Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

li thuyet tin hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.58 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tên cột Thanh công thức Bảng chọn Data


Tên hàng


Tên các trang tính


Trang tính
Ơ tính đang được chọn


MICROSOFT EXCEL


1. Khởi động Excel


Cách 1: Nhấn nút <b>Start</b><b>Programs</b><b>Microsoft Office</b><b>Microsoft Office Excel 2003</b>


Cách 2<b>: </b>nháy đúpchuột vào biểu tượng trên màn hình nền.


2. Màn hình làm việc : ngồi thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh công cụ và nút lệnh như màn hình
Word, Excel cịn có:


- Thanh công thức: là thanh công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính Excel, dùng để nhập,
hiển thị dữ liệu hoặc cơng thức trong ơ tính


- Bảng chọn Data: chứa các lệnh dùng để xử lí dữ liệu


- Tên cột được kí hiệu bằng các chữ cái in hoa, tên hàng được kí hiệu bằng các số


- Trang tính gồm các cột và các hàng. Giao nhau giữa cột và hàng gọi là ô, dùng để chứa dữ liệu
- Tập hợp các ô liền nhau tạo thành vùng hình chữ nhật gọi là khối ơ


- <i>Địa chỉ ô: tính là cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên</i>



- <i>Địa chỉ khối ô: là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải được ngăn cách </i>
nhau bởi dấu hai chấm (:)


- <i>Hộp tên: Là ơ ở góc trên, bên trái trang tính, hiển thị địa chỉ của ô được chọn.</i>
3. Lưu kết quả và thoát khỏi Excel:


<i>- Để lưu kết quả: Nháy vào File -> chọn save </i>


hoặc nháy vào biểu tượng save trên thanh cơng cụ
- Thốt khỏi Excel


Cách 1: File  Exit


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CÁC THAO TÁC CƠ BẢN </b>


<b>1</b>. <b>Chọn các đối tượng trên trang tính</b>


- Chọn một ơ: Đưa con trỏ chuột tại ơ đó và nháy chuột.
- Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng.


- Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột.


- Chọn một khối: Kéo thả cuột từ một ơ góc đến ơ góc đối diện.
* Chú ý: Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau:
- Chọn khối đầu tiên.


- Nhấn giữ Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo.
<b>2. Di chuyển trên trang tính:</b>


- Sử dụng các phím mũi tên Hoặc sử dụng chuột và các thanh cuốn.



<b>3. Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng:</b>
- Để điều chỉnh độ rộng cột ta làm như sau:


+ Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách giữa hai cột, con trỏ xuất hiện dạng mũi tên 2 chiều
+ Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp độ rộng của cột


-Để thay đổi độ cao của các hàng thực hiện tương tự như điều chỉnh độ rộng cột
* Chú ý:


- Nháy đúp chuột trên vạch phân cách cột hoặc hàng để điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít
với dữ liệu có trong cột và hàng đó.


- Có thể thay đổi độ rộng cột và độ cao của hàng bằng lệnh:


Format  Column --> Width --> gõ kích thước độ rộng cột tại ơ Column Width --> ok


Format  Row --> Height -- > gõ kích thước đọ cao hàng tại ơ Row Height --> ok


<b>4. Chèn thêm hoặc xóa ơ, cột và hàng</b>
- Để chèn thêm cột ta làm như sau:
+Nháy chọn một cột.


+ Mở bảng chọn Insert -> Chọn columns. Một cột trống sẽ được chèn bên trái cột được chọn.
- Để chèn thêm hàng ta làm như sau:


+Nháy chọn một hàng


+ Mở bảng chọn Insert -> Chọn Rows. Một hàng trống sẽ được chèn bên trên hàng được chọn.
* Chú ý: Nếu chọn trước nhiều cột hay nhiều hàng thì số cột hoặc số hàng mới được chèn thêm đúng
bằng số cột hay số hàng đã chọn.



- Để xoá cột hoặc hàng ta làm như sau:
+ Nháy chọn cột hoặc hàng cần xoá.
+ Nháy vào Edit -> Chọn Delete.
<b> </b>- Để chèn ô trống:


- B1: Chọn các ô cần chèn (Liên tục, thao tác chọn khối)


- B2: Nháy phải vào vùng được chọn sau đó chọn Insert Hoặc Vào menu Insert \ Cells
Hộp thoại xuất hiện


Đẩy các ô sang bên phải của vùng


Đẩy các ơ xuống phía dưới của vùng
Chèn cả dòng


Chèn cả cột


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5. Nhập và sửa dữ liệu</b>


- Nháy chuột chọn ô cần nhập dữ liệu và nhập dữ liệu vào từ bàn phím. Để kết thúc ta nhấn phím
Enter hoặc chọn ơ khác


- Để sửa dữ liệu trong ô ta nháy đúp chuột vào ô đó sửa chữa.
<b>6.Sao chép, di chuyển, xóa dữ liệu trên trang tính</b>


B1- Chọn ơ (khối ơ) chứa dữ liệu


B2 - Nháy nút phải chuột tại ô (khối ô) đã chọn:
- Chọn copy: nếu sao chép dữ liệu



Hoặc Chọn Cut: nếu di chuyển dữ liệu
Hoặc Chọn Delete: nếu xóa dữ liệu


B3- nháy nút phải chuột vào ô cần đưa dữ liệu vào và chọn Paste.
<b>7. Định dạng dữ liệu</b>


<b>a. Định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ, căn lề trong các ô:</b>
- Chọn ô, khối ô chứa dữ liệu cần định dạng và thực hiện tương tự như Word


* Chú ý: Để căn chỉnh dữ liệu vào giữa để chính xác hơn , nháy vào nút Merge and Center trên
thanh công cụ


<b>b. Tô màu nền và kẻ đường biên của các ơ tính:</b>
* Tơ màu nền các ô tính:


+ Chọn các ô cần tô màu nền.


+ Nháy vào nút Fill Colors trên thanh Drawing để chọn màu nền.
* Kẻ đường biên trong ơ tính:


+ Chọn các ơ cần kẻ đường biên.


+ Nháy nút Borders trên thanh công cụ để chọn kiểu vẽ đường biên.
<b>c.Tăng hoặc giảm chữ số thập phân của dữ liệu số:</b>


+ Chọn các ô cần tăng hoặc giảm chữ số thập phân.
+ Nháy vào:


Tăng thêm một chữ số thập phân.


Giảm bớt một chữ số thập phân.


<b>d. Định dạng dữ liệu kiểu số thực, định dạng kiểu ngày tháng, kiểu tiền tệ:</b>
- B1: Chọn các ô cần định dạng


- B2: vào menu Format \ Cells. Hộp thoại xuất hiện, chọn thẻ <b>Number </b>
* Nếu định dạng dữ liệu kiểu số thực:


- B3: Chọn mục <b>Number</b> trong nhóm định dạng <b>Category</b> chọn kiểu định dạng


- B4: nhấp OK


* Nếu định dạng dữ liệu kiểu ngày tháng:


- B3: Trong hộp danh sách <b>Category</b> nhắp chọn mục <b>Custom</b>


tại ơ Type nhập chuỗi kí tự dd/mm/yyyy


- B4: Nhấn nút <b>OK</b> để kết thúc.
<b>* </b>Nếu Định dạng dữ liệu dạng tiền tệ


- B3: Trong hộp danh sách <b>Category</b> nhắp chọn mục <b>Custom</b>


 Ở ô Type nhập dãy kí tự <b>#.##0 [$VND]</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CÁC HÀM CƠ BẢN</b>



* Hàm là một đoạn chương trình con đã được định nghĩa nhằm thực hiện một cơng việc nào đó và
trả về một giá trị.



<b>* Cú pháp chung:</b>


<b>=<TÊN HÀM>(danh sách đối số)</b>
I. <b>HÀM TOÁN HỌC</b>


<b>1. Hàm ABS:</b>


- Dạng: <b>=ABS(Đối số)</b>
- Ý nghĩa: Lấy trị tuyệt đối của đối số
- VD: =ABS(-1.23) -> 1.23


Giả sử trong ơ A2 có giá trị là -12.3. Tại ơ B2 ta có cơng thức =ABS(A2) sẽ cho giá trị là 12.3
<b>2. Hàm INT:</b>


- Dạng: <b>=INT(Đối số)</b>


- Ý nghĩa: Lấy phần nguyên của đối số (Đối số phải là số dương)
- VD: =INT(1.23) -> 1


Giả sử trong ơ A2 có giá trị là 12.3. Tại ô B2 ta có công thức =INT(A2) sẽ cho giá trị là 12
<b>3. Hàm MOD:</b>


- Dạng: <b>=MOD(Đối số, Số chia)</b>


- Ý nghĩa:Lấy phần dư của đối số chia cho Số chia.Trong đó đối số và Số chia phải cùng dấu.
- VD: =MOD(7,3) -> 1


Giả sử trong ơ A1 có giá trị là -13, ơ A2 có giá trị là -4. Tại ô B2 ta có cơng thức
=MOD(A1,A2) sẽ cho giá trị là -1



<b>4. Hàm ROUND:</b>


- Dạng: <b>=ROUND(Đối số, n)</b>
- Ý nghĩa: Làm tròn Đối số với:


+ Nếu n = 0 : Lấy phần nguyên


+ Nếu n < 0 : Làm tròn đến n số phần nguyên
+ Nếu n > 0 : Làm tròn đến n số phần thập phân
- VD: =ROUND(12345.678,0) -> 12345


=ROUND(12345.678,-3) -> 12000
=ROUND(12345.678,1) -> 12345.7
<b>5. Hàm SQRT:</b>


- Dạng: <b>=SQRT(Đối số)</b>
- Ý nghĩa: Lấy căn bậc 2 của đối số
- VD: =SQRT(9) -> 3


Giả sử trong ơ A1 có giá trị là 9. Tại ơ B2 ta có cơng thức =SQRT(A1) sẽ cho giá trị là 3
<b>6. Hàm SUM:</b>


- Dạng: <b>=SUM(Danh sách các đối số)</b>
- Ý nghĩa: Tính tổng của các đối số có trong danh sách
- VD: =SUM(1,6,10) -> 27


Giả sử lần lượt giá trị trong ô A1,B1 là 5, 2 .Tại ơ A2 ta có cơng thức =SUM(A1,B1) -> 7
<b>7. Hàm AVERAGE:</b>


- Dạng: <b>=AVERAGE(Danh sách các đối số)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giả sử giá trị lần lượt trong các ô A1, A2, A3 là 1, 4, 10. Tại ô B1 ta có cơng thức:
=AVERAGE(A1:A3) -> 5


<b>II. CÁC HÀM THỐNG KÊ:</b>


<b>2. Hàm COUNT:</b>


- Dạng: <b>=COUNT(Danh sách các vùng)</b>


- Ý nghĩa: Đếm tổng số các ơ có dữ liệu là kiểu số trong danh sách các vùng
- VD:


<b>3. Hàm COUNTA:</b>


- Dạng: <b>=COUNTA(Danh sách các vùng)</b>


- Ý nghĩa: Đếm tổng số các ơ có dữ liệu trong danh sách các vùng
VD:


<b>4. Hàm COUNTIF:</b>


- Dạng: <b>=COUNTIF(Vùng, Chỉ tiêu)</b>


- Ý nghĩa: Đếm tổng số các ô trong Vùng thoả mãn Chỉ tiêu
- VD:


<b>5. Hàm SUMIF:</b>


- Dạng: <b>=SUMIF(Vùng, Chỉ tiêu)</b>



- Ý nghĩa: Tính tổng số các ơ trong Vùng thoả mãn Chỉ tiêu
- VD:


<b>6. Hàm MAX:</b>


- Dạng: <b>=MAX(Danh sách các đối số)</b>
- Ý nghĩa: Tìm giá trị lớn nhất của danh sách các đối số
- VD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Dạng: <b>=MIN(Danh sách các đối số)</b>
- Ý nghĩa: Tìm giá trị nhỏ nhất của danh sách các đối số
- VD: =MIN(5,2,9,3) -> 2


<b>8. Hàm RANK:</b>


- Dạng: <b>=RANK(Đối số, Vùng dữ liệu)</b>
- Ý nghĩa: Cho vị thứ của đối số trong vùng dữ liệu
- VD:


<b>III. HÀM ĐIỀU KIỆN</b>
<b>4. Hàm IF:</b>


* Dạng 1: <b>= IF(Biểu thức logíc, Giá trị 1, Giá trị 2)</b>


- Ý nghĩa: Nếu Biểu thức logíc = TRUE thì cho giá trị 1, ngược lại cho giá trị 2
- VD:


* Dạng 2: <b>=IF(BTL1, GT đúng 1, IF(BTL2, GT đúng 2, ... ))</b>



- Ý nghĩa: Nếu BTL1 = TRUE thì chi GT đúng 1. Ngược lại, nếu BTL2 = TRUE thì cho GT
đúng 2, ngược lại ...


- VD:


<b>IV. CÁC HÀM VĂN BẢN (HÀM CHUỖI):</b>


<b>1. Hàm LEFT:</b>


- Dạng: <b>= LEFT(Đối số, n)</b>
- Ý nghĩa: Lấy n ký tự của đối số từ trái sang
- VD: =LEFT("Trung tam",5) -> Trung


Trong ơ A1 có chuỗi: "Lớp KTV khố 1". Trong ơ B1 có cơng thức =LEFT(A1,7) ->Lớp KTV
<b>2. Hàm RIGHT:</b>


- Dạng: <b>= RIGHT(Đối số, n)</b>
- Ý nghĩa: Lấy n ký tự của đối số từ phải sang
- VD: =RIGHT("Trung tam",3) -> tam


Trong ơ A1 có chuỗi: "Lớp KTV khố 1". Trong ơ B1 có cơng thức =RIGHT(A1,6) ->khố 1
<b>3. Hàm MID:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Ý nghĩa: Lấy n ký tự trong đối số kể từ vị trí thứ m
- VD: =MID("Trung tam",7,2) -> ta


Trong ơ A1 có chuỗi: "Lớp KTV khố 1". Trong ơ B1 có cơng thức =MID(A1,5,3) ->KTV
<b>4. Hàm: LOWER:</b>


- Dạng: <b>= LOWER(Đối số)</b>



- Ý nghĩa: Đổi chuỗi ký tự của đối số thành chuỗi ký tự thường
- VD: =LOWER("Trung Tam") -> trung tam


Trong ơ A1 có chuỗi: "Lớp KTV khố 1". Trong ơ B1 có cơng thức =LOWER(A1)
-> lớp ktv khoá 1


<b>5. Hàm UPPER:</b>


- Dạng: <b>= UPPER(Đối số)</b>


- Ý nghĩa: Đổi chuỗi ký tự của đối số thành chuỗi ký tự hoa
- VD: =UPPER("Trung Tam") -> TRUNG TAM


Trong ơ A1 có chuỗi: "Lớp KTV khố 1". Trong ơ B1 có cơng thức =UPPER(A1)
-> LỚP KTV KHOÁ 1


<b>6. Hàm TRIM:</b>


- Dạng: <b>= TRIM(Đối số)</b>


- Ý nghĩa: Loại bỏ tất cả các ký tự trắng dư thừa của đối số
- VD: =TRIM(" Trung Tam") -> Trung Tam


Trong ơ A1 có chuỗi: " Lớp KTV khoá 1 ". Trong ơ B1 có cơng thức
=TRIM(A1) -> Lớp KTV khoá 1


<b>7. Hàm PROPER:</b>


- Dạng: <b>= PROPER(Đối số)</b>



- Ý nghĩa: Biến đổi chuỗi ký tự của đối số thành kiểu tên riêng
- VD: =PROPER("trung tam") -> Trung Tam


Trong ơ A1 có chuỗi: "Lớp KTV khố 1". Trong ơ B1 có cơng thức =PROPER(A1)
-> Lớp Ktv Khoá 1


<b>8. Hàm REPT:</b>


- Dạng: <b>= REPT(Đối số, n)</b>


- Ý nghĩa: Nối vào chuỗi ký tự của đối số n lần chuỗi ký tự của đối số
- VD: =REPT("Trung Tam",2) -> Trung TamTrung Tam


<b>9. Hàm LEN:</b>


- Dạng: <b>= LEN(Đối số)</b>


- Ý nghĩa: Cho độ dài của chuỗi ký tự của đối số
- VD: =LEN("Trung Tâm") -> 9
<b>10. Hàm VALUE:</b>


- Dạng: <b>= VALUE(Đối số)</b>


- Ý nghĩa: Biến đổi chuỗi ký tự kiểu số thành kiểu số


- VD: Trong ô A1 ta có chuỗi ký tự kiểu số 0012345. Trong ô B1 ta có cơng thức
=VALUE(A1) -> 12345


<b>V. CÁC HÀM NGÀY GIỜ:</b>



<b>1. Hàm DATE:</b>


- Dạng: <b>= DATE(Năm, Tháng, Ngày)</b>


- Ý nghĩa: Cho chuỗi ký tự dạng ngày (Tháng / Ngày / Năm)
- VD: =DATE(02,10,15) -> 10/15/02


<b>2. Hàm NOW:</b>


- Dạng: <b>= NOW()</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Dạng: <b>= DAY(Đối số)</b>


- Ý nghĩa: Lấy ngày của chuỗi ngày trong đối số. (đối số có dạng "mm/dd/yy")
- VD: =DAY("10/15/02") -> 15


<b>4. Hàm MONTH:</b>


- Dạng: <b>= MONTH(Đối số)</b>


- Ý nghĩa: Lấy tháng trong chuỗi ngày trong đối số.
(đối số có dạng "mm/dd/yy")


- VD: =MONTH("10/15/02") -> 10
<b>5. Hàm YEAR:</b>


- Dạng: <b>= YEAR("Chuỗi ngày")</b>


- Ý nghĩa: Lấy năm trong chuỗi ngày trong đối số.


(đối số có dạng "mm/dd/yy")


- VD: =YEAR("10/15/02") -> 2002


<b>VI. CÁC HÀM TÌM KIẾM:</b>


<b>1. Hàm HLOOKUP:</b>


- Dạng: <b>=HLOOPKUP(Đối số, Bảng tham chiếu, Hàng lấy về, Cách tìm)</b>
- Ý nghĩa:


Lấy đối số so sánh với giá trị ở bảng tham chiếu và trả về là dữ liệu tìm được trong bảng tại
hàng trả về.


Cách tìm: 0 - Bảng dữ liệu tìm khơng sắp xếp. 1 - Có sắp xếp
- VD:


<b>2. Hàm VLOOKUP:</b>


- Dạng: <b>=VLOOPKUP(Đối số, Bảng tham chiếu, Cột lấy về, Cách tìm)</b>


- Ý nghĩa: Lấy đối số so sánh với giá trị ở bảng tham chiếu và trả về là dữ liệu tìm được trong
bảng tại cột trả về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TẠO ĐỒ THỊ


<b>CÁC BƯỚC TẠO ĐỒ THỊ:</b>


<i><b>* Bước 1:</b></i>


Chọn vùng dữ liệu cần tạo. Gồm có cả tiêu đề cột và tiêu đề dịng của bảng



<i><b>* Bước 2:</b></i>


Nháy chọn biểu tượng Chart Wizard trên thanh công cụ hoặc vào menu Insert \ Chart...


<i><b>* Bước 3:</b></i>


Trong mục Chart type ta chọn kiểu đồ thị. Trong mục Chart sub-type ta chọn kiểu chi tiết của đồ
thị sau đó chọn Next >


<i><b>* Bước 4:</b></i>


Trong mục Data range ta chọn cách thể hiện của đồ thị theo số liệu của dịng hay cột sau đó chọn
Next >


<i><b>* Bước 5:</b></i>


Có thể có hay khơng đặt tiêu đề đồ thị, tiêu đề các trục cho đồ thị tại các mục Chart title, Category
(X) axis, Value (Y) axis. Tiếp tục chọn Next >


Có thể chọn 1 trong 2 cách:


- Tạo đồ thị riêng 1 trang khác lúc đó sẽ xuất hiện thêm 1 sheet có tên là Chart 1
- Tạo đồ thị ngay trong sheet chứa bảng dữ liệu


Cuối cùng chọn Finish để kết thúc việc tạo đồ thị.


SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU


<b>1. Sắp xếp dữ liệu:</b>



B1: Chọn vùng dữ liệu cần sắp xếp


<i><b>Chú ý:</b></i> Không chọn phần tiêu đề của bảng và phần đánh số thứ tự
B2: Vào menu Data \ Sort...


B3: Trong mục My list has ta đánh dấu chọn mục No header row
B4: Trong mục Sort by ta chọn cột cần sắp xếp


B5: Chọn kiểu sắp xếp Tăng dần (Ascending) hay Giảm dần (Descending)
B6: Chọn ưu tiên 2, 3 (nếu có) tại mục Then by


B7: Chọn OK


<i><b>Chú ý:</b></i> Ta có thể sắp xếp theo dịng. Khi đó ta cần phải chọn Options... sau đó trong mục
Orientation ta chọn mục Sort left to right và OK


<b>2. Lọc dữ liệu:</b>


B1: Chọn cột dữ liệu hoặc đặt hộp chọn tại tiêu đề của cột cần lọc số liệu


B2: Vào menu Data \ Filter \ AutoFilter, xuất hiện mũi tên tại cạnh các tiêu đề cột
B3: nháy vào nút mũi tên chọn điều kiện cần lọc trong đối tượng List


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

BÀI THỰC HÀNH 1



1. Nhập dữ liệu và định dạng bảng tính như trên


2. Tính cột điểm trung bình với điểm tốn và văn hệ số 2, lí và tin hệ số 1 (Điểm trung bình làm
trịn một số lẻ thập phân)



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

BÀI THỰC HÀNH 2



1. Nhập dữ liệu, kẻ khung và định dạng như trên, lưu bài ở ổ đĩa D:
2. Điền vào cột trường bằng 3 kí tự đầu của cột MAHS


3. Điền vào cột lớp bằng kí tự thứ 4, 5, 6 của cột MAHS


4. Tính trung bình với tốn hệ số 2, văn hệ số 1, làm tròn với một số lẻ thập phân


5. Dùng hàm IF xếp loại theo điều kiện: trung bình >=8 xếp loại “giỏi”, trung bình >=6.5 xếp loại
“khá”, trung bình >=5 xếp loại “trung bình”, trung bình <5 xếp loại “yếu”.


6. Thêm cột học bổng và cho 200000đ nếu xếp loại giỏi
7. Tính tổng cộng cột học bổng


8. Tính trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất các cột tốn, văn, trung bình
Hướng dẫn:


2. = LEFT (A4,3)
3. = MID (A4,4,3)


4. = ROUND ((E4*2)+F4)/3,1)


5. = IF(G4 >=8 ,“giỏi”, IF(G4 >=6.5,“khá”,IF(G4 >=5, “trung bình”,“yếu”)))


6. Nhập thêm cột học bổng và tại I4 nhập công thức: = IF(H4= “GIỎI”,200000, “ ”)
7. = SUM(I4:I9)


8. Tính bình qn tốn: = ROUND(AVERAGE(E4:E9),1)
Tính bình qn văn: = ROUND(AVERAGE(F4:F9),1)



Tính bình qn trung bình: = ROUND(AVERAGE(G4:G9),1)


Tìm số lớn nhất mơn tốn: = MAX(E4:E9), Tìm số nhỏ nhất mơn tốn: = MIN(E4:E9)
Tìm số lớn nhất mơn văn: = MAX(F4:F9), Tìm số nhỏ nhất mơn văn: = MIN(F4:F9)
Tìm số lớn nhất của trung bình: = MAX(G4:G9),


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

BÀI THỰC HÀNH 3



1. Mở bảng tính mới và nhập dữ liệu vào Sheet1 bao gồm các mục như hình.


2. Bảng đối chiếu được nhập trên cùng trang bảng tính trong vùng ơ D13:E18 gồm cột chức vụ và phụ
cấp.


3. Thực hiện điền phụ cấp vào bảng lương chính một cách tự động tại ô F6 theo cơng thức
=VLOOKUP(D5;$D$13:$E$18;2;0).


Giải thích cơng thức VLOOKUP(D5;$D$13:$E$18;2;0) như sau:
- Vùng giá trị tìm kiếm là giá trị tại ô D5


- Vùng bảng đối chiếu là $D$13:$E$18, với địa chỉ tuyệt đối.
- Cột trả lại kết quả là cột thứ 2 trong bảng đối chiếu – cột phụ cấp.


- Cuối cùng số 0 cho biết không cần sắp xếp cột đầu tiên trong bảng đối chiếu theo trật tự giá
trị tăng dần.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×