Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

LAP LUAN TRONG VAN NL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Làm văn:</b></i>



<b>LẬP LUẬN TRONG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. Mục đích:</b>



- Củng cố và nâng cao hiểu biết về yêu cầu và


cách thức xây dựng lập luận đã học : về khái



niệm, cách xác định luận điểm, cách tìm luận cứ


và sử dụng các phương pháp lập luận



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. Nội dung bài học:</b>


I.

<i><b>Khái niệm</b></i>



Bài tập : ( SGK)


<b>a. Mục đích của lập luận là:</b> Nay các ông ( Vương
Thông) không hiểu thời thế, lại dối trá, tức là “kẻ


thất phu hèn kém” thì làm sao “cùng nói việc binh
được”


<b>b. Để dẫn đến kết luận tác giả đưa ra:</b>


-<i><b><sub>Luận điểm:</sub></b></i><sub> Người dùng binh giỏi là người biết xét </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Luận cứ:</b></i>


+ Được thời có thế thì biến mất làm cịn, hóa nhỏ
thành lớn



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>II. Cách xây dựng lập luận</b></i>



<i><b>1/ Xác định luận điểm</b></i>


<i><b>Bài tập:</b></i> Xác định luận điểm trong bài <i><b>“ Chữ ta”</b></i> của


Nguyễn Hữu Thọ


<i><b>Luận điểm 1:</b></i> Tiếng nước ngoài ( tiếng Anh ) đang lấn


lướt tiếng Việt trong các bảng hiệu, quảng cáo ở nước
ta


<i><b>- Luận điểm 2:</b></i> Một số trường hợp tiếng nước ngồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2/ Tìm luận cứ</b></i>


Bài tập: Tìm các luận cứ cho mỗi luận điểm trong
bài “Chữ ta” của Nguyễn Hữu Thọ


-<i><b><sub>Luận điểm 1:</sub></b></i><sub> Tiếng nước ngoài ( tiếng Anh ) đang </sub>


lấn lướt tiếng Việt trong các bảng hiệu, quảng cáo ở
nước ta


+ Luận cứ 1: Ở Hàn Quốc không bao giờ quảng cáo
thương mại được đặt ở công sở, hội trường, danh
lam thắng cảnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Luận cứ 3: Ở Việt Nam có bảng hiệu chữ nước
ngoài lớn hơn cả chữ Việt


-<i><b><sub>Luận điểm 2:</sub></b></i><sub> Một số trường hợp tiếng nước ngoài </sub>


được đưa vào báo chí khơng cần thiết gây thiệt thịi
cho người đọc


+ Các tờ báo phát hành ở Hàn Quốc không có mấy
trang viết bằng tiếng nước ngồi mà chỉ có in tiếng
nước ngồi ở trang cuối mục lục


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>3/ Lựa chọn phương pháp lập luận</b></i>



<b>Bài tập:</b> Tìm các phương pháp lập luận trong 2 văn
bản : <i><b>“Lại dụ Vương Thông”</b></i> của <i><b>Nguyễn Trãi</b></i> và


<i><b>“Chữ ta”</b></i> của <i><b>Nguyễn Hữu Thọ</b></i>


-“<i><b>Lại dụ Vương Thông”</b></i> của <i><b>Nguyễn Trãi</b></i> : Diễn dịch


và quan hệ nhân quả


- <i><b>“Chữ ta”</b></i> của <i><b>Nguyễn Hữu Thọ:</b></i> qui nạp và so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>III.Luyện tập:</b></i>



Bài tập: Để giải thích và chứng minh luận điểm:


<i><b>“ Thiên tài từ cần mẫn”</b></i> một bạn đã chuẩn bị những



luận cứ sau:


<b>a.</b> Gorki nói: “ Thiên tài là lao động. Thiên phú giống như


đốm lửa, nó có thể lụi tắt, cũng có thể bùng cháy. Và cách
làm cho nó trở thành rừng lửa thì chỉ có một, đó là lao động
và lao động”


<b>b.</b> Lêôna đơ Vanhxi là 1 họa sĩ tài danh nước Ý thời phục


hưng . Lúc nhỏ ông theo học Phlôkilô. Thầy giáo thoạt đầu
không dạy ong sáng tác tác phẩm nào mà chỉ bắt vẽ quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

c. Vương Miện thủa nhỏ nhà nghèo, phải đi chăn bị, khơng có
tiền đi học. Nhưng ông quyết tâm tự học. Những khi lùa bị đi,
ơng buộc quyển sách ở sừng bị, quyết chí học. Khi bị no cỏ
thì ơng vừa quan sát phong cảnh vừa tập vẽ. Ông cố gắng suy
xét, thể nghiệm không ngừng nghỉ. Và cuối cùng đã trở thành
1 họa sĩ tài danh.


d. Traicơpxki từng nói: “Dù 1 người địa vị cao nhưng không
lao động gian khổ thì khơng làm nên sự nghiệp lớn mà ngay cả
chính thành tích bình thường cũng khơng đạt được”


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Theo anh (chị):



1. Luận cứ nào khơng có tác dụng phục vụ


cho luận điểm? Vì sao?




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×