Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

KT dao dong va song DT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.94 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tr</b>


<b> êng THPT Hµ Trung kiÓm tra 1 tiÕt</b>


Hä và tên: ... Lớp : ...
<b>1. Thc t dao ng của mạch dao động LC tắt dần vì ? </b>


<b>A. Năng lượng giảm do bức xạ sóng điện từ ra khơng gian từ ống dây</b>
<b>B. Cuộn dây có điện trở thuần r nên năng lượng của mạch giảm</b>


<b>C. Do mạch dao động có ma sát</b> <b>D. Cả hai câu A và B đều đúng</b>


<b>2. Tìm câu SAI. Trong mạch LC dao động điện từ điều hòa : </b>


<b>A. Năng lượng điện trường cực đại của tụ điện có giá trị bằng năng lượng từ trường cực đại của cuộn cảm</b>
<b>B. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường ở cuộn cảm ln bằng</b>
0


<b>C. Ln có sự trao đổi năng lượng giữa tụ điện và cuộn cảm </b>


<b>D. Cường độ dịng điện trong mạch ln sớm pha </b>/2 so với điện áp giữa hai bản tụ điện


<b>3. Dòng điện qua mạch dao động L, C là i 0, 05sin(2000t)A</b> ; C 5 F  . Biểu thức điện tích q trên tụ là ?
<b>A. </b>q 2,5.10 sin(2000t5 )C


2


 


  <b>B. </b>q 5sin(2000t )C



2


 


<b>C. </b>q 5.10 sin(2000t2 )C
2


 


  <b>D. </b>q 2,5.10 sin(2000t5 )C


2


 


 


<b>4. Trong một mạch LC lí tưởng, cứ sau những khoảng thời gian t</b> thì năng lượng điện trong tụ điện và năng lượng


từ trong cuộn cảm lại bằng nhau. Tần số dao động riêng của mạch là ?
<b>A. </b> o


0, 25
f


t


 <b>B. </b> o



4
f


t


 <b>C. </b> o


0,5
f


t


 <b>D. </b> o


2
f


t



<b>5. Trong hiện tượng nào dưới đây chắc chắn khơng có sự tỏa nhiệt do hiệu ứng Jun - Lenxơ ? </b>


<b>A. Dao động điện từ duy trìB. Dao động điện từ riêng trong mạch dao động lí tưởng</b>


<b>C. Dao động điện từ cộng hưởng</b> <b>D. Dao động điện từ cưỡng bức</b>



<b>6. Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dịng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ điện luôn: </b>


<b>A. Trễ pha 1 góc </b>/2 <b>B. Vng pha</b> <b>C. Cùng pha </b> <b>D. Ngược pha</b>


<b>7. Trong mạch dao động LC, tại thời điểm t dịng điện trong cuộn dây có cường độ bằng 0 thì sau đó </b>T
2 ?


<b>A. Điện tích trên bản tụ cực đại và giữa nguyên dấu</b> <b>B. Điện tích trên bản tụ bằng 0 (khơng)</b>


<b>C. Năng lượng điện bằng 0 (khơng)</b> <b>D. Dịng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0</b>


(không)


<b>8. Trong mạch dao động LC lí tưởng. Tìm câu SAI </b>


<b>A. i và q vuông pha</b> <b>B. i nhanh pha hơn </b>uC <b>C. q và </b>u cùng phaC <b>D. </b>u và L u cùng phaC


<b>9. Trong một mạch dao động điện từ, khi dùng tụ điện có điện dung C</b>1 thì tần số riêng của mạch là f1 = 30kHz, khi
dùng tụ điện có điện dung C2 thì tần số riêng của mạch là f2 = 40kHz. Nếu mạch này dùng hai tụ C1 và C2 nối tiếp
thì tần số riêng của mạch là :


<b>A. 70 kHz</b> <b>B. 24 kHz</b> <b>C. 10 kHz</b> <b>D. 50 kHz</b>


<b>10. Chọn câu ĐÚNG. Trong mạch dao động điện từ tự do có sự biến đổi qua lại giữa ? </b>


<b>A. Điện tích và dịng điện</b> <b>B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường</b>


<b>C. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện</b> <b>D. Điện trường và từ trường</b>


<b>11. Dòng điện trong mạch dao động có đặc điểm </b>



<b>A. Chu kỳ rất lớn</b> <b>B. Luôn cùng pha so với điện áp</b>


<b>C. Cường độ rất lớn</b> <b>D. Tần số rất lớn</b>


<b>12. Chọn kết luận ĐÚNG khi nói về sự tương quan giữa năng lượng điện từ trong mạch dao động LC và năng</b>
lượng cơ học của con lắc lò xo


<b>A. Năng lượng từ trường tương ứng với động năng; năng lượng điện trường tương ứng với thế năng</b>
<b>B. Năng lượng từ trường tương ứng với thế năng ; năng lượng điện trường tương ứng với động năng</b>


<b>C. Năng lượng điện từ tự do của mạch dao động LC được bảo tồn giống như cơ năng của hệ kín và khơng có</b>
ma


sát


<b>D. Cả A và C đúng</b>


<b>13. Trong mạch dao động LC, tại thời điểm t = 0 dòng điện trong cuộn dây có giá trị cực đại </b>I thì sau đó o
T


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Dịng điện trong cuộn dây có giá trị </b>iIo <b>B. Dịng điện trong cuộn dây có giá trị </b> o
I
i


2


<b>C. Dịng điện trong cuộn dây có giá trị i = 0</b> <b>D. Dịng điện trong cuộn dây có giá trị </b><sub>i</sub> Io



4


<b>14. Cường độ dòng điện tức thời trong 1 mạch dao động LC lí tưởng là: i = 0,08 sin200t (A). Cuộn dây có độ tự</b>
cảm L = 50mH. Hãy xác định điện áp giữa 2 bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch
bằng giá trị cường độ hiệu dụng ?


<b>A. 0,56V</b> <b>B. 5,5 V</b> <b>C. 4,5V</b> <b>D. 6,5V</b>


<b>15. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện C thay đổi</b>
đượC. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá
trị C thì tần số dao động riêng của mạch là1 f . điện dung có giá trị 1 C2 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng
trong mạch là ?


<b>A. </b> 1


2
f
f


2


 <b>B. </b> 1


2
f
f


4



 <b>C. </b>f2 2f1 <b>D. </b>f2 4f1
<b>16. Trong mạch dao động LC lí tưởng. Tìm câu SAI </b>


<b>A. i và </b>u cùng phaC <b>B. i và q vuông pha</b> <b>C. i nhanh pha hơn q</b> <b>D. q và </b>u cùng phaC


<b>17. Một tụ điện có điện dung 10 F</b> được tích điện đến một điện áp xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu
một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1H. Bỏ qua điện trở các dây nối, lấy 2 <sub>10</sub>


  . Sau khoảng thời gian ngắn


nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối), điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu ?


<b>A. </b> 1 s


1200 <b>B. </b>
1
s
300 <b>C. </b>
1
s
600 <b>D. </b>
3
s
400
<b>18. Chu kì dao động trong mạch dao động điện từ tự do là : </b>


<b>A. </b>T 1


2 LC



 <b>B.</b> T 2  LC <b>C. </b>


2
T


LC


 <b><sub>D. </sub></b><sub>T</sub> LC


2



<b>19. Chọn câu ĐÚNG, Mạch dao động điện từ tự do là mạch kín gồm : </b>


<b>A. Nguồn điện một chiều, tụ C và cuộn cảm L</b> <b>B. Nguồn điện một chiều và tụ C</b>


<b>C. Tụ C và cuộn dây thuần cảm L</b> <b>D. Nguồn điện một chiều và cuộn cảm</b>


<b>20. Nguyên nhân chính làm cho mạch dao động LC bị tắt dần </b>


<b>A. Do dung kháng của tụ điện</b> <b>B. Do trở kháng của cuộn dây</b>


<b>C. Do cảm kháng của cuộn dây</b> <b>D. Cả A, B, C đều đúng</b>


<b>21. Để dao động điện từ của mạch LC không tắt dần, người ta thường : </b>
<b>A. Tích điện cho tụ điện một điện tích ban đầu khá lớn</b>



<b>B. Dùng mạch dao động được duy trì, dùng transito để điều khiển</b>


<b>C. Sử dụng tụ điện có điện dung lớn và cuộn cảm có độ tự cảm nhỏ để tạo thành mạch dao động</b>
<b>D. Tạo ra dịng điện trong mạch có cường độ khá lớn</b>


<b>22. Trong mạch dao động LC có chu kì T 2</b>  LC. Năng lượng từ trường ở cuộn dây thuần cảm ?


<b>A. Không biến thiên</b> <b>B. Biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì 2T</b>


<b>C. Biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì T/2</b> <b>D. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T</b>
<b>23. Khi mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ thì : </b>


<b>A. Năng lượng điện trường được thay thế bằng năng lượng từ trường</b>
<b>B. Cường độ dòng điện biến đổi theo qui luật hàm số sin theo thời gian</b>
<b>C. Điện tích trên tụ điện biến đổi khơng tuần hồn</b>


<b>D. Dịng điện qua cuộn cảm biến đổi khơng tuần hồn</b>
<b>24. Dao động điện từ và dao động cơ học: </b>


<b>A. Có bản chất vật lí khác nhau</b>


<b>B. Được mơ tả bằng những phương trình tốn học giống nhau</b>


<b>C. Có cùng bản chất vật lí</b> <b>D. </b> Các câu A , B đúng


<b>25. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC là do hiện tượng nào sau đây: </b>


<b>A. Hiện tượng cộng hưởngB. Hiện tượng tự cảm</b>


<b>C. Hiện tượng cảm ứng điện từ </b> <b>D. Hiện tượng từ hóa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. 4,5.10</b>-4<sub>J</sub> <b><sub>B. 1,62.10</sub></b>-4<sub>J</sub> <b><sub>C. 1,26.10</sub></b>-4<sub>J</sub> <b><sub>D. 2,88.10</sub></b>-4<sub>J</sub>


<b>27. Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở khơng đáng kể ? </b>
<b>A. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm</b>


<b>B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện</b>
<b>C. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian</b>


<b>D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung</b>


<b>28. Một mạch dao động gồm một tụ điện C 0,5 F</b>  và một cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH. Điện áp cực đại trên
tụ điện bằng 6V. Nếu cuộn dây có điện trở R 0,1 , để duy trì dao động điều hịa trong mạch với điện áp cực đại
trên tụ điện vẫn bằng 6V thì phải cung cấp cho mạch một năng lượng có cơng suất bằng bao nhiêu ?


<b>A. </b> 4


P 1,8.10 W


 <b>B. </b>P 2,8.10 W 4 <b>C. </b>P 3,8.10 W 4 <b>D. </b>P 4,8.10 W 4


<b>29. Trong mạch dao động, nếu </b> o


2
q q cos t(C)


T


 thì năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường lần đầu



tiên tại thời điểm ?


<b>A. T/2</b> <b>B. T/4</b> <b>C. T/6</b> <b>D. T/8</b>


<b>30. Chọn câu ĐÚNG khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động. </b>


<b>A. Tần số dao động </b> 1


LC


  chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của mạch


<b>B. Năng lượng từ và năng lượng điện cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung</b>


<b>C. Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường</b>
tập


trung ở cuộn cảm
<b>D. A, B và C đều đúng</b>


<b>31. Trong dao động điện từ tự do và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào sau đây có vai trị KHƠNG</b>
tương đương nhau


<b>A. Độ cứng k và nghịch đảo của điện dung 1/C</b> <b>B. Tọa độ x và điện tích q</b>


<b>C. Tốc độ v và điện áp u</b> <b>D. Khối lượng m và độ tự cảm L</b>


<b>32. Trong mạch dao động LC có chu kì T 2</b>  LC. Năng lượng điện trường trong tụ điện ?



<b>A. Không biến thiên</b> <b>B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T</b>


<b>C. Biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì T/2</b> <b>D. Biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì T</b>
<b>33. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng khơng thì ? </b>


<b>A. Năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch</b>
<b>B. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của</b>
mạch


<b>C. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch</b>
<b>D. Năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch</b>
<b>34. Mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện </b>C thì tần số dao động riêng là1 f180kHz;
mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điệnC thì tần số dao động riêng là2 f2 60kHz. Nếu
mắc C và 1 C song song với cuộn L nói trên thì tần số dao động riêng của mạch dao động điện từ là ? 2


<b>A. 140kHz</b> <b>B. 48kHz</b> <b>C. 100kHz</b> <b>D. 34,3kHz</b>


<b>35. Một mạch dao động lí tưởng có độ tự cảm khơng đổi. Khi tụ điện có điện dung</b>C thì tần số dao động riêng của1
mạch làf175MHz. Khi ta thay tụ C bằng tụ 1 C thì tần số dao động riêng của hệ là2 f2 100MHz. Nếu ta dùng


1


C nối tiếp với C thì tần số dao động riêng f của mạch là ? 2


<b>A. 125MHz</b> <b>B. 25MHz</b> <b>C. 175MHz</b> <b>D. 87,5MHz</b>


<b>36. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Cường độ dịng điện qua mạch có</b>
biểu thứci I cos 2000 t(A) o  . Lấy 2 10. Tụ trong mạch có điện dung C bằng:


<b>A. 25pF</b> <b>B. 4F</b> <b>C. 0,25</b><sub>F</sub> <b><sub>D. 4pF</sub></b>



<b>37. Trong thực tế, các mạch dao động LC đều tắt dần. Nguyên nhân là do: </b>


<b>A. Ln có sự tỏa nhiệt trên dây dẫn</b> <b>B. Cường độ dịng điện qua cuộn cảm có biên độ</b>


giảm dần


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>38. Chọn câu ĐÚNG, khi nói về mạch dao động điện từ tự do </b>


<b>A. Điện tích của tụ điện biến thiên điều hồ với tần số góc</b>  LC
<b>B. Điện tích biến thiên đối với thời gian theo hàm số mũ</b>


<b>C. Điện tích của tụ điện biến thiên điều hồ với tần số góc</b> 1


LC
 


<b>D. Điện tích của tụ điện biến thiên điều hồ với tần số góc</b>  2 LC


<b>39. Trong mạch dao động điện từ tự do LC, nếu điện tích của tụ điện biến thiên điều hịa theo phương trình </b>
q = qocos(t+) thì:


<b>A. Phương trình dịng điện trong mạch là i = -</b>qocos(t+)


<b>B. Tần số của dao động được xác định bởi </b>f 2


LC




<b>C. Tần số góc của dao động được xác định bởi </b> 1


LC
 


<b>D. Phương trình điện áp của tụ điện là </b> o


C
q


u sin( t )
C


   


<b>40. Nếu đưa một lõi sắt non vào trong lịng cuộn cảm thì tần số dao động của điện từ trường trong mạch LC sẽ </b>


<b>A. Tăng</b> <b>B. Có thể tăng hoặc giảm</b> <b>C. Giảm</b> <b>D. Không đổi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>---ooOoo---ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ : 234 </b>




---ooOoo---1D. 2B. 3A. 4A. 5B. 6A. 7D. 8D. 9D. 10B.


11D. 12D. 13C. 14A. 15A. 16A. 17B. 18B. 19C. 20B.


21B. 22C. 23B. 24D. 25B. 26C. 27C. 28A. 29D. 30D.


31C. 32C. 33B. 34B. 35A. 36C. 37A. 38C. 39C. 40C.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×