Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.82 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
<b>TRƯỜNG THCS HÀ THẠCH</b> MƠN: TỐN 6
Thời gian: 90 phút( Không kể thời gian giao đề)
<b>I.Ma trận đề kiểm tra:</b>
<b> Cấp </b>
<b>Tên </b> <b>độ</b>
<b>Chủ đề </b>
(nội dung,
chương…)
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>
<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
TN
KQ TL KQTN TL KQTN TL KQTN TL
<b>Chủ đề 1 </b>
Thực hiện phép
tính
Nhận biết được thứ
phép tính.
Biết thực hiện
các phép tính
theo thứ tự
hoặc tính
nhanh
Vận dụng tìm x
thơng qua việc
thực hiện các
phép tính
Vận dụng bài
tốn thực tế
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i> Tỉ lệ %</i>
<b>C1-a</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>C2-c</b>
<b>0,5</b>
Tìm x
Hiểu để thực
hiện tìm x
Vận dụng
tìm x
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i> Tỉ lệ %</i>
<b>C4-a</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>C4-b</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>Chủ đề 3</b>
Số đo góc, tia phân
giác của góc.
Nhận biết
hai góc
Thực hiện
tính góc
Vận dụng tính
góc và tìm tia
phân giác của
góc
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i> Tỉ lệ %</i>
<b>C2a-b</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>C1-b</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>C6</b>
<b>2</b>
<b>20%</b>
<b>2</b>
<b>3,5</b>
<b>35%</b>
Tổng số câu
Tổng số điểm
<i>Tỉ lệ %</i>
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
<b>TRƯỜNG THCS HÀ THẠCH</b> MƠN: TOÁN 6
Thời gian: 90 phút( Không kể thời gian giao đề)
<i><b>PHẦN I-TRẮC NGHIỆM</b></i>: (3 điểm)
<i><b>Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau :</b></i>
<b>a) </b> Số nghịch đảo của 3
5
là :
A. -3 B. 3
5
C.
5
3
D.
3
5
<b>b)</b> Cho hai góc phụ nhau, trong đó số đo một góc là 250<sub>, số đo góc cịn lại là:</sub>
A. 650 <sub> B. 75</sub>0<sub> C. 155</sub>0 <sub> D. 90</sub>0
<b>c) </b>Nếu x – 2 = -7 thì x bằng:
A. 9 B. -5 C.5 D. -9
<i><b>Câu 2: Đánh dấu X vào ô thích hợp:</b></i>
<b>Câu</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>
a) Nếu Oy là tia phân giác của xOz thì xOy = yOz
b) Số đo góc tù nhỏ hơn số đo góc vng.
c) (-2)4<sub> = - 16</sub>
<i><b>PHẦN II-TỰ LUẬN:</b> ( 7 điểm)</i>
<i><b>Câu 3</b>:<b> </b><b>Thực hiện phép tính:</b></i>
a/ 5 7. 5 6. 15
8 13 8 13 8
b/ 1 : (11 2)
4 3
<i><b>Câu 4</b></i>:<i><b> </b></i> <i><b>Tìm x biết:</b></i>
a/ 3. 6
4 <i>x</i> 7
b/ <b>|</b> 2x + 1<b>|</b> = 3
<i><b>Câu 5: </b></i>Lớp 6A có 42 học sinh. Cuối năm học, các em được xếp loại học lực theo 3 mức:
Giỏi, khá, trung bình. Biết số học sinh loại giỏi bằng 1
14 số học sinh cả lớp. Số học sinh
khá bằng 5
13 số học sinh cịn lại. Tính số học sinh xếp loại trung bình của lớp 6A.
<i><b>Câu 6: </b></i>Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ 2 tia Oc và Ob sao cho:
aOc = 400<sub>; aOb = 80</sub>0<sub>.</sub>
a) Tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao?
b) Tính cOb ?
<b>III.Đáp án:</b>
<i><b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM</b></i>: (3 điểm)
<i><b>Câu 1: (1,5 điểm): </b></i>Mỗi câu đúng: 0,5 điểm.
Câu a b c
Đáp án <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b>
Câu 2: (1,5 điểm): Đánh dấu X vào ơ thích hợp: (Mỗi câu đúng: 0,5 điểm)
<b>Câu</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>
a) Nếu Oy là tia phân giác của xOz thì xOy = yOz X
b) Góc tù là góc lớn hơn góc vng. X
c) (-2)4<sub> = - 16</sub>
X
<i><b>II/ PHẦN TỰ LUẬN:</b></i> <i><b>( 7,0 điểm)</b></i>
<i><b>Câu 3</b>:<b> </b><b>Thực hiện phép tính:(2,0 điểm).</b></i>
Mỗi ý đúng: 1,0 điểm.
a/ 5 7. 5 6. 15
8 13 8 13 8
= 5 7.( 6) (1 5) ( 5 5) 1 1
8 13 13 8 8 8
b/ 1 : (11 2)
4 3 =
5 5 5 3 3
: .
4 34 54
<i><b>Câu 4</b></i>:<i><b> </b></i> <i><b>Tìm x biết: (1,0 điểm).</b></i>
a)
0,25 điểm
0,25 điểm
b/ 2x + 1 = 3 => x = 1 (0,25 điểm)
x = -2 (0,25 điểm)
<i><b>Câu 5: ( 2,0 điểm).</b></i>
Số học sinh loại giỏi: 1 .42 3
14 (Học sinh) 0,5 điểm
Số học sinh loại khá: 5 .(42 3) 5 .39 15
13 13 (Học sinh) 0,5 điểm
Số học sinh loại trung bình: 45 – (15 + 3) = 27 (Học sinh) 0,5 điểm
Vậy số học sinh loại trung bình là 27 học sinh. 0,5 điểm
6 3
:
7 4
8
7
1
1
7
<i>x</i>
<i><b>Câu 6: ( 2,0 điểm). </b></i>
<b> </b>- Vẽ hình đúng: 0,5 điểm
b
c
800
400
O a
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chưa tia Oa có: aOc < aOb (400<sub> < 80</sub>0<sub>)</sub> <sub> 0,25 đ</sub>
nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob. 0,25 đ
b) Theo câu a, ta có tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Oc
0,25 đ
=> aOc + cOb = aOb
0,25 đ
400<sub> + cOb = 80</sub>0<sub> => cOb = 40</sub>0
c) Tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob (câu a)
aOc = cOb = 400<sub> (câu b)</sub> <sub>0,5 đ</sub>
=> Tia Oc là tia phân giác của aOb
<b> </b>NGƯỜI RA ĐỀ