Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

De KTHK I DA bai tham khao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.16 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC – ĐT NINH HÒA</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 – 2010</b>
<b> MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 1: Văn bản “Tôi đi học” được viết theo phương thức</b></i>
<i>biểu đạt chính là:</i>


A. tự sự B. miêu tả


C. biểu cảm D. nghị luận


<i><b>Câu 2: Tâm trạng bé Hồng (đoạn trích “Trong lịng mẹ”)</b></i>
<i>được tác giả tập trung miêu tả rõ nhất qua biểu hiện của:</i>


A. giọng nói B. tiếng khóc
C. hành động, cử chỉ D. vẻ mặt


<i><b>Câu 3: </b>Trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, chị Dậu</i>
<i>nhiều lần thay đổi cách xưng hô. Hãy ghép lại cho đúng</i>
<i>các cặp từ xưng hô với nhân vật mà chị đối thoại:</i>


1. Tôi – thầy em A. Anh Dậu


2. Cháu – cụ B. Người nhà lí trưởng
3. Tơi – ông C. Bà lão láng giềng
4. Cháu – ông D. Cai lệ


5. Bà - mày


1 - . . .; 2 - . . . .; 3 - . . . .; 4 - . . . .; 5 - . . . .


<i><b>Câu 4: Yếu tố tương đồng về tiểu sử và sự nghiệp của</b></i>


<i>nhà văn Nam Cao, Ngô Tất Tố và Nguyên Hồng là:</i>


A. Cùng một thế hệ.


B. Cùng sinh trưởng ở Hà Nam – nơi sản sinh ra
nhiều nhà văn lớn.


C. Cùng một thế hệ và đều là nhà văn hiện thực lớn.
D. Đều là nhà văn hiện thực lớn và sáng tác đều
hướng về những người nghèo khổ.


<i><b>Câu 5: </b>Lý do chính làm cho bức vẽ chiếc lá cuối cùng</i>
<i>của cụ Bơ-men xứng đáng là một kiệt tác:</i>


A. Vì chiếc lá được vẽ giống như thật.


B. Vì bức tranh được vẽ trong hồn cảnh đặc biệt.
C. Vì bức tranh đó truyền cho Giơn-xi nghị lực và tình
u cuộc sống.


D. Vì sau khi vẽ, cụ Bơ-men đã chết do bị sưng phổi.
<i><b>Câu 6: Nỗi buồn của Tản Đà trong câu thơ “Đêm thu</b></i>
<i>buồn lắm chị Hằng ơi!” (“Muốn làm thằng Cuội”) chủ</i>
<i>yếu là do:</i>


A. lo buồn trước vận mệnh của đất nước, dân tộc.
B. đau buồn vì nhân thế loạn lạc.


C. tâm trạng buồn chán, cơ đơn, bế tắc của chính
mình.



D. cộng hưởng nỗi buồn đêm thu với nỗi chán đời.
<i><b>Câu 7: Chọn các từ sau đây xếp vào hai nhóm: nhóm từ</b></i>
<i>tượng hình và nhóm từ tượng thanh: rì rào, ha ha, lom</i>
khom, lơ nhơ, nhấp nhổm, khập khiễng, khẳng khiu, róc
rách, lốp bốp, ào ào.


- Nhóm từ tượng hình: . . .
- Nhóm từ tượng thanh: . . .


<i><b>Câu 8: Trong những câu dưới đây, câu có dùng biện</b></i>
<i>pháp nói quá là:</i>


A. “Làm trai cho đáng nên trai


<i>Khom lưng uốn gối gánh hai hạt vừng.” (ca dao)</i>
B. “Đau lòng kẻ ở người đi,


<i>Lệ rơi thấm đá, tơ chia rũ tằm.” (Nguyễn Du)</i>


C. “Đào núi và lấp biển - Quyết chí ắt làm nên.” (Hồ
Chí Minh)


D. Cả 3 câu trên.


<i><b>Câu 9: Các vế của câu ghép “Hai người giằng co nhau,</b></i>
du đẩy nhau, rồi ai nấy đều bng gậy ra, áp vào vật
nhau” có quan hệ:


A. nguyên nhân B. điều kiện


C. nối tiếp D. đồng thời


<i><b>Câu 10:</b></i> Văn bản “Bài toán dân số” thuộc kiểu văn bản:
A. thuyết minh B. tự sự


C. nghị luận D. miêu tả
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN</b> (7 điểm - Thời gian làm bài: 75 phút)


<i><b>Câu 1: (2 điểm)</b></i>


a. Chép chính xác hai câu luận trong hai bài thơ: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu và “Đập
<i>đá ở Côn Lôn” của Phan Chu Trinh.</i>


b. Hình ảnh người tù trong hai bài thơ có gì giống nhau?
<i><b>Câu 2: (5 điểm) Học sinh chọn 1 trong 2 đề:</b></i>


<i><b>Đề 1: Bà lão hàng xóm từ nhà chị Dậu trở về với vẻ mặt băn khoăn… Bà đã chứng kiến toàn bộ cảnh chị Dậu chống trả</b></i>
quyết liệt tên cai lệ và người nhà lí trưởng (đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” – Ngơ Tất Tố).


Em hãy vào vai bà lão hàng xóm kể lại câu chuyện đó.


<i><b>Đề 2: Em vừa học xong chương trình Ngữ văn học kì I. Hãy viết bài văn </b>giới thiệu quyển sách Ngữ văn lớp 8, tập 1 của</i>
Nhà xuất bản Giáo dục mà em đang học cho mọi người biết.


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2009-2010</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 1 2 4 5 6 8 9 10


<i><b>Đáp án</b></i> <b>A</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b>



Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.


<i><b>Câu 3: (0,5 điểm)</b></i> 1 – A, 2 – C, 3 – D, 4 – D, 5 – D. Sai 1 – 2 chi tiết: trừ 0,25 điểm.
<i><b>Câu 7: (0,5 điểm)</b></i>


- Nhóm từ tượng hình: lom khom, lơ nhơ, nhấp nhổm, khập khiễng, khẳng khiu. (0,25điểm)
- Nhóm từ tượng thanh: rì rào, ha ha, róc rách, lốp bốp, ào ào. (0,25điểm)


<i><b>Mỗi nhóm sai 2 từ trở lên không cho điểm.</b></i>
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN</b> (7 điểm)


<i><b>Câu 1: (2 điểm)</b></i>
a. Chép 2 câu luận:


- Bài “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu:
“Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế


<i>Mở miệng cười tan cuộc oán thù”</i> (0,5 điểm)


- Bài “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Chu Trinh:
“Tháng ngày bao quản thân sành sỏi


<i>Mưa nắng càng bền dạ sắt son”</i> (0,5 điểm)


Sai (hoặc thiếu) 2 lỗi trở lên/câu ở bất cứ dạng nào thì trừ 0,25 điểm
b. Điểm chung của hình ảnh hai người tù trong 2 bài thơ:


- Đều chịu chung cảnh tù đày nhưng vẫn <b>tỏ thái độ coi thường</b>, tư thế <b>hiên ngang ngạo nghễ </b>(xem đó chỉ là chỗ nghỉ
ngơi sau khi đã “chạy mỏi chân”, chỉ là “chuyện con con” của những người làm việc lớn lao)… (0,5 điểm)



- Luôn <b>giữ vững ý chí</b>,<b> niềm lạc quan và niềm tin khơng thay đổi</b> vào sự nghiệp cứu nước... (0,5 điểm)
<i><b>Câu 2: (5 điểm) </b></i>


<i><b>Đề 1:</b></i>


<b>A. Yêu cầu chung:</b>
<b>1. Về kỹ năng: </b>


<b>- </b>Biết cách trình bày một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm ở ngôi kể thứ nhất với đối tượng là sự việc và con
người một cách hợp lý.


- Bài viết có bố cục mạch lạc, diễn đạt tôi chảy.


<b>2. Về nội dung:</b> Nắm được nội dung đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, hình dung và kể sáng tạo cảnh chị Dậu chống trả quyết
liệt bọn cai lệ và người nhà lí trưởng.


<b>B. Yêu cầu cụ thể: </b>Dàn bài gợi ý:
<b>1. Mở bài: </b>


Giới thiệu hoàn cảnh của người kể và khái quát sự việc: bà lão hàng xóm vừa từ nhà chị Dậu về…
<b>2. Thân bài:</b>


<i><b>a. Tình huống xảy ra câu chuyện: nhà chị Dậu, vào lúc sáng sớm, chị Dậu mới nấu cháo chín nhờ bát gạo của mình (bà</b></i>
lão láng giềng), anh Dậu chưa kịp ăn… thì tiếng chó sủa, tiếng tù và từ đầu xóm vọng vào…


<i><b>b. Diễn biến câu chuyện:</b></i>
b.1. Quá trình “tức nước”:


- Bọn cai lệ ập vào nhà chị Dậu với roi song, tay thước, dây thừng


- Bọn chúng có hành động gì (lời nói, thái độ, cử chỉ…) để tróc sưu?


- Chị Dậu có hành động gì (lời nói, thái độ, cử chỉ…) để phản ứng lại bọn cai lệ nhằm bảo vệ chồng mình?
b.2. Quá trình “vỡ bờ”:


- Cảnh ẩu đả quyết liệt giữa chị Dậu với tên cai lệ và người nhà lí trưởng diễn ra như thế nào?
- Kết thúc thế nào? (thái độ của anh Dậu, lời nói của chị Dậu…?)


<b>3. Kết bài:</b>


- Suy nghĩ của người kể sau khi chứng kiến?


<b>BIỂU ĐIỂM:</b>


- Điểm 4 - 5: Bài làm đủ bố cục 3 phần, đạt khá tốt các yêu cầu trên. Tỏ ra nắm chắc nội dung văn bản. Vận dụng tốt
ngôi kể thứ nhất. Những chi tiết sáng tạo (nếu có) phải hợp lý, không làm thay đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện. Diễn đạt
trơi chảy, mạch lạc, sai lỗi chính tả không đáng kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Điểm 1 – 2: Bài viết có nội dung sơ sài, tỏ ra chưa nắm chắc nội dung câu chuyện. Nhầm lẫn ngôi kể hoặc mắc
nhiều lỗi chính tả và diễn đạt, trình bày cẩu thả.


- Điểm 0 – 0,5: Lạc đề hoàn toàn hoặc chỉ viết được phần mở bài (0,5 điểm); bỏ giấy trắng (0 điểm).


<i><b>Đề 2:</b></i>


<b>A. Yêu cầu chung:</b>


<b>1. Về kỹ năng và phương pháp: </b>


<b>- </b>Biết cách trình bày một bài văn thuyết minh về một dụng cụ học tập, biết sử dụng các phương pháp thuyết minh và một


cách hợp lý.


- Bố cục mạch lạc, diễn đạt trơi chảy.


<b>2. Về nội dung:</b> Giới thiệu vai trị, tầm quan trọng của nội dung quyển sách Ngữ văn lớp 8, tập 1.
<b>B. Yêu cầu cụ thể: </b>Dàn bài gợi ý:


<b>1. Mở bài: </b>


- Giới thiệu khái quát vai trò, tầm quan trọng của bộ sách giáo khoa, trong đó có bộ mơn Ngữ văn.
- Giới thiệu quyển sách Ngữ văn lớp 8, tập 1 của Nhà xuất bản Giáo dục.


<b>2. Thân bài:</b>


<i><b>a. Giới thiệu hình thức của quyển sách:</b></i>
- Hình dáng: kích thước, độ dày…


- Cách trình bày: trang bìa, tranh ảnh minh họa, kiểu chữ, tác giả…
<i><b>b. Giới thiệu kết cấu, nội dung quyển sách: </b></i>


- Phần đầu: những trang đầu: tên sách, lời giới thiệu.
- Phần trọng tâm:


+ Bao nhiêu bài?


+ Kết cấu và cách trình bày mỗi đơn vị bài học…


+ Mục đích, tác dụng của kết cấu từng Văn bản: phần Đọc – hiểu văn bản, phần Tiếng Việt, phần Tập làm văn.
+ Mối quan hệ giữa 3 phân môn.



- Phần cuối: đề kiểm tra học kì I, mục lục, nhà xuất bản…
<i><b>c. Các lợi ích của quyển sách:</b></i>


- Cung cấp kiến thức.


- Rèn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết…
- Giáo dục tình cảm…


<i><b>d. Cách sử dụng và bảo quản sách: bao bìa, khơng viết – vẽ bậy… để bảo quản.</b></i>
<b>3. Kết bài:</b>


- Đánh giá hình thức, nội dung.
- Ý nghĩa, giá trị của sách.


- Ý thức quý trọng, bảo quản, sử dụng…


<b>BIỂU ĐIỂM:</b>


- Điểm 4 - 5: Bài làm đủ bố cục 3 phần, đủ và đúng nội dung cần thuyết minh. Biết cách vận dụng các phương pháp
thuyết minh một cách thích hợp, linh hoạt. Bài trình bày rõ ràng, mắc lỗi diễn đạt không đáng kể.


- Điểm 2,5 - 3,5: Bài làm cơ bản đáp ứng các yêu cầu trên ở mức trung bình. Phần trọng tâm có thể chưa nêu được
mối quan hệ giữa 3 phân mơn, hoặc chỉ trình bày chung chung.


- Điểm 1 – 2: Bài viết có nội dung sơ sài, tỏ ra chưa biết cách thuyết minh. Phần mở bài và kết bài chưa hợp lý. Mắc
nhiều lỗi chính tả và diễn đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài tham khảo</b>


<b>Trong cuộc đời của mỗi người, hẳn ai cũng từng biết qua một vài quyển sách, càng bổ ích hơn khi được </b>


<b>đọc hoặc nghiên cứu về chúng. Hôm nay, tui xin giới thiệu với các bạn quyển sách Ngữ Văn 8 – Tập một </b>
<b>mà tôi đang được học ở trường. Đây là một quyển sách chứa đựng thật nhiều kiến thức vế các phần như: </b>
<b>Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn. Tơi sẽ trình bày đơi nét vế quyển sách này để các bạn biết rõ hơn vế </b>
<b>nó.</b>


<b> Quyển sách Ngữ Văn 8 – Tập một do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành dưới sự cho phép của Bộ Giáo </b>
<b>dục và đào tạo, được tái bản lần thứ năm. Để có được một quyển sách với nội dung hồn chỉnh phải trải </b>
<b>qua nhiều công đoạn rất công phu. Nào là phải chọn lọc rồi biên soạn lại, trình bày bìa và minh họa, chọn</b>
<b>size chữ, chọn bản in,…Nhân đây, tui xin nhắc đến một số người đã góp công trong việc phát hành quyển </b>
<b>sách này. Bản quyền thuộc Nhà xuất bản Giáo dục và đào tạo. Vế phần nội dung do Nguyễn Khắc Phi </b>
<b>(Tổng chủ biên), Nguyễn Hoành Khung (Chủ biên phần Văn), Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên phần </b>
<b>Tiếng Việt), Trần Đình Sử (Chủ biên phần Tập làm văn), Lê A, Diệp Quang Ban, Hồng Dân, Bùi Mạnh </b>
<b>Hùng, Lê Quang Hưng, Lê Xuân Thái, Đỗ Ngọc Thống, Trịnh Thị Thu Tiết, Phùng Văn Tửu. Chịu trách </b>
<b>nhiệm xuất bản do chủ tịch HĐQT kiêm tổng Tổng Giám đốc Ngơ Trần Ái và phó Tổng Giám đốc kiêm </b>
<b>Tổng biên tập Nguyển Quý Thao. Biên tập lần đầu Kim Chung, Ngọc Khanh, Hiền Trang. Biên tập tái </b>
<b>bản Phạm Kim Chung. Trình bày bìa và minh họa là Trần Tiểu Lâm. Nguyễn Thanh Thúy chịu trách </b>
<b>nhiệm biên tập kĩ thuật. Sửa bản in do Phòng sửa bản in (NXB Giáo dục). Chế bản do Công ty cổ phần </b>
<b>thiết kế và phát hành sách giáo dục. Sách có mã số 2H811T9 và số đăng ký KHXB: 01-2009/CXB/219 – </b>
<b>1718/GD, được in 70 000 cuốn tại Công ty TNHH MTV XSKT & Dịch vụ In Đà Nẵng. In xong nộp lưu </b>
<b>chiểu tháng 02 năm 2009.</b>


<b> Cầm quyển sách trên tay, ta sẽ dễ dàng đọc được dòng chữ “Ngữ Văn 8 – Tập một” in thật to ở bìa </b>
<b>sách. Bìa thuộc dạng bìa cứng , có bề mặt nhẵn, được trang trí với màu cam thật đẹp mắt, trên cùng, ở </b>
<b>gốc trái có in dịng chữ màu đen: “Bộ Giáo dục và đào tạo” khoảng 2-3 milimet. Bên dưới dịng chữ ấy là </b>
<b>tên sách:”Ngữ Văn” được tơ màu xanh dương làm nổi bật trên nền bìa cam có phơng chữ khoảng 28 – 30 </b>
<b>milimet cùng với số “8” màu trắng có size từ 30 – 35 milimet được in thật to bên dưới, phía bên phải và </b>
<b>bên trái số “8” ấy có đế hang chữ “Tập một”. Thân bìa được trang trí thêm hoa, lá vàng, xanh để tăng </b>
<b>thêm phần sinh động. Phía dưới cùng là hang chữ “Nhà xuất bản Giáo dục” với bản hiệu logo màu đỏ. </b>
<b>Bìa sách cuối có nền màu trắng, hai bên trái, phải ở trên cùng lần lượt in hình “Hn chương Hồ Chí </b>
<b>Minh và Vương miệng kim cương chất lượng quốc tế. Bên dưới là tên các loại sách thuộc các môn học </b>


<b>khác nằm trong chương trình lớp 8 được in với màu đen đặc sắc trên một khung nền màu xanh như: Ngữ</b>
<b>Văn 8 (tập một, tập hai), Lịch sử 8, Địa lí 8, Giáo dục công dân 8, Âm nhạc và Mĩ thuật 8, Tốn 8 (tập </b>
<b>một, tập hai), Vật lí 8, Hóa học 8, Sinh học 8, Cơng nghệ 8, Tiếng nước ngoài (Tiếng Anh 8, Tiếng Nga 8, </b>
<b>Tiếng Pháp 8, Tiếng Trung Quốc 8). Dưới cùng, nằm bên gốc phải là tem đảm bảo và giá là 7 200 đồng. </b>
<b>Kế bên là các mã vạch màu đen dung để phân biệt. Sách gồm 176 trang khơng tính bìa, được in theo khổ </b>
<b>giấy là 17 x 24 cm. Bên trong sách được in với loại giấy thường gồm phần nội dung của chương trình học </b>
<b>và một số hình ảnh minh họa mang tính logic.</b>


<b> Qua quyển sách ta có thể tìm hiểu rõ hơn, trao dồi kiến thức vế phần Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm </b>
<b>văn.</b>


<b> Ở phần Văn bản ta sẽ học qua các tác phẩm văn học từ đó ta sẽ có cơ sở để đi sâu hơn vào phân tích </b>
<b>tác phẩm, phân tích nhân vật.</b>


<b> Ngôn từ dân tộc Việt Nam ta rất phong phú vì vậy phần Tiếng Việt sẽ luyện cho ta về các loại từ ngữ </b>
<b>và câu để từ đó có cách dùng thật chuẩn xác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>bản lần đầu được dạy trong nhà trường ở Việt Nam, tuy không xuất hiện nhiều trong lĩnh vực văn </b>
<b>chương nhưng lại hết sức thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống.</b>


<b> Trong phần Văn bản, chúng ta cũng đã được biết qua các tác phẩm văn học hết sức nổi tiếng được thể </b>
<b>hiện dưới hình thức truyện hoặc thơ của các nhà văn lỗi lạc trong và ngoài nước. Điển hình là một số tác </b>
<b>phẩm văn học nổi tiếng như: Tơi đi học của Thanh Tịnh, Trong lịng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) của </b>
<b>Nguyên Hồng, Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) của Ngơ Tất Tố, Lão Hạc của Nam Cao, Cơ bé bán diêm </b>
<b>(trích) của An-đéc-xen, Đánh nhau với cối xay gió (trích Đơn Ki-hơ-tê) của Xét-van-tét, Chiếc lá cuối </b>
<b>cùng (trích) của O Hen-ri, Hai cây phong (trích Người thầy đầu tiên) của Ai-ma-tốp, Vào nhà ngục </b>
<b>Quảng Đơng cảm tác (trích Ngục Trung Thư) của Phan Bội Châu, Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu </b>
<b>Trinh,…Tôi xin giới thiệu đôi nét vế một tác phẩm văn học Việt Nam mà tôi cho là hay nhất trong suốt </b>
<b>q trình học đó là tác phẩm “Tức nước vỡ bờ” trích Tắt đèn của Ngơ Tất Tố. Với ngịi bút hiện thực, </b>
<b>sinh động của ơng, đoạn trích đã tố cáo, vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong </b>


<b>kiến đương thời, đã đẩy họ vào con đường cùng với tình cảnh quá cơ cực khiến họ phải liều mạng chống </b>
<b>lại. Và chị Dậu là một hình ảnh tiêu biểu. Truyện còn ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nơng dân </b>
<b>vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. </b>


<b> Bên cạnh các tác phẩm văn học Việt Nam nổi tiếng cịn có những tác phẩm văn học nước ngoài với lời </b>
<b>văn hết sức tinh tế và độc đáo. Tiêu biểu như đoạn trích “Cô bé bán diêm” của An-đéc-xen. Truyện kể về </b>
<b>một hồn cảnh vơ cùng bất hạnh của một em bé bán diêm. Ngay từ nhỏ em đã phải sống trong sự thiếu </b>
<b>vắng tình thương của mẹ cùng với sự lạnh lung, ghẻ độc của cha. Năm mộng tưởng cao đẹp đã cùng em </b>
<b>và bà về nơi Thượng Đế. Qua lời văn của tác giả, ta thấy truyện còn tố cáo xă hội đã bất nhân, lạnh lung, </b>
<b>đối xử tàn tệ với trẻ em của xã hội tư bản và lòng thương cảm sâu sắc của tác giả đối với một em bé bất </b>
<b>hạnh mà An-đéc-xen muốn truyền đạt cho chúng ta.</b>


<b> Tôi đã trình bày sơ lược về nội dung của hai tác phẩm trên, nghe thật thú vị phai không các bạn? Nếu </b>
<b>ai muốn tìm hiểu thêm về các tác phẩm văn học đặc sắc thì hãy tìm đến quyển sách “Ngữ Văn 8 – Tập </b>
<b>một” này nhé ! </b>


<b> Nhưng chưa hết đâu, ở phần Tiếng Việt chúng ta sẽ được mở mang thêm nhiều kiến thức với nhưng </b>
<b>bài học vô cùng bổ ích như: Cấp độ khái quát của từ ngữ, Trường từ vựng, Từ tượng hình – Từ tượng </b>
<b>thanh, Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, Trợ từ - Thán từ, Tình thái từ, Chương trình địa phương </b>
<b>(Phần Tiếng Việt), Nói quá, Nói giảm – Noi tránh, Câu ghép, Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, Dấu ngoặc </b>
<b>kép, Ôn luyện về dấu câu,…Ở bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ giúp ta hiểu rõ hơn vế ý nghĩa, đặc </b>
<b>tính của các từ, rèn luyện cho ta cách chọn lọc và sử dụng từ ngữ thật chuẩn xác. Tiếp đến là bài Trường </b>
<b>từ vựng, ý nghĩa cơng dụng của nó gần giống như bai trên nhưng nó chứa đựng một hàm ý sâu xa hơn và </b>
<b>đòi hỏi kĩ năng sử dụng các tính chất của trường từ vựng cao hơn. Khi đã thực vững vàng thì ta sẽ được </b>
<b>học tiếp bài Từ tượng hình – Từ tượng thanh, giúp ta phân biệt rõ rang từ nào là chỉ âm thanh, từ nào là </b>
<b>chỉ hình ảnh, trao dồi cho ta nhiều vốn liếng vế từ ngữ hay rối từ đó có thể thành lập được những câu văn</b>
<b>hay để đưa vào bài viết. Càng thú vị hơn khi ta được học bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, nó </b>
<b>giúp ta biết thêm về một số ngôn từ ở nhiều địa phương khác nhau trên đất nước và vài biệt ngữ nghe vô </b>
<b>cùng lạ tai thường được sử dụng trong một số tấng lớp xã hội nhất định.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>một thứ đồ dùng,…Tôi xin sơ lược về một số bài và công dụng của nó. Ở các bài: Bố cục của văn bản, Xây</b>
<b>dựng đoạn văn trong văn bản, Liên kết các đoạn văn trong văn bản nhằm giúp ta hiểu thật rành rẽ hơn </b>
<b>về kết cấu, cấu tạo của đoạn văn, bài văn và cách sử dụng phương tiện lien kết để có sự mạch lạc, rõ rang </b>
<b>giữa các đoạn văn. Cịn trong ba bài: Tìm hiểu về văn thuyết minh, Phương pháp thuyết minh, Đề văn </b>
<b>thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh được sắp xếp trong chương trình giảng dạy theo độ khó </b>
<b>tăng dần, nhằm thúc đẩy ta làm quen và thích nghi nhanh với phương thức biểu đạt mới, luyện tập cho ta</b>
<b>có thể mạnh dạng và chủ động hơn trong mọi đề văn thuyết minh dưới hình thức nói hoặc viết.</b>


<b> Như vậy, qua đó ta cũng đã thấy được vơ ngàn kiến thức bổ ích cấn phải tìm hiểu sâu hơn trong quyên</b>
<b>sách Ngữ Văn 8 – tập một này. Nó giúp ta tiếp cận vói những tác phẩm văn học nổi tiếng được truyền qua</b>
<b>nhiều thế hệ từ đó mới thấy được chân giá trị của nghệ thuật, đối với người học văn, nó cịn làm cho tâm </b>
<b>hồn ta bay bổng, thanh thản, nhẹ nhàng hơn để giảm bớt đi những áp lực nặng nề của cuộc sống. Hơn </b>
<b>nữa, sách còn mang ý nghĩa giáo dục to lớn, toi luyện cho ta nhiều kiến thức trong việc giao tiếp hàng </b>
<b>ngày dù là thể hiện dưới mọi hình thức. “Có đam mê đọc sách mới thấy được những giá trị tiềm tàng của </b>
<b>sách”</b>


<b> Một quyển sách hay cũng cấn phải sạch đẹp vì thế ta phải bao bìa cẩn thận, khi sử dụng tránh lam hư </b>
<b>gốc. Dùng xong phải cất giữ gọn gang, ngăn nắp. Tránh để sách tiếp xúc với nước, nhất là khi đi học về </b>
<b>gặp trời giông mưa, nên cần phải đem theo một cái túi nilong vừa để bao chiếc cặp. Không cầm sách trên </b>
<b>tay để đùa giỡn với bạn bè vì như thế bìa bao sách sẽ dễ bị nhăn, bìa sách và trang sách có thể bi rách.</b>
<b> Tơi ln mong rằng sách sẽ đồng hành với mình thật lâu dài nên tơi đã tự đạt cho mình một châm </b>
<b>ngôn:”Một trang sách hay, muôn ngàn kien thức”.Nếu mất đi một trang sách thi tôi sẽ mất đi biết bao </b>
<b>nhiêu là tri thức nên bản thân tôi tự nhủ phải làm mọi cách để cho sách có thể nguyên vẹn trong suốt thời</b>
<b>gian ở bên tôi. Đừng nên nghĩ đến việc sang lớp 9 là sẽ vứt cuốn sách Ngữ Văn 8 –Tập một này đi nhé! </b>
<b>Như thế sẽ khơng tốt chút nào, dù nó là vật vơ tri nhưng cũng đã gắn bó với mình suốt một năm học qua, </b>
<b>với lại kiến thức cũ ở lớp 8 sẽ còn gặp lại ở lớp 9, nếu có những khuất mắt thì chúng ta có thể lật lại từng </b>
<b>trang sách xưa để ơn luyện. Vì vậy, dù khơng cịn học quyển sách Ngữ Văn 8 – tập một thì vẫn nên để nó </b>
<b>gọn gang, vng vắn vào kệ sách, khi cần thiết có thể xem lại bất cứ lúc nào.</b>


<b> Đối với tôi, sách là người bạn thân thiết, mãi đồng hành cùng tôi trên ghế nhà trường. Và tôi luôn </b>


<b>nâng niu, trân trọng từng trang sách, từng bài học, từng lời văn,…vì tơi biết sách ln kề vai sát cánh bên</b>
<b>tôi, bồng bế tôi qua nhưng nẽo đường khúc khuỷa để tiến về đỉnh vinh quang của học vấn.</b>


<b> “Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ” Thật vậy, câu nói này đã được lưu truyền qua nhiều thế hệ và </b>
<b>nó vẫn còn mang ý nghĩa tồn tại trong mọi thời đại. Ngọn đèn tri thức chính là sách và ngọn đèn ấy chẳng</b>
<b>bao giờ bị dập tắt cho dù nó có đứng trước những thay đổi thất thường của thời tiết.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×