Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giao an tin hoc 8 HK 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 25/12/2011</i>


<i>Ngày giảng:</i> <i> 9B. 28/12/2011</i> <i>8A. 29/12/2011</i>


<i>9A. 30/12/2011</i> <i>8B. 07/01/2012</i>


<i><b>Tiết 39:</b></i>


<b>LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<i><b> </b></i>- Khái niệm mảng một chiều.


- Biết cách khai báo, mảng, nhập, in, truy cập các phần tử mảng.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Khái niệm mảng một chiều, các phần tử mảng.


- Biết cách khai báo, mảng, nhập, in, truy cập các phần tử mảng.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Nghiêm túc, tích cực, hình thành khả năng làm việc khoa học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


1. Giáo viên: SGV, SGK, máy chiếu, …
2. Học sinh:



<b>III. Phương pháp: </b>


Vấn đáp, phân tích
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.(1’)</b></i>


KTSS: 9B 8A


9A 8B


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


Không kiểm tra


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>Giới thiệu bài: (1’)</b></i>


N u ế đầu b i toán cho chúng ta th c hi n trên m t m ng các ph n t à ự ệ ộ ả ầ ử định s n thìẵ
chúng ta s l m nh th n o? Có th áp d ng các câu l nh ã h c ẽ à ư ế à ể ụ ệ đ ọ để ả gi i quy t ế được
khơng? Chúng ta s tìm hi u trong b i hơm nay.ẽ ể à


<i><b>Hoạt động Thầy - Trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>HĐ1: Dãy số và biến mảng </b></i>


- Mục tiêu: Khái niệm mảng một chiều, các phần tử mảng.
- Đồ dùng: Máy chiếu



- Thời gian: 23’
- Cách tiến hành


GV: Chiếu yêu cầu của ví dụ 1 lên máy
chiếu.


HS: Tìm cách giải bài toán.


? Khi áp dụng các câu lệnh đã học để giải
quyết bài tốn có gì hạn chế? Nếu danh sách


<i><b>1. Dãy số và biến mảng </b></i>


* Ví dụ 1: SGK_75.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lớp mà nhiều thì khó khăn gì không trong
việc xử lý hay so sánh các điểm của các bạn?
GV: Chiếu cách giải quyết bằng các câu
lệnh trong Pascal.


HS: Quan sát, và nghe giáo viên giải thích
các hạn chế khi sử dụng các biến đơn lẻ và
các thủ tục nhập, in, so sánh…


GV: Đưa ra vấn đề cần về cách thay thế sử
dụng các biến thay cho một biến duy nhất và
các truy cập các phần tử bằng cách đánh số
thứ tự.



HS: Nắm quy luật đánh số các phần tử và
lấy ví dụ về mảng.


GV: Khái niệm về mảng và nhu cầu xử lý
thông tin dạng mảng.


<i><b> </b></i>


GV: Giải thích các khái niệm về mảng, biến
bảng và giá trị biến thành phần.


<i><b>Var diem1, diem2, ….: real;</b></i>
<i><b>….</b></i>


<i><b>readln(diem1); redln(diem2);…..</b></i>


* Với i = 1 đến 50 nhập diem_i;


Với i -= 1 đến 50 hãy so sánh max với
diem_i…


* Các ngơn ngữ lập trình đều có một kiểu
dữ liệu được gọi là kiểu mảng. Dữ liệu kiểu
mảng là tập hợp hữu hạn các phần tử có
thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu
dữ liệu, gọi là kiểu phần tử. Việc sắp thứ tự
được thực hiện bằng cách gán cho mỗi
phần tử một chỉ số.


* Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là


kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng.


- Về thực chất ta sắp xếp theo chỉ số các
biến có cùng kiểu với một tên duy nhất.
- Giá trị của biến mảng là một mảng (tức là
một dãy số) có thứ tự, mỗi số là giá trị của
biến thành phần tương ứng.


<i><b>HĐ2: Ví dụ về biến mảng.</b></i>


- Mục tiêu: Biết cách khai báo, mảng, nhập, in, truy cập các phần tử mảng.
- Đồ dùng dạy học:


- Thời gian: 15’
- Cách tiến hành:


GV: Hướng dẫn học sinh cách thực
hiện viết một chương trình có sử dụng biến
mảng.


HS: Nắm thao tác, cách thức khai báo biến
mảng trong chương trình trên ngơn ngữ
Pascal.


<i><b>2. Ví dụ về biến mảng. </b></i>


- Khi khai báo biến mảng phải chỉ rõ tên
biến mảng, số phần tử, kiểu dữ liệu chung
của các phần tử trên tất cả các ngơn ngữ
lập trình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Giải thích các thành phần trong câu
lệnh khai báo.


GV: Chiếu lên màn hình các câu lệnh đúng,
sai và yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa của
câu lệnh: tên biến, số phần tử, kiểu dữ liệu.


<tenbien>: array[<chi so dau>...<chi so
cuoi>] of <kieu du lieu>;


<b>4. Củng cố, đánh giá:(4’)</b>


- Biến mảng, nhu cầu xử lý thông tin dạng mảng các phần tử.
- Các khai báo biến mảng trong chương trình cụ thể.


<b>5. Bài tập về nhà: (1’)</b>
- Chuẩn bị bài sau.



<i>---Ngày soạn: 25/12/2011</i>


<i>Ngày giảng:</i> <i> 9B. 28/12/2011</i> <i>8A. 29/12/2011</i>


<i>9A. 30/12/2011</i> <i>8B. 07/01/2012</i>


<i><b>Tiết 40:</b></i>


<b>LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ</b>




<i><b> (tiếp theo)</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết cách khai báo, mảng, nhập, in, truy cập các phần tử mảng.
- Thuật tốn tìm giá trị Max, min trên mảng.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Khái niệm mảng một chiều, các phần tử mảng.


- Biết cách khai báo, mảng, nhập, in, truy cập các phần tử mảng.
- Biết được Thuật toán tìm giá trị Max, min trên mảng.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Nghiêm túc, tích cực, hình thành khả năng làm việc khoa học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, SGV, SGK…
2. Học sinh:


<b>III. Phương pháp: </b>


- Vấn đáp, phân tích
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.(1) </b></i>



KTSS: 9B 8A


9A 8B


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (3)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Khi khai báo biến mảng phải chỉ rõ tên biến mảng, số phần tử, kiểu dữ liệu chung
của các phần tử trên tất cả các ngơn ngữ lập trình.


- Các khai báo trong Pascal:
Var


<i><b><tenbien>: array[<chi so dau>...<chi so cuoi>] of <kieu du lieu>;</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Giới thiệu bài: (1)</b></i>


Hôm nay chúng ta i tìm hi u các thu t tốn v các áp d ng c a bi n m ng trongđ ể ậ à ụ ủ ế ả
các b i toán c th .à ụ ể


<i><b>Hoạt động Thầy - Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>

<i><b>: Ví dụ về biến mảng.</b></i>


- Mục tiêu: Biết cách khai báo, mảng, nhập, in, truy cập các phần tử mảng.
- Đồ dùng: Bảng phụ


- Thời gian: 20’
- Cách tiến hành:



GV: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của
ví dụ 2 SGK_76.


HS: Đọc yêu cầu và so sánh giữa các
cách thực hiện khi khai báo các biến nếu
không sử dụng biến mảng.


? Các khai báo và sử dụng biến mảng như
trên có ý nghĩa như thế nào?


GV: hướng dẫn học sinh thực hiện nhập
và in dữ liệu cho danh sách.


HS: Nắm hiểu ý nghĩa và các áp dụng
các câu lệnh của biến mảng về nhập và in
dữ liệu.


GV: Giới thiệu các áp dụng biến mảng
trong các xử lí dữ liệu một các hiệu quả.
GV: Khi ta đã khai báo biến mảng chúng
ta có thể làm việc với các phần tử của
nó như các biến thơng thường: gán giá trị,
đọc giá trị , tính tốn trên các giá trị đó.
GV: Giới thiệu các thao tác gán giá trị và
đọc giá trị cho phần tử mảng thơng qua chỉ
số tương ứng của nó.


HS: Nắm yêu cầu và ý nghĩa các thao tác.



<i><b>2. Ví dụ về biến mảng. </b></i>
<i><b>- Var Diem: Array [1..50] of real;</b></i>


<i><b>- Biến mảng có thể lưu trữ được các điểm</b></i>
<i><b>trong danh sách.</b></i>


<i><b>- Có thể sử dụng câu lệnh for .. do để nhập</b></i>
<i><b>và in dữ liệu.</b></i>


<i><b> for i:=1 to 50 do readln(diem[i]);</b></i>


- Có thể áp dụng biến mảng trong các xử lí dữ
liệu một các hiệu quả: So sánh các phần tử
với một giá trị xác định một cách hiệu quả
mà không mất nhiều thời gian và công sức.


<i><b>for i:=1 to 50 do</b></i>


<i><b> if diem[i] >=8.0 then writeln(‘Gioi’);</b></i>


<i><b>- Chúng ta có thể áp dụng biến mảng trong</b></i>
<i><b>các bài tốn khác: tính điểm trung bình</b></i>
<i><b>các mơn học, điểm trung bình của cả lớp…</b></i>
<i><b>* Ví dụ 2 SGK_77</b></i>


<i><b> Gán giá trị và đọc giá trị cho phần tử</b></i>
<i><b>mảng</b></i>.


- Ta có thể thực hiện gán giá trị cho các phần
tử bằng lệnh gán:



A[1]:=5;
A[10]:=3;


- Hoặc nhập dữ liệu từ bàn phím bằng lệnh:
<i><b>for i:=1 to 50 do readln(a[i]);</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Mục tiêu: Biết được Thuật tốn tìm giá trị Max, min trên mảng.
- Đồ dùng:


- Thời gian: 17’
- Cách tiến hành:


GV: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
của ví dụ 3 SGK_78.


HS: Nắm yêu cầu của ví dụ và xác
định bài tốn.


? Trong bài tóan này chúng ta cần phải
xác định những gì với các biến nào kiểu
dữ liệu là gì?


GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu phần
khai báo và phần thân chương trình trong
SGK_78.


HS: Tìm hiều.


GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu và


phân tích ý nghĩa từng câu lệnh và chương
trình.


GV: Cần xác định được số phần tử của
mảng để từ đó xác định được số phần tử
tối đa của mảng.


<i><b>3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy</b></i>
<i><b>số.</b></i>


uses wincrt;
Var


A:Array[1..100] of integer;
i, n,:integer;


max,min:integer;
Begin


max:=a[1];
min:=a[1];


write('Nhap so phan thu:');
readln(n);


writeln('Nhap mang phan tu:');
for i:=1 to n do


begin



write('a[',i,']:');readln(a[i]);
end;


for i:=1 to n do
begin


if a[i]>max then max:=a[i];
if a[i]<a[1] then min:=a[i]
end;


Writeln('Phan tu lon nhat :',max);
Writeln('Phan tu nho nhat :',min);
readln;


end.


<i><b>4. Củng cố, đánh giá (2)</b></i>


- Đọc phần ghi nhớ SGK_79.


- Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu trong các câu hỏi trong SGk_ 79.


<i><b>5. Bài tập về nhà: (1)</b></i>


- Làm các bài tập trong SGK và SBT
- Chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Ngày giảng:</i> <i> 9B. 04/01/2012</i> <i>8A. 05/01/2012</i>


<i>9A. 06/01/2012</i> <i>8B. 14/01/2012</i>



<i><b>Tiết 41:</b></i> THỰC HÀNH


<b>XỬ LÍ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Làm quen với khai báo biến và sử dụng biến mảng.
- Ôn tập câu lệnh for..do.


- Củng cố kỹ năng đọc, hiểu chương trình.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Thực hiện cách khai báo biến, sử dụng biên mảng.
- Ôn tập câu lệnh for..do.


- Củng cố kỹ năng đọc, hiểu chương trình.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Nghiêm túc, tích cực, hình thành khả năng làm việc khoa học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Tranh ảnh, SGV, SGK, Máy chiếu.
2. Học sinh:


<b>III. Phương pháp: </b>



Trực quan, vấn đáp, phân tích
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.(1)</b></i>


KTSS: 9B 8A


9A 8B


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


Không kiểm tra


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>Giới thiệu bài: (1)</b></i>


Hôm nay chúng ta i th c hi n vi t các chđ ự ệ ế ương trình có s d ng câu l nh có sử ụ ệ ủ
d ng bi n m ng trong các b i toán c th .ụ ế ả à ụ ể


<i><b>Hoạt động Thầy - Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>

<b>. </b><i><b> </b></i><b> Nội dung bài học</b>
- Mục tiêu: Phổ biến nội dung bài học


- Đồ dùng:
- Thời gian: 5’
- Cách tiến hành:


GV: Phổ biến nội dung bài học thực hành


khai báo, sử dụng biến trong chương trình cụ thể.
HS: Nắm rõ yêu cầu bài học.


<i><b>1. Nội dung bài học </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Mục tiêu:


+ Thực hiện cách khai báo biến, sử dụng biên mảng.
+Ôn tập câu lệnh for..do.


+ Củng cố kỹ năng đọc, hiểu chương trình.
- Đồ dùng: Máy tính, máy chiếu


- Thời gian: 34
- Cách tiến hành:


GV: Chiếu nội dung của bài tập 1 SGK_80
lên máy chiếu.


HS đọc nội dung của bài toán và tìm hiểu
nội dung bài tốn và tìm thuật giải cho bài toán.
GV: Chiếu nội dung chương trình lên máy
chiếu.


HS: Đọc chương trình, tìm hiểu thực hiện
trong các phần a, b, c.


GV: Yêu cầu học sinh:


* Phân tích bài tập và tìm thuật giải.



* Dự định sẽ sử dụng trong chương trình.
* Viết chương trình vào máy tính:


HS: Thực hiện và chạy thử chương trình.
Nhận thấy cú pháp và cách sử dụng câu lện trong
chương trình và bài toán cụ thể.


GV: Nhấn mạnh một số về cú pháp


<i><b>2. Bài tập 1: Nhập điểm các bạn trong</b></i>
<i><b>lớp.</b></i>


a. Xem lại các thông tin trong các ví dụ
trước để nhập thơng tin cho bài tập.
b. Liệt kê các biến dự định sẽ sử dụng
trong chương trình.


i, n: Integer;


gioi, kha, tb, yeu: real;
A: Array[1..10] of real;


c. Gõ đoạn chương trình và chạy thử.
SGK_80_81.


<i><b>4. Củng cố, đánh giá:(3)</b></i>


- Có thể áp dụng for…do do trong các trường hợp cụ thể. Ta có thể áp dụng while do
cho for… do nhưng ngược lại thì khơng.



- áp dụng biến mảng trong các bàn toán tương tự.
- Rèn luyện cách đọc chương trình;


- Khi thực hiện soạn thảo và chạy chương trình cần chú ý các thao tác dứt khốt,
chính xác, khoa học.


<i><b>5. Bài tập về nhà: (1)</b></i>


- Chuẩn bị bài sau.




<i>---Ngày soạn: 01/01/2012</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>9A. 06/01/2012</i> <i>8B. 14/01/2012</i>


<i><b>Tiết 42:</b></i> THỰC HÀNH


<b>XỬ LÍ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Làm quen với khai báo biến và sử dụng biến mảng.
- Ôn tập câu lệnh for..do.


- Củng cố kỹ năng đọc, hiểu chương trình.


<i><b> 2. Kỹ năng: </b></i>



- Thực hiện cách khai báo biến, sử dụng biên mảng.
- Ôn tập câu lệnh for..do.


- Củng cố kỹ năng đọc, hiểu, chỉnh sửa chương trình.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Nghiêm túc, tích cực, hình thành khả năng làm việc khoa học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Tranh ảnh, SGV, SGK, Máy chiếu.
2. Học sinh:


<b>III. Phương pháp: </b>


Trực quan, vấn đáp, phân tích
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.(1)</b></i>


KTSS: 9B 8A


9A 8B


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


Không kiểm tra


<i><b>3. Bài mới</b></i>



<i><b>Giới thiệu bài: (1’)</b></i>


Hôm nay chúng ta ti p t c i th c hi n vi t các chế ụ đ ự ệ ế ương trình có s d ng câuử ụ
l nh có s d ng bi n m ng trong các b i toán c th v i các áp d ng khác.ệ ủ ụ ế ả à ụ ể ớ ụ


<i><b>Hoạt động Thầy - Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>

<b>: Nội dung bài học</b>
- Mục tiêu: Phổ biến nội dung bài học


- Đồ dùng:
- Thời gian: 5’


- Cách tiến hành:
GV: Phổ biến nội dung bài học thực


hành khai báo, sử dụng biến trong chương
trình cụ thể.


HS: Nắm rõ yêu cầu bài học.


<i><b>1. Nội dung bài học </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Thực hiện cách khai báo biến, sử dụng biên mảng.
+Ôn tập câu lệnh for..do.


+ Củng cố kỹ năng đọc, hiểu, chỉnh sửa chương trình.
- Đồ dùng: Máy tính, máy chiếu



- Thời gian: 34
- Cách tiến hành:


GV: Chiếu nội dung từng phần của bài
tập 2 SGK_80,81 lên máy chiếu.


HS đọc nội dung của bài tốn và tìm
hiểu nội dung bài tốn và tìm hiểu ý nghĩa
của các câu lệnh trong chương trình trong
phần khai báo và phần thân chương trình.
HS: Đọc chương trình, tìm hiểu thực
hiện trong các phần a.


GV: Yêu cầu học sinh thực hiện nhập
nhanh phần khai báo và phần thân chương
trình vào máy tính thử dịch và chạy chương
trình.


HS: Thực hiện chạy từng bước chương
trình và xem ý nghĩa từ đó chỉnh sửa
chương trình.


? Chương trình trên đã hồn chỉnh chưa?
thiếu gì khắc phục ra sao?


GV: Hướng dẫn học sinh khắc phục các
hạn chế trên để hoàn thành chương trình
hồn chỉnh.


? Phần thân có nhập dữ liệu cho các biến


chưa? thế chúng ta phải làm ntn?


GV: Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu và
ghép, thêm, sửa các câu lệnh của hai phần
thành chương trình hồn chỉnh.


HS: Thực hiện và dịch chương trình sau
mỗi lần sửa chữa.




HS: Thực hiện chạy chương trình sau khi
kết thúc chương trình và quan sát kết quả.
? Chúng ta có thể áp dụng cho các bài


<i><b>2. Bài tập 2: </b></i> Bổ sung và chỉnh sửa chương
trình trong bài tập 1 để nhập hai loại điểm
cho các bạn và sau đó in ra màn hình điểm
trung bình cho các bạn..


<i><b>a. Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh </b></i>
<i><b>Phần khai báo:</b></i>


var i,n :integer;
Tbtoan, tbvan: real;


diemtoan,diemvan: Array[1..100]of real;


<i><b>* Phần thân:</b></i>



Writeln(‘ Diem trung binh:’);
for i:= 1 to n do


writeln(i, ‘.’, (diemtoan[i]
+diemvan[i])/2:3:1);


tbtoan:=0; tbvan:=0;
for i:= 1 to n do


begin
tbtoan:=tbtoan+ diemtoan[i];
tbvan:= tbvan+diemvan[i];
end;
tbtoan:=tbtoan/n;
tbvan:=tbvan/n;


writeln(‘ Diem trung binh toan:’,
tbtoan:3:1);


writeln(‘ Diem trung binh van:’, tbvan:3:1);


<i><b>b. Sửa chữa thành chương trình hồn</b></i>
<i><b>chỉnh.</b></i>


<i><b> * Chương trình đã hoàn chỉnh:</b></i>


var i,n :integer;
Tbtoan, tbvan: real;


diemtoan,diemvan: Array[1..100]of real;


Begin


Writeln(‘ nhap so hoc sinh:’); readln(n);
for i:=1 to n do


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

toán tương tự như thế nào?


HS: áp dụng các bài toán thực tế.


write(i,’.’); readln( diemtoan[i]);
write(i,’.’); readln( diemvan[i]);
end;


Writeln(‘ Diem trung binh:’);
for i:= 1 to n do


writeln(i, ‘.’, (diemtoan[i] + diemvan[i]) /
2:3:1);


tbtoan:=0; tbvan:=0;
for i:= 1 to n do


begin


tbtoan:=tbtoan+ diemtoan[i];
tbvan:= tbvan+diemvan[i];
end;


tbtoan:=tbtoan/n;
tbvan:=tbvan/n;



writeln(‘ Diem trung binh toan:’,
tbtoan:3:1);


<i><b>4. Củng cố, đánh giá (4)</b></i>


- Tổng kết và nhập xét tinh thần học tập của học sinh.
- Một số lưu ý trong khi đọc và chạy chương trình.
- Áp dụng biến mảng trong các bàn toán tương tự.
- Rèn luyện cách đọc chương trình;


- Khi thực hiện soạn thảo và chạy chương trình cần chú ý các thao tác dứt khốt,
chính xác, khoa học.


<i><b>5. Bài tập về nhà (1)</b></i>


- Chuẩn bị bài sau.



<i>---Ngày soạn: 08/01/2012</i>


<i>Ngày giảng:</i> <i> 9B. 11/01/2012</i> <i>8A. 12/01/2012</i>


<i>9A. 13/01/2012</i> <i>8B.</i>


<i><b>Tiết 43:</b></i>


<b>LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FIGER BREAK OUT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Học sinh hiểu đuợc mục đích và ý nghĩa của phần mềm.
- Phát biểu được các thành phần của Giao diện chương trình.


<i><b> 2. Kỹ năng: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Thực hiện mở được các bài và chơi, ơn luyện gõ bàn phím.
- Ngồi đúng, khoa học, và cách gõ bàn phím với phần mềm.


- Thơng qua phần mềm học sinh hiểu và rèn luyện kĩ năng gõ bàn phím nhanh và
chính xác.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Nghiêm túc, tích cực, hình thành khả năng làm việc khoa học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu
2. Học sinh: Máy tính.


<b>III. Phương pháp: </b>


Trực quan, HĐN
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức.(1)</b></i>


KTSS: 9B 8A


9A 8B



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (3)</b></i>


H: Chúng ta đã học các chương trình luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón?


<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Giới thiệu bài: (1)</b></i>


<i>Hôm nay chúng ta đi tìm hiểu phần mềm luyện goc nhanh bàn phím bằng </i>
figer break out.


<i><b>Hoạt động Thầy - Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>

<i><b>: </b></i><b> Giới thiệu phần mềm và màn hình làm việc chính</b>
<b> của figer break out . </b>


- Mục tiêu:


+ Học sinh hiểu đuợc mục đích và ý nghĩa của phần mềm.
+ Phát biểu được các thành phần của Giao diện chương trình.
+ Khởi động, thốt phần mềm và cách chơi trong phần mền.
- Đồ dùng: Máy tính, máy chiếu


- Thời gian: 15
- Cách tiến hành:


GV: Giới thiệu phần mềm và mục đích
của trị chơi figer break out.



HS: Nắm được mục đích của phần
mềm và các khởi động phần mềm.


GV: Giới thiệu màn hình làm việc
chính của phần mềm, các thành phần
chính...


HS: Khởi động và quan sát màn hình
và các thành phần chính của phần mềm
theo hướng dẫn của giáo viên.


<i><b>1. Giới thiệu phần mềm và màn hình làm</b></i>
<i><b>việc chính của figer break out</b></i>. <i><b> </b></i>


- Mục đích của trị chơi là luyện gõ nhanh ,
chính xác bàn phím.


* Màn hình làm việc chính của chương trình:
- Khơỉ động chương trình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV: Chỉ rõ các màu của các phím
tương ứng trên bàn phím.


HS: Nắm rõ và đặt tay cho đúng và
ngồi đúng tư thế khi luyện gõ phím.


- Hình bàn phím với các màu..
- Hình bàn phím



- Khung trống


* Thốt khỏi phần mềm:


Alt_F4 hoặc nháy vào nút lệnh

<b>Hoạt động 2</b>

<b> : Hướng dẫn sử dụng phần mềm</b>
Mục tiêu:


+ Thực hiện mở được các bài và chơi, ơn luyện gõ bàn phím.
+ Ngồi đúng, khoa học, và cách gõ bàn phím với phần mềm.


+ Thông qua phần mềm học sinh hiểu và rèn luyện kĩ năng gõ bàn phím nhanh và chính
xác.


- Đồ dùng: Máy tính, máy chiếu.
- Thời gian: 20


- Cách tiến hành:


GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng phần
mềm trên máy chiếu.


HS: Cùng thực hiện theo hướng dẫn
của giáo viên trên máy tính cá nhân.
GV: Hướng dẫn chi tiết các thơng số
trên màn hình làm việc c hính của phần
mềm: số điểm, số lượt chơi còn lại và
cách dịch chuyển thanh ngang dựa vào
nhập các phím trên thanh để dịch


chuyển và bắn các khối trên.


HS: Cần chú ý khi dịch chuyển có các
quả cầu bắn phá chúng ta cần chú ý giữ
quả cầu không chạm đất.


HS: Tự khởi động chương trình lại và
chơi theo qui tắc.


<i><b>3 . Hướng dẫn sử dụng phần mềm </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>4. Củng cố, đánh giá (4)</b></i>


- Chú ý đến qui tắc của phần mềm, cách chơi và tư thế ngồi của học sinh.


- Khi thực hiện soạn thảo và chạy chương trình cần chú ý các thao tác dứt khốt,
chính xác, khoa học.


<i><b>5. Bài tập về nhà (1)</b></i>


- Luyện gõ phím nhanh.
- Chuẩn bị bài sau.



<i>---Ngày soạn: 08/01/2012</i>


<i>Ngày giảng:</i> <i> 9B. 11/01/2012</i> <i>8A. 12/01/2012</i>


<i>9A. 13/01/2012</i> <i>8B.</i>



<i><b>Tiết 44:</b></i>


<b>LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FIGER BREAK OUT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Lựa chọn được các mức độ luyện tập cho mình.


- Thơng qua phần mềm học sinh hiểu và rèn luyện kĩ năng gõ bàn phím nhanh và
chính xác.


<i><b> 2. Kỹ năng: </b></i>


- Thực hiện được các thao tác gõ phím ở các mức độ khác nhau.
- Thực hiện gỗ nhanh, chính xác.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Nghiêm túc, tích cực, hình thành khả năng làm việc khoa học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2. Học sinh: Máy tính.
<b>III. Phương pháp: </b>


HĐN - Luyện tập
<b>IV.Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.(1)</b></i>



KTSS: 9B 8A


9A 8B


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (3)</b></i>


<i>H: Ý nghiã của phần mềm Finger Break Out? Cách khởi động chương trình làm việc?</i>


<i><b> 3. Bài mới</b></i>


<i><b>Giới thiệu bài: (1)</b></i>


<i>Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập phần mềm luyện gõ nhanh bàn phím bằng</i>
<i> figer break out.</i>


<i><b>Hoạt động Thầy - Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>

<b> : Giới thiệu các mức độ luyện tập </b>
<b>của Finger Break Out</b>


- Mục tiêu: Lựa chọn được các mức độ luyện tập cho mình.
- Đồ dùng: Máy tính, máy chiếu


- Thời gian: 8
- Cách tiến hành:


GV: Giới thiệu các mức độ luyện tập
khác nhau của phần mềm trên máy
chiếu.



HS: Quan sát và thấy được độ khó của
các mức độ luyện tập.




GV: Yêu cầu học sinh thực hiện luyện
tập phải từ dễ đến khó.


HS: Thực hiện các lựa chọn để luyện tâp.


<i><b>1. Giới thiệu các mức độ luyện tập của</b></i>
<i><b>Finger Break Out</b></i>


* Mức độ đơn giản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



* Mức độ khó:


<b>Hoạt động 2</b>

<i><b>: Luyện tập:</b></i>


- Mục tiêu:


+ Thực hiện được các thao tác gõ phím ở các mức độ khác nhau.


+ Thông qua phần mềm học sinh hiểu và rèn luyện kĩ năng gõ bàn phím nhanh và
chính xác.


<i><b>- </b></i>Đồ dùng: Máy tính
- Thời gian: 27’


- Cách tiến hành:


GV: Yêu cầu học sinh thực hành trên các
máy tính cá nhân của mình theo từng
nhóm qui định.


HS: Thực hiện lựa chọn các mức độ phù
hợp để luyện tập.


GV: Quan sát, uốn nắm các sai sót của
học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> 4. Củng cố, đánh giá:(4)</b></i>


- Chú ý cách chơi và tư thế ngồi của học sinh.


- Khi thực hiện soạn thảo và chạy chương trình cần chú ý các thao tác dứt khốt,
chính xác, khoa học.


- Trong một thời điểm thì chỉ có một bạn thực hiện thực hiện theo mười ngón.
<i><b>5. Bài tập về nhà: (1)</b></i>


- Luyện gõ phím nhanh.
- Chuẩn bị bài sau.




<i>---Ngày soạn: 29/01/2012</i>


<i>Ngày giảng:</i> <i> 9B. 01/02/2012</i> <i>8A. 02/02/2012</i>



<i>9A. 03/02/2012</i> <i>8B.</i>


<i><b>Tiết 45:</b></i>


<b> TÌM HIỂU THỜI GIAN</b>
<b>VỚI PHẦN MỀM SUN TIME</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Phát biểu được các thành phần trên Màn hình làm việc chính của phần mềm.
- Khởi động và thốt khỏi phần mềm.


- Vai trị của phần mềm


- Tính năng xem thời gian địa phương của các vị trí trên bản đồ.


- Phóng to một khu vực trên bản đồ, thay đổi thời gian hệ thống quan sát sự chuyển
động vùng sáng tối trên bản đồ.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Thực hiện được các thao tác cơ bản xem thời gian địa phương của các vị trí trên
bản đồ.


- Phóng to một khu vực trên bản đồ, thay đổi thời gian hệ thống quan sát sự chuyển
động vùng sáng tối trên bản đồ.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>



- Nghiêm túc, tích cực, hình thành khả năng làm việc khoa học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


1. Giáo viên: Máy chiếu
2. Học sinh: Máy tính.
<b>III. Phương pháp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tổ chức.(1)</b></i>


KTSS: 9B 8A


9A 8B


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


Không kiểm tra


<i><b>3. Bài mới: Giới thiệu bài: (1)</b></i>


Hôm nay chúng ta đi tìn hiểu thời gian trên phần mềm Sun times


<i><b>Hoạt động Thầy - Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>

<b> 1. Giới thiệu và màn hình làm việc chính của phần mềm </b>
- Mục tiêu:


+ Phát biểu được các thành phần trên Màn hình làm việc chính của phần mềm.
+ Khởi động và thoát khỏi phần mềm.



+ Vai trò của phần mềm
- Đồ dùng: Máy chiếu


- Thời gian: 12’
- Cách tiến hành:


thiệu phần mềm Sun times SGK_88.
HS: Đọc và tìm hiểu chức năng
của phần mềm.


GV: Kết luận.


? GV: Biểu tượng của phần mềm
và hướng dẫn học sinh thực hiện
khởi động phần mềm và giao diện,
thành phần chính của phần mềm.
HS: Tìm hiểu phần mềm: Màn
hình làm việc chính, các thành phần,
chức năng trên máy chiếu và giải
thích.




HS: Khởi động phần mềm và tìm
hiểu màn hình làm việc chính của
phần mềm.


? Muốn thoát khỏi phần mềm ta
làm ntn?





<i><b>1. Giới thiệu phần mềm và màn hình làm việc</b></i>
<i><b>chính của phần mềm </b> <b> </b></i>


* Giới thiệu phần mềm: SGK_88.


* Màn hình làm việc chính của phần mềm.
- Khởi động phần mềm.


Nháy đúp vào biểu tượng của chương
trình.


- Màn hình làm việc chính của phần mềm:


- Thốt khỏi chương trình: File -> Exit
( Alt_F4)


<b>Hoạt động 2: </b>

<i><b>2</b></i><b> . Hướng dẫn sử dụng</b>
- Mục tiêu:


+Phóng to một khu vực trên bản đồ, thay đổi thời gian hệ thống quan sát sự
chuyển động vùng sáng tối trên bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trên bản đồ.


+ Phóng to một khu vực trên bản đồ, thay đổi thời gian hệ thống quan sát sự
chuyển động vùng sáng tối trên bản đồ.


- Đồ dùng: Máy chiếu


- Thời gian: 25’


Cách tiến hành:


thực hiện các thao tác để sử dụng
phần mềm.


HS: Nắm được các thao tác quan
sát, phóng to quan sát một vùng bản
đồ chi tiết và thực hiện nhanh trên
máy cá nhân.


GV: Hướng dẫn học sinh quan sát
và nhận biết thời gian và đồng thời
so sánh được giữa các địa điểm trên
thế giới trong cùng một thời điểm.
HS: Thực hiện nhận biết và so sánh
được theo hướng dẫn của giáo viên.


<i><b>2. Hướng dẫn sử dụng </b></i>


a. Phóng to quan sát một vùng bản đồ chi tiết.
Ta thực hiện Kéo thả chuột tại một vùng trên
bản đồ cần quan sát.


- Quan sát và nhận biết thơì gian: Ngày và
đêm.


<i><b>4. Củng cố, đánh giá</b></i><i><b>4)</b></i>



- Chú ý đến qui tắc của phần mềm, cách chơi và tư thế ngồi của học sinh.


- Khi thực hiện soạn thảo và chạy chương trình cần chú ý các thao tác dứt khốt,
chính xác, khoa học.


<i><b>5. Bài tập về nhà: (1)</b></i>


- Luyện gõ phím nhanh.
- Chuẩn bị bài sau.




<i>---Ngày soạn: 29/01/2012</i>


<i>Ngày giảng:</i> <i> 9B. 01/02/2012</i> <i>8A. 02/02/2012</i>


<i>9A. 03/02/2012</i> <i>8B.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Quan sát và xem được thông tin chi tiết của một địa điểm cụ thể.
- Quan sát được vùng đệm giữa ngày và đêm.


- Phát biểu được cách đặt thời gian quan sát bản đồ.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Chỉ ra được các thông tin chi tiết về một địa điểm trên bản đồ: Múi giờ, tạo độ, mặt


trời mọc, lặn; chỉ ra được các địa điểm cùng múi giờ.


- Chỉ ra được các vùng đệm cho biết thời gian mặt trời mọc, lặn, vùng đệm sáng tối.
- Chỉ ra được hiện tượng ngày và đêm theo qui luật tự nhiên theo các tháng giải thích
các hiện tượng tự nhiên về ngày dài đêm ngắn và ngược lại.


- Giải thích được khái niệm “Đêm trắng”, “Ngày đem”


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Nghiêm túc, tích cực, hình thành khả năng làm việc khoa học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Máy tính, máy chiếu
- HS: Máy tính


<b>III. Phương pháp: </b>


Vấn đáp, thuyết trình, luyện tập.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.(1)</b></i>


KTSS: 9B 8A


9A 8B


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (3)</b></i>


? Chức năng chính của phần mềm?


? Cách khởi động phần mềm?
- Đáp án: SGK_ 88.


<i><b>3. Bài mới: Giới thiệu bài: (1)</b></i>


Hôm nay chúng ta i th c h nh các thao tác ph n m m Sun times đ ự à ầ ề để tìm hi uể
th i gian.ờ


<i><b>Hoạt động Thầy - Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>

<b>: 3. Hướng dẫn sử dụng:</b>
- Mục tiêu:


+ Quan sát và xem được thông tin chi tiết của một địa điểm cụ thể.
+ Quan sát được vùng đệm giữa ngày và đêm.


+ Phát biểu được cách đặt thời gian quan sát bản đồ.
- Đồ dùng: Máy chiếu, máy tính.


- Thời gian: 15’
- Cách tiến hành:


GV: Hướng dẫn học sinh Quan sát
và xem thông tin thời gian chi tiết


<i><b>1. Hướng dẫn sử dụng: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

của một địa điểm cụ thể trên bản đồ
trên máy chiếu.



GV: Yêu cầu học sinh thực hành
theo hướng dẫn.


HS: Nghiêm túc thực hành theo
yêu cầu của giáo viên.


GV: Cho học sinh lên đọc thông tin
một địa điểm trên máy chiếu, HS
khác nhận xét.


GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện
quan sát các vùng đệm giữa ngày và
đêm:


HS: Quan sát và chỉ ra được các,
thời gian lúc sáng sớm, hay chiều tối,
đường cho biết thời gian mặt trời
mọc hay lặn.


GV: Hướng dẫn học sinh đặt giờ
quan sát bản đồ thế giới với các
tháng khác nhau trong năm.


HS: Quan sát và thực hiện đặt giờ
theo các yêu cầu và tùy <i><b>ý</b></i> theo nhu
cầu quan sát.


GV: yêu cầu học sinh thực hiện đặt
thời gian vào 6, 7 và tháng 8 và
quan sát kết quả



HS: Thực hiện và đưa ra nhận xét:
GV: yêu cầu học sinh thực hiện đặt
thời gian vào 11, 12 và tháng 1 và
quan sát kết quả


HS: Thực hiện và đưa ra nhận xét:
? Bằng chức năng của chương trình


một địa điểm cụ thể trên bản đồ.


- Nháy chuột vào một địa điểm cần quan sát.
- Xem thông tin trên bảng sau.


<i><b>c.</b></i> <b>Quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm:</b>


- Vùng đệm giữa ngày và đêm;
- Vùng đệm sáng tối;


- Vùng đệm cho biết thời gian mặt trời mọc hay
lặn.


<i><b>c. Đặt thời gian quan sát:</b></i>


- Đặt giờ quan sát: Nhập thông số vào
- Lấy lại giờ hệ thống: Nháy chuột vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

hãy giải thích câu ca sau: “Đêm
tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày
tháng mười chưa cười đã sáng” Hãy



thực hiện trên phần mềm.


<b>Hoạt động 2: </b>

<b>2. Thực hành:</b>
- Mục tiêu:


+ Chỉ ra được các thông tin chi tiết về một địa điểm trên bản đồ: Múi giờ, tạo độ,
mặt trời mọc, lặn; chỉ ra được các địa điểm cùng múi giờ.


+ Chỉ ra được các vùng đệm cho biết thời gian mặt trời mọc, lặn, vùng đệm sáng
tối.


+ Chỉ ra được hiện tượng ngày và đêm theo qui luật tự nhiên theo các tháng giải
thích các hiện tượng tự nhiên về ngày dài đêm ngắn và ngược lại.


+ Giải thích được khái niệm “Đêm trắng”, “Ngày đêm”
- Đồ dùng: Máy tính


- Thời gian: 20’
- Cách tiến hành:


HS: Thực hiện các yêu cầu của
bài học và hướng dẫn của giáo viên.
GV: Cần quan sát tại các địa điểm
khác nhau trên thế giới và xem
thông tin chi tiết của chúng. Đồng
thời nhận biết được thời gian k địa
phương của các địa điểm khác nhau
theo thơì gian của hệ thống.



- Thay đổi thời gian hệ thống để
quan sát sự chuyển tiếp giữa ngày và
đêm và các địa điểm trên các địa
điểm khác nhau.


? Bằng chức năng của chương trình
hãy giải thích câu ca sau: “Đêm
tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày
tháng mười chưa cười đã sáng” Hãy
thực hiện trên phần mềm. Thực hiện
quan sát hiện tượng ngày 12/12 ->
Hiện tượng đêm trắng.


GV: Quan sát và hướng dẫn học
sinh thực hành.


HS: Nghiêm túc thực hành.


<i><b>2. Thực hành:</b></i>


<i><b>(Ngày 12 tháng 12)</b></i>


<i><b>4. Củng cố, đánh giá:(4)</b></i>


- Nhận xét tinh thần học tập của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>5. Bài tập về nhà: (1)</b></i>


- Luyện xem thời gian trên phần mềm
- Chuẩn bị bài sau.



<i>--- </i>


Ngày soạn: 31/01/2012


Ngày giảng: 9B. 08/02/2012 8A. 09/02/2012


9A. 03/02/2012 8B.


<i><b>Tiết 47:</b></i> TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIME
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Phóng to một khu vực trên bản đồ, thay đổi thời gian hệ thống quan sát sự chuyển
động vùng sáng tối trên bản đồ.


- Tìm thời gian cùng nhau trên thế giới;


- Quan sát hiện tượng nhật thực, quan sát hiện tượng ngày và đêm;


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Thực hiện được các thao tác cơ bản xem thời gian địa phương của các vị trí trên
bản đồ.


- Thực hiện được các thao tác quan sát bản đồ theo yêu cầu


- Quan sát và đọc được thời gian nguyệt thực và nhật thực trên bản đồ theo yêu cầu.



<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Nghiêm túc, tích cực, hình thành khả năng làm việc khoa học.


- Thông qua phần mềm học sinh có thái độ chăm chỉ học tập, nâng cao kiến thức của
mình;


- Học sinh biết thêm về thiên nhiên, trái đất từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
thiên nhiên.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: Máy chiếu
- HS: Máy tính


<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thuyết trình</b>
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.(1)</b></i>


KTSS: 9B 8A


9A 8B


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Giới thiệu bài: (1)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Hoạt động Thầy - Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



<b>Hoạt động 1</b>

<b> : 1. Một số các chức năng của phần mềm</b>
- Mục tiêu:


+ Phóng to một khu vực trên bản đồ, thay đổi thời gian hệ thống quan sát sự
chuyển động vùng sáng tối trên bản đồ.


+ Tìm thời gian cùng nhau trên thế giới;


+ Quan sát hiện tượng nhật thực, quan sát hiện tượng ngày và đêm;
- Đồ dùng: Máy chiếu, máy tính


- Thời gian: 20
- Cách tiến hành:


GV: Hướng dẫn cho học sinh các
thao tác quan sát hiện tượng ngày và
đêm và tìm các địa điểm có cùng thời
gian trên trái đất.


HS: Quan sát hiện tượng và giải thích
được hiện tượng ngày và đêm và đọc
được các vị trí trên thế giới có cùng
thời gian.




? Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực
xảy ra trong điều kiện nào?





GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện
các thao tác quan sát hiện tượng nhật
thực và nguyệt thực trên phần mềm.
HS: Quan sát trên phần mềm dự đoán
trong tương lai và quá khứ.




<i><b>1. Một số các chức năng của phần mềm</b></i>


* Hiện hay khơng hiện hình ảnh bầu trời theo
thời gian.


Option -> Map -> Show sky color


<i><b>* Cố định vị trí và thời gian quan sát:</b></i>


1. Chọn vị trí ban đầu.


2. Option ->Anchor time to và chọn Suntime.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện
quan sát sự chuyển động của thời gian.
HS: Học sinh thực hiện quan sát.


1. Chọn địa điểm cần
dự đoán và quan sát.
2. View -> Eclipse.



<b>Hoạt động 2</b>

<b>: Thực hành</b>
- Mục tiêu:


<i><b>+ </b></i>Thực hiện được các thao tác cơ bản xem thời gian địa phương của các vị trí trên
bản đồ.


<i><b>+</b></i>Thực hiện được các thao tác quan sát bản đồ theo yêu cầu


<i><b>+</b></i> Quan sát và đọc được thời gian nguyệt thực và nhật thực trên bản đồ theo yêu cầu.
- Đồ dùng: Máy tính


- Thời gian: 17’
- Cách tiến hành:


GV: Yêu cầu học sinh thực hành
theo hướng dẫn.


HS: Nghiêm túc thực hành theo yêu
cầu của giáo viên.


<i><b> 2. Thực hành </b></i>


<i><b>4. Củng cố, đánh giá:(1)</b></i>


- Cần quan sát và giải thích chính xác các hiện tượng trên thế giới.
<b>- Thực hiện quan sát tại các vị trí của nước ta và trên thế giới.</b>
- Hiện tượng chuyển động của thời gian.


<i><b>5. Bài tập về nhà: (1)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ngày soạn: 05/02/2012


Ngày giảng: 9B. 08/02/2012 8A. 09/02/2012


9A. 10/02/2012 8B.


<i><b>Tiết 48:</b></i>


<b>TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIME</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Tìm hiểu thêm về các h hiện tượng tự nhiên mà phần mềm cung cấp.


- Học sinh biết thêm về thiên nhiên, trái đất từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
thiên nhiên.


<i><b> 2. Kỹ năng: </b></i>


- Thực hành được các thao tác, kiến thức trên phần kiến thức.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Nghiêm túc, tích cực, hình thành khả năng làm việc khoa học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV:


- HS: Máy tính



<b>III. Phương pháp: Luyện tập trên máy.</b>
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tổ chức.(1’)</b></i>


KTSS: 9B 8A


9A 8B


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)</b></i>
<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Giới thiệu bài: (1’)</b></i>


Hôm nay chúng ta i th c h nh các thao tác ph n m m Sun times đ ự à ầ ề để tìm hi uể
th i gian.ờ


<i><b>Hoạt động Thầy - Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>HĐ1: 1. Nội dung bài học </b> <b> </b></i>


- Mục tiêu:


Phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học là tìm hiểu thời gian trên bản đồ; vị trí luyện
tập.


- Đồ dùng:
- Thời gian: 5’
- Cách tiến hành:



GV: Nêu yêu cầu của bài học là tìm
hiểu thời gian trên bản đồ.


HS: Nắm yêu cầu của bài học.


<i><b>1. Nội dung bài học </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Mục tiêu:


<i><b>+ </b></i>Thực hành được các thao tác, kiến thức trên phần kiến thức.


<i><b>+</b></i>Tìm hiểu thêm về các h hiện tượng tự nhiên mà phần mềm cung cấp.


<i><b>+</b></i> Học sinh biết thêm về thiên nhiên, trái đất từ đó nâng cao ý thức bảo vệ mơi
trường thiên nhiên.


- Đồ dùng:
- Thời gian: 30’
- Cách tiến hành:


HS: Thực hiện các yêu cầu của bài học
và hướng dẫn của giáo viên.


GV: Cần quan sát tại các địa điểm khác
nhau trên thế giới và xem thông tin chi
tiết của chúng. Đồng thời nhận biết được
thời gian địa phương của các địa điểm
khác nhau theo thơì gian của hệ thống.
- Thay đổi thời gian hệ thống để quan


sát sự chuyển tiếp giữa ngày và đêm và
các địa điểm trên các địa điểm khác
nhau.


GV: Giải thích các hiện tượng của tự
nhiên: Ngày đêm, thay đổi của thời gian,
nhật thực…


GV: Quan sát và hướng dẫn học sinh
thực hành.


HS: Nghiêm túc thực hành.


<i><b>2. Thực hành </b></i>


<i><b>* Quan </b></i>sát hiện tượng nhật thực và nguyệt
thực trên phần mềm.


- Nhật thực, sự chuyển động của thời gian.


<b>4. Củng cố, đánh giá:(4’)</b>


- Nhận xét tinh thần học tập của học sinh.


- Các thao tác cần chính xác cụ thể và cần thực hiện theo nhiều cách khác nhau.
<b>5. Bài tập về nhà: (1’)</b>


- Luyện xem thời gian trên phần mềm
- Chuẩn bị bài sau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

---Ngày soạn: 07/02/2012


Ngày giảng: 9B. 13/02/2012 8A. 17/02/2012


9A. 10/02/2012 8B.


<i><b>Tiết 49:</b></i> LUYỆN TẬP
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Lựa chọn được cỏc mức độ luyện tập cho mỡnh.


- Thụng qua phần mềm học sinh hiểu và rốn luyện kĩ năng gừ bàn phớm nhanh và
chớnh xỏc.


<i><b> 2. Kỹ năng: </b></i>


- Thực hiện được các thao tác gõ phím ở các mức độ khác nhau.
- Thực hiện gỗ nhanh, chính xác.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Nghiêm túc, tích cực, hình thành khả năng làm việc khoa học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV:


- HS: Máy tính.



<b>III. Phương pháp: HĐN - Luyện tập</b>
<b>IV.Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.(1)</b></i>


KTSS: 9B 8A


9A 8B


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (3)</b></i>


? Ý nghiã của phần mềm Finger Break Out? Cách khởi động chương trình làm việc?


<i><b> 3. Bài mới</b></i>


<i><b>Giới thiệu bài: (1)</b></i>


Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập phần mềm luyện gõ nhanh bàn phím bằng figer
break out.


<i><b>Hoạt động Thầy - Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>

<b> : Giới thiệu các mức độ luyện tập của Finger Break Out</b>
- Mục tiêu: Lựa chọn được các mức độ luyện tập cho mình.


- Đồ dùng: Máy tính, máy chiếu
- Thời gian: 8’


- Cách tiến hành:



GV: Giới thiệu các mức độ luyện tập
khác nhau của phần mềm trên máy chiếu.
HS: Quan sát và thấy được độ khó của
các mức độ luyện tập.




<i><b>1. Giới thiệu các mức độ luyện tập của</b></i>
<i><b>Finger Break Out</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV: Yêu cầu học sinh thực hiện luyện tập
phải từ dễ đến khó.


HS: Thực hiện các lựa chọn để luyện tâp.




* Mức độ chuẩn:


* Mức độ khó:


<b>Hoạt động 2</b>

<i><b>: Luyện tập:</b></i>


- Mục tiêu:


+ Thực hiện được các thao tác gõ phím ở các mức độ khác nhau.


+ Thông qua phần mềm học sinh hiểu và rèn luyện kĩ năng gõ bàn phím nhanh và
chính xác.



<i><b>- </b></i>Đồ dùng: Máy tính
- Thời gian: 27’
- Cách tiến hành:


GV: Y/c Hs thực hành trên các máy tính
cá nhân của mình theo từng nhóm qui
định.


HS: Thực hiện lựa chọn các mức độ phù
hợp để luyện tập.


GV: Quan sát, uốn nắm các sai sót của
học sinh.


HS: Tự đánh giá kết quả luyện tập của
mình trên cùng một mức độ luyện tập với


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>4. Củng cố, đánh giá (4)</b></i>


- Chú ý cách chơi và tư thế ngồi của học sinh.


- Khi thực hiện soạn thảo và chạy chương trình cần chú ý các thao tác dứt khốt,
chính xác, khoa học.


- Trong một thời điểm thì chỉ có một bạn thực hiện thực hiện theo mười ngón.


<i><b>5. Bài tập về nhà: (1)</b></i>


- Luyện gõ phím nhanh.
- Chuẩn bị bài sau.



Ngày soạn: 10/02/2012


Ngày giảng: 9B. 13/02/2012 8A. 17/02/2012


9A. 14/02/2012 8B.


<i><b>Tiết 50:</b></i> LUYỆN TẬP
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Lựa chọn được các mức độ luyện tập cho mình.


- Thơng qua phần mềm học sinh hiểu và rèn luyện kĩ năng gõ bàn phím nhanh và
chính xác.


<i><b> 2. Kỹ năng: </b></i>


- Thực hiện được các thao tác gõ phím ở các mức độ khác nhau.
- Thực hiện gỗ nhanh, chính xác.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Nghiêm túc, tích cực, hình thành khả năng làm việc khoa học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- HS: Máy tính.


<b>III. Phương pháp: HĐN - Luyện tập</b>


<b>IV.Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.(1)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (3)</b></i>


? Ý nghiã của phần mềm Finger Break Out? Cách khởi động chương trình làm việc?


<i><b>3.Bài mới </b></i>


<i><b>Giới thiệu bài: (1)</b></i>


Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập phần mềm luyện gõ nhanh bàn phím bằng figer
break out.


<i><b>Hoạt động Thầy - Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Đồ dùng: Máy tính, máy chiếu
- Thời gian: 8’


- Cách tiến hành:


GV: Giới thiệu các mức độ luyện tập
khác nhau của phần mềm trên máy
chiếu.


HS: Quan sát và thấy được độ khó
của các mức độ luyện tập.


GV: Yêu cầu học sinh thực hiện luyện
tập ở mức độ khó.



HS: Thực hiện luyện tâp.


* Mức độ khó:


<b>Hoạt động 2</b>

<i><b>: Luyện tập:</b></i>


- Mục tiêu:


+ Thực hiện được các thao tác gõ phím ở các mức độ khác nhau.


+ Thông qua phần mềm học sinh hiểu và rèn luyện kĩ năng gõ bàn phím nhanh và
chính xác.


<i><b>- </b></i>Đồ dùng: Máy tính
- Thời gian: 27’
- Cách tiến hành:


GV: Yêu cầu học sinh thực hành
trên các máy tính cá nhân của mình
theo từng nhóm qui định.


HS: Thực hiện lựa chọn các mức độ
phù hợp để luyện tập.


GV: Quan sát, uốn nắm các sai sót của
học sinh.


HS: Tự đánh giá kết quả luyện tập của
mình trên cùng một mức độ luyện tập


với các bạn trong nhóm.


<i><b>4. Củng cố, đánh giá (4)</b></i>


- Chú ý cách chơi và tư thế ngồi của học sinh.


- Khi thực hiện soạn thảo và chạy chương trình cần chú ý các thao tác dứt khốt,
chính xác, khoa học.


- Trong một thời điểm thì chỉ có một bạn thực hiện thực hiện theo mười ngón.


<i><b>5. Bài tập về nhà: (1)</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×