Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

van 7 hk II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.27 KB, 126 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 20-Tiết73 Soạn:3/1D:6/1/2010
TỤC NGỮ


VỀ THIÊN NHIÊN VAØ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT.
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:


Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ.


Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật ( kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của
những câu tục ngữ trong bài học.


Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
B.Chuẩn bị:


-GV:Bp ghi ví dụ -2 bài ca dao về địa phương QN
-HS:Soạn bài,bgt


C/Tiến trình dạy học:
I/nđịnh


II/Kiểm tra bài cũ :
III/Bài mới


1/Khởi động :


-Văn học dân gian gồm ~ thể loại nào ?


-HK1, ch/ ta đã tìm hiểu về ca dao; Trong HK2, ch/ ta tìm hiểu về tn cũng là một thể loại của
vhdg. Nếu như ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nd thì tnõ đúc kết ~ kinh
nghiệm của nd về mọi mặt. Hôm nay ch/ ta sẽ học tnõ với nd tn,lđ sx



2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học:


Hoạt dộngcủa thầy Hoạt d động của tro Ghi bảng
*1/Tìm hiểu chung :


-H/d đọc giọng rõ


ràng,chắc chú y ùvần,nhịp,
t/hiểu chú thích


- Tục ngữ là gì?


-Văn bản này gồmmấy
câu?thuộc mâøy đề tài ?
Tên?


-Vì sao có thể gộp 2 đề tài
này vào 1 vb?


- Giải thích từ khó.
*2/Tìm hiểu chi tiết :
+H/d phân tích câu tn 1.
Gv gọi học sinh đọc câu
hỏi 4 (trang 5)


H: Các em hãy phân tích
những đặc điểm nghệ


- Đọc
- Hs trả lời.



-8câutụcngữ.-2đềtài
Câu 1-4: về thiên nhiên.
Câu 5-8: về lđ sx




-Tn(nắng,mưa,bão,lụt)cóliên
quan trực tiếp đến lđsx


- Học sinh đọc.
- Ngắn gọn:


- Vần lưng (năm, nằm,…).
-Phépđối:


I. Tìm hiểu chung:
.


II. Tìm hiểu văn bản
1/Đặc điểm về h/thức
Câu1:


Đêmthángnăm chưa nằm
đã sáng (v1)
Ngày tháng mười chưa
cười đã tối.(v2)



* Hình thức (nghệ thuật):


-Kếtcấu: Ngắn gọn, có 2
vế.


- Vần: Vần lưng (yếu
vận).


(năm, nằm; mười, cười).
- Phép đối: Đối vế


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thuật có trong câu (1)?
Kết cấu?


Vần?
Phép đối?


Khơng có hiện tượng đối
thanh vì:


HVề hình thức các vế
tá/nào?


H: Về nd các vế thế nào?
H: Câu tn lập luận thế
nào?


Các hình ảnh nào được sử
dụng? (Ngày, đêm, sáng
tối, nằm, cười)


Gv gọi hs đọc câu hỏi 3


(trang 4)


H: Giải thích cơ sở khoa
học của kinh nghiệm
trong câu tục ngữ?
H: Trường hợp áp dụng
kinh nghiệm trong câu tục
ngữ?


H: Từ cách minh hoạ trên,
em hãy phân tích nội
dung, nghệ thuật các câu
tục ngữ còn lại?


-Treo BP( ghi nd,cơ sở
thực tiễn pt từng câu tn)
*3/Tổng kết:


Gv gọi hs đọc ghi nhớ.
*-Luyện tập.


-Em hãy sưu tầm~ câu tn
về chủ đề này?


+Veá?


+Ngữ?đêmthángnăm><ngày
tháng mười


- Từ?Đ>< ngày,S>< tối


Đêm, ngày (thanh bằng)
Sáng, tối (thanh trắc)
- Đối nhau.


- Chặt chẽ, đối xứng về hình
thức và nội dung thơng
báo 1 kinh nghiệm nhận biết
về thời gian tài tình, dễ nhớ,
dễ thuộc, khoa học, hợp lí.


-TLNghi ra bgtrong-treo
bảng


- Người nơng dân dựa vào
đó sắp xếp thời gian l/ động,
nghỉ.


- Đề phịng chuẩn bị đối phó
với thời tiết, giữ gìn hoa
màu.


- Phê phán lãng phí đất.
- Lựa chọn cách sạ phù hợp.
- Kinh nghiệm trong trồng
trọt.


-Đối chiếu với bp


đêmthángnăm ><ngày
tháng mười



Đối từ: Đêm>< ngày
Sáng>< tối
- Nhịp: 3/2/2


Các vế đối nhau về hình
thức


*Nd:Th 5 đêm ngắn ngày
dài.


Th 10 đêm dài ngày ngắn
 Các vế đối nhau về nội
dung.


 Lập luận chặt chẽ, giàu
hình ảnh (Ngày, đêm,
sáng tối, nằm, cười)
2/Nội dung :


- Câu 2,3,4: Kinh nghiệm
nhận biết về thời tiết.
- Câu 5: Giá trị của đất
đai.


- Câu 6: Thứ tự nguồn lợi
kinh tế các ngành nghề.
- Câu 7: Thứ tự, tầm quan
trọng của nước, phân, cần,
mẫn, giống.



- Câu 8: Thời vụ quyết
định hơn cày bừa, làm đất.
III/Tổng kết: Ghi nhớ:
IV: Luyện tập. -Sưu
tầm:


-Nắng tốt dưa, mưa tốt
lúa.


-Chớp đơng nhay nháy, gà
gáy thì mưa


.Trời nắng chóng trưa, trời
mưa chóng tối.


-Cơn đằng đơng vừa trơng
vừa chạy.


-Cơn đằng nam vừa làm
vừa chơi.


-Mùa hè đang nắng, cỏ gà
trắng thì mưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*4/ Củng cố-Dặn dò:


1/ -Em hiểu tn là t n -Qua 8 câu tn, em h/ tập được gì vè người l/đ và cách diễn đạt độc đáo của
các câu tn



2/-Tnvề lđsx và tn có ý nghóa gì trong cs hôm nay ?(Đ-S )


a/Kết hợp với k/học dự đoán ch/ xác hơn các h/tượng thời tiếtđểû chủ động nhiều c/việc của đs
hiện tại


b/Kết hợp với k/học kt ko ngừng p/triển chăn nuôi ,trồng trọt để có năng xuất cao,xố đói giảm
nghèo 3-Học thuộc lịng: Tục ngữ là gì?, Ghi nhớ , 8 câu tục ngữ.


4--Sưu tầm thêm ~ câu tn về chủ đề này * và T N LIÊN QUAN ĐẾN MƠI TRƯỜNG.
5-Ch/bị:Chươngtrìnhđ/phương-Sưutầmtn,cdđ/phương(tnQN)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần20-Tiết 74
S:3/1-D:6/1/2010


CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG


CA DAO QUẢNG NAM VỀ QUÊ HƯƠNG VAØ CON NGƯỜI QUẢNG NAM
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:


- Biếtvề qh QN:vùng đất màu mỡ ,tốt tươi,có sản vật nổi tiếng ;vùng đất của ~ con
người nhạy bén,dễ giao hoà và tiếp thu cái mới ,nhiệt tình nồng hậu,đi đầu trong
đ/kiện và hồn cảnh mới,sống có hồn,có bản lĩnh ,giàu tình nghĩa,u hết mình
,phong khống đam mê.


-Cảm nhận về tấm lịng thương cha nhớ mẹ của con người xư Quảng


-Giáo dục lòng tự hào về q hương QN,tình cảm gắn bó với địa phương, q
hương mình.ù


B.Chuẩn bị :



GV:-Bảng phu : Ghi : 2 bài ca dao ;*NHỮNG CÂU TN NĨI VỀ MƠI TRƯỜNG
HS:-sưu tầmtn,cd-soạn 2 bài ca dao về địa phương QN


C//Tiến trình dạy học:
I/Oân định tổ chức:
II/KTBC :


-K/tra việc c/bị của hs –*ĐỌC ~ CÂU TN NĨI VỀ MƠI TRƯỜNG?
III/Bài mới :


1/Khởi động :


-Em đã làm ~ gì để sưu tầm được ~ câu tn,cd địa phương ?
-GV dẫn dắc =>gt 2 bài ca dao về địa phương QN


2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học:
*1/Tìm hiểu chung :


_H/dẫn đọc ,tìm hiểu từ khó
+RượuHồng Đào


+Đặng .
+Trượng .


+Hịn Kẽm Đá Dừng
+Bậu


*2/Tìm hiểu vb:
-Đọc lại bài ca dao 1



H: Bài ca dao đã nhắc đến đặc điểm của đất
QN ntn?(chọn 1 trong 3 )


-Nhiều cát ?


-Nhiều vùng khô cằn
-Màu mỡ ,tốt tươi .


=>Chốt :-Màu mỡ ,tốt tươi
Liên hệ .,giảng giải .


H:EmhiểurượuHồngĐàolàcánhnóitượngtrưngđe


Hs đọc.
Giải nghĩa từ
khó


+RượuHồng
Đào


+Đặng .
+Trượng .
+Hịn Kẽm Đá
Dừng


+Bậu


-Đọc bài ca dao
1



-TLN -Cửû đại


I.Tìm hiểu
chung :


*Tìm hiểu từ
khó


+RượuHồng
Đào


+Đặng .
+Trượng .
+Hịn Kẽm Đá
Dừng


II.Tìm hiểu vb:
Bài 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

å ca ngợi sức thuhút dễ làm say lịng ngườihay
một địa danh ?


-Vì sao em hiểu theo cách dó ?
*Gvchốt.


=>Bài ca dao đã giúp em hiểu ~nét tính cách
gìcủa con người xứ Quảng và đất QN là vùng
đất như thế nào ?



*Baøi 2


-Cho hs đọc .


-Nhận xét về cách dùng từ ngữ của t/giả ?
-Tình cảm thể hiện trong bài là tình cảm gì ?


3/Tổng kết- Luyện tập


-Em cảm nhận được gì sau khi học xong ~ bài
ca dao trên ?—Gọi 2 em đọc ghi nhớ


*H/dẫn các nhóm dọc diễn cảm các bài ca dao .


diện của nhóm
trả lời . Màu
mỡ ,tốt tươi


-là cánh


nóitượng trưng
để ca ngợi sức
thu hút dễ làm
say đắmlòng
người.


Ca ngợi con
ngườiQN: nồng
hâïu nghĩa tình .



mỡ,người nồng
hạu nghĩa tình .
*2/Bài2:


Ngó lên Hịn
Kẽm Đá Dừng
T/cha n/mẹ
q chừng bậu
ơi.


*Lời giải bày
tấm lòng
thương cha nhớ
mẹ .


III/Tổng kết
Ghi nhớ
IV/Luyện tập
-Đọc diễn cảm
các bài ca dao .
-Sưu tầm ~dị
bản của các
bài ca dao trên


*4) Củng cố- Dặn dò


- Cho 5 câu tn,ca dao địa phương hs tự xếp theo chữ cái.(bp )


-Tiếp tục sưu tầmtn đ/p và tục ngữ có liên quan đến mơi trường –Các tổ t/ hợp xếp
theo nhóm



- Chuẩn bị:-- Tìm hiểu chung về văn nghị luận.


Tuần20-Tiết75,76
S:4/1-D:7/1/2010


TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN.
A. Mục tiêu cần đạt:


-Giúp hs hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của vb ng/
luận.


-Rèèn luyện nhận biết văn ng/luận .
B.Chuẩn bị:


-GV:Bpghi vd
-HS:Soạn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

II/.KTBC:


-Ktra việc c/bị của hs
III/Bài mới


1) KÑ.


-Em đã học ~ thể loại văn nào rồi ?


-Trong đời sống, đôi khi ta kể lại một câu chuyện, miêu tả một sự vật, sự việc hay
bộc bạch tâm tư tình cảm qua kể chuyện, miêu tả hay hay biểu cảm. Người ta cũng
bàn bạc trao đổi nhiều vấn đề có tính chất phân tích, giải thích hay nhận định. Đó


là chính là nhu cầu cần thiết của văn nghị luận. Vậy thế nào là văn nghị luận:
Chúng ta sẽ bắt đầu làm quen với thể loại này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

*1/H/thaønh kt
*Nhu cầu nghị luận
H: Nghị luận là gì? Gv
giảng:


H: Văn nghị luận là
gì? Gv giảng


G: Gọi hs đọc phần
(1a) SGK 7.


H: Trong đời sống, em
có thường gặp các vấn
đề và câu hỏi dưới đây
không?


H: Nêu thêm các câu
hỏi về vấn đề tương tự
?


Gv gọi hs đọc câu hỏi
(b).


H: gặp các vấn đề, câu
hỏi loại đó em sẽ trả
lời bằng K/N, MT, BC
hay nghị luận ?



H: Vì sao tự sự, miêu
tả, biểu cảm khơng
đáp ứng yêu cầu trả
lời vào câu hỏi (Thảo
luận)


- Gọi hs đọc câu hỏi
(c).


- Nghị luận là bàn và đánh
giá cho rõ một vấn đề nào
đó.


- Là thể văn dùng lí lẽ phân
tích, giải quyết vấn đề.
- Học sinh đọc.


- Đó là những câu hỏi mà ta
bắt gặp trong đời sống.
- Muốn sống cho đẹp, ta phải
làm gì ?


- Vì sao hút thuốc lá là có hại
?


- Trả lời bằng nghị luận:
dùng lý lẽ phân tích bàn bạc,
đánh giá, giải quyết vấn đề
mà câu hỏi nêu ra.



- Chỉ có tác dụng hỗ trọ làm
lập luận thêm sắc bén, thêm
thuyết phục , chứ khơng là lí
lẽ đáp ứng yêu cầu trả lời.
- Bài xã luận, bình luận,
PBCN, các ý kiến trong cuộc
họp…


- Tuyên ngôn độc lập
2/9/1945.


Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến 23/9 của Bác Hồ.


I. Nhu cầu nghị luận và
văn bản nghị luận.
1) Nhu cầu nghị luận.


*: Trong đời sống ta
thường gặp văn nghị luận
dưới dạng các ý kiến nêu
ra.


2) Thế nào là vbản ng/
luận.


- Văn bản “ Chống nạn
thất học” (luận đề).
- Luận điểm: Mọi người


VN phải hiểu biết quyền
lợi của mình, bổn phận
của mình, phải có kiến
thức mới để tham gia vào
công cuộc xây dựng nước
nhà và trước hết phải biết
viết, đọc chữ quốc ngữ.
- Lí do dẫn chứng:
Pháp cai trị, thi hành
chính sách ngu dân.
95% người VN thất học
thì tiến bộ làm sao được.
Nay độc lậpphải nâng cao
dân trí.


Người biết dạy người
chưa biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

H: Hằng ngày qua báo
chí, đài phát thanh em
thường gặp những v
bản nghị luận nào?
H: Kể tên một vài v
bản nghị luận mà em
biết?


Gv: Keát luận


Gv cho hs đọc ghi nhớ
chấm 1.



*Thế nào là v/b n/
luận ?


Gv gọi hs đọc văn bản
“Chống nạn thất học”
Gv gọi hs đọc c/ hỏi
(a).


H: Bác Hồ viết bài
này nhằm mục đích
gì ?


H: Cụ thể Bác kêu gọi
nhân dân làm gì ?


H: Bác Hồ phát biểu ý
kiến của mình dưới
hình thức luận điểm
nào? Gạch dưới câu
văn thể hiện ý kiến đó
?


Gv gọi hs đọc c/ hỏi
(b).


H: Để ý kiến có sức
thuyết phục bài văn đã
nêu lên những lí lẽ
nào? Hãy liệt kê.


H: Bài phát biểu của


- Kêu gọi, thúc phục nh/ dân
chống nạn thất học.


- Nhân dân phải có kiến thức
để tham gia xây dựng đất
nước. Muốn vậy phải biết
đọc viết chữ quốc ngữ,
truyền bá chữ quốc ngữ giúp
đồng bào thốt mù chữ.
- Ý kiến đó; câu văn: Mọi
người VN phải hiểu biết
quyền lợi của mình … biết
viết chữ quốc ngữ.


+ Vì sao nhân dân ta ai cũng
phải biết đọc, biết viết.
- Pháp cai trị ta, thi hành
chính sách ngu dân.


- 95% người VN mù chữ thì
tiến bộ sao được.


- Nay ta giành được độc lập
công việc cấp tốc là nâng cao


- Tư tưởng quan điểm:
Bằng mọi cách chống lại
nạn thất học để giúp nước


nhà tiến bộ.


- Lí lẽ dẫn chứng thuyết
phục.


- Văn k/c, miêu tả, biểu
cảm khơng có được lập
luận sắc bén, thuyết phục
để giải quyết vấn đề trong
đời sống như văn nghị
luận.


GHI NHỚ: (trang 09)
II. Luyện tập.


Văn bản: “ Cần tạo ra
thói quen tốt trong đời
sống xã hội”


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bác Hồ nhằm xác lập
người nghe quan điểm
tư tưởng nào?


H: Lí lẽ dẫn chứng có
thuyết phục khơng?
H: Vậy đặc điểm
chung của văn nghị
luận là gì ?


H: Mục đích của văn


nghị luận là gì ?
Gv gọi học sinh đọc
câu hỏi (c).


*: Tổng kết


Gv gọi học sinh đọc
ghi nhớ.


*2/Luyện tập :


*-Đọc bài văn:“ Cần
tạo ra thói quen tốt
trong đời sống xã hội”
a/-Đây có phải là bài
văn n/l ko ?Vì sao ?
b/-T/giả đề xuất ý
kieens gì ?


-c/Bài văn n/lcó nhằm
g/quyết v/đề có trong
thực tế hay ko?-Em có
tán thành ý kiến bài
viết ko ?Vì sao ?
*-Đọc vb 2biển
hồ.-Đây là vb ts hay nl ?


dân trí.


+ Việc chống nạn mù chữ có


thể thực hiện được khơng?
Bằng cách:


Người biết dạy người chưa
biết.


Người chưa biết phải gắng
học.


Người giàu có mở lớp học tại
gia.


Phụ nữ cần càng phải học.
- Bằng mọi cách phải chống
nạn thất học.


- Lí lẽ dẫn chứng thuyết
phục, luận điểm rõ ràng.
Nhân dân khơng hiểu biết,
trình độ thấp dễ bị lừa lọc,
bóc lột.


Số người thất học nhiều
khơng thể giúp đất nước tiến
bộ.


Phải có kiến thức mới xây
đựng được đất nước.


- Luận điểm rõ ràng, lí lẽ dẫn


chứng thuyết phục.


- Nhằm xác lập cho người
đọc, người nghe một tư tưởng
quan điểm nào đó.


phân biệt thói quen tốt và
thói quen xấu, cấu tạo
thói quen tốt, bỏ thói quen
xấu. Cuâ thể hiện ( Gạch
trong SGK).


Dẫn chứng và lí lẽ:
Thói q tốt Thói q
xấu Ln dậy sớm,-- Hút
th lá


ln đúng hẹn…-, hay c
giậnc) Bài nghị luận
nhằm rất trúng một vấn
đề có trong thực tế, khơng
dễ giải quyết, cần tạo ra
một ý thức tự giác thường
xuyên. Chúng ta tán thành
ý kiến vì những kiến giải
đúng đắn, cụ thể.


z- Bài văn: “Hai biển hồ
là v b nghị luận: không
nhằm tả hồ mà nhằm làm


sáng tỏ về 2 cách sống:
Cá nhân và sẽ chia hịa
hợp”.


*3/ Củng cố- Dặn dò:


-Học bài –Sưu tầm 2 đv nl và chép vào vở


-Đọc lại các bài văn nl vừa học –Trả lời câu hỏi trong bài để hiểu bài hơn
- Soạn: Tục ngữ về con người và xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tuần 21-Tiết 77
S:10/1-D :12/1/2010


TỤC NGỮ


VỀ CON NGƯỜI VAØ XÃ HỘI
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:


- Hiểu nội dung ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (So sánh, Aån dụ; Nghĩa đen
và nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong bài học.


- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
B.Chuẩn bị


-GV:Bpghi vd
-HS:Soạn bài ,bgt
C.Tiến trình dạy học:
I/Oânđịnh



II/KTBC:


Thế nào là tục ngữ ?


Phân tích n d và ng thuật câu tục ngữ (2),(3),(4), (5) về tn, lao động sản xuất.
III/Bài mới


1) K/Ñ


-Em vừa học `~ câu tn đúc kết k/n về vấn đề gì ?


-Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân
dân qua bao đời. Tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm của dân gian về con
người và xã hội dưới hình thức những nhận xét, khuyên nhủ: Truyền đạt rất nhiều
bài học bổ ích vơ giá trong cách nhìn nhận giá trị con người, trong cách học, cách
sống và ứng xử hằng ngày.


2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học:
*1/Tìm hiểu chung:


Gv đọc mẫu,hướng dẫn hs
đọc lại.


-Về nd có thể chia vb này
thành mấy nhóm?


-Tại sao 3 nhóm trên lại
có thể hợp thành 1vb?
*2/ Tìm hiểu văn bản
+C1:- Cho hs đọc



H: Câu tục ngữ 1 muốn
nói với ta điều gì ?
H: Em có đồng tình với
nhận xét này của người
xưa khơng?


H: N/ thuật trình bày của


Học sinh đọc.


3nhom(pccngười;Hïtậptũng;qh xử
-ND:Đều là kn...


-HT:có cấu tạo ngắn gọn,v,n..


- Đề cao giá trị cong người, con
người là vốn quí hơn của cải.
- Con ngưởi quyết định mọi việc,
làm ra của cải, phê phán coi
trong của. Thường của đi thay
người.


- So sánh giữa 2 vế “mặt người”,
10 mặt của, đối lập giữa 1 và 10


I: Tìm hiểu chung.
Mặt người: chỉ con
người (hốn dụ), mặt
của: chỉ của cải (cách


nhân hóa của).


Không tày: không
bằng.


II. Tìm hiểu văn bản.
Nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

câu tục ngữ có gì đáng lưu
ý ?


+C2:- Cho hs đọc


* H: Em hiểu gì về câu
tục ngữ 2 ?


H: Nét đẹp con người có
nhiều yếu tố, tại sao chỉ
nói đến răng, tóc ?
+C3:- Cho hs đọc


* H: Từ đói ,rách; sạch,
thơm ở đây có nghĩa là
gì ?


H: Em có thể cho biết
nghĩa ûcua câu tục ngữ 3 ?


H: Nhận xét về kết cấu lối
nói? dùng hình ảnh gì ?


+C4:- Cho hs đọc


H- Câu tục ngữ này muốn
khuyên nhủ ch/ ta điều
gì ?


H: Tuy nhiên ý thiên về
điều gì ? Gói mở, hiểu
rộng; Gói lời, mở lời.
H: Nghệ thuật sử dụng ?


*+C5,6:- Cho hs đọc
Em hiểu gì về 2 câu tục
ngữ?


H: Vậy về nội dung 2 câu
tục ngữ này có liên quan


tốt lên người q.


- Quan niệm thẩm mỹ về nét đẹp
con người , phản ánh sức khỏe,
hình thức tư cách.


- Ta có thể tác động đến răng giữ
cho ln đẹp tốt, tóc giữ óng đẹp
làm phù hợp khuôn mặt: là
những bộ phận nhỏ của con
người dễ gây ấn tượng.
-đói ,rách :Chỉ nghèo khổ


Sạch: thiên về trong sạch.
Thơm:thiên về tiếng thơm.
- Nghĩa đen: bạ gì ăn nấy, hơi
hám bẩn thỉu.


- Nghĩa rộng: Đừng vì nghèo
túng làm điều xấu xa tội lỗi.
Đối vế, đối từ chặt chẽ. Hai vế
diễn đạt cùng ý cơ bản- nói sóng
đơi, giàu hình ảnh (Aån dụ).


- Học cái gì cũng phải học từ cái
nhỏ bé nhất.


- Học cách nói năng: khéo léo,
dễ nghe (nhiều nghĩa khác).
- Từ ngữ giản dị gần gũi đời
thường. Điệp từ : học.


- Nhấn mạnh vai trò của người
thầy. Đã quan niệm dân gian thể
hiện sự khó, hiếm khi làm được.
- So sánh việc học thầy với học
bạn: thực tế nhiều thời gian học
bạn hơn, hiệu quả.


- Có bổ sung cho nhau, khuyên
nhủ phải biết tận dụng cả 2 hình
thức học thầy, học bạn để nâng
cao trình độ



Câu 2: Thể hiện cách
nhìn nhận , đánh giá
con người của nhân
dân.=>chitiết nhỏ
cũng làm lên vẻ đẹp


Câu 3: Phải giữ gìn
phẩm giá của con
người trong bất cứ
hoàn cảnh nào?


Câu 4: Lời khuyên về
tinh thần học hỏi,
khéo léo trong cư xử
và giao tiếp.


Caâu 5,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nhau không ?
*+C7:- Cho hs đọc


H:-Nghĩa củaCâu tục ngữ
?


- Câu tục ngữ này khuyên
nhủ chúng ta điều gì ?
Trong đời sống có khi vì
lý do gì đó (lũ lụt, hỏa
hoạn…), con người rơi vào


hồn cảnh khốn đốn.
Chính lúc này họ cần được
giúp.


*+C8:- Cho hs đọc


H: Em hiểu gì về câu tục
ngữ này ?


H: Hãy kể 1 vài sự việc
nói lên lóng biết ơn.
H: Nhận xét về hình ảnh
sử dụng trong bài ?


*+C9:- Cho hs đọc


H: Từ “1 cây”, “3 cây” và
“ chụm lại” có nghĩa là
gì ?


H: Vậy ý nghĩa câu tục
ngữ này là gì ?


H: Lối nói có gì đáng lưu
ý ?


*2/H: Những câu tục ngữ
nêu nội dung gì ? Và hình
thức nghệ thuật gì ?



-Thương người khác như thương
chính bản thân mình .


- Hết lịng giúp đỡ người khó
khăn.


- Biết ơn người gieo hạt tạo nên
quả thơm trái ngọt cho ta hưởng
thụ. Sâu xa hơn là lời khuyên
biết ơn những người đã giúp đỡ
ta, làm nên thành quả cho ta.
- Biết ơn cha mẹ, thầy cô, anh
hùng liệt sĩ, bạn bè giúp mình.
- Hình ảnh quả cây quen thuộc
gần gũi dễ hiểu (AD).




1 cây: lẻ loi, đơn độc
3 cây: nhiều cây chụm lại.
Chụm lại: chỉ gắn bó đồn kết
vững chắc, khó lay chuyển.
- Tinh thần đồn kết tạo nên sức
mạnh to lớn.


- Dùng từ ngữ khẳng định, phủ
định nêu bật ý muốn nói.
- Tơn vinh giá trị con người lời
khuyên về phẩm chất lối sống.



- Đói cho sạch…tự răng mình
trong hồn cảnh khó khăn cơ
nhỡ.


- Một mặt người…trong trường
h-ợp mất của .v.v..


Câu 7. Nên hết lịng
hết dạ giúp đỡ người
gặp hồn cảnh khó
khăn.


Câu 8. Lời khuyên về
lời biết ơn đối với
người đã làm nên
thành quả cho mình
hưởng thụ.


Câu 9.một cây làm
chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên
hòn núi cao


->. Sức mạnh của sự
đoàn kết


2) Nghệ thuật:
- Diễn đạt bằng so
sánh: Một mặt người
bằng …



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

H: Câu tục ngữ nào diễn
đạt bằng so sánh ?


H: Câu tục ngữ nào diễn
đạt bằng hình ảnh ẩn dụ ?
H: Câu tục ngữ nào dùng
lối nói quá ?


H: Em sử dụng các câu
tục ngữ trong trường hợp
nào?


*3/ Tổng kết


-Em hiểu được gì về ~ câu
tn trên?.


-Đọc Ghi nhớ.


- Dùng lối nói quá:
5.6


- Từ, câu có nhiều
nghĩa: Học ăn, học
nói, học gói, học mở.


III/Tổng kết
Ghi nhớ.
IV. Luyện tập.



Tìm ~ câu tn đồng nghĩa ,trái n


1/Người sống đống vàng, người ta là hoa đất.
Cái nết đánh chết cái đẹp (trái nghĩa).


Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân.
Giấy rách phải giữ lấy lề.


Đi một ngày đàng học một sàng khơn.
Kính thầy mới được làm thầy.


Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.


Lá lành đùm lá rách; Một con ngựa đau
Uống nước nhớ nguồn.


Đồn kết thì sống, chia rẽ thì chết.
*4) Củng cố - Dặn dò


1- Đọc thêm.


2-Từ ~ câu tn về cn và xh,em hiểu ~ quan điểm ,thái độ sâu sắc nào của nd ta?
A/Đòi hỏi cao về đs cách làm ngưới .


B/Mong muốn c/ng hoà thuận .
C/Đề cao tôn vinh giá trị c/ng .
D/Đề cao tơn vinh giá tri v/chất .


3-Học thuộc lịng, ghi nhớ -Chuẩn bị: Rút gọn câu.



Tuần21-Tiết78
S:10/1-D:12/1/10


RÚT GỌN CÂU


A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Nắm được cách rút gọn câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-GV:Bpghi vd
-HS:Soạn bài ,bgt
C.Tiến trình dạy học:
I/Oânđịnh


II/Ktbc
III/Bài mới
1)K/Đ :


-Câu đầy đủ có mấy thành phần ?Là ~t/p nào ?


-Trong giao tiếp hàng ngày, đôi khi để thông tin nhanh và gọn ta đã lược bỏ một số
thành phần của câu. Như vậy, ta đã vơ tình tạo ra câu rút gọn “ Rút gọn câu” là
gì ?


2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học:


*1/H/thành kt


* Thế nào là rút gọn câu ?
-Treo bp ghi vd-H/d đọc


H: Cấu tạo của hai câu có
gì khác nhau ? (1)


H: Từ “chúng ta” đóng vai
trị gì trong câu?


H: Như vậy hai câu khác
nhau chỗ nào?


H: Tìm những từ ngữ có thể
làm CN trong câu (a)? (2).
H: Vì sao CN trong câu (a)
bị lược bỏ (3).


*H/d tìm hiểu 2


H: Trong những câu in đậm
thành phần nào của câu bị
lược bỏ ?


-D/dắt=>Thế nào là câu
RG?


*-H/d tìm hiểu 2(gk)


+>cho đọc ghi nhớ


-Đọc vd


- Câu b có thêm từ


chúng ta.


- Câu a vắng chủ ngữ.


- Làm chủ ngữ.


- Câu a vắng chủ ngữ.
Câu b có chủ ngữ.
- Chúng ta, Người Việt
Nam .Tơi.Anh.Mọi
người ……….. Vì tục ngữ
đúc rút những kinh
nghiệm chung, đưa ra
lời khuyên chung.


-Đọc2


- Câu a: Thành phần vị
ngữ.


- Câu b: Thành phần cà
Chủ ngữ và Vị ngữ.
-Đoc và trả lời theo gk


I. Thế nào là rút gọn câu?


GHI NHỚ 1 (trang 15).


II/Cách dùng câu rg.
GHI NHỚ 2 (trang 16).


III/Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

*2/Luyện tập :
-BT1:-H/D hs tự làm
-BT2:-đọc và tìm yêu câu
của bài ?-Gọi hs tb trả lời
nhanh


-BT3:-H/d TLN
-BT4:


-H/Stự làm


-Đọc truyện -TLN


2/Tìm câu rg và khơi phục ,
3/Cậu bé và người khách
hiểu nhầm nhâu là vì?


-Lòi nói thiếu t/p,đặc biệt là
cn


-Dạy:-Tránh ăn nói cộc
lốc,gây hiẻu lầm hay vô lí ,
3/Củng cố-Dặn dò


1/ -Thế nào là rút gọn câu ?-Tại sao trong văn vần người ta thường dùng câu rút
gọn?.


2/Học bài ,làm lại cacù bài tập -Đọc lại các câu chuyện và trả lời các câu hỏigk


3/Tìm vd về câu rút gọn trong tục ngữ .


4/Chuẩn bị bài :Đặc điểm…………nl


******************************
Tuần21-Tiết79
S:10/1-D13/1/20i0


ĐẶC ĐIỂM CỦA BAØI VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS


Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghịluận và mối quan hệ của
chúng với nhau.


B,Chuẩn bị :
-GV:BP
-HS:Soạn bâài


C Tiến trình dạy học
I/n định


II/KTBC:


-Trong đời sống nhu cầu nghị luận có vai trị như thế nào? Kể một vài kiểu văn
bản mà em biết thuộc kiểu văn nghị luận?


III/Bài mới


1) K/Đ -Các em đã học bài tìm hiểu chung về kiểu văn nghị luận trong đó
hiểu được khi nào cần có nhu cầu nghị luận? Thế nào là văn bản nghị luận?



- Ơû bài này các em sẽ được hiểu các yếu tố nội dung của văn bản nghị luận, tìm
hiểu về luận điểm, luận cứ, lập luận


2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Gọi học sinh đọc (1) luận
điểm


Cho học sinh đọc văn bản
bản ‘ chống nạn thất học “
H. tìm luận điểm của bài
văn


H. Luận điểm ấy được
trình bày cụ thể ở câu
nào?


H. Luận điểm đóng vai trị
gì? Muốn có sức thiết
phục luận điểm phải đạt
yêu cầu gì?


GV gọi HS đọc (2 chấm
đầu) ghi nhớ.


H. Em hãy chỉ ra những
luận cứ trong văn bản “
Chống nạn thất học và
cho biết những luận cứ ấy


đóng vai trị gì.


- Muốn có sức thiết phục,
luận cứ luận cứ phải đạt
những yêu cầu gì?


- GV cho HS đọc chấm(3)
Ghi nhớ


H. Hãy chỉ ra trình tự lập
luận của văn bản “ Chóng
nạn thất học ” cho biết lập
luận như vậy tuân theo
thứ tự nào và có ưu điểm
gì?


:GV cho Học sinh đọc


- (Chống nạn thất học)
- “ Mọi người……… chữ
quốc ngữ”


- Linh hồn bài viết, phải
đúng đắn, chân thật, thực
tế.


- Do chính sách ngu dân
của Pháp hầu hết 95%
người việt nam mù chữ
- Nay độc lập, công việc


cấp tốc là nâng cao dân
trí.


- Học sinh đọc chấm (3)
- Nêu lí do dân ta thất học
- Chống nạn thất học để
làm gì?


- Chống nạn thất học bằng
cách nào?


- Trước hết tác giả nêu lí
do vì sao thất học.


- Chống nạn thất học để


lập luận.
1. Luận điểm


- Luận điểm nêu ra dưới
dạng khẩu hiệu


- Luận điểm được trình
bày ở câu “ Mọi người...
học chử quốc ngữ”.


 Luận điểm là ý kiến
thể hiện tư tưởng quan
điểm trong bài văn nghị
luận là linh hồn bài viết


 Luận điểm phải đúng
đắn, chân thật, đáp ứng
nhu cầu thực tế mới thiết
phục.


2) Luận cứ.


- Do chính sách ngu dân
của pháp hầu hết người
Việt Nam mù chữ, nước
Việt Nam không tiến bộ
được.


- Nay độc lập, muốn tiến
bộ phải cấp tốc nâng cao
dân trí với lí do đó Bác
Hồ đề ra nhiệm vụ: “ Mọi
người Việt Nam phải biết
đọc, biết viết chữ quốc
ngữ.


 Luận cứ là lí lẽ và dẫn
chứng làm cơ sở cho luận
điểm.


 Luận cứ phải chân thật,
đúng đắn tiêu biểu thì mới
khiến


Cho luận điểm có sức


thuyết phục


3) Lập luận


 Cách sắp xếp như trên
chính là lập luận như vậy
là chặc chẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

chấm (4) Ghi nhớ
*2/Luyện tập:


-H/d tìm l/đ,l/c và cách
lập luận ?


-Treo bp


-Nhận xét,bổ sung


làm gì? Có lí lẽ rồi mới
nêu tư tưởng “ phải chống
nạn thất học ” và chống
nạn thất học bằng cách
nào?


-làm theo nhóm-dán bgt
-Đối chiếu


luận cứ làm cơ sở vững
chắc cho luận điểm
GHI NHỚ (SGK trang


19)


II. Luyện tập.


- Luận điểm “ Cần tạo thói quen tốt trong đời sống ”
- Luận cứ “ Có người biết... khó sữa”


“ Một thói quen xấu...vức rát bừa bãi”


Lập luận: Trước hết tg nêu ra những thói quen tốt là thói quen nào? Những thói
quen xấu là thói quen nào? Biết xấu tốt nhưng thành thành thói quen nên khó sữa.
Những thói xấu dẫn đến tác hại với con người, đời sống như thế nào, tại sao con
người phải tạo cho mình thói quen tốt. Cách sắp xếp ý trên gọi là lập luận.
*3) Củng cố- Dặn dò:


-Đọc thêm-Nêu các đặc điểm của văn nghị luận ?
-Thế nào là luận điểm,luận cứ ,lập luận ?


-Học ghi nhớ


-Soạn: Đề văn nghị luận và việc lập ý.
***


Tuần 21Tiết 80
S10/1-D13/1/2010


ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh



- Làm việc với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý
cho bài văn nghị luận


B.Chuẩn bị:
-GV:-Bp ghi vd
-HS:-Soạn bài ,bgt
C. Tiến trình dạy và học
I/Oân định


II/KTBC:


- Luận điểm, luận cứ, lập luận là gì?


Aùp dụng vào v b “ Chóng nạn thất học” hãy tìm luận điểm, luận cứ lập của văn
bản đó


III/Bài mới
1/ K/Đ.


Muốn đạt yêu cầu trong bài văn nghị luận chứng minh, chúng ta cần
phải có điều kiện nào để bài chứng minh thiết phục người đọc?


Tiết học hơm nay, các em sẽ tìm hiểu một số đề bài văn nghị luận từ đó nắm được
những yêu cầu cần đạt của bài văn nghị luận.


2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học:
*1/Hình thànhkt


+Tìm hiểu đề văn n l.
Cho hs đọc các đề bài


GK/21 và trả lời câu hỏi
(a).


- Căn cứ vào dâu để nhận
biết đề văn nghị luận?.


- Tính chất của đề văn có
ý nghĩa gì?


GV: gọi hs đọc đề cụ thể.
- đề nêu lên vấn đề gì?.
- Đối tượng và phạm vi
nghị luận ở đây là gì?
- Khuynh hướng tư tưởng


Đọïc.


Thể hiện chủ đề.


Căn cứ vào khái niệm,
vấn đề lý luận mà đề nêu
ra.


- Tính tự phụ là tính xấu
của con người.


- Mọi người (tuổi trẻ).


I/Tìmhiểuđềvănn/luận.
-Nd vàtc đềvăn n l.


Nd: thể hiện chủ đề của
nó.


Tính chất của đề thường
đưa ra lời ca ngợi, khun
nhủ, tranh luận, giải thích.
Tìn hiểu đề văn nghị luận.
Đề: Chớ nên tự phụ.
Đề nêu lên vấn đề: chớ
nên tự phụ.


Đây là lời khuyên nhủ
mọi người đặc biệt là tuổi
trẻ.


Khuynh hướng chủ đề:
phủ định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

chủ đề?


- Đề này đòi hỏi người
viết phải làm gì?


- Muốn làm văn nghị luận
này thì em phải tìm hiểu
gì trong đề bài này


+Lập ý cho bài văn n
luận.



Để lập ý cho bài văn nghị
luận, em cần tìm hiểu
những gì?


Tìm luận điểm cho bài?


- Tìm luận cứ cho đề
trên?


- Lập luận cho bài trên
thế nào? (chọn ý dưới của
SGK)


*:2 Luyện tập


-H/Dtìm hiểu đề:Slà
người bạn lớn của c/n
-Tìm hiểu đề


-Tìm yù


Tự phụ là
gì?


p/t biểu
hiện,
- Bốn y/c trên tác hại,
thái


độ phê


phán


đề cao gì?


- Luận điểm, luận cứ, lập
luận.


- Tính sấukhiêm tốn.
Luận điểm phụ: tự phụ là
tự đánh mất mìnhbị xa
lánh.


( như phần ghi bảng b)
- Bắt đầu từ lời khuyên
“chớ nên” hoặc “định
nghĩa tự phụ”suy ra tác
hại.


II. Lập ý cho bàivăn n
luận.


Đề : “ chớ nên tự phụ”
xác lập luận điểm:


Tự phụ là tính xấu, từ bỏ
để rèn luyện tính khiêm
tốn.


b) Tìm luận cứ:



- Tự phụ dẫn đến chủ
quan hỏng việc.


- Tự phụ gây mất đồn
kết, khơng được mọi
người u mến, giúp đỡ.
- Chộn dẫn chứng từ:
+ Thực tế đời sống.
+ Bản thân.


+ Sách báo.
c) Lập luận:


Giải thích tự phụ là gì?nêu
tác hại của tính tự phụ?
nêu dẫn chứng tính tự
phụ.


GHI NHỚ.
III. Luyện tập.


Tìm hiểu đề và ý
cho bài văn: Sach là người
bạn lớn của con người.
+Luận đề: ích lợi của việc
đọc sách


+Luận điểm:


-Cuốn sách tốt là người bạn giúp ta học tập, rèn luyện hàng ngày.



-Sách đem lại cho con người những phút giây thư giãn trong cuộc đời bận rộn,
bươm trải.


3/Củng cố- Dặn doø:


Nêu lại những yêu cầu về nội dung tính chất, tìm hiểu đề lập ý.
-Dặn dị: Học ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

***


Tuần22-Tiết.81
Soạn:16/1-D:19/1/2010


TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs


- Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Nắm
được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực của bài văn.
- Nhớ được câu chốt của bài và những câu có hình ảnh trong bài.


B.Chuẩn bị :
-GV:-BP ghi vd
-HS :Soạn bài


C.Tiến trình dạy học.
I/Ônđịnh


II/KTBC



-Đọc thuộc lòng 9 câu tục ngữ về c ng và xh. P/t ndnth một câu mà em biết.
-Trình bày nghệ thuật , nội dung những câu tục ngữ về con người và xã hội
III/Bài mơi


1) K/Đ -Nói đến dt ta là c/ta tự hào đến truyền thống gì ?


-Dân tộc ta có truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm, nhân dân ta có lịng
yêu nước nồng nàn đó là sức mạnh to lớn giúp ta chiến thắng kẻ thù. Điều đó được
Bác Hồ khẳng định trong báo cáo chính trị tại Đại Hội Đảng lần thứ II tháng 2 năm
1951.


2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học:
*1/ Tìm hiểu chung:


GV: gọi hs đọc tồn bài,
đọc chú thích.


- Tìm xuất xứ tác giả bài
văn?.


hs đọc tồn bài, đọc chú
thích.


I. Tìm hiểu chung :
1) Xuất xứ, tác giả.


Trích báo cáo chính trị tại
đại hội lần thứ II, tháng 2,
năm 1951 của đảng.



HCM (1980 – 1969).
2) Từ khó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

*2/ Tìm hiểu văn bản.
GV:gọi h/s đọc lại đoạn
đầu.


- Bài văn này nghị luận
về vấn đề gì?


- Em hãy tìm câu văn chủ
chốt thâu tóm vấn đề?
- Tím và nêu nhận xét về
bố cục của bài và lấy dàn
ý.


Em hãy lập dàn ý theo
trình tự lập luận trong
bài.


Để chứng minh cho nhận
định “dân ta có một lịng
u nước” tác giả đã đưa
ra dẫn chứng và xắp theo
trình tự như thế nào?


- Vấn đề: tinh thần yêu
nước của dân tộc ta.
“Dân ta có một lịng u
nước nồng nàn”



- Bố cục : 3 phần:


a) “Dân ta …lũ cướp nước”
Truyền thống quý báu,
sức mạnh to lớn chống
giặc ngoại xâm.


b)“L/sử…n/nàn yêu nước”.
Chứng minh lòng yêu
nước trong lịch sử và hiện
tại.


c) “tinh thần … kháng
chiến”


- Phát huy mạnh mẽ tinh
thần yêu nước trong
kháng chiến.


a) Yêu nước là truyền
thống quý báu: tổ quốc bị
xâm lăng tinh thần ấy trở
nên mạnh mẽ.


b) Chứng minh qua lịch sử
vẻ vang. Ngày nay đồng
bào ta yêu nước bằng
những việc làm cụ thể.
c) Tinh thần yêu nước có


khi trưng bày, cất dấu.
- Ta làm cho tinh thần u
nước thể hiện


- HS thảo luận:


+ Dẫn chứng về các anh
hùng lịch sử.


+ Nhân dân ngày nay
chấp pháp.


+ Xếp theo trình tự thời
gian(trước sau, xưa nay).


II. Tìm hiểu văn bản.


- Vấn đề nghị luận: dân ta
có một lịng nồng nàn u
nướctruyền thống q
báu.


+ Luận điểm 1: lịch sử có
nhiều cuộc kháng chiến vĩ
đại vẻ vang.


Dẫn chứng: thời đại Bà
Trưng, Bà Triệu, t.h.đ, Lê
lợi, Q.Trung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV: gọi đọc lại đoạn “
đồng bào ta … nồng nàn
yêu nước”


- Hãy cho biết câu mở
đoạn và câu kết đoạn ở
đâu?


- Các dẫn chứng trong
đoạn này được xắp xếp
như thế nào?


H. Các sự việc và con
người liên kết theo mơ
hình “ từ ……đến” có mối
quan hệ với nhau như thế
nào?


H. Trong bài tác giả sử


- Mở “ đồng bào ta ngày
nay”


- Kết “ nồng nàn yêu
nước”.


- Dẫn chứng được xắp xếp
theo trình tự:


- Lứa tuổi,


- Hoàn cảnh
- Vị trí địa lý


Trình tự cơng việc của các
tầng lớp nhân dân các giai
cấp


HS thảo luận: có tác dụng
bao qt cả sự việc,
khơng xót một việc làm
nào để thể hiện lịng u
nước, khơng thiếu tầng
lớp nhân dân nào tha gia
kháng chiến  liên kết
chặc chẽ tương quan bổ
sung


- Bố cục rõ, hợp lí, _DC


ta xứng đáng với tổ tiên
ngày trước.


Chứng minh theo trình tự
thời gian(trước, sau,


xưa,nay).


Dẫn chứng ai
cũng



+ Cụ giàcác cháu có
lòng


nhi đồng.
Ngnàn


+Kiều bàođồng bào yêu
+Ndân miền ngược
nước


ndân miền xuôi


chứng minh theo trình
tự: lứa tuổihcảnhvị trí
địa lí


Dẫn chứng


- Chiến sĩ  giết giặc
 công chức ủng hộ
- Phụ nữ _ Khuyên
xung phong  Bà mẹ_
chăm sóc


_ Cơng nhân_ thi đua
sản xuất  Điền chủ
_ quyền đất.


 Trình tự các tầng lớp
nhân dân  các giai cấp.


 Trình tự các cơng việc.
- Nghệ thuật: “Từ…… đến”
 Mơ hình liên kết chặc
chẻ


- Tinh thân yêu nước_ làn
sóng mạnh mẽ  sức


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

dụng nhiều hình ảnh so
sánh nào? Tác dụng?.


3.Tổng kết:


H. Bài văn nghị luận làm
sáng tỏ điều gì


tiêu biểu, thiết phục _ đưa
dẫn chứng hợp lí _ hình
ảnh sinh động _ lập luận
hùng hồn.


- Lòng yêu nước nồng
nàn_ mẫu mực về lập luận
_ bố cục dẫn chứng


mạnh của lòng yêu nước.
- Tinh thần yêu nước – thứ
của quý  quý báu của
tinh thần yêu nước  Hình
ảnh so sánh sinh động, lập


luận hùng hồn, thiết phục
III/Tổng kết


ghi nhớ.
IV/Luyện tập


Luyện tập: Viết đoạn văn theo lối liệt kê-Mùa xuân sắp về trên quê hương ta mang
theo niềm vui. Từ miền biên giới đến hải đảo xa xơi. Khắp nơi nơi ai cũng chuẩn bị
đốn bà chúa xuân đang tới. Bà lướt qua những ngọn cây làm trăm hoa đua nở, Bà
đậu trên vai áo cô thiếu nữ khiến mái tốc thêm mượt mà…. Từ Bắc vào Nam, từ
biển khơi tới vùng rừng rú, từ đứa trẻ đến cụ già tất cả đều cảm thấy nao nao chờ
phút giao thừa đang đến.


4Cuûng cố-Dặn dò:


1-Bài văn nghị luận về vấn đề gì?


2-Theo em n/thuật nghị luận ở đây có gì đặc sắc ?


a/Bố cục chặt chẽ,lập luận mạch lạc ,sáng sủa. b/L/lẻ thống nhất với dẫn chứng .
c.Giọng văn thiết tha,giàu xúc cảm d/T/cảm tẻ nhạt,ít lơi cuốn ng/đọc
3-Học ghi nhớ –Học thuộc lòng đoạn 1 - 4 -Soạn: Câu đặc biệt


.
***


Tuần 22-Tiết 81
S:16/1-D:3191/10


CÂU ĐẶC BIỆT



A. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh


- Nắm được khái niệm câu đặc biệt.
- Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt.


- Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong những tinh huống nói viết cụ thể.
B.Chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

I/n định
II/KTBC.


-Thế nào là câu rút gọn? Rút gọn câu nhằm những mục đích nào? Ví dụ.
-Khi rút gọn câu cần chú ý gi ? Ví dụ ?


III/Bài mới
1) K/Đ


-Trong giao tiếp hàng ngày, đôi khi để thông tin nhanh và gọn ta rút gọn
câu, vậy câu rút gọn và câu đặc biệt có gì khác nhau khơng?


- Từ tiểu học đến lớp 6 các em đã làm quen với kiểu câu có cấu tạo theo mơ
hình CN – VN càng lên lớp cao cịn có các mơ hình khác mà một trong số đó là
kiểu câu đặc biệt sẽ học hơm nay.


2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học:
1/H/thành kt :


. Thế nào là câu đặc biệt
GV treobp có ví dụ lên


bảng


H. Chú ý câu gạch dưới ,
cho biết


A. Đó là câu bình thường
có đủ CN,VN?


B. Đó là câu rút gọn lượt
bỏ cả CN, VN


H. Vậy câu không có mô
hình CN_ VN là câu gì?
H. Thế nào là câu đặc biệt
* Tác dụng của câu đặc
biệt


GV u cầu học sinh đọc
bảng


GV yêu cầu học sinh dùng
viết chì dấu vào ơ thích
hợp


GV gọi học sinh đọc kết
quả chỉnh sữa va kẻ khung
vào vở


GV kẻ khung lên bảng
HS kẻ khung vào vở.



HS thảo luận : _ Đó là 1
câu khơng thể có CN và
VN.


- Câu đặc biệt
-HS đọc ghi nhớ


- tác dụng _ Học sinh đọc
- Học sinh đánh dấu bằng
viết chì.


- Một đêm mùa xuân 
xác địng thời gian, nơi
chốn


- Tiếng reo, tiếng vỗ tay
 liệt kê thông báo sự tồn
tại của vật chất


“ Trôif ôi” bộc lộ cảm xúc
Sơn! Em Sơn! Sơn!


Chị Anh ơi!  gọi đáp


I. Thế nào là câu đặc biệt
- Oâi em Thuỷ! Tiếng kêu
sững sốt của cô giáo làm
tơi giật mình. Em tơi bước
vào lớp  khơng có mơ


hình CN. VN  Câu đặc
biệt.


GHI NHỚ 1 (SGK trang
28)


II. Tác dụng của câu đặc
biệt.


Taùc dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tại của vật,


hiện tượng nơi chốn
Một đêm mùa


xn, trên dịng
sơng êm ả, cái đị
của Bác tài Phán từ
từ trơi


X


Đồn người nhốn


nháo X


“ Trời ơi!” Cô giáo
tái mặt và nước mắt
giàn giụa. Lũ nhơ


cũng khóc mỗi lúc
một to hơn


X


- An gào lên. Sơn!
Em Sơn! Sơn ơi
- Chị An ơi!
Sơn đã nhìn thấy
chị


X


Hãy kể ra những tác dụng của câu
đặc biệt?


2:Luyện tâp
-BT1:-HS tự tìm
.BT2;H/d tluận


- Nêu thời gian, nơi chốn.
- Liệt kê, thông báo.
- Bộc lộ cảm xúc.
- Gọi đáp.


-TLN-ghi vaøo bgt


GHI NHỚ 2
( SGK 29).



III. Luyện
tập


a) Không có câu đặc biệt.


Câu rút gọn: Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ
thấy. Nhưng cũng có khi cắt giấu kín đáo trong rương, trong hịm.


Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo làm cho tinh thần
yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước kháng
chiến.


b) Câu đặc biệt: Ba giây… bốn giây… năm giây… Lâu quá!
Không có câu rút gọn.


c) – Câu đặt biệt: Một hồi còi.
- Không có câu rút gọn.


d) Câu đặt biệt: Lá rơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2/A:-RGCN-H/động ,đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người
b-Câu đặc biệt –Xác định thời gian -; c/Câu đb-Liệt kê sự việc
d-Lá ơi :Câu đb-Gọi đáp –Hãy kể………đi :Câu rg cn


3/Củng cố –Dặn dò :
-Thế nào là câu đặc biệt?


-Nêu tác dụng của câu đặc biệt
-Học bài-làm bài tập 3



-CB:Bố cục và phương pháp ll trong văn n/l


*****************************************
Tuần 22-Tiết83
S:17/1-D20/1/2010


BỐ CỤC VAØ PHƯ ƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BAØI VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh


-Nắm được mối q/hệ giưaz bố cục và lập luận của bài văn n/l .


-Rèn luyện kó năng phát hiện bố cục và p/pháp lập luận trong bài văn n/l .
B.Chuẩn bị


-GV:BP ghi vd
-HS:-Soạn bài ,bgt
C.Tiến trình dạy học
I/Oân định


II/KTBC.


-Nêu nội dung và hình thức của đề văn nghị luận
III/Bài mới


1/K/Đ


-Bố cục của bài văn ts,mt gồm mấy phần ?
-Gvdẫn dắc hình thành +>BC…..


2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học:


*1/Hình thành kt :


-H/d hs quan sát sơ đồ :
Hỏi. Bài văn có mấy
phần.


Hỏi. Mỗi đoạn có những
điểm nào?


-Quan sát sơ đồ ,
- 3 phần


- Đoạn 1 : Lòng yêu
nước là truyền thống quí
báu.


Đoạn 2 :


LĐ1 : Lịch sử ta có
nhiều cuộc kháng chiến
vẻ vang.


LĐ2 : Đồng bào ta ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hỏi. Hàng ngang (1) lập
luận theo quan hệ gì ?
Hỏi. Thế nào là phương
pháp lập luận nhân quả ?
Hỏi. Hàng ngang (2) lập
luận theo quan hệ gì ?


Hỏi. Thế nào là phương
pháp lập luận tổng hợp?
Hỏi. Hàng ngang (4) lập
luận theo suy luận gì ?
Giáo viên chốt : Quan hệ
giữa bố cục và lập luận
tạo thành một mạng lưới
liên kết trong văn nghị
luận. Trong đó phương
pháp lập luận là chất
keo gắn bó các phần các
ý của bố cục..


*2/Luyện taäp


-H/d hs :-Đọc bài văn và
trả lời câu hỏi “Học cơ
bản mới có thể trở thành
tài lớn


-1/ Tư tưởng của bài là
gì ?


2/-Các l/cứ ? 3/Bố cục ?


nay cũng rất xứng đáng
tổ tiên ngày trước.
Đoạn 3 : Bổn phận
chúng ta làm lòng yêu
nước thể hiện.



- Nhân quả


là phương pháp lập luận
theo hướng ý trước nêu
nguyên nhân, ý sau nêu
hệ quả.


- Nhân quả.


- Tổng – phân – hợp
- Là phương pháp lập
luận theo qui trình từ
khái quát đến cụ thể sau
đó tổng hợp vấn đề.
- Suy luận tương đồng.
Là phương pháp lập luận
trên cơ sở tìm ra nét
tương đồng nào đó giữa
các sự vật, sự việc, hiện
tượng.


- Suy luận tương đồng
theo thời gian.


- Haøng ngang (1) lập
luận theo quan hệ nhân
quả.


Hàng ngang (2) : Lập


luận theo quan hệ nhân
quả.


- Hàng ngang (3) lập
luận theo quan hệ tổng
phân – hợp.


- Hàng ngang (4) lập
luận theo suy luận tương
đồng.


- Hàng dọc (1) lập luận
theo suy luận tương đồng
theo thời gian.


Ghi nhớ (SGK trang 31)
II. Luyện tập.


Bài văn “Học cơ bản
mới có thể trở thành tài
lớn.”


*1Luận điểm chính (tư tưởng).


Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn
Các luận điểm phụ :


Ở đới có nhiều người đi học nhưng ít ai biết học cho thành tài.
Nếu khơng có cơng luyện tập thì khơng về đích được đâu.
Chỉ có thầy mới đào tạo được trò giỏi.



*2Các luận cứ :


Đờ vanh xi muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của rêrôkiô rất đặc biệt.
Em nên biết rằng trong 1000 cái trứng, khơng bao giờ có hai cái hình dạng hồn
tồn giống nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

*3Bố cục : 3 phần.


Mở bài : Chỉ có một câu (phép lập luận là suy luận đối lập)
Thân bài : “Danh hoa ... thời phục hưng”.


(phép lập luận ở đây là suy luận cụ thể – khái quát : Từ câu chuyện về trứng mà
suy ra cách đọc, cách dạy những điều cơ bản nhất.


3/Củng cố-Dặn dò:


– Một bài văn nghị luận có mấy phần? Nêu nhiệm vụ từng phần?
– Tập làm bố cục bài văn nghị luận trong văn nghị luận.


*****************************************


Tuần23-Tiết84 S:17/1-D:20/1/10
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN


TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu cần đạt :


Giúp học sinh qua luyện tập hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận.
Hiểu được tầm quan trọng của lập luận trong văn nghị luận



B.Chuẩn bị
-GV:Bpghi các vd
-HS:Soạn bài


C.Tiến trình dạy học :
I/n định


II/KT BC - Em hiểu thế nào là lập luận trong văn nghị luận ?


Khi lập luận người ta thường thực hiện theo một qui trình nào ?
Em hãy trình bày bố cục của một bài văn nghị luận ?
III/Bài mới


1) K/Ñ :


-Về văn n/luận các em đã nắm được ~ gì?


- Sau khi đã hiểu lập luận là gì ? Qui trình thực hiện lập luận theo một bài văn
nghị luận và nhất là cách trình bày bố cục của một bài văn nghị luận thì tiết học
hôm nay “Luyện tập về phương pháp luận trong bài văn nghị luận” sẽ trở nên cụ
thể với các em.


2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học:
*1/Hình thành k/t :


+. Lập luận trong đời sống.


Giáo viên đọc lại : Khái niệm lập luận.
-Đọc các ví dụ trên bp (1)



Hỏi. Trong các câu trên bộ phận nào là luận
cứ, bộ phận nào là kết luận).


Hỏi. Mối quan hệ giữa luận cứ đối với kết
luận có thể thay đổi cho nhau khơng ?


I.Mới quan hệ giữa bố cục và lập
luận .


1/ Lập luận trong đời sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Giáo viên cho hs đọc các kết luận (a), (b), (c),
(d)


Tren bp .Cho các em tìm luận cứ khác nhau
miễn là hợp lí.


-Giáo viên treo bp có ghiø các luận cứ .
Học sinh tìm kết luận.


-Em có nhận xét gì về mơi q/hệ giữa l/cứ và kl
trong đs?


* Chốt : Trong đời sống, hiện thực thể hiện
mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm thường
nằm trong một cấu trúc câu nhất định.


Mỗi luận cứ có thể đưa tới một hoặc
nhiều luận điểm (kết luận) và ngược lại.


+ Lập luận trong văn nghị luận.


G v treo bp có các l/ điểm ở mục (1) phần II
SGK


H:-. S sánh với một số k luận ở mục (2) Phần
I.


-Em có nhận xét gì về đặc điểm l/luâïn trong
văn n/luân .


* :Treo bp .


Ví dụ : đi ăn kem ñi


Sách là người bạn lớn của con người.
Hỏi. Em hãy lập luận cho luận điểm “Sách là
ngươi bạn lớn ở con người”


Vì sao nêu ra luận điểm này ?
-Luận điểm có những nội dung gì ?


- Có thể thay đổi được vị trí giữa luận
cứ và kết luận.


* Cho kết luận, tìm luận cứ


* Cho luận cứ – Nêu kết luận


*Mốiquan hệ giữa luận cứ và luận


điểm thường nằm trong một cấu trúc
câu nhất định.


Mỗi luận cứ có thể đưa tới một
hoặc nhiều luận điểm (kết luận) và
ngược lại.


II. Laäp luận trong văn nghị luận
1Nhận dạng luận điểm (kết luận)
trong văn nghị luận.


So sánh (1) trong II và (2) trong I.
Giống : Đều là những kết luận.
Khác : (2) trong I kết luận là lời nói
giao tiếp hàng ngày thường mang tính
cá nhân.


* Luận điểm trong văn nghị luận mang
tính khái quát phổ biến đối với xã hội.
2)Nhận dạng lập luận trong văn nghị
luận. Lập luận cho luận điểm “Sách”
là người bạn lớn của con người.


Vì sao nêu ra luận điểm này ?


Xuất phát từ con người, có nhu cầu về
vật chất và tinh thần sách cần cho đời
sống tinh thần của con người


Luận điểm có những nội dung gì ?


+ Sách là trí tuệ nhân loại, kho tàng
kiến thức vơ tận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Luận điểm có cơ sở thực tế khơng ?
-- Luận điểm đó có tác dụng gì ?


2/Luyện tập


+ Tập nêu luận điểm và lập luận
a) Truyện “thầy bói xem voi”


b) Truyện : Ếch ngồi đáy giếng.


Bao thế hệ đã qua và nối tiếp đọc sách mở
mang trí tuệ phát triển nhân cách.


Giáo viên nêu từng truyện, hướng dẫn học
sinh kết luận (luận điểm).


Học sinh trao đổi, giáo viên ghi bảng luận
điểm sâu sắc, làm sáng tỏ vấn đề.


3) Củng cố - Dặn dò :


- Em hiểu thế nào là lập luận trong bài văn
nghị luận?


Em biết các phương pháp lập luận nào trong
bài văn nghị luận



Ơn ghi nhớ các bài:
- Đ/điểm văn nghị luận


-Đề văn nghị luận và việc lập ý
- Bố cục và phương pháp lập luận
-Soạn: Sự giàu đẹp của tiếng việt


con người.


Sách giúp khám phá mọi lĩnh vực đời
sống xã hội, tự nhiên.


Sách giúp con người sống đúng, đẹp.
Sách giúp con người thư giản.


- Luận điểm có cơ sở thực tế khơng ?
Là một thực tế lớn của xã hội
- Luận điểm đó có tác dụng gì ?
Nhắc nhở động viên đọc sách, q
sách. II/Luyện tập :


Tập nêu luận điểm và lập luận
a) Truyện “thầy bói xem voi”


+ Luận điểm : Phải xem xét toàn diện
sự vật, sự việc.


+ Laäp luaän :


Bản chất sự vật, sự việc thường đa


dạng phong phú.


Chỉ biết sơ qua vài biểu hiện mà nhận
xét sẽ thiếu sót, sai lệch bản chất của
sự vật.


Phải tìm hiểu toàn diện sự vật, sự
việc.


b) Truyện : Ếch ngồi đáy giếng.
+ Luận điểm : Tự phụ, kiêu căng, chủ
quan, sẽ thất bại.


+ Laäp luaän.


Tự phụ, chủ quan, dễ lầm tưởng mình
hiểu biết tất cả, là trên hết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tuần23-Tiết85 S23/1-D:26/1/10
SỰ GIAØU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT


A Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh


- Hiểu được trên những nét chung sự giàu đẹp của Tiếng Việt qua sự phân tích,
chứng minh của tác giả


- Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài: lập luận, chặt
chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phịng có tính khoa học


BChuẩn bị.


-GV:BP ghi vd
-Hs:Soạn bài


C.Tiến trình dạy học:
I/n định :


II/.KT BC:


- Để chứng minh “ tinh thần yêu nước của nhân dân ta “, HCM đã đưa ra những
dẫn chứng nào và được sắp xếp theo trình tự nào?


- Cặp quan hệ từ” từ...đến” đóng vai trị như thế nào trong bài văn?
III/Bài mới


1) K/Ñ.


-Em đã học ngoại ngữ ,hãy so sánh ngữ pháp TV với TA ?


-“TV của chúng ta rất giàu và đẹp ”-Điều này GS Đănh Thái Mai đã đề cập đến
một cách chi tiết, cụ thể trong bài n.g cứu dài “ Tiếng Việt là 1 biểu hiện hùng hồn
của sức sống dân tộc “ Tiếng Việt chúng ta được G.S đề cập đến thế nào? Tiết học
hôm nay sẽ giúp các em giải toả thắc mắc trên


2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học:
*1/Tìm hiểu chung :


GV: gọi học sinh đọc
văn bản. Chú thích
H. Cho biết vài nét về
tác giả? Về đoạn trích?


H. Các em hãy giải
thích(2),(3),(4),(5)?
* 2/Tìm hiểu văn bản
H. Câu1;2 đầu văn bản
mang tính chất gì?
H. Em hãy tìm câu văn
nêu luận điểm của bài?
H. Văn bản này có bố
cục thế nào? Nêu ý


H S đọc


- gởi dẫn vào đề
-“ Tiếng Việt có
những...


- 2 đoạn trích


a) “ Đầu “ thời kỳ lịch


I. Tìm hiểu chung :
- Tác giả, tác phẩm,
Đặng Thái Mai (1920-
1954) nhà văn, nhà
nghiên cứu văn học,
nhà học của xã hội có
uy tín.


-Văn bản: là phần đầu
của bài nghiên cứu


dài”Tiếng Việt, một
biểu hiện hùng hồn của
sức sống dân tộc”


II Tìm hiểu văn bản
1) Nêu vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

chính mỗi đoạn
GV gọi học sinh đọc
đoạn 1 “Tiếng Việt có
những ...thời kỳ lịch
sử”


Chuyển ý


Đoạn1 này có nhiệm
vụ giới thiệu những
vấn đề chính sẽ được
đề cập ở đoạn sau , là
chứng minh cho 2 vấn
đề đẹp và hay của
Tiếng Việt


H. Nhận định “ Tiếng
Việt có những đặc sắc
của thứ tiếng đẹp, thứ
tiếng hay được giải
thích trong đoạn này
thế nào?



GV gọi đọc “ Tiếng
Việt....câu tục ngữ”


*H. Để chứng minh cho
vẻ đẹp của Tiếng Việt
tác giả đưa ra những
dẫn chứng nào ?


H. Cách sắp xếp chứng
cứ trên thế nào?


GV gọi đọc “ Tiếng
Việt chúng ta....văn
nghệ”


H. Đoạn này tác giả đã
sư”


Nhận định và giải thích
T.V đẹp ,hay


b) “Còn lại”


Chứng minh cái đẹp,
hay về ngữ âm, từ
vựng, cú pháp là chứng
cứ về sức sống của T.V
H.S đọc


- Được giải thích cụ thể


gọn rõ


-Hài hồ về âm hưởng,
thanh điệu tế nhị , uyển
chuyển trong đặt câu
- Có khả năng diễn đạt
tư tưởng tình cảm


- Đưa ra lời bình phẩm
của 2 người ngoại quốc
-Tăng tiến, từ người ít
hiểu biết đến biết T.V
thành thạo


- Nguyên âm, phụ âm
- Thanh điệu


- Hình tượng ngữ âm
- Từ vững, ngữ pháp
TLN


*.Cách đưa dẫn chứng
tác giả không bàn
nhiều chỉ đưa ra 2 lời
N/xét của người nước
ngoài nhưng bao quát
vẻ đẹp của Tiếng Việt
đẹp về ngữ


Việt có những đặc sắc


của thứ tiếng hay , thứ
tiếng đẹp”


2)Giải quyết vấn đề
a) Tiếng Việt rất
đẹp....hài hòa về mặt
âm hưởng, thanh
điệu....tế nhị, uyển
chuyển trong đặt câu
...đủ khả năng diễn
đạt, tư tưởng ,tình cảm
Giải thích cụ thể, gọn.
* Dẫn chứng


-Nhiều người ngoại
quốc ...nhận xét Tiếng
Việt là thứ tiếng giàu
chất nhạc


- Một giáo sĩ nước
ngoài... có thể nói
Tiếng Việt là một thứ
tiếng đẹp


Dẫn chứng cụ thể
theo lối tăng tiến
b) Tiếng Việt rất giàu
...có hệ thống nguyên
âm, phụ âm khá phong
phú



...giàu về thanh điệu
...giàu hình tượng
ngữ âm. Dồi dào về cấu
tạo từ ngữ , ngữ pháp
uyển chuyển hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

chứng minh sự giàu có
phong phú của Tiếng
Việt được thể hiện ở
phương diện nào?
H. Cách đưa dẫn chứng
về sự giàu có khác với
dẫn chứng về sự đẹp ?
H. Em hãy tìm những
dẫn chứng cụ thể để
làm rõ thêm nhận định
của tác giả.


- Đẹp ở sự giản dị, trong sáng, giàu hình ảnh.
Long lanh đáy nước in trời


Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
(Nguyễn Du)


- Đẹp ở sự tế nhị, dun dáng, gợi cảm.
Bây giờ mận mới hỏi đào


Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? (Ca dao)
- Giàu nhạc điệu.



Đường vô xứ nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.


- Nguyên âm, phụ âm: 11 nguyên âm, 3 cặp
nguyên âm đôi, 21 phụ âm.


- Giàu vốn từ: ăn (ăn, xơi, chén, dùng...)


- Giàu hình thức diễn đạt: vàng xuộm, vàng hoe,
vàng lịm...


- Từ mới xuất hiện: Marketing, Internet, giao lưu,
hội thảo...


GV: Đẹp ở khả năng
gợi cảm bởi ngữ âm hài
hòa thanh điệu, nhạc
điệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV gọi đọc phần còn
lại:


H: Câu in nghiêng
muốn khẳng định vấn
đề gì?


* 3/ Tổng kết
H: Tiếng Việt đẹp,
tiếng Việt hay vì sao có


thể khẳng định như
vậy?


3/Tổng kết .


GV cho học sinh đọc,
ghi, ghi nhớ.


.


- HS trả lời theo các
phần đã học.


c. Kết thúc vấn đề:
 Khẳng định sức sống
của tiếng Việt.


III/Iổng kết :ghi nhớ
IV* Luyện tập


1. Sưu tầm ghi lại những ý kiến nói về sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Của Hồ Chí Minh; Phạm Văn Đồng.


2. Tìm 5 dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt.
a. Non kỳ quạnh quẽ trăng treo,


Bến phà gió thổi đìu hiu mấy gị.
Hồn tử sĩ gió ù ù thổi,


Mặt chinh phu trang dõi dõi soi.



(Chinh phụ ngâm)


b. Bước tới đèo ngang bóng xế tà……… chợ mấy nhà(Qua đèo ngang – Bà HTQ)
c. Tiếng suối trong như tiếng hát xa,


Traêng lồng cổ thụ bóng lồng hoa(Cảnh khuya – HCM)


c. Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen bên hồ, nhuần thấm hương thơm của lá, như
báo trước mùa về của một thức quà thanh nhà và tinh khiết (…)


Cốm tức là quà riêng biệt của đất nước, là thức dân của những cánh đồng lúa bát
ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị mà thanh khiết của
đồng quê nội cỏ Việt Nam”(Một thức quà của lúa non – cốm – Thạch Lam)
*4. Củng cố- Dặn dị:


*1-Muốn giữ gìn sự trong sáng của TV chúng ta phải làm gì?


(Phát âm chính xác, khơng nói nhanh, nói ngọng-Nghĩ kỹ rồi mới nói-Khơng dùng
tiếng lóng nói tục)


*2-Vbản này cho em thấy t/giả Đặng Thai Mai là người như thế nào ?
a/-Nhà khoa học am hiểu TV b/Yêu tiếng mẹ đẻ


c/Có tinh thần dân tộc d/Tin tưởng vào tương lai TV .
*3Đọc thêm


*4-Soạn: “Thêmø trạng ngữ cho câu”
***



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh


- Nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu
- Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở tiểu học
Chuẩn bị


–GV:Bpghi vd
–HS:Soạn bài


C .Tiến trình dạy học
I/Ônđịnh


II/KTBC.


-Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ


-Câu đặc biệt có những tác dụng gì? Mỗi cách dùng cho một ví dụ.
III/Bài mới:


1/K/Đ


-Câu có ~ thành phần chính nào ?


-Bên cạnh các thành phần chính là CN và V N, trong câu cịn có sự tham gia củ
các thành phần khác, chúng sẽ bổ sung cho nồng cốt câu. Một trong những thành
phần đó là trạng ngữ qua bài: “thêm trạng ngữ cho câu”


2/Tiến trình dạy học



H/Đ CỦA THẦY H/Đ CỦA TRÒ GHI BẢNG


1/H/thành kt


GV mời học sinh đọc
đoạn trích trênbp


H. Dựa vào kiến thức đã
học ở bậc tiểu học. Xác
định trạng ngữ của mỗi
câu trên?


H. Các trạng ngữ vừa tìm
được bổ sung cho câu
những nội dung gì
Treo bp ví dụ:
-Vì bị bệnh nên bạn
Phong khơng the åđi học
được.


H. bổ sung thông tin gì
cho câu?


- Trả lời câu hỏi gì?
GV ghi bảng tiếp tục các


-Đọc vd trên bp-Gạch dưới
trạng ngư


- Địa điểm


- Thời gian


Nguyên nhân vì sao?


(- Mục đích, để làm gì?)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

ví dụ.


-Đề bài kiểm tra đạt kết
quả tốt, chúng ta cần đọc
bài thật kỹ


- Nhanh như cắt, bạn ấy
đã làm xong bài tập.


- Với chiếc xe đạp, bạn ấy
đi đến trừơng.


H. Trạng ngữ có những
loại nào? Có vai trị gì?
* Ghi bảng các câu có
trạng ngữ tìm được’
H. Câu trên trạng ngữ có
vị trí như thế nào trong
câu?


H. Có thể chuyển trạng
ngữ trên sang các vị trí
nào trong câu?



-Em hốn đổi vị trí trạng
ngữ các câu cịn lại
*Nhiều trường hợp trang
thái không thể đứng cuối
câu như trạng ngữ là từ có
thể thamgia trai nghĩa.
H. Có thể nhận biết giữa
trạng ngữ với CN ,V N
trong nòng cốt trong câu
bằng dấu hiệu nào?


H. Trạng ngữ có vị trí như
thế nào trong câu, nhận
biết bằng cách nào?
GV gọi học sinh đọc toàn
phần ghi nhớ.


2/L/ttaäp


-BT1-hs tự làm ,gv gọi 4
em lên dán bgt –Treo bp
-BT2:-Cho hs làm vào vở


Bổ sung thông tin về mục
đích


(- Cách thức, như thế
nào?)


Bổ sung thơng tin về cách


thức


( Phương tiện bằng gì?)
- Cách thức, như thế nào?
- Học sinh đọc ghi nhớ
điểm(1) về ý nghĩa, bổ
sung nghĩa cho nòng cốt
câu


 Đầu câu Giữa câu
>Cuối câu


-HS làm miệng, hốn đổi
vị trí trạng ngữ các câu
cịn lại.


- Quãng nghỉ khi n, dấu
phẩy khi viết


HS ghi nhớ điểm (2)


-Làm vào bgt-nhận xét bài
làm của bạn


-làm vào vở-Đọc bài


GHI NHỚ: (SGK trang
39)


II. Luyện tập.



.Bài tập 1: Trong bốn câu
đã cho có:


-Câu (b) là câu có cụm từ
muà xuân làm trạng ngữ
-Câu (a) cụm từ màu
xuân làm CN –VN
-Câu (c) mùa xuân làm
phụ ngữ trong cụm động
từ


-Câu (d) mùa xuân là câu
đặc biệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-BT3.H/d tln -TLN
1.


a. Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, thắm nhuần cái hương thơm của lá,
như báo trước mùa về của một thứ quà thanh nhã vàtinh khiết.


- Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thác nếp đầu tiên
làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy mùi thơm ngát của lúa non khơng?


- Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa
cỏ.


- Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng
ù cái chất quý trong sạch của trời.



b. Chúng ta có thể định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với
hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cứ khá rõ về sức
sống của nó


3) Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học
a/ Phân loại các trạng ngữ tìm được


- Như để báo trước mùa về của một thức quà … (mục đích)
- Khi đi qua những cánh đồng xanh mà hạt … (thời gian)
- Trong cái vỏ xanh kia (nơi chốn)


- Dưới ánh nắng (nơi chốn)


- Với khả năng thích ứng … (phương tiện)
3) Củng cố - Dặn dò


Thế nào là trạng ngữ trong câu ?
Trạng ngữ có những loại nào ?


Trạng ngữ có những vị trí nào trong câu ? cho ví dụ.
-Làm tiếp bài tập


-Soạn tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh


Tuần 23 Tiết 87,88
S :25-D:27/1/10


TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
A. Mục tiêu cần đạt : giúp học sinh



-Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh
-Rèn luyện cách nhận biết thể loại c.m .


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-HS:Soạn bài


C .Tieán trình dạy học
.I/n định


II/KTBC :


-Em hiểu thế nào là lập luận trong văn nghị luận ?
-Trình bày bố cục của một bài văn nghị luận
III/Bài mới


1/KÑ


-Em có biết trong văn n/l mà các em vừa học có ~ thể loại nào ko ?


-Trong các tiết trước các em đã được tìm hiểu rất kỹ về văn nghị luận.tuy nhiên
đó chỉ là tên gọi chung của một số thể văn (chứng minh, giải thích, phân tích, lập
luận). Hơm nay chúng ta sẽ đi sâu vào một thể loại cụ thể đó là kiểu bài nghị luận
có chứng minh qua bài “ Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh”


2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học:
*HĐ1Hình thành kt:


* Chứng minh trong đời sống
-Gọi học sinh đọc câu hỏi (1) .
H. Trong đời sống, khi nào
người ta cần chứng minh ? cho


ví dụ


H . Cần chứng minh cho ai đó
tin rằng lời nói của em là thật,
em phải làm thế nào ?


H. vậy em có nhận xét thế nào
là chứng minh ?


Gọi h/s đọc ghi nhớ điểm (1)
* C/m trong văn nghị luận
-Gọi học sinh đọc câu hỏi (2)
H. Trong v/ bản n/ luận khi
người ta chỉ được sử dụng lời
văn thì làm thế nào để chứng
tỏ ý kiến nào đó là đúng sự
thật và đáng tin cậy ?


H. Điều này đã được Bác Hồ
chứng tỏ trong “ Tinh thần yêu
nước của nhân dân ta” các em
hãy trình bày


-Cho học sinh đọc bài văn
nghị luận “Đừng sợ vấp ngã”
H/ Luận điểm của bài văn này
là gì ?


- Khi bị nghi ngờ, hồi nghi
chúng ta cần có nhu cầu


chứng minh sự thật như :
* Đưa chứng minh thư : chứng
minh tư cách công dân


* Giấy khai sinh : bằng chứng
về tên họ, ngày sinh


- Em đưa ra những bằng
chứng để thuyết phục. Có thể
là người (nhân chứng) vật (vật
chứng) sự việc, số liệu


- Là đưa ra bằng chứng để
chứng tỏ một ý kiến nào đó là
chân thực


- Học sinh đọc ghi nhớ (1)
- Trong văn bản nghị luận
người ta chỉ được sử dụng lời
văn,muốn chứng minh chỉ có
cách dùng lời lẽ lời văn trình
bày, lập luận để làm sáng tỏ
vấn đề


- Chứng cứ cụ thể, tiêu biểu
toàn diện thuyết phục


- Từ nhận xét bao quát đến cụ
thể



I. Mục đích và phương
pháp chứng minh


1/ C/ minh trong đời sống
Chứng cứ có thật như giấy
tờ nhân


- Là cách sử dụng những
vật để chứng tỏ, phân biệt
thật, giả


2/ Chứng minh trong văn
nghị luận


Bài văn đừng sợ vấp ngã
Luận điểm : Đừng sợ vấp
ngã


Là cách dùng
+ Những lý lẽ


- Đã bao lần bay vấp ngã
mà không hề nhớ


Vậy xin bạn chớ lo thất
bại


- Điều đáng sợ hơn là bạn
đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ
vì khơng cố gắng hết


mình.


+ Những bằng chứng chân
thật đã biết đã được công
nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

H. Bài văn đã chứng minh vì
sao mà khơng sợ vấp ngã vì
vấp ngã là thường bằng những
lý lẽ nào ? Tìm những câu
mang luận điểm đó ?


Vậy c/ m trong văn nghị luận
H. Để khuyên người ta đừng sợ
vấp ngã bài văn đã lập luận
thế nào ?


H. các sự thật đó có đáng tin
cậy khơng ? đó là những sự
thật nào ?


H. Bài viết kết luận gì ?
H. Mục đích của phương pháp
lập luận chứng minh là gì ?
(lập luận thế nào ? )


H. Em có nhận xét gì về cách
chứng minh và luận cứ để
chứng minh ?



H. Qua đó em hiểu phép luận
chứng minh là gì ?


-Gọi h/ s đọc ghi nhớ điểm (2)
và (3)


-Gọi một học sinh đọc nghi nhớ
toàn phần


*HD2/LUYEN TAP :


-H/d đọc ,trả lời câu hỏi trong
gk


-H/d TLN-Dán bảng và nhậ
xét


-Bổ sung ,treo bp .


- Luận điểm là nhan đề “
Đừng sỡ vấp ngã”


- Đã bao lần bạn vấp ngã …
- Vậy xin bạn chớ lo …
- Điều đáng sợ là …


- Để khuyên ngừơi ta đừng sợ
vấp ngã, tác giả đã sử dụng
phương pháp lập luận chứng
minh bằng một loạt các sự


thật có độ tin cậy và sức
thuyết phục cao


- Bài viết nêu gương 5 danh
nhân ai cũng thừa nhận : đã
từng vấp ngã nhưng vấp ngã
không gây trở ngại cho họ trở
thành nổi tiếng.


- Cái đáng sợ hơn vấp ngã là
sự thiếu cố gắng


- Làm cho người đọc tin luận
điểm mình nêu ra


- Chứng minh từ xa đến gần,
từ bản thân đến người khác –
là chặt chẽ


- Dẫn chứng toàn sự thật ai
cũng công nhân


- Chứng minh là phép lập luận
dùng lý lẽ, bằng chứng được
thừa nhận để chứng tỏ luận
điểm


- H/ sđọc ghi nhớ (2) và (3)
-TLN-Ghi ra bảng gt –dán
-Nhận xét bài các nhóm.



* Từng bị tịa báo sa thải
vì thiếu ý tưởng


* Lúc học phổ thông Lu –
I paxtơ chì là học sinh
trung bình


* L – Tơnxtơi bị đình chỉ
học đại học vì khơng năng
lực thiếu ý chí


* Henripho cháy túi 5 lần
trước khi thành công
Ca sĩ Opera Ensicôcaruxô
bị thầy giáo cho là thiếu
chất giọng không hát
được.


+ Mục đích của văn nghị
luận chứng minh


- Chứng minh luận điểm :
cái đáng sợ hơn vấp ngã là
sự thiếu cố gắng


- Luận điểm đúng đắn tin
cậy


- Chứng minh từ xa đến


gầ, từ bản thân đến người
khác là chặt chẽ


- Dẫn chứng chân thật ai
cũng công nhận


Ghi nhớ


II. Luyện tập : Bài văn :
Không sợ sai lầm


II. Luyện tập : B/ văn : Ko sợ sai lầm mới là ………….của mình.
a/ Bài văn nêu lên luận điểm : ở nhan đề : không sợ sai lầm
Những câu mang luận điểm đó


- Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ
hãi thực tế, trốn tránh thực tế và suốt đời không thể tự lập được.


- Nếu bạn sợ sai lầm thì bạn chẳng dám làm gì
- Thất bại là mẹ thành công


- Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm mới là người làm chủ số phận
của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Khơng thể có chuyện sống mà khơng phạm chút sai lầm nào (thể hiện ở câu mở
bài)


- Sợ sai lầm thì sẽ khơng dám làm gì và khơng làm được gì (thể hiện ở câu nào
đoạn 2 )



Câu 2 đoạn 3


- Sai lầm đem đến bài học cho những người biết kinh nghiệm khi sai phạm sai lầm
(thể hiện ở câu cuối đoạn 4)


 Tất cả là những chứng cứ hiển nhiên, thực tế, có sức thuyết phục cao


c) Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài “ Đừng sợ vấp ngã”
+ Trong bài đừng sợ vấp ngã


Người viết dùng lý lẽ và d/ chứng, nhưng chủ yếu là d/ chứng để ch/ minh
+ Trong bài này : Không sợ sai lầm


Người viết chỉ dùng lý lẽ và phần tích các lý lẽ để chứng minh cho luận
điểm. Đó là những lý lẽ đã được thừa nhận.


* HD3/.Củng cố – Dặn doø


- Thế nào là chứng minh trong đời sống ?


-Thế nào là chứng minh trong văn nghị luận ? Mục đích của văn nghị luận chứng
minh (chứng minh cho một nhận định)


(những yếu tố các lý lẽ, bằng chứng trong phép lập luận chứng minh phải thế nào ?
-Học ghi nhớ


-Soạn : thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)
***


Tuần24-Tiết89


S:30/1-D:1/2/10


THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TIẾP)
A.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh


Nắm được công dụng của trạng ngữ (bổ sung những thơng tin tình huống và
liên kết các câu, các đoạn trong bài)


Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng (Nhấn mạnh ý
chuyển ý hoặc bộc lộ cảmxúc)


B.Chuẩn bị .
-GV:bp ghi ví dụ
-HS:Soạn bài ,bgt
C .Tiến trình dạy học
I/n định


II/KT BC .


-Về ý nghĩa trạng ngữ có vai trị gì ?


-Về h/ thức, tr/ ngữ đứng ở vị trí nào trong cân và thường được nhận biết= dấu hiệu
nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Trạng ngữ là thành phần gì của câu ?(p )-Chúng ta có thể bỏ nó được ko ?
-Bên cạnh các thành phần chính là CN và VN, trong câu cịn có sự tham gia của
các thành phần khác, chúng bổ sung ý nghĩa cho nồng cốt câu. Một trong những
thành phần đó là trạng ngữ. Bài hơm nay “ Thêm trạng ngữ cho câu” sẽ giúp em
hiểu được điều đó



2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học:


*HĐ1/Hình thành kt :
* : công dụng của trạng
ngữ


-Treo bp gọi h/s đọc mục
(1)


H. Xác định và gọi tên
trạng ngữ trong 2 ví dụ (a)
, (b) ?


H. Có nên lược bỏ tr/ ngữ
trong 2 ví dụ trên ko ? vì
sao


-Phân tích ví dụ 2
H. Nếu khơng có trạng
ngữ về mùa đơng thì nội
dung câu lá bàng đỏ như
màu đơng hu có chính xác
kO ?


H. Các trạng ngữ trong ví
dụ (a) có tác dụng gì ?
Khơng có các trạng ngữ
ấy đoạn văn thế nào ?
Giáo viên gọi đọc mục (2)
và hỏi



H. Tr/ ngữ có vai trị gì
trong việc thể hiện trình
tự lập luận trong văn nghị
luận ?


H. Vậy ta không nên hoặc
không thể lựơc bỏ trạng
ngữ vì sao ?


*Tách tr ngữ thành câu
riêng


- Học sinh tìm, g/ v ghi
bảng


- Ko nên lược bỏ tr/ ngữ
vì (a), (b), (g) bổ sung ý
nghĩa thời gian giúp câu
có n/ dung đầy đủ chính
xác hơn


- Khơng, vậy trạng ngữ
bổ sung thông tin cần
thiết cho câu


- Các trạng ngữ a,b,c,d có
tác dụng liên kết câu, nếu
khơng đoạn văn sẽ rời
rạc.



- Trạng ngữ giúp sắp xếp
luận cứ theo tình tự
- Học sinh đọc ghi nhớ (1)
và ghi


- Học đọc – giáo viên ghi
bảng


- Để tự hào với tiếng nói
của mình


Điều có quan hệ như nhau
về ý nghĩa với nồng cốt
câu


- Có thể


- Khác nhau : Trạng ngữ
(có thể tin tưởng …) được


I. Cơng dụng của trạng
ngữ


 Bổ sung thông tin cần
thiết, câu miêu tả đầy đủ,
chính xác nối kết các câu
văn trong đoạn văn
Ghi nhớ (SGK 46)



II. Tách trạng ngữ thành
câu riêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Gọi h/ đọc mục (1) trong
II


H. Hãy chỉ ra tr/ ngữ trong
câu đứng trước ?


H. So sánh trạng ngữ
trong câu đứng trước với
câu đứng sau


H. Có thể ghép câu 2 vào
câu 1 để tạo thành câu có
hai trạng ngữ ?


H. Vậy sự khác nhau trong
câu có hai trạng ngữ và
câu trên là gì ?


H. Việc tách câu như trên
có tác dụng gì ?


Lưu ý : chỉ tách thành câu
riêng với t n đứng cuối
câu


-Gọi học sinh đọc ghi nhớ
(2) đọc ghi nhớ toàn phần


*HĐ2/. Luyện tập


-BT1:-H/d đoc,tìm hiểu
yêu cầu bài


-BT2:-Hs làm ,goi 3 em
đọc bài


-Nhận xét,bổ sung


-Bt3: H/d viết đv vào bgt


-tách thành câu riêng
- Nhấn mạnh ý, chuyển ý,
thể hiện cảm xúc


-Đọc ,suy nghĩ,tự làm .
-TLN,đối chiéu bài với
bạn .


-Tự làm,Dán bài lên
bảng


-Nhận xét bài của bạn
-Viết cá nhân .Bạn kiểm
tra


 Trạng ngữ (và để tin
tưởng hơn nữa vào tương


lai của nó) được tách
thành câu riêng


 Nhấn mạnh ý của trạng
ngữ đứng sau


Ghi nhớ (SGK 47)
III. Luyện tập


1/ Nêu công dụng của t/
ngữ


a. Kết hợp những bài này
lại  P/tiện


=Ở loại bài thứ nhất 
P/vi có t/d phân tích tr/n
ởc1 về vị thứ


-Ở loại bài thứ hai  p/vi
đồng thời có ý /nghĩa
nớikêt c1 và c2


bLần đầu ….tập đi -Lân…
bơi ;Lần…bóng ::thời điểm


- Lúc cịn học pt :t/điểm cho chính mình
BT2:Tách trnạng ngữ


a/Năm 72 ;Nhấn mạnh thời điểm hi sinh



b/Trong ..bồn chồn :Làm nổi bật âm thanh đời đối lập với 4 người lính .
BT3 :Viết đoạn văn .


*HĐ3.Củng cố -Dặn dò


-Trạng ngữ có cơng dụng như thế nào ? -Tách trạng ngữ thành câu riêng có tác
dụng gì ?


-Làm bài tập 3. Kiểm tra tiếng Việt. -Soạn : Cách làm bài văn lập luận chứng
minh.




</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
<b>A. Mục tiêu cần đạt. </b>


Hệ thống, kiểm tra những kiến thức đã học về câu gọn , câu đặc biệt, thêm
trạng ngữ cho câu.


-Biết vận dụng để giải quyết các yêu cầu của đề kt
B.Chuẩn bị


-GV:-Nhận đề .xếp đề .
-HS Ơân bài


C.KTBC :


.D. Tiến trình dạy học.



-Nêu yêu cầu chung –Trình bày sạch sẽ,ko được tẩy xố .
-Phát đề, tính giờ.


-Thu bài ,nhật xét cách làm bài .
-Củng cố –Dặn dò


-Chuẩn bị cách làm văn l/luận C/M


* MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 45 PHÚT
M/Đ


N/D


THÔNG
HIỂU


NHẬN BIẾT VẬNDUNG T/C


Thấp cao


TN TL TN TL TN TL TN TL


C/RG 2 -0.5 2-0.5 4- 1


C/ÑB 2 -0.5 2-0.5 4- 1


Tr/ng 3-0,75 1-0,25 4- 1


Ñc-tim 2-4 2 - 4



Viếtđv 1-3 1- 3


T/cộng 7-1.75 5-1,25 2-4 1-3 15-10


*ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM
I/Phần trắc nghiệm (3điểm )
-Mỗi câu trả lời đúng 0,25điểm


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


a b c a a a b b d d b b


II/Phần tự luận :(7điểm)
1/*Các trạng ngữ( (2đ )
a/Làng quê,giữa ngày mùa .


b/Hôm qua(hỏi )và hôm qua (trả lời )
c/Chiềuchiều khi mặt trời lặn


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

2/Đặt câu có tn chỉ nơi chốn,thời gian (2đ )


3/Viết đv nói về sự dổi mới của quê hương trong đó có câu RG,Câu Đbvà tn (3d )


<b>KiĨm Tra TiÕng ViƯt 7 Thêi gian 45 </b>‘


I/Phần trắc nghiệm (3điểm). Học sinh chọn một đáp án đúng nhất. (không đợc sửa).
Câu1: Thế nào là câu rút gọn?


a.Là câu có một số thành phần nào đó bị lợc bỏ . b.Là câu bị lợc bỏ chủ ngữ.


c.Là câu bị lược bỏ vị ngữ. d.Là câu bị lợc bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ.
Câu2:Trong câu rút gọn, khi ngụ ý, hành động , đặc điểm nói trong câu là của chung
mọi ngời thì ta có thể lợc bỏ thành phn no?


a/.vị ngữ. B. chđ ng÷ c./ chủ ngữ,vị ngữ . d.chủ ngữ,vị ngữ,trạng
ngữ


Câu3:Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: (.) Trong(.... ) ta thờng gặp câu rút gọn
.


a.Văn xuôi. b.Truyện ngắn c.Văn vần. d.Truyện cổ dân gian. .
Câu4:Câu tục ngữ nào dùng kiểu câu rút gän ?


a. Đói cho sạch ,rách cho thơm. b.Ngời ta là hoa đất .
c.Ngời sống đống vàng. d.Cái răng cái tóc là vóc con
ngời.


Câu5:Câu nào là câu đặc biệt?


a.Mùa xuân! b.Mùa xuân , cây gạo gọi đến bao nhiêu là
chim.


c.Mùa xuân đã về . d. Khơng có câu nào cả.
Câu6:Câuđặc biệt là câu:


a.Không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ vị ngữ b.Chỉ có cấu tao chủ ngữ
c.Chỉ có cấu tao vị ngữ d.Tất cả các ý trên đêù đúng
Câu7.Tác dụng của câu đặc biệt :<Một hồi còi . > là:


a.Bộc lộ cảm xúc. b.Thông báo về sự tồn tại của sự vật ,hiện


t-ợng .


c.Gọi đáp. d.Xác định thời gian .
Câu8:Trạng ngữ đóng vai trị ngữ pháp gì trong câu?


a.Là thành phần chính của câu. b . Là thành phần phụ cđa c©u.


c.Là biện pháp tu từ trong câu . d. Là một trong những từ loại tiếng Việt
Câu 9:Dòng nào là trạng ngữ của câu? Từ xa đến nay , mỗi khi tỗ quốc bị xâm lăng
,thì tinh thần ấy lại sơi nổi ,nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ,to lớn....
a.Từ xa đến nay b.Mỗi khi tỗ quốc bị xâm
lăng.


c.Thì tinh thần ấy lại sơi nổi. d.Hai câu a ,b đúng.
Câu10:Vị trí của trạng ngữ trong câu nh thế nào?


a.đứng đầu câu. b.đứng giữa câu . c.đứng cuối câu . d. tất cả đều đợc.
Câu11.Đoạn văn sau có mấy trạng ngữ ?


“Dới bóng tre xanh, đã từ lâu đời , ngời dân cày Việt Nam dựng nhà ,dựng cửa,vỡ
ruộng ,khai hoang.Tre ăn ở với ngời, đời đời,kiếp kiếp {...}”.


a. 4côm . b. 3côm c.2côm d. 1cụm.
Câu12.Câu: Vào lúc8 giờ ngày mai,tại sân trờng ,lớp em sẽ tập múa hát tập thể . Có
trạng ngữ chỉ gì ?


a/Nguyên nhân,kết quả b/Mục đích ,thời gian
c/Thời gian,nơi chốn d/Thời gian,cách thức .
II.Phần tự luận: (7điểm)



Câu1: Tìm các trạng ngữ trong các câu sau và cho biết có thể lợc bỏ đợc những trạng
ng


nào ?vì sao :(2 điểm )


a/Mùa đơng ,giữa ngày mùa,làng q tồn màu vàng –những màu vàng rất khác
nhau.


b/-H«m qua, ai trùc nhËt ?


-Tha c«,h«m qua, em trùc nhËt ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Câu2: Đặt một câu rút gọn thành phần chủ ngữ, một câu rút gọn thành phần vị ngữ .
(2điểm )


Cõu3:Vit on vn ngn (5 đến7dịng) nói về sự thay đổi của q hơng em,trong đó
có dùng ít nhất một trạng ngữ , một câu đặc biệt và một câu rút gọn .(Gạch dới và xác
định rõ đâu là trạng ngữ ,câu đặc biệt ,câu rút gọn)(3đ )


**********************************


Tuần24Tiết 91
S:1-2-D3/2/1O


CÁCH LAØM BAØI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh.


- Ôn lại những kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng
minh) để việc học cách làm bài có cơ sở chắc chắc hơn.



- Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng
minh, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh khi làm bài.


B.Chuẩn bị
-GV:-BP ghi vd
-HS :Soạn bài ,bgt
C/ Tiến trình dạy học.
I/Oân định


II/KT BC


-Thế nào là chứng minh trong đời sống ?


-Thế nào là chứng minh trong văn nghị luận ? Mục đích của văn nghị luận chứng
minh ?


-Các lí lẽ bằng chứng trong nghị luận chứng minh phải thế nào ?
III/Baimoi




-Trong bài văn n/l nếu có lí lẽ ko dã làm được bài văn chưa ?


-Ông bà ta có câu : “Có bột mới gột nên hồ” nhưng để thực sự nên hồ mà chỉ có
bột khơng có chưa đủ, chúng ta cần phải, rất cần phải biết gột hồ. Có lí lẽ, dẫn
chứng chưa đủ mà cịn phải biết làm bài, đó là mục đích của bài học hơm nay.
2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học:


*HĐ1/Hình thành kt .
*. Tìm hiểu để tìm ý.


-Gọi học sinh đọc đề bài.
– Giáo viên treo bảng phụ


Gọi học sinh đọc phần tìm hiểu
đề.


Hỏi. Luận điểm (hay ý chính)


Học sinh đọc


- Ý chí quyết tâm


I. Các bước làm bài văn lập
luận chứng minh.


Đề bài : Nhân ta thường nói
: “Có chí thì nên”. Hãy
chứng minh tính đúng đắn ở
câu tục ngữ đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

mà đề bài yêu cầu chứng minh
là gì ?


Hỏi. Luận điểm ấy được thể
hiện ở những câu nào trong đề.
Hỏi. Em hãy xác định phạm vi
và tính chất của đề ?


Hỏi. Nhiệm vụ nghị luận đặt ra
trong đề là gì ?



H. Với luận điểm như thế bài
viết có mấy cách lập luận để
chứng minh


H. Ngoài những ý đã nêu trong
SGK, có thể tìm thêm những ý
nào khác ?


* Lập dàn bài.


Hỏi. Một văn bản nghị luận
thường gồm mấy phần chính ?
Đó là những phần nào ?


Hỏi. Với luận điểm trên, bài viết
cần có luận cứ nào và sắp xếp
chúng theo trình tự ra sao ?
Hỏi. Mở bài làm gì ? Vấn đề gì ?


Hỏi. Thân bài chứng minh là đưa
ra ngay dẫn chứng hay cần làm
cơng việc gì ?


Hỏi. Muốn chứng minh cho từng


trong cuộc sống.
- Thể hiện trong câu
tục ngữ trong lời chỉ
dẫn của đề.



Khuyên nhủ tất cả
mọi người phải có
nghị lực, lịng kiên
trì.


- 2 cách : 1 là nêu
dẫn chứng.


2 là nêu lí lẽ.
- Chí : Có nghĩa là
muốn bền lâu theo
đuổi một việc gì tốt
đẹp và nên là kết
quả thành cơng.
- Gương học sinh
nghèo vượt khó.
- Khơng lùi bước
trước khó khăn của
người lao động, nhà
doanh nghiệp nhà
khoa học.


- 3 phần mở bài,
thân bài, kết bài.
Thời gian không
gian thật.


- Nêu được luận
điểm cần chứng


minh.


- Việc cần làm đầu
tiên là diễn giãi vấn
đề cần chứng minh.


luyện.


b) Khẳng định : chỉ có vai
trị ý nghĩa to lớn trong cuộc
sống: là hoài bảo, lý tưởng
tốt đẹp, nghị lực, kiên trì. Ai
có các điều kiện đó sẽ
thành cơng.


- Xác định đúng nhiệm vụ
nghị luận đề đặt ra.


2) Lập dàn bài.


a) Mở bài : Vai trò quan
trọng của nghị lực và ý chí
trong cuộc sống.


 Nêu được vấn đề đề bài
đặt ra.


b) Thân bài : (Phần chứng
minh)



+ Xét về lý :


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

luận điểm ta phải làm gì ?


Hỏi. Kết luận, em phải nêu được
gì?


HĐ. Kết bài :


Giáo viên cho học sinh đọc mục
(a) SGK.


H. Ba cách mở bài khác nhau về
cách lập luận thế nào ?


- Giáo viên cho học sinh đọc
đoạn thân bài.


Hỏi. Làm thế nào để đoạn đầu
tiên của thân bài liên kết được
với phần mở bài ?


Hỏi. Cần làm gì để đoạn sau của
thân bài liên kết với đoạn


trước ?


Hỏi: Nên viết đoạn phân tích lí
lẽ thế nào ? lí lẽ nào trước ?
H. Nên viết đoạn nêu cần chứng


thế nào ?


Giáo viên cho học sinh đọc đoạn
kết bài.


Hỏi. Kết bài ấy đã hô ứng với
mở bài chưa ?


Hỏi. Kết bài cho thấy luận điểm
đã được chứng minh chưa ?
Hỏi. Sau khi làm bài xong việc
cuối cùng là gì ?


GV yêu cầu h s đọc ghi nhớ.


- Ý nghĩa của việc
chứng minh đối với
thực tế đời sống.
- Đi thẳng vào vấn
đề.


- Suy từ cái chung
đến cái riêng.
- Suy từ tâm lý con
người.


- Phương tiện liên
kết


- Phương tiện liên


kết : ngồi ra, tiếp
theo, rõ ràng là …


- Dẫn chứng theo
trình tự.


4) Đọc lại đoạn chưa
sửa chữa.


- Học sinh đọc ghi


- Khơng có chí thì khơng
làm được gì.


+ Xét về thực tế.


Những người có chí đều
thành công.


- Chỉ giúp vượt qua được
những khó khăn nhất. (dẫn
chứng).


* Có thật trong đời sống
* Trong thời gian – Không
gian


- Dùng lí lẽ, dẫn chứng để
chứng minh cho luận điểm
c) Kết bài : Mọi người nên


tu dưỡng ý chí.


+ Ý nghĩ luận điểm được
chứng minh


3) Viết bài
a) Mở bài


- Đi thẳng vấn đề


- Suy từ cái chung đến cái
riêng.


Suy từ tâm lý con người.
b) Thân bài.


- Phải có từ ngữ chuyển
đoạn tiếp nối phần mở bài,
thật vậy, đúng như vậy.
- Viết đoạn phân tích lý lẽ.
- Viết đoạn nêu dẫn chứng
tiêu biểu.


c) Kết bài.


- Có thể sử dụng từ ngữ
chuyển đoạn: tóm lại, câu
tục ngữ đã cho ta bài học.
- Kết bài nên hô ứng với mở
bài.



4)Đọc lại đoạn chưa sửa
chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

*Hd2/. Luyện tập :


-Cho hs đọc 2 đề văn .Nêu yêu
cầu của đề


-H/d tìm các bước ?-Tìm sự
giống ,khác với đề mẫu
-Bbổ sung –treo bp


-nhớ.


-Đọc đề ,tìm y/cầu
đề


-THL-Dán lên bảng
-Nhận xét


-Đối chiếu với bài
bphụ


*2 Đề văn :(đề1,đề2 )
-Các bước : 4b


-Giống và khác :



Câu tục ngữ và bài thơ đều có nghĩa khun nhủ phải bền lịng, khơng nãn chí
tương tự như câu : “Có chí thì nên”. Cách làm bài như bài học mà các em đã học
tuy nhiên có sự khác biệt nhau giữa 2 đề:


Đề 1 : Khi chứng minh cho câu “Có cơng mài sắc có ngày nên kim” cần nhấn
mạnh vào chiều thuận : Có lịng bền bỉ, quyết tâm thì việc khó như mài sắc cũng
hồn thành


Cần giải thích 2 hình ảnh : mài sắt và nên kim để rút ra ý nghĩa : “Có kiên trì bền
bì thì mới thành cơng”.


Đề 2 : Chứng minh cả 2 chiều :


Nếu lịng khơng bền bỉ thì khơng làm được việc.


Nếu quyết thì việc dù khó khăn, lớn lao đến mấy cũng làm nên.
*Hd3 Củng cố –Dặn dò :


-Đọc ghi nhớ -Có mấy bước khi làm bài văn n/l ?-Kể và nêu rõ nội dung từng
bước ?


-Làm lại 2 đề phần lt –Chuẩn bị phân luyện tập c/m
***


Tuần24Tiết92
S:3/2-D5/2/10


LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :



- Củng cố những hiểu biết về cách làm văn lập luận chứng minh.


- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho nhận
định một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi quen thuộc.


B.Chuẩn bị


-GV:ghi vd vào bp
-HS:Soạn bài


C.Tiến trình dạy học :
I/n định


II/KT BC


– Muốn làm bài văn lập luận chứng minh phải thực hiện những bước nào ? Trình
bày dàn bài của bài văn nghị luận chứng minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

1) K/Đ


Các em phải nói viết được một bài văn chứng minh theo đề bài trong sách giáo
khoa muốn vậy ngoài cách làm bài đã học ở tiết trước. Tiết này sẽ bổ sung cho các
em kỷ năng làm bài luyện tập lập luận chứng minh để chuẩn bị kiểm tra sắp tới.
2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học:


*HĐ1/Hình thành kt
*Kiểm tra chuẩn bị


Giáo viên gọi học sinh đọc đề
Giáo viên gọi học sinh đọc


câu hỏi (a)


Hỏi. Đề yêu cầu ch/ minh vấn
đề gì ?


H. Em hiểu ăn quả, uống
nước là gì ?


Hỏi. Yêu cầu lập luận chứng
minh đòi hỏi phải như thế nào
?


*. Tìm ý


Hỏi. Có cần diễn giãi rõ hơn
ý nghĩa 2 câu tục ngữ không?
Em sẽ diễn giãi thế nào ?


Hỏi. Ngoài những nội dung
được trình bày ở điểm (c)
SGK, em cịn bổ sung những
biểu hiện nào khác trong cuộc
sống?


Học sinh đọc
Học sinh thảo luận


- Học sinh đọc lại các
biểu hiện đó ở mục (c).
- Bổ sung : Những câu


ca khuyên phải ghi nhớ
công ơn ông bà.


Phong trào đền ơn đáp
nghĩa chăm sóc bà mẹ
Việt Nam anh hùng.
- Thời gian, theo chiều


I. Chuẩn bị ở nhà
II. Thực hành trên lớp
Đề : Chứng minh rằng nhân
dân Việt Nam từ xưa đến nay
ln ln sống theo đạo lí
“n quả nhớ kẻ trồng cây.
Uồng nước nhớ nguồn”.
1) Tìm hiểu đề


a) Yêu cầu của đề : Lòng biết
ơn những người tạo ra thành
quả để mình hưởng. Đó là
đạo lí sống đẹp của dân tộc
Việt Nam


b) Yêu cầu lập luận chứng
minh : Đưa ra và phân tích
chứng cứ vấn đề là đúng có
thật.


2) Tìm ý



- Dân tộc Việt Nam ln coi
trọng đạo lí làm người, một
trong những đạo lí đó là lịng
biết ơn những nguời đã làm
nên thành quả cho mình
hưởng thụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

*. Lập dàn bài


Giáo viên yêu cầu trình bày
dàn baøi.


Hỏi. Cần phải nêu những
biểu hiện của đạo lí trên theo
trình tự nào ?


Hỏi. Thân bài sắp xếp theo
mấy luận điểm chính ?


*. Viết bài.


Học sinh chứng minh các luận
điểm vừa nêu. Viết phần mở
bài – Viết phần kết bài.


lịch sử.


- Học sinh viếtphần
mb,kb



-Đọc


-Nhận xét


3) Lập dàn bài.


a) Mở bài : Lịng biết ơn là
đạo lí sống đẹp ở người Việt
Nam.


b) Thân bài.


+ Luận điểm của bài dựa trên
cơ sở thời gian (xưa – nay)
- Ngày xưa (Dân tộc ta ln
nhớ. Biết ơn những người có
cơng lao dựng nước.


+ Nhớ nhày giỗ tổ Hùng
Vương.


+ Xây dựng tượng đài các anh
hùng


+ Tổ chức kỉ niệm ngày mất
+ Trong gia đình ln nhắc
con cháu kính u ơng bà, thờ
cúng tổ tiên.


- Ngày nay (Tiếp tục truyền


thống nhớ ơn các anh hùng
trong chiến đấu lao động).
+ Lấy ngày 27/7 làm ngay
thương binh liệt sĩ.


+ Phát động xây dựng nhà
tình nghĩa chăm sóc mẹ VN
anh hùng.


+ Quy tập hài cốt, trả tên liệt
só vô danh v.v…


c) Kết bài : Tóm lại ý, nhấn
mạnh lòng biết ơn người tạo
ra thành quả phát huy.
4) Viết bài.


- Viết phần mở bài


Sống theo đạo lí là truyền
thống tốt đẹp của nhân dân
ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

*HĐ::2/L/Tập


Giáo viên gọi học sinh đọc .
-Cho hs nhận xét .


-Boå sung –treo bp



của người Việt Nam về tình
nghĩa ở đời.


- Viết phần kết bài


Tóm lại : Đạo lí “n Quả,
uống nước” đã trở thành một
nếp sống quen thuộc mang
đậm đà bản sắc dân tộc.
Mỗi người Việt Nam có
quyền tự hào và xứng đáng
với cách sống ấy.


- Duyệt 1 luận điểm trong dàn
ý luận điểm : Nhà nước ta lấy
ngày 27/7 làm ngày thương
binh liệt sĩ và phát động
phong trào đền ơn đáp nghĩa,
chăm sóc mẹ Việt Nam anh
hùng.


*HĐ3) Củng cố - Dặn dò


-Đọc thêm những đoạn, bài văn chứng minh để giúp cho các em vận dụng.
-Soạn – Đức tính giản dị của Bác Hồ.


***


Tuần25-Tiết93
S:20-D24/2/10



ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(PhamVăn Đồng )


A. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh


- Cảm nhận được qua bài văn, một trong những phẩm chất cao quý của Bác Hồ là
đức tính giản dị : Giản dị trong lối sống trong quan hệ với mọi người, trong việc
làm, lời nói bài viết.


- Nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách
nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng kết hợp giải thích bình luận ngắn gọn mà
sâu sắc.


- Nhớ và thuộc được một số câu văn hay tiêu biểu trong bài.
Bchuẩn bị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

II/KT.BC


– Hai luận điểm chính của bài văn nghị luận : “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt là gì”
Ở mỗi luận điểm tác giả dùng những ví dụ như thế nào để chứng minh ?


-Muốn giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt chúng ta phải làm gì ?
III/BÀI MỚI


1) K/Đ


-Em biết ~ ai là học trò của Bác Hồ ko ?


-Thủ tướng Phạm Văn Đồng là một trong những học trò xuất sắc và cộng sự gần


gũi của Hồ Chủ Tịch. Suốt mấy chục năm được sống và làm việc bên cạnh Bác
Hồ, Vì vậy, ơng đã viết nhiều bài và sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng sự hiểu
biết tường tận và tình cảm u kính chân thành. Viết về Bác Hồ, thủ tướng không
chỉ nói về cuộc đời hoạt động cách mạng mà cịn chú ý đến lối sống, phẩm chất
của lãnh tụ nhưng vơ cùng giản dị.


2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học:


*HĐ1:Tìm hiểu chung .


Giáo viên đọc một đoạn hướng
dẫn học sinh đọc


Giáo viên gọi h/ s đọc chú thích
-Hỏi. Hãy giới thiệu vài nét về cố
thủ tướng Phạm Văn Đồng và
hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.
-H::V b được viết theo t/l gì ?
Hỏi. Theo em bố cục văn bản có
cấu trúc 3 phân khơng? Vì sao ?
* HD2:Tìm hiểu văn bản


Hỏi. Em hãy tìm luận điểm chính
của bài văn ? Vấn đề gì ?


GV : Nêu ra (câu 1) nhấn mạnh,
giải thích, mở rộng phẩm chất
giản dị (câu 2).


Giáo viên diễn giãi chuyển ý :


Hỏi. Để làm rõ đức tính giãn dị
của Bác Hồ, thủ tướng đã nêu
chứng cứ về những phương diện
nào trong đời sống của Bác ?


Hỏi. Chứng minh Bác là người


-Học sinh đọc mạch
lạc, rõ, sôi nổi cảm
xúc.


- Học sinh đọc.


- Thể nghị luận chứng
minh (dẫn chứng, lí
lẽ, xong thích bình
luận).


- Khơng chỉ có mở và
thân bài vì là đoạn
trích.


a) Mở bài : (nêu vấn
đề) “Điều … tuyệt
đẹp) : Giới thiệu
phẩm chất, đức tính
giản dị của Bác Hồ.
b) Thân bài : “Con


I. Tìm hiểu chung .



1) Tác giả :GK
.


2) Tác phẩm :


*Trích “chủ tịch Hồ Chí
Minh, tinh hoa và khí
phách của dân tộc, lương
tâm của thời đại “diễn
văn trong lễ kỹ niệm 80
năm ngày sinh chủ tịch
Hồ Chí Minh.


II. Tìm hiểu văn bản.
1) Nêu vấn đề (mở bài)
Đức tính giản dị của Bác
Hồ. Sự nhất quán giữa đời
hoạt động chính trị lay trời
chỉ đất với đời sống bình
thường vô cùng giản dị
của Bác Hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

giãn dị trong đời sống, tác giả đã
nêu ra những chứng cứ nào ?


Hỏi. Chứng minh Bác là người
giãn dị trong tác phong sinh hoạt
tác giả đã nêu ra những chứng cứ
nào ?



người … đến hết”. Sự
giãn dị thanh bạch
trong đời sống, sinh
hoạt, quan hệ …


- Giãn dị trong đời
sống : bữa cơn khi ăn
xong …


- Giãn dị trong tác
phong sinh hoạt, cái
nhà, căn phòng,, việc
làm.


- Giản dị trong quan
hệ với mọi người.
- Giãn dị trong lời nói.


- Giản dị trong đời sống
- Bữa cơm chỉ vài ba món
đơn giản, lúc ăn Bác
không để rơi vài một hạt.
- Aên xong cái bát bao giờ
cũng sạch. Thức ăn được
sắp xếp tươm tất.


b) Giản dị trong tác phong
sinh hoạt.



- Cái nhà sàn v


H. Để thuyết phục về sự
giản dị của Bác trong
quan hệ với mọi người
tác giả đã nêu những chi
tiết nào ?


H. Các chứng cứ trên
nêu theo trình tự nào ?
có sức thuyết phục
khơng? tại sao ?


H. Sau mỗi chứng cứ tác
giả nêu lên nhận xét giải
thích bình luận, hãy chỉ
ra các đoạn đó .


GV. Lời giải thích bình
luận giúp em hiểu ý
nghĩa sâu xa lối rộng
giản dị của bác dù người
được tu luyện trong cuộc


Được dẫn chứng từ người
thực việc thực ở vị lãnh
tụ tối cao


Có sức thuyết phục bì ăn
ở trình tự hợp lý từ việc


nhỉ đến việc lớn dẫn
chứng liệt kê xác thực cụ
thể phong phú .


Ơû việc làm nhỏ đó thấy
bác quý trọng kết quả
sx, kính trọng người
phục vụ


Một đời sống thanh bạch
tao nhàn biết bao


Đời sống vật chất giản dị
hoà hợp với đời sống
tâm hồn phong phú .


phịng ln lộng gió và
ánh sáng , phảng phất
hương thơm hoa vườn
suốt đời làm việc từ việc
lớn cứu nước ...đến nhỏ:
trồng cây, viết thư...nói
chuyện...đi thăm.


c/ giản dị trong quan hệ
với mọi người .


việc gì bác tự làm được
thì khơng cần người giúp
...người giúp việc và


phục vụ ít điếm trên đầu
ngón tay => liệt kê dẫn
chứng xác thực, cụ thể
phong phú .


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

đấu gian khổ của nhân
dân, Bác có 1 đời sống
tinh thần phong phú :
hoà hợp với sự giản dị
vật chất vì cùng sống
chiến đấu với nhân dân
người quý trọng nâng
niu thành quả mà nhân
dân đạt được kể cả trong
khi nói và viết


GV gọi đọc phần cịn lại
H. Tác giả đã dùng
những câu nói nào để
làm sáng tỏ sự giản dị
trong cách nói và viết
của Bác?


H. Em hiểu thế nào là
lời nói và cách viết của
bác ? ( thảo luận )
*HD3/Tổng kết .


H. Qua văn bản, em học
tập được gì về cach1


nghị luận của thủ
tướng ?


Ngắn gọn dễ thuộc, dễ
nhớ , có sức tập hợp , lơi
cn, cảm hố lịng
ngườu.


HS đọc ghi nhớ


phù hợp với đời sống
tâm hồn phong phú.


d/ giản dị trong lời nói
và bài viết


khơng có gì q hơn độc
lập tự do


nước viên nam là một
dân tộc việt nam là một
nước có sơng có thể cạn
núi có thể mịn sống
chân lý ấy không bao giờ
thay đổi


- ngắn gọn, dễ nhớ.
- Từ ngữ giản dị nhưng ý
nghĩa sâu sắc .



III.TỔNG KẾT .
Ghi Nhớ ( SGK 55 )


-


Luyện tập: 1/ tìm một số ví dụ chứng minh sự giản dị trong thơ của Bác .
a/ Sáng ra bờ suối tối vào hang


Bàn đá chông chênh dịch sử đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang
( Tức cảnh pacpó )


c/ n khoẻ, ngủ ngon, làm việc khoẻ
Trần mà như thế kém gì tiên


(Sáu mươi tuổi )


d/ Sống quen thạch đạm nhẹ người
Vực làm tháng rộng ngày dài ung


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

dung


( Sáu mươi ba tuổi )


c/ Nhà gác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùa sơn
Giường mấy chiếu cóc, đơn chăng gối
Tú nhỏ, vừa treo mấy áo sờn


( Tố Hữu – Theo Chân Bác )



2/ Qua bài van em hiểu như thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong
cuộc sống .


Bài văn khơng giải thích hay định nghĩa về đức tính giản vị nhưng qua chứng minh
bình luận ta có thể hiểu được đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống
như sau


Đây là một phẩm chất trong lối sống, đơn giản, tự nhiên , khơng cầu kì, rắc rối ( ăn
uống đơn giản , vừa đủ không cần cao lương mỹ vị , mặc giản dị khơng cần chải
chuốt , nói dễ hiểu có ý nghĩa khơng chau chuốt cầu kỳ , rắc rối phong thái tự
nhiên không làm dáng điệu).


Tạo thoải mái cho mình, vừa hồ đồng với mọi người biểu hiện được nhân cách con
người . Chỉ có những nhân cach1 mới biết sống giản dị .


*HD4/ Cuûng cố- Dặn dò :


-VB này mang lại cho em ~ hiểu biết sâu sắc ,mới mẻ nào về Bác Hồ ?


(Đức tính gản dị mà sâu sắc trong lói sống,lối nói và viết là một vẻ đệp cao quý trong con
người Hồ Chí Minh )


-Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của văn bản này là gì ?(Đ-S )
a/-Kết hợp c/m với g/t,b/l . b/Cách chọn d ch gần gũi,tieu biểu
c/Người viết cĩ thể bày tỏ cảm xúc,thái độ của mình trong khi nghị luận.
-Học ghi nhớ- Làm tiếp bài tập


-Chuủân bị : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
***



Tuần25Tiết94
S:24-D26/2/10


CHUYỂN CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG
A/ Mục tiêu cần đạt : giúp hs


Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động


Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
B/Chuẩn bị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-HS :Soạn bâài,bgt
C//Tiến trình dạy học
I/On dinh


II/KTBC.


- Trạng ngữ có cơng dụng như thế nào trong câu?
-Trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì ?


-Câu:Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim rúi rít. Tr/ ngữ có t/ dụng gì ?
III/Bai moi


1/K/Ñ:


-Từ đầu năm đến nay các em đã được học các loại từ và th/ phần của câu,kể….? .
-Gvnhận xét =>Hôm nay, các em sẽ được học các loại câu khác như câu chủ động ,
câu bị động,



Bài: Chuyển câu chủ động thành câu bị động,…
2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học:
*Hd1/Hình thành kt :


* Câu chủ động và câu
bị động


GV gọi hs đọc mục 1(bp)


H. Nội dung biểu thị ( ý
nghóa của 2 câu này có
nét gì giống nhau ?


H. Vậy thì 2 câu này
khác nhau chỗ nào ? Em
phân tích cấu tạo và so
sánh ?


H. Em có nhận xet gì về
hành động của CN trong
2 câu này ?


GV :Choát.


-H. Thế nào là câu Chủ
động câu Bị động ?
* Mục đích của việc
chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động ?
-GV gọi hs đọc 2 câu



HS đọc. GV ghi bảng


Giống nhau vì cả 2 câu đều nói về
việc u mến , cùng có chủ thể
của hành động yêu là mọi người
cùng cơ chịu tác động của hành
động yêu mến là em.


Khác nhau về chủ đề :
a/ Mọi người / yêu mến em
CN VN


câu a/ CN nói về mọi người
b/ Em/ được mọi người yêu mến
CN VN


Caâu b / CN nói về em


Câu (a) Mọi người thực hiện hành
động hướng vào em


Câu b Hành động của em chịu sự
tác động của mọi người


HS đọc ghi nhớ


I/ Câu chủ động và câu
bị động



a/ Mọi người yêu mến
em


chủ thể CN , hành động
đổi sang ( VN )


b/ Em được mọi người
yêu mến .


đối tượng chủ thể thành
dạng


Câu bị động .


Ghi Nhớ 1 ( SGK 57 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

( a ) , ( b ) trong muïc
( 1 ) II


-H. Câu nào là câu chủ
động , bị động?


GV gọi đọc đoạn văn .
H. Em sẽ cọn câu (a )
hay ( b ) để điền vào chổ
có 3 dấu chấm trong
đoạn văn ,.


H. Hãy giải thích vì sao
em chọn câu bị động để


điền vào chổ trống trong
đoạn văn trên?


Bị động và ngược lại để
làm gì ?


HĐ 2 : Luyện tập


Câu a Mọi người u mến em là
câu chủ động


Câu b em được mọi người yêu
mến l à câu bị động


Câu b được ưu tiên chọn lựa lời
nói giúp cho việc liên kết các câu
trong đoạn được tốt hơn, câu đi
trước đã nói về thuỷ ( thơng qua
chủ ngữ em tơi ) vì vậy sẽ là hợp
logic và dễ hiểu hơn nếu câu sau
cũng nói về thuỷ ( thông qua CN
em )


HS đọc ghi nhớ 2


GHI NHỚ 2 ( sgk 58 )


III/ luyện tập


Tìm câu bị động trong các đoạn phân tích, giải thích vì sao tác giả chọn cách viết


như vậy


Có khi được trưng bày như tủ kính, trong bính phalê ...


Tác giả “ mấy vần thơ “ liên được tôn là thiên tài đệ nhất thi sĩ .


Chọn câu bị động nhằm lập lại các kiểu câu đã dùng trước đó , đồng thời tạo liên
kết giữa các câu trong đoạn .


Hd3/ Củng cố - Dặn doø :


- Thế nào là câu chủ động , câu bị động ?


-Chuyển đổi câu ch/ động thành câu bị động ( và ngược lại ) nhằm mục đích
gì ?


- Soạn : ý nghĩa văn chương


-Xem đề cương để làm bài viết số 5


Tuần25-Tiết 96,97
S:27-D:2/3/10


BAØI VIẾT TẬP LAØM VĂN SỐ 5.
Mục tiêu cần đạt . Giúp HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

-Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có phương
hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm .


B.Chuẩn bị :


-GV:Chuẩn bị đề .


-HS:ôn lí thuyết,giấy làm bài
C.Tiến trình dạy học


I/Ondinh
II/.KTBC


-Kiểm tra việc chuẩn bị của hs
III/Bai moi


1/-Nhắc lại các yêu cầu làm baøi :


-Đọc kĩ đề ,xác định các bước làm văn c/m .
-Nháp câûn thận trước khi ghi vàò giấy.


-Tránh tẩy xố và mắc mọt só lỗi như các lần trước .
2/ Chép đề


Đeă :Hãy chứng minh raỉngđời soẫng cụa chúng ta sẽ bị toơn hái rât lớn neđùu mi người
khođng có ý thức bạo v mođi trường .


3/Theo dõi hs làm bài .
4/ Củng cố - Dặn dò:
- Thu baøi


- Soạn “ ý nghĩa văn chương “
*ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM


-Từ 8->10 điểm:Xác định đdược yêu cầu của đề,bố cục rõ ràng,lời văn mạch lạc,cĩ hình


ảnh,biết cách dung phương pháp lập luận.Dẫn chứng cụ thể ,tiêu biểu thuyết phục được
người đọc .Trình bày sạch sẽ,khơng sai lỗi chính tả .


-Từ 5=>7 điểm :giơng ~u cầu trên nhưng cịn có mắc phải một số lỗi về diễn đạt,bố
cục .Sai ko quá 5 lỗi chính tả .


-Từ :3=.>4điểm :Bài chưa đạt hết các yêu cầu ,cịn mắc nhiều lỗi chính tả .(tuỳ từng u
cầu để cho điểm )


-0=>2điểm Bài chưa đạt yêu cầu ,cịn mắc nhiều lỗi chính tả .(tuỳ từng u cầu để cho
điểm )


***


Tuần 26-Tiết 97 S:282-D2/3/1O
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG


Mục tiêu cần đạt giúp học sinh


Hiểu đượcquan điểm của Hồi Thanh về nguồn góc cốt yếu, nhiệm vụ và công
dụng của văn chương trong lịch sử loài người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

-GV:Bpghi củng cố
-HS :bgt


C . Tiến trình dạy học
I/Ondinh


II/KTBC



Đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện ở những phương diện nào trong cuộc
sống ?


III/Baimoi
1/


K/Đ:-“ Hởi cô tát nước bên đàng K/Đ:-“, đoạn văn " Hàng năm cứ vào cuối thu … kỷ niệm mơn
man của buổi tựu trường “ trong “ tôi đi học:qua câu ca dao.đoạn văn em sẽ ntn?
(Bộc lộ cảm xúc )


-Những tình cảm xúc dấy lên trong các em chính là nhờ những áng văn
chương mà các em vừa nghe. Văn chương quả là kì lạ có lúc đưa tâm hồn ta bay
bổng lên niền hạmh phúc, cólúc đưa tavề chìm đắm suy tư. Văn chương là gì mà có
sức mạnh to lớn như vậy. Bài học hơm nay sẽ


2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học:
*Hd1 Tìm hiểu chung


-Hướng dẫn đọc và đọc
mẫu đoạn 1 HS đọc đoạn
(2), (3) H Em hay cho
biết tác giả bài văn ?
trình bày hiểu biết của
em về tác giả ?


H. Bài văn thuộc nghị
luận nào ?


H Bài văn được trích từ
đâu ?



Phương thức diễn đật
chính là gì ?


GV giới thiệu bố cục bài
văn


Chuyển ý


*Hd2Tìmhiểuvănbản.


GV đọc
HS đọc


Nghị luận văn chương


Phương thức biểu đạt
nghị luận


Bố cục làm 3 phần:
1/ “Người ta …mn
lồi” nguồn gốc của văn
chương.


2/ “Văn chương ... vị
tha”. Nhiệm vụ của văn
chương.


3/ Phần còn lại: “Công
dụng của văn chương”



I. Tìm hiểu chung
1) Tác giả:


Hồi Thanh (1909-1982)
q Nghệ An, là nhà phê
bình văn học xuất sắc.
Năm 2000 được Nhà
nước phong tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về
văn hóa – nghệ thuật.
2) Tác phẩm:


Víết năm 1936, trích
trong “Bình luận văn
chương”


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

GV mời học sinh đọc
đoạn (1)


H: Cho biết nội dung
chính của đoạn?


H: Theo tác giả, nguồn
gốc văn chương là gì?
Câu nào nêu lên luận
điểm ấy?


H: Em có đồng ý với
quan niệm này của tác


giả không? Vận dụng
hiểu biết của mình về
những tác phẩm văn học
để làm rõ điều đó.


Trực quan bài ca dao –
GV mời học sinh đọc.


H: Bài ca dao gợi cho
em cảm xúc gì?


Trực quan bài “Cảnh
khuya”.


GV mời học sinh đọc.
H: Em cảm nhận được gì
về cảnh vật trong bài
thơ.


GV chốt ý: Qua bài thơ,
câu thơ ta nhận ra một
điều: có u thương con
người thì người xưa mới
đồng cảm với nỗi vất vả,
cực nhọc của người nông
dân mà viết lên những
lời thơ thiết tha như vậy.
Có gần gũi chan hịa với
mn vật nhà thơ mới
cảm nhận được cái đẹp,


cái sống động trong
tiếng suối, ánh trăng.


-ND chính: nguồn gốc
văn chương


Là lịng thương người,
rộng ra thương cả mn
vật, mn lồi.


Học sinh thảo luận.
(Tluận)


Học sinh đọc.


“Thươngthaythân phận
con tằm, kiếm ăn được
mấy phải nằm nhả tơ, ...
... thương thay con cuốc
giữa trời – dầu kêu ra
máu có người nào nghe”
HS phát biểu cảm xúc.


HS phát biểu cảm nghó.


Vị trí: cuối đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Quả thật, văn chương bắt
nguồn từ tình cảm, lịng
vị tha của con người.


H: Em có nhận xét gì về
vị trí luận điểm trong bài
văn?


H: Vị trí ấy cho thấy
luận điểm được trình bày
như thế nào?


GV cho học sinh chép ý
1.


GV mời học sinh đọc
đoạn 2


H: Nêu ý chính của đ (2)
H: Hãy xác định luận
điểm của đoạn văn?
H: Em hiểu thế nào về
câu “văn chương là hình
dung của sự sống và
sáng tạo ra sự sống”
GV chốt ý: Văn chương
là hình dung của sự
sống: nó phản ánh cuộc
sống, là hình ảnh, kết
quả phản ảnh.


Sáng tạo ra sự sống:
Dựng lên hình ảnh, đưa
ra ý tưởng mà cuộc sống


hiện tại chưa có, nhưng
sẽ có mà con người phấn
đấu cho tương lai.


GV trực quan tranh: canh
Sài Gịn.


H: Hình ảnh này gợi em
nhớ đến bài văn nào?
H: Qua bài văn, em cảm
nhận thế nào về Sài
Gòn?


GV: treo tranh cảnh
đường phố Hà Nội ngày
xuân.


Trình bày theo cách qui
nạp từ cụ thể đến khái
quát.


Nội dung: nêu lên nhiệm
vụ của văn chương.
Luận điểm: “Văn
chương sẽ là hình dung
cảnh sự sống mn hình
vạn trạng, chẳng những
thế văn chương cịn sáng
tạo ra sự sống”



Học sinh giải thích theo
cảm nhận.


Bài “Sài Gòn tôi yêu”
Học sinh phát biểu.


Bài “Mùa xuân của tôi”
Học sinh phát biểu


1) Nguồn gốc văn
chương


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

H: Hình ảnh cành đào
trên đường phố Hà Nội
gợi em nhớ đến bài nào?
H: Qua bài văn em cảm
nhận thế nào về Hà Nội.
GV chốt ý: Văn chương
là hình ảnh cuộc sống có
nhiệm vụ phản ánh cuộc
sống. Đọc “Sài Gịn tôi
yêu”, dù chưa một lần
đặt chân đến Sài Gòn,
người đọc vẫn như dạo
chơi giữa phố phường
tấp nập, nắng gay gắt rồi
lại dễ chịu trên đường
rợp mát.


Đọc “Mùa xuân của tôi”


Vũ Bằng dắt người đọc
về với khơng khí se
lạnh, khơng gian cổ
kính, đầm ấm những
ngày xuân. Văn học còn
sáng tạo ra cuộc sống:
Khi đất nước mới độc
lập, cuộc sống cịn ngỗn
ngang thiếu thốn, T.Hữu
đã tìm thấy được tương
lai no ấm của người dân
qua hình ảnh ước mơ
“Dân có ruộng dập dìu
hợp tác


Lúa mượt đồng ...”
“Núi rừng có điện thay
sao


Nông thôn có máy ...”
GV cho học sinh ghi bài
phần (2)


GV mời học sinh đọc
đoạn (3)


H: Nêu nội dung chính
đoạn (3)


H: Xác định luận điểm



Học sinh ghi.


Nội dung: Công dụng
của văn chương.


Luận điểm: văn chương
gây cho ta những tình
cảm ta khơng có, luyện
những tình cảm ta sẵn
có.


2) Nhiệm vụ của văn
chương


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

của đoạn văn?
H: Em hiểu thế nào
“Văn chương gây cho
ta ... luyện co những tình
cảm ta sẵn có?”


GV chốt ý: Văn chương
gây cho ta những tình
cảm ta khơng có nghĩa
là: tạo nên những tình
cảm mới lạ mà ta chưa
từng nếm trải. Luyện
những tình cảm ta sẵn có
là bồi đắp làm giàu thêm
thế giới tâm hồn cho


chúng ta.


H: Để làm rõ luận điểm
này, tác giả đưa ra lý lẽ,
dẫn chứng nào?


H: Em có nhận xét gì về
cách chứng minh luận
điểm này?


H: Làm sáng tỏ 2 công
dụng trên bằng tác phẩm
văn chương đã học.
GV: treo tranh cô gái
gánh lúa và bình: Qua
tùy bút “Cốm” ta sửng
sờ nhận ra vẻ đẹp quý
giá của cây lúa Việt
Nam – nét tinh tế văn
hóa dân tộc qua nghệ
thuật ẩm thực, ... văn
chương gây cho ta những
tình cảm khơng có là
vậy.


3/Tổng kết :


H: Nghệ thuật bài văn
có gì đặc sắc?



a) Lập luận chặt chẽ
sáng sủa.


b) Lập luận chặt chẽ


Lý lẽ, dẫn chứng trong
đoạn (3)


Lập luận: từ thực tế dẫn
đến luận điểm – từ luận
điểm đưa ra dẫn chứng
thực tế.


Học sinh ghi bài


Học sinh đọc.


3) Công dụng của văn
chương


“Gây cho ta những tình
cảm ta khơng có”


“Luyện những tình cảm
ta sẵn có”


Ghi nhớ (SGK 63)
Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

sáng sủa, giàu cảm xúc.


c) Vừa có lý lẽ, vừa có
cảm xúc, hình ảnh. 
Đáp câu c)


GV cho học sinh đọc
phần ghi nhớ.


:


“Ngoài thềm rơi chiếc lá
đa ...”, chợt xao xuyến
nhận ra xung quanh hấp
dẫn.


8 Hd4/Củng cố- Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - Thái độ và tình cảm của Hoài
Thanh được bộc lộ ntn qua bài văn nghị luận này?


a/Am hiểu văn chương .


b/Có quan diểm rõ ràng .xác đáng về văn chương .
c/Trân trọng ,đề cao văn chương .


d/Thờ ơ,ít chú ý đến văn chương .


-Soạn: “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động” (tiếp)


**********************


Tuần 26Tiết 98 S:28- D:2/3/10
KIỂM TRA MÔN : NGỮ VĂN



A. Mục tiêu cần đạt.


Hệ thống, kiểm tra những kiến thức đã học về tục ïngữ , về các văn bản nghị
luận.


-Biết vận dụng các thể loại trên vào bài viết,vào cuộc sống
B.Chuẩn bị


-GV:-Nhận đề .xếp đề .
-HS: Oân bài


C.KT


.D. Tiến trình dạy học.


-Nêu u cầu chung –Trình bày sạch sẽ,ko được tẩy xố .
-Phát đề, tính giờ.


-Thu bài ,nhật xét cách làm bài .
-Củng cố –Dặn dò


-Chuẩn bị :Chuyển đổi câu cđ –câu bđ (t)


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 45 PHÚT
M/Đ


N/D


THÔNG


HIỂU


NHẬN BIẾT VẬN DỤNG TỔNG


CỘNG


THẤP CAO


TN TL TN TL TN TL TN TL


Tục ngữ 2- 0.5 2- 0.5 4 -1.0


V/nl 4- 1.0 4 -1 8 -2.0


G/ttục ngữ 1- 2 1 -2.0


\C/n tục ngữ 1 -1 1 -1.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Tổngcộng 6-1,5 6-1.,5 2-3 2 -4 16-10
Đáp án -BIỂU ĐIỂM


I/Phần trắc nghiệm :


Mỗi câu trả lời đúng o,25 điểm


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


b d đd c c b d b d b b c


II/Phần tự luận :



1/Giải thích câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói ,học mở.”:Học cách ăn, cách
nói,cách gói , cách mở .Học đđể trở thành con người tồn diện .(1điểm )


-Giải thích câu “Ráng mỡ gà có nhà thì giữ ”;Khi chân trời có ráng màu vàng giống màu mỡ gà
thì bào hiệu sắp có bão =>chuẩn bị chống bão .(1 điểm )


2/Ghi được 1 câu tn về tn và 1 cau tn vè lđsx .(1 điểm )


3/VB “Đức tính …..Bác Hồ”đã mang cho em ~hiểu biêt sâu sắc ,mới mẻ về BácHồ :
-Bác Hồ là một vị lãnh tụ kính u nhưng có một đời sống bình thường vô cùng dản dị
.Bác giản dị trong sinh hoạt;


-Bữa cơm …….;trong khi ăn …..;ăn xong …
-Ngơi nhà vài ,ba phịng ………


Bác giản dị trong quan hệ với mọi người;


-Viêt thư …..;nói chuyện …;đi thăm…..


Bác giản dị trong lời nói và bài viết : “Ko có gì q hơn độc lập tự do”hay “Nước VN
…..thay đổi ”.Sự giản dị hoà hợp với đời sôngd tinh thàn phong phú,với tư tưởng và t/cảm
coa đẹp.(2 điểm )


4/-Tác giả của vb “Sự ….tiếng Việt ”là Đặng Thai Mai (1 đểm )
-Qua vb trên em thấy t/giả là người :(1 đểm )


+Là nhà khoa học am hiểu TV.
+Yêu tiếng mẹ đẻ .



+Có tinh thần dan tộc .


+Tin tưởng vào tương lai TV .


ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 45 PHÚT
I/Trắc nghiệm ( 3 điểm )


*Học sinh chọn và khoanh tròn vào một đáp án đúng nhất. (khơng đợc sửa).
Cãu1/:Cãu túc ngửừ naứo coự noọi dung noựi về thiẽn nhiẽn ?


a/Nhất nước ,nhì phân ,tam cần ,tứ giống .; b/Mau sao thì nắng ,vắng sao thì mưa .
b/Nhất canh trì ,nhì canh viên,tam canh điền ;. d/Tấc đất ,tấc vàng


Câu2/:Câu tục ngữ nào có nội dung nói về lao động sản xuất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

c/Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng d/Nhất thì ,nhì thục .
.


Câu 3/ Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú
cùa tiếng Việt về những mặt nào ?


Ngữ âm b.Từ vựng c.Ngữ pháp d.Cả ba mặt trên


Câu 4 : Theo tác giả ,sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt
nguồn từ lý do gì ?


Vì tất cả mọi người Việt Nam đều sống giản dị
b. Vì nước ta quá nghèo



c.Vì Bác sống sôi nổi , phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt
của quần chúng nhân dân


d.Vì Bác muốn mọi người giống Bác


Câu 5 Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là :
Cuộc sống lao động của người dân


Tình yêu lao động của con người


Lòng thương người và rộng ra là thương vật và thương loài
Do lực lượng thần thánh tạo ra .


Câu 6:Câu tục ngữ nào dưới dây đồng nghĩa với câu “Người sống,đống vàng “
a.Cái răng ,cái tóc là góc con người .


b.Một mặt người bằng mười mặt của
c.Đói cho sạch ,rách cho thơm.


d.Học ăn,học nói ,học gói,học mở


Câu 7:Câu tục ngữ nào dưới dây đồng nghĩa với câu :” Muốn biết phải hỏi,muốn
giỏi phải học”


a.Không thầy đố mầy làm nên .


b.Cái răng ,cái tóc là góc con người ..
c.Học thầy không tày học bạn .



d.Học ăn,học nói ,học gói,học mở


Câu 8 :Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhan dân ta “được viết theo phương thức
biểu đạt nào ?


A,Tự sự b.Nghị luận c.Biểu cảm . d.Miêu tả


Câu9.Theo em nghệ thuật nghị luận ở bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ “có những
đặc điểm gì nổi bật ?


a.Bố cục chặt chẽ với 3 phần:Mỏ bài ,thân bài ,kết bài .


b.Dẫn chứng cụ thể ,phong phú làm nổi bật đức tính giản dị của Bác Hồ .
c.Lập luận sắc bén ,giàu sức thuyết phục .


d. b và c đúng .


Câu 10:Ai là tác giả của văn bản “ý nghóa văn chương ? “


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

a.Hoài Thanh ; b/Phạm Văn Đồng ; c/Đặng Thai Mai ; d/Hồ Chí Minh
Câau12: Văn bản“Đức tính giản dị của Bác Hồ “viết theo phương thức nào là chính ?
a/Giải thích ;b/bình luận c/Chứng minh ; d/ Biểu cảm II .
Tự luận ( 7 điểm )


Câu 1: Giải thích câu tục ngữ : “.Học ăn,học nói ,học gói,học mở ”và
“Ráng mỡ gà ,có nhà thì giữ “ đ(đ2đđiểm)


Câu2 :Ghi một câu tục ngữ nói về thiên nhiên và một câu nói về kinh
nghiệm trồng trọt – giải thích (1điểm )



Câu 3 :Văn bản nghị luận “Đức tính giản dị của Bác Hồ “mang lại cho em
những hiểu biết mới mẻ , sâu sắc nào về Bác ?(.2điểm )


Câu4:Ai là tác giả của văn bản :Sự giàu đẹp của Tiếng Việt?Văn bản này
cho ta thấy tác giả là người như thế nào ?(2điểm )




Tuần27- Tiết99 S/4-D:6/3/09
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp)


Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh


Nắm được cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động


Thực hành đựơc thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Chuẩn bị


-GV:BP
-HS:BGT


C .Tiến trình dạy học:
I/On dinh


II/ KTBC:


a/ thế nào là câu chủ động ? câu bị động?


b/ chuyển đổi câu c/û đg thành câu bị đg nhằm mục đích gì?
III/Bai moi



1.K/Ñ


- Ở tiết trước các em đã được học bài gì ?Nội dung của bài?


( khái niệm câu chủ động , câu bị động, và hiểu bíêt mục đích của việc chuyển
câu chủ động thàn câu bị động thế nào)


2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học:


*Hd1/Hình thành kt
. * Tìm hiểu cách
chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị động.
Gv gọi học sinh đọc 2 ví


- hsinh đọc


I Cách chuyển đổi câu
chủ động thành câu bị
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

duï (a),(b) ( ghi bảng.phụ
)


H. về nội dung 2 câu
(a),(b) có cùng miêu tả
một sự việc khơng?
H. về hình thức 2 câu có
gì khác nhau?(gv ghi kết


quả)


Gv đưa câu (c) lên bảng.
H. câu trên (c) có thể
xem là cùng nội dung
miêu tả với 2 câu (a) và
(b) không?


H. vậy 2 câu (a) và (b)
được chuyển thành câu
bị động bằng cách nào?
Gv hướng dẫn các em
tìm


- chủ đề của hoạt động
- gv hướng dẫn tìm đối
tượng của họat động.
Gv hướng dẫn so sánh 2
chủ ngữ ở câu (b) và (c).


H. vậy muốn chuyển đổi
câu chủ động thành câu
bị động phải làm thế
nào? (ghi nhớ)


Gv gọi học sinh đọc câu
hỏi.(3).


H. những câu sau đây có
phải là câu bị động


khơng?


a/ Bạn em được giải
nhất trong kì thi học sinh
giỏi.


b/ Tay em bị đau.


-miêu tả cùng một sự
việc


- đều là câu bị động(đối
tượng làm chủ ngữ)
- câu (a) có từ được câu
(b) thì khơng?


- có cùng nội dung.


Chủ thể của họat động
là người ta.


- đối tượng của họat
động là cánh màn diều.
- chủ thể (người ta) ở
câu chủ động biến mất,
đối tượng cánh màn
diều được đem lên đầu
câu ở câu bị động.
- chuyển rồi thêm bị
được



- chuyển rồi lược bỏ chủ
thể.


-Hs đọc ghi nhớ.


- không? Chỉ trạng thái
(b) khơng phải là đtượng
của họat động (a).


-B1:làm cá nhân
-B2:TLN


được người ta hạ xuống
từ hơm” hố vàng”
 câu bị động có từ
đựơc


b/ cánh màn diều ở đầu
bàn thì ông vải đã hạ
xuống từ hôm hoá vàng
 câu bị động khơng có
từ được


 lược bỏ chủ thể


c/ người ta đã hạ cánh
màu diều treo ở đầu bàn
thờ ơng vải xuống từ
hơm hóa vàng.



GHI NHỚ (SGK 64)


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

*Hd2/Luyện tập
H/D làm BT1,2


BT3:Viết đv-H/D ê cach
viết-dán lên bảng
Bổ sung


-Viết vào bgt
-Nhận xét .


1/ chuyển đổi mỗi câu chủ động thành 2 câu bị động


a/ Một nhà sư ...- Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xảy ra từ TK XIII
-Ngôi chùa ấy xây từ TK XIII


b/ Người ta làm tất ....- Tất cả cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim
- Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.


c/ chàng kị sĩ ...- Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ) buộc lên gốc đào.
- Con ngựa bạch buộc lên gốc đào.


d/ Người ta dựng ... – Lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân.
- Lá cờ đại dựng ở giữa sân.


2/ chuyển đổi mỗi câu chủ động thành 2 câu bị động (bị, được) cho biết sắc thái ý
nghĩa có gì khác nhau.



a/ thầy giáo phê bình em em bị thầy gíao phê bình
em được thầy giáo phê bình.


b/ Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi Ngôi nhà ấy bị (người ta) phá đi.
Ngôi nhà ấy được (người ta) phá đi
c/ trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.


Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đơ thị hóa thu hẹp
Sự khác biệt giữa thành thị với nơng thơn đã được trào lưu đơ thị hóa
thu hẹp


3/ Víêt đọan văn:


*Hd3/ Củng cố - Dặn dò:


- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động bằng cách nào?


-Soạn: luyện tập viết đọan văn chứng minh phân công tổ (1) đề 3 (2) đề 5, (3) đề
7,(4) đề


***


Tuần27-Tiết 100 S:1/3-D:3/3/10


LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh


Cũng cố chắc chắn hơn nữa những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng
minh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

-GV:BP ghi ví dụ


-HS:soạn bài,bgt
C.Tiến trình dạy học:
I/n định


II/KTBC: hãy trình bày cách làm 4 phần bài văn nghị luận.
Kiểm tra phần chuẩn bị baøi.


III/Bài mới:
.1/ K/Đ:


-Ở tiết luyện tập trước các em đã biết làm bài làm ~bước nào về văn c/m ?


=>Ở tiết luyện tập trước các em đã biết làm bài làmlập luận chứng minh theo các
bước. Tiết luyện tập hôm nay sẽ giúp các em thực hành viết 1 đọan văn chứng
minh.


2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học:


*Hd1/Hình thành kt
Gv kiểm tra sự chuẩn bị
của học sinh theo phân
công.


Tổ (1) đề 3; Tổ (2) đề 5
Tổ (3) đề 7, Tổ (4) đề 8
Gv nhắc lại những yêu
cầu viết đọan văn chứng
minh



- Hình dung đọan văn
nằm ở vị trí nào trong
bài để viết được phần
chuyển đọan.


- Cần có câu chủ đề nêu
rõ luận điểm của đọan ,
các ý, các câu khác làm
sáng tỏ luận điểm.
- Các lý lẽ, dẫn chứng,
phải được sắp xếp hợp
lý để quá trình lập lụân
chứng minh được rõ
ràng mạch lạc.


*H/D: họat động nhóm
- học sinh đọc đọan văn,
của mình cho bạn xem
xét theo phần lí thuyết
gợi ý trên.


-TLN


học sinh đọc đọan văn,
của mình cho bạn xem
xét theo phần lí thuyết
gợi ý trên.


- Hs xem bài nhau nhận


xét


I Chuẩn bị bài ở nhà
II Thực hành trên lớp
Đề 3: chứng minh rằng
văn chưởng luyện những
tình cảm ta nằm có.
Đề 5/ chứng minh rằng
Bác Hồ luôn yêu thương
thiếu nhi


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

*Hd2/:Luyện tập :


-Học sinh trình bày đọan
văn


- Trình bày theo trật tự
hay bốc thăm , tổ cử
người đại diện


- Gv gọi học sinh khác
nhận xét.


- Gv nhận xét rút kinh
nghiệm cho học sinh.


- Học sinh trình bày
đọan văn


- học sinh góp yù



- giáo viên nhận xét học
sinh ghi chép, ưu khuyết
điểm vào vở.


Có tình cảm đối với người thân – tình cảm đối với thầy cơ , bạn bè, tình cảm đối
với quê hương đất nước.


Đúng, văn chương chính là hình ảnh của sự vật, thiên nhiên , văn chương sẽ rèn
luyện cho con người tình cảm, cảm xúc. Đó là tình cảm sẵn có trong tâm hồn con
người. Tình u q hương xóm làng. Mái nhà, mảnh vườn , cây cầu, ruộng lúa, bở
tre, mái trường,


Đọc văn, ta thấm sâu thêm tình nghĩa . cụ thể hơn khi đọc những vần ca dao
Dẫn chứng ca dao “ đèn sài gòn ngọn xanh ngọn đỏ...


Qua đó ta có được tình cảm với q hương ( mỹ tho, đồng bằng miền bắc, trung....)
dâng lên tình cảm với quê hương.


* sách tốt là những cuốn sách phản ánh chính xác qui luật của tự nhiên của đời
sống xã hội. Chúng giúp con ngừoi hiểu rõ về bản thân mình để có ý thức đúng về
nghĩa vụ của mình trong đời sống. Một cuốn sách tốt phải giúp cho các dân tộc
hiểu biết nhau, gần gũi nhau hơn . nó phải ca ngợi sự cơng bằng và tình hữu nghị
giữa các dân tộc. Nó phải khiến cho con người thêm tự hào về mình , khiến cho
tâm hồn con người trở nên trong sáng hơn, phong phú hơn, độ lượng hơn.


*Hđ3/ Củng cố - Dặn dò:


- Trình bày tuần tự các đọan văn của các em, có nhận xét



-Soạn: ôn tập văn nghị luận –Đoc trước các bài văn nl,trả lời các câu hỏi .
-Kẻ săn ơ theo yeu cầu của bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Tuần 27-Tiết 101
S:7/3-D:9/3/10


ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu cần đạt : giúp học sinh


- Nắm được l/ điểmå cơ bản và các phương pháp lập luậ văn nghị luận đã học .
- chỉ ra ~ nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài học nghị luận
đã học.


- Nắm được đ/trưng chung của văn n/luận qua sự phân biệt với các cá thể văn hóa
khác.


B.Chuẩn bị
-GV:Bpghi vd
-HS:Soạn bài


C.Tiến trình dạy học
I/n định


II/KTBC:


-Theo quan niệm của Hồi Thanh thì nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
Quan niệm có đúng khơng? Theo em nguồn gốc của văn chương có thể bắt nguồn
từ những vấn đề khác không?


- Dựa vào những kíên thức có sẳn giải thích và chứng minh câu nói” văn


chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có...”


III/Bài mới
1/ K/Đ


- Các em đã được học và làm quen với văn bản nghị luận trong đó có các bài
thuộc kiểu bài nghị luận nào ?( chứng minh, giải thích, có kết hợp , bình luận.)
- Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập văn nghị luận để nắm vững lại các điểm
của nó.


2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học:
*Hđ1: Tóm tắt nội


dung , nghệ thuật các
bài nghị luận đã học
Gv gọi 4 học sinh tră
lời tuần tự (1), (2),
(3), (4)


1/ Điền vào bảng kê theo mẫu :


Stt Tên


bài Tác giả Đề bàinghị
luận


Luận
điểm
chính



Pp lập luận


1 Tinh


thần
y/n
củand
ta


Hồ
Chí
Minh


Tinh
thần
yêu
nước
của dt
VN


Dân ta
có… yêu
nước.
Đó … ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

H. Em hãy nêu tóm
tắt những nét đặc sắc
nghệ thuật của
những bài nghị luận
đã học?



GV gọi 4 học sinh
mỗi học sinh 1 bài _
bổ sung và nhắc lại.
*. Củng cố những
hiểu biết về đặc
trưng của văn nghị
luận.


Trong chương trình
ngữ văn lớp 6 và HK
1 lớp 7, em đã học
nhiều bài thuộc các
thể truyện, ký (loại
hình tự sự) và thơ trữ
tình, tuỳ bút (loại
hình trữ tình). Bảng
kê liệt kê các yếu tố
có trong các văn bản
tự sự, trữ tình, nghị
luận. Em hãy chọn ở


2. Sự


giàu
đẹp
của
tiếng
việt
Đặng


thai
mai
Sự
giàu
đẹp
của
tiếng
việt
TVcó ~
……T/đẹp
một thứ
tiếng
hay
Chứng minh
(kết hợp giải
thích)


3 Đức


tính gi/
dị của
Bác
Hồ.
Phạm
Văn
đơng
Đức
tính
giản dị
của


Bác
hồ
Bác gi/
dị trong
mọi
phương
diện:…
C/Minh (kết
hợp) bình luận
Giải thích


4 ý nghó


văn
chương


Hòai


thanh V/c vàý
nghĩa
Jnóđ /
v c
người


Ng/g vc
là ở tình
th/n,th/
mn v


Giải thích kết


hợp bình luận


2) Tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của các bài nghị
luận.


- Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Bố cục chặt chẽ,
dẫn chứng chọn lọc, tồn diện, sắp xếp hợp lí, hình ảnh so
sánh đặc sắc.


- Bài sự giàu đẹp của tiếng Việt. Bố cục mạch lạc, kết hợp
giải thích và chứng minh, luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt
chẽ.


- Bài ý nghĩa văn chương: Trình bày những vấn đề phức tạp
một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp cảm xúc, giàu
hình ảnh.


3) Liệt kê các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị
luận.


Thể loại Yếu tố


Truyện Cốt truyện, nhân vật, nhân


vật kể chuyện


Ký Nhân vật, nhân vật kể


chuyện



Thơ tự sự Cốt truyện, nhân vật, nhân
vật kể chuyện, vần, nhịp.


Thơ trữ tình Vần, nhịp


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

cột bên phải những
yếu tố có trong mỗi
thể loại ở cột bên
trái rồi ghi vào vở?
(Thảo luận) GV gọi
mỗi học sinh trả lời 1
thể loại. Học sinh
khác nhận xét. GV
ghi bảng.


GV diễn giảng:
Trong thực tế mỗi
văn bản có thể
khơng chứa đựng
đầy đủ các yếu tố
chung của thể loại,
các thể loại cùng có
sự thâm nhập lẫn
nhau thậm chí có
những thể ở ranh
giới giữa 2 thể loại.
Sự phân biệt các loại
hình tự sự, trữ tình
nghị luận cũng
không thể tuyệt đối.


Trong các thể tự sự
cũng khơng hiếm các
yếu tố trữ tình và cả
nghị luận nữa.


Ngược lại trong văn
nghị luận cũng
thường thấy sử dụng
phương thức biểu
cảm và cảm tả, kể
chuyện.


Xác định 1 văn bản
thuộc loại hình nào
là dựa vào phương
thức chủ yếu được sử
dụng trong đó.


H. Dựa vào tìm hiểu
ở trên, em hãy phân


Nghị luận Luận điểm, luận cứ.


Thể loại tự sự (truyện, kí): chủ yếu dùng phương thức miêu tả
và kể, tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện.
Trữ tình (thơ trữ tình, tuỳ bút) dùng phương thức biểu cảm để
biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, nhịp điệu, văn
điệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

biệt sự khác nhau


căn bản giữa nghị
luận và trữ tình tự
sự?


H. Các câu tục ngữ
bài (18) (19) có thể
coi là loại văn bản
NLL đặc biệt không?
*Hđ2/ Luyện tập:
Cho học sinh làm
bài tập trắc nghiệm.


chứng để trình bày ý kiến, tư tưởng nhằm thuyết phục người
nghe, đọc về mặt nhận thức.


2 bài tục ngữ cũng được đặt vào cụm bài NL vì các câu tục
ngữ có thể coi là 1 dạng nghị lậun đặc biệt nhằm khái quát
những nhận xét, kinh nghiệm bài học dân gian về TN, XH,
con người.


III/. Luyện tập: Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm.
1) Một bài thơ trữ tình:


a) Không có cốt truyện và nhân vật


b) Không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật.


c) Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả.
d) Có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh
thiên nhiên, con người hay sự việc.



2) Trong văn bản nghị luận:


a) Khơng có cốt truyện và nhân vật.
b) Khơng có yếu tố mơ tả tự sự.


c) Có thể có biểu hiện tình cảm,cảm xúc.
d) Khơng sử dụng phương thức biểu cảm
3) Tục ngữ có thể coi là:


a) Văn bản nghị luận.


b) Không phải là văn bản nghị luận.


c) Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn.
3/ Tổng kết: GV khái quát kết quả ôn tập theo ghi nhớ.
Cho học sinh đọc ghi nhớ – và ghi


GHI NHỚ (SGK 67)
*Hđ3) Cũng cố-Dặn dò:


- Em hiểu thế nào là nghị luận ?


-Nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu ở điểm nào?
- Học ghi nhớ - Soạn: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.


Tuần 27-Tiết102 Soạn7/3-D9/3/10


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Hiểu được thế nào là dùng cụm C.V để mở rộng câu (tức dùng cụm C.V để làm
thành phần câu hay thành phần của cụm từ)



Nắm được các trường hợp dùng cụm C.V để mở rộng câu.
B/Chuẩn bị :


-GV :BP ghi ví dụ
-HS:Soạn bài ,bgt
C/Tiến trình dạy học:
I/Oân định


II/KTBC


-Thế nào là câu chủ động? Câu bị động?


-Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động bằng cách nào?
III/Bài mới


1/K/Đ :


-Trong khi nói và viết, người ta có thể dùng những thành phần nào có hình thức
giống câu để mở rộng câu ?( chủ ngữ – vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ:)


-Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu “Dùng cụm C.V để mở rộng câu”.
2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học:


Hđ1/Tìm hiểu kt
*Tìm hiểu cách dùng
cụm C.V để mở rộng
câu.


- GV gọi học sinh đọc


mục (1) ghi bảng.phụ
H. xác định nịng cốt
câu:


H. Tìm các cụm DT có
trong câu trên?


H. Phân tích cấu tạo của
2 cụm DT đó?


H. Các phụ ngữ cho cụm
DT: “ta khơng có, ta sẵn
có” có cấu tạo thế nào?
H. Những kết cấu có
hình thức giống như câu
gọi là?


GV: Câu trên ta gọi là
câu có cụm C.V làm


- HS đọc


CN: Văn chương, VN
gây cho ta … sẵn có.
- Có 2 cụm DT:
Những tính chất ta
khơng có


Những tính chất ta sẵn
có.



- DT trung tâm: tình cảm
- Phụ ngữ cho cụm DT
Đứng trước: “Những”
Đứng sau: “ta sẵn có”
“ta khơng có”


- Phụ ngữ đứng sau làm
cụm C.V.


ta/ không có, ta/ sẵn có
C V C V
- Cuïm C.V


I Thế nào là dùng cụm
C.V để mở rộng câu.
Văn chương// gây cho ta
CN VN
những tình cảm ta/
khơng


C V
có luyện những tình cảm


C
ta/ sẵn có.


V


DT trung tâm: Tình cảm.


Phụ ngữ cho cụm DT
Đứng trước: “Những”
Đứng sau: “ta khơng có”


“ta sẵn có”.


 Cụm C.V làm phụ
ngữ trong cụm DT.
 Cụm C.V làm thành
phần câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

thành phần của cụm từ
(cụm DT)


GV gọi đọc Ghi nhớ
* Tìm hiểu các trường
hợp dùng C.V để mở
rộng câu.


- GV gọi học sinh đọc ví
dụ để tìm hiểu cụm C.V
làm thành phần câu hay
thành phần của cụm từ
trong câu.


- Đặt câu hòi:


H. Điều gì khiến người
nói “Tơi rất vui và vững
tâm”?



H. Khi bắt đầu kháng
chiến nhân dân ta thế
nào? Cấu tạo ra sao?
Làm thành phần gì?
H. Chúng ta có thể nói
gì? Cấu tạo, làm thành
phần gì?


H. Nói cho đúng thì
phẩm giá của TV chỉ
mới thực sự được xác
định và bảo đảm từ
ngày nào? Cấu tạo?
Làm thành phần gì?
GV chốt: Các thành
phần câu như cụm C.V
và các phụ ngữ trong
cụm DT, ĐT, TT đều có
thể được cấu tạo bằng
cụm C.V.


GV gọi đọc ghi nhớ 2.
*Hđ2/Luyện tập:


-HStự làm-gv gọi 3 em
lên dán bgt-H/d nhận


- Chị Ba/ đến  làm CN
C V



Tinh thần/ rất hăng haùi.
C V


 Laøm VN.


Trời/ sinh lá sen để bao
bọc cốm cũng như trời/
sinh cốm nằm ủ trong lá
sen


 Cụm CV làm bổ ngữ.
(Từ ngày) Cách mạng
tháng tám/ thành công.
C V
 Cụm C.V làm định
ngữ


-Tự làm bt
-Dán bảng gt


-Nhận xét bài của baïn ,


II. Các trường hợp dùng
cụm C.V để mở rộng
câu.


a)


 Cụm C.V làm CN.



b)


 Cụm C.V laøm VN
c)


 Cụm C.V làm phụ
ngữ trong cụm ĐT (Bổ
ngữ).


d/


 Cụm C.V làm phụ
ngữ trong cụm DT.
GHI NHỚ 2 (SGK 68)
III/Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

xeùt


Đợi đèn lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người
ta mang gặt về  Cụm C.V làm phụ ngữ trong cụm DT.


Trung đội trưởng Bính/ Khn mặt/ đầy đặn  Cụm C.V làm VN.


Khi các cơ gái Vịng/ đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta// thấy hiện ra từng lá
cốm, sạch sẽ và tinh khiết, khơng có mảy may một chút bụi nào.


HĐ3/Củng cố- Dặn dò:
-Học ghi nhớ



-Tìm v d về câu có cụm c -v làm thành phần (Mỗi t/hợp 2 ví dụ )
-Trả bài viết số 5


Tuần 28-.Tiết 103 S:8/3-D:10/3/10


TRẢ BÀI TẬP LAØM VĂN SỐ 5, KIỂM TRA VĂN - T VIỆT
A. Mục tiêu cần đạt giúp hs


- Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã học về văn bản lập luận chứng minh
về công việc tạo lập văn bản nghị luận về cách sử dụng từ ngữ đặt câu..


- Đánh giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ TLV của bản thân mình nhờ
đó, có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn những bài
sau


B.Chuẩn bị :
-GV:-Đáp án,BP
-HS:-


C/Tiến trình dạy học:
I/On định


II/KTBC
III/Bài mới :
1) KĐ :


Các em đã làm bài văn lập luận CM,bài kt 1tiết môn :văn,tiếng Việt để nhận ra
được những ưu và nhược điểm trong bài viết, để đánh giá được bài viết ,bài kiểm
tra của mình, và sửa lại những chỗ chưa đạt . Hôn nay tiết trả bài này sẽ giúp khắc
phục, tiến bộ trong bài làm sau.



2/Tiến trình dạy học:
I/Tập làm văn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

2/HTKT:


*Bước1:Cho hs đọc lại
đề .


*H/d.HS nhắc lại các
bước làm bài văn chứng
minh .


+Tìm hiểu đề và xát
định nội dung của bài
viết (Yêu cầu )+Dàn ý :
-H/d hs tìm dàn ý-treo bp
để hs đối chiếu .


+Nhận xét
* ưu


*Khuyết


*Sửa chữa


-Treo bp có ghi ~lỗi về
chính tả,câu và cách diễn
đạt.



-Gọi 3 em lên dán bgt
-Cho các em nhận xét
-Bổ sung


+Đọc baiø


-Đọc đề
-4bước


-Tìm hiểu đề :
-Thể loại :C/m
-L/điểm c/m:Bảo
…….c/ta


-Giới hạn :


-Tìm ý :-Dùng lý lẻ
để lập luận "Bảo
…..ta "


-Lấy d/ch để
làm sáng tỏ


-Theo dõi trên bp-Tự
sửa vào bgt .


-3 Em dán bgt
-Nhận xét


-2 em đọc bài


(hay-chưa hay )


I/Tập làm văn :


*Đề :Hãy c/m rằng :Bảo vệ môi
trường là bảo vệ cuộc sống của
c/ta .


I/Yêu cầu :
-*ND:*T/loại:
II/Dàn ý(BP)
III/Nhận xét
* ưu


- C/ m đúng hướng ( đúng vấn
đề) , đủ 3 phần


-Rút ra được bài học
*Khuyết


-Chưa gi/ thích ngắn, kể dài
dịng, thiếu liên kết đoạn


-Lí lẽ chưa th/ phục, cịn gượng
ép


-D/chứng:cịn thiếu, kém ch xác
-D/ đạt vụng,từ dùng chưa ch/
xác



IV.Sửa chữa


-Chưa đúng thể loại:.
-Chính tả:


Viết hoa tuỳ tiện
-Diễn đạt


IV.Kết quả :


G K TB Y K


7/1 2 7 17 9 5


7/2 3 8 15 11 4


7/3 2 9 16 11 6


II/Môn văn -Tiếng Việt


H/Động của thầy H/Động của trị Ghi bảng
-H/D tìm đđáp án


đúng phần trắc
nghiệm.


-I/Trường đọc đáp
án


-Lớp tìm -Lớp phó


ghi đ/a đúng lên
bảng .


1/Văn


*Trắc nghiệm :


TT Đ/A ĐÚNG TT Đ/A


ĐÚNG


1 B 7 D


2 D 8 B


3 D 9 D


4 C 10 B


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

-Hỏi từng câu tự
luận


-Treo bp có câu
trả lời .


H/D tìm đđáp án
đúng phần trắc
nghiệm.


-Hỏi từng câu tự


luận


-Treo bp có câu
trả lời .


3/Trả bài :


-Trả lời
-Đối chiếu bp


I/Trường đọc đáp
án


-Lớp tìm -Lớp phó
ghi đ/a đúng lên
bảng .


-Trả lời
-Đối chiếu bp


6 B 12 C


*Tự luận


Cââu 1:-G/t được 2 câu tục ngữ (2 đ )
Câu 2:-Ghi1 câu tn về tn,1 câu về kntt (1 đ
)


Câu 3:Những hiểu biết mới mẻ ,sâu sắc
của emvề Bác Hồ ,qua vb ĐTGDCBH


-Đức tính dản dị mà sâu sắc trong dơi sống
,lối nói và viết là một vẻ đẹp cao quí
trong con người Hồ Chí Minh (1,5 điểm )
Câu 4 :+Hoài Thanh là t/ giả của vb
TVGVĐ


+T/G là người :


-Nhà kh oa học am hiểu Tiếng Việt.
-Trân trọng các giá tri của TV.


-u tiếng mẹ đẻ ,có tinh thần dân tộc .
-Tin tưởng vào tương lai TV .(2 điểm )
2/TV


TT Đ/A ĐÚNG TT Đ/A


ĐÚNG


1 A 7 B


2 B 8 B


3 C 9 A


4 A 10 A


5 A 11 B


6 A 12 B



*Tự luận


II/Phần tự luận :(7điểm)
1/*Các trạng ngữ( (2đ )


a/Làng quê,giữa ngày mùa .b/Hôm
qua(hỏi )và hơm qua (trả lời )


c/Chiềuchiều khi mt lặn


*Bỏ được trạng ngữ :Hôm qua (trả
lời ) .Vì đã có trạng ngữ ở câu trên .


2/Đặt câu có tn chỉ nơi chốn,thời gian (2đ )
3/Viết đv nói về sự dổi mới của quê
hương trong đó có câu RG,Câu Đbvà tn
(3d )


4/Củng cố -dặn dò


-Xem lại bài ,sửa lại toàn bộ chỗ sai ,ghi vào vở bt ,
-Làm lại bài tlv trên cơ sở của lời phê .


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

***


Tuần28-Tiết104
S:10/3-D:12/3/10


<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP</b>


<b>LẬP LUẬN GIẢI THÍCH</b>
A/Mục tiêu cần đạt:


Giúp HS nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích
-Rèn luyện cách nhận biết văn gt .


B/Chuẩn bị.
-GV:BP ghi ví dụ
-HS:Soạn bài :


C/KTBC : Phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự
sự , trữ tình


Em hiểu thế nào là nghị luận?
D/Tiến trình dạy học:
1/KĐ :


-Trong cuộc sống có nhiều điều mới lạ mà ta cần biết .Muốn biết ~ điều mới lạ thì
chúng ta phải làm gì ?


=>Trong cuộc sống có nhiều điều mới lạ mà ta cần biết từ đó nãy sinh nhu cầu
giải thích .Vì có hiểu biết tốt ,nhận thức tốt thì mới hành động đúng . Vậy mục đích
giải thích là để nhận thức, hiểu rõ sự vật ,hiện tượng …làm cho người nghe sáng tỏ,
đồng tình bị thuyết phục…………..


2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học
1/Hình thành kt :


* Tìm hiểu nhu cầu giải
thích trong đời sống


H. Trong đời sống ~ khi
nào người ta cần được giải
thích?


GV. Trong c s , có ~vấn đề
ko phải lúc nào cũng hiểu
ngay được , vì vậy nhu
cầcầnt/hiểu ,gtluôn đặt ra
với mọingười


-H Trong cuộc sống , em
có hay gặp các vấn đề ,
các sự việc hiện tượng mà
em ko giải thích được ko?
Cho VD?


Nêu 1 số câu hỏi (SGK)


_ Gặp mơt hiện tượng mới
lạ, chưa hiểu thì nhu cầu
giải thích xuất hiện.


HS: nêu các vấn đề yêu
cầu giải thích


- Các loại câu: vì sao? Là
gì , để làm gì? Có ý nghĩa
gì?


- Khi trái đất mặt trăng,



I .Mục đích và phương
phápgiải thích:


1) Mục đích:


- Làm cho rõ những điều
chưa biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

H. Vì sao có ng/ thực ?
H. Vì sao nước biển mặn?
H. Muốn trả lời( tức giải
thích) các vấn đề trên phải
làm thế nào?


H. Khi gặp vấn đề khó
hiểu mà em được giải thích
rõ em cảm thấy t/c, trí tuệ
mình thế nào?


GV: gọi hs đọc câu hỏi(2)
Trong văn nghị luận
thường giải thích các vấn
đềtư tưởng, đạo lý,chuẩn
mực hành vi của c/n
+Tìm hiểu phương pháp
.Gọi học sinh đọc bài văn “
Lòng khiêm tốn” và hỏi
H. Bài văn giải thích vấn
đề gì? Giải thích thế nào?


Gọi học sinh đọc lại 2
đoạn từ “Điều quan
trọng....trước người khác”
H. Ở đoạn “ Điều quan
trọng...mọi người” tác giả
đã nói gì về lịng khiêm
tốn?


H. Đó có phải là cách giải
thích lịng khiêm tốn
khơng ?


H. Ở đoạn “ Vậy khiêm
tốn...trước người khác”
tác giả lại tiếp tục nói gì
về lịng khiêm tốn?
H. Đó có phải là thực sự
giải thích lịng khiêm tốn
khơng?


GV nói thêm Ở phần” Tìm
lại....mọi người”


Như vậy : việc tìm bản
chất và đặt biệt là định
nghóa


mẵt trời cùng nằm trên
một đường thẳng



- Mặt biển có độ thống
rộng nên nước thường bốc
hơi, cịn lại muối tích tụ
lâu ngày làm nước biển
mặn.


- Đọc nghiên cứu, tra cứu,
học hỏi, có tri thức mới
giải thích được


- Thỏa mãn nhu cầu tìm
hiểu – thú vị, dễ chịu
- HỌC SINH đọc


- HỌC SINH đọc


- Lịng khiêm tốn
- Thơng qua những câu
văn định nhgĩa, những
câu văn chứng minh làm
sáng tỏ khái niệm khiêm
tốn


- Tác giả nêu bản chất
của lòng khiêm tốn
- Vậy là đãbước vào việc
giải thích


- Tác giả nêu khái niệm
về lịng khiêm tốn : biết


sơng nhún nhường, tự
khép mình vào khn khổ
nhưng vẫn có hồi bão


- Vấn đề giải thích “
Lịng khiêm ốn”
- Dùng lí lẽ dẫn chứng


a) Mở bài
b) Thân bài
- Nêu bản chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Khái niệm là đi sau vào
giải thích làm người ta
hiểu sâu hơn, rõ hơn vấn
đề còn trừu tượng, chưa rõ
- Gọi học sinh đọc 2 đoạn
“ Người có tính...mãi
mãi”


H. Người khiêm tốn có cái
biểu hiện thế nào?


H. Chứng minh lòng
khiêm tốn bằng biểu hiện
thực tế có phải là cách giải
thích khơng?


H. Việc chỉ ra có lợi của
khiêm tốn , cái hại của


không khiêm tốn , nguyên
nhân của thối không khiêm
tốn có phải là nội dung
giải thích khơng?


H. Qua việc tìm hiểu trên,
em hiểu thế nào là lập
luận , giải thích? GV chốt 3
ý phần ghi nhớ


2/ Luyện tập:


-H/d đọc ,tìm hiểu trả lời
câu hỏi .


lớn và không ngừng học
hỏi, không khoe khoang,
tự đề cao mình


- Đã đi vào mục đích giải
thích


- Tác giả liệt kê các biểu
hiện của khiêm tốn : tự
cho mình là kém cần học
hỏi thêm


- giải thích có thể kết hợp
với chứng minh



- Tài năng, hiểu biết mỗi
cá nhân chỉ là giọt nước
nhỏ bé giữa đại dương
bao la ....Tìm nguyên
nhân của vấn đề chung
chính là cách giải thích
- Đó là cách giải thích vì
vấn đề giải thích có ý
nghĩa thực tế với người
đọc


-Đọc


Nêu biểu hiện- Nêu
nguyên nhân


c) Kết bài


GHI NHỚ (SGK 71)
II) Luyện tập:


Đọc bài văn cho biết vấn
đềđuợcgiảithíchvàphương
pháp giải thích


-Vấn đề được giải thích
là : Lịng nhân đạo
*Phương pháp giải thích
trong bài:



-Nêu định nghĩa : Lòng nhân đạo là lòng biết thương người


Thế nào là lòng nhân đạo? ( nêu các biểu hiện của lòng thương người)
Thấy cảnh khổ mà động lịng thương xót ( dẫn chứng 2 cảnh đời đau khổ)


Hướng hành động: C/ người cần phát huy lòng nh/ đạo đối với người xung quanh
3/Củng cố- Dặn dị:


-Văn gt là gì? Nêu hương pháp giải thích


- Đọc thêm ở nhà-- Học ghi nhớ-- Soạn: sống chết mặc bay
***


Tuần 28-Tiết 105-106 S:14-D 16/3/10


<b>SỐNG CHẾT MẶC BAY </b>
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

-GD lòng yêu,tin tưởng vào chế độ,vào sự lãnh đạo của Đảng
-Rèn luyện cách kể chuyện .


B.Chuẩn bị :
-GV:BP ghi ví dụ
-HS: Soạn bài ,bgt
C .Tiến trình dạy học
I/ổn định .


II/KTBC


-Trình bày những luận điểm chính của Hồn Thanh khi ơng bàn về văn chương ?


Theo em những luận điểm ấy đã bao quát đầy đủ, toàn diện chưa ?


-Em hiểu thế nào về luận điểm “Văn chương sẽ là hình dạng của cuộc sống mn
hình vạn trạng, chẳng những thế văn chương cịn sáng tạo ra sự sống “


III/Bài mới


1/Khởiđộng:-Em đã chứng kiến ~ trận lũ lụt nào chưa ?-Trong ~ trận cuồng phong
ấy ai là người đi cứu nạn ?


-Gv dẫn dắc =>SCMB


-Trong chương trình ngữ văn THCS “ Sống chết mặc bay là truyện ngắn hiện
đại được học đầu tiên. Muốn học tốt tác phẩm này chúng ta phải hiểu được hai
phép nghệ thuật : tương phản và tăng cấp mà truyện đã sử dụng thành cơng.
2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học


*HĐ1:Tìm hiểu chung.
Giáo viên h/ dẫn đọc
mẫu


H. Cho biết vài nét về
tác giả, tác phẩm ?
- Giáo viên giới thiệu cơ
bản về truyện ngắn hiện
đại


- Học sinh đọc : Qua
giọng hách dịch : nạt nộ,
bẳn gắt



Dân phu : giọng khẩn
thiết, lo sợ khúm núm


I. Tìm hiểu chung :
1/ Tác giaû


Phạm Duy Tốn
(1883-1924) Hà Tây là một
trong số ít người có
thành tựu về truyện ngắn
hiện đại


2/ Tác phẩm : là tác
phẩm thành công nhất
của ông, sáng tác 7/1918
Truyện ngắn hiện đại xuất hiện muộn trong lịch sử văn học (đầu 20). Truyện viết
bằng văn xuôi tiếng Việt hiện đại thiên về kể chuyện (gần gũi với ký) với sự việc,
cốt truyện phức tạp, hướng vào việc khắc họa hiện tượng, phát hiện bản chất trong
quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn của con người. Đặc biệt cốt truyện thường
ngắn diễn ra trong hạn chế


Giáo viên gọi học sinh tóm tắt truyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

cảnh tượng nhốn nháo lo sợ của dân chúng và cuối cùng khúc đê ấy vỡ. Nhân dân
lâm vào tình trạng “nghìn sầu, mn thãm.


H. Truyện ngắn này chia
làm mấy đoạn ? Nêu nội
dung mỗi đoạn



H. Trung tâm miêu tả nằm
ở phần nào ?


Giáo viên giới thiệu phép
tương phản và tăng tiến
* HĐ2:Tìm hiểu văn bản
H. Hãy chỉ ra hai mặt
tương phản trong “sống
chết mặc bay”?


H. Phân tích rõ từng mặt ?
Ngoàu đê cảnh trời, nước
ra sao ? Trong đình như thế
nào ?


Dân phụ ngồi đê và quan
phụ mẫu trong đình được
miêu tả tương phản thế nào
Miêu tả âm thanh ở ngoài
đê và khơng khí ở trong
đình ?


Cách so sánh “ nước sơng
dù nguy cũng khó bằng
nước bài cao thấp “ Thái
độ tên quan thế nào ?
Nguy cơ vỡ đê được thể
hiện ở chi tiết nào ? thái độ
hành độ của quan khi vở


đê


H. Em hãy nêu dụng ý của
tác giả khi dựng cảnh
tượng tương phản này ?
H. Trong nghệ thuật sử
dụng cịn có phép tăng cấp
để làm rõ thêm bản chất sự
việc


H. Em hãy phân tích và
chứng minh sự tăng cấp
trong


* Cảnh trời mưa


- Đoạn 1 : “Từ đầu … hỏng
mất nguy cơ vỡ đê và sự
chống đỡ của người dân
- Đoạn 2 : Lũ con dân …
điếu mày


cảnh quan phủ nha lại đánh
tổ tôm khi hộ đê.


- Đoạn 3 – còn lại


Cảnh vỡ đê mn sầu nghìn
thảm



Phần 2


- Tương phản : Còn lại là
đối lập trong nghệ thuật tạo
ra những hành động, cảnh
tượng trái ngược hay để làm
nổi bật một ý tưởng bộ
phận trong tác phẩm hoặc
tư tưởng chính của tác
phẩm.


- Tăng cấp : Bằng cách lần
lượt đưa thêm chi tiết, qua
đó càng làm rõ thêm bản
chất sự việc, một hiện
tượng muốn nói.
a) Cảnh vỡ đê


- Gần 1 ………….mưa tầm tả
- Nước sông N/Hà lên to
quá


- Hàng trăm nghìn con
người … trơng thật thảm hại
-T/trống liên thanh, ốc thổi
vô hồi, t/ người xao xác gọi
nhau


- Sức người khó lịng địch
nổi với sức trời ! Lo thay !


nguy thay ! khúc đê này
hỏng mất


- Hai cảnh tương cùng diễn
ra ở một thời điểm nguy
cấp


II. Tìm hiểu văn bản
1) Cảnh vỡ đê và cảnh
trong đình


a/Cảnh đê vỡ:


Cảnh vỡ đê mn sầu
nghìn thảm


b) Cảnh trong đình


- Đình cũng ở trên mặt đê,
cao mà vững chãi


- Đèn thắp sáng, kẻ hầu,
người hạ


- Quan phụ mẫu uy nghi
chễm chệ ngồi …


- Không khí tónh mịch trang
nghiêm



… nước sông dù nguy cũng
không bằng nước bài cao
thấp


- Đê vỡ rồi, thời ông cách
cố chúng mày


- Vội vàng xòe bài, miệng
vừa cười vừa nói . Ừ !
thơng tơm chi nảy ! .. điếu
mày


 phép tương phản xen kẻ
tăng cấp lên gay gắt tên
quan lòng lang dạ thú –
bày tỏ lòng thương cảm với
người dân trước thiên tai và
thái độ vô trách nhiệm của
kẻ cầm quyền


2) Giá trị tác phẩm


a/ Giá trị hiện thực : phản
ánh sự đối lập giữa cuộc
sống nhân dân và cuộc
sống bọn quan lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

* Độ dâng nước sông
* cảnh hộ đê vất vả căng
thằng của người dân ?


H. Sự tăng cấp trong việc
miêu tả đam mê của tên
quan thế nào ?


H. Tác dụng của sự kết
hợp hai phép nghệ thuật
tương phản và tăng cấp
vạch trần lòng lạng dạ thú
của tên quan phủ thế nào ?
H. Qua đoạn văn, nêu giá
trị nội dung phản ảnh, nội
dung nhân đạo cùng giá trị
nghệ thuật ?


H. Hãy nêu ý nghóa truyện
“ Sống chết mặc bay “


3/ Luyện tập


1/Những hình thức ngôn
ngữ được sử dụng


-Trả lời câu hỏi bằng cách
đánh dấu vào bảng .


2/Tìm hiểu tính cách n/
vaät ?


- Cùng trên mặt đê với
những con người đang có


chung một nhiệm vụ
- Hai cảnh trái ngược đến
khó tin đến người đọc cảm
nhận biết sự vô trách nhiệm
của các quan phụ mẫu với
dân


- Trời mưa mỗi lúc một
tăng


- Mưa tầm tả, vẫn mưa tầm
tả trút xuống


- Nước dâng mỗi lúc mỗi
cao


 Nước sông Nhị Hà lên to
quá – nước cứ cuồn cuộn
bốc lên


- Âm thanh mỗi lúc một ầm
ó


- Sức người mỗi lúc một
đuối


- Nguy cơ vỡ đê mỗi lúc
một gần


- Đam mê tổ tôm của tên


quan phủ mỗi lúc một tăng,
trước sân đình mưa mỗi lúc
một tăng mà coi như khơng
biết thì độ đam mê đã quá
lớn


Dân phu báo tin vỡ đê thờ ơ
Ừ ! thông tôm trong niềm
vui sướng cực độ làm rõ
thêm tâm lý, tính cách nhân
vật


- Hai nghệ thuật trên đặc
tả : nét mặt cử chỉ, dáng
điệu, lời nói, quan hiện
ngun hình là kẻ bất nhân,
lịng lang dạ thú, khơng biết
động tâm trước số phận bi
thảm của người dân khơi sự
căm phẫn với người đọc


cuộc sống lầm than cơ cực
của người dân do thiên tai
và thái độ vô trách nhiệm
của bọn cầm quyền


c) Giá trị nghệ thuật : kết
hợp hai phép nghệ thuật
tương phản và tăng tiến.
Ngôn ngữ sinh động, câu


văn ngắn ngọn .


III/Tổng kết :
Ghi nhớ (SGK 83)


III. Luyeän tập :


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

-TLN


Hình thức ngơn ngữ Có Khơng


Ngơn ngữ tự sự x


Ngôn ngữ miêu tả x


Ngôn ngữ biểu cảm x


Ngôn ngữ người dẫn truyện x


Ngôn ngữ nhân vật x


Ngôn ngữ độc thoại nội tâm x


Ngơn ngữ đối thoại x


2) Tính cách nhân vật : vô trách nhiệm, hách dịch,nhẫn tâm


Ngơn ngữ phù hợp tính cách, con người thế nào thì nói năng thế ấy
4/Củng cố- Dặn dị



-VB :”Sống chêt mặc bay”có nd phản ánh hiện thực ,ø nhân đạo và đặc sắc nt sau
(Đ-S


a/ Giá trị hiện thực : phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống ndân và cuộc sống bọn
quan lại


b/ Giá trị nhân đạo: thể hiện niềm thương cảm trước cuộc sống lầm than cơ cực của
người dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền


c) Giá trị nghệ thuật : kết hợp hai phép nghệ thuật tương phản và tăng tiến. Ngôn
ngữ sinh động, câu văn ngắn ngọn .


-Soạn cách làm bài văn lập luận giải thích .


*****************************
Tuần 28-Tiết107 S:15-D:17/3/10


CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh


- Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích
- Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
B. Chuẩn bị :


-GV:BP ghi ví dụ
-HS:Soạn bài ,bgt
C.Tiến trình dạy học
i/Oånđịnh


II/KTBC :



-Giải thích trong văn nghị luận là gì ?


-Một bài văn giải thích phải đạt những yêu cầu nào
-III/Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

:-Vừa qua, chúng ta vừa tìm hiểu xong tiết lý thuyết bài nào ?


-Đúng rồi: chúng ta vừa tìm hiểu xong tiết lý thuyết “Tìm hiểu chung về phép
lập luận giải thích”, hơm nay để giúp các em nắm vững hơn kiểu bài này chúng ta
cùng nhau đi vào tiết học “Cách làm bài văn lập luận giải thích”.


2/Tiến trình tổ chức các hoạt đợng dạy học
*HĐ1/Hình thành kt :


Cho học sinh đọc đề bài trong
SGK – ghi vào vở


*1 : Tìm hiểu đề – tìm ý


H. Đề bài nêu trong SGK đặt ra
yêu cầu gì ?


H. Người làm bài có cần giải
thích tại sao đi một ngày đàng
học một sàng khôn không ? Vì
sao ?


H. Làm thế nào để tìm hiểu
được ý nghĩa chính xác của câu


tục ngữ ? và tìm ý cho bài làm ?
H. Từ đó em có thể rút ra được
gì về việc tìm hiểu đề, tìm ý cho
bài văn giải thích (Giáo viên
tổng kết 3 ý trên)


* 2 Laäp daøn baøi


Cho h/s đọc lập dàn bài (SGK
84)


H. Bài văn lập luận giải thích có
nên gồm 3 phần như bài lập
luận chứng minh khơng ? vì
sao ?


H. Phần mở bài trong bài văn
lập luận giải thích cần đạt những
u cầu gì ?


H . Phần thân bài trong bài văn
lập luận giải thích phải làm
nhiệm vụ gì ?


H . Để làm cho ý nghĩa của câu
“Đi một ngày đàng học một
sàng khôn” trở nên dễ hiểu với
người đọc thì nên sắp xếp ý tìm
được theo thứ tự nào ?



H. Phần kết bài trong bài văn
lập luận giải thích phải nhiệm


- Học sinh đọc


- Yêu cầu giải thích nội dung
câu tực ngữ “Đi một ngày
đàng học một sàng khơn”
- Cần, vì điều đó giúp ta mở
mang tầm hiểu biết


- Chúng ta phải tham khảo từ
điển (hỏi người hiểu biết
hơn, đọc sách tự mình suy
ngẫm) để hiểu được nghĩa
đen, nghĩa bóng.


- Liên hệ ca dao tục ngữ để
tìm ý như : “ Làm sao … cũng
từng” “Đi cho … nào không”
- Học sinh so sánh (thảo
luận)


- Mang định hướng
Gợi nhu cầu được hiểu
- Triển khai phần giải thích
* Nghĩa đen


* Nghóa bóng
* Nghóa sâu



- Phải sắp xếp ý theo trình tự
từ hẹp đến rộng


- Ý nghĩa của câu tục ngữ
- Có : giới thiệu câu tục ngữ
nói được nội dung sâu sắc
mà mình muốn giải thích
- Khơng, có nhiều cách mở
bài trực tiếp- gián tiếp
- Có từ ngữ liên kết
- Ngồi cách nói trên có
nhiều cách nói khác – Thật
vậy – đúng như vậy


- Giải thích nghĩa đen, từ ngữ
vế rồi cả câu và toàn nhận
định


I. Các bước làm bài văn lập
luận giải thích


Đề bài : Nhân dân ta có
câu tục ngữ “Đi một ngày
đàng học một sàng khôn”.
Hãy giải thích nội dung câu
tục ngữ đó.


1/ Tìm hiểu đề và tìm ý
- Đề yêu cầu giải thích một


câu tục ngữ “Đi một … sàng
khơn”


- Tra từ điển … làm sáng tỏ
nghĩa đen, nghĩa bóng,
nghĩa sâu xa của câu tục
ngữ : “ Đi đây đi đó mở
rộng hiểu biết, khơn ngoan,
từng trãi – con người phải
tiếp xúc giao lưu nhiều địa
phương dối tượng học hỏi
thế giới chung quanh
- Liên hệ với các câu ca
dao, tục ngữ để tìm ý cho
bài văn.


2/ Lập dàn bài


a) Mở bài : giới thiệu câu
tục ngữ với ý nghĩa sâu xa
là đúc kết kinh nghiệm và
thể hiện khát vọng đi nhiều
nơi để mở rộng hiểu biết.
 giới thiệu điều cần giải
thích gợi phương hướng giải
thích


b) Thân bài


- Tìm hiểu nghĩa đen câu


tục ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

vụ gì ?


H. Từ đó em có thể rút ra kết
luật gì về việc lập luận giải
thích ? (Giáo viên tổng kết dàn
bài trên)


*3 : Viết bài


- Cho học sinh đọc phần viết bài
- Đọc phần viết mở bài


H. Các đoạn mở bài này có đáp
ứng u cầu của đề bài lập luận
giải thích khơng ?


H. Có phải đối với mỗi bài văn
chỉ có một cách mở bài duy nhất
?


Đọc phần viết thân bài
H. Làm thế nào để đoạn đầu
tiên của thân bài liên kết được
với mở bài ? Ngồi cách nói
“Thật vậy có cách nào khác
khơng ?


H. Nên viết đoạn giải thích


nghĩa đen thế nào : giải thích
từng từ ngữ, vế câu, cả câu, toàn
nhận định hay ngược lại ?


H. Tương tự viết đoạn giải thích
nghĩa bóng, nghĩa sâu thế nào ?
Đọc phần viết kết bài.


H. Kết bài cho thất vấn đề đã
được giải thích xong chưa ?
Có phải mỗi đề văn có một cách
kết bài duy nhất không ?


* 4 Đọc lại và sữa chữa


H. Cho biết các phần, mở thân
kết có phù hợp với đề bài, dàn
bài ko?


*Chốt : -Muốn làm bài văn lập
luận g/th phải thực hiện các kiểu
nào ?


Dàn bài của bài văn lập luận
giải thích cần có những u cầu
nào ? HĐ2/Luyện tập :


-H/Dlàm mb và kb


- Phân tích



- Có nhiều cách kết bài
tương ứng


- Học sinh đọc và ghi nhớ :
Chấm (1)


- Học sinh đọc ghi nhớ
Chấm (2), (3)


- Nghĩa sâu xa của câu tục
ngữ


 Sắp xếp theo trình tự từ
hẹp đến rộng các nội dung
giải thích


c) Kết bài : Câu tục ngữ
ngày xưa vẫn còn ý nghĩa
đối với hôm nay


 Ý nghĩa câu tục ngữ đối
với mọi người


3/ Viết bài


a) Viết mở bài : giới thiệu
câu tục ngữ, nội dung giải
thích



- Đi thẳng vào vấn đề
- Đối lập hồn cảnh với ý
thức


- Nhìn từ chung đến riêng
b) Viết thân bài


- Tích hợp với mở bài
- Có từ ngữ chuyển đoạn
liên kết mở bài với thân
bài, các đoạn


- Viết các đoạn giải thích
c) Viết kết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

*HĐ3/Củng cố - Dặn dò :


-Học bài (ghi nhớ) . Hoàn thành bài tập
-Chuẩn bị : Luyện tập lập luận giải thích


-Đề văn và chuẩn bị theo mục (1), (2) SGK trang 87


*****************************


Tuần 29-Tiết 108 S:17-D:19/3/10
.


<b>LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH</b>
A. Mục tiêu cần đạt :



- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích


- Vận dụng đựơc những hiểu biết đó vào việc làm bài văn giải thích cho một
nhận định ý kiến về một vấn đề quen thuộc với đời sống các em.


B.Chuẩn bị :
-GV:BP ghi ví dụ
-HS:Soạn bài .
C


KTBC :


-Muốn làm bài văn lập luận giải thích phải thực hiện những bước nào ?
-Dàn bài của bài văn lập luận giải thích cần có những u cầu nào ?
D.Tiến trình dạy học


1.K/Ñ :


-Hơm trước cơ dặn các em chuẩn bị bài gì ?


=>Trên cơ sở đã chuẩn bị bài kỹ ở nhà, bây giờ các em phải vận dụng những
hiểu biết đã học về lập luận giải thích để cố gắng làm sáng tỏ nội dung cần nói sau
: “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của con người”


*HĐ1/Hình thành kt:
Ghi đề vàđọc đề baì trên
bảng phụ .


*1 : Tìm hiểu đề và tìm ý
- Yêu cầu học sinh nhắc


lại những yêu cầu của
việc tìm hiểu đề, tìm ý
- Học sinh thảo luận đề
bài luyện tập


- Đề đặt ra u cầu giải
thích gì ?


- Làm sáng tỏ nghóa đen
nghóa bóng, nghóa sâu xa
của câu nói


- Liên hệ với các câu ca
dao, t/ngữ, câu nói khác
để tìm ý


- Giải thích nội dung câu


I. Chuẩn bị :


Đề bài : Một nhà văn có
nói


“ Sách là ngọn đèn sáng
bất diệt của trí tuệ con
người”. Hãy giải thích nội
dung câu nói đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

H. Đề u cầu giải thích
vấn đề gì ?



H. Làm thế nào để nhận
ra yêu cầu đó ?


H. Để đạt những yêu cầu
giải thích đã nêu trên thì
bài làm cần những ý gì ?
* 2 : Lập dàn bài


-Yêu cầu học sinh nhắc
lại ~ yêu cầu của việc lập
dàn bài


H. Cần sắp xếp các ý đã
tìm được thế nào để sự
giải thích trở nên chặt
chẽ, dễ hiểu, hợp lý ?
Trí tuệ ?


Ngọn đèn sáng ?
Sáng bất diệt ?
-


* 3 / Viết đoạn văn
-Yêu cầu học sinh nhắc
lại yêu cầu của ý đoạn mở
bài (hoặc) kết bài


(hoặc) thân bài khi viết
đoạn cần viết



Học sinh tập viết ngay
đoạn văn trên lớp – các
em khác đánh giá góp ý –
Giáo viên nhận xét sữa
chữa rút kinh nghiệm
4/Đọc và sửa chữa /
- Hướng dẫn học sinh
tham gia thực hiện các
bước làm bài trên .


- Lắng nghe ý kiến để bổ
sung, sữa chữa bài hoàn
chỉnh


*HĐ2/ Luyện tập :
- Học sinh thực hiện các
thao tác luyện tập .


nói giái tiếp giải thích vai
trị của sách đối với trí tuệ
con người


- Căn cứ vào mệnh lệnh
của đề, từ ngữ trong đề
+ Giải thích ý nghĩa câu
nói (câu nói có ý nghĩa
gì ?) (b)


+ Giải thích hình ảnh :


Ngọn đèn vọng – Ngọn
đèn bất diệt


+ Giải thích cả câu


+ Giải thích cơ sở chân lý
của câu nói (tại sao có thể
có như vậy ? ) (c)


+ Chân lý câu nói được
vận dụng như thế nào ?
- MB giới thiệu điều cần
giải thích


- TB lần lượt trình bày các
nội dung giải thích


- KB nêu ý nghĩa điều
dược giải thích


- Học sinh thảo luận
- Tinh tuý, tinh hoa của
hiểu biết


- Sự chiếu soi đường khỏi
tăm tối


- Sáng không bao giờ tắt
- MB – TB – KB (trên
phần lập dàn ý )



nội dung câu nói “Sách là
ngọn đèn sáng bất diệt
của trí tuệ con người”
- Tìm ý + câu nói ấy có ý
nghĩa gì ? (giải thích) + cơ
sở chân lý của câu nói (tại
sao nói như vậy ?)


+ Chân lý câu nói được
vận dụng thế nào ?
2) Lập dàn bài


a/ Mở bài : giới thiệu vấn
đề


“ Sách là ngọn đèn bất
diệt của trí tuệ con người
b/ Thân bài :


1) Giải thích ý nghóa câu
nói


- Sách chứa đựng trí tuệ
con người


- Sách là ngọn đèn sáng
- Sách là ngọn đèn sáng
bất diệt



- Ý ghĩa của cả câu nói
2) Giải thích cơ sở chân lý
của câu nói


- Sách ghi lại những hiểu
biết quý giá mà con người
tích luỹ được


- Hiểu biết ghi lại trong
sách có ích cho cả mọi
thời đại, truyền lại đời sau
- Đây là điều được mọi
người thừa nhận


3) Giải thích sự vậndchân


- Cần chăm đọc sách để
hiểu biết và sống tốt
- Cần chọn s tốt, hay, để
đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Nhận thức đúng về giá
trị của sách, chọn s tốt để
đọc


3) Viết bài


4)Đọc và sửa chữa
II/Luyện tập :


Viết phần MB.KB .
Mở bài :


Có những người đã nhìn sách bằng cặp mắt vơ hồn, nhìn những tập giấy vơ tri vơ
giác. Nhưng lại có bao người đã dành cho sách những lời ca ngợi vô cùng đẹp đẽ.
Một nhà văn có nói :” Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”
Kết bài :


Câu nói trên cho ta có được một nhận thức đúng đắn và sâu sắc về giá trị
của sách. Từ đó, ta càng nên có thái đúng đắn trong việc chọn sách và đọc sách.
II/ Thực hành trên lớp


- Học sinh thực hiện các thao tác luyện tập
4) Củng cố - Dặn dị :


-Có mấy cách làm bài văn gt ?-Nêu từng cách ?
- Chuẩn bị các đề trong gk đe làm bài viết


-Soạn : “ Những trò lố hay là varen và Phan Bội Châu”
VIẾT BAØI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
LẬP LUẬN GIẢI THÍCH (Ở NHÀ)


I Mục tiêu cần đạt:


Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã được truyền đạt về thể loại văn giải
thích


bước đầu biết vận dụng những lý lẽ trong đời sống để trình bày một vấn đề
II . Triển khai đề :



Đề :Hãy c/m :đời sóng của c/ta sẽ bịntổn hại rất lớn nếu mỗi c/ta ko biét baot
(nộp sau 1 tuần)


*Tuần29-Tiết 109 S:21 -D:23/3/10


NHỮNG TRỊ LỐ HAY LÀ VAREN
VAØ PHAN BỘI CHÂU


A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

nghĩa và chính nghĩa, thực dân Pháp và nhân dân Việt Nam. Hoàn toàn đối lập
nhau trên đất nước ta thời Pháp thuộc.


B. Tiến trình dạy học
1.


2. BC : Chỉ ra hai mặt tương phản trong truyện “ Sống chất mặc bay” và nêu
lên dụng ý của tác giả trong việc dựng cảnh tượng phản này. Nêu giá trị hiện thực
và giá trị nhân đạo của tác phẩm ?


3. BM : giới thiệu :


“ Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu” ra đời từ một hiện tượng
lịch sử, nhà cách mạnh Phan Bội Châu sau 20 năm bôn ba hải ngoại để tìm đường
cứu nước đến năm 1925 bị thực dân Pháp bố trí bắt cóc từ Trung Quốc giải về nước
xử tù chung thânb, sau nhờ nhân dân cả nước đấu tranh đòi thả, đã phải ra lệnh ân
xá.


Varen vốn là Đảng viên xã hội Pháp, phản bội Đảng được cử làm tồn
quyền Đơng Dương, trước ngày chuẩn bị sang Đơng Dương nhậm chức, có tun bố


sẽ tân tới vụ Phân Bội Châu và ngay lập tức Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm


“Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu” để phơi bày thực chất của Varen.
Hoạt động 1 : Đọc –


tìm hiểu chú thích
- Giáo viên đọc mẫu
một đoạn sau đó em
hãy trình bày những
hiểu biết của em về tác
giả Nguyễn Ái Quốc ?


- 2,3 học sinh đọc tiếp
Bút danh Nguyễn Ái
Quốc gắn liền với tờ
báo “Người cùng khổ”
nhiều truyện ký và
“Bản án” chế độ thực
dân Pháp viết bằng
tiếng Pháp, trên đất
Pháp


I. Đọc – tìm hiểu chú thích
1) Tác giả


Nguyễn Ái Quốc (1890-1969)
là tên gọi rất nổi tiếng của chủ
tịch HCM, được dùng từ năm
1919 đến 1945



2) Tác phẩm :


- Được viết ngay sau khi nhà
cách mạng Phan Bội Châu bị
bắt các (18-06-1925) ở Trung
Quốc giải về giam ở Hỏa Lò -
Hà Nội và sắp bị sử án, cịn
Varen thì chuẩn bị sang nhậm
chức tồn quyền Đơng Dương
II. Đọc – tìm hiểu văn bản
1) Nhân vật


- Varen, viên tồn quyền Đơng
Dương do sức ép cơng luận mà
chính thức hứa chăm sóc cụ
Phan Bội Châu


- Cụ Phan Bội Châu : Nhà cách
mạng bị giam trong tù


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Sau 20 năm bơn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước đến năm 1925 Phan
Bội Châu bị thực dân Pháp bố trí bắt cóc ở Trung Quốc và giải về giam ở Hỏa Lò
Hà Nội và bị xử tù chung thân. Nhưng do sức ép của công luận ở Pháp và ở Đông
Dương Pháp phải ra lệnh ân xá. Varen trước ngày chuẩn bị sang Đơng Dương nhậm
chức có tun bố sẽ quan tâm đến việc này. Nội dung truyện là sự tưởng tượng của
Nguyễn Ái Quốc ra cuộc hành trình của Varen từ Pháp sang Việt Nam đến đâu
cũng nghênh tiếp tiệc tùng. Cuối cùng cũng có cuộc gặp ỡ Varen dùng thủ đoạn dụ
dỗ vuốt ve bịp bợm với Phan Bội Châu trong khi Phan Bội Châu vẫn im lặng.
H. Có thể chia truyện này



thành mấy đoạn ?


H. Cốt truyện được bố trí
kể theo trình tự nào ?
H. Có thể chia truyện này
thì mấy đoạn ?


Hoạt động 2 Đọc – tìm
hiểu văn bản


H. Trong tác phẩm có hai
nhân vật chính là Varen và
Phan Bội Châu đã được
xây dựng theo quan hệ
tương phản đối lập như thế
nào?


H. Em hãy nhận xét về
khối lượng ngôn ngữ mà
tác giả đã dành cho việc
khắc họa tính cách nhân
vật ?


Chuyển ý :


H. Em hãy phân tích cảnh
Varen gặp Phan Bội Châu
ở Hà Nội ?


H. Hiện tượng ngôn ngữ


được dành cho việc bộc lộ
tính cách nhân vật thế
nào ?


H. Em hãy tìm sự tương
phản đối lập đó ?
H. Qua ngơn ngữ của
Varen động có tính cách
của Varen được bộc lộ thế
nào ?


H. Phan Bội Châu có cách


- Kể theo trình tự thời gian
kể từ khi Varen xuống tàu
đến khi tới giam cụ Phan Bội
Châu


- Chia 3 đoạn


a) “Do sức ép … giam trong
tù”


Varen sang Việt Nam với lời
tuyên bố quan tâm tới vụ Cụ
Phan.


b) Tiếp … tơi làm tồn
quyền”



Trị lố của Varen đối với cụ
Phan Bội Châu


c) Còn lại thái độ của Phan
Bội Châu.


- Tương phản giữa 2 cuộc
sống của hai nhân vật đối
kháng nhau.


Varen một viên toàn quyền
một kẻ thống trị được
nghênh tiếp một cách trọng
vọng


Phan Bội Châu : chỉ là thân
phận người ở tù


Đây là sự tương phản đối lập
giữa hai nhân vật


Một là kẻ bất lượng thống
trị, một bên là người cách
mạng vĩ đại nhưng thất bại,
bị đàn áp


- Tác giả đã sử dụng một số
từ ngữ lớn, hình thức ngơn
ngữ trần thuật để khắc hoạ



Phan Bội Châu


… nhìn Varen lời nói của
Varen lọt vào tai Phan
Bội Châu chẳng khác nào
“nước đỗ lá khoai” và cái
dửng dưng im lặng


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

ứng xử thế nào ? thái độ
tính cách của Phan Bội
Châu bộc lộ ra sao ?
H. Lời bình của tác giả
trước hiện tượng im lặng
dửng dưng của Phan Bội
Châu thể hiện giọng điệu
như thế nào, có ý nghĩa
gì ?


Giáo viên chốt : Varen đã
dùng mọi thủ thuật ăn nói
nhằm vuốt ve, dụ dỗ Phan
Bội Châu cộng tác với
người Pháp, lời lẽ vuốt ve
dụ dỗ nhưng Phan Bội
Châu phớt lờ, ông đã thể
thái độ khinh bỉ và kiên
cường trước kẻ thù
H. Truyện được kết thúc
bằng tái bút. Vậy giá trị
của lời tái bút là thế nào ?


có điều gì thí vị trong sự
phối hợp giữa lời kết vả lời
tái bút ?


H. Trong khi thuyết giáo
về cách sống của mình
Varen cũng kiêu hãnh.
Trong khi không ngừng
nghe Varen thuyết giáo
Phan Bội Châu cũng kiêu
hãnh, theo em sự khác
nhau giữa hai niềm kiêu
hãnh đó là gì ?


* Tổng kết


tính cách của Varen. Cịn
Phan Bội Châu lấy sự im
lặng làm phương thức đối
lập. Đây là một bút pháp với
lối viết hâm thuý độc đáo.
- Thảo luận


- Varen đối thoại hun
thun trong khi Phan Bội
Châu khơng nói gì ?
Varen


- Tôi đem lại tự do cho ông
- Tay phải bắt tay Phan Bội


Châu, tay trả nâng cái gơng
- Có đi phải có lại, hứa với
tôi


- Trung thành công tác, hợp
lực với nước Pháp … ông sẽ
được tất cả cho đất nước,
được cho ông.


- Con người phản bội giai
cấp vơ sản, tên chính khách
đã bị đồng bọn đuổi khỏi tập
đồn, kẻ ruồng bỏ lịng tin,
giai cấp mình


* Tương phản đối lập
 Vuốt ve, dụ dỗ, bịp bợm,
gian trá, đê tiện


- Im lặng phớt lờ, coi như
khơng có Varen


- Giọng điệu hóm hĩnh mĩa
mai làm rõ thêm tính cách,
thái độ của Phan Bội Châu
- Nếu ở lời kết, thái độ khinh
bỉ của Phan Bội Châu là im
lặng dửng dưng thì ở lời tái
bút lại là hành động chống
trả quyết liệt (nhổ vào mặt)


- Phải có nhiều cách tỏ thái
độ, chỉ im lặng dửng dưng
chưa đủ mà cịn phải nhổ
vào mặt nó. Cách dẫn truyện
hóm hỉnh, thú vị làm tăng


*- Varen kiêu hãnh vì
danh vọng của kẻ đê tiện
đáng cười.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

thêm ý nghĩa của vấn đề


H. Em cảm nhận từ
truyện:


a) Những ý nghĩa nội
dung nào nổi bật?
b) Những giá trị hình
thức đặc sắc nào?
GV cho học sinh đọc
phần ghi nhớ.


3/ Luyện tập.


-Thái độ của tác giả đối
với Phan Bội Châu ntn?


GHI NHỚ (SGK 95).


III/ Luyện tập.



Thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu là khâm phục ngưỡng mộ. Dễ dàng
nhận ra thái độ ấy qua việc mô tả cuộc chạm trán giữa Varen “kẻ phản bội nhục
nhã” và Phan Bội Châu “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xã thân vì độc lập, được
20 triệu con người trong vịng nơ lệ tơn sùng”. Cách xây dựng truyện như vậy đã tỏ
rõ thái độ tơn kính của tác giả đối với vị anh hùng cứu nước.


Những trò lố trong nhân đề tác phẩm chỉ những trị hề lố bịch của Varen, từ đó
vạch trần bộ mặt lừa bịp của thực dân Pháp.


Trong vaên bản trích có 2 trò lố:


Varen hứa sẽ chăm sóc cụ Phan Bội Châu.


Varen đến gặp cụ Phan Bội Châu trong nhà ngục, khua môi múa mép dụ dỗ người
chiến sĩ nhưng vô hiệu, hắn chỉ được đáp lại bằng sự im lặng, dửng dưng, một cái
nhếch mép cười ruồi và một cái nhổ vào mặt.


4-Củng cố -Dặn dò
Em cảm nhận từ truyện:


a) Những ý nghĩa nội dung nào nổi bật?
b)Những giá trị hình thức đặc sắc nào?


Đã kích viên tồn quyền Varen với các hành động lố bịch của y; Ca ngợi nhân cách
cao quí của nhà yêu nước Phan Bội Châu.(Đ-S )


Cách viết truyện bằng hư cấu tưởng tượng trên cơ sở sự thật..Sử dụng biện pháp
tương phản để khắc họa nhân vật và làm nổi rõ chủ đề tác phẩm.Kết hợp ngôn ngữ
nhân vật với ngôn ngữ người kể chuyện.(Đ-S)



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

-Để làm nổi bật hai tính cách đó, tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
-Xem tóm tắt, học ghi nhớ.


-Soạn: Dùng cụm C. V để mở rộng câu. Luyện tập.
***


Tuần 29-Tiết 111
S:21-D23/3/10


DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
LUYỆN TẬP


A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:


Củng cố kiến thức về việc dùng cụm C. V để mở rộng câu.
Bước đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm C. V.


Chuẩn bị :


-GV:BP ghi ví dụ :
-HS:Soạn bài ,bgt


KTBC:Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs .
Tiến trình dạy học


1/K/Đ


-Ở tiết trước các em đã được học lý thuyết về dùng cụm C. V để làm gì ?



=>Ở tiết trước các em đã được học lý thuyết về dùng cụm C. V để mở rộng
câu. Để củng cố kiến thức và bước đầu biết cách mở rộng, bài hôm nay sẽ giúp các
em.


2/Ôn tập :


* Yêu cầu học sinh nhắc lại phần lí
thuyết.


* Làm bài tập


-Treo bảng phụ- bài tập (1)


H. Em hãy xác định yêu cầu của bt (1)
?


- Gọi học sinh lên bảng làm, phân tích
cấu tạo câu, nêu vai trò ngữ pháp của
mỗi cụm C. V.


-H/D cho hs ở dưới nhận xét ,gv bổ
sung và treo bp có sơ đồ để hs dễ đối
chiếu .


I. Lý thuyết:


1. Thế nào là dùng cụm C.V để mở
rộng câu?


2. Các trường hợp dùng cụm C.V để


mở rộng câu?


II. Luyện tập:


1. Tìm cụm C.V làm thành phần câu
hoặc thành phần cụm từ. Cho biết cụm
C.V làm thành phần gì?


a) Khí hậu nước ta/ ấp áp// cho phép
ta/


  CN 


V


C


C
quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn
mùa.


V


 Cụm C.V “khí hậu ấm áp” làm CN.
 Cụm C.V “ta quanh năm…” làm phụ
ngữ trong cụm ĐT “Cho phép … bốn
mùa” (Bổ ngữ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

-Đọc bt2



H.Em hãy xác định yêu cầu củabài tập
(2).


- Thảo luận tổ, mỗi tổ làm 1 câu (3
phút).


- GV tổng hợp ý kiến sửa lại cho
đúng.


caûnh


c     v


núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông
mới đẹp; từ khi có người/ lấy tiếng
chim kêu,



 

 
 v
c


tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh,
tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.
 2 cụm C.V làm phụ ngữ trong cụm
ĐT (Định ngữ).



c) Thật đáng tiếc khi chúng ta// thấy
CN VN
những tục lệ tốt đẹp ấy/ mất dần và
những thức quý của đất mình/ thay dần
bằng


C V


những thức bóng bẩy hào nhống và
thơ kệch bắt chước nước ngồi.


 2 cụm C.V cùng làm phụ ngữ trong
cụm ĐT (bổ ngữ).


2. Gộp các câu cùng cặp thành một
câu có cụm C.V làm thành phần câu
hoặc thành phần của cụm từ.


a. Chúng em/ học sinh// làm cho cha
mẹ


C V


thầy cô/ rất vui lòng.


 Cụm C.V làm CN, làm phụ ngữ
trong cụm ĐT.


b. Nhà văn Hoài Thanh/ khẳng định
rằng



ĐT
cái đẹp/ là cái có ích.


C V


 Cụm C.V làm phụ ngữ trong cụm
động từ.


c. Tiếng việt/ rất giàu thanh điệu//
khiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

-BT3:-Treo BP có ghi bt3-HS làm vào
bảng giấy trong -GVcho lên dán -H/D
nhận xét ,bổ sung .


3/Tổng kết :


-Thế nào là câu có cụm c-v làm thành
phần ?Cho ví dụ và vẽ sơ đồ .


-GV treo bp có vd về câu có cụm c-v
làm thành phần ,cho hs xác định .


C


trầm bổng như một bản nhạc.
V


 Cụm C.V làm phụ ngữ trong cụm


ĐT.


d. Cách mạng tháng tám/ thành công
đã khiến cho tiếng Việt/ có một bước
phát


C V


triển mới, một số phận mới.


 Cụm C.V làm phụ ngữ trong cụm
ĐT.


3. Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu thành
một câu có cụm C.V làm thành phần.
a. Anh em/ hoà thuận// khiến hai thân/
vui vầy.


C V ÑT C
V


b. Đây là cảnh một rừng thông (mà)
ngày ngày biết bao nhiêu người/ qua
lại.


ÑT C V


c. Hàng loạt vở kịch như “Tay người
đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông
Đuống”/… ra đời// đã sưởi ấm cho ánh


đèn


C V


sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.
4/Củng cố-Dặn dò - Nhắc lại lý thuyết - Hoàn chỉnh các bài tập vào vở.
Chuẩn bị bài: Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề.


Chuẩn bị ở nhà: Đề (a) tổ 1,3 .Đề (b) tổ 2,4.theo gợi ý SGK
***


Tuần 30 -Tiết 112. S : 21 –D23 /3/10


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

MỘT VẤN ĐỀ
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:


Nắm vững hơn và vận dụng thành thạo hơn các kỹ năng làm bài văn lập luận giải
thích, đồng thời củng cố nhiều kiến thức xã hội, văn học có liên quan đến bài luyện
tập.


Biết trình bày miệng về một vấn đề xã hội (hay văn học) để thơng qua đó, tập nói
năng một cách mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy.


B.Chuẩn bị :
-GV:Bpghi dàn ý
-HS:Soạn bài .
C .KTBC.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
-Thế nào là phép lập luận giải thích?



-Dàn ý gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phần
D.Tiến trình dạy học:


1/KĐ:


Để củng cố kiến thức về văn nghị luận giải thích, cũng như để cho các em mạnh
dạn, tự nhiên trình bày trôi chảy một vấn đề trước lớp. Chúng ta cùng tham gia tiết
luyện tập: “Luyện nói……”


2/Luyện nói :


-. GV kiểm tra dàn ý của
học sinh.


GV ghi đề lên bảng, yêu
cầu học sinh đọc lại đề.
H. Em hãy xác định yêu
cầu của đề.


H. Mở bài có nhiệm vụ
gì?


H. Thân bài có những
luận điểm nào?


H. Kết bài phải làm gì?


Đề (1) Lịng biết ơn.
Đề (2) Những tấn trò lố


mà Varen diễn ra với
Phan Bội Châu là cuộc
đấu tranh về tư tưởng
chính trị.


Giải thích để làm sáng tỏ
vấn đề.


Khẳng định vấn đề là
đúng.


-Giới thiệu vấn đề cần
giải thích, định hướng.
Là gì?


I Chuẩn bị ở nhà
II Thực hành trên lớp.


Đề (a) Trường em
tổ chức cuộc thi giải thích
tục ngữ. Để tham dự cuộc
thi đó, em hãy tìm và giải
thích 1 câu tục ngữ mà em
tâm đắc (gợi ý n quả).


Đề (b) Vì sao
những tấn trị mà Varen
bày ra với Phan Bội Châu
lại được Nguyễn i Quốc
gọi là trị lố?



Dàn ý:


Đề (1) Giải thích câu tục
ngữ tâmđắc “Aên quả nhớ
kẻ trồng cây”


Mở bài:


Giới thiệu vấn đề: Lòng
biết ơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

3/Thực hành luyện nói


GV cho học sinh kẻ bảng
nhận xét


Học sinh đại diện (4 tổ 4
em)


Các bạn nhận xét.


GV nhận xét lại cho điểm.


Tại sao?
Như thế nào?


Ý nghĩa vấn đề đối với
mọi người



-HS thảo luận trước trong
tổ, nhóm để các bạn nghe,
nhận xét.


Kẻ bảng nhận xét.


Học sinh phát biểu trước
lớp bài nói của mình.
Phát biểu rõ ràng, trôi
chảy.


Tư thế đỉnh đạc, tự tin.


nhớ kẻ trồng cây”.


Chuyển ý: Ta hãy dùng lí
lẽ để làm rõ câu tục ngữ
này.


Thân bài:


a/Gi/ thích ý nghóa (là gì?)
Quả là gì?


-Kẻ trồng cây là gì?
-Ý nghĩa cả câu là gì?
b/Vsphải nhớ kẻ trồng
cây?


-Tất cả những thành quả


khơng tự nhiên mà có.
-Những người làm ra
thành quả rất khó nhọc
mới có.


-Là đạo đức làm người là
truyền thống tốt đẹp của
dân tộc.


c) Hiểu được nghĩa câu
tục ngữ chúng ta phải làm
gì?


-Ghi nhớ cơng ơn


-Có ý thức trân trọng giữ
gìn phát huy tạo nên
thành quả mới


3/Kết bài:


Khẳng định vấn đề
Liên hệ bản thân
4/Củng cố -Dặn dò:


- GV tổng kết tiết học nêu: ưu, khuyết điểm.
-Soạn: Ca Huế trên Sơng Hương.


Tuần 30 -Tiết 113 S:28- D:30/3/10



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Thấy được vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hóa ở cố đơ Huế, một vùng dân ca với
những con người rất đỗi tài hoa.


B.Chuẩn bị :
-GV:bp ghi ví dụ
-HS:Soạn bài
C.KTBC:


- Chỉ ra 2 mặt tương phản cơ bản trong truyện “SCMB” và nêu lên dụng ý của tác
giả khi dựng cảnh này?


-Hãy nêu nhận xét về giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của truyện “SCMB”
D.Tiến trình dạy học:


1/KĐ :-Các em có ai đã từng đến Huế chưa ?Em biết gì về Huế ?


= > Cố đô Huế, nơi mà ngày xưa đã từng là kinh đô của nước ta với các lăng tẩm
của vua nhà Nguyễn. Em đã có những hiểu biết gì về Huế? Tiết học hôm nay sẽ
giới thiệu với các em nét đẹp văn hoá độc đáo của xứ Huế qua một đêm ca Huế
trên sông Hương.


Về vị trí địa lý: Miền Trung của Việt Nam, Nam giáp Đà Nẵng, Bắc giáp Quảng
Trị.


Về đặc điểm lịch sử: Kinh đô nhà Nguyễn hơn 100 năm (1802 – 1945)


Danh thắng: Sông Hương, núi Ngự, thành nội, lăng tẩm, đền đài, chùa Thiên mụ.
Vật chất, sản phẩm văn hóa: Món ăn, bánh kẹo, các điệu hò, làn điệu dân ca nổi
tiếng.



2/ Đọc, tìm hiểu chú
thích


GV đọc mẫu hướng dẫn
học sinh cách đọc.
H. “Ca Huế trên sông
Hương do ai sáng tác?
Bài viết đăng trên báo
nào?


H. Em hãy nêu thể loại
của tác phẩm?


H. Tìm bố cục bài văn?


Chuyển ý.


*Tìm hiểu văn bản
GV yêu cầu học sinh
thống kê hai bảng (1)
Các làn điệu ca Huế; (2)
Các nhạc cụ.


- HS đọc: rõ ràng, cảm
xúc.


- Bút ký ghi chép lại một
sinh hoạt văn hóa.


- Bài văn: vừa tả cảnh ca


Huế, vừa giới thiệu làn
điệu dân ca vì thế khơng
chia bố cục rõ ràng.
- Khó nhớ hết vì ca thức
đa dạng phong phú. Các
nhạc cụ các ngốn đàn
của các ca cơng với hơn
60 tác phẩm thanh nhạc


I/Tìm hiểu chung.
*T/ giả: Hà Aùnh Minh
*T/phẩm:Bút ký đăng
trên báo “Người Hà
Nội”


*Bố cục :


Tìm hiểu văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

H. Em có thể nhớ hết
các làn điệu ca Huế
không? Các nhạc cụ
được nhắc đến trong bài
không? Điều này có ý
nghĩa gì?


GV chia bảng 2 cột, gọi
học sinh thống kê các
làn điệu.



H. Hãy nêu lên đặc
điểm nổi bật của các làn
điệu ca Hueá.


H. Tại sao các điệu ca
Huế trong bài văn vừa
sôi nổi tươi vui, vừa
trang trọng uy nghi?
*Nêu nhân xét của em
về d/ca Huế ?=>Ghi mục
1


*Theo dõi phần 2 cho
biết :T/g nhạn xét gì về
sự hình thành ?Qua đó
cho biết t/chất nổi bật
nào của ca Huế ?


-Cách thức biểu diễn ca
Huế có gì đặc sắc ?
Dàn nhạc.


-Ca cơng .
-Nhạc cơng .
-Tiếng đàn


-Nhâïn xét đặc điểm
ngôn ngữ trong các đoạn
văn này ?



khí nhạc, mỗi làn điệu
có vẻ đẹp riêng.


- Chèo cạn, bài thai, hò
đưa linh


- Hò giã gạo, ru em, giã
vôi, giã điệp, bài chòi,
bài tiệm, nàng vung.
- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò
nện


- Hô Huế.


- Nam ai, nam bình, quả
phụ, nam xuân, tương tư
khúc, hành vân.


- Tứ đại cảnh.


- Các điệu lý: Lý con
sáo, lý hoài xuân, lý
hoài nam.


- Từ nguồn gốc hình
thành ca Huế. Nhạc dân
gian: Các điệu hị, dân
ca thường sơi nổi lạc
quan. Nhạc cung.



-Từ dịng nhạc d/gian và
cung đình nhã nhạc ,


--Dùng phép liệt kê dẫn
chứng để làm rõ sự
phong phú của cách
diễn ca Huế .


2/Nhữngđặc sắc của
caHuế


+Hình thành :


D/gian và cung đình ,đặc
sắc nhất là c/đình tao
nhã .


+Cách thức biểu diễn :
-Dàn nhạc.


-Ca cơng .
-Nhạc cơng .
-Tiếng đàn .


*Thanh lịch ,tinh tế
.Tính dân tộc cao trong
biểu diễn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

-Từ đó nét đẹp nào của
ca Huế được nhấn


mạnh ?


Có gì độc đáo trong cách
thưởng thức ca Huế ?
-KOgian


-Thời gian .
-Con người


=>Điềuđó cho thấy ca
Huế nổi bậtvới vẻ đẹp
nào?


-Khi viết đoạn cuối :ko
gian như lắng đọng.Thời
gian như ngừng lại.Con
gái Huế nội tâm thật
phong phú và âm
thầm ,kín đáo,sâu
thẳm ,t/g muốn bạn
đọccùngcảm nhận sự
huyền diẹu nào của ca
Huế trên sông Hương ?
3/TỔNG KẾT :


-Em cảm nhận được gì
sau khi học xong bài này
?


TLN



-C/Hkhiến người nghe
qn cả kogian/t/gian chỉ
cịn thấy tình người .
-C/Hlàm cho tâm hồn
c/ng hướng tâm hồn đến
vẻ đẹp của người xứ H
-C/Hmãi mãi quýen rũ
bởi đẹp của nó .


-Đoc ghi nhớ


-KOgian
-Thời gian .
-Con người


*Vừa dân dã vừa sang
trọng->Đạt vẻ đẹp hồn
thiện ..


III/Tổng kết :
Ghi nhớ .


Củng cố-Dặn dò :


-Trước khi học ca Huế trên sơng Hương em biết ~gì về Huế ?
-Sau khi học xong vb này em hiểu thêm ~vẻ đẹp nào của Huế ?


-Tác giả viết ca Huế trên sông Hương với ~hiểu biết sâu sắc ,cùng với tình cảm
nồng hậu .Và điều đó đã gợi tình cảm nào trong em ?



(HS TLN -Dán bgt lên bảng -các nhóm nhận xét-GVtreo bp đối chiếu )
a/-Yêu quí Huế .


b/Tự hào về vẻ đẹp của đất nước ta .


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Tuần 30-Tiết114 S:29-D:31/3/10
LiƯt kª


A/ Mơc tiªu bµi häc:
Gióp h/sinh:


- Hiểu đợc thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê.
- Phân biệt đợc các kiểu liệt kê:


- BiÕt vËn dông phép liệt kê trong nói và viết.
B/Chun b


-GV:BP


-HS :Chun b bài ,bgt
C/Tiến trình bài dạy:
I/ổn định :


II/ KiĨm tra bµi cị:Kiểm tra vở bài tập của hs
III/ Bµi míi


1/Khởi động:


-Trong các tiết học văn bản đã bao giờ em nghe đến phép liệt kê chưa?Nêu ví dụ


-GVdÉn dắc => Pheựp lieọt keõ


2/Tin trình các hot động giảng dạy :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
*HĐ1: H×nh thành kt


- Gvghi VD ra bng ph.
- Gi h/s c VD.


-Nhận xét cấu tạo và ý
nghĩa của các bộ phận
trong câu in đậm ?
-Việc tác giả nêu ra
hàng loạt sự việc tơng tự
= ~ kết cấu tơng tự nh
trên có tác dơng g× ?
-Thế nào là phÐp l k ?
(G/v lý giải: tu từ cú
pháp.)


- G/v phỏt phiu hc tập:
Bài tập nhanh.(bp)
Xác định phép lịêt kê
trong đoạn văn v nờu
tỏc dng ?


- G/v ghi VDsgk lên
bảng phụ,



- Em có nhận xét gì về
cấu tạo các phép liệt kê
ở VD 1 ?


-Th o thứ tự các bộ
phận trong phép liệt kê ở
VD 2 và cho biết ý các
phép liệt kê ấy có gì
khác nhau ?


- VËy qua VD, ta thÊy
có mấy kiểu liệt kê ?
Bài học hôm nay ta cÇn
ghi nhí mÊy ý ?


(H/s đọc ghi nhớ.)
*HĐ2:Luyện tp:
Bi tp 1


(H/s thảo luận theo


- Về cấu tạo: có mô hình cú pháp
t-ơng tự nhau.


- V ý nghĩa: cùng m/ tả ~ sự vật xa
xỉ, đắt tiền.


- Tác dụng: làm nổi bật sự xa hoa
của viên quan, đối lập với tình cảnh
dân phu đang lam lũ ngồi ma gió.


-KL: Sắp xếp hàng loạt từ, cụm từ
để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hn.


hc sinh c.


a - Liệt kê theo trình tự sự việc
không theo từng cặp.


b - Lit kờ theo tng cặp thờng có
quan hệ đi đơi trong nhận thức (có
quan hệ từ “và”.)


a - DƠ dµng thay thÕ các bộ phận
liệt kê.


b - Khụng d dng thay đổi các bộ
phận liệt kê, bởi các hiện tợng liệt
kê đợc sắp xếp theo mức độ tăng
tiến.


=> Khác nhau về mức độ tăng tiến.
3. Kết luận:


- Liệt kê theo từng cặp và liệt kê
không theo từng cặp.


- Liệt kê tăng tiến và liệt kê không
tăng tiến.


I. Thế nào là phép


liệt kê:


* Ghi nhớ: SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

nhãm
Bµi tËp 1


- - Từ xa đến nay mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành
một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó
nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và lũ cớp nớc.


Bµi tập 2(H/s lên bảng làm)


a- Phộp lit kờ: ... di lịng đờng ... chữ thập.
Trong đoạn trích tác giả sử dụng 2 phép liệt kê.
b- Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung, ...


Bµi tËp 3 (H/s lµm theo nhóm, mỗi nhóm làm một câu)
Nhóm 1: câu a. ;Nhãm 2: c©u b. ; Nhãm 3: c©u c.


Đại diện từng nhóm đứng lên trình bày, giáo viên nhận xét sửa.
III/Củng cố -Dặn do :


=Thế nào là phep lk –Co mấy kiểu liệt ke?
- Häc thuéc bµi.


- Hoµn chØnh bµi tËp vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


Tun31-Tiết 115 S:30/3-D:2/4/10


T×M HIểU CHUNG Về VĂN BảN HàNH CHíNH


A/ Mục tiêu bài häc:
Gióp h/sinh:


-Có đợc hiểu biết chung về văn bản hành chính: mục đích, nội dung, yêu cầu và các
loại văn bản hành chính thờng gặp trọng cuộc sng.


-Nhn bit ccác loại văn bản hành chính thờng gặp .
B/Chun b


-GV:BP ghi vd
-HS:Son bAi


C/ Tiến trình bài dạy:
I/On nh


II//Kiểm tra bài cũ:


Kim tra vic chun b bi của hs .
III/Bài mới


1/K/Đ:-Ở lớp 6 các em đã gặp vb hành chính nào chưa ?
2/Tiến triình các hoạt đơng


Hoạtđộng của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
*HĐ1:Hình thành kt


Cho hs đọc 3 vb trong
gk .



- Khi nào ngời ta viết
các văn bản thông báo,
đề nghị và báo cáo ?


- Mỗi văn bản này
nhằm mục đích gì
- Ba văn bản này có gì
giống nhau và khác


* Thông báo: Truyền đạt thông tin
từ cấp trên xuống cấp dới hoặc
thông tin cho công chúng rộng rãi
đều biết.


* Đề nghị: đề đạt nguyện vọng lên
cấp trên hoặc ngời có thẩm quyền
giải quyết.


* Báo cáo: Chuyển thông tin từ cấp
dới lên cấp trên.


* Mc ớch ca cỏc vn bn:


- Thông báo: Phổ biến thông tin,
th-ờng kèm theo hớng dẫn và yêu cầu
thực hiện.


- Đề nghị: Trình bày nguyện vọng,
thờng kèm theo lời cảm ơn.



- Báo cáo: Tập hợp những c«ng viƯc


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

nhau ?


- Hình thức trình bày
của 3 văn bản này có
gì khác với văn bản
truyện, thơ mà em đã
học ?


- Em còn thấy loại văn
bản nào tơng tự nh 3
văn bản trên không ?
- Ba văn bản nêu trên
ngời ta gọi là văn bản
hành chính, qua VD
em hãy rút ra đặc điểm
của văn bản hành
chính ?


- Loại văn bản này
th-ờng đợc trình bày n/t/n
?


-Cho hs đọc ghi nhí:
SGK


*HD2/Luyệntập :
(Häc sinh th¶o luËn


theo nhãm)


đã làm đợc (sơ kết, tổng kết) để cấp
trên biết, thờng kèm theo số liệu tỷ
lệ phần trm.


* Điểm giống nhau:
Tính khuôn mẫu.
* Điểm khác nhau:


Khỏc nhau v mc ớch, ni dung,
yờu cu.


Văn bản truyện thơ:


- Thờng có sự sáng tạo của tác giả
(tính cá thÓ).


- Chỉ các nhà văn, nhà thơ mới viết
đợc (tớnh c thự).


- Các từ ngữ thờng gợi ra liên tởng,
tởng tợng, cảm xúc (tính biểu cảm,
đa nghĩa).


Văn bản hành chính:


- Viết theo mẫu (tính quy ớc).
- Ai cũng viết đợc (tính phổ cập).
- Các từ ngữ đều giản dị, dễ hiểu


(tính đơn nghiã).


(Đơn từ, biên bản, hợp đồng, giấy
biên nhận, giấy khai sinh, ...)




II. Luyện tập:
- Tình huống 1:
Thông báo.
- Tình huống 2:
Báo cáo.


- Tình huống 3:
Biểu cảm.
- Tình huống 4:
Đơn từ.


- Tình huống 5: Đề
nghị.


-Tình huống 6: Tự
sự, miêu tả


*HĐ3/Củng cố-Dặn do
- Häc thuéc bµi.


- Hoµn chØnh bµi tËp vào vở.


- Chuẩn bị bài tiếp theo.văn bản: QUAN M THI KINH



Tuần31-Tiết 116 S:4-D:6/4/10
Trả bài tập làm văn số 6


A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:


- Củng cố những kiến thức và kỹ năng đã học về cách làm bài văn lập luận giải thích,
về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, ...


- Tự đánh giá đúng hơn về chất lợng bài làm của mình, về trình độ tập làm văn của bản
thân mình, nhờ đó có đợc những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn
nữa những bài sau.


B/ ChuÈn bÞ :


-GV:-BP GHI ~lỗi của hs
-HS:hoc lại l/thuyết
C/Tiến trình bài dạy:
I/n nh


II/KTBC
IIIBimi
1/Kh i ng


-Bài vn em vùa làm thuọc thể loại gì ?
-GVdẫn dắc =>trả BàI


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

H/ĐỘNGCỦA THẦY H/ Đ CỦATRO GHI BẢNG
*HĐ1/Tiến hành



*Cho hs nhắc lại đề bài


* G/v gọi h/s tìm hiểu đề


* NhËn xÐt
1. u ®iĨm:


- Xác định đợc các luận
điểm của bài.


- X/ dựng bố cục bài tơng
đối rõ ràng.


- LËp ln chỈt chÏ.


- Phân biệt c vn g/t vi
vn c/ m.


2. Nhợc điểm:


- Diễn đạt cha thật lu loát.
- Dùng từ, đặt câu cha
chớnh xỏc.


- Một số bài còn sa sang c/
m nhiều.


*Dn ý :



-Cho hs XD lại bố cục bài
lµm. ,nhận xÐt


-Bỉ sung-Treo(B/ phụ )


* Chữa lỗi cụ thể:
-Nêu một số lỗi mà các
em đã mắc phải trong bài
làm của mình -Treo bp
-H/d cho các em sửa .
5/Trả bài -Đọc bài khá-
yếu


-Cho 2 em đọc bài khá .
-Cho 2 em đọc bài vếu .


*/KÕt qu¶ :


-Treo bp -cho hs so s¸nh
víi c¸c líp kh¸c ?


2/Tổng kết :


-Nhắc lại đề bài


-Nêu yêu cầu của đề
*Tìm hiểu đề


+Tìm ý :



-Nghe và ghi vào vở


-TLN


-Dán dàn ý lên bảng .
-Nhận xét .


-Ghi vào vở


- học sinh trao đổi
bài để sửa lỗi.
-Đọc bài khá .
-Đọc bài vếu
-Nhận xét kết qu
ca lp .


*:


HÃy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ
"Thất bại là mẹ thành công".
I /Yờu cu :


*Tìm hiểu đề -Tìm ý :
+Tìm hiểu đề :


-Thẻ loại :Giải thích
-Yêu cầu: G/t câu tục ngữ
-GIới hạn : ý nghĩa


+Tìm ý :



-Thế nào là t/bại ,thế nào là thành
công .=>Thất bại là mẹ của thành
công ?


-Tại sao nói thất bại là me. của thành
cơng?


-Dẫn chứng để làm sáng tỏ câu tục
ngữ


Ii. NhËn xÐt
1. u ®iĨm:


- Xác định đợc các luận điểm của
bài.


- X/ dựng bố cục bài tơng đối rõ
ràng.


- LËp luËn chỈt chÏ.


- Phân biệt đợc văn g/t với văn c/
m.


2. Nhợc điểm:


- Din t cha tht lu loỏt.


- Dùng từ, đặt câu cha chính xác.


- Một số bài còn sa sang c/ m
nhiều.


III/Dàn ý :
(Bảng phụ )


IV/ Chữa lỗi cụ thể:
a, Lỗi diễn đạt:


- Chẳng ai thích thất bại cả. Có
ng-ời phạm sai lầm thì chán nản. Có
kẻ thất bại rồi thì tiếp thất bại
thêm. Nhng có ngời biết rút kinh
nghiệm, tìm con đờng khác để tiến
lên...


b, Lỗi dùng từ,câu,chính tả (bphu)
4. Trả bài-Đọc bài khá ,yếu
- học sinh trao đổi bài để sửa lỗi.
V/:Kết quả :


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

3/Củng cố-Dặn dò :


- Sửa lại các lỗi trong bài làm.


- Chuẩn bị bài tiếp theo.Quan âm thị Kính


TUầN31 Tiết 117+118 S:4-D:6/4/10
văn bản:



QUAN M THI KINH


(Chèo cổTrích)
A/ Mục tiêu bài học:


Giúp h/sinh:


- Hiểu đợc một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống.


- Tóm tắt đợc nội dung vở chèo "Quan âm thị Kính"; nội dung, ý nghĩa và một số đặc
điểm nghệ thuật (mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật, ...) của trớch on
"Ni oan hi chng".


B/Chuẩn bị


-gv:-BP GHI CâU HỏI TRắC NGHIệM
-HS :sOạN BàI


C/ Tiến trình bài dạy:
I/On inh


II Kiểm tra bài cũ:


-Vì sao nói thởng thức ca Huế trên sông Hơng là một thú vui tao nhà ?
- Kể tên những làn điệu dân ca HuÕ ?


III/Bài mới


Em đã nghe hát chèo cha ?-Em biết gì về thể loại sân khấu này ?


-GVdẫn dắc =>Quan âm Thị Kính .




2/Tiến trinh cac hoat động


Hoạtđộng của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
*HĐ1-T×m hiĨu chung :


- Em hiểu thế nào là chèo ?
- Dựa vào phần chú thích,
nêu ra đặc điểm cơ bản của
chèo ?


- Dựa vào phần tóm tắt
SGK, em hÃy tóm tắt lại vở
chèo ?


- G/v hng dn c: c
theo kiểu phân vai.


- Ngời dẫn chuyện: Đọc tên
các nhân vật, các lời chỉ dẫn
làn điệu dân ca, hành động
trong ngoặc đơn. Giọng
chậm, rõ, bình thản.


-ThiƯn SÜ: Giọng hốt hoảng,
sợ hÃi.



-Thị Kính: Giọng từ âu


(Chốol ln điệudõn ca
đợc nảy sinh và phổ
biến rộng rãi Bc
b).


-Tóm tắt lại vở chèo ?
-ọc theo kiểu phân
vai.


I. Tìm hiểu chung:
A/Chèo :


1. Khái niệm:


Chốo l loại kịch hát, múa
dân gian, kể chuyện, diễn
tích bằng hình thức chèo
sân khấu (trớckia diễn ở sân
đình).


2.Đặc trngcơbảncủa chèo
a, Chèo thuộc loại sân khấu
kể chuyện để khuyếngiáo
đạo đức:


-Tích truyện có tính giáo
huấn theo quan niệm "ở
hiền gặp lành, ở ác gặp ác"


- Thông cảm với số phận
ngời lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

yếm, ân cần, chuyển sang
đau đớn, nghẹn tủi, thê
thảm rồi buồn bã chấp nhận
và có phần bình tĩnh, kìm
nén khi đã quyết định hành
động.


- Sùng bà: Giọng nanh nọc,
ác độc, lấn lớt, có lúc quát
thét, có lúc đay nghiến chì
chiết, có lúc thắt buộc,
khẳng định vu hăm, có lúc
hả hê, khối trá.


Sùng ơng: lèm bèm vì
nghiện ngập, a dua với vợ,
tàn nhẫn thơ bạo, đắc ý vì
lừa c thụng gia Mng ụng
khn kh.


- Măng ông:


+ Hai câu đầu: giọng mừng
vui hÃnh diện vì con gái.
+ Các câu sau: Giọng ngạc
nhiên, đau khổ và bất lực,
cam chÞu.



G/v chó ý mét sè tõ khã
cho học sinh.


-Em hÃy cho biết vị trí của
đoạn trích ?


- Đoạn trích có thể chia làm
mấy phần ?


(Chia làm ba đoạn nhỏ).


- V ni dung, v chốo
"Quan õm Thị Kính" mang
đặc điểm nào của các tích
chèo c ?


- Nhân vật của vở chèo này
mang những tính chất
chung nào của nhân vật
chèo cổ ?


T đó em hiểu gì về giá trị
của vở chèo "Quan õm Th
Kớnh


*H2Tìm hiểu vb:
- Theo dõi đoạn đầu cho
thấy trớc khi mắc oan, Thị
Kính co~cư chi gi ?



- Chi tiết nào nói lên điều
ú ?


- Quan sát sự việc cắt râu
chồng cho biết:


+ Vì sao Thị Kính làm việc
này ?


+ Cử chỉ cho thấy Thị Kính
là ngời n/t/n ?


-Trc khi mắc oan, Thị kính
là ngời phụ nữ có những
đức tớnh gỡ ?


- Sự việc cắt râu chồng của


(Đoạn trích nằm ở
nửa sau phần I)


a, Cảnh Thị Kính xén
râu mọc ngợc nơi
cằm chồng.


b, Cnh v chng
Sùng Ông - Sùng bà
dồn dập vu oan cho
con dâu, đuổi Thị


Kính về nhà cha mẹ
đẻ.


c, Thị Kính quyết
định trá hình Nam tử
đi tu.- Thị Kính và
Sùng bà ăn mặc, đi
đứng n/t/n theo quy
-ớc của chèo cổ ?
(- Thị Kính mặc áo
hồng lồng xa đen, t
thế ngay thẳng, để
quạt che kín đáo.
- Sùng bà dán cao ở
thái dơng, đảo mắt
nhiều, dáng đi ỡn ẹo.)
Thị Kính ngồi quạt
cho chồng.


- Cắt râu chồng:
+ Muốn làm đẹp cho
chồng mình.


+ Téi giÕt chång
+ TØ mØ, ch©n thËt
trong tình yêu


(- Cho rng Th Kớnh
l loi n bà h đốn,
tâm địa xấu xa.


- Cho rằng Thị Kính
là con nhà thấp hèn
khơng xứng với nhà
mỡnh.


- Cho rằng Thị Kính
phải bị đuổi đi.)
(Ghê sợ sự tàn nhẫn,
lo cho ngời hiền lành
nh Thị Kính.)


c. Chèo thuộc loại sân khấu
ớc lệ và cách điệu cao:,
-ThĨ hiƯn ë nghƯ tht ho¸
trang, nghƯ tht h¸t và
múa.


d. Chèo thuộc loại sân khấu
có sự kết hợp chặt chẽ cái bi
và cái hài:


- Cỏi bi: Hỡnh ảnh cuuộc đời
đau thơng, ngời nông dân,
ngời phụ nữ.


- Cái hài: tập trung ở vai hề.
3. Tóm tắt vở chèo:


B/Tìmhiểuvc:QuanâmT
Kính



1Đọc:


2 Chỳ thớch:
3 Vị trí và bố cục đoạn
trích4 Giá trị của vở chèo:
* Tích truyện xoay quanh
trục "bĩ cực thái lai". Nhân
vật Thị Kính đi từ nỗi oan
trái đến đợc giải oan thành
Phật.


* Nh©n vËt:


- Thị Kính là ngời phụ nữ
mẫu mực về đạo đức đợc đề
cao trong chèo cổ. Đó là vai
"nữ chính".


- Sùng bà là vai "mụ ác" bản
chất tàn nhẫn, độc địa.
- Là vở chèo tiêu biểu, mẫu
mực cho NT chèo cổ ở nớc
ta.


IIT×m hiĨu vb:
a, Trớc khi mắc oan:
.


* tình yêu thơng chồng


trong sáng, chân thật.


- Mong mun cú hnh phỳc
la ụi tt p.


b, Trong khi bị oan:
* Sùng bà:


=> T ngh ra ti gỏn cho
Th Kớnh.


- Lời lẽ lăng nhơc, hèng
h¸ch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Thị Kính đã bị Sùng bà
khép vào tội nào ?


- Chi tiết nào chứng tỏ điều
đó ?(bp ghi ~ tội mà BS luận
cho TK )


- Sùng bà đã luận tội Thị
Kính căn cứ vào những
điểm nào ?


-Em có nhận xét gì về cách
luận tội của Sùng bà ?
- Cùng với lời nói, Sùng bà
cịn có những cử chỉ nào đối
với Thị Kính ?



- TÊt c¶ cư chØ, lêi nãi Êy
cho thÊy Sïng bµ lµ ngêi
n/t/n ?


- Sùng bà thuộc loại nhân
vật nào trong chèo cổ ?
- Nhân vật này gây cảm xúc
gì cho ngời xem ?


- Khi bị khép vào tôị giết
chồng, Thị Kính đã có
những lời nói, cử chỉ nào ?
- Nhận xét tính chất của
những lời nói, cử chỉ đó ?
- Những lời nói và cử chỉ
của Thị Kính đợc nhà chồng
đáp lại n/t/n ?


- Em h·y h×nh dung về thân
phận Thị Kính trong cảnh
ngộ này ?


- Qua đó đức tính nào của
Thị Kính đợc bộc lộ ?
Thị Kính thuộc loại nhân
vật đặc sắc nào trong chèo
cổ ?


- C¶m xóc cđa ngêi xem


đ-ợc gợi từ nhân vật này là
gì ?


- Theo em, xung đột kịch
trong đoạn này thể hiện cao
nhất ở s/ việc nào ? Vì sao ?
Em thử bình luận về bản
chất của xung đột này ?
-(- Đó là xung đột giữa
quyền lực của kẻ thống trị
với địa vị nhỏ mọn của kẻ bị
trị trong gia đình cũng nh
trong xã hội phong kiến.
- Xung đột này tạo thành
nỗi đau thê thảm cho kẻ bị
trị. Đó là xung đột bi kịch.)
- Sau khi bị oan, Thị Kính
có những cử chỉ n/t/n ?
Những cử chỉ, lời nói đó
phản ánh nỗi đau nào của
Thị Kính ?


-ý định khơng về với cha,


Lêi nói:


+ Lạy cha, lạy mẹ !
Con xin trình cha
mẹ ...



+ Giời ơi ! Mẹ ơi, oan
cho con lắm mẹ ơi.
+ Oan thiếp lắm
chàng ơi.


- Cử chỉ:
+ Vật và khóc.
+ Ngửa mặt rũ rợi.
+ Chạy theo van xin.
Chồng: im lặng.
- Mẹ chồng: cự tuyệt
(Thôi im đi !... lại còn
oan à, ...)


- Bố chồng: a dua với
mẹ chång.


* ThÞ KÝnh:


- Đơn độc giữa mọi
sự vơ tình.


- Cùc kú ®au khỉ, bÊt
lùc.


Xót thơng, cảm phục
Thị Kính. Căm ghét
sự bất nhân bất nghĩa
của gia đình Sùng
bà.)



(Häc sinh th¶o ln
nhãm)


Sự việc Sùng bà cho
gọi Măng ơng đến trả
Thị Kính.


(Sự việc này bộc lộ
cực điểm tính cách
bất nhân bất nghĩa
của Sùng bà, đồng
thời bộc lộ nỗi bất
hạnh lớn nhất của Thị
Kính.)


(Quay vào nhìn từ cái
kỉ đến sách, thúng
khâu, rồi cầm lấy
chiếc áo đang khâu
dở, bóp chặt trong tay
cùng lời nói: "Thơng
ơi ! Bấy lâu ... cho
đến nỗi tình thế run
rủi ...)


(Lo¹i bỏ những kẻ
nh Sùng bà. Loại bỏ
quan hệ mẹ chồng
nàng dâu kiểu phong


kiến. Loại bỏ xà hội
phong kiến thối nát.)


* Thị Kính:


=> Li núi rt hiền, rất ít.
Cử chỉ yếu đuối, nhẫn nhục.
=> Nhẫn nhục. Trong oan
ức vẫn chân thực, hiền lành
giữ phép tắc gia đình.
*Nhân vật "nữ chính" bản
chất, đức hạnh nết na, gặp
nhiều oan trái.


3/Sau khi bÞ oan


- Nỗi đau nuối tiếc, xót xa
cho hạnh phúc lứa đôi bị tan
vỡ.


=> Không đành cam chịu
oan sai. Muốn tự mình tìm
cách giải oan. Thị Kính
khơng cịn nhu nhợc mà đã
quyết liệt trong tính cách.
- Đi tu để cầu Phật tổ chứng
minh cho sự trong sạch ca
mỡnh


*(- Phản ánh số phận bế tắc


của ngời phơ n÷ trong x·
héi cị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

phải sống ở đời mới mong
tỏ rõ ngời đoan chính, đã
chứng tỏ thêm điêù gì ở
ng-ời phụ nữ này ?- Cách giải
oan mà Thị Kính nghĩ tới là
gì ?


- Con đờng Thị Kính chọn
để giải oan có ý nghĩa gì ?
HĐ3/Tổng kết :


- Qua vở chèo, em biết gì về
những đặc sắc của nghệ
thuật chèo cổ ?


- Em hiểu gì về số phận của
ngời ph n c hnh trong
xó hi c ?


(Bị áp bøc rng bá v× bÊt
kú lý do g×.)


- Ngơn ngữ chèo trong trích
đoạn này có gì đặc biệt ?


III/ Tổng kết:
Ghi nh


IV. Luyện tập:


1.Tóm tắt ngắn gọn đoạn
trích "nỗi oan hại chồng".:
2. Giải thích "Oan Thị
Kính":


Luyện tập:


1. Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích "nỗi oan hại chồng".:
- Học sinh tóm tắt, g/v nhËn xÐt, sưa.


- ThiƯn SÜ häc khuya mƯt mái, thiÕp ngủ, Thị Kính quạt cho chồng, dùng dao cắt sợi
râu mọc ngợc trên má chồng.


- Thin S git mỡnh la hoảng - Vợ chồng Sùng ông, Sùng bà chạy vào.
- Sùng bà một mình đạo diễn và biểu diễn lớp kịch đặc sắc vu oan con dâu.
- Sùng ông lừa Măng ông sang để bắt nhận con gái về .


- Thị Kính giả trai lên chùa đi tu.
2. Giải thích "Oan Thị Kính":


Oan cùng cực, bế tắc, không có cách nào thanh minh, oan giải.
*H4/Củng cố -Dặn dò :


-Qua v chốo Quan Âm Thị Kính và trích đoạn Nỗi oan hại chồng .Em biết đợc gì
về ~ đặc sắc của nghệ thuật chèo ?


a, Chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức:(Đ –S )
-Tích truyện có tính giáo huấn theo quan niệm "ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác"


- Thông cảm với số phận ngi lao ng.


b, Chèo thuộc loại sân khấu tổng hợp các yếu tố NT:(-S )
c. Chèo thuộc loại sân khấu ớc lệ và cách điệu cao:(-S )
-Thể hiện ở nghệ thuật hoá trang, nghệ thuật hát và múa.


d. Chốo thuc loại sân khấu có sự kết hợp chặt chẽ cái bi và cái hài:(Đ-S )
- Cái bi: Hình ảnh cuuộc đời đau thơng, ngời nông dân, ngời phụ nữ.
- Cái hi: tp trung vai h.


- Học thuộc bài.- Tìm xem vở chèo - Chuẩn bị bài tiếp theo.


********************


Tuần 31-Tiết119 S:7/4-D:9/4/10
DẤU CHẤM LỬNG


VÀ DẤU CHẤM PHẨY
A/ Mục tiêu bài học:


Giúp h/sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- BiÕt dïng dÊu chÊm lưng vµ dÊu chÊm phÈy khi viÕt.
B/Chuẩn bị :


-GV:bpghi vd
-HS:bgt


C/ Tiến trỡnh dạy hoc :
I/Ơn định



II/KiĨm tra bµi cị:


-ThÕ nµo lµ phÐp liệt kê ? Có mấy kiểu liệt kê ?- Làm bµi tËp.
III/Bµi míi :


1/KĐ/-Khi viết có khi nào cac em dung dấu ba chấm chưa ?


-GVdẫn dắc =>Ghi đầu bài lên bảng
2/Ti n trình các ho t đ ng d y hocế ạ ộ ạ


Hoạtđộng của thầy Hoạt động của trò Ghi bng
*HĐ1/Hình thànhKT :


- G/v treo b/ ph


-Trong câu a) dấu chấm
lửng dùng để làm gì ?
-Câu b) dấu chấm lửng
dùng để làm gì ?


-Câu c) dấu chấm lửng
dùng để làm gì ?


-Vậy trong văn thơ dấu
chấm lửng đợc sử dụng có
cơng dụng gì ?


(H/s đọc ghi nhớ.)



2(G/v cho h/s đọc các ví
dụ viết trên bảng phụ.)
-Cho biết chức năng của
dấu ; trong các ví dụ ?
-Các bộ phận câu đợc
ngăn cách bởi các dấu ;
có q/ hệ với nhau n/t/n ?
-Ví dụ nào có thể thay thế
dấu ; bằng dấu phẩy. Ví
dụ nào khơng thể thay thế
đợc ? Vì sao ?


-DÊu chấm phẩy có tác
dụng gì ?


* HĐ2/Luyện tập :


- H/s c, nhận xét VD.
a) Tỏ ý còn nhiều vị anh
hùng dân tộc nữa cha đợc
liệt kê.


b) BiĨu thÞ sù ngắt quÃng
trong lời nói của nhân vật
do quá mệt và hoảng sợ.
C ) Làm giàu nhịp điệu câu
văn, chn bÞ cho sù xt
hiƯn bÊt ngê cđa tõ "bu
thiếp".



a) Đánh dấu ranh giới gĩa 2
vế của một câu ghép.
b) Ngăn cách các bộ phận
liệt kê có nhiều tầng ý
nghĩa phức tạp.


a) Cú th thay du ; bằng
dấu , đợc và nội dung của
câu khơng bị thay đổi.
b) Khơng thay đợc vì:
- Các phần liệt kê sau dấu ;
bình đẳng với nhau.


- Các bộ phận liệt kê sau
dấu , khơng thể bình đẳng
với các phần nêu trên.
- Nếu thay thì nội dung dễ
bị hiểu lầm


I. DÊu chÊm lưng
* Ghi nhí: SGK


II.DÊu chÊm phÈy:
* Ghi nhí: SGK


III/Lun tËp
Bµi tËp nhanh:
.


.


Bµi tËp nhanh:


Cho 2 câu ghép - xác định câu ghép nào có thể sử dụng dấu ; ngăn cách 2 vế, câu ghép
nào không cần dùng dấu ;


a) NÕu Lan häc giái bè mÑ rÊt vui.


b) Vì bạn Lan học giỏi, hát hay và là tay bóng bàn cừ khơi mọi ngời đều u q bạn
y.


*Luyện tập:
Bài tập 1:


(Học sinh lên bảng làm.)
a) Biểu thị sự sợ hÃi, lúng túng.
b) Câu nói bị bỏ dở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

(Học sinh lên bảng làm.)


a), b), c) ỏnh dấu ranh giới các vế của một câu ghép.
Bài tập 3:


(Học sinh làm theo nhóm => đại diện nhóm trình by.)
3/Cng c dn dũ :


-Thế nào là dâu chấm lửng ,dÊu chÊm phÈy ?Cho vd .
- Häc thuéc bµi.


- Hoµn thành bài luyện tập.



- Tìm các ví dụ có sử dơng dÊu chÊm phÈy, dÊu chÊm lưng.
********************************


Tuần32-Tiết:120 S:11-D:13/4/10
V¡N BẢN NGH


A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:


- Nm đợc đặc điểm của văn bản đề nghị (mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm
loại văn bản này);


- Hiểu các tình huống cần viết văn bản đề nghị;
- Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng quy cách;


- Nhận ra đợc những sai sót thờng gặp khi viết văn bản đề nghị.
B/Chuẩn bị


-GV:bp ghi 2 vb đề nghị
-HS :soạn bài


C/Tiến trình bài dạy:
I/Ơn định


II/ KiĨm tra bài cũ:


-Văn bản hành chính là gì ? Em biết những loại văn bản hành chính nào ?
-Trình bày bố cục chung của một văn bản hành chính ?


III/Bµi míi



1/KĐ :-Em đã biết ~vb hành chính nào ?
-GVdẫn dắc =>VBĐN


2/Tiến trình các hoạt động giảng dạy:


Hoạtđộng của thầy Hoạt động ca trũ Ghi bng
*/HĐ1:Hình thành kt


H/dn hs c vb trờn bp.
-Em có nhận xét gì về chủ thể
của 2 văn bản đề nghị ?


-Họ viết văn bản đề nghị để làm
gì ?


-Yêu cầu của một văn bản cần
đáp ứng những gì ?


-Cách trình bày nội dung của 2
văn bản đề nghị này n/t/n ?
-Cho hs đoc các tình huống gk .
-Trong 4 tình huống nêu ra, tình
huống nào phải viết văn bản đề
nghị ?


-Nêu đặc điểm của văn bản đề
nghị ?


(- Học sinh đọc ghi nhớ.)


- Đọc văn bản.


-Một văn bản đề nghị thờng có
những mục nào ?


-Các mục trongvbđn đợc trình
bày theo một thứ tự n/t/n ?
-So sánh sự giống nhau và khác


-Đäc vb trªn bp


- Chủ thể của 2 văn bản đề
nghị là tập thể lớp 7C và
các gia đình trong một địa
bàn dân c.


- Mục đích: Trình bày, đề
nghị những ngời có thẩm
quyền giải quyết những
việc khơng thể tự quyt
nh c.


- Nội dung trình bày ngắn
gọn, rõ ràng.


-Tình huống a, c.
-Đọc ghi nhớ.


I.cimca vn
bn ngh:


* Ghi nhớ: SGK.


II. cách làm văn
bản đề nghị:
*. Các mục bắt
buộc phải có:
a- Quốc hiệu.
b- Địa điểm,
ngày, tháng, năm.
c- Tên văn bản.
d- Đề nghị ai, địa
chỉ.


e- Đề nghị điều gì
? Đề nghị để làm
gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

nhau cđa 2 VB§N


-Cacmơc quan träng nhất là gì ?
-Nêu ghi nhớ


*HĐ2:Luyện tập:
Bài tập 1


-H/D-So sỏnh lí do viết đơn và lí
do viết đề nghị:-Làm cá nhân
-Gọi 2 em trình bày -Cho các em
nhn xột .



Bài tập 2


Chỉ ra chỗ sai trong văn bản và
sửa:


-Đọc bài -Tìm yêu cầu của bài ?
H/d cho hs tln


--Gäi 4 nhãm lên dán bgt
-Các nhóm nhận xét


-GVb sung -TReo bp cho hs i
chiu


-Kính gửi: Cô giáo chủ
nhiệm lớp 7A1


-Cái bàn mà hiện nay
chúng em ngồi học đang bị
lung lay rất nhiều do chân
ghế đã bị mọt sắp gẫy.
Vì vậy, chúng em đề nghị
cơ báo lên nhà trờng thay
cho chúng em một ghế
khác để tạo điều kiện tốt
nhất cho chúng em học
tập.


Chúng em rất mong đợc cô
quan tâm, giải quyết sớm.


Chúng em trân trọng cảm
ơn cơ !


(Häc sinh th¶o ln
nhãm.)


.


SGK.


III/. Lun tËp:
Bµi tËp 1


So sánh lí do viết
đơn và lí do viết
đề nghị:


- Lí do giống
nhau: Cả 2 đều là
những nhu cầu,
nguyện vọng
chính ỏng.
- Lớ do khỏc
nhau:


+ Nguyện vọng
của cá nhân
+ Nguyện vọng
nhu cầu của tập
thể



Bài tập 2
Chỉ ra chỗ sai
trong vb và sửa:
* Thiếu:


+ Quốc hiệu;
+ Địa danh, ngày,
tháng, ...


+Tờn vn bn ...;
Ai nghị ?
+ Kí tên
*HĐ3/Củng cố -Dặn dị :


- Häc bµi.


- Viết một văn bản đề nghị.(Cánh cửa lớp em bị hỏng , gióvà nắng lùa vào làm nhiều
bạn ngồi gần rất ảnh hởng đến sức khoẻ .Đóng vai một lớp trởng viết vbđn .với gvcn)
- Chuẩn bị bài tiếp theo -Ôn tập vh


***********************


TuÇn 32- TiÕt 121 S :11-D:13/4/10


<b>ÔN TÂP VĂN HOC</b>
<b>A/ Mục tiêu bài học</b>:


Giúp h/sinh:



Nắm đợc nhan đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm
bài, những giới thuyết về văn chơng, về đặc trng thể loại của các văn bản, về sự giàu
đẹp của tiếng Việt thuộc chơng trình Ngữ văn lớp 7.


<b>B/ Chuẩn bị</b>


-GV:-BP ghi bảng Ôn tâp
-HS:Soạn bài


<b>C/Tin trỡnh bài dạy</b>:
I/Ônđịnh


II/ KiĨm tra bµi cị :-KTviệc chuẩn bị bài của hs
III/Bµi míi :


1/KĐ:-Qua một năm học mơn văn em nắm đợc~ gì ?
2/Tiến trình hoạt ng ging dy:


*HĐ1/Hthành kt :


* Câu 1: (Học sinh tự hệ thống, ghi vào vở.)


* Câu 2: Giáo viên hớng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập.
Khái niệm Định nghĩa - Bản chất


1. Ca dao -


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

kh¸c.


- Ca dao là phần lời đã tớc bỏ đi tiếng đệm, lát, ...



2. Tục ngữ - Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể
hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, đợc vận dụng vào
đời sống, suy nghĩ v li n, ting núi hng ngy.


3. Thơ trữ


tỡnh Một thể loại văn học phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc trực tiếp của ngời sáng tác. Văn bản thơ trữ tình thờng có vần điệu, nhịp điệu, ngơn
ngữ cơ đọng, mang tính cách điệu cao.


4. Thơ tr
tỡnh trung
i Vit
Nam


- Đờng luật (thất ngôn, ngũ ngôn, bát cú, tứ tuyệt,..., lục bát, song thất
lục bát, ngâm khúc, 4 tiếng, ...


- Những thể thơ thuần tuý Việt Nam: lục bát, 4 tiếng (học tập từ ca dao,
dân ca).


- Những thể thơ học tập của Trung Quốc: Đờng luật, hành, ...
5. Thơ thất


ngôn tứ
tuyệt Đờng
luật


- 7 tiếng/câu, 4 câu/bài, 28 tiếng/ bài;



- Kết cấu: câu 1 - khai, câu 2 - thừa, câu 3 - chuyển, câu 4 - hợp;
- Nhịp 4/3 hoặc 2/2/3;


- Vần: chân (7), liền (1-2), cách (2-4), bằng.
6. Thơ ngũ


ngôn tứ
tuyệt Đờng
luật


Tơng tự nh thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật chỉ khác:
- 5 tiếng/câu, 4 câu/bài, 20 tiếng/bài;


- Nhịp 3/2 hoặc 2/3;
- Có thể gieo vần trắc.
7. Thơ thất


ngôn bát cú - 7 tiếng/câu, 8 câu /bài, 56 tiếng/bài;- Vần: bằng, trắc, chân (7), liền (1-2), cách (2-4-6-8);


- Kt cu: 4 liờn. Câu 1-2: đề, câu 3-4: thực, câu 5-6: luận, câu 7-8: kết.
- Luật bằng trắc: nhất (1); tam (3); ngũ (5); bất luận (tự do); nhị (2), tứ
(4) lục (6) phân minh.


- Hai câu (3-4 và 5-6) phải đối nhau từng vế, từng từ, từng âm thanh
một.


8. Th¬ lục


bát - Thể thơ dân tộc cổ truyền bắt nguån tõ ca dao, d©n ca;- KÕt cÊu theo tõng cặp: Câu trên 6 tiếng (lục), câu dới 8 tiếng (bát);
- Vần bằng, lng (6-6); chân (6-8); liền;



- Nhịp 2/2/2/2; 3/3/4/4; 2/4/2; 2/4;
- LuËt b»ng tr¾c: 2B - 2T - 6B - 8B.
9. Th¬ song


thất lục bát - Kết hợp có sáng tạo giữa thể thơ thất ngơn đờng luật và thơ lục bát;- Một khổ 4 câu;
- Vần 2 cõu song tht;


- Nhịp ở 2 câu 7 tiếng.
10. Truyện


ngn hin
i.


- Có thể ngắn, rất ngắn, dài, hơi dài;


- Cỏch k chuyn linh hot, khụng gũ bú, khơng hồn tồn tn theo
trình tự thời gian, thay đổi ngôi kể, nhịp văn nhanh, kết thúc đột ngột.
11.Phép tơng


ph¶n nghƯ
tht


- Là sự đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, ... trái ngợc nhau, để tô
m, nhn mnh mt i tng hoc c hai.


12. Tăng cấp
trong nghệ
thuật



Thờng đi cùng với tơng phản.


* Cõu 3: Những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao - dân ca đã học: (học
sinh đứng tại chỗ trình bày).


- Nhớ thơng, kính u, than thân trách phận, buồn bã, hối tiếc, tự hào, biết ơn, ...
(Cho học sinh đọc một số bài ca dao yêu thích.)


* Câu 4: Những kinh nghiệm của nhân dân đợc thể hiện trong tục ngữ:
1. Kinh nghiệm về


thiªn nhiên thời tiết. - Thời gian tháng năm và tháng mời; dự đoán nắng, ma, bÃo, giông, lụt, ...
2. Kinh nghiƯm vỊ lao


động sản xuất nơng
nghiệp


- Đất đai q hiếm, vị trí các nghề: làm ruộng, ni cá, làm
v-ờn, kinh nghiệm cấy lúa, làm đất, trồng trọt, chăn nuôi, ...
3. Kinh nghiệm về


con ngêi x· héi - Xem tớng ngời, học tập thầy bạn, tình thơng ngời, lòng biết ơn, đoàn kết là sức mạnh, ...
* Câu 5: (Học sinh trình bày phần chuẩn bị ở nhà - G/v nhận xét, sửa,)


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- Lòng yêu nớc và tự hào dân tộc;


- ý chớ bt khut, kiên quyết đánh bại mọi quân xâm lợc;


- Thân dân - yêu dân, mong dân đợc khỏi khổ, no ấm, nhớ quê, mong về quê, ngỡ
ngàng khi trở về, nhớ mẹ, nhớ thơng bà, ...



- Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên: Đêm trăng xuân, cảnh khuya, thác hùng vĩ, đèo
vắng, ...


- Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vc thuỷ chung chờ đợi, vời vợi nhớ thơng, ...
(Học sinh cho VD về mỗi khía cạnh.)


* Câu 7: (Học sinh trình bày phần chuẩn bị ở nhà - G/v nhận xét, sửa.)
Tiếng Việt giàu và đẹp bởi:


- HÖ thèng nguyên âm, phụ âm khá phong phú;
- Giàu thanh điệu;


- Cú pháp câu TV rất tự nhiên, cân đối, nhịp nhng;


- Từ vựng dồi dào cả về 3 mặt thơ, nhạc, hoạ: gợi âm thanh , hình dáng, màu sắc.
* C©u 6


- Giá trị chủ yếu về t tởng, nghệ thuật của tác phẩm văn xuôi đã học.
TT Tên vb - T/g Giá trị t tởng Giá trị nghệ thuật
1 Cổng trờng mở


ra (Lí lan) - Lịng mẹ thơng con vô bờ,ớc mong con học giỏi nên
ngời trong đêm trớc ngày
khai giảng lần đầu tiên của
đời con.


- Tâm trạng ngời mẹ đợc thể hiện
chân thực nhẹ nhàng mà cảm
động chân thành, lắng sâu.


2 Mẹ tôi


(ét-môn-đô-đờ
Ami-xi)


- Tình u thơng, kính
trọng cha mẹ là tình cảm
thật là thiêng liêng. Thật
đáng xấu hổ và nhục nhã
cho kẻ nào chà đạp lên tình
thơng yêu đó.


- Th của bố gửi cho con; những
lời phê bình nghiêm khắc nhng
thấm thía và đích đáng đã khiến
cho con hoàn toàn tâm phục khẩu
phục, ăn năn hối hận vì lầm lỗi
của mình với mẹ.


3 Cuéc chia tay
của những con
búp bê


(Khánh Hoài)


- Tỡnh cm gia đình là vơ
cùng q giá và quan trọng;
- Ngời lớn, các bậc cha mẹ
hãy vì con cái mà cố gắng
có thể tránh những cuộc


chia ly - li dị.


- Qua cuộc chia tay của những
con búp bê - cuộc chia tay của
những đứa trẻ ngây thơ tội nghiệp
mà đặt vấn đề gìn giữ gia đình
một cách nghiêm túc và sâu sắc.
4 Sống chết mặc


bay


(Ph¹m Duy
Tèn)


Lên án tên quan phủ vơ
trách nhiệm gây lên tội ác
khi làm nhiệm vụ hộ đê;
cảm thông với những thống
khổ của nhân dân vỡ v ờ.


- Nghệ thuật tơng phản và tăng
cấp;


- Bớc khởi đầu cho thể loại truyện
ngắn hiện đại.


5 Nh÷ng trò lố
hay là Va ren
và Phan Bội
Châu



- Đả kích tồn quyền Va ren
đầy âm mu thủ đoạn, thất
bại, đáng cời trớc Phan Bội
Châu; ca ngợi ngời anh
hùng trớc kẻ thù sảo trá.


- Truyện ngắn hiện đại viết bằng
tiếng Pháp;


- KĨ chun theo hµnh trình
chuyến đi của Va ren;


- Cuộc gặp gỡ đầy kịch tính trong
tù giữa Va ren và Phan Bội Châu.
6 Mét thø quµ


của ... Cốm - Ca ngợi và miêu tả vẻ đẹp và giá trị của một thứ quà
quê đặc sản mà quen thuộc
Việt Nam.


- Cảm giác tinh tế, trữ tình đậm
đà, trân trọng nâng niu, ...


- Bút kí - tuỳ bút, hay về văn hoá
ẩm thực.


7 Sài Gòn tôi yêu


(Minh Hng) - Tỡnh cảm sâu đậm của tác giả đối với Sài Gòn qua sự


gắn bó lâu bền, am hiểu
t-ờng tận và cảm nhận tinh tế
về thành phố này.


- Bót kÝ, kể, tả, giới thiệu và biểu
cảm kết hợp khá khéo léo, nhịp
nhàng;


- Li vn gin d, dựng ỳng mc
cỏc t ng a phing.


8 Mùa xuân của
tôi


(Vũ Bằng)


- Vẻ đẹp độc đáo của mùa
xuân miền Bắc và Hà Nội
qua nỗi sầu xa xứ của một
ngời Hà Nội


- Hồi ức trữ tình, lời văn giàu
hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu chất
thơ, nhẹ êm và cảm ng ngt
ngo.


9 Ca Huế trên
sông Hơng
(Hàánh Minh)



Gii thiu ca Huế - một
sinh hoạt và thú vui văn hố
rất tao nhã ở đất cố đơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

đề.


* Câu 8: (Học sinh trình bày phần chuẩn bị ở nhµ - G/v nhËn xÐt, sưa.)


- Ngn gèc cèt u của văn chơng là lòng thơng ngời và thơng muôn vật, muôn loài.
- Văn chơng sáng tạo ra sự sống, sáng tạo ra những thế giới khác, những ngời, những
sự vật khác, ...


- Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
*HĐ3/Củng cố -Dặn dò


- Ôn tập tiếp, làm các câu: 9, 10.
- Ôn tập kiến thức kỹ hơn.


- Chuẩn bị bài tiếp theo.-Dấu gạch ngang






Tuần 32-Tiết :122 S:12/4 -D:14/4/10


<b>DẤU GẠCH NGANG</b>


A



<b> / Mơc tiªu bµi häc</b>:
Gióp h/sinh:


- Nắm đợc cơng dụng của du gch ngang;


- Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dÊu g¹ch ngang víi dÊu g¹ch nèi.
B


<b> /Chn bị </b>


-GV:BP ghi vd
-HS:Son bi


<b>C/ Tiến trình bài dạy:</b>


I.ễn nh


II. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu công dụng của dấu chÊm lưng ? ... dÊu chÊm phÈy ?
- Lµm BT 3.


III.Bµi míi .


1/-KĐ:-Em thấy trong các vb khi nào ngi ta dùng dấu gạch ngang ?
-GVdẫn dắc => Dấu gạch ngang .


2/Tiến trình các hoạt động giảng dạy:



Hoạtđộng của thầy Hoạtđộng của tro Ghi bảng


<b>*HĐ1/Hình th nh kt</b> :
G/v treo bp có ghi VD lên
bảng phụ


- Trong cõu a du gch ngang
đợc dùng để làm gì ?


- Trong câu b dấu gạch ngang
đợc dùng giống câu a kh ?
- Câu c, d dấu gạch ngang
dùng để làm gì ?


-DÊu gạch ngang có những
công dụng nào ?


(Hc sinh c ghi nhớ.)
Bài tập nhanh


Xác định tác dụng của dấu
gạch ngang


- H/s đọc VD.


a- Dấu gạch ngang đợc
dùng để đánh dấu bộ phận
giải thích.


b- Dấu gạch ngang đợc


dùng để đánh dấu lời nói
trực tiếp của nhân vật;
c- Dấu gạch ngang đợc
dùng để lịêt kê;


d- Dấu gạch ngang dùng
để nối các bộ phận trong
liờn danh.


-(Tách phần giải thích.)


I/Công dụng của dấu
g¹ch ngang:


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Từ nơi đây, tiếng thơ của
Xuân Diệu - thi sĩ tình yêu -
sẽ hồ nhập với tiếng thơ giàu
chất trữ tình của dân ca xứ
Nghệ, âm vang mãi trong tâm
hồn bao đôi lứa giao duyên.
*Cho hs đọc vd trong gk mà
gv ghi trên bp .


- Trong VD d ë môc I, dấu
gạch nối giữa các tiếng trong
từ Va ren đợc dùng làm gì ?
- Cách viết dấu gạch nối có gì
khác với dấu gạch ngang ?
-Phân biệt dấu gạch ngang
với dấu gạch nối n/t/n ?


Z


* <b>HĐ2:Luyện tập:</b>


Bài tập nhanh


Đặt dấu gạch ngang, dấu
gạch nối vào các vị trí thích
hợp.


1. Si Gũn hũn ngc Vin
ụng đang từng ngày, từng
giờ thay da đổi thịt.


2. Nghe Ra đi ô vẫn là một
thói quen thú vị của những
ngời lớn tuổi.


Bài tập 1:


-H/ sinh ng ti ch lm
Bi tp 2:


-Học sinh lên bảng lµm.




-HS đọc vd trên bp
-Dấu gạch nối các tiếng
trong tên riêng nớc ngoài.


-Dấu gạch nối ngắn hơn
dấu gạch ngang.


-Học sinh đọc ghi nhớ.


1. Sài Gịn -hịn ngọc Viễn
Đơng- đang từng ngày,
từng giờ thay da đổi thịt.
2. Nghe Ra- đi- ô vẫn là
một thói quen thú vị của
những ngi ln tui.


II/Phân biệt dấu gạch
ngang với dấu gạch
nối:


*. Ghi nhí: SGK.
III/ Lun tËp:
Bµi tËp 1: .


a- Dùng để đánh dấu
bộ phận c/th, g/ th.
b-Dùngđểđánh dấu
bộ phận c/th, g th.
c- Dùng để đánh dấu
lời nói trực tiếp của
nhân vật và bộ phận
chú thích, giải thích.
d- Dùng để nối các
bộ phận trong một


liên danh (Tàu Hà
Nội -Vinh).


e- Dùng để nối các
bộ phận trong một
liên danh (Thừa
Thiên -Huế).
Bài tập 2: .
Dùng để nối các
tiếng trong tên riêng
nớc ngoài.


<b> Đ*H 3/.Cđng cè-dỈn dò :</b>


-Nêu công dụng của dấu gạch ngan- Học thuộc bài.
- Làm bài tập 3.- Chuẩn bị bài tiếp theo.


Tuần 32-TiÕt 123 So¹n 14-D¹y:15/4/10


<b>ƠN TP TING VIT</b>




<b>A/ Mục tiêu bài học:</b>


Giúp h/sinh:


Hệ thống hóa kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học.
Rèn luyện nhận biét cỏc kiu cõu trờn .



<b>B/ chuẩn bị:</b>


-GV:BP GHI VD
-HS:Soạn bài


<b>C/Tiến trình bài dạy:</b>


I/ễnnh


II/ Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

1/KĐ :Em đã học ~kiểu câu nào ?vd.
2/Tiến trình các hoạt động giảng dạy:
<b>*HĐ1/Hình thành kt :</b>


- (G/v híng dÉn häc sinh kỴ bảng ôn tập.)


- t cỏc cõu hi v khỏi nim và ví dụ về các kiểu câu đã học.
STT


Các
kiểu
câu
n


Phân loại Khái niệm Ví dụ
1 Phân


loi
theo


mc
đích
nói


C©u nghi


vấn Dùng để hỏi - Cậu học bài cha ?
Câu trần


thuật Dùng để nêu một nhận định có thể đánh giá theo
tiêu chuẩn đúng hay sai.


- Anh ấy là ngời bạn tốt.
Câu cầu


khin Dựng để đề nghị yêu cầu ... ngời nghe thực
hiện hnh ng c núi
n trong cõu.


- Cho tôi mợn cái bút chì !
- Chúc mừng bạn nhân
ngày sinh nhật !


Câu cảm


thỏn Dựng bc l cm xúc một cách trực tiếp - Trời ơi ! Nó đau đớn quá !- A ! Mẹ đã về.
2 Phân


loại
theo


cấu
tạo


Câu bình


th-ng Cõu cu to theo mơ hình CN + VN Anh ấy / đi học đều. CN VN
Câu đặc biệt Câu khơng cấu tạo theo


m« h×nh CN + VN Ma ! Giã ! SÊm, chíp ... chúng tôi vẫn đi.


<b>II. Cỏc du cõu ó hc</b>:


- (G/v hớng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập.)


- Đặt câu hỏi ôn lại phần công dụng của các dấu câu và cho ví dụ.
S


TT Cỏc du cõu Cụng dụng Ví dụ
1 Dấu chấm Đợc đặt ở cuối câu trần thuật làm dấu


hiệu kết thúc câu. Trong một đoạn văn
khi viết hết một câu trần thuật ta phi
t du chm.


Hoa là một học sinh ngoan.
Bạn ấy luôn đoàn kết với
bạn bè.


2 Du phy Du c dùng trong câu đánh dấu ranh
giới một số bộ phận câu để diễn đạt


đúng nội dung, mục đích của ngời nói:
- Thành phần phụ của câu với nịng cốt
câu;


- Mét tõ ng÷ víi bé phËn chó thÝch cđa
nã;


- Ranh giới giữa các từ ngữ có cùng
chức vụ nh nhau trong c©u.


Tây Bắc, một hịn ngọc
ngày mai của Tổ Quốc,
đang chờ đợi chúng ta,
thúc giục chúng ta.


3 Dấu chấm


phẩy - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp;
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận
trong một phép liệt kê phức tạp.


Cốm không phải thức quà
của ngời vội; ăn cốm phải
ăn từng chút ít, thong thả
và ngẫm nghĩ.


4 Dấu chấm


lửng - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tợng tơng tự cha liệt kê hết;
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập


ngừng, ngắt quÃng;


- Làm giÃn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị
cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu
thị nội dung bất ngờ hay hài hớc, châm
biếm.


- Bẩm ... quan lớn ... đê vỡ
mất rồi.


5 DÊu g¹ch


ngang - Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu;
- Đặt ở đầu dịng để đánh dấu lời nói
trực tiếp của n/v hoặc để liệt kê;
- Nối các từ nằm trong một liờn danh.


Đẹp quá đi, mùa xuân ơi -
mùa xuân của Hà Nội thân
yêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Bài tập 1:


Tại sao nói câu sau đây là câu đặc biệt:


"Một đèo ... một đèo ... lại một đèo" (Hồ Xn Hơng).
(Khơng theo mơ hình CN + VN vẫn nêu trọn vẹn một sự việc)
Bài tập 2:


Phục hồi dấu gạch ngang trong các câu sau đây và nêu rõ tác dụng:


- Tình hữu nghị Việt Lào Khơ-me anh em đời đời bền vững.


- Ban An líp trëng líp t«i tuy nhá ngêi nhng nhanh nhĐn.
(ViƯt Lào Khơ-me; Bạn An lớp trởng lớp tôi)
*H3/ Củng cố-Dặn dò


1. K tờn cỏc kiu câu đơn chia theo mục đích nói và chia theo cấu tạo?
2. Em đã học các loại dấu câu nào? Cơng dụng của mỗi loại dấu câu đó?
’ 3.Ơn tập kỹ nội dung trên.


4. Hoµn chỉnh bài tập vào vở.


5. Chuẩn bị bài Văn bản báo cáo (su tầm một số mẫu báo cáo).
<>>>>>>>>>>>><<<<<<<<<<>


Tuần33 -Tiết 124 S:18-D:20/4/10


<b>VN BN BO CO</b>


A<b>/ Mục tiêu bài häc:</b>


Gióp h/sinh:


- Nắm đợc đặc điểm của văn bản báo cáo: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm
loại văn bản này.


- Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng quy cách;


- NhËn ra nh÷ng sai sót thờng gặp khi viết văn bản báo cáo.



<b>B/ chuẩn bị:</b>


-GV: Một số bản báo cáo mẫu
-HS:Soạn bài


<b>C/Tiến trình bài dạy:</b>


I/ễn nh


II/KiĨm tra bµi cị:


1. Thế nào là văn bản đề nghị ? Cách làm văn bản đề nghị ?
2. Kiểm tra bài tập về nhà.


III/Bµi míi :


1/KĐ :-Em đã bao giờ làm vb báo cáo cha?
-GVdẫn dắc =>VBbáo cáo .


2/Tiến trình các hoạt động giảng dạy:


Hoạtđộng của thầy Hotng ca Tro` Nội dung ghi bảng
*HĐ1/Hình thành kt :


- Viết báo cáo để làm gì ?
-Báo cáo cần phải chú ý~
y/cầu gì về nội dung và hình
thức trỡnh by ?


- HÃy dẫn ra một số trờng hợp


cần viết báo cáo trong s/ h và
ht ở trờng, lớp em ?


- GV đa 3 tình huống trong
SGK -> cho HS thảo luận lựa
chọn tình huống nào cần phải
viết báo cáo.


- GV cho HS tham khảo một
số mẫu báo cáo.


H: Thế nào là văn bản b¸o
c¸o ?


(Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ.)


- Mục đích của VB báo cáo:
Để trình bày về tình hình, sự
việc và các kết quả đã làm
đ-ợc của một cá nhân hay của
một tập thể.


- VÒ nd phải nêu rõ: aiviết,
ai nhận, nhận về việc gì và
kết quả ra sao.


- V hth phi ỳng mẫu,
sáng sủa, rõ ràng.


- Khi cần phải sơ kết, tổng


kết một phong trào thi đua
hoặc một t hot ng cụng
tỏc no ú.


TLN


*Tình huống b vì:


- Cô giáo chủ nhiệm cần biết
tình hình học tập, sinh hoạt
của lớp trong 2 tháng cuối
năm;


I/Đặc điểm của văn
bản báo cáo:


Ghi nhớ 1 SGK
II.Cách làmvăn bản
báo cáo:


1. Tìm hiểu cách
làm văn bản báo
cáo:


*. Ghi nhí 2:
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- Gọi 2 HS đọc 2 VB báo cáo
trong SGK.



- Các mục trong văn bản báo
cáo đợc trình bày theo một
th t no ?


- Điểm giống và khác nhau
của 2 văn bản là gì ?


H: Những phần nào là quan
trong?


- Từ 2 văn bản trên hÃy rút ra
cách làm một văn bản báo
cáo ?


(gi 1 h/s c ghi nh.)


- Một văn bản báo cáo cần có
các mục nào ?


- Tờn vn bn bỏo cỏo thng
đợc viết n/t/n ?


- Các mục trong văn bản báo
cáo đợc trình bày ra sao ?
- Các kết quả của văn bản báo
cáo cần trình bày n/t/n ?
*HĐ2. Luyện tập:


- Su tầm 1 VB báo cáo rồi chỉ
ra các phần trong bản báo cáo


đó?


- GV ®a 1 VB b¸o c¸o vỊ vơ
ch¸y (S¸ch thiÕt kÕ... tr280)
-> yêu cầu HS nhận xét các
lỗi.


- Tp th lp phải tập hợp
các kết quả phấn đấu về 3
mặt trên thành văn bản để cơ
giáo biết.


- Qc hiƯu, tiêu ngữ
- Địa danh, ngày, tháng,
năm;


- Tên văn bản báo cáo;
- Nơi gửi;


- Lí do, diễn biến, kết quả;
- KÝ tªn, ghi râ hä tªn, chøc
vơ.


- Gièng nhau về cách trình
bày các mục.


- Khác về nội dung cơ thĨ.
- Mơc quan träng:B¸o c¸o
cđa ai? B¸o c¸o với ai? Báo
cáo về việc gì? Kết quả cụ


thể ntn?


- Tên văn bản cần viết chữ in
hoa, khổ ch÷ to.


- Các mục cần trình bày cân
đối sáng sủa, mỗi phần cách
nhau khoảng 2 - 3 dịng;
khơng viết sát lề giấy; khơng
để phần trên và phần dới VB
khoảng trống quá lớn.


- C¸c kÕt quả báo cáo cần cụ
thể, có số liệu chi tiết.


SGK
3. Lu ý:


- Tên văn bản cần
viết ch÷ in hoa, khỉ
ch÷ to.


- Các mục cần trình
bày cân đối sáng
sủa, mỗi phần cách
nhau khoảng 2 - 3
dịng; khơng viết
sát lề giấy; khơng
để phần trên và
phần dới VB


khoảng trống quá
ln.


- Các kết quả báo
cáo cần cụ thể, có
sè liƯu chi tiÕt.


III. Lun tËp: 10’
Bµi 1:


HS dùng VB báo
cáo đã chuẩn bị
theo yêu cầu ở tiết
trớc để trình bày.
Bài 2:


HS nhËn xÐt theo
VB


<b>*H Đ 3 Củng cố -Dặn dò</b>


1. Nêu đặc điểm của VB báo cáo?


2. Nêu thứ tự các mục trong báo cáo? Mục nào là quan trọng nhất?
3. Häc thuéc c¸c ghi nhí trong SGK.


4. Chuẩn bị bài Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo.


TuÇn 33 -TiÕt 125+126 So¹n:18-D¹y: 20/4/10



<b>Luyện tập: Làm văn bản đề nghị Và báo cáo</b>


<b>A/ Mục tiêu bài học</b>:


Gióp h/sinh:


- Thơng qua các bài tập thực hành, biết cách xác định các loại tình huống viết VBBC
hoặc VBĐN, biết cách viết 2 loại văn bản trên đúng theo các mẫu quy định.


- Viết văn bản báo cáo, đề nghị theo mu.


<b>B/Chuẩn bị</b>


-GV-BPghi vd
-HS:Soạn bài :


<b>C/Tiến trình bài dạy:</b>


I/Ôn định


II/ KiĨm tra bµi cị: (Xen kÏ trong giê luyện tập
III/Bài mới.


1/KĐ:-Nêu ~ điểm giống nhau vàvkhác nhau giữa vbđn và vbbc?
-GVdÉn d¾c=>lun tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>*HĐ1/Hình thành kt :</b>


- Giáo viên cho học sinh theo dõi 2 văn
bản:



VB1: Bỏo cỏo về kết quả hoạt động chào
mừng ngày 20/11.


VB2: Giấy đề nghị GVCN lớp trờng
THCS Hoàng Diệu .


H: Dùa vào 2 văn bản, em hÃy cho biết sự
giống và khác nhau giữa VBĐN và
VBBC.


(Học sinh thảo luận theo bàn).


H: Vậy khi viết 2 loại văn bản này cần
tránh sai sót gì ? Những mục nào cần chú
ý trong mỗi loại văn bản ?


*. So sỏnh 2 loại văn bản báo cáo và đề
nghị:


- XÐt 2 văn bản:


+ Bỏo cỏo v kt qu hot ng chào
mừng ngày 20/11.


+ Giấy đề nghị GVCN lớp trờng THCS
Trn Phỳ.


- Giống nhau:


+ Đều là văn bản hành chÝnh;



+ §Ịu viÕt theo mét mÉu chung (tÝnh
quy íc).


- Khác nhau:
+ Về mục đích:


. VBĐN: đề đạt nguyện vọng.


. VBBC: trình bày những kết quả đã làm
đợc.


+ VỊ néi dung:


. VBĐN: Ai đề nghị ? Đề nghị ai ? Đề
nghị điều gì ?


. VBBC: B¸o c¸o cđa ai ? Với ai ? Việc
gì ? Kết quả nh thÕ nµo ?


=> Khi viết đúng thứ tự các mc.


- VBĐN, BC: mục 4+5+6 là những mục
quan trọng và không thể thiếu


<b>*HĐ2. luyện tập: </b>


Bài tËp 1 (SGK - tr 138).


G/v yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1: nêu những tình huống phải


làm VBĐN và VBBC.


(H/s tù béc lé).


Bµi tËp 2 (SGK - tr 138).


G/v cho học sinh thảo luận nhóm (thời gian 15 phút).
Nhóm 1: Viết văn bản báo cáo (chủ đề tự chọn).
Nhóm 2: Viết văn bản đề nghị (chủ đề tự chọn).
- Gọi học sinh 2 nhóm lên bảng trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa sai.


(Hớng dẫn: Phải viết đúng thứ tự các mục. Trình bày sáng sủa, nội dung rõ ràng.)
Bài tập 3


G/v yêu cầu học sinh đọc bài tập 3 trên bảng phụ.


- Gọi học sinh lên bảng khoanh tròn vào đáp án đúng và chữa lỗi sai.
(Hớng dẫn:


a) Phải viết VBĐN vì văn bản này có nội dung đề xuất 1 nguyện vọng.


b) Phải viết VBBC vì văn bản này có nội dung báo cáo kết quả đã làm đợc với
GVCN lớp.


c) Thiếu: Viết đơn đề nghị BGH biểu dơng, khen thởng bạn H.
Bài tập 4 (Bài tập bổ tr).


Bổ sung các mục còn thiếu trong 2 văn bản sau:
a) Văn bản 1:



Kính gửi: BGĐ Sở LĐ-TBXH


Đồng kính gửi: Phòng Tài vụ, phòng Kế hoạch


Th hin s ch o của BGĐ Sở, TT xúc tiến việc làm đã trình đề án ...

T/M trung tâm


Giám đốc
b) Văn bản 2:


B¸o c¸o


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Ngày 25/3/2007, qua kiểm tra diện tích trồng lúa hè thu, UBND xã Hng Đạo đã phát
hiện khoảng 10 ha lúa hè thu đã bị rầy nâu phá hoại ...


T/M UBND xÃ


Chủ tịch
GV hớng dẫn:


- VB 1 cần bổ sung:


1 Quốc hiệu;2. Địa danh, ngày, tháng, năm;3. Tên văn bản;4. Kí tên và ghi rõ họ tên
(6).


- VB 2 cần bổ sung:


-1. Quốc hiệu;2. Địa danh, ngày, tháng, năm; 3. Kí tên và ghi rõ họ tên .


III. Kiểm tra 15’:


Đặt một tình huống cần viết một VB đề nghị và viết bản đề nghị theo t/huống đó.
*3. Củng c -Dn dũ


1. Nhắc nhở HS ghi nhớ những nội dung võa lun tËp.
2. Thu bµi kiĨm tra 15’


3. ơn tập những kiến thức đã học để chuẩn bị thi KSCL học kỳ II và cuối năm.
-4.Chuẩn bị tất cả các câu hỏi tiết 127, 128: Ôn tập phần TLV.


**************************************


Tuần33-Tiết :127 S:21-D:23/4/10


<b>ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN</b>



A


<b> / Mục tiêu bài học:</b>


Giúp h/sinh:


H thng húa kin thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học.
Rèn luyện nhận biét các kiểu câu trên .


<b>B/ chuẩn bị:</b>


-GV:BP GHI VD
-HS:Soạn bài



<b>C/Tiến trình bài dạy:</b>


I/ễnnh


II/ Kiểm tra bài cũ:


Nêu các công dụng của dấu gạch ngang và dấu gạch nối?
III/Bài mới


1/K :Em ó hc ~kiểu câu nào ?vd.
2/Tiến trình các hoạt động giảng dạy:
*HĐ1/Hình thành kt :


- (G/v híng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập.)


- t cỏc cõu hỏi về khái niệm và ví dụ về các kiểu câu đã học.
I/Về văn biểu cảm


1/Ghi các bài văn
b/c đã học ở hk1
2/Đặc điểm văn


biểu cảm -Là loại văn trữ tình đợc viết ra nhằm biểu đạt t/c,c/x và sự đánh giá của con ngời đv thế giới xung quanh,đồng thời khơI
gợi t/c nơI ngời đọc .


-T/c trong văn bc là t/cbuồn bà ,nhớ nhung hoặc là t/c


đẹpthấm nhuầm t tởng nhân vănnh yêu cn,yêu tn,yêu Tq,ghét
thói gian ngoan,độc ác .



-Cách viết trực tiếplên tiếng kêu thanvà sử dụng các biện
pháp tự sự ,miêu tảđể khêu gợi t/c .


3/Vai trß cđa u tè


miêu tả ? -Yếu tố miêutảđợc vận dụng là chỗ dựa để bộc lộ t/c .qua thiên nhiên mà bộc lộ cảm xúc .
4/Ynghĩa của yếu


tố tự sự ? Yếu tố tự sự có nghĩa giúp cho sự biểu lộ t/c thể hiệnđối với nhân vật và sự việc .
5/ -Khi muốn bày tỏ tình u thơng,lịng ngỡng mộ,ngợi ca đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

6/ Ngôn ngữ biểu cảm hay dùng:đối lập SGvẫn trẻ ú tơI thì
đ-ơng già;so sánh (SG cứ trẻ mãI nh một cây tơ đđ-ơng độ nõn nà
),chú thích đầy cảm xúc(tơI u nắng sớm một thứ nắng ngọt
ngào );nhân hoá(SG bao giờ cũng dang cánh tay mà rộng mà
đón nhiều ngời) ;câu hỏi tu từ (ai bảo đợc non đừng yêu
n-ớc,bớm đừng thơng hoa);liệt kê (mùa xuân có ma riêu
riêu,gió lành lạnh,có tiếng nhạc trong đêm xanh,có tiếng
trống chèo vọnglại )


ND Biểu đạt t/c,cảm xúcvà đánh giá con ngời với
thế giới xung quanh .


M/đớch Thoả mãn nhu cầu b/c,khêu gợi lòng đồng cảm.
P/Tiện Ngồi cách b/c trực tiếp cịn dùng biện pháp t


sự ,kể chuyện


8/ Mở bài Nêu hiện tợng,sự vật,con ngời và nói tại sao ta


yêu thích .


Thõn bài Tự sự kết hợp với miêu tả qua đó thể hiện cách
biểu cảm .


Kết bài KháI quát lại t/cđối với hiện tợng ,sự vật đã gây
cảm xúc .


II/Về văn nghị luận :
1/Ghi các bài văn
N/L đã học ở hk2


Nhớ lại đặc điểmcủa văn nlđể tự ghi lại ?Thí dụ: Chống nạn
thất học ,Cần tạo ra thói quen tốt trong đsxh….


*Em thử xếpcác
bài văn nl vào
cácnhóm theo dạng
đã nói trên và các
dạng khác


*Trong đs,trên báo chí và giáo khoa văn nl xuất hiện dưới
dạng báo cáo chính trị (Tinh thần yêu nớc của nd ta ),dạng
kêu gọi toàn dân(chống nạn thất học ),dạng bàn luận (TVrất
giàu đẹp,ý nghĩa văn chơng )


*D¹ng kh¸c :


-Thí dụ dạng gdcon người (Cần tạo ra thói quen tốt ,Hai biển
hồ ,Học thầy học bạn ,Ich lợi của việc đọc sách,Ko sợ sai


lầm,Lòng nhân đạo ,Lòng khiêm tốn .)


Trong bài văn nl các yếu tố cơ bản là :L/ điểm ,luận cứ,luận
chứng ,trong đó xác định luận điểm là quan trọng nhất
4/L/đ l gỡ-Gv treo


bp ghi
vdsgk-Tìmlđvàgt tại sao?


Cõu:(a)-nờu hin tng nhng cha thể hiện quan điểm .Ơ câu
(a),tháI độ ca ngợi (nồng nàn yêu nớc ),ở câu (b)tháI độ b/c
trực tiếp (đẹp thay ),ở câu (d)tháI độ đánh giá (là vũ khí )
5/ Để làm văn c/m ko chỉ cần l/đ và dẫn chứngmà còn phảI


dïng lÝ lẽ,có khi lại tả ,lại kể,lại bàn luận .Nhng trớc hết ,cần
phải chú ýcách dẫn chứng làm sao cho toàn diện ,cụ thể và
tiêu biểu


-Hai đều là đề nl,tức là nêu ra vấn đề để gthoặc để c/m.Vì
vậyphảI nêu l/đề,lđiểm,lcứ,sử dụng l/chứng.Tuy nhiên một
bên thiên về lí lẻ,một bên thiên về chứng cứ thực tế


-VD:Đề (a)thì phảI hỏi: Quả là gì? Trộng là gì ?(Tính chất
biểu chng của nó),tại sao ăn quả nhớ kẻ trồng cây?câu tn
giáo dục điều gì ?.Với đề bthì lại chú ý nhiều hơn đến các sự
việc trong cuộc sóng,c/m tính đúng đắnthể hiện ở đâu ?Thế
nào?Tác dụng của nó?~tẩm gơng tiêu biểu ?~kẻ vô ơn sẽ
chịu hệ quả ntn?


III/Luyện tập


-Đọc và nêu yêu
cầu của đề1


*Đề 1 :C/m-Thiên nhiên đem lại cho ta sức khoẻ .
-Thiên nhiên đem lại cho ta sự hiểu biết
-Thiên nhiên đem lại cho cn niềm vui vô tận
Đọc và nêu yêu cầu


của đề2 *Đề 2 :Các luận điểm cần gt -1/Trì,viên ,điền là gì ?
-2/Cả câu tn nói điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×