Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.7 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tốn(BS) Tiết </b>
<b>ƠN TẬP </b>
<b>TGDK:35’</b>
<b> A.Mục tiêu :</b>


-Củng cố về các phép tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số , nhân số có 3 chữ
số với số có một chữ số .


-Vận dụng để giải toán hợp .
-Có tính cẩn thận ,chính xác .
B Đồ dùng : Bảng phụ .


<b> C.Các hoạt động dạy học :</b>
<b>HĐ1.Giới thiệu bài .</b>


<b>HĐ 2.H.dẫn HS làm ở vở BT và có thể làm thêm một số BT sau </b>
<b>Bài 1, Đặt tính rồi tính .</b>


586 : 4 864 : 4 458 : 3 592 : 6 872 : 8
534 : 7 785 : 5 872 : 8 562 : 2 898 : 8


5 HS lên bảng lớp làm
- HS cả lớp làm vào vở
<b>Bài 2, Đặt tính rồi tính .</b>


426 x 6 450 x 5 710 x 7 740 x 3
4HS lên bảng lớp làm vở


<b>Bài 3 ( HS GIỎI) Một bác nông dân mang đi chợ 246 kg gạo. Để bán hết buổi sáng thì số gạo </b>
cịn lại bằng số gạo ban đầu giảm đi 6 lần . Hỏi bác nơng dân cịn phải bán bao nhiêu ki lơ gam
gạo nữa thì mới hết tất cả số gạo đã mang đi bán .



1 HS lên bảng lớp làm
Thu chấm .


Bài giải


Số gạo đã bán: 246: 6= 41 (kg)
Số gạo còn phải bán: 246 – 41 = 205 9kg)


Đs: 205 ki – lơ - gam


<b>HĐ 3. Củng cố, dặn dị : Các em đã ơn những dạng tốn nào ?</b>


<b>Tốn(BS) Tiết </b>
<b>ÔN TẬP </b>
<b>TGDK:35’</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


Luyện kĩ năng giải bài toán dạng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, củng cố bảng nhân,
chia đã học.


Học sinh giỏi luyện tập bài toán giải bằng nhiều phép tính, quan hệ giữa thành phần và
kết quả phép tính và bài toán suy luận đơn giản.


<b>B. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hướng dẫn học sinh yếu và trung bình làm trong vở bài tập và một số bài tập luyện tập sau
<b>Bài 1. Tính nhẩm</b>


3 × 4 5 × 7 3 × 9 6 × 7 5 × 6 2 × 9



42: 6 24 : 4 18: 3 63 : 7 48: 6 54 : 6


HS trả lời miệng


<b>Bài 2. Trang trại nhà ơng Tồn có 64 cây vải và 4 cây bưởi. Hỏi số cây vải gấp mấy lần số cây</b>
bưởi?


Đọc đề bài, nêu dạng toán


1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.


<b>Bài 3. Có hai thùng dầu, thùng thứ nhất có 28 lít, sau đó người ta đổ thêm vào thùng thứ nhất</b>
14 lít nên số lít dầu ở thùng thứ hai bằng 1/6 thùng thứ nhất. Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu lít
dầu?Gợi ý: Sau khi đổ thêm vào thùng thứ nhất có bao nhiêu lít?


Tính số dầu ở thùng thứ hai (bằng 1/6 thùng thứ nhất)
Đọc đề bài, nêu dạng toán


1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
<b>HĐ 3. Củng cố, dặn dò : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiếng Việt(BS) Tiết 20.</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>TGDK: 35’</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


Luyện kĩ năng nghe, viết đúng chính tả đoạn "Nghe đằng trước….. thong manh" trong
bài :<i>Người liên lạc nhỏ.</i>



Phân biệt l/n; ch/tr trong một số trường hợp cụ thể, biết bám vào nghĩa để viết đúng
chính tả.


<b>B. Chuẩn bị: bảng phụ</b>
<b>C. Hoạt động dạy học</b>


<b>HĐ 1. Luyện tập</b>
Hướng dẫn chính tả
Đọc bài viết 1 lần


Đọc cho học sinh tập viết: đằng trước, thầy mo, xa, tráo trưng, thong manh
Đọc cho học sinh viết bài


Thu, chấm một số bài
Hướng dẫn làm bài tập
Phân biệt: tráo/ cháo


trưng/ chưng


Học sinh có thể giải thích trực tiếp hoặc đặt câu phân biệt
tráo trở, tráo trưng, đánh tráo…


cháo: thức ăn nấu từ gạo, bát cháo…
trưng: sáng trưng, trưng bày, trưng diện…
chưng: bánh chưng. chưng cất…


<b>HĐ 2. Củng cố- dặn dò</b>


Nhắc lại một số từ ngữ dễ nhầm lẫn trong bài và các trường hợp vừa tìm được.


Nhắc học sinh khi viết phải cẩn thận, lựa chọn để viết đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TU</b>



<b> </b>

<b>ẦN 17</b>



Thứ ... ngày ... tháng ... năm 20...
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết 49 + 50


<b>MỒ CÔI XỬ KIỆN</b>
SGK/ 139 – 141 TGDK: 75phút
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


* TẬP ĐỌC:


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.


- Hiểu ND: ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)


* KỂ CHUYỆN


- Kể lai được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( HS khá, giỏi kể được toàn bộ
câu chuyện)


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh
luyện đọc.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


* TẬP ĐỌC


<b>HĐ 1. Bài cũ: 2 – 3 học sinh đọc và TLCH bài: Về quê ngoại.</b>
<b>HĐ 2. Bài mới: </b>


<b>1Giới thiệu bài.</b>
<b>2Luyện đọc </b>


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
- Luyện đọc câu


+ Học sinh đọc nối tiếp từng câu.GV rút từ khó – HS luyện đọc từ khó.


- Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn .


+ Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài ( 1 đến 2 lần ).
+ Hướng dẫn đọc câu khó.


+ GV hướng dẫn HS đọc.


- Đọc từng đoạn trong nhóm: đại diện nhóm đọc 2 đoạn.
Đồng thanh đoạn 2


<b>3 Hướng dẫn tìm hiểu bài : </b>


- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi


+ Câu chuyện có những nhân vật nào? Trong câu chuyện có chủ qn, bác nơng dân và
chàng Mồ Cô.



+ Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? Về tội bác nơng dân vào quán hít các mùi
thơm của gà quay, heo rán …mà không trả tiền


+ Theo em, nếu ngửi mùi thơm của thức ăn trong qn có phải trả tiền khơng? Vì sao?
- Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm trao đổi và TLCH:


+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nơng dân ?Tơi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm
nắm chứ khơng mua gì cả.


+ Khi bác nơng dân nhận có hít mùi thơm trong qn Mồ Cơi xử thế nào? Xử bác nông
dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan tòa phân xử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Tại sao Mồ Cơi lại bảo bác nơng dân xóc đúng 10 lần? Vì bác xóc 2 đồng bạc đúng
10 lần mới đủ 20 đồng.


+ Mồ Cơi đã nói gì sau phiên tịa ?Mồ Cơi nói : bác này đã bồi thường đủ số tiền vì một
bên hít mùi thơm và một bên nghe tiếng bạc thế là công bằng.


- KL: Mồ Côi xử trí thật tài tình, cơng bằng đến bất ngờ ...
* Rút nội dung bài.


<b>4Luyện đọc lại:</b>


+ Giáo viên đọc lại tồn bài.
+ Ba em nối tiếp đọc 3 đoạn.


+ Học sinh phân vai đọc lại câu chuyện.


+ Thi đua giữa các nhóm - Lớp bình chọn bạn đọc hay.
<b> *KỂ CHUYỆN </b>



HĐ 1.Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện.
HĐ 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện :


- Học sinh quan sát 4 bức tranh ứng với nội dung 3 đoạn trong truyện.


- Gọi vài học sinh khá, giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1. Giáo viên nhận xét.
- Tương tự đối với tranh 2, 3, 4


- Từng cặp kể cho nhau nghe.


- Ba học sinh tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4
- Gọi vài em thi kể trước lớp. Lớp và Giáo viên bình chọn người kể hay nhất.
- Một học sinh kể toàn bộ câu chuyện theo tranh.


<b>HĐ 3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Gọi học sinh nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Khuyến khích học sinh về tập kể lại.
- Xem bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TOÁN Tiết 81


<b>TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC</b> ( tiếp theo )


SGK/ 81-82. TGDK40 phút
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của
biểu thức dạng này.



- Bài tập cần làm :1; 2;3.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>HĐ 1. Bài cũ: KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau:</b>
12 + 7 x 9 375 - 45 : 3


- Nhận xét ghi điểm.
<b>HĐ 2. Bài mới:</b>


<b>* Giáo viên nêu quy tắc tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc.</b>
- Giáo viên viết lên bảng biểu thức: 30 + 5 : 5 ( chưa có dấu ngoặc ).


- Cho học sinh nêu thứ tự các phép tính cần làm: thực hiện phép tính chia ( 5 : 5 ) trước
rồi thực hiện phép cộng sau.


- Giáo viên nêu: Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5, ta có thể kí
hiệu như thế nào?


- Học sinh thảo luận, nêu các cách thực hiện. Giáo viên nêu cách kí hiệu thống nhất:
muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, người ta viết thêm kí
hiệu dấu ngoặc ( ) vào như sau: ( 30 + 5 ) : 5 rồi quy ước là: Nếu biểu thức có dấu
ngoặc thì trước tiên phải thực hiện phép tính trong ngoặc.


- Giáo viên yêu cầu học sinh tính cụ thể theo quy ước đó.
- Vài học sinh nêu lại cách làm.



- Giáo viên viết tiếp biểu thức 3 x ( 20 – 10 ) lên bảng rồi yêu cầu học sinh thực hiện.
- Học sinh đọc quy tắc ở bài học.


<b>HĐ 3 Thực hành</b>


Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.


- Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài.


a/ 25 – ( 20 – 10 ) = 25 – 10 b/ 416 – ( 25 – 11 ) = 416 – 14
= 15 = 402
Bài 2: Hướng dẫn tương tự.


- Yêu cầu HS làm bài vào vở.


- Hai học sinh lên bảng tính, lớp bổ sung .


a/ ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 b/ 81 : ( 3 x 3 ) = 81 : 9
= 160 = 9
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. ( hs giỏi có trhể làm 2 cách)
- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- G ọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.



Giải:


Cách 1: Số sách xếp trong mỗi tủ là:
240 : 2 = 120( quyển)


Số sách xếp trong mỗi ngăn là:
120 : 4 = 30( quyển)


ĐS: 30 quyển sách.
Cách 2: Số ngăn có ở 2 tủ là:


4 x 2 = 8 ( ngăn)


Số sách xếp trong mỗi ngăn là:
240 : 8 = 30 ( quyển sách.)


ĐS: 30 quyển sách.


<b>HĐ 4. Củng cố, dặn dò</b> <b> </b>


2HS nhắc lại QT vừa học.
- HDBTVN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thứ ... ngày ... tháng ... năm 20...
THỂ DỤC Tiết 33


<b>TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐI THEO NHỊP 1-4</b>
<b>TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ”</b>



Thời gian dự kiến: 35 phút
<b>A. MỤC TIÊU: </b>


- Biết cách tập hợp hàng ngang dóng thẳng hàng ngang.
- Biết cách đi 1 – 4 hàng dọc theo nhịp.


- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chim về tổ ” .


<b>B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>


<b>C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>
<b>HĐ 1. Phần mở đầu: </b>


- Giáo viên nhận lớp, sau đó phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cả lớp chạy vòng tròn xung quanh sân.


- Chơi trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ ”.


* Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, vai, hơng.
- Ơn bài TDPTC


<b>HĐ 2. Phần cơ bản: </b>


* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc.


Giáo viên chia tổ và cho tổ trưởng điều khiển toå mình.Giáo viên đi từng tổ quan sát
giúp đỡ.


*Ơn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái.



- Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2m. Giáo viên điều khiển.
- Chơi trò chơi “ Chim về tổ ”


- Giáo viên điều khiển cho cả lớp chơi.
<b>HĐ 3. Phần kết thúc: </b>


- Các động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát.


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TOÁN tiết 82
<b>LUYỆN TẬP</b>
SGK/ 82 TGDK: 40phút
<b>A. MỤC TIÊU: </b>


-Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc( ).


- Aùp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ = ” , “ < ”, “ >
”.


- Bài tập cần làm : 1; 2; 3 ( dòng 1); 4.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>HĐ 1.Bài cũ : Giáo viên kiểm tra học sinh học thuộc 4 quy tắc tính giá trị biểu thức.</b>
Gọi 2HS lên bảng làm BT:


( 74 - 14 ) : 2 81 : ( 3 x 3 )


- Nhận xét ghi điểm.


<b>HĐ 2.Bài mới : GT bài </b>


Bài 1: Tính giá trị của biểu thức ( có dấu ngoặc )
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp tính chung một biểu thức.


- Yêu cầu HS làm vào vở các biểu thức còn lại.
- 3 học sinh thực hiện trên bảng, lớp bổ sung.


175 – ( 30 + 20 ) = 175 – 50 84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2 ( 72 + 18 ) x 3 = 90 x 3
= 125 = 42 = 270
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài.


- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.


2HS lên bảng thực hiện, cả lớp nhận xét chữa bài.


( 421 – 200 ) x 2 = 221 x 2 421 – 200 x 2 = 421 - 400
= 442 = 21


- Nhận xét chung về bài làm của học sinh.
Bài 3


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.


- Yêu cầu tự làm bài vào vở.


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2 học sinh lên bảng thực hiện.


( 12 + 11 ) x 3 > 45 11+ ( 52- 22) = 41
69 41
Bài 4: Trị chơi thi xếp hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tuyên dương cá nhân tổ xếp nhanh đúng
<b>HĐ 3.Củng cố, dặn d ò </b>


- Cho học sinh nhắc lại các quy tắc về tính giá trị của biểu thức.
- HDBTVN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

CHÍNH TẢ (Nghe – viết ) tiết 33
<b>VẦNG TRĂNG QUÊ EM</b>


SGK/ 142 TGDK: 45phút
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi
trong bài.


- Làm đúng BT (2)a.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>: Bảng phụ viết bài tập 2a.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>HĐ 1.Bài cũ : - Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ: lưỡi, những, thảng</b>


băng, thuở bé,


- Nhận xét đánh giá.
<b>HĐ 2.Bài mới:</b>


* Hướng dẫn học sinh nghe - viết.


- Giáo viên đọc một lần bài Vầng trăng quê em.
- Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh TLCH:


+ Vầng trăng đang nhô lên được miêu tả đẹp như thế nào?Trăng óng ánh trên hàm răng,
đậu vào đáy mắt, ơm ấp mái tóc bạc của các cụ gia, thao thức như canh gác trong đêm
+ Bài chính tả gồm mấy đoạn?Gồm 2 đoạn.


+ Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào? + Viết lùi vào 1ơ và viết hoa.
+ Trong đoạn văn cịn có những chữ nào viết hoa? Những chữ đầu câu.
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó.
- GV đọc cho học sinh viết vào vở.


- Chấm, chữa bài.


<b>HĐ 3 Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả</b>
Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống d/gi/r


- Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn.
- Học sinh làm vào VBT.


- Thứ tự các từ cần điền: ( gì, dẻo, dun. gì, ríu ran .)
- Chấm, chữa bài.



<b>HĐ 4.Củng cố, dặn dò.</b>


<i>* Giúp HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm u q mơi trường </i>
<i>xung quanh,có ý thức BVMT.</i>


- Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI tiết 33
<b>AN TOAØN KHI ĐI XE ĐẠP</b>
SGK 64 – 65. TGDK: 35 phút
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


-Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các hình trang 64-65 SGK.


- Tranh, áp phích về an tồn giao thơng.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>HĐ 1.Bài cũ:</b>


<b>HĐ 2.Bài mới: </b>


<b> Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm</b>


* Mục tiêu: Thơng qua tranh, học sinh hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thơng
* Cách tiến hành:



+ Bước 1: Làm việc theo nhóm


Từng nhóm học sinh quan sát các hình trong SGK/ 64-65.
+ Bước 2: Một số nhóm trình bày, các cặp khác bổ sung..
* Kết luận: Tranh 1,2 đi đúng luật; tranh 3, 4, 5, 6,7 đi sai luật.
<b> Hoạt động 2: Thảo luận nhóm</b>


* Mục tiêu: Học sinh thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp.
* Cách tiến hành:


+ Bước 1: Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận cậu hỏi: Đi xe đạp
thế nào cho đúng luật giao thông?


+ Bước 2:- Một số nhóm trình bày, các cặp khác bổ sung..


* Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp.
<b> Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ.</b>


* Mục tiêu: Thơng qua trị chơi nhắc nhở học sinh chấp hành đúng luật giao thông.
* Cách tiến hành:


+ Bước 1: Học sinh đúng tại chỗ - làm theo sự điều khiển của lớp trưởng.
+ Bước 2: lớp trưởng hô - Lớp làm theo.Ai sai sẽ bị phạt.


* Kết luận: Thông qua trò các em nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định.


( HS khá,giỏi)


<b>HĐ 3.Củng cố, nhận xét, dặn dị.</b>


- Giáo viên hệ thống lại bài học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thứ ……….ngày ……. tháng …….. năm 20…….
TẬP ĐỌC tiết 51


<b>ANH ĐOM ĐÓM</b>


SGK/ 143 – 144 TGDK: 40 phút
<b>A. MỤC TIÊU: </b>


- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dịng thơ, khổ thơ.


- Hiểu nội dung : Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào
ban đêm rất đẹp và sinh động.


( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2- 3 khổ thơ trong bài ).


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ bài đọc.


- Bảng viết những dịng thơ hướng dẫn học sinh luyện đọc và học thuộc lịng.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HĐ 1.Bài cũ:Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Mồ côi xử kiện.</b>
3 em lên tiếp nối kể lại các đoạn của câu chuyện.


- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét ghi điểm.



<b>HĐ 2. Bài mới: </b>


<b>1Giới thiệu bài.</b>
<b>2.Luyện đọc</b>


* Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Luyện từng dòng thơ


+ Học sinh đọc nối tiếp mỗi em hai dòng thơ ( 2 – 3 lần ).
+ Giáo viên ghi các từ học sinh phát âm sai.


+ Đọc các từ học sinh phát âm sai
- Luyện đọc đoạn:


+ GV chia đoạn.


+ Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ trong bài trong bài ( 2-3 lần ).


Giảng từ Đom Đóm : chun cần , Cị Bợ ; Vạc


+ Hướng dẫn đọc câu khó . Kết hợp nhắc nhở việc ngắt nghỉ hơi đúng và thể hiện tình cảm
qua giọng đọc.


+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm: Học sinh đọc từng cặp. Giáo viên theo dõi.
<b>3.Tìm hiểu bài:</b>


Mời cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ đầu.


+ Anh đom đóm lên đèn đi đâu ? Anh lên đèn đi gác cho mọi người ngủ n .


+ Tìm những từ ngữ tả đức tính của anh Đom Đóm? Anh “ chuyên cần “
- Yêu cầu đọc thầm khổ thơ 3 và 4 của bài thơ


+ Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm?Thấy chị cị bợ ru con , thím vạc lặng lẽ mị
tơm bên sơng.


+ Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài ?
- Giáo viên kết luận .( nội dung)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giáo viên đọc lại bài thơ. Hướng dẫn học sinh đọc.
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- Mời 6 em thi đọc nối tiếp 6 khổ thơ.


- Mời lần 2 em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
<b>HĐ 3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Gọi vài em đọc thuộc lịng 2 – 3 khổ thơ .
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

TOÁN tiết 83
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
SGK/ 83 TGDK: 40 phút
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng.
- Bài tập : 1; 2( dòng 1) ; 3 ( dòng 1 ); 4 ; 5.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.</b>
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>HĐ 1.Bài cũ: kiểm tra học sinh học thuộc 4 quy tắc tính giá trị biểu thức.</b>


Goi 2HS lên bảng làm BT: Tính giá trị của biểu thức: 123 x (42 - 40) (100 + 11) x 9
- Nhận xét ghi điểm.


<b>HĐ 2.Bài mới:</b>


Bài 1:- Tính giá trị của biểu thức ( không có dấu ngoặc )
- Cho học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức.
- Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.


- 2 em thực hiện trên bảng, lớp nhận xét bổ sung.


324 – 20 + 61 = 304 + 61 = 365 21 x 3 : 9 = 63 : 9 = 7
188 + 12 – 50 = 200 – 50 = 150 40 : 2 x 6 = 20 x 6 = 120
Bài 2: - Tính giá trị của biểu thức ( không có dấu ngoặc ).


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.


- 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi bổ sung.


15 + 7 x 8 = 15 + 56 90 + 28 : 2 = 90 + 14
= 71 = 104
- Nhận xét bài làm của học sinh.


Bài 3: - Tính giá trị của biểu thức (có dấu ngoặc ).


- Cho học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức.
- Học sinh tự làm vào vở bài tập.



Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, đổi vở để KT bài nhau.
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung.


123 x ( 42 – 40 ) = 123 x 2 64 : ( 8 : 4 ) = 64 : 2
= 246 = 32
- Nhận xét bài làm của học sinh.


Bài 4: - Học sinh tự làm vào vở bài tập.
- Chấm, chữa bài.


86 – ( 81 – 31 ) = 36


Vậy 36 là giá trị của biểu thức: 86 – (81-31)
Bài 5: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
HDHS tìm hiểu bài toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhận xét bài làm của học sinh.
- Chấm một số vở


Mỗi thùng có số bánh là
4 x 5 = 20 ( bánh )
Số thùng xếp được là:
800 : 20 = 40 ( thùng )


Đáp số: 40 thùng
<b>HĐ 3.Củng cố, dặn dò</b>


- Cho học sinh nhắc lại các quy tắc về tính giá trị của biểu thức.
- Xem bài sau- Nhận xét tiết học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

LUYỆN TỪ VAØ CÂU tiết 17


<b>ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU “AI THẾ NAØO?” DẤU PHẨY</b>
SGK/ 145. TGDK: 40 phút


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật ( BT 1 ).


- Biết đặt câu theo mẫu “ Ai thề nào? ” để miêu tả một đối tượng ( BT 2 ).


* <i>Giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước.</i>


- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT 3 a,b ).


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Gv: Bảng phụ viết những câu thơ ở bài tập 1; BT 2;
- Bảng phụ viết mỗi câu của bài tập HĐ 3.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HĐ 1. Bài cũ : 1 học sinh làm bài tập 2; 1 học sinh làm bài tập 3.</b>
<b>HĐ 2. Bài mới:</b>


+ Bài tập 1: Hãy tìm những từ ngữ thích hợp:
Học sinh suy nghĩ và làm BT.


a/ Mến: dũng cảm, tốt bụng, không ngần ngại cứu người, biết sống vì người khác...
b/Đom Đóm: chun càn, chăm chỉ, tốt bụng



c/


Mồ Cơi: thơng minh, tài trí, công minh, biết bảo vệ lẽ phải, biết giúp đỡ những người oan
uổng..


d/ Chủ quán: tham lam, dối trá, xấu xa, vu oan cho người khác...
+ Bài tập 2: đặt câu theo mẫu ai thế nào? để miêu tả:


Giáo viên nêu yêu cầu của bài; học sinh nhắc lại cách đặt câu theo mẫu trên.
Học sinh dọc lại câu mẫu. Giáo viên mời một em đặt 1 câu:


* <i>Giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước.</i>


+ Bài 3: Đặt dấu phẩy vào các câu:


Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm các bộ phận giống nhau để đặt dấ phẩy thích hợp.
a/Ếch con ngoan ngỗn, chăm chỉ và thơng minh.


b/ Nắng cuối thu vàng óng, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.


c/ Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dịng sơng xanh, trơi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
Giáo viên chấm, chữa bài.


<b>HĐ 3. Củng cố, dặn dò.</b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại các bài tập đã làm ở lớp.
<b>D. PHẦN BỔ SUNG</b>



Ai thế nào ?


a/ Bác nông dân Chăm chỉ, chịu khó, vui vẻ khi cày xong …


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Thứ ………...ngày …………tháng ……. năm 20…….
THỂ DỤC<b> tiết 34</b>


<b>ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ BÀI THỂ DỤC RLTTCB</b>
Thời gian dự kiến: 35 phút


<b>A. MỤC TIÊU: </b>


- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.


- Biết cách đi chuyển hướng phải , trái đúng thân người tự nhiên.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


<b>B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: </b>


<b>C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>
<b>HĐ1.Phần mở đầu :</b>


- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động.


- Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ.


- Ôn bài thể dục phát triển chung 3 x 8 nhịp .
<b>HĐ2/Phần cơ bản :</b>



* Ơn tập hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi dều theo 1 - 4 hàng dọc:


- Giáo viên điểu khiển hô cho cả lớp ôn lại các động tác tập hợp hàng ngang , gióng hàng ,đi
đều theo 1 - 4 hàng dọc .


- Các tổ luyện tập theo khu vực đã qui định , yêu cầu mỗi học sinh đều được tập làm chỉ huy ít
nhất một lần.


* Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp , đi chuyển hướng trái , phải .


- Giáo viên điều khiển để học sinh ôn lại mỗi nội dung từ 2 -3 lần , nội dung vượt chướng ngại
vật và đi chuyển hướng vịng trái , vịng phải theo đội hình 4 hàng dọc mỗi em cách nhau từ 2
– 3 m


- Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập .


- Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập
- Các tổ thi đua biểu diễn 1 lần .


* Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột “


- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi.
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi.


- Giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi .
- Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi .


<b>HĐ3/Phần kết thúc:</b>



- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.


- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>D. PHẦN BỔ SUNG</b>


TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI tiết 34
<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>


SGK/ 68 – 69 . TGDK: 35 phút
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu,
thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Hình các cơ quan : hơ hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh ( hình câm).
- Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>HĐ 1 Kiểm tra bài cũ:</b>


- Khi đi xe đạp ta cần đi như thế nào cho đúng luật giao thông?
- Nhận xét đánh giá.


<b>HĐ2 Bài mới: </b>


<b>* Hoạt động 1 : Trò chơi ai nhanh ai đúng ?</b>



Bước 1 - Chia thành các nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh vẽ về các cơ quan : hơ hấp ,
tuần hồn , bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên chức năng và các yêu cầu vệ sinh đối
với từng cơ quan.


Bước 2 :


- Yêu cầu các nhóm thảo luận và lên gắn được thẻ đúng vào từng tranh .
- Kết luận.


<b>* Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm </b>


Bước 1 : - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2. 3, 4 trang 67 SGK và thảo luận theo gợi
ý :


+ Hãy cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp ,thương mại, thông tin liên lạc có
trong các hình đó?


- Liên hệ thực tế để nói về các hoạt động nông nghiệp ở địa phương?


Bước2 - Mời đại diện các nhóm lên dán tranh sưu tầm được và trình bày trước lớp .
-Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung .


<b>*Hoạt động 3 : vẽ sơ đồ gia đình . </b>
Bước 1 :- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân .
- Vẽ sơ đồ của gia đình mình .


Bước 2 : -Yêu cầu lần lượt một số em lên chỉ sơ đồ mình vẽ và giới thiệu .
<b> HĐ 3 Củng cố - Dặn dị:</b>



- Về nhà ơn lại bài chuẩn bị giờ sau KT học kỳ I.
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

TOÁN tiết 84
<b> HÌNH CHỮ NHẬT</b>
SGK 84. TGDK40 phút
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc ) của hình chữ nhật.
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh , góc ).


- Bài tập : 1 ; 2; 3; 4 .


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các mơ hình có dạng hình chữ nhật và một số hình khác khơng phải là hình chữ nhật.
- Cái ê ke để kiểm tra góc vuông, thước đo độ dài.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>HĐ 1.Bài cũ: </b>


<b>HĐ 2. Bài mới:</b>


<b> * Giới thiệu hình chữ nhật</b>


- Giáo viên vẽ hình chữ nhật ABCD và giới thiệu đây là hình chữ nhật ABCD.
A B


D C



- Lấy ê ke kiểm tra có phải là góc vng khơng? ( hình chữ nhật có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều
là góc vng ).


- Lấy thước đo đơ dài 4 cạnh để nhận thấy: hình chữ nhật gồm có 2 cạnh dài là AB = CD; 2
cạnh ngắn bằng nhau là AD = BC.


<b>*Kết luận: Hình chữ nhật là hình có 4 góc vng; hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn</b>
bằng nhau.


- Giáo viên đưa ra một số hình đã chuẩn bị để học sinh nhận dạng hình chữ nhật.
<b>HĐ 3 Thực hành</b>


Bài 1: Trong các hình dưói đây hình nào là hình chữ nhật?


- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập: Trong các hình đã cho, hình nào là HCN, hình nào không là
HCN ? .


- Cả lớp tự làm bài.


- 3HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
+ Hình chữ nhật : MNPQ và RSTU


+ Các hình ABCD và EGHI không phải là HCN.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2.


- Yêu cầu HS dùng thước đo các cạnh HCN.


- Mời 1 số HS nêu kết quả đo được trước lớp. Ta có : cạnh AB = CD = 4cm và cạnh AD = BC
= 3cm ; MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm .



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bài 3: Tính chiều dài, chiều rộng của mỗi hình chữ nhật có trong hình vẽ.


A B
1 cm
M N
2 cm


D 4cm C


Giáo viên hướng dẫn - học sinh làm vào vở bài tập.
Các HCN có trong hình là ABNM, MNCD, ABCD


-Ta có AD = BC = 3cm và AM = BN = 1 cm MD = NC = 2cm …
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài.


Bài 4: Keû thêm một đoạn thẳng để được hình chữ nhật.
Cả lớp thi vẽ hình


<b>HĐ 4. Củng cố, dặn dò </b> <b> </b>


- Học sinh nêu lại cách nhận dạng hình chữ nhật; cho học sinh lấy một số ví dụ về hình chữ
nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Thứ ………ngày …….. tháng ………. năm 20……..


<b>CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) tiết 34</b>
<b>ÂM THANH THÀNH PHỐ</b>


SGK/ 147 TGDK: 40 phút


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


-Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi
trong bài.


- Tìm được từ có vần ui / i ( BT2 ).
- Làm đúng BT (3) a.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>: Bảng phụ viết bài tập 2, 3a
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HĐ 1.Bài cũ : gọi vài học sinh lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ có yêu cầu 2HS lên bảng</b>
viết 5 từ có vần ăc/ăt, cả lớp viết vào bảng con.


- Nhận xét chữa bài, ghi điểm.
<b>HĐ 2.Bài mới : </b>


* Hướng dẫn học sinh nghe - viết.


- Giáo viên đọc một lần bài Âm thanh thành phố.
- Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả: Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
(Hải, Cẩm Phả, Hà Nội, Bét-tô-ven ).


- Giáo viên nhắc các em cách phiên âm từ nưóc ngồi.Bét-tơ-ven , pi-a-nơ
- Học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai.


- GV ñọc cho học sinh viết vào vở.
- Chấm, chữa bài.



<b>HĐ 3 Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả</b>


Bài 2: - Từ có vần ui: cặm cụi, dùi cui, dụi mắt, mủi lòng, rui mè, tủi thân, xui khiến,...
- Từ có vần i: buổi sáng,cuối cùng, đá cuội, cây duối, đuối sức, muối,...
Bài tập 3a: Điền vào chỗ trống d/gi/r


- Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn
- Học sinh làm vào VBT


- Thứ tự các từ cần điền: a/ giống - rạ- dạy
- Chấm, chữa bài.


<b>HĐ 4Củng cố, nhận xét, dặn dò.</b>


- Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

TỐN tiết 85
<b>HÌNH VUÔNG</b>
SGK/ 84. TGDK: 40 phút
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc) của hình vng.
- Vẽ được hình vng đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông).
- Bài tập : 1 ; 2; 3; 4.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các mô hình có dạng hình vng. v một số hình khác khơng phải là hình chữ nhật.


- Cái ê ke để kiểm tra góc vng, thước đo độ dài.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>HĐ 1. Bài cũ: nhận dạng hình chữ nhật</b>
<b>HĐ 2. Bài mới: </b>


<b>Giới thiệu hình vng</b>


- Giáo viên vẽ hình vng ABCD và giới thiệu đây là hình vng ABCD.
- Lấy ê ke kiểm tra có phải là góc vng khơng? ( hình vng có 4 góc vng ).
- Lấy thước đo đô dài 4 cạnh để nhận thấy: hình vng có 4 cạnh bằng nhau.
*Kết luận: Hình vng là hình có 4 góc vng và 4 cạnh dài bằng nhau
- Giáo viên đưa ra một số hình đã chuẩn bị để học sinh nhận dạng hình vng.
- Học sinh lấy một số Vd về hình vng.


<b>HĐ 3: Thực hành</b>


Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự kiểm tra các góc và tìm ra câu trả lời .
- Gọi HS nêu miệng kết quả.


Cả lớp thực hiện dùng thước đo độ dài các cạnh hình vng và kết luận :


- Ta có : 4 cạnh của hình vng ABCD là 3 cm và độ dài 4 cạnh hình vng MNPQ là 4cm.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nêu miệng kết quả.


- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.


Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.


- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình vẽ để kẻ một đoạn thẳng để có hình vng .
- Gọi hai học sinh lên bảng kẻ .


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ
- Gọi hai học sinh lên bảng vẽ .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b>HĐ 4.Củng cố, dặn dò </b> <b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Xem bài sau- Nhận xét tiết học
<b>D. PHẦN BỔ SUNG</b>


Thứ...ngày...tháng...năm 20...


TẬP LÀM VĂN tiết 17


<b>VIẾT VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN</b>
SGK/ 147. TGDK: 40 phút


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


-Viết được một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu 0 để kể những điều đã biết về
thành thị , nông thôn.



<i>* Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. </i>


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư ( trang 83 SGK ) Dòng đầu thư, lời xưng hô với
người nhận...Nội dung thư... Cuối thư: Lời chào, chữ kí và họ tên.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HĐ 1. Bài cũ: Gọi vài học sinh đọc lại bài viết ở tuần trước.</b>
Một em kể lại chuyện Kéo cây lúa lên.
<b>HĐ 2.Bài mới.</b>


* Giới thiệu bài. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập


- Một học sinh đọc yêu cầu của bài và nhìn lên bảng xem trình tự mẫu của một lá thư.
- Giáo viên mời học sinh khá giỏi nói mẫu đoạn thư của mình.VD:


Hàm Liêm, ngày....tháng....năm...
Nga thân mến,


Tuần trước bố mình dẫn đi thành phố Hồ Chí Minh chơi. Mình thấy thành phố Hồ Chí
Minh đẹp và thú vị lắm!...


...


Giáo viên nhắc học sinh viết bức thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn; trình bày thư cần đúng thể
thức, nội dung hợp lí.



- Học sinh làm vào VBT - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong sách giáo khoa.
- Học sinh đọc bài trước lớp.


- Một số học sinh xung phong trình bày bài nói trước lớp.


- Cả lớp bình chọn những bạn nói về thành thị và nơng thơn hay nhất.Giáo viên chấm điểm .
<b>HĐ 3.Củng cố, nhận xét, dặn dị.</b>


- Dặn dị: những em chưa hồn thành u cầu học sinh về nhà viết tiếp bài viết của mình.
- Đọc trước các bài tập đọc và xem lại các bài TLV để chuẩn bị kiểm tra.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×