Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giao anTV5 tuan 9(Moi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.77 KB, 16 trang )

Tuần 9: Từ ngày .. đến ngayg.. tháng.. năm 2008.
Bài 17: Cái gì quý nhất?
I.Mục tiêu
1. Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn : lúa gạo, có lí, tranh luận, sôi nổi, lấy lại
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
nhấn giọng ở những từ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật
- đọc diễn cảm toàn bài
2. Hiểu các từ khó: tranh luận, phân giải
- Hiểu nội dung bài: hiểu nội dung tranh luận: cái gì quý nhất? Hiểu rằng ngời
lao động là quý nhất
II. Đồ dùng dạy học
- tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
mà em thích trong bài thơ: Trớc cổng
trời
H: Vì sao địa điểm trong bài thơ đợc
gọi là cổng trời?
H: Em thích nhất cảnh vật nào trong
bài ? vì sao?
H: Hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1.giới thiệu bài: GV nêu mục đích
yêu cầu bài
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
nội dung bài
a) Luyện đọc


- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
GV chú ý sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó
- GV đọc từ khó
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- 2HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc bài
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải
- HS đọc trong nhóm cho nhau nghe
- HS nêu chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trong nhóm
- Gv hớng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài :
- yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu
hỏi
H: Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý
nhất trên đời?
GV ghi: Hùng: lúa gạo; Quý: vàng;
Nam: thì giờ
H: Vì sao thầy giáo cho rằng ngời lao
động mới là quý nhất?

GV; khẳng định cái đúng của 3 HS :
lúa gạo vàng bạc thì giờ đều quý nhng
cha phải là quý nhất
Không có ngời lao động thì không có
lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi
qua một cách vô vị vài vậy ngời lao
động là quý nhất
H: chọn tên khác cho bài văn?
H: nội dung của bài là gì?
GV ghi bảng
c) Luyện đọc diễn cảm
- 1 HS đọc toàn bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần
luyện đọc
- GV hớng dẫn luyện đọc
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc
- HS thi đọc
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS thi đọc
- HS đọc thầm đoạn, câu hỏi
+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất,
Quý cho rằng vàng bạc quý nhất,
Nam cho rằng thì giờ quý nhất.
+ Hùng: lúa gạo nuôi sống con ngời
+ Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ
mua đợc lúa gạo

+ Nam: có thì giờ mới làm đợc ra lúa
gạo vàng bạc
+ HS nêu lí lẽ của thầy giáo
- HS nghe
+ Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí, ng-
ời lao động là quý nhất...
- Ngời lao động là quý nhất
- 1 HS đọc
- HS đọc
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
: Chính tả (Nhớ Viết)
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
I Mục đích yêu cầu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông
Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa phụ âm đầu l/n hoặc âm cuối
n/ng.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I KTBC:
ii Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh
nhớ-viết.
! Học sinh thi viết tiếp sức lên
bảng các tiếng có chứa vần uyên;
uyết.
- Lớp cổ vũ, nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Giáo viên đọc toàn bài.
! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đọc
cho nhau nghe về bài thuộc lòng:
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông
Đà.
! Nêu nội dung bài.
? Bài thơ gồm mấy khổ thơ?
! Bạn nào có thể đọc thuộc to cả
bài cho lớp nghe.
! Nhận xét bạn đọc.
? Khi viết chúng ta trình bày các
dòng thơ nh thế nào?
? Trong bài có những tiếng nào
khó viết?
- Giáo viên hớng dẫn và yêu cầu
học sinh viết bảng.
? Trong bài có những từ ngữ nào
khi viết chúng ta phải viết hoa?
- Giáo viên cho học sinh viết bài
và đi quan sát giúp đỡ học sinh yếu
- Mỗi nhóm ngẫu nhiên
gồm 5 bạn lên tham gia
trò chơi.
- Lớp cổ vũ, nhận xét.
- Nghe gv nhận xét, cho
điểm.
- Nghe gv đọc.
- 2 học sinh ngồi cạnh

nhau ôn lại cho nhau
nghe.
- 1 học sinh nêu nội
dung.
- 2 học sinh đọc thuộc
lòng trớc lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- Nêu một số từ khó:
- Nghe gv hớng dẫn và
viết bảng.
- Học sinh trả lời.
- Cả lớp viết bài.
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3. Luyện tập:
Bài 2:
a) Mỗi cột trong bảng d-
ới đây ghi một cặp tiếng
chỉ khác nhau ở âm đầu
l hay n. Tìm những từ
ngữ có tiếng đó.
b) Mỗi cột trong mỗi
bảng dới đây ghi một
cặp tiếng chỉ khác nhau
ở âm cuối n hay ng.
Hãy tìm các từ ngữ có
các tiếng đó.
Bài 3: Thi tìm nhanh:
III Củng cố dặn dò
! Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh

nhau đổi vở dùng chì soát lỗi cho
nhau.
- Giáo viên chấm nhanh và nhận
xét chất lợng viết.
? Bạn nào không có lỗi, 1 lỗi ... ?
- Giáo viên tuyên dơng những học
sinh viết tốt.
! Lớp chuẩn bị bài và lên bảng bốc
thăm, sau đó mở phiếu và đọc to
yêu cầu của phiếu và làm ngay tr-
ớc lớp. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Nội dung một số phiếu:
* la na; lẻ nẻ; lo no; lở
nở
* man mang; vần vầng;
buôn buông; v ơn v ơng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm và
yêu cầu học sinh đọc lại sự phân
biệt đó trong bảng của gv đã chuẩn
bị sẵn.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
thi theo hình thức chơi trò chơi
tiếp sức. Lớp chia thành hai nhóm
lớn cho các em thảo luận nhanh
trong thời gian 3 phút và sau đó cứ
một bạn ở nhóm 1 đa ra lời giải thì
một bạn ở tổ 2 phải đa ra, nếu
không đa ra đợc thì một bạn trong
đội có thể thay thế nhng nếu trả lời
đúng cũng bị bớt đi nửa số điểm.

Chơi lần lợt từng em một. Có thể
tổ chức chơi song song hai ý cùng
một lúc hoặc chơi từng ý 1.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng
và hớng dẫn học sinh học ở nhà.
- Hết thời gian 2 học
sinh ngồi cạnh dùng chì
soát lỗi cho nhau.
- Học sinh báo cáo bằng
hình thức giơ tay.
- 1 học sinh đọc và nêu
yêu cầu.
- Chuẩn bị bài trong thời
gian khoảng 3 phút sau
đó xung phong lên bảng
bốc thăm và trả lời câu
hỏi. Lớp theo dõi, nhận
xét.
- Vài học sinh đọc lại
bảng so sánh của gv.
- Lớp chia thành hai
hoặc 3 nhóm lớn nghe
gv phổ biến luật chơi và
tham gia chơi, cố gắng
để học sinh cả lớp chơi
là tốt nhất.
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:

- Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng mình hoặc ở nơi
khác. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
- Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ cho câu
chuyện thêm sinh động.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phơng.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I Ktbc:
II Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh
kể chuyện:
a) Hớng dẫn tìm hiểu đề
bài.
! Kể lại câu chuyện đã chuẩn bị ở
tiết học trớc.
- Giáo viên và cả lớp theo dõi nhận
xét cho điểm.
- Giáo viên giới thiệu yêu cầu,
mục đích giờ học và ghi đầu bài.
! Đọc đề bài sách giáo khoa.
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
? Nội dung câu chuyện cần kể
đảm bảo yêu cầu gì?
- Học sinh trả lời, giáo viên gạch
chân từ quan trọng.
! Đọc gợi ý sách giáo khoa.

? Địa phơng em có những cảnh
đẹp tiêu biểu nào?
? Em định kể lại chuyến đi thăm ở
đâu?
? Tên gọi của chuyến đi thăm đó
là gì?
? Nó nằm ở đâu? Có những ai
- 2 học sinh kể chuyện.
Lớp theo dõi, nhận xét.
- Vài học sinh nhắc lại
đề bài.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Kể lại một câu chuyện
- Mình đợc chứng kiến
hoặc tham gia.
- 2 học sinh đọc nối tiếp
gợi ý sách giáo khoa.
- Kể một số cảnh đẹp cụ
thể ở địa phơng.
- Trả lời theo sự chuẩn
bị.
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
cùng tham gia?
? Câu chuyện của em đợc kể theo
trình tự nào?
- Trả lời theo phần 2
sách giáo khoa.
b) Học sinh thi kể
chuyện.
III Củng cố:

- Giáo viên đa dàn bài và yêu cầu
học sinh đọc lại.
! Thảo luận theo cặp giới thiệu cho
nhau nghe câu chuyện mình định
kể.
- Giáo viên quan sát; giúp đỡ uốn
nắn các em.
! Thi kể chuyện trớc lớp.
! Các nhóm cử đại diện nhóm kể
chuyện trớc lớp. Mỗi học sinh sau
khi kể xong trao đổi với nhau về
nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên và học sinh bình chọn
câu chuyện hay nhất.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn học sinh học ở nhà và
chuẩn bị cho giờ học sau.
- 2 học sinh ngồi cạnh
giới thiệu cho nhau nghe
câu chuyện mình chuẩn
bị.
- Đại diện một số nhóm
trình bày trớc lớp, sau
khi kể chuyện xong
tham gia giao lu:
- Học sinh ghi nhớ yêu
cầu về nhà.
Bài 17: mở rộng vốn từ : thiên nhiên
I. Mục tiêu
1.Mở rộng và hệ yhống hoá vốn từ về thiên nhiên

2. Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá bầu trời.
3. Viết đợc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng hoặc nơi em ở
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to bút dạ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu để phân biệt
các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa mà em
biết
- Yêu cầu dới lớp nêu nghĩa của từ chín,
đờng, vạt, xuân
- Nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu
bài
- 2 HS lên bảng
- 4 HS nối tiếp nhau trả lời

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×