Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bai toan nong do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.62 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Bài tập Hố vơ cơ- N</b><b>ă</b><b>m h</b><b>ọ</b><b>c: 2007-2008</b></i>

<b>MỘT SỐ BI TỐN NỒNG ĐỘ</b>



<b>Bi 1: </b>A l dung dëch H2SO4, B laì dung dëch NaOH.


<b>1.</b>Trộn 50 ml dung dịch A với 50 ml dung dịch B được dung dịch C. Cho
quỳ tím vào C thấy có màu đỏ. Thêm từ từ 20 ml dung dịch NaOH 0,1M
vào dung dịch C thấy quỳ tím trở lại màu tím.


<b>2.</b>Trộn 50 ml dung dịch A với 100 ml dung dịch B được dung dịch D. Cho
quỳ tím vào dung dịch D ta thấy có màu xanh. Thêm từ từ 20 ml dung
dịch HCl 0,1M vào dung dịch D thấy quỳ tím trở lại màu tím. Tính nồng
độ mol/l các dung dịch A, B.


<b>Bài 2:</b> Thêm dần dung dịch KOH 33,6% vào 40,3 ml dung dịch HNO3 37,8%


(d = 1,24 g/ml) đến khi trung hịa hồn tồn, thu được dung dịch A. Đưa A
về Oo<sub>C thu được dung dịch B có nồng độ 11,6 % và khối lượng muối</sub>


tạch ra laì m (gam). Tênh m.


<b>Bài 3:</b> Cho 27,4 gam Ba vào 500 gam dung dịch hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32%


và dung dịch CuSO4 2% và đun nóng để đuổi hết NH3. Sau khi kết thúc


tất cả các phản ứng ta thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.
<b>1.</b>Tính thể tích khí A (ở đktc).


<b>2.</b>Lấy kết tủa B nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng khơng đổi thì
thu được bao nhiêu gam chất rắn.



<b>3.</b>Tính nồng độ % của chất tan trong C.


<b>Bài 4:</b> Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3, 10,2 % Al2O3 và 9,8 % Fe2O3.


Nung đá ở nhiệt độ cao ta thu được chất rắn có khối lượng
bằng 78% khối lương đá trước khi nung.


<b> 1.</b>Tính hiệu suất phản ứng phân hủy CaCO3 và % khối lượng CaO


trong âaï sau khi nung.


<b>2.</b>Để hòa tan 10 gam hỗn hợp sau khi nung cần tiêu tốn bao nhiêu ml
dung dịch HCl 0,5M, giả các phản ứng xảy ra hoàn toàn.


<b> 3.</b>Hòa tan 26 gam hỗn hợp sau khi nung bằng dung dịch HCl dư và
cho tất cả khí thoát ra hấp thụ vao 400 ml dung dịch NaOH nồng độ a%
( d=1,18 g/ml) sau đó thêm lượng dư dung dịch BaCl2 thấy tạo thành


18,715 gam kết tủa. Tính a.


<b>Bài 5:</b> <b>1.</b>Hồ tan 4 gam oxit kim loại hoá trị 2 bằng dung dịch H2SO4 19,6%


(vừa đủ) thì thu được dung dịch muối có nồng độ là 22,22%. Xác định
công thức oxit.


<b>2.</b>Cho 9,4 gam oxit kim loại hoá trị 1 tác dụng với nước dư thu
được dung dịch A có tính tính kiềm. Chia A làm 2 phần bằng nhau:


Phần 1 cho tác dụng với 95 ml dung dịch HCl 1M thấy dung dịch sau
phản ứng làm q tím hố xanh.



Phần 2 cho tác dụng với 105 ml dung dịch HCl 1M thấy dung dịch
sau phản ứng làm q tím hố đỏ. Xác đinh cơng thức của oxit đã dùng.


<b>Bài 5:</b> Có 2 lọ đựng dung dịch HCl. Lọ thứ nhất có nồng độ 1 mol/lít.
Lọ thứ hai có nồng độ 3 mol/lít. Hãy pha thành 50 ml dung dịch có
nồng độ 2 mol/lít từ 2 dung dịch trên.


<b>Bài 6:</b> Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch KOH 4% có khối lượng riêng là
1,05 gam/ml và bao nhiêu ml dung dịch KOH 10% có khối lượng riêng là
1,12 gam/ml để pha thành 1,5 lít dung dịch KOH 8% có khối lượng riêng
là 1,10 gam/ml.


<b>Bi 7:</b> A laì dung dëch HCl 0,3M, B laì dung dëch HCl 0,6M.


<b> a,</b>Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích làVA:VB=2:3 được dung dịch C.


Tênh CM dung dëch C.


<b> b,</b>Phải trộn A và B theo thể tích như thế nào để có dung dịch
HCl 0,4M.


<b>Bi 8:</b> Coï 16 ml dung dëch HCl x (mol/lêt) (dung dëch A).


Thêm nước vào cho đến khi thể tích dung dịch là 200 ml.
Lúc này CM của dung dịch mới là 0,1. Tính x.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Bài tập Hố vơ cơ- N</b><b>ă</b><b>m h</b><b>ọ</b><b>c: 2007-2008</b></i>


Lấy 10 ml dung dịch A trung hồ vừa hết V lít d d KOH 0,5M.


Tính V và CM của dung dịch sau phản ứng.


<b>Bài 9:</b> Trộn 200 ml dung dịch HNO3 (dung dịch X) với 300 ml dung dịch


HNO3 (dung dịch Y) ta thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với 14 gam


CaCO3 thì phản ứng vừa đủ.


<b> a,</b>Tênh CM cuía dung dëch Z.


<b> b,</b>Dung dịch X được pha từ dung dịch Y bằng cách pha thêm nước
vào dung dịch Y theo tỉ lệ thể tích V(H2O):VY=3:1. Tính CM của dung dịch


X vaì dung dëch Y.


<b> Bài 10:</b> Hồ tan một oxit kim loại hố trị 2 bằng dung dịch H2SO4 9,8%


(vừa đủ) thì thu được dung dịch muối có nồng độ là 14,8%. Xác định
cơng thức oxit.


<b>Bài 11:</b> Cho 578 gam dung dịch AgNO3 5% phản ứng với 153,3 gam dung


dịch HCl 10% thu được dung dịch A và một kết tủa trắng nặng 24
gam.


<b>a,</b>Tính H% của phản ứng.


<b>b,</b>Tính nồng độ % dung dịch A thu được sau phản ứng.


<b>c,</b>Để trung hồ A cần bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,3M.



<b>Bài 12:</b> Cho dung dịch NaOH 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 2M.


Sau khi kết tủa hoàn toàn đổi sang đỏ nâu. Lọc kết tủa nung đến khối
lượng không đổi thu được chất rắn A.


Cho A phản ứng với 500 ml d d H2SO4 0,5M thì thu được dung dịch B


có 2 nồng độ mol/lít.


Biết trong đó có nồng độ mol/lít của axit bằng 0,44M.


<b> a,</b>Tính nồng độ mol/lít của dung dịch muối trong B.


<b> b,</b>Tính thể tích dung dịch NaOH và FeCl2 ban đầu. Các phản ứng


xaíy ra hon ton.


<b>Bài 13:</b> Có 2 dung dịch NaOH nồng độ C1% (d d 1) và C2% (dung dịch 2).


Cần trộn chúng theo tỷ lệ khối lượng như thế nào để thu được
dung dịch NaOH nồng độ C% (dung dịch 3) (không sử dụng quy tắc
đường chéo). Aïp dụng bằng số: C1=3%, C2=10%, C=5%


<b>Bài 14:</b> Cho 10 lít hỗn hợp khí N2 và CO2(đktc) đi qua 2 lít dung dịch


Ca(OH)2 0,02M, thu được 1 gam kết tủa. Xác định thành phần %(theo


thể tích) của CO2 trong hỗn hợp.



<b>Bài 15:</b> Có một dung dịch chứa đồng thời HCl, H2SO4.


Cho 200 gam dung dịch đó tác dụng với d d BaCl2 có dư thì thu được


46,6 gam chất kết tủa.


Để trung hoà nước lọc cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1,6M.
Tính nồng độ % của mỗi axit trong dung dịch đầu


<b>Bài 16:</b> Hồì tan hồn tồn 1,70g hỗn hợp gồm kẽm và kim loại A trong
dung dịch HCl thu được 0,672 lit khí (đktc) và dung dịch B.


MặÛt khác, để hoà tan 1,9 gam kim loại A thì dùng khơng hết 200ml
dung dịch HCl 0,5M.


<b>a,</b> Định khối lượng nguyên tử của kim loại A. Biết A thuộc phân
nhóm chính nhóm II.


<b>b,</b>Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch B, biết rằng
dung dịch HCl có nồng độ 10% và để trung hồ dung dịch B sẽ phải
mất hết 12,5g dung dịch NaOH 29,2%.


<b>Câu 17:</b> A, B là các dung dịch HCl có nồng độ khác nhau. Lấy V ml dung
dịch A cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 35,876


(gam) kết tủa.


Để trung hòa V` ml dung dịch B cần dùng 500 ml dung dịch NaOH
0,3M.



<b>1.</b>Trộn V (lít) dung dịch A với V` (lít) dung dịch B thu được 2 lít dung dịch
C (tức coi V + V` = 2 lít).Tính nồng độ mol của dung dịch C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Bài tập Hoá vô cơ- N</b><b>ă</b><b>m h</b><b>ọ</b><b>c: 2007-2008</b></i>


<b>2.</b>Lấy riêng 100 ml dung dịch A và lấy riêng 100 ml dung dịch B cho tác
dụng hết với Fe thì lượng H2 thốt ra trong hai trường hợp chênh lệch


nhau 0,448 lêt (âktc).


Tính nồng độ mol của dung dịch A, dung dịch B


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×