Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.11 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1. NỘI DUNG BÀI HỌC:</b>
<b> NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP </b>
<b>TRUYỆN NGỤ NGƠN</b>
<b>2. TÀI LIỆU THAM KHẢO:</b>
*Giáo trình: Đỗ Bình Tr ,ị <i>Những đặc điểm thi pháp của thể </i>
<i>loại văn học dân gian</i> <i>(trang 72-> 97</i>), Lê Trường Phát,
<i>Văn học dân gian (trang 34 -> 46), Đỗ Bình Trị, Phạm </i>
Thu Yến (chủ biên), <i>Giáo trình văn học dân gian (trang </i>
<i>90-> 93). </i>
<b>I. KHÁI NIỆM VỀ THI PHÁP</b>
- Thi pháp là hệ thống những nguyên tắc, cách thức
xây dựng hình tượng, tổ chức tác phẩm, lựa chọn và sử
dụng, tổ chức các phương tiện ngôn ngữ để làm nên tác
phẩm văn học <i>(tức là tồn bộ hình thức nghệ thuật được </i>
<i>nhà văn sáng tạo nhằm thể hiện nội dung tác phẩm).</i>
<b>II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP TRUYỆN NGỤ NGƠN</b>
<b>1. Nhân vật chính trong truyện ngụ ngơn</b>
a. Nhân vật chính trong truyện ngụ ngôn thường là loài vật
nhưng cần phân biệt với truyện cổ tích lồi vật:
- Điểm khác nhau:
+ Về bản thân đối tượng.
Ngụ ngôn là bất kỳ con
vật nào, miễn là giúp
người ta biểu đạt ý tưởng
một cách bóng gió, vừa rõ
ràng, thú vị.
Cổ tích lồi vật
liên quan đến
Cổ tích lồi vật,
người kể, người
nghe ln thể hiện
một tình cảm cụ thể
(u, ghét rõ ràng )
+ Ở nội dung miêu tả / kể chuyện về đối tượng.
Cổ tích lồi vật
là đúc kết kinh
nghiệm và hiểu
biết về đời sống và
tập tính của các
con vật để truyền
dạy
Ngụ ngơn khơng
b. Ngoài loài vật còn mượn các thứ khác:
Cây cối, hoa quả, mượn các vật vô cơ, vô giác, mượn những
điều vô hình vơ trạng; sự ngu dại, sự khơn khéo, sự quá độ,
đỉều hoạ phúc,..mượn chính người, thân thể người, mượn cả
đến thần phật, ma, quỷ,…đến cả Tạo hoá.
<b>2. Xung đột trong truyện ngụ ngôn</b>
a. Xung đột tiêu biểu trong truyện ngụ ngôn là xung đột giữa
cái đúng với cái sai, giữa chân lí và nguỵ lí.
=> Xung đột này biểu hịên ở những lí lẽ hành động, ở triết lí
ứng xử của nhân vật.
b. Xung đột giữa cái đúng với cái sai, giữa chân lí và nguỵ lí
trong truyện ngụ ngôn xét đến cùng cũng phản ánh xung
đột xã hội.
- Đó là xung đột giữa người bị áp bức với kẻ áp bức.
- Phản ánh xung đột giữa cái tốt với cái xấu trong đời sống
xã hội.
<b>3. Kết cấu của truyện ngụ ngôn</b>
a. Một màn kịch
b. Phần xác và phần hồn.
- Phần xác là câu chuyện kể, phần hồn là điều răn dạy.
<b>4. Thực tại và hư cấu trong truyện ngụ ngơn.</b>
+ Ở ngụ ngơn, chuyện kể hồn tồn hư cấu
<b>Những đặc điểm </b>
<b>thi pháp ngụ ngôn</b>
<b>Nhân vật</b>
<b>Xung đột</b>