CHỦ ĐỀ 3 :LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
(THỜI GIAN : 4 TIẾT)
A.Mục tiêu cần đạt
-Nắm được tính chất , ý nghĩa , cách thể hiện lập luận trong văn bản tự sự
-Biết cách tạo lập một văn bản tự sự kết hợp với lập luận .
B.Chuẩn bị : Đọc tài liệu , nghiên cứu bài soạn .
Hoạt động 1: Khởi động
1.Sĩ số :
2.Bài cũ : kiểm tra chủ đề đã ơn
3.Giới thiệu chủ đề mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trong văn bản tự sự , lập luận I-Tính chất, ý nghĩa .
thường xuất hiện chỗ nào ?
-Lập luận trong văn bản tự sự thường
xuất hiện ở những đoạn văn , trong
đo người nói, người viết nêu ra
những lý lẽ dẫn chứng để trình bày,
thuyết phục người đọc, người nghe
về một vấn đề nào đó , hoặc ký gửi ,
thổ lộ cách ứng xử , một quan niệm ,
một triết lý nào đó .
-Lập luận trong văn tự sự khơng nên
lấn áp người kể , tình tiết vì dễ khơ
khan suy lý
-Cần chú ý gì khi xen lập luận vào
văn bản tự sự ?
II-Cách thể hiện lập luận trong
văn tự sự :
-Thơng qua nhân vật đó
-Tác giả phát biểu trực tiếp ý nghĩ và
-Ta thường làm cách nào để thể hiện ý tưởng của mình . Trường hợp này
lập luận trong văn tự sự ?
gọi là câu văn , đoạn văn chữ tình
ngoại đề .
Ví dụ :
a)Dế choắt bị chị cốc mổ cho, nằm
Hãy nêu ví dụ đoạn văn có lập luận
?
thoi thóp , sắp chết . Trước sự ân hận
của dế mèn , dế chốt đã nói :
“Thơi, tơi ốm yếu quá rồi , chết
cũng được. Nhưng trước khi nhắm
mắt , tơi khun anh: ở đời mà ở thói
hung hăng , bậy bạ, có óc mà khơng
biết nghĩ, sớm mượn rồi cũng mang
vạ vào mình đấy”
->Tơ Hồi đã qua nhân vật Dế Choắt
nêu lên bài học đường đời nhằm
khuyên căn những kẻ hung hăng ,
bậy bạ chớ mua án, rước thú vừa
mang vạ vào thân , vừa gây tai hoạ
cho người .
b) “Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp .
kẻ cắp hôm nay gặp bà già . Nhưng
từ đây tơi lại q chèo bẻo. Ngày
mùa , chúng thức suốt đêm . Mới tờ
mờ đất, nó đã cất tiếng gọi người :
-Mục đích của Tơ Hồi trong đoạn “chè cheo chét . .. chúng nó chi kẻ ác
văn trên là gì ?
. Thì ra, người có tội khi trở thành
người tốt thì tốt lắm .
-Câu lập luận : Người ta nói Chèo
Bẻo là kẻ cắp . Kẻ cắp hơm nay gặp
bà già .
Tác giả Duy Khán (Bài :lao xao” )
muốn nói về sự hồn lương của
những kẻ xấu trong xã hội .
-Trong đoạn văn , những câu nào kể
những câu nào là lập luận ?
Mục đích của những câu lập luận
trong đoạn văn trên ?
Tiết 12 : Nội dung bài học
c./ “Tôi lắng nghe hai cây phong dì
rào , tim đập dịu dàng và thảnh thốt
và vui sướng , và trong tiếng xạc xào
không ngớt ấy , tơi cố hình dung ra
miền xa lạ kia . Thủa ấy , chỉ có một
điều tơi chưa nghĩ đến ; ai là người
đã trồng hai cây phong trên đồi này ?
Người vơ danh ấy đã ước mơ gì ? đã
nói gì khi vùi hai gốc cây phong
xuống đất , người ấy đã ấp ủ những
niềm hy vọng khi vun sới chúng nơi
đây , trên đỉnh đồi cao này .
Quả đồi có hai cây phong ấy ,
khơng biết vì sao làng tôi lại gọi là
“Trường Đuy Sen”
->yếu tố lập luận : “Thủa ấy có
một điều tơi chưa nghĩ đến-> trên
đỉnh đồi cao này” .
->Ai ma tốp đã sử dụng nghị luận để
Tìm yếu tố lập luận trong đoạn văn ý
nghĩa của những yếu tố đó ?
nói lên lịng biết ơn của hoạ sĩ , của
biết bao thế hệ học trò và nhân nhân
làng Ku-Ku-rêu đối với Thầy Đuy
Sen , người thầy đầu tiên của họ. Bài
học : “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” được
diễn tả một cách thấm thía , nên thơ .
d. Trước đây Bạc Hạnh, Bạc Hà
Bên là Ưng , khuyển , bên là sở
Khanh
Tú Bà cùng Mã Giám Sinh
Các tên tội ấy đáng tình cịn sao
Lệnh qn truyền xuống nội dao
Thể sao , thì lại cứ sao ra hình
Máu rơi thịt nát tan tành
Tìm trong đoạn trích “Th Kiều báo
ân báo ốn ? yếu tố lập luận ?
Ai trơng thấy hồn kinh phách rời
Cho hay muôn sự tại trời
Phụ người chẳng bõ khi người phụ ta
Mấy người bạc ác tinh ma
Mình làm mình chịu , kêu mà ai
thương
Ba quân đông mặt pháp trường
Thanh thiên bạch nhật rõ ràng cho
coi”
->yêu tố lập luận : “Cho hay muôn
sự tại trời
…..kêu mà ai thương .
Đó là lời phát biểu của thi hào
Nguyễn Du về số phận của bọn bạc
ác tinh ma ở đời , khẳng định quy
luật ác giả ác báo , ước mơ công lý
của tác giả và nhân dân .
e. Nhĩ sai đứa con trai tên là Tuấn đi
sang bên kia sông . Một lúc sau, anh
nhìn thẳng bóng con rồi anh đắm
chìm trong những trầm tư suy ngẫm .
“Thì ra thằng con trai của anh
Yếu tố lập luận bày tỏ quan điểm gì chỉ mới đi được đến hàng cây bằng
của Nguyễn Du ?
lăng bên kia đường ,thằng bé vẫn cắp
cuốn sách bên nách đang sà vào một
đám người chơi phá cờ thế trên hè
phố . Suốt đời Nhĩ đã từng chơi phá
cờ trên nhiều hè phố , thật là không
dứt ra được không khéo thì thằng con
Quan sát đoạn văn ở bên và cho biết
ý nghĩa của những yếu tố lập luận
trong đoạn văn ?
trai anh cũng trễ mất chuyến đò trong
ngày . Nhĩ nghĩ một cách buồn bã,
con người ta trên đời khó trách khỏi
được cái điều vịng vèo hoạc chùng
chình , vả lại nó đã thấy có gì đáng
hấp dẫn ở bên kia sông đâu ? Hoạ
trăng chỉ có anh đã từng trải , đã từng
đặt gót chân khắp mọi chân trời xa lạ
mới nhìn thấy hết sự giàu có lẫn mọi
vẻ đẹp của một cái bãi bồi sông
Hồng ) ngay bờ bên kia , cả trong
những nét tiêu sơ , và cái điều riêng
anh khám phá thấy giống như một
niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận
đau đớn , lời lẽ khơng bao giờ giải
thích hêt”….
(Bến quê-N.M. Châu)
->Nguyễn Minh Châu nêu lên những
suy ngẫm những triết lý về cuộc sống
về đời người như cái đẹp , cái đáng
yêu bình dị , thân thuộc của que
hương , về tình nghĩa vợ chồng , tình
cha con sự lạc lối quanh co trong
cuộc sống của mỗi con người trong
đau ốm biết mình sớm muộn cũng
qua đị sang thế giới bên kia .
yếu tố lập luận :
“Nhĩ nghĩ một cách buồn bã khơng
bao giờ giải thích hết”
Tiết 13 : LUYỆN TẬP
III. Luyện tập
1-Tìm trong những văn bản đã học 1-Ôi ! Đời xưa báo rằng “thú ăn thịt
những đoạn văn, đoạn thơ có dùng người cũng chưa đến nỗi quá tệ như
yếu tố nghị luận ? (Các tổ thảo luận thế !
với nhau mỗi người tìm một đoạn
trong một văn bản . Nhóm trưởng tập
hợp ý kiến của tổ mình . Nhận xét ý
kiến của các yếu tố lập luận trong
đoạn văn đoạn thơ )
(“Vũ Trung tuỳ bút” Phạm Đình Hổ > thái độ tố cáo bộ mặt thật của xã
hội phong kiến ; chuyên ăn chơi sa
hoa , khơng để ý gì đến đời sống của
nhân dân ; tố cáo bọn người vô lương
tâm , lợi dụng loạn lạc , nỡ ăn đồng
loại (hình thức kiếm tiền vô lương
tâm)
+”Quân thanh sang xâm lấn nước ta ,
hiện đang ở Thăng Long -> ta không
nói trước”
đoạn văn nêu tấm gương giữ gìn
độc lập của tổ quốc trong lịch sử , tố
cáo tội ác của giặc , khơi gợi lòng
yêu nước lòng yêu nước , quyết tâm
đánh giặc của vua Quang Trung với
các tướng .
+Trong “Truyện Kiều” cũng có rất
nhiều đoạn , tác giả xen lập luận :
*Kiều ở lầu ngưng bích
“Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tác lịng
*Mã GiamSinh mua Kiều :
“Đinh ngày nạp thái vu quy
Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng song”
2-Cho đoạn thư sau (Kiều báo ân
báo ốn Sách GK tranh 107 từ
“Thoắt trơng nàng đã trào thưa
…trướng tiền tha ngay”
a-Nguyễn Du đã dùng 5 câu thơ ghi
lại những lời Kiều nói Hoạn Thư
trước pháp trường báo ốn :
“Tiểu thư cũng có mấy giờ đến đây
-Đọc đoạn thơ
a-Trong mấy câu đầu đoạn thơ ,
Đàn bà dĩ có mấy tay
Đời xưa mấy mặt, đời nay mấy gan
Thuý Kiều đã nói với Hoạn Thư
những gì ?
Dễ dàng là thói hồng nhan
Càng cay nghiệt lắm , càng oan trái
nhiều
-Có thể cuyển đoạn thơ trên thành
một đoạnvăn lập luận như sau :
Tên tội phạm Hoạn Thư bị đưa ra
pháp trường Kiều đã “chào thưa bằng
những tiếng
“Kiều rất mỉa mai .
Kiều đã chỉ rõ “thói hồng nhan” là dễ
dàng” , là dịu dàng hiền hậu . Thế
nhưng nàng là người đàn ba ghê gớm
ít thấy trên cuộc đời xưa nay . Nàng
đã gây ra bao nhiêu oan nghiệt , đau
-Hãy chuyển lời nói của nàng Kiều
thành một đoạn văn lập luận .
(Nhận xét đoạn lập luận đó ? giọng
khổ cho người khác thì phải truốc lấy
oan trái , phải bị trừng phạt nặng nề .
b-Nguyễn Du đã dùng 8 câu thơ để
nói , cách lập luận của Kiều vừa mát diễn tả lời biện bạch của Hoạn Thư
mẻ, mỉa mai , vào đay nghiến , thể .Có thể tóm tắt các nội dung lý lẽ
hiện một cuộc báo oán , trủ thù quyết trong lời biện bạch của Hoạn Thư
liệt sắp xảy ra .)
như sau :
-Tôi chỉ là một người đàn bà tầm
thường . Ghen tng là chuyện
thường tình “ của đàn bà, cũng là của
tôi . Vả lại , “chồng chung chưa dễ ai
chiều cho ai”
-Đối với nàng (Kiều) tôi “những kính
b-Hoạn Thư đã biện bạch như thế yêu , và đã có chút ân tình như đã
nào mà nàng Kiều phải khen rằng : cho ra quan am các viết kinh, và khi
khơn ngoan hết mực , nói năng phải nàng bỏ trốn tôi cũng “chẳng theo” ,
lời ?
chẳng truy tìm
Hãy tóm tắt các nội dung lý lẽ trong -Tơi chót đã gây ra chơng gai đau
lời biện bạch của Hoạn Thư để làm khổ cho nàng . Tôi chỉ cịn trơng
sáng tỏ lời khen của nàng Kiều ?
mong vào “lượng lẻ” bao dung độ
lượng của nàng “thươngbài cho
chăng” .
-> Cách biện bạch của Hoạn Thư vừa
có tình vừa có lý , đánh trúng tâm lý
và lịng nhân hậu của Kiều , nên nghe
xong , Kiều đã phải khen rằng
“Khơng ngoan đến mực nói năng
phải lời” rồi cao thượng tha lỏng cho
tiểu thư họ Hoạn : “Truyền
quân
lệnh xuống trướng tiền tha ngay .
Tiết 14 : Nội dung bài học
3.Chẳng hạn có đoạn văn sau :
Vận dụng kiến thức đã học , hãy viết
Chúng tôi học cùng lớp cho đến cấp
một đoạn văn tự sự có xen lập luận ?
3 . Điều ấy ngồi sự tưởng tượng của
Mai Hương càng lớn càng sinh và
(chủ đề tự chọn)
ngoan ngỗn nữa . Khơng có bạn nào
-Các nhóm thảo luận với nhau về đề
trách cứ Mai Hương được điểm gì .
tài , sau đó các cá nhân tự viết .
Thật là một người bạn lý tưởng càng
ngày chúng tôi càng thấy thân thiết
-Giàng 10’ cuối giờ để học sinh trình nhau hơn . Tơi đã biết đóng một
bày , cả lớp nghe, nhận xét và đóng
quyển sổ trắng loại tốt bìa bọc cứng ,
góp ý kiến ?
thật đẹp Tặng Mai Hương để chép
những bài tơi u thích . Trong đầu
cuốn sổ , tơi nghi nắn nót những
dịng chữ : “Đời khơng có tiếng hát ,
khác nào cuộc sống không ánh sáng
mặt trời . Mong tình bạn đẹp mãi như
tiếng hát khơng ngừng .
*Kết luận :
-Yếu
tố
nghị -Yếu tố lập luận
luận trong văn trong văn bản
bản nghị luận
tự sự.
-Người viết tập -Nghị luận trong
trung đưa ra các văn bản tự sự
luận điểm luận chỉ là yếu tố đơn
*Đọc bài tham khảo :
cứ một cách đầy lẻ
,
biệt
lập
đủ hệ thống và trong một tình
“Hồ Chí Minh, niềm hy vọng lớn
hêt sức chặt chẽ huống cụ thể ,
nhất” (NV9NC T197)
. Các nội dung ý một
sự
việc
lớn , ý nhỏ phải trong một nhân
Phần kết luận :
gắn bó va phụ vật cụ thể nào
So sánh yếu tố nghị luận trong văn
thuộc vào nhau đó
bản nghị luận và yếu tố lập luận và
trong toàn bài .
yêu tố lập luận trong văn bản tự sự ?
của
câu
chuyện cốt chỉ
làm nổi bật cho
sự việc va con
người .
-Cách nhận diện những dấu hiệu và
đặc điểm nghị luận trong văn bản tự
sự
+Nghị luận thực chất là đối thoại (với
người khác hoặc với chính mình )
trong đó người viết thường nêu lên
các nhận xét , phán đoán , các lý lẽ
nhằm thuyết phục người nghe , người
đọc (có khi thuyết phục chính mình )
về một vấn đề , một quan điểm , một
tư tưởng nào đó
+Trong đoạn văn bản nghị luận ,
-Làm thế nào để nhận diện những
dâu hiệu và đặc điểm của nghị luận
trong văn bản tự sự ?
người viết dùng miêu tả , trần thuật
và thường dùng nhiều loại câu khẳng
định và phủ định , câu có các cặp
quan hệ từ nếu … thì ; vì … nên ;
càng… càng ; vừa …vừa , một
mặt….mặt khác .
+Trong đoạn văn nghị luận , người
viết thường dùng nhiều từ ngữ như :
tại sao , thật vậy tuy thế , trước hết ,
sau cùng , nói chung , tóm lại , tuy
nhiên .
Tiết 15: KIỂM TRA VIẾT
A. Mục tiêu cần đạt .
-Kiểm tra nhận thức của Học sinh cũng như cách vận dụng của các em về
văn bản tự sự xen lập luận .
-Rèn kỹ năng tạo lập văn bản tự sự kết hợp với lập luận .
B. Chuẩn bị :
-Ra đề , đáp án chấm bài .
C. Tiến trình tổ chức kiểm tra .
Hoạt động 1: Khởi động
1. Sĩ số :
9A :
9B:
9C:
2.Kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh
3.Giới thiệu (giờ kiểm tra toàn bộ chuyên đề)
Hoạt động 2: Ra đề đáp án .
I-Trắc nghiệm
1-Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất .
Trong văn bản tự sự xen lập luận thì yếu tố nghị luận :
A.Người viết tập trung nêu ra luận điểm và luận cứ đầy đủ , hệ thống chặt
chẽ .
B.Người viết đưa ra các yếu tố nghị luận thường nêu lên một nhận xét , phán
đoán cốt để làm nổi bật nhân vật hoặc sự việc .
C.Người viết có mục đích khác .
D.Cả A, B,C đều sai .
2-Trong văn bản : “Thuý Kiều báo ân báo ốn” , hai câu sau nói về sự
kiện gì ?
Nàng rằng :
“Nghĩa nặng nghìn non
Lâm tri người cũ chàng cịn nhớ khơng
A. Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều về với Hoạn Thư
B. Thúc Sinh và Thuý Kiều vui vầy cuộc sống vợ chồng
C. Thuý Kiều bị Hoạn Thư hành hạ trước mặt Thúc Sinh
D. Thúc Sinh đưa Kiều ra khỏi lầu xanh
3-Nhận định nào không phải là lý lẽ của Hoạn Thư đưa ra để gỡ tội cho
mình .
A. Dựa vào tâm lý thường tình của một người phụ nữ để gỡ tội
B. Kể lại cơng của mình để cho Kiều ra viết kinh ở Gác Quan Âm
C. Nhận hết tội về mình để cho Kiều tha thứ
D. Đổ hết mọi tội lỗi cho Thúc Sinh .
4-Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của hình ảnh “Bến lửa” .
A. Hiện diện như tình cảm ấm áp của người bà dành cho cháu .
B. Là chỗ dựa tinh thần của người cháu trong những năm tháng tuổi
thơ
C. Là sự cưu mang đùm bọc , chi chút của bà dành cho cháu .
D. Cả A , B ,C đều đúng .
II-Tự luận
Hãy hồi tưởng lại tuổi thơ của em và kể lại những kỷ niệm thời thơ ấu
của mình (Trong đó có xen yếu tố lập luận)
Hoạt động 2: Đáp án
I-Phần trắc nghiệm (4 điểm) mỗi ý đúng cho 1 điểm .
Câu 1 : B
Câu 3 : D
Câu 2: D
Câu 4: D
II-Phần tự luận ( 6 điểm)
*Mở bài : (1 điểm)
Hồi tưởng lại thời bé thơ kể lại cho bạn nghe những kỷ niệm khơng thể qn
của mình .
*Thân bài (4 điểm)
-Kể về 1 số kỷ niệm (lần lượt theo trình tự thời gian . Trong khi kể có phán
đốn nhận xét hoặc nêu ý nghĩ của mình giờ đây khi nhớ lại những kỷ niệm
đó .
*Kết bài : (1 điểm)
Cảm nghĩ của mình về những sự kiện trên liên hệ giáo dục tư tưởng .
Hoạt động 3: Học sinh làm bài
Hoạt động 4 : Thu bài nhận xét giờ viết
Về nhà soạn bài (tìm hiểu ) cách làm một bài văn nghị luận về một sự
kiện , hiện tượng trong đời sống xã hội .