Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De tham khao HKI Hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.08 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phịng GD và ĐT huyện Bình Chánh


Trường THCS Phong Phú



CÂU HỎI ƠN TẬP MƠN HĨA 9


NĂM HỌC 2010 - 2011


A. LÝ THUYẾT:



Câu1:

Trình bày tính chất hóa học của ơxit, bazơ, muối, axit, kim loại,


nhơm, sắt. viết PTPƯ.



Câu 2:

Bằng pp hóa học hãy nhận biết các chất rắn màu trắng sau: Ag,


Al, Fe.



Câu 3:

Dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của nó. Viết


PTPƯ minh họa.



Câu 4:

Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ P/ứ sau đây:



a)

?

+

HCl

-->

FeCl

2

+



H

2


b)

?

+

AgNO

3

-->

Fe(NO

3

)

2

+



Ag



c)

?

+

?

-->

Al

2

O

3


d)

?

+

Cl

2

-->

FeCl

3


e)

?

+

?

-->

Na

2

S




Câu 5:

Viết PTHH của các P/ư xảy ra giữa các cặp chất sau đây:


a) Kẽm +

Axit Clohdric



b) Đồng +

dd Bạc Nitrat


c) Bari

+

Clo



d) Nhôm +

Lưu huỳnh



Câu 6:

Hãy sắp xếp các kim loại sau theo chiều tăng dần của dãy hoạt


động hoá học:



K, Mg, Cu, Al, Zn,Fe



Câu 7:

Cho mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dd sau:


a) MgSO

4


b) CuCl

2

c) AgNO

3

d) H

2

SO

4


Cho biết hiện tượng xảy ra, viết PTHH.


Câu 8:

Sắt tác dụng được với chất nào sau đây:



a) Dd Cu(NO

3

)

2


b) Dd HCl


c) Khí Cl

2

d) Dd AgNO

3



Câu 9:

Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:



a) Al

Al

2

O

3

Al(NO

3

)

3

Al(OH)

3

Al

2

O

3

AlCl

3 

Al.


b) Fe

FeCl

3

Fe(OH)

3

Fe

2

O

3

Fe

FeCl

2


Fe(NO

3

)

2

FeCO

3.


c) Mg

MgO

MgCl

2

Mg(OH)

2

MgSO

4 

MgCl

2

Mg(NO

3

)

2

MgCO

3


d) Cu(OH)

2

CuO

CuSO

4

CuCl

2

Cu(NO

3

)

2

CuCO

3 

CuO

Cu.



e) Ca

CaO

CaCl

2

Ca(NO

3

)

2

CaCO

3

CaO


CaSO

4


Câu 10:

Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho:


a) Đồng vào dd Bạc nitrat.



b) Nhôm vào dd Đồng (II) clorua.


Viết PT phản ứng xảy ra.



Câu 11:

Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho:


a) Nhôm vào dd Kẽm nitrat.



b) Nhỏ từng giọt dd Natri hidroxit vào dd Sắt (III) clorua.


Giải thích, viết PT hóa học xảy ra.



Câu 12:




Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho:


a) Sắt vào dd CuSO

4

.



b) Dd NaOH vào dd FeCl

3.

Viết phương trình phản ứng xảy ra.


Câu 13:



Dự đốn hiện tượng và viết phương trình phản ứng khi:


a) Đốt dây sắt trong khí Clo.



b) Cho đinh sắt vào dd CuCl

2

.


c) Cho một viên kẽm vào dd CuSO

4

.


Câu 14: Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho:



a. Đồng vào dung dịch AgNO

3


b. Dung dịch CuSO

4

vào dung dịch NaOH


c. Dung dịch H

2

SO

4

vào dung dịch BaCl

2

Viết các phương trình hóa học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Dung dịch HCl, H

2

SO

4

, HNO

3

.


b. Dung dịch NaCl, Na

2

SO

4

, NaNO

3

c. Dung dịch NaCl, NaNO

3

, NaOH


d. Chất rắn: BaCO

3

, BaSO

4

, Na

2

CO

3

B. BÀI TẬP



Bài 1:



Cho 10g hỗn hợp hai kim loại: Al và Cu tác dụng với dd H

2

SO

4

20%, thu được 6,72 lít khí H

2

(ở đktc).




a) Viết PT phản ứng.



b) Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp.


c) Tính khối lượng dd H

2

SO

4

cần dùng.


Bài 2:



Cho 20g hỗn hợp hai kim loại Zn và Cu tác dụng vừa đủ với 196g


dd axit sunfuric, người ta thu được 4,48 lít khí hidro (ở đktc).



a) Viết PTHH của phản ứng.



b) Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp.



c) Tính nồng độ phần trăm dd axit sunfuric cần dùng.


Bài 3:



Cho 20g hỗn hợp hai muối là NaCl và Na

2

CO

3

tác dụng vừa đủ với


400 ml dd HCl thu được 2,24 lít khí (ở đktc).



a) Viết PTHH xảy ra.



b) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.



c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối


trong hỗn hợp ban đầu.



Bài 4:



Một sợi dây nhơm có khối lượng là 16,2g được nhúng vào dd CuSO

4

25%.



a) Viết PTHH xảy ra.



b) Tính khối lượng dd CuSO

4

25% cần dùng để làm tan hết sợi


dây nhơm trên.



c) Tính khối lượng Đồng tạo thành sau phản ứng.



Bài 5: Cho 200 g dung dịch BaCl

2

10,4% tác dụng vừa đủ với 400g dung


dịch Na

2

SO

4

.



a. Viết PTHH xảy ra.



b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành



c. Tính nồng độ phần trăm của chất cịn lại trong dung dịch thu được


sau khi đã lọc bỏ kết tủa.



Bài 6: Cho 200 ml dung dịch AgNO

3

2M tác dụng vừa đủ với 300 ml dung


dịch CaCl

2

.



a. Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học.


b. Tính khối lượng chất rắn sinh ra.



c. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. Cho biết thể tích dd


thay đổi khơng đáng kể.



Trường THCS Tân Quý tây




<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I THAM KHẢO- HÓA 9</b>


<b>THỜI GIAN: 45 phút </b>



<b>A : Lý thuyết (7 đ)</b>


<b>Cậu 1: (2 đ)</b>



Từ sắt và các chất vơ cơ cần thiết viết các phương trình phản ứng điều



chế Fe(OH)

2

và Fe(OH)

3


Câu 2: (2đ)



Nêu hiện tượng xảy ra khi cho lá đồng vào dung dịch AgNO

3

, giải



thích và viết các phương trính phản ứng minh họa


Câu 3( 3đ)



Hồn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau :



CO

2

Na

2

CO

3

NaCl NaOH Al(OH)

3


Al

2

O

3

Al



<b>B/ Bài tốn(3đ)</b>



Hịa tan 10,4 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 14,6%


(phản ứng vừa đủ) thì thu được 6,72 lít khí



a/ Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHỊNG GD&ĐT BÌNH CHÁNH</b>



<b>TRƯỜNG THCS HƯNG LONG</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – HĨA 9</b>


Thời gian: 45 phút



<b>A. LÍ THUYẾT:</b>

(7đ)



<b>Câu 1: (2đ)</b>



Sắt có những tính chất hóa học nào? Viết phương trình phản ứng hóa


học minh họa.



<b>Câu 2: (3đ)</b>



Viết các phương trình phản ứng hóa học thực hiện chuỗi biến hóa sau:


Na

Na

2

O

NaOH

Na

2

CO

3

Na

3

PO

4

Na

2

SO

4

NaCl



<b>Câu 3: (2đ)</b>



Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch sau: NaCl,


Na

2

SO

4

, NaNO

3


<b>B. BÀI TỐN: </b>

(3đ)



Cho 200ml dung dịch HCl 0,2M



a) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2M cần dùng để trung hòa dung


dịch axít trên.



b) Cho dung dịch axít trên tác dụng với CaCO

3

.




Tính khối lượng CaCO

3

để phản ứng xảy ra vừa đủ.



Tính thể tích khí thốt ra (đktc).



(Cho biết: Ca = 40; C = 12; O = 16)



PH ÒNG GI ÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN BÌNH CH ÁNH


TRƯỜNG THCS ĐA PHƯỚC



<b>ĐỀ THI HỌC KÌ 1 / NĂM HỌC 2010-2011</b>


<b>HÓA 9 </b>



<b>A. LÝ THUYẾT : (7 điểm)</b>


<b>Câu 1 : (2 điểm)</b>



Viết các phương trình hố học thực hiện chuổi biến hố sau :


Fe

3

O

4

Fe

FeCl

2

FeCl

3

Fe(NO

3

)



<b>Câu 2 : (2 điểm)</b>



viết phương trình hố học (nếu cĩ) khi cho sắt vo:



a/Dung dịch muối đồng II sunfat. b/Axit sunfuric đặc nguội.


c/Khí clo. c/ Kẻm clorua



<b>Câu 3 : (3 điểm)</b>



a/ Nêu hiện tượng, viết phương trình hố học trong thí nghiệm sau




đây : Nhúng một lá nhômvào dung dịch CuSO

4

mu xanh lam.



b/ Bằng phương pháp hoá học phân biệt ba chất bột sau:nhơm, sắt,


bạc.



<b>B. BÀI TỐN : (3 điểm)</b>



Cho 12.25 g hỗn hơp dung dịch axitclo hidric và axitsunfuric tác dụng


vừa đủ với dung dịch bariclorua 0,2M thì thu được 23,3g kết tủa.


a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra ?.



b/ Tính thành phần % từng axit trong hỗn hơp ban đầu?


c/Tính thể tích dung dịch bariclorua đã dùng ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

---PHỊNG GD – ĐT HUYỆN BÌNH CHÁNH


TRƯỜNG THCS PHONG PHÚ



<b>ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ I (2010-2011)</b>


<b>MƠN: HỐ HỌC - LỚP 9</b>



Thời gian làm bài: 45 phút







<b>I. LÝ THUYẾT</b>

<b> : ( 7 điểm)</b>



<b>Câu 1</b>

: ( 2đ)



Viết PTHH điều chế MgCl

2

từ mỗi chất sau: Mg, MgSO

4

, MgO,




MgCO

3


(Các hóa chất cần thiết coi như có đủ).


<b>Câu 2</b>

: (3đ)



Viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển đồi hóa học sau:


Ba

BaO

BaCl

2

Ba(NO

3

)

2

BaCO

3

BaO



BaSO

4


<b>Câu 3</b>

: ( 2đ)



Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau:



NaCl, NaNO

3

, NaOH, HCl



<b>II. BÀI TOÁN</b>

<b> : ( 3 điểm)</b>



Cho bột sắt dư tác dụng với 100 ml dung dịch CuSO

4

1M. Sau khi



phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B.



a. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư. Tính khối lượng chất


rắn cịn lại sau phản ứng.



b. Tính khối lượng dung dịch NaOH 20% vừa đủ để kết tủa hoàn


toàn dung dịch B.



---

<b>HẾT</b>




<b>---Phịng GD và ĐT Bình Chánh</b>


<b>Trường THCS Qui Đức</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


.MƠN: HỐ HỌC. LỚP 9



NĂM HỌC 2010-2011


————



A. LÍ THUYẾT:



<i>CÂU 1: (3Đ).</i>



Cho các kim loại : Al,Fe,Cu,Ag.



Những kim loại nào tác dụng được với:


a/ Dung dịch H

2

SO

4

loãng.



b/ Dung dịch AgNO

3

.



c/ dung dịch Ca(OH)

2

.



Viết các phương trình phản ứng.



<i>CÂU 2: (2Đ).</i>



Viết các PTPƯ thực hiện những chuyễn đổi hoá học sau:



<b>Fe </b>

<b> FeCl3 </b>

<b> Fe(OH)3 </b>

<b> </b>




<b>Fe2O3 </b>

<b> Fe2(SO4)3.</b>


<i>CÂU 3: (2Đ).</i>



Bằng phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch sau: KCl ,


K

2

SO

4

, KNO

3 .


B. BÀI TOÁN: (3 Đ).



Cho 1 lượng bột sắt dư vào 500ml dung dịch H

2

SO

4

. Phản ứng



xong thu được 3,36 lít khí H

2

(đktc).



a/ Viết PTPƯ sảy ra .



b/ Tính khối lượng bột sắt tham gia phản ứng ?


c/ Tính C

M

của dung dịch H

2

SO

4

đã dùng?



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×