Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.89 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tốn học là một mơn khoa học tự nhiên một mơn đợc đề cập trong suốt q
trình học tập cũng nh trong đời sống của con ngời.
Để trở thành một con ngời có ích cho xã hội song song với việc trau dồi kiến
thức khoa học xã hội thì việc thơng thạo những kiến thức đơn giản nhất trong mơn
khoa học tự nhiên nói chung và mơn tốn học nói riêng là điều hết s c cần thiết. Vì
vậy tốn học đợc đa vào dạy xun suốt từ tiểu học đến đại học và các cấp học cao
hơn nữa. Hệ thống toán học kiến thức đợc cấu kết hế sức chặt chẽ, lơgíc, vấn đề này
liên quan đến vấn đề kia. Do đó ngay từ bậc học đầu các kĩ năng tính tốn nhanh
nhạy, giải tốn chính xác, trình bày giải rõ ràng mạch lạc là rất quan trọng.
Việc tóm tắt và giải có các bài tốn có lời văn ở lớp 3 học sinh còn mắc rất
nhiều sai lầm. Phần đa các em cha phát huy đợc hết khả năng của mình chỉ biết
cách tóm tắt và giải bài tốn có lời văn rất áp đặt và dập khn máy móc. Nếu nh
trong q trình dạy học ngời giáo viên chú ý cho học sinh các kĩ năng và cách trình
bày giải các bài tốn có lời văn thì kết quả học tập của học sinh sẽ đợc nâng cao.
Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên tơi thiết nghĩ mình đang là giáo viên
trực tiếp giảng dạy nên phải có trách nhiệm tìm hiểu kĩ vấn đề này. Đồng thời tìm
ra một số biện pháp khắc phục những khó khăn mà học sinh mắc phải góp phần
nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lợng dạy và học tốn có lời văn ở tiểu hc
núi riờng v hc toỏn núi chung.
<b>2. Đối tợng nghiên cøu</b>
Líp 3D - Trêng tiĨu häc NËm Lóc
*Tổng số: 5 học sinh
N÷ : 1
Khut tËt : 0
D©n téc : 5
<b>3. Mục đích nghiên cứu</b>
Giúp học sinh có kĩ năng "Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và trình bày câu
trả lời khi giải bài tốn có lời văn" của học sinh.
+ Dữ kiện: Cái đã cho, đã biết.
+ §iỊu kiƯn: Mèi quan hƯ giữa dữ kiện và ẩn số.
+ ẩn số: Là cái cần tìm.
- Cỏc dng toỏn cú li vn thng cập trong suốt chơng trình đợc phân ra
thành 2 dạng tốn:
+ Tốn đơn: Chủ yếu ơn lại chơng trình lớp 2 với bốn phép tính cộng, trừ,
nhân, chia.
+ Tốn hợp: Chiếm đa số trong các bài tốn có lời văn. Các bài tốn hợp có
nội dung u cầu về kiến thức, t duy cao hơn đợc phân thành các dạng tốn cơ bản
với các thủ thuật đặc trng.
<b>2. Thùc tr¹ng của việc tóm tắt và trình bày câu trả lời khi giải các bài</b>
<b>toán có lời văn của học sinh líp t«i chđ nhiƯm</b>.
*Qua q trình khảo sát bằng bài tốn sau để tìm hiểu khả năng tóm tắt, trình
bày câu trả lời:
<i>Bài tốn</i>: Một trại gà có 156 con gà mái đẻ và số gà con gấp 3 lần số gà mái
đẻ. Hỏi trại đó có bao nhiêu con gà tất cả.
Tôi nhận thấy đa số các em thờng mắc phải các sai lầm sau:
1) Sơ đồ diễn đạt cấu trúc trong tóm tắt bằng sơ đồ.
*VD: Tóm tắt bài tốn 2
Gà mái đẻ:
Gµ con:
3) Câu trả lời khơng phù hợp với các phép tính
*VD: Cửa hàng bán đợc số gạo tẻ và gạo nếp là:
270 + 200 = 470 (kg).
Thực ra đó chỉ là số kg Gạo tẻ và Ngô chứ không phải là gạo tẻ và gạo nếp
4) Câu trả lời không hay, khơng chính xác.
VD: Cã sè kg lµ:
270 + 200 = 890 (kg).
5) Sè häc sinh tãm t¾t lời còn dài dòng cha ngắn gọn xúc tích.
* Qua khảo sát tơi thấy tiến hành tìm hiểu ngun nhân dẫn đến việc học
- ở kiểu sai thứ nhất: Do học sinh cha thấy rõ mối quan hệ trong các dữ kiện
của bài tốn, khơng biết cách diễn tả các cấu trúc sao cho rõ ràng, hợp lí. Để diễn
đạt cấu trúc nhân các em không kẻ các đoạn thẳng bằng nhau phù hợp với các số
liệu đã cho mà rất tuỳ tiện ngắn, dài.
156 con
- ở kiểu sai thứ hai: Các em thịng đặt các kí hiệu lung tung hoặc thiếu kí
hiệu làm mất đi một phần yếu tố của bài nên khi nhìn vào bài tốn tóm tắt thiếu kí
hiệu ngời ta khơng biết là phải tìm gì. Ngun nhân chủ yếu là do học sinh không
nắm vững các kí hiệu và ý nghĩa của từng kí hiệu đó đồng thời khơng nắm đợc các
quy định trong tóm tắt bắng sơ đồ.
- ở kiểu sai thứ ba, thứ 4: Câu trả lời khơng phù hợp với phép tính, câu trả lời
khơng chính xác do vốn từ của các em cịn ít, khả năng sử dụng từ ngữ để tạo câu
khơng cao, ngồi ra t duy cha tốt nên câu trả lời trổ nên lệch lạc.
- ở kiểu sai thứ 5: Tóm tắt bằng lời khơng chính xác các em thờng chép lại
hâù nh nguyên vẹn đầu bài. Do các em cha có thói quen t duy phân tích để thấy đợc
cái bản chất, cái không bản chất của mỗi bi toỏn.
<b>3. Qua kết quả khảo sát và tìm hiểu nguyên nhân mà học sinh mắc</b>
<b>phải các sai lầm khi tóm tắt và giải toán</b>.
Tôi tiến hành áp dụng các phơng pháp giúp học sinh tiến hành các kĩ năng: "
<b>Tóm tắt và trình bày câu trả lời bài toán có lời văn</b>" theo kế hoạch xây dựng
hàng tháng.
a. Vì các bài tốn có lời văn đợc đề cập và xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 5 với
mức độ cao dần và nhằm mục đích:
- Gióp häc sinh làm quen và tiếp cận thờng xuyên với các thuật ngữ, kí hiệu
toán học.
- Giỳp cỏc em bit s dng vốn từ. cách diễn đạt trôi chảy các câu chữ theo ý
mình.
- Bài tốn có lời văn bớc đầu làm cho các em thông hiểu các mối liên hệ
giữa các yếu tố gắn liền với đới sống thực tế.
- Việc giải tốn có lời văn giúp cho học sinh phát triển t duy sáng tạo, có kĩ
năng phân tích, tổng hợp... Đồng thời cịn là tiền đề để học sinh biếtc cách trình bày
một cách khoa học các bài giải toán ở các cấp học sau.
Với những mục đích đó khi giảng dạy tốn có lời văn ở tiểu học để phù hợp
với sự phát triển t duy của học sinh cuối cấp nên sử dụng phơng pháp tóm tắt bằng
sơ đồ. Ngồi ra sử dụng các phơng pháp giảng giải, đàm thoại để giúp các em nắm
bắt đợc vấn đề, biết sử dụng các thủ thuật giải tốn là điều khơng thể thiếu. Việc
giảng dạy và trình bày lời giải còn dựa vào khả năng sử dụng ngơn ngữ của học
sinh.
- Muốn tóm tắt đúng các em phải xác định rõ nội dung của bi toỏn:
+ Loi toỏn no?
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Cho hc sinh túm tắt bài tốn (Gọi 3 em lên bảng cùng tóm tắt và sau đó
- Giáo viên hớng dẫn cho học sinh kĩ năng tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng:
+ Dùng những đoạn thẳng tợng trng cho các giá trị của đại lợng.
+ Kẻ các đoạn thẳng phải biểu thị đợc mối quan hệ giữa các đại lợng (cái đã
cho, cái cần tìm) trên sơ đồ.
Nh bài tốn 2 ở trang 3 ta cần hớng đẫn để học sinh tóm tắt đợc nh sau:
Gà mái đẻ:
Gµ con:
+ Tóm tắt để khi nhìn vào sơ đồ ta tìm thấy ngay đợc cách giải và nêu ngay
lại đợc bài tốn.
+ Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng tránh dài dịng bởi vì đã đợc biểu thị ngay
trên sơ đồ.
- Qua cách tôi hớng dẫn học sinh đã tiến hành ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu
thể hiện đợc đầy đủ.
* Cách trình bày lời giải:
- Cõu tr li phi da vào mục đích mà phép tính thực hiện. Phép tính định
tính cái gì thì trả lời cái đó. Cuối câu trả lời nên thống nhất dùng từ " là".
- Dùng câu sao cho trôi chảy, hay, đủ nghĩa và phù hợp với nội dung phép
tính thực hiện. Về đáp số chỉ cần ghi ngắn gọn kết quả tìm đợc.
*Ví dụ: ở bài toán 2 đã nêu hớng dẫn học sinh trình bày bài giải nh sau:
Giải:
Trại đó có số gà con là:
156 x 3 = 468 (con ).
Trại đó có tất cả s g l:
156 + 468 = 624 (con ).
Đáp số: 624 (con).
Nh vậy các em đã hiểu rõ cách tóm tắt bằng sơ đồ trình bày câu trả lời và bài
giải của bàitốn có lời văn. Qua các biện pháp áp dụng và thực hiện tơi thấy học
sinh đã có những chuyển biến nhất định trong cả kĩ năng tóm tắt và trình bày lời
giải làm tăng hiệu quả của việc giải toán.
156 con
Để đánh giá cụ thể mức độ của sự chuyển biến ấy tôi quyết định ra bài kiểm
tra khảo sát.
Trong khi thu bài tôi đã hỏi học sinh:
Hỏi: Bây giờ các em có cịn thấy điều gì vớng mắc về cách túm tt bng s
khụng?
Đáp: Không ạ.
Hi: Bõy gi cú một tóm tắt bằng sơ đồ em nhìn vào đó có hiểu đợc kí hiệu
Đáp: Có
Hi: Em cú bit da vo õu tóm tắt chính xác bài tốn khơng?
Đáp: Dựa vào cái đã cho, cái cần tìm và mối quan hệ giữa chúng.
Hỏi: Em có xác định đợc dạng tốn nào thì tóm tắt theo kiểu nào khơng?
Đáp: Có
Qua một số câu hỏi trị chuyện với học sinh tơi thấy ngay các em đã có
những chuyển biến rõ rệt. Khi hiểu và nắm đợc bài các em rất tự tin đồng thời rất
hứng thú trong học tập không mắc phải các hiện tợng sai nữa. Ngồi các biện pháp
chủ yếu đó tôi tiến hành các biện pháp hỗ trợ nh:
- Thăm hỏi gia đình để nắm bắt đợc hồn cảnh gia đình và thời gian tự học ở
nhà của các em.
- Phân công các em học khác giúp đỡ các em học yếu theo sự giúp đỡ, hớng
dẫn của giáo viên.
- Làm cho các em thêm yêu trờng lớp, quý thầy yêu bạn bằng các hình thức
kể chuyện, tổ chức trò chơi trong và giờ học.
Phối hợp với phụ huynh bố trÝ thêi gian hỵp lÝ cho con: Gäi con dËy sớm học
bài, không nên sai con làm việc khác trong giờ học. Đồng thời nhắc nhở các em tự
giác trong thời gian học ở nhà.
<b>4. Kết quả cụ thể:</b>
a. Khảo sát đầu năm:
Giỏi: 0
Khá: 1
Trung bình: 3
yếu: 1
Trung bình: 2
yếu: 1
c. Khảo sát cuối học kì I.
Giỏi: 1
Khá: 2
Trung bình: 2
yếu: 0
- K hoch hc kỡ II: Tiếp tục rèn, bồi dỡng để nâng cao chất lợng hơn.
Qua quá trình đi sâu và nghiên cứu vấn đề dạy học tốn có lời văn ở tiểu học
tơi thấy đó là cả một vấn đề nan giải. Bởi vì để giải đợc một bài tốn có lời văn học
sinh khơng chỉ có kĩ năng tính tốn tốt mà cịn phải biết tóm tắt, biết phân tích sàng
lọc, biết trình bày câu trả lời sao cho vừa hay, vừa chính xác và biết cách xác định
bài tốn, áp dụng các thủ thuật giải phù hợp thì hiệu quả giải tốn mới cao.
Ví dụ: Dạng tốn tính ngợc từ cuối thì học sinh phải biết tóm tắt thật chính
xác bằng sơ đồ thì mới giải đợc. Thế nhng trong thực tế thì học sinh lại cha có thói
quen và kĩ năng tóm tắt bằng sơ đồ, kĩ năng trình bày câu trả lời cha chính xác
hoặc cha hay. Do đó để học sinh giải đợc một bài tốn có hiệu quả giáo viên phải
Từ những kết luận trên tôi xin đề xuất những ý kiến sau:
<b>a. Thứ nhất.</b>
- Hớng dẫn cho học sinh xác định rõ 3 yếu tố cơ bản của bài toán.
- Xác định xem bài tốn thuộc dạng tốn nào? Tóm tắt theo dạng nào?
- Phân tich, xác định rõ mối quan hệ giữa các yếu tố cơ bản của bài toán.
- Xác định xem phải biểu diễn đoạn thẳng nào bằng đoạn thẳng nào nó có
mối quan hệ nào và diễn đạt chính xác mối quan hệ ấy.
- Phải sử dụng và đặt đúng các kí hiệu trong sơ đồ tóm tắt.
Hớng dẫn học sinh xem phép tính đó nhằm tính tốn cái gì và dựa vào đó để
đặt câu trả lời cho phù hp v chớnh xỏc.
Mỗi câu trả lời nên kết thúc bằng từ: " là" nhng cũng có câu trả lời không
nên kết thúc bằng từ " là".
- Giáo viên phải thờng xuyên bồi dõng chuyên môn nghiệp vụ áp dụng
ph-ơng pháp mới trong dạy học " Phph-ơng pháp dạy học tích cực" để phát huy đợc t duy
cũng nh óc sáng tạo của các em.
- Trong quá trình dạy học ngời giáo viên phải tìm ra một số biện pháp để
truyền đạt kiến thức cho học sinh đợc sâu hơn, các em nắm bài vững hơn.
Đặc biệt cần chỉ ra những cái sai mà học sinh mắc phải, tìm hiểu nguyên nhân và
biện pháp khắc phục quan tâm đến học sinh yếu kém, tạo hứng thú học tập cho học
<b>IV- bµi häc kinh nghiƯm</b>
Muốn làm tốt và đạt kết quả trong cơng việc mình đề ra tôi nghĩ rằng ngời
thầy phải thực sự yêu nghề, hết lịng vì học sinh, dìu dắt các em trở thành ngời phát
triển toàn diện về thể chất và tâm hồn.
Điều tra khảo sát chất lợng, nắm vững trình độ học sinh, thời gian tự học của
học sinh.
Xây dựng kế hoạch và áp dụng thực hiện theo kế hoạch đã định.
Đánh giá sự tiến bộ của học sinh kịp thời, công bằng.
Phối hợp với phụ huynh học sinh. Phối hợp với đồng nghiệp để học hỏi kinh
nghiệm.
<b>Phịng giáo dục và đào tạo huyện bảo thắng</b>
Ngêi viÕt: T« mai lan
Trêng: TiĨu häc Gia Phó sè 3