Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.32 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 16, tiết 30.

<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>



<b>A.CÁC VẤN ĐỀ CẦN NẮM</b>:


1/ Tứ giác lồi.


2/Hình thang, hình thang vng và hình thang Hình
bình hành.Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình vng.


3/ Đối xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng,
tâm đối xứng của một hình.


4/ Đa giác. Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật,
hình tam giác.


I.Áp dụng lý thuyết giải bài tập trắc nghiệm


<b>B. BÀI TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tuần 16, tiết 30.

<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>



<b>A.CÁC VẤN ĐỀ CẦN NẮM</b>:


1/ Tứ giác lồi.


2/Hình thang, hình thang vng và hình thang Hình
bình hành.Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình vng.


3/ Đối xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng,
tâm đối xứng của một hình.



4/ Đa giác. Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật,
hình tam giác.


I.Áp dụng lý thuyết giải bài tập trắc nghiệm


<b>B. BÀI TẬP</b>


II.Tự luận


C. HƯỚNG DẪN HS HỌC Ở NHÀ:
-Xem lại các bài tập đã giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1.</b>

<b>Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau và </b>


<b>vng góc với nhau tại trung điểm mỗi </b>


<b>đường là </b>

<b>________________</b>


<b>2.</b>

<b>Hình bình hành có một đường chéo là </b>


<b>đường phân giác là </b>

<b>_______________</b>


<b>3.</b>

<b>Đường thẳng đi qua trung điểm hai </b>


<b>cạnh bên của tam giác cân sẽ tạo ra tứ </b>


<b>giác là </b>

<b>_______________________</b>


<b>4.</b>

<b>Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau </b>


<b>là </b>

<b>_______________________</b>


<b>5.</b>

<b>Trong hình chữ nhật, tâm đối xứng là </b>


<b>giao điểm của </b>

<b>________________________</b>


<b>Bài 1. Trị chơi đốn ơ chữ</b>



<b>Bài 1. Trị chơi đốn ơ chữ</b>


<b>HÌNH VUÔNG</b>


<b>HÌNH THOI</b>
<b>HÌNH THANG CÂN</b>


<b>HÌNH BÌNH HÀNH</b>


<b>HAI ĐƯỜNG CHÉO</b>


<b>ĐIỀU NÀY RẤT QUAN TRỌNG TRONG </b>



<b>ĐIỀU NÀY RẤT QUAN TRỌNG TRONG </b>



<b>GIẢI TỐN HÌNH HỌC</b>



<b>GIẢI TỐN HÌNH HỌC</b>



<b>V</b>



<b>V</b>

<b>I</b>

<b><sub>I</sub></b>

<b>N</b>

<b><sub>N</sub></b>

<b>H</b>

<b><sub>H</sub></b>

<b>H</b>

<b><sub>H</sub></b>

<b>E</b>

<b><sub>E</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 2.Xét xem các câu sau (<b>đúng)</b> hay (<b>sai)?</b>


1/Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
2/Tam giác đều là hình có tâm đối xứng.


3/Tam giác đều là một đa giác đều.


4/Hình thoi là một đa giác đều


5/Tứ giác có hai đường chéo vng góc với nhau và bằng
nhau là hình thoi.


I.Áp dụng lý thuyết giải bài tập trắc nghiệm


đúng


sai
đúng


sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

M N
A


B


C


<i><b>Câu 1</b></i> : Tổng các góc của một tứ giác bằng :


A. 900 <sub>B. 180</sub>0<sub> C. 270</sub>0 <sub> D. 360</sub>0


<i><b>Câu 2</b></i> : Tam giác ABC vuông tại A , cạnh huyền BC = 25cm . Trung tuyến
AM ( M thuộc BC ) bằng giá trị nào sau đây :


A. 12cm B. 12,5cm C. 15cm D. 25cm.



<i><b>Câu 3</b></i> : Hình thoi có hai đường chéo bằng 8cm và 6cm. Cạnh hình thoi là giá trị
nào trong các giá trị sau:


A. 2cm B. 5cm C. 12cm D. 13cm


<i><b>Câu 4 </b></i>: Trong tam giác ABC có MA = MB và MN // BC ( hình
vẽ ),


khi đó :


A. NA = NC. B. NA < NC.


C. NA > NC. D. Không so sánh
được.


Câu 5 Độ dài đường trung bình PQ của hình thang
ABCD bằng bao nhiêu?(hình vẽ)


A. 2 B. 4 C. 5 D. 6


I.Áp dụng lý thuyết giải bài tập trắc nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>*Bài 1: ( 161/77SBT)</b>
K
H
G
D
E

C


B

A
K
H
G D
E
C
B
A
K
H
G D
E
C
B
A


Cho tam giác ABC, các đường trung
tuyến BD và CE cắt nhau ở G.Gọi H là
trung điểm của GB, K là trung điểm của
GC


a/Chứng minh tứ giác HEDK là hình
bình hành


b/ Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ
giác DEHK là hình chữ nhật?


c/ Nếu trung tuyến BD và CE vng góc
với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 2</b>: Cho tứ giác ABCD . Gọi M, N,
P, Q lần lượt là trung điểm của các


cạnh AB, BC . CD, DA.


a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình
bình hành ?


b) Với điều kiện nào thì MNPQ là
hình vuông ?


c) Trường hợp AC = 6 cm, BD = 8
cm, AC vng góc BD. Tính diện
tích tam giác MNP ? Diện tích tứ giác
ABCD ?


II.Tự luận


Hướng dẫn


a)Các em tự giải


b) hbh MNPQ là hình
vng MN vng góc
PQ và MN = PQ…


c)Dt(MNP)=1/2.MN.NP
MN=?, NP=?.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×