Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

huy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.14 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 23.


<i>Ngày soạn: 16/01/2010.</i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010.</i>
<b>Tiết 1: chào cờ.</b>


<b>Tiết 2+3: TP C K CHUYN.</b>


<b>Nhà ảo thuật.</b>
<b>I.Muùc ủớch, yeõu cau:</b>


A.Tp đọc .


- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí , đúng sau các dấu câu, giữa các
cụm từ.


- Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ
ngời khác. Chú Lí là ngời tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. ( trả lời đợc các CH
trong SGK).


B. KĨ chun:


- Kể nối tiếp đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
Kể đợc từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô- phi hoặc Mác.
* TCTV: Luyện đọc, tìm hiểu bài , kể chuyện.


<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.


- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b>ND – TL</b>
1. Kiểm tra bài
cũ. 3’


2. Bài mới.


1 Giới thiệu bài 1’
2.TCTV: Luyện
đọc. 28’


a) Đọc mẫu: 1’
b) Đọc câu và


luyện phát âm
từ khó.


c) Đọc từng đoạn
trước lớp kết
hợp giải nghĩa
từ.


d) Luyện c
trong nhúm.


-Kim tra bi: Cái cầu.
- Nhn xột v cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
-Đọc mẫu toàn bài.



Y/c HS tìm số câu trong bài.
Y/c HS đọc nối tiếp câu.
GV ghi từ khó ( đọc mẫu)
GV sửa lỗi phát âm.
- Y/c HS chia đoạn.


- HD HS đọc câu văn dài ( bảng phụ)
HD giọng đọc toàn bài.


Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
Theo dõi sửa chữa.
- Gọi 1 HS đọc chú gii.


Giải nghĩa thêm từ.


- HD HS c bi trong nhúm.


- Gọi các nhóm thi đọc. HD HS đọc đoạn 3.
- HD HS đọc ĐT đoạn 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

e) Đọc trước lớp.


2.3Tìm hiểu bài.
8’


2.4 Luyện đọc lại.
17’


2.5 Kể chuyện.


a) Xác định yêu
cầu. 2’


Yẽu cầu ủóc ủoán 2.Hai chị em Xơ- phi đã gặp và giúp đỡ
<i>nhà ảo thuật nh thế nào?</i>


- ..., em hiểu thế nào là tình cờ gặp nhau?


- <i>V× sao hai chị em không chờ ch Lí dẫn vào rạp?</i>
- u cầu HS đọc đoạn 3:


- <i>Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xơ- phi và Mác?</i>


<i>- Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi ngời uống trà?</i>


<i>- Theo em , chị em Xô- phi đã đợc xem ảo thuật cha?</i>
- Nêu ý nghĩa của bài.


- Chia nhóm y/c HS đọc bài.


- Nhận xét HS đọc bài.


- Khi kể chuyện bằng lời nhân vật đó em cần xưng hơ
như thế nào cho đúng?


- Treo tranh mình họa và yêu cầu.
- Nhận xét.


- Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
u cầu.



Gọi HS thi kể.


- Theo dõi nhận xét.


- Câu chuyện cho em biết điều gì?
-Nhận xét tiết học.


- Dặn dò:


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Nhắc lại đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Kể mẫu. 3’
Kể theo nhóm 7’
Kể trước lớp 8’


3. Củng cố – dặn
dò. 3’


- Nối tiếp đọc câu.
- §äc §T.


- Chia đoạn.
- Đọc ĐT.
- Lắng nghe.


- c ni tip on.
- 1 HS đọc chú giải.
- Đọc bài trong nhóm.


- Các nhóm thi đọc đoạn 3.
- Đọc ĐT đoạn 3.


- Đọc thầm lại đoạn 1. Và trả lời câu hỏi: Vì bố đang
nằm viện, ....


- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Hai chị em
tình cờ gặp nhà ảo thuật ...


-Vì hai chị em nhớ lời mẹ dặn


Không đợc làm phiền ngời khác nên không muốn chờ chú
trả ơn.


- Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú.
- Khi moùi ngửụứi uoỏng traứ, nhửừng chuyeọn lá liẽn tieỏp saỷy
ra: Xõ – phi laỏy moọt chieỏc baựnh ...


- Hai chị em Xô – phi đã được xem ảo thuật ngay tại
nhà.


- §äc §T.


- Luyện đọc theo nhóm nhỏ.


- 2 nhóm thi đọc.( Lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay
nhất.


- 1 –2 HS đọc yêu cầu phần kể chuyện trang 42 SGK.
- Bằng lời của Xô –phi hoặc Mác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- 1 HS kể trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét.


- Tập kể theo nhóm, các HS trong nhóm theo dõi và
chỉnh sửa lỗi cho nhau.


- 2 – 3 nhóm thi kể tiếp nối câu chuyện, lớp bình
chọn nhóm kể haynhất.


3 – 5 HS trả lời: Chị em Xô – phi và Mác rất ngoan ...


- Học bài và chuẩn bị bài sau.
<b> TiÕt 4: TỐN</b>


<b>Nh©n sè cã bèn ch÷ sè </b>
<b>víi sè cã mét ch÷ sè.</b>
<b>I:Mục tiêu:</b>


- BiÕt nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau)
- Vận dụng trong giải toán có lời văn.


<b>II: Chuaồn bũ.</b>


- Bảng thiết bị dạyhọc toán lớp 3.
<b>III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>ND </b>–<b> TL</b>
1. Kiểm tra bài
cũ. 4’



2. Bài mới.
2.1 Giớithiệu
bài. 1’


2.2 Thực hiện
phép nhân
1427 x 3 .
9’


- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.


- Giớithiệu – ghi đề bài.
Treo bảng thiết bị.
Yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2.3 Luyện tập.
Bài 1. ( 7’)


Bài 2 (6’)
Bai 3: (6’)


Bài 4: (5’)


3. Củng cố dăn
dò. 2’


- Cùng lớp nhận xét chữa bài.
- Nêu yêu cầu thực hiện.
- Nhận xét chữa bài.


- Yêu cầu.


- Nhaän xét cho điểm.
- Yêu cầu:


- Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?


Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.


- 3 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét sửa chữa.
- Nhắc lại đề bài.


- 2 HS lên bảng thực hiện vừa làm vừa nêu cách làm, lớp
thực hiện làmvào bảng con.


- 2 HS nhắc lại cách thực hiện tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
1107 x 6 1107 x 7


2319 x 4 1218 x 5
2 HS đọc đề bài.


1 HS lên bảng tóm tắt và giải toán. Lớp làm vào vở.
Bài giải.


3 xe chở số Kg gạo là.
1425 x 3 = 4275 (Kg)


Đáp số: 4275 Kg gạo.
- 2 HS đọc đề bài.


- Muốc tính chu vi hình vng ta lấy số đo của một cạnh
nhân với 4.


Bài giải


Chu vi mảnh đất đó là.
1508 x 4 = 6032 (m)


Đáp số: 6032 m
<i>Ngày soạn:17 /01/ 2010.</i>


<i>Ngy ging:Th ba ngy 19 tháng 01 năm 2010.</i>
<i><b>Tiết 1: tập đọc.</b></i>


<b>Chơng trình xiếc đặc sắc.</b>
<b>I.Múc ủớch, yẽu cầu:</b>


- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ
phần trăm và số điện thoại trong bài.


- Hiểu ND tờ quảng cáo: Bớc đầu biết một số đặc điểm về nội dung , hình thức
trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.( trả lời đợc các CH trong SGK).
* TCTV: Luyện đọc, tìm hiểu bài.


<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>


- Tranh minh hoạ bài trong SGK.


- Bảng phụ.


- Một chiếc đinh vít, mơ hình một trục quay.
<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b>ND </b>–<b> TL</b> <b>H§ GV</b> <b>H§ HS</b>


1.Kiểm tra bài
cũ.4’


2. Bài mới.


Kieồm tra baứi: “ chơng trình xiếc đặc sắc”
- Nhaọn xeựt cho ủieồm.


- Giới thiệu – ghi đề bài.
Đọc mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Luyện đọc.
15’ * TCTV.
Đọc câu:


Đọc đoạn và giải
nghĩa từ.


- Luyện đọc bài
trong nhóm.


2.3 Tìm hiểu bài.


10’


Y/c HS đọc nối tiếp câu.
GV ghi từ khó ( đọc mẫu).
GV sửa li phỏt õm.


- Y/c HS chia đoạn.


HD HS c mt số câu văn dài.( bảng phụ).
- HD giọng đọc toàn bài.


Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- Gọi 1 HS đọc chú giải.
Giải nghĩa thêm từ.


- Chia nhóm nêu yêu cầu đọc.
- Tổ chức cho Hs thi đọc.
- Nhận xét tun dương.
- u cầu:


- Câu hỏi 1 SGK?


- câu hỏi 2 SGK? Vì sao?
- Câu hỏi 3 SGK?


+ Quảng cáo đưa ra những thông tin quan trọng như thế
nào?


+ Cách viết thông báo như thế nào? Có ngắn gọn, rõ
ràng không?



+ Những từ ngữ in đậm nghĩa là gì?


+ Ngồi việc để thơng tin ra cịn để làm gì?
Câu hỏi 4 SGK.


- Nªu ý nghÜa cđa bµi.
- Đọc mẫu giới thiệu.
- Nhận xét tuyên dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2.4 Luyện đọc lại.
8’


3 Cuûng cố – dặn
dò. 2’


- Nhận xét tiết học.


- 3 HS lẽn baỷng đọc baứi vaứ traỷ lụứi cãu hoỷi SGK.
- Nhaộc lái ủề baứi.


-Lớp đọc thầm SGK.
- Nối tip c cõu.
- Đọc từ khó ĐT.
- HS chia đoạn.


- Đọc câu văn dài ĐT- CN.
- Đọc nối tiếp đoạn.


- 1 HS đọc chú giải.



-Mỗi nhóm 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn, các bạn trong
nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau.


- 2 Nhóm thi đọc.


- 1 Hs đọc bài, lớp đọc thầm SGK.


- Rạp xiếc in tờ quảng cáo để thu hút mọi người đến xem.
- 4 – 5 HS trả lời theo suy nghĩa và giải thích.


Trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:


- Quảng cáo thông báo những thông tin cần thiết, được
người xem quan tâm nhất như: tiết mục mới, ....


- Thông báo của rạp xiếc ngắn gọn rõ ràng, dễ nhớ.
- Những từ ngữ được in đậm bằng nhiều kích cỡ khác
nhau, nhiều kiểu khác nhau, màu sắc khác nhau.


- Có tranh minh họa làm cho quảng cáo thêm hấp dẫn,
- Trên đường, ở các khu vực vui chơi giải trí, ...


- HS đọc ĐT.


- Tự luyện đọc theo hướng dẫn.


- 4 HS thi đọc. Bình chọn bạn đọc hay.


-HS dán các tờ quảng cáo ở những nơi được phân cơng.


<b>TiÕt 2: TỐN.</b>


<b>Lun tËp.</b>
I.Mục tiêu.


- BiÕt nh©n sè cã bèn ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè ( cã nhớ hai lần không liền nhau)
- Biết tìm số bị chia , giải bài toán có hai phép tính.


 Làm đợc cột b bài 4.


<b>II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


<b>ND </b>–<b> Tg</b> <b>H§ GV</b> <b>H§ HS</b>


1. Kiểm tra bài
cũ.


2.Bài mới.


Kiểm tra các bài đã giao
về nhà ở tiết trước.


- Nhaän xét cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2.1 Giới thiệu
bài.


2.2 Luyên tập
Bài 1.



Bài 2.


Bài 3:


Bài 4.


 Làm đợc ý b


3. Củng cố – dặn
dò.


- Giới thiệu ghi đề bài.
u cầu:


-Nhận xét chữa bài.


- Yêu cầu.


Đây là bài tốn thuộc loại
tốn gì?


- HD dẫn giải.


-Nhận xét cho điểm.


Tìm x. hãy cho biết x trong
các câu a, b được gọi là gì?
- Muốn tìm số bị chia ta
làm thế nào?



- Yêu cầu:


- Nhận xét chữa bài cho
điểm.


- Tổ chức cho HS thi đua.
Theo dõi giúp đỡ


- Nhận xét tuyên dương.


- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.


- Nhắc lại đề bài.


1 HS đoc đề bài. 2 HS nêu
cách đặt tính và tính.


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp
làm bài vào bảng con.


1324 x 2 = 2648
1719 x 4 =6876
2308 x 3 = 6924
1206 x 5 = 6030
- 2 HS đọc đề bài.


- Bài toán giải bằng hai
phép tính. 1 HS lên bảng
làm bài



lớp làm bài vào vở.
Bài giải


Số tiền mua 3 cái bút là
2500 x 3 = 7500 (Đồng)


Số tiền còn lại là
8000 – 7500 = 500 (đồng)


Đáp số: 500 đồng
- x trong câu a, b được gọi là
số bị chia.


- Muốn tìm số bị chia ta lấy
thương nhân với số chia.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài
vào bảng con


x : 3 = 1527 x : 4 = 1823
x = 1527 x 3 x =
1823x4


x = 4581 x = 7292
- Thi đua theo nhóm.


- Các nhóm thảo luận trao
đổi ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Về nhà tiếp tục luyện tập


chuẩn bị tiết sau.


<b>TiÕt 3 : CHÍNH TẢ (Nghe – viết)</b>


<b>Nghe nh¹c.</b>
<b>I.Mục đích – yêu cầu.</b>


- Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng khổ thơ , dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT (2) a/b.


<b>II.Đồ dùng dạy – học.</b>
- ChuÈn bị bài tập 2 SGK.
- Vở bài tập


<b>III.Các hoạt động dạy – học.</b>


<b>ND - TL</b> <b>H§ GV</b> <b>H§ HS</b>


1. Kiểm tra bài
cũ.3’


2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu
bài. 1’


2.2 Hướng dẫn
viết chính tả.
23’


-Nêu yêu cầu:



- Nhận xét cho điểm HS.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Đọc đoạn văn một lần.
- Bài thơ kể chuyện gì?
-Bé C¬ng thích nghe nhạc
như thế nào?


-Bài thơ có mấy khổ?
- Mỗi dịng có mấy chữ?
- Các chữ đầu dịng thơ viết
như thế nào?


- u cầu tìm từ khó:
- Đọc các từ khó:
- Lưu ý trước khi viết.
- Đọc từng dòng thơ.
- Đọc lại bài.


- 2 HS lên bảng viết, lớp viết
bảng con: <i>Tập dượt, dược sĩ,</i>
<i>ướt áo, mong ước</i>,


-Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc lại.


-Bài thơ kể về bé Cương và
sở thích nghe nhạc của bé.
- Nghe tiếng nhạc nỉi lên bé
bỏ chơi đi, nhún nhảy theo


tiếng nhạc.


- Bài thơ có 4 khổ thơ
- Mỗi dịng thơ có 5 chữ


- Các chữ đầu dịng thơ phải
viết hoa và viết lùi vào 2 ô,
mỗi 1 khổ thơ chừa ra một
dịng.


<i>- Mải miết, bỗng, rung</i>
<i>theo, ...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2.3 Luyện tập.
10’


3. Củng cố –
dặn dò. 3’


- Thu 5 – 7 bài chấm và
nhận xét.


- HD làm bài tập chính tả.
Bài 2a. Nêu yêu cầu:


- Nhận xét chốt lại lời giải
đúng.


b. Nêu yêu cầu. Chia nhóm.
Phát phiếu và bút daï cho


HS.


- Theo dõi giúp đỡ.


- Nhận xét chốt lời giải
đúng, tun dương.


- Nhận xét tiết học.
Dặn dò:


- HS viết vào vở.
- Đổi vở sốt lỗi.


- 2 HS đọc yêu cầu.
- Lớp tự làm bài.
- Lời giải.


<i>Náo động, hỗn láo, béo núc</i>
<i>ních, lúc đó.</i>


- Nhóm trưởng nhận đồ dùng
học tập.


1 HS đọc yêu cÇu SGK.


- Nhóm trưởng điều khiển
các bạn làm việc.


- Các nhóm dán kết quả thảo
luận lên bảng. Lớp nhận xét


kết quả thảo luận.


- Về nhà viết lại những lỗi
mình đã mắc phải.


<b>TiÕt 4: ĐẠO ĐỨC.</b>


<b>Tơn trọng đám tang.</b>


<b>I.Mơc tiªu:</b>


<b>- </b>Biết đợc những việc cần làm khi gp ỏm tang.


- Bớc đầu biết cảm thông với những đau thơng mất mát đau thơng của ngời khác.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


-V bi tp o c 3.


-Phiếu học tập cho hoạt động 2.
-Các tấm bìa xanh đỏ.


<b>III. </b>


<b> Các hoạt động dạy học </b>–<b> chủ yếu.</b>


<b>ND – TL</b> <b>H§ GV</b> <b>H§ HS</b>


1. Kiểm tra bài cũ.
3-4’



2. Bài mới.


- Thế nào là tơn trọng
khách nước ngồi?


-Em đã làm những việc gì
khi gặp khách nước
ngoài?


- Nhận xét đánh giá.


- 1 HS trả lời. Lớp nhận xét
bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hoạt động.
<b>Hoạt động 1.Kể </b>
chuyện đám tang.
MT: HS biết vì
sao cần phải tôn
trọng đám tang và
thể hiện một số
cách cần thiết khi
gặp đám tang.


<b>Hoạt động </b>
<b>2:Đánh giá hành </b>
vi.



MT: HS biết phân
biệt hành vi đúng
với hànhvi sai khi
gặp đam tang.


<b>Hoạt động 3. Tự </b>
liên hệ.


MT: Biết đánh giá
cách ứng sử của
bản thân khi gặp


- Giới thiệu – Ghi tên bài
Kể chuyện “ Đám tang –
Thuỳ Dung”


+ Khi gặp đám tang trên
phố mọi người đi đường
và mẹ hồng đã làm gì?
+ Tại sao mẹ Hoàng và
mọi người lại làm như
vậy?


+ Hồng khơng nên làm
gì khi gặp đám tang?
+ Theo em chúng ta cần
làm gì khi gặp đám tang?
KL: Khi gặp đám tang
chúng ta cần tôn trọng,
chia sẻ những nỗi ....


- Phát cho mỗi HS 2 thẻ
màu:


- Nêu lần lượt từng hành
vi.


+ Coi như không biết gì đi
qua cho thật nhanh.


+ Dừng lại bỏ mũ, nón.
+ Bóp cịi xe xin đi trước.
+ Nhường đường cho mọi
người.


+ Coi như khơng có gì
cười nói vui vẻ.


+ Chạy theo sau chỉ trỏ.
KL: Chúng ta cần tôn
trọng ...


- Yêu cầu:


- Nhắc lại đyề bài.


- Lắng nghe kể chuyên và
trả lời câu hỏi của GV.


- mọi người dừng xe lại
đúng dẹp lại bên vệ đường.


- Để tôn trọng người đã
khuất, chia buồn với người
thân của họ.


- Không nên chạy theo, chỉ
trỏ, cười đùa khi gặp đám
tang.


- Chúng ta cần tơn trọng
đám tang vì khí đó có người
đang đưa tiến người đã
khuất và chia sẻ nỗi buồn
với ngườithân của họ.


- Nhận 2thẻ: một thẻ xanh ,
2 thẻ đỏ.


- Giơ thẻ biểu hiện ý kiến
đúng giờ màu đỏ. Sai giơ
màu xanh.
1. Xanh
2. Đỏ
3. Xanh
4. Đỏ
5. Xanh
6. Xanh


-Thảo luận nhóm.


- Nêu ra một số hành vi mà


em chứng kiến hoặc thực
hiện. Theo hai cột:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đám tang.


3. Củng cố – dặn


-Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.


Đại diện một số cặp trình
bày.


<b>TiÕt 5: T NHIấN X HI.</b>


<b>Lá cây.</b>
<b>I.Muùc tieõu:</b>


- Bit c cấu tạo ngoài của lá cây.


- Biết đợc sự đa dạng về hình dạng , độ lớn và màu sắc của lá cây.


 Biết đợc quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dới ánh sáng mặt trời
cịn q trình hơ hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.


<b>II.Đồ dùng dạy – học.</b>


- Các hình trong SGK trang 86,87.
- Sưu tầm các loại lá mang đến lớp.


- Phiếu bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


<b>ND – TG</b> <b>H§ GV</b> <b>H§ HS</b>


1. Kiểm tra bài
cũ 4’


2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu
bài.1’


2.2 Hoạt động
<b>Hoạt động </b>
:Thảo luận
nhóm. 20’


MT: Biết mơ tả
sự đa dạng về
màu sắc, hình
dạng và độ lớn
của lá cây.
- Nêu được đặc
chung hình về


- Nêu chức năng của một số
rễ cây.


- Nêu ích lợi của một số rễ


cây.


- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu ghi đề bài
- Bước 1


- Lấy ra những lá cây mình
đã chuẩn bị được để lên
bàn.


- Lá cây gồm những bộ
phận nào?


- Kết luận: Mỗi chiếc lá ...
<b>Bước 2: Chia nhóm. Phát</b>
phiếu nêu định hướng quan
sát.


2 HS lần lượt nêu: - Rễ cây
đâm sâu xuống đất hút
nước và muỗi khoáng đồng
thời bám chặt vào đất
giúpcho cây không bị đổ.
- Nhắc lại đề bài.


- Quan sát lá cây và trao
đổi với những bạn bên
cạnh.


- 1HS trình bày trước lớp,


lớp nhận xét bổ xung.


- 2 Nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hình dạng ngồi
của lá cây.


<b>Hoạt động 2: </b>
Làm việc với
vật thật.


MT: Phân loại
các lá cây sưu
tầm được 12’


3. Củng cố –
dặn dò. 3’


- Lá cây có những màu gì?
Màu nào là phổ biến?


- lá cây có hình dạng gì?
- Kích thước của lá cây như
thế nào?


- Gọi một số nhóm báo cáo
kết quả quan sát.


- Nhận xét và kết luận: Lá
cây chủ yếu có mẫunh


lục ...


- Chia nhóm: phát phiếu.
- Nêu yêu cầu thảo luận,
theo dõi giúp đỡ.


-Tuyên dương các nhóm
quan sát tốt phân loại đúng.
u cầu:


- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:


SGK trang 87.


- lá cây có thể có màu
xanh, màu đỏ, ....


Lá cây có nhiều hình dạng
khác nhau như: tròn, bầu
dục, ...


Kích thước của lá cây tô
nhỏ khác nhau.


- Đại diện HS báo cáo, lớp
bổ xung và thống nhất ý
kiến.


- Nhóm trưởng nhận phiếu


sau đó điều khiển các bạn
xắp xếp các lá cây và đính
và phiếu đã nhận có kích
thước hình dạng tương tự
nhau.


-Các nhóm giới thiệu bộ
sưu tập các loại lá của mình
trước lớp và nhận xét xem
nhóm nào sưu tầm được
nhiều và nhanh.


- 2 HS nhắc lại ghi nhớ
SGK.


- Về nhà tìm hiểu cỏc li
ớch ca lỏ cõy.


<i>Ngày soạn: 18 / 01/ 2010.</i>


<i>Ngày giảng: Thứ t ngày 20 tháng 01 năm 2010.</i>
<b>Tiết 1: LUYN T VAỉ CU</b>


<b>Nhân hoá .</b>


<b>ụn cỏch t v tr lời câu hỏi nh thế nào?</b>
<b>I.Múc ủớch yẽu cầu.</b>


- Tìm đợc những vật đợc nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn ( BT1).
- Biết cách trả lời câu hỏi Nh thế nào ( BT2)



- Đặt đợc câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó ( BT3 a/ c/d hoặc b/ c/d).
 Làm đợc toàn bộ BT3.


<b>II. Đồ dùng dạy – học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Các câu trong bài tập 2,3 viết sẵn ở bảng phụ.
- Một chiếc đồng hồ có 3 kim.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


<b>ND – TL</b> <b>H§ GV</b> <b>H§ HS</b>


1. Kiểm tra bài
cũ.


2 Bài mới.
2.1 Gới thiệu
bài.


2.2 Làm bài tập
<b>Bài 1</b>


<b>Bài 2</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài
tập tuần 22.


- Thế nào là nhân hoá?
- Nhận xét cho điểm.


- Giớithiệu ghi đề bài.
HD làm các bài tập.


- Đưa ra chiếc đồng hồ có 3
loại kim, Hãy nhận xét về
hoạt động của các kim?


Yêu cầu.


- Theo dõi nhận xét chốt lời
giải đúng.


+ Theo em, vì sao khi tác giả
tả kim giờ bác lại dùng các
từ: <i>bác, thận trọng, nhích</i>
<i>từng li từng tí?</i>


+ Vì sao kim phút là anh là tả
đi từng bước, từng bước?
+ Em hiểu thế nào về cách tả
kim giấy?


- Giảng thêm: ...
Yêu cầu:


-Tổ chức thảo luận. Nêu u


- 2 HS lên bảng.


1HS nêu 5 từ chỉ tri thức .


- 1HS đặt dấu phẩy vào chỗ
thích hợp.


- Nhân hố là dùng các từ
ngữ tả người, vật để tả các
con vật, cây cối, ...


-Nhắc lại đề bài.


- Làm bài tập theo hướng
dẫn của GV.


- 1HS đọc đề bài.


- 1 HS đọc lại đoạn thơ.
- Quan sát chiếc đồng hồ.
- Kim giờ chạy rất chậm,
kim phút chạy từ từ, kim
giây chạy rất nhanh.


2 HS lên bảng làm bài.
-lớp tự làm bài vào vở.
- Nhận xétbài làm.


- Vì kim giờ là kim to nhất
trong ba kim đồng hồ, kim
giờ lại chuyển động rất
chậm.


- Vì kim phút nhỏ hơn kim


giờ vvà chạy nhanh hơn một
chút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Baøi 3</b>


 Làm đợc
bài 3


3. Củng cố –
dặn dò.


cầu thảo luận.


- Nhận xét cho điểm và chốt
lại lời giải đúng.


Nêu yêu cầu.


Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét cho điểm.


- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Lớp theo dõi trong SGK.
- Trao đổi theo cặp. 1 HS hỏi
1 HS trả lời.


- Một số cặp trình bày. Lớp


theo dõi sửa lỗi.


1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở. 2 HS
lên bảng làm bài.


- Nhận bài làm trên bảng,
lớp theo dõi nhận xét.


Về nhà đặt 3 câu theo mẫu
như thế nào và trả lời các
câu hỏi ấy. Ôn lại cách nhân
hố.


<b>TiÕt 2: TỐN</b>


<b>Chia sè cã bèn ch÷ sè</b>
<b>cho sè cã mét ch÷ sè.( tiÕp theo)</b>
I. Mục tiêu:


- BiÕt chia sè cã bèn ch÷ sè cho sè có một chữ số ( chia hết, thơng có bốn chữ số
hoặc 3 chữ số).


- Vn dng phộp chia để làm tính và giải tốn.
II. Caực hoát ủoọng dáy – hóc chuỷ yeỏu.


<b>ND – TG</b> <b>H§ GV</b> <b>H§ HS</b>


1. kiểm tra bài
cũ. 4’



2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu
bài. 1’


2.2 Thực hiện
phépchia 6369 :
3


8’


2.3 Thực hiện


- Kiểm tra các bài đã giao
về nhà ở tiết trước.


-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu - Ghi đề bài.
- Viết bảng: 6369 : 3


- Nêu vấn đề đây là phép
chia hết.


- Theo dõi chỉnh sửa nếu
sai.


- Viết bảng: 1276 : 4 nêu


-3 HS lên bảng làm bài.



- Nhắc lại đềâ bài.


- 2 HS nêu quy trình thực
hiện đặt tính và tính.


- Thực hiện từ trái qua phải
hoăïc từ hàng cao nhất.
- Mỗi lần chia đều thực hiện
tính nhẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

chia: 1276 : 4
7’


2.4 Luyện tập.
Bài 1. 6’


Baøi 2: 7’


Baøi 3: 7’


3. Củng cố –
dặn dò. 2’


u cầu thực hiện.


- Nhận xét tuyên dương.
- Nêu yêu cầu;


- Nhận xét chữa bài cho
điểm.



- Yêu cầu
- HD giải:


- Nhận xét cho điểm.
- Nêu yêu cầu:


- x Trong bài gọi là gì?
- Muốn tìm thừa số chưa
biết ta làm thế nào?


-Nhận xét chữa bài.
Nhận xét tiết học.
Dặn dị:


nêu quy trình thực hiện. Lớp
làm vào bảng con.


- 1 HS nhắc lạiquy trình thực
hiện.


3 HS lên bảng thực hiện.
Lớp làmvào bảng con.
4682 : 2 = 2341
3369 : 3 = 1123
2896 : 4 = 724
- 1HS đọc đề bài.


- 1 HS lên bảng giải, lớp làm
vào vở.



Bài giải


Số gói bánhtrong mỗi thùng


1648 : 4 = 412 (gói)
Đáp số: 412 gói.
- x trong câu a,b được gọi là
thừa số chưa biết.


- Muốn tìm thừa số chưa biết
ta lấy tích chia cho thừa số đã
biết.


2hs lên bảng, lớp làm bảng
con.


X x 2 = 1846
X = 1846 : 2
X = 923
X x 3 = 1578


X = 1578 : 3
X = 526


- Về nhà làm lại bài vào v.
<i>Ngày soạn: 19/ 01 /2010.</i>


<i>Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2010.</i>


<b>Tiết 1: TON.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I. Muùc tiêu:</b>


- BiÕt chia sè cã bèn ch÷ sè cho sè có một chữ số ( trờng hợp có d với thơng có 4
chữ số và 3 chữ số )


- Vận dụng phép chia để làm tính và giải tốn.
<b>II. Caực hoát ủoọng dáy - hóc chuỷ yeỏu.</b>


<b>ND – TL</b> <b>H§ GV</b> <b>H§ HS</b>


1. Kiểm tra bài
cũ. 3’
2. Bài mới.


2.1 Giới thiệu
bài. 1’


2.2 Thực hiện
phép chia :


9563 : 3.
7’


2.3 Thực hiện
chia 2249 : 4
7’


2.4 Luyện tập:


<b>Bài 1. 6’</b>


Baøi 2: 8’


Baøi 3: 6’


- Kiểm tra các bài đã giao
về nhà ở tiết trước.


- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
Viết bảng: 9563 : 3 Yêu
cầu:


GV HD HS thùc hiƯn phÐp
chia ghi b¶ng nh SGK.


- HD thực hiện như trên.
Hướng dẫn làm bài tập.
- Yêu cầu.


- Nhận xét chữa bài.
u cầu


- HD giải.


- Nhận xét chiểm.


- Tổ chức cho HS thi xắp



- 3 HS lên bảng làm bài.


- Nhắc lại đề bài.


- 2 HS nêu quy trình thực
hiện: Thực hiện từ trái qua
phải, từ hàng cao nhất đến
hàng thấp nhất


Mỗi lần thực hiện đều trừ
nhẩm.


- Thực hiện theo yêu cầu
của GV.


- 1HS nêu cách đặt tính và
thực hiện tính.


3 HS lên bảng, lớp làm vào
bảng con.


2 HS đọc đề bài.


1 HS lên bảng làm bài, lớp
làm bài vào vở.


Baøi giải


Thực hiện tính chia: 1250 : 4
= 312 (Dư 2)



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3. Củng cố – dặn
dò.


2’


xếp hình.


- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:


- Thảo luận nhóm xắp xếp
các hình theo yêu cầu của
GV.


- Trưng bày sản phẩm. Nhận
xét.


Về tiếp tục luyện tập chia số
có bốn chữ số cho số có 1
chữ số.


<b>TiÕt 2 : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).</b>


<b>Ngêi s¸ng t¸c qc ca viƯt nam.</b>
<b>I .Mục tiêu:</b>


- Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b BT (3) a/b



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ chuẩn bị bài tập 2.
- nh cố nhạc só văn cao.


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


<b>ND – TG</b> <b>H§ GV</b> <b>H§ HS</b>


1. Kiểm tra bài
cũ. 3’


2. Bài mới.


2.1 Giới thiệu
bài 1’


2.2HD viết chính
tả. 24’


Yêu cầu:


- Đọc từng từ, theo dõi
chỉnh sửa lỗi


- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Đọc đoạn viết lần 1.



- Giải nghĩa từ: Quốc hội,
quốc ca.


- Treo ảnh cố nhạc só Văn
Cao.


- Bài quốc ca Việt Nam tên
gì? Do ai sáng tác? Sáng tác
vào hoàn cảnh nào?


- 2 Hs lên bảng, lớp viết
bảng con: <i>Trút nước, chúc</i>
<i>mừng, hút thuốc, húc</i>
<i>nhau, ...</i>


Nhặc lại đề bài.
- 1 HS đọc lại.
_ quan sát ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2.3 Luyện tập.
Bài 2 5’


Baøi 3 6’


3. Củng cố – dặn
dò. 2’


Đọan viết có mấy câu?
- Những chữ nào phải viết
hoa ? vì sao?



- Tên bài hát được đặt trong
dấu gì?


- HD viết từ khó.


- Nhận xét chỉnh sửa lỗi.
- yêu cầu:


- Đọc từng câu.
Đọc lại từng câu.
- Thu 5 – 7 Bài chấm.
- Yêu cầu:


- Chốt lại lời giải đúng.
-Yêu cầu:


- Ghi nhanh những câu đó
lên bảng.


-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:


khởi nghĩa.


- Đoạn văn có 4 câu.


Những chữ đầu câu, tên
riêng: <i>Nhạc, Ông, ...</i>



- Tên bài hát được đặt trong
dấu ngoặc kép.


-Nêu từ khó và phân tích từ
khó, rồi viết bảng.


- 1 HS đọc lại đoạn văn.
- Viết bài vào vở.


- Đổi chéo vở soát lỗi.


- 1 HS đọc yêu cầu: 2 HS
lên bảng làm, lớp làm bài
vào vở.


- 2 HS chữa bài.


<i>Buoåi tröa/ lim dim.</i>
<i>...</i>


- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nối tiếp đặt câu theo yêu
cầu GV.


Ghi nhớ các từ phân biệt
trong bài


Về viết lại những lỗi mình
đãviết sai.



<b>TiÕt 3: TAP VIET.</b>


<b>ôn chữ hoa q</b>
<b>I. </b>


<b> Mục tiªu:</b>


- Viết đúng và tơng đối nhanh chữ hoa Q ( 1dòng) T, S (1 dòng) ; viết đúng tên
riêng Quang Trung (1 dòng) và câu ứng dụng : Quê em . . . nhịp cầu bắc ngang ( 1
lần) bằng cỡ chữ nhỏ.


Viết đúng và đủ các dịng trong vở tập viết.
II. ẹồ duứng dáy – hóc.


- Mẫu chữ hoa P.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


<b>ND – TG</b> <b>H§ GV</b> <b>H§ HS</b>


1. Kiểm tra bàicũ.


2. Bài mới.


2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Hướng dẫn
viết chữ hoa.


2.3 Hướng dẫn
viết từ ứng dụng.



2.4 Hướng dẫn
viết câu ứng
dụng.


2.5 Hướng dẫn
viết vàovở.


-Thu vở chấm một số vở
HS.


- Yêu cầu:


- Yêu cầu viết: <i>Phan Bội </i>
<i>Châu, Phá Tam Giang.</i>


- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Trong tên riêng và câu
ứng dụng có chữ hoa nào?
- Yêu cầu:


- Em đã viết chữ hoa như
thế nào?


- Nhaän xét về quy trình viết.
- Yêu cầu viết lại.


- Giới thiệu từ ứng dụng.
- Trong từ ứng dụng độc cao


các chữ như thế nào?


-Khoảng cách các con chữ
như thế nào?


-Nhận xét sữa chữa.


- Hướng dẫn như hướng dẫn
viết từ ứng dụng.


- treo bài mẫu.
- Nêu yêu cầu viết.


- Thu chấm 5 – 7 bài nhận


- HS đọc câu ứng dụng:


<i>Phan Bội Châu Phá Tam </i>
<i>Ginag nối đường ra Bắc </i>
<i>Đèo Hải Vân Hướng vào </i>
<i>Nam.</i>


- 2 HS lên bảng viết, lớp
viết bảng con.


-Giới thiệu ghi đề bài.
- Các chữ hoa; Q, T.
- 2 HS lên bảng viết, lớp
viết bảng con.



- Nêu quy trình viết, lớp
nhận xét bổ xung.


- 2 HS lên bảng lớp viết
bảng con: Q, T.


- 1 HS đọc.: <i>QuangTrung.</i>


- Chữ Q, T, g cao 2.5 li
rưỡi, r cao 1.5 li các chữ
còn lại cao 1 li.


-Khoảng cách bằng một
con chữ o.


- 3 HS lên bảng viết, lớp
viết bảng con.


- Thực hiện theo hướng
dẫn của giáo viên.
- Quan sát bài mẫu.


- Viết bài theo yêu cầu của
GV.


+ 1 dịng chữ Q, cỡ nhỏ.
+ 1 Dịng chữ T, B, cỡ nhỏ.
+ 1 Dòng Quang Trung cỡ
nhỏ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3. Củng cố – dặn
dò.


xét.


-Nhận xét tiết học.
Dặn dò:


nhỏ.


 Viết đúng và đủ các
dịng trong vở tập viết.
-Về hoaứn thaứnh baứivieỏt vaứ
hóc thuoc caừu ng duựng.
<b>Tit 4: T NHIEN XA HOI.</b>


<b>Khả năng kì diệu của lá cây.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nờu c chc năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với
đời sống con ngời.


Biết đợc quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dới ánh sáng mặt trời
cịn q trình hơ hấp của cây diễn ra suốt ngày và đêm.


II.Đồ dùng dạy – học.
- Các hình trong SGK.
- Giấy bút viết cho HS.


- Bảng phụ ghi các câu hỏi thảo luận nhóm.


III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.


<b>ND – TG</b> <b>H§ GV</b> <b>H§ HS</b>


1. Kiểm tra bài
cũ. 3’


2. Bài mới


2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Hoạt động.
<b>Hoạtđộng 1: Làm</b>
việc với SGK.
MT: Biết nêu
chức năng của lá
cây. 14’


- Lá cây có những màu
nào?


- Neâu đặc điểm cấu tạo
của các lọai lá cây?


-Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Treo sơ đồ hình 88 SGK.
Giới thiệu q trình quang
hợp của lá cây.


- Chia nhóm.



+ Quá trình quang hợp
diễn ra trong điều kiện
nào?


+ Bộ phận nào của cây
thực hiện quá trình quang
hợp?


+ Khi quang hợp lá cây
hấp thụ khí gì và thải ra
khí gì?


+ Quá trình hô hấp diễn ra


- 2 HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


- Lá cây thường có màu
xanh lục.


- Những chiếc lá đều có
phiến lá, trên phiến lá có
gân lá.


- Nhắc lại đề bài.


- HS quan sát hình theo yêu
cầu.



- mỗi nhóm 4 HS thảo luận
theo yêu cầu.


+ Q trình quang hợp diễn
ra dưới ánh sáng mặt trời.
+ Lá cây là bộ phận chủ
yếu thực hiện q trình
quang hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>HĐ2.Thảo luận</b>
nhóm.


MT: Nêu ích lợi
của lá cây. 12’


<b>HĐ3.Trò chơi: Đi</b>
chợ theo yêu cầu.
8’


như thế nào?


+ Bộ phận nào của cây
thực hiện quá trình hơ
hấp?


+ Khi hơ hấp lá cây hấp
thụ khí gì và thải ra khí gì?
+ Ngồi chức năng quang
hợp và hơ hấp lá cây cịn
có chức năng gì?



- Nhận xét mở rộng.


+ Khi đứng dưới tán lá của
cây ta thấy mát mẻ vì sao?
+Lá cây thốt ra khí gì là
khí cần thiết cho sự sống
của con người?


+Hai q trình hơ hấp và
quang hợp diễn ra ở lá
cây...


-Yêu cầu:


-Gợi ý câu hỏi:Trong hình,
lá cây được dùng để làm
gì?


+u cầu HS ở từng nhóm
lên báo cáo từng tranh.
-Nêu các ích lợi của lá cây
mà em biết?


-KL:Lá cây có rất nhiều
ích lợi. Trong đó có rất
nhiều loạ lá cây....


-Yêu cầu:



khí ô – xi.


+ Quá trình hô hấp diễn ra
suốt ngày đêm.


+ Lá cây là bộ phận chủ
yếu để tiến hành q trình
hơ hấp.


+ Khi hô hấp, lá cây hấp
thụ khí ô – xi, thải ra khí
các bô níc.


+ Lá cây cịn có nhiệm vụ
thốt hơi nước.


- 2 – 3 HS trả lờp.


+ Vì lá cây thốt hơi nước
làm cho khơng khí mát mẻ.
+Khí ơ -xi cần thiết cho sự
sống của con người.


+HS lắng nghe, ghi nhớ.


-HS làm viêc theo nhóm:
Quan sát hình 2đến hình 7
trong SGK và trả lời câu
hỏi. Mỗi HS trong nhóm chỉ
trả lời 1 tranh, lần lượt từng


thành viên trong nhóm trả
lời cho đến hết.


-Câu trả lời đúng là:


+Hình 2:Lá cây để gói
bánh.


+Hình 3:Lá cây để lợp nhà.
+Hình 4:Lá cây làm thức
ăn cho động vật...


+HS lần lượt trả lời từng
tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3. Củng cố – dặn
dò. 2’


-Giơ từng lá cây trước lớp,
yêu cầu HS gọi tên lá.
-Nêu cách chơi:


Nhận xét tuyên dương.
- Lá cây có rất nhiều lợi ít
chúng ta cần làm gì để bảo
vệ lá cây?


- Kết luận:


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò:


cho động vật,làm nón, gói
bánh, lợp nhà...


-Tập hợp tất cả các lá cây
đã sưu tầm được.


-Xác định tên lá cây.


-Nghe hướng dẫn sau đó
lần lượt từng cặp lên chơi.
-Cả lớp theo dõi và nhận
xét các cặp lên chơi.


Khoâng nên chặt cây, bẻ
cành, trồng thêm nhiều
cây.


- Sưu tm cỏc loi hoa,
chun, hc thuc ghi nh.
<i>Ngày soạn: 20 /01/2010.</i>


<i>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2010.</i>
<b>Tiết 1: TAP LAỉM VAấN.</b>


<b>Kể lại một buổi biểu diƠn nghƯ tht.</b>
I.Mục đích - yêu cầu.


- Kể đợc một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK.


- Viết đợc những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu).


II.Đồ dùng dạy – học.


- Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1.
- Một số tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật.
<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


<b>ND – TG</b> <b>H§ GV</b> <b>H§ HS</b>


1. Kiểm tra bài
cũ. 3’


2 Bài mới.
2.1 Giới thiệu
bài. 1’


2.2 Làm bài tập
Bài 1 (22’)


- u cầu kể về người lao
động trí óc mà em biết.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Nêu yêu cầu:


- Treo ảnh về buổi bieåu


-2 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu. Lớp theo dõi nhận xét.


-Nhắc lại đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Baøi 2: ( 12’)


3. Củng cố –
dặn dò. 2’


diễn văn nghệ.


- Yêu cầu nói cho nhau
nghe:


- Yêu cầu


- Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:


- Quan sát tranh trên bảng.
1 HS đọc câu hỏi trong bài.
Lớp theo dõi SGK.


- làm việc theo cặp dựa và gợi
ý nói cho nhau nghe.


- 5 – 7 HS nói trước lớp.


- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc
thầm.



- Tự viết bài vào vở.


- 3 – 5 HS đọc bài viết trước
lớp.


- Lớp theo dõi nhận xét .
- Về chuẩn bị bài sau.
<b>TiÕt 2: TOÁN.</b>


<b>Chia sè cã bèn ch÷ sè</b>
<b>cho sè cã mét ch÷ sè ( tiÕp theo)</b>
I. Mục tiêu.


- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trờng hợp có chữ số 0 ở thơng)
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải tốn.


II. Chuẩn bị.
-Bài taäp 2 –4.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


<b>ND – TG</b> <b>H§ GV</b> <b>H§hs</b>


1. Kiểm tra bài
cũ.


4’


2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu


bài. 1’


2.2 Thực hiện
phép chia
4218 : 6
7’


- Kiểm tra các bài đã giao
về nhà ở tiết trước.


- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Yêu cầu:


-Nhận xét chữa bài.


-Nêu cách đặt tính và thực
hiện.


- 3 HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu.


- Nhắc lại đề bài.


- 2 HS lên bảng, lớp làm bài
vào bảng con.


- 2 HS nêu cách thực hiện
chia.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2.3 Thực hiện
tính 2407 : 4
7’


2.4 Thực hành.
<b>Bài 1. 6’</b>


<b>Baøi 2: 8’</b>


<b>Baøi 3: 5’</b>
3. Củng cố –
dặn dò. 2’


- Theo dõi nhận xét.


GV HD HS thùc hiƯn phÐp
chia nh SGK.


- Hd làm bài tập.
- Yêu cầu:


- Nhận xét chữa bài cho
điểm.


- Yêu cầu và hướng dẫn
giải


- bài tốn thuộc loại tốn
gì?



- Nhận xét cho điểm.
-Nêu yêu cầu thực hiện.
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị:


thực hiện tính nhẩm trong
mỗi lần chia.


- 1 HS đọc đề bài.


- 3 HS lên bảng, lớp làm
bảng con.


3224 : 4 1516 : 3 2819 :
7


1856 : 6


- 1 HS đọc đề bài.


Giải bài tốn bằng hai phép
tính.


1 HS lên bảng, lớp làm vào
vở.


Bài giải


Số m đường đã sửa là


1215 : 3 = 405 (m)
Số m đường còn phải sửa là


1215 – 405 = 810 (m)
Đáp số: 810 m
- Thảo luận nhóm.


- Đạidiện các nhóm trình bày
và giải thích về phép tính
mình đã chọn.


a) §óng ; b) Sai ; c) Sai.


- Về nhà tiếp tục luyện tập
thêm và cách chia số có bốn
chữ số cho số có một chữ số.
<b>TiÕt 3: THỦ CƠNG.</b>


<b>đan nong đơi.( tiết 1)</b>
<b>I Múc tiẽu.</b>


- Biết cách đan nong đôi .


- Đan đợc nong đôi . Dồn đợc nan nhng có thể cha thật khít . Dán đợc nẹp xung
quanh tấm đan.


 Đan đợc tấm đan nong đôi . Các nan đan khít nhau . Nẹp đợc tấm đan chắc
chắn . Phối hợp màu sắc của nan dọc , nan ngang trên tấm đan hài hồ.


Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản.


<b>II Chuaồn bũ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Tấm đan nong mốt tiết trước để so sánh.
- Tranh quy trình đan nan đôi.


- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
- Bìa màu hoặc giấy thủ cơng.


<b>III Các hoạt động dy hc ch yu.</b>


<b>ND TG</b> <b>HĐ gv</b> <b>Hđ hs</b>


1.n định. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu
bài.1’


2.2 Nội dung.
<b>Hoạt động 1. </b>
Hướng dẫn HS
quan sát và nhận
xét. 10’


- Kiểm tra sự chuẩn bị
của HS.


Giới thiệu gián tiếp.


- Giới thiệu tấm đan nong
đôi. Treo bảng tấm đan


nong mốt và tấm đan nong
đôi.


- Tấm đan nong mốt có gì
giống và khác với tấm đan
nong đơi?


- Nêu tác dụng của việc
đan nong đôi trong thực tế?
- Treo quy trình:


- Hướng dẫn mẫu.


<b>Bước 1: Kẻ, cắt các nan.</b>
+ Kẻ các đường dọc cách
đều nhau một ô đối với
giấy không có đường kẻ
+ Cắt nan dọc.


+Cắt 7 nan ngang và 4 nan
daùn xung quanh


<b>Bước 2: Đan nong đơi</b>
<b>bằng giấy bìa.</b>


+ Nhấc hai đè hai và lệch
nhau một nan…


. Nan1: Giống như đan
nong mốt.



. Nan 2: Như quy trình trên
bảng.


- HS để đồ dùng lên bàn.
- Nghe GV giới thiệu và nhắc
tên bài.


-Quan saùt 2 nhận xét.


- 2 – 3 HS trả lời. Tấm đan
nong mốt và đan nong đôi
đều sử dụng bởi các nan đan
khác nhau. Khác nhau ....
- Nan đôi được sử dụng trong
việc làm rổ rá, trang trí hoa
văn,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>HĐ3.Thực hành:</b>
24’


3. Nhận xét
-dặn dò.2’


...


<b>Bước 3: Dán nẹp xung</b>
<b>quanh tấm đan:</b>


+bôi hồ, dán lần lượt, …


- Tổ chức cho HS thực
hành nháp.


- Theo dõi HD cho từng
nhóm.


- Gợi ý cách đánh giá.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặ dò:


- Yêu cầu thảo luận nhóm
tập nhìn quy trình phân tích
và lám nháp sản phẩm.


- Trưng bày sản phẩm, lớp
nhận xét đánh giá.


Chuẩn bị đồ dùng đan nong
đơi


Tiết hai.
<b>TiÕt 4: mÜ thuËt.</b>


<b>vẽ theo mẫu: vẽ cái bình đựng nớc.</b>
<b>I .Mục tiêu:</b>


- Biết quan sát, nhận xét hình dáng , đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nớc.
- Biết cách vẽ bình đựng nớc.



- vẽ đợc cái bình đựng nớc.


 Sắp xếp hình vẽ cân đối , hình vẽ gần vi mu.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Mt vi cỏi bỡnh đựng nớc có hình dáng khác nhau.
- Hình gợi ý cỏch v.


- Phấn màu.
- Bút chì màu vẽ.


<b>III. Cỏc hot động dạy học - chủ .</b>


<b>ND - TG</b> <b>HD GV</b> <b>HĐ HS</b>
<b>1.</b> Kiểm tra bài cũ


2. Bài mới.


<b>Hot ng 1:</b>


<i>Quan s¸t nhËn </i>
<i>xÐt</i>


<b>Hoạt động 2:</b>


<i>Cách vẽ cái bình </i>
<i>đựng nớc.</i>


GV kiểm tra sự chuẩn bị bài


của


HS


GV giới thiệu bài ghi đầu
bài


- GV gii thiu mt vi bỡnh
ng nớc để HS quan sát,
nhận xét.


GV dựa vào mẫu để củng cố
thêm , làm rõ hình dáng,
cấu trúc của bình đựng nớc.
GV giới thiệu hình minh
hoạ vẽ phác trên bảng chỉ ra
mẫu để HS rõ cách vẽ;
+ Ước lợng chiều cao ,
chiều ngang.


HS để đồ dùng lên bàn.
- Lắng nghe.


- Quan sát nhận xét.
+ Bình đựng nớc có nắp ,
miệng, thân, tay cầm và đáy;
+ Bình đựng nớc có nhiều kiểu
dáng khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hot ng 3:</b>



<i>Thực hành.</i>


<b>Hot ng 4: </b>


<i>Nhn xột ỏnh </i>
<i>giỏ.</i>


<b>Dặn dò.</b>


+ Vẽ khung hình vừa với
khổ giấy


+ ..


- Tìm và vẽ màu ; màu nền
và màu hoạ tiết của cái
bình.


- GV HD HS thc hnh.
- GV quan sát nhắc nhở HS
- Gợi ý HS cách trang trí.
- GV gợi ý để HS nhận xét
+ Hình vẽ cái bình (có
giiống mẫu khơng)


+ H×nh trang trÝ và màu sắc
(có hài hoà không)


+ Bi v no đẹp ? Vì sao?


- GV nhận xét chung tiết
học , khen một số HS có bài
vẽ đẹp , có cách trang trí
riêng khơng giống các bài
khác.


- Su tầm tranh vẽ các loại
- Quan sát cảnh thiên nhiên
và các con vật.


- Thực hành theo HD của
GV.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×