Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giao an 10chuan ktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.37 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 3 - Tiếng Việt</b>



<b>HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ </b>


<b> I Mức độ cần đạt:</b>


<b> - </b>Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ; bản chất , hai q
trình, các nhân tố giao tiếp;


- Nâng cao những kĩ năng trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ở cả hai quá trình
tạo lập và lĩnh hội văn bản, trong đó có kĩ năng sử dụng và lĩnh hội các phương tiện ngôn
ngữ.


<b>II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:</b>


- <b>1 Kiến thức :</b>


+ Khái niệm cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ : mục đích( trao đổi
thơng tin về nhận thức, tư tưởng, tình cảm, hành động,…) và phương tịên ( ngơn ngữ)


+Hai q trình trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : tạo lập văn bản( nói
hoặc viết) và lĩnh hội văn bản ( nghe hoặc đọc)


+ Các nhân tố giao tiếp: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và
cách thức giao tiếp.


<b>2 Kĩ năng :</b>


- Xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp,


- Những kĩ năng trong các hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ: nghe, nói, đọc, viết,
hiểu .



<b>3 Thái độ :</b> Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp.
<b>4 Kĩ năng sống :</b>


- Kĩ năng giao tiếp : tìm hiểu và trình bày nội dung về hoạt động giao tiếp bằng ngơn
ngữ, nhận biết vai trị và đặc điểm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.


- Kĩ năng ra quyết định : lựa chọn và sử dụng ngơn ngữ phù hợp với các tình huống
giao tiếp cụ thể.


<b> III. Phương thức dạy học:</b>


<b>1. Phương tiện</b>: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, băng (đĩa) ghi âm đoạn đối
thoại, thiết kế dạy học.


<b>2. Phương pháp:</b>


- Phối hợp các phương pháp: trao đổi, vấn đáp, thảo luận nhóm,


- Phương pháp giáo dục kĩ năng sống : phương pháp động não, thảo luận, trình
bày 1phút,..


<b>IV Tiến trình bài day:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>:


- Hãy trình bày các bộ phận hợp thành của VHVN?


- Các thời đại lớn của VHVN gồm các thời đại nào? Nêu những nội dung chính.
<b>2</b>. <b>Giới thiệu bài mới</b>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HOẠT ĐỘNG


CỦA GV (1) HOẠT ĐỘNGCỦA HS (2) NỘI DUNG BÀI HỌC (3)
HĐ1: (5 phút)


- Hướng dẫn tìm hiểu
chung: Hoạt động giao
tiếp bằng ngôn ngữ


- GV yêu cầu đọc văn
bản 1 trong SGK (trang
14), và trả lời câu hỏi
Hoạt động giao tiếp ở
VB1 diễn ra giữa các
nhân vật nào?


- Hai bên có cương vị
và quan hệ với nhau như
thế nào?


GV định hướng


- Yêu cầu HS đọc SGK (chú
ý ngữ điệu phù hợp với nhân
vật)


- HS làm việc với SGK, phát
biểu trao đổi.


- HS động não, trả lời.



<b> I. Thế nào là hoạt động giao tiếp</b>
<b>bằng ngôn ngữ</b>


1 Ngữ liệu (sgk)


Hoạt động giao tiếp diễn ra giữa
nhân vật: vua và các bô lão.


Mỗi bên có cương vị khác nhau:
- Vua: cai quản đất nước


- Các bô lão: là những người cao
tuổi, đại diện cho tầng lớp nhân dân
vua mời tham dự hội nghị.


- Trong hoạt động giao
tiếp trên, các nhân vật
lần lượt đổi vai ntn?
Người nói tiến hành
những hành động tương
ứng cụ thể nào? Còn
người nghe thực hiện


những hành động tương
ứng nào?


- Hoat động giao tiếp
diễn ra trong hoàn cảnh


nào? (ở đâu? vào lúc
nào? Khi đó nước ta có
sự kiện lịch sử gì?


- Hoạt động giao tiếp
hướng tới nội dung gì?
Đề cập đến vấn đề gì?
GV định hướng và chốt
lại.


- Mục đích của giao
tiếp là gì cuộc giao tiếp
có đạt được mục đích
hay khơng?


Giúp HS chia nhóm,
thảo luận


GV chốt vấn đề


- HS lần lượt trả lời từng câu
hỏi:


- Các em thảo luận nhóm;


- Nhóm trao đổi, trình bày
kết quả.


- HS trao đọc lại VB1 và trả
lời câu hỏi





* HS chia nhóm, trao đổi,
phát biểu


- Vua: người nói đổi vai người
nghe;


- Các bô lão: người nghe đổi vai
người nói.


- Hoạt động giao tiếp diễn ra ở Điện
Diên Hồng. Lúc này quân Mông –
Nguyên kéo 50 vạn quân ồ ạt sang
nước ta.


- Hoạt động giao tiếp đó hướng vào
nội dung: “hồ” hay “đánh”. Nó đề
cập đến vấn đề sống còn của vận
mệnh quốc gia, dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HĐ2: (25 phút)


Hướng dẫn tìm hiểu
bài: Tổng quan về
VHVN


Hướng dẫn HS đọc
VB2



- Các nhân vật giao tiếp
ở đây là ai? (ai viết?, ai
đọc?). Đặc điểm các
nhân vật đó về lứa tuổi,
vốn sống, trình độ hiểu
biết, nghề nghiệp.


- Hoạt động giao tiếp
đó được tiến hành trong
hồn cảnh nào? (gợi mở
cho HS về hồn cảnh có
tổ chức, có kế hoạch
giáo dục của nhà trường
hay là hoàn cảnh giao
tiếp ngẫu nhiên, tự phát
hằng ngày…


- Nội dung giao tiếp
thuộc lĩnh vực nào? Đề
tài gì? Bao gồm những
vấn đề cơ bản nào? Mục
đích giao tiếp?


- Phương tiện giao tiếp
được thể hiện ntn? GV
gợi ý: văn bản dùng


- Học sinh đọc VB2 (SGK)
- HS phát biểu, trao đổi các


câu hỏi.


- Học sinh trả lời


- HS tìm hiểu trả lời


<b>- </b>Nhân vật giao tiếp<b>: </b>Người viết
SGK và giáo viên, học sinh THPT.


<b> </b>




- Hoàn cảnh giao tiếp được tiến
hành là hoàn cảnh của nền giáo dục
quốc dân trong nhà trường (Hồn
cảnh có tổ chức giáo dục)




- Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực
văn học về đề tài: “<i>Tổng quan nền</i>
<i>văn học Việt Nam</i>”, cụ thể:


+ Các bộ phận hợp thành của văn
học Việt Nam;


+ Quá trình phát triển của văn
học viết Việt Nam;



+ Con người Việt Nam qua văn
học;


- Mục đích giao tiếp:


+ Về phía người viết, đã trình bày
một các tổng quan về những vấn đề
cơ bản của văn học Việt Nam;


+ Về phía người đọc, hiểu được
những kiến thức cơ bản của nền văn
học Việt Nam, đồng thời rèn luyện và
nâng cao kỹ năng nhận thức, đánh gía
các hiện tượng văn học, kỹ năng xây
dựng và tạo lập văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhiều từ ngữ thuộc
ngành khoa học nào? Có
kết cấu đề mục rõ ràng
với văn bản, thể hiện
tính mạch lạc, chặt chẽ
ra sao?


HĐ3: (10 phút)


Hướng dẫn HS tìm hiểu
rút ra kết luận, chú ý cụ
thể hố và mở rộng khái
niệm HĐGT và NTGT.



HĐ4: (3 phút)


Củng cố bài học. Nêu
bài tập cho học sinh


HĐ5: (2 phút)


Hướng dẫn luyện tập
và chuẩn bị bài mới


- HS đọc phần ghi nhớ ở
SGK và tự ghi vào vở.


- HS làm bài tập để củng cố
kiến thức


<b>* 2 Ghi nhớ</b> (SGK).


<b>* Luyện tập:</b>


Bài tập: Phân tích các nhân tố giao
tiếp trong HĐGT mua bán giữa
người mua và người bán ở chợ. Yêu
cầu phân tích được các NTGT như
sau:


- <b>Nhân vật giao tiếp</b>: Người mua và
bán;


- <b>H/cảnh giao tiếp</b>: Ở chợ, lúc chợ


đang họp;


- <b>Nội dung giao tiếp</b>: trao đổi, thoả
thuận về mặt hàng, chủng loại, số
lượng, giá cả…


- <b>Mục đích giao tiếp</b>: Người mua
mua được hàng, người bán bán được
hàng.


<b>D Hướng dẫn tự học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 4 - Đọc văn</b>



<b>KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM </b>





<b> I Mức độ cần đạt :</b>Giúp học sinh


- Nắm được những nét khái quát về văn học dân gian cùng với những giá trị to lớn,
nhiều mặt của bộ phận văn học này.


- Biết yêu mến, trân trọng , giữ gìn, phát huy văn học dân gian.


<b>II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng :</b>
<b>1 Kiến thức :</b>


- Hiểu và nắm vững khái niệm văn học dân gian,
-Các đặc trưng cơ bản,



- Những thể loại chính của văn học dân gian,
- Những giá trị chủ yếu của VHDG.


<b>2 Kĩ năng</b> : Nhận thức khái quát về văn học dân gian
Có cái nhìn tổng qt về VHDGVN.


<b>3 Thái độ</b> : Có thái độ trân trọng những giá trị văn hoá tinh thần của nhân dân, từ
đó hình thành thái độ và niềm say mê với Văn học nước nhà, giữ gìn, phát huy văn học
dân gian.


<b> III. Phương thức dạy học:</b>


<b>1. Phương tiện</b>: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, thiết kế dạy học.


<b>2. Phương pháp:</b> Phối hợp các phương pháp thuyết giảng, vấn đáp, quy nạp kết
hợp với gợi tìm, thảo luận nhóm …


<b>IV. Tiến trình bài day:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>:


- Hai bộ phận hợp thành nền VHVN, những hiểu biết của em về VHDG?
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài.


<b>2.Giới thiệu bài mới</b>:


Từ trước đến nay các em đã có dịp tiếp xúc từ truyện cổ đến ca dao, dân ca, tục
ngữ, câu đối, sân khấu chèo, tuồng, cải lương, tất cả đều là biểu hiện cụ thể của văn học
dân gian. Để hiểu rõ thế nào là những tác phẩm văn học dân gian, chúng ta cùng tìm hiểu
văn bản khái quát văn học dân gian Việt Nam.



HOẠT ĐỘNG
CỦA GV (1)


HOẠT ĐỘNG
CỦA HS (2)


NỘI DUNG BÀI HỌC (3)
HĐ1: (5 phút)


Hướng dẫn tìm hiểu
khái niệm văn học dân
gian


- Em hiểu thế nào là
VHDG?


- Tại sao VHDG là
nghệ thuật ngôn từ?


- HS làm việc với SGK, phát
biểu trao đổi.


- Trên cơ sở liên tưởng học


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- VHDG được lưu hành
bằng con đường nào?
GV định hướng


sinh trả lời


HĐ2: (15 phút)


Hướng dẫn HS đọc
SGK và đặt ra các yêu
cầu:




- Hướng dẫn trao đổi về
VHDG từ một số dẫn
chứng như ca dao,
truyện cổ tích.


Giúp HS chia nhóm,
thảo luận.


- Vì sao VHDG là
những tác phẩm nghệ
thuật ngôn từ?


- Em hiểu như thế nào
về tính truyền miệng?


GV chốt vấn đề


- Vì sao VH viết có tên
tác giả cịn VHDG
khơng có tên tác giả?


GV nêu vấn đề:


+ Tập thể là ai?


+ Vì sao VHDG là tài
sản chung của tập thể?


- GV nêu dẫn chứng


HĐ3: (8 phút)


Cho HS lần lượt đọc
các phần thể loại, hướng
dẫn các em tìm hiểu
từng thể loại cụ thể.


Hướng dẫn cho HS
bằng các dẫn chứng cho
từng thể loại và gợi ý


- HS lần lượt trả lời từng câu
hỏi:


- Nhóm trao đổi, trình bày
kết quả.


* HS chia nhóm, trao đổi,
phát biểu


- HS minh hoạ thêm


HS đọc, ghi nhớ từng thể loại



<b>I- Đặc trưng cơ bản của VHDG:</b>


<i><b>1. </b></i><b>VHDG</b> là những tác phẩm ngơn
từ truyền miệng (tính truyền miệng)


- <b>VHDG</b> là những tác phẩm nghệ
thuật ngôn từ


- <b>VHDG</b> tồn tại và phát triển bằng
con đường truyền miệng.




<i>2. Văn học dân gian </i>là sản phẩm
của quá trình sáng tác tập thể: (tính
tập thể)


- Ban đầu do một người sáng tác;
- Trong quá trình lưu truyền bằng
con đường truyền miệng, tác phẩm
VHDG được chỉnh lý, bổ sung để
hoàn thiện và trở thành tài sản chung
của tập thể.


3. <i>Văn học dân gian </i>gắn bó và phục
vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác
nhau trong đời sống cộng đồng. (tính
biểu diễn)



4 Văn học dân gian có nhiều dị bản
khác nhau (do quá trình truyền
miệng): tính dị bản .


5 Văn học dân gian có tính địa
phương.


<b>II. Hệ thống thể loại của VHDG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cho HS trả lời.


<b>HĐ4:</b> (15 phút)


Hướng dẫn HS tìm hiểu
những giá trị cơ bản của
VHDG .


GV nêu vấn đề:


+ Tại sao nói VHDG
là kho tri thức?


+ Tính giáo dục của
VHDG được thể hiện
ntn?


+ VHDG có giá trị
nghệ thuật ntn?


GV nói rõ hơn về việc


học tập trong VHDG.


HĐ5: (5 phút)


Hướng dẫn luyện tập
và tổng kết bài học


HĐ6: (2 phút)


Hướng dẫn học sinh tự
học,


- HS đọc phần III;


Trao đổi thảo luận những vấn
đề được nêu


HS lấy dẫn chứng minh hoạ.


HS luyện tập.


3. Truyền thuyết; 9. Ca dao;
4. Cổ tích; 10. Vè;


5. Ngụ ngôn; 11. Truyện thơ;
6. Truyện cười; 12. Chèo.





<b>III. Những giá trị cơ bản của</b>
<b>VHDG</b>




1. VHDG là kho tri thức vô cùng
<i><b>phong phú về đời sống các dân tộc:</b></i>


- Tri thức VHDG thuộc đủ mọi lĩnh
vực của đời sống: tự nhiên, xã hội,
con người;


- Tri thức dân gian thể hiện trình độ,
quan điểm nhận thức của dân gian;


- Tri thức dân gian phần lớn là
những kinh nghiệm lâu đời được nhân
dân đúc kết từ thực tiễn.





2. VHDG có giá trị giáo dục sâu
<i><b>sắc về đạo lý làm người</b></i>


- VHDG ca ngợi, tôn vinh những
giá trị tốt đẹp của con người. Nó giáo
dục con người về truyền thống dân
tộc, ( truyền thống yêu nước, đức kiê
trung , tinh thần nhân đạo và lạc


quan;….)


- VHDG góp phần hình thành phẩm
chất tốt đẹp của con người Việt Nam.


3. VHDG có giá trị thẩm mỹ to
<i><b>lớn, góp phần quan trọng tạo nên</b></i>
<i><b>bản sắc riêng cho nền văn học dân</b></i>
<i><b>tộc: Văn học dân gian có giá trị nghệ</b></i>
thuật to lớn, đóng vai trị quan trọng
trong việc hình thành và phát triển
văn học nước nhà.


<b>III Luỵên tập :</b>


- Kể lại một câu chuyện dân gian đã
học,xác định đặc trưng, giá trị của câu
chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Dặn dò, chuẩn bị bài
Hoạt động giao tiếp


bằng ngôn ngữ (tiết 2) <b>V Hướng dẫn tự học :</b>


- Nhớ lại những câu chuyện của bà
kể,lời ru, …


- Tập hát một điệu dân ca mà em
biết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 5 - Tiếng Việt</b>



<b>HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (tiếp theo) </b>


<b> I Mức độ cần đạt:</b>


<b> - </b>Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ; bản chất , hai quá
trình, các nhân tố giao tiếp;


- Nâng cao những kĩ năng trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ở cả hai quá trình
tạo lập và lĩnh hội văn bản, trong đó có kĩ năng sử dụng và lĩnh hội các phương tiện ngôn
ngữ.


<b>II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:</b>


- 1 Kiến thức :


+ Khái niệm cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : mục đích( trao đổi
thơng tin về nhận thức, tư tưởng, tình cảm, hành động,…) và phương tịên ( ngơn ngữ)


+Hai q trình trong hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ : tạo lập văn bản( nói
hoặc viết) và lĩnh hội văn bản ( nghe hoặc đọc)


+ Các nhân tố giao tiếp: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và
cách thức giao tiếp.


<b>2 Kĩ năng :</b>


- Xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp,


- Những kĩ năng trong các hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ: nghe, nói, đọc, viết,


hiểu .


<b> 3 Thái độ :</b> Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp.
<b>4 Kĩ năng sống :</b>


- Kĩ năng giao tiếp : tìm hiểu và trình bày nội dung về hoạt động giao tiếp bằng ngôn
ngữ, nhận biết vai trò và đặc điểm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.


- Kĩ năng ra quyết định : lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ phù hợp với các tình huống
giao tiếp cụ thể.


<b> III Phương thức dạy học:</b>


<b>1. Phương tiện</b>: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, thiết kế dạy học và chuẩn bị
thêm các bài tập ngoài SGK.


<b>2. Phương pháp:</b> Thực hành, trao đổi, thảo luận nhóm …
<b>IV Tiến trình bài day:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>:


- Hãy trình bày những điều ghi nhớ ở bài học trước
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài.


<b> 2. Giới thiệu bài mới</b>:


Để hiểu rõ hơn các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, đồng thời vận dụng lý
thuyết về hoạt động giao tiếp vào việc phân tích các tình huống giao tiếp cụ thể. Hôm
nay chúng ta cùng đi vào tiết 2, <b>Phần luyện tập</b>.



HOẠT ĐỘNG
CỦA GV (1)


HOẠT ĐỘNG
CỦA HS (2)


NỘI DUNG BÀI HỌC (3)
HĐ1: Ôn tập, củng cố


kiến thức


Gv gọi 2 Hs nhắc lại
khái niệm, các nhân tố


HS nhắc lại kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

của hoạt động giao tiếp,
các quá trình của hoạt
động giao tiếp ?


<b> HĐ2 Hướng dẫn HS</b>
<b>làm bài tập </b>


Hướng dẫn HS làm bài
tập 1, lưu ý bài tập này
thiên về hình thức mang
màu sắc văn chương.


Chú ý nội dung, đối


tượng khác nhau.


- Nhân vật giao tiếp ở
đây là những người ntn?


- Hoạt động giao tiếp
diễn ra trong hoàn cảnh
nào?


- Cách nói ấy của nhân
vật anh có phù hợp với
nội dung và mục đích
giao tiếp khơng? GV
định hướng


- Em có nhận xét gì về
cách nói đó của chàng
trai?.


Hướng dẫn HS làm bài
tập 2.


HS làm việc với SGK, phát
biểu trao đổi từng phần ở bài
tập 1.


- Phân tích các nhân tố giao
tiếp thể hiện trong câu ca dao


“<i>Đêm trăng anh mới hỏi</i>


<i>nàng</i>


<i>Tre non đủ lá đan sàng nên</i>
<i>chăng</i>”


- Trên cơ sở liên tưởng học
sinh trả lời


HS trình bày 1 phút


HS đọc,


Trao đổi theo từng phần của
SGK.


<b>II. Luyện tập:</b>
<b>* Bài tập 1:</b>


<b>- </b>Nhân vật giao tiếp là chàng trai và
cô gái ở lứa tuổi yêu đương (anh –
nàng)


<b> - </b>Đêm trăng sáng và thanh vắng.
Hoàn cảnh ấy mới phù hợp với câu
chuyện tình của những đôi lứa yêu
nhau.


- Cách nói của nhân vật anh rất phù
hợp với hồn cảnh và mục đích giao
tiếp. Đêm sáng trăng lại thanh vắng,


đang ở lứa tuổi trưởng thành, họ bàn
chuyện kết duyên với nhau là phù
hợp.


- Cách nói rất phù hợp với nội dung
và mục đích giao tiếp, cách nói mang
màu sắc văn chương.


<b>* Bài tập 2:</b>


- Trong cuộc giao tiếp giữa A cổ và
ông, các nhân vật giao tiếp đã thực
hiện hành động giao tiếp cụ thể là:
- Trong cuộc giao tiếp


trên đây, các nhân vật đã
thực hiện bằng ngôn
ngữ, những hành động
nói cụ thể nào? Nhằm
mục đích gì?


- Trong lời ơng già cả 3
câu đều có hình thức câu
hỏi, nhưng cả 3 câu đều
dùng để hỏi hay khơng?


- Giúp HS chia nhóm,
thảo luận.


- HS lần lượt trả lời từng câu


hỏi:


- Nhóm trao đổi, trình bày
kết quả.


+ Chào (Cháu chào ông ạ!)
+ Chào đáp lại (A cổ hả?)
+ Khen (lớn tướng rồi nhỉ)


+ Hỏi (Bố cháu có gửi pin đài lên
cho ơng khơng?)


+ Trả lời (thưa ơng, có ạ!)


- Cả 3 câu của ông già chỉ có một
câu hỏi “<i>Bố cháu có gửi pin đài lên</i>
<i>cho ơng khơng</i>?”. Các câu cịn lại để
chào và khen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đọc văn bản,


- Khai thác các câu hỏi.
HXH giao tiếp với
người đọc về vấn đề gì?
Nhằm mục đích gì?
bằng phương tiện từ
ngữ, hình ảnh ntn?


HĐ3 Hướng dẫn HS tự
học:



Hướng dẫn HS viết
thông báo;


- Gợi ý HS làm bài tập
5


HĐ4: (2phút)


Dặn dò, chuẩn bị bài
mới tiếng Việt <b>Văn bản.</b>


* HS trao đổi theo từng phần,
phát biểu (chú ý các gợi ý)


HS minh hoạ thêm




<b>* Bài tập 3:</b>


Bài thơ Bánh trôi nước thực hiện
hoạt động giao tiếp giữa HXH với
người đọc.


- Nữ sĩ HXH đã miêu tả, giới thiệu
bánh trôi nước với mọi người. Nhưng
mục đích chính là giới thiệu thân
phận nổi chìm của mình. Con người
có hình thể đầy quyến rũ lại có số


phận bất hạnh, đồng thời khẳng định
phẩm chất trong sáng nói chung của
người phụ nữ và của bản thân.


- Người đọc căn cứ vào các phương
tiện ngơn ngữ như các từ trắng, trịn
(nói về vẻ đẹp), thành ngữ bảy nổi ba
chìm (nói về sự lận đận), tấm lòng
son (phẩm chất), đồng thời liên hệ với
cuộc đời tác giả (người nói) - một
người phụ nữ tài hoa nhưng lận đận
đường tình duyên để hiểu và cảm bài
thơ.


<b>III Hướng dẫn hs tự học:</b>
<b> -Bài tập 4, 5: HS </b>về nhà tự làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 6 - Tiếng Việt</b>



<b>VĂN BẢN</b>



<b>I Mức độ cần đạt:</b>


- Hiểu khái quát về văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản.


- Vận dụgn được những kiến thức về văn bản vào việc phân tích và thực hành tạo lập
văn bản.


<b>II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng :</b>
<b>1 Kiến thức</b> :



+Nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản;


+ Cách phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mục đích
giao tiếp.


<b>2 Kĩ năng: </b>


+ Biết so sánh để nhận ra một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản.


+ Bước đầu biết tạo lập một văn bản theo một hình thức trình bày nhất định, triển
khai một chủ đề cho trước hoặc tự xác định chủ đề.


+ Vận dụng vao việc đọc- hiểu các văn bản được giới thiệu trong phần Văn học.


<b>3 Thái độ</b> : Có ý thức trong việc tạo lập văn bản phù hợp với phong cách chức
năng ngôn ngữ.


<b> III Phương thức dạy học:</b>


<b>1. Phương tiện</b>: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, thiết kế dạy học.


<b>2. Phương pháp:</b> Thực hành, trao đổi, thảo luận nhóm …
<b>IV. Tiến trình bài day:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>:


- Hãy trình bày các bài luyện tập ở SGK về Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ;
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài.



<b> 2. Giới thiệu bài mới</b>:


Cho 2 đoạn văn (ngữ liệu ), hỏi HS đây có phải là văn bản không để dẫn dắt vào
bài.


HOẠT ĐỘNG
CỦA GV (1)


HOẠT ĐỘNG
CỦA HS (2)


NỘI DUNG BÀI HỌC (3)
HĐ1: (17 phút)


Hướng dẫn HS tìm hiểu
khái niệm, đặc điểm.


- gọi HS lần lượt đọc các
văn bản


- Mỗi văn bản được
người nói tạo ra trong hoạt
động nào? Để đáp ứng nhu
cầu gì? Số câu (dung
lượng) ở mỗi văn bản ntn?


- GV định hướng


- HS làm việc với SGK,
phát biểu trao đổi.



- Đọc ngữ liệu (3HS)


- Trao đổi những vấn đề
được nêu ra ở SGK


<b> I Khái niệm và đặc điểm của văn</b>
<b>bản:</b>


<b>1 Ngữ liệu (sgk)</b>


- <b>Câu 1</b>: Nêu lên hoạt động giao tiếp
tạo lập văn bản trong quá trình giao
tiếp bằng ngơn ngữ; văn bản có thể
bao gồm 1 câu, nhiều câu bằng thơ
hay văn xuôi.


- <b>Câu 2</b>: Về nội dung giao tiếp;
- <b>Câu 3</b>:


+ VB1 đề cập đến knh nghiệm
sống,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Mỗi văn bản đề cập tới
vấn đề gì? Vấn đề đó có
được triển khai nhất qn
trong từng văn bản không?


HĐ2: (5 phút)



Hướng dẫn HS khái quát
phần lý thuyết.


- Từ nội dung trả lời các
câu hỏi, GV khái quát lại
từng vấn đề và nêu lên
từng đặc điểm cụ thể của
văn bản;


- GV giải thích rõ hơn
phần ghi nhớ.


HĐ3 (18 phút)


Hướng dẫn HS các văn
bản 1, 2 với văn bản 3;
văn bản 2, 3 với 1 bài học
SGK, một đơn xin nghỉ
học;


Hướng dẫn HS đi đến
nhận định.


Hướng dẫn HS so sánh
trên 4 phương iện:


- Phạm vi sử dụng,
- Mục đích giao tiếp,


HS ghi nhớ phần khái quát


của SGK.


- HS tiến hành so sánh và
trao đổi;


HS nêu ra nhận định về
văn bản 1, 2 và văn bản 3;


HS tiến hành so sánh và rút


xã hội cũ,


+ VB3 kêu gọi toàn quốc kháng
chiến.


- <b>Câu 4</b>: Dấu hiệu hình thức riêng
của phần mở đầu và kết thúc;


- <b>Câu 5</b>: Mục đích của phần tạo lập
văn bản


<b> 2.Ghi nhớ</b> (SGK)


<b>II. Các loại văn bản:</b>
<b> 1. So sánh các văn bản</b>


* Văn bản 1, 2 với văn bản 3:
- Văn bản 1, đề cập đến kinh
nghiệm sống;



- Văn bản 2, thân phận người phụ
nữ;


- Văn bản 3, vấn đề chính trị.
Nhận xét:


Từ ngữ: VB 1, 2 dùng các từ ngữ
thông thường; VB 3 dùng nhiều từ
ngữ chính trị - xã hội.


VB1, 2 trình bày nội dung thơng
qua những hình ảnh cụ thể, do đó có
tính hình tượng, VB 3 dùng lý lẽ và
lập luận.


* Văn bản 2, 3 với bài học trong
SGK là một đơn xin phép


*<b> Phạm vi sử dụng</b>:


- VB2: Dùng trong lĩnh vực giao
tiếp có tính nghệ thuật;


- VB3: Dùng trong lĩnh vực giao
tiếp có tính chính trị;


- Các bài trong SGK có tính khoa
học;


- Đơn xin phép có tính hành chính


<b>* Mục đích giao tiếp:</b>


<b> - </b>VB2: Bộc lộ cảm xúc;


<b> - </b>VB3: Kêu gọi kháng chiến;


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Từ ngữ,
- Kết cấu.


Hướng dẫn HS đưa ra
các kết luận.


HĐ4 (5 phút)


Hướng dẫn HS phân biệt
các loại văn bản


ra nhận xét.


HS biết rút ra những kết
luận.


HS ghi nhớ


thụ kiến thức;


<b> - </b>Đơn xin phép: Trình bày ý kiến,
nguyện vọng của cá nhân và tổ chức
hành chính.



<b> * Từ ngữ:</b>


- VB2: Từ ngữ thông thường và
giàu hình ảnh;


- VB3: Mang tính chính trị;


- VB trong SGK: Ngơn ngữ mang
tính khoa học;


- Đơn xin phép: Mang tính hành
chính;


<b>* Kết cấu:</b>


<b> - </b>VB2: Ca dao, thơ lục bát;
- VB3: 3 phần rõ rệt, mạch lạc;
- VB SGK: Kết cấu mạch lạc, chặt
chẽ;


- Đơn xin phép có tính khn mẫu.


<b> </b>


<b> 2. Ghi nhớ (SGK)</b>




HĐ5: -Hướng dẫn tổng
kết.



HĐ6 : hướng dẫn tự học:
HS về nhà chuẩn bị các
bài tập luyện tập


- tìm các loại văn bản để
phân biệt được các loại
văn bản được học.


- HS tổng kết bài học theo


định hướng. <b>III Tổng kết</b>


<b>IV Hướng dẫn tự học:</b>


HS về nhà chuẩn bị các bài tập luyện
tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 7 - Làm văn</b>



<b>BÀI LÀM VĂN SỐ 1 </b>



<b>A. Mục tiêu</b>: Giúp học sinh


- Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn, đặc biệt là văn biểu cảm và văn
nghị luận;


- Vận dụng được những hiểu biết để làm tốt một bài iết nhằm bộc lộ cảm nghĩ của
bản thân về một sự vật, sự việc, hiện tượng gần gũi trong thực tế;



- Thấy rõ trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra được những kinh nghiệm cần
thiết để các bài văn sau đạt kết quả tốt hơn.


<b> B. Phương thức dạy học:</b>


<b>1. Phương tiện</b>: Đề kiểm tra


<b>2. Phương pháp: </b>HS làm bài
<b>C. Tiến trình bài day:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>: Không


<b> 2. Giới thiệu bài mới</b>: Không
<b>3.</b> Ghi đề lên bảng (hoặc phát đề)


<b>4. Đề bài</b>: Hãy phát biểu cảm tưởng của em khi đón chào một ngày mới
<b>5. Yêu cầu và hướng dẫn chấm:</b>


<b> a/ Yêu cầu: </b>
<b> * Yêu cầu về nội dung:</b>


- Cảm nghĩ phải chân thành, nêu dược những suy nghĩ rất thực của bản thân khi
đón chào ngày mới


* <b>Yêu cầu về hình thức:</b>


- Phải tạo được một văn bản biểu cảm;


- Có khả năng dùng lý lẽ và dẫn chứng để diễn đạt những ý nghĩ và tình cảm có
tính thuyết phục cao.



<b>b/ Hướng dẫn chấm</b>


- Bài viết có cảm nghĩ chân thành, sâu sắc, có thể hiện nét riêng, có cảm xúc tạo
hấp dẫn, kết cấu bài làm chặt chẽ (8 – 10 điểm);


- Cảm nghĩ chân thành nhưng chưa thật sâu sắc, có suy nghĩ, bài làm có kết cấu
tương đối chặt chẽ, cịn mắc một vài lỗi thông thường (6 – 7 điểm);


- Cảm nghĩ còn chung chung, chưa sâu; kết cấu bài làm tương đối được, mắc
nhiều lỗi thông thường (4- 5 điểm);


- Mắc nhiều lỗi chính tả, thiếu cảm xúc, bài viết sơ sài (các thang điểm còn lại,
tuỳ bài làm cụ thể mà vận dụng theo từng thang điểm)


<b>6. Kiểm tra:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiết 8, 9 - Đọc văn</b>



<b>CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY</b>


<b>Trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên</b>



<b>I Mức độ cần đạt:</b>


Hiểu đựơc cuộc chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và sự thịnh vượng của cộng
đồng là lẽ sống và niềm vui của người anh hùng thời xưa.


- Thấy được nghệ thuật miêu tả, xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn từ và các biện
pháp nghệ thuật thường dùng trong sử thi anh hùng qua đoạn trích.



<b>II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng :</b>


-<b>1 Kiến thức</b>: thấy được vẻ đẹp của người anh hùng Đăm Săn : trọng danh dự,
gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với cuộc sống bình yên, phồn thịnh của cộng
đồng được thể hiện qua cảnh chiến đấu và chiến thắng kẻ thù.


- Đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của thể loại sử thi anh hùng ( lưu ý phân biệt với
sử thi thần thoại) : xây dựng thành công nhân vật anh hùng sử thi; ngôn ngữ trang trọng,
giàu nhịp điệu; phép so sánh, phóng đại.


<b>2 Kĩ năng</b> : đọc, hiểu , tóm tắt sử thi, kĩ năng phân tích những lời đối thoại của
các nhân vật, phân tích nghệ thuật sử thi.


<b>3 Thái độ:</b> Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh , phấn đấu
vì danh dự và hạnh phúc yên vui của cả cộng đồng.


<b>4 Các kĩ năng sống cơ bản: </b>


- Kĩ năng tự nhận thức về mục đích chiến đấu cao cả của Đăm săn là vị trí, sức
cảm hoá của cá nhân đối với cộng đồng.


- Kĩ năng giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của cá nhân về vẻ đẹp
của người anh hùng chiến trận theo sử thi anh hùng.


<b> III. Phương thức dạy học:</b>


<b>1. Phương tiện</b>: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, thiết kế dạy học và chuẩn bị
thêm các bài tập ngoài SGK.


<b>2. Phương pháp:</b> Thực hành, trao đổi, thảo luận nhóm , diễn giảng, gợi tìm.…


<b>IV. Tiến trình bài day:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>:


- Hãy trình bày những giá trị cơ bản của VHDG?
- Em hiểu gì về sử thi dân gian.


<b> 2. Họat động tạo tâm thế tiếp nhận: </b>


Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng, một
trong những tác phẩm đó là sử thi Đăm Săn của dân tộc Ê-đê. Để hiểu thêm về tác phẩm
này và những đặc trưng của thể loại sử thi, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu đoạn trích
“Chiến thắng MTao Mxây”.


HOẠT ĐỘNG


CỦA GV (1) HOẠT ĐỘNGCỦA HS (2) NỘI DUNG BÀI HỌC (3)
HĐ1: (8 phút)


Hướng dẫn HS tìm hiểu
chung


- Đọc tiểu dẫn và cho biết


- HS đọc tiểu dẫn ở SGK
và trả lời các câu hỏi.


<b>I. Tìm hiểu chung: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

sử thi Đăm Săn thuộc loại


sử thi gì? Nhân vật trung
tâm trong tác phẩm là ai?
Em có nhận xét gì về nhân
vật ấy?


- Dựa vào đoạn trích hãy
phân chia bố cục.


HĐ2: (15 phút)


Hướng dẫn HS tìm hiểu
cuộc chiến giữa Đăm Săn
và Mtao Mxây.


Nhận xét về những lời
đối thoại khiêu chiến giữa
Đăm Săn và Mtao Mxây.
Từ đó phân tích và so sánh
sự khác biệt của 2 nhân
vật về phẩm cách và tài
năng.


Tóm tắt các hiệp đấu
giữa Đăm săn và MTao
Mxây? Vì sao tác giả để
cho Mtao Mxây múa
khiên trước? em có nhận
xét gì về 2 tù trưởng này?


Gv định hướng


Gv so sánh.


HĐ3: (15phút)


Hướng dẫn HS tìm hiểu


HS đọc,


Trao đổi theo từng phần
của SGK.


HS thảo luận, đưa ra nhận
xét và chứng minh những
nhận xét của mình.


Hs tóm tắt


HS suy nghĩ( động não) trả
lời


HS so sánh và trình bày
nhận xét của mình.


dân tộc Ê đê,


- Nhân vật trung tâm là anh hùng
Đăm Săn, “chàng là tù trưởng của
<i><b>các tù trưởng”</b></i>


<b> 2. Bố cục: </b>2 phần



- Phần 1: Cảnh giao chiến giữa 2 tù
trưởng;


- Phần 2: Cảnh chiến thắng.


<b>II. Đọc hiểu văn bản:</b>
<b>1 Nội dung</b>


<b> a)Cuộc chiến giữa Đăm Săn và</b>
<b>Mtao Mxây</b>


<b> </b>a1/ Đăm Săn khiêu chiến


- Mtao Mxây: Nói lời lẽ chọc tức
Đăm Săn nhưng lại hèn nhác;


- Đăm Săn thách đấu quyết liệt, bình
tĩnh thản nhiên, tỏ rõ tinh thần thượng
võ.


a 2 <b>/ </b>Đăm Săn giao chiến:


<b>- </b>Mtao Mxây: múa khiên trước, tỏ ra
kém cỏi, nói những lời huyên hoang,
nhưng cuối cùng lại hoảng hốt trốn
chạy rồi bị Đăm Săn đâm chết.


- Đăm Săn: Nhường đối thủ múa
khiên trước, tỏ ra tài giỏi hơn hẳn về


tài năng và trí lực. Được thần linh
giúp sức và chiến thắng kẻ thù.


 so sánh giữa 2 tù trưởng:


- Mtao Mxây nhân cách , tài nghệ
kém cỏi;


- Đăm Săn phong thái đường hoàng,
tài năng vượt trội.


<b>* Tiểu kết: </b>Bằng bút pháp nghệ
thuật so sánh, phóng đại, cuộc chiến
được miêu tả với khí thế dữ dội, hào
hùng. Ở đó, tù trưởng Đăm Săn hiện
lên với vẻ đẹp rực rỡ, mang khí chất
anh hùng.


<b> b) Cảnh thu phục dân làng và</b>
<b>ra về sau chiến thắng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

cuộc đối thoại giữa Đăm
Săn và dân làng.


+ Số lần đối – đáp? GV
nói thêm về con số 3
-biểu tượng cho số nhiều.


+ Mỗi lần đối đáp có
khác nhau? Ý nghĩa?



+ Kết quả của cuộc đối
thoại? Ý nghĩa?


HS trao đổi, kết hợp đọc
SGK để phát biểu


đáp diễn ra nhanh nhưng cho ta thấy
lòng mến phục, thái độ hưởng ứng
tuyệt đối của mọi người.


- Mỗi lần đối – đáp có khác nhau,
nét riêng về đặc điểm của sử thi, thể
hiện ý nghĩa khẳng định lòng trung
thành của nô lệ đối với Đăm Săn.
- Ý nghĩa của cuộc đối thoại:


+ Thể hiện sự thống nhất cao độ
giữa quyền lợi, khát vọng của cá
nhân với quyền lợi khát vọng của
cộng đồng.


+ Thể hiện lòng yêu mến, sự tuân
thủ của tập thể cộng đồng đối với cá
nhân anh hùng  ý chí thống nhất


cộng đồng;


+ Người anh hùng đựơc suy tôn.
HĐ4 (20 phút)



Hướng dẫn HS tìm hiểu
cảnh ăn mừng chiến thắng,
tự hào về người anh hùng
của mình (cho HS đọc từ
“<i>Đồn người đông như</i>
<i>bày càtong</i>” đến hết).


- Tìm những chi tiết thể
hiện sự giàu có, uy lực và
danh tiếng của Đăm Săn.


HĐ5: (20 phút)


Hướng dẫn HS tìm hiểu
về Thủ pháp nghệ thuật
nào được sử dụng trong
toàn bộ tác phẩm?


- HS lần lượt trả lời từng
câu hỏi:


- Nhóm trao đổi, trình bày
kết quả.


* HS trao đổi theo từng
phần, phát biểu (chú ý các
gợi ý) nêu lên những hình
ảnh cụ thể về biện pháp tu
từ;



* Nhận xét về các biện
pháp


<b>c) Cảnh ăn mừng chiến thắng</b>:
- Ruợu 7 ché, trâu 7 con, lợn thiến 7
con  Thể hiện sự giàu có của Đăm


Săn.


- Những tiếng chiêng âm vang khắp
cả núi rừng…  Thể hiện uy lực ủa


Đăm Săn;


- Sân nhà đông nghịt khách, tôi tớ
chật ních cả nhà, các tù trưởng khác
đều đến… Thể hiện danh tiếng của


Đăm Săn.


- Chân dungĐăm săn “đầu đội khăn
nhiễu, vai mang nải hoa,…”(sgk
tr35)


Con người và thiên nhiên Tây


Nguyên say trong men chiến thắng.
Nhân vật sử thi là nhân vật lí tưởng,
có tầm vóc lịch sử khi được đặt giữa


một bối cảnh rộng lớn của thiên
nhiên ,xã hội và con người Tây
Nguyên


<b> 2) Vài nét về thủ pháp nghệ</b>
<b>thuật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HĐ6:


Dặn dò, chuẩn bị bài mới
“<b>Văn bản</b>”.


HS tổng kết theo dàn ý bài
học


song hành, đòn bẩy, thủ pháp so
sánh, phóng đại,đối lập, tăng tiến,…


<b>3 Ý nghĩa của văn bản :</b>


Đoạn trích khẳng định sức mạnh và
ngợi ca vẻ đẹp của người anh hùng
Đăm Săn- một người trọng danh dự,
gắn bó với hạnh phúc gia đình và
thiết tha với cuộc sống phồn vinh
của thị tộc, xứng đáng là người anh
hùng mang tầmvóc sử thi của dân
tộc Ê-đê thời cổ đại.


<b>D Hướng dẫn tự học :</b>



- Đọc, kể các vai theo đúng giọng
điệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tiết 10 - Tiếng Việt</b>



<b>VĂN BẢN (tiếp theo)</b>



<b>A. Mục tiêu</b>: Giúp học sinh


- Rèn luyện để nâng cao kỹ năng thực hành phân tích văn bản;
- Tạo được các văn bản theo đúng mục đích giao tiếp.


<b> B. Phương thức dạy học:</b>


<b>1. Phương tiện</b>: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, thiết kế dạy học.


<b>2. Phương pháp:</b> Nêu vấn đề, luyện tập, tạo lập văn bản …
<b>C. Tiến trình bài day:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>:


- Hãy trình bày các đặc điểm của văn bản;


- Cho 2 văn bản thuộc 2 phong cách chức năng ngôn ngữ khác nhau, HS phân
biêt.


<b> 2. Giới thiệu bài mới</b>:


Trên cơ sở lý thuyết văn bản, chúng ta hãy thực hiện các bài luyện tập nhằm qua


đó rèn luyện kỹ năng thực hành phân tích văn bản, đồng thời góp phần tạo được các văn
bản theo đúng mục đích giao tiếp.


HOẠT ĐỘNG


CỦA GV (1) HOẠT ĐỘNGCỦA HS (2) NỘI DUNG BÀI HỌC (3)
HĐ1: (8 phút)


Hướng dẫn HS làm bài
tập 1.


Gọi HS đọc đoạn văn
trong SGK và trả lời câu
hỏi:


- Đoạn văn có một chủ đề
thống nhất ntn?


- Các câu trong đoạn có
quan hệ với nhau ntn để
phát triển chủ đề chung?
- Đọc xong Đoạn văn ta


- HS làm việc với SGK,
phát biểu trao đổi.


- Đọc ngữ liệu


- Trao đổi những vấn đề
được nêu ra ở SGK



<b>* Bài tập 1:</b>


<b> - </b>Đoạn văn có một chủ đề thống
nhất, câu chốt đứng ở đầu câu. Câu
chốt (câu chủ đề) được làm rõ bằng
các câu tiếp theo: Giữa cơ thể và mơi
trường có ảnh hưởng qua lại với nhau.


<b> + </b>Mơi trường có ảnh hưởng tới mọi
đặc tínhcủa cơ thể<b>.</b>


<b> + </b>So sánh các lá mọc trong các môi
trường khác nhau<b>,</b>


+ Cùng đậu Hà Lan,
+ Lá cây mây,


+ Lá cơ thể biến thành gai ở cây
xương rồng thuộc miền khô ráo.


+ Dày lên như cây lá bỏng.


- Hai câu: Mơi trường có ảnh hưởng
tới đặc tính của cơ thể so sánh lá mọc
trong môi trường khác nhau là 2 câu
thuộc 2 luận cứ. 4 câu sau là luận
chứng làm rõ luận cứ vào luận điểm
(câu chủ đề).



- Ý chung của đoạn (câu chốt  câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thấy ý chung của đoạn đã
được triển khai rõ chưa?


- GV định hướng.


- Đặt tiêu đề cho đoạn
văn.


HĐ2: (7 phút)


Hướng dẫn HS viết đơn
xin phép nghỉ học là thực
hiện một văn bản. Hãy xác
định.


- Đơn gửi cho ai? Người
viết ở cương vị nào?


- Mục đích viết đơn?
- Nội dung cơ bản của
đơn là gì?


HĐ3 (8 phút)


Hướng dẫn HS sắp các
câu thành văn bản mạch
lạc và đặt cho nó một tiêu
đề phù hợp. Đoạn văn


gồm 5 câu được đánh dấu
theo a, b, c, d, e.


HĐ4 (7 phút)


Hướng dẫn HS viết một
số câu nối tiếp câu văn
cho trước sao cho có nội
dung thống nhất trọn vẹn
rồi đặt tiêu đề chung cho
nó.


- HS suy nghĩ và chọn tiêu
đề cho đoạn văn.


- HS thảo luân, trao đổi và
phát biểu;


- HS thảo luận, trao đổi và
phát biểu ý kiến


- HS tiến hành nhận định
và rút ra nhận xét.


khai rất rõ ràng.


- Môi trường và cơ thể.


<b>* Bài tập 2:</b>



- Đơn gửi cho thầy, cô giáo đặc biệt
là cô, thầy chủ nhiệm. Người viết là
học trò;


- Xin phép được nghỉ học;


- Nêu rõ họ tên, quê quán, lý do xin
nghỉ, thời gian nghỉ và hứa thực hiện
chép bài, làm bài đầy đủ khi đi học
trở lại.


<b>* Bài tập 3:</b>


- Sắp như sau: a-c-e-b-d;


- Tiêu đề: Bài thơ Việt Bắc (tuỳ các
em có thể đặt thêm các tiêu đề khác
nhau)


<b> * Bài tập 4:</b>


- Môi trường sống của loài người
hiện nay đang bị huỷ hoại nghiêm
trọng.


+ Rừng đầu nguồn đang bị chặt,
phá, khai thác bừa bãi là nguyên nhân
gây ra lụt, lở, hạn hán kéo dài;


+ Các sông, suối, nguồn nước ngày


càng bị cạn kiệt và bị ô nhiễm do các
chất thải của các khu công nghiệp,
của các nhà máy;


+ Các chất thải nhất là bao nilơng
vứt bừa bãi trong khi ta chưa có quy
hoạch xử lý hằng ngày;


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HĐ5: (10 phút)


Hướng dẫn HS củng cố
nâng cao.


- Dặn dò chuẩn bị bài
“<b>Truyện ADV và Mỵ</b>
<b>Châu - Trọng Thuỷ</b>”.


HS biết rút ra những kết


luận và đặt tiêu đề. - Tiêu đề: <i>Môi trường sống kêu cứu</i>.


<b>Tiết 11, 12 - Đọc văn</b>



<b>TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG</b>


<b>VÀ MỴ CHÂU - TRỌNG THỦY</b>


(Truyền thuyết)



<b>A. Mục tiêu</b>: Giúp học sinh


<b>- 1 Kiến thức:</b> Nắm được đặc trưng cơ bản của truyền thuyết qua tìm hiểu một


câu chuyện cụ thể: Truyện kể lại sự kiện lịch sử đời trước và giải thích nguyên nhân theo
cách nghĩ, cách cảm nhận của người đời sau;


<b>2 Kĩ năng</b> : Rèn kĩ năng kể chuyện, tóm tắt tryện, phân tích nhân vật lịch sử.


<b>3 Thái độ :</b> Nhận thức được bài học kinh nghiệm giữ nước ẩn sau câu chuyện
tình yêu, tinh thần cảnh giác với kẻ thù xâm lược, cách xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa
cá nhân với cộng đồng, giữa hạnh phúc tình yêu tuổi trẻ với vận mệnh của dân tộc, của
đất nước.


<b>4 Kĩ năng sống cơ bản :</b>


- Kĩ năng tự nhận thức : nhận thức bài học về tinh thần cảnh giác được gửi gắm
qua truyền thuyết.


- Kĩ năng giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng , cảm nhận của cá nhân về mối
quan hệ và cách xử lí mối quan hệ giữa tình u cá nhân và vận mệnh đất nước đặt ra
trong câu chuyện.


<b> B. Phương thức dạy học:</b>


<b>1. Phương tiện</b>: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, thiết kế dạy học và chuẩn bị
thêm các bài tập ngoài SGK.


<b>2. Phương pháp:</b> Nêu vấn đề, trao đổi, thảo luận nhóm, thuyết giảng , phương
pháp động não, …


<b>C. Tiến trình bài day:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>:



- Đặc trưng của thể loại truyền thuyết?


- Tóm tắt truyền thuyết ADV theo cách nghĩ của em.


<b> 2. Giới thiệu bài mới</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

thể loại đặc sắc khác - Truyền thuyết qua văn bản truyện “<b>An Dương Vương và Mỵ</b>
<b>Châu - Trọng Thuỷ</b>”.


HOẠT ĐỘNG


CỦA GV (1) HOẠT ĐỘNGCỦA HS (2) NỘI DUNG BÀI HỌC (3)
HĐ1: (10 phút)


Hướng dẫn HS đọc và
tìm hiểu Tiểu dẫn


- Đọc tiểu dẫn và cho biết
khái niệm truyền thuyết?
Xuất xứ truyền thuyết
ADV và nội dung phản
ánh của truyện


- Dựa vào đoạn trích hãy
phân chia bố cục.


HĐ2: (10 phút)


Hướng dẫn HS tìm hiểu
nội dung.



- Quá trình xây thành của
ADV được miêu tả ntn?


Xây thành xong, ADV đã
nói gì với Rùa vàng? Em
có suy nghĩ gì về chi tiết
này?


- HS đọc tiểu dẫn ở SGK
và trả lời các câu hỏi.


- HS đọc, trao đổi theo
từng phần của SGK.


- HS tự tóm tắt


HS thảo luận, đưa ra nhận
xét và chứng minh bằng
những dẫn chứng của mình.


HS tiếp tục thảo luận nhóm
để trình bày ý kiến.


<b>I. Tìm hiểu chung: </b>


<b> 1. Khái niệm: </b>Truyền thuyết là
một thể loại truyện dân gian thường
kể về sự kiện và nhân vật lịch sử



<b>2. Tác phẩm</b>:


<b> </b>a/ Xuất xứ:


Trích từ “<i>Truyện Rùa Vàng</i>” trong
Lĩnh Nam Chích Quái - một bộ sưu
tập truyện dân gian ra đời vào thế kỷ
XV.


b/ Nội dung: Phản ánh công
cuộc dựng nước và giữ nước của nhân
dân Âu Lạc.


c/ Bố cục: 2 phần


- Phần 1: “Từ đầu… xin hoà”
ADV xây thành, làm nỏ và chiến
thắng giặc lần thứ Nhất.


- Phần 2: Phần còn lại


ADV và Mỵ Châu mất cảnh giác dẫn
đến bi kịch mất nước.


d/ Tóm tắt: (Dựa theo bố cục)


<b>II. Đọc hiểu văn bản:</b>
<b>1 Nội dung</b>


<b> 1.1 ADV xây thành chế nỏ và</b>


<b>bảo vệ đất nước</b>


Quá trình xây thành, chế nỏ của
ADV được miêu tả:


- Thành đắp tới đâu lại lở tới đó;
- Lập bàn thờ, giữ mình trong sạch
(trai giới) để cầu đảo bách thần;


- Nhờ cụ già mách bảo, sứ Thanh
Giang tức Rùa vàng giúp nhà vua xây
thành trong “<i>nửa tháng thì xong</i>”.
 Quyết tâm xây thành giữ nước


(nhiều lần thất bại nhưng khơng nản
lịng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Các chi tiết kỳ ảo,
hoang đường có ý nghĩa
ntn?


HĐ3 (20 phút)


Hướng dẫn HS tìm hiểu
nội dung thứ 2 – Bi kịch
mất nước.


- Sự mất cảnh giác của
ADV thể hiện ntn?



Em có suy nghĩ gì về sự
mất cảnh giác đó?


+ Chi tiết Mỵ Châu lén
đưa cho Trọng Thuỷ xem
nỏ thần. Chi tiết này
được đánh giá ntn?
- Thái độ của tác giả dân
gian thể hiện ntn trước bi
kịch nhà tan nước mất?
- ADV theo Rùa vàng về
thuỷ phủ. Em có suy nghĩ
gì về chi tiết này.


HĐ4


Hướng dẫn HS tìm hiểu
về bi kịch tình yêu


Tình cảm Mỵ Châu dành
cho chồng như thế nào?
Ngược lại Trọng Thuỷ đã
đối xử với nàng ra sao?


HS thảo luận để tìm ra
cách trả lời phù hợp.


Đây là sự thể hiện rõ thái
độ, tình cảm của nhân dân
(tác giả dân gian) đối với


nhà vua, nhà vua người cầm
đầu đất nước đã đứng lên
quyền lợi của dân tộc thẳng
tay trừng trị kẻ có tội dù đó
là đứa con lá ngọc cành
vàng.


HS trả lời.


được Triệu Đà


- Ý nghĩa của các chi tiết hoang
đường, kỳ ảo:


+ Thần linh giúp ADV vì việc làm
của ADV chính nghĩa, hợp ý trời và
lịng dân;


+ Nỏ thần là vũ khí cơng hiệu, là
yếu tố quan trọng góp phần giữ vững
đất nước.


<b>1. 2. Bi kịch nước mất nhà tan và</b>
<b>bi kịch tình yêu tan vỡ:</b>


<b>a)Bi kịch nước mất nhà tan</b>


<b>_ Sự mất cảnh giác của ADV</b>:
+ Không nghi ngờ kẻ địch qua kế
sách cầu hoà;



+ Gả con gái cho con trai Đà;


+ Chủ quan, ỷ lại khi giặc đến, không
đề phòng;


- <b>Sai lầm của Mỵ Châu</b>: tiết lộ bí
mật nỏ thần và để Trọng Thuỷ đánh
tráo nỏ thần.


- Rùa vàng kết tội Mỵ Châu, ADV
giết con, nước Âu Lạc rơi vào tay
giặc.


 Đây là sự lựa chọn một cách


quyết liệt giữa một bên là nghĩa nước,
một bên là tình nhà. ADV đã đặt cái
chung lên trên cái riêng


Người có cơng dựng nước và trong
giờ phút quyết liệt vẫn đặt nghĩa nước
trên tình nhà. Vì vậy trong lịng nhân
dân, ADV khơng chết, cầm sừng tê 7
tấc theo Rùa vàng rẽ nước về thuỷ
phủ bước vào thế giới vĩnh cửu của
thần linh.


<b> b/ bi kịch tình yêu tan vỡ:</b>



- Mỵ Châu ngây thơ, tin yêu
chồng, làm lộ bí mật quốc gia 


cái chết bi thảm.
- Trọng Thuỷ:


+ là một tên gián địêp, kẻ thù nước
Âu Lạc


+ có tình cảm thật lòng với Mỵ
Châu. Cái chết của Trọng Thuỷ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Em có nhận xét gì về kết
cục mối tình Mỵ Châu –
Trọng Thuỷ?


Từ hai bi kịch trên, tác
giả dân gian muốn nêu lên
bài học lịch sử gì?


HS trình bày 1 phút về
nhận xét của mình.


HS nêu suy nghĩ của mình
về bài học lịch sử.


vật.


 Mối tình Mị Châu –Trọng Thuỷ



kết thúc trong bi kịch bởi âm mưu
xâm lược của Triệu Đà. Khơng thể
dung hồ giữa hạnh phúc cá nhân
và âm mưu chiến tranh xâm lược.


<b>* Bài học lịch sử</b> : phải cảnh giác
trước mọi âm mưu xâm lược của kẻ
thù và xử lí đúng đắn mối quan hệ
giữa cái riêng với cái chung, nhà
với nước, cá nhân với cộng đồng.


HĐ5


- Hướng dẫn thảo luận về
hình ảnh ngọc trai - giếng
nước


HĐ6 hướng dẫn HS tìm
hiểu nghệ thuật


- Theo em đâu là cốt
lõi lịch sử, đâu là hư
cấu nghệ thuật?
- Em có nhận xét gì


về cách tổ chức, kết
cấu truyện và kết
thúc truyện?



- Nhận xét về cách
xây dựng nhân vật
của nhân dân


Từ việc tìm hiểu nội
dung và nghệ thuật của
truyền thuyết, em hãy
nêu ý nghĩa, chủ đề của
văn bản này?


<b>HĐ7 hướng dẫn tự học</b>:
Gv hướng dẫn Hs căn cứ
vào đặc trưng của truyền
thuyết để trả lời câu 2.
HĐ8: (2 phút)


- Nhóm trao đổi, trình bày
kết quả.


HS tìm hiểu yếu tố lịch sử
và yếu tố thần kỳ trong
truyện,


HS: kết cấu chặt chẽ, li kì,
hấp dẫn


HS đây là các nhân vật tiêu
biểu, thể hịên quan niệm,
cách đánh giá của nhân dân


ta đối với các nhân vật lịch
sử.


HS đọc và ghi vào vở phần
Ghi nhớ


<b> </b>


- Hình ảnh <b>ngọc trai - giếng nước</b>


thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc, vừa
nhân ái của người dân Âu Lạc, vẻ đẹp
thuộc về cách ứng xử vừa thấu lý đạt
tình đã thành truyền thống của dân
tộc.


2 Nghệ thuật :


- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa “cốt
lõi lịch sử và hư cấu nghệ thuật.
- kết cấu chặt chẽ, xây dựng những
chi tiết kì ảo có giá trị nghệ thuật
cao.


- xây dựng được những nhân vật
truyền thuyết tiêu biểu.


3 Ý nghĩa của văn bản:


<b>* Ghi nhớ </b>(SGK)



<b>III Hướng dẫn tự học :</b>


- Chỉ ra những hư cấu nghệ thuật
và phân tích ý nghĩa của chúng.
- Quan điểm của anh chị về ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×