Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.38 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


TUÂN 9:



Ngày soạn thứ 7 /25/10/2008
Ngày giảng thứ2/27/10/2008
Tập đọc:

Cái gì q nhất



I- Mơc tiªu


1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân
vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo)


2. Nắm đợc vấn đề tranh luận và ý đợc khẳng định trong bài (Ngời lao động là
quý nhất)


II - đồ dùng dạy – học


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy – học


Hoạt động 1 ( 5 phút )
- Kiểm tra bài cũ


HS đọc thuộc những câu thơ các em thhích trong bài thơ Trớc cổng trời, trả lời
câu hỏi về nội dung bài đọc.


-Giíi thiƯu bµi


Trong cuộc sống, có những vấn đề cần trao đổi, tranh luận để tìm ra câu trả lời. Cái
gì quý nhất trên đời là vấn đề nhiều HS từng tranh cãi. Các em hãy cùng đọc bài Cái gì
quý nhất để biết ý kiến riêng của ba bạn Hùng, Quý, Nam và ý kiến phân giải của thầy


giáo.


Hoạt động 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài (33 phút )
a) Luyện đọc


Chia bài làm 3 phần để luyện đọc nh sau:


+ Phần 1 gồm đoạn 1 và đoạn 2 (từ Một hôm…..đến sống đợc không?)
+ Phần 2 gồm các đoạn 3, 4, 5 (từ Quý và Nam… đến phân giải )
+ Phần 3 (phần còn lại)


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa lỗi, lu ý nhấn giọng những câu khẳng
định và giọng của NV.


- HS luyện đọc theo cặp .
- 1, 2 HS đọc toàn bài .
- GV c mu .


b) Tìm hiểu bài


- HS đọc thầm bài và cho biết :


- Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì? (HS phát biểu. GV ghi tóm
tắt. Hùng: lúa gạo; Quý : vàng; Nam: thì giờ)


- Mỗi bạn đa ra lí lẽ nh thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? HS nêu lí lẽ của từng
bạn, chú ý chuyển câu hỏi thành câu khẳng định. GV ghi bảng tóm tắt.


Hïng: lóa g¹o nu«i sèng con ngêi.



Nam: có thì giời mới làm ra đợc lúa gạo, vàng bạc.


- vì sao thấy giáo cho rằng ngời lao động m ới là quý nhất? HS nêu lí lẽ của thầy
giáo. GV nhấn mạnh cách lập luận có tình có lí của thầy giáo.


c). Hớng dẫn HS đọc diễn cảm


- GV mời 5 HS đọc lại bàivăn theo cách phân vai (ngời dẫn chuyện, Hùng, Quý,
Nam, thầy giáo); giúp HS thể hiện đúng giọng đọc của từng nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhiên) những từ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật để góp phần diễn tả rõ nội
dung và bộc lộc thái độ. VD:


Hùng nói : “Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai khơng ăn mà sống đợc
không?”


- Chú ý đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân vật; diễn tả giọng tranh luận sôi
nổi của Hùng, Quý, Nam; lời giảng giải ơn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục của thầy
giáo.


Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )


GV nhận xét tiết học . Nhắc HS ghi nhớ cách nêu lí lẽ, thuyết phục ngời khác khi
tranh luận của các nhân vật trong truyện để thực hành thuyết trình, tranh luận trong tiết
TLV tới


To¸n:

Lun tËp


I. Mơc tiªu:


Giúp HS - Nắm vững cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân trong trờng


hợp đơn giản


- Luyện viết số đo độ dài dới dạng số thập phân .
II. Đồ dùng dạy học


Vë bµi tËp , SGK


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Hoạt động 1: Ôn cách viết đơn vị đo dộ dài dới dạng số thập phân
Bài 1 : HS đọc đề , nêu cách làm


HS tù lµm bµi


GV giúp HS yếu : chuyển từ 2 đơn vị đo về 1 đơn vị đo d ới dạng hỗn số
sau đó chuyển về s thp phõn


Bài 2 : HS thảo luận trong bàn råi tù lµm
Gäi HS nêu cách làm và kết quả
Bài 3 : HS tự lµm


GV chÊm mét sè bµi


GV chữa chung , lu ý chỗ sai sót cho HS
Bài 4 : HS tù lµm


GV chÊm mét sè bµi


GV chữa chung , lu ý chỗ sai sót cho HS
IV. Dặn dò : Về làm bài tập trong SGK.



Ngày soạn thứ 2/227/10/2008
Ngày giảng thứ 3 /28/10/2008


Chính tả: Nhớ –viết :

Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà



I- Mơc tiªu


1. Nhớ và viết lại đúng chính bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà.Trình bày
đúng các kh th, dũng th theo th t do.


2. Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n / l hoặc âm cuối n / ng.
II - Đ å dïng d¹y – häc


-Vë BT .


III Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 ( 5 phút )
-kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Giíi thiƯu bµi:


GV nêu MĐ, YC của tiÕt häc


Hoạt động 2. Hớng dẫn HS nhớ viết ( 20 phút )
- 2 HS đọc thuộc lòng bàithơ.


GV nhắc HS chú ý: Bài gồm mấy khổ thơ? Trình bày các dịng thơ thế nào?
Những chữ nào phải viết hoa? Viết tên đàn ba-la-lai-ca thế nào?



- HS nhớ và viết bàithơ .
- HS đổi chéo bài đsoát lỗi .
GV chấm 1 số bài


Hoạt động 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả ( 13 phút )
Bài tập (2)


- HS đọc YC BT.


- Về hình thức hoạt động, GV tổ chức cho HS bốc thăm cặp âm, vần cần phân biệt
và thi viết các từ ngữ có tiếng chứa các âm, vần đó trên giấy nháp và đọc to cho cả lớp
nghe cặp tiếng ghi trên phiếu (VD:la-na); viết nhanh lên bảng 2 từ ngữ có chứa 2 tiếng
đó, rồi đọc lên (VD: la hét – nết na). Cả lớp cùng
GV nhận xét, bổ sung. Kết thúc trò chơi, một vài HS đọc lại các cặp từ ngữ; mỗi em
viếtvào vở ít nhất 6 từ ngữ.


Bµi tËp 3


- HS đọc YC BT.


- Về hình thức hoạt động, ( chọn bàI 3 b ) GV tổ chức cho các nhóm HS thi tìm
các từ láy (trình bày trên bảng lớp) . Mỗi HS viết vào vở ít nhất 6 từ láy.


Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )


GV nhận xét tiết học. Nhắc HS nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai
chớnh t.


Luyện từ và câu:

Më réng vèn tõ : thiªn nhiªn


I- Mục tiêu


1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên: biết một số từ ngữ thể hiện sự so
sánh và nhân hoá bầu trời.


2.Cú ý thc chn lc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp
thiên nhiên.


II - đồ dùng dạy – học : Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT1; bút dạ, một số
tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời để HS làm BT2.


III. các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 ( 5 phút )


- kiểm tra bài cũ : HS làm lại các BT3a, 3b hoặc 3c để củng cố kiến thức về từ
nhiều nghĩa trong tiết LTVC trớc.( 3 em làm trên bảng )


-Giới thiệu bài : Để viết đợc những bài văn tả cảnh thiên nhiên sinh động, các em cần
có vốn từ ngữ phong phú. Bài học hôm nay giúp các em làm giàu vốn từ; có ý thức diễn
đạt chính xác cảm nhận của mình về các sự vật, hiện tợng trong thiên nhiên.


Hoạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập ( 33 phút )
Bài tập 1


4HS tiếp nối nhau đọc một lợt bài Bầu trời mùa thu. Cả lớp đọc thầm theo.
Bài tập 2


- HS làm việc theo nhóm, ghi kết quả vào giấy khổ to, dán lên bảng lớp.
- Lời giải (GV dán bảng phân loại đã chuẩn bị):


Bµi tËp 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em ở.


- Cảnh đẹp đó có thể là một ngọn núi hay cánh đồng, côngviên, vờn cây, vờn hoa,
cây cầu, dịng sơng, hồ nớc…


- ChØ cÇn viết đoạn văn khoảng 5 câu.


- Trong đoạn văn cần sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


-Có thể sử dụng lại một đoạn văn tả cảnh mà em đã viết trớc đây nhng cần thay từ
ngữ cha hay bằng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm hơn.


- HS đọc đoạn văn. GV và cả lớp nhận xét, bình chọn đoạn văn hay nhất.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò (2 phút )


GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết đoạn văn cha đạt về nhà viết lại để thầy
(cô) kiểm tra trong tiết LTVC sau.


Toán:

Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân


I. Mục tiêu. Giúp HS ôn: Bảng đơn vị đo khối lợng.


- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lợng.
- Luyện tập viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác
nhau.


II. Đồ dùng dạy học : Bảng đơn vị đo khối lợng kẻ sẵn, để trống ô bên trong.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Hoạt động 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lợng



a. GV cho học sinh nêu lại lần lợt các đơn vị đo khối lợng đã học từ lớn đến bé.


TÊn T¹ Ỹn kg hg dag g


b. HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, ví dụ:
1 tấn = 10 tạ 1 tạ = 10


1


tÊn = 0,1 tÊn
1kg = 10 hg 1 hg = 10


1


kg = 0,1kg


GV yêu cầu HS nghĩ và phát biểu nhận xét chung (khái quát hoá) về quan hệ giữa
các đơn vị đo khối lợng liền kề. HS phát biểu, sau đó bàn và chỉnh lại ngơn ngữ, đi đến
câu phát biểu chính xác, chẳng hạn:


Mỗi đơn vị đo khối lợng gấp 10 lần đơn vị đo khối lợng liền sau nó và bằng một
phần mời (bằng 0,1) đơn vị liền trớc nó


c. GV cho HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lợng, ví dụ:
1 tấn = 1000kg 1kg = 1000


1


tÊn = 0,001 tÊn


1t¹ = 100kg 1kg = 100


1


t¹ = 0,01 t¹
1kg = 1000g 1g = 1000


1


kg = 0,001kg.
Hoạt động 2 : Nêu ví dụ GV nêu mơt số ví dụ


Hớng dẫn HS đổi đơn vị đo dạng 2 đơn vị đo về dạng số thập phân
HS nêu cách làm


Hoạt động 3: Thực hành.


Bài 1 : HS tự làm bài sau đó thống nhất kết quả
Ví dụ: 3tấn218 kg = ... tấn
3tấn218 kg =3 tấn + 1000


218


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 2 : HS tự làm sau đó thống nhất kết quả.


Bài 3 : Cho HS thảo luận các bớc tính cần thiết sau đó tự làm
Lợng thịt cần thiết để nuôi 6 con s tử trong một ngày là
9 x 6 = 54 ( kg)


Lợng thịt cần thiết để nuôi 6 con s tử trong 30 ngày là


54 x 30 = 1620 ( kg )


1620 kg = 1,62 tÊn
Đáp số : 1,62 tấn


IV. Dặn dò: Bài tập về nhà: Bài 1 , 2 (SGK) vµ bµi 3 vë BT


Ngày soạn thứ 2/27/10/2008
Ngày giảng thứ 4/29/10/2008
Kể chuyện:

Kể chuyện đã chứng kin hoc tham gia



I- Mục tiêu


1. Rèn kĩ năng nói:


- Nhớ lại mọt số chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng mình hoặc ở nơi khác. Biết
sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.


- Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện
thêm sinh động.


2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - đồ dùng dạy – học


- Tranh, ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phơng.
- Bảng lớp viết đề bài.


III. các hoạt động dạy – học


Hoạt động 1 ( 5 phút )


-kiểm tra bài cũ


HS kể lại câu chuyện đã kể ở tiết KC tuần 8.
-Gii thiu bi


GV nêu MĐ, YC của tiết häc


Hoạt động 2. Hớng dẫn nắm đợc yêu cầu của đề bài ( 8 phút )
- HS đọc đề bài và gợi ý 1-2 trong SGK.


- GV mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b.


- GV kiểm tra việc HS chuẩn bÞ néi dung cho tiÕt häc.
- Mét sè HS giíi thiƯu c©u chun sÏ kĨ.


Hoạt động 3. Thực hành kể chuyện ( 25 phút )


a) HS kể theo cặp. GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hớng dẫn, góp ý. Mỗi em kể
xong có thể trả lời câu hỏi của các bạn về chuyến đi.


b) Thi KC trớc lớp. Nhận xét cách kể, dùng từ đặt câu.
Hoạt động 4


. Cñng cè, dặn dò ( 2 phót )


GV nhËn xÐt tiÕt häc. DỈn HS xem trớc yêu cầu KC và tranh minh hoạ của tiết
KC Ngời đi săn và con nai ở tuần 11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi
bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau.



2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun
đúc nên tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau.


II - đồ dùng dạy – học


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Bản đồ Việt Nam .
III .Các hoạt động dạy – học


Hoạt động 1 ( 5 phút )
- kiểm tra bài cũ


HS đọc chuyện Cái gì quý nhất?, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Giới thiệu bài


GV giới thiệu bài (kết hợp chỉ bản đồ): Trên bản đồ Việt Nam hình chữ S, Cà Mau
là mũi đất nhơ ra ở phía tây nam tận cùng của Tổ Quốc. Thiên nhiên ở đây rất khắc
nghiệt nên cây cỏ, con ngời cũng có những đặc điểm rất đặc biệt. Bài Đất Cà Mau của
nhà văn Mai Văn Tạo sẽ cho các em biết về điều đó.


Hoạt động 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài (33 phút )


GV đọc diễn cảm toàn bài. Nhấn giọng các từ gợi tả (ma dông, đổ ngang, hối hả,
rất phũ, đất xốp, đất nẻ chân chim,…)


- HS đọc từng đoạn của bài văn :
a) Đoạn 1(từ đầu đến nổi cơn dông)



- Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa của từ ngữ khó (phũ)
- HS trả lời câu hỏi:


+Ma ë Cµ Mau có gì khác thờng?


Ma C Mau l ma dơng: rất đột ngột, dữ dội nhng chóng tạnh.
+ Hãy đặt tên cho đoạn văn này (Ma ở Cà mau,..)


- HS đọc diễn cảm : giọng hơi nhanh, mạnh: nhấn giọng ở những từ ngữ tả sự khác
thừơng của ma ở Cà Mau (sớm nắng chiều ma, nắng đó, đổ ngay xuống hối hả, phũ,..)
b) Đoạn 2(từ CàMau đất xốp đến bằng thân cây đớc…)


- Luyện đọc: kết hợp giải thích nghĩa từ ngữ khó (phập phều, cơn thịnh n, hng
h sa s)


- HS trả lời câu hỏi:


+Cõy số trên đất Cà Mau mọc ra sao?
+Ngời Cà Mau dựng nhà cửa nh thế nào?


+ Hãy đặt tên cho đoạn văn này.(Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau / Cây cối và nhà cửa
ở Cà Mau)


- HS đọc diễn cảm: nhấn mạnh các từ ngữ miêu tả tính chất khắc nghiệt của thiên
nhiên ở Cà Mau, sức sống mãnh liệt của cây cối ở đất Cà Mau (nẻ chân chim; rạn nứt;
phập phều; lắm gió, dơng; cơn thịnh nộ,…chịm; rặng; san sát; thẳng ut; hng h sa s,


)





c). Đoạn 3 (phần còn lại)


- Luyện đọc, kết hợp giải thích nghĩa của từ ngữ khó (sấu cản mũi thuyền, hổ rình
xem hát)


-HS tr¶ lời câu hỏi:


+ Ngời dân Cà Mau có tính cách nh thế nào?


(Ngời Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thợng võ và thích nghe những chuyện kì lạ về
sức mạnh và trí thông minh của con ngời.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HS đọc diễn cảm : giọng đọc thể hiện niềm tự hào, khâm phục; nhấn mạnh các từ
ngữ nói về tính cách của ngời Cà Mau (thơng minh, giàu nghị lực, huyền thoại, thợng võ,
nung đúc, lu truyền, khai phá, giữ gìn,…)


- HS thi đọc diễn cảm tồn bài.


Hoạt động 3. Củng cố, dặn dị (2 phút )
- Một số HS nhắc lại ý nghĩa của bài.


- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS chuẩn bị cho tuần Ôn tập giữa học kì I- đọc lại
và học thuộc các bài đọc có u cầu thuộc lịng từ tuần 1 đến tuần 9.


To¸n:

Viết các số đo diện tích dới dạng số thËp ph©n



I. Mục tiêu: Giúp HS ơn: - Quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích thờng dùng.
- Luyện tập viết số đo dới dạng số thập phan theo các đơn vị khác nhau.



II. đồ dùng dạy học :


Bảng mét vng (có chia ra ơ đêximet vng).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Hoạt động 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích.


a. GV cho HS nêu lại lần lợt các đơn vị đo diện tích đã học.


km2 hm2 (ha) dam2 (a) m2 dm2 cm2 mm2
b. HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, ví dụ:


1km2 = 100hm2 1hm2 = 100


1


km2 = 0,01km2
1m2 = 100dm2 1dm2 = 100


1


m2 = 0,01m2
Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích nh kilomet vng, ha, với met vuông.


1km2 = 1.000.000m2
1 ha = 10.000m2


Chú ý: HS dễ nhầm rằng 1m2 = 10dm2 nh quan hệ đơn vị đo độ dài, GV cần cho
khắc sâu kiến thức bằng cách cho HS quan sát bảng mét vuông, khi đó, HS sẽ nhận rõ
rằng:



1m = 10dm vµ 1dm = 0,1m


nhng 1m2 = 100dm2 và 1 dm2 = 0,01m2 (ô mét vuông gồm 100 ô đêximet
vuông).


Từ đó HS sẽ tự đi đến các nhận xét hợp lý, chẳng hạn:


Một đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ dài liền sau nó và bằng 0,1 đơn vị đo
độ dài liền trớc nó.


Nhng một đơn vị diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền
trớc nó ...


Hoạt động 2 : Nêu ví dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hớng dẫn HS đổi đơn vị đo dạng 2 đơn vị đo về dạng số thập phân , dạng 1 đơn vị về số
TP bé hơn 1


Hoạt động 3: Thực hành.


Bài 1 : HS tự làm bài sau đó thống nhất kết quả
Bài 2 : HS tự làm sau đó thống nhất kết quả.
Bài 3 : HS làm bài


HS chÊm bµi lÉn nhau
GV ch÷a chung


IV. Dặn dò:



Bài tập về nhà: làm bài tập trong SGK


Ngày soạn thứ 3/28/10/2008
Ngày giảng thứ 5/30/10/2008
Tập làm văn:

Lun tËp thut tr×nh, tranh luËn



I- Mục tiêu : Bớc đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi
với lứa tuổi:


1. Trong thuyết trình, tranh luận, nêu đợc những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức
thuyết phục.


2. Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng ngời cùng
tranh luận.


II - đồ dùng dạy – học
III. các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 ( 5 phút )


- kiểm tra bài cũ : HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con
đ-ờng (BT3, tiết TLV trứơc)


-Giới thiệu bài : Các em đã là HS lớp 5. Đôi khi các em phải trình bày, thuyết
trình một vấn đề trớc nhiều ngời hoặc tranh luận với ai đó về một vấn đề. Làm thế nào để
bài thuyết trình, tranh luận hấp dẫn, có khả năng thuyết phục ngời khác, đạt mục đích đặt
ra. Tiết học hơm nay sẽ giúp các em bớc đầu có kĩ năng đó.


Hoạt động 2. Hớng dẫn HS luyện tập (33 phút )


Bài tập 1 : - HS làm việc theo nhóm, viết kết qủa vào giấy trình bày trớc lớp.


-HS khác NX -GV chốt lời giải đúng :


- Lời giải: câu a- Vấn đề tranh luận: Cái gì quý nhất trên đời?
Câu b –ý kiến và lớ l ca mi bn.


ý kiến của mỗi bạn
Hùng: Quý nhất là lúa gạo
Quý: Quý nhất là vàng
Nam:Quý nhất là th× giê


Lí lẽ đa ra để bảo vệ ý kiến
- Có ăn mới sống đợc


- Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua đợc lúa gạo
- Có thì giờ mới làm ra đợc lúa gạo, vàng bạc.
Câu c- ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận của thy giỏo.


Thầy giáo muốn thuyết phục
Hùng, Quý, Nam công nhận
điều gì


Thy ó lp lun nh th no?
Cỏch núi của thầy thể hiện
thái độ tranh luận nh thế nào?


Ngời lao động là quý nhất.


Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhng cha phải
là quý nhất. Không có ngời lao đơng thì khơng
có lúa gạo, vàng bạc, thì giờ cũng trơi qua vơ


vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Công nhận những thứ Hùng, Quý, Nam nêu
ra đều đáng q (lâp luận có tình)


- Nêu câu hỏi: “Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai
biết dùng thì giờ?”, rồi ơn tồn giảng giải để
thuyết phục HS (lập luận có lí)


GV nhấn mạnh : Khi thuyết trình, tranh luận về một vấn đề nào đó, ta phải có ý
kiến riêng, biết nêu rõ lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có lí có tình, thể hiện sự tơn trọng
ngời đối thoại.


Bµi tËp 2


-HS đọc yêu cầu của BT2 và ví dụ (M:)


- GV phân cơng mỗi nhóm đóng 1 nhân vật (Hùng hoặc Quý, Nam); suy nghĩ, trao
đổi, chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận (ghi ra giấy nháp)


- Từng tốp 3 HS đại diện cho mỗi 3 nhóm (đóng vai Hùng, Quý, Nam)thực hiện
cuộc trao đổi, tranh luận.


Bài tập 3 : - Một, hai HS đọc thành tiếng nội dung BT3. Cả lớp đọc thầm lại.


-BT3a: + cách tổ chức thực hiện nh sau: GV ghi số thứ tự 1, 2, 3, 4 trớc mỗi câu
văn; hớng dẫn HS ghi kết quả lựa chọn câu trả lời đúng, sau đó, sắp xếp theo thứ tự
(không cần chép lại nội dung).


+ HS trình bày kết quả; GV hớng dẫn HS cả lớp nhận xét từng ý kiến, chốt lại lời


giải đúng:


GV cùng HS phân tích: Phải nói theo ý kiến của số đông không phải là điều kiện
của thuyết trình, tranh luận. Khi tranh luận, khơng nhất thiết ý kiến của số đông là đúng.
Ngời tham gia thuyết trình, tranh luận cần có bản lĩnh, có suy nghĩ riêng, biết đa lí lẽ và
dẫn chứng để bảo vệ ý kiến, thuyết phục mọi ngời.


-BT3b : HS phát biểu ý kiến. GV kết luận: Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức
thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, ngời nói cần có thái độ ơn tồn, hồ nhã, tơn trọng
ngời đối thoại tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ, khơng chịu nghe ý kiến đúng của ngời
khác.


Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò (2 phút )
- GV nhận xét tiết học.


-DỈn HS nhớ các điều kiện thuyết trình, tranh luận; có ý thức rèn luyện kĩ năng
thuyết trình, tranh luận. §äc tríc, chn bÞ néi dung cho tiÕt Lun tËp thuyết trình,
tranh luận sau.


Toán:

Luyện tập chung


I. Mục tiêu: Giúp HS ôn.


- Cng cố viết số đo độ dài, khối lợng và diện tích dới dạng số thập phân theo các
đơn vị đo khác nhau. Luyện giải tốn.


II. Chn bÞ.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Hoạt động 1: Viết số đo độ dài dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác


nhau.


GV cho HS lµm bµi 1 ë Vë bµi tËp (nèi theo mÉu).


HS tự làm, sau đó một HS nêu cách làm và đọc kết quả bài tập 1.


Hoạt động 2: Viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác
nhau.


GV cho HS lµm bµi tËp 2 ë Vë bµi tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động 3: Viết số đo độ dài và diện tích dới dạng STP theo các đơn vị khác
nhau.


GV cho HS tự làm bài 3, sau đó một vài HS lên nêu kết quả.


(Chú ý so sánh sự khác nhau giữa việc đổi đơn vị đo diện tích với việc đổi đơn vi
với việc đổi đơn vị đo độ dài).


Hoạt động 4: Vận dụng giải toán
GV cho HS đọc bài 4, HS t lm bi.


Một HS trình bày các bớc gi¶i, c¶ líp nhËn xÐt.


Chú ý: Khi viết số đo độ dài và khối lợng dới dạng số thập phân, ngoài cách quy về phân
số thập phân sau đố đổi ra số thập phân. GV có thể cho HS làm quen cỏch khỏc nh sau


Chẳng hạn bài tập: 4562,3m = ...km


HS phân tích nh sau: xuất phát từ chữ số hàng đơn vị của số 4562,3 ứng với mét;


xác định các chữ số khác ứng với các đơn vị đo nào trong hệ đơn vị độ dài:


km hm dam m dm


4 5 6 2, 3


Khi đó ta sẽ có ngay: 4562,3m = 45,623hm.


Từ đó có thể mở rộng suy ra các kết quả khác: 4562,3m = 456,23hm
4562,3m = 456,23dam
4562,3m = 45623dm
T


Cách này có thể hớng dẫn thêm cho HS khá, giỏi.
IV. Dặn dò: vê làm bài tập trong SGK


Luyện từ và câu:

Đại từ


I- Mơc tiªu


1. Nắm đợc khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế.


2. Bớc đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn
bản ngắn.


II - đồ dùng dạy – học
- Vở BT.


III. các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 (5 phút )
- kiểm tra bài cũ



HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống – BT3 LTVC trớc.
-Giới thiệu bài


GV nêu MĐ, YC của tiết học


Hot ng 2. Phần nhận xét ( 12 phút )
Bài tập 1


-HS đọc YC BT.


-HS thảo luận nhóm đơi .- 2 nhóm trình bày miệng -nhóm khác NX – GV chốt
lời giải đúng :


- Những từ in đậm ở đoạn a (tớ, cậu) đợc dùng để xng hơ.


- Từ in đậm ở đoạn b (nó) dùng để xng hô, đồng thời thay thế cho danh từ (chích
bơng) trong câu cho khỏi lặp lại từ ấy.


GV chốt :- Những từ nói trên đợc gọi là đại từ. Đại có nghĩa là thay thế (nh trong
từ đại diện);đại từ có nghĩa là từ thay th.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Cách thực hiện tơng tự BT1


- Từ vËy thay cho tõ thÝch; tõ thÕ thay cho tõ quý.


- Nh vậy, cách dùng các từ này cũng giống cách dùng các từ nêu ở bài tập (thay
thế cho từ khác để khỏi lặp)


- Vậy và thế cũng là đại từ.



Vậy qua BT 1,2 em hiểu đại từ là gì ?( HS nêu )
Hoạt động 3. Phần ghi nhớ ( 3 phút )


HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 4. Phần Luyện Tập ( 18 phút )
Bài tập 1


- HS đọc YC BT .


- HS thảo luận cặp đôi – Trình bày miệng –GV chốt bài làm đúng :
- Các từ in đậm trong đoạn thơ đợc dùng để chỉ Bác Hồ.


- Những từ đó đợc viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tơn kính Bác.
Bài tập 2


- HS đọc YC BT


-GV hỏi : Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai? (Lời đối đáp giữa nhân vật tự
x-ng là “ôx-ng” với “cị”)


-HS làm cá nhân – TRình bày miệng – HS khác NX GV chốt bài làm đúng :
- Các đại từ trong bài ca dao là:mày (chỉ cái cị), ơng (chỉ ngời đang nói), tơi (chỉ
cái cị), nó (chỉ cái diệc)


- Nếu HS cho cị, vạc, nơng, diệc cũng là đại từ thì GV giải thích đó là các danh
từ; chúng vẫn chỉ các con vật đó chứ cha chuyển nghĩa nh ông (nghĩa gốc của ông là
ng-ời đàn ông thuộc thế hệ sinh ra cha hoặc mẹ) hoặc chỉ đơn thuần có chức năng xng hơ
nh mày, tơi hay nó.



Bµi tËp 3


- HS đọc YC BT.


- GV hớng dẫn HS làm bài theo các bớc sau:


+ Bớc 1: Phát hiện danh từ lặp lại nhiều lần trong câu chuyện (chuột)


+ Bc 2: Tỡm i từ thích hợp để thay thế cho từ chuột (là từ nó – thờng dùng để
chỉ vật)


- GV nhắc HS chú ý: Cần cân nhắc đợc để tránh thay thế từ chuột bằng quá nhiều
từ nó, làm cho từ nó bị lặp nhiều, gây nhàm chán.


- HS lµm cá nhân.


- HS c bi lm HS khỏc NX _ GV chốt bài làm đúng :
- Lời giải:


Hoạt động 5.Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về đại từ.


-GV nhËn xÐt tiÕt học ; nhắc HS về nhà xem lại BT2, 3 (phần Luyện Tập)
Ngày soạn thứ 5/30/10/2008


Ngày giảng thứ 6/31/10/2008
Tập làm văn:

Luyện tập thuyết trình, tranh ln



I- Mơc tiªu



Bớc đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận.
II - đồ dùng dạy – học


-Vë BT .


III. các hoạt động dạy – học


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HS làm lại BT3, tiết TLV trớc.
-. Giíi thiƯu bµi


GV nêu MĐ, YC của tiết học


Hot ng 2. Hớng dẫn HS luyện tập (33 phút )
Bài tập 1


- HS cần nắm vững yêu cầu của bài: Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu
chuyện dới đây, em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các
bạn.


- Tríc khi më réng lÝ lẽ và dẫn chứng, HS cần tóm tắt ý kiến, lí lẽ và dẫn
chứng của mỗi nhân vật. GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm và trình bày trớc lớp. GV
ghi tóm tắt lên bảng lớp:


Nhân vật ý kiÕn LÝ lÏ, dÉn chøng


Đất Cây cần đất nhất Đất có chất màu ni cây.
Nớc Cây cần nớc nhất Nc vn chuyn cht mu


Không Khí Cây cần không khí nhất Cây không thể sống nếu thiếu không khí.
ánh sáng Cây cần ánh sáng nhất Thiếu ánh sáng, cây xanh sẽ không còn màu



xanh.


- GV t chc cho HS lm bài theo nhóm: Mỗi HS đóng vai một nhân vật, dựa vào
ý kiến của nhât vật, mở rộng, phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến ấy.


- GV mời các nhóm cử đại diện tranh luận trớc lớp. Mỗi HS tham gia tranh luận sẽ
bốc thăm để nhận vai tranh luận (Đất, nớc, không khí, ánh sáng). GV và cả lớp nhận xét,
bình chọn ngời tranh luận giỏi.


- GV có thể tóm tắt những ý kiến hay vào bảng tổng hợp ý kiến đã có (gạch
chân lí lẽ, dẫn chứng mở rộng):


Nh©n


vËt ý kiÕn LÝ lÏ, dÉn chøng


Đất Cây cần đất nhất Đất có chất màu ni cây.Nhổ cây ra khỏi đất
cây sẽ chết ngay.


Nớc Cây cần nớc nhất Nớc vận chuyển chất màu. Khi trời hạn hán thì
dù vẫn có đát, cây cối cũng héo khô, chết rũ…
Ngay cả đất, nếu khơng có nớc cũng mất chất
màu.


Kh«n


g Khí Cây cần khơng khí nhất Cây khơng thể sống nếu thiếu khơng khí.Thiếuđất, thiếu nớc, cây vẫn sống đợc ít lâu nhng chỉ
cần thiếu khơng khí, cây sẽ chết ngay



¸nh
s¸ng


Cây cần ánh sáng nhất Thiếu ánh sáng, cây xanh sẽ khơng cịn màu
xanh. Cũng nh con ngời, có ăn uống đầy đủ mà
phải sống trong bóng tối suốt đời thì cũng
khơng ra con ngi.


Cả
bốn
nhân
vật


Cõy xanh cn c t, nc,
khụng khí và ánh sáng.
Thiếu yếu tố nào cũng
không đợc. Chúng ta cùng
nhau giúp cây xanh lớn lên
là giúp ích cho đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Đèn trong bài ca dao là đèn dầu, không phải đèn điện. Nhng đèn điện khơng
phải khơng có nhợc điểm so với trăng.


- Cách tổ chức hoạt động:


+ HS làm việc độc lập, tìm hiểu ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong
bài ca dao.


+ Một số HS phát biểu ý kiến của mình



Hot động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
Toán:

Luyn tp chung



I. Mục tiêu.
Giúp HS ôn.


- Củng cố viết số đo độ dài, khối lợng và diện tích dới dạng số thập phân theo các
đơn vị o khỏc nhau.


- Luyện giải toán.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tËp.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Hoạt động 1: Viết số đo độ dài và diện tích dới dạng số thập phân theo các đơn vị
đo khác nhau.


GV cho HS tù lµm bµi 1 ë Vë bµi tËp (viÕt vào chỗ chấm).


HS t lm, sau ú mt HS nờu cách làm và đọc kết quả bài tập 1.


Hoạt động 2: Viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác
nhau.


GV cho HS lµm bµi 2 ë Vë bµi tËp.


HS tự làm, một HS nêu cách làm và đọc kết quả bài tập
+ Đổi thống nhất về cùng một đơnvị đo



+ So sánh rồi điền dấu
Giáo viên chữa chung.


Hot ng 3: Vn dụng giải toán.


. GV cho HS đọc đầu bài tập 3 , 4 ở Vở bài tập.
HS thống nhất hớng giải bài tốn.


Tự làm bài tập sau đó một HS nêu lời giải.
IV. Dặn dò.Về nhà làm bài tập trong SGK
Sinh hoạt: Sinh hoạt Lớp


I )Yêu cầu: Học sinh nắm đợc u , khuyết tuần qua
Nêu 1 số cụng vic tun ti


II)Lên lớp


1.Đánh giá tuần qua


-Các tổ lên báo cáo tuần quavề thể dơc vƯ sinh sÜ sè,trang phơc,xÕp hµng
-<b>Tập trung tổng kết phong trào điểm 10 ,điểm trừ</b>


-Lớp trởng lên đánh giá lại
- Các bạn tham gia ý kiến
2. Kế hoạch tuần tới


-TiÕp tơc duy tr× nỊ nÕp


- Phát động phong trào thi đua học tập, phong trào điểm mời
-Thông báo kết quả thu nộp



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×