Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

ai lieu tap huan cot can Tinh Lao Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.32 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRNG MễN CễNG NGH </b>
CP TRUNG HC PH THễNG


<b>Lớp/</b>
<b>bài</b>


<b>Tên bài</b> <b>Địa chỉ (tích hợp vào nội dung nào</b>
<b>của bài)</b>


<b>Nội dung GDMT (kiến thức, kỹ năng có thể tích</b>
<b>hợp)</b>


<b>Lớp 10: Nông, lâm, ng nghiệp</b>


Bài 1. Bài mở đầu Tầm quan träng cña sản xuất nông,
lâm, ng nghiệp trong nỊn kinh tÕ qc
d©n


Nơng, lâm, ng nghiệp thơng qua các hoạt động sản
xuất đã có những ảnh hởng rất lớn tới sinh thái mơi
trờng trên cả 2 mặt: tích cực v tiờu cc


Tình hình sản xuất nông, lâm, ng
nghiƯp cđa níc ta hiƯn nay.


Ph¬ng híng, nhiƯm vơ phát triển nông,
lâm, ng nghiệp ở nớc ta


Hn ch: Do trình độ sản xuất của chúng ta còn
thấp, cha có sự phối kết hợp đồng bộ giữa các
ngành nghề, cha có nhận thức đúng về cơng tác bảo


vệ mơi trờng mà chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế
tr-ớc mắt nên sản xuất nông, lâm, ng nghiệp hiện nay
đang có những tác động không tốt, làm mất cân
bằng sinh thái môi trờng, gây ô nhiễm ở cả 3 môi
trờng: Đất, nc v khụng khớ.


Gắn nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ng nghiệp với
bảo vệ môi trờng, bảo vệ nguồn tài nguyên đang có
nguy cơ ngày càng cạn kiệt dần.


<i>(Luật bảo vệ môi trờng, điều 14 cột bên)</i>
<b>iu 14. Việc khai thác đất nông</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tuân theo quy hoạch sử dụng đất, kế
hoạch cải tạo đất, bảo đảm cân bằng
sinh thái. Việc sử dụng chất hóa học,
phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật,
các chế phẩm sinh học khác phải
tuân theo quy định của pháp luật.
Trong sản xuất, kinh doanh, xây dựng
các cơng trình phải áp dụng các biện
pháp hạn chế, phịng chống xói mịn,
sụt lở, trượt đất, làm đất phèn hóa,
mặn hố, ngọt hóa tùy tiện, đá ong
hóa, sinh ly húa, sa mc hoỏ.


Bài 2. Khảo nghiƯm gièng c©y
trång


Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo


nghiệm giống cây trồng


Trong công tác khảo nghiệm giống cây trồng, ngoài
việc đánh giá về năng suất, chất lợng, sự thích nghi
và các yêu cầu kĩ thuật cần chú ý đánh giá thêm về
ảnh hởng của giống mới đó tới hệ sinh thái nh thế
nào ? Có làm mất cân bằng sinh tháI môI trờng
trong khu vực không?


VD: VN nhập một số giống cỏ, ốc bơu vàng…
không chú ý đến ảnh hởng của chúng tới hệ sinh
tháI gây những hậu quả không tốt cho sản xuất và
cho môi trờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trêng


<i>(Hiện đang nhập lậu giống chuột Hamster)</i>
Bài 7. Một số tính chất của đất


trång


Phản ứng của dung dịch đất HS thấy đợc tác hại của việc bón quá nhiều và bón
liên tục một số loại phân vô cơ sẽ làm cho đất chua
(do tăng nồng độ ion H+ <sub>trong đất).</sub>


Thấy đợc hoạt động sản xuất của con ngời cũng có
vai trị nhất định trong sự hình thành độ phì nhiêu
của đất, hiểu cơ sở khoa học của việc bón phân, bón
vơI để cảI tạo độ phì nhiêu của đất.



Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử
dụng đất xám bc mu,
t xúi mũn mnh tr si


Đất không phải là nguồn tài nguyên vô tận


Cho HS phõn tớch các nguyên nhân làm cho đất xấu
và nguy cơ diện tích đất xấu ngày càng tăng: Sự gia
tăng dân số; tập quán canh tác lạc hậu, không đúng
kỹ thuật; đốt phá rừng tràn lan; lạm dụng phân hoá
học và thuốc BVTV;……từ đó có các biện pháp sử
dụng và cải tạo phù hợp.


Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử
dụng đất mặn, đất phèn


Cải tạo và sử dụng đất mặn Cho HS phân tích và thấy rằng một trong những
nguyên nhân hình thành đất mặn là do rừng ngập
mặn ven biển đang bị tàn phá, không ngăn đợc nớc
biển tràn vào, do đó một trong những biện pháp cải
tạo đó là trồng rừng ngập mặn ven biển để giữ đất
và bảo vệ mơi trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tht sư dơng mét sè loại
phân bón thông thờng


hi gỡ ? Bón phân hữu cơ tơi, cha phân huỷ cây
trồng không hấp thu đợc, làm ơ nhiễm mơi trờng
đất, nớc, khơng khí; bón q nhiều phân đạm vô cơ


gây chua đất ; lạm dụng phân hố học, hoặc bón
khơng cân đối làm giảm chất lợng sinh học của
nông sản, gián tiếp gây bệnh cho ngời và động vật.
Dựa trên cơ sở các đặc điểm của phân bón mà suy
ra cách sử dụng, bảo quản hợp lí, bảo vệ, chống ơ
nhiễm mơi trờng


Bµi 13. øng dơng c«ng nghƯ vi
sinh trong sản xuất phân
bón


Qua vic tỡm hiu v nguyờn lí sản xuất vi sinh vật,
thấy đợc việc sử dụng phân vi sinh vừa không gây ô
nhiễm môi trờng vừa có tác dụng cải to t tt
hn.


Bài 15. Điều kiện phát sinh, phát
triển của sâu, bệnh hại
cây trồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

iu kiện thuận lợi cho sâu, bệnh xâm nhập và phát
triển thnh dch cn c quan tõm.


Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch
hại cây trồng


Biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng
hợp dịch hại cây trồng


Thông qua viƯc ph©n tÝch c¸c néi dung, u nhợc


điểm của các biện pháp phòng trừ tổng hợp, giáo
dục HS ý thức phòng trừ dịch hại cây trồng kết hợp
bảo vệ môI trêng sinh th¸i theo hớng phát triển
nông nghiƯp bỊn v÷ng.


Cần chú ý khẳng định tính u việt của biện
pháp sinh học. Đối với biện pháp hoá học, lu ý HS
những hậu quả của việc sử dụng không đúng yêu
cầu kĩ thuật làm ảnh hởng tới sản xuất và sinh tháI
môI trờng.


Bài 19. ảnh hởng của thuốc bảo
vệ thực vật đến quần thể
sinh vật và môi trờng


HS biết đợc những ảnh hởng xấu của thuốc hoá học
BVTV đến quần thể sinh vật, môI trờng và con
ng-ời, từ đó có ý thức thận trọng khi tiếp xúc và sử
dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật, tuyên truyền
vận động mọi ngời nên hạn chế dùng thuốc hố học
BVTV trong nơng nghiệp.


Bµi 20. øng dơng c«ng nghƯ vi
sinh s¶n xuÊt chÕ phẩm
bảo vệ thực vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bằng sinh thái, thực hiện nền sản xuất nông nghiệp
bền vững.


Bài 22. Quy luật sinh trởng, phát


dục của vật nuôi


Cỏc yu tố ảnh hởng đến sự sinh trởng,
phát dục


Môi trờng sống ảnh hởng rất lớn đến sự sinh trởng,
phát dục của vật nuôi, nhất là đối với cá và các
động vật thuỷ sản thì mơI trờng có ảnh hởng đặc
biệt quan trọng.


Trong chăn nI vừa có ý thức tạo điều kiện tốt để
tăng năng suất đồng thời bảo vệ đợc môi trờng
Bài 29. Sản xuất thức ăn cho vật


nu«i


Có ý thức đảm bảo vệ sinh an tồn trong sn xut
thc n cho vt nuụi


Bài 31. Sản xuất thức ăn nuôI
thuỷ sản


Bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự
nhiên


Sản xuất thức ăn nhân tạo nuôI thủ
s¶n


Các loại thức ăn tự nhiên của cá có mối liên hệ mật
thiết với nhau, tác động đến sự tồn tại và phát triển


của nhau. Các yếu tố của môi trờng ảnh hởng trực
tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của
nguồn thức ăn này.


Có ý thức bảo vệ nguồn nớc nhằm bảo vệ môi
tr-ờng để các loài sinh vật thuỷ sinh phát triển tốt,
phát triển nguồn thức ăn t nhiờn cho cỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

của trồng trọt, chăn nuôI, các ngành chế biến lơng
thực, thực phẩm, phát triển sản xuất theo mô hình
kết hợp VAC, RVAC


Bài 34. Tạo môi trờng sống cho
vật nuôI và thuỷ sản


Hiu c tm quan trng, li ích và biết đợc phơng
pháp xử lý chất thải trong chăn nuôi để bảo vệ môi
trờng sống.


ý thức đợc tầm quan trọng của việc tạo môi trờng
sống tốt cho vật ni và giữ gìn, bảo vệ mơi trờng
sống của con ngi.


Bài 35. Điều kiện phát sinh, phát
triển bệnh ở vật nuôi.
Điều kiện phát sinh, phát
triển bệnh ở vật nuôi.


iu kin phỏt sinh, phát triển bệnh và
sự liên quan giữa các điều kiện đó.



MơI trờng và điều kiện sống khơng chỉ ảnh hởng
đến sức khoẻ vật nI mà cịn ảnh hởng đến sự phát
sinh, phát triển của các loại mầm bệnh.


Cã ý thức giữ gìn vệ sinh, an toàn dịch bệnh cho vật
nuôI, bảo vệ môI trờng sống và sức khoẻ con ngời.
Bài 37. Một số loại văc xin và


thuc thờng dùng để
phòng và chữa bnh cho
vt nuụi


Văc xin


Thuốc kháng sinh


Nm c c im vc xin để có các biện pháp bảo
quản và sử dụng phù hợp cho vật nuôi, tuyệt đối
không dùng những loại văc xin quá hạn sử dụng,
không đúng chủng loại hoặc bảo quản không đúng
theo yêu cầu. Trong chăn nuôi cần có ý thức tiêm
phịng để phịng bệnh cho vật ni.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trớc khi mổ thịt vật nuôi phải đảm bảo thời gian
cách li sau khi vật nuôi ngừng sử dụng thuốc kháng
sinh.


Bảo quản và sử dụng thuốc đúng hớng dẫn.
Bài 40. Mục đích, ý nghĩa của



c«ng tác bảo quản, chế
biến nông, lâm, thuỷ sản.


Hiu c c im ca nụng, lõm, thuỷ sản và ảnh
hởng của điều kiện môi trờng đến nơng, lâm, thuỷ
sản trong q trình bảo quản, làm cơ sở để đa ra các
biện pháp bảo quản phù hợp.


Bài 41
Bài 42
Bài 43
Bài 44
Bài 46


Bảo quản lơng thực, thực
Bảo quản hạt, củ làm
giống.


Bảo quản thịt, trứng, sữa
và cá


Chế biến lơng thực, thực
phẩm


Chế biến sản phẩm chăn
nuôi, thuỷ sản


Hiu c c điểm của từng loại nông, lâm, thuỷ
sản và ảnh hởng của điều kiện môi trờng đến nông,


lâm, thuỷ sản trong q trình bảo quản, từ đó đa ra
các biện pháp bảo quản phù hợp.


Sử dụng chất hoá học BVTV trong danh mục nhà
n-ớc cho phép, đúng nguyên tắc, không quá lạm dung
hoá chất trong bảo quản, chế biến gây ảnh hởng
xấu tới sức khoẻ con ngời.


Tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc vệ sinh, an toàn trong
chế biến từng loại lơng thực thực phm.


Chú ý công tác bảo vệ, vệ sinh môi trờng trong bảo
quản và chế biến


Bài 48. Chế biến sản phẩm cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 50 <sub>Doanh nghiệp và hoạt </sub>
động kinh doanh của
doanh nghiệp


I- Kinh doanh hộ gia đình
II- Doanh nghiệp nhỏ


3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp
đối với doanh nghiệp nhỏ


- Hoạt động sản xuất hàng hóa là một trong các lĩnh
vực kinh doanh của hộ gia đình và doanh nghiệp
nhỏ đồng thời gia tăng của cải vật cht cho xó hi.



Bài 52: <i>Thực hành- Lựa chọn cơ </i>


hội kinh doanh Thực hành: Tình huống kinh doanh - Đa ra đợc các tình huống kinh doanh góp phần
bảo vệ mơi trờng tơng tự nh tình huống 3 (SGK).
- Liên hệ ở địa phơng em có thể sản xuất hay làm
dịch vụ để gia tăng thu nhập và có tác dụng cho
việc bảo vệ mơi trờng ở địa phơng.


Bµi 55 Quản lí doanh nghiệp II-Đánh giá hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp


1.Hạch toán kinh tÕ trong doanh
nghiÖp


- Khi doanh thu khơng có khả năng tăng đợc, thì
giảm chi phí. Song khơng đợc giảm chi phí cho việc
bảo vệ mơi trờng nh xử lí khơng khí, nớc thải, rác
thải... trớc khi đa ra mơi trờng.


II-Mét sè biƯn ph¸p nâng cao hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp


- S dng có hiệu quả các nguồn lực về cơ sở vật
chất, thiết bị; đổi mới công nghệ kinh doanh; tiết
kiệm chi phí vật chất, điện, nớc... vừa nâng cao đợc
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, vừa góp
phần làm giàu mơi trờng.


<b>Líp 11</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>bµi</b> <b>của bài)</b> <b>hợp)</b>


Bài 16. Cơng nghệ chế tạo phơi Mục 2, phần I, II, III. Ưu nhược điểm


của phương pháp đúc, rèn, hàn


Biết được ảnh hưởng tiêu cực của các phương pháp
đúc, rèn, hàn đối với môi trường (khơng khí, nước,
tiếng ồn, chất thải…)


Bài 17. Cơng nghệ cắt gọt kim
loại


Mục 1, phần I. Bản chất của gia công
cắt gọt kim loại


Biết được ảnh hưởng tiêu cực của công nghệ cắt
gọt đối với môi trường (chất thảI, tiếng ồn, độ
rung…)


Bài 19. Tự động hóa trong chế
tạo cơ khí


Phần II. Các biện pháp bảo đảm sự
phát triển bền vững trong sản xuất cơ
khí


Biết được các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi
trường và bảo đảm sự phát triển bền vững trong sản
xuất cơ khí



<i>Chó ý:</i> Các nội dung này cũng liên quan đến tích


hợp giáo dục mơi trường trong phần Gia cơng cơ
khí lớp 8 ở trung học cơ sở


Bài 20. Khái quát về động cơ đốt
trong


Phần I. Sơ lược lịch sử phát triển của
động cơ đốt trong


Biết được Động cơ đốt trong cũng là một tác nhân
gây ô nhiễm và ảnh hưởng xấu đềni môi trường
Bài 21. Nguyên lý làm việc của


động cơ đốt trong


Phần I, II. Nguyên lý làm việc của
động cơ đốt trong 4 kỳ và 2 kỳ


Biết được biện pháp giảm độc hại của khí thải,
nhiệt độ đối với môi trường


Bài 23. Cơ cấu trục khủy thanh
truyền


Phần IV. Trục khuỷu Biết được biện pháp dùng đối trọng để giảm rung


động và tiếng ồn do động cơ gây nên



Bài 24 Cơ cấu phân phối khí Mục 2 của phần II. Nguyên lý làm việc Biết được biện pháp dùng lò xo xupap và điều


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

của cơ cấu phối khí dùng xupap gây nên


Bài 25. Hệ thống bơi trơn Phần II. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức Biết được dầu bôi trơn trong động cơ cũng là một


tác nhân gây ô nhiễm môi trường


Bài 26. Hệ thống làm mát Phần I. Nhiệm vụ của hệ thống Biết được làm mát động cơ là một biện pháp giảm


ảnh hưởng của nhiệt độ đối với môi trường


Bài 27. Hệ thống cung cấp nhiên


liệu và không khí trong
động cơ xăng


Mục 2, phần I. Nguyên lý làm việc của
hệ thống


Biết được biện pháp dùng ống xả để giảm âm thanh
và khí thải


Bài 28. Hệ thống cung cấp nhiên
liệu và khơng khí trong
động cơ điezen


Mục 2, phần I. Nguyên lý làm việc của
hệ thống



Biết được biện pháp dùng ống xả để giảm âm thanh
và khí thải


Bài 33. Động cơ đốt trong dùng
cho ô tô


Phần I. Đặc điểm và cách bố trí động
cơ trên ơ tơ; Mục3, phần II. Cấu tạo
chung và nguyên lý làm việc của hệ
thống truyền lực


Biết được ảnh hương tiêu cực của khí thải, xăng,
dầu dùng cho ô tô cũng như vấn đề môi trường xã
hội (an tồn giao thơng đường bộ)


Bài 34 Động cơ đốt trong dùng


cho xe máy


Phần I. Đặc điểm và cách bố trí động
cơ trên xe máy; Mục3, phần II. Cấu
tạo chung và nguyên lý làm việc của
hệ thống truyền lực


Biết được ảnh hương tiêu cực của khí thải, xăng,
dầu dùng cho xe máy cũng như vấn đề mơi trường
xã hội (an tồn giao thông đường bộ)


Bài 35. Động cơ đốt trong dùng


cho tàu thủy


Phần I. Đặc điểm và cách bố trí động
cơ trên tàu thủy; phần II. Cấu tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chung và nguyên lý làm việc của hệ
thống truyền lực


cũng như vấn đề môi trường xã hội (an tồn giao
thơng đường thủy)


Bài 38. Thực hành vận hành và bảo
dường động cơ đốt trong


Cả hai nội dung 1 và 2 Thực hiện biện pháp giảm chất thải rắn ra môi


trường


<i>Chó ý:</i> Các nội dung này cũng liên quan đến tích


hợp giáo dục mơi trường trong dạy học nghề Sửa
chức xe máy lớp 11 trung học phổ thơng


Líp 12


Lớp/


bµi Tên bài Địa chỉ (tích hợp vào nội dung nào của<sub>bài)</sub> Nội dung GDMT (kiến thức, kỹ năng có thể tích<sub>hợp)</sub>


Bài 1. Vai trị và triển vọng



phát triển của kỹ thuật
điện tử


Trong cả hai mục I và II về Vai trò và
triển vọng phát triển của kỹ thuật điện
tử


Biết được kiến thức về mặt trái của sự tác động của
kỹ thuật điện tử đối với tự nhiên (sự nhiễm điện
trong khơng khí) và xã hội (an ninh quốc gia, sở
hữu trí tuệ)


Bài 3,
5, 6,
10, 11,
12, 16,
21


Các bài thực hành vÒ vật


liệu, dụng cụ, thao tác


trong kü tht ®iƯn tư


Thực hiện biện pháp giảm chất thải rắn ra môi
trường .


Bài 17. Khái niệm về hệ thống
thông tin và viễn thông



Phần II. Sơ đồ khối và nguyên lý của
hệ thống thông tin và viễn thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 22. Hệ thống điện quốc gia Phần I, II về Khái niệm hệ thống điện
quốc gia và sơ đồ lưới điện quốc gia


Biết được kiến thức về mặt trái của sự tác động của
hệ thống và lưới điện đối với tự nhiên (sự ô nhiễm
và nhiễm điện trong khơng khí) và xã hội (các tai
nạn về điện)


Bµi 21,


27, 30


Các bài Thực hành về kỹ
thuật điện


Vật liệu, dụng cụ, thao tác Thực hiện biện pháp giảm chất thải rắn ra môi


trường


</div>

<!--links-->

×