Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

thanh nien voi van de lap nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.35 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bộ Giáo dục và Đào tạo</b>


<b>Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh</b>
<b>Khoa Tâm lý Giáo dục</b>


  
<b>Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp</b>
<b>Tháng 3: THANH NIÊN LẬP NGHIỆP</b>


GVHD : Phạm Minh Hà


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GDNGLL THEO CHỦ ĐỀ


(lớp 11: chương trình hoạt động tháng 3 “thanh niên với vấn đề lập nghiệp”)
Chủ đề: <i><b> “MỞ CỬA ÁNH SÁNG TƯƠNG LAI”</b></i>


1.<b>Mụctiêu của hoạt động</b>


o <i>Đối với học sinh: </i>


 Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề lập nghiệp


đối với chính bản thân mình, đồng thời đối với sự nghiệp xây dựng đất
nước giàu mạnh.


 Tìm hiểu và có sự hiểu biết nhất định đối với 1 số ngành nghề trong xã


hội


 Có định hướng rõ ràng, phù hợp với việc chọn lựa nghề nghiệp sau này
 Giúp học sinh có những kỹ năng cơ bản về sự phân tích lựa chọn nghề



nghiệp


 Những kỹ năng cơ bản về những nghề nghiệp mà mình lựa chọn


 Có thái độ nghiêm túc và nghiêm túc với việc lựa chọn nghề nghiệp
 Tự hoàn thiện bản thân để đáp ứng nhu cầu của ngành nghề mình lựa


chọn


o <i>Đối với giáo viên chủ nhiệm: </i>


 Góp phần định hướng cho học sinh hiểu rõ hơn về các ngành nghề từ đó


khiến cho học sinh không bị lầm tưởng và xác định đúng đắn nghề mà
mình lựa chọn có hợp với bản thân hay khơng


 Từ đó tạo cho học sinh có động lực học tập để đạt được những mục đích


của mình trong tương lai.


o Từ đó có thể vận dụng vào việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với


hứng thú, nguyện vọng và cả ngăng lực của bản thân cũng như
nhu cầu sử dụng của xã hội.


2.<b>Nội dung hoạt động</b>


 Cho học sinh tìm hiểu những thơng tin liên quan đến tình hình lao động



của nước ta:


+ Nhu cầu việc làm của xã hội về một số ngành nghề
+ Hinệ trạng lao động của nước ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ tìm hiểu những điều cần thiết về những ngành nghề đó
+ rèn luỵện kỹ năng cơ bản về những ngành nghề quan tâm


 Giáo viên hướng dẫn học sinh có sự lựa chọn đúng đắn về nghề nghiệp


+ học sinh trình bày nguyện vọng và sở thích về các ngành nghề
+ giáo viên cùng tập thể lớp đóng góp ý kiến


Nội dung hoạt động nhằm hướng dẫn học sinh thực hiện những việc
làm thiết thực nhất, bước đầu tiếp xúc với một số ngành nghề để lựa
chọn nghề nghiệp cho mình phù hợp và nghiêm túc.


3.<b>Cơng tác chuẩn bị</b>


1.<i>Giáo viên </i>


 Chuẩn bị những tài liệu cần thiết để cung cấp thông tin liên quan cần thiết


cho học sinh


+ Những ngành nghề đáp ứng nhu cầu mới của xã hội


+ Những ngành nghề phù hợp với tình hình của lớp mình phụ trách
+ các thơng tin về việc làm…



 Liên kết với ban chấp hành đồn lớp


+ Tìm hiểu nhu cầu và nguyện vọng của các thành viên trong lớp về
nghề nghiệp mà học sinh quan tâm


+ Trao đổi thông tin giữa các thành viên trong lớp, giúp các thành viên
có được nhiều kiến thức bổ ích về các ngành nghề


 Xác định nội dung của các hoạt động sẽ tổ chức, giao nhiệm vụ cụ thể


cho từng cá nhân và các nhóm


 Lập kế hoạch cụ thể, dự trù các hoạt động diễn ra đảm bảo thời gian và


mục tiêu cần đạt
2.<i>Học sinh </i>


Khi được giáo viên đưa ra những yêu cầu cụ thể cho từng nhóm cũng
như cả lớp học sinh chuẩn bị tiến hành những công vệc sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Phân cơng các bạn chuẩn bị sản phẩm, thuyết trình đại diện cho từng
tổ


+ Khuyến khích các nhân tìm hgiểu kĩ về ngành nghề u thích để
thuyết trình trước lớp


+ Cũng cố lại kiến thức, nhất là những kiến thức xã hội chuẩn bị cho
phần trò chơi trí tuệ


 Trang trí lớp theo kiểu bàn trịn để có thể cùng nhau trao đổi sơi nổi hơn.



Nhìn chung ngoài những điều thiết yếu phải chuẩn bị ở trên, giáo viên
và học sinh cũng phải chuẩn bị chu đáo những phương tiện điều kiện cần
thiết để hoạt động có thể được thực hiện một cách hiệu quả nhất. các
phương tiện và điều kiện như:


 Các phương tiện hoạt động: máy chiếu, máy tính, bảng…
 Chuẩn bị phòng học rộng rãi, trang tri lớp theo kiểu bàn tròn


 Dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức, những thành phần mời tham gia
 Dự kiến chi phí cho hoạt động: phần thưởng, nguyên vật liệu làm sản


phẩm…


Trong quá trình chuẩn bị, giáo viên cần tăng cường theo dõi, kiểm tra và
giúp đỡ kịp thời giải quyết những vướng mắc để hoàn thành tốt khâu
chuẩn bị, tránh phó mặc hồn tồn cho học sinh, tránh qua loa, đại khái.


4.<b>Tổ chức hoạt động</b>


Bí thư mời giáo viên làm giám khảo cùng một số bạn được cử trong lớp. Giáo
viên nêu rõ mục đích của buổi HĐGDNGLL được tổ chức và cả lớp tiến hành.


a.<i>Hoạt động 1: </i>


 Các cá nhân xung phong lên trước lớp nói về những ngành nghề mình


u thích và đã tìm hiểu kĩ lưỡng


 Các ngành nghề mà cá nhân trình bày là các nghề cơng an, bác sĩ và giáo



viên


 Các em trình bày một số hiểu biết như:


+ Lý do vì sao chọn nghề này?


+ Giới thiệu sơ lược những điều biết về ngành nghề đó


 Sau đó giáo viên nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chơi ô chữ: tạo không khí sơi động, hấp dẫn hứng thú cho học sinh
Ơ chữ được thiết kế với từ khố ở hàng dọc với các dữ liệu để tìm ra từ
khố ở hàng ngang


Mỗi đáp án được tìm ra, học sinh trả lời đúng được phần thưởng


Ví dụ: Từ khố ổ chữ là : RƯỜNG CỘT ( câu nói của Bác: “ Thanh niên
là rường cột của nước nhà”)


c.<i>Hoạt động 3: </i>


Các tổ chọn một ngành nghề yêu thích, thực hiện một sản phẩm lao
động của ngành đó và thuyết trình về nó


 Tổ 1: nghề nghiệp lựa chọn: KĨ SƯ CNTT


Sản phẩm là một bộ phim ngắn


 Tổ 2:



+ Nghề lựa chọn: HOẠ SĨ
+ sản phẩm: một bức tranh


 Tổ 3:


+ Nghề lựa chọn: CẮM HOA NGHỆ THUẬT
+ Sản phẩm: 1 bình hoa tự cắm


 Tổ 4:


+ Nghề lựa chọn: CHUYÊN VIÊN TRANG ĐIỂM
+ Sản phẩm: trang điểm cho 1 bạn học sinh


Các tổ sẽ thực hiện những sản phẩm của mình trong một thời gian nhất định,
sau khi hoàn thành sản phẩm đại diện của các tổ sẽ thuýet trình về ngành
nghề lựa chọn.


Giáo viên và các thành viên ban giáo khao3 sẽ nhận xét và cho điể.
5.<b>Tổng kết hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Đánh giá cá nhân:


+ Đánh giá mức độ nhận thức về các vấn đề quan trọng được đề ra
trong hoạt động lụa chọn nghề nghiệp


+ Đánh giá động cơ, tinh thần, ý thức, trách nhiệm…của học sinh khi
tham gia hoạt động


+ Đánh giá kỹ năng của học sinh trong việc thực hiện các hoạt động.


+ Đanh giá về những đóng góp của học snh vào trong hoạt động của tổ,
nhóm


 Đánh giá tập thề:


+ tinh thần tham gia của các nhóm, tổ
+ Ý thức hợp tác và đồn kết của tập thể


+ Cơng tác chuẩn bị của tập thể, công tác tổ chức hoạt động


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×