Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đề thi học kì 2 lớp 11 môn Lịch sử trắc nghiệm có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.29 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi học kì 2 lớp 11 mơn Lịch sử trắc nghiệm có đáp án</b>



<b>I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)</b>


Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất


<b>Câu 1:</b> Chọn câu sai trong những nguyên nhân thất bại của phong trào Cần
vương là


A. Thực dân Pháp còn mạnh


B. Các cuộc KN chưa có sự liên kết thống nhất
C. Chưa có đường lối rõ ràng


D. Chưa có sự lãnh đạo thống nhất trong cả nước


<b>Câu 2:</b> Trong những cuộc khởi nghĩa sau đây cuộc khởi nghĩa nào khơng thuộc
phong trào Cần vương


A. Ba đình
B. Bãi sậy
C. Hương khê
D. Yên thế


<b>Câu 3:</b> Chọn câu đúng nhất: Mục đích Pháp xâm lược Việt nam
A. Biến VN thành thuộc địa.


B. Khai thác tài nguyên .


C. Làm bàn đạp xâm lược Lào và Căm pu chia
D. Chiếm đất Việt nam lập các đồn điền



<b>Câu 4:</b> Tướng giặc bị giết chết ở trận Cầu giấy lần thứ nhất là:
A. Đuy- puy


B. Gác- ni- ê
C. Ri- vi- e
D. Hác- măng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. 1862
C.1874
D.1784


<b>Câu 6:</b> Sau khi không chiếm được Đà nẵng, Pháp chuyển quân vào đánh Gia
định nhằm:


A. Làm bàn đạp xâm lược Căm pu chia


B. Chiếm vựa lúa Nam bộ, gây khó khăn cho nhà Nguyễn
C. Nhằm cơ lập 3 tỉnh Miền Tây nam kỳ


D. Gia định là nơi giàu có


<b>Câu 7:</b> Tính đến 1858 Việt nam là một nước
A. Là nước thuộc địa


B. Là nước phong kiến lệ thuộc vào nước ngoài
C. Là nước nửa thuộc địa nửa phong kiến
D. Theo chế độ quân chủ, có độc lập chủ quyền


<b>Câu 8:</b> Pháp tấn công Gia định lần thứ nhất năm


A. 1860


B. 1861
C. 1859
D. 1862


<b>Câu 9:</b> Pháp chính thức nổ súng xâm lược Việt nam:
A. 1/9/1858


B.11/8/1858
C.31/8/1858
D. 3/8/1858


<b>Câu 10:</b> Thời kỳ đầu phong trào Cần vương lãnh đạo trực tiếp là:
A. các thủ lĩnh nông dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Các sỹ phu, văn thân


D. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết


<b>Câu 11:</b> Cuộc khởi nghĩa được coi là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần
Vương là khởi nghĩa


A. Bãi sậy
B. Hương khê
C. Yên thế
D. Ba đình


<b>Câu 12:</b> Trong các cuộc KN sau đây cuộc KN nào tồn tại lâu nhất
A. Yên thế



B. Hương khê
C. Bãi sậy
D. Ba đình


<b>II. TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


<b>Câu 1 (4,0 điểm):</b> Trình bày tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm
lược? Cho biết vì sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm vị trí tấn công đầu tiên
trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?


<b>Câu 2 (3,0 điểm):</b> Nguyên nhân nào dẫn đến Nguyễn Ái Quốc Sang phương
tây tìm đường cứu nước?


<b>Đán án Đề thi học kì 2 lớp 11 mơn Lịch sử</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)</b> Mỗi câu đúng = 0,25 điểm)


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>Đáp</b>


<b>án</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b>


<b>II. TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 1 Trình bày tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp</b>
<b>xâm lược? Cho biết vì sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng</b>
<b>làm vị trí tấn công đầu tiên trong cuộc chiến tranh xâm</b>
<b>lược Việt Nam?</b>



<b>4,0</b>


<b>* Tình hình Việt Nam…</b>


Trước khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là quốc gia
phong kiến độc lập dân tộc nhưng chế độ phong kiến Việt
Nam nửa đầu thế kỷ XIX khủng hoảng và suy yếu nghiêm
trọng trên tất cả các lĩnh vực.


0,5


- Chính trị: Các vua triều Nguyễn ra sức khôi phục, củng cố
chế độ quân chủ chuyên chế. Quyền lực tập trung trong tay
vua.


+, Chỗ dựa nhà nước là giai cấp địa chủ, tư tưởng nho giáo
được đề cao. Trật tự phong kiến được coi là bất di bất dịch.
Với tư tưởng bảo thủ không tạo được bước phát triển mới.


0,5


0,5


- Quân sự lạc hậu, tinh thần chiến đấu sa sút, chính sách đối
ngoại có những sai lầm. nhất là việc ''cấm đạo", "sát đạo" tạo
cớ cho thực dân Pháp xâm lược nước ta.


0,5


- Kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, sa sút, nông dân khơng có


ruộng hoặc ít ruộng đất, đất đai phần lớn bị địa chủ bao
chiếm, mất mùa, đói kém liên miên, nhân dân lưu tán...; Cơng
thương nghiệp đình đốn, chính sách độc quyền công thương
của nhà nước hạn chế sự phát triển sản xuất, thương mại;
chính sách"Bế quan tỏa cảng" khiến cho nước ta bị cô lập.


0,5


- Xã hội: Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với triều đình
Huế ngày càng gay gắt,.. Hơn 400 cuộc khởi nghĩa nổ ra
trong suốt nửa đầu thế kỷ XIX.


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đà Nẵng có vị trí chiến lược quan trọng…Thực hiện kế
hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp…


- Đà Nẵng có hải cảng biển sâu và rộng, cách kinh thành Huế
không bao xa, gần đồng bằng Nam- ngãi… 0,5


<b>Câu 2</b>


<b>Nguyên nhân nào dẫn đến Ngũn Ái Q́c Sang phương</b>


<b>tây tìm đường cứu nước?</b> <b>3,0</b>


<b>- </b>Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, cách mạng Việt Nam bị
khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo.
- Các cuộc đấu tranh bị đàn áp và nhanh chóng thất bại…



0,5


0,5
- Người sinh ra trong một gia đình trí thức u nước, lớn lên
giữa một vùng quê giàu truyền thống cách mạng.


- Người có tinh thần u nước và ý trí cách mạng…


0,5


0,5
- Người rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối
đi trước như PBC, PCT…nhưng không tán thành con đường
cách mạng của họ


0,5


- Với tư tưởng sang nước Pháp tìm hiểu về bẩn chất của ke
thù, tìm hiểu về tự do, bình đẳng, bác ái…về giúp đồng bào
đứng lên làm cách mạng…


0,5


<b>Đề 2</b>


Câu 1. Người đã dùng ngòi bút của mình để “đâm mấy thằng gian phút chẳng
tà”, sử dụng thơ văn để cổ vũ nhân dân kháng chiến chống Pháp là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu 2. Nguyên nhân sâu xa của việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam vào
nửa cuối thế kỉ XIX là do



A. triều đình nhà Nguyễn cấm thương nhân người Pháp đến buôn bán.
B. nhu cầu ngày càng cao của tư bản Pháp về vốn, nhân cơng và thị trường.
C. chính sách “cấm đạo” và “bế quan tỏa cảng” của triều đình nhà Nguyễn.
D. nhà Nguyễn cự tuyệt yêu cầu được tự do buôn bán và truyền đạo tại Việt
Nam của thực dân Pháp.


Câu 3. Điểm khác biệt và cũng là nét độc đáo nhất trong cuộc hành trình tìm
đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911 – 1917) so với những người đi
trước là ở


A. hành trình đi tìm chân lí cứu nước.
B. mục đích ra đi tìm con đường cứu nước.
C. thời điểm xuất phát và bản lĩnh cá nhân.
D. hướng đi và cách tiếp cận chân lí cứu nước.


Câu 4. Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân
Việt Nam so với vua quan triều đình nhà Nguyễn (1858 – 1884) là gì?


A. Đánh Pháp theo sự chỉ đạo của quan quân triều đình.


B. Kiên quyết đánh Pháp đến cùng, khơng chịu sự chi phối của triều đình.
C. Thái độ chống Pháp không kiên quyết, dễ dàng thỏa hiệp, ngừng đấu
tranh.


D. Nhân dân e sợ sức mạnh quân sự của Pháp nên tinh thần chiến đấu tranh
giảm sút.


Câu 5. Đầu thế kỉ XX, tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam có sự chuyển biến
sâu sắc do



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

D. sự xuất hiện và xâm nhập của phương thức sản xuất mới – tư bản chủ
nghĩa.


Câu 6. Cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân diễn ra vào
năm


A. 1917.
B. 1918.
C. 1916.
D. 1915.


Câu 7. Một trong những chính sách sai lầm của vua quan triều Nguyễn giữa thế
kỉ XIX dẫn đến sự rạn nứt khối đoàn kết dân tộc là


A. nghĩ ra nhiều thứ thuế và tăng cường thu nhiều loại thuế trong nhân dân.
B. “cấm đạo”, xua đuổi và xử tội giáo sĩ phương Tây vào truyền đạo Thiên
Chúa.


C. thần phục triều đình nhà Thanh, nhưng lại xa lánh với các nước phương
Tây.


D. không thực hiện những cải cách, duy tân để đưa đất nước phát triển đi lên.
Câu 8. Năm 1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha đã chọn địa điểm nào để mở
đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?


A. Đà Nẵng.
B. Gia Định.
C. Huế.
D. Hà Nội.



Câu 9. Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 -
1918 có ý nghĩa như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về Chiến tranh thế giới
thứ hai?


A. Chiến tranh kết thúc dẫn đến thay đổi căn bản tình hình thế giới.
B. Liên Xô giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc tiêu diệt phát xít.
C. Chiến tranh kết thúc mở ra thời kì phát triển mới của lịch sử thế giới.
D. Mĩ giữ vai trò lãnh đạo phe Đồng minh từ khi chiến tranh bùng nổ.


Câu 11. Giai cấp công nhân Việt Nam có mối quan hệ gắn bó mật thiết nhất với
lực lượng xã hội nào?


A. Thợ thủ công.
B. Nông dân.
C. Tiểu thương.
D. Tiểu tư sản.


Câu 12. Đâu là kiến giải đúng đắn và đầy đủ nhất khi khẳng định cách mạng
Việt Nam đầu thế kỉ XX rơi vào tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai
cấp lãnh đạo?


A. Độc lập tự do không gắn liền với khuynh hướng dân chủ tư sản.


B. Cách mạng Việt Nam chưa tìm được con đường cứu nước và giai cấp lãnh
đạo.


C. Ngọn cờ cứu nước theo khuynh hướng phong kiến đã trở nên lỗi thời.


D. Các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Việt Nam đều không đem đến
sự thành công.


Câu 13. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, tư sản Việt Nam
A. bị Pháp chèn ép nên không phát triển được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu 14. Điểm mới và cũng là tiến bộ nhất trong phong trào yêu nước cách
mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất là
gì?


A. Quan niệm về cuộc vận động cứu nước đã thay đổi: cầu viện bên ngoài
giúp đỡ.


B. Quan niệm cứu nước phải gắn với duy tân đất nước, xây dựng xã hội tiến
bộ hơn.


C. Quan niệm muốn giành được độc lập dân tộc thì khơng chỉ có khởi nghĩa
vũ trang.


D. Quan niệm về tập hợp lực lượng đã thay đổi: gắn với thành lập hội, tổ
chức chính trị.


Câu 15. Điểm chung trong hai lần chiến thắng Cầu Giấy (1873; 1883) của quân
dân Việt Nam là


A. đều có sự chỉ huy của quan qn triều đình Huế, do Lưu Vĩnh Phúc đứng
đầu.


B. thể hiện sự quyết tâm của quan quân triều đình trong kháng chiến chống
Pháp.



C. đều có sự phối hợp chặt chẽ của quân đội Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh
Phúc.


D. làm cho quân Pháp hoảng loạn và âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” thất
bại.


Câu 16. Trong tiến trình của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên (1917), những
người lãnh đạo đã tuyên bố Thái Nguyên độc lập và đặt quốc hiệu là gì?
A. Đại Nam.


B. Đại Việt.
C. Việt Nam.
D. Đại Hùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. Xây dựng được một mặt trận thống nhất dân tộc để đoàn kết toàn dân.
B. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ của hai nhiệm vụ dân tộc và giai cấp.
C. Xác định đúng giai cấp lãnh đạo và đưa ra đường lối đấu tranh đúng đắn.
D. Sử dụng sức mạnh của cả dân tộc để giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp.
Câu 18. Thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn
đất hoang” cho Pháp vào năm


A. 1897.
B. 1898.
C. 1899.
D. 1896.


Câu 19. Nội dung nào không phản ánh đúng những nhân tố tác động đến sự nảy
sinh và phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở
Việt Nam vào đầu thế kỉ XX?



A. Thành công của Cách mạng tháng Mười Nga.


B. Con đường cứu nước theo khuynh hướng phong kiến không còn phù hợp.
C. Thành công của cuộc Duy tân Minh trị ở Nhật Bản và Cách mạng Tân Hợi
ở Trung Quốc.


D. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
Câu 20. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam
(1897 - 1914) dẫn đến sự ra đời


A. giai cấp công nhân.


B. các giai cấp công nhân, tư sản và tiểu tư sản.
C. các giai cấp công nhân và tư sản.


D. các giai cấp tư sản và tiểu tư sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. Chiếm được Đà Nẵng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp làm chủ lưu vực
sông Mê Công.


B. Đà Nẵng là một cửa biển sâu rộng nên tàu chiến của Pháp có thể dễ dàng
ra vào.


C. Có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Kinh đô Huế, buộc nhà
Nguyễn đầu hàng.


D. Chiếm được Đà Nẵng, Pháp sẽ có sự hậu thuẫn của giáo dân.
Câu 22. Cho các dữ kiện lịch sử:



1. Khởi xướng phong trào Đông du đưa thanh niên sang Nhật Bản học tập.
2. Thành lập Hội Duy tân.


3. Thành lập Việt Nam Quang phục hội.


4. Tổ chức ám sát những tên thực dân đầu sỏ và tay sai.


5. Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp trục xuất về nước, phong trào Đông du
tan rã.


Hãy sắp xếp đúng trình tự thời gian về hoạt động cứu nước của Phan Bội
Châu từ năm 1904 đến năm 1912.


A. 2, 1, 3, 5, 4.
B. 2, 1, 5, 3, 4.
C. 2, 1, 5, 4, 3.
D. 2, 1, 4, 5, 3.


Câu 23. Sự xuất hiện hai xu hướng bạo động và cải cách ở Việt Nam đầu thế kỉ
XX chứng tỏ các sĩ phu tiến bộ


A. xuất phát từ những truyền thống cứu nước khác nhau.
B. chịu tác động của những bối cảnh thời đại khác nhau.
C. có những nhận thức khác nhau về ke thù của dân tộc.
D. chịu ảnh hưởng của những hệ tư tưởng mới khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A. Việt Nam Quang phục hội.
B. Hội Duy tân.


C. Hội Phục Việt.



D. Việt Nam nghĩa đoàn.


Câu 25. Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm
lược (1858 – 1884) có đặc điểm gì?


A. Kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh ngoại giao.
B. Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu
hàng.


C. Là các cuộc đấu tranh theo khuynh hướng dân tộc, dân chủ.


D. Hình thành một mặt trận thống nhất do các văn thân, sĩ phu tiến bộ lãnh
đạo.


Câu 26. Ý nào sau đây không phải lý do khiến Phan Bội Châu muốn dựa vào
Nhật Bản để giành độc lập dân tộc?


A. Nhật Bản là một nước ở châu Á, có điều kiện tự nhiên, xã hội, văn hóa gần
giống với Việt Nam.


B. Nhật Bản đã đánh bại đế quốc Nga trong cuộc Chiến tranh Nga – Nhật
(1904 – 1905).


C. Sau cuộc Duy tân Minh Trị (1868), Nhật Bản trở thành một nước tư bản
hùng mạnh.


D. Chính phủ Nhật Bản cam kết giúp đỡ phong trào độc lập dân tộc của Việt
Nam.



Câu 27. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, những quốc gia đóng vai trò quyết
định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là


A. Anh, Pháp, Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Câu 28. Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh (đầu thế kỉ XX) khơng có
nội dung nào dưới đây?


A. Đề cao cải cách, duy tân nhằm nâng cao dân trí và dân quyền.
B. Đánh đuổi giặc Pháp, thành lập Cộng hòa Dân quốc Việt Nam.
C. Chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh, phát triển kinh tế.
D. Dựa vào Pháp đánh đổ ngôi vua và chế độ phong kiến lạc hậu.


Câu 29. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm
tăng thêm mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam, nhưng mâu thuẫn hàng đầu vẫn là
mâu thuẫn giữa


A. nông dân với thực dân Pháp và tay sai.
B. nông dân với địa chủ phong kiến, tay sai.
C. tiểu tư sản thành thị với tư bản Pháp.


D. toàn thể dân tộc Việt Nam với Pháp và tay sai.


Câu 30. Chiến thắng tiêu biểu nhất của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng
chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là


A. chiến thắng Cầu Giấy.


B. chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
C. chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa.


D. chiến thắng Chi Lăng.


Câu 31. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về quá trình thực dân
Pháp “dọn đường” để xâm lược Việt Nam?


A. Khuyến khích các lái buôn đến Việt Nam buôn bán.
B. Tổ chức cho các giáo sĩ đến truyền bá đạo Thiên Chúa.
C. Gửi thư đề nghị giúp đỡ vua quan triều Nguyễn cải cách.
D. Yêu cầu triều đình nhà Nguyễn thực hiện Hiệp ước Vécxai.


Câu 32. Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất và kéo dài nhất trong phong trào
chống Pháp cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX là


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

B. khởi nghĩa Ba Đình.
C. khởi nghĩa Bãi Sậy.
D. khởi nghĩa Yên Thế.


Câu 33. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã tạo ra điều
kiện bên trong cho cuộc vận động cứu nước theo khuynh hướng mới ở Việt
Nam vào đầu thế kỉ XX vì


A. làm cho kinh tế Việt Nam kiệt quệ.


B. đã tạo ra những chuyển biến mới về kinh tế - xã hội.
C. làm kinh tế Việt Nam phát triển hơn trước.


D. đã du nhập phương thức sản xuất tiến bộ vào Việt Nam.


Câu 34. Điểm khác biệt của giai cấp công nhân Việt Nam so với giai cấp công
nhân ở các nước tư bản Âu - Mĩ là



A. ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam.
B. ra đời sau giai cấp tiểu tư sản Việt Nam.
C. ra đời cùng giai cấp tư sản Việt Nam.
D. ra đời sau giai cấp tư sản Việt Nam.


Câu 35. Nội dung nào khơng phải là chính sách mà thực dân Pháp thực hiện
trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam?


A. Độc chiếm thị trường Việt Nam.


B. Cướp đoạt ruộng đất của nông dân để lập đồn điền.
C. Đẩy mạnh khai mỏ (than và kim loại).


D. Đầu tư vốn vào phát triển cơng nghiệp nặng.


Câu 36. Mục đích chính của thực dân Pháp khi tạo dựng lên “vụ Đuy-puy”
(1872) ở Bắc Kì nhằm


A. ép triều đình Huế cho thương nhân người Pháp được tự do đi lại, buôn
bán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

C. gây rối trật tự, sau đó lấy cớ giúp triều đình Huế ra Bắc Kì dẹp loạn rồi
xâm lược.


D. phản đối chính sách của triều đình Huế nhờ nhà Thanh đưa quân sang giúp
đỡ.


Câu 37. Trong giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1888 phong trào Cần vương
được đặt dưới sự chỉ huy của ai?



A. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.
B. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn.
D. Nguyễn Đức Nhuận và Đoàn Doãn Địch.


Câu 38. Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873), tinh thần chống Pháp
của vua quan triều đình Huế với các tầng lớp nhân dân có gì khác biệt?
A. Vua quan triều đình vui mừng, cổ vũ nhân dân kháng chiến chống Pháp.
B. Vua Tự Đức ngăn cản nhân dân đánh Pháp, quan lại triều đình kịch liệt
phản đối.


C. Triều đình ra lệnh nhân dân bãi binh để thương lượng, nhân dân nghe lệnh
triều đình.


D. Triều đình kí Hiệp ước Giáp Tuất, nhân dân phản đối và kiên quyết đánh
Pháp đến cùng.


Câu 39. Lãnh đạo khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) là
A. Hoàng Hoa Thám và Phan Đình Phùng.


B. Nguyễn Thiện Thuật và Đốc Tít.
C. Phan Đình Phùng và Cao Thắng.


D. Phan Đình Phùng và Đinh Công Tráng.


Câu 40. “Phong trào Cần vương mặc dù gây cho thực dân Pháp nhiều thiệt hại,
nhưng khơng có đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam”. Đây
là nhận định



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

B. sai, vì đây là phong trào mang tính dân tộc, để lại nhiều bài học kinh
nghiệm quý báu.


C. đúng, vì phong trào cuối cùng bị thất bại, không thể giành lại độc lập cho
Việt Nam.


D. đúng, vì phong trào khơng thể ngăn cản được quá trình bình định Việt
Nam của Pháp.


<b>Đáp án</b>


</div>

<!--links-->

×