Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giáo án : Tin học 4 ( HK 1 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.35 KB, 41 trang )

Tuần 19 Thứ ngày tháng năm 2007
Lớp 4A: sĩ số:
Lớp 4B: sĩ số:
Lớp 4C: sĩ số:
Tiết 37: khám phá rừng nhiệt đới (3 tiết)
I. Mục tiêu:
-Học sinh nắm đợc cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi của phần
mềm.
-Thông qua phần mềm học sinh biết thêm về một số loài động vật sống
trong rừng, đặc điểm sinh sống của những loài vật này.
-Thông qua phần mềm học sinh có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và
bảo vệ môi trờng, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm.
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: Giáo án + Máy vi tính.
2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sách vở + đồ dùng học tập.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu + Ghi đầu bài.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Hoạt động 1: Giảng bài.
Giới thiệu phần mềm: Khám phá rừng nhiệt
đới là phần mềm đơn giản nhng hấp dẫn và
thú vị. Em sẽ đợc làm quen với 1 khu rừng
nhiệt đới có nhiều cây cối và con vật đáng
yêu. Nhiệm vụ của em là đa các con vật
trong rừng vào đúng chỗ trớc khi trời sáng
để chúng có thể ngủ yên qua đêm.
Phần mềm còn giúp em luyện tập thao tác


sử dụng chuột.
b. Hoạt động 2: GV hớng dẫn.
* Khởi động phần mềm : Nháy đúp chuột
vào biểu tợng để khởi động, màn
hình khởi động giống nh hình sau :
-Nháy chuột vào dòng chữ Play game để bắt
đầu lợt chơi.
-Chờ 1 lát em sẽ thấy xuất hiện 2 mức chơi :
Easy(dễ) và Hard(khó).
*Cách chơi :
_Ghi bài:
-Quan sát
1
-Giữa màn hình chính là khu rừng nhiệt đới
với 3 tầng sinh thái, thấp nhất là mặt đất,
tầng trung và tầng cao. Ban đầu em sẽ thấy
khu rừng vắng vẻ, em phải đa các con vật
khác vào đúng vị trí trong rừng.
-ở góc dới bên phải sẽ xuất hiện lần lợt các
con vật. Em cần giúp chúng tìm chỗ ngủ
qua đêm an toàn trớc khi trời sáng.
-Có một ô nhỏ cho em biết thời gian. Ban
đêm sẽ là một vầng Trăng Khuyết. Khi mặt
trời lên cao tức là đêm qua đi và chời đã
sáng. Thời gian không nhiều em phải nhanh
chóng hoàn thành công việc.
*Thao tác đa con vật vào đúng chỗ của nó :
+ Nháy chuột lên hình con vật ở góc dới bên
phải màn hình. Nếu thao tác này chính xác
thì sau khi nháy chuột, hình con vật sẽ đợc

gắn dính với con trỏ chuột.
+ Di chuyển chuột lên vị trí đích và nháy
chuột lần thứ hai. Nếu vị trí nào đúng, con
vật sẽ đợc vào vị trí đúng, ngợc lại nếu vị trí
sai, hình con vật sẽ quay trở lại vị trí xuất
phát và phải thao tác lại từ đầu.
+Để thoát khỏi phần mềm em hãy nháy
chuột vào chữ EXIT ở màn hình khởi động.
IV: Các hoạt động nối tiếp:
1. Trò chơi: Trong thời gian ngắn các em thi nhau chơi trò chơi này.
2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học
Tiết 38: khám phá rừng nhiệt đới (3 tiết)
I. Mục tiêu:
-Học sinh nắm đợc cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi của phần
mềm.
-Thông qua phần mềm học sinh biết thêm về một số loài động vật sống
trong rừng, đặc điểm sinh sống của những loài vật này.
-Thông qua phần mềm học sinh có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và
bảo vệ môi trờng, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm.
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: Giáo án + Máy vi tính.
2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sách vở + đồ dùng học tập.
2
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu + Ghi đầu bài.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Thực hành tại phòng máy
-Hớng dẫn :
Các em mở máy tính và mở biểu tợng
và vào chơi trò chơi này.
Học sinh mở máy tính
IV: Các hoạt động nối tiếp:
1. Trò chơi: Trong thời gian ngắn các em thi nhau chơi trò chơi này.
2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học
Tuần 20 Thứ ngày tháng năm 2007
Lớp 4A: sĩ số:
Lớp 4B: sĩ số:
Lớp 4C: sĩ số:
Tiết 39: khám phá rừng nhiệt đới (3 tiết)
I. Mục tiêu:
-Học sinh nắm đợc cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi của phần
mềm.
-Thông qua phần mềm học sinh biết thêm về một số loài động vật sống
trong rừng, đặc điểm sinh sống của những loài vật này.
-Thông qua phần mềm học sinh có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và
bảo vệ môi trờng, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm.
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: Giáo án + Máy vi tính.
2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sách vở + đồ dùng học tập.
3. Giảng bài mới:Giới thiệu + Ghi đầu bài.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Thực hành tại phòng máy

-Hớng dẫn :
Các em mở máy tính và mở biểu tợng
và vào chơi trò chơi này.
Học sinh mở máy tính
IV: Các hoạt động nối tiếp:
1. Trò chơi: Trong thời gian ngắn các em thi nhau chơi trò chơi này.
2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học
3
Tiết 40: tập thể thao với trò chơi golf (3
tiết)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc quy tắc chơi Golf với phần mềm và có thể thao tác
thành thạo để chơi trò chơi này.
- Học sinh hiểu đợc ý nghĩa giáo dục của trò chơi Golf, trong đó việc rèn
luyện t duy logic và sáng tạo cũng nhữ sự khéo léo của đôi tay.
- Thông qua phần mềm học sinh biết đợc khả năng mô phỏng các trò chơi
thực tế trên máy tính.
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: Giáo án + Máy vi tính.
2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sách vở + đồ dùng học tập.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu + Ghi đầu bài.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Hoạt động 1: Giảng bài.
Khởi động: Nháy đúp vào biểu tợng
Màn hình khởi động giống nh hình sau:

Màn hình cho phép một ngời chơi hoặc
nhiều ngời chơi.
Trên hình em thấy tên 4 ngời chơi em có thể
đổi tên 4 ngời chơi theo ý của em.
Để bắt đầu chơi, nháy chuột vào nút tơng
ứng với số ngời chơi.
b. Hoạt động 2: GV hớng dẫn.
* Cách chơi : Nhiệm vụ của ngời chơi là
phải đánh bóng trúng vào các lỗ. Có tất cả
chín lỗ, mỗi lỗ tơng ứng với một địa hình
khác nhau. Em cần đánh bóng trúng lỗ với
số lần đánh bóng càng ít càng tốt.
* Cách đánh bóng : Khi di chuyển chuột,
em sẽ thấy 1 đoạn thẳng nối từ vị trí quả
bóng đến vị trí con trỏ chuột. Nháy chuột để
đánh bóng.
Độ dài của đoạn thẳng cho em biết em đánh
bóng mạnh hay nhẹ. Nếu đoạn thẳng ngắn
tức là em đánh nhẹ. Ngợc lại, em đánh bóng
mạnh . Hớng đánh bóng chính là hớng đoạn
thẳng nối quả bóng với con trỏ chuột.
-Ghi bài và quan sát.
4
Quy tắc chơi :Em phải đánh bóng vào
các lỗ đợc đánh số từ 1 đến 9. Sau khi
đánh trúng 1 lỗ, phần mềm cho biết
kết quả chơi và em nháy chuột để
chuyển sang lỗ tiếp theo.
Em cần chú ý đến các cảnh vật trên
sân nh hàng rào đá, hồ nớc.....

Bóng không thể đi qua hàng rào đá. Để
bóng qua đợc hồ nớc, em phải đánh
mạnh.
- Nếu muốn chơi lại từ đầu của lợt
chơi, em nháy chuột lên bảng chọn
Game rồi chọn Re-Start Current
Game.
- Nếu muốn chơi lợt mới bấm F2 hoặc
nháy chuột chọn Game rồi New.
Kết quả :
Đợc đánh giá bằng số lần đánh bóng của
em. Nếu em đánh bóng vào lỗ ít hơn số
lần đánh bóng chứng tỏ em luyện môn
thể thao này tốt.
Để thoát khỏi phần mềm em bấm tổ hợp
phím Alt+F4 hoặc nháy chuột vào nút
IV: Các hoạt động nối tiếp:
1. Trò chơi: Thi chơi trò chơi giữa các em với nhau.
2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học
Tuần 21 Thứ ngày tháng năm 2007
Lớp 4A: sĩ số:
Lớp 4B: sĩ số:
Lớp 4C: sĩ số:
Tiết 41: tập thể thao với trò chơi golf (3
tiết)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc quy tắc chơi Golf với phần mềm và có thể thao tác
thành thạo để chơi trò chơi này.
- Học sinh hiểu đợc ý nghĩa giáo dục của trò chơi Golf, trong đó việc rèn
luyện t duy logic và sáng tạo cũng nhữ sự khéo léo của đôi tay.

- Thông qua phần mềm học sinh biết đợc khả năng mô phỏng các trò chơi
thực tế trên máy tính.
II. Thiết bị dạy học:
5
1. GV: Giáo án + Máy vi tính.
2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sách vở + đồ dùng học tập.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu + Ghi đầu bài.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Thực hành:
Khởi động: Nháy đúp vào biểu tợng
Màn hình khởi động giống nh hình sau:
Màn hình cho phép một ngời chơi hoặc
nhiều ngời chơi.
Trên hình em thấy tên 4 ngời chơi em có thể
đổi tên 4 ngời chơi theo ý của em.
Để bắt đầu chơi, nháy chuột vào nút tơng
ứng với số ngời chơi.
Mở máy tính để thực hành
IV: Các hoạt động nối tiếp:
1. Trò chơi: Thi chơi trò chơi giữa các em với nhau.
2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học
Tiết 42: tập thể thao với trò chơi golf (3
tiết)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc quy tắc chơi Golf với phần mềm và có thể thao tác

thành thạo để chơi trò chơi này.
- Học sinh hiểu đợc ý nghĩa giáo dục của trò chơi Golf, trong đó việc rèn
luyện t duy logic và sáng tạo cũng nhữ sự khéo léo của đôi tay.
- Thông qua phần mềm học sinh biết đợc khả năng mô phỏng các trò chơi
thực tế trên máy tính.
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: Giáo án + Máy vi tính.
2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sách vở + đồ dùng học tập.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu + Ghi đầu bài.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Thực hành:
Mở máy tính để thực hành
6
Khởi động: Nháy đúp vào biểu tợng
Màn hình khởi động giống nh hình sau:
Màn hình cho phép một ngời chơi hoặc
nhiều ngời chơi.
Trên hình em thấy tên 4 ngời chơi em có thể
đổi tên 4 ngời chơi theo ý của em.
Để bắt đầu chơi, nháy chuột vào nút tơng
ứng với số ngời chơi.
-Các em có thể chơi với nhiều ngời chơi.
IV: Các hoạt động nối tiếp:
1. Trò chơi: Thi chơi trò chơi giữa các em với nhau.
2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học

Tuần 22 Thứ ngày tháng năm 2007
Lớp 4A: sĩ số:
Lớp 4B: sĩ số:
Lớp 4C: sĩ số:
Tiết 43: những gì em biết (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Học sinh ôn lại những kiến thức đã học trong Cùng học tin học- quyển 1
về phần mềm soạn thảo Word và một số đối tợng trên cửa sổ của Word.
- Ôn lại cách gõ chữ việt.
- Rèn lại những kiến thức đã đợc học.
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: Giáo án + Máy vi tính.
2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sách vở + đồ dùng học tập.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu + Ghi đầu bài.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Hoạt động 1: Giảng bài.
Khởi động phần mềm soạn thảo:
-Có mấy cách khởi động phần mềm Word ?
Trả lời:
-Có 3 cách :
-Cách 1: Kích đúp vào biểu tợng Word
trên màn hình nền.
-Cách 2: kích vào biểu tợng Word
trên thanh công cụ .
7

b. Hoạt động 2: GV hớng dẫn.
Làm bài tập 1,2,3,4,5, Sách giáo khoa trang
67-68
Câu hỏi : Để gõ chữ hoa em làm thế nào ?
Thực hành : Các em hãy khởi động phần
mềm Word và quan sát hình để nhớ lại
những gì em đã biết .
-Cách 3: vào Start->Programs-
>Microsoft Word.
-Trả lời: Em giữ phím Shift
IV: Các hoạt động nối tiếp:
1. Trò chơi:
2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học
Tiết 44: những gì em biết (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Học sinh ôn lại những kiến thức đã học trong Cùng học tin học- quyển 1
về phần mềm soạn thảo Word và một số đối tợng trên cửa sổ của Word.
- Ôn lại cách gõ chữ việt.
- Rèn lại những kiến thức đã đợc học.
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: Giáo án + Máy vi tính.
2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sách vở + đồ dùng học tập.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu + Ghi đầu bài.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Hoạt động 1: Giảng bài.

Khởi động phần mềm soạn thảo:
-Có mấy cách khởi động phần mềm Word ?
b. Hoạt động 2: GV hớng dẫn.
Thực hành và làm bài tập về Gõ chữ Việt
Trả lời:
-Có 3 cách :
-Cách 1: Kích đúp vào biểu tợng Word
trên màn hình nền.
-Cách 2: kích vào biểu tợng Word
trên thanh công cụ .
-Cách 3: vào Start->Programs-
>Microsoft Word.
8
Bài 6 : hãy điền các từ cần gõ chữ theo kiểu
Telex :
Làm bài tập 7 SGK_trang 69
ă
â
ê
ô
ơ
đ
aw
aa
ee
oo
ow
uw
dd
IV: Các hoạt động nối tiếp:

1. Trò chơi:
2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học
Tuần 23 Thứ ngày tháng năm 2007
Lớp 4A: sĩ số:
Lớp 4B: sĩ số:
Lớp 4C: sĩ số:
Tiết 45: căn lề (2 tiết)
I. Mục tiêu:
Học sinh đợc biết sử dụng các nút lệnh để căn lề đoạn văn
bản. Có khả năng định dạng văn bản.
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: Giáo án + Máy vi tính.
2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sách vở + đồ dùng học tập.
3. Giảng bài mới:Giới thiệu + Ghi đầu bài.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Hoạt động 1: Giảng bài.
Để căn lề cho đoạn văn bản, em phải chỉ ra
đợc đoạn văn nào sẽ đợc căn lề. Và muốn
căn lề trớc tiên em phải nháy chuột và bôi
đen đoạn văn đó bằng cách dê chuột hoặc
giữ shift+ với phím mũi tên để bôi đen đoạn
văn đó.
b. Hoạt động 2: GV hớng dẫn.
Các bớc thực hiện:
B1: Nháy chuột vào đoạn văn bản cần căn
lề.

B2: Nháy chuột vào 1 trong 4 nút lệnh sau:
: Căn thẳng lề trái
-Quan sát ghi bài
Chú ý: Quan sát kết quả căn lề đoạn
văn bản sau khi nháy nút lệnh.
9
: Căn giữa
: Căn thẳng lề phải
: Căn thẳng cả 2 lề
IV: Các hoạt động nối tiếp:
1. Trò chơi:
2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học
Tiết 46: căn lề (2 tiết)
I. Mục tiêu:
Học sinh đợc biết sử dụng các nút lệnh để căn lề đoạn văn
bản. Có khả năng định dạng văn bản.
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: Giáo án + Máy vi tính.
2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sách vở + đồ dùng học tập.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu + Ghi đầu bài.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Thực hành 1:
Làm bài căn lề sgk trang 70
Thực hành 2:
Gõ bài ca dao trang 71

Câu hỏi:
Hãy trình bày bài ca dao trên theo định dạng
nào ?
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây, trâu đấy ai mà quản công
Bao giờ cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn
Bài thơ này các em chọn : Căn
giữa
IV: Các hoạt động nối tiếp:
1. Trò chơi:
2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học
Tuần 24 Thứ ngày tháng năm 2007
Lớp 4A: sĩ số:
Lớp 4B: sĩ số:
Lớp 4C: sĩ số:
Tiết 47: cỡ chữ và phông chữ (2 tiết)
I. Mục tiêu:
10
1. Kiến thức: Học sinh biết định dạng cỡ chữ theo mẫu gv đa ra: đậm,
nghiêng...
2. Kỹ năng: Thao tác nhanh.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: Giáo án + Máy vi tính.
2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức: Sĩ số, hát.

2. Kiểm tra bài cũ:
Khi muốn bôi đen từ vị trí con trỏ Bấm tổ hợp phím Shift +
Home
về đầu dòng, cuối thì làm ntn? Bấm tổ hợp phím Shift +
End
3. Giảng bài mới:Giới thiệu + Ghi đầu bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Hoạt động 1: Giảng bài.
* Định dạng kí tự:
Thay đổi Font chữ:
Vào Format/Font hoặc bấm Ctrl + D.
Hộp thoại xuất hiện:
Mục Font:

Chọn Font chữ .Vntime: Font chữ Việt Nam th-
ờng; .VntimeH: Font chữ Việt Nam hoa.
Chú ý: Tất cả các Font đầu tiên có .Vn là Font chữ Việt Nam.
Mục Font Style:

Chọn kiểu chữ: (Regular) Thờng, (Bold) Đậm,
(Italic) Nghiêng, (Bold Italic) vừa đậm vừa
nghiêng.
Hs quan sát.
ánh trăng (.Vntime)
ánh trăng (.VntimeH)
Xuân và Quang (Bold)
Xuân và Quang (Italic)
11
Mục Size:


Chọn cỡ chữ: Khi soạn thảo đặt cỡ chữ 14.
Ctrl + [: Giảm 1 cỡ chữ.
Ctrl + ]: Tăng 1 cỡ chữ.
b. Hoạt động 2: GV hớng dẫn 1 lần.
Xuân và Quang (Bold Italic)
Cỡ chữ thờng sử dụng là cỡ 14.
IV: Các hoạt động nối tiếp:
Nhận xét & đánh giá: HS nào ngoan, HS nào cần cố gắng.
Tiết 48 : cỡ chữ và phông chữ (2 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết định dạng cỡ chữ theo mẫu gv đa ra: đậm,
nghiêng...
2. Kỹ năng: Thao tác nhanh.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: Giáo án + Máy vi tính.
2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức: Sĩ số, hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài:Giới thiệu + Ghi đầu bài.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động : Luyện tập.
HS1, HS2, HS3: Làm bài tập 1(120) SGK và định
dạng theo mẫu:
Chú ý khi soạn thảo nên soạn thảo xong thì định dạng.
Nếu vừa định dạng trớc thì không cần bôi đen, nếu định
dạng sau thì phải bôi đen vùng cần định dạng.
Chăm vờn hoa
Sân trờng hoe nắng

Bớm trắng lợn quanh
Sơng đọng long lanh
HS quan sát.
Vào Format/Font.
12
Trên cành hoa thắng
Em vun, em bó
Từng khóm, từng bông
Hoa cúc, hoa hồng
Thêm vàng, thêm đỏ.
Khi soạn thảo và định dạng xong, mỗi học sinh lu
trữ với tên riêng và lớp của mình vào
Mydocument. VD: Lan4A
Gõ Enter.
Bấm Ctrl + ] (cỡ 18)
Ctrl + S: Hộp thoại xuất hiện: Mục
Save in chọn Mydocument. Gõ tên
vào mục File name: Lan4A/Enter.
IV: Các hoạt động nối tiếp:
1. Trò chơi:
2. Nhận xét & đánh giá: HS nào ngoan, HS nào cần cố gắng.
Tuần 25 Thứ ngày tháng năm 2007
Lớp 4A: sĩ số:
Lớp 4B: sĩ số:
Lớp 4C: sĩ số:
Tiết 49: cỡ chữ và phông chữ (thực hành) (2
tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết soạn thảo đợc tiếng Việt.
2. Kỹ năng: Thao tác nhanh.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: Giáo án + Máy vi tính.
2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sách vở + đồ dùng học tập.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu + Ghi đầu bài.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Hoạt động 1: GV nhắc lại KT đã học.
GV nhắc lại cách gõ chữ tiếng Việt:
HS nhắc lại.
A A Â
A W Ă
O O Ô
O W, [ Ơ
13
b. Hoạt động 2: GV hớng dẫn 1 lần.
c. Hoạt động 2: Thực hành
HS1, HS2, HS3: Làm bài luyện tập trang 78 SGK
Hớng dẫn : -Gõ đoạn văn bản
-Chọn tên kiểu văn bản bằng cách kéo thả chuột từ
chữ C đến chữ g
-Chọn cỡ chữ 18
-Nội dung đoạn văn bản chọn cỡ chữ 14.
E E Ê
U W, W, ] Ư
D D Đ

HS quan sát.
Chiều trên quê hơng
Đó là một buổi chiều mùa hạ có
mây trắng lô xô đuổi nhau trên cao.
Nền trời xanh vời vợi. Con chim sơn
ca cất lên tiếng hót tự do, tha thiết đến
nỗi ngời ta phải ao ớc giá mình có một
đôi cánh
IV: Các hoạt động nối tiếp:
1. Trò chơi:
2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học
Tiết 50 : cỡ chữ và phông chữ (thực hành) (2
tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết soạn thảo đợc tiếng Việt, chọn phông chữ, cỡ
chữ thành thạo .
2. Kỹ năng: Thao tác nhanh.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: Giáo án + Máy vi tính.
2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sách vở + đồ dùng học tập.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu + Ghi đầu bài.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Hoạt động 1: GV giúp học sinh luyện soạn
thảo bằng 10 đầu ngón tay.

Bên tay trái:
Ngón trỏ gõ các phím: F,G,T,R,V,B.
Ngón giữa gõ các phím: C,D,E.
Ngón giáp út gõ các phím: S,W,X.
14
b. Hoạt động 2: Thực hành
HS1, HS2, HS3: Làm bài tập 1(120) SGK
Soạn thảo bài chữa và định dạng theo mẫu:
Niềm vui
Hôm nay em đợc điểm mời
Lòng em vui sớng miệng cời nở hoa
Niềm vui của mẹ của cha
Niềm vui là của ông bà, thầy cô.
Niềm vui vui đến vô bờ
Niềm vui nâng cánh ớc mơ vào đời
Niềm vui là của mọi ngời
Niềm vui là những nụ cời ngây thơ.
Lu trữ với tên HA1 đối với bạn vào ca thứ 1.
HS2 đối với bạn vào ca thứ 2 ở ổ C:
Ngón út gõ các phím A,Q,Z.
Chọn Font .VNtimeH.
Ctrl + I
Ctrl + I, Ctrl + B.
Ctrl + I
Chọn Font .VNPresent
Chọn Font .VNsouthern
Ctrl + B, Ctrl + U
Ctrl + I, Ctrl + B
Toàn bộ vùng văn bản bôi đen và bấm
Ctrl + E: Dóng hàng vào giữa.

Ctrl + S. Mục Save in chọn ổ C.
Gõ tên: HA1 vào mục File name và
chọn Save.
IV: Các hoạt động nối tiếp:
1. Trò chơi:
2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học
Tuần 26 Thứ ngày tháng năm 2007
Lớp 4A: sĩ số:
Lớp 4B: sĩ số:
Lớp 4C: sĩ số:
Tiết 51 : sao chép văn bản (2 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết chọn 1 dòng, nhiều dòng, cả văn bản và l-
u trữ, biết sử dụng các nút lệnh sao chép và dán văn bản.
2. Kỹ năng: Thao tác nhanh.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: Giáo án + Máy vi tính.
2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức: Sĩ số, hát.
15
2. Kiểm tra bài cũ:
Khi muốn gõ dấu : dấu " dấu ! làm ntn? Gõ các dấu đó và kết
hợp với
một tay giữ phím Shift.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu + Ghi đầu bài.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Hoạt động 1: Giảng bài.

Khi soạn thảo văn bản muốn Copy, xoá....
1 dòng, 1 đoạn văn bản nào đó thì phải
đánh dấu (bôi đen) vùng cần làm việc.
Cách thực hiện:
+ Chọn một dòng:
- Đặt con trỏ vào lề trái của dòng cần
chọn (cần bôi đen), khi con trỏ biến thành
thì bấm trái chuột.
- Đặt con trỏ về đầu dòng hoặc cuối dòng.
Sao chép:
Các bớc thực hiện:
B1: Chọn 1 phần đoạn văn bản cần sao
chép
B2: Nháy chuột ở nút sao chép
( hoặc tổ hợp Ctrl+C)
để đa nội dung vào bộ nhớ.
B3: đặt con trỏ soạn thảo vào nơi cần sao
chép.
B4: Nháy chuột vào nút dán ( hoặc tổ
hợp Ctrl+V) để dán vào.
b. Hoạt động 2: GV hớng dẫn 1 lần.
c. Hoạt động 3: Luyện tập.
HS1, HS2, HS3: Soạn thảo:
Vận dụng khả năng sao chép em hãy gõ
đoạn thơ sau:
HS quan sát và làm theo.
Trăng ơitừ đâu đến ?
Trăng ơi từ đâu đến ?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng nh quả chín

Lửng lơ lên trớc nhà
Trăng ơi từ đâu đến ?
Hay biển xanh diệu kỳ
Trăng tròn nh mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi
IV: Các hoạt động nối tiếp:
1. Trò chơi:
16

×