Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

HUYGIA V8 TUAN 9 MOI NHAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.24 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> </b></i>


Ngày soạn :7/10/2011
Ngày dạy :10/10/2011


<b>TUẦN 9 </b>
<b>TIẾT 33+34</b>


<i><b> Văn bản:</b></i>

<b>HAI CÂY PHONG</b>



<i> ( Trích" Người thầy đầu tiên" )-Ai-ma-tốp</i>
<b>I. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Hiểu và cảm nhận được tình yêu quê hương và lòng biết ơn người thầy đã vun trồng ước mơ và hi vọng cho
những tâm hồn trẻ thơ.


II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ


<i>1</i>. <i>Kiến thức :</i>


- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích.


- Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen
- Cách xây dựng mạch kể ; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.


<i>2</i>. <i>Kỹ năng</i> :


- Đọc – hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả,
biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.


<i>3</i>. <i>Thái độ : </i>



Bồi dưỡng tình yêu quê hương và lòng biết ơn với thầy giáo


III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :


-Giao tiếp : trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về tình u q hương và lịng biết ơn với thầy giáo Đuy -sen của
người học trò nhỏ, nhân vật xưng tôi trong tác phẩm


-Suy nghĩ sáng tạo : phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng hai cây
phong.


-Xác định giá trị bản thân : biết ơn những người đã dưỡng dục mình, có trách nhiệm với q hương.
<b> IV.CÁC PH ƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG </b>


-Học theo nhóm : thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình
tượng hai cây phong.


-Động não : suy nghĩ về bài học tình yêu quê hương rút ra từ câu chuyện.
<b> V.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


Chân dung nhà văn Ai-ma-tốp
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


<i>1. Ổn định</i>:


<i>2. Bài cũ:Kiểm tra bài cũ</i> :


<i> Câu 1 : .Em hãy nêu giá trị nghệ thuật và ý nghĩa văn bản" </i>Chiếc lá cuối cùng" ?
Gợi ý trả lời :



a. <i>Nghệ thuật(.5 điểm )</i>


- Dàn dựng cốt truyện chu đáo, các tình tiết được sắp xếp tạo hứng thú đối với độc giả.
- Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình huống hai lần tạo nên sức hấp dẫn cho thiên truyện.


<i>b. Ý nghĩa văn bản.( 5 điểm )</i>


- Câu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những người nghệ sĩ nghèo, Qua đó tác giả thể hiện quan
niệm của mình về mục đích của sáng tạo nghệ thuật.


<i>Câu 2 : Vì sao nói" Chiếc lá cuối cùng" là một kiệt tác?</i>


Gợi ý trả lời : Bức tranh được coi là một kiệt tác bởi nó tạo ra ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính. từ
tình u thương con người, và vì sự sống con người.(10 điểm )


<i>3.Bài mới :<b> GV giới thiệu bài mới. - đất nước Cư- rơ-gu-xtan xa xơi và tươi đẹp, có núi đồi và thảo nguyên </b></i>
những dãy núi trập trùng và áng mây lơ lửng . Mảnh đất ấy đã sinh ra một nhà văn nổi tiếng đó là Ai-ma-tốp,
ơng là tác giả của nhiều tập truyện vừa và tiểu thuyết nổi tiếng. Trong đó có tập truyện vừa “ Người thầy đầu
tiên”. Hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu một đoạn trích trích trong truyện vừa đó.


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b> NỘI DUNG BÀI DẠY</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thể </b>


<i><b>loại.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> </b></i>


<i><b>GV treo chân dung nhà văn Ai-ma-tốp và giới thiệu </b></i>
<i><b>cho học sinh biết.</b></i>



? Em hãy nêu vài nét về tác giả ?( chú thích sgk)
GV cung cấp thêm một số thông tin về nhà văn .


- GVgiới thiệu về tác phẩm
.


Em hãy nhìn vào phần chú thích SGK đọc phần tóm
tắt tác phẩm"Người thầy đầu tiên".


Nêu vị trí đoạn trích ?


GV: Tên đoạn trích <i>Hai cây phong</i> trong sgk do
người biên soạn đặt. Đoạn trích nằm ở phần đầu
truyện vừa <i>Người thầy đầu tiên.Người xưng tơi trong</i>
<i>đoạn trích chính là họa sĩ quê ở làng Ku-ku-rêu,</i>
<i>được mời về làng dự lễ khánh thành ngôi trường mới</i>
<i>cùng với bà viện sĩ An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va ( lúc</i>
<i>nhỏ gọi là An-tư-nai ).Để tạo sự hấp dẫn cho câu</i>
<i>chuyện sắp kể, Ai-ma-tốp đã giới thiệu đầu truyện</i>
<i>hình ảnh hai cây phong trong sự cảm nhận của người</i>
<i>họa sĩ.Hình ảnh cây pgong bí ẩn này khơng chỉ là vẻ</i>
<i>đẹp của bức tranh thiên nhiên làng Ku-ku-rêu mà</i>
<i>còn là biểu tượng của quê hương yêu dấu, của tuổi</i>
<i>thơ đẹp đẽ, của kỉ niệm khong thể nguôi quên trong</i>
<i>tất cả những người được sinh ra và lớn lên ở đây.</i>


<b>* HOẠT ĐỘNG 2. Đọc - hiểu văn bản.</b>


GV hướng dẫn cách đọc : <i>với văn bản này chúng ta </i>
<i>nên đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện được tình cảm,</i>


<i>cảm xúc của nhân vật.</i>


GV đọc sau đó gọi hs đọc tiếp


GV nhận xét giọng đọc và cách đọc của hs
GV: Giải thích một số từ khó .


<i>Em hãy nêu nội dung đoạn trích ?</i>


Để tìm hiểu nội dung đoạn trích , chúng ta đi vào
phần 3.


GV : Trong những văn bản chúng ta đã học, các em
thấy người kể chuyện thường ở vị trí ngơi thứ nhất
hoặc ngơi thứ ba.Ở ngơi kể thứ nhất, người kể xưng
tơi.Có nghĩa là có một mạch kể , nhưng trong doạn
trích này chúng ta thấy người kể chuyện vừa xưng tôi


- Ai-ma-tốp (1928-2008)là nhà văn nước
Cư-rơ-gư-xtan.


ông hoạt động văn văn học từ năm 1952, được
xem là một hiện tượng đặc sắc trong văn học
Xô Viết, được bạn đọc trên thế giới yêu
chuộng.


<i><b>2. Tác phẩm</b><b> :</b><b> </b></i>


*Về tác phẩm : truyện vừa "Người thầy đầu
tiên" được in trong tập "Núi đồi và thảo


nguyên" (1961) ,được giải thưởng Lê-nin năm
1963.


*Tóm tắt tác phẩm : ( trang 99/SGK)


*Vị trí đoạn trích : Đoạn trích nằm ở phần đầu
truyện vừa <i>Người thầy đầu tiên.</i>


II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
<i><b>1. Đọc và tìm hiểu từ khó. / SGK </b></i>


<i><b>2.Nội dung đoạn trích :</b>Người kể chuyện là</i>
<i>họa sĩ sinh ra và lớn lên ở làng Ku-ku-rêu.Hai</i>
<i>cây phong đối với anh là một điều gì đó rất</i>
<i>thiêng liêng . Từ đầu doạn trích, người kể</i>
<i>xưng tôi ngây ngất ,say sưa kể về hai cây</i>
<i>phong trong niềm cảm xúc mãnh liệt.Từ đoạn</i>
<i>"Vào năm học cuối cùng .." mạch văn chuyển</i>
<i>sang dòng hồi tưởng kể lại những kí ức tuổi thơ</i>
<i>khơng thể nào quên.Phần cuối đoạn trích,</i>
<i>người kể mải mê suy nghĩ lại quên mất một</i>
<i>điều đơn giản nhất : ai đã trồng hai cây phong</i>
<i>trên đồi này ?...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> </b></i>


vừa xưng chúng tơi.Đó chính là hai mạch kể lồng
ghép mà chúng ta sẽ tìm hiểu ở phần a.


Căn cứ vào đại từ nhân xưng ( tôi, chúng tôi) của


người kể chuyện, hãy xác định hai mạch kể lồng vào
nhâu trong đoạn trích ?


Gợi ý : -người kể chuyện xưng tôi : từ đầu bài văn
cho đến " chiếc gương thần xanh" và từ " Tôi lắng
nghe.." cho đến hết.


- người kể chuyện xưng chúng tôi bắt đầu từ chỗ "
vào năm học cuối cùng..." cho đến " chân trời xa thẳm
biêng biếc kia".


Trong mạch kể xưng "tôi ", tôi ở đây là ai?
Khi nào người kể chuyện nhân danh “tôi” ?
GV: Các em dễ nghĩ tôi ở đây là nhà văn .Nhưng
không nhất thiết bao giờ người kể chuyện ở dạng này
cũng chính là tác giả.Nếu là hồi kí tự truyện ( chẳng
hạn " Những ngày thơ ấu " thì tơi mới chính là tác giả
Ngun Hồng ".


Trong mạch kể xưng "chúng tôi" , "chúng tôi" ở đây
là ai ?


Khi nào người kể nhân danh “ chúng tơi”?
Vì sao có thể nói mạch kể xưng "tơi" quan trọng
hơn ?


GỢI Ý : Căn cứ vào độ dài văn bản của hai mạch kể,
vaod cái thế bao bọc của machk kể này đối với mạch
kể kia, hơn nữa " tơi" có ở cả hai mạch kể, ta thấy
mạch kể chuyện xưng tơi trịn bài văn quan trọng hơn.


<b> ? Tác dụng của cách kể chuyện kết hợp cả 2 vai này </b>
ntn?


<i><b>GV củng cố tiết 33 : Vừa rồi chúng ta đã đi tìm hiểu</b></i>
<i><b>về những thơng tin về tác giả , tác phẩm, về hai </b></i>
<i><b>mạch kể lồng ghép độc đáo trong truyện.Ở hai </b></i>
<i><b>mạch kể này người kể chuyện đã có cảm nhận như </b></i>
<i><b>thế nào về hai cây phong, chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết</b></i>
<i><b>học sau.</b></i>


<i><b>* Hết tiết 33, chuyển tiết 34.</b></i>


<b> ? Trongvb này xuất hiện 2 hình ảnh : hình ảnh thiên</b>
nhiên và hình ảnh con người. Hãy gọi tên các hình
ảnh đó ?


- Hình ảnh con người : Nhân vật “tơi” và “chúng tơi”
- Hình ảnh thiên nhiên : Hai cây phong và thảo
nguyện .


<i><b> * Hình ảnh hai cây phong gắn với ký ức tuổi thơ. </b></i>
<b>? Quan sát giới thiệu 2 cây phong ở đầu vb, cho biết : </b>
Hai cây phong được giới thiệu qua những chi tiết
nào ?


- Giữa ngọn đồi, có 2 cây phong lớn, hiện ra trước
mắt hệt như ngọn hải đăng đặt trên núi.


<b>? Đoạn văn tả cảnh bọn trẻ làng trèo lên hai cây </b>
phong để từ đó say mê khám phá thảo nguyên mênh


mơng phía sau làng có ý nghĩa gì ?


- Hai cây phong là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ , nơi


-Trong mạch kể xưng "tôi ", "tôi" ở đây là
người kể chuyện-họa sĩ.


<b> + Khi kể về xúc cảm tâm hồn riêng về 2 cây</b>
phong .


-Trong mạch kể xưng "chúng tôi" , "chúng tôi"
ở đây vẫn là người kể chuyện nhưng lại kể
nhân danh cả "bọn con trai" ngày trước, và hồi
ấy , người kể là một đứa trẻ trong bọn.


+ Khi thể hiện cảm xúc tập thể ( trong đó có
tơi) về 2 cây phong và thảo nguyên.


- Tác dụng của hai mạch kể lồng ghép. : mở
rộng cảm xúc vừa riêng vừa chung .Cho thấy
tình yêu thiên nhiên và làng quê là tình yêu sâu
sắc và rộng lớn của cả một thế hệ.


<i><b>b. Hình ảnh hai cây phong gắn với ký ức tuổi </b></i>
<i><b>thơ. </b></i>


- Tín hiệu của làng. Gắn bó, thân thuộc, gần
gũi với con người


- Bọn trẻ chơi…..phá tổ chim.



- Hai cây phong nghiêng ngả…..bạn nhỏ.
- Bóng râm….dịu hiền.


=> Tình yêu đối với quê hương, những kỉ
niệm tuổi thơ đẹp đẽ không thể nào quên.
cảm nhận của nhân vật tôi-người họa sĩ.


<i><b>c. Hai cây phong trong cái nhìn của nhân vật </b></i>
<i><b>tơi-người họa sĩ.</b></i>


- Hai cây phong ở vị trí cao, trên làng, trên đỉnh
đồi.


- Như ngọn hải dăng, như hai cột tiêu dẫn lối về
làng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> </b></i>


gắn bó chan hồ thân ái.
HS : Suy nghĩ, trả lời.
GV: Nhận xét, chốt.


<i><b>* Hai cây phong trong cái nhìn của nhân vật </b></i>
<i><b>tơi-người họa sĩ.</b></i>


<b>? Ấn tượng nổi bật của “ tôi” trong những lần về quê </b>
là gì ?


- Hai cây phong ln hiện ra trước mắt hệt như những


ngọn đèn hải đăng trên núi .


? Do đâu , “tơi” có ấn tượng này ?


- Sự tồn tại của 2 cây phong trên đỉnh đồi phía trước
làng .


- Nhân vật tơi có tình cảm u quí đặc biệt đối với 2
cây phong .


HS : Suy nghĩ, trả lời.
GV: Chốt


<b>? Theo em trong những cử chỉ và hành động đó, nhân </b>
vật tơi đã bộc lộ tình cảm nào của mình đối với 2 cây
phong ?


<i><b>*Hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật </b></i>
<i><b>tôi-người họa sĩ.</b></i>


<b>? Ở cuối vb, hai cây phong đuợc nhắc tới như một </b>
điều bí ẩn : Người vơ danh nào đã trồng nó với những
ước mơ, hi vọng gì ? (vì nó gắn liền với người trồng
nó là thầy Đuy-sen )


- Hai cây phong là nhân chứng lịch sử của trường
Đuy-sen.


<b> HS : Suy nghĩ, trả lời.</b>



Em hãy nêu vài nét về nghệ thuật của truyện ?


bức tranh phong cảnh thiên nhiên.
- Mỗi lần về quê….ngây ngất.


=> Hình ảnh hai cây phong trong biểu tượng
người họa sĩ là biểu tượng của quê hương, hai
cây phong từ lâu đã trở thành một hình ảnh ký
ức trong tâm hồn tác giả, biểu hiện tình yêu và
nỗi nhớ làng quê của người con sống ở nơi xa.


<i><b>d. Hai cây phong trong cảm nhận của nhân </b></i>
<i><b>vật tơi-người họa sĩ.</b></i>


- Hai…tiếng nói riêng, tâm hồn riêng.
- Nghiêng ngả thân cây….rì rào…sóng thủy
triều….


- Hai cây phong gắn tên tuổi một người, nhân
vật chính câu chuyện, thầy giáo trường …ngườ
có cơng…


=> Lịng biết ơn người thầy Đuy-sen gieo vào
những tâm hồn trẻ thơ niềm tin, niềm khát
khao, hi vọng về cuộc sống tốt đẹp.


<i><b>4.Tổng kết. </b></i>
* Nghệ thuật.


- Lựa chon ngôi kể, người kể tạo 2 mạch kể


lồng ghép độc đáo.


- Ngòi bút đậm chất hội họa, tạo sự rung cảm
đến người đọc.


- Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng phong
phú.


<i><b>* Ý nghĩa văn bản.</b></i>


- Hai cây phong là biểu tượng cảu tình yêu
quê hương sâu nặng gắn liền với những kỷ
niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người họa sĩ làng
ku-ku-rêu.


<i><b>* Ghi nhớ / sgk</b></i>


<b>4.CỦNG CỐ : GV nhắc lại nội dung bài học .</b>
<b>5.H</b>


<b> Ư Ớ NG D Ẫ N T Ự H Ọ C </b>
<b>* Bài học :</b>


- Học thuộc ghi nhớ


- Tóm tắt và học thuộc một đoạn văn viết về hai cây phong trong văn bản.
* Bài soạn<i><b> :</b><b> </b></i>


- Vê nhà ôn tập chuẩn bị viết bài tập làm văn số 2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> </b></i>


<b> Ngày soạn :10/10/2011</b>
Ngày dạy :13/10/2010

<i><b> </b></i>


TUẦN 9
<b>TIẾT 35+36</b>


<b> </b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2</b>



<b> MÔN NGỮ VĂN LỚP 8</b>



<b> Thời gian làm bài : 90 phút(Không kể thời gian ghi đề )</b>


<b> Mã đề : 002</b>



<b>I</b>

<b>. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA</b>


Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình từ tuần 1-> 8 theo 3
nội dung văn học, tiếng Việt, tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc- hiểu và tạo lập văn bản của
HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận.


<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA</b>
Hình thức đề kiểm tra : Tự luận


Cách tổ chức kiểm tra : cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút.
<b>III.THIẾT LẬP MA TRẬN</b>


-Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình từ tuần 1->8 mơn ngữ văn lớp 8 học kì 1.
-Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.



-Xác định khung ma trận.


<b>PHỊNG GD&ĐT KRƠNG PA</b>
<b>TRƯỜNG THCS NGƠ QUYỀN</b>
<b>GV: TRẦN THỊ MAI HƯƠNG</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VIẾT BÀI TẬP LÀM</b>
<b>VĂN SỐ 1</b>


<b>MÔN NGỮ VĂN LỚP 8</b>


<b>Thời gian làm bài : 90 phút ( Không kể thời gian</b>
<b>ghi đề )</b>


<b>Mã đề : 002</b>
<b>Tên nội dung</b>


<b> ( chủ đề)</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
Chủ đề 1


Văn học Tóm tắt đoạntrích"Chiếc lá
cuối cùng".(C1)
Số câu


Số điểm Tỉ lệ %



1 câu
2 điểm


1 câu
2 điểm
20%
Chủ đề 2 Tiếng


Việt


Đặt 2 câu có sử
dụng trợ từ,
thán từ (Câu2)
Số câu


Số điểm Tỉ lệ %
1 ý
0,5 điểm
1 ý
0,5 điểm
1 câu
1 điểm
10%
Chủ đề 3 Tập


làm văn


Viết bài tập làm
văn kể chuyện



Viết bài tập làm
văn tự sự kết
hợp với miêu tả


và biểu


cảm(C3)
Số câu


Số điểm Tỉ lệ %


Số câu1
Số điểm 7


Số câu1
Số điểm 7
Tỉ lệ 70 %
Tổng số câu


Tổng số điểm
Tỉ lệ %


1 câu
1 điểm
10%
1 câu
2 điểm
20%
Số câu1
7 điểm


Tỉ lệ 70 %


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> </b></i>


<b>PHỊNG GD&ĐT KRƠNG PA</b>
<b>TRƯỜNG THCS NGƠ QUYỀN</b>
<b>GV: TRẦN THỊ MAI HƯƠNG</b>


<b> ĐỀ KIỂM TRA VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1</b>
<b>MÔN NGỮ VĂN LỚP 8</b>


<b>Thời gian làm bài :90 phút( Không kể thời gian</b>
<b>ghi đề )</b>


<b>Mã đề : 002</b>
Câu 1. (2 điểm )Em hãy tóm tắt đoạn trích "Chiếc lá cuối cùng"


Câu 2 .(1 điểm ) Đặt 2 câu, một câu có sử dụng trợ từ. Một câu có sử dụng thán từ.
Câu 3 .(7 điểm ) Kể một kỉ niệm đáng nhớ về một người mà em yêu quý. .


*******************************************
<b>PHỊNG GD& ĐT KRƠNG PA</b>


<b>TRƯỜNG THCS NGƠ QUYỀN</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1</b>
<b>MÔN NGỮ VĂN LỚP 8</b>



<b>Thời gian làm bài : 90 phút ( Không kể thời gian ghi đề )</b>
<b>Mã đề : 001</b>


<b>A. HƯỚNG DẪN CHUNG</b>
<b>Câu 3 :</b>


<i>* Yêu cầu về kỹ năng :</i>


-Viết đúng thể lọai văn tự sự ( có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm).
-Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.


-Bố cục bài làm chặt chẽ.
-Văn có cảm xúc, hình ảnh.
<b> </b><i>* Yêu cầu về kiến thức </i>


- Xác định ngôi kể : thứ nhất


-Cần kể một kỉ niệm đáng nhớ về một người mà em yêu quý. .
<b>B. ĐÁP ÁN</b>


<b>Câu 1 : (2 điểm )</b>


Yêu cầu : HS tóm tắt các sự việc chính của đoạn trích.


- Xiu và Giôn-xi là hai nữ họa sĩ trẻ. Giôn-xi bệnh nặng, không muốn sống nữa, đợi chiếc lá cuối cùng rụng,
cô sẽ chết. Biết ý nghĩ điên rồ đó, cụ Bơ-men, một họa sĩ già đã thức suốt đêm mưa gió để vẽ chiếc là thường
xuân. Nhờ chiếc lá ấy, cô muốn được sống, được sáng tạo. Cô đã trở về từ cõi chết. Trong khi đó, cụ Bơ-men
đã chết, vì sáng tạo kiệt tác chiếc lá cuối cùng để cứu Giôn-xi.


<b>Câu 2:(1 điểm ) HS đặt 2 câu ,một câu có sử dụng trợ từ. Một câu có sử dụng thán từ.</b>


Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.


<b>Câu 3.</b>


Chuẩn cho điểm :


<b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


Mở bài : HS giới thiệu kỉ niệm đáng nhớ với người được kể. <b>0,5 điểm</b>
Thân bài:


Kể lại được kỉ niệm, dảm bảo tính logic, hợp lí của sự việc.
Kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong kể chuyện.


<b>(6điểm)</b>
<b>4 điểm</b>
<b>2 điểm</b>
Kết bài:


Cảm nghĩ chung về người được kể.


<b>0,5điểm</b>


Nếu chưa đáp ứng đủ yêu cầu về kĩ năng và kiến thức, giáo viên cân nhắc để chấm.


Lưu ý : trên đây là những định hướng chung, GV tùy vào bài làm cụ thể của HS để cho điểm một cách chính
xác, tránh đếm ý cho điểm một cách máy móc; khơng hạ thấp u cầu của đáp án và chuẩn cho điểm, khuyến
khích những bài viết sáng tạo và diễn đạt tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> </b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×