Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

TUAN 28_KNS-LOP3-TAM ANTHANHB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.23 KB, 25 trang )

TUẦN 28

Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết 55 – 28 : CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. Mơc tiêu
A. TËp ®äc
- §äc ®óng, rµnh m¹ch, biÕt ®äc ph©n biƯt lêi ®èi tho¹i gi÷a ngùa cha vµ
ngùa con.
- HiĨu ND: Lµm viƯc g× còng cÇn ph¶i cÈn thËn chu ®¸o
(Tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH trong SGK)
* GDKNS :
-Tự nhận thức
-Xác định giá trị bản thân
-Lắng nghe tích cực
-Tư duy phê phán
-Kiểm sốt cảm xúc
GDMT : Chun gióp ta thªm yªu thiªn nhiªn vµ yªu mªn nh÷ng loµi vËt
trong rõng.
B. KĨ chun : KĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chun dùa theo tranh minh
häa
II. §å dïng d¹y häc:
- Tranh minh ho¹ c©u chun trong SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
Giới thiệu bài – ghi tựa
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gv đọc mẫu bài văn.
-Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu
-Hs đọc từng đoạn trước lớp.


-Giải nghóa từ
-Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc từng đoạn trứơc lớp.
-Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Cho HS trả lời các câu hỏi SGK
* GDKNS :
-Tư duy phê phán
-Tự nhận thức
- 1 -
TUẦN 28

-Xác định giá trị bản thân
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại,củng cố.
- Gv đọc diễn cảm
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau thi đọc đoạn của bài.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv cho Hs quan sát lần lượt từng tranh minh họa trong SGK.
- Gv mời từng cặp Hs phát biểu ý kiến.
- Gv nhận xét, chốt lại
- Bốn Hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
3. Củng cố – dặn dò.
-Chuẩn bò bài: Cùg vui chơi.
-Nhận xét bài học.
*** Rút kinh nghiệm :




__________________________________________
TOÁN
Tiết 136: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000.
I. Mơc tiªu:
- BiÕt so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 100.000. Bµi 1, 2, 3, 4(a).
- BiÕt t×m sè lín nh¸t, sè nhá nhÊt trong 1 nhãm 4 sè mµ c¸c sè lµ sè cã 5
ch÷ sè.
- Làm các bt : 1, 2, 3, 4a.
II, §å dïng d¹y häc:
- B¶ng phơ viÕt néi dung bµi tËp 1, 2.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Bài cũ: Luyện tập.
2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa.
.* Hoạt động 1: Hdẫn Hs so sánh hai số trong phạm vi 100.000
a) So sánh hai số có chữ số khác nhau.
- Gv viết lên bảng: 999 ………1012. Yêu cầu Hs điền dấu thích hợp (< = >)
và giải thích vì sao chọn dấu đó.
b) So sánh hai chữ số có số chữ số bằng nhau.
- Tương tự Gv hướng dẫn Hs so sánh số 9790 và 9786
- 2 -
TUẦN 28

- Gv hướng dẫn Hs nhận xét
c/ Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100 000
-Viết bảng 100 000 và 99 999 HD HS nhận xét
-Tương tự cho HS so sánh các cặp số
* Hoạt động 2: THỰC HÀNH
• Bài 1: Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs so sánh hai số
• Bài 2: Hs đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu Hs làm bài làm
• Bài 3: Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài
• Bài 4: Giảm bài b
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài a)
- Nhận xét
3.Tổng kết – dặn dò .
-Chuẩn bò bài: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
*** Rút kinh nghiệm :



_________________________________________
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
CHÍNH TẢ (Nghe – viÕt)
Tiết 55 : CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. Mơc tiªu:
1. Nghe - viÕt ®óng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n
xu«i.
2. Lµm ®óng bµi tËp 2b.
II. §å dïng d¹y häc:
- B¶ng líp viÕt néi dung bµi tËp 2b
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Bài cũ: Kiểm tra giữa học kì II.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Hdẫn Hs nghe - viết.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- 3 -

TUẦN 28

- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Đoạn viết gồm có mấy câu?
+ Những từ nào trong bài viết hoa
- Gv hướng dẫn Hs viết ra bảng con những chữ dễ viết sai
- Gv đọc cho Hs viết bài.
• Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: HD Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: b
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân điền dấu hỏi , dấu ngã
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả.
3. Tổng kết – dặn dò.
-Về xem và tập viết lại từ khó.
-Chuẩn bò bài: Cùng vui chơi .
-Nhận xét tiết học.
*** Rút kinh nghiệm :



_________________________________________
TOÁN
Tiết 137: LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu:
- §äc vµ biÕt thø tù c¸c sè trßn ngh×n, trßn tr¨m cã 5 ch÷ sè. Bµi 1, 2(b),
3, 4, 5.

- BiÕt so s¸nh c¸c sè.
- BiÕt lµm tÝnh víi c¸c sè trong ph¹m vi 100 000 (tÝnh viÕt vµ tÝnh
nhÈm)
- Làm các BT : 1, 2b, 3, 4, 5.
II, §å dïng d¹y häc:
- B¶ng phơ viÕt néi dung bµi tËp 1, 2.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Bài cũ: SS các số trong PV 100.000.
2 . Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa.
- 4 -
TUẦN 28

* HD thực hành
• Bài 1: Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs làm mẫu.
- Yêu cầu Hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chốt lại.
• Bài 2: Giảm bài a
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm .
- Gv nhận xét, chốt lại.
• Bài 3: Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài.
-8 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả.
• Bài 4: Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs nêu miệng kết quả
- Gv nhận xét, chốt lại.
• Bài 5 : Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bảng con
3.Tổng kết – dặn dò .

-Chuẩn bò bài: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
*** Rút kinh nghiệm :



______________________________________________
THỦ CÔNG
Tiết 28 : LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TIẾT 1)
I. Mơc tiªu:
- Häc sinh biÕt c¸ch lµm ®ång hå ®Ĩ bµn.
- Lµm ®ỵc ®ång hå ®Ĩ bµn. §ång hå t¬ng ®èi c©n ®èi.
- Häc sinh yªu thÝch s¶n phÈm m×nh lµm ®ỵc.
II. Chn bÞ:
- 5 -
TUẦN 28

- MÉu ®ång hå ®Ĩ bµn lµm b»ng giÊy b×a mµu.
- Tranh quy tr×nh lµm ®ång hå ®Ĩ bµn.
- GiÊy thđ c«ng hc b×a mµu, giÊy tr¾ng, hå d¸n, bót mµu, kÐo . . .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Bài cũ: Làm lọ hoa gắn tường(t 3).
2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa
* Hoạt động 1: hdẫn Hs quan sát và nhận xét:
- Gv giới thiệu tấm đồng hồ để bàn làm giấy thủ công (H.1) và hướng
dẫn hs quan sát, nhận xét.
- Nêu tác dụng của đồng hồ trong thực tế trong thực tế.
* Hoạt động 2: Gv hướng dẫn làm mẫu.
. Bước 1: Cắt giấy.
- Cắt hai tờ giấy thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24 ô rộng 16 ô

để làm khung và đế dán mặt hồ.
- Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ.
- Cắt một tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô, rộng 8 ô để làm mặt đồng
hồ.
. Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ
đồng hồ).
- Làm khung đồng hồ.
+ Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24ô, rộng 6ô, gấp đôi, miết kó.
+ Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào 4 mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó
gấp lại theo đường dấu gấp, miết nhẹ xho hai nửa tờ giấy dính chặt
vào nhau. (H.2)
+ Gấp hình 2 lên 2ô theo dấu gấp. Kích thước của đồng hồ sẽ là: dài
16ô, rộng 10ô.
- Làm mặt đồng hồ.
+ Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phần bằng nhau, xác đònh
điểm giữa mặt đồng hồ và 4 điểm đánh số trên mặt đồng hồ.
+ Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm
đầu các nếp gấp. Sau đó viết các số 3, 6, 9, 13 và 4 gạch xung quanh
mặt đồng hồ (H.5).
+ Cắt, dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút và kim giấy từ điểm giữa
hình (H.6).
- 6 -
TUẦN 28

- Làm đế đồng hồ.
+ Đặt tờ giấy dọc dài 24ô, rộng 16ô, gấp 6ô theo dường dấu gấp (H7).
miết kó, bôi hồ và dán lại (H8).
+ Gấp hai cạnh dài của hình 8 theo đường dấu gấp, mỗi bên 1ô rưỡi,
miết cho phẳng. Mở ra, vuốt lại theo đường gấp ra, vuốt lại tạo thành
chân đế đồng hồ (H.9).

- Làm chân đỡ đồng hồ.
+ Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên.
Gấp lên theo đường dấu gấp 2o ârưỡi. Gấp tiếp hai lần nữa như vậy.
Bôi hồ vào nếp gấp cuối và dán lại được mảnh bìa có chiều dài 10ô,
rộng 2ô rưỡi.
+ Gấp hình 10b lêm 2ô theo chiều rộng và miết kó được hình 10c.
. Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
- Dán khung đồng hồ vào phần đế.
- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ
- Mời 1Hs nhắc lại cách làm đồng hồ và nhận xét.
- Gv nhận xét.
3.Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Thực hành làm đồng hồ.
- Nhận xét bài học.
*** Rút kinh nghiệm :



________________________________________________
ĐẠO ĐỨC
Tiết 28 : TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (t1)
I. Mơc tiªu:
- BiÕt cÇn ph¶i sư dơng tiÕt vµ b¶o vƯ ngn níc.
- Nªu ®ỵc c¸ch sư dơng tiÕt kiƯm níc vµ b¶o vƯ ngn níc khái bÞ « nhiƠm.
- 7 -
TUẦN 28

- BiÕt thùc hiƯn tiÕt kiƯm níc vµ b¶o vƯ ngn níc ë gia ®×nh, nhµ trêng, ®Þa

ph¬ng.
* GDKNS:
-Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở
trường.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ
nguồn nước ở nhà và ở trướng.
-Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm,
bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở
trướng.
II. §å dïng d¹y häc:
- C¸c t liƯu vỊ viƯc sư dơng níc vµ t×nh h×nh « nhiƠm níc ë c¸c ®Þa ph¬ng.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Bài cũ: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 2)
- Gv nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa
* Hoạt động 1: Xem ảnh
- Mục tiêu: HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống .
Được sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khỏe và phát triển tốt.
- Gv đưa ra các bức tranh, YC HS thảo luận.
- Chia lớp thành 4 nhóm cho Hs thảo luận.
-Liên hệ thực tế ở nhà HS
-Nếu không có nước thì cuộc sống thế nào?
- Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại:
=> Nước được sử dung ở mọi nơi (miền núi hay đồng bằng).
Nước dùng để ăn uống, để sản xuất.
Nước có vai trò rất quan trọng và cần thiết để duy trì sự sống, sức khỏe
cho con người.
* GDKNS: Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở
nhà và ở trường.

-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ
nguồn nước ở nhà và ở trướng.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: HS biết nhận xét và đánh giá các hành vi khi sử dụng nước và
bảo vệ nguồn nước.
- 8 -
TUẦN 28

- Yêu cầu Hs quan sát 4 bức tranh treo lên bảng. C ác nhóm thảo luận
các câu hỏi:
- Gv nhận xét chốt lại.
+ T1: Tắm rửa trâu bò ở ngay cạnh giếng nước ăn. ( Sai )
+T2: Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ. ( Sai)
+T3: Vứt vỏ chai vào đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng.
( Đúng)
+T4: để vòi nước chảy tràn bể mà không khóa lại . (Sai)
+T5: Thọc tay vòa thùng nước uống.( Sai)
* GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: liên quan đến tiết kiệm và
bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. Kĩ năng bình luận, xác định và lựa
chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở
trướng. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở
nhà và ở trướng.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Mục tiêu: HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở.
-Gv nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm
- Gv nhận xét, chốt lại:
3.Củng cố – dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bò bài sau
*** Rút kinh nghiệm :




______________________________________________
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 56 : CÙNG VUI CHƠI
I. Mơc tiêu
- §äc ®óng, rµnh m¹ch, biÕt ng¾t nhÞp ë c¸c dßng th¬, ®äc lưu lo¸t tõng khỉ
th¬.
- 9 -
TUẦN 28

HiĨu ND, ý nghÜa: c¸c em HS ch¬i ®¸ cÇu trong giê ra ch¬i rÊt vui. Trß ch¬i
gióp c¸c em tinh m¾t, dỴo ch©n, kháe người . Bµi th¬ khuyªn HS ch¨m ch¬i
thĨ thao, ch¨m vËn ®éng trong giê ra ch¬i ®Ĩ cã søc kháe, ®Ĩ vui h¬n vµ häc
tèt h¬n, (Tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH trong SGK; thc c¶ bµi th¬) người
II. §å dïng d¹y häc:
- Tranh minh ho¹ néi dung bµi ®äc trong SGK.(tranh phãng to - nÕu cã).
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Bài cũ: Cuộc chạy đua trong rừng.
2.Bài mới: Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Gv đọc diễm cảm toàn bài.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghóa từ.
-Mỗi Hs tiếp nối đọc 2 dòng thơ.
-Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
-Hs giải thích và đặt câu với những từ đó.
-Các nhóm tiếp nối đọc 4 đoạn
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
3.Củng cố – dặn dò:
- GDHS hòa đồng với bạn bè
- Chuẩn bò bài: Buổi học thể dục
Nhận xét bài cũ.
*** Rút kinh nghiệm :



________________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
- 10 -
TUẦN 28

Tiết 28 : NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TLCH “ ĐỂ LÀM GÌ?”
DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN.
I. Mơc tiªu :
- X¸c ®Þnh được c¸ch nh©n ho¸ c©y cèi, sù vËt vµ bíc ®Çu n¾m ®ỵc t¸c
dơng cđa nh©n hãa (BT1).
- T×m được bé phËn c©u tr¶ lêi c©u hái: §Ĩ lµm g×? (BT2).
- §Ỉt ®óng dÊu chÊm, dÊu chÊm hái, dÊu chÊm than vµo « trèng trong
c©u (BT3).
II. §å dïng d¹y häc:
- B¶ng líp viÕt 3 c©u v¨n ë BT2. theo hµng ngang)
- 3 tê phiÕu viÕt chun vui ë BT3. được
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:

1.Bài cũ: Từ ngữ về lễ hội . Dấu phẩy.
2.Bài mới: Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Hoạt động 1: HD làm bài tập.
• Bài tập 1: Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv yêu cầu từng trao đổi theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình.
- Gv nhận xét, chốt lại
• Bài tập 2:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv nhận xét, chốt lại.
• Bài tập 3:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. Gv chia lớp thành 3 nhóm cho các em
chơi trò tiếp sức.
- Gv dán 3 tờ giấy lên bảng mời 3 nhóm Hs lên bảng thi bài. Cả lớp làm
bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại
-GDHS không nên nhìn bài của bạn
1. Tổng kết – dặn dò.
- 11 -
TUẦN 28

-Về tập làm lại bài
-Chuẩn bò : Từ ngữ về thể thao, dấu phẩy.
-Nhận xét tiết học.
*** Rút kinh nghiệm :




_______________________________________________
Mĩ thuật
Tiết 28 : TRANG TRÍ
VẼ MÀU vào HÌNH CĨ SẴN
I- MỤC TIÊU.
- HS hiểu biết thêm về cách tìm và vẽ màu.
- HS vẽ được màu vào hình có sẵn theo ý thích.
- HS thấy được vẽ đẹp của màu sắc, u mến thiên nhiên.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Phóng to 1 số hình vẽ sẵn trong vở Tập vẽ, để HS vẽ theo
nhóm.
- Một số bài vẽ màu của HS năm trước.
HS: Vở, màu vẽ các loại.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV y/c HS xem hình vẽ sẵn trong vở Tập vẽ 3 và gợi ý.
+ Trong hình vẽ có sẵn, vẽ những hình gì ?
+ Tên của bơng hoa ?
+ Bơng hoa có màu gì ?
- GV tóm tắt.
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS năm trước và gợi ý:
+ Em có nhận xét gì về cách vẽ màu ?
- GV nhận xét từng bài.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu.
+ Vẽ lọ và hoa trước. (vẽ màu phù hợp với lồi hoa).
+ Vẽ màu nền sau.
+ Vẽ màu cẩn thận khơng nhem ra phía ngồi
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt.
HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành.

- 12 -
TUẦN 28

- GV y/c HS chia nhóm và phát hình vẽ sẵn cho các nhóm,
- GV bao qt các nhóm và nhắc nhở HS vẽ màu cẩn thận, khơng nhem ra
phía ngồi, vẽ màu kín tranh, vẽ màu có đậm. có nhạt,
- GV giúp đỡ các nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV y/c các nhóm trình bày bài vẽ.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh tỉnh vật: lọ và hoa.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,
*** Rút kinh nghiệm :



__________________________________________
TOÁN
Tiết 138: LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu:
- §äc, viÕt sè trong ph¹m vi 100 000. Bµi 1, 2, 3.
- BiÕt thø tù c¸c sè trong ph¹m vi 100 000.
- Gi¶i bµi to¸n t×m thµnh phÇn cha biÕt cđa phÐp tÝnh vµ gi¶i bµi to¸n cã
lêi v¨n.
- Làm các BT: 1, 2, 3.
II. C ¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Bài cũ: Luyện tập.
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa.

* HD thực hành
• Bài 1: Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs lên bảng thi làm bài làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
• Bài 2: 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm
- Gv nhận xét, chốt lại.
- 13 -
TUẦN 28

• Bài 3: Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs giải bài toán
- Gv yêu cầu Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại
• Bài 4: Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs cả lớp làm việc theo nhóm
- Gv nhận xét, chốt lại.
3.Tổng kết – dặn dò .
-Chuẩn bò bài: Diện tích của một hình
-Nhận xét tiết học.
*** Rút kinh nghiệm :



__________________________________________
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
TẬP VIẾT
Tiết 28 : ÔN CHỮ HOA T (tt)
I.Mơc tiªu:
- ViÕt ®óng vµ tương ®èi nhanh ch÷ hoa T (1 dßng), Th, L (1 dßng); viÕt

®óng tªn riªng: Th¨ng Long (1 dßng) vµ c©u øng dơng: ThĨ dơc ngh×n viªn
thc bỉ (1 lÇn) b»ng cì ch÷ nhá.
II.§å dïng d¹y häc:
- MÉu c¸c ch÷ viÕt hoa T (Th)
- C©u, tõ øng dơng ®ỵc viÕt trªn giÊy cã kỴ « li
III.Ho¹t ®éng d¹y häc :
1. Bài mới:
Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Hoạt động 1: Gthiệu chữ T (th) hoa.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo các chữ chữ T (Th).
- 14 -
TUẦN 28

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chư õ : T(Th).
- Yêu cầu Hs viết chữ T (Th) bảng con.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng
- Gv giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái
Tổ đặt.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng: Tập thể dục thường xuyên bằng nghìn
viên thuốc bổ.
- Gv giải thích câu ứng dụng: Năng tập thể dục làm cho con người khỏe
mạnh như uống rất nhiêù thuốc bổ.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu
* Hoạt động 4: Chấm chữa bài.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.

- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
2. Tổng kết – dặn dò.
-Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
-Chuẩn bò bài: Ôn chữ Tr.
-Nhận xét tiết học.
*** Rút kinh nghiệm :



________________________________________
CHÍNH TẢ ( Nhí – viÕt)
Tiết 56 : CÙNG VUI CHƠI
I. Mơc tiªu:
1. Nhí - viÕt ®óng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®óng c¸c khỉ th¬, dßng th¬ 5 ch÷.
2. Lµm ®óng bµi tËp 2a/ b
II. §å dïng d¹y häc:
- B¶ng líp viÕt néi dung bµi tËp 2b
- 15 -
TUẦN 28

III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Bài cũ: “Cuộc chạy đua trong rừng”.
2.Bài mới: Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Hoạt động 1: Hdẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc 1 lần các khổ thơ 2, 3, 4
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Đoạn viết có mấy câu ?Mỗi dòng có mấy chữ?
+ Những từ nào trong đoạn viết cần viết hoa?
- Gv hướng dẫn các em viết bảng con những từ dễ viết sai.
• Hs nhớ và viết bài vào vở.

- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
- Gv chấm chữa bài.
* Hoạt động 2: Hdẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: a
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm theo nhóm đôi
- Gv mời 3 Hs thi điền nhanh Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng
3. Tổng kết – dặn dò.
-Về xem và tập viết lại từ khó.
-Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
-Nhận xét tiết học.
*** Rút kinh nghiệm :



____________________________________________
TOÁN
Tiết 139: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mơc tiªu:
- Lµm quen víi kh¸i niƯm diƯn tÝch vµ bíc ®Çu cã biĨu tỵng vỊ diƯn tÝch
qua hät ®éng so s¸nh diƯn tÝch cđa c¸c h×nh.
- 16 -
TUẦN 28

- BiÕt: H×nh nµy n»m trän trong h×nh kia th× diƯn tÝch h×nh nµy bÐ h¬n
diƯn tÝch h×nh kia; Mét h×nh ®ỵc t¸ch thµnh hai h×nh th× diƯn tÝch h×nh ®ã
b»ng tỉng diƯn tÝch cđa hai h×nh ®· t¸ch.
- Làm bài :1, 2, 3.
II.§å dïng d¹y häc:

- C¸c h×nh minh ho¹ trong s¸ch GK
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Bài cũ: Luyện tập.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài – ghi tựa.
* Hoạt động 1: Giới thiệu biểu tượng về diện tích.
- Gv yêu cầu hs quan sát các hình
+ Ví dụ 1: Gv : Có một hình tròn (miếng bìa đỏ hình tròn), một hình chữ
nhật (miếng bìa trắng hình chữ nhật). Đặt hình chữ nhật nằm trong hình
tròn.
+ Ví dụ 2: Gv giới thiệu hai hình A, B là hai hình có dạng khác nhau,
nhưng có cùng một số ô vuông như nhau. Hai hình A và B có diện tích
bằng nhau
+ Ví dụ 3: Gv giới thiệu hình P tách thành hình M và N
* Hoạt động 2: thực hành
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân
- Gv nhận xét, chốt lại
• Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv yêu cầu trả lời các câu hỏi
- Gv nhận xét, chốt lại.
• Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu HS trình bày
- Gv nhận xét, chốt lại
3. Tổng kết – dặn dò.
-Chuẩn bò bài: Luyện tập.
- 17 -

TUẦN 28

-Nhận xét tiết học.
*** Rút kinh nghiệm :



_____________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 55 : THÚ (TT)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được lợi ích của thú đối với đời sống con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật chỉ ra được các bộ phận bên ngoài của
một số loài thú.
- HS K,G: Biết những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa
được gọi là thú hay động vật có vú. Nêu được một số ví dụ về thú nhà và
thú rừng.
* GDKNS:
Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong
việc bảo vệ các lồi thú rừng.
-Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tun truyền ,
bảo vệ các lồi thú rừng ở địa phương.
II/ Chuẩn bò:
- Hình trong SGK trang 104, 105 SGK. Sưu tầm các tranh ảnh
III/ Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: Thú (tiết 1)
- Gv gọi 2 Hs trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài – ghi tựa

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- 18 -
TUẦN 28

- Mục tiêu: Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được
quan sát.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 104, 105
SGK. Thảo luận theo gợi ý
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên.
- Gv chốt lại
=> Thú rừng cũng có những đặc điểm giống thú nhà như có lông mao, đẻ
con, nuôi con bằng sữa.
Thú nhà là những loài thú đã được con người nuôi dưỡng và thuần
hoá từ rất nhiều đời nay, chúng đã có nhiều biến đổi và thích nghi với sự
nuôi dưỡng, chăm sóc của con người. Thú rừng là những loài thú sống
hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm
sống trong tự nhiên.
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
- Mục tiêu: Nêu đươc sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh
các loài thú rừng sưu tầm được theo tiêu chí nhóm đặt ra. Ví dụ: thú ăn
thòt, thú ăn cỏ.
- Cuối cùng là thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các
loài thú rừng?

Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gv yêu cầu các cặp lên trình bày
- Gv nhận xét, chốt lại.
* GDKNS:
- Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các
lồi thú rừng.
3.Tổng kết– dặn dò.
GDMT: bảo vệ các loài thú là việc làm rất cần thiết.
- 19 -
TUẦN 28

* GDKNS: Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tun
truyền , bảo vệ các lồi thú rừng ở địa phương.
-Chuẩn bò bài sau: Mặt trời.
-Nhận xét bài học.
*** Rút kinh nghiệm :



_______________________________________________
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
Tiết 28 : KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
VIẾT LẠI MỘT TIN THỂ THAO TRÊN BÁO, ĐÀI
I/ Mơc tiªu:
- Bíc ®Çu kĨ ®ỵc mét sè nÐt chÝnh cđa mé trËn thĨ thao ®· ®ỵc xem, ®-
ỵc nghe têng tht… dùa theo gỵi ý (BT1).
- ViÕt l¹i ®ưỵc 1 tin thĨ thao (BT2).
* GDKNS:
-Tìm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu, bình luận, nhận xét.

-Quản lí thời gian
-Giao tiếp, lắng nghe và phản hồi tích cực.
II/ §å dïng d¹y häc:
-B¶ng líp viÕt c¸c gỵi ý kĨ vỊ 1 trËn thi ®Êu thĨ thao ( SGK).
-Tranh, ¶nh mét sè cc thi ®Êu thĨ thao, mét vµi tê b¸o cã tin thĨ
thao.
-M¸y c¸t - xÐt vµ b¨ng cã b¶n tin thĨ thao ( nÕu cã).
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Bài cũ: Kể về một ngày hội.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
• Bài 1.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv nhắc nhở Hs
- 20 -
TUẦN 28

+ Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phảo theo sát gợi ý, có thể
linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý.
- Mời vài Hs đứng lên kể theo 6 gợi ý.
- Gv yêu cầu vài Hs đứng lên tiếp nối nhau thi kể.
* GDKNS:
-Tìm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu, bình luận, nhận xét.
• Bài tập 2:
- Gv mời 1 em đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu các em viết vào vở những điều các em đã kể thành một
thành một tin thể thao đủ thông tin.
- Gv mời vài Hs đứng lên đọc các mẩu tin đã viết.
* GDKNS: Quản lí thời gian. Giao tiếp, lắng nghe và phản hồi tích cực.

3. Tổng kết – dặn dò.
-GDHS yêu thể thao để rèn sức khỏe tốt
-Chuẩn bò bài: Viết về một trận thi đấu thể thao.
-Nhận xét tiết học.
*** Rút kinh nghiệm :



___________________________________________
TOÁN
Tiết 140: ĐƠN VỊ ĐIỆN TÍCH, XĂNG-TI-MÉT VUÔNG
I. Mơc tiªu:
- BiÕt ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch: X¨ng-ti -mÐt vu«ng lµ diƯn tÝch h×nh vu«ng cã
c¹nh dµi 1 cm.
- BiÕt ®äc, viÕt sè ®o diƯn tÝch theo x¨ng - ti mÐt vu«ng.
- Làm các bt : 1, 2, 3
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Bài cũ: Diện tích của một hình.
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa.
* Hoạt động 1: Giới thiệu
- Gv yêu giới thiệu.
- 21 -
TUẦN 28

+ Để đo diện tích ta dùng đơn vò diện tích : xăng-ti-mét vuông.
+ Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1cm.
- Gv cho Hs lấy hình vuông cạnh 1cm có sẵn, đo cạnh thấy đúng 1cm. Đó
là 1 xăng-ti-mét vuông.
+ Xăng-ti-mét vuông viết tắt là: cm
2

* Hoạt động 2: THỰC HÀNH
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs làm cá nhân
- Gv nhận xét, chốt lại:
• Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- YC Hs thảo luận nhóm nêu kết quả
- Gv nhận xét, chốt lại.
• Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thi đua làm bài
- Gv nhận xét, chốt lại
3. Tổng kết – dặn dò.
-Chuẩn bò bài: Diện tích hình chữ nhật.
-Nhận xét tiết học.
*** Rút kinh nghiệm :



_________________________________________________
ÂM NHẠC
Tiết 28 : ÔN TẬP BÀI HÁT : TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH.
TẬP KẺ KHUÔNG NHẠC VÀ VIẾT KHÓA SON
I/ Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu , đúng lời ca.
- 22 -
TUẦN 28

- Hát kết hợp với động tác phụ họa và tập biểu diễn bài hát

Nghe 1 bài hát thiếu nhi hoặc 1 bài dân ca.
II/ Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: Học hát: Tiếng hát bạn bè mình.
- Gv gọi Hs hát lại bài hát
- Gv nhận xét.
2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa
* Hoạt động 1: Ôn “ Tiếng hát bạn bè mình”
- Gv cho Hs hát 1 – 2 lần.
- Gv gợi ý cho Hs: Tay trái gõ xuống bàn (phách 1), dùng 1 ngón tay phải
gõ 2 cái xuống bàn (phách 2/3). Chia lớp thành 2 dãy.
- Hs đứng tại chỗ , vừa hát vừa nhúm chân, nghiêng về bên trái, nghiêng
về bên phải nhòp nhàng theo nhòp 3.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa.
+ Câu 1 và 2: Chân bước 1 bước sang phải đồng thời nâng 2 bàn tay
hướng về phía trước quay người sang trái. Sau đó lặp lại.
+ Câu 3, 4: Hai tay giang 2 bên, động tác chim vỗ cánh, chân nhún nhòp
nhàng.
+ Câu 5,6: Hai Hs xoay mặt đối diện nhau, vỗ tay, nghiêng sang phải,
nghiêng trái, chân nhún.
+ Câu 7, 8: Hai Hs nắm tay đung đưa, rồi buông tay giơ cao và lắc cổ tay.
* Hoạt động 3: Tập kẻ khuông nhacï và viết khóa Son.
- Gv cho các em kẻ khuông nhạc và khóa Son đặt ở đầu khuông nhạc.
- Lưu ý: Các dòng kẻ cách đều không quá rộng. Khóa Son đặt ở đầu
khuông nhạc.
3.Tổng kềt – dặn dò.
-Về tập hát lại bài.
-Chuẩn bò bài sau: Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc.
- Nhận xét bài học.
*** Rút kinh nghiệm :
- 23 -

TUẦN 28




__________________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 56 : MẶT TRỜI
I/ Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời
vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt sưởu ấm trái đất.
- HS K,G: Kể một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt
của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày.
II/ Chuẩn bò:
Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: Thú (tiết 2)
-Gọi HS trả lời câu hỏi
-Nhận xét – tuyên dương
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa
* Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm trả lời theo gợi ý
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày
- Gv chốt lại: Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.
+ Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa tỏ nhiệt.
* Hoạt động 2: Quan sát ngoài mặt trời.
Các bước tiến hành.

Bước 1 : Làm việc cá nhân.
- Gv yêu cầu Hs quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận
trong nhóm theo gợi ý
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Gv mời đại diện các nhóm trình bày
- Gv chốt lại.
- 24 -
TUẦN 28

=>Nhờ có mặt trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh.
GDMT: Biết chăm sóc, cây xanh xung quanh.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc cá nhân.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình 2, 3 , 4 trang 111 SGKvà kể với bạn
những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt
Trời.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi một số Hs trả lời câu hỏi trước lớp.
+ Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì?
- Gv chốt lại.
3 .Tổng kềt – dặn dò.
GD: Mặt trời giúp ta nhìn rõ mọi vật vào ban ngày , tạo năng lượng ,
nắng sáng rất tốt có nhiều canxi, …nhưng nó cũng có hai cho con người
chúng ta như : đi nắng không đội mũ sẽ bò cảm, nhìn thẳng vào mặt trời
sẽ bò hư mắt….
-Chuẩn bò bài : Ôn tập về thiên nhiên
-Nhận xét bài học.
*** Rút kinh nghiệm :




- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×