Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi hoc ky 2 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.92 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD- ĐT VĨNH PHÚC</b>


<b>TRƯỜNG THPT TRIỆU THÁI</b> <b>KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2011- 2012</b><i><b>MÔN LỊCH SỬ- lớp 12</b></i>
<b>PHẦN CHUNG</b>


<b>Câu 1(3 điểm)</b>



Nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960) ở


miền Nam.



<b>Câu 2(4 điểm)</b>



Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành chiến lược Chiến tranh cục


bộ ở miền Nam (1965 – 1968



PHẦN RIÊNG



<b>Câu 3a(Các lớp cịn lại)</b>



Trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI


(1976)



<b> Câu 3b(Lớp A5)</b>



Nhân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mĩ như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GD- ĐT VĨNH PHÚC</b>


<b>TRƯỜNG THPT TRIỆU THÁI</b> <b>KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2011- 2012</b><i><b>MƠN LỊCH SỬ- lớp 12</b></i>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC</b>



<b> </b>( Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b> <b>Nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi”</b>


<b>(1959-1960) ở miền Nam. </b> <b>3.0</b>


<b>Diễn</b>
<b>biến</b>


- Phong trào nổi dậy từ chỗ lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh, Bác Ái… lan ra khắp


miền Nam thành cao trào cách mạng. <b>0.25</b>


<b>- </b>Tiêu biểu Bến Tre<i>.</i>, ngày 17/1/1960, cuộc “Đồng Khởi” nổ ra ở Mỏ
Cày, nhanh chóng lan ra tồn tỉnh Bến Tre, phá vỡ từng mảng lớn


chính quyền địch lập ủy ban nhân dân tự quản. <b>0.75</b>


<i><b>Kết quả</b></i>


- Phong trào “Đồng Khởi” nhanh chóng lan ra khắp Nam Bộ, Tây
Nguyên…Năm 1960 ta đã làm chủ nhiều thôn, xã Nam Bộ, ven biển


Trung Bộ, Tây Nguyên. <b>0.5</b>


- Thắng lợi của “Đồng khởi” dẫn đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc


giải phóng miền Nam Việt Nam (20/12/1960). <b>0.5</b>



<b>Ý nghĩa</b>


<b>- </b>Phong trào “Đồng Khởi”đã giáng địn nặng nề vào chính sách thực
dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngơ Đình


Diệm. <b>0.5</b>


<b>- </b>Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam, chuyển từ thế


giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. <b>0.5</b>


<b>Câu 2</b> <i><b>Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành chiến lược</b></i>


<i><b>Chiến tranh cục bộ ở miền Nam (1965 – 1968)</b></i> <b>4.0</b>
<b>*</b><i><b>Âm mưu và thủ đoạn</b></i><b> :</b>


- Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ chuyển sang
chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và chiến tranh phá
hoại miền Bắc.


<b>0.5</b>


- “Chiến tranh cục bộ”, là chiến tranh xâm lược thực dân mới, được
tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân
đội Sài Gòn. Quân số cao nhất gần 1,5 triệu. (ưu thế về binh lực và
hoả lực, bằng chiến lược “tìm diệt”.


<b>1.5</b>
- <i>Mục tiêu</i> : cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy ta về thế



phòng ngự, buộc ta phải phân tán đánh nhỏ hoặc rút về biên giới. <b>0.5</b>
- Dựa vào quân đội và vũ khí hiện đại, vừa vào miền Nam Mĩ mở


ngay cuộc hành quân “tìm diệt” vào Vạn Tường (Quảng Ngãi) và mở
2 cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967
bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đất
thánh Việt cộng”.


<b>1.5</b>


<b>Câu 3a</b> Trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa kì họp đầu tiên của Quốc hội
khóa VI (1976)


<b>3.0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nội dung</b>


- 24/6 đến 3/7/1976 Quốc hội khóa VI họp kì đầu tiên, đã thơng


qua các chính sách đối nội, đối ngoại.



<b>0.5</b>
- Quyết định:

Tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam



(2/7/1976). Quốc huy mang dòng chữ “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa


Việt Nam”, Quốc kì là cờ đỏ sao vàng, Quốc ca là bài “Tiến quân


ca”. Thủ đô là Hà Nội, đổi tên thành phố Sài Gòn thành Thành phố


Hồ Chí Minh.



<b>1.0</b>



- Quốc hội bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nước



Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bầu ban dự thảo hiến pháp.

<b>0.5</b>
<b>Ý nghĩa</b>

- Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã phát huy sức



mạnh toàn diện của đất nước.

<b>0.5</b>


- Tạo điều kiện thuận lợi cho cả nước đi lên Chủ nghĩa xã hội, khả


năng bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế. ( Việt Nam là


thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc).



<b>0.5</b>
<b>Câu 3b</b> <i><b> Trình bày cuộc đấu tranh của nhân dân miền Bắc chống chiến</b></i>


<i><b>tranh phá hoại lần 2 của Mĩ.</b></i> <b> 3.0 </b>


- 06/4/1972, Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá một số nơi thuộc


khu 4 cũ. <b>0.25</b>


- 16/4/1972, Ních xơn chính thức gây chiến tranh phá hoại miền Bắc


lần thứ hai. Chúng phong tỏa cảng Hải Phòng, các cửa sông. <b>0.25</b>
- Nhờ chuẩn bị trước nhân dân miền Bắc đã kịp thời chống trả địch


ngay từ đầu.


<b>0.25</b>
- Để hổ trợ cho mưu đồ chính trị ngoại giao mới Ních xơn mở cuộc



tập kích chiến lược bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng trong
12 ngày đêm ( từ 18 – 29/12/1972 ), nhằm giành thắng lợi qn sự
quyết định, buộc ta kí một hiệp định có lợi cho Mĩ.


<b>0.75</b>


- Quân dân ta ở miền Bắc đã đập tan cuộc tập kích chiến lược đường
khơng bằng máy bay B52 của chúng, làm nên trận” Điện biên phủ
trên không”.


<b>0.5</b>

<i><b>- Kết quả :</b></i>Trận “Điện Biên Phủ” trên khơng ta bắn rơi 81 máy bay


( trong đó có 34 B52 và 5 F111), bắt 43 phi công. Trong chiến tranh
phá hoại lần thứ hai, ta bắn rơi 735 máy bay, bắn chìm 125 tàu chiến,
diệt hàng trăm phi công Mĩ.


<b>0.25</b>


<i><b>- Ý nghĩa : </b></i>Thắng lợi của cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, đặc
biệt trận<i><b> “Điện Biên Phủ trên không” đã buộc Mĩ phải ngừng hẳn các</b></i>
hoạt động đánh phá miền Bắc và kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt
chiến tranh lập lại hịa bình ở Việt Nam (27/1/1973).


<b>0.75</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×