Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

nha van son tung noi chuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.78 KB, 65 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Lược nghi buổi nói chuyện của nhà văn Sơn Tùng ngày 27/4/2001 tại</b></i>


<i><b>Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục Đào tạo</b></i>



<i></i>


—-****—-…Xin giới thiệu, bác Sơn Tùng là nhà văn mà nhiều người đã biết đến, qua các tác
phẩm của bác. Trong buổi nói chuyện hơm nay, bác sẽ cung cấp cho chúng ta những
thông tin rất bổ ích. Mặc dù bác đang mệt, nhưng rất nhiệt tình với chúng ta, bác vẫn
nhận lời nói chuyện với trường chúng ta hôm nay.


Bây giời tôi xin nhường lời cho bác Sơn Tùng.
Kính thưa thầy Hiệu Trưởng


Kính thưa các thầy, các cô giáo


Trường cán bộ quản lý giáo dục đào tạo của cơ quan giáo dục, bất luận thời nào đi
nữa, thì giáo dục vẫn là nền tảng quan trọng. Vì, khơng tơn sư thì khơng thể có Đạo
được. Dù phong kiến, đế quốc, tư bản, xã hội chủ nghĩa đi nữa…nếu không trọng
thầy, không yêu thầy học (muốn con hay chữ, phải yêu lấy thầy), là khơng phải đạo.
Vì vậy, nói đến giáo dục, đã khơng có thì đành vậy, cịn đã là có chữ thì phải biết ơn
thầy. Làm đến ông vương, ông tướng cũng phải qua thầy học, làm nhà văn đi nữa thì
trước hết phải yêu từ cơ giáo vỡ lịng dạy mình từ buổi thiếu niên đến thầy dạy tiểu
học, rồi phổ thông lại lên đại học…


Vừa qua thời tiết chuyển đổi đột ngột, ít khi nào sang tháng tư, qua tháng ba, thanh
minh rồi, mà Hà Nội thời tiết 16 độ, cái thời tiết nó rất găng, như ngày hơm qua tơi
tưởng khơng đến được nhưng vì đã nhận lời thầy Huấn từ mấy tuần trước. Sáng nay
thầy Huấn đến cũng biết tôi đang nằm ngoạ thiền chứ không tọa thiền thì sáng nào tơi
cũng làm, 2h sáng tơi ngồi thiền, 3h rưỡi sáng tắm nước nóng, dậy đọc sách, đến 5h
nằm thiền điều trị vết thương sọ não.



Hai hôm nay tôi không ăn, hôm qua, do thời tiết đã đành, lại nữa có mấy cái hội nghị
11, 11b, rồi 12… mới bế mạc hơm qua. Thế thì những vấn đề này nó gắn liền với sự
tồn tại, sự sống cịn của đất nước. Vì Đảng ta là Đảng lãnh đạo đất nước từ năm 1930,
làm nên những sự nghiệp rất lớn, trước hết là sự nghiệp cứu nước. Ba mươi năm chiến
tranh, không ai muốn điều ấy làm gì. Người ta muốn làm nhà khoa học, làm nhà
giáo… không ai muốn làm người anh hùng trong chiến tranh. Làm người anh hùng
trong chiến tranh thì hàng nghìn, hàng vạn người ngã xuống. Đó là cái bất đắc dĩ của
dân tộc.


Nhưng từ một phần tư thế kỷ nay, Đảng ta sa sút xuống đến mức không tưởng tượng
nổi so với trước đây, nhân cách nhiều người cộng sản khơng cịn. Nhân cách khơng
cịn, vì tham nhũng đến mức khơng thể chấp nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nước Đông Nam Á, với khu vực của ta, là cao. Vì ngay bây giờ ở Đại học Tổng hợp
có cả đồn sinh viên do ba giáo sư nổi tiếng ở Washington dẫn đầu sang ta để nghiêm
cứu về Bác Hồ. Đoàn ở đây độ ba tháng, nay mới được tháng rưỡi, đã đi Tân Trào,
Pắc Bó về. Đồn gồm những sinh viên xuất sắc về sử Việt Nam và ba giáo sư đem
theo cả gia đình con cái. Họ có mời tơi cùng đi nhưng vì sức khoẻ tơi khơng đi được.
Vấn đề trong mấy hội nghị trên là phe phái, phe cánh, mất đoàn kết trong lãnh đạo cao
nhất. Như trước đây tơi có dịp nói được một phần sự hình thành nhân cách của Bác
Hồ. Nói đến cái đó là trong cái nội gia đình của Bác. Nhân cách của con người ra đời,
trước hết phải là gia đình, bước vào đời phát triển như thế nào bao giờ cũng bắt đầu từ
gia đình, trường học. Nói trường học là có cả xã hội, có làng xóm quê hương. Tơi cố
gắng nói một ý như vậy, ngắn hay dài tuỳ thuộc vào sức khoẻ. Nhưng trước hết tơi
dành một số thời gian để nói về Đại hội 9 sắp tới đây.


Ngày 19 tháng 4 nay, ra Đại hội chỉ để quay phim, chụp ảnh, chứ mọi việc nó đã như
bước một ở hội nghị Trung ương 12, hôm nay Trung ương nghỉ.


Tôi viết về đề tài Bác Hồ và danh nhân cách mạng rất quan tâm đến vấn đề từng con


người có trách nhiệm đến vận mệnh quốc gia, từng sự kiện của đất nước thì Đại hội
Đảng là một sự kiện lớn.


Ít nhiều thì tơi vẫn nhớ đến cái đại hội Đảng IV cuối năm 1976, hôm nay nhắc đến
Đại hội IV năm 1976. Đại hội kết thúc chiến tranh 30 năm với nhiều hy vọng và chờ
đợi bao nhiêu năm sau khi đuổi được đế quốc rồi, nhân dân sẽ trở lại cuộc sống n
bình, dù đói cơm rách áo đi nữa, thì cái vinh quang là của những con người chiến đấu
vì dân tộc suốt bao nhiêu năm. Nhân dân có thể vẫn cịn đói vì phải khơi phục kinh tế,
khó mà no được, nhưng thể hiện được Nam, Bắc một nhà, hoà hợp dân tộc. Thắng là
thắng đế quốc thắng ngoại xâm, chứ không có chuyện Bắc thắng Nam, Nam thắng
Bắc. Một bà mẹ thờ cả hai sắc lính của hai con vì đất nước chia hai miền. Có cuộc
xung đột ấy thì bà mẹ miền Nam thờ con là lính giải phóng và thờ cả người con ngã
xuống nếu là lính quốc gia đi nữa, thì đó là cái nhất thời trong cái biến cố của dân tộc.
Còn lòng mẹ cụ thể trong nhà phải có như bất cứ người Việt Nam nào trong hồn
cảnh đó.


Ơng cha ta xưa đã có như vậy. Đánh xong giặc Ngun thì Trần Nhân Tông đốt tất cả
các văn bản là những gì có liên quan đến con người chia rẽ. Đốt để phục hồi lại cái
hoà hợp dân tộc. Ai đã từng ra gươm chống lại dân tộc đến giờ phút ấy bỏ …Trần
Hưng Đạo về Kiếp Bạc, vua Trần Nhân Tông lên núi Yên Tử đi tu, giao lại tất cả cho
lớp người trẻ. Đội quân vinh quang trong chống xâm lăng sự nghiệp đến đó xong chỉ
để lại người con rể của Hoàng triều là Phạm Ngũ Lão giúp vua giữ lấy cái truyền
thống nề nếp từ trước. Nếu để Trần Hưng Đạo lại, vậy Trần Quang Khải thì sao, để
ơng con rể nhà Trần thì tiệu hơn, khơng có con ơng này, con ơng kia. Ơng cha ta xưa
đã làm như thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

những người chiến đấu ở miền Nam, tôi ngã xuống ở miền Đông Nam bộ, ở gần ông
Nguyễn Hữu Thọ.


Ông Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Mặt trận, đi dưới lá cờ nửa đỏ nửa xanh, lá cờ mặt


trận nhưng nó vẫn mang cái hồn Tổ quốc bị chia cắt, chia đôi. Tấm gương của ông
Nguyễn Hữu Thọ lớn lắm, một trí thức lớn. Và những người như Huỳnh Tấn Phát,
nhà giáo Nguyễn Văn Đố… chúng tơi đề nghị những người đó vào Trung ương.
Trung ương Đảng ta là Đảng trí tuệ thì đưa những người trí tuệ ấy vào là xứng đáng.
Nguyện vọng như vậy nhưng không được. Rồi đề nghị đưa lá cờ nửa đỏ nửa xanh vào
bảo tàng thiêng liêng, bảo tàng lịch sử, nhưng cái bài học lịch sử ở Đại hội 9 này bây
giờ nó mới vỡ ra. Họ chen vào Trung ương, để mà phá, xin lỗi, là những người vô học
vào nắm chức quyền cao để mê hoặc nhân dân.


Năm 1960 kỷ niệm đảng ta 30 năm, Bác Hồ nói giữa nhà Hát lớn: Đảng ta là Đảng trí
tuệ, Đảng văn minh rồi. Nói như thế tức là Đảng đã thấy rất dễ đi vào “giai cấp” hẹp
hòi. Bây giờ họ sai lầm đến mức nói đi theo con đường Bác Hồ đã lựa chọn, có đi
theo Bác đâu, Bác Hồ là: Đảng lao động, lao động trí óc, lao động chân tay, Nước ta
là: nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ. Trước hết là Dân Chủ, cịn xã hội chủ nghĩa là
ước mơ, còn lâu lắm. Đức phật là: đưa con người trở về với sự công bằng, sự nhân ái
mà đến nay đã 2600 năm chưa thực hiện được. Vậy mà làm sao hôm nay bỗng chốc
trong vòng năm bảy chục năm đưa lại cái xã hội Cộng Sản có ngay được (?). Đó là lý
tưởng, là ước mơ…Loài người đi hàng vạn năm rồi, làm sao lại có một thể chế có thể
thay đổi tất cả chỉ trong vịng mấy chục năm thơi! Không phải.


Thế rồi, từ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà lại đổi thành Cộng Hoà Xã Hội Chủ
Nghĩa, rồi Đảng Lao Động thành Đảng Cộng Sản…những cái mà Bác Hồ đã đặt ra thì
người ta xố bỏ. Và năm đó họ định sau Đại hội 5 sẽ rời thủ đơ vào Đắc Lắc. Dự kiến
đó là của ông Lê Duẩn đã nói ở Vũng Tàu trong cuộc họp các cán bộ mở rộng. Nếu
chuyện đó đã rồi thì ngày nay làm gì có kỉ niệm 1.000 năm Thăng Long sắp tới. Có
phải cứ muốn chọn chỗ cho đế đơ ở đâu thì chọn. Khơng phải ! Nó là cả bao nhiêu
yếu tố hợp thành, hội tụ lại. Từ trong hang động Hoa Lư chuyển ra giữa đồng bằng
sông Hồng này, đất Thăng Long này, là cả một hình thành, trưởng thành của dân tộc.
Từ chỗ vua ở hang động, vua Lý Thái Tổ chuyển ra giữa thanh thiên bạch nhật, trên
cái thế “Voi quỳ Hổ đứng”, cả cái Tam Đảo, cả cái Ba Vì chầu về đất thiêng, từ đơng


bắc Côn Sơn đều quay về đây cả. Thế mà định dời bỏ cái Hà Nội, cái Thăng Long như
không. Không được! Rồi bỏ luôn quốc ca, may sao dân đấu tranh mãi mới giữ được
cái Quốc ca. Người ta nói Quốc ca cũ khơng đủ tầm vóc Xã hội chủ nghĩa thì bỏ.
Quốc ca là của hàng triệu con người. Thi mãi và chi rất tốn tiền mà chọn được 17 bài
nhưng hát không ai chịu nghe cả. Cuối cùng lại trở lại bài “Tiến quân ca” của Văn
Cao. Hồi đó người ta hiểu lầm, có lẽ ông Văn Cao “Nhân văn Giai phẩm” nên họ bỏ
quốc ca, khơng phải! Ơng Văn Cao khơng phải là cái lí do, mà vấn đề là ở chỗ họ
muốn làm lãnh tụ, muốn đưa ra học thuyết, muốn vượt lên tất cả…Cụ Hồ là lạc hậu,
là nho giáo, cỗ xe nho giáo ấy đã hết thời, miệng ơng lãnh đạo nói thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bình là thế, mà Bác Hồ giao nhiệm vụ cho ông Nguyễn Bình vào Nam lúc đó chưa
phải là đảng viên, ơng Bình xúc động q nói:


- Thưa Bác, tơi chưa phải là đảng viên cộng sản, tôi vốn là đảng viên Quốc dân đảng,
đi ra Côn Đảo bị giam chung với Trần Huy Liệu rồi chuyển sang và đi theo đường lối
của Nguyễn Ái Quốc. Bác giao cho tơi vào phụ trách qn sự tồn miền Nam mà tơi
chưa phải là đảng viên.


Bác Hồ nói với Nguyễn Bình:


- Tổ quốc trên hết! đảng viên ư? Tổ quốc trên hết. Đất lửa miền Nam chỉ có chú vào
phụ trách quân sự toàn miền Nam mới tập hợp được các giáo phái.


Bấy giờ Nguyễn Bình vào Nam làm liên khu trưởng, Quân khu trưởng nhưng chưa
phải đảng viên. Cho đến ngày 28-5-1948 ông được phong Trung tướng.


Bác sử dụng người có tài vào địa hạt nào, cơng tác nào là phát huy được cái đó.
Nguyễn Bình tập hợp được nhiều giáo phái, thì đến hết năm 1947, Bác đánh một cái
điện cho Bảy Viễn, tướng Bình Xuyên. Thế là Bảy Viễn kéo tất cả quân của ơng ta ở
rừng Sác đi theo Nguyễn Bình, nhập vào đại quân. Sau đó “có người” phá, chia rẽ


giữa Bảy Viễn với Nguyễn Bình nên Bảy Viễn quay vào Sài Gòn nhận thiếu tướng
của quân đội Pháp và tuyên bố: Nhận thiếu tướng nhưng không bao giờ đi đánh trận
nữa mà ra làm khai thác gỗ. Những người đàn em của Bảy Viễn hỏi ông là: Khơng đi
đánh nữa thì đàn em bao giờ được lên? Bảy Viễn nói: ta lỡ bước, ta đã hiểu Cụ Hồ
nhưng không đi trọn được con đường của Cụ Hồ là vì “cán bộ” họ chia rẽ ta với
Nguyễn Bình. Và ơng ở vậy cho đến thời Ngơ Đình Diệm lên diệt giáo phái thì ơng
mới sang Pháp. Tức là con đường Bác Hồ là con đường thu vén tất cả dân tộc vào,
chứ khơng có giai cấp, khơng đặt giai cấp lên trên dân tộc, xã hội có giai cấp nhưng
khơng đặt giai cấp lên trên dân tộc.


Đầu tiên khi về Pắc Bó, Bác nói với ơng Đồng, ơng Giáp, ơng Lê Quảng Ba, ơng Chu
Văn Tấn, lúc đó, các ơng gần gũi Bác, và cả ông Trường Chinh nữa, là “Gác cái khẩu
hiệu giai cấp lại, bây giờ là vấn đề dân tộc, dân tộc khơng giải phóng được thì ngàn
đời khơng thể giải phóng được giai cấp. Nhân dân ta là một khi Tổ Quốc lâm nguy thì
ơng địa chủ đến người cố nơng, đều một lịng chống giặc, vì thế là vấn đề dân tộc giải
phóng”. Thế nhưng Đại hội 4 chúng ta, thì nó trật từ cái này. Nếu nói là làm theo di
chúc của Bác, khơng nói cái gì xa, Di chúc Bác để lại là phải chuẩn bị khi giải phóng
Miền Nam. Cho nên trong Di chúc của Bác có câu:


- Cuộc kháng chiến chỗng Mỹ có thể cịn kéo dài mấy năm nữa.


Các ông ấy lại đem bỏ cụm từ “mấy năm nữa” đi, cho là “còn kéo dài”. Lúc đó, trong
bộ chính trị tất nhiên có người đưa ra, nhưng được Bộ chính trị thơng qua: – Có khi
Bác chủ quan. “mấy năm nữa” chắc gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-“Cuộc kháng chiến chống Mỹ có thể cịn kéo dài mấy năm nữa”, và thực tiễn xảy ra
đúng là “mấy năm nữa”, nhưng lúc đó Bộ chính trị bỏ cụm từ: “mấy năm nữa”?!
Trong Nam thì phải lo kinh tế từ bây giờ, tức là lo công ăn việc làm, ngoài Bắc này
thế nào trong ấy cũng phải như thế. Trước hết, sau khi kết thúc chiến tranh, việc đầu
tiên là khôi phục kinh tế, tranh thủ sự viện trợ của bạn bè, nâng cao từng bước, chưa


vội làm ăn lớn. Nhưng ta lại đề ra 15 năm nữa phải đuổi kịp Liên Xô, 20 năm năm
nữa đuổi kịp Mỹ. Kịp cái gì? Nói cho oai thơi chứ một dân tộc 30 năm bao nhiêu lực
lượng trẻ, khoẻ ra mặt trận, bao làng mạc, thành phố bị san bằng mà làm sao đề ra 15
năm vượt Liên Xô, 20 năm đuổi kịp Mỹ…thì xa lạ quá…


Mà Bác Hồ đã dặn rồi:- Ta đánh Mỹ là cái thế phải đánh, bởi vì Mỹ khơng từ bỏ ý chí
xâm lược, ta phải đánh, đánh xong thì bắt tay với họ. Bác cố tránh để không xảy ra
cuộc chiến tranh với Mỹ. Bác cho người viết thư cho Ngơ Đinh Diệm. Lúc đó có hội
nghị ba nước Đơng Dương ở Phnơm Pênh, Bác định đến đó…có thể gặp Ngơ Đình
Diệm nhưng lúc đó Cabốtlốt thấy tình hình đó nó đảo chính ngay, diệt hai anh em
Ngơ Đình Diệm. Bây giờ nhiều đồng chí ở Miền Bắc cịn nhớ Bác nói: – ơng Diệm có
cách u nước của ơng ấy, đừng có gọi bằng thằng, người ta có tuổi rồi. Cách nhìn
của Bác như vậy, sau này có học trị của Bác lầm tưởng rằng Bác nho giáo dĩ hoà vi
q, đâu có phải! Truyền thống của dân tộc ta là như vậy.


Trong Đại Hội 4 hạ tên nước, thay tên Đảng, nêu lên trong 5 năm nữa thì có tivi, có tủ
lạnh cho nơng dân. Những năm đầu tiên thấy được đời sống có nâng lên nhưng khơng
…(đoạn này bị mất) 500 huyện là 500 pháo đài kinh tế, quân sự, dồn làng lại…Lúc đó
cũng có nhiều đồng chí kiến nghị, đề nghị gặp Tổng bí thư Lê Duẩn, nói:


- Thưa đồng chí, xóm làng Việt Nam hình thành những cái làng văn hố có từ hàng
nghìn năm, có làng ít thì 300, 500 năm mà nay xoá những cái làng văn hoá cổ như thế
thì mất hết. Văn hố Việt Nam là văn hố làng xã.


Xin lỗi, ơng Lê Duẩn nói: Ngu, Ngu.


Thế là giáo sư Lê Văn Thiêm lủi thủi ra về. Còn giáo sư Trần Đức Thảo mắt thì cận,
cả đời ông không đi đâu. Ông là nhà triết học, cả nhà tồn sách là sách, ơng viết được
cái gì thì đưa cho cụ Đồng đưa ra đăng báo ở nước ngồi (ơng chỉ nói được thơi chứ
khơng viết được bằng tiếng Việt nên cơng trình của ơng là bằng tiếng Pháp). Ơng


được ơng Duẩn mời lên để hỏi ý kiến, ơng nói thẳng, nói thật ý kiến của ơng, thì đuổi
ơng. Một ơng mắt cận (là Trần Đức Thảo) ra đứng giữa đường Hoàng Diệu mà khơng
biết đi đường nào là Phan Đình Phùng hay đi Điện Biên Phủ.


Nói lại (những chuyện này) để các thầy các cô biết và nhắc lại cái bài học lịch sử khi
người đứng đầu mà sai lầm thì nguy lắm, sai một ly đi một dặm. Sai của ta nó ở trong
trường thơi; sai của người đứng đầu của dân tộc thì nó sẽ đẩy lùi phải mất mười năm.
Từ 1976 đến 1986. Đấy ! Phải đi đến Đại Hội đổi mới, bước đi phải thế nào, thế
nào… sau Đại hội 6 thì đổi mới đấy nhưng chưa giải quyết được vấn đề. Vấn đề là
con người lãnh đạo. Hơm nay thì nó như thế nào…xin thông tin cho các thầy các cô
biết, sau ngày 19,20, Đại hội 9 công khai rồi ta cũng biết thơi, nhưng biết thì ta cũng
chỉ biết vậy, cịn bên trong của nó thì chưa nói hết được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ở hội nghị 11a thì các cố vấn quyết định thi hành kỷ luật Tổng bí thư và kiên quyết
cách chức trước thềm Đại hội 9. Về phía Tổng bí thư thì kiên quyết phản cơng lại cố
vấn. Đó là nguy cơ chứ! Hơm nay thì giải toả được rồi, nhưng nay nó lại như thế thì
con cái nó sợ vơ cùng chứ!. Sợ vì đất nước đang đứng trong một tình thế bất ổn, trong
khi Tây Nguyên thì như vậy.


Nhưng trước hết ta “Tiên trách kỷ…”. Cửa ngõ Tây Nguyên như vậy, sau khi giải
phóng miền Nam thì ơng nào cũng trở về ở thành phố, thỉnh thoảng lên nói vài câu rồi
vội vàng về để tắm bình nước nóng lạnh, chứ có ai ở với đồng bào đóng khố, khổ…
nên khơng ai ở đó với họ. Rồi đi lấy đất đai của họ bán cho các nhà kinh doanh, mua
rẻ đất của họ, bán đắt cho các nhà kinh doanh lậpôtrang trại. Như vậy, họ thấy đất đai
của cha ông họ mất dần đi, không còn như thời chống Mỹ.


Vừa rồi ông Nguyên Ngọc, tác giả “Đất nước đứng lên”. Ơng có làm một cơng trình
điều tra cơ bản về Tây Nguyên, mà ông làm từ 1999, 16 trang, một tiếng kêu về Tây
Nguyên. Có những nhà văn họ nghiêm cứu đi thẳng vào một vấn đề lớn như vậy mà
không nghe. Bây giờ xảy ra rồi mới hỏi: -À, ơng Ngun Ngọc nói hay, thì cịn gì


nữa? Khi thấy hay thì việc đã rồi. Tất nhiên có bàn tay bên ngồi, nhưng khơng kín
trên thì khơng bền dưới, trong khơng ấm thì ngồi khơng êm. Tơi đã nói câu này với
ơng Đỗ Mười, có cả ơng Nguyễn Đức Bình là giáo sư (tuy gọi là giáo sư đó, nhưng
người ta nói giáo sư gì mà chẳng có cơng trình nào cả, nhưng ơng Nguyễn Đức Bình
là uỷ viên Bộ chính trị…). tối nói tại số 4 Nguyễn Cảnh Chân, văn phịng tổng bí thư
ngày 14/12/1994. Tơi nói rằng:


Tổng bí thư mà để người ta “đánh” tôi, người ta bảo tôi là người xuyên tạc Bác Hồ.
Tôi xin với Trung ương cho tranh luận công khai trên báo Nhân Dân và các phương
tiện thông tin. Tôi đưa tư liệu của tơi, tơi nói Bác Hồ sinh ra trong một gia đình nhà
quan, tơi đưa tư liệu nhà quan. Cịn các nhà nghiêm cứu Hồ Chí Minh học thì nói Bác
Hồ sinh ra trong gia đình bần cố nơng, thì đưa tư liệu bần cố nơng ra, để người đọc
phân định. Nói tơi lợi dụng đề tài Bác Hồ để hạ thấp Bác Hồ, nói Bác Hồ có người
yêu là hạ thấp Bác Hồ, nói Bác Hồ thành phần bóc lột sinh trong nhà quan là hạ thấp
Bác Hồ, Bác Hồ là người của giai cấp…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ví dụ như trong chúng ta đây này, bọn tham nhũng, bọn cơ hội thì Trung ương bợ đỡ,
cịn anh em trí thức, các nhà khoa học thì đồng lương thấp đến như thế này…đối xử
như thế này…Tơi có bảng thống kê đây, tơi là nhà văn, hiện nay những nhà văn cơ
hội thì được sống sướng thế này…cịn nhà văn này…nhà văn này…bốn thế hệ ở trong
một cái buồng 18m vuông, như là nhà văn Siêu Hải, nhà văn Mạc Phi, nhà văn Minh
Giang…hàng loạt, họ toàn tham gia đi trước cách mạng và kháng chiến cả, tồn trí
thức cả, học Albert Sarraut có, học trường Bưởi có mà bây giờ như thế này…bốn thế
hệ ở trong một cái nhà như thế…Nhưng sau đó, nói đáng tội thì nhà văn Siêu Hải,
được phân nhà. Ông năm nay cũng gần 80 tuổi rồi, ơng ở 66 Hàng Chiếu có 18m
vuông mà ở gác ba, 9 người, một ông đại tá pháo binh. Lúc đó ơng Đỗ Mười mới nói
với với ơng Lê Khả Phiêu (bấy giờ thường trực Bộ chính trị) giải quyết cho ơng cái
nhà ở Nghĩa Tân. Cịn ơng Mạc Phi, chun gia Tây Bắc, chưa kịp giải quyết cái nhà
cho ơng thì ông đã chết mất rồi. Ngày 19 tháng 5 này là giỗ 5 năm ơng Mạc Phi. Ơng
bị quy là “Nhân văn giai phẩm” bị đầy lên Tây Bắc rồi khơng về nữa, ở lại trên đó


nghiêm cứu về văn hố Thái, viết tiểu thuyết. Ơng thì “nghiện” tiếng pháp nên đọc
toàn bằng tiếng Pháp, ở dưới này gửi báo Europe lên cho ơng đọc thì theo dõi ông và
nghi ông là việt gian thực sự rồi. Đến khi Bác Hồ lên thăm Tây Bắc, có Đại Tướng tư
lệnh Võ Nguyên Giáp lên, thì ở cơ quan “phân cơng” ơng lên Mường Tè. Ơng nghe
đài đưa tin Bác lên thăm Tây Bắc, ông phàn nàn ơng khơng được ở nhà để đón Bác.
Có ơng anh em cọc chèo với ơng mới nói nhỏ cho ông biết Bác lên thăm Tây Bắc, để
đảm bảo “an tồn” (cho Bác) người ta điều chú lên đó. Bác về rồi mới cho ông trở lại.
Tất nhiên sau này ơng cũng được giải oan nhưng có những sai lầm đến như vậy.
Tơi nói từ Đại hội 4, sau kết thúc chiến tranh ta sai về đướng lối dẫn đến tình trạng
này kéo dài cho đến Đại hội 6. Đại hội 6 lúc đó ơng Lê Đức Thọ muốn làm tổng bí
thư, khơng ai nói, nhưng tất cả mọi người đều biết rõ ông ấy là ai. Lúc đó, cụ Trường
Chinh đi Liên Xơ về rồi, ông Lê Đức Thọ gọi ông Vũ Quang (lúc đó là trưởng ban đối
ngoại trung ương, ngun bí thư thứ nhất Trung ương Đồn), nói:


Báo cáo lại tình hình ông Trường Chinh trao đổi với bên kia thế nào?
Ông Vũ Quang nói:


- Tơi là thành viên của đồn, đi phục vụ Tổng bí thư, báo cáo cái gì với ai phải được
Tổng bí thư cho phép. Đồng chí là Uỷ viên Bộ chính trị phụ trách tổ chức thì các đồng
chí làm việc với nhau, tơi là thành viên của đoàn, chỉ là uỷ viên Trung ương phụ trách
đối ngoại, báo cáo như thế này là phạm kỷ luật.


Ơng Thọ lại gọi đến Nguyễn Khánh, lúc đó Nguyễn Khánh là Chánh văn phòng trung
ương Đảng. Khi đồng chí Trường Chinh xem danh sách dự kiến bầu Trung ương thì
thấy gạt Vũ Quang ra. Ơng nói:


- Đảng chủ trương trẻ hoá lãnh đạo, tại sao Vũ Quang trẻ như thế này lại gạt ra?
Ơng Thọ nói: – Vũ Quang có vấn đề, người ta đang tố cáo!!!


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tướng Võ Nguyên Giáp sẽ làm Thủ tướng. Ơng Thọ rất sợ lộ cả q trình của ông âm


mưu. Nói để ta biết, hậu quả của nó đến cả Đại hội 9 này đã ra văn bản rồi.


Ai cũng biết ông Giáp, cử nhân luật kinh tế, năm kết thúc chiến tranh ông mới 64,65
tuổi thơi. Ơng đã từng chỉ huy trong chiến tranh, đã tổ chức lực lượng. Ông biết thế
nào là “mũi nhọn”, thì ơng bị bịt lại. Lúc bấygiờ ơng Tạ Quang Bửu cịn sống, ơng có
viết bài báo Tổ quốc “Những mũi nhọn là đồng chí Võ Nguyên Giáp, phó thủ tướng
phụ trách khoa học kỹ thuật. Viết bài đó là hơi sớm, thì tất nhiên cuối cùng ông Bửu
bị (ông Thọ) gạt đi. Thế là đồng chí Võ Nguyên Giáp, đồng chí Phạm Văn Đồng, các
ông làm sao mà biết được ý đồ của họ? Từ đó dẫn đến chuyện “cố vấn”. Trong điều lệ
Đảng chưa bao giờ có chuyện cố vấn. Đại hội 6 này, ông Thọ biết ông không được
nữa rồi, ông mới đặt ra chức cố vấn. Các đồng chí đọc cuốn “Những kỷ niệm về Lê
Đức Thọ”, mới xuất bản nhân dịp giỗ ơng ấy, đồng chí Nguyễn Đức Tâm viết bài
trong cuốn này. Ông tâm viết :- Tại sao trong Đại hội 6 lại chọn ông Nguyễn Văn
Linh lúc đó chưa là Uỷ viên Bộ chính trị (ơng là uỷ viên Bộ chính trị từ Đại hội 4
nhưng mà bị gạt ra), còn khi được chọn làm Tổng bí thư thì ơng chỉ là Uỷ viên Trung
ương. Ơng Nguyễn Đức Tâm nói cơng khai trong sách đó. Tức là Thọ biết mình
khơng được nữa thì chọn một người mà ai cũng chấp nhận được là ông Linh. Thế là
ông ấy đặt ra chức “cố vấn” để ông ấy cùng được ở trong với ông Trường Chinh và
ông Phạm Văn Đồng. Và họ đưa ra cái văn bản Võ Nguyên Giáp là con nuôi chánh
mật thám Pháp ở Đông Dương…ghê gớm quá!


Một ông Tổng tư lệnh đánh xong giặc rồi, hiện nay đất nước thanh bình lại tạo dựng
là con ni mật thám! Họ làm như thế thì lịng tin nào cịn? Ơng Giáp đâu có phải như
thế! Ơng thống sối tồn bộ tướng lĩnh, làm việc với tồn những người sống bằng
lương tâm, sống bằng danh dự chứ, sao lại con ni mật thám được. Đâu có phải cái
chức nhỏ, đây là Tổng tư lệnh đánh thắng ba tên đế quốc. Ông Maxim, một trong
những người trong toán “Con nai”, đội quân Việt – Mỹ năm 1945, ở với Bác Hồ, năm
nay ông đã 89 tuổi rồi. Ông xin trở lại Tân Trào trước khi chết. Đưa đoàn này đi là bà
Trần Thị Minh Châu, đại tá cựu chiến binh Kim Son, ông Giáp cũng trực tiếp cchỉ đạo
đội quân ấy. Đánh xong Nhật, rồi Pháp, rồi Mỹ, nay lại dựng lên chuyện ông Giáp là


con nuôi mật thám Tây, lại bảo:


- Con nuôi mật thám nên mới học trường Albert Sarraut, chứ con nhà nghèo ở tận
Quảng Bình làm sao vào được trường Albert Sarraut?


Ơng Giáp lúc đó học Albert Sarraut, nói chuẩn bị chọn ơng sang Pháp vì ơng học giỏi
quá. Nhưng ông đi làm cách mạng từ 14,15 tuổi. Vợ ông Giáp là tiến sỹ Nguyễn Thị
Quang Thái, bị tra tấn chết ở nhà tù Hoả Lò. Chị vợ là Nguyễn Thị Minh Khai, bị
chém ở Hóc Môn. Thân sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp là cụ Võ Quang Nghiêm bị
Pháp tra tấn chết ở nhà lao Phủ Thừa, thi hài cụ bị vứt ra ngoài, một ơng Hồng, cháu
nội vua Thành Thái là Mệ Hiền lượm thi hài cụ Võ Quang Nghiêm đi chôn, đánh dấu
lại để giữ mộ thân sinh Võ Nguyên Giáp, cho đến giải phóng miền Nam gia đình mới
đi tìm mộ được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Mãi đến năm 1941, Bác Hồ về nước cho đến năm 1951 Đại hội 2 lại bị cái “thiểu số
phục tùng đa số”, lấy “tư tưởng Mao” vào điều lệ nên đến năm 1951 cụ Hồ lại bị
“khố”. Bởi vì Hồ Chủ tịch chỉ còn là Chủ tịch Ban chấp hành chứ khơng cịn là Chủ
tịch Đảng. Bác quyết điều gì khơng cịn nữa mà phải được Ban chấp hành thơng qua.
Quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh được mở ra từ năm 1941 khi cụ về Pắc Bó, thành
lập mặt trận Việt Minh, làm được cách mạng tháng Tám, tuyên bố giải tán Đảng ngày
ngày 11-10-1945, giải tán Đảng cộng sản Đông Dương , sau này thành lập Đảng lao
động thì Lào trả về Lào, Miên trả về Miên, khơng có liên bang gì ở chỗ này. Mỗi dân
tộc có q trình hình thành riêng của nó, cịn viện trợ quốc tế với nhau thì bình đẳng,
chứ để nước lớn trùm lên Lào, Miên là sinh chuyện. Ngay từ lúc đó, cụ Hồ đã nhìn
thấy vấn đề như thế, bây giờ nhìn vào tình hình nào là sắc tộc, nào là tơn giáo…cụ Hồ
khơng có đặt vấn đề liên bang, Miên là Miên, Lào là Lào, Ta là Ta. Đến năm 1951, cụ
Hồ chỉ còn là Chủ tịch ban chấp hành, mới nghe qua thì khơng thấy rõ, trước cụ Hồ là
chủ tịch Đảng, mà chủ tịch Đảng thì khác Chủ tịch Ban chấp hành. Ví dụ trong việc
Bác ký hiệp ước sơ bộ 6-3-1946 không cần triệu tập Ban chấp hành, Bác quyết định
ký. Lúc đó, Bác chỉ sửa đổi hai chữ. Một bên, Bác là “Việt Nam độc lập” một bên


Saiterny (là đại diện CH Pháp) là “Việt Nam tự trị”. Cuối cùng nửa đêm mùng 5 tháng
3 Bác đánh thức Bí thư là ơng Vũ Đình Huỳnh dậy, bảo là đã tìm được lối thốt, đi
báo ơng Hoàng Minh Giám chuẩn bị để ký. Bác chọn được một chữ mà hai bên đều
chấp nhận được, đó là “Nước Việt Nam tự do”. Pháp rất sợ “độc lập” vì cả châu Phi
họ sẽ địi độc lập, cho nên nó chỉ muốn “Việt Nam tự trị” thơi. Bác bảo Tự trị là
khơng được, độc lập thì Pháp không chịu nên chọn “Nước Việt Nam tự do” (Có chính
phủ riêng, có qn đội riêng, có ngoại giao riêng, có tài chính riêng) nhưng tên nước
là “Việt Nam tự do” thế thì Sain Terny ký ngay ngày 6 tháng 3 (1946). Trước tình
hình ấy mà chờ triệu tập Ban chấp hành để quyết định thì chết, bao giờ mới triệu tập
kịp, mỗi người một nơi.


Cho đến năm 1951 đưa “tư tưởng Mao” vào điều lệ, ghi là “Học thuyết Mác Lênin,
chiến lược Stalin, tư tưởng Mao Trạch Đơng, tác phong Hồ Chí Minh; thì bác Hồ nói:
-Thơi, các ơng ấy là đủ cả rồi, Mác – Lênin – Stalin – Mao Trạch Đông…là đủ rồi,
cịn cái “tác phong Hồ Chí Minh” thì miễn cho…


Chả lẽ lúc đó Bác lại nói “Tơi khơng có tư tưởng à”. Lúc đó cũng chưa có nói đạo
đức, mà chỉ nói Bác là “tác phong cần kiệm liêm chính”, giản dị thế thơi, chứ Bác
khơng có lý luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Khơng phát động nơng dân thì nông dân cứ chịu ơn địa chủ suốt đời, phải cho nông
dân đấu tố để nông dân vùng lên. Khi ra biểu quyết thì Bác Hồ chỉ có 3 phiếu, nhưng
cũng là “thiểu số”. Cụ Vũ Đình Huỳnh kiên quyết bảo vệ quan điểm của Bác là hiến
điền trưng thu, trưng mua rộng đất chia cho nông dân…


Xin nói về một bài của một đồng chí ký là “HT”, viết về những nỗi đau của Hồ Chủ
Tịch, hiện nay lưu hành ở Hà Nội, cách đây mấy tháng rồi. Đầu bài ông đề là “10 nỗi
đau của Hồ Chủ Tịch” nhưng trong bài đó ơng (HT) giấu đi 2 cái đau, chỉ viết 8 cái
thơi. Ơng HT là trong Ban Bí thư trung ương Đảng, là nhà lý luận, là Trưởng ban
Tuyên huấn, là Tổng biên tập báo Nhân dân lâu nhất, Chủ tịch Hội nhà báo. Có một


thời ơng cũng lầm rằng: anh Ba (Duẩn) mới là nhà lý luận, còn Bác Hồ chỉ là yêu
nước thôi. Cho đến bây giờ ông mới tỉnh ra. Trước đây ông viết cuốn “Từ tư duy văn
hoá truyền thống đến tư tưởng Hồ Chí Minh”, in xong thì bị tịch thu khơng tuyên bố
nhưng sách bị tịch thu, bị đốt hết. Anh (HT) có đem đến cho tơi một cuốn, anh nói:
sách của tơi bị đốt, sách của anh viết lại tái bản lần thứ 8, là may đó. Khi tơi ra cuốn
này bị thu mất rồi, cịn giữ được một cuốn đem cho ơng…Ơng là người hiểu biết như
thế, lý luận như thế và một thời ông cũng là ghê lắm chứ, vậy mà có lúc ơng nói:
-Thơi, cắt cái “mũ phớt” đi được rồi, (tức là ông Giáp đứng trước hàng quân đội cái
mũ phớt).


Có thời ông chỉ thị các báo không được đăng ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp, vì
“trên” chỉ thị như thế cho nên ơng nói “cắt cái mũ phớt đi”. Có lúc ơng cũng lầm,
nhưng lúc tỉnh ngộ ra thấy được sự thật thì ơng kể ra 10 nỗi đau của cụ Hồ, những chỉ
viết có 8 cái, cịn hai cái khơng thấy đưa ra. Dân ta thì khơng biết, nay ơng kể ra thì
ơng cũng ngồi 80 tuổi rồi. Ơng nào cũng viết để lại, khơng in được thì cũng để lại
cho các nhà nghiêm cứu lịch sử sau này làm tư liệu nghiên cứu về những sự thật được
nói ra từ trong tim người ta.


Trong bài viết của ông Vũ Kỳ mà ta đọc báo ta khơng để ý ơng viết kín đáo để đăng
báo Văn Nghệ, báo Tiền phong, báo Nghệ An số tết 1998, hồi đó ơng chủ trương đăng
trên ba tờ báo đó. Nội dung bài báo là: năm 1967 Bộ chính trị mời Bác Hồ đang chữa
bệnh ở Trung Quốc về để thông qua việc tổng tiến công 1968. Khi họp lần thứ nhất
Bác đã không đồng ý chủ trương tổng tiến công nổi dậy, Bác chỉ đồng ý tập kích
chiến lược rồi rút ngay. Đại tướng Võ Nguyên Giáp cũng chủ trương như vậy, nhưng
bị thiểu số nên đành đi chữa bệnh ở Hungari. Nhưng sắp đến tết (Mậu Thân) rồi nên
phải thơng qua chủ trương đó để đi vào cái tết, nên phải mời Bác về. Ông Vũ Kỳ viết
bài báo như sau:


Trên máy bay chỉ có Bác, ơng Vũ Kỳ và người lái máy bay chuyên cơ của Bác từ
Trung Quốc về. Lúc đó đã báo cho bộ đội phịng khơng từ giờ này…đến giờ này…


trên bầu trời ta từ hướng này…phương vị này…tuyệt đối là không nổ súng. Thời đó là
đang chiến tranh, vào giờ đó xuất hiện máy bay của ta. Khi máy bay về tới vùng trời
Hà Nội, sân bay Nội Bài khi đó là sân bay quân sự nên máy bay xuống sân bay Gia
Lâm. Người lái báo cáo với anh Vũ Kỳ ngồi bên cạnh, (Bác ngồi sau hút thuốc):
- Thưa anh, tín hiệu đường băng lệch 15 độ, bây giờ làm sao đây ạ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Em là người lái mà, lái máy bay cho Bác thì em nhìn sai sao được, người lái nói.
Máy bay lượn 2 vịng không dám xuống, xăng hết rồi, giờ quy định cũng đã hết rồi,
phịng khơng họ bắn chết, mà xuống theo tín hiệu thì khơng an tồn…


Cuối cùng xuống theo trí nhớ (của người lái) chứ khơng xuống theo đèn tín hiệu, vì
trên máy bay báo đi báo lại nhưng, dưới sân bay vẫn khơng thay đổi, đèn “tín hiệu
chệch”, dưới vẫn cứ để thế, khơng sửa. Vịng một vịng và máy bay chạm đất an tồn,
thở đánh phào một cái, Bác vẫn ngồi tĩnh tại hút thuốc, ở dưới sân bay vẫn yên tĩnh.
An toàn rồi, anh ơi (Mừng quá – Nói to lắm nhưng Bác làm như không nghe thấy)
Ra khỏi máy bay (ông Vũ Kỳ tả) thì thấy đồng chí Lê Duẩn, Lê Đức Thọ ra đón, một
lúc thủ tướng Phạm Văn Đồng, chỉ có thế thơi, cịn khơng ai đón Bác cả.


Về tới nhà thì tết rồi, việc đầu tiên Bác gọi điện sang Bộ quốc phòng hỏi:


Tục lệ người Việt Nam ta ngày tết hay nhớ nhà, thế thì các đồng chí ở nhà đã gửi quà
chúc tết đồng chí Võ Nguyên Giáp đang chữa bệnh ở Hungari chưa?


Anh em mình thường trao đổi cái tin này đã đưa ra được chưa? Tôi cho rằng đưa
được, đến năm 98 rồi, nên đưa ra (tin này) vì sắp hết thế kỷ (20) rồi, ai hiểu thế nào
thì hiểu, cịn thì nên đưa ra nhưng đừng bình gì cả. Đừng đưa đăng một tờ báo mà
phải đưa tin trên ba tờ báo, vì một tờ sẽ bị “đánh chết” ngay. Đúng thế! Khi cả ba tờ
báo đăng bài đó, thì các ơng trong Bộ Chính trị mời ơng Vũ Kỳ lên hỏi:


Anh Kỳ nói: Tơi chỉ kể chuyện đi của Bác mà hồi ký của tôi viết về Bác.


Thế rồi “họ” cũng thôi. Cái khung cảnh đất nước ta mấy năm nay là thế đấy.


Bác Hồ là người cô đơn, đây là cô đơn trên quan điểm. Tôi hiện nay đang viết cuốn
“Bác Hồ là người cô đơn nhưng không cô độc”. Năm 2001 tôi viết cuốn này, chủ yếu
là nói quan điểm của Bác bị “cô đơn” từ Quốc tế cho đến khi Bác qua đời, quan điểm
của Bác luôn luôn thiểu số. Diễn ra trong tình hình hiện nay là vấn đề dân tộc, vấn đề
tơn giáo. Quan điểm của Hồ Chí Minh từ đầu chí cuối là vấn đề dân tộc, chứ khơng
phải là đấu tranh giai cấp chun chính vô sản, cái “thiểu số” ấy đi suốt cuộc đời Bác.
Đến được ngày hơm nay quan điểm đó của Bác càng ngày càng rõ ra là rất mừng.
Điều đó nói rằng mọi khoa học nó ra đời khơng bao giờ dễ dàng dù là khoa học tự
nhiên hay khoa học xã hội. …(Đoạn này nghe không rõ) Nói ra như thế để thấy rằng
Bác Hồ càng ngày càng sáng ra, sáng cả con người cùng quá trình Bác cơ đơn. Nhưng
lúc nào “người ta” thấy “lợi” thì “người ta” nói là của Bác Hồ chứ “người ta” không
làm theo Bác Hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thời đại. Trích câu của Phật, của Giêsu chứ khơng nói Mác. Khi ông Putin đến thăm
nơi Bác ở sinh thời thì người ta đem một chồng sách như thế, nhưng ơng Putin ghi sổ
(lưu niệm lại) khơng nói gì đến chuyện này, mà nói:


-Hồ Chí Minh, người thầy của dân tộc Việt Nam (mà khơng nói Chủ tịch nước).
Người đã để lại trong trí nhớ nhân loại, rất vinh dự cho tôi hôm nay được làm quen
với cuộc sống của người.


Tại sao ơng Putin lại nói “làm quen với cuộc sống cửa Người”? Vì trên vị trí (Tổng
thống) này nhìn tấm gương của Hồ Chí Minh lên đỉnh cao như vậy mà sống không xa
cách dân, sống giản dị, Mà chính ơng nói là khơi phục lại một nước Nga, một nước
Nga yêu nước, truyền thống văn hố. Ta nên nhớ rằng Liên Xơ ngày xưa những người
ấy khơng phải khơng có tấm lịng, nhưng đem xố sạch đi thì đó là người khơng có
đầu óc. Đáng lẽ ra làm cách khác, ta đưa sách khác, sách đích thực Bác đọc trước khi
lâm chung, đây lại làm một chồng sách “toàn Lênin”. Cụ nằm trên giường bệnh ốm


thì làm sao đọc được các sách đó. Nếu để một cuốn Kiều thì không ai cãi được, hoặc
để một tập thơ của Puskin, sách của L. Tơnxtoi, của Victor Huygo, Sếch-pia, vì Bác
thuộc thơ Puskin, và thuộc thơ tiếng Nga. Bác có lúc nói bây giờ cịn thuộc Victor
Huygo, tơi là học trị nhỏ của Leptơnstơi…Bác Hồ của chúng ta ngày nay bị nhiễu
nhiều thứ như thế, muốn nhận ra Bác thì phải nghiêm cứu lại các sự thực của lịch
sử.Trước đây, tơi đã nói về cái nơi sinh thành của Bác, hơm nay tơi nói một số giai
đoạn, một số sự kiện có ảnh hưởng lớn đến Bác mà khơng nói có hệ thống vì thời gian
cũng khơng có nhiều.


Ta đọc sách, ta đọc lịch sử, ta biết Bác Hồ sinh ở làng Chùa, quê ở làng Sen, sau vào
Huế học. Tôi nghiên cứu, tôi thấy thế này: nếu Bác Hồ không đi vào Huế từ thủa thiếu
thời thì con người ấy cũng bị hạn chế, hạn chế về mặt văn hoá cội nguồn và thanh lịch
ở đất kinh đơ.


Huế là trung tâm văn hố của cả nước ta vào thế kỷ 19, Bác Hồ vào Huế cuối thế kỷ
19, lúc đó Huế là trung tâm của cả nước. Ở Nam Bộ, cụ Phan Thanh Giản đi thi phải
ra Huế, còn khúc ruột miền Trung từ Bình Thuận trở ra đến Quảng Nam, thi hương là
phải ra Huế. Đầu thế kỷ 20 mới có trường thi hương ở Bình Định. Ở Bắc thì Lạng Sơn
trở vào cũng phải vào Huế để thi Hội. Diện mạo các nhà trí thức, các nhân sỹ, các ơng
quan (xin nói thực có một thời kỳ cực đoan, đã nói “quan” là phong kiến, quan là xấu,
ở Chí Linh tơi nói thế mà st bị bắt).


Nói các quan “xấu” như thế sao lại truyền giòng nối dõi văn hố Việt Nam mấy nghìn
năm được!? Cố nơng thì làm sao giữ được văn hoá vật chất của dân tộc? Chúng ta vô
cùng quý trọng cố nông, người thợ nhưng nói đến diện mạo văn hố là phải nói đến trí
thức. Các gia đình khoa bảng, gia đình nhà quan truyền từ đời này qua đời khác-các
ông quan tham nhũng thì cá biệt thơi. Tất cả tham nhũng thì cịn gì là văn hố Việt
Nam, bản lĩnh, bản sắc Việt Nam. Khơng có Nguyễn Trãi thì ta làm gì có văn hố thế
kỷ 17, thế kỷ 18 sang thế kỷ 19 cũng vâỵ. Ở nhà cái ơng giàu nhất nước, mà xưa nay
chưa có nhà nào mà cha con đồng triều là tể tướng, là thân sinh Nguyễn Du và


Nguyễn Du. Bác Hồ của chúng ta chính là con người nối tiếp những cái (văn hoá cội
ngồn) này chứ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bác đi làm cách mạng, Bác khai 1890, nhiều người chúng ta khi đi học, đi hoạt động
cũng khai bớt hoặc thêm tuổi như thế. Bác sinh năm 1891. 1895 Bác vào huế, tuổi ta
là 5 tuổi, tuổi bắt đầu có trí nhớ, tuổi mà người ta dễ nhớ nhất là tuổi này, tuổi lên 5
đến lên 10. Bác 5 tuổi đi theo cha mẹ vào Huế khi ông Nguyễn Sinh Khiêm đưa cho
tôicuốn “Tất Đạt tự ngơn” là tháng 6-1950. Sau đó ít tháng thì cụ qua đời. Trong “Tất
Đạt tự ngơn” thì cụ có ghi ba bài thơ về thời niên thiếu của em trai mình, tức Bác Hồ.
Ba bài thơ này cũng hấp dẫn tơi. Thời đó tơi là một anh thanh niên học sinh, mới đi
hoạt động Đoàn thanh niên cứu quốc (chưa phải Đồn thanh niên Hồ Chí Minh). Cụ
đưa cho tôi đọc bài thơ hay quá đi, thấy tơi ngỡ ngàng khơng tin, thì cụ nói thế này:
Cháu ạ, bây giờ nhớ gì ghi nấy. Bọn Tây nó “thuốc” bác bằng rượu khi bác đi tù. Bác
vào nhà tù 1914, sau bác chống lại thì 1918 nó đày vào cực Nam Trung Bộ. Bác vốn
không phải là người nghiện rượu, nhưng sau này thì khơng có rượu là bác khơng chịu
được và trí nhớ của bác mất dần đi. Bạn học của bác đi thi vào năm 1904 đỗ cử nhân,
đó là ơng Đào Nhữ Tuyên, con trai cụ Đào Tấn. Anh em bác học vào loại giỏi nhưng
không đi thi. Bây giờ bác khơng cịn được như xưa, nhớ cái gì thì bác ghi vào đây,
chứ khơng có hệ thống. Cháu là người có tấm lịng muốn tìm hiểu gia cảnh nhà bác thì
bác đưa cho cháu cuốn ghi chép này, thấy có ích thì cháu dùng, khai thác, khơng nữa
thì đốt, đừng giao..cho ai, vì trong này bác ghi nhiều cái khơng tiện nói ra. Trong đó
bác có ghi họ Hồ là thế nào…về họ Nguyễn thì thế nào…và ngày chú Thành mở nước
độc lập thì là Hồ Chí Minh, chứ khơng lấy họ Nguyễn là vì sao? Trong cuốn này cũng
nêu ra bài thơ đó là: Trên dèo ngang hai bài thơ 1895, còn bài nữa là “Ba ơng phỗng”
năm 1903.


Cụ Khiêm kể lại: Hơm đó cả nhà bác chuẩn bị đi vào Huế, bác ngủ với bà ngoại, em
Thành ngủ với mẹ, còn chị Thanh thì ngủ với dì An. Đêm đêm bác thấy bà khóc, ngày
bà vui, đêm nào cũng nghe thấy bà khóc. Sáng hơm sau thấy bà đi xin mo cau cả làng
(xưa dân ta lấy mo cau làm gàu múc nước). Bác với chú Thành mới lấy mo cau cắt


thành cái thuyền đem thả ao trước nhà, bà không cho, bà bảo đây là dép của các cháu,
cha mẹ cháu để đi vào kinh đơ, thời đó chưa có nhiều dầy dép như bây giờ. Bác thấy
bà ngoại đo chân cha mẹ, đo chân cho 2 em bác.


(Bây giờ mới thấy các cụ ta ngày xưa đi tìm cái chữ ở kinh đơ Huế, đi trên những
phương tiện như vậy, không dép săm bô như ta bây giờ, ngày ấy có đơi dép da bị đã
quý rồi)


Bác hỏi:- Mẹ, tại sao đêm bà lại khóc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Như vậy cha mẹ bác quyết định vào Huế không phải là để làm ăn sinh sống trở thành
người Huế đâu, mà muốn cho anh em bác vào Huế để học. Cha bác vào đó để làm bạn
với các nhà khoa bảng ở kinh đô. Các ơng qua thời đó đều là Tiến sĩ, là Hồng giáp, là
Đình ngun, ít ra là Cử nhân. Đúng là cha bác vào trong Huế đã tạo ra được một cái
“chiếu văn”, các ông quản trong triều thường đến đó bình văn, bình thơ cùng với các
cụ đồ ở kinh đơ.


Ơng Khiêm kể tiếp: Khi đi dép mo cau, một lúc là rách phải thay cái khác, còn chú
Thành thì được cha cõng trên lưng. Trên cao chú quan sát hỏi hết chuyện này đến
chuyện khác: núi này là núi gì mà cao thế? Bà ngoại hay ví “trèo trng mới biết
trng cao” là nghĩa nó ra làm sao? Có được bao nhiêu nước để gọi là biển. Chú ấy
hỏi nhiều chuyện. Còn bác thì chân nó đau, đi mấy ngày liền, có khi bác khóc. Mẹ bác
lại động viên: “Em nó vui vẻ hỏi chuyện này chuyện khác con là anh mà chẳng vui
chi cả”. Chú thì được cha cõng, đến đường bằng thì chạy tung tăng, hỏi nhiều thứ, cịn
lạ mắt cho nên mẹ bác nói em thơng minh hơn anh. Rồi cụ Khiêm nói: mà chú ấy
thơng minh hơn bác thật…?


Lúc đến chân Đèo Ngang, đường lúc đó có đoạn sát với biển, không như đường ô tô
bây giờ. Đến chân Đèo Ngang, có bãi cỏ rất bằng, mẹ bác mới đặt gánh xuống, cha
bác xếp ô lại bảo: chỗ này phằng phiu, nghỉ lại đây ăn cơm nắm, để rồi leo đèo, Bác


ngồi xuống thì ơm bàn chân rộp, cịn chú Thành thì nhảy chơi, mới hỏi cha:


-Thưa cha, cái gì ở trên kia mà đỏ, lại ngoằn ngèo như rứa? Cha bác nói:


Đó là con đường mịn vắt qua đèo, tí nữa ta phải đi leo trèo lên đó, lên cái đường mịn
đó.


Thế rồi chú Thành mới ứng khẩu luôn một bài thơ. Sau này bác ghi lại trong cuốn
sách “Tất Đại tự ngơn” này:


“Núi cõng con đường mịn
Cha thì cõng theo con
Núi nằm ì một chỗ
Cha đi cúi lom khom
Đường bám lì lưng núi
Con tập chạy lon ton
Cha siêng hơn hịn núi
Con đường lười hơn con”


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Lúc đó, cha bác mới mở cái ví vải lấy lá số tử vi của con ra xem, bác mới biết cha đã
lấy tử vi cho các con. Cha bác nói với mẹ:


Với thiên tư này, thằng bé sẽ khó ni, có lẽ, quan Đào Tấn với ơng ngoại đã nói như
thế khơng nhầm.


Rồi bác Khiêm lại nói:- Lúc đó bác cũng chẳng có bụng dạ gì, vì chân phỏng rộp đau.
Ăn cơm nắm uống nước đựng trong quả bầu khô xong, cả nhà lại leo núi, chú Thành
lại được cha cõng trên lưng. Cụ Khiêm nói, anh em bác ở làng Sen chỉ biết ao, biết
sông, biết hồ, biết núi, chứ biển chưa thấy. Hơm đó, đến đỉnh đèo thì dừng lại nghỉ,
bác lại ngồi ơm chân, chú Thành lại chạy nhảy, rồi nói:



Cha ơi, cái ao ở đây sao lớn thế? Cha bác nói:
Khơng phải ao đâu con ơi, đó là biển đấy chứ.


Lúc đó, đứng trên đèo Ngang là nhìn thấy biển, ở đây thì xuống là đến Rịn tức là
Cảnh Dương của Quảng Bình. Lần đầu tiên thấy biển lại cứ gọi là ao, cha bác phải nói
là biển. Chú ấy lại hỏi:


Cha ơi, tại sao bị nó lại lội trên biển? Cha bác cười bảo:


Khơng phải bị đâu con ơi, đó là cánh buồm, thuyền nó chạy trên biển đó.
Chú ấy ứng khẩu đọc bài thơ.


“Biển là ao lớn
Thuyền là con bị
Bị ăn gió no
Lội trên mặt nước
Em nhìn thấy trước
Anh trông thấy sau
Ta lớn mau mau
Vượt qua ao lớn”


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Cụ Khiêm nói với tơi điều đó năm 1950, sau này tôi công bố hai bài thơ ấy trên báo
Văn nghệ số Tết năm 1980, lúc đó là chuẩn bị Đại hội 5. “Búp sen xanh” chưa ra, tôi
mới đưa hai bài thơ này và viết lại cái đoạn gặp cụ Nguyễn Sinh Khiêm. Khi đó nhà
văn Nguyễn Văn Bổng là Tổng biên tập báo Văn nghệ trước khi đăng mới đến hỏi tơi:
Có chính xác không anh? Mới 5 tuổi mà làm hai bài thơ, trẻ con thì trẻ con thật nhưng
rất trí tuệ; – Tơi nói:


Anh cứ đăng đi, có chi tơi chịu trách nhiệm.



Đến khi báo ra thì người đến gặp tơi là bác Khương Hữu Dụng, nhà thơ nổi tiếng về
thơ Đường, bác rất giỏi, bác năm nay 95 tuổi đang sống (Tơi cho rằng ở Quảng Nam
ta có bác Khương Hữu Dụng, một nhân cách nhà thơ, nhà giáo, bác dạy học suốt thời
tuổi trẻ, sau cách mạng Tháng 8 bác mới thôi dạy học. Xưa bác viết báo Tiếng Dân
chủ cụ Hùnh Thúc Kháng). Cụ hỏi tôi:


Tôi mới được đọc hai bài thơ của Bác Hồ thời thơ ấu hay q mà mình cũng nghi q,
ơng có thêm chữ nào vào đây khơng?


- Chết, ai lại làm cái việc này thưa bác? – Tơi nói.


(Ta phạm sai lầm là khi viết cái điển hình chăn ni để phong anh hùng, chiến sĩ thi
đua thì thường mượn lợn hàng xóm thả vào chuồng, mời nhà báo đến, tồn “tạo” thêm
thành tích ba lăng nhăng. Cịn đây là viết về vĩ nhân, đây là viết về Bác Hồ, mình
thêm là mình có tội. Cịn nếu của tơi thì tơi thành tác giả, việc gì mà nói là của Cụ
Hồ). Cụ Dụng lại cười tươi, nói:


-Đọc xong mình sợ q. Trần Đăng Khoa nó giỏi nhưng thời nay nó khác, nó có thơng
tin báo chí tun truyền nhanh, có hệ thống, thời đó thì khơng có mấy, thời đó làm gì
có báo chí như vậy. Thông minh như Trần Đăng Khoa tưởng tượng “cành lá dừa như
cái lược chải trên trời”, “quả na chín là quả na mở mắt”, “gà gọi mặt trời lên”… Bên
này hai bài thơ Bác hồi nhỏ mà tầm tư tưởng lớn quá.


Sau này đưa vào cuốn “Búp Sen Xanh” thì Thủ tướng Phạm Văn Đồng có mời tơi lên
làm việc, Thủ tướng có hỏi về hai bài thơ. Thủ tướng mời tơi ngày 10-4-1982, lúc đó
đã kết thúc Đại hội 5, bác Phạm Văn Đồng nói như thế này:


Tơi có mấy điều để nói với đồng chí, có những điều Bác Hồ kể với tơi, vì tơi sống có
một mình… thỉnh thoảng ăn cơm với Bác, sau khi ăn xong hai người thường ngồi bên


ao cá kể chuyện thời nhỏ của Bác. Nhưng lần này tơi thấy đồng chí lại biết khai thác
được những chuyện như thế này. Tôi không hiểu tại sao đồng chí lại biết những
chuyện này? Đồng chí cũng khơng phải là thư ký của Bác, đồng chí là nhà báo, thỉnh
thoảng có đi với Bác nhưng chắc khơng bao giờ Bác kể chuyện này, trong đó có
trường hợp cô út Huệ là người tiễn Bác xuống tàu. Trong sách có ba bài thơ, bài thơ
thứ ba khơng nói, cịn bài thơ Đèo Ngang tại sao đồng chí lại tìm được?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Cụ Khiên giao cho tơi tháng 6-1950 thì tháng 9 cụ qua đời. Cụ có ghi trong sách hai
bài thơ này, (tơi chìa ra thì bác Đồng bảo tơi), đồng chí đã lấy tư liệu chu đáo như thế
này, vì khơng ai hiểu Bác Hồ bằng anh chị ruột của Bác. Đồng chí lại có cái dun
may được gặp các anh chị Bác Hồ, lại được các cụ tin cậy giao cho cuốn sách ghi
chép của cụ cuối đời và kể lại thế này. Các cụ nhà nho khi về già thường kỹ tính lắm,
khơng dễ nói ra đâu.


Sau tơi phải nói thật với bác Đồng: ơng Bùi Xn Phong xưa là bạn của cụ Hoàng
Xuân Hành (chú ruột, mẹ Bác Hồ), cùng đi với cụ Hành, không phải tự nhiên các cụ
kể cho biết đâu. Cụ Bùi Xuân Phong hy sinh ở Nhã Nam thời cụ Hồng Hoa Thám
nay vẫn chưa tìm thấy mộ cụ tú Bùi. Nói điều đó là để bác (Đồng) tin được. Bác Đồng
lại nói:


- Tơi hỏi đồng chí như thế vì đọc trong cuốn sách có nhiều điều xúc động, nhưng có
hai bài thơ ở Đèo Ngang tơi cứ bâng khuâng, giá mà biết trước cái này thì Bác còn
sống mà nhắc lại chắc lý thú lắm. Nhưng Bác “đi mất rồi”! Có khi nào mà cái tuổi lên
5 mà cấu trúc được bài thơ ngắn, cấu trúc ấy lại tạo ra được giữa cái “tĩnh” với cái
“động”, tư duy này tư duy “Dịch lý”.


Bác Đồng là người giỏi Dịch lý, con quan mà. Các đồng chí để ý ngày bác Đồng mất,
họ chiếu cái phim về Thủ tướng Phạm Văn Đồng, có đoạn quay cái nhà thờ của gia
đình bác Đồng ở Quảng Ngãi, thì người ta quay xa xa, khơng quay cận cảnh bàn thờ
vì tồn là những ơng đội mũ cánh chuồn. Gia đình bác Đồng nhiều người làm quan,


như thế “họ” sợ mất lập trường nên không dám quay rõ. Bác Đồng là con quan, học
giỏi, học hành kỹ lưỡng nên mới thấu hiểu được “cái động”, “cái tĩnh” trong bài thơ
của Bác Hồ.


Rõ ràng cái gì thuộc về thiên nhiên tạo đều “tĩnh”, cái gì thuộc về con người là
“động”. “Núi cõng con đường mịn”, Cha thì cõng theo con”, “Đường bám lỳ lưng
núi” là tĩnh, “con tập chạy lon ton” là động. Thơ có thể là chưa hay nhưng nó có cái
thần, cái lời ngộ nghĩnh của đứa trẻ, điều đó dễ hiểu, đó là vấn đề tư tưởng, tầm nhìn
này hơi lạ, Rồi còn bài lên đỉnh đèo, tại sao biển như thế vẫn gọi là cái ao, mặc dù cha
nói đó là biển, mà vẫn cứ: “Ta lớn mau mau, vượt qua ao lớn”. Thế thì có lý trí gì
khơng? Khơng chỉ là xúc cảm xuất thần của một đứa bé. Sau này Bác đi năm châu
bốn biển: Lịch sử nay đã cho thấy Bác Hồ đi bốn biển thì thấy, năm châu thì chưa
thấy. Đến bây giờ khơng biết Bác có thăm Úc khơng. Ta thường nói Bác Hồ đi năm
châu bốn biển, theo lịch sử ghi thì Bác mới chỉ đến bốn châu thơi. Tơi nói:


Thưa, Bác Hồ đến Sitnây tháng 11-1913, đi với cụ Đào Nhật Vinh, hiện nay cụ Vinh
ở số nhà 13 đường Nguyễn An Ninh, gần chợ Bến Thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thượng khách thăm chính thức nước Pháp (lúc đó cụ đang ở Pháp mở Hotel ở
Bcđơ).


Gặp cụ Vinh tơi mới cung cấp một số tư liệu với bác Đồng. Bởi vì viết về Bác Hồ,
chúng ta chẳng có mấy ai nghiên cứu về Bác đi đến tận nơi tận chốn Bác sống, hoạt
động để tìm tịi tra cứu cả, báo chí nước ngồi họ viết thế nào thì ta chép lại, Đảng ta
chưa bao giờ bỏ ra một số tiền cung cấp cho những người có tâm huyết thật sự đi lần
theo dấu viết Bác. Đã có ơng nhà báo Mạnh Việt ở báo Tiền Phong thành tâm xung
phong đi, nhà nước chỉ cấp cho một cái giấy phép thôi, cịn đi đến đâu ơng nhờ đồng
bào, mà đến nay vẫn chưa có chuyến đi nào cả. Ngay cả việc quan hệ giữa nhà nước
ta với nhà nước khác cũng chỉ trao đổi công văn đi lại, cũng chưa có người đến. Chỉ
đến khi anh Hồng Hà lúc đó là phóng viên Báo Nhân Dân đi sang hội nghị Pari với Lê


Đức Thọ, nhân tiện ở đó nghiên cứu (về Bác) ở Pháp, rồi sanh Anh, thế thôi; chứ thực
sự để hẳn người nghiên cứu về Bác Hồ thì khơng có. Vì vậy, nó cứ thất thốt đi. Bên
ngoài người ta cứ tiếp tục gửi về rất nhiều (tư liệu).


Hai bài thơ ấy giúp bác Đồng hiểu thêm về Bác Hồ, về sự manh nha của một thiên tài.
Thiên tài không phải tự nhiên xuất hiện, mà cả một quá trình, mà đây là giai đoạn
manh nha. Cuối buổi gặp bác Đồng mới nói về ý định của bác.


-Tơi nghe đồng chí bị thương ở mặt trận bề, khó khăn lắm!? Anh em xuống nhà (anh)
nói đồng chí ở chật chội lắm! Tơi có trao đổi với anh em để lo cho đồng chí một chỗ
ở, để đồng chí đỡ vất vả…


-Thưa Thủ tướng, cảm ơn Thủ tướng. Bây giờ Thủ tướng cho tôi căn hộ, Thủ tướng
mang tiếng, tôi cũng mang tiếng. Bởi lẽ tôi trẻ trung làm được công việc đột xuất mà
Thủ tướng thưởng thì khơng ai nói. Thủ tướng là người lãnh trọng trách lo cho cả đất
nước. Một người đột xuất như Đặng Thái Sơn chẳng hạn, làm cái việc được giải
thưởng Sôpanh, người châu Á đầu tiên được giải, thì Thủ tướng cho một căn hộ, để
Đặng Thái Sơn đón bố là Đặng Đình Hưng về ở, anh Hưng bị cái án “Nhân Vân Giai
phẩm”, bây giờ khổ quá, nay con ông làm được cái việc vinh quang đó. Thủ tướng
cho một căn nhà. Ai cũng quý cả, quý tấm lòng của Thủ tướng, quý lòng hiếu thảo
của người con đối với cha, như thế là đẹp.


Tôi là người tham gia cách mạng sớm, ra đi vào chiến trường B, trả lại căn hộ tiện
nghi ở số nhà 58 Nam Đồng cho phòng quản lý nhà đất quận Đống Đa. Nay trở về,
địi khơng được. Th một chỗ khác cũng khơng được. Tơi biết cái nhà đó…thì to tiền
lắm. Bây giờ họ bán đồ điện. Nhà tôi địi khơng được, giờ tơi lại lên đây, tơi khơng
xin (nhà) mà Thủ tướng cho một xuất ở thì tôi mang tiếng, Thủ tướng cũng mang
tiếng: Thủ tướng Phạm Văn Đồng thì mang tiếng “ban phát” cho cá nhân người này
người kia: cịn tơi thì mang tiếng: tưởng ơng này thế nào, hố ra đi nghiên cứu cụ Hồ,
viết sách cụ Hồ xong rồi “để xin nhà”. Dân ta thường nói “Ăn mày nhà quan khơng


sang hơn ăn mày ở chợ”. Tơi cũng nói thực lòng với bác Đồng như thế nên bác rất
quý. (Nay thấy anh Trần Tam Giáp, thư ký bác Đồng viết bài để đăng báo Nhân dân
ngày giỗ năm Cụ “ra đi”, anh có nhắc đến chi tiết này).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nghĩ ghi lại để cung cấp cho đời sau, nhưng sau khi đã có cái “vốn” mới nghĩ đến
chuyện “đi buôn xa buôn gần” viết cái này cái khác.


Như thế là tuổi nhỏ Bác Hồ đã được khai tâm chữ nho rồi. Trong nhà bà ngoại và mẹ
khai tâm cho Bác lúc 3 tuổi; 5 tuổi thực sự học chữ nho. Có người nói Bác học ít là
ngộ nhận, không phải. Vào đến Huế, ông Nguyễn Sinh Sắc tạo ra một cái “chiếu” trí
thức, gọi là các văn nhân thời đó, từ Đào Tấn đến Nguyễn Thượng Hiền, Đặng
Nguyên Cẩn…đều đến nhà này. Sau này là Phan Văn San tức Phan Bội Châu, vào
Huế gặp cái “chiếu” của ông Nguyễn Sinh Sắc ở trong ngõ Đông Ba. Tại sao viết về
Bác người ta lại “ngại” viết về cái này lắm ? vì tồn là các gương mặt phong kiến,
quan lại cả. “Họ” tưởng rằng Bác Hồ sinh ra từ cái “chiếu Mác Lênin”, thực ra Bác
Hồ sinh ra từ cái “chiếu quan trường” như thế này thì “giảm” mất cái giá trị nháy
nháy của Bác đi. Cái này các giới nghiên cứu Việt Nam cần làm rõ Bác Hồ là con đẻ
của Việt Nam, còn Mác Lênin có đến với Bác là một cái vơ cùng quan trọng , nhưng
là một mảng cấu thành thứ hai, không thể nào là “nền tảng” được, nền tảng là “Văn
hoá Đại Việt”, văn hoá Việt Nam đi từ nàng Âu Cơ. Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng, trăm
con, có miền ngược miền xi…Cịn Mác là sản phẩm của thế kỷ 18,19 dưới ánh sáng
của Châu Âu ông vĩ đại ở thời đó, nhưng vĩ đại đến mức nào đó…chứ cái này năm
1924 Bác đã viết rất rõ:


“Học thuyết Mác là học thuyết của Châu Âu mà Châu Âu chưa phải là cả thế giới. Vì
<i>Mác khơng có điều kiện để nghiên cứu văn hố phương Đơng và lịch sử phương </i>
<i>Đơng, chúng ta có quyền bổ sung cho học thuyết Mác bằng văn hoá và lịch sử </i>
<i>phương Đơng”</i>


Đây là tơi nói lại ý của Bác. Những điều ấy Bác viết từ năm 1924 lại cho là “hỗn”, là


“đại xét lại” rồi cịn gì nữa! Mác thì nói về giai cấp vơ sản và tư bản, cịn Bác thì Bác
đi tìm vấn đề giải phóng dân tộc. Cịn đây là vấn đề của Châu Âu phát triển chủ nghĩa
tư bản thì phải đánh đổ tư bản để giải phóng vơ sản. Bác thì khác, có vấn đề giai cấp
đấy, nhưng khơng phải giai cấp như ở châu Âu. Văn hoá của Bác không được đưa ra
suốt bao nhiêu năm, bây giờ đã được đưa vào “Toàn tập” rồi (in lần thứ 2)


Con người có tư tưởng như vậy thì cái nôi phải như thế nào? Hồi nhỏ Bác đã gặp và
chịu ảnh hưởng những gương sáng nào, diện mạo nào?


Trên “chiếu văn” của Nguyễn Sinh Sắc nào là Đào Tấn, tổng đốc An Tĩnh sau về làm
thượng thư Bộ Cơng, rồi thượng thư Bộ Hình, rồi đến Nguyễn Thượng Hiền. Nếu
quên nói vị hiền tài này là tơi có lỗi với Bác, là khơng đầy đủ sự hình thành nhân cách
của Bác. Rồi cụ Cao Xuân Dục – một ân nhân của ông Sắc, cụ Đặng Nguyên Cẩn đốc
học, thân sinh cụ Đặng Thai Mai, cụ Ngô Đức Kế…Cái “chiếu” của Nguyễn Sinh Sắc
năm 1896, 1897, 1898, 1899…từng ấy năm là nơi hội tụ khá đầy đủ các nhà khoa
bảng lớn ở đất nước ta, trong đó có tiến sĩ Trần Đình Phong người n Mã, huyện
Yên Thành, Nghệ An (đỗ cùng khoa với Phan Đình Phùng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



——-(Tác giả chú thích cho đoạn trên)“Cụ nguyễn Thượng Hiền là hoàng giáp tiến sĩ,
người Liên Bạt, Hà Đông, đỗ đầu khoa 1895, vừa đỗ xong thì có chính biến: vua Hàm
Nghi “xuất bơn” đánh đồn Mang Cá thất bại thì Tơn Thất Thuyết đưa vua đi, sau đó
ơng Đồng Khánh lên khơng thừa nhận khoa thi này, tổ chức thi lại, ông lại đỗ hoàng
giáp tiến sĩ lần thứ hai. Lúc này cụ ở Quốc Tử Giám (trong Huế) là Biên tu Quốc sứ
qn.


Trần Đình Phong dạy học, học trị là những nhà khoa bảng như Nguyễn Sinh Sắc,
Phan Bội Châu, Đặng Nguyên Cần…khi ông vào nam làm đốc học ở xứ Quảng học
trị của ơng là Huỳnh Thúc Kháng, Phan Chu Trinh, Phạm Liệu, Trần Quý Cáp. Một


ơng tiến sĩ mà dạy học trị tạo nên những nhà khoa học lớn như vậy. Chúng ta chỉ nhớ
Chu Văn An thơi mà qn mất Trần Đình Phong cũng đỗ tiến sĩ với Phan Đình Phùng
năm 1878.


Phim làm xong rồi, trong giới điện ảnh họ “đánh nhau”, tôi ở giữa là người viết kịch
bản, tác giả kịch bản 4.558.000đ, đạo diễn chính 4 triệu, diễn viên chính Thu Hà đóng
vai út Huệ 2 triệu. Tiến Hợi đóng vai Bác Hồ 2 triệu, ơng Tuấn quay phim chính 2
triệu. Làm xong phim rồi, ký hợp đồng rồi, mỗi tỉnh mua mấy bản, bên Pháp mua mấy
bản, tính tốn cả rồi. Bộ chính trị duyệt rồi đưa lên FAFIM. Cục Điện ảnh “đánh
nhau”, “đánh” đến nỗi mà tiền tráng phim này ở Băng Cốc (lúc đó ta chưa tráng được
phim màu) chỉ lấy được mấy bản để chiếu, còn vẫn để ở bên Băng cốc. Nói thế để
thấy rằng phim Bác Hồ gian truân lắm. Diệp Minh Châu tạo một tượng Bác Hồ bằng
đá nguyên khối và đã tạc xong rồi, định dựng tượng Bác Hồ với mấy đứa trẻ nhỏ thế
thôi. Khơng hiểu nổi cơng trình làm về Bác tại sao lại khó đến thế.


——


Căn cứ vào lời kể của ơng Khiêm , bà Thanh, (tôi) tra lại cái gốc vấn đề. Biết bao
nhiêu người kể cho tôi nghe, sau khi vừa giải phóng xong, đi đến đâu …(mất một
<i>đoạn ngắn nghe không rõ) chỉ đưa cái thần của nó thơi:</i>


Nhân dân nơ lệ từng đàn


Vui chi bệ ngọc ngai vàng riêng ta?


Thế là các anh phê ngay:- Tại sao lại đề cao Thành Thái như thế này? Thành Thái
ngồi trên ngai vua làm chi có chuyện thương dân như thế này?


Khi chìa bản gốc ra, tơi nói: – Nếu thực sự yêu ông cha, quý trọng ông cha thì những
bài thơ này (cịn) phải đưa vào dạy trong trường nữa chứ!



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ông Khiêm kể tiếp: – Buổi sáng hơm đó cha bác ngồi trước linh sàng khói hương
nghi ngút khơng vào Đại nội để chầu. Mọi khi ăn sáng một bát cháo hoa rồi vào nhà
Tả Vu chầu vua, nhưng hơm đó đi ra đi vào không thấy cha chầu, chú Thành mới hỏi:
Thưa cha, hôm nay cha không vào tả Vu để chầu?


Lúc đó ơng Sắc làm thừa biên Bộ lễ, thì “người ta” nói: – Tại sao cha Bác Hồ lại làm
thừa biên Bộ Lễ của triều Nguyễn bán nước thế này (hồi đó khơng được nói, cịn bây
giờ thì nói thoải mái).


Nồi cháo, ba cha con ăn sáng, vẫn để đó, cha cứ ngồi thắp hương, hỏi thì cha nói:
- Vua đã bị bắt giam ở nhà Thái y rồi. Ơng Khiêm mới hỏi:


- Thế có biến trong triều hở cha? Cha nói:
- Khơng có biến chi cả, tồ Khâm sứ nó bắt vua:
—–


(Tác giả chú thích)“Ơng vua Thành Thái, con vua Dục Đức, lên ngôi mới có 10 tuổi.
Ơng lên ngơi 1889, khi ra Bắc Hà 1902 lúc đó mới vượt tuổi thiếu niên. Đi trên cái
long xa, lần đầu tiên rời khỏi kinh đô Huế ra Bắc Hà dự lễ khánh thánh cầu Doumer
(cầu Long Biên). Đi dọc đường thấy dân chết đói, ăn xin mà cảm xúc làm bài thơ ấy.
——


Thế thì bây giờ ta đọc lại bài thơ của vua Thành Thái làm khi ra Bắc mà bác Khiêm
thuộc từ đó được bác chép lại, chữ của Bác, Bác mất đi rồi thì cháu cịn bút tích. Bút
tích của cụ Khiêm chữ nho rất đẹp. Khi phát ngôn nhân của đoàn ta ở hội nghị Pari
nghe được bài thơ này thì giật mình: Mình là dịng dõi Tơn nhất mà khơng biết (đó là
ơng Nguyễn Minh Vỹ).


Hơm ở Câu lạc bộ Thăng Long, tơi nói vui: – Thưa các bác, đây toàn là “quan đại


thần” cả, nào là Bộ Chính trị, nào là Bộ trưởng…nhưng tơi hỏi bây giờ ai trong lãnh
đạo Đảng cịn nhớ thương dân bằng ông vua này?


Võ võ văn văn ý cẩm bào
Trẫm vi thiên tử độc gian lao
Tam bôi hồng tửu quần lê huyết
Sổ trản thanh trà bách tính cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Một ông vua ngồi trong cung ăn ngon, mặc đẹp mà thấy đau xót vì dân cực khổ, nói
nơm na như vậy, thế thì ta khơng học vị vua yêu nước, thương dân này thì học ai?
Học cha ông học ngay đây này, thanh liêm thì học ở đây, ở thế kỷ 20 này.


Thiên lệ lạc thời dân lệ lạc
Ca thanh cao xứ khốc thanh cao


(Nước mưa trên trời kia phải chăng nước mắt của trời cũng như nước mắt của trăm họ
rơi xuống. Tiếng hát trong hồng cung cao bao nhiêu thì tiếng khóc ngoài đời càng
cao bấy nhiêu)…Ghê gớm quá! Thấy trời mưa mà như thấy nước mắt của dân đổ
xuống! Bây giờ bọn tham nhũng khơng cịn biết xấu hổ với cha ông.


Can qua thử hội hưu đàm luận
Lân tuất thương sinh phó nhỉ tào


(Cái việc mất nước nguyên nhân thế nào lúc này ta thôi bàn, phải bàn cái chỗ này: tìm
con người cứu nước thì ai đây, phó cho ai đây!)


Vậy Nguyễn Tất Thành không ảnh hưởng ở những người này thì ảnh hướng ở đâu?
Cha làm quan trong triều, buổi sáng đó khơng ăn sáng mà ngồi trước nén hương, vì
thấy vua bị bắt, chánh khâm sứ Trung kỳ nó bắt. Lệnh bên kia tố cáo đó là “có âm ưu
lật đổ” do Trương Như Cương là ông cậu, em mẹ vua, tố cáo. Nỗi đau như thế mà ta


không đem cho anh em đồng chí đồng bào biết để mà học. Đây là nhân cách làm vua,
nhân cách làm tướng, nhân cách làm thầy. Học là học ở đấy chứ đâu. Tôi cho rằng ta
rời bỏ cha ông, rời bỏ cái văn hố dân tộc là khơng đúng, tất nhiên ta khơng dân tộc
hẹp hịi, phải học cái tinh hoa của nhân loài, của dân tộc khác, nhưng học cái tinh hoa
thơi, cái gì hợp thì ta học. Chính Bác Hồ là con đẻ của văn hoá dân tộc, đi ra thiên hạ,
nằm gai nếm mật, đến nơi này nơi kia để khảo sát.


Về điều này tơi nói với đồng chí Tố Hữu lúc đó là Trưởng ban tuyên giáo, Uỷ viên Bộ
chính trị…khi duyệt kịch bản phim của tôi ông bảo cái phim “Hẹn gặp lại Sài Gòn”
lúc bấy giờ lấy tên là “Con đường năm ấy” là để khẳng định con đường của Bác Hồ,
tơi nói:


- Bác Hồ là hệ quả của văn hố dân tộc, là truyền thống yêu nước, chứ không phải là
Mác Lênin. Mác Lênin nền tảng từ đầu, mà là một mảng phần sau. Ơng Tố Hữu nói:
- Khơng, khơng, giai đoạn này tơi khơng thích ca ngợi, giai đoạn Nguyễn Tất Thành
chẳng là cái gì cả, giai cấp vơ sản giác ngộ thì mới đến được chủ nghiã Mác Lênin, đó
là lượng thành chất…


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ơng Tố Hữu còn nhấn từng tiếng:


- Phải sang Pháp, giai đoạn ở Pháp, Nguyễn Ái Quốc nhờ giai cấp vô sản Pháp giáo
dục cho mới trưởng thành. Chỉ có Nguyễn Ái Quốc, chứ còn Phan Chu Trinh ở bên ấy
bao nhiêu năm có biết gì đâu? Rồi Phan Văn Trường cũng ở Pháp rất lâu mà có biết gì
đâu? Chỉ có giai cấp vơ sản Pháp giáo dục cho (Nguyễn Ái Quốc)…còn giai đoạn
Nguyễn Tất Thành chưa là cái gì cả!


- Kính thưa anh – tơi nói: – một thanh niên 20 tuổi đẹp trai như thế, con quan thừa
biện Bộ lễ, nho học có, tây học có, học troisieme annéc Quốc học Huế, học chữ nho
người ta gọi là “kiêm bị”, có thể đi thi được, nếu lấy cô vợ đẹp được quá đi chứ! Tại
sao Nguyễn Tất Thành bỏ tất cả để ra đi? Bài học ấy lớn quá. Ngay trong tâm hồn


Nguyễn Ái Quốc có cả sự hồn chỉnh nhân cách phương Đông để đi đối thoại với
phương Tây. Nếu khơng biết gì khi sang bên kia thấy gì cũng vơ cả, như thế thì hỏng.
Nguyễn Tất Thành ra đi thì cơ út Huệ ở lại, cơ là con quan Bộ Công Lê Quang Hưng,
Nguyễn Tất Thành bỏ cả cái tình cảm, tình yêu này mà đi vào nghĩa lớn, thì đó là bài
học.


Khó là như thế, bây giờ tìm hiểu Bác Hồ, lịch sử của Bác là con đẻ của dân tộc này,
kết hợp với mọi cái, tìm lượm được mọi cái hay ở bên ngồi. Ở bên Mỹ hiện nay có
mấy cuốn sách viết về Bác, nay người ta vẫn tiếp tục nghiên cứu, nhất là Lady Borton,
bà hiện đang ở Khách sạn La Thành, bà nói tiếng Việt như anh em mình, bà chuyên
nghiêm cứu Bác Hồ thời ở Mỹ.


Như vậy, Bác Hồ vào Huế là để học thêm được cái gì ở Huế ở tuổi thơ ấy? Đó là cái
nơi văn hố của dân tộc hội tụ ở Huế. Huế là văn hố bản địa của kinh đơ, đặc biệt các
diện mạo đại khoa vào trong Huế. Một con người như cụ Cao Xuân Dục, (đến nay hai
lần tôi đề nghị với Nghệ An mà chưa đặt cái tên đường cho cụ), tất cả các bộ sách Sử
và văn hố ở triều đình Huế có đến bây giờ được sắp thành văn bản là do ông. Cụ Cao
Xuân Dục là ông quan từng làm tổng đốc Sơn-Hưng-Tuyên, sau xuống dưới này,
cùng Hồng Cao Khải.


Dân ta cơng bằng lạ lùng, đây không phải là quy định trong sách đâu. Ơng Hồng Cao
Khải lúc đó phải điều cả cụ Cao Xuân Dục đi dẹp Bãi Sậy.


Cả hai ông cùng đi dẹp Bãi Sậy nhưng cụ Cao Xuân Dục không bị mang tiếng là Việt
gian mà Hoàng Cao Khải mang tiếng đại Việt gian. Làm quan nhân nghĩa rất khó,
nhất là ẩn tại triều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tất cả sách Sử từ xưa để lại đều là ở cụ Tổng tài Quốc sử quán, cụ đỗ cử nhân, đồng
khoa với cụ Phan Đình Phùng, nhưng đại khoa cụ không đỗ. Đầu thế kỷ (20) này cụ
vừa là Tổng tài Quốc sử Quán vừa là thượng thư Bộ Học, vừa là tế tửu Quốc tử giám,


vừa là Đơng các Đại Học sĩ tứ trụ triều đình. Cụ về hưu năm 1923 nhưng vẫn là nhà
văn hoá, con của cụ là Cao Xuân Tiếu, cháu nội Cao Xuân Huy nhà lão học lớn nhất
nước ta hiện nay, nhất là Cao Xuân Hạo. Một gia thế như thế đều có quan hệ với gia
đình cụ Sắc.




——-(Tác giả chú thích)“Cụ Hồng cao Khải lúc đó là ơng quan lớn nhất nước ta, được
phong phó vương ở Bắc cụ Cao Xuân Dục làm tờ Thiên vô nhị thật, quốc vơ nhị
vương, trời chỉ có một mặt trời, nước chỉ có 1 vua, chứ sao lại hai vua. Sau khi áp Bãi
Sậy Hoàng Cao Khải được vương Quân công.”


——–


Nguyễn Sinh Sắc được học là nhờ hồi đó được hưởng một suất khuyến học. Cụ Cao
Xuân Dục để ra một số ruộng khá lớn để lấy hoa lợi giúp cho học sinh nghèo. Ông
Sắc được nhận số tiền khích lệ đó, đồng thời được vào Quốc Tử Giám cũng là nhờ cụ
Cao Xuân Dục. Nếu nghiên cứu Bác Hồ mà không nghiên cứu những khía cạnh này
thì nó mất cội nguồn nhân nghĩa. Cội nguồn nhân nghĩa ở gia đình Bác Hồ đứng được
ở Huế, sống được ở Huế và tiếp cận được những vấn đề văn hoá…đều là nhờ cụ Cao
Xuân Dục, cụ có những ân nghĩa đối với thân sinh Bác Hồ.


Như vậy (nghiên cứu) lịch sử phải công bằng, phải đi tìm những cái từ cội nguồn. Nói
như thế để các thầy các cô sau này nghiên cứu về Bác Hồ cần nghiên cứu bổ sung
thêm, hoàn chỉnh thêm. Con người anh hùng dân tộc được sự nuôi dưỡng qua nhiều
bước đường, qua nhiều thời kỳ mới nên con người đó, chứ khơng phải tự dưng nó
đến. Thế thì ơng Cao Xn Tiếu mua ngơi nhà của lính “khố vàng” cho ơng Nguyễn
Sinh Sắc để ông Sắc đưa vợ con vào ở. Đó là điều quan trọng thứ nhất. Thứ hai là: khi
bà Sắc chết rồi ông Sắc chưa đỗ đại khoa (đến 1901 khoa Tân Sửu ơng mới đỗ).
Trong khi cịn tang vợ vừa mới qua đời, con trai út vừa mới chết, ông Sắc cùng ông


Phan Chu Trinh cả hai ông đều bị đánh hỏng trong khoa thi này. May sao cụ Cao
Xuân Dục là Chánh chủ khảo Hội đồng khảo thí khoa Tân Sửu (1901), khi phúc khảo
lại tồn bộ thì thấy có hai bài của hai ơng Phan Chu Trinh và Nguyễn Sinh Huy (lúc
này ông Sắc đổi tên là Huy). Cụ Cao Xuân Dục nói:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



——-(Tác giả chú thích)“Vào học Quốc Tử Giám là quan đại thần, mà ông Sắc chỉ là con
một người bình thường. Cụ Cao Xuân Dục phải nhận cho vì lúc đó cụ đang là thượng
thư Bộ Học và là Tế tửu Quốc Tử Giám.


Khi vào Huế cụ Sắc túng thiếu. Con trai cụ Cao Xuân Dục là Cao Xuân Tiếu (đi thi
cùng khoa với cụ Sắc) đỗ cử nhân, sau đó đỗ phó bảng, cụ Sắc khơng đậu, khố sau
mới đỗ. Hai người là bạn học của nhau, cụ Cao Xuân Tiếu mới mua một ngơi nhà ở
ngõ Đơng ba của một lính “khố vàng” về hưu ở An cựu để ông Sắc đưa vợ con vào
đây. (Búp Sen Xanh tôi không đưa đoạn này vào, sợ mang ơn triều Nguyễn quá nặng,
chỉ cho tơi nói là nhà ơng lính “khố vàng” thơi)




——-Nói như thế thấy rằng cụ Cao Xn Dục có mối liên quan hệ tình cảm sâu sắc với gia
đình Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, rất nhiều tình tiết như thế. Sau khi đỗ đại khoa thì
vua Thành Thái ban “ân tứ vinh quy”, ban áo mão để đi dự tiệc vườn Thượng uyển
được “kén vợ”, chọn một cơ nào thì tuỳ ý. Nguyễn Sinh Sắc được cụ Cao Xuân Dục
định gả con gái yêu của cụ là Cao Thị Trâm làm vợ kế để giúp cho các cháu đang thơ
như thế này, mà đứa nào cũng học giỏi, ngoan, nên cụ mời Nguyễn Sinh Sắc đến tư
dinh, ơng nói trước để khi ông Sắc chọn (vợ) sẽ lấy Cao Thị Trâm, con quan đại thần.
Cụ nói: – Tơi muốn giúp anh người hiền đức mà “thất nội trợ…”


Ông Sắc bèn phủ phục xuống nói: – Con xin tạ ơn Cụ lớn và xin Cụ lớn miễn cho con


việc này, là vì con được như hơm nay là nhờ cha mẹ vợ, gia đình vợ, bây giờ vợ mất
rồi, con rể đỗ đại khoa, vinh quy bái tổ mà lại nằm trên cáng và một võng người con
gái khác cùng về theo thì điều này đau đớn cho mẹ vợ của con. Vậy xin quan lớn,
miễn cho con, chứ không phải con chê , chê là không phải, là xúc phạm… nên con xin
tạ cái ơn hải hà này.


Đó là nhân cách một quan đại thần, nhất phẩm triều đình muốn chọn người tài để gả
con gái cho, mà con gái thì mới 18 tuổi, trong khi ông tân khoa đã 3 con rồi, có tài, để
giúp “nâng khăn sửa túi” cho ông (Sắc) này, giúp ông nuôi con, dựng nghiệp. Tôi nói
phụ thêm về điều này. Cụ Cao Xuân Dục gả con gái cho vị Hoàng giáp Tiến sĩ Đặng
Văn Thuỵ (cụ Đặng Văn Thuỵ là thân phụ của hai phó bảng Đặng Văn Oánh, Đặng
Văn Hướng), gả con gái cho phó bảng Hồng Tăng Bí, thân sinh ơng Hồng Minh
Giám; gả con gái cho phó bảng Lê Xuân Mai làng Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ
An…


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tôi “đi tìm” Bác Hồ là tìm ở những khía cạnh này, khơng phải “tìm” Bác Hồ trên con
đường Mác Lê nin, cái đó là sau, đó là bước quan trọng nhưng là thứ hai. Cái cốt cách
con người sau trở thành diện mạo tiêu biểu cho nên văn hoá dân tộc là chính cái ấy, là
ở những khía cạnh này, trong gia đình, trong bạn bè của cha, của người thầy…tất cả
giai đoạn ở Huế này rất quan trọng. Và chính điều ấy lại biểu hiện một khía cạnh nữa
là sau khi ông Sắc trở về quê, chăm sóc mẹ vợ, thì có “trát” của Đơ sát viện (như Ban
tổ chức bây giờ, các quan được cử đi đâu là do Đô sát viên cử) mời Nguyễn Sinh Sắc
vào làm quan ở Bộ Lễ. Vì mẹ vợ khơng có con trai, ni con rể ăn học, nay ở một
mình, nên ơng xin ở lại chăm sóc mẹ vợ. Ơng Sắc đưa các con đi khắp nơi, các vùng
quê có dấu ấn sâu đậm vừa xẩy ra ở cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, những nơi thực dân
Pháp tàn sát trong các cuộc khởi nghĩa Cần Vương, Văn Thân, Đông Du…Thế thì
Bác Hồ hồi nhỏ được cụ Sắc đưa đi khắp vùng Nghệ Tĩnh, ra đến tận Quỳnh Đôi, đất
gốc của họ Hồ.


Ông Khiêm kể chuyện như sau:



- Cha Bác ở xóm Du Đồng mấy tháng, gần dinh cụ Thượng, sau gọi là cụ Quận (tức
quận cơng Hồng Cao Khải, như ấp Thái Hà) và tơi có đến gặp cụ Lê Thước, hỏi thì
cụ Thước kể:


- Hơm đến dinh Hoàng Cao Khải để ăn mừng khánh thành cái dinh thự của cụ Quận
cơng, có mời các quan sở tại đầu tỉnh cho đến các quan huyện. Trên cái sân lớn, ngồi
có tường hoa, đám trẻ con cứ nhìn qua khe tường thấy các quan trong sân tồn uống
rượu tây, thì cái đám học trị, cái đám trẻ đó (như cụ Khiêm kể lại – trẻ nhưng tồn
học trị chữ nho, nào là Phạm Gia Cần, Lê Thước, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Sinh
Khiêm), thấy các quan trong đó đọc thơ, bình thơ để mừng quan Quận công mới xây
dựng xong dinh thự. Đặc biệt có một cái bể cạn rất lớn trong đó có núi non bộ, cây si
tính đến trăm tuổi, có ba ơng lão nho nhỏ. Các quan bình thơ trong sân, đám học trị
đứng ngồi nói to một câu “Các quan làm thơ dở q!”


Nghe thế, ơng Hồng Trọng Phu ra quát lũ trẻ, thì một số bỏ chạy (cụ Khiêm, cụ
Thước, cụ Cần đều kể như thế), chú Thành chạy nhưng chậm thơi. Lúc đó cụ Hồng
Cao Khải mới ra, nói:


- Thơi, đừng doạ nạt các cháu, nhà mình đang có chuyện vui lớn, các cháu đến mà
đuổi thì dân làng người ta cười. Các cháu nói gì thì nói, nhà mình có tiệc mà nạt các
cháu khơng được. Rồi cụ nói tiếp: – Cháu nào khi nãy chê thơ của các quan thì bây
giờ đọc cho các quan nghe một bài thơ, ơng thưởng.


(Ơng Hồng Trọng Phu trẻ thì nạt, cịn cụ Hồng Cao Khải già thì mời các cháu vào)
Đám trẻ độ chục đứa mới quay lại, Cụ Hoàng nói tiếp.


Cháu nào khi nãy chê thơ các quan, bây giờ vào đọc bài thơ, dù có dở ơng cũng
thưởng, vào đây.





</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Cụ Lê Thước đỗ giải nguyên Hán học khoa cuối cùng 1918, sau học Cao đẳng sư
phạm là thầy học của lớp người như Tôn Quang Phiệt là bạn học cùng tuổi với Bác
Hồ, sau cụ Thước về Viện Văn học.


Cụ Hoàng Cao Khải là tuần phủ Hưng Yên. Hoàng Trọng Phu là con Hồng Cao
Khải, lúc đó ở Tây mới về, cùng trường thuộc địa với Thân Trọng Huế, Lê Văn Miến,
ba người này là ba con quan đại thần được chọn đi học trường thuộc địa ở bên Pháp,
học xong thì Lê Văn Miến ở lại học thêm hội hoạ, còn Thâu Trọng Huế về. Sau này
H.T.Phu là tổng đốc Hà Đông (Đại sứ quán Trung Quốc hiện nay là nhà của ơng
Hồng Trọng Phu, cịn trường Tuyên giáo bây giờ là ấp cụ Hoàng Cao Khải).


Các quan thấy đám trẻ thì cũng chạy ra. Nguyễn Tất Thành nhìn thấy ba ơng phỗng ở
trên núi non bộ, nói:


Thưa cụ, cháu đọc bài thơ ứng khẩu này, nếu có sai thì cụ đừng phạt cháu.
Cụ Quận nói: Cháu cứ đọc đi, ơng khơng phạt cháu đâu


“Kìa ba ông lão bé con con”


(Mọi người cười, “ba ông lão” lại “bé con con” thế mới ngộ nghĩnh)
“Biết có tình gì với nước non”


(Các quan cũng chưa thấy gì cả, nghe xong hai câu thơ khơng ai nói với ai, tất cả đều
im lặng)


“Trương mắt làm chi ngồi mãi đó
<i>Hỏi xem non nước mất hay cịn ?”</i>



Ơng Hồng Trọng Phu nói: – Thằng này hỗn, con ai đấy?
Cụ Hoàng Cao Khải mới hỏi: – Thế cháu con ai?


Nguyễn Tất Thành chưa kịp trả lời, thì Lê Thước nói:


Bẩm Cụ Quận, đây là con thầy Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc bên Ngệ An sang đây.
Cụ Hoàng Cao Khải đỗ cử nhân, còn cụ Nguyễn Sinh Sắc đỗ đại khoa cùng với cụ
Nghè Ngô Đức Kế, cụ Khải mới nói: – “Hổ phụ sinh hổ tử”, rồi cụ chống gậy đi vào.
Cịn Hồng Trọng Phu thì nói: Cái tay này nó lớn lên nó sẽ làm loạn (chuyện này cụ
Khiêm kể cho tôi nghe năm 1950, sau ngày giải phóng miền Bắc, năm 1957 tơi đi gặp
cụ Lê Thước, cụ Phạm Gia Cần để đối chiếu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

thơ Nguyễn Khuyến nhiều để đi nói chuyện là nhà thơ Xn Diệu. Tơi đến hỏi thì
Xn Diệu nói cụ Nguyễn Khuyến có một bài thơ “ba ơng phỗng” nhưng hoàn toàn
khác. Cụ Nguyễn Khuyến đỗ tam nguyên nhưng cụ bất hợp tác với Pháp. Cụ chỉ nhận
làm quan Toản tu Quốc sứ quán rồi cáo quan về làng. Triều đình mời cụ ra làm Tổng
đốc Sơn-Hưng-Tuyên. Cụ từ chối. Nhưng sợ mang tiếng không hợp tác với Pháp nên
cụ nhận làm “gia sư” cho gia đình cụ Hồng Cao Khải ở ấp Thái Hà. Cụ Hồng Cao
Khải cũng muốn mời được ơng Tam nguyên về dạy học cho con cháu mình thì cũng
sang.


—–


(Tác giả chú thích) Cụ Lê Thước nói cái gậy mà cụ Hoàng Cao Khải chống, hội chợ
Pari có 3 cái thì tồn quyền Pasquier mua cái gậy tặng cho Hoàng Cao Khải sau khi
dẹp cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật, trên đầu con rắn ở cái gậy có gắn
viên kim cương.


——



Cụ Nguyễn Khuyến ở trong nhà một thời gian thì cũng yên tâm, sau đó về cái đất
Bình Lục (Hà Nam) của mình cũng đỡ bị chúng theo dõi. Bấy giờ cụ Hồng Cao Khải
muốn có một bài thơ tức cảnh hoặc tự sự của cụ Nguyễn Khuyến để làm kỷ niệm và
cũng là cái sang được cụ Tam Nguyên tặng thơ.


“Ơng đứng là chi đó hỡi ơng
<i>Trơ trơ như đá vững như đồng</i>
<i>Đêm ngày gìn giữ cho ai vậy</i>
<i>Non nước đầy vơi có biết khơng”</i>


Cũng bốn câu, cũng ba ơng phỗng và cái núi non bộ ngoài này với trong kia là một
mẫu hình làm ra. Sau khi sưu tầm hai bài thơ đó, thì thấy đúng thơ là người, mà con
người của thời đại nào ra thời đại ấy, có khác. Đây ta nói về những nhân cách. Cụ
Tam Nguyên có cái nỗi đau buồn của cụ là mất nước, nhưng thế hệ của mình là bất
lực “trơ trơ như đá vững như đồng”, nhìn cái thế lực thực dân lúc đó như cái trụ đá rất
cao lớn, toàn đá tảng…sự tồn tại, sự bền vững xây trước dinh Hồng Cao Khải. Cịn
Nguyễn Tất Thành thì đặt ra câu hỏi:


“Kìa ba ơng lão bé con con
<i>Biết có tình gì với nước non</i>
<i>Trương mắt làm chi ngồi mãi đó </i>
<i>Hỏi xem non nước mất hay cịn ?”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tơi nói vui với các đồng chí lãnh đạo của ta, 65 tuổi là nên về đi thôi, anh sẽ bất lực
trước các hiện thực, sự sôi động của thời đại, cái tuổi 70, 60 khi suy nghĩ mạnh thì
huyết áp bốc lên có làm gì được nữa đâu, rồi ba cái thầy quân sư quạt mo nó nói dài
dài thì vâng, cứ gật… Thơi tuổi 70 thì lực bất tịng tâm, trừ trường hợp đặc biệt rèn
luyện lắm thì mới được như Đại tướng Võ Nguyên Giáp, năm nay 90 tuổi mà vẫn
thông minh đến thế, minh mẫn đến thế, cái kết luận trong buổi bế mạc hội nghị trung


ương 11 của đồng chí Lê Khả Phiêu là trong thư của Đại tướng Tổng tư lệnh Võ
Nguyên Giáp. Thư của đồng chí Nguyễn Đức Tâm như thế… thư của ba vị tướng như
thế… thư của nhóm các ơng tướng Chu Huy Mẫn, Nguyễn Quyết làm như thế thì ông
Giáp viết rất chiến lược, rất sát. Thư của ông (Giáp) như thế này; tôi đọc gần như
nguyên văn:


“Kính thưa Bộ Chính trị, Trung ương Đảng và các đồng chí cố vấn.


Tơi bị dị ứng thời tiết cho nên phải vào Nam (chữa dị ứng theo tôi tự hiểu hai nghĩa,
một là dị ứng thời tiết bị rơm sảy, cịn “dị ứng” nữa ngồi này nó nhiều chuyện bầy
hầy; rồi người này người nọ chạy đến hỏi này khác rồi lợi dụng tiếng cụ nói nó sinh
phiền, cho nên cụ vào Sài Gòn cụ ở). Nhưng thấy tình hình khơng bình thường, vơ
cùng nguy hiểm là sự chia rẽ của cấp cao Trung ương ta. Sinh thời, Hồ Chí Minh,
Người ln ln nhắc một điều là phải đồn kết, muốn đồn kết thì phải phê bình tự
phê bình thật mạnh. Và đứng trước nguy cơ tham nhũng như thế này, tình hình bên
ngoài thế này mà mất đoàn kết, mỗi đồng chí có trách nhiệm khơng tự phê bình một
cách kiên quyết, trong sáng, mà phê bình trên tình anh em đồng chí…


Tết vừa rồi, đồng chí Đỗ Mười có đến thăm tơi. Đồng chí Đỗ Mười có nói tình hình
sức khoẻ, muốn nghỉ cố vấn. Tơi hồn tồn nhất trí vì Đảng ta đã trưởng thành và các
đồng chí lãnh đạo kế nghiệp đã trưởng thành khơng cần cố vấn, thì đồng chí Đỗ Mười
lại nói có đọc ở Lênin một vấn đề là Đảng nên có một Ban kiểm soát bên cạnh Ban
chấp hành trung ương do Đại hội bầu ra để giám sát. Tôi nói với đồng chí Đỗ Mười
thế này: Đảng ta không cần bầu ra một Ban giám sát như vậy. Nếu như thế, Đảng sẽ
có hai đầu thì nguy hiểm. Trung ương là cơ quan lãnh đạo cao nhất giữa hai kỳ Đại
hội, như thế là rất sáng suốt.


Đó là vấn đề thứ nhất. Vấn đề thứ hai tôi xem các hoạt động vừa đây như là khuynh
đảo của một cá nhân, hoạt động như là đảo chính trong Đảng, tơi đề nghị Trung ương
phải kiểm điểm thật nghiêm khắc và làm rõ vấn đề này.



Xuống đoạn dưới viết: “Đại hội 9 này là Đại hội gì? Đề nghị Trung ương “Dân chủ”
là trên hết, “trí tuệ” thứ hai, “đổi mới” thứ ba, “đồn kết” thứ tư, bốn điểm…


Hôm nay thấy thông báo bế mạc hội nghị lấy bốn điểm này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

mang lại vinh quang cho đất nước, nước mình đi vào tin học muộn màng như vậy mà
các em nó giỏi như thế thì khơng ai nói đến. Bộ giáo dục khơng nói, Tổng bí thư
khơng nói, bóng đá thì rùm beng lên, bóng đá vinh quang, đón tiếp đề cao… nhưng tại
sao tin học các cháu nó đem vinh quang về như thế mà…gọi điện thoại cho Tổng bí
thư Lê Khả Phiêu, cho cái xe đón 5 cháu… Thời nay khơng có trí tuệ thì làm gì được.
Bây giờ phải biết nhiều sinh ngữ tiếp nhận được cái bên ngồi, họ có nói bằng tiếng
Việt đâu mà nghe? Vậy là Dân chủ, trí tuệ, Đổi mới, Đoàn kết…90 tuổi mà sáng suốt
như thế. Nay cụ ra đây rồi, vì đại hội sắp khai mạc, ra rồi nhưng cụ nằm ở viện, ở nhà
thì người ta đến, đến thì sinh chuyện. Thế mà “người ta” đã tung đồng chi Võ Nguyên
Giáp đã tổ chức một cuộc họp Quân uỷ Trung ương phê phán cái này cái khác.
Khơng! Ơng có cịn làm việc gì ở Quân uỷ Trung ương đâu! Quân uỷ trung ương có
phải của Ông (Giáp) như trước nữa đâu, nhưng họ lấy đó làm cái cớ, để làm cái bảo
chứng, cái độ tin cậy. Ông đã bị người ta dựng ra bao nhiêu chuyện rồi, ở Đại hội VII
người ta dựng ra cả một bộ hồ sơ mà đồng chí Nguyễn Đức Tâm đọc trên 30 trang
“đồng chí Giáp hoạt động lật đổ…


Như vậy, là thấy chuyện đấu tranh trong Đảng ta mấy chục năm qua là như vậy. Bác
Hồ chúng ta đi trên con đường từ thuỷ chung là Nước được độc lập. Dân thì ai cũng
có cơm ăn áo mặc, được no ấm, cịn tất cả mọi thứ chỉ là phương tiện, chứ còn mục
đích của Bác Hồ là nước độc lập, Dân thì hạnh phúc ấm no, cho nên trong Di chúc
Bác nói mong muốn suốt đời tơi ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành,
như vậy là suốt đời khơng có gì q hơn Độc lập tự do. Nước độc lập mà Dân khơng
có cơm ăn áo mặc thì Độc lập ấy cũng là vô nghĩa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Đọc 10 nỗi đau của Bác Hồ, trong đó đồng chí Hồng Tùng viết về cải cách ruộng đất
bắn bà Nguyễn Thị Năm như thể bắn vào quan điểm Cụ Hồ, vì Cụ Hồ khơng chủ
trương cải cách ruộng đất bằng lối đó. Mỗi nước có cái đặc thù thì đánh như thế nào?
chứ khơng thể đánh như Tàu được. Vì khi cách mạng mới thành cơng, cả Trung đồn
ăn cơm trong nhà bà Nguyễn Thị Năm. Con trai bà là chỉ huy Trung đồn. Thế mà
ơng cán bộ của ta đi Trung Quốc mang “tư tưởng Mao” về, chủ trương bắn ngay bà
Nguyễn Thị Năm. Bác Hồ nói: Cách mạng này nó bạc bẽo q, gia đình này đã bỏ
thóc gạo ni hàng Trung đồn từ thời cách mạng còn hàn vi. Nay cách mạng đã lớn
mạnh lại bắn người ta thì bạc bẽo quá. Bát cơm siếu mẫu ở đâu? Sau đó cịn nghe cố
vấn nước bạn lập ra một danh sách 200 cán bộ cấp cao trong quân đội gồm phần lớn
trí thức tiểu tư sản trong đó có hàng tướng lĩnh để chỉnh đốn tổ chức.


Bác Hồ bảo: phải đốt ngay. Đem xử trí chừng này cán bộ thì cịn đâu để lên Điện Biên
bây giờ. Lúc đó CCRD như thế, đưa ra xử chừng ấy cán bộ trong quân đội thì trời đất
nào? Nói như thế để ta thấy nỗi đau của Bác Hồ. Ta phải thấy trong cái bể sản xuất
nhỏ, trong một nước chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp thì nó dễ cực đoan lắm. Khơng
lấy cái văn hoá dân tộc, tinh thần đân tộc làm nhãn quan mà lấy giai cấp, lấy cái thù
hận làm nhãn quan để đánh đổ người này, người kia thì nguy. Ơng Hồng Tùng viết,
kể lại có lúc Bác Hồ khóc vì lúc bấy giờ ơng phụ trách tuyên huấn, phụ trách báo
Nhân dân nên rất gần Bác Hồ, ông H.T kể lại Bác Hồ hỏi sao CCRD lại bắn vào
người đàn bà? Người đàn bà Việt Nam khác với đàn bà Trung Quốc. Người đàn bà
Việt Nam thì cứu nước như Bà Trưng, Bà Triệu, nuôi chồng nuôi con để tham gia
kháng chiến cứu nước. Có người lại nói: Hổ cái hay hổ đực cũng là hổ ăn người. Cho
nông dân đấu tố để vùng lên, nếu khơng thì nơng dân hàm ơn địa chủ suốt đời! Cho
nên nghiên cứu về Bác Hồ thì thấy Bác Hồ có nỗi cơ đơn về quan điểm “dĩ bất biến
ứng vạn biến”. Trước mặt mình đang có kẻ thù xâm lược như thế này. Độc lập dân tộc
là cái bất biến, cho nên phải ứng biến. Kẻ thù chính bây giờ là đế quốc xâm lược cho
nên có những vấn đề phải lùi một chút. Trong Di chúc Bác có nói khi kết thúc chiến
tranh việc đầu tiên là phải chỉnh đốn lại Đảng chứ không phải để đến 30 năm mới
làm. Trước khi viết Di chúc, Bác xuống Côn Sơn, đọc bia Nguyễn Trãi, Người


nghiêng đầu vào bia, ôm lấy cái bia Nguyễn Trãi. Điều đó đủ nói lên Bác với nỗi đau
Nguyễn Trãi! Các nhà nghiên cứu giỏi, bắt cái thần vào ảnh này, tại sao ngày rằm
tháng 1 năm 1965 Bác Hồ đọc bia Nguyễn Trãi vì Nguyễn Trãi để lại nỗi oan 500
năm trước, coi chừng khi kết thúc chiến tranh này đừng để lặp lại nỗi oan này! Trong
chiến tranh thì cái mâu thuẫn trong nội bộ dân tộc phải lùi lại. Rồi ngày 10/5/1956,
Bác bắt đầu viết Di chúc, đầu năm thì ơm lấy bia Nguyễn Trãi ở Côn Sơn rồi lên động
Thanh Hư để nhận cảm cái khí thiêng của dân tộc. Cái nguyên khí của đất trời con
người ấy đã cảm thấy cái chuyển động trong cơ thể khơng cịn có thể sống lâu được
nữa. Rồi người sang Trung Quốc, đúng ngày 19/5/1965 Bác về quê hương Khổng Tử
giữa lúc Mao đang phê Lâm, phê Khổng, giữa lúc Trung Quốc đang làm đại cách
mạng văn hoá, đập cả trường Đại học Thanh Hoa. Vậy mà, Bác Hồ cùng với cụ Đổng
Tất Vũ, phó chủ tịch nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa (người ngoài Đảng như cụ
Phan Kế Toại của ta) đi lên quê hương Khổng Tử, nằm ngủ tại đây một đêm, thắp
hương cho Khổng Tử. Các nhà lý luận khơng giải thích xem tại sao cụ khơng sang
Liên Xô, sang Đức để thắp hương mộ cụ Mác mà lại đến thắp hương cho Khổng Tử?
Giữa lúc Trung Quốc đang đánh đổ Khổng Tử. Cái triết học phương Đơng, đặc biệt là
Việt Nam nó thâm thúy thế đấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

ông Khổng Tử 1965. Di chúc Bác trích một mẫu đăng báo 1969 khi Người ra đi, thì
đến năm 1989 tức là 20 năm sau thấy khơng ai đả động gì đến Di chúc của Bác cả.
Đồng chí Vũ Kỳ mới chép ra trong hồi ký: “Bác Hồ viết Di chúc”. Đặc biệt là Bác
dặn vấn đề chỉnh đốn Đảng, miễn thuế cho nông dân và vấn đề hoả táng cho Bác để
giải thoát cho Người về với trời đất chứ giữ lại trong lăng là ngoài ý nghĩ của Bác.
Việt Nam ta không để lăng tẩm lại đế đô, vua băng hà thì đưa về quê như 8 vua Lý thì
về Bắc Ninh, các vua Lê thì về Lam Kinh, vua Trần về Tức Mạc và Đông Bắc Tổ
Quốc. Bác Hồ khơng dặn để lại ở Ba Đình. Bác khai sinh VNDCCH tại Ba Đình, Bác
hố thân cũng đúng vào cái ngày ấy nhưng Di chúc thì hoả táng, sau này có nhiều
điện thì điện táng để giữ vệ sinh, tiết kiệm đất cho nơng dân. Cịn tro cốt phân chia ra
làm 3 cho Bắc, Trung, Nam bà con để một nơi nào đó để tiện việc trồng cây lưu niệm,
Bác đã xem mộ cho Bác rồi, tức là Đá Chông, dưới chân núi Tản Viên. Núi Tản Viên


là một trong 4 ông thánh “tứ bất tử”. Bây giờ có ơng nào đó lại chủ trương xây một
cái đền thờ bằng đá rất đẹp trên đó để thờ Bác. Lập đền thờ Bác trên núi Tản Viên là
sai ý Bác. Dân sẽ có ý kiến là Cụ Hồ không khiêm tốn làm đền trên núi Cha, núi Mẹ
là núi Mẫu ở bến này. Chính nơi Bác đã tìm là cái hang ở Đá Chông, dưới chân núi
Đức Tản Viên. Thời chiến tranh Bác làm việc ở đây, Bác còn dặn là lấy thép khơng rỉ
để chống rết, chống rắn nó vào, sau khi hoả táng thì lấy một phần tro cốt về đây. Chỗ
này ta có thể để một hướng cho người đến viếng Bác thì thắp hương rồi trồng cây lưu
niệm. Thế là Di chúc để lại cũng khơng được thực hiện. Thế gian có chuyện cha để lại
Di chúc cho các con thì các con khơng những không thực hiện mà đánh nhau để chia
của…Thế mà hơm nay, Di chúc dặn phải “giữ đồn kết như giữ gìn con ngươi của
mắt người” thì học trò – còn gọi là học trò xuất sắc cả, mà phe cánh cả. Nguyện vọng
của Bác là Việt Nam Hồ bình như vậy. Hồ bình là mn đời. Cái trong Bình Ngơ
Đại cáo như các thầy, các cơ đã giảng bài như vậy. Nước Hồ bình, Độc lập, Thống
nhất Độc lập đi đôi với dân chủ và giàu mạnh chứ không dặn là XHCN. Xã hội chủ
nghĩa là cái mơ ước. Hồi đó có đồng chí trong Thường vụ Trung ương muốn Bác sửa:
Việt Nam Hồ bình, Thống nhất Độc Lập, Dân chủ, Phú cường, Bác bảo phú cường là
từ Hán Việt. Nên nói giàu mạnh, tức là dân giàu nước mạnh.


Năm 1947, Bác Hồ vào Thanh Hố có gặp cụ Lê Thước, GS. Cao Xuân Huy, G S.
Nguyễn Mạnh Tường, GS. Đào Duy Anh lúc đó tản cư theo trường về Thanh Hố.
Bác vào Thanh Hố ngày 20/2/1947, phê bình Tỉnh uỷ Thanh Hố mất đồn kết, cách
mạng chưa gì đã tranh công tranh phần. Họp Tỉnh uỷ, Uỷ ban xong thì tiếp đó Bác
gặp các trí thức. Cụ Lê Thước thay mặt anh em đứng dậy nói: Thưa Bác…Bác Hồ nói
ngay: Chúng ta đồng lứa, Bác để cho thanh niên gọi. Giáo sư Lê Thước đồng tuổi, lại
cùng quê với Bác, bèn nói: Thưa cụ, anh em chúng tơi đây xin Cụ giải thích cho một
điều: Chế độ CHDC, XHCN, Dân chủ mới, vậy chế độ gọi là gì cho đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Bác Hồ suốt đời chỉ muốn cho dân tộc độc lập, nhân dân no ấm. Khi giành được độc
lập rồi thì Bác chỉ mơ ước làm sao cho đất nước hồ bình, thống nhất, độc lập, dân
chủ và giàu mạnh. Và khi chết rồi (Bác) vẫn để câu này ở trong Di chúc. Nếu đi theo


con đường Bác Hồ thì lấy từ cái này, ta đừng vội dăm ba năm, năm mười năm để vượt
ai, không nên! Mà làm cho dân nghèo có…ăn rồi no đủ, no đủ rồi giàu có, giàu có rồi
giàu nữa…cứ thế mà làm . Mọi người đều trong sạch, dân no đến đâu mình no đến
đấy. Bây giờ một cái nhà của cơ quan huyện uỷ mà 700 triệu thì để làm bao nhiêu
trường học.


Hơm nay nói với các thầy các cơ thì tin rằng Đại hội 9 sẽ mở ra mới hơn, dân chủ
trong Đảng, nó đã chỉ ra những con người cơ hội chui vào Đảng khuynh đảo một thời,
làm cho Đảng ta lung lạc đi chệch hướng. Từ thời Bác Hồ thành lập Đảng, cũng như
bao lớp người đi tìm con đường độc lập cho dân tộc, no ấm cho nhân dân, nước phải
độc lập , dân phải no ấm, no ấm rồi thì được học, học ít rồi học nhiều nữa, cả dân tộc
đều trí tuệ. Đã có nền văn hố rồi thì dân tộc phải được học những vấn đề của thời đại.
Đến Đại hội 9 này mới thấy, còn các Đại hội trước chưa thấy, bế tắc. Lần đầu tiên dân
ta được tham gia ý kiến, dù là thực hiện hay khơng thực hiện nhưng trên đài, trên báo
có đưa ý kiến của dân, của người này người khác, tuy chưa dám đưa hết.


Bên cạnh phòng họp (Đại hội) có phịng tập hợp thư từ tố cáo của đảng viên, cán bộ,
nhân viên. Có đồng chí nhận thư tố cáo ôm một ôm không hết. Bây giờ các đồng chí
làm chắc chắn là phiên bản ra ngay, của ơng nào giao cho ơng ấy, cịn bản gốc thì lưu
lại. Sai đúng thế nào chưa biết, ơng này ơng nọ có từng cái thư tố cáo thì nhận lấy.
Một trăm ông uỷ viên trung ương là được phát cả, cịn có phát cho đại biểu Đại hội thì
khơng biết. Trong những thư đó thì chỉ có mấy ơng khơng có tố cáo, có cả danh sách
gửi tiền nước ngồi, sợ q! Cịn làm ăn thì phải có nhà một tầng, hai ba tầng khang
trang, bằng đồng tiền lao động, bằng trí tuệ làm ra nó khác, bây giờ cứ ăn chặn cái
này, ăn chặn cái kia…


Hơm họp Trung ương; một đồng chí cố vấn đứng dậy, bước ra nói: Tơi cũng khơng
ngờ cuộc đời hoạt động đến hơm nay nó lại xảy ra đến mức thảm hại như thế này…
(tức là người ta đấu cho). Một trong ba ông cố vấn than vãn như thế. Anh nhận ra
thảm hại thì bây giờ đã hơn 80 tuổi rồi. Lời nói tự nó vơ nghĩa, nhưng ít ra thì anh


cũng thấy, anh tưởng (anh) có quyền, có lực thì có vinh quang…khơng có! Đó là cái
nhục đó. Cái vinh và nhục, nó nhục ngay trên cai “ghế” của vinh; khơng phải trên cái
ghế cao thì nó vinh đâu. Tuỳ ở anh cống hiến cho nhân dân, cho đất nước…To mấy
thì to, anh đừng tưởng ngồi cao bao nhiêu thì vinh bấy nhiêu…đâu phải? Anh tưởng
(anh) là tổng bí thư, là uỷ viên bộ chính trị là ghê gớm lắm…? Vừa bước ra khỏi cái
ghế là cái nhục nó đổ xuống đầu anh ngay. Một người như nhạc sĩ Văn Cao, khi nằm
xuống, hàng nghìn vong hoa và trướng, nhân dân cả nước khóc ơng, vĩnh biệt ông, bởi
lẽ không một người nào lại không hơn một lần đứng nghiêm chào cờ Tổ quốc, hát
quốc ca! Biết bao thế hệ hát những ca khúc của Văn Cao: Thiên thai, Suối mơ, Đàn
chim Việt; Làng tôi; Sông Lô; Thăng Long; Hành khúc tiến về Hà Nội; ca ngợi Hồ
Chủ Tịch…Trong dịng người viếng Ơng, đưa Ông về nơi an nghỉ đời đời, có đại
tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp, đến người đạp xích lô, người quét rác đường
phố Thủ đô Hà Nội. Mộ ông ở Mai Dịch những ngày sau rượu trắng người ta để trên
mộ ông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Trịnh Công Sơn khơng có chức tước gì cả, nằm xuống…một nghìn năm trăm vịng
hoa trắng (ơng khơng có vợ) cái đó làm ta suy nghĩ chứ. Đến khi bà Khánh Ly, một ca
sĩ, vừa khóc vừa nói qua sóng đài BBC:


Ơng Trịnh Cơng Sơn là nửa cuộc đời tơi. Tơi là một ca sĩ không tên tuổi nhưng nhờ
nhạc Trịnh Cơng Sơn mà cả Sài Gịn biết đến tơi và sau này bao nhiêu người biết đến
tôi là Khánh Ly.


Trịnh Công Sơn không đi với tôi, người ta cứ tưởng tơi là người u, có thể là vợ,
nhưng khơng! Ơng Trịnh Cơng Sơn khơng của riêng ai cả. Ông là người của quê
hương, sinh ra ở quê hương, làm nhạc cho quê hương, hát cho quê hương, và khi đất
nước có biến cố người ta nghĩ Trịnh Công Sơn sẽ đi với tôi, nhưng không, Trịnh Công
Sơn người của quê hương và ở với quê hương. Có người lầm tưởng ơng theo cộng sản
sau năm 75. Không, ông không theo ai, ông theo dân tộc, theo q hương. Vì vậy, khi
ơng sang Pháp, ơng không dám đi đâu cả, ông ở trong một quán Việt Nam ở Pari, vì


có kẻ muốn giết ơng, coi ông là phản bội. Nhưng tôi biết Trịnh Công Sơn là người của
quê hương, không bao giờ ông sang một nước khác nói là quê hương thứ hai của
mình. Hơm nay tơi khóc ơng là vì nếu khơng có ơng thì cũng khơng có tơi. Nhưng mà
người như tôi cũng không lôi kéo được ông đi. Đến khi ông sang thăm nước Pháp, hai
người ngồi với nhau, uống với nhau ly cà phê trong quán Việt Nam, hai người cùng
khóc nhớ lại những đêm mưa Sài Gòn, chiến tranh trùm khắp quê hương “hát cho
đồng bào nghe”, “dậy mà đi đồng bào ơi”.


Và hôm nay ông nằm xuống trên mảnh đất quê hương, đó là Trịnh Cơng Sơn của q
hương, ơng khơng có riêng tư gì hết. Một nghệ sĩ, chỉ đi hát mà để niềm thương tiếc
trong lòng nhiều người. Nhạc sĩ Trần Long Ẩn đọc điếu văn trước mộ Trịnh Công
Sơn.


Nhắc lại 1.500 vòng hoa trắng, người đi tiễn biệt Trịnh Cơng Sơn tồn đi bằng xe gắn
máy, nườm nượp suốt từ thành phố đến nghĩa trang và rất đặc biệt trong đám tang này
có Đại tướng Võ Nguyên Giáp tiễn đưa nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn.


Tơi thấm thía một bài học: “Chức tước nó làm lợi ích cho nhân dân người ta quý. Làm
người thày thuốc chữa được bệnh cho nhân dân đó là hạnh phúc. Người thầy giáo
truyền kiến thức, học vấn cho học trò, người cán bộ hoạt động trên địa hạt công tác
của mình…làm được việc có ích, nhà văn viết những trang sách khơng xu thời, khơng
bóp méo sự thật, khơng dây bẩn vào tâm hồn người đọc. Những trang sách đó người
đời ghi nhận.


Lời cảm ơn của nhà trường:
Thưa nhà văn Sơn Tùng.


Hôm nay là buổi học cuối cùng của khoá 40 lớp “Đào tạo cán bộ quản lý ngành giáo
dục” và là buổi sinh hoạt cuối cùng khố học trên hội trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Hơm nay, để có món q chia tay các đồng chí trước khi ra về, nhà văn Sơn Tùng,
chuyên gia nghiêm cứu về Chủ Tịch Hồ Chí Minh, được mệnh danh “Nhà Hồ Chí
Minh Học” đến nói chuyện với chúng ta về “Chân Dung Một Người” mà tên tuổi của
Người gắn liền với tinh hoa và khí phách dân tộc. Sự nghiệp của người gắn liền với
quá khứ đau thương và lịch sử oai hùng của dân tộc Việt Nam. Đó là Chủ tịch Hồ Chí
Minh mn vàn kính u, và thực tế ý tưởng của tơi được nhà văn đáp lại bằng những
mẩu chuyện của nhà văn hôm nay, tôi xin đưa ra một suy nghĩ:


Đã đến lúc sự thật phải trả về cho Sự Thật, Lịch Sử trả về cho Lịch Sử với giá trị
nguyên bản đích thực của nó, dẫu có biết rằng Sự Thật nói ra có sù sì…nhưng vẫn có
giá trị hơn rất nhiều so với lời nói nhận định sai lạc, giả dối, giá lạnh, khơng có hồn,
nhưng sự thật đó quang minh chính đại phù hợp lý tưởng con người và đặc biệt Sự
Thật do phù hợp với Lương Tâm của chúng ta.


Giờ chia tay với nhà văn SơnTùng đã đến , xin thay mặt anh em thành tâm chúc nhà
văn và gia đình mạnh khoẻ, hạnh phúc, sống thanh thản với một cuộc sống vật chất
cịn nghèo khó.


Mong nhà văn ghi nhận cho một điều, đối với anh em chúng tôi những giá trị tinh
thần mà nhà văn đã đem đến cho chúng tơi trong khóa học này ln khắc sâu trong
tâm trí chúng tơi.


Trước khi ra về, một lần nữa xin cảm ơn.
(Thời điểm Đại hội IX sắp khai mạc)
PHẦN PHỤ LỤC


Nói chuyện với đồng chí đại tá Cao Nham:


1. Đầu năm 2001 tơi có dịp gặp và nói chuyện với Đại tá CCB Cao Nham tại Nam
Đồng. Trong câu chuyện có một chi tiết tơi khơng thể qun, theo lời kể của đ/c Cao


Nham về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968, ông Lê Duẩn nói
với Bác Hồ: Đề nghị Bác để tôi đánh trận này nếu không thắng tôi xin từ chức Tổng
bí thư nhưng với điều kiện Bác phải cách chức Võ Ngun Giáp (? Khơng nói lý do).
Vào trận đánh kết quả không như ý ông Duẩn. Đến đợt 2 ơng Duẩn lại nói với Bác
cũng với đề nghị trên, kết quả cũng không đạt như ý ông. Tiếp đến đợt 3, một lần nữa
ông Duẩn lại nhắc lại đề nghị trên, nhưng kết quả cũng khơng hơn gì các đợt trước.
Vậy là cả 3 đợt của Tổng tiến công và Nổi dậy như ông Duẩn chủ trương không đạt
theo ý định của ông, đương nhiên là ông phải “từ chức” như ông tự xác định với Bác
chứ, “quá tam” mà, nhưng không thấy ông tỏ thái độ nào cả (trong câu chuyện của
đồng chí Cao Nham).


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

2. Về chủ trương Tổng tiến công và nổi dậy, Bác Hồ và ông Giáp không tán thành,
nhưng thiểu số phải phục tùng, phải chấp hành, nhưng vì lợi ích của cách mạng không
để tổn thất cho lực lượng ta nên Bác đặt vấn đề hỏi ơng Giáp: – Có cách nào làm giảm
nhẹ thiệt hại? Ơng Giáp nói:- Chỉ cịn cách đánh các căn cứ gần giới tuyến để kéo bớt
lực lượng địch ra ngồi này.


Vì thế ta mới thấy có các trận đánh ác liệt dọc đường 9: Côn Tiên, Dốc Miếu, Khe
Sanh, A Sẩu, A Lưới…Địch phải kéo ra 4 sư đồn đối phó ở ngồi này, và tổng thống
Giơn xơn đã có một câu tun bố phải tử thủ với Khe Sanh, chính vào lúc đó.


3. Vậy căn cứ vào đâu mà ông Duẩn dám đề nghị với Bác sự tự khẳng định: Nếu
khơng thắng thì (tơi) xin từ chức?


Câu hỏi này có thể được giải đáp với mẩu chuyện của ông Mười Hương như sau:
Năm 1968, khi tơi cịn cơng tác ở K.68 (Bộ CA) (tôi về Bộ CA tháng 8/1966, sau khi
tốt nghiệp Đại học ngoại giao). Ông Mười Hương là Cục trưởng (thay ơng Nguyễn
Thế Tùng về hưu). Lúc đó cơ quan còn đang ở Quan Nhân, sơ tán cách Hà Nội 30Km,
ơng Mười Hương nói chuyện với cán bộ P.5 (K.68) có tổ cơng tác của tơi, ơng nói: –
ý định của ta trong cuộc TTC-ND Tết Mậu Thân (1968) là: chiếm đài phát thanh Sài


Gòn, đánh sứ quán Mỹ bắt Matin, đánh dinh Độc lập bắt Nguyễn Văn Thiệu, để
chúng tuyên bố đầu hàng trên đài Phát thanh Sài Gịn.


Nhưng trận đánh diễn ra khơng sn sẻ như ý muốn của ơng (Duẩn), vì đại sứ Matin
khi đó ở cách sứ qn 200m, cịn tổng thống Thiệu thì về Cần thơ ăn tết, do khơng
nắm sát tình hình đó nên khơng bắt được chúng (theo lời kể của ơng Mười Hương). Vì
thế nên mới có đợt 1, đợt 2, rồi đợt 3 là bởi vì sau khi chiếm được đài phát thanh Sài
Gịn từ đợt 1 rồi, nhưng lực lượng ta cứ phải giữ nó đấy chờ bắt hai tên kia nên mới
sinh ra có đợt 2 nhưng cũng khơng tóm được Matin và Thiệu, nên lực lượng chiếm đài
phát thanh vẫn cứ phải cố thủ để chờ tiếp đợt 3 (xem sao). Và kết quả thì ai cũng đã
biết.


Ơng Mười Hương nói tiếp: Năm 1967 Bác có ý vào Nam bằng đi bộ, Bộ chính trị
khơng đồng ý vì tuổi tác sức khoẻ của Bác (có lẽ chỗ này trùng với câu truyện ơng
Sơn Tùng nói về hội nghị 3 nước Đông Dương họp ở Phnom Pênh lúc bấy giờ). Nên
ta cố ý giành thắng lợi trong đợt Mậu Thân 68, chấm dứt chiến tranh để đưa Bác vào
Nam theo nguyện vọng của Bác. (Câu chuyện này chính xác đến đâu thì tơi khơng rõ,
nhưng đấy là câu chuyện của ơng Mười Hương nói ở P.5 chúng tơi năm đó).


Đến đợt 3 cũng khơng bắt được Matin và Thiệu thì cơ hội “bất ngờ” khơng cịn nữa và
địch phản cơng lại, thế là chủ trương TTC và ND nhằm mục đích tối thượng khơng
đạt được, tuy nhiên sau đó Mỹ buộc phải chấp nhận đàm phán với ta ở Paris.


4. Về cuộc đàm phán Mỹ – Việt ở Paris ta đã chuẩn bị từ năm 1963, khi tơi cịn đang
học khố 3 Khoa đối ngoại của trường Kinh Tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

còn về đàm phán thì cũng vì thế mà ta đã xác định thế này, rồi ông đọc hai câu thơ
(ông Xuân Thuỷ, Bộ trưởng Ngoại giao, là nhà báo, và cũng là nhà thơ):


“Đàm đàm đánh đánh đàm đánh đánh


<i>Đánh đánh đàm đàm đánh đàm đàm”</i>


Rồi ơng giải thích cuộc đàm phán với Mỹ sẽ diễn ra cù nhầy kiểu như thế, mà đúng là
thế thật. Hội nghị Pari kéo dài suốt từ năm sau tết Mậu Thân 1968 cho đến đầu năm
1973 (5 năm).


Để chuẩn bị cho cuộc đàm phán đó, ơng Xn Thuỷ được rút khỏi chức Bộ trưởng
ngoại giao để làm trưởng đoàn đàm phán ở Pari. Ông Nguyễn Duy Trinh lên làm Bộ
trưởng ngoại giao từ đó.


Dưới đây là mẩu chuyện nhỏ về ông Hà Văn Lâu. Bác Hồ mời ông Hà Văn Lâu đến
giao nhiệm vụ. Ông Hà Văn Lâu hỏi Bác về cơng tác sắp được giao, thì Bác nói:
Tên chú thế nào thì cơng tác của chú cũng thế.


Đó chính là Hội nghị Pari là nơi ơng Hà Văn Lâu cơng tác lâu năm ở đồn đàm phán
của ông Xuân Thuỷ suốt 5 năm.


Câu chuyện tôi được nghe kể lại:


Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, Nguyễn Huy Tưởng có hỏi Cụ Hồ:
Bây giờ đạo đức dạy (học) cái gì?


Cụ Hồ nói:


Cần – Kiệm – Liêm – Chính.


Chắc là ơng Tưởng nghĩ rằng cách mạng là đổi mới tất cả vì khi đó cũng đang có
phong trào vận động xây dựng đời sống mới thì dạy đạo đức cũng phải là “đạo đức
mới” (Lúc đó chưa có khái niệm đạo đức xã hội chủ nghĩa như bây giờ), nên ơng
Tưởng mới nói:



Cái (đạo đức) đó cổ q.


Thì Cụ Hồ trả lời như thế này với ơng Tưởng:
-“Thế thì ngơ, lúa có từ bao giờ?”


(mất một đoạn) …có từ cổ xưa rồi, mà đạo đức “Cần – Kiệm – Liêm – Chính” là 4
đức tính thuộc về đạo đức nhân văn đã đưa xã hội tiến bộ và phát triển không ngừng
đến ngày nay, và như vậy thì nó cũng khơng bao giờ cũ, không bao giờ cổ, cũng như
ngô, lúa chúng ta ăn có từ thượng cổ đến nay nó đang ni chúng ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Đó là ý nghĩa của một trong những câu thành ngữ cổ xưa “còn giá trị với thời đại”
như nhà văn Tùng Sơn nói ở trường đào tạo cán bộ quản lý của ngành giáo dục ngày
11 tháng 4 năm 2001.


<i>Trích một số thư mới đây của CCB Trần Nhật Độ, nguyên Chính uỷ Bộ Tư lệnh Binh </i>
<i>chủng Đặc công (Khu tập thể Nam Đồng – Đống Đa – Hà Nội).</i>


Sau khi nhận xét đánh giá công lao cống hiến vào sự nghiệp giải phóng dân tộc thống
nhất đất nước nhà của một số đồng chí lãnh đạo kể cả khuyết diểm thiếu sót, thư đã
viết.


+ Mậu Thân 1968, mọi người khơng đồng tình đánh đợt 2,3. Vốn khơng phải thời cơ
phút huy vai trò của chủ lực, lại khơng cịn điều kiện phát triển tiến cơng mà tổng
khởi nghĩa thì ngay từ đầu đã khơng khuấy lên được.


+ Việc thành lập Quân đoàn, cuối 1970 anh Văn đã đề ra, nhưng bị bác; bị thiểu số.
Năm 1971 trong chiến dịch Trị Thiên cũng vậy. Đến năm 1973 (tháng 10) mới có
Qn đồn 1, sau đó là Quân đoàn 2 ở Trị Thiên. Nên nhớ cụm sư đoàn là cấp số
cộng, mà Quân đoàn là cấp số nhân.



+ Chiến dịch Trị Thiên năm 1972, nếu giữ nguyên ý kiến anh Văn lấy lại Trị Thiên
làm hướng chủ yếu thì sẽ có cánh vu hồi vào Thừa Thiên Huế. Hiệu quả chiến dịch sẽ
khác xa…


+ Đánh CPC, anh Văn cho rằng chỉ nên đánh đến Sông Mê Kông, dừng lại và kéo
Sihanuk về để cách mạng bạn tự phát triển, tự giải phóng. Ta không mang tiếng,
không sa lầy, không bị cô lập…


+ Trong các cuộc nói chuyện với đồng bào, cán bộ, khơng ít lần đồng chí Lê Duẩn đã
có lời phê phán, phản bác Bác Hồ và có ý vượt trội lên. Ví dụ như nói:


<i>“Giáp thì sợ Mỹ. Bác thì sợ Trung Quốc. Bác khơng sát thực tế, Bác khơng có điều </i>
<i>kiện nghiên cứu lý luận cơ bản. Tôi đây, tôi nghiên cứu rất nhiều lý luận cơ bản. Bác </i>
<i>chịu ảnh hưởng nho giáo, Khổng Tử… thậm chí có những lần Bác đã đến hồi lẩm </i>
<i>cẩm”. </i>


(mất một đoạn) … “Thời thắng Mỹ” dưới bút danh Thép Mới. Quy hoạch 36 bài sẽ
đưa ra kết luận “Thời thắng Mỹ” là thời đại gì? Đã đăng được 16 bài trên báo Nhân
dân. Do làn sóng phản ứng của đảng viên, cán bộ nhân dân, buộc phải đình chỉ khơng
được đăng tiếp nữa. Song với 16 bài đã đăng, tác giả và Báo Nhân dân đã kịp chấm
dứt và cắt ngang thời đại Hồ Chí Minh vào năm 1954 và hạ bệ Hồ Chí Minh ở đây với
hai sai lầm chết người trên hai mục tiêu cơ bản của cách mạng dân tộc dân chủ. Đó là
chống phong kiến thì chậm tiến hành cải cách ruộng đất. Đối với chế độ xâm lược thì
hiệp định Giơ-ne-vơ là thoả hiệp với địch, là ảo tưởng, là ngăn cản nhân dân Việt
Nam, Lào, Camphuchia giành thắng lợi hoàn toàn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Giáp. Hồ Chí Minh là linh hồn của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, là đại biểu
cho ý chí và khí phách của tồn dân tộc, là người thiết kế đường lối đánh Mỹ đã được
manh nha từ chiến thắng Điện Biên Phủ, từ Hộinghị Giơ-ne-vơ. Võ Nguyên Giáp là


Bí thư Quân uỷ Trung ương và Tổng tư lệnh khơng thể là danh nghĩa (có văn bản
chính thức của Trug ương) mà là thực quyền chỉ huy chiến đấu và hoạt động…
+ Nghị quyết 15 năm 1959 là do Bộ Chính trị phân cơng Võ Ngun Giáp khởi thảo
với sự chấp bút của Hoàng Tùng và Trần Quang Huy tại Đồ Sơn…


+ Sau khi nước nhà thống nhất, nếu chấp nhận ý kiến của ông (Đại tướng Võ Nguyên
Giáp) về xây dựng kinh tế là: trước hết phải để thời gian khôi phục rồi mới tính đến
phát triển, và phải đặt nơng nghiệp là mặt trận hàng đầu; thì chắc chắn là hạn chế
được những mất cân đối nghiêm trọng trong nền kinh tế quốc dân lúc bấy giờ, dẫn đến
khủng hoảng đời sống.


(Một số chuyện kể trong phụ lục này (tuy chưa đầy đủ) để minh chứng rằng nhà văn
Sơn Tùng đã nói đúng).


BÀI NĨI CỦA NHÀ VĂN SƠN TÙNG VỀ BÁC


Đăng ngày: 15:56 22-04-2010
Thư mục: HỒ CHÍ MINH


Nhà văn Sơn Tùng



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>sử học Việt Nam ngày nay mới mong lục bới lại tư liệu ít ỏi và phiến diện để</i>
<i>tìm câu trả lời.</i>


<i>Thế nhưng, cũng có những người không phải trong giới sử học, lại đã làm</i>
<i>những việc mà giới sử phải đáng nể. Một trong số họ là nhà văn Sơn Tùng,</i>
<i>tác giả cuốn "Búp Sen Xanh" viết về thời thơ ấu của Chủ tịch Hồ Chí Minh.</i>
<i>Có lẽ ơng cũng là một trong vài người hiếm hoi hiện còn sống nắm được</i>
<i>nhiều tư liệu (chưa được cơng bố) về Hồ Chí Minh nhất.</i>



<i>Dưới đây là một trong nhiều tài liệu được cho là từ những bài nói chuyện của</i>
<i>nhà văn Sơn Tùng quanh tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đáng tiếc là từ</i>
<i>những tìm tịi của ơng, cho tới cuốn truyện "Búp sen xanh" đều khơng được</i>
<i>sự "ủng hộ chính thức" của các cơ quan chức năng, thậm chí cịn gặp phải</i>
<i>những phiền tối. Ngược lại, vẫn có những ủng hộ "khơng chính thức" từ</i>
<i>nhiều nhà lãnh đạo Việt Nam. Như Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, khi còn</i>
<i>là Trưởng ban Dân vận Trung ương, đã từng có nhận xét thân mật " Đối với</i>
<i>tôi, anh Sơn Tùng là đại sư phụ".</i>


<i>Từ hồn cảnh đó, khơng thể tránh khỏi tình trạng những thơng tin mà nhà văn</i>
<i>đưa ra có thể khơng chính xác, hoặc chưa được kiểm chứng khoa học, những</i>
<i>nhận định có thể chủ quan, suy diễn. Song để góp phần đi tìm những tư liệu</i>
<i>lịch sử quý giá, tránh những đồn đốn, xun tạc, bóp méo lịch sử mà cho tới</i>
<i>nay, sau hơn 30 năm chiến tranh vẫn không thay đổi mấy, xin được đăng một</i>
<i>phần trong những bài nói chuyện này với sự thận trọng nhất định.</i>


BÀI NÓI CỦA NHÀ VĂN SƠN TÙNG Ở TRƯỜNG CƠ KHÍ CHÍ LINH THUỘC BỘ
NĂNG LƯỢNG THÁNG 11 NĂM 1990


Trung ương chúng ta đang chuẩn bị họp 3 ngày để bàn với nhau,


tìm thấy rõ hướng đi chưa? Tuy ổn định được mặt này, ổn định


được mặt khác, nhưng vẫn chưa vững, nội bộ có nhiều vấn đề


nhất là bung ra vấn đề tham nhũng.



Trong lịch sử nước ta đây là lần bộc lộ lớn nhất, trên bình diện


rộng, cao và sâu trong toàn quốc. Trong nội các của ta có 3-4


đồng chí khơng dính đến, trong bộ chính trị của chúng ta, Đảng


đếm trên đầu ngón tay chỉ được 3-4 đồng chí. Ở dưới có nặng nề,


nhưng chỉ là con chuột nhắt. Còn tham nhũng này từ những con


hổ trở lên, làm suy vong cả một nền chính trị, bởi vì trước đây



người cộng sản yêu đến thế, ngày nay người cộng sản có chức


phá một lúc 2-3 tỷ đồng, ông chủ nhiệm tham ơ một tấn thóc là to


lắm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

văn hoá của thế giới và trong lúc phe XHCN bị đổ vỡ, ta mất uy tín


lớn trên thế giới. Vì vậy xét Bác Hồ rất khó khi đưa ra hội đồng


UNESCO của liên hợp quốc. Phần quốc tế đánh giá Bác, xét danh


nhân như thế nào? Ở ta xuyên tạc Bác như thế nào? Đây là hai


phần chính nhất. Để từ đó biểu hiện nay chúng ta đổi mới đi theo


con đường Bác Hồ là nói thật hay là mượn? Mượn Bác Hồ để đục


khoét nhân dân. Đây là cuộc đấu tranh gay gắt, vào Đại hội tới đây


vấn đề này cần đặt ra. Hội nghị trung ương 10 cũng bàn về vấn đề


này.



Đây là con số kết luận: Đội ngũ cán bộ từ cao cấp đến sơ cấp có


phẩm chất tốt chỉ 5% (đúng nhân cách, khơng dính đến đồng tiền,


bát gạo của nhân dân ) còn làm sai là chuyện khác, như thế là gay


quá.



Từ 20-10 đến ngày 30-11- 1989, Đại hội đồng UNESSCO họp


phiên khoá 24, để xét các danh nhân, kỉ niệm vào những năm


chẵn, trong 3 năm 1988, 1989, 1990, xét những danh nhân vào


tuổi 100 để tổ chức kỉ niệm, mức độ khác nhau. Danh nhân nào là


danh nhân văn hoá, hay những nhà hoạt động kiệt xuất, nhà thơ vĩ


đại…được toàn thế giới kỉ niệm. Bác Hồ ra đời vào năm 1890 tròn


100 năm, cụ Nêru, Ấn Độ ( năm 1989), Mekarencô, nhà sư phạm


vĩ đại (Liên Xô) và Pastecnéc là nhà thơ được giải Nôben, nhưng


bị khai trừ ra khỏi Đảng Hội nhà văn Liên Xô năm 1958, vì ơng có


cuốn tiểu thuyết vạch trần bất cơng trong xã hội Xô Viết dưới thời


Sta–Lin, khi trao giải Noben thì ơng từ chối. Hội nhà văn Liên Xơ



khai trừ vì tội đưa bản thảo chưa in trong nước ra nước ngoài tặng


một người bạn. Khi khai trừ, hội nhà văn bỏ phiếu, một phiếu


chống, ông không đáng phải khai trừ, đây là cả một vấn đề oan


khốc. Tôi tin rằng hai thập kỉ nữa phải khôi phục cho ông. Đến bây


giờ đã trả lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

ngọn cờ đầu giải phóng dân tộc, không xét là không công bằng,


cuối cùng biểu quyết, vì đây khơng phải khóa chấp hành nên



khơng lấy theo đa số, nguyên tắc bầu là lấy 100% số phiếu, có 159


quốc gia, phe XHCN có 8 thành viên. Năm đó ta đang gay go, đi ra


nước ngồi nhiều, con em nhà lành cũng có, nhưng ở các thành


phố có tiền, họ bỏ tiền ra mua mấy ơng tuyển chọn, có cả người


có án, sang đó đi bn, do đó xét đến Bác Hồ khơng thể khơng


nhìn điều đó. Đồng thời nhìn cả Đơng Âu đang đổ ầm ầm, cái đó


hết sức khó khăn cho Bác.



Khi phiên họp xét Bác Hồ bà Thái Lan làm chủ tọa phiên họp, lúc


đó ta và Thái Lan chưa có quan hệ như bây giờ. Đồng chí Nguyễn


Di Niên rất lo. Nhưng bà ta có tham luận nói về Bác rất hay. Trong


cuộc họp có đơn của người Việt nam di tản tên là Dũng ở Hà Nội


gửi UNESCO đề nghị không được xét Bác Hồ là danh nhân thế


giới, đơn có 79 chứ ký, tiêu biểu cho tuổi 79 khi Bác qua đời.


Trong đơn có ghi : “chúng tơi là người tị nạn Việt Nam thấy cá


nhân ơng khơng xứng đáng. Vì chính quyền kế tục sự nghiệp của


ơng là cực kỳ thối nát, làm cho dân chúng tôi ở không yên phải ra


đi. Đề nghị Đại hội đồng xét lại. Nếu xét thì xét ơng Nguyễn Ái


Quốc, đừng xét ơng Hồ Chí Minh”. Đáng thương cho Bác Hồ là


chỗ đó, đến ngày giỗ mình, thế giới đang chọn mình thì con cháu


mình lại đi kiện. Có 79 chữ ký khơng có gì là đại học, khơng có ai



là nhà khoa học, khơng có ai đại diện tiêu biểu gì. Nếu có nhà


khoa học thì có vấn đề. Người ta photocopi gửi về cho viện bảo


tàng Hồ Chí Minh và uỷ ban UNESCO của Việt Nam.



Xét ơng Nêru thuận lợi hơn Bác Hồ, vì Ấn Độ là một nước lớn,


trung lập, ổn định về kinh tế, xét ông Nêru ở mức cao “nhà quán


quân của phong trào giải phóng dân tộc”. Nhưng không phải là


người tiêu biểu số 1 của phong trào giải phóng dân tộc. Xét ơng


Nêru trong vịng 45 phút là xong. Bác Hồ phải xét trong 7 tiếng. Vì


xét ở mức cao hơn, và là danh nhân văn hoá, tiêu biểu cho nền


văn hoá nhân dân, khơng phảỉ văn hố nghệ thuật. Người khơng


tha hố về vật chất, khơng mang tiếng về đời tư, tiêu biểu cho thế


kỉ 21. Thế giới đang đứng trước một thảm hoạ tha hoá về văn


minh vật chất, con người đang bị đẩy dần vào việc đòi hỏi sống


tiện nghi tối đa, xa dần cuộc sống thiên nhiên, xa dần cuộc sống


giữa người với người, khơng cần sống có đạo lý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

quốc và Liên Xơ chưa có chủ trương. Đây là một ngun thủ của


nước nhỏ, có tầm nhìn dự báo chiến lược, đã thấy được, cịn dân


đói, dân dốt thì nguy cơ mất nước cịn bị đe doạ. Hồ Chí Minh là


người đầu tiên đề ra tết trồng cây cách đây 30 năm để bảo vệ môi


trường, cân bằng sinh thái. Liên hợp quốc thấy được Hồ Chí Minh


là nhà văn hố ở chỗ đó.



Vấn đề nữa là thế giới ngày nay là thế giới đối thoại. Đây không


phải là sự sáng tạo của các nguyên thủ quốc gia ngày hơm nay,


đối thoại chính là Hồ Chí Minh có từ năm 1945. Khi giành được


chính quyền Hồ Chí Minh cố tránh cuộc chiến tranh Pháp - Việt,


mà phải thoả thuận với Tưởng. Tuần lễ vàng năm 1945 của ta thu


được 3 tạ 75 kg, riêng đúc một người vàng nặng 54 kg và gả một



cơ gái cịn trinh tiết cho tướng Di Ơ Văng (1 trong 3 tướng lúc đó)


chưa kể đút lót cho các tướng khác. Để nó rút qn Tưởng, vì


Tưởng có 20 vạn qn trên đất Bắc. Nhưng tìm con gái ai bây


giờ? Lúc đó có một cơ gái của một chiến sĩ cách mạng người Thái


Bình xung phong. Trước khi làm lễ đính hơn, nó cử bác sĩ đến


khám có cịn trinh tiết hay khơng? Những năm tháng đó, Bác Hồ


của chúng ta phải chịu một khổ nhục kế, để tránh hiểm hoạ cho


nhân dân.



Khi Tưởng rút, Bác sang Pháp 4 Tháng để đối thoại từ 30-5 đến


20-10-1945 thì về đến Hải Phòng, Liên hợp quốc cho Bác là người


đề ra đầu tiên đối thoại và tiến hành đối thoại.



Liên hợp quốc còn xét Bác Hồ về mặt đạo đức, 24 năm Bác Hồ


làm nguyên thủ quốc gia khơng tha hố. Tất cả tổng thống, thủ


tướng TBCN, kể cả XHCN, sau một nhiệm kỳ, ngành toà án lại


truy tố vụ này, vụ kia. Hồ Chí Minh là nhân cách của người cầm


quyền kiểu mới. Khi người nằm xuống ngồi nhà sàn, khơng có


một gì khác cho riêng mình. Hồ Chí Minh là người cộng sản, học


thuyết Mác là phương tiện, còn mục đích là dân phải được no ấm


nhà nước phải được độc lập. Dân tộc ta phảỉ được bình đẳng với


các dân tộc khác. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng (3-2-1930) là


cương lĩnh cộng sản nhân đạo. Hồ Chí Minh là người hội tụ cả


đơng- tây về thuật học, nho học…



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

ta ngại sợ không được. Tơi thấy ngại vì đánh giá Bác khơng đúng,


nhất là khi thấy các nước Đông Âu đổ vỡ và CNXH, CNCS sẽ bị


phá sản. Bác Hồ là người thứ 21 là danh nhân văn hoá thế giới,


riêng Bác Hồ cịn có cái thứ hai là anh hùng giải phóng dân tộc.


Họ ghi là “Bác Hồ là danh nhân văn hoá kiệt xuất thế giới và là anh



hùng dân tộc”, cịn ta thì ghi “ Bác Hồ là anh hùng giải phóng dân


tộc và là nhà văn hố lớn”.



Pari là thủ đơ của nước bại trận đối với ta, nhưng họ cơng bằng


với mình. Tơi nghiên cứu vấn đề này thấy uy tín của Bác Hồ đối


với thế giới rất lớn trước khi nước Pháp kỉ niệm 200 năm ngày


thành lập, Pháp lập 1 bảo tàng Môngtơroi để kỉ niệm và lưu giữ


những gì có liên quan đến cách mạng Pháp, trong bảo tàng dành


một khu kỷ niệm về Bác.



Một nhà điện ảnh Liên Xô là Raxinôp, khi gặp tơi nói: “Được giao


nhiệm vụ hợp tác với Việt nam làm bộ phim kỉ niệm 100 năm ngày


sinh của Bác, kịch bản của Trần Kim Thành đã gửi sang, qua kịch


bản này, chỉ Hồ Chí Minh chính trị, chưa phải Hồ Chí Minh danh


nhân văn hố của thời đại. Hiện nay (1989) những gương mặt tiêu


biểu đang sụp đổ, cịn gương mặt Hồ Chí Minh diện mạo thật sự,


tiêu biểu chính cho thời đại, mà dựng cuốn phim chính trị chay, thì


khơng thể giải thích cho thế giới nào là một danh nhân văn hố, 45


nước đã đăng kí mua phim, nếu làm theo kịch bản của Việt nam


thì vẫn là phim thời sự, tài liệu, không ra diện mạo Việt nam. Khi


gặp các đồng chí được gần Bác Hồ như đồng chí Vũ Kỳ để tìm


hiểu thì vẫn thấy Bác chỉ là nhà chính trị. Do đó khơng thể làm


được phim, làm phim cho ra phim, khơng được thì thôi”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ba đại biểu Mỹ vào dự hội thảo nêu mấy vấn đề. Một người Mỹ tên


là Mide Holen nói: “ Hồ Chí Minh là ai? Tơi là nhà khoa học Mỹ, tuy


là Hạ nghị sĩ, nhưng không đại diện cho ai, mà đại diện cho tiếng


nói của lương tâm. Xin trả lời: Hồ Chí Minh là sản phẩm của



những nghịch lý. Xin dẫn chứng một nhân chứng, ngun thiếu tá



tình báo Pát-ti ở Cơn Minh, Bác Hồ gặp năm 1944, sau đó Bác


đón về ở Tân Trào, khi cướp chính quyền, Bác tiếp ông ta ở 48


Hàng Ngang, Hà Nội (1945). Từ đó giữa Bác và ơng ta có mối liên


lạc, và tìm ra con đường tranh thủ sự đồng tình của Mỹ lúc đó.


Bác q ơng ta, ơng ta cũng quý Bác. Bây giờ ông ta là đại tá, bạn


cố tri của Bác. Đây, là nhân chứng lịch sử của mối quan hệ giữa


Bác (đại diện cho Việt Nam) và Pát-ti (đại diện cho Mỹ) để nói lên


sự nghịch lí.



Bà ta cịn nói cách đây 45 năm, tại đây cả thế giới thuộc địa nằm


trong đêm dài nơ lệ, chưa có nước nào dành được độc lập. Việt


nam là nước đương đầu với một nước có nhiều thuộc địa. Hồ Chí


Minh đọc tun ngơn độc lập có trích hai bản tun ngơn của Mỹ


(1776) và Pháp (1789). Cuộc cánh mạng Việt nam kế tục từ cuộc


cách mạng năm 1776, năm 1789, cho đến cuộc cách mạng tháng


10-1917 và đến cách mạng tháng 8-1945. Nhưng xu thế thực dân


lúc đó chưa thể chấp nhận đựơc tư tưởng Hồ Chí Minh. Cho nên


nghịch lý là Hồ Chí Minh nêu ra không một quốc gia nào ủng hộ.


Nhưng bây giờ một nước tuyên bố độc lập, có hàng chục nước


ủng hộ ngay.



Khi Hồ Chí Minh đọc tun ngơn độc lập 2-9-1945, lúc này khơng


có các nước thế giới thứ ba, chỉ có Liên Xơ, một số nước XHCN


Đông Âu và phe TBCN, cả hai không công nhận chính quyền Hồ


Chí Minh thì ơng là nghịch lý của lịch sử.



Chính Pát-ti về nói với tổng thống Truman là Hồ Chí Minh là một


người cộng sản và là một nhà yêu nước vĩ đại, có uy tín tuyệt đối,


là một vĩ nhân. Đề nghị nước Mỹ nên cơng nhận. Ơng Truman nói


rằng là cộng sản thì khơng bao giờ hợp tác với nhau được.




</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngày nay, chúng ta nói bi kịch Hồ Chí Minh, là con người nêu lên


được tư tưởng đúng mà lịch sử lúc đó khơng cơng nhận cho nên


Hồ Chí Minh phải chiến đấu thêm 5 năm nữa, đến năm 1950 các


nước XHCN mới công nhận về mặt ngoại giao.



Bà ta cịn nêu có một nước công nhận Việt nam sớm nhất (1945)


nhưng lại là xét lại, đó là Nam Tư. Nhưng Hồ Chí Minh khơng dám


tun bố, vì tun bố lúc đó thì cả Đơng Âu đi theo khuynh hướng


này thì khơng thể thừa nhận Việt nam. Đến năm 1949 cách mạng


Trung Quốc thành công, năm 1950 ta mở chiến dịch biên giới, lúc


bấy giờ các nước Đông Âu và Trung Quốc thừa nhận. Đi tiếp 5


năm nữa, có thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ, thì Angiêri đứng


dậy đi tiếp con đường cầm súng của Việt nam, bấy giờ Hồ Chí


Minh khơng cịn là nghịch lý nữa, mà là dòng thế giới [thứ] ba. Việt


nam khai sinh ra dịng thác thứ ba.



Bà ta cịn nói, Hồ Chí Minh là người có những tư tưởng đúng, của


những thời điểm lịch sử sai. Thể hiện ở tư tưởng độc lập dân tộc,


trong bối cảnh năm 1945 lịch sử chưa thừa nhận. Độc lập dân tộc


chỉ là khát vọng. Ấn Độ chưa có, Trung Quốc chưa có độc lập.


Thời điểm sai ở chỗ tư tưởng Hồ Chí Minh đặt ra sớm như bình


dân học vụ. Bây giờ UNESCO đặt ra sự tài trợ, khuyến khích tổ


chức dạy học. Tư tưởng đúng, nhưng các nước chưa ủng hộ.


Thời điểm lịch sử sai, bây giờ thì đúng. Việc trồng cây Hồ Chí


Minh đặt ra cách đây 30 năm, nhưng ngày nay UNESCO mới đặt


ra chương trình bảo vệ cân bằng sinh thái.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

muốn áp đặt nứớc lớn lên nước nhỏ. Vì vậy Hồ Chí Minh đưa ra


cương lĩnh của Đảng ngày 3-2-1930, thì hội nghị trung ương tháng



10 tại Hương Cảng ra quyết định phủ định cương lĩnh của Nguyễn


Ái Quốc (tức Hồ Chí Minh ngày nay) đặt lại tên là Đảng cộng sản


Đông Dương. Thời điểm sai, nhưng tư tưởng đúng là tư tưởng


dân tộc, tôn trọng quyền các dân tộc.



Đến hôm nay ở các nước, dân tộc này chống dân tộc kia cũng là


vấn đề dân tộc.Vấn đề này người nước ngồi nhìn sâu, các nhà


khoa học Việt nam thấy rằng lâu nay mình nghiên cứu Bác Hồ vẫn


là nhìn ở phần ngọn, còn cái gốc chưa đi sâu.



Một người Mỹ khác là Ytenson lên nói: “xin phép cho tơi được mặc


chiếc áo dài của người mẹ Việt nam. Người mẹ đã sinh ra những


anh hùng của nhiều thời đại, chống ngoại xâm để bảo vệ tổ quốc


mình, và ngày nay chỉ có một bà mẹ đẻ ra thiên tài Hồ Chí Minh,


mặc tà áo này, hơm nay tơi mặc tà áo này, không phải mượn cái


sang của Việt nam cho mình, mà đây là ngưỡng mộ một sắc phục


dân tộc, chưa có một sắc phục phụ nữ nào trên thế giới lại đẹp, có


văn hố về bề dày truyền thống, mà thanh lịch như áo dài Việt


nam này”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Bà tự bỏ 10.000 đô la đi từ Mỹ sang Pháp để tìm một văn bản gốc


về chủ tịch Hồ Chí Minh, bà sang cả Liên Xơ nghiên cứu, bà cịn


đến New York, đến đảo lửa vùng đơng bắc của Mỹ, mà Hồ Chí


Minh đi tàu xun đại dương đến đó.



Bà ta cịn kể lại câu chuyện là phải tìm cho ra lai lịch văn hố của


Hồ Chí Minh, mà ngày nay người ta thừa nhận là danh nhân văn


hoá. Bà nói: Lâu nay Việt nam mới cung cấp cho chúng tơi lai lịch


chính trị Hồ Chí Minh. Bà ta xin lỗi khi nói một điều là: Khơng hiểu


tại sao Việt nam tuyên truyền Bác Hồ sinh ra trong một gia đình



nghèo, đã nghèo làm sao học được. Đây cũng là nghịch lý như bà


Mile Hơlen đã nói. Ngồi ra cịn tun truyền Bác là phu khn vác


nhà Rồng, bồi bàn dưới tầu, bồi bếp ở khách sạn Ln Đơn, là


anh nhiếp ảnh…tồn chê Bác, khơng thấy trí tuệ của Bác ở chỗ


nào. Cho nên, khi nói danh nhân văn hố người ta ngỡ ngàng. Bà


nói: Cái này chúng ta có lỗi trong việc tuyên truyền méo mó về vĩ


nhân, mà do đầu óc thành phần chủ nghĩa mà hạ thấp tầm vóc


của vĩ nhân. Chừng nào hạ thấp vĩ nhân về mặt trí tuệ, thì chừng


đó chính sách cịn rất coi nhẹ và khinh miệt về chất xám. Một quốc


gia coi thường chất xám thì sụp đổ. Cho nên tiếng nói của bà hơm


đó là tiếng chng cảnh tỉnh.



Như vậy người ta nhìn Bác Hồ về nhiều chiều, tìm trí tuệ con


người làm nên sự nghiệp hàng đầu ở thế kỉ 20 này. Ta lâu nay bị


cái cụ thể, bị cái thực dụng đẩy vào cái cụ thể, người ta quên mất


đi. Hai là sợ nói đến tri thức của Bác thì ảnh hưởng, cho là thành


phần lớp trên. Cái đó là sự phiến diện trong nghiên cứu vĩ nhân.


Nhưng qua nghiên cứu, bà ta thấy rằng việc Bác chọn việc bồi bàn


trên tàu là để có được điều kiện đi được nhiều nước, chọn khách


sạn là nơi có điều kiện tiếp xúc với nhiều chính khánh. Lâu nay,


chúng ta lại coi đó là Bác làm nghề kiếm sống. Khơng thấy Bác Hồ


mượn nơi đó là nơi hội tụ của chính khách thế giới hoặc để làm


phương tiện đi xa.



Qua nghiên cứu, bà còn phát hiện thấy: Nguyễn Ái Quốc chơi rất


thân với các nhà đại văn hào danh tiếng trên thế giới như hề


Sáclô, mà lâu nay Việt nam của các bạn coi nhẹ mặt này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

hơm nay tơi ngưỡng mộ Người bằng cả đầu óc khoa học. Đồng


thời với cả tấm lòng của một người hậu thế. Khi tôi đã yêu người



và tôn vinh người ở một góc độ khoa học, thì tơi thấy q hương


tơi có tượng thần tự do nước Mỹ. Tôi là nhà sử học, đều lập ra


những trang ghi của những nhà chính khánh mỗi khi đến tham


quan, chiêm ngưỡng thần tượng Tự do, rồi nghi vào cuốn sổ ca


ngợi thần Tự do. Nguyễn Ái Quốc cũng đến New York, đến thần


tượng Tự do, cũng ghi vào sổ lưu niệm. Nguyễn Tất Thành cũng


khác các nhà chính khách. Bà nói “ trong cuốn sổ đó, chính khách


nào cũng chiêm ngưỡng ngơi sao toả sáng trên vương miện thần


Tự do, cho đó là ánh sáng tự do, ca ngợi hết lời, duy nhất Nguyễn


Ái Quốc đến tượng thần Tự do và nhìn xuống chân thần Tự do,


Người ghi: “Ánh sáng trên đầu thần Tự do toả sáng trên bầu trời


xanh, cịn dưới chân tượng thần Tự do này thì người da đen bị


chà đạp, số phận người phụ nữ đang bị chà đạp. Bao giờ người


da đen được bình đẳng với người da trắng, bao giờ có sự bình


đẳng giữa các dân tộc, bao giờ người phụ nữ bình đẳng với người


nam giới”. Duy nhất có Nguyễn Ái Quốc nhìn xuống chân tượng


thần Tự do, nhìn số phận con người, khơng chiêm ngưỡng hào


quang trên tượng thần Tự do. Chính vì thế tơi tìm ra con người


này xem nói và làm có tương tế khơng? Hồ Chí Minh quả thật nói


và làm đi đôi. Tôi đã đến nhà của Người. Lục tất cả của riêng


Người, Người khơng có của riêng. Rất làm lạ, chính khách nào lên


cầm quyền đều ra sắc lệnh bảo vệ quyền bình đẳng cho phụ nữ,


nhưng khi sắc lệnh ký xong thì ban đêm đi nhà thổ. Thậm chí Tổng


thống có 3-4 nhân tình. Thành ra người ta nói một đằng làm một


nẻo. Duy nhất có Hồ Chí Minh đứng trước thần Tự do ghi điều đó


khi mình cịn lầm than. Khi mình làm chủ tịch nước và khi Người


qua đời trên giường Người vẫn vắng hơi ấm đàn bà”.



Bà ta xúc động quá nói: Con người khi lên làm chủ tịch nước 24


năm và đến phút qua đời trên giường không có hơi ấm bạn bè, và



con người này khi nói lấy dân làm gốc, vì dân, đọc từ buổi ban đầu


văn bản người để lại, cho đến khi giành được chính quyền năm


1945, Người sống quan liêu thế nào? Sống tham ô thế nào?


Những bộ mặt cuả ơng quan chưa gì vừa lấy được chính quyền


hơm nay đã xe ông đi trước, xe bà đi sau. Như vậy, hai cái chống


quan liêu, tham nhũng từ thủa ấy, chống sự tha hố sau giải


phóng là những ông quan cách mạng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

để sống ngay thẳng như người mong muốn, không phải người


mượn từ hoa mỹ để người sống sa hoa.



Bà lại nói: “Tơi nói như vậy, nhưng tơi lại thấy thế này, đi lục tư liệu


của Người, hóa ra Người có nhiều người yêu lắm. Bà Larod theo


đuổi Nguyễn Ái Quốc trong những đêm đi họp chi bộ về, hai người


đi trên bờ sông Xen và bà phải viết vào tập nhật ký của bà để lại,


khi bà qua đời, con còn giữ tập nhật ký của mẹ yêu Nguyễn Ái


Quốc thế nào ? Đi bên bờ sông Xen đã gạ gẫm mà Nguyễn Ái


Quốc khơng nản lịng. Như vậy người ta đi tìm kỹ lưỡng như thế,


để tìm nhân cách thời đại. Nên người ta nói thêm nhân cách Hồ


Chí Minh là nhân cách của thời đại, không phải tự nhiên họ tô vẽ.


Đối với thế giới họ cơng bằng, họ tìm đến nơi đến chốn. Bà ấy nói


và chính khi tơi đến khách sạn Bostơn ở đông bắc nước Mỹ, nơi


mà Nguyễn Tất Thành ở đó, làm thợ nặn bánh mỳ gần 1 năm trời


và sau này, chính mấy nhà đại văn hào Châu Âu qua Mỹ đều nghỉ


ở khách sạn này, khách sạn này người ta ghi lại tất cả những


chính khách đến ở. Trong đó có một người con gái tên là Tôlét


quốc tịch Mỹ nhưng là người Pháp. Cô này là ca sĩ, tự nhiên yêu


Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Tất Thành rất thích hát và xem kịch,


nhất là kịch cổ điển. Bà này mô tả và muốn lôi kéo Nguyễn Tất


Thành đi vào nghệ thuật. Bác Hồ của chúng ta yêu nghệ thuật và



có tâm hồn nghệ thuật . Nhưng Nguyễn Tất Thành đi khơng phải đi


hoạt động chính khách, mà người đi tìm hướng để cứu nước. Bà


Tơlét lúc đó rủ đi và đảm bảo hoàn toàn, bà muốn lấy Nguyễn Tất


Thành. Sau này bà Tôlét trở thành đại văn hào, Nguyễn Tất Thành


nói nếu tơi có văn bằng thì tơi đã thi năm 1904, ở trong nước. Nếu


tơi muốn có gia đình thì tơi lấy vợ, vì tơi có một người con gái ở


q nhà, u, mà đành phải bỏ lại trên bến cảng để ra đi.



Vừa rồi tạp chí lịch sử quân sự của Viện quân sự, Trung Tướng


Hoàng Phương làm Viện trưởng, viết hồi ký về mấy ông Mỹ sang


giúp ta, qn đồng Minh ở Cao Bằng, có viết : “Tơi sống bên cạnh


chủ tịch Hồ Chí Minh trong những ngày đầu tiên khởi nghĩa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

như mọi người, cũng muốn đầm ấm trong gia đình , muốn khát


vọng trong tình yêu, khát vọng con cái, chứ khơng phải khơng có


khát vọng. nhưng lâu nay ta cứ chê, ta cho đó là cái nhỏ bé của


con người. Nhưng chính cái đó lớn.



Các đồng chí biết khi tác phẩm “Búp Sen Xanh” của tôi ra đời, đưa


bà Huệ ra thì đánh ngay trên báo nhân dân và 5 tờ trong tồn


quốc: Sơng Hương, Tạp chí lịch sử, Tạp chí triết học, Báo Sài Gịn


phê phán, cho tơi là thố mạ Bác Hồ. Tại sao đưa Bác Hồ vào lĩnh


vực tình u: Hố ra bây giờ chúng ta có tội cả, vì có vợ, có con.


Vừa qua bà Ytensơn khui ra một bà khác yêu Bác, một bà ở


Boston, một bà ở Nga và một bà ở Quảng Châu phải đành bỏ lại.


Một người đẹp như vậy đi đâu lại khơng có người yêu. Nhưng phải


đành bỏ lại. Nói như vậy để nói lên Bác Hồ của chúng ta đấu tranh


gian khổ vô cùng, thắng được cái này là gian khổ lắm, không đơn


giản đâu.




Bà ở Quảng Châu coi như gia đình anh em mình. Xin nói cho các


anh, các chị biết : Ngày 19-9 vừa rồi chủ tịch [?] Phạm Văn Đồng


có mời tơi lên, biết là bà người Mỹ này cũng tìm ra một bà ở


Quảng Châu yêu Nguyễn Ái Quốc như thế nào. Mà đến khi cụ


Đồng cũng đã gặp cuộc sống giữa Nguyễn Ái Quốc với cô này.


Khi anh Đồng sang học trường Thanh niên cách mạng đồng chí


hội tại số nhà 13 đường Văn Minh, Quảng Châu. Cụ Đồng có đưa


cho tôi một tập bản thảo mới viết tay xong “Hồ Chí Minh quá khứ,


hiện tại, tương lai” đây là một cơng trình lớn, đọc xong giống như


thể loại “Hồ Chí Minh một con người, một dân tộc, một thời



đại”.Trong cuốn này có chương “về đời sống riêng” của Bác Hồ.


Cụ công bố: năm 1927, cụ sang học bên Quảng Châu thấy Bác Hồ


lúc đó là Nguyễn Ái Quốc có một gia đình riêng, có một người vợ


sống êm ấm. Nhưng có lẽ sau này do hoạt động Bác đi nhiều nơi


và sự xa cách đó, gia đình đó đã tan nát hay là không liên hệ


được. Tôi viết thơ cho cụ nói đáng lẽ Bác nhờ tơi đọc bản thảo thì


tơi góp ý kiến ngay. Nhưng có những vấn đề tơi cần gặp để nói


riêng với Bác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

hai tiếng đồng hồ. Tơi nói bác tháng 3 sang năm trịn 85 tuổi, tuổi


tây, nếu tính tuổi ta thì năm nay là 84, cháu năm nay mới 63, bước


sang 64. Tơi nói: Cháu nói thật với Bác, đọc bản thảo của Bác, có


những vấn đề hơm nay phải nói thật với tấm lịng của người



nghiên cứu Bác Hồ. Bác là người học trò trung thành và xuất sắc.


Bây giờ nhiều người mạo một ai là học trò xuất sắc của Bác Hồ,


người ta làm bao nhiêu chuyện đổ vỡ thế này mà cứ nói là học trị


xuất sắc của Bác Hồ, khơng phải. Bác là người học trị xuất sắc


thật. Vì vậy cháu khơng giấu, có hai vấn đề cháu nắm chưa chắc



trong tác phẩm này. Một là lai lịch văn hố Bác Hồ chưa rõ, mới có


lai lịch chính trị. Hai là đời riêng của Bác Hồ mà Bác miêu tả, nếu


Bác cơng bố vấn đề này ra thì gây một xúc động trong dân. Xúc


động đó là tại sao lại có chuyện này, chuyện Bác Hồ có vợ ở


Trung Quốc mà lâu nay lại nói Bác Hồ khơng có gì. Cái thật ở


đâu? Cái khơng thật ở đâu? Bác Hồ có gia đình là tuyệt vời, nếu


có. Ai cũng muốn cái đó.



Như vậy bà Ytensơn cũng đi tìm thấy Bác Hồ trên đất Pháp cũng


có bà, người con gái, cho đến Boston đơng bắc nước Mỹ cũng có


người con gái yêu. Đến Liên Xơ, cũng có bà Liên Xơ, đúng bà đó


u, bà khơng lấy chồng, khi bà chết tồn bộ gia tài của bà vẫn


được chính phủ Liên Xơ dưới thời Bregiơnep cất giữ tất cả, bí mật


trong đó khơng ai biết. Năm 1955, tơi đến nhà có gặp bà Liên Xơ


này, bà đó cũng hé ra vậy thơi. Bà nói là hai người u nhau


nhưng lấy không dám lấy. Nguyễn Ái Quốc tuyên bố lấy vợ thì


phải để lại địa chỉ, phải có con, phải có trách nhiệm làm chồng, và


làm cha. Vậy phải neo lại đó, khơng hoạt động cho sự nghiệp độc


lập dân tộc, hai là đã có địa chỉ thì thường lui tới, thế nào đi nữa


thì mật thám cũng sẽ phát hiện ra. Cho nên không lấy. Bà đó cũng


khơng lấy ở vậy khi về già. Tồn bộ nhà khi qua đời, thì an ninh


quốc gia giữ gìn.



Đến bà Lý Phương Liên ở Quảng Châu là vợ cả của Bác Hồ, lúc


này bà này là phiên dịch tiếng Quảng Đơng cho Bơrơđin cịn Bác


Hồ là cục trưởng Phương Nam, thường trực Đông Phương bộ


Đảng cộng sản quốc tế đi trong phái bộ của Bôrơđin nhưng đứng


danh nghĩa là phiên dịch cho Bôrơđin chính Lý Phương Liên là


người phiên dịch cho Bơrơđin, Bác Hồ giấu vai trò lãnh tụ của


Phương Nam quốc tế cộng sản. Lúc đó Bác Hồ biết 28 thứ tiếng,



sành sỏi nhất là 12 thứ tiếng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

cách mạng trong nước đang hoạt động, trong đó có Nguyễn


Thượng Hiền. Cháu cụ Nguyễn Thượng Hiền hoạt động trong


cách mạng, tức tay sai cho Pháp. Mà sau này nó đã phát hiện


được. Chính tay này nó báo cho Pháp bắt cụ Phan Bội Châu ở


Quảng Châu Trung Quốc: Do đó Nguyễn Ái Quốc về đó đóng vai


phiên dịch, nhưng bên trong là lãnh đạo, cho nên cô Lý Phương


Liên thư ký của Đơng Phương bộ. Cục Phương Nam đóng là vợ


của Nguyễn Ái Quốc vợ Lý Thuỵ. Các đồng chí trong nước sang


học, trong đó cụ Phạm Văn Đồng. Lúc đó bí mật, khơng ai dám


hỏi. Nhiều anh em sang thấy Nguyễn Ái Quốc ăn ở, đồng chí Lý


Thuỵ có gia đình như vậy, và che mắt ở phố Văn Minh, cả hai vợ


chồng. Cho nên cụ Đồng cũng tưởng là hai vợ chồng thật. Hơm


đó, tôi đưa Bác cả tư liệu, đây là cụ Vương Thúc Oánh, con cụ


Vương Thúc Quý (thày học của Bác Hồ), Vương Thúc Oánh lấy


con gái Phan Bội Châu là Phan Thị E (Vương Thúc Oánh là một


trong người thành lập Việt nam Thanh niên Đồng chí Hội) là Hồ


Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phong, Vương Thúc Oánh…


Vương Thúc Oánh kể lại với cụ Nguyễn Sinh Khiêm tại làng Sen,


cụ Oánh ký, cụ Khiêm ký vào đây là chuyện khi ở bên đó nhiều


người tưởng rằng Bác Hồ, Nguyễn Ái Quốc có vợ. Ơng Khiêm nói:


Hơm nay anh nói về cậu Thành của tơi cũng mang tiếng có vợ, thì


tơi đây đã tưởng mang tiếng có vợ. Năm tơi ra tù bị quản thúc ở


Kim Long (Huế) một gia đình có con dâu, vừa đẻ cháu trai thì


chồng chết, cô này ốm nặng, thầy lang chịu không chữa được , bỏ


hết. Gia đình có treo giải ai chữa được người con dâu đó thì sẽ


hiến cả gia đình, hiến cả cơ gái này. Dù người thày lang đó có bao


nhiêu vợ, mặc kệ. Tơi đã đến chữa khỏi, và ở nhà ơng đó ăn, uống


rượu bốn tháng cho nó đã. Thế là người ta tưởng tơi lấy bà đó,



thực ra tơi có lấy đâu. Sau này, người ta tưởng tơi cũng có vợ ở


đó thực ra tơi có vợ, có con rồi.



Nói như vậy để thấy rằng người nước ngoài nghiên cứu rất kỹ về


Bác Hồ của chúng ta như bà Ytensơn đi tất cả những nơi, để tìm


hiểu cho ra vấn đề. Cịn ta đến nay mới nêu được Bác, vì đi tìm


hiểu tận cội nguồn thì rất tốn kém. Cán bộ nghiên cứu khoa học


của chúng ta khơng có điều kiện đi. Tơi có may mắn, có điều kiện


hơn, mặt khác tơi khơng có động cơ mưu lợi gì cả, cho nên người


ta tiếp tục đưa tư liệu đến cho tôi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Tây giam bên An-giê-ri, ở với vua Hàm Nghi và chôn cất vua Hàm


Nghi năm 1903.



Hiện nay nhà cụ Hải Âu ở số 2 Nam Ngư. Cụ đọc tác phẩm “Bông


Sen Vàng” của tôi, cụ thấy chi tiết vua Hàm Nghi mang cái áo đẫm


máu, khi Tôn Thất Thiệp là người bảo vệ vua đã bị một cái lao vào


ngực, khi thằng Ngọc nó vào bắt vua, ơng ta vào chém tên Ngọc.


Con trai Tơn Thât Thuyết năm đó 16 tuổi đã rút được mũi lao ra thì


máu của Tơn Thất Thiệp phun vào áo của vua Hàm Nghi trong


đêm 1-11-1888 tại Miền Tây Quảng Bình. Ơng ấy đã ơm vua Hàm


Nghi, quỳ xuống nói được một câu: Thần nhận tội đã khơng bảo vệ


được Hồng Thượng. Bấy giờ vua Hàm Nghi mới cúi xuống bế


anh đó lên đặt vào giường của mình và lấy áo bào đắp lên, ông


mang luôn áo mặc ở trong là áo sồi, đẫm máu Tơn Thất Thiệp.


Ơng Hải Âu chơn vua Hàm Nghi năm 1903. Trước khi vua chết


trao cho ông cái áo thấm máu, khi đi đày ông mang theo, khơng


thể bỏ cái áo mà người bảo vệ mình, vì mình mà hy sinh. Ơng Hải


Âu ở số 2 Nam Ngư đã giữ cái áo và thanh gươm và một số kỷ vật


nữa của vua Hàm Nghi trao cho, trước khi ông chết, ông này đang



giữ ở thành phố Angiêri (Angiêri).



Năm 1946, phái đoàn của Bác Hồ sang, ông Hải Âu được Bác Hồ


xin cho về nước, ông có tham gia chiến đấu và tham gia chiến dịch


Điên Biên Phủ, ông là hội viên hội sân khấu Việt Nam, năm nay cụ


77 tuổi ta 78 tuổi tây, ông có bà vợ bên đó, nhưng ông nói tránh là


có người bạn chí thân. Sau này, mới bết có vợ, có con. Tất cả


những kỷ vật đó vẫn để vợ con giữ. Ở bên này cụ có vợ, có con,


vừa rồi, cụ hỏi tơi tại sao anh biết chi tiết vua Hàm Nghi thấm máu


của Tôn Thất Thiệp trên cái áo? Tôi là hậu thế, nhưng mà cụ


Nguyễn Sinh Khiêm ở ...

<i>( đoạn này nghe không rõ</i>

) ... 1895 với


cha, hai anh em Bác Hồ được biết tất cả chuyện này kể lại với tôi.


Cho nên tôi mới viết vào “Bông Sen Vàng”. Ơng ta nói nhờ tơi viết


thư đề nghị với cụ Đồng cho sang lại Angiêri, ở bên đó cịn giữ cả


kịch “Con rồng tre” của Bác Hồ mà vua Hàm Nghi rất thích cuốn


này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

bà Ytensơn đi tìm cơng phu hơn cả. Bà đến tận nơi, bà có tiền, bà


bỏ ra hàng vạn đô la để đi. Bà mới 37 tuổi, bà rất cơng phu, tìm rất


kỹ lưỡng. Bà cịn nói vần đề thứ hai là cái bi kịch. Còn bà



Milehơnlan mới nói mặt Bác Hồ là nghịch lý và sự ngộ nhận hay là


tư tưởng đúng của những thời điểm sai, nói trên những cái mang


tính tưởng tượng. Cịn bà Yetensơn nói Hồ Chí Minh là bi kịch ,


cái đó trùng với cụ Đào Phan (em nhà văn hoá Đào Duy Anh)


cũng nghiên cứu bi kịch anh hùng ca là Hồ Chí Minh. Nói như vậy


để thấy Bác Hồ của chúng ta mang bi kịch thời đại. Ta nói bi kịch


ở đây khơng phải là buồn nhỏ nhặt, nói bi kịch CNXH 70 năm nó là


bi kịch thời đại. Mà cái đó này trong quá trình xây dựng CNXH


nhất định phải có sai lầm.




Qua nghiên cứu thấy CNXH không thể thất bại, chủ nghĩa cộng


sản là mơ ước nhất định phải đi tới. Ngày hơm này nó đổ. Ai chịu


trách nhiệm? Lịch sử phải phán xét? Nhưng phải thấy không cải


tổ, không đổi mới cũng chết. Nhưng phải thấy đổi mới, cải tổ đánh


vào q khứ, xố cha ơng đi thì khơng thể được. Tơi thấy tổng kết


lịch sử thì lại đánh vào quá khứ. Mà trong quá khứ, có cái đúng,


cái sai. Ai lại biến Stalin cũng như Hitler. Thảm hoạ năm 1945, nếu


khơng có Liên Xơ thì làm sao cứu được nhân loại.



Như vậy người ta biến Stalin như Hitler. Người Liên Xô viết như


thế thì chết. Nó ảnh hưởng sang ta cũng thế. Người ta đào quá


khứ, chửi cả Quang Trung, người anh húng đánh 20 vạn quân


Thanh. Đụng đến biểu tượng đó là đánh vào niềm tin của cả dân


tộc, là không được. Hay là để đến Nguyễn Du là cịn lai của một


nền nho học, khơng được. Một con người vĩ đại đến đâu cũng có


mặt khuyết trong q trình chiến đấu.



Phải nhìn ơng cha cơng bằng. Xét cha ơng mà lấy cái hơm nay làm


chuẩn thì khơng hiểu được cha ơng. Vậy bi kịch Hồ Chí Minh là ở


chỗ nào? Cũng do tầm nhận thức của những người gần gũi Bác


Hồ, học trò Bác Hồ khoảng cách xa quá. Nói bi kịch là nói trên


nghĩa đó tức là Bác Hồ vĩ đại, lớn, lớn đến mức vượt ra ngồi tầm


tổng Bí thư đầu tiên, cho đến tổng bí thư ngày hơm nay là khoảng


cách xa quá. Mà nước ta có vị trí đứng đầu Đơng Nam Á. Nước


nhỏ, đứng đối mặt với Tây Á, có vị trí chiến lược. Vì vậy, giờ đây


người ta mới ngộ nhận tại nước ta, ơng cha mình có Bác Hồ đánh


lâu dài quá, nên thua chị kém em, thua các con rồng Châu Á.



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Nam. Vì năm 1953, quân Mỹ sang đánh Việt Nam, Mỹ không thể



chở hàng chiến tranh từ Mỹ sang được, phải đặt hàng ở các nước


này. Vì vậy các nước xung quanh đều làm hàng chiến tranh tâm


lý, mà phát triển trong mấy năm qua, không phải bỗng dưng họ trở


thành con rồng vàng, rồng xanh.



Các nước đều tham gia chiến tranh Việt Nam, những dàn pháo


Tân Tây Lan, hai sư đoàn của Nam Triều Tiên chốt ở nam trung


bộ đánh ra đến Bình Định, đánh vào đến Biên Hồ. Đất nước


chúng ta chịu đau, với thế lực đế quốc chưa chịu nhả thuộc địa thì


ta lại phải đương đầu. Bác Hồ chúng ta đi hàng đầu trong giải


phóng dân tộc, con cháu phải đứng trụ trên mảnh đất để chiến đấu


giữ độc lập. Đến bây giờ các nước phát triển.



Sau chiến tranh, những người kế tục sự nghiệp của Bác sai lầm


về đường lối kinh tế, dẫn dắt đất nước chúng ta đi vào ngõ cụt.


Đại hội VI đã nhìn ra ngõ cụt đó, nhưng trong đó cũng có những


đồng chí cho rằng 15 năm tới, chậm nhất 20 năm phải vượt qua


các nước tiên tiến. Trong 5 năm tới tuyệt đại dân có ti vi, tủ lạnh.


Có ảo tưởng đó là do chấn thương thần kinh. Sau khi đại thắng


mừng quá, mất phương hướng, lúc đó nhìn Bác Hồ cũ kỹ mất rồi,


mất lịng tin từ các đồng chí có trách nhiệm.



Thanh niên thấy sự đổ vỡ, thấy ông cha mình 30 năm đi dép cao


su, thì bây giờ mình đi tìm cái khác, mình trách thanh niên khơng


nên. Hồi đó có đồng chí trung ương nói Bác Hồ cũ rồi, Bác bị Nho


giáo khép kín lại. Bác là anh hùng giải phóng dân tộc tuyệt vời,


nhưng Bác không phải là nhà tư tưởng, Bác chỉ có tác phong đạo


đức, nhưng người ra khơng thấy rằng điều lệ hợp tác xã Bác có


viết một câu mà người ta khơng để ý, bỏ đi đó là “việc xây dựng


hợp tác xã hết sức tự nguyện, không ép người ta”. Nhưng lâu nay



người ta ép dân, Bác Hồ nói tại Nam Định: “Làm kinh tế thì phải


khốn, khốn là ích chung và lợi riêng đó mới là kích thích sản


xuất”. Ơng Kim Ngọc, Bí thư tỉnh uỷ Vĩnh Phú nghe được về thực


hiện ở Vĩnh Phú thì bị đánh chết ngay. Sau này mới tháo gỡ ra.


Nói đến bi kịch của Bác Hồ khơng phải chỉ có lịch sử, mà bi kịch


ngay trên đường lối.



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

vứt xó và giao làm Trưởng ban sinh đẻ có kế hoạch thì như mình


ăn thua gì?



Vì Võ Nguyên Giáp là một trong hai học trị giỏi. Thời đó ai học giỏi


thì được học bổng của Pháp. Đến Đại hội V, có đồng chí đưa ra ý


kiến xem lại Võ Nguyên Giáp có ăn học bổng của Tây như vậy có


làm gì cho Tây khơng? Thằng chánh mật thám phải phục khả năng


của ông Giáp nên viết thư hỏi thăm ơng Đặng Thai Mai. Đây muốn


nói bi kịch Bác Hồ, muốn nói bi kịch thời đại sau chiến thắng.


Người là lãnh tụ soi sáng đó bị tầm nhìn thấp làm đảo đi. Sau


chiến thắng người dân chờ đợi làm lễ tế vong giải oan cho người


đã chết. Ta không làm lễ hạ cờ mặt trận hai màu để đưa vào Bảo


tàng. Chiến thắng xong rồi xẹp, tất cả cái gì thiêng liêng nhất, trở


thành tầm thường nhất thì nguy rồi. Một người tổng tư lệnh, đồng


thời tư lệnh các mặt trận biên giới, mặt trận Hà Nam Ninh, đến tư


lệnh mặt trận Điện Biên Phủ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

nhất thì lại xố ảnh: Vậy ai có tiền mua nhiều cơng trái hơn những


bà mẹ có 3 con hy sinh ngồi mặt trận. Lịch sử công bằng ở chỗ


nào? Sao lại đổ cho thanh niên. Như vậy bi kịch ở chỗ nào? Nhà


khai phá là Hồ Chí Minh lập ra cái gì ban đầu thì hơm nay ta bắt


đầu xố.




Đừng bỏ xong từng ấy (?) bỏ Việt Nam dân chủ cộng hoà, bỏ


Đảng lao động thành Đảng cộng sản, bỏ quốc ca, bỏ Tổng tư lệnh


xong, chuẩn bị bỏ Thủ đô Hà Nội . Mà thủ đô Hà Nội có cả bề dầy


sơng Hồng, Bắc bộ này. Hơm nào các anh lên, tơi chìa văn bản


chính thức cho xem. Vu cáo là: Nước Việt – nam ta rồi đây sẽ tiến


lên CNXH “là trung tâm của Đơng Nam Á, thì thủ đơ Hà Nội hẹp,


do đó phải đưa thủ đơ nước Việt Nam vào Tây Nguyên. Sau Đại


hội V chuẩn bị đưa vào Đắc Lắc làm trung tâm của Châu Á và cả


Đơng Dương.



Chúng ta phải nhìn lại, bây giờ đã thấy được rồi. Đảng ta bắt đầu


khôi phục lại con đường Bác Hồ. Phải nhìn lại, để thấy chúng ta đi


qua một giai đoạn khủng hoảng, mà xem xét lại nhiều vấn đề lịch


sử. Khi đã xét lại vấn đề lịch sử thì nó đổ vỡ lịng tin. Cho nên mới


sinh ra nhà văn này, nhà văn kia định đánh vào cha ông sau 6


tháng kỉ niệm Quang Trung mới làm xong cái tượng Quang Trung,


nứt nẻ rồi. Nước ta nhiều đá hoa cương, nhiều đồng nhưng tượng


Quang Trung được làm bằng si măng.



Tháng 2 năm 1984, hội đồng khoa học hàn lâm Hoàng gia Anh


chọn được 90 vị tướng để xét danh nhân thế giới. Hội đồng các


nhà khoa học này đã mời các nhà khoa học thế giới đến, xét 90 vị


tướng này, để lấy 10 vị tướng. Việt Nam được hai người, (một


người chết, một người sống). Người chết là Trần Quốc Tuấn


Hưng Đạo Vương. Người sống là ông Giáp. Xét danh nhân thế


giới ở tầm vóc kháng chiến có ý nghĩa quốc tế. Ơng Trần Hưng


Đạo đánh 3 lần thắng quân Nguyên, vì quân Nguyên là nguy cơ


đối với thế giới. Họ bỏ phiếu 100%. Ơng Võ Ngun Giáp đánh


Nhật phát xít, thắng Pháp, thắng Mỹ, Võ Nguyên Giáp cũng 100%


số phiếu.




Trong 10 danh tướng từ cổ đại đến hiện đại, các ông chết hết, duy


nhất và danh dự cho Việt Nam, một tướng cịn sống. Nhưng ta


khơng dám đưa tin. Giới trí thức ra nước ngồi đọc báo thấy



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

xúc phạm đến ơng đó là xúc phạm đến vong linh con tôi và xúc


phạm đến cả tơi. Vì tơi giao con cho ơng tướng đó. Ơng tướng đó


hơm nay được giao việc cầm quần cho đàn bà là tôi không chịu.


Xúc phạm đến cái đó khơng phải là xúc phạm cá nhân. Người ta


dẫn con ra trận 3 lần. Bản thân người ra đi dưới cờ của vị tướng


này, sao hôm nay vị tướng đó bị xố thì nó mất lịng tin vào hiện


tại, khơng phải mất lịng tin đối với người đó.



Chúng ta phải nhìn thấy hết cặn bã trong thời gian qua, để đi đến


Đại hội VI. Củng cố lịng tin từ Đại hội VI. Nếu khơng có Đại hội VI


mở ra thì chúng ta đổ. Cho nên phải củng cố lại, đi trở lại con


đường mà Bác Hồ đã chọn. Nhưng đã thật hay chưa? Việc anh


Giáp vừa rồi, giáo sư Nguyễn Huệ Chi gặp tơi nói “ Làm sao đưa


tin về anh Giáp ngày hơm nay chậm thế này” tơi nói là tơi là nhà


văn khác, cịn anh là giáo sư, khơng làm rõ thì anh phải chịu trách


nhiệm.



Anh Huệ Chi viết một bài nghiên cứu văn học đời nhà Trần, đăng


trên tạp chí văn học. Trong đó bàn đến Hịch tướng sĩ của Trần


Hưng Đạo. Trần Hưng Đạo vừa được viện hàn lâm Hoàng Gia


Anh bầu là một trong những danh tướng thế giới. Viện Hồng Gia


Anh cịn bầu một đồng chí nữa là danh tướng. Sau đó anh Nơng


Quốc Chấn viết lên báo quân đội một bài thơ ca ngợi anh bộ đội


cụ Hồ. Anh bộ đội cụ Hồ đó có một danh tướng trong 10 danh


tướng của thế giới. Dưới chú thích danh tướng đó là Võ Ngun



Giáp. Ơng nhà thơ dân tộc nói ra như vậy, cịn tơi đi nói và chỉ


được nói trong nội bộ cơ quan thơi, nếu vì cá nhân mình thì tơi nói


cách khác để được lịng người này người kia. Mình nói về lịch sử


thì phải nói cho đúng lịch sử. Nhưng nó chạm đến người này,


người kia.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Đánh tham nhũng không chỉ đánh Thân Chung Hiếu. Đây mới là


con nhép con, chưa phải đánh đến át chủ bài, karơ…vì theo


những nguy hiểm vơ cùng lấy 10 phá 100. Còn việc con ốm đau,


người vi phạm đến đồng tiền thì cũng thơng cảm. Có người có


hàng trăm, hàng nghìn cây vàng mà lấy của nhà nước, lấy của tập


thể hàng tỷ thì phải trị. Có người sắp chết, khơng đi chữa bệnh ở


các nước XHCN mà đi sang Phương Tây. Không phải sang đó tìm


danh y đâu. Là sang đó để chuyển khoản quyền sở hữu tiền ngoại


quốc của mình cho con, để về nhắm mắt mới yên. Đảng ta có


những người thế này trong giới lãnh đạo. Mà dân có mắt, nhìn


thấy tất cả.



Lịch sử bây giờ cũng xuyên tạc, mỗi người lớn lên cũng thêm thắt


tất cả lịch sử của mình. Là xuyên tạc lịch sử một người, người này


qua người kia, thì nó ảnh hưởng đến cấu trúc, đến sự hình thành


lịch sử một dân tộc trong từng giai đoạn. Rồi đây do đấu tranh phải


sửa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

cứ làm ở miền Bắc, đừng có chi viện cho miền Nam. Khi nào có


điều kiện thì làm miền Nam, đừng có xây dựng lực lượng. Bác Hồ


không tán Thành, trên đường về với Bác, anh Giáp suy nghĩ phải


chuẩn bị lực lượng đối phó với tình hình miền Nam khơng đơn


giản.




Khi về đến nhà, báo cáo tình hình với Trung ương, Trung ương lúc


đó ít, chất lượng. Trung ương ta bây giờ đông lắm, nhiều ông lèm


nhèm lắm. Không phải tiêu biểu trí tuệ, có ơng tiêu biểu, có ơng


khơng tiêu biểu. Phải nói sịng phẳng như vậy. Bác họp Trung


ương lại nhận định, lúc đó đồng chí Lê Duẩn mới ở trong Nam ra.


Trong tạp chí ghi rõ: Thường vụ Trung ương tức Bộ chính trị, giao


cho đồng chí Võ Nguyên Giáp đi xuống Đồ Sơn khởi thảo ra nghị


quyết 15. Đồng chí Võ Nguyên Giáp được lấy hai người để chuẩn


bị văn bản đó là Hồng Tùng và Trần Quang Huy. Các anh xuống


Đồ Sơn 15 ngày viết và trở về trao cho Bác. Bác đọc xong và triệu


tập Bộ chính trị, anh Trường Chinh, anh Lê Duẩn góp một số ý


kiến. Sau đó đưa ra Trung ương thành nghị quyết 15. Vậy tác giả


của nghị quyết 15 là Võ Nguyên Giáp. Nhưng lâu nay hiểu nghị


quyết 15 của anh Ba. Khơng có cái này anh Ba vẫn là anh Ba,


thêm cái đó khơng phải là lịch sử. Tự nhiên làm cho con cháu hôm


nay, nghi ngờ chuyện khác. Nguy hiểm ở chỗ không trung thực 1


điểm, làm cho người ta nghi ngờ nhiều chuyện khác.



Sau khi công bố di chúc của Bác lên báo, văn bản của Bác chỉ có


chữ chứng kiến, dưới ký Lê Duẩn. Nhưng không đề ngày tháng.


Viết lần thứ nhất, ý kiến anh Vũ Kỳ khơng có nói Bác viết đến đoạn


đó có Bí thư thứ nhất Lê Duẩn đến ký vào văn bản của Bác. Đã


gọi là tuyệt đối bí mật, sao lại đưa cho người khác ngay lúc Bác


còn sống là thế nào? Để chứng kiến như vậy hoá ra Bác Hồ bị ông


Lê Duẩn khống chế bên cạnh, viết đến đâu ông chứng kiến đến


đó, thì cịn gì là di chúc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

chúng tôi đấu tranh đã thắng”. Tái bản thứ 3 đã bỏ dùng “chứng


kiến" đó.




Văn bản Di chúc của Bác Hồ như vậy mà người ta còn áp đặt.


Trong tay tơi có hai quyển, có ghi cả người viết hồi ký là đồng chí


đại tá Ngô Thế Kỷ, viết cho anh Vũ Kỳ, đấu tranh từng bước để trả


lại giá trị thật những con đường của Bác Hồ, chứ khơng thì người


ta mượn Bác Hồ, nói Bác Hồ, nhưng bên trong làm việc khác.


Bác Hồ thật sự của dân, ai cũng nói dân biết, dân làm, dân bàn,


dân kiểm tra. Nghe vấn đề này thấy khơng có nước nào dân chủ


bằng nước ta. Khơng có người nào việc gì dân cũng biết làm, dân


bàn, dân kiểm tra. Kiểm tra thế nào được. Bây giờ tôi chỉ mong


làm cho đúng pháp luật, khơng phải cái gì dân cũng phải biết. Có


vấn đề tuyệt mật dân mà biết, thì kẻ thù cũng biết thì làm sao


được. Vấn đề là anh thay mặt cho dân, làm đúng nguyện vọng của


dân. Không phải làm việc gì cũng phải đưa cho dân biết bàn. Việc


đại sự quốc gia, đưa ra dân bàn thì bên kia họ biết thì gay. Làm


quân sự, bí mật về quân sự, làm kinh tế bí mật về kinh tế. Dân biết


ở đây phải hiểu theo nghĩa pháp luật. Làm cái gì để đảm bảo


quyền tự do, dân chủ cho người dân. Pháp luật trị người dân, mở


cửa cho anh khác có quyền, có chức tha hồ muốn làm gì thì làm.


Chúng ta đang đi vào cuộc đấu tranh, để đi vào cương lĩnh mới.


Cương lĩnh Đại hội VII, lấy con đường Bác Hồ làm chuẩn. Anh em


tơi thường nói với nhau là cuộc đấu tranh này phải xét lại từ gốc.


Tôi viết tiểu thuyết, viết dưới dạng loại hình nghệ thuật cho người


đọc, đảm bảo tính sự kiện, tính chân thực của lịch sử, được hư


cấu, làm cho phong phú về nhân vật, về vấn đề. Mặt khác giới


nghiên cứu có đồng chí đang nghiên cứu vấn đề mà Bác Hồ


chúng ta bị xuyên tạc từ năm 1930.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Luận cương đầu tiên, Bác đề ra “Đoàn kết các giai tầng xã hội Việt


Nam, chống đế quốc làm cách mạng dân tộc và đi lên cách mạng


tư sản dân quyền rồi làm cách mạng thế giới tức XHCN". Nhưng



đến luận cương của đồng chí Trần Phú thì bỏ cái đó. Lúc đó chỉ thị


của đệ tam quốc tế cho rằng : Quan điểm của Nguyễn Ái Quốc là


mơ hồ, là cải lương. Ban chấp hành Trung ương ta làm văn bản


báo cáo đệ tam quốc tế rằng chính Nguyễn Ái Quốc gây ra sự mơ


hồ, là cải lương cho các chiến sĩ Đơng Dương. Vì đồn kết với cả


địa chủ. Hồi đó luận cương của Bác là đại địa chủ, trung địa chủ,


tiểu địa chủ, nhưng địa chủ nào cũng có tinh thần yêu nước mức


độ khác nhau. Vì vậy chúng ta tranh thủ các tiểu địa chủ, trung địa


chủ và lôi kéo cả những địa chủ và tư sản yêu nước để chống đế


quốc”.



Ban chấp hành Trung ương kết tội Nguyễn Ái Quốc là mơ hồ, cải


lương. Như vậy Bác Hồ định quan điểm hồi đó khơng nhận được


cái lớn, mà Bác Hồ nhìn cả chiều dài gọi là tầm tư tưởng chiến


lược. Suốt cả thời gian như vậy, sau đó Bác Hồ bị giam lỏng ở


Matxcơva. Cho nên bác làm luận án tiến sĩ “vấn đề ruộng đất ở


Châu Á” ở Viện các vấn đề dân tộc. Bấy giờ mới đưa ra bảo vệ,


phong giáo sư cho Bác, nhưng Bác khơng nhận. Chúng ta nhìn ra


điều Bác Hồ là người duy nhất, đầu tiên của dân tộc thuộc địa, đi


vào đấu tranh để giải phóng dân tộc, sáng chói trang đệ tam quốc


tế, nhưng khơng bao giờ Bác được bầu vào đệ tam quốc tế. Đại


hội V quốc tế cộng sản (1924) cho Bác dự, Đại hội VI (1928)



không cho Bác dự, cho rằng có quan điểm dân tộc, khơng có quan


điểm quốc tế. Đến Đại hội VII (1935) cho Bác dự với tư cách là tư


vấn, tức là nghe, không được biểu quyết. Trong khi đó đồng chí Lê


Hồng Phong vào Uỷ viên chấp hành quốc tế cộng sản.



Đến bây giờ thấy Bác hoàn toàn đúng. Ngày càng thấy luận điểm


Hồ Chí Minh, từ buổi đầu cho đến hơm nay là đúng. Đảng ta hôm



nay khẳng định con đường của Bác là mừng. Còn khẳng định như


thế nào, thì chờ quá trình từ nay đến Đại hội VII, và sau Đại hội VII


xây dựng đất nước chúng ta như thế nào.



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×