Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Gvo viet namdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.53 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Liên tiếp hơn 50 vụ án, trong đó có 25 vụ cướp táo bạo chủ yếu nhắm vào</b>
<b>các chủ xe vận tải diễn ra trên địa bàn các tỉnh miền Đông và TP HCM khiến</b>


<b>dư luận bàng hồng, giới chủ xe hoang mang, cịn các cơ quan chức năng</b>
<b>như ngồi trên lữa.</b>


<b>Chân tướng tên cướp theo lời khai</b>


Hàng loạt quyết định khởi tố vụ án được ký nhưng thủ phạm vẫn bóng chim
tăm cá. Lần mị theo từng vỏ đạn, mô tả của các nạn nhân, cuối cùng ánh
sáng cũng hé mở. Một họa sĩ sinh sống tại Đồng Nai đã được nhờ đến. Dựa
trên lời khai của 20 người bị hại, những nét phác thảo đầu tiên về chân dung
tên tướng cướp dần hiện ra dưới bàn tay tài hoa của ông. Sau vài lần chỉnh
sửa, đối chiếu, nạn nhân khẳng định: ""Chính là hắn!"". Cuộc xác minh sau đó
kết hợp với tàng thư và các tài liệu trinh sát cho phép khẳng định: thủ phạm là
Nguyễn Chí Dũng, ngụ Tân Khai, Bình Long (Bình Phước). Biệt danh của y là
Dũng chim xanh. Nhưng đến lúc này, một câu hỏi lớn được đặt ra: Dũng chim


xanh đang ở đâu?


<b>Truy tìm</b>


Tóc dài cợm gáy, giỏi võ, sử dụng thành thạo súng


ngắn và liều lĩnh sẵn sàng đổi mạng nếu bị truy đuổi,


đó là những đặc điểm mà các trinh sát hình sự thuộc


lịng khi nhận nhiệm vụ truy bắt Dũng chim xanh.


Rạng sáng 4/6/2001, hai trinh sát Trần Thanh Tồn và



Hà Thanh Tun (Cơng an tỉnh Đồng Nai) phát hiện


Dũng trên quốc lộ 56. Một cuộc đấu súng đã diễn ra


ngay giữa khuya, Dũng lại vẩy đạn về phía trinh sát


và đào thốt trước làn đạn bắn đuổi. Cảm thấy vòng


vây đang siết dần, Dũng chim xanh tạm nằm yên


nhưng chỉ gần hai tháng sau, ngày


29/7/2001, chúng lại tổ chức đi ăn hàng. Chưa kịp


ra tay thì bị hai trinh sát hình sự Võ Thành Cơng và


Ngơ Quang Hậu (Cơng an huyện Bình Chánh)


theo dõi. Hai tên đã ra tay trước, bắn xuyên ống chân


một trinh sát để tẩu thoát. Phải bắt được chúng


bằng mọi giá, Công an tỉnh Đồng Nai hạ quyết tâm


và tung những trinh sát giỏi nhất vào trận. Hy vọng lóe


lên khi họ khoanh vùng được nơi Dũng thuê nhà trọ


cùng vợ con tại TP HCM là một trong hai quận Tân



Bình và Gò Vấp. Con Dũng còn nhỏ nên chắc chắn vợ chồng y sẽ đưa đón cháu đi học
hàng ngày. Hàng chục trường tiểu học, hàng trăm học sinh cùng tên được lập danh sách


và bí mật xác minh theo phương pháp loại trừ. Cuối cùng thì địa chỉ của tên cướp trứ
danh này cũng được khoanh tròn: K41/1 Trương Minh Giảng, phường 17, Gò Vấp.


<b>Sa luới và đối phó</b>


Một kế hoạch tỉ mỉ được vạch ra. Khơng thể bắt Dũng trên đường khi y đưa đón
con đi học. Dũng giỏi võ, bắn súng ngắn thành thạo, luôn lận lưng một khẩu K54
đạn đã lên nòng và chắc chắn sẽ chống trả. Trong trường hợp đó các trinh sát


khơng thể nổ súng vì sẽ nguy hiểm cho người đi đường hoặc con của Dũng.
Sáng 15/10/2001, Dũng vừa dắt xe ra khỏi nhà để đưa con đến trường thì bất
ngờ những người tập thể dục cạnh nhà và cả mấy chàng xe ơm từ hai phía lao


đến. Chưa kịp phản ứng, hai tay y đã nằm trong còng. Hàng giờ sau đó, y mới
biết người bắt mình là các trinh sát Công an tỉnh Đồng Nai.


<i>Dũng </i>
<i>"chim </i>
<i>xanh".</i>
Phương
tiện gây
án của
băng
cướp
Dũng
chim


xanh.
Năm 1985, Dũng bị Cơng an


quận Bình Thạnh (TP HCM)
bắt về tội trộm cắp và tàng
trữ vũ khí trái phép và sau
đó TAND TP HCM tuyên phạt
bốn năm tù. Tháng 10/1989,


vừa ra trại khoảng năm
tháng, Dũng lại bị bắt về tội
cướp tài sản. Trong thời gian


bị giam giữ tại trại Bến Lớn,
Dũng lại đánh người gây
thương tích nên được “tặng


thêm” mầy năm tù, đến
tháng 10/1992 mới được tha,


Tháng 11/1995, Dũng cùng
một “đồng nghiệp” là Hoàng


Ngọc Phương trộm xe máy,
Phương bị bắt, Dũng trốn
thoát được cho đến khi bị bắt


theo lệnh truy nã (tháng
2-1996). Sau đó, TAND tỉnh
Sơng Bé (cũ) tuyên phạt 18



tháng tù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

54 vụ trộm cướp trên địa bàn các tỉnh Đồng
Nai, Tây Ninh Long An, TP HCM, Bà Rịa-Vũng


Tàu… trong vòng bốn năm do Dũng và đồng
bọn gây ra với hàng chục quyết định khởi tố đã


đủ để chứng minh “tầm cỡ” của y. Bộ Công an
quyết định ủy thác điều tra vụ án này cho Công


an tỉnh Tiền Giang. Lại bắt đầu những chuỗi
ngày đối phó với tên cướp đầy thủ đoạn. Chỉ
cắp sách đến trường có hai năm, thời gian cịn


lại Dũng tự học và “thể nghiệm” những thủ
đoạn cướp giật tàn bạo học võ và bắn súng.
Kết quả của quá trình “tự đào tạo” ấy đã biến y


thành một kẻ ít chữ nhiều mưu. Dự liệu trước
bị bắt Dũng đã dặn Phạm Văn Đỉnh và đồng
bọn trong trường hợp y bị bắt thì tên Đỉnh ở
ngồi tiếp tục gây ra những vụ cướp với thủ
đoạn tương tự nhằm đánh lạc hướng cơ quan
điều tra. Và chúng đã thực hiện đúng như thế.
Những ngày đầu bị bắt, Dũng chim xanh nhất


quyết không khai nhận. Trong khi đó, liên tục
những ngày 22/10 và 11/11/2003, hai vụ cướp xe



tải giữa đêm khuya bằng súng K54 được Phạm
Văn Đỉnh và đồng bọn thực hiện. Có ý kiến băn
khoăn: Liệu có bắt lầm? Nhưng cuối cùng cơ
quan điều tra vẫn khẳng định: Nguyễn Chí Dũng
là thủ phạm chính của hàng loạt tội ác. Những vụ
cướp xảy ra sau ngày y vào tù chẳng qua là đám


hỏa mù mà đồng bọn y tung ra.


<b>Đợi một ngày tàn</b>


Đa mưu nhưng rồi Dũng vẫn phải khuất phục.
Y đã bị dồn vào thế chân tường và phải dẫn
cán bộ điều tra về tận Bình Phước đào súng
đạn mà y dặn vợ chôn giấu. Những cuộc khám
xét diễn ra trong đêm và được bảo vệ cẩn mật,


ngồi gia đình Dũng và chính quyền địa
phương, những người hàng xóm khơng hề


biết. Hai tay bị cịng, mắt Dũng vẫn dáo dác tìm đường thốt nhưng vơ vọng. Các
trinh sát đã cột tay của y vào tay mình khi buộc y đưa đến nơi cất giấu vũ khí. Tàn
nhẫn và liều lĩnh, sẵn sàng nhả đạn vào những người vơ tội nhưng hình như Dũng
chim xanh không đủ can đảm để đối diện với cái giá phải trả. Đã hai lần tại trại tạm


Những vụ cướp táo bạo


Ngày 25/4/2001, Dũng chim xanh
và Phạm Văn Đỉnh chặn xe ô-tô


79H-0057 trên quốc lộ 56, xã Long


Giao, huyện Long Khánh (Đồng
Nai). Khi nạn nhân đinh chống cự,


chúng đã bắn vỡ kính xe và lục
sốt cướp bốn triệu đồng. Ngày
20/5/2001, chúng lại chặn một
chiếc xe trên quốc lộ 13, Bến Cát


(Bình Dương) và cướp của chủ
hàng Nguyễn Thị Lệ 10 triệu đồng.


Ba ngày sau đó, chúng lại thực
hiện một vụ cướp trên quốc lộ 56


và lấy đi 4,8 triệu đồng. Ngày
27/5/2001, chúng chặn xe tải ở
khu vực xã Nha Bích, huyện Bình


Long (Bình Phước) và cướp 43
triệu đồng. Táo tợn hơn, chúng đã


bảy lần đột nhập vào trụ sớ của
các cơ quan cơng an để ăn trộm.
Trong đó năm lần đột nhập và trụ
sớ Phòng CSGT tỉnh Tây Ninh, lấy


đi ba xe máy và 188 bộ hồ sơ
đăng ký xe; hai lần đột nhập vào



trụ sớ công an huyện Bình Long
(Bình Phước) lấy đi ba xe máy.
Tổng cộng 15 bị can trong băng
cướp Dũng chim xanh đã thực hiện
54 vụ, chiếm đoạt số tài sản trị giá
675 triệu đồng và bốn cây vàng.
Công an đã thu giữ của bọn chúng


ba khẩu súng, hai lựu đạn, 163
viên đạn và nhiều phương tiện gây


án khác. Dũng và đồng bọn còn
thực hiện một vụ hiếp dâm trẻ em,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

giam của Công an tỉnh Tiền Giang y chụp tay vào ổ điện trong các buổi hỏi cung
nhằm tự sát nhưng khơng thành cơng, phải sống để nhìn những gì đang chờ đợi
mình. Hai tuần nữa, Dũng và 14 đồng bọn của y, những kẻ cùng đi cướp, cùng tham


gia các vụ trộm và tiêu thụ tài sản do phạm tội mà có sẽ hầu tịa.


Lăn lộn với cuộc sống giang hồ, tự đào tạo mình thành một tên tướng cướp khét
tiếng nhưng Dũng chim xanh đã khơng nhìn ra bài học: mọi tội ác rồi sẽ phải trả giá.


(<i>Theo Pháp Luật</i>)

Trương Sỏi ngoài đời...



<b>Trong những năm 1976 - 1980, thị xã Vinh và những vùng lân cận lo sợ bởi những vụ </b>
<b>cướp giật của một băng cướp trang bị vũ khí nóng. Khơng khí sợ hãi và lo lắng lan rộng </b>
<b>khắp vùng.</b>



 <b>Lời đồn thổi và sự thật</b>


Cứ 20g tối là đường phố Vinh đã vắng tanh vắng ngắt, chủ nhân của những ngơi nhà
thuộc loại "có máu mặt" trong thị xã đều cửa đóng then cài. Người ta đồn rằng băng
cướp đó được cầm đầu bởi một tướng cướp có tên Trương Hiền. Trương Hiền giỏi võ
và bắn súng rất nhanh. Ngoài đời đàn em thường gọi đại ca Trương Hiền là Toọng.
Theo ông Nguyễn Thanh Huyền, nguyên Phó Trưởng CA thị xã Vinh, hồi đó trên địa
bàn thị xã Vinh thường xuyên xảy ra cảnh móc túi, trấn lột, cướp giật tại các điểm
nóng như ga tàu, bến xe, chợ Vinh. Toán cướp Toọng cầm đầu gây nhiều vụ chấn
động, làm bất an trong dân chúng địa phương. Vì là địa điểm trung chuyển hành
khách từ Bắc vào Nam và ngược lại nên Vinh trở thành cái rốn chứa tệ nạn xã hội, với


đủ mọi thành phần du đãng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tướng cướp vào chân ghế. Nhưng chưa đầy ba tiếng đồng hồ sau, Toọng đột ngột biến
mất. "Thật kỳ lạ! Khi cùm chân tướng cướp, tơi đã khóa chắc chắn rồi, chẳng biết
bằng cách nào mà anh ta thoát được", Trung tá Phạm Hồng Quang nhớ lại.
Toọng giỏi võ, khôn khéo và rất liều mạng. Điển hình là vụ đại náo chợ Vinh của
Toọng. Khi ấy, bị CA Nghệ An cùng hàng trăm người dân vây bắt, Toọng vẫn liều
mình chống trả. Trong nửa giờ đồng hồ, hắn hai tay hai súng cố thủ trên một nóc nhà.
Rồi, Toọng liều mạng từ nóc nhà nhảy xuống giữa chợ để mở đường máu, cắn răng
chịu đựng một cơn mưa gạch đá và hàng trăm chiếc địn gánh ném theo và trốn thốt
ra đường Bến Thủy. Bị CA truy đuổi trong một thời gian khá dài, Toọng lẩn trốn


trong rừng, sống vạ vật và kiệt sức...


Với bốn năm liên tục cướp giật và gieo rắc tội ác lên khắp thành Vinh, những người
dân nơi đây đã kịp dựng nên những câu chuyện truyền miệng... về Toọng. Họ kể rằng
xuất thân của Toọng là cao thủ trong làng biệt kích của chế độ VNCH xưa, được đào


tại bài bản tại trung tâm huấn luyện kín ở tiểu bang San Diego, Mỹ. Sau đó, Toọng trở
mặt, trở thành một tay anh hùng khét tiếng ở vùng Đông Hà - Quảng Trị. Trong một
lần bị CA săn tìm, Toọng đang ngồi ăn bún. Khi hai anh CA áp tới trước mặt, Toọng
bình thản nói: "Xin hai anh cho em ăn nốt tô mỳ..." rồi bất ngờ hất tung bàn, nổ chớp
nhoáng hai phát súng xuyên thủng hai chiếc mũ lưỡi trai rồi vọt mất(!?) Trong một lần
truy bắt khác ở mỏ than, Toọng đã nhảy lên thùng xe tải ra bãi đỗ bên ngoài, nằm im
trong đống than ba ngày, không ăn uống và lại thoát hiểm...
Tháng 4 -1978, khi trinh sát Nguyễn Văn Bình cùng anh Nguyễn Văn Học, cán bộ giữ
kho tang vật, đi tuần tra dọc khu phố 3, ngang qua chợ Vinh, trinh sát Bình phát hiện
Toọng xuất hiện trước cổng chợ. Lập tức, anh ra hiệu cho đồng đội kéo mũ lá che
mặt. Nguyễn Văn Bình đi vịng ra sau lưng tên cướp, áp sát. Cánh tay vạm vỡ của
chàng cảnh sát trẻ túm lấy cổ áo Toọng, miệng hô: "Trương Hiền, anh đã bị bắt!".
Nhanh như chớp, Toọng rút từ thắt lưng ra khẩu súng, nã đạn về phía sau. Ba phát đạn
vang lên chói tai. Bà con tiểu thương kêu lên: "Thằng Toọng bắn chết anh Bình rồi!".
Tướng cướp tiếp tục bóp cị. Viên thứ tư, đạn khơng nổ, anh Bình ơm chặt lấy tên tội
phạm, vật ngã xuống ao rau muống bên cạnh đường. Bình thở dốc: "Một là tau chết!
Hai là mi chết!". Nguyễn Văn Học lựa thế, áp sát, giúp đồng nghiệp bẻ quặt tay tướng
cướp ra sau lưng. Bà con tiểu thương ùa đến, quăng vào sợi dây thừng. Hai chiến sỹ
cảnh sát trói chặt Đệ nhị mãi võ, giải về đồn. Trên đường đi, người dân khu phố 3


thấy Toọng, giận giữ lao vào đánh.


Vào tháng 3-1979, băng cướp của Toọng bị đập tan. Toọng bị đưa ra xét xử và lĩnh án


tử hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Lịch sử</b>



Kể từ bình minh của lịch sử, dân tộc Việt đã luôn phải chinh phục thiên nhiên hoang
dã để mở cõi và đấu tranh chống ngoại xâm, nhất là những đạo quân từ phương Bắc


tràn xuống. Những vũ khí bằng đồng của tổ tiên được tìm thấy, có niên đại từ thiên
niên kỷ đầu tiên trước công nguyên, như dao găm, giáo, rìu, gươm là những vũ khí
đánh gần. Việc sử dụng chúng địi hỏi phải có sự can đảm, khéo léo kỹ thuật thành
thạo. Chính những yếu tố đó lại rất cần thiết để phát triển các hình thức chiến dấu
nhằm tạo thuận lợi và nâng cao hiệu quả của vũ khí. Tuy nhiên, các sử gia đã khơng
thể tìm thấy bất cứ bằng chứng nào minh chứng cho sự tồn tại của những kỹ pháp võ
thuật, hiểu theo nghĩa hiện đại, trong nền văn hóa buổi đầu của lịch sử dân tộc.
Những sự kiện lịch sử trong suốt hai thiên niên kỷ tiếp theo đã thúc đẩy dần sự hình
thành không chỉ binh pháp mà cả những kỹ thuật sử dụng binh khí: đại phá quân Nam
Hán trên Bạch Đằng giang năm 938, phá Tống năm 981 và 1077, chống Nguyên
Mông năm 1258, 1285 và 1288, khởi nghĩa chống đô hộ của nhà Minh những năm
1418 đến 1428, chiến thắng nhà Thanh năm 1789.


Trong suốt hai thời kỳ nhà Lý và nhà Trần từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 14, Phật giáo trở
thành quốc giáo. Những phương thức nghiêm ngặt nhằm tự kiểm sốt, hồn thiện
mình và rèn luyện những bí kíp về thần, khí, ý, lực đã giúp các nhà sư khơng chỉ am
tường tơn giáo mà cịn rất giỏi võ. Thời Lý, các nhà sư thường tổ chức lễ hội ở chùa
chiền và đền miếu, nơi có những hoạt động mang đậm tinh thần thượng võ như đấu
vật và tỉ thí võ cơng tay khơng hoặc có binh khí.


Từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19, võ Việt Nam tồn tại ở hai dạng: bình dân (tại các lễ hội)
và triều đình (chương trình chuyên rèn luyện và thi võ). Các hoạt động võ thuật bình
dân được tổ chức rộng rãi trong dân chúng, thường tại các lò võ và các lễ hội truyền
thống, để giải trí, gia tăng tinh thần thượng võ, nâng cao kỷ luật và tự vệ. Nổi tiếng
trong các lễ hội này là các hình thức võ vật, đặc biệt là vật Liễu Đôi ở Nam Định.
Những đô vật tài giỏi được dân gian phong là "trạng Vật". Nhiều người trong số họ
sau này trở thành những lãnh tụ của các cuộc khởi nghĩa nông dân, như Phùng Hưng,
Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Cừ, Lê Lợi, Tây Sơn tam kiệt (Nguyễn Nhạc, Nguyễn
Huệ, Nguyễn Lữ) và các đô đốc tài ba của họ v.v.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cũng từ cuối thế kỷ 19 đến hết thế kỷ 20, nhiều trường phái võ thuật khác nhau đến từ
các nước châu Á khác du nhập dần vào Việt Nam như Judo, Aikido, Karate (Nhật
Bản), Wushu, Thiếu Lâm phái, Võ Đang phái, Nga Mi phái, Thái Cực quyền (Trung
Quốc); Pencak silat (Malayssia), Taekwondo (Triều Tiên), quyền Anh (châu Âu) v.v.
Người Việt đã tiếp nhận, chuyển hóa, kết hợp với võ thuật bản địa, làm phong phú
thêm kỹ thuật tự vệ của võ học dân tộc. Liên đoàn Võ thuật Cổ truyền Việt Nam được
thành lập năm 1991 với tinh thần gìn giữ và phát huy tinh hoa võ thuật của tổ tiên,
giới thiệu quảng đại đến bè bạn năm châu một phần vốn liếng di sản văn hóa được
tích lũy qua nhiều thế hệ người Việt. Liên đoàn cũng đang hướng tới mục tiêu xây
dựng một môn quốc võ[1]<sub>, mà trọng tâm là sự đầu tư cho các võ phái như Bình Định </sub>
phái Binh Dinh [2]<sub> cũng như các hệ phái võ thuật cổ truyền khác như, Nam Hồng Sơn </sub>
Thăng Long võ đạo Tân Khánh Bà Trà v.v.


<b>2. Rèn luyện và khảo thí võ tại triều đình</b>



Trước thế kỷ 16 vua chúa bổ dụng các võ tướng trong triều dựa trên những cống hiến,
công trạng hoặc gia thế của họ chứ không qua thi tuyển. Do đó, đa số các võ tướng
cao cấp trong triều là người của hoàng gia.


Năm 1253 triều Trần cho lập Giảng Võ đường, một trường rèn luyện võ dành cho
hồng thân quốc thích là các võ tướng. Cũng trong khoảng thời gian này Trần Quốc
Tuấn đã soạn Binh thư yếu lược, một cuốn sách nhằm chỉ dạy tướng sĩ rèn luyện binh
pháp, võ công. Nhờ dạy và học võ một cách bài bản, triều Trần đã có nhiều tướng lĩnh
nổi tiếng như Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, Phạm Ngũ Lão
v.v, góp phần to lớn vào chiến thắng chống quân Nguyên Mông xâm lược.


Năm 1721 dưới thời Lê Dụ Tông trường đào tạo võ đầu tiên cho quảng đại quần
chúng được mở tại Thăng Long mang tên Võ Học sở, đồng thời bổ nhiệm một vị quan
chịu trách nhiệm giảng dạy binh pháp. Chúa Trịnh Cương rất lưu tâm đến việc đào tạo
tướng lĩnh, ông cũng là người biên soạn những quy định và thể chế thi tuyển võ học.


Các kỳ thi ở cấp hương thôn, gọi là "sở cử" được tổ chức ba năm một lần vào các năm
Tí, Ngọ, Mão, Dậu. Kỳ thi Hội (bác cử) diễn ra tại Thăng Long vào các năm Thìn,
Tuất, Sửu, Mùi. Mỗi kỳ thi gồm ba phần: thứ nhất là kiểm tra kiến thức binh pháp cổ,
thứ hai là kiểm tra công phu võ học (cưỡi ngựa, bắn cung, múa kiếm, múa côn), thứ
ba là chiến thuật và chiến lược quân sự[3]<sub>.</sub>


Năm 1731, chúa Trịnh Giang tiếp tục soạn thêm những quy định về võ thí sau khi
nhận ra có nhiều võ sinh xuất sắc đã trượt ở phần thi viết luận về chiến lược dùng
binh. Theo những quy định do nhà chúa sửa đổi, công phu võ học được nhấn mạnh
hơn là kiến thức về chiến lược quân sự. Tới năm 1740 Triều Lê đã xây dựng Võ Miếu
để tôn thờ các binh gia nổi tiếng của Trung Quốc và Việt Nam như Tôn Tử, Quản Tử
và Trần Quốc Tuấn. Trong suốt thời vua Lê chúa Trịnh (1428-1788) có 19 cuộc thi võ
được tổ chức và lấy đỗ 200 võ sinh. Các cuộc thi võ tại triều đình này chỉ ngưng một
thời gian ngắn khi Nguyễn Huệ đưa quân ra Bắc Hà "phò Lê, diệt Trịnh), và lại được
tái tổ chức sau đó dưới thời Tây Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

năm Dần, Thân, Tị, Hợi; thi Hội tổ chức vào năm Tí, Ngọ, Mão, Dậu. Các cuộc thi võ
ở Huế thường tổ chức vào tháng bảy âm lịch, với những hạng mục như xách tạ, chiến
đấu tay không, sử dụng vũ khí (cơn, đao, khiên, thương), đặc biệt là sử dụng thiết côn
nặng gần 20 kg để đấu đối kháng và thương dài 3,3 mét để đâm các hình nộm. Trong
vịng thi thứ ba các thí sinh được kiểm tra kỹ năng bắn súng. Những thí sinh trúng
tuyển lại phải trải qua một vòng khảo thí về "võ kinh thất thư" (bảy bộ sách kinh điển
về võ học) [4]<sub>, đồng thời thi đấu tự chọn một trong 18 mơn loại võ khí thuộc thập bát </sub>
ban võ nghệ.


Từ 1802 đến 1884 nhà Nguyễn tổ chức 74 kỳ thi ở các cấp và tổng số có 3893 thí sinh
vượt qua được cả kỳ thi văn và thi võ. Các thí sinh trúng tuyển qua các kỳ thi với
thành tích cao được phong tiến sĩ võ.


Nhìn chung, các kỳ thi võ tại triều đình phong kiến Việt Nam rất khác với thí võ theo


nghĩa hiện đại, trọng tâm nhấn mạnh tính tập thể, trải nghiệm của võ sinh trong chiến
trận qua sự vận dụng binh pháp, kỹ thuật chiến tranh và tương đối ít đề cao cá nhân
tính, ít nhấn mạnh những sở học võ cơng của riêng một người. Do đó Việt Nam trong
suốt tiến trình lịch sử khơng có truyền thống võ học kiểu Trung Hoa với các đại môn
phái, các bang hội, các chưởng môn nhân lừng danh và những hiệp sĩ hành hiệp trên
giang hồ.


Các kỳ thi võ tại triều đình phong kiến Việt Nam chấm dứt vào năm 1880 khi người
Pháp bắt đầu tăng cường nền cai trị của họ tại Việt Nam.


<b>3. Đặc điểm</b>



Bên cạnh những nét tương đồng với nền võ thuật rộng lớn của Trung Hoa do ảnh
hưởng từ giao lưu văn hóa trong lịch sử, các võ phái Việt Nam đặc biệt là các hệ phái
võ thuật cổ truyền vẫn thể hiện những đặc điểm khác biệt rõ rệt với các nền võ học
khác trên thế giới nói chung và Trung Hoa nói riêng:


 Lời thiệu của các bài quyền, bài binh khí thường làm bằng thơ, phú có vần


điệu, đặc biệt có nhiều bài thơ Nôm, khác hẳn với các võ phái Trung Hoa hoặc
khơng có lời thiệu, hoặc lời thiệu chỉ là sự liệt kê thứ tự chiêu thức một cách
rời rạc.


 Bộ pháp : vận hành theo đồ hình bát quái, với nguyên lý "lưỡng túc bát quái vi


căn" (hai chân lấy bát quái làm nền tảng), khi đứng thì vững như đá tảng, khi
di chuyển thì nhẹ nhàng linh hoạt như lá bay.


 Cước pháp : nổi tiếng với rất nhiều đòn độc cước, trong đó có những địn đá



chớp nhống tấn cơng ở tầm trung đẳng trở xuống, ít có những địn đá ở tầm
thượng đẳng hoặc những đòn đá bay thiên về biểu diễn.


 Thủ pháp : áp dụng theo ngũ hành pháp với nguyên lý "song thủ ngũ hành vi


bản" (hai tay lấy ngũ hành làm nền tảng).


 Kỹ thuật: Các đòn thế được chọn lọc, phân thế riêng phù hợp với cách đánh


của từng dạng đối tượng, địa hình (có thể đánh trên lưng ngựa, voi, cọc gỗ,
thành giếng) nhất là lối đánh cận chiến một người chống lại nhiều người. Rất ít
có các kỹ thuật thiên về màu mè hoa dạng mà mang tính thực dụng cao độ.


 Tận dụng triệt để lối đánh "cộng lực", dựa vào sức lực đối phương để triệt hạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Binh khí: các võ phái Việt Nam truyền thống nổi tiếng với nhiều loại binh khí


được chế tác từ các dụng cụ thô sơ trong nghề nông, như Thiết lĩnh, một dạng
tương tự cơn nhị khúc; Bút chì (vũ khí) chế từ chiếc xẻng có buộc thêm dây
dài vào cán để phóng; Tề mi cơn làm bằng tre, tầm vơng cịn gọi là roi chiến.
Đặc biệt tề mi cơn với những kỹ thuật độc đáo như thế "đâm so đũa", một
tuyệt kỹ bí truyền chưa có cách hóa giải[5]. Các võ phái tại Bình Định cịn
thường xun phổ dụng mơn binh khí là dải lụa được buộc vật nặng ở đầu,
một vũ khí mềm hơn nhuyễn tiên của Trung Hoa, nhưng không kém phần uy
lực thuộc thập bát ban võ nghệ Việt Nam.


Wapedia: For Wikipedia on mobile phones

<b>4. Các hệ phái chính</b>



Các hệ phái võ thuật cổ truyền ở Việt Nam đa dạng nhưng có thể xếp vào 5 nhóm


chính: Nhóm Bắc Hà (miền Bắc), nhóm Bình Định (miền Trung), nhóm Nam Bộ
(miền Nam), các mơn phái có nguồn gốc từ phương Bắc đến Việt Nam (như các hệ
phái danh gia Thiếu Lâm) và ngồi ra, cịn có thể kể đến các võ phái Việt Nam phát
triển ở nước ngoài.


<b>4. 1. Nhóm Bắc Hà</b>



Các phái võ Bắc Hà ban đầu đều phát triển ở miền Bắc Việt Nam dù có võ phái sau đó
đã ảnh hưởng lan rộng đến các khu vực khác trong cả nước. Các phái này bao gồm:


 Vật Liễu Đơi : Võ vật có truyền thống lâu đời và rất phổ biến tại miền Bắc Việt


Nam. Nhiều làng tổ chức thi đấu vật vào các lễ hội mùa xuân. Lễ hội Vật Liễu
Đôi tổ chức thường niên ở làng Liễu Đôi, xã Liêm Túc, huyện Thanh Liêm,
Hà Nam.


 Nhất Nam : có lịch sử lâu đời nhất trong các võ phái cổ truyền Việt Nam, có


khởi nguồn từ Thanh Hóa, Nghệ An. Ông tổ của môn vật truyền thống Việt
Nam, Nguyễn Tam Chinh, sinh ra tại vùng này. Đây cũng là vùng đất địa linh
nhân kiệt sản sinh nhiều danh tướng Việt Nam lẫy lừng trong lịch sử chống
ngoại xâm như Bà Triệu (225-248), Dương Đình Nghệ (?-938), Lê Lợi v.v.
Trong ba cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông xâm lược, nhà Trần chủ yếu
dựa vào mười vạn binh sĩ từ các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An.


 Nam Hồng Sơn : do võ sư Nguyễn Văn Tộ sáng lập dựa trên cơ sở chương


trình rèn luyện võ cổ truyền dân tộc từ thời Nguyễn và vay mượn thêm một số
kỹ thuật của võ Trung Hoa.



 Việt Võ đạo (Vovinam): Vovinam Việt Võ Đạo là môn võ được võ sư Nguyễn


Lộc sáng lập vào năm 1938. Đây là hệ thống pha trộn võ học gia đình, võ Việt
Nam và các trường phái võ các nước khác như Judo, Karate.... Võ phái dựa
trên kỹ thuật phản cơng ngang, đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
Hà Nội và vùng phụ cận được xem là cái nôi của võ cổ truyền. Trước đây nhiều võ
sinh khu vực này đã vượt qua nhiều cuộc khảo thí võ rất gian nan do triều đình phong
kiến tổ chức tại Giảng Võ đường. Sau năm 1880 khi mà thi võ bị triều đình bãi bỏ,
nhiều võ gia vẫn tiếp tục bí truyền các kỹ năng lại cho con cháu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bình Định là vùng từng thuộc vương quốc Chămpa, nơi có truyền thống võ thuật lâu
đời mà những phù điêu của vương quốc Chăm cịn lưu giữ hình ảnh. Đây cũng là cái
nôi võ thuật miền Trung gắn liền với triều đại Tây Sơn (1778-1802). Trong thế kỷ 18,
một số võ sư nổi tiếng từ miền Bắc Việt Nam và Trung Quốc chuyển đến định cư tại
vùng này và dạy võ cho người dân địa phương. Trong số này có Trương Văn Hiến
(vùng Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh), Trần Kim Hùng (có tổ tiên sáng lập thơn Trường
Đình, Tây Sơn), Diệp Kim Tịng (từ Phúc Kiến), Đinh Văn Nhưng (người Ninh Bình).
Những võ sư này đã rèn luyện võ nghệ cho anh em nhà Tây Sơn và hầu hết các tướng
sĩ của cuộc khởi nghĩa. [<i>cần dẫn nguồn</i>]


Từ cuối thế kỷ 18 các võ sư đã gây dựng tại Bình Định phái võ Tây Sơn (còn gọi là
Võ trận Tây Sơn) độc đáo, kết hợp của nhiều hình thức và kỹ thuật từ những võ phái
Bình Định khác nhau. Nguyên tắc của võ phái này là: "nhất mạnh, nhì nhanh, thứ ba
giỏi", nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt của sức mạnh, sự khéo léo, và kỹ thuật có
uy lực thực dụng. Tuy nhiên, cùng với sự suy vi của dòng họ Tây Sơn, nhiều kỹ thuật
của phái võ trận này chỉ còn được truyền dạy trong các chi phái võ của các gia tộc tại
Bình Định.


Từ thời Tây Sơn đến nay, nhóm Bình Định bao gồm nhiều võ phái xuất phát từ Bình
Định và vùng phụ cận như: roi Thuận Truyền, quyền An Thái, quyền An Vinh và các


hình thức võ thuật do các gia tộc, các nhà sư truyền dạy như Tây Sơn Nhạn, Thanh
Long võ đạo, Bình Định Sa Long Cương, Võ trận Bình Định, Tân Sơn Bạch Long,
Tây Sơn Thiếu Lâm, Bình Định gia, Tiên Long Quyền Đạo, v.v. Nhiều bài danh
quyền có xuất xứ từ đất Bình Định như Ngọc trản ngân đài, Lão mai quyền, Thần
đồng quyền, Yến phi quyền (còn được gọi là Én Bay thảo pháp) đã được đưa vào
chương trình khảo thí võ thuật thời Nguyễn và một số bài trở thành bài quy định của
Liên đoàn Võ thuật Cổ truyền Việt Nam.


Điều cần nói ở đây là, tên gọi "Võ Bình Định" nguyên khởi xuất hiện vào thế kỷ thứ
15, do Nguyễn Trãi đặt và được truyền nối rồi ngộ nhận là mơn võ xuất phát từ vùng
Bình Định vào thời Tây Sơn. Theo cách lý giải của tủ sách <i>Tìm hiểu Võ thuật</i>, sau
cuộc khởi nghĩa thành công, Lê Lợi đặc biệt lưu tâm đến việc trui rèn võ nghệ cho
quân đội nên cho mở các kỳ thi võ và mở trường dạy võ. Nhà vua ủy thác cho nhà sư
Sa Viên là người huấn luyện võ nghệ cho nghĩa binh Lam Sơn từ năm 1415 mở võ
đường. Nguyễn Trãi đã đặt tên cho võ đường của nhà sư Sa Viên là Võ đường Bình
Định để tưởng nhớ cơng lao của Bình Định Vương Lê Lợi. Từ đó tên Võ Bình Định
được truyền nối khắp nước[6]<sub>.</sub>


<b>4. 3. Nhóm Nam Bộ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Từ cuối thế kỷ 18, bị bại trận trước quân khởi nghĩa Tây Sơn, tàn quân nhà Nguyễn
bỏ chạy xuống phía Nam quy tụ về Đồng Nai tiếp tục tuyển mộ các võ sư để rèn binh
luyện khí. Sau khi nhà Nguyễn được thành lập năm 1802, nhiều người vùng này đã
vượt qua các kỳ thi võ của triều đình, theo đuổi binh nghiệp và trở thành nhiều võ
tướng. Một số hồng thân quốc thích nhà Tây Sơn, để trốn tránh sự truy nã trả thù của
Gia Long, cũng lưu lạc tới miền Nam, mang theo sở học của bản thân và âm thầm
truyền dạy trong các gia tộc, hình thành nên nhiều võ phái nổi tiếng.


Xuất thân đa dạng của người Việt trong Nam đã tạo nên những hệ thống võ thuật Nam
Bộ có nguồn gốc rất phong phú pha trộn từ các nhóm Bình Định, Thanh Hóa, Nghệ


An, đồng bằng sơng Hồng và cả những võ phái có xuất xứ từ Trung Quốc (như võ
Thiếu Lâm), võ thuật của dân tộc Chăm, võ Cao Miên. Sự pha trộn nhiều môn loại với
kỹ thuật được cải biến cho phù hợp với điều kiện cụ thể ở miền Nam trong đó có nhu
cầu tự vệ trước thú dữ và khai khẩn đất canh tác mới, đã tạo nên phái Nam Bộ đặc
biệt với những võ phái được gọi là "võ miệt rừng" hay "võ miệt vườn" nổi danh như
Tân Khánh Bà Trà, Thất Sơn quyền của các nhà sư, Âm dương võ phái và phái Kim
Kê.


Nhiều võ sư miền Nam nổi danh được ví với "tam nhật" (ba mặt trời) Hàn Bái, Bá Cát
và Bảy Mùa; "tam nguyệt" (ba mặt trăng) Trương Thanh Đăng, Quách Văn Kế và Vũ
Bá Oai; "tứ tú" (bốn vì sao) với Hồ Văn Lành, Trần Xil, Xuân Bình và Lý Huỳnh.
Nhiều võ sĩ miền Nam đã tham gia thượng đài với rất nhiều lần toàn thắng trước các
võ sư đến từ những quốc gia lân bang như Cao Miên, Lào, Xiêm. Trước năm 1975,
miền Nam cũng đã từng thành lập Tổng cuộc Quyền thuật Việt Nam của Tổng nha
Thanh niên trực thuộc Bộ Văn hóa Giáo dục và Thanh niên.


<b>4. 4. Các võ phái có nguồn gốc Trung Hoa</b>



Sự giao lưu, ảnh hưởng lâu đời từ Trung Hoa trong suốt trường kỳ lịch sử đã tạo nên
ở Việt Nam những hệ phái võ thuật do các võ sư Trung Quốc hoặc võ sư Việt giảng
dạy. Đó có thể là hệ thống được chân truyền nguyên bản từ phương Bắc, và cũng có
thể là các hệ phái đã hỗn dung với kỹ thuật bản địa nhưng vẫn giữ nguyên tên gọi có
gắn với võ thuật Trung Hoa. Tuy nhiên, có một đặc điểm chung nhất cho các võ phái
có nguồn gốc Trung Hoa hiện đang được giảng dạy tại Việt Nam: hầu hết là những hệ
thống đã ít nhiều cải biên cho phù hợp với thể chất và văn hóa của người Việt. Danh
sách khơng đầy đủ các võ phái có nguồn gốc Trung Hoa trên lãnh thổ Việt Nam gồm:
Bắc Mã Sơn, Lâm Sơn Động, Phật gia quyền, Không Động, Vĩnh Xuân Quyền (Việt
Nam), Thiếu Sơn Phật Gia, Thiếu Lâm Long Phi, Thiếu Lâm Bắc Truyền Thiên Mục
Sơn, Thiếu Lâm Nội Gia Quyền, Thiếu Lâm Bắc Phái Mai Hãn, Thiếu Lâm Tự (võ),
Thiếu Lâm Sơn Đông và các võ phái như Võ Đang phái, Nga Mi phái v.v.



<b>4. 5. Võ thuật Việt Nam ở nước ngoài</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 phái Cửu Long : do võ sư Trần Hoài Ngọc thành lập năm 1954 ở Việt Nam.


Khi ông di cư sang Pháp có phát triển mơn phái này tại Loire Atlantiques và
Côte d'Azur.


 phái Nam Hổ Quyền : do võ sư Phillipe Đặng Văn Sung chấp chưởng. Đây là


một chi phái của Bình Định gia, hiện phát triển tại Nice.


 Phái Trung Hòa : Nguyễn Trung Hòa là một trong những võ sư sáng lập Liên


đoàn Võ thuật Việt Nam tại Pháp. Phái Trung Hòa do võ sư Jean Quý, đệ tử
của Nguyễn Trung Hòa sáng lập sau khi sư phụ qua đời, hiện phát triển chủ
yếu tại Paris.


 Vo Thuat : Phong trào Vo Thuat do Võ sư Nguyễn Văn Trung thành lập tại


Montpellier năm 1967, tại Grenoble năm 1970 và vùng Paris Ile de France
năm 1977. Võ sư Nguyễn Văn Trung là đệ tử của nhiều cựu võ sư ẩn sĩ của
Việt Nam (tại Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội, Hải Dương, Bà Rịa Vũng Tàu,
Sài Gòn Phú Nhuận, Marseille, Montpellier, Gap, Grenoble và Paris). Quê của
ông nội ở Huế (làng Bao La), quê của mẫu thân và phụ thân ở Bắc Ninh. Võ
sư sinh ra ở phố Tiền An tỉnh Bắc Ninh năm 1948.


 Phái Thanh Long do võ sư Francis Fournie thành lập tại Toulouse. Bài tập là


các phương pháp nội gia, ngoại gia, các loại vũ khí truyền thống Việt Nam.



 Sơn Lâm Hắc Hổ : phái võ do cố võ sư Vũ Ngọc Vinh thành lập, hiện do


Frederic Vũ, con trai võ sư Vinh làm chưởng môn giảng dạy tại Paris.


 Trường phái Cây Lau : Cũng xuất xứ từ cố võ sư Nguyễn Trung Hòa như phái


Trung Hòa. Nguyễn Trung Hòa bắt đầu dạy tại Pháp năm 1948. Khi ông qua
đời năm 1975, cháu họ ơng là Bernard Võ Đình Quang phát triển võ phái tại
Paris.


 Phái Lam Sơn : phát triển tại vùng Montpellier, đại võ sư của môn phái là


Jacques Trần Văn Ba.


 Trường phái Song Long Khiên do Francois Brassecasse sáng lập và giảng dạy


tại Nevers. Kỹ thuật đào tạo bao gồm cả nội gia và ngoại gia.


 Sơn Long Quyền Thuật hay Võ-Vietnam do võ sư Nguyễn Đức Mộc giới thiệu


vào Pháp năm 1950 và phát triển đến nay.


 Phái Tây Sơn : xuất từ từ Phái Tây Sơn trong nước, hiện nay do võ sư Phan


Toàn Châu chấp chưởng tại Paris.


 Phái Nam Hải : do võ sư Nghiêm An Thạch sáng lập tại Pháp khi sang Pháp


năm 1983. Là hệ phái hỗn hợp Lam Sơn, Bạch Hạc quyền, Thiếu Lâm (võ) và


Thiếu Lâm Hồng gia.


 Phái Kỳ Lân Chi Minh hiện do võ sư Trần Bá Đức, đệ tử của Nguyễn Trung


Hịa, làm chưởng mơn.


 Phái Long Hải : do võ sư Trần Giác sáng lập, chương trình tập chú trọng đặc


biệt kỹ thuật khinh cơng và võ cổ truyền Việt Nam, hiện phát triển tại La
Rochelle.


 Văn Võ Đạo : VAN VO DAO là một môn phái Võ Thuật Việt Nam.(Thể hiện


sự hòa hợp Văn học, Võ học và Đạo đức). Chưởng mơn: võ sư Kinh Chu.


 Phái Hịa Long : do đại võ sư Vĩnh Long, chủ tịch Hội Võ thuật Việt Nam,


sáng lập và giảng dạy tại Paris.


 Việt Vũ Đạo : chú trọng đặc biệt những triết lý võ học cổ truyền Việt Nam, thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Quán Khí Đạo (Qwankido): do võ sư Võ Xuân Tòng sáng lập, hiện đang thịnh


hành ở Pháp.


 Võ Đạo Việt Nam : Do Chu Tấn Cường sáng lập, hiện thịnh hành ở Đức.


<b>Đại Bàng đã ngừng tung cánh</b>


<b>Sáng 9/4, khi hay tin Đại tá Lý Đại Bàng qua đời, đồng chí, đồng đội </b>


<b>và nhiều người dân TP HCM sửng sốt, tiếc thương. Nhắc đến Lý Đại </b>
<b>Bàng, những người đã gặp anh đều khó có thể qn bởi nét đàn ơng </b>
<b>chân chất, kín đáo và đầy tự tin. </b>


<b>>> Đại tá Lý Đại Bàng, khắc tinh của tội phạm ma </b>
<b>túy đã ra đi mãi mãi</b>


Từ khi là lính săn bắt cướp (SBC) cho đến khi làm Trưởng
phòng CSĐT tội phạm về ma túy (PC17, Công an TP HCM),
Lý Đại Bàng vẫn vậy, vẫn hết mình với cơng việc, vẫn kiệm
lời khi nói về mình nhưng nhắc đến tên anh - mọi người nhớ
mãi đến một người hùng SBC, giỏi võ một thời tung hoành
trên đường phố để "săn bắt" những tên cướp liều lĩnh, táo
bạo xuất hiện khá nhiều ở TP HCM vào những năm đầu sau
ngày giải phóng.


Lý Đại Bàng vào Cơng an tháng 11/1977 thì năm 1978, 6
Đội SBC thuộc Phịng Cảnh sát hình sự và Công an quận 1, quận 5 được thành lập. Các đội
này là nơi tập hợp những trinh sát trẻ gan dạ, dũng cảm; giỏi võ thuật, bắn súng và lái xe.
Bởi lẽ, những "cảnh sát chìm" này phải luôn trong tư thế sẵn sàng rượt đuổi, đấu súng với
những tên tội phạm nguy hiểm nổi lên rất nhiều trong những năm đầu sau ngày giải phóng.
Hình ảnh những Cảnh sát hình sự trên những chiếc xe Honda 67 xốy nịng chạy với tốc độ
100 cây số/giờ để truy bắt cướp trở nên quá quen thuộc với người dân thành phố. Sau 10
năm kể từ ngày thành lập, lực lượng SBC với những tên tuổi trở thành thần tượng của
người dân thành phố như Lý Đại Bàng, Dương Minh Ngọc, Mai Văn Tấn… đã lập nhiều
chiến công, bắt giữ hàng trăm tên cướp đặc biệt nguy hiểm.


Riêng với Lý Đại Bàng, anh đã trực tiếp phá trên 300 vụ án, bắt giữ 400 đối tượng và cùng
đồng đội khám phá gần 200 vụ án khác, bắt gần 250 đối tượng phạm tội thuộc dạng khét
tiếng lúc bấy giờ. Từ đó, cái tên Lý Đại Bàng gắn liền với những vụ bắt cướp nổi tiếng mà


đến tận bây giờ hình ảnh ấy vẫn cịn in đậm trong trí nhớ của nhiều người dân.


Một trong những vụ án nổi tiếng mà Lý Đại Bàng khám phá là triệt hạ băng cướp có "hàng
nóng" do hai tên máu lạnh Nguyễn Văn Chính và Nguyễn Chính Thắng cùng thực hiện. Bọn
cướp này sẵn sàng nổ súng bất cứ lúc nào nếu như nạn nhân kháng cự và chúng đã thực
hiện 3 vụ chỉ trong thời gian ngắn trên địa bàn quận 5.


Từ đó, Ban chỉ huy Cơng an quận 5 giao cho Đội SBC phải bằng mọi giá triệt hạ băng cướp.
Lý Đại Bàng và đồng đội nhận nhiệm vụ rong ruổi ngày đêm trên các tuyến đường của quận
để đón lõng hung thủ. Trong một lần cùng đồng đội mai phục ở chợ Tân Thành, Lý Đại
Bàng phát hiện hai đối tượng Chính và Thắng đang tổ chức "ăn hàng" tại đây.


Đúng như phán đoán của anh, tên Thắng sau khi giật túi xách của một phụ nữ đã nhảy lên
xe để tên Chính nhấn ga tẩu thoát. Nhanh như chớp, Lý Đại Bàng cũng rồ ga đuổi theo rồi
nhảy sang xe của bọn cướp, tước súng của tên ngồi sau và quật ngã xuống đường. Sau khi
giao tên này cho đồng đội, Lý Đại Bàng tiếp tục lên xe truy tìm tên còn lại và phát hiện hắn
vừa leo lên một chiếc xích lơ. Anh lại quăng xe xuống đường rồi tung một cước thật mạnh
vào tên cướp nhưng hắn cũng chẳng vừa, liền móc lựu đạn ra đưa lên miệng định cắn chốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

để quyết ăn thua đủ. Ngay tức khắc, Lý Đại Báng bóp chặt bàn tay cầm lựu đạn của tên
cướp mặc cho hắn cắn tay anh máu tuôn xối xả. Sau khi vơ hiệu hố quả lựu đạn, tên cướp
lại cho tay vào túi quần để rút khẩu rulô nhưng Lý Đại Bàng cũng đã kịp thời khống chế…
Ngoài vụ án này, Lý Đại Bàng cịn khố tay nhiều băng cướp khét tiếng khác tồn tại từ trước
năm 1975 như băng "Tiêu mù", "Nguyễn tàn bạo", "Hoàng Cần Thơ", "Tuấn Côn Đảo"…
Sau khi Đội SBC kết thúc sứ mệnh, Lý Đại Bàng công tác tại nhiều đơn vị khác nhau ở quận
5 và Phịng Cảnh sát hình sự, Cơng an TP HCM. Năm 2001, anh được điều động giữ chức
vụ Phó phịng CSĐT về ma túy rồi sau đó là Trưởng phịng. Cùng với tập thể cán bộ, chiến
sĩ tại đây, đồng chí đã chỉ huy và tham gia phá nhiều chuyên án ma túy lớn, bắt hàng trăm
đối tượng thuộc hàng cộm cán trong thế giới của "nàng tiên nâu".



Từ những chiến cơng đó, năm 2005, đồng chí Lý Đại Bàng được Chủ tịch nước phong tặng
danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân vì có thành tích đặc biệt xuất sắc trong
việc giữ gìn an ninh chính trị, TTATXH. Ở tuổi 50, đồng chí vẫn cịn đầy nhiệt huyết để phục
vụ cho xã hội, phục vụ nhân dân nhưng tiếc thay Đại Bàng từ nay đã khơng cịn tung cánh…
Bài viết này là một nén tâm nhang vĩnh biệt người Anh hùng Lý Đại Bàng!


<b>Ông Tạo sĩ Phù Mỹ</b>


Câu chuyện này cũng do ông Mười ở Phước Thuận, huyện Tuy Phước kể.
Việc thi võ Cử nhân ở Bình Định rồi phải ra thi Tiến sĩ ở Huế đã gây nên một
việc vô lý như sau: Một ông đậu thủ khoa trường võ Bình Định ra Huế thi Tạo
sĩ. Thấy ông ấy giỏi binh thư đồ trận lại võ nghệ cao cường, triều đình Huế sợ
ơng chiếm vị trí thứ nhất mà triều đình đã có ý định trao cho một người tơn
thất quen lớn trong triều. Nếu có chèn được ơng ta thì chỉ chèn được trên bài
vở, cịn lúc giao đấu thì phải chờ hơn thua. Quả nhiên, sau khi đấu lực, đấu
tài, ông ấy đã đỗ đầu tiến sĩ. Triều đình rất bực mình. Sau khi bái mạng, ông
Tạo sĩ bèn cưỡi ngựa về làng. Khi đến đèo Nhông thuộc huyện Phù Mỹ, ông
bị cọp chận đường. Ông nhảy xuống ngựa, dùng đoản đao đánh nhau với
cọp từ nửa đêm đến gà gáy. Cuối cùng mãnh hổ bị hạ gục. Nhân dân Phù Mỹ
đã nhiệt liệt hoan hô chiến công oanh liệt đầu tiên của vị Tạo sĩ Tân khoa, tổ
chức tiệc khoản đãi để chúc mừng và lập bản tường trình về triều đình để
tuyên dương cơng trạng.Đợi đến ba tháng thì tỉnh nhận được lệnh của Bộ thi
hành kỷ luật nghiêm khắc đối với Tân khoa Tạo sĩ giết cọp. Lý do được nêu
ra:- Xưa nay cọp được coi là tổ sư của con nhà võ và nơi nơi đều có lập miếu
thờ: ngũ hổ, bạch hổ và tôn thờ làm võ sư. Thế mà một Tạo sĩ, mới đậu, đã
quên căn, quên ơn thầy mà giết đi thầy. Đó là một tội phản sư của hạng
người bất hiếu. Vì vậy nên triều đình đã thượng tấu xin thu hồi bằng Tạo sĩ
của đương sự và hạ xuống hàng thứ dân. Đồng thời phạt đánh 30 trượng.
Thế là triều đình gạt được người có tài đã tranh mất vị trí khơi khoa của người
đã được chọn trước. Và như vậy người ấy được nâng lên thay thế chức vụ


đã dành sẵn cho vị thủ khoa đột nhiên bị khuyết.


<b>Chuyện cụ Trung Quân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

người khơng khỏi bàng hồng kinh sợ.Tám ông cử điểm cao còn lại, không ai
bảo ai, bước ra trước ban giám khảo xin được miễn thi đấu và quay qua cụ
Trung Quân bái tạ xin tôn là thủ khoa. Cuộc phúc hạch chỉ cịn giữa mười ơng
cử nhân điểm cao để tranh á nguyên


Sự thật về tướng cướp 'Người không mang họ' - Kỳ 2


Năm 1976, từ Đơng Hà- Quảng Trị, Trương Hiền nhảy xe đị ra Nghệ Tĩnh, gia nhập
nhóm du đãng tại thành Vinh (năm 1976). Từ kẻ thân cô thế cô nơi đất khách quê
người, không lâu sau, anh ta trở thành tướng cướp, cai trị đám đầu gấu bắc miền
Trung.


>> Sự thật về tướng cướp "Người không mang họ"


<b>Đại náo giang hồ</b>


Khu phố tướng cướp Toọng và đàn em gây ra nhiều vụ cướp
giật, trấn lột


Tên tuổi của Toọng trở thành nỗi khiếp sợ của dân thành
phố Đỏ. Tối đến, nhà nhà cửa đóng then cài, khơng ai dám
đi một mình trên những đoạn đường vắng.


<b>“Lỳ như Toọng!”</b>


Bấy giờ, Vinh có năm khu phố. Khu phố 1 thuộc địa bàn


bến xe liên tỉnh, nay là phường Lê Lợi. Khu phố 2, phường
Cửa Nam. Khu phố 3, Chợ Vinh. Khu phố 4, phường Lê
Mao. Khu phố 5, phường Bến Thủy. Thành Vinh ngày ấy
vừa trỗi dậy từ đống đổ nát của bom đạn chiến tranh.
“Những ngôi nhà cao tầng mọc lên. Những công trường
lao động rầm rộ hiện ra đồng thời với chợ trời, những
Trong tiểu thuyết


“Người không mang
họ”, bên cạnh Trương
Sỏi cịn có một nhân
vật ấn tượng: Kim Chi.
Nữ giang hồ vừa là
nhân tình, vừa là phó
tướng của băng cướp.
Trong đời thực, Trương
Hiền cặp với một cô gái
miền Trung tên là Ngãi,
xinh như mộng, phiêu
dạt tới thành Vinh.
Thân phận của nữ
giang hồ ấy liên quan
đến vụ vượt ngục
không thành của tướng
cướp Toọng như thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

khách lang thang, gái làm tiền ùa về. Sự thay đổi này có thể tính được từ khi có những
chuyến xe hàng từ trong các đô thị miền Nam chở ra với giá cả rẻ đến mức không ai
tưởng tượng nổi.



Búp bê, mì chính, áo len, khăn voan, tồn hàng sặc sỡ. Liền theo đó là tuyến xe từ
biên giới Lào - Việt được khơi thông. Vinh lại trở thành một ngã ba cực kỳ nhộn nhịp
của vùng đất Nghệ - Tĩnh. Ở đâu trên mặt đất có những ngã ba thì ở đó lập tức xuất
hiện sự lựa chọn.


Và thế là, trên trục đường chính nườm nượp người đi, khơng thể nào khơng có kẻ lại
chọn cho mình lối rẽ ngang, rẽ ngửa. Bn gian bán lận hình thành. Chợ trời đột xuất
nhóm họp.


Từ ngã sáu chạy lên bến xe vịng qua ga tàu, trở về ngã tư, xuôi lên cầu Đước, những
lớp người sống theo kiểu “giật” hàng đầu này “buộc” lại đầu bên kia ngày mỗi nhiều.
Tất cả tình trạng ấy đặt lên vai cơng an thành Vinh và công an tỉnh Nghệ Tĩnh một
gánh nặng thường trực”.


Bối cảnh thành Vinh những năm đầu giải phóng, quả đúng như nhà văn Xuân Đức mô
tả trong Người không mang họ.


Chân ướt chân ráo đến đất Vinh, Trương Hiền ra tay thu phục dưới trướng đám lâu la
khoảng 30 tên, lập thành băng đảng chuyên móc túi, trấn lột, cướp giật, đột vòm.
Vây quanh Đệ nhị mãi võ, có nhiều tay sừng sỏ trong giới giang hồ. Lợi râu quê ở
Phú Thọ, ngoại hình dong dỏng cao, mặt mày sáng sủa, được giao nhiệm vụ đi trinh
sát, tìm cơ hội gây án.


Thành trắng (cịn gọi là Thành cu điên) lang bạt từ đất Bắc, trợ thủ đắc lực của
Trương Hiền, là một sát thủ liều lĩnh, nguy hiểm. Dũng xà kèo, kẻ giang hồ có số có
má, ưa dùng bạo lực.


Ngồi ra, băng đảng của Đệ nhị mãi võ Trương Hiền còn thu phục được nhiều tay
cộm cán như Hưng Ba tai, Sơn Hảo, Hoàng Việt (quê ở Nam Trung - Nam Đàn)...


Hầu như tên nào cũng thủ sẵn hàng nóng trong người, sẵn sàng nhả đạn khi gặp nguy
biến. Riêng Trương Hiền sở hữu hai khẩu súng K54.


Để che mắt cơ quan an ninh, Trương Hiền lấy nhiều biệt danh: Toọng, Vui, Đức.
Đồng đảng thường gọi Trương Hiền bằng cái tên quen thuộc: Toọng.


Trinh sát Công an thành phố Vinh mô tả, Toọng cao khoảng 1,6m, dáng người thâm
thấp, hơi béo, đầu húi cua, nước da ngăm đen, nói giọng miền Trung. Một kẻ thấp bé
nhẹ cân như Toọng, làm thế nào làm chủ giới giang hồ thành Vinh?


<b>Tác oai tác quái thành Vinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Nóng bỏng nhất là khu vực ga, đường Phan Bội Châu (nối QL1 vào ga), chợ Vinh,
bến xe. Trên trục đường Phan Bội Châu (khu phố 1), băng nhóm tội phạm thoắt ẩn
thoắt hiện, trấn cướp hành lý, tư trang của hành khách vừa bước xuống tàu.


Một người cư trú tại khu phố 1 kể lại, ông từng tận mắt chứng kiến vụ trấn lột trên
đường vào ga. “Hơm đó trời chạng vạng tối. Một thanh niên lăm lăm súng ngắn trên
tay, ép một hành khách nam vào gốc cây. Sau một lúc giằng co, tiếng súng nổ. Nạn
nhân dường như mất khả năng tự vệ sau ba phát súng bắn dọa, buộc phải giao chiếc
cặp đang cầm trên tay cho tên cướp”.


Cảnh sát nhận diện kẻ gây án chính là Toọng, nạn nhân là Phó hiệu trưởng ĐHSP
Vinh. Trong chiếc cặp bị cướp có tài liệu, 60 đồng. Sau này, người ta tìm thấy tang
vật giấu dưới gầm cầu Đước, trên đường Vinh- Hưng Ngun.


Đội phó đội CSĐT Cơng an thành phố Vinh, thiếu tá Nguyễn Văn Bình nhớ lại: “Một
lần, Toọng đi xe đò từ Huế ra Vinh. Qua cầu Bến Thủy, biết trên xe chở mì chính, đá
lửa, đồng hồ, Toọng lừa tài xế chạy xuống bãi đất trống tại xã Hưng Lộc, dùng súng
uy hiếp trấn lột tồn bộ số hàng hố trên xe.



Khu vực ngã ba bãi than (giáp ranh phường Lê Lợi- Đông Vĩnh), Toọng thường
xuyên sai đàn em trà trộn vào hành khách để ăn hàng. Khi có cơ hội, chúng dùng súng
khống chế, cướp giật. Một trung niên từ Quảng Trị ra Vinh mua ba kilôgam thuốc
phiện, bị Toọng ép đến nghĩa địa phường Đội Cung, cướp trắng số thuốc phiện mua
được”.


Qua trinh sát của trợ thủ Lợi râu, trong thành phố nhà nào giàu có, mất cảnh giác là
đêm đến, Toọng cho đàn em đột vòm.


Như một hung thần xa lộ, Toọng ngang nhiên gây án. Có lần, tướng cướp cùng đám
lâu la chặn chiếc xe đị tuyến Bắc- Nam, xơng lên trấn lột tài sản của hành khách.
Những chuyến tàu khách cũng là miếng mồi ngon trong mắt Đại ca Toọng.


Giữa lúc đoàn tàu đang lao vun vút trên đường ray, băng nhóm phục sẵn trên nóc toa
xe, hễ phát hiện thấy bộ đội đeo đồng hồ thị tay ra cửa kính là y như rằng, rẹc, rẹc.
Đồng hồ biến mất.


“Thời đó, bộ đội ta thường hay đeo đồng hồ Sen-Kô bốn đinh, mất nhiều vơ kể”,
Thiếu tá Nguyễn Văn Bình cho biết. Có bữa, Toọng cịn chỉ đạo đàn em đánh tháo cả
một toa xe chở hàng, khi đoàn tàu đang lăn bánh.


Tên tuổi Toọng trở thành nỗi ám ảnh của cư dân thành Vinh. Nhiều cung đường, chưa
tối đã vắng tanh vắng ngắt. Không mấy ai dám đi trên phố Phan Bội Châu một mình
giữa đêm khuya, vì sợ đụng phải Đại ca Toọng. Cũng tại khu phố này, tối đến, nhà
nhà cửa đóng then cài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

của y.


Bảo vệ bà con tư thương buôn bán, công an thành phố Vinh lập tổ cảnh sát


trật tự chốt trước cổng chợ Vinh. Trung tá Phạm Hồng Quang được chỉ
định làm tổ trưởng.


Một chiều cuối năm 1977, anh Phạm Hồng Quang nhận được tin báo
Toọng xuất hiện tại đình chợ. Lống cái, Quang mất hút trong dòng người
tứ xứ đang nườm nượp đổ về đình chợ mua sắm dịp cuối năm.


Thống thấy bóng cảnh sát sau lưng, tướng cướp lừng danh rút lui. Toọng
thấp bé, nhỏ con, nhanh như sóc, lống cái đã vọt ra bờ sông Cồn Mộc
(sông Cửa Tiền) phía sau khu chợ.


Sơng Cồn Mộc như dải lụa mềm, vắt qua Hưng Nguyên, về Vinh, xuôi
xuống Bara Bến Thủy. Hai bên bờ, cư dân thưa thớt, cây cối um tùm.
Quay đầu là bờ. Quay đầu cũng đồng nghĩa với việc qui hàng. Toọng nhảy
ùm xuống nước tìm đường thốt. Nhưng thật rủi cho Đệ nhị đại ca, trung tá
Quang lại là một tay thạo nghề sông nước. Anh phóng mình đuổi theo
tướng cướp.


Lịng sơng rộng dài khiến Toọng mệt nhoài. Tiếp đất bờ bên kia, tướng
cướp chẳng đủ sức để chạy trốn, anh ta nằm xoài trên thảm cỏ, bất động.
Trung tá Quang lao đến. Đúng lúc đó, ơng Huệ, ơng Phương, hai công dân
bảo vệ chợ Vinh vừa đến. Họ giải Toọng về đồn.


Đồn cảnh sát chợ Vinh ngày đó nghèo nàn, xung quanh thưng bằng cót,
mái lợp giấy dầu. Đình chợ, nơi có hàng trăm gian hàng cũng lụp xụp mái
nhà lợp giấy dầu. Chỗ giam giữ Toọng là một căn phòng nhỏ. Sau khi lấy
lời khai, cảnh sát cùm chân tướng cướp vào cẳng ghế.


Nhưng chưa đầy ba tiếng đồng hồ sau, Toọng đột ngột biến mất!



“Thật kỳ lạ! Khi cùm chân tướng cướp, tôi đã khóa chắc chắn rồi, chẳng
biết bằng cách nào mà anh ta thoát ra được”, Trung tá Phạm Hồng Quang
nhớ lại. “Tơi kiểm tra chiếc cùm, thấy khóa vẫn còn nguyên”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Những màn rượt đuổi nghẹt thở, những cuộc


đột kích xuất quỷ nhập thần làm cho kẻ địch


kinh hồn bạt vía... là những hoạt động tác chiến


thường xuyên của các chiến sĩ biệt động ngày


xưa, cũng chính là lực lượng Trinh sát đặc


nhiệm hơm nay...



<b>"Lị luyện" võ thuật trinh sát</b>



Trường Sĩ quan Lục quân 2 (SQLQ2) là "lò luyện" sĩ quan Trinh sát đặc


nhiệm của Quân đội ở phía Nam. Thiếu tá Nguyễn Văn Thắng, Phó ban


Tuyên huấn trường SQLQ2 dẫn tôi đi tham quan cảnh học viên sĩ quan


trinh sát đặc nhiệm luyện tập. Chúng tôi được chứng kiến những pha bay


người nhào lộn, đánh đối kháng, tay không đối kháng với tay không, tay


khơng đánh số đơng có vũ khí...



Ngoạn mục hơn là những pha chinh phục tường cao, leo nhà cao tầng,


vượt hào sâu, vượt chướng ngại vật... Võ thuật trinh sát là võ chiến đấu,


tổng hợp tinh hoa của các môn phái, kết hợp với chiến thuật trinh sát.


Việc huấn luyện võ thuật cho học viên sĩ quan trinh sát khơng chỉ địi hỏi


người học phải đạt đến trình độ cao trong kỹ thuật cá nhân về quyền


pháp, cước pháp, thân pháp, nhãn pháp, bắn súng giỏi, mà cịn phải có


trình độ chiến thuật giỏi, áp dụng chiến thuật thiên biến vạn hóa. Trong


giáo án huấn luyện võ thuật cá nhân, một trinh sát đặc nhiệm trong một


thời điểm, một không gian nhất định có thể sử dụng tay khơng chiến đấu,


đánh thắng một tốp địch 5-7 tên được trang bị các loại vũ khí như: súng,



dao găm, mã tấu, lưỡi lê...



Trinh sát đặc nhiệm là lực lượng luồn sâu, đánh hiểm từ trong lòng địch


trong mọi địa hình, từ trên tàu, xe, trong nhà, ngồi đường phố, trên sơng,


rạch... nên q trình đào tạo, người học phải trải qua tất cả những tình


huống huấn luyện sát thực tế chiến đấu.



Đại tá Đỗ Văn Thức, Chủ nhiệm khoa Trinh sát cho biết: Để trở thành


những sĩ quan trinh sát giỏi, thí sinh phải trải qua những đợt kiểm tra, sát


hạch chuyên môn rất kỹ lưỡng, nghiêm ngặt. Việc huấn luyện được tiến


hành thường xuyên với cường độ từ thấp đến cao trong điều kiện gian


khổ, hiểm nguy, đòi hỏi sự khổ luyện cao độ của mỗi cá nhân.



<b>Chuyện của thầy dạy võ số 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

người được coi có đẳng cấp võ nghệ cao nhất là thượng tá Lê Thanh Hải.


Vóc người đơ con, chắc nịch, tay rắn như thép, thượng tá Hải mang


phong thái con nhà võ, dù chỉ gặp anh một lần cũng khó quên. Lên 10


tuổi, Hải đã được cha cho đi theo sư phụ Giàng A Pháo, một cao thủ võ


lâm ở vùng sơn cước Tương Dương, Nghệ An luyện võ Thiếu Lâm Tự.


Năm 1981, Hải đi bộ đội và được tuyển chọn về trường SQLQ1 đào tạo


chuyên ngành Trinh sát đặc nhiệm.



Hết năm học thứ nhất, trên đường về quê nghỉ hè, vốn võ thuật của Hải


được áp dụng. Đêm hơm đó, khi tàu giảm tốc độ vào ga Thanh Hóa, bất


ngờ Hải nghe tiếng la thất thanh "cướp... cướp...". Hải bật dậy. Phía đầu


toa, bóng tên cướp với chiếc giỏ xách trên tay đang lao như tên bắn ra


cửa. Hải lao theo. Tên cướp lạng người nhảy xuống tàu. Hải cũng đu


người lao xuống theo. Phát hiện có người truy đuổi, tên cướp liền rút từ


cạp quần ra khẩu súng ngắn nhắm vào Hải bóp cị. Hải đổ sụp người



xuống sau trụ bê tông tránh đạn. Khi nghe một tiếng "cạch" khô khốc,


biết đạn không nổ, không để cho tên cướp kịp lên viên đạn thứ hai, Hải


nhanh như cắt lao lên rồi bật người hướng cú đá vào tay cầm súng của tên


cướp. Khẩu súng văng ra xa. Tên cướp tiếp tục rút dao găm tấn công Hải,


nhưng chỉ mới khua được nửa đường dao hắn đã bị Hải bẻ quặt tay ra


phía sau khóa chặt.



Người bị cướp là cơ sinh viên báo chí xinh đẹp, tên Nguyễn Mai Trang.


"Hồi đó Mai Trang và tơi có cho nhau địa chỉ nhưng rồi thất lạc. Tôi được


biết sau khi ra trường Mai Trang vẫn theo nghề báo. Có thể bây giờ cơ ấy


đang cơng tác ở một cơ quan báo chí nào đó" - thượng tá Hải nói.



Năm 1985, Hải tốt nghiệp và được phân công vào trường SQLQ2 công


tác, với cương vị Trung đội trưởng Trinh sát đặc nhiệm. Trên địa bàn


huyện Long Thành, Đồng Nai lúc bấy giờ có khá nhiều người từng là sĩ


quan quân đội của chế độ Sài Gịn. Trong đó có Tám Đơ, nguyên là sĩ


quan cận vệ của tướng Cao Văn Viên, từng nổi danh bởi đẳng cấp võ


nghệ cao cường và tài bắn súng ngắn cả hai tay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

để chứng minh. Khi Hải xin được đấu, Tám Đô gật đầu ngay.



Cuộc đấu võ được tổ chức tại một sân cỏ vào buổi vắng người. Đại đội


trưởng Hòa làm trọng tài. Sau những thế võ thăm dị, Tám Đơ chủ động


tung liên hồn cước tấn công. Hải lựa thế tránh nhưng đến chiêu thứ 6


của Tám Đơ thì anh bị dính ngay một đòn cước rất mạnh vào bả vai. Hải


mất thăng bằng ngã nghiêng về bên phải, lộn một vòng rồi về thế thủ


"trảo mã tấn". Khi Tám Đô dấn lên, Hải liền tung chân trái tấn công.


Trước địn cước q "hớ hênh" của Hải, Tám Đơ liền chụp tay vào cổ


chân giật mạnh. Chỉ chờ có thế, Hải bật người, phi chân phải lên kết hợp


với chân trái tạo thành gọng kìm quặp vào cổ Tám Đô theo thế "cắt kéo"



rồi vặn người sang trái. Biết rơi vào bẫy nhử đòn của Hải, Tám Đô tung


người phá thế nhưng không kịp. Đôi chân rắn như thép của Hải đã kẹp


chặt vào cổ Tám Đô quật xuống khiến Tám Đô thúc thủ. "Đẳng cấp của


chú cao hơn anh một bậc. Anh xin bái phục" - Tám Đơ nói.



Với trình độ võ thuật và kinh nghiệm nhiều năm huấn luyện, thượng tá Lê


Thanh Hải ln mày mị, nghiên cứu, áp dụng các phương pháp mới


nhằm nâng cao chất lượng huấn luyện võ thuật trinh sát. Nhiều giảng viên


võ thuật của trường hiện nay từng là học trị các khóa của thầy Hải.



<b>Trinh sát giữa đời thường</b>



Mới đây trên đường về Lâm Đồng, đại úy Lê Văn Hội, người vừa giành


giải nhất đợt tập huấn võ thuật toàn quân, do Bộ Tổng tham mưu tổ chức


tại trường Sĩ quan Đặc công, đã gặp tình huống như vậy. Chiếc xe đị


chạy đến Bảo Lộc lúc 21 giờ đêm, vừa dừng lại trả khách thì một thanh


niên bước lên. Chạy được chừng một cây số, vị hành khách trẻ tuổi kia


hiện nguyên hình là một tên cướp nguy hiểm và manh động. Hắn rút ra


một ống tiêm, bên trong có chứa chất dịch màu đỏ dứ thẳng vào mặt hành


khách, giọng lạnh lùng:



- Ai có tiền, đưa đây. Nếu khơng tao cho dính AIDS hết lượt.



Cả chuyến xe nhốn nháo, hoảng sợ. Nhanh như cắt, Hội bật dậy chụp


mạnh vào cổ tay hắn bẻ quặt lại, đồng thời dùng cánh tay trái ghì chặt lấy


cổ hắn. Chiếc ống tiêm rơi cạch xuống sàn xe. Tên cướp giãy giụa định


rút dao đâm Hội, nhưng anh đã buộc hắn phải đổ gục xuống bằng một cú


kê gối vào bụng. Hội lấy dây trói tên cướp bàn giao cho cơ quan công an


trước sự thán phục của chủ xe và hành khách.




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->
<a href='i/vi/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD'> lịch sử, dâ</a>
<a href='i/vi/Ni%C3%AAn_%C4%91%E1%BA%A1i'>ó niên đại t</a>
<a href='i/vi/Tr%C6%B0%E1%BB%9Bc_c%C3%B4ng_nguy%C3%AAn'> trước cơng ngun, như da</a>
<a href='i/vi/V%C3%B5_thu%E1%BA%ADt'>p võ thuật, hi</a>
<a href='i/vi/V%C4%83n_h%C3%B3a'>n văn hóa buổi</a>
<a href='i/vi/Binh_ph%C3%A1p'> binh pháp m</a>
<a href='i/vi/Nam_H%C3%A1n'>n Nam Hán t</a>
<a href='i/vi/S%C3%B4ng_B%E1%BA%A1ch_%C4%90%E1%BA%B1ng'>n Bạch Đằng giang nă</a>
<a href='i/vi/Nh%C3%A0_T%E1%BB%91ng'> Tống nă</a>
<a href='i/vi/Nguy%C3%AAn_M%C3%B4ng'>hống Nguyên Mông nă</a>
<a href='i/vi/Nh%C3%A0_Minh'> nhà Minh những nă</a>
<a href='i/vi/Nh%C3%A0_Thanh'>ng nhà Thanh nă</a>
<a href='i/vi/Ph%E1%BA%ADt_gi%C3%A1o'> kỷ 14, Phật giáo t</a>
<a href='i/vi/Th%E1%BA%A7n'> thần</a>
<a href='i/vi/Kh%C3%AD'>, khí</a>
<a href='i/vi/%C3%9D'>, ý</a>
<a href='i/vi/L%E1%BB%B1c'>, lực đã</a>
<a href='i/vi/Nh%C3%A0_s%C6%B0'> nhà sư không c</a>
<a href='i/vi/T%C3%B4n_gi%C3%A1o'> tôn giáo m</a>
<a href='i/vi/V%E1%BA%ADt_Li%E1%BB%85u_%C4%90%C3%B4i'> vật Liễu Đôi ở</a>
<a href='i/vi/Ph%C3%B9ng_H%C6%B0ng'> như Phùng Hưng, </a>
<a href='i/vi/Nguy%E1%BB%85n_H%E1%BB%AFu_C%E1%BA%A7u'>Nguyễn Hữu Cầu</a>
<a href='i/vi/Nguy%E1%BB%85n_C%E1%BB%AB'>, Nguyễn Cừ</a>
<a href='i/vi/L%C3%AA_L%E1%BB%A3i'>, Lê Lợi</a>
<a href='i/vi/T%C3%A2y_S%C6%A1n_tam_ki%E1%BB%87t'>, Tây Sơn tam kiệt (</a>
<a href='i/vi/Ph%C3%A1p'>hống Pháp nổ ra</a>
<a href='i/vi/V%C3%B5_kinh'> võ kinh c</a>
<a href='i/vi/H%E1%BB%8Fa_kh%C3%AD'> những hỏa khí (s</a>

<a href='i/vi/B%E1%BA%A1ch_kh%C3%AD'> bạch khí (gươ</a>
<a href='i/vi/Thanh_H%C3%B3a'>), Thanh Hóa</a>
<a href='i/vi/Ngh%E1%BB%87_An'>, Nghệ An</a>
<a href='i/vi/B%C3%ACnh_%C4%90%E1%BB%8Bnh'>, Bình Định </a>
<a href='i/vi/S%C3%A0i_G%C3%B2n'>rung), Sài Gịn và</a>
<a href='i/vi/%C4%90%E1%BB%93ng_b%E1%BA%B1ng_s%C3%B4ng_C%E1%BB%ADu_Long'> đồng bằng sông Cửu Long (m</a>
<a href='i/vi/Judo'> như Judo</a>
<a href='i/vi/Aikido'>, Aikido</a>
<a href='i/vi/Karate'>, Karate (N</a>
<a href='i/vi/Wushu'>n), Wushu</a>
<a href='i/vi/Thi%E1%BA%BFu_L%C3%A2m_ph%C3%A1i'>, Thiếu Lâm phái</a>
<a href='i/vi/V%C3%B5_%C4%90ang_ph%C3%A1i'>, Võ Đang phái</a>
<a href='i/vi/Nga_Mi_ph%C3%A1i'>, Nga Mi phái</a>
<a href='i/vi/Th%C3%A1i_C%E1%BB%B1c_quy%E1%BB%81n'>, Thái Cực quyền (T</a>
<a href='i/vi/Pencak_silat'> Pencak silat (</a>
<a href='i/vi/Taekwondo'> Taekwondo (T</a>
<a href='i/vi/Quy%E1%BB%81n_Anh'> quyền Anh (c</a>
<a href='i/vi/Li%C3%AAn_%C4%91o%C3%A0n_V%C3%B5_thu%E1%BA%ADt_C%E1%BB%95_truy%E1%BB%81n_Vi%E1%BB%87t_Nam'> Liên đoàn Võ thuật Cổ truyền Việt Nam đượ</a>
<a href='i/vi/Qu%E1%BB%91c_v%C3%B5'> quốc võ[</a>
<a href='i/vi/Binh_Dinh'> Binh Dinh </a>
<a href='i/vi/Nam_H%E1%BB%93ng_S%C6%A1n'> như, Nam Hồng Sơn </a>
<a href='i/vi/Th%C4%83ng_Long_v%C3%B5_%C4%91%E1%BA%A1o'>Thăng Long võ đạo</a>
<a href='i/vi/T%C3%A2n_Kh%C3%A1nh_B%C3%A0_Tr%C3%A0'> Tân Khánh Bà Trà v.v.</a>
<a href='i/vi/Nh%C3%A0_Tr%E1%BA%A7n'> Trần c</a>
<a href='i/vi/Gi%E1%BA%A3ng_V%C3%B5_%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng'>p Giảng Võ đường, m</a>
<a href='i/vi/Tr%E1%BA%A7n_Qu%E1%BB%91c_Tu%E1%BA%A5n'>y Trần Quốc Tuấn đã</a>
<a href='i/vi/Binh_th%C6%B0_y%E1%BA%BFu_l%C6%B0%E1%BB%A3c'>n Binh thư yếu lược, m</a>
<a href='i/vi/Tr%E1%BA%A7n_Kh%C3%A1nh_D%C6%B0'> Trần Khánh Dư</a>
<a href='i/vi/Ph%E1%BA%A1m_Ng%C5%A9_L%C3%A3o'>, Phạm Ngũ Lão </a>
<a href='i/vi/L%C3%AA_D%E1%BB%A5_T%C3%B4ng'> Lê Dụ Tông t</a>

<a href='i/vi/Th%C4%83ng_Long'> Thăng Long m</a>
<a href='i/vi/V%C3%B5_H%E1%BB%8Dc_s%E1%BB%9F'>n Võ Học sở, đồng t</a>
<a href='i/vi/Tr%E1%BB%8Bnh_C%C6%B0%C6%A1ng'> Trịnh Cương rấ</a>
<a href='i/vi/Chi%E1%BA%BFn_thu%E1%BA%ADt'> chiến thuật và</a>
<a href='i/vi/Chi%E1%BA%BFn_l%C6%B0%E1%BB%A3c'> chiến lược quâ</a>
<a href='i/vi/T%C3%B4n_T%E1%BB%AD'> như Tôn Tử</a>
<a href='i/vi/Qu%E1%BA%A3n_T%E1%BB%AD'>, Quản Tử </a>
<a href='i/vi/Nguy%E1%BB%85n_Hu%E1%BB%87'> Nguyễn Huệ đưa</a>
<a href='i/vi/Minh_M%E1%BA%A1ng'> 1836, Minh Mạng ba</a>
<a href='i/vi/Thi_H%C6%B0%C6%A1ng'> thi Hương và</a>
<a href='i/vi/Thi_H%E1%BB%99i'> thi Hội, t</a>
<a href='i/vi/C%C3%B4n'> (côn</a>
<a href='i/vi/%C4%90ao'>, đao</a>
<a href='i/vi/Khi%C3%AAn'>, khiên</a>
<a href='i/vi/Th%C6%B0%C6%A1ng_(v%C5%A9_kh%C3%AD)'>, thương), đặ</a>
<a href='i/vi/Th%E1%BA%ADp_b%C3%A1t_ban_v%C3%B5_ngh%E1%BB%87'> thập bát ban võ nghệ.</a>
<a href='i/vi/Hi%E1%BB%87p_s%C4%A9'> những hiệp sĩ hà</a>
<a href='i/vi/L%E1%BB%9Di_thi%E1%BB%87u'>Lời thiệu </a>
<a href='i/vi/Th%C6%A1'>ng thơ</a>
<a href='i/vi/Ph%C3%BA'>, phú c</a>
<a href='i/vi/Th%C6%A1_N%C3%B4m'> thơ Nôm, khá</a>
<a href='i/vi/B%E1%BB%99_ph%C3%A1p'>Bộ pháp </a>
<a href='i/vi/B%C3%A1t_qu%C3%A1i'>nh bát quái, vớ</a>
<a href='i/vi/C%C6%B0%E1%BB%9Bc_ph%C3%A1p'>Cước pháp </a>
<a href='i/vi/%C4%90%C3%A1_bay'> những đòn đá bay t</a>
<a href='i/vi/Th%E1%BB%A7_ph%C3%A1p'>Thủ pháp </a>
<a href='i/vi/Ng%C5%A9_h%C3%A0nh'>o ngũ hành phá</a>
<a href='i/vi/Thi%E1%BA%BFt_l%C4%A9nh'> nông, như Thiết lĩnh, m</a>
<a href='i/vi/B%C3%BAt_ch%C3%AC_(v%C5%A9_kh%C3%AD)'> Bút chì (vũ khí) c</a>
<a href='i/vi/X%E1%BA%BBng'> xẻng c</a>

<a href='i/vi/T%E1%BB%81_mi_c%C3%B4n'> Tề mi côn l</a>
<a href='i/vi/Nhuy%E1%BB%85n_ti%C3%AAn'>n nhuyễn tiên c</a>
<a href='i/vi/'>Wapedia: For Wikipedia on mobile phones</a>
<a href='i/vi/Nh%E1%BA%A5t_Nam'>Nhất Nam </a>
<a href='i/vi/Nguy%E1%BB%85n_Tam_Chinh'>, Nguyễn Tam Chinh, s</a>
<a href='i/vi/B%C3%A0_Tri%E1%BB%87u'> như Bà Triệu (225-248), D</a>
<a href='i/vi/Nguy%E1%BB%85n_V%C4%83n_T%E1%BB%99'>ư Nguyễn Văn Tộ s</a>
<a href='i/vi/Th%E1%BB%9Di_Nguy%E1%BB%85n'>ừ thời Nguyễn và</a>
<a href='i/vi/Vi%E1%BB%87t_V%C3%B5_%C4%91%E1%BA%A1o'>Việt Võ đạo </a>
<a href='i/vi/Nguy%E1%BB%85n_L%E1%BB%99c'>ư NguyễnLộc s</a>
<a href='i/vi/Judo,_Karate...'> như Judo, Karate.... V</a>
<a href='i/vi/Ch%C4%83mpa'> Chămpa, nơ</a>
<a href='i/vi/Nh%C3%A0_T%C3%A2y_S%C6%A1n'> triều đại Tây Sơn (1778-1802). T</a>
<a href='i/vi/Ngh%E1%BB%87_T%C4%A9nh'>, Nghệ Tĩnh), T</a>
<a href='i/vi/Ph%C3%BAc_Ki%E1%BA%BFn'> Phúc Kiến), Đ</a>
<a href='i/vi/Ninh_B%C3%ACnh'> Ninh Bình).</a>
<a href='i/vi/Wikipedia:Ch%C3%BA_th%C3%ADch_ngu%E1%BB%93n_g%E1%BB%91c'>[</a>
<a href='i/vi/V%C3%B5_T%C3%A2y_S%C6%A1n'> võ Tây Sơn (c</a>
<a href='i/vi/Roi_Thu%E1%BA%ADn_Truy%E1%BB%81n'> roi Thuận Truyền</a>
<a href='i/vi/Quy%E1%BB%81n_An_Th%C3%A1i'>, quyền An Thái</a>
<a href='i/vi/Quy%E1%BB%81n_An_Vinh'>, quyền An Vinh và</a>
<a href='i/vi/T%C3%A2y_S%C6%A1n_Nh%E1%BA%A1n'>y như Tây Sơn Nhạn</a>
<a href='i/vi/Thanh_Long_v%C3%B5_%C4%91%E1%BA%A1o'>, Thanh Long võ đạo</a>
<a href='i/vi/Sa_Long_C%C6%B0%C6%A1ng'>, Bình Định Sa Long Cương</a>
<a href='i/vi/V%C3%B5_tr%E1%BA%ADn_B%C3%ACnh_%C4%90%E1%BB%8Bnh'>, Võ trận Bình Định</a>
<a href='i/vi/T%C3%A2n_S%C6%A1n_B%E1%BA%A1ch_Long'>, Tân Sơn Bạch Long, </a>
<a href='i/vi/T%C3%A2y_S%C6%A1n_Thi%E1%BA%BFu_L%C3%A2m'>Tây Sơn Thiếu Lâm</a>
<a href='i/vi/B%C3%ACnh_%C4%90%E1%BB%8Bnh_gia'>, Bình Định gia</a>
<a href='i/vi/Ti%C3%AAn_Long_Quy%E1%BB%81n_%C4%90%E1%BA%A1o'>, Tiên Long Quyền Đạo, v.v. N</a>
<a href='i/vi/Ng%E1%BB%8Dc_tr%E1%BA%A3n_ng%C3%A2n_%C4%91%C3%A0i'>nh như Ngọc trản ngân đài</a>

<a href='i/vi/L%C3%A3o_mai_quy%E1%BB%81n'>, Lão mai quyền</a>
<a href='i/vi/Th%E1%BA%A7n_%C4%91%E1%BB%93ng_quy%E1%BB%81n'>, Thần đồng quyền</a>
<a href='i/vi/Y%E1%BA%BFn_phi_quy%E1%BB%81n'>, Yến phi quyền (c</a>
<a href='i/vi/%C3%89n_Bay_th%E1%BA%A3o_ph%C3%A1p'> Én Bay thảo pháp) đã</a>
<a href='i/vi/Nguy%E1%BB%85n_Tr%C3%A3i'>15, do Nguyễn Trãi đặ</a>
<a href='i/vi/Sa_Vi%C3%AAn'>Sa Viên l</a>
<a href='i/vi/Hu%E1%BB%B3nh_V%C4%83n_Ngh%E1%BB%87'> Huỳnh Văn Nghệ), và</a>
<a href='i/vi/Ch%C3%BAa_Nguy%E1%BB%85n'>chúa Nguyễn t</a>
<a href='i/vi/Qu%E1%BA%A3ng_Nam'>ừ Quảng Nam</a>
<a href='i/vi/%C4%90%C3%A0_N%E1%BA%B5ng'>, Đà Nẵng</a>
<a href='i/vi/Quy_Nh%C6%A1n'>, Quy Nhơn và</a>
<a href='i/vi/%C4%90%E1%BB%93ng_Nai'> Đồng Nai t</a>
<a href='i/vi/Thi%E1%BA%BFu_L%C3%A2m_(v%C3%B5)'> (như võ Thiếu Lâm), võ t</a>
<a href='i/vi/Cao_Mi%C3%AAn'> võ Cao Miên. S</a>
<a href='i/vi/Th%E1%BA%A5t_S%C6%A1n_quy%E1%BB%81n'>, Thất Sơn quyền c</a>
<a href='i/vi/%C3%82m_d%C6%B0%C6%A1ng_v%C3%B5_ph%C3%A1i'>ư, Âm dương võ phái và</a>
<a href='i/vi/Kim_K%C3%AA'> Kim Kê.</a>
<a href='i/vi/Mi%E1%BB%81n_Nam'>ư miền Nam nổi</a>
<a href='i/vi/H%C3%A0n_B%C3%A1i'> Hàn Bái</a>
<a href='i/vi/B%C3%A1_C%C3%A1t'>, Bá Cát</a>
<a href='i/vi/B%E1%BA%A3y_M%C3%B9a'> Bảy Mùa;</a>
<a href='i/vi/Tr%C6%B0%C6%A1ng_Thanh_%C4%90%C4%83ng'> Trương Thanh Đăng</a>
<a href='i/vi/Qu%C3%A1ch_V%C4%83n_K%E1%BA%BF'>, Quách Văn Kế và</a>
<a href='i/vi/V%C5%A9_B%C3%A1_Oai'> Vũ Bá Oai;</a>
<a href='i/vi/H%E1%BB%93_V%C4%83n_L%C3%A0nh'> Hồ Văn Lành</a>
<a href='i/vi/Tr%E1%BA%A7n_Xil'>, Trần Xil</a>
<a href='i/vi/Xu%C3%A2n_B%C3%ACnh'>, Xuân Bình và</a>
<a href='i/vi/L%C3%BD_Hu%E1%BB%B3nh'> Lý Huỳnh. </a>
<a href='i/vi/L%C3%A0o'>, Lào</a>
<a href='i/vi/Xi%C3%AAm'>, Xiêm. T</a>

<a href='i/vi/T%E1%BB%95ng_cu%E1%BB%99c_Quy%E1%BB%81n_thu%E1%BA%ADt_Vi%E1%BB%87t_Nam'> Tổng cuộc Quyền thuật Việt Nam c</a>
<a href='i/vi/B%E1%BA%AFc_M%C3%A3_S%C6%A1n'>Bắc Mã Sơn</a>
<a href='i/vi/L%C3%A2m_S%C6%A1n_%C4%90%E1%BB%99ng'>, Lâm Sơn Động</a>
<a href='i/vi/Ph%E1%BA%ADt_gia_quy%E1%BB%81n'>, Phật gia quyền</a>
<a href='i/vi/Kh%C3%B4ng_%C4%90%E1%BB%99ng'>, Không Động</a>
<a href='i/vi/V%C4%A9nh_Xu%C3%A2n_Quy%E1%BB%81n_(Vi%E1%BB%87t_Nam)'>, Vĩnh Xuân Quyền (Việt Nam)</a>
<a href='i/vi/Thi%E1%BA%BFu_S%C6%A1n_Ph%E1%BA%ADt_Gia'>, Thiếu Sơn Phật Gia</a>
<a href='i/vi/Thi%E1%BA%BFu_L%C3%A2m_Long_Phi'>, Thiếu Lâm Long Phi</a>
<a href='i/vi/Thi%E1%BA%BFu_L%C3%A2m_B%E1%BA%AFc_Truy%E1%BB%81n_Thi%C3%AAn_M%E1%BB%A5c_S%C6%A1n'>, Thiếu Lâm Bắc Truyền Thiên Mục Sơn</a>
<a href='i/vi/Thi%E1%BA%BFu_L%C3%A2m_N%E1%BB%99i_Gia_Quy%E1%BB%81n'>, Thiếu Lâm Nội Gia Quyền</a>
<a href='i/vi/Thi%E1%BA%BFu_L%C3%A2m_B%E1%BA%AFc_Ph%C3%A1i_Mai_H%C3%A3n'>, Thiếu Lâm Bắc Phái Mai Hãn</a>
<a href='i/vi/Thi%E1%BA%BFu_L%C3%A2m_T%E1%BB%B1_(v%C3%B5)'>, Thiếu Lâm Tự (võ), </a>
<a href='i/vi/Thi%E1%BA%BFu_L%C3%A2m_S%C6%A1n_%C4%90%C3%B4ng'>Thiếu Lâm Sơn Đông và</a>
<a href='i/vi/Ch%C3%A2u_%C3%82u'> châu Âu</a>
<a href='i/vi/M%E1%BB%B9'>, Mỹ</a>
<a href='i/vi/Canada'>, Canada. Có đế</a>
<a href='i/vi/Ph%C3%A1i_C%E1%BB%ADu_Long'>phái Cửu Long </a>
<a href='i/vi/Loire_Atlantiques'> Loire Atlantiques và</a>
<a href='i/vi/C%C3%B4te_d'>Côte d'Azur. </a>
<a href='i/vi/Ph%C3%A1i_Nam_H%E1%BB%95_Quy%E1%BB%81n'>phái Nam Hổ Quyền </a>
<a href='i/vi/Nice'> Nice. </a>
<a href='i/vi/Ph%C3%A1i_Trung_H%C3%B2a'>Phái Trung Hòa </a>
<a href='i/vi/Nguy%E1%BB%85n_Trung_H%C3%B2a'> Nguyễn Trung Hòa s</a>
<a href='i/vi/Vo_Thuat'>Vo Thuat </a>
<a href='i/vi/Montpellier'>Montpellier nă</a>
<a href='i/vi/Grenoble'> Grenoble nă</a>
<a href='i/vi/Ph%C3%A1i_Thanh_Long'>Phái Thanh Long </a>
<a href='i/vi/Toulouse'> Toulouse. Bà</a>
<a href='i/vi/S%C6%A1n_L%C3%A2m_H%E1%BA%AFc_H%E1%BB%95'>Sơn Lâm Hắc Hổ </a>
<a href='i/vi/Ch%C6%B0%E1%BB%9Fng_m%C3%B4n'> chưởng môn gi</a>

<a href='i/vi/Paris'> Paris. </a>
<a href='i/vi/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_ph%C3%A1i_C%C3%A2y_Lau'>Trường phái Cây Lau </a>
<a href='i/vi/Ph%C3%A1i_Lam_S%C6%A1n'>Phái Lam Sơn </a>
<a href='i/vi/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_ph%C3%A1i_Song_Long_Khi%C3%AAn'>Trường phái Song Long Khiên </a>
<a href='i/vi/Nevers'> Nevers. K</a>
<a href='i/vi/S%C6%A1n_Long_Quy%E1%BB%81n_Thu%E1%BA%ADt'>Sơn Long Quyền Thuật </a>
<a href='i/vi/Ph%C3%A1i_T%C3%A2y_S%C6%A1n'>Phái Tây Sơn </a>
<a href='i/vi/Ph%C3%A1i_Nam_H%E1%BA%A3i'>Phái Nam Hải </a>
<a href='i/vi/Lam_S%C6%A1n'>p Lam Sơn</a>
<a href='i/vi/B%E1%BA%A1ch_H%E1%BA%A1c_quy%E1%BB%81n'>, Bạch Hạc quyền</a>
<a href='i/vi/Thi%E1%BA%BFu_L%C3%A2m_H%E1%BB%93ng_gia'>Thiếu Lâm Hồng gia. </a>
<a href='i/vi/Ph%C3%A1i_K%E1%BB%B3_L%C3%A2n_Chi_Minh'>Phái Kỳ Lân Chi Minh </a>
<a href='i/vi/Ph%C3%A1i_Long_H%E1%BA%A3i'>Phái Long Hải </a>
<a href='i/vi/La_Rochelle'> La Rochelle. </a>
<a href='i/vi/V%C4%83n_V%C3%B5_%C4%90%E1%BA%A1o'>Văn Võ Đạo </a>
<a href='i/vi/Ph%C3%A1i_H%C3%B2a_Long'>Phái Hòa Long </a>
<a href='i/vi/Vi%E1%BB%87t_V%C5%A9_%C4%90%E1%BA%A1o'>Việt Vũ Đạo </a>
<a href='i/vi/Nguy%E1%BB%85n_C%C3%B4ng_T%E1%BB%91t'>ư Nguyễn Công Tốt s</a>
<a href='i/vi/S%E1%BB%95_tay_v%C3%B5_thu%E1%BA%ADt'>n do Sổtay võ thuật đứng ra</a>
<a href='i/vi/Qu%C3%A1n_Kh%C3%AD_%C4%90%E1%BA%A1o'>Quán Khí Đạo </a>
<a href='i/vi/V%C3%B5_%C4%90%E1%BA%A1o_Vi%E1%BB%87t_Nam'>Võ Đạo Việt Nam </a>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×