Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án Ngữ văn lớp 7 HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.45 KB, 22 trang )

Giáo án ngữ văn 7
Học kì II
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
Bài 18
* Kết quả cần đạt:
- Hiểu thế nào là tục ngữ. Hiểu nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật (kết
cấu, nhịp điệu, cách lập luận) của những câu tục ngữ trong bài học. Học thuộc những câu tục
ngữ đó.
- Nắm đợc yêu cầu và cách thức su tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phơng.
- Hiểu rõ nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
Văn bản Tục ngữ về thiên nhiên
và lao động sản xuất
Tiết 73 Đọc - Hiểu văn bản
A)- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc nội dung ý nghĩa của các câu tục ngữ: tục ngữ về thiên nhiên và lao
động sản xuất.
- Nắm đợc hình thức thể hiện trong các câu tục ngữ.
- Vận dụng vào cuộc sống đời thờng
B)- Các b ớc lên lớp:
B ớc 1 : ổn định tổ chức
B ớc 2 : Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
B ớc 3 : Bài mới
Trong kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm một vị trí quan trọng và có số
lợng khá lớn. Nó đợc ví là kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian. Khác với ca dao dân
ca thiên về biểu hiện tình cảm con ngời, tục ngữ mang tính trí tuệ, triết lý. Những triết lý trí
tuệ trong tục ngữ bắt rễ từ cuộc sống sinh động phong phú nên nội dung cũng nh hình thức của
tục ngữ không khô khan mà nó vẫn nh cây đời xanh tơi. Tục ngữ Việt Nam có rất nhiều chủ
đề. Trong đó nổi bật là những câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất, về con ngời và xã
hội.
Hoạt động 1: GV hớng dẫn:


HS đọc và tìm hiểu chú thích.
GV:Nớc Việt Nam có nền nông
nghiệp phát triển lâu đời. Cùng
với các nghề khác phát triển thì
I) Đọc - chú thích
Ngời soạn: Nguyễn Thu Trang - THCS Hòa Nghĩa
Giáo án ngữ văn 7
nghề nông nghiệp là quan trọng
của nhân dân ta, đã tạo nên nền
văn minh Sông Hồng nền văn hiến
Đại Việt vô cùng rực rỡ. Tạo nên
kho tàng tự nhiên vô cùng phong
phú. Trong đó những câu tục ngữ
về thiên nhiên và lao động sản xuất
đúc kết bao kinh nghiệm có giá trị
thực tế.
* Học sinh đọc chú thích
1, Chú thích:
- GV gợi dẫn cho HS so sánh các cách
nói, viết (giữa câu nói thờng và tục ngữ)
để rút ra kết luận về tục ngữ.
H) Yêu cầu học sinh rút ra khái
niệm tục ngữ?
- Học sinh nêu khái niệm về tục ngữ.
- So sánh với ca dao và truyện ngụ
ngôn đã học.
- Học sinh giải thích một số từ khó.
- Gọi học sinh đọc * Đọc: Giọng điệu chậm rãi rõ ràng, chú
ý các vần lng, ngắt nhịp ở vế đối trong
câu hoặc phép đối giữa hai câu.

2, Đọc:
- GV gọi HS nhận xét cách đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cụ thể
từng câu tục ngữ:
II) Tìm hiểu VB
H) Theo em có thể chia 8 câu tục
ngữ trong bài làm mấy nhóm ? Mỗi
nhóm gồm những câu nào? Gọi tên
từng nhóm.
* Chia làm 2 nhóm:
- Nhóm 1: Những câu tục ngữ về việc
quan sát thiên nhiên dự báo thời tiết.
- Nhóm 2: Kinh nghiệm về đất đai trồng
trọt, kỹ thuật làm ruộng của bà con.
H) Nhóm tục ngữ về đề tài
thiên nhiên đúc rút kinh
nghiệm từ những hiện tợng
nào?
+ Hiện tợng thời gian
+ Hiện tợng thời tiết
(nắng, ma, bão, lụt)
H) Nhóm tục ngữ về đề tài lao
động sản xuất đúc rút kinh nghiệm
từ những hoạt động nào ?
- Hoạt động trồng trọt và chăn nuôi
H) Vậy vì sao ta có thể gộp 8 câu
tục ngữ trên vào cùng một văn
bản ?
- Do chúng có những đặc điểm gần gũi
về nội dung (thiên nhiên liên quan trực

tiếp đến lao động sản xuất nhất là trồng
trọt, chăn nuôi).
- Gần gũi về hình thức diễn đạt. (Đều
Ngời soạn: Nguyễn Thu Trang - THCS Hòa Nghĩa
Giáo án ngữ văn 7
cấu tạo ngắn, có vần nhịp và đều do
dạng sáng tạo và truyền miệng).
H) Nhận xét vê các biện pháp nghệ
thuật có trong câu tục ngữ ?
* HS đọc câu, tục ngữ 1
+) Phép đối:
+) Phóng đại, cờng điệu, nói quá
1, Tục ngữ
đúc rút kinh nghiệm từ
thiên nhiên
-TD: Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của
đêm tháng năm và ngày tháng 10.
H) Câu tục ngữ trên có bắt nguồn
từ một cơ sở khoa học nào không?
Vậy ý nghĩa thực tế của nó là gì ?
- Cơ sở khoa học dân gian không có, chỉ
dựa vào việc quan sát nhiều ngày, nhiều
đêm, nhiều năm rồi đúc kết thành kinh
nghiệm. (Đó chính là điểm của tự
nhiên).
- Ngày nay dựa vào KH địa lý ta có thể
giải thích: (Dựa vào hiện tợng tự quay
của trái đất).
ở nớc ta mùa hạ đêm ngắn ngày dài, vào
mùa đông thì ngợc lại.

- Mùa hạ đêm ngắn
ngày dài, mùa đông
thì ngợc lại.
H) Ngoài ý nghĩa nhận xét, đúc kết
kinh nghiệm về thời gian các tháng
trong năm, câu tục ngữ còn mang
ý nghĩa nào nữa ?
- Lịch làm việc mùa hạ khác mùa đông.
- Chủ động trong giao thông đi lại.
Câu 2:
H) Câu này nhận xét về hiện tợng
gì?
Từ "mau", "vắng" ở đây đồng
nghĩa với những từ nào ?
- Nhận xét về hiện tợng tự nhiên, dự
đoán năng ma dựa trên cơ sở xem sao
trên trời.
- Nếu nhiều sao thì
bầu trời trong và báo
hiệu ngày mai sẽ
nắng. Và ngợc lại.
H) So với câu 1 về hình thức nh
trên có gì giống và khác?
- Giữa 2 câu có điểm tơng đồng về nội
dung: Cùng nói về thời tiết.
Đều sử dụng phép đối.
- Khác nhau: Cấu trúc câu theo kiểu:
điều kiện - giả thiết - kết quả.
H) Vì sao ngời Việt lại quan tâm
đến ma nắng mặc dù "nắng ma là

bệnh của trời"?
- Vì c dân nông nghiệp trồng lúa nớc ở
cả vùng ĐNA phụ thuộc vào nắng, vào
ma.
* HS đọc câu tục ngữ 3. Câu 3:
H) Câu này so với hai câu trên về
nhận dạng và hình thức có gì giống
và khác nhau?
- ND: Vẫn là kinh nghiệm thời
thời tiết
- Hình thức: Khác nhau (sử dụng biện
Ngời soạn: Nguyễn Thu Trang - THCS Hòa Nghĩa
Giáo án ngữ văn 7
pháp ẩn dụ)
H) Em hiểu ráng là gì?
Ráng mỡ gà là gì?
- Ráng: Là đám mây màu sắc hồng hoặc
vàng do ánh mặt trời buổi sáng sớm hoặc
buổi chiều tà chiếu vào.
- Ráng mỡ gà: Là ráng vàng tơi, óng
ánh.
H) Tại sao câu tục ngữ lại khuyên
nông dân nh vậy?
- GV liên hệ "Bài ca nhà tranh bị
gió thu phá" và 'Sơn Tinh - Thuỷ
Tinh".
- Bão lũ là hiện tợng thiên nhiên dữ dội
khủng khiếp thờng đem tai hoạ cho dân
nghèo. Vì vậy cần biết trớc mà phòng
tránh.

- Khi có ráng mỡ gà
xuất hiện trên bầu trời
thì trời sắp có bão, cần
giữ gìn nhà cửa
H) Em hãy tìm những câu khác có
nội dung tơng tự ?
VD: Ráng vàng thì gió, ráng mỡ chó thì
ma.
H) Cho biết ý nghĩa của câu tục
ngữ?
Tác dụng của câu tục ngữ?
Báo nhân dân chủ động phòng chống lụt. Câu 4:
Vào tháng 7 kiến bò
nhiều là dấu hiệu báo
sắp có ma to và có thể
có lụt lội.
H) Em biết câu nào khác cũng nói
về hiện tợng này?
VD: Tháng 7 heo may, chuồn chuồn bay
thì bão.
ếch kêu uôm uôm ao chuông đầy nớc.
H) Tóm lại 4 câu vừa tìm hiểu có
những điểm chung gì?
- Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm về thời
gian, thời tiết, bão lụt cho thấy phần nào
cuộc sống vất vả, thiên nhiên khắc
nghiệt ở đất nớc Việt Nam.
2, Tục ngữ về kinh
nghiệm trong lao
động sản xuất.

H) ý nghĩa của câu tục ngữ này?
H) Vì sao đất quí nh vậy?
- Là nguồn lợi, nguồn sống, là tài sản
quốc gia.
Câu 5:
- Nêu giá trị của đất.
H) Đây có phải là biện pháp so
sánh không ?
- BPNT: ẩn dụ - phóng đại
H) Ta cần có thái độ nh thế nào với
đất ?
"Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng "
GV liên hệ vai trò , giá trị của đất
hiện nay, nhất là đất đô thị, đất
mặt đờng.
Ngời soạn: Nguyễn Thu Trang - THCS Hòa Nghĩa
Giáo án ngữ văn 7
H) Em hãy giải nghĩa các từ: trì,
viên, điền.
- Trì : Ao
- Viên: Vờn
- Điền: Ruộng
Câu 6:
- Thứ nhất là đào ao
nuôi cá thứ nhì là làm
vờn, thứ ba là làm
ruộng.
H) Nêu ý nghĩa câu tục ngữ: Liên
hệ.

GV: Nghề nông là nghề cơ bản lâu
đời đợc xếp vào thứ ba. Hiện nay
KHKT phát triển chăn nuôi trồng
trọt phát triển có nhiều triệu phú ở
nông thôn cho thấy câu tục ngữ
hay và sâu sắc.
H) Kinh nghiệm gì đợc tuyên
truyền phổ biến trong câu này?
- Thứ nhất là nớc, thứ hai là phân, thứ ba
là chuyên cần, thứ t là giống.
Câu 7:
H) Phép liệt kê "Nhất, nhì, tam, tứ"
trong câu tục ngữ này có tác dụng
gì?
- Vừa nêu rõ thứ tự, vừa nhấn mạnh vai
trò của từng yếu tố trong nghề trồng lúa.
H) Bài học từ kinh nghiệm này là
gì?
- Trong nghề làm
ruộng, đảm bảo 4 yếu
tố. Trong đó hàng đầu
là nớc thì lúa tốt, mùa
màng bội thu.
H) Tìm những câu tục ngữ gần gũi
với kinh nghiệm này?
VD: Một lợt tát, một bát cơm.
Ngời đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
H) Nghĩa của "thì" và "thục"?
H) Nghĩa của cả câu ?
- Thì: Thời vụ

- Thục: Chuyên cần, kĩ lỡng, thành thạo.
Câu 8:
Khuyên ngời làm ruộng
không đợc quên thời vụ,
cũng không đợc sao
nhãng việc đồng áng.
Hoạt động 3: Hớng dẫn
HS tổng kết nội dung và hình thức
NT của 8 câu tục ngữ.
* Ghi nhớ:
H) Những kinh nghiệm đúc kết từ
các hiện tợng thiên nhiên và trong
lao động sản xuất cho thấy ngời
dân lao động nớc ta có những khả
năng nổi bật nào?
* HS: Thảo luận
- Bằng thực tế (quan sát và làm lụng có thể
đa ra những nhận xét chính xác về một số
hiện tợng thiên nhiên để chủ động trong đ-
ờng lối lao động sản xuất của mình.
- Am hiểu sâu sắc nghề nông, nhất là
chăn nuôi và trồng trọt, đa ra đợc những
kinh nghiệm quý báu có ý nghĩa thực
tiễn cao.
- Sẵn sàng truyền bá kinh nghiệm làm ăn
Ngời soạn: Nguyễn Thu Trang - THCS Hòa Nghĩa
Giáo án ngữ văn 7
cho mọi ngời.
H) Để kinh nghiệm đó dễ nói, dễ
truyền bá dân gian đã tạo ra câu

tục ngữ có cách diễn đạt độc đáo
nh thế nào?
+ Hình thức ngắn gọn
+ Thờng có đối
+ Có vần, nhịp
+ Giàu hình ảnh, lập luận chặt chẽ
H) Tục ngữ lao động sản xuất và
thiên nhiên còn có ý nghĩa gì trong
cuộc sống hiện nay?
* HS thảo luận để trả lời;
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh
luyện tập.
* Phân tích một câu tục ngữ mà em thích
nhất.
III) - Luyện tập
B ớc 4 : Hoạt động nối tiếp:
- Su tầm thêm các câu tục ngữ có cùng ND
- Học sinh đọc thêm và giải thích ý nghĩa; cảm nhận cái hay, cái đẹp của các câu tục ngữ
phần đọc thêm.
*Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 74
Chơng trình địa phơng
(Phần văn - tập làm văn)
I- Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS:
- Biết cách su tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bớc đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm
hiểu ý nghĩa của chúng.
- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phơng quê hơng mình.
II- Các b ớc lên lớp:
B ớc 1 : Kiểm tra bài cũ

- Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ đã học ở tiết 73.
- Phân tích một câu tục ngữ mà em tâm đắc.
Ngời soạn: Nguyễn Thu Trang - THCS Hòa Nghĩa
Giáo án ngữ văn 7
B ớc 2 : Bài mới
Hoạt động 1: GV nói rõ yêu cầu
để HS su tầm ca dao, dân ca, tục
ngữ lu hành ở địa phơng, đặc biệt
là những câu nói về địa phơng
mình.
- Số lợng: 10-15 câu (hoặc tuỳ theo tình
hình thực tế).
I) Su tầm
Hoạt động 2: Xác định đối tợng su
tầm.
II) Xác định đối tợng
su tầm.
- Yêu cầu khái niệm ca dao, dân
ca, tự nhiên ?
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh
hoạ.
* HS ôn lại khái niệm về ca dao, dân ca,
tục ngữ.
- HS phân biệt ca dao - tục ngữ.
(Nêu ra điểm giống và khác nhau)
H) Em quan niệm thế nào là câu ca
dao?
( Các dị bản đợc phép tính là 1
câu ca dao).
- GV cho học sinh xác định thế

nào là "Ca dao, tục ngữ lu hành ở
địa phơng".
Hoạt động 3: Tìm nguồn su tầm.
GV gợi ý để học sinh thấy rõ
nguồn su tầm.
- Hỏi cha mẹ, ngời địa phơng, ngời già,
nghệ nhân, nhà văn ở địa phơng.
- Lục tìm trong sách báo ở địa phơng.
- Lục tìm ở bộ su tập lớn về tục ngữ, ca
dao.
III, Tìm nguồn su tầm
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh
cách su tầm.
- Mỗi học sinh có một vở bài tập hoặc sổ
tay su tầm ca dao, dân ca, tục ngữ.
- Mỗi lần su tầm đủ số lợng thì phân loại
và chép riêng vào sổ.
IV, Cách su tầm
Hoạt động 5:
- GV tổng kết rút kinh nghiệm
nhận xét kết quả.
V, Nộp kết quả
B ớc 4 : Hoạt động nối tiếp:
- Học sinh hoàn thiện bài su tầm
- Chuẩn bị cho bài mới.
Ngời soạn: Nguyễn Thu Trang - THCS Hòa Nghĩa
Giáo án ngữ văn 7
Chú ý: Phần I, II, III, IV; học sinh thực hiện ngoài giờ lên lớp trong 10 bài đầu của HK
II.
- Phần V: Học sinh thực hiện tại lớp trong bài 33.

*Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 75 + 76
tìm hiểu chung về văn nghị luận
A- Kết quả cần đạt:
1. Kiến thức:
- Bớc đầu làm quen với kiểu văn bản nghị luận.
- Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết.
- Nắm đợc những đặc điểm chung của văn nghị luận.
2. Tích hợp với phần văn ở bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, với phần
Tiếng Việt ở bài ôn tập chơng trình Tiếng Việt ở học kì I.
3. Kỹ năng
Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn
về kiểu văn bản quan trọng này.
B- Các b ớc lên lớp:
B ớc 1 : Kiểm tra bài cũ
- Kiến thức việc chuẩn bị bài ở nhà.
B ớc 2 : Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu
nghị luận và văn bản nghị luận.
* HS nghiên cứu câu hỏi SGK và trả lời. I) Nhu cầu nghị luận
và văn bản nghị luận.
- GV nêu những câu hỏi nh trong
mục 1.a để học sinh thảo luận và
trả lời.
- Các dạng câu hỏi đó rất thờng gặp.
- Những câu hỏi tơng tự.
VD: Vì sao em thích đọc sách ?Vì sao
em thích xem phim? Làm thế nào để học
giỏi môn Ngữ Văn ? Vì sao cần giữ gìn
nếp sống văn minh? Muốn xây dựng một

1. Nhu cầu nghị luận.
Ngời soạn: Nguyễn Thu Trang - THCS Hòa Nghĩa
Giáo án ngữ văn 7
tình bạn đẹp chúng ta phải làm gì?
GV: Những câu hỏi trên là rất hay.
Nó cũng chính là những vấn đề phát
sinh trong cuộc sống hàng ngày
khiến ngời ra phải bận tâm và tìm
cách giải quyết.
H) Học sinh trả lời câu hỏi 1(b)
trong sgk.
* HS gạch những kiểu văn bản không phù
hợp theo cách hiểu của từng em, (nhng phải
giải thích lý do).
GV: Kể chuyện và miêu tả đều
không thích hợp với việc trả lời
hoặc giải quyết các vấn đề trên.
Văn biểu cảm cũng chỉ có thể giúp
ích phần nào. Chỉ có văn bản nghị
luận mới có thể giúp chúng ta hoàn
thành nhiệm vụ một cách thích hợp
và hoàn chỉnh.
- GV lấy ví dụ cho học sinh minh
họa cho phần trả lời của mình.
- Tự sự là thuật, kể câu chuyện dù đời th-
ờng hay tởng tợng dù hấp dẫn, sinh động
đến đâu vẫn mang tính cụ thể - hình ảnh,
vẫn cha thể có sức khái quát, cha có khả
năng thuyết phục ngời đọc, ngời nghe
làm cho họ thấu tình đạt lý.

- Mô tả là tự dựng chân dung cảnh, ngời,
vật, sự vật, sinh hoạt . cũng tơng tự nh
trên.
- Biểu cảm đánh giá đã ít vì cần dùng lí lẽ,
lập luận nhng chủ yếu vẫn là cảm xúc, tình
cảm, là tâm trạng mang nặng tính chủ quan
và cảm tính, cho nên không có khả năng giải
quyết các vấn đề trên một cách thấu đáo, toàn
diện và triệt để.
H) Hãy kể tên một vài loại văn bản
nghị luận mà em biết trong đọc
sách, trên đài phát thanh, TV ?
VD: Xã luận, bình luận, bình luận thời
sự, bình luận thể thao, hội thảo khoa
học: Tạp chí văn học, ngôn ngữ, văn học
và tuổi trẻ, trí thức trẻ, văn nghệ, GD
GV lấy dẫn chững cụ thể bằng 1
2 chơng trình thời sự bình luận trên
vô tuyến.
- Ghi nhớ 1
(9)
H) Nh vậy bớc đầu em hiểu thế
nào là văn bản nghị luận ?
* HS tự do phát biểu ý kiến. 2) Thế nào là văn bản
nghị luận.
- Ghi nhớ 2
Hoạt động 2: GV hớng dẫn học
sinh tìm hiểu đặc điểm chung của
văn bản nghị luận?
* HS đọc vở "Chống nạn thất học" của

Hồ Chí Minh.
H) Bác Hồ viết bài này nhằm mục
đích gì? Bác viết cho ai đọc ? Ai
a, Đối tợng Bác hớng tới là quốc dân
Việt Nam - toàn thể nhân dân Việt Nam
Ngời soạn: Nguyễn Thu Trang - THCS Hòa Nghĩa
Giáo án ngữ văn 7
thực hiện ? - đối tợng rất đông đảo rộng rãi.
- Mục đích Bác viết là để chống giặc dốt.
Một trong ba thứ giặc rất nguy hại sau
CMT8 - 1945. Chống nạn thất học do
chính sách ngu dân của bọn thực dân
Pháp để lại.
H) Để thực hiện mục đích ấy, bài
viết đã nêu ra ý kiến nào? Những ý
kiến ấy đợc diễn đạt bằng những
luận điểm nào?
b, Luận điểm chủ chốt (vấn đề)
Một trong những công việc phải thực
hiện cấp tốc trong lúc này là: Nâng cấp
dân trí (sự hiểu biết của nhân dân).
H) Để ý kiến có sức thuyết phục
tác giả đã đa ra những lí lẽ nào để
thuyết phục ngời đọc, ngời nghe ?
(GV chép lí lẽ ra bảng phụ)
c. Những lý lẽ tác giả đa ra:
- Chính sách ngu dân của thực dân Pháp
đã làm cho hầu hết ngời Việt Nam mù
chữ -> lạc hậu, dốt nát
- Phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ

thì mới có kiến thức tham gia xây dựng
nớc nhà.
(Biết chữ để làm gì ? Vì sao cần phải học
chữ quốc ngữ?)
- Làm thế nào để nhanh chóng biết chữ
quốc ngữ? Những điều kiện để tiến hành
công việc đã hội đủ và rất phong phú.
- Góp sức vào bình dân học vụ
- Đặc biệt phụ nữ càng phải học (vì sao
phụ nữ cần phải học)
- Thanh niên sốt sắng giúp đỡ
- Dẫn chứng: 95% dân số Việt Nam mù
chữ.
- Công việc quan trọng và to lớn ấy có
thể và nhất định làm đợc (tạo niềm tin
cho ngời đọc trên cơ sở những lý lẽ và
dẫn chứng xác đáng đầy sức thuyết
phục)
H - Tác giả Hồ Chí Minh có thể
thực hiện mục đích của mình bằng
văn kể chuyện, mô tả báo cáo đợc
* Học sinh thảo luận
Các loại văn bản kể chuyện, tự sự, mô tả,
báo cáo. đều khó có thể vận dụng để
Ngời soạn: Nguyễn Thu Trang - THCS Hòa Nghĩa

×