Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.33 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử.
2. Chương halogen:
+ Tính chất hóa học của các đơn chất halogen.
+ So sánh tính chất hóa học của các halogen.
+ Tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế các hợp chất của các halogen, so sánh tính axit, tính
khử, tính oxi hóa của nó.
3. Chương oxi và lưu huỳnh.
+ Tính chất của oxi và lưu huỳnh
+ Tính chất của các hợp chất của lưu huỳnh: H2S, SO2, SO3, H2SO4.
<b>PHẦN II. BÀI TẬP.</b>
A. Các dạng bài tập: Nhận biết, hồn thành chuỗi phản ứng, tính tốn theo phương trình hóa học.
B. Các bài tập trong sách giáo khoa: 8(T.96), 5,7(T.101), 7(T.106), 4,5(T.108), 10,11,12 (T.119), 8,9,10
(T.139), toàn bộ bài tập trang 146,147.
<b>C. Các bài tập trắc nghiệm tham khảo:</b>
Câu 1: Các halogen gồm:
A. F, Cl, B, I, At. B. F, Cu, Be, I, At. C. F, Cl, Br, I, As. D. F, Cl, Br, I, At.
Câu 2: Cho các halogen: F2, Cl2, Br2, I2 sắp xếp theo chiều tính oxi hóa giảm dần:
A. I2 > Br2 > Cl2 > F2. C. Cl2 > Br2 > I2 > F2.
B. F2 > Cl2 > Br2 > I2. D. Cl2 > Br2 > F2 > I2.
Câu 3:<b> </b>Cấu hình ns2<sub>np</sub>5<sub> lớp ngồi cùng là cấu hình của các nguyên tố:</sub>
A. Nhóm oxi. B. Nhóm cácbon. C. Nhóm nitơ. D. Nhóm halogen.
Câu 4: Câu nào sau đây <b>khơng</b> chính xác:
A. Halogen là những chất oxi hoá mạnh.
B. Khả năng oxi hoá của các Halogen giảm từ Flo đến Iot.
C. Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hố: -1, +1, +3, +5, +7.
D. Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hố học.
Câu 5: Phản ứng của khí Cl2 với H2 xẩy ra trong điều kiện:
A. Nhiệt độ thấp. B. Trong bóng tối. C.Trong bóng tối, to<sub> thường 25</sub>0<sub>C. D. Khi chiếu sáng.</sub>
Câu 6:Trong phịng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
A. NaCl B. HCl C. KClO3 D.
KMnO4
Câu 7: Nước Gia – ven là hỗn hợp của:
A. HCl, HClO, H2O. B. NaCl, NaClO3, H2O. C. NaCl, NaClO, H2O. D. NaCl, NaClO4 ,
H2O.
Câu 8: Cho các chất sau: KOH (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), K2SO4 (6). Axit HCl tác dụng
được với:
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5). C. (3), (4), (5), (6). D. (1), (2), (3), (5).
Câu 9: Khi đổ dung dich AgNO3 vào các dung dịch sau: HF, HBr, HCl, HI. Dung dịch cho kết tủa vàng
đậm nhất là: A. HF B. HCl C. HBr D. HI
Câu 10: Dung dich axit nào sau đây khơng thể chứa trong bình thuỷ tinh?
A. HCl B. H2SO4 C. HNO3 D. HF.
Cõu 11: Trong các phản ứng dới đây phản ứng dùng để điều chế oxi trong công nghiệp là :
A. 2KMnO4 <sub> </sub>to K2MnO4 +MnO2 +O2 B. 2H2O<sub> </sub>dp 2H2 +O2
C. 2Ag +O3 Ag2O +O2 D. KNO3 <sub> </sub>to KNO2 +1/2O2
Cõu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau. X + 2H2SO4 đăc
o
t
CO2 +2 SO2 + 2H2O . X lµ
A. cacbon. B. lu huỳnh. C. photpho D. pirit sắt.
Cõu 13: Thuốc thử để phân biệt CO2 và SO2 là
A. dung dịch nớc brom. B. dung dịch thuốc tím.
o
t
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. X lµ
A. FeSO4. B. Fe(OH)2. C. Fe. D. cả A, B, C đều đúng.
A. tính oxi hóa của oxi < lưu huỳnh B. tính khử của lưu huỳnh > oxi
C. tính oxi hóa của oxi = tính oxi hóa của S D. tính khử của oxi = tính kh ca S
Cõu 16:Để điều chế SO2 ngời ta dïng ph¶n øng
A. Na2SO3+H2SO4
Na2SO4+H2O+SO2 B. 4FeS2+11O2
o
t
<sub>2Fe</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub><sub>+8SO</sub><sub>2</sub>
C. S+O2
o
t
<sub>SO</sub><sub>2</sub><sub> D. cả 3 phản ứng trên đều đúng. </sub>
Cõu 17: Cho dung dịch H2SO4 tới d vào BaCO3, thÊy hiƯn tỵng
A. sñi bät. B. Cã kÕt tđa tr¾ng.
C. Cã kÕt tủa trắng và có khí không màu. D. không c hiện tợng gì.
Cõu 18: Trong số các khí sau có lẫn hơi nước, khí nào được làm khô bằng axit H2SO4 đặc:
A. SO2 B. SO3 C.H2S D. CO2
Câu 19<b>:</b> Cho phản ứng hóa học: SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là:
A. 1, 1, 2, 2, 1. B. 2, 2, 1, 1, 2. C. 2, 1, 2, 1, 2. D. 1, 2, 1 ,2 1.
Câu 20: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
A. O3. B. H2SO4. C. H2S. D. SO2.
<b>D. Bài tập tự luận tham khảo.</b>
Bài 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau:
a) HCl Cl2 FeCl3 NaCl HCl CuCl2 AgCl
b) HCl → Cl2→ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3
c) MnO2 → Cl2 → KClO3 → KCl → HCl → Cl2 → Clorua vơi
d) S
e) H2SO4
Bài 2: Nhận biết các dung dịch mất nhãn:
a) H2SO4, HCl, NaOH, Na2SO4, HNO3. b) K2SO3, K2SO4, K2S, KNO3.
c) KOH, NaCl, HCl d) KOH, NaCl, HCl, NaNO3.
Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 6 gam CuO vào lượng vừa đủ 400ml dung dịch HCl
a) viết các phương trình phản ứng xảy ra?
b) Tính nồng độ mol dd axit đã dùng?
c) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?
Bài 4: Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thốt ra đi vào 500ml dung dịch
NaOH 4M (ở nhiệt độ thường).
a) Viết phương trình hố học của các phản ứng xảy ra.
b) Xác định nồng độ mol của những chất có trong dung dịch sau phản ứng (<i>thể tích dd thay đổi khơng</i>
<i>đáng kể</i>).
Bài 5:Cho 12 g hỗn hợp gồm Al, Cu tác dụng hết với 500ml dung dịch H2SO4 lỗng thu được 11,2 lit
khí (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi kim loại và tính nồng độ mol H2SO4.
b) Tính nồng độ mol muối thu được sau phản ứng.
Bài 6: Cho 15,15 g hỗn hợp gồm Fe, Al tác dụng hết với 500g dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được
13440ml khí (đktc).
a) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại. Tính nồng độ % H2SO4.