Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.82 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn
<b>Tiết 15 : §1_Nửa mặt phẳng</b> Ngày dạy
31/12/2011 04/01/2012
<b>A. Mục tiêu bài học.</b>
- HS hiểu thế nào là mặt phẳng- HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác.
- HS nhận biết được nửa mặt phẳng. HS biết cách vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai
tia.
- Phát huy óc tư duy, trừu tượng của học sinh, ý thức liên hệ thực tế.
<b>B. Chuẩn bị: </b>
GV: SGK - thước thẳng, phấn màu.
HS: Đọc trước bài, thước thẳng, giấy nháp.
<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>
Giới thiệu chương trình học kì II: chương II: Góc
<b>Hoạt động 2 : Nửa mặt phẳng bờ a</b>
<b>*GV</b>: Giới thiệu về mặt phẳng
<i><b>*HS: Chú ý và lấy ví dụ về mặt phẳng.</b></i>
<b>*GV </b>: Dựng mt trang giy minh họa:
<i><b>*HS: Tr¶ lêi. </b></i>
<b>*GV</b>: Khi đó ta đợc hai phần riêng biệt
của mặt phẳng: <b>các nửa mặt phẳng</b> có
bờ a.
<i><b>*HS: Chó ý vµ lÊy vÝ dụ minh họa</b></i>
<b>*GV </b>: Thế nào là hai nửa mặt phẳng bờ
a ?.
<i><b>*HS: Trả lời. </b></i>
<b>*GV </b>: Nhn xột v khẳng định
<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>*GV </b>: Cho biết hai nửa mặt phẳng có
chung bờ a có mối quan hệ gì ?.
<i><b>*HS: Trả lời. </b></i>
<b>*GV </b>: Nhận xét
<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>*GV </b>: Quan sát hình 2 SGK -trang 72
- Hai mặt phẳng ( I ) và ( II ) cã quan hƯ
- Vị trí của hai điểm M,N so với đờng
thẳng a ?.
- Vị trí của ba điểm M, N, P so với đờng
thẳng a ?.
<i><b>*HS: Tr¶ lêi. </b></i>
<b>*GV </b>: NhËn xÐt và yêu cầu học sinh
làm ?1.
<i><b>*HS: Hai học sinh lên bảng.</b></i>
<b>*GV </b>: - Yêu cầu học sinh nhận xét.
- NhËn xÐt
<i><b>*HS: NhËn xÐt vµ ghi bµi.</b></i>
Ví dụ:Dùng kéo cắt đơi trang giấy ta
đ-ợc <b>hai nửa mặt phẳng</b>.
VËy:
<i><b>Hình gồm đờng thẳng a và một phần</b></i>
<i><b>mặt phẳng bị chia ra bởi a đợc gọi là</b></i>
<i><b>một nửa mặt phẳng bờ a.</b></i>
Chó ý:
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ đợc
gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
- Bất kì một đờng thẳng nào nằm trên
mặt phẳng cũng là bờ chung của hai
nửa mặt phẳng đối nhau.
VÝ dô:
NhËn xÐt:
- Hai mặt phẳng (I) và (II) là hai mặt
phẳng đối nhau.
- Hai ®iĨm M, N n»m cïng phÝa víi
®-êng th¼ng a.
- Hai điểm M, N nằm khác phía với
đ-ờng th¼ng a .
?1
- MP
<b>Hoạt động 3 : Tia nằm giữa hai tia</b>
<b>*GV </b>: Tia là gì ?
§a h×nh 3 (SGK- trang 72) lên bảng
phụ:
ở mỗi hình vẽ trên, hÃy cho biết:
V trớ tng i của tia Oz và đoạn thẳng
MN ?.*HS: Trả lời.
<b>*GV </b>: Chốt lại.
<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng.</b></i>
<b>*GV </b>: Yêu cầu học sinh làm ?2.
- ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia
Ox và tia Oy ?.
- ë h×nh 3c, tia Oz có cắt đoạn thẳng
MN không ?. Tia Oz có nằm giữa hai tia
Ox và tia Oy ?.
<i><b>*HS:Trả lời. </b></i>
<b>*GV </b>: - Nhận xét .
- Yêu cầu học sinh lên bảng lấy
một ví dụ bất kì về tia n»m gi÷a hai tia
<b>2. Tia n»m gi÷a hai tia.</b>
VÝ dơ: H×nh 3 (SGK- trang 72) .
<b>NhËn xÐt</b>: ë h×nh a ta thÊy tia Oz
MN tại điểm nằm giữa đoạn thẳng MN,
khi đó ta nói: Tia Oz nằm giữa hai tia
Ox và tia Oy
?2.
- ë h×nh 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia
Ox và tia Oy .
- ë h×nh 3c, tia Oz không cắt đoạn
thẳng MN. Tia Oz có không nằm giữa
hai tia Ox và tia Oy.
<b>Hoạt động 4 : Củng cố</b>
- Cđng cè tõng phÇn.
<b>D. Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ:</b>
- VỊ nhµ lµm các bài tập trong SGK và xem trớc bài: Góc
- Điều chỉnh kế hoạch bài dạy : ...
Ngy son <b><sub>Tit 16 : §2_Góc</sub></b> Ngày dạy
08/01/2012 11/01(6A)
<b>A. Mục tiêu bài học.</b>
- Biết góc là gì? Góc bẹt là gì?
- Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc.
- Nhận biết điểm nào nằm trong góc.
- HS tích cực học tập, vẽ hình cẩn thận.
<b>B. Chuẩn bị: </b>
GV: SGK - Thước thẳng - Bảng phụ (đề BT6)
HS: Thước thẳng.
C. Tiến trình bài dạy:
- Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Hai nửa mặt phẳng đối nhau?
<b>Hoạt động 2 : Góc</b>
<b>*GV </b>: Hãy vẽ hai tia chung gốc Ox và
Oy ?
<i><b>*HS: Mét häc sinh lªn bảng vẽ</b></i>
<b>*GV </b>: Giới thiệu: Hình vẽ trên gọi là
<b>góc</b>.
<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>*GV </b>: Quan sat hình vẽ ở hình 4b, hình
4c và trả lời câu hỏi ở SGK.
<i><b>*HS : Trả lời. </b></i>
<b>*GV </b>: Chốt lại.
<i><b>*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và</b></i>
lấy một số ví dụ.
<i>Ví dụ:</i>
Hình vẽ
trên gọi là
<b>góc</b>.
Đọc: Góc
xOy hoặc góc yOx hoặc góc O
Kí hiệu:<i><sub>xOy</sub></i><sub>hoặc </sub><i><sub>yOx</sub></i><sub>hoặc </sub> O
Hai tia
Ox và tia
Oy gọi là
<i><b>cạnh</b></i>
<i><b>của</b></i>
<i><b>góc</b></i>
<i>Chú ý:</i>
Nu M
Ox ; NOy khi đó ta có thể<b>Hoạt động 3 : Góc bẹt</b>
<b>*GV</b>: Hãy đọc và kí hiệu góc trên hình
vÏ sau ?. Cã nhận xét gì về hai tia Ox và
Oy ?.
<b>*GV </b>: giíi thiƯu:
Ngêi ta nãi xOyˆ gäi lµ <b>gãc bĐt</b>.
VËy: Góc bẹt là gì ?.
<b>*GV </b>: Nhn xột v khẳng định :
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia i
nhau.
<b>*GV </b>: Yêu cầu học sinh làm ?.
HÃy nªu mét sè hình ảnh thực tÕ cđa
gãc, gãc bĐt ?.
<b>*GV </b>: NhËn xét .
Ví dụ:
Ta nói:
hình vẽ trên là góc bẹt.
Vy: <b>Góc bẹt là góc có hai cạnh là</b>
<b>hai tia đối nhau</b>.
?. VÝ dô:
Độ mở của compa, chùm ánh sáng, bàn
đạp chạy,...
<b>Hoạt động 4 : Vẽ góc</b>
<b>*GV </b>: Hớng dẫn học sinh vẽ góc.
- Những yếu tố nào để tạo lên một
góc ?.
Để vẽ đợc góc bất kì thì ta cần vẽ đỉnh
và hai cnh ca gúc.
<i><b>*HS : Chú ý và vẽ theo giáo viªn.</b></i>
<b>*GV </b>: Trong trờng hợp có nhiều góc,
để phân biệt các góc ngời ta vẽ thêm
một hay nhiều vòng cung nhỏ để nối hai
cạnh của góc.
VÝ dơ :
1
<i>O</i> vµ
2
<i>O</i>
<b>3. VÏ gãc</b>
Để vẽ đợc góc bất kì thì ta cần vẽ <b>đỉnh</b>
<b>và hai cạnh của góc</b>.
Chó ý:
Trong trêng
hỵp cã nhiỊu
góc, để phân biệt các góc, ngời ta vẽ
thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ để
nối hai cạnh của góc.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và
lấy các ví dơ.
<b>Hoạt động 5 : Điểm nằm trong góc</b>
<b>*GV</b>: Y/c HS quan sát hình 6 (SGK –
trang 74)
Cho biÕt :Gãc jOi cã ph¶i là góc bẹt
không? Tia OM có vị trí nh thế nào so
với hai tia Oj và Oi ?.
<i><b>*HS : Trả lời. </b></i><b>*GV </b>: Nhận xét ,
<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.</b></i>
<b>*GV </b>: - Trong một góc bất kì, có bao
nhiêu điểm nằm trong góc ?.
- Điều kiện gì để một hay nhiều
điểm nằm bên trong góc ?.
<i><b>*HS: Tr¶ lêi. </b></i>
<b>*GV </b>: Hãy lấy một ví dụ về điểm nằm
trong góc và nêu cỏc im ú.
<i><b>*HS: Thực hiện</b></i>
<b>4. Điểm nằm bên trong góc</b>
Ví dô:
<b>Nhận xét: </b>Hai tia Oj và Oi không phải
là hai tia đối nhau và tia OM nằm giữa
hai tia Oj và Oi . Khi đó ta gọi điểm M
là <b>điểm nằm bên trong góc</b> jOi. Và tia
OM là <b>tia nằm bên trong gó</b><i><b>c jOi</b></i>
<b>Hoạt động 6 : Củng cố</b>
- Cđng cố kiến thức từng phần. Làm bài
tập 7, 8 SGK
<b>D. Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ:</b>
- Học bài theo SGK + Vở ghi. BTVN: Lµm bt trong SGK + SBT
- Đọc trước bài: Số đo gãc. (Chuẩn bị: Thc o góc)
- Điều chỉnh kế hoạch bài dạy : ...
Ngày soạn <b><sub>Tiết 17-18 : §3_Số đo góc</sub></b> Ngày dạy
29/01/2012 01_08/02
<b>A. Mục tiêu bài học.</b>
- HS cơng nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800
- HS biết định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù.
- HS biết đo góc bằng thước đo góc
- HS biết so sánh hai góc.
- Giáo dục cho HS cách đo góc cẩn thận, chính xác.
<b>B. Chuẩn bị: </b>
<b>Giáo viên: </b>Phấn màu, dụng cụ.
<b>Học sinh: </b>SGK, Bảng nhóm.
C. Tiến trình bài dạy:
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài c</b>
- Góc là gì? Thế nào là góc tù, góc nhän,
gãc bĐt?
<b>Hoạt động 2 : Đo góc</b>
<b>*GV</b>: - Giới thiệu về thớc đo góc.
- Hớng dẫn học sinh đo góc.
<i><b>*HS: Chú ý và làm theo giáo viên.</b></i>
<b>*GV</b>: Yêu cầu häc sinh quan s¸t vÝ dơ
( SGK – trang 76, 77).
Đơn vị của góc : Độ
Kí hiệu : ( o<sub> )</sub>
<i><b>*HS: Hai häc sinh lên bảng lần lợt thực</b></i>
hiện.
<b>*GV</b>: Nhn xột v khng định:
- Mỗi góc có một số đo.
- Sè ®o của góc bẹt bằng 180o<sub>.</sub>
- Số đo của mỗi góc không vợt qua 180o<sub>.</sub>
<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>*GV</b>: Yêu cầu học sinh làm ?1.
(SGK trang 77)
Đo độ mở của cái kéo và của compa?
- Häc sinh díi lớp thực hiện và nhận
xét bài làm của hai bạn.
<b>*GV</b>: - NhËn xÐt .
- Yêu cầu học sinh đọc chú ý trong
SGK – trang 77.
<i><b>*HS: Thực hiện. </b></i>
*<b>Nhận xét</b> :
- Mỗi góc có một sè ®o.
- Sè ®o cđa gãc bĐt b»ng 180o<sub>.</sub>
- Số đo của mỗi góc không vợt qua
180o
?1.
o m của cái kéo bằng
Đo độ mở của compa bằng
<b>Hoạt động 3 : So sánh hai góc</b>
<b>*GV</b>: Hãy đo các góc trong mỗi hình vẽ
sau:
Từ đó điền các dấu >, <, = thích hợp vào
ơ trống sau:
<i>mJn</i> <i>oIp</i> ;<i><sub>mJn</sub></i> <sub> </sub><i><sub>qGr</sub></i> <sub>;</sub>
<i>qGr</i> <i><sub>oIp</sub></i>
<i><b>*HS: Mét häc sinh lªn b¶ng thùc hiƯn.</b></i>
<b>*GV </b>: NhËn xÐt. VËy mn so sánh hai
góc ta làm thế nào ?.
<i><b>*HS: Trả lời. </b></i>
<b>*GV</b>: Hai góc có cùng số đo góc đợc gọi
là gì? Nếu số đo của hai góc khác nhau
đ-ợc gọi là gì?
<i><b>*HS: Tr¶ lêi. </b></i>
<b>*GV</b>: u cầu học sinh làm ?2.
<i><b>*HS : Hoạt động theo nhóm nhỏ.</b></i>
<b>*GV </b>: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
<i><b>*HS: Thực hiện. </b></i>
VÝ dơ: So s¸nh c¸c gãc sau:
Ta cã:<i><sub>mJn</sub></i> <sub> = 45</sub>o <sub>; </sub><i><sub>qGr</sub></i><sub></sub> <sub> = 45</sub>o <sub>;</sub>
<i>oIp</i>= 120o
Khi đó: <i><sub>mJn</sub></i> <sub> < </sub><i><sub>oIp</sub></i> <sub>;</sub>
<i>mJn</i> = <i>qGr</i>
<i><sub>qGr</sub></i> <sub> < </sub><i><sub>oIp</sub></i>
?2.
<b>Hoạt động 4 : Góc vng – góc nhọn – góc tù</b>
<b>*GV </b>: Cho các hình vẽ sau:
H·y tìm số đo các góc trong mỗi hình vẽ
trên và ®iỊn vµo “ ? ”
- 0o<sub> < ? < 90</sub>o<sub>.</sub>
- ? = 90o<sub>.</sub>
- 90o<sub> < ? < 180</sub>o<sub>.</sub>
- ? = 180o
<i><b>*HS: Thùc hiÖn. </b></i>
<b>*GV</b>: NhËn xÐt vµ giíi thiƯu:
*<b>NhËn xÐt</b>: (SGK)
<b>Hoạt động 5 : Củng c</b>
- Nhắc lại kiến thức trong bài.
<b>D. Hớng dẫn học sinh häc ë nhµ:</b>
- Học bài và làm BT đầy đủ trong SGK + SBT
- Nghiên cứu bài mới.
- §iỊu chỉnh kế hoạch bài dạy : ...
Ngy son <b><sub>Tit 19 : §5_Vẽ góc cho biết số đo</sub></b> Ngày dạy
<i><b>TiÕt 20:</b></i> <i><b> </b></i>
<b>A. Mục tiêu bài học.</b>
- HS hiểu được: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ
được một và chỉ một tia Oy sao cho <i><sub>xOy</sub></i><sub>= m</sub>0<sub> (0 < m < 180)</sub>
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>
- HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
- Rèn kĩ năng đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
<b>B. Chuẩn bị: </b>
GV: - PhÊn mµu, dơng cơ.
HS: - Nghiên cứu bài và làm BT ở nhà, dụng cụ đầy đủ.
<b>C. Tiến trỡnh bài dạy:</b>
1. ổn định:
2. KiĨm tra bµi cị: (5’)
- ThÕ nµo lµ hai gãc kỊ nhau, phơ nhau, bï nhau, kỊ bï?
3. Bµi míi:
<i><b>a) Đặt vấn đề:</b></i>
b) Triển khai bài:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>Hoạt động 1</b>:</i> (20’)
<b>*GV: Cùng học sinh xét ví dụ 1.</b>
Cho tia Ox . Vẽ góc xOy sao cho
xOy
= 40o.
<i><b>Hướng dẫn học sinh vẽ.</b></i>
<i><b>*HS: Chú ý và làm theo giáo viên.</b></i>
<b> 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng.</b>
Ví dụ 1: Cho tia Ox . Vẽ góc xOy sao cho
xOy
= 40o.
<b>*GV : Tương tự hãy </b>
Vẽ góc xOy sao cho xOy = 60o.
<i><b>*HS: Một học sinh lên bẳng thực</b></i>
hiện.
<b>*GV : trên nửa mặt phẳng có bờ là</b>
tia Ox, ta có thể vẽ được bao nhiêu
góc xOy sao cho xOˆy = mo ?
<i><b>*HS: Trả lời. </b></i>
<b>*GV : Nhận xét và khẳng định:</b>
Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ
chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được
một và chỉ một tia Oy sao cho xOy
= mo<sub>.</sub>
<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>*GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2</b>
trong SGK – trang 83 – 84.
<i><b>*HS: Thực hiện. </b></i>
<i><b>Hoạt động 2</b>:</i> (15’)
<b>*GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ 3.</b>
lại ?.
<i><b>*HS: Hai học sinh lần lượt lên bảng</b></i>
vẽ.
<b>*GV : Nhận xét .</b>
Có cách nào ta có thể vẽ góc xOz
thơng qua góc xOy ?.
<i><b>*HS: Chú ý và trả lời.</b></i>
<b>*GV : Nhận xét .</b>
Nếu xOy = mo và <sub></sub>xOz = no
(mo <sub>< n</sub>o<sub> ) thì tia Oy có vị trí như thế</sub>
nào so với hai tia Ox và tia Oz.
<i><b>*HS: Trả lời. </b></i>
Ví dụ 2: Hãy vẽ góc ABC biết ABC=
30o
<b>Giải</b>
- Vẽ tia BC bất kì.
- Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 30o<sub>.</sub>
ABC
là góc phải vẽ.
<b>2 : Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.</b>
Ví dụ 3: Cho tia Ox và hai góc xOy và
yOz trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ
chứa tia Ox sao cho xOy = 30o và
xOz
= 45o. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia
nào nằm giữa hai tia cịn lại?
Ta có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia
Oz.
Nhận xét: Nếu xOy = mo và <sub></sub>xOz =
no
(mo <sub>< n</sub>o<sub> ) thì tia Oy có vị trí như thế nào</sub>
so với hai tia Ox và tia Oz.
<b>IV. Củng cố</b>: <b>(3 )</b>
- Nhắc lại kiến thức trong bài.
<b>D. Hớng dẫn học sinh học ở nhà:</b>
- Làm các bµi tËp trong SGK vµ häc bµi.
- Xem trước bài: Tia phân giác.
Ngy son
<b>Tit 20 : Đ4_Khi nào thì : </b><i><sub>xoy yoz xoz</sub></i><sub></sub> <sub></sub> Ngày dạy
19/02/2012 22/02(6A)
<b>A. Mục tiêu bài học.</b>
<i>- </i>HS nắm được: nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì <i><sub>xOy yOz xOz</sub></i> <sub></sub> <sub></sub>
- Biết được thế nào là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
- Có kĩ năng nhận biết được hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
- Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh cịn lại.
- Rèn kĩ năng đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
<b>B. Chun b: </b>
<b>Giáo viên: </b>SGK, Bảng phụ, thớc thẳng.
<b>Học sinh: </b>SGK, B¶ng nhãm.
C. Tiến trình bài dạy:
<b>Hoạt động 1 : Kim tra bi c</b>
- Nêu cách so sánh hai góc
- Góc vuông , góc nhọn, góc tù, góc bẹt là gì? Vẽ hình minh hoạ
<b>Hot ng 2 : Khi no thỡ tổng số đo hai gúc xOy và yOz bằng số đo gúc xOz</b>
<b>*GV : Cho hình vẽ vµ y/c HS thùc</b>
hiƯn theo
<i><b>*HS: Hai học sinh lên bảng thực</b></i>
hiện.
<b>*GV</b> <b> : ?Khi</b> nào thì
z
Oˆ
x
z
Oˆ
y
y
Oˆ
x ?
<i><b>*HS: Tr¶ lêi.</b></i>
<b>*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.</b>
<i><b>*HS: Thực hiện. </b></i>
<b>*GV : Nhận xét.</b>
Ví dụ:
Ở hình a ta có: <i><sub>xOy yOz xOz</sub></i><sub></sub> <sub></sub>
Ở hình b ta có:<i><sub>xOy yOz xOz</sub></i><sub></sub> <sub></sub>
<b>Hoạt động 3 : Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau</b>
<b>*GV : Vẽ hình lên bảng phụ: </b>
a,
Có nhận xét gì về các cạnh của hai
góc xOy và góc yOz ?.
b,
Tính tổng của hai góc xOy và góc
yOz ?
c,Tính tổng của hai góc xOz và
x’Oz’ ?
d,
Có nhận xét gì các cạnh và các góc
của hai góc xOy và yOz.
<i><b>*HS: Thực hiện. </b></i>
<b>*GV : Nhận xét và giới thiệu:</b>
- Hai góc kề nhau là hai góc có một
cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm
trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có
bờ chứa cạnh chung.
- Hai góc phụ nhau là hai góc có
tổng số đo bằng 90o<sub>.</sub>
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng
số đo bằng 180o<sub>.</sub>
- Hai góc vừa bù nhau, vừa kề nhau
là hai góc kề bù.
<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.</b>
Hai góc kề bù có tổng số đo bằng
bao nhiêu?
<i><b>*HS: Trả lời. </b></i>
<b>*GV : Nhận xét .</b>
- Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh
chung và hai cạnh cịn lại nằm trên hai
nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh
chung.
- Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số
đo bằng 90o<sub>.</sub>
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo
bằng 180o<sub>.</sub>
- Hai góc vừa bù nhau, vừa kề nhau là hai
góc kề bù.
?2 Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o<sub>.</sub>
<b>Hoạt động 4 : Củng cố</b>
<b>Khi nào thì : </b><i><sub>xoy yoz</sub></i> <sub></sub> <sub></sub><i><sub>xoz</sub></i>
<b>D. Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ:</b>
- Học bài và làm bài tập đầy đủ.
- §iỊu chØnh kế hoạch bài dạy : ...
Ngy son <b><sub>Tit 21 : §4_Tia phân giác của một góc</sub></b> Ngày dạy
26/02/2012 29/02(6A)
<b>A. Mục tiêu bài học.</b>
- Hiểu thế nào là tia phân giác, đường phân giác của góc.
- Biết vẽ tia phân giác của một góc.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
<b>B. Chuẩn bị: </b>
GV: Phấn màu, dụng cụ.
HS: Nghiên cứu bài, dụng cụ đầy đủ.
C. Tiến trình bài dạy:
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>
- Cho tia Ox. Trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ chứa tia Ox, hãy vẽ<i><sub>xOy</sub></i> <sub>60</sub>0
và <i><sub>xOz</sub></i> <sub>30</sub>0
- Hãy tính số đo góc zOy?
z
y
x
O
Vì <i><sub>xOz xOy</sub></i><sub></sub> <sub>, nên tia Oz nằm giữa hai tia</sub>
Ox và Oy
=> <i><sub>xOz zOy xOy</sub></i><sub></sub> <sub></sub>
=> <sub>30</sub>0 <i><sub>zOy</sub></i> <sub>60</sub>0
=> <i><sub>zOy</sub></i> <sub>30</sub>0
<b>Hoạt động 2 : Tia phân giác của một góc</b>
Trong hình vừa vẽ ở trên em có nhận
xét gì về vị trí của tia Oz và số đo các
góc
Vậy tia phân giác của một góc là tia
như thế nào?
- Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
- <i><sub>xOz</sub></i> <sub></sub><i><sub>yOz</sub></i>
Khi đó tia Oz được gọi là tia phân giác
của góc xOy
Tia phân giác của một góc là tia nằm
<i><b>giữa hai cạnh của góc và tạo với hai </b></i>
<i><b>cạnh ấy hai góc bằng nhau</b></i>
<b>Hoạt động 3 : Cách vẽ tia phân giác của một góc</b>
Ví dụ 1 : Cho góc xOy bằng 640<sub>. Hãy </sub>
vẽ tia phân giác Oz của góc xOy
Để vẽ được tia Oz ta cần phải tính
được góc nào?
Vẽ tia Oz như thế nào?
GV : Hướng dẫn học sinh gấp giấy
theo như SGK
GV : Nêu nhận xét SGK
? : Hãy vẽ tia phân giác của góc bẹt
Ta có : <i><sub>xOz zOy</sub></i> <sub></sub>
Mà : <i><sub>xOz zOy</sub></i> <sub>64</sub>0
Suy ra : 640 <sub>32</sub>0
2
<i>xOz zOy</i>
Vẽ tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy sao cho
: <i><sub>xOz</sub></i> <sub>32</sub>0
320
640 <sub>z</sub>
y
x
O
Cách 2 : Gấp giấy
- Vẽ góc xOy trên giấy
- Gấp giấy sao cho cạnh Ox trùng với
cạnh Oy
Khi đó nếp gấp cho ta vị trí của tia phân
giác.
- Vẽ tia phân giác theo nếp gấp đó.
<b>Nhận xét : Mỗi góc (khơng phải là góc </b>
bẹt) chỉ có một tia phân giác.
HS vẽ
<b>Hoạt động 4 : Chú ý</b>
Đường thẳng chứa tia phân giác của một
góc là đường phân giác của góc đó.
a,
O
y
x
t
x'
1300
O
x
y
n
m
z
<b>Hoạt động 5 : Luyện tập</b>
<b>Hướng dẫn HS làm bài tập </b>
<b>30/87(SGK)</b>
<b>D. Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ</b>.
- Học thuộc lý thuyết + Làm các BT tronbg SGK + SBT
- Điều chỉnh kế hoạch bài dạy : ...
Ngy soạn
<b>Tiết 22 : Luyện tập</b> Ngày dạy
04/03/2012 09/03(6A)
<b>A. Mục tiêu bài học.</b>
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
- Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc và áp dụng vào giải bài tập.
- Rèn kĩ năng vẽ hình.
- HS cẩn thận trong tính tốn và vẽ hình hình chính xác.
GV: SGK - bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo độ.
HS: Làm BT, thước thẳng, thước đo độ.
C. Tiến trình bài dạy:
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>
- Thế nào là tia phân giác của một
góc ?
- Trình bày cách vẽ tia phân giác
của góc AOB có số đo bằng 1280<sub>?</sub>
<b>Hoạt động 2 : Luyện tập</b>
<i><b>Hoạt động 1: (12’)</b></i>
GV: Lên bảng chữa bài tập.
- Yêu cầu: Vẽ được hình (đúng)
- Tính được xOt ?
- Tính x'Ot ?
GV: Theo dõi → NX, sửa chữa
những sai sót cho HS.
GV: Đọc đề bài trong SGK.
Đầu bài cho gì? Hỏi gì?
Tính mOn như thế nào?
<b>. Chữa BT 33 (87 - SGK)</b>
Giải
* Tính yOt hoặc xOt?
- Vì Ot là
tia
phân giác
của xOy
nên
yOt = tOx = 1 <sub>xOy</sub> 1300 <sub>65</sub>0
2 2
* Tính x'Ot?
- Ta có x'Ot và tOx là 2 góc kề bù nên:
x'Ot + tOx = 1800
x'Ot = 1800<sub> - tOx =180</sub>0<sub> - 65</sub>0<sub> = 115</sub>0
Vậyx'Ot = 1150
<b>. BT 36 (87 - SGK)</b>
GV: Hướng dẫn cách tìm theo sơ
đồ:
mOn = ?
Tính zOy =? → zOn =? → xOn =?
→ xOm =? → mOn =?
Tính zOy ?
Lưu ý phải lập luận đủ 3 bước:
- Chỉ tia nằm giữa 2 tia.
- Nêu hệ thức góc.
- Thay số để tính kết quả.
Tính zOn và xOm = ?
HS: Nêu cách tính.
HS: Trình bày
GV: Nhận xét: uốn nắn những sai
sót khi lập luận.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 37
(SGK)
0
0
xOy 30
=> xOy < xOz
xOz 80
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz
nên xOy + yOz = xOz
=> yOz = xOz - xOy = 800<sub> - 30</sub>0<sub> = 50</sub>0
- Tia On là tia phân giác của zOy nên zOn
= 1<sub>xOy</sub> 500 <sub>25</sub>0
2 2 (1)
- Ta có tia On nằm giữa 2 tia Oz, Ox (zOn
< zOx)
=> zOn + nOx = zOx
nên nOx = zOx - zOn = 800<sub> - 25</sub>0<sub> = 55</sub>0
(2)
Vì Om là tia phân giác của xOy nên
mOx = ½ . xOy = ½ . 300<sub> = 15</sub>0<sub> (3)</sub>
- Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia
Ox có:
xOm < xOn (150<sub> < 55</sub>0<sub>) nên tia Om nằm</sub>
giữa 2 tia Ox và On nên:
xOm + mOn = xOn
=> mOn = xOn - xOm = 550<sub> - 15</sub>0
= 400
Vậy mOn = 400
<b>Bài tập 37SGK/87</b>
<b>Hoạt động 3 : Củng cố</b>
- Tia phân giác của một góc là gì?
<b>D. Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ:</b>
- Xem lại các bài tập đã làm.
- BTVN: Các bài tập còn lại trong SGK + SBT
- Chuẩn bị: Thực hành đo góc trên mặt đất (HS c trc bi)
Ngày soạn
<b>Tit 23_24 : Thực hành đo góc trên mặt đất</b> Ngày dạy
11/03/2012 14_21/03(6A)
<b>I. Mục tiêu :</b>
1. Kiến thức : HS hiểu cấu tạo giác kế, biết đo góc trên mặt đất.
2. Kỹ năng : Biết sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
3. Thái độ : Có ý thức kỷ luật, biết thực hành, nghiêm túc khi thực hành, phối
hợp tốt trong nhóm.
<b>II. Chuẩn bị :</b>
<b>Giáo viên</b> : 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5 m, có 1 đầu nhọn, 1 cọc ngắn 0,3 m, 1
búa đóng cọc, chuẩn bị một điểm thực hành, hình 40, 41, 42 phóng to.
<b>Học sinh</b> : Mỗi nhóm là một tổ thực hành + dụng cụ thực hành.
<b>III. Hoạt động trên lớp :</b>
<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
* HĐ 1 : Tìm hiểu dụng cụ đo góc
trên mặt đất và hướng dẫn cách đo
góc :
1) Dụng cụ đo góc trên mặt đất :
Đặt giác kế trước lớp rồi giới thiệu
với hs, dụng cụ đo góc trên mặt đất
-Cấu tạo :
Bộ phận chính của giác kế là 1 đóa
tròn.
Hãy cho biết trên mặt đóa có gì ?
-Trên mặt đóa còn có 1 thanh có thể
xoay xung quanh tâm của đóa (GV
quay thanh trên mặt đóa cho hs
quan sát).
-Hãy mơ tả thanh quay đó.
-GV : Đĩa trịn được đặt như thế
nào ? Cố định hay quay được ?
-GV : Giới thiệu dây dọi dưới tâm
đĩa sau đó GV yêu cầu hs nhắc lại
cấu tạo giác kế.
2) Cách đo trên mặt đất :
- HS quan sát giác kế, trả lời các câu hỏi
của giáo viên và ghi bài.
- HS quan sát giác kế, xem hình 40 rồi
trả lời câu hỏi.
- Mặt đĩa tròn được chia độ sẳn từ 00<sub> đến</sub>
1800<sub>.</sub>
- Hai nửa hình trịn ghi theo chiều ngược
nhau (xuôi và ngược chiều kim đồng
hồ).
- HS : Hai đầu thanh gắn hai tấm thẳng
đứng, mỗi tấm có 1 khe hở, hai khe hở
và tâm của đĩa thẳng hàng.
-Sử dụng hình 41, 42 SGK để
hướng dẫn.
-Gọi hs đọc SGK trang 88.
-Bước 1 : Đặt giác kế sao cho mặt
đĩa tròn nằm ngang và tâm của
giác kế nằm trên đường thẳng đứng
đi qua đỉnh C của góc ACB.
-Bước 2 : Đưa thanh đưa quay về vị
trí 00<sub> và quay mặt đĩa sao cho cọc</sub>
tiêu đứng ở A và khe hở thẳng
hàng.
-GV thực hành trước lớp.
-GV xác định góc ACB.
-Bước 3 : Cố định mặt đĩa, đưa
thanh quay đến vị trí sao cho cọc
tiêu B và khe hở thẳng hàng.
-Bước 4 : Đọc số đo của góc ACB
trên mặt đĩa.
-GV yêu cầu hs nhắc lại 4 bước
làm để đo góc trên mặt đất.
* HĐ 2 : Chuẩn bị thực hành :
-Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo
việc chuẩn bị thực hành của tổ.
-Dụng cụ.
-Mỗi tổ 1 bạn ghi biên bản.
* HĐ 3 : Học sinh thực hành :
-Cho hs đến địa điểm thực hành,
phân cơng vị trí từng nhóm và nói
rõ yêu cầu của các tổ nhóm. Mỗi
nhóm 3 bạn làm nhiệm vụ đóng
cọc tại A và B sử dụng giác kế theo
bốn bứơc đã học. Các nhóm thực
hành lần lượt. Có thể thay đổi vị trí
các điểm A, B, C để luyện tập cách
đo.
-Kiểm tra kỹ năng đo góc trên mặt
<b>4. Củng cố </b>
-Nhận xét đánh giá các tổ, thu báo
-HS lắng nghe và quan sát.
-HS đọc SGK trang 88.
-Hai hs lên cầm cọc ở A và B.
-Đọc số đo độ của góc ACB trên mặt
đĩa.
-Tổ trưởng tập hợp tổ mình lại vị trí
được phân công, chia chỗ thành các
nhóm nhỏ để lần lượt thực hành.
-Mỗi tổ cử 01 bạn ghi biên bản thực
hành.
-Noäi dung biên bản :
Thực hành đo góc trên mặt đất :
Tổ : …….. Lớp : ………….
1) Duïng cuï :……..
2) Ý thức thực hành : ……….
cáo, tuyên dương, hỏi lại các bước
đo trên mặt đất.
<b>D. Híng dÉn häc ë nhà</b>
- c trc bi ng trũn
- Điều chỉnh kế hoạch bài dạy : ...
Ngày soạn
<b>Tit 25 : 8 - ng trũn</b> Ngy dy
25/03/2012 28/03/3012
<b>A. Mục tiêu bài học :</b>
+ Hiểu đờng trịn là gì ? Hình trịn là gì ?
+ Hiểu thế nào là cung, dây cung, đờng kính, bán kính.
+ Sử dụng com pa thành thạo.
+ Biết vẽ đờng tròn, cung tròn.
+ Biết giữ nguyên độ mở com pa.
RÌn tÝnh cÈn thËn , chÝnh x¸c khi sư dơng com pa, vẽ hình.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS</b>
- Giáo viên : Thớc kẻ, com pa, thớc đo góc, phấn màu, bảng phụ.
- Học sinh : Thớc kẻ chia khong, com pa, thc o .
<b>C. Tiến trình dạy häc:</b>
<b>Hoạt động 1 : Đờng trịn và hình trịn</b>
- Để vẽ đờng trịn ngời ta dùng dụng cụ
gì ?
- Cho điểm O, vẽ đờng trịn tâm O, bán
kính 2 cm.
- Các điểm A, B, C bất kì trên đờng trịn
cách tâm O một khoảng là bao nhiêu ?
- GV: Vậy đờng trịn tâm O bán kính
2 cm là hình gồm các điểm cách O một
khoảng bằng 2 cm.
- Yêu cầu HS nêu tổng quát.
GV giới thiệu kí hiệu: Đờng tròn tâm O,
bán kính 2 cm l (O; 2cm).à
<b>TQ: (O; R).</b>
- GV: Giới thiệu điểm nằm trên đờng
tròn: M (O; R).
GV hớng dẫn dùng com pa để so sánh
hai đoạn thẳng.
- Ta đã biết đờng tròn là đờng bao quanh
hình trịn. Vậy hình trịn là hình gồm
những điểm nào ?
- Yêu cầu HS quan sát hình 43b SGK.
- GV nhấn mạnh lại sự khác nhau giữa
khái niệm đờng trịn và hình trịn.
<b>p</b>
<b>m</b> <b>n</b>
<b>r</b>
<b>o</b>
- Để vẽ đờng tròn ngời ta dùng
com pa.
<b>c</b>
<b>b</b>
<b>a</b>
<b>2cm</b>
<b>o</b>
Các điểm A, B, C .... đều cách tâm O
một khoảng bằng 2 cm.
* §êng tròn tâm O bán kính R là
<i><b>hình gồm các điểm cách O một</b></i>
<i><b>khoảng bằng R.</b></i>
<b>p</b>
<b>m</b>
<b>n</b>
<b>r</b>
<b>o</b>
HS: ON < OM. OP > OM
<b>p</b>
<b>m</b> <b>n</b>
<b>r</b>
<b>o</b>
<i><b>bên trong đờn trịn đó.</b></i>
<b>Hoạt động 2 : Cung và dây</b>
- Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình
44, 45 trả lời câu hỏi:
Cung tròn là gì ?
Dây cung là g× ?
Thế nào là đờng kính của đờng tròn?
<b>c</b>
<b>a</b>
<b>d</b>
<b>b</b>
<b>o</b>
- Yêu cầu HS vẽ (O ; 2 cm) vẽ dây CD
dài 3cm, vẽ đờng kính AB ?
- Yªu cầu HS làm bài 38 (SGK 91).
<b>b</b>
<b>a</b>
<b>o</b>
A, B chia ng
tròn thành 2 phần, mỗi phần là mét
cung
Dây cung là đờng thẳng nối hai mút
Đờng kính của đờng tròn là 1 dây
cung đi qua tâm.
R = 2 cm đ/k = 4 cm.
ng kớnh gp ụi bỏn kớnh.
<b>Bài 38.</b>
HS làm câu a, b và vẽ (C ; 2cm).
(C; 2cm) đi qua O v× CO = CA = 2cm.
<b>Hoạt động 3 : Một dụng cụ khác của COMPA</b>
- Cho biÕt com pa còn công dụng nào
khác ?
- Nêu cách so sánh.
- Nu cho hai ng thng AB và CD ,
làm thế nào để biết tổng độ đài 2 đoạn
thẳng đó mà khơng đo riêng từng đoạn
thẳng.
- §Ĩ so sánh hai đoạn thẳng.
- Dựng com pa o on thẳng AB rồi
đặt một đầu vào điểm M, đầu kia đặt
trên tia MN. Nếu trùng N: AB = MN.
<b>Hoạt động 4 : Củng cố</b>
<b>Bài 39 <92 SGK>.</b>
(Bảng phụ).
Yêu cầu HS trả lời miệng.
<b>3cm</b>
<b>c</b>
<b>a</b>
<b>k</b>
<b>b</b>
<b>2cm</b>
<b>i</b>
- Yờu cầu HS hoạt động nhóm bài 42.
HS
a) CA = 3 cm ; CB = 2 cm.
DA = 3 cm ; DB = 2 cm.
b) Có I nằm giữa A và B nên:
AI + IB = AB.
AI = AB - IB.
AI = 4 - 2 = 2 cm.
AI = IB =
2
<i>AB</i>
= 2 cm.
I là trung điểm của AB.
c) IK = 1 cm.
<b>D.Híng dÉn vỊ nhµ </b>
- Häc thuộc bµi theo SGK.
- Lµm bµi tËp 40, 41, 42 (tr92 -SGK). Bài tập 35, 36, 37 <tr59 -SBT>.
- Điều chỉnh kế hoạch bài dạy : ...
Ngày soạn
<b>Tit 26 : Đ9 tam giác</b> Ngày dạy
01/04/2012 04/04/2012
<b>A.Mục tiêu bài học</b>
- Hiểu đợc cạnh, góc của tam giác là gì ?
2.Kỹ năng: Biết vẽ tam giác, biết gọi tên và ký hiệu tam giác.
- Nhận biết điểm nằm bên trong và điểm nằm ngồi tam giác
3.TháI độ:Có tính cẩn thn , chớnh xỏc.
<b>B. Chuẩn bị</b>
GV : -Phấn màu, thớc thẳng. Bảng phụ ghi bài 43 (SGK), bài 44 (SGK)
<b>C. Tiến trình dạy học</b>
<b>Hot ng 1 : Kim tra bi cũ</b>
? Thế nào là đờng trịn tâm O bán kính R ?
-Vẽ hình theo đề bài: Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ đờng tròn (B; 2,5cm) và
(C;2cm). Hai đờng trịn cắt nhau tại A và D.
Tính độ dài AB; AC .Chỉ ra cung AD lớn, cung AD nhỏ của (B).Vẽ dây cung AD.
<b>Hoạt động 2 : Tam giác ABC là gì</b>
GV vẽ hình tam giác ABC để giới
thiu cho hc sinh.
Vậy tam giác ABC là gì ?
Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA
sau đây có phải là tam giác ABC
không ? Tại sao ?
B A C
Yêu cầu học sinh vẽ vào vở GV nêu
kí hiệu và cách đọc khác nhau.
Có mấy cách đọc tên ABC
Giới thiệu 3 đỉnh, 3 cạnh của
Giới thiệu 3 góc của ABC
Mỗi gúc cú my cỏch c tờn ?
Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng
AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không
thẳng hàng.
Ký hiu:ABC hoc:BAC;CBA;
Ba nh: A, B, C;ba cạnh:AB; AC; BC
Ba góc: Â ; <i>B</i> ; <i>C</i>
M là điểm nằm trong ABC
N là điểm nằm ngoài ABC
GV ghi số 43 vào bảng treo lên bảng.
Gọi 2 em lên bảng điền 2 câu, cả lớp
theo dõi, góp ý, bổ sung.
GV c bi 46a
Yêu cầu một em lên bảng vẽ, cả lớp
vẽ vào giấy nháp.
GV kiểm tra hình vẽ một số em.
Bài 43 SGK:Điền vào chổ trống trong các
phát biểu sau:
a)Hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng MN,
NP, PM, khi M, N, P không thẳng hàng
đ-ợc gọi là tam giác MNP
b)Tam giác TUV là hình
b) Số 46a A
M
B C
<b>Hoạt động 3 : Vẽ tam giác</b>
GV ghi ví dụ lên bảng
Gọi 1 em đọc lại đề bi.
GV vừa nêu các bớc ( Nh SGK) vừa
Ví dụ:Vẽ một tam giác ABC biết ba cạnh
BC= 4cm; AB = 3cm; AC = 2cm
vẽ chậm, học sinh vẽ theo. Gọi 1 em
A
B C
Bµi44: Xem hình 55 rồi điền vào bảng
sau:
<b>Hot ng 4: Củng cố</b>
Lµm bµi tËp 44,45 SGK
<b>D. Híng dÉn häc ë nhµ</b>
- Học bài, nắm vững khái niệm tam giác: Ký hiệu, cạnh, đỉnh, góc, điểm nằm
trong, nm ngoi tam giỏc.
- Làm các BT trong SGK + SBT
- Tiết sau ôn tập chơng II.
- Điều chỉnh kế hoạch bài dạy : ...
Ngày soạn
<b>Tit 27 : Ôn tập chơng II</b> Ngày dạy
08/04/2012 11/04/2012
<b>A.Mục tiêu</b>
-Hệ thống hoá kiến thøc vÒ gãc.
-Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đờng trịn, tam giác.
-Bớc đầu tập suy lun n gin.
<b>B.Phơng tiện</b>
GV: thớc kẻ, compa, thớc đo góc, phấn màu, bảng phụ vẽ hình.
HS: Thớc kẻ, compa, thớc đo góc, chuẩn bị các câu hỏi, bài tập.
<b>C.Cỏc hot động dạy học</b>
Hoạt động 1.Kiểm tra việc ôn tập của hc sinh
1. Góc là gi ? Vẽ góc xoy khác góc bẹt. Lấy điểm M là 1 điểm nằm bên trong
góc xoy. Vẽ tia OM. Giải thích tại sao: xOM = Moy = xoy
1. Tam giác ABC là gì ? Vẽ tam giác ABC có BC = 5cm; AB = 3cm; AC = 4cm
-Dùng thớc đo góc xác định số đo góc BAC, góc ABC. Các góc này thuộc loại
gãc nµo ?
Hoạt động 2: Đọc hình để củng cố kiến thức.
A
1
M
a N
2 x
A
O y
3 m
O n
4
a
O b
5 t’
x O y
6 v
t A u
7 c b
O a
8 z
y
O x
9
B C
10
R
O
H1: M và N là 2 điểm nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chung là a.
H2: xoy là góc nhọn, điểm A là điểm nằm trong gúc.
H3: mon là góc vuông.
H4: Góc tù apb
H5; Góc bẹt xoy có ot là 1 tia phân giác
H6: 2 gãc kỊ bï tAv vµ vAu
H7: Gãc aOb vµ bOc lµ 2 gãc kỊ bï vµ phơ nhau.
H8: Oy lµ tia phân giác của xoz
H9: Tam giácABC
H10: Đờng tròn tâm O b¸n kÝnh R.
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ
GV treo bảng phụ ghi bài tập số 2.
a) Bất cứ đờng thẳng nào trên mặt
phng cựng lm ., ca
b) Mỗi góc có một ……….. sè ®o
cđa gãc bĐt b»ng ……..
c) NÕu xot = toy =
2
<i>xoy</i>
thì
a) Góc là hình tạo bởi 2 tia cắt nhau ?
b) Góc tù là 1 góc lớn hơn góc vuông
?
c) Nếu OZ là tia phân giác của góc
xoy thì x oz = xoy
e) Góc vuông là góc có số đo bằng
900<sub>.</sub>
Bi 2:HS lên bảng dùng phấn ( hoặc bút)
khác màu để điền vào ô trống.
a) ……….. bờ chung của hai nửa mặt
phẳng đối nhau.
b) ……….. số đo xác định ………. 1800
c) ……….. thì tia ot là tia phân giác của
góc xoy
Bài 3 : (HS hoạt động nhóm)
Đúng hay sai
a. Sai
b. Sai
c) §óng
d) Sai
e) §
g) S
g) Hai gãc kỊ bï nhau lµ 2 gãc có 1
cạnh chung.
h) Tam giác Dè là hình gồm 3 đoạn
thẳng DE; EF; FD.
k) Mi im nm trờn ng trong
u
cách tâm một khoảng bằng bán kính
h) S
k) §
Hoạt động 4: Luyện tập về kỹ năng vẽ hình và tập suy luận
Bài 4:
a)VÏ 2 gãc phơ nhau.
b) VÏ 2 gãc kÒ nhau.
c) VÏ 2 gãc kÒ bù.
d) Vẽ góc 600<sub>; 135</sub>0<sub> ; góc vuông</sub>
Bài 5: (Bài tỉng hỵp)
GV đa về bài ở bảng phụ lên bảng
gọi 1 HS đọc đề bài trên bảng phụ.
Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa
tia ox vẽ hai tia oy và oz sao cho
xoy = 300<sub>; xoz = 110</sub>0
a)Trong 3 tia ox; oy; oz tia nào nằm
giữa 2 tia còn lại ? Vì sao ?
b) Tính góc yoz ?
c) vÏ tia ot lµ tia p. g cđa yoz
TÝnh zot ; tox ?
Em hãy so sánh xoy và xoz , từ đó
HS vẽ vào vở. Gọi 3 HS lên bảng vẽ
HS1: Làm câu a; b
HS2: Câu c và vẽ góc 600
HS3: Vẽ góc 2350<sub> và góc vuông.</sub>
Bài 5: z t
a) xoy = 300
xoz = 1100<sub> </sub>
=> xoy < xoz
(300<sub> < 110</sub>0<sub> )</sub>
Tia oy n»m gi÷a 2 tia ox và oz
b) Vì tia oy nằm giữa tia ox và oz nên
xoy + yoz = xoz
=> yoz = xoz - xoy
yoz = 1100<sub> - 30</sub>0
yoz = 800
c) V× ot là phân giác của yoz nên
zot = <sub>40</sub>0
2
80
2
<i>zoy</i>
zot = 400<sub>; zox = 110</sub>0<sub> ;=> zot < zox</sub>
=> tia ot n»m gi÷a 2 tia oz vµ ox
=> zot + tox = zox => tox = zox - zot
= 1100<sub> - 40</sub>0
= 700
<b>D.Hớng dẫn về nhà:</b>
- Ôn tập các bài tập.
- TiÕt sau kiÓm tra 1 tiÕt
300
1100
O x