Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng loài thực vật thân gỗ trong một số trạng thái rừng phục hồi tại huyện lục nam, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.62 KB, 94 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu khoa học nào.
Tác giả luận văn

Lê Thanh Tuấn


ii

LỜI CẢM ƠN

Luận văn “Nghiên cứu tính đa dạng lồi thực vật thân gỗ trong một
số trạng thái rừng phục hồi tại huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” được
hoàn thành tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo chương trình đào
tạo cao học Lâm nghiệp – Khóa 23A, giai đoạn 2015 -2017.
Trong q trình học tập và hồn thành luận văn, học viên đã được
Phòng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam và các
cấp chính quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho các tác giả
thu thập tài liệu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS TS. Phạm
Xn Hồn (người hướng dẫn khoa học) đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ
học viên trong thời gian thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn Phòng
Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều
kiện giúp đỡ học viên trong thời gian học tập cũng như thực hiện luận văn.
Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn các cấp chính quyền địa phương
huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đã cung cấp những thông tin, tư liệu cần thiết


và tạo điều kiện để thu thập số liệu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng đề tài khơng tránh khỏi những
thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cơ và bạn bè
đồng nghiệp.

Hà Nội, tháng 04 năm 2017
Tác giả luận văn

Lê Thanh Tuấn


iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 3
1.1. Cơ sở khoa học về vấn đề nghiên cứu .................................................... 3
1.1.1. Đa dạng sinh học............................................................................... 3
1.1.2. Cấu trúc hệ thực vật rừng.................................................................. 4
1.1.3. Thảm thực vật rừng........................................................................... 6
1.1.4. Phục hồi rừng .................................................................................... 7
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước về cấu trúc và đa dạng sinh
học .................................................................................................................. 8
1.2.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng trên thế giới và ở Việt Nam .... 8

1.2.2. Những nghiên cứu về đa dạng hệ thực vật trên thế giới và ở Việt
Nam ........................................................................................................... 12
1.2.3. Các biện pháp kĩ thuật phục hồi rừng tự nhiên.............................. 24
Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 26
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 26
2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ........................................................... 26
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 26
2.3.1. Một số đặc trưng cấu trúc của các trạng thái rừng phục hồi .......... 26
2.3.2. Đa dạng về thành phần loài ............................................................ 26


iv

2.3.3. Đề xuất một số giải pháp KTLS để bảo tồn đa dạng sinh học cho
khu vực nghiên cứu ................................................................................... 27
2.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 27
2.4.1. Phương pháp luận ........................................................................... 27
2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu.......................................................... 27
Chương 3 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI ............................. 35
3.1. Đặc điểm và các nguồn lực từ yếu tố tự nhiên ..................................... 36
3.1.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................... 36
3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên ................................................................... 38
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện. ................................................... 43
3.2.1. Điều kiện kinh tế ............................................................................. 43
3.2.2. Điều kiện văn hóa xã hội ................................................................ 46
3.3. Thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội................ 47
Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 49
4.1. Các đặc điểm cấu trúc của rừng tự nhiên tại Lục Nam - Bắc Giang .... 49
4.1.1.Rừng kín thường xanh cây lá rộng ở địa hình thấp phục hồi tự nhiên

sau khai thác .............................................................................................. 49
4.1.2.Rừng kín thường xanh cây lá rộng ở địa hình thấp phục hồi tự nhiên
trên đất sau nương rẫy............................................................................... 51
4.1.3.Rừng phục hồi trên đất trống, trọc vùng thấp .................................. 52
4.2. Đa dạng về thành phần loài cây gỗ ....................................................... 53
4.2.1. Xây dựng danh lục các loài cây gỗ ................................................. 53
4.2.2. So sánh các chỉ số đa dạng sinh học trong các quần xã ................. 61
4.3. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển hệ thực vật thân gỗ trên
trạng thái rừng phục hồi tự nhiên tại huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang ...... 63
4.4.1. Nâng cao nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh học .......................... 64
4.4.2. Quy hoạch, tổ chức, quản lý ........................................................... 65


v

4.4.3. Chính sách và sinh kế ..................................................................... 67
4.4.4. Khoa học, kỹ thuật ....................................................................... 68
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BNN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn


CS:

Cộng sự

CT:

Chỉ thị

ĐDSH:

Đa dạng sinh học

ĐTQTR:

Điều tra quy hoạch rừng

ĐVT:

Đơn vị tính

IUCN:

Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (The World Conservation

IVI %:

Chỉ số quan trọng (Importance Value Index)

KT:


Khai thác

LS:

Lâm sản

LSNG:

Lâm sản ngồi gỗ

NS:

Ngân sách

OTC:

Ơ tiêu chuẩn

ODB:

Ơ dạng bản

PV:

Phỏng vấn

PCCCR:

Phòng cháy chữa cháy rừng


QĐ:

Quyết định

QLBVR:

Quản lý bảo vệ rừng

TCLN:

Tổng cục Lâm nghiệp

TTg:

Thủ tướng

UB:

Ủy ban

WWF:

Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (World Wide Fund for Nature)


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

TT


Nội dung

Trang

3.1

Tình hình sử dụng đất huyện giai đoạn 2007-2013

39

3.2

Tổng giá trị tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện giai đoạn 2007-2013

44

4.1

4.2
4.3
4.4

Tổ thành, mật độ tầng cây gỗ trạng thái rừng kín thường xanh cây lá rộng ở
địa hình thấp phục hồi tự nhiên sau khai thác
Tổ thành, mật độ tầng cây cao rừng kín thường xanh cây lá rộng ở địa hình
thấp phục hồi tự nhiên trên đất sau nương rẫy
Tổ thành, mật độ tầng cây cao rừng phục hồi trên đất trống, trọc vùng thấp
Danh lục các loài cây gỗ ở các trạng thái rừng phục hồi tự nhiên tại huyện
Lục Nam


49

51
52
54

4.5

Bảng thống kê 10 họ đa dạng loài cao nhất trong quần xã nghiên cứu

58

4.6

Thống kê các chi đa dạng nhất trong khu vực nghiên cứu

60

4.7
4.8

Chỉ số đa dạng Shannon (H) và chỉ số đa dạng Simpson của các loại hình
rừng nghiên cứu
Chỉ số mức độ tương đồng của các loại hình rừng nghiên cứu

61
62



1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam được ghi nhận là một trong những nước có đa dạng sinh
học(ĐDSH) cao của thế giới, với nhiều hệ sinh thái, các loài sinh vật và
nguồn gen phong phú và đặc hữu. ĐDSH ở Việt Nam có ý nghĩa to lớn, các
hệ sinh thái với nguồn tài nguyên sinh vật phong phú đã mang lại những lợi
ích trực tiếp cho con người và đóng góp to lớn cho nền kinh tế, đặc biệt là
trong sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản; là cơ sở đảm bảo an ninh lương
thực quốc gia; là nơi duy trì nguồn gen tạo giống vật nuôi, cây trồng; là nơi
cung cấp vật liệu cho xây dựng và cũng là nơi cung cấp các nguồn dược liệu,
thực phẩm,...
Trong những năm gần đây, ĐDSH của nước ta tiếp tục suy giảm về mặt
số lượng và suy thoái về chất lượng với tốc độ cao ngược lại với sự phát triển
của kinh tế. Trước thực trạng đó các cơ quan chức năng đã đặt ra nhiều thách
thức cho công tác quản lý về ĐDSH, sự phát triển của nó. Nền kinh tế Việt
Nam đã tăng trưởng nhanh chóng, đem lại nhiều nhiều lợi ích kinh tế xã hội
nhưng cũng đã gây ra nhiều áp lực nên ĐDSH; dân số Việt Nam hiện tại là
93.421.835 người (2016), [35] đưa Việt Nam trở thành một nước có dân số
tăng nhanh nhất trong khu vực châu Á. Chính vì vậy, đã tạo ra một nguồn tiêu
thụ lớn về tài nguyên thiên nhiên cũng như sử dụng đất. Ngoài ra, bối cảnh
toàn cầu cũng đặt ra những thách thức và cơ hội mới: Một mặt,tình trạng biến
đổi khí hậu ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn và ngày càng tác động mạnh
mẽ đến ĐDSH, mặt khác bảo tồn ĐDSH đã được quan tâm ở quy mơ tồn cầu
và ở giai đoạn 2010-2020 được Quốc tế xác định là những thập kỉ ĐDSH với
nhiều cam kết Quốc tế đã được cộng đồng thế giới thông qua tạo điều kiện
thúc đẩy và sử dụng bền vững ĐDSH. Cụ thể: Hội nghị Liên hợp Quốc về
Biến đổi khí hậu 2015, Hội nghị lần thứ 21 các Bên tham gia Công ước khung
của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 21), Hội nghị lần thứ 11 các



2

Bên tham gia Nghị định thư Kyoto (CMP 11) được tổ chức ở Paris, Pháp, từ
ngày 30 tháng 11 đến 12 tháng 12 năm 2015; Công ước khung của Liên hợp
Quốc về biến đổi khí hậu năm 1992 (UNFCCC) và Nghị định thư Kyoto năm
1977. [36] Việc tìm hiểu về ĐDSH các loài thực vật, cũng như đặc điểm của
lớp cây tái sinh có ý nghĩa rất lớn đối với sự hình thành những khu rừng mới
có chất lượng tốt, cũng như đối với việc quản lý bền vững tài nguyên rừng.
Huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang là một huyện miền núi, nằm phía
Đơng Bắc của tỉnh Bắc Giang, được thành lập theo Nghị định số 24-TTg ngày
21-1-1957 của Thủ tướng Chính phủ, trên cơ sở chia tách hai huyện Lục Ngạn
và huyện Sơn Động thành ba huyện Sơn Động, Lục Ngạn và Lục Nam, tên
huyện được gắn liền với dịng sơng Lục Nam. Là một huyện có diện tích đất
lâm nghiệp là 26.337 ha, với thành phần loài thực vật phong phú và đa dạng.
Từ khi thành lập đến nay, hệ thực vật ở đây đã được bảo vệ nghiêm ngặt hơn,
tình trạng chặt phá rừng giảm đáng kể. Tuy nhiên, hiện trạng rừng ở đây rừng
giàu hầu như khơng cịn nữa, thảm thực vật rừng chủ yếu làrừng thứ sinh với
lớp cây tái sinh kém chất lượng.Trạng thái rừng chủ yếu là rừng phục hồi sau
nương rẫy, sau khai thác và rừng phục hồi tự nhiên trên đất trống đồi trọc.
Đứng trước thực trạng đó, với mục tiêu nghiên cứu về khả năng phục hồi cả
thảm thực vật thân gỗ, nâng cao giá trị của rừng và từ đó đưa ra các biện pháp
KTLS làm tăng sự ĐDSH, đảm bảo về sự phát triển một cách bền vững. Đề
tài: “Nghiên cứu tính đa dạng lồi thực vật thân gỗ trong một số trạng thái
rừng phục hồi tại huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” được thực hiện nhằm
góp phần giải quyết mục tiêu đó, đồng thời đây cũng là vấn đề nghiên cứu cần
thiết và có ý nghĩa.


3


Chương 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học về vấn đề nghiên cứu
1.1.1.Đa dạng sinh học
Trong công ước về ĐDSH, thuật ngữ “Đa dạng sinh học” được dùng để
chỉ sự phong phú và đa dạng của giới sinh vật từ mọi nguồn trên trái đất, nó
bao gồm sự đa dạng trên cùng một loài, giữa các loài và sự đa dạng hệ sinh
thái (Gaston and Spicer, 1998). “Đa dạng di truyền” là phạm trù chỉ mức độ
đa dạng của biến dị di truyền giữa các xuất xứ, quần thể và các cá thể trong
cùng loài hay một quần thể dưới tác dụng của đột biến, đa bội hóa và tái tổ
hợp. “Đa dạng lồi” là phạm trù chỉ mức độ phong phú về số lượng loài hoặc
số lượng các phân loài (loài phụ) trên trái đất, trong một vùng địa lý, một
quốc gia hay một sinh cảnh nhất định. “Đa dạng hệ sinh thái” là sự phong phú
của môi trường trên cạn và dưới nước trên trái đất tạo nên một số lượng lớn
các hệ sinh thái khác nhau. Sự đa dạng của hệ sinh thái được thể hiện qua sự
đa dạng về sinh cảnh, cũng như mối quan hệ giữa các quần xã sinh vật và các
thành phần sinh thái trong sinh quyển [46]. Whittaker (1975) và Sharma
(2003) đã phân biệt 3 loại ĐDSH loài khác nhau đó là đa dạng sinh học
Alpha, beta và gama (α, β, ω- diversity)[18].
Trong tác phẩm “Đa dạng cho sự phát triển – Diversity for
development” của Viện tài nguyên gen thực vật Quốc tế (IPGRI) [82]. ĐDSH
được định nghĩa như sau: “ĐDSH là toàn bộ những biến dạng trong tất cả các
cơ thể sống và các phức hệ sinh thái mà chúng sống. ĐDSH có ba mức độ: Đa
dạng hệ sinh thái; Đa dạng loài; và Đa dạng di truyền”
Định nghĩa về ĐDSH được sử dụng thông dụng, ngắn gọn và đầy đủ
nhất là định nghĩa về đa dạng sinh học trong công ước về bảo tồn ĐDSH được
thông qua tại hội nghị thượng đỉnh toàn cầu ở Rio de Janeiro (1992). Định



4

nghĩa đó như sau: “ĐDSH là sự biến đổi giữa các sinh vật ở tất cả mọi nguồn,
bao gồm hệ sinh thái trên đất liền, trên biển và các hệ sinh thái khác, sự đa
dạng thể hiện trong từng loài, giữa các loài và các hệ sinh thái” [83]. Trong
cuốn “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật” của Nguyễn Nghĩa Thìn [46]
định nghĩa như sau: “Đa dạng sinh vật là toàn bộ các dạng khác nhau của cơ
thể sống trên trái đất, các sinh vật phân cắt đến các động thực vật ở cạn cũng
như dưới nước, từ mức độ phân tử đến các quần thể sinh vật, kể cả xã hội lồi
người. Mơn học nghiên cứu về tính đa dạng đó được gọi là ĐDSH”.
Vậy ĐDSH cũng được chia làm 3 cấp:
+ Đa dạng di truyền: Thể hiện đa dạng về nguồn gen và genotyp nằm
trong mỗi loài. Phân biệt mỗi lồi qua bộ nhiễm sắc thể (hình thái ngồi). Mỗi
một lồi có bộ nhiễm sắc thể hay một bản đồ nhiễm sắc thể khác nhau.
+ Đa dạng về loài: Đa dạng loài thể hiện bằng số loài khác nhau sinh
sống trong một vùng nhất định.
+ Đa dạng hệ sinh thái: Đa dạng hệ sinh thái thể hiện sự khác nhau của
các kiểu quần xã sinh vật tạo nên. Các sinh vật ở các điều kiện sống (đất,
nước, ...) nằm trong mối quan hệ tương hỗ tác động lẫn nhau tạo thành hệ sinh
thái và các nơi ở. Từ 3 mức độ này, người ta có thể tiếp cận với Đ DSH ở cả 3
mức độ: Mức phân tử (gen); mức độ cơ thể; và mức độ hệ sinh thái
(IUCN,1994).
1.1.2. Cấu trúc hệ thực vật rừng
Cấu trúc rừng là quy luật sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên
quần thể thực vật rừng theo không gian và thời gian. Cấu trúc rừng là sự sắp
xếp tổ chức nội bộ của các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái rừng mà qua
đó các lồi có đặc điểm sinh thái khác nhau có thể chung sống hài hòa và đạt
tới sự ổn định tương đối trong một giai đoạn phát triển nhất định của tự nhiên,
cấu trúc của rừng vừa là kết quả, vừa là sự thể hiện quan hệ đấu tranh và Bồ



5

đề ứng lẫn nhau giữa các sinh vật rừng với môi trường sinh thái và giữa các
sinh vật với nhau. Các nhân tố trong cấu trúc rừng là: Cấu trúc tổ thành, cấu
trúc tầng, cấu trúc tuổi... Theo một số tác giả đưa ra như: Phạm Minh Nguyệt
(1994) [33] đưa ra những tiêu chuẩn về cấu trúc rừng được quan tâm khi tiến
hành chặt tu bổ. Cấu trúc Bồ đề hợp tức là mọi tầng cây phát triển tốt. Tầng
cây trên cùng cung cấp nguyên vật liệu cho kinh doanh nhưng cũng tạo ra các
điều kiện khác cho cây rừng phát triển cân đối và nhịp nhàng. Tầng cây trung
bình bổ sung độ tàn che tạo điều kiện sinh thái thuận lợi cho cây rừng và cung
cấp nguyên liệu. Tầng cây tái sinh mọc xen kẽ thảm tươi và cây bụi, dây leo
là tiềm lực của rừng tạo điều kiện tái sinh lâu dài. Nguyễn Văn Trương (1982)
[52] đưa ra một số cấu trúc tiêu chuẩn cần được đảm bảo trong điều chế rừng
theo phương pháp chặt chọn. Ông cho rằng nếu dùng phương pháp chặt chọn
như hiện nay thì không thể tạo lại vốn rừng như trước khi chặt nên dùng thuật
ngữ khai thác nuôi dưỡng rừng. Theo tác giả, Vũ Đình Phương (1987) trong
vấn đề thâm canh rừng tự nhiên ở nước ta, ông cho rằng muốn xác định được
hướng kĩ thuật thâm canh rừng tự nhiên cần phải hiểu biết về rừng, nắm bắt
được quy luật tự nhiên của rừng. Những quy luật tự nhiên của rừng có liên
quan đến cấu trúc rừng, nghiên cứu về cấu trúc rừng hỗn loài thường xanh
(cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầng, cấu trúc thời gian,...) là cơ sở cho biện pháp
thâm canh rừng [36]. Theo tác giả, Nguyễn Hải Tuất (1991), nghiên cứu quy
luật cấu trúc quần thể cây rừng (Ba Vì) cho rằng, điều kiện sinh thái rừng ở
đây đảm bảo tính ổn định của một hệ sinh thái núi cao thể hiện qua các quy
luật cấu trúc rừng [55]. Theo, Trần Văn Con (1992) ứng dụng mô phỏng toán
học trong nghiên cứu động thái rừng tự nhiên tại lâm trường Nam Phú Nhơn
(Gia Lai, Kon Tum) đã cho rằng, Sự biến đổi cấu trúc lâm phần (động thái) là
kết quả tổng hợp của ba quá trình: Tái sinh; sinh trưởng và đào thải (chết tự
nhiên và tỉa thưa). Mơ phỏng tốn học có thể rút ngắn thời gian nghiên cứu để



6

dự báo sự thay đổi cấu trúc khi biết hiện trạng rừng và các tương quan nhất
định [9]. Theo, Võ Đại Hải (1996), đưa ra khái niệm chức năng phòng hộ
nguồn nước của thảm thực vật. Theo tác giả mô hình cấu trúc hợp lý của
rừng phịng hộ là mơ hình cấu trúc rừng đáp ứng u cầu phịng hộ về điều
tiết nước và xói mịn. Trong mơ hình cấu trúc, ơng đề cập đến tổ thành lồi
cây và điều kiện sinh trưởng phát triển của chúng [15].
1.1.3. Thảm thực vật rừng
Thảm thực vật là khái niệm rất quen thuộc, có nhiều nhà khoa học
trong và ngồi nước đưa ra các định nghĩa khác nhau. Theo Thái Văn Trừng
(1978) [54] cho rằng thảm thực vật là các quần hệ thực vật phủ trên mặt đất
như một tấm thảm xanh. Trần Đình Lý (1998) [28] cho rằng thảm thực vật là
tồn bộ lớp phủ thực vật ở một vùng cụ thể hay toàn bộ lớp thảm thực vật trên
toàn bộ bề mặt trái đất. Thảm thực vật là một khái niệm chung, chưa chỉ rõ
đối tượng cụ thể nào. Nó chỉ có ý nghĩa và giá trị cụ thể khi có định nghĩa
kèm theo như: Thảm thực vật cây bụi, thảm thực vật rừng ngập mặn,...
Cũng đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về phân loại của các tác giả
trong và ngoài nước như: Tác giả J.Beard (1938) đưa ra hệ thống phân loại
gồm ba cấp (quần hợp, quần hệ và loạt quần hệ). Ơng cho rằng rừng nhiệt đới
có 5 loại quần hệ: loạt quần hệ rừng xanh từng mùa; loạt quần hệ khô thường
xanh; loạt quần hệ miền núi; loạt quần hệ ngập từng mùa và loạt quần hệ ngập
quanh năm [19]. Theo tác giả, Maurand (1943) nghiên cứu về thảm thực vật
Đông Dương đã chia thảm thực vật Đông Dương thành 3 vùng: Bắc Đông
Dương, Nam Đông Dương và vùng trung gian, và đồng thời ông đã liệt kê 8
kiểu quần lạc trong các vùng đó [38]. Theo Bảng phân loại rừng ở miền Bắc
Việt Nam được chia thanh 10 kiểu [65]. Theo tác giả, Trần Ngũ Phương
(1970) [35] đưa ra bảng phân loại rừng ở miền Bắc Việt Nam, chia thành 3

đai lớn theo độ cao: Đai rừng nhiệt đới gió mùa; đai rừng á nhệt đới gió mùa;


7

đai rừng á nhiệt đới mưa mùa núi cao. Tác giả, Thái Văn Trừng (1970) [53]
đưa ra 5 kiểu quần lạc lớn (quần lạc thân gỗ kín tán; quần lạc thân gỗ thưa;
quần lạc thân gỗ rậm; quần lạc thân cỏ thưa và những kiểu hoang mạc) và
nguyên tắc đặt tên cho các thảm thực vật. Theo, Thái Văn Trừng (1998) [41]
khi nghiên cứu về sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam đã kết hợp 2 hệ thống
phân loại (hệ thống phân loại lấy đặc điểm cấu trúc ngoại mạo làm tiêu chuẩn
và hệ thống phân loại thực vật dựa trên yếu tố hệ thực vật làm tiêu chuẩn) để
phân chia thảm thực vật rừng Việt Nam thành 5 kiểu thảm (5 nhóm quần hệ)
với 14 kiểu quần hệ. Bảng phân này của ông từ bậc quần hệ trở lên gần phù
hợp với hệ thống phân loại của UNESCO (1973).
1.1.4. Phục hồi rừng
Phục hồi rừng được hiểu là quá trình tái tạo lại rừng trên những diện
tích đã bị mất rừng. Theo quan điểm sinh thái học thì phục hồi rừng là một
quá trình tái tạo lại một hệ sinh thái mà trong đó cây gỗ là yếu tố cấu thành
chủ yếu. Đó là một q trình sinh địa phức tạp gồm nhiều giai đoạn và kết
thức bằng sự xuất hiện một thảm thực vật cây gỗ bắt đầu khép tán. Phục hồi
rừng có rất nhiều cá biện pháp KTLS khác nhau để phục hồi rừng, tùy theo
mức độ tác động của con người là: Phục hồi nhân tạo (trồng rừng), phục hồi
tự nhiên và phục hồi tự nhiên có tác động của con người (xúc tiến tái sinh).
Có rất nhiều các nghiên cứu về các giải pháp để phục hồi rừng khác nhau.Các
nghiên cứu đã đưa ra được cơ sở khoa học và thực tiễn cho kĩ thuật xử lý lớp
cây tạo môi trường ban đầu nhằm hỗ trợ và thúc đẩy sinh trưởng cho lớp cây
bản địa được trồng dưới tán rừng thông và keo. Sử dụng các phương pháp xác
định nhu cầu ánh sáng cho cây bản địa nhằm đảm bảo độ tin cậy khi quyết
định các chỉ tiêu kĩ thuật khi xử lý tầng cây cao. Việc xử lý tầng cây cao chỉ

nên tiến hành hai lầm bao gồm cả tỉa thưa và cành thưa dựa trên các tiêu chí
cụ thể về nhu cầu ánh sáng, theo các giai đoạn sinh trưởng của cây bản địa ở


8

thời kì tạo rừng và cây bản địa tạo tán. Để tăng sự đa dạng sinh học, không
cần loại bỏ cây bụi thảm tươi, khi chúng không cạnh tranh ánh sáng với cây
bản địa và chăm sóc cây tái sinh của các lồi khác xuất hiện. Có thể coi, sự có
mặt của cây tái sinh này như một tiêu chuẩn để đánh giá sự thành công trong
phục hồi rừng cây bản địa.
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước về cấu trúc và đa dạng
sinh học
1.2.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng trên thế giới và ở Việt Nam
1.2.1.1. Trên thế giới
Rừng nhiệt đới ẩm vẫn là một trong những nơi mà tính đa dạng sinh
học cao nhất, chính nhờ sự đa dạng và phong phú đó mà cuốn hút nhiều nhà
khoa học.
1.2.1.1.1. Cấu trúc tổ thành
Theo Richard P.W (1952) [39], trong rừng mưa nhiệt đới, trên mỗi are
ln có hơn 40 lồi cây gỗ, có trường hợp cịn trên 100 lồi. Nhiều lồi cây gỗ
lớn sinh trưởng hỗn giao với nhau theo tỷ lệ khá đồng đều, nhưng cũng có khi
có một hoặc hai lồi chiếm ưu thế. Trên thế giới có rất nhiều tác giả đã nghiên
cứu về cơ sở sinh thái của cấu trúc rừng mưa nhiệt đới, tiêu biểu là Baur. G. N
(1964) [3] và E.P. Odum (1971) [34]. Hai tác giả này đã tập trung vào các vấn
đề sinh thái nói chung và các cơ sở sinh thái kinh doanh rừng mưa nhiệt đới
nói riêng. Qua đó làm sáng tỏ khái niệm hệ sinh thái rừng, đây cũng là cơ sở
để nghiên cứu cấu trúc rừng đứng trên quan điểm sinh thái học.
2.1.1.2. Nghiên cứu quy luật phân bố số cây theo cỡ đường kính (N/D1.3)
Là một trong những quy luật kết cấu cơ bản của lâm phần nên đã được

nhiều nhà khoa học lâm học và điều tra rừng nghiên cứu. Các cơng trình tiêu
biểu phải kể đến đó là:


9

+ Meyer (1934) (dẫn theo Nguyễn Hải Tuất, 1998) đã mơ tả quy luật
phân bố N/D1.3 bằng phương trình tốn học có dạng đường cong giảm liên tục
và được gọi là phương trình Meyer hay hàm Meyer.
+ Ballell (1973) đã sử dụng hàm Weibull, Schiffel, Naslund (1936,
1937) xác lập phân bố Charlier cho phân bố N/D1.3 của lâm phần thuần loài
đều tuổi sau khép tán (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1994) [14].
1.2.1.1.3. Nghiên cứu quy luật phân bố số cây theo chiều cao (N/Hvn)
Phần lớn các tác giả khi nghiên cứu cấu trúc lâm phần theo chiều
thẳng đứng đã dựa vào phân bố số cây theo chiều cao. Phương pháp được
áp dụng để nghiên cứu cấu trúc đứng rừng tự nhiên là vẽ các phẫu đồ đứng
với các kích thước khác nhau tùy theo mục đích nghiên cứu. Các phẫu đồ
mang lại hình ảnh khái quát về cấu trúc tầng tán, phân bố số cây theo chiều
thắng đứng. Từ đó rút ra các nhận xét và đề xuất ứng dụng thực tế. Với
phương pháp này được nhiều nhà nghiên cứu ứng dụng như: Richards P.W
(1952) [39], Rolllet (1979).
1.2.1.1.4. Nghiên cứu quy luật tương quan giữa chiều cao và đường kính thân
cây (Hvn /D1.3)
Qua nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy, chiều cao tương ứng với
mỗi cỡ đường kính cho trước ln tăng theo tuổi, đó là kết quả tự nhiên của
sinh trưởng. Trong mỗi cỡ xác định, ở các tuổi khác nhau, cây rừng thuộc cấp
sinh trưởng khác nhau, cấp sinh trưởng giảm khi tuổi lâm phần tăng lên dẫn
đến tỷ lệ Hvn/D1.3 tăng theo tuổi. Từ đó đường cong quan hệ giữa Hvn và D1.3
có thể thay đổi và ln dịch chuyển về phía trên khi tuổi lâm phần tăng.
Krauter.G (1958) và Tiourin.A.V (1932) (dẫn theo Phạm Ngọc Giao,

1994) [14] nghiên cứu tương quan giữa chiều cao và đường kính ngang ngực
dựa trên cơ sở cấp đất và cấp tuổi cho những lâm phần thuần loài đều tuổi.
Naslund. M (1929), Hohenadl. W (1936), Michailov. F (1934, 1952),


10

Prodan.M (1944), Meyer.H.A (1952) (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1994) [14],
dùng phương pháp giải tích tốn học và đề nghị sử dụng các dạng phương
trình dưới đây để mơ tả quan hệ H/D.
h = a + b1.d + b2.d2
h = a + b1.d + b2.d2 + b3.d3
h – 1.3 = d2/(a + b.d)2
h = a + b.logd
h = a + b1.d +b2.logd
h = k.db
Như vậy, để biểu thị tương quan giữa chiều cao và đường kính thân
cây ta có thể sử dụng nhiều dạng phương trình. Song việc lựa chọn phương
trình nào để biểu thị mối tương quan Hvn – D1.3 thì tùy thuộc vào lồi cây
trồng cụ thể.
1.2.1.2. Ở Việt Nam
1.2.1.2.1. Nghiên cứu về phân loại trạng thái rừng
Mục đích chủ yếu của phân loại trạng thái rừng là nhằm xác định các
đối tượng rừng với những đặc trưng cấu trúc cụ thể, từ đó lựa chọn, đề xuất
các biện pháp lâm sinh Bồ đề hợp để điều khiển, dẫn đắt rừng đạt trạng thái
chuẩn. Về phân loại rừng trước hết phải kể đến Loetschau (1966) [25] đưa ra
hệ thống phân chia kiểu trạng thái cho kinh doanh rừng hỗn giao thường xanh
lá rộng nhiệt đới. Viện Điều tra Quy hoạch rừng đã dựa trên hệ thống phân
loại của Loeschau cải tiến cho phù hợp với đặc điểm rừng tự nhiên của Việt
Nam và cho đến nay vẫn áp dụng hệ thống phân loại này (QPN 6 – 84).Tiếp

theo Thái Văn Trừng (1978) [53] đứng trên quan điểm sinh thái đã chia rừng
Việt Nam thành 14 kiểu thảm thực vật. Đây là cơng trình tổng qt, đáp ứng
được u cầu về quy luật sinh thái. Xuất phát từ tính đa dạng, phong phú của
rừng nhiệt đới, Thái Văn Trừng đưa ra kết luận: Không thể dùng quần hợp


11

thực vật làm đơn vị phân loại cơ bản như các tác giả kinh điển đã sử dụng ở
vùng ôn đới. Ông đề xuất dùng kiểu thảm thực vật làm đơn vị phân loại cơ
bản và lấy hình thái, cấu trúc quần thể làm tiêu chuẩn phân loại.
1.2.1.2.2. Cấu trúc tổ thành
Đây là nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến cấu trúc sinh thái và hình
thái của rừng. Tổ thành rừng là chỉ tiêu quan trọng dùng để đánh giá mức độ
đa dạng sinh học, tính ổn định, tính bền vững của hệ sinh thái rừng. Cấu trúc
tổ thành đã được nhiều nhà khoa học Việt Nam đề cập trong cơng trình
nghiên cứu của mình.
Bảo Huy (1993), Đào Cơng Khanh (1995) khi nghiên cứu tổ thành loài
cây đối với rừng tự nhiên ở Đăk Lăc và Hương Sơn – Hà Tĩnh đều xác định:
Tỷ lệ tổ thành của các nhóm lồi cây mục đích, nhóm lồi cây hỗ trợ và nhóm
lồi cây phi mục đích cụ thể, từ đó đề xuất biện pháp khai thác Bồ đề hợp cho
từng đối tượng theo hướng điều chỉnh tổ thành hợp lý.
1.2.1.2.3. Quy luật phân bố số cây theo cỡ đường kính (N/D1.3)
Thống kê các cơng trình nghiên cứu về rừng tự nhiên ở Việt Nam cho
thấy: Phân bố N/D1.3 của tầng cây cao (D  6cm) có hai dạng chính:
- Dạng giảm liên tục và có nhiều đỉnh phụ hình răng cưa
- Dạng một đỉnh chữ J
Với mỗi dạng cụ thể, các tác giả đã chọn những mơ hình tốn học Bồ
đề hợp để mô phỏng. Đồng Sỹ Hiền (1974), khi lập biểu thể tích cây đứng
rừng tự nhiên miền Bắc Việt Nam đã đưa ra kết luận: Dạng tổng quát của

phân bố N/D1.3 là phân bố giảm, nhưng do quá trình khai thác chọn thơ khơng
theo quy tắc nên đường thực nghiệm có dạng hình răng cưa. Với kiểu phân bố
thực nghiệm như vậy, tác giả đã dùng hàm Meyer và họ đường cong Pearson
để mô tả. Nguyễn Hải Tuất (1998) đã sử dụng hàm khoảng cách để mô tả
phân bố thực nghiệm dạng một đỉnh ở ngay sát cỡ kính bắt đầu đo.


12

1.2.1.2.3. Quy luật phân bố số cây theo chiều cao (N/Hvn)
Những nghiên cứu của Đồng Sỹ Hiền (1974) cho thấy: Phân bố số cây
theo chiều cao (N/Hvn) ở các lâm phần tự nhiên hay trong từng lồi cây
thường có nhiều đỉnh, phản ánh kết cấu phức tạp của rừng chặt chọn. Thái
Văn Trừng (1978) [53], trong cơng trình nghiên cứu của mình đã đưa ra kết
quả nghiên cứu cấu trúc của tầng cây gỗ rừng loại IV.

1.2.2. Những nghiên cứu về đa dạng hệ thực vật trên thế giới và ở Việt
Nam
1.2.2.1. Trên thế giới
- Nghiên cứu về tính đa dạng số lượng loài và số lượng taxon của hệ
thực vật:
Engler (1882) đưa ra con số thống kê cho thấy số lồi thực vật thế giới
là 275.000 lồi, trong đó thực vật có hoa có 155.000 - 160.000 lồi, thực vật
khơng có hoa 30.000 - 135.000 lồi. Riêng thực vật có hoa trên thế giới, Van
lop (1940) đưa ra con số 200.000 loài, Grosgayem (1949) là 300.000 loài. Hai
vùng giàu có nhất thế giới là Brazil 40.000 lồi và quần đảo Malaixia 45.000
loài. Hệ thực vật giàu loài liên quan khơng chỉ có điều kiện khí hậu và đất đai
thuận lợi mà còn phụ thuộc vào các nhân tố lịch sử. Trung Âu có 3500 lồi,
800 chi, 120 họ (1/6,6/29,2 tức là một họ có 6,6 chi và 29,2 lồi) trong khi đó
ở Trung Trung Hoa có 2900 lồi 936 chi 155 họ (1/6/12,2) (Nguyễn Nghĩa

Thìn, 2008) [48].
Theo Phạm Hồng Hộ (1999-2003)[18], hệ thực vật trên thế giới như
sau: Pháp có khoảng 4.800 lồi, châu Âu 11.000 lồi, Ấn Độ khoảng 1214.000 lồi, Canada có khoảng 4.500 lồi kể cả lồi du nhập, cả Bắc Mỹ có
trên 14.000 lồi, Malaysia và Indonesia có khoảng 25.000 lồi.
Lê Trần Chấn và cs (1999)[6], đưa ra con số về số lượng loài thực vật ở
các vùng như sau: vùng hàn đới (đất mới: 208 lồi); vùng ơn đới (Litva: 1439


13

loài), Cận nhiệt đới (Palextin: 2334 loài); vùng nhiệt đới ẩm và nhiệt đới gió
mùa (Philippin: 8099 lồi, Bắc Việt Nam: 5609 loài.
Vườn quốc gia Doi Suthep-Pui ở miền Bắc Thái Lan, với diện tích
261km2 có 2.220 lồi. Trong đó, rừng thường xanh có độ phong phú về lồi
cây có mạch cao nhất (930 loài) so với các loại rừng khác: rừng rụng lá-tre
nứa có 740 lồi, rừng hỗn giao có 755 lồi, rừng nửa rụng lá - Sồi, có 533
lồi, rừng thường xanh - Thơng có 540 lồi. (Maxwell and Elliott, 2001)[71]
Cho đến nay, chưa có đầy đủ các tài liệu nói về hệ thực vật của các
nước Đơng Dương. Ngoài bộ sách nổi tiếng Flore générale de l’Indochine của
Lecomte xuất bản tại Pari (1907 - 1951)[76]. Một số cơng trình tổng qt ít
nhiều nói về hệ thực vật Đông Dương như Vidal (1960)[78], Schimid (1989)
đã cho con số tổng qt khoảng 10.000 lồi và dự đốn có thể con số đó tăng
lên 12.000 đến 15.000 lồi. Những cơng trình lớn khác cần được kể đến là Bộ
Thực vật chí Campuchia, Lào và Việt Nam viết bằng tiếng Pháp, do
Aubreville chủ biên, bộ sách gồm 29 tập bộ Flore du Cambodge, du Laos et
du Vietnam từ 1960 - 1997 bao gồm 74 họ cây có mạch (chưa đầy 20% tổng
số các họ) do các nhà thực vật Pháp biên soạn.
Vị trí của hệ thực vật Đơng Dương trong tổng thể của hệ thực vật toàn
thế giới đã được Takhtajan (1978)[74] và nhiều tác giả đề cập tới.
Theo Lê Trần Chấn và cs (1999)[6], trong phạm vi bắc bán cầu, tỷ lệ 10

họ giàu loài nhất của hệ thực vật giảm dần từ vùng bắc cực đến vùng xích đạo
(từ gần 75% đến khoảng 40%). Trong khi đó số họ chiếm vị trí nổi bật trong
10 họ giàu lồi nhất tăng dần từ vùng nhiệt đới (10%) đến vùng ôn đới, nhất
là hàn đới.
Nghiên cứu về hệ thực vật Trung Quốc có thể kể một số tác giả như:
Dunn S.T. và Tutcher W. J. (1912)[66] về thực vật chí Quảng Đông và Hồng
Kông; Chen Feng-hwai và Wu Te-lin (1987-2006)[64] về thực vật chí Quảng


14

Đông; Hang Tseng-chieng (1994-2003)[67] đã cho ra đời bộ thực vật Đài
Loan; Wu Zheng-yi và Raven P.H. (1994-2007)[80] với thực vật chí Trung
Quốc, Wu Te-lin (2002)[81] với Danh lục các lồi thực vật Hồng Kơng. Mới
đây nhất, năm 2008, Hu Shiu-ying [69] với cuốn Thực vật chí Hồng Kơng.
- Tính đa dạng về các yếu tố địa lý thực vật:
Cơ sở lý luận của địa lý thực vật được hình thành và phát triển chỉ sau
khi học thuyết tiến hóa của S. Darwin ra đời. Sau đó, trong nửa sau thế kỷ
XIX có nhiều cơng trình nghiên cứu địa lý thực vật ra đời. Như cơng trình
“Lớp phủ thực vật của trái đất” của A. Grisebach, “Địa lý thực vật sinh thái
học” của E. Warming (1896), “Cơ sở sinh lý của địa lý cây cỏ” của A. F. W.
Schimper (1898). A. Engler người Đức (1879, 1882) đã nghiên cứu những
nguyên lý lịch sử trong địa lý sinh vật. Ở Nga có các cơng trình như: “Những
tài liệu về địa lý thực vật của vùng Aral Kaxpinxki” củaI.G.Borsov(1865).
Năm1903, G. I. Tanfilev cơng bố cơng trình nhìn chung về thảm thực vật ở
Nga kem bản đồ tỷ lệ 1:25.000.000. Đây là tấm bản đồ địa lý thực vật đầu tiên
của Nga.
Thế kỷ XX là thời kỳ phát triển nhanh chóng của khoa học địa lý thực
vật. Có một số cơng trình đáng chú ý như: “Quần xã thực vật trên trái đất” của
E. Riuben (1930), “Cơ sở địa lý thực vật” của C.A.Cain (1944), “Địa lý thực

vật có hoa” của R.Gud (1953), “Lớp phủ thực vật của trái đất” của A.P.Ilinxki
(1937), “Địa lý thực vật” của V.V.Aleokhin (1938), “Địa lý lịch sử về thực
vật” của E.V.Vulf (1936) và nhiều cơng trình khác. Địa lý thực vật trong thời
kỳ này phát triển theo các xu hướng chính sau: đánh giá số lượng thực vật,
phân vùng địa lý thực vật. (Theo Lê Vũ Khôi và cs, 2001)[20].
Mỗi hệ thực vật bao gồm các loài giống nhau và khác nhau về nguồn
gốc phân bố địa lý do sự phụ thuộc vào điều kiện môi trường và lịch sử phát
sinh. Ý nghĩa chủ yếu của việc phân tích nguồn gốc phát sinh là để phân biệt


15

hai nhóm thực vật: bản địa và di cư. Yếu tố bản địa của hệ thực vật được hiểu
là các loài tham gia vào thành phần hệ thực vật xuất hiện trong ranh giới
không gian của hệ thực vật được nghiên cứu. Trên thực tế, việc xác định loài
(chi, họ,...) đặc hữu dựa trên khu phân bố hiện tại là hồn tồn khả thi nhờ
nguồn tư liệu thực vật chí đã cơng bố của nhiều nước. Nó khơng cần phải
nghiên cứu đầy đủ về cổ thực vật và cổ địa lý, trong khi đó để khẳng định lồi
bản địa hoặc di cư thì tư liệu về cổ địa lý, cổ thực vật lại hết sức quan trọng.
Một vấn đề cũng rất quan trọng khi phân tích đặc trưng phân bố địa lý
của hệ thực vật là xác định các loài đặc hữu. Theo T. Pócs [77],
J.Schmithusen [42]: “… đặc hữu là những loài chỉ phân bố ở một vùng (miền,
địa phương…) duy nhất trên trái đất, không thể phát hiện được ở bất kỳ nơi
nào khác”. Rõ ràng là với cách hiểu này thì khi xác định tính đặc hữu chỉ cần
quan tâm đến không gian phân bố hiện tại của lồi này hoặc lồi kia, chứ
khơng cần biết nguồn gốc phát sinh của chúng. Nó khác với việc phân tích hệ
thực vật về mặt di truyền là để xác định nguồn gốc phát sinh, từ đó khẳng
định đây là lồi bản địa hoặc di cư.
Về phương diện phân tích và đánh giá hệ thực vật Đông Dương phải kể
đến Gagnepain (1944), tác giả đã phân tích tồn bộ hệ thực vật của bán đảo

Đông Dương và khẳng định hệ thực vật Đông Dương nghèo đặc hữu (12%)
mà chủ yếu các yếu tố di cư.
Về xác định yếu tố địa lý của từng lồi có các tác giả như: Aliochin
(1961)[168],Schmidthusen(1964)[108],

Pocs

Tamas

(1965)[77],

Takhtajan(1978)[74], K. et J. Mackinon (1986)[70], Wu (1991)[79].
Trong điều kiện hiện nay, việc nghiên cứu các yếu tố di truyền và lịch
sử là hết sức khó khăn địi hỏi phải có đủ các dẫn liệu về cổ thực vật trong khi
các nghiên cứu về cổ thực vật cịn q ít. Do đó chúng ta chỉ có thể xem xét
về mặt địa lý thực vật tức là xem xét sự phân bố biện tại để phân chia và sắp
xếp thực vật thành các yếu tố địa lý thực vật.


16

Như vậy, từ các kết quả nghiên cứu trên cho thấy, tính đa dạng về hệ
thực vật đã được nghiên cứu từ thế kỷ XIX. Các nghiên cứu tính đa dạng của
hệ thực vật thường tập trung vào việc điều tra thống kê số lượng loài ở vùng,
khu vực, một quốc gia cụ thể. Trên cơ sở đó đánh giá độ phong phú về thành
phần loài, sự phân bố của hệ thực vật theo các bậc taxon, theo các yếu tố địa
lý, dạng sống… Đây là cơ sở dữ liệu để phân tích tính đa dạng thực vật ở một
vùng nào đó và để đánh giá so sánh giữa các vùng, các quốc gia.
- Nghiên cứu về đa dạng thưc vât thân gỗ
Kuznetsov A. N. và cs (2011), đã nghiên cứu trong hầu hết các kiểu

rừng nhiệt đới gió mùa điển hình. Kết quả đã thống kê được những cây gỗ
thuộc 119 họ thực vật, trong đó có 8 họ hạt trần, 110 họ thực vật có hoa và 1
họ thực vật bào tử. Từ 119 họ, có tới 3140 lồi cây gỗ, đặc biệt có 10 họ với
số lượng lồi rất lớn có tới 1720 lồi cùng với 10 chi lớn nhất chứa 574 lồi.
Năm 1999, nhóm chun gia Thông của IUCN/SSC đã công bố Hiện
trạng và Kế hoạch bảo tồn của nhóm (Farjon & Page, 1999). Báo cáo này
đánh giá tình hình của Thơng trên thế giới, bao gồm cả Danh lục đỏ toàn cầu
cũng như những gợi ý chung cho cơng tác bảo tồn lồi. Trên thế giới có 630
lồi Thơng thuộc 69 chi, trong đó có 291 lồi Thơng trên thế giới được đánh
giá bị đe dọa tuyệt chủng ở mức quốc tế.
1.2.2.2.Ở Việt Nam
Tính đa dạng về số lượng loài và số lượng taxon của hệ thực vật
Để phục vụ công tác khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên thực
vật, Bộ Lâm nghiệp đã công bố 07 tập Cây gỗ rừng Việt Nam (1971 - 1988)
[56], đến năm 1996 cơng trình này đã được Vũ Văn Dũng dịch sang tiếng
Anh. Trần Đình Lý (1993) đã cơng bố 1900 cây có ích ở Việt Nam [27]; Võ
Văn Chi (1996) đã công bố Từ điển cây thuốc Việt Nam [7] với 3105 loài cây
sử dụng làm thuốc.


17

Trong cuốn “Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín
(Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam”, Nguyễn Tiến Bân (1997) [4]
đã giới thiệu 265 họ, khoảng 2300 chi thuộc ngành hạt kín ở nước ta. Trong
cuốn sách, vị trí và khối lượng các họ được thừa nhân theo hệ thống
Takhtajan - 1973, một hệ thống tương đối được biết nhiều ở Việt Nam.
Theo hướng kiểm kê thành phần lồi, và mơ tả đặc điểm các lồi có
cơng trình: "Cây cỏ Việt Nam" của Phạm Hồng Hộ (1999-2003) [18]. Trong
đó, Phạm Hồng Hộ đã thống kê được số lồi thực vật hiện có của Việt Nam

tới 11.611 lồi, gần đạt số lượng 12.000 lồi theo dự đốn của nhiều nhà thực
vật học.
Trong tài liệu về Tài nguyên cây gỗ Việt Nam , Trần Hợp (2000)[19],
đã mô tả đặc điểm nhận biết, phân bố và giá trị sử dụng của 1566 loài cây gỗ
phổ biến từ Bắc vào Nam. Trong đó các lồi được sắp xếp theo hệ thống tiến
hóa của Armen Takhtajan về các ngành Quyết thực vật, ngành thực vật Hạt
trần (1986), ngành thực vật Hạt kín (1987).
Để làm tài liệu tra cứu tên cây rừng, Bộ Nông nghiệp và PTNT (2000),
đã biên soạn cuốn sách “Tên cây rừng Việt Nam”, trong đó tác giả đã sắp xếp
thành các bảng theo thứ tự: Bảng 1: Tên Việt Nam thường dùng với 4544 loài
thực vật; Bảng 2: Tên khoa học; Bảng 3: Tên thương mại một số loại gỗ và
lâm sản khác; Bảng 4: bảng tra các họ theo tên Việt Nam; Bảng 5: bảng tra
các họ theo tên la tinh. Bộ sách đầy đủ nhất góp phần cho nghiên cứ u khoa
học thực vật ở Việt Nam, nhiều tên khoa học mới được cập nhật và chỉnh lý ,
đó là Danh lục các lồi thực vật Việt Nam tập I (2001) [57], tập II (2003), tập
III (2005)[5], trong tài liệu này, các tác giả đã thống kê được 368 loài vi
khuẩn lam, 2.200 loài Nấm, 2.176 loài Tảo, 481 lồi Rêu, 1 lồi Quyết lá
thơng, 53 lồi Thơng đất, 2 lồi cỏ tháp bút, 691 lồi dương xỉ, 69 loài thực
vật hạt trần và 13.000 loài thực vật hạt kín, đưa tổng số lồi thực vật Việt
Nam lên đến gần 20.000 loài.


18

Trên cơ sở tổng kết các tài liệu đã công bố, Nguyễn Nghĩa Thìn (2008)
[47] đã thống kê số taxon của hệ thực vật bậc cao của Việt Nam có 11.080
loài thuộc 2.428 chi và 395 họ.
Theo Báo cáo quốc gia về đa dạng sinh học, 2011 [56] Việt Nam là một
trong những quốc gia có đa dạng sinh học cao về các lồi động thực vật.
Trong đó, tính đến năm 2011 đã ghi nhận được 13.766 loài thực vật (2.393

loài thực vật bậc thấp và 11.373 loài thực vật bậc cao có mạch).
Theo Nguyễn Khắc Khơi và cs (2011)[21], trong tổng số khoảng 25
ngành, 560 họ, 3400 chi với 18.000 lồi thực vật có ở hệ thực vật Việt Nam,
đã có 7 ngành (28%), 111 họ (19,65%), 175 chi (4,8%) với 448 lồi (2,5%)
được đánh giá có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng ngoài thiên nhiên ở Việt
Nam. Trong đó nhóm thực vật bậc cao có mạch gồm 4 ngành (67,15%), 99
họ (82,2%), 160 chi (91,43%) với 429 loài (95,75%). Về dạng sống chủ yếu là
cây gỗ với 126 loài chiếm 28,13%.
Đối với các vườn quốc gia, khu bảo tồn, vùng miền đã có một số
nghiên cứu về tính đa dạng của khu hệ thực vật. Có thể kế đến một số cơng
trình nghiên cứu của các tác giả sau: Nghiên cứu về đa dạng hệ thực vật bậc
cao có mạch vùng đệm VQG Vũ Quang, Đỗ Ngọc Đài và cs (2008) [13]
thống kê được 79 họ, 215 chi, 349 loài. Nguyễn Gia Lâm (2003) [23], đã
thống kê, thực vật Bình Định có 155 họ, 1625 lồi. Danh lục thực vật VQG
Cát Tiên đã được Trần Văn Mùi, 2004 [31] đã thống kê được 1.610 loài thực
vật bậc cao có mạch của 75 bộ, 162 họ, 724 chi. Ngô Tiến Dũng (2004) [12],
đã thống kê ở VQG Yok Đơn có 566 lồi thực vật bậc cao có mạch, thuộc 290
chi và 108 họ. Nghiên cứu đa dạng thực vật Bắc Trung Bộ, Trần Thế Liên
(2004), đã lập được bản danh lục thực vật gồm có 4133 lồi thực vật bậc cao
có mạch, thuộc 1211 chi của 224 họ. Ngô Tiến Dũng và cs (2005) [11], đã
thống kê được có 565 lồi có ích trong tổng số 854 lồi thực vật của VQG


×