</sub>
nhiệt độ cao hơn 250<sub>C.</sub>


Nguyên nhân: Vì 3 tháng 12;1;2 Vinh chịu tác động của gió mùa Đơng bắc
lạnh, khơ...



- Vinh có 4 tháng (6;7;8;9) nhiệt độ cao hơn Cần Thơ (dẫn chứng...)


Nguyên nhân: Từ tháng 5 đến tháng 10 nền nhiệt cả hai địa điểm đều cao
nhưng Vinh còn chịu tác động của hiệu ứng phơn Tây Nam...


- Biên độ nhiệt của Vinh cao hơn nhiều so với Cần Thơ( dẫn chứng...)


Nguyên nhân: Vinh nhiệt độ hạ thấp vào các tháng mùa đơng nên biên độ
nhiệt cao cịn Cần Thơ nóng quanh năm nên biên độ nhiệt thấp...


- Chế độ nhiệt của Vinh chia thành 2 mùa:Mùa nóng và mùa lạnh. Cịn Cần
Thơ nóng quanh năm (dẫn chứng...)


<b>Kết luận về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam:</b>


- Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.
- Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam...


0,5


0,5


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


<i><b>Chú ý:</b> Học sinh giải theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.</i>



</div>

<!--links-->

×