Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giao an Dai so 10 tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.1 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Ngày soạn :07/10/2010 </i><i> Tuần : 09</i>


<i> Tiết:25 <b> </b></i>
<i><b>Tự chọn </b></i>

<b>ÔN TẬP</b>



<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1.Về kiến thức</b></i>: Học sinh cần nắm cách giải các dạng bài tập sau:
<b> -</b> Tìm tập xác định của hàm số.


<b> </b>- Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
<b> -</b> Tìm hàm số bậc nhất ,bậc hai.


<b> 2.Về kĩ năng:</b>


<b>-</b> Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai;xác định được tạo độ đỉnh,trục đối
xứng,vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.


<b> -</b> Đọc được đồ thị hàm số bậc hai:từ đồ thị xác định được trục đối xứng ,tọa độ
đỉnh,các giá trị của <i>x</i> để <i>y < 0, y > 0.</i>


<b> -</b> Tìm được hàm số bậc nhất ,bậc hai thỏa một số điều kiện cho trước .
<i><b>II.Chuẩn bị</b></i>


<i><b> 1.Thầy:</b></i> Tóm tắc hệ thống lý thuyết về hàm số bậc nhất.
<i><b> 2.Trò: </b></i>Đọc bài trước ở nhà.


<i><b>III.Các bước lên lớp</b></i>
<i><b> 1.Ổn định lớp:</b></i>
<i><b> 2.</b></i>Bài mới :



<i><b>Hoạt động của Thầy và Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


 GV HD và gọi hs lên bảng


a) HSX Đ khi chỉ khi 3 4 0 4
3


<i>x</i>   <i>x</i>


Vậy \ 4
3


<i>D</i>  <sub> </sub>


 


b) HSX Đ khi chỉ khi


<sub>2</sub> 3 0 3 3


2, 3


6 0


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i>


  


 


  


 


 


   <sub></sub>




Vậy <i>D</i>

3;



☺ HS …


a) <i>A</i> 

2;1;2



b) Các tập con của A là :

2 ; 1 ; 2 ;

    



2,1 ; 2,2 ; 1,2 ;

 

 



2,1,2 ;




<i><b>Bài 1 :</b></i>Tìm tập xác định của các hàm số
sau:


a) 3 5


3 4


<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i>

 




b) <sub>2</sub>3 1 3


6
<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 


  



 


c) 3


(2 1)( 1)
<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i>





 


d)<i>y</i>  2 3 <i>x</i>  2<i>x</i>1
e) <sub>2</sub> 3


6
<i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i>




 
<i><b>Bài 2</b></i>: Cho


<sub>/ (</sub> 2 <sub>4)(</sub> <sub>1) 0</sub>




<i>A</i> <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i> 


a) Liệt kê tất cả các phần tử của A
b) Xác định tất cả các tập con của A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) Vì đồ thi hàm số <i>y ax b</i>  <sub>đi qua hai </sub>


điểm A và B nên ta có hệ PT:


2 2 6 12 2


4 11 4 11 3


<i>a b</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a b</i> <i>a b</i> <i>b</i>


    


  


 


  


    


  



Vậy : <i>y</i>2<i>x</i>3


b) Vì đồ thi hàm số <i>y ax b</i>  <sub>đi qua điểm</sub>


A và song song đường thẳng 3 2
4


<i>y</i> <i>x</i>


nên ta có hệ PT:


4 4 1


3 3


4 4


<i>a b</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>a</i>


  


 


 





 


 


 


 


Vậy : 3 1
4


<i>y</i> <i>x</i>



b)




<i><b>Bài 4:</b></i> Viết phương trình đường thẳng
<i>y ax b</i>  <sub> đi qua </sub>


a)A(-2;-2) và B(4;11)


b) M(4;4) và song song đường thẳng
3


2
4


<i>y</i> <i>x</i>



c) M(2;3) và song song đường thẳng
2


<i>y</i>


<i><b>Bài 5:</b></i> Vẽ đồ thị hàm số <i><sub>y</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>4</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1</sub>


  


+ Đỉnh :<i>I</i>

1; 1



+ Trục đối xứng là đường thẳng:<i>x</i>1
+ ĐĐB<i> x -1 0 1 2 3</i>
<i> y 7 1 -1 1 7</i>


+ Đồ thị


<i><b> Bài 6:</b></i> Tìm (P):<i><sub>y</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>bx c</sub></i>


   biết


(P) đi qua :


a) <i>A</i>(2; 2) <sub> và </sub><i>B</i>( 1; 8) 


Vì đồ thi hàm số <i><sub>y</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>bx c</sub></i>


   đi qua



hai điểm A và B nên ta có hệ PT:


2 6 3 12 4


6 6 2


<i>b c</i> <i>b</i> <i>b</i>


<i>b c</i> <i>b c</i> <i>c</i>


   


  


 


  


      


  


Vậy : <i><sub>y</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>4</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>2</sub>


  


b) Vẽ đồ thị với b,c vừa tìm được :
<i>y</i> 2<i>x</i>24<i>x</i> 2



+ Đỉnh :<i>I</i>

1;0



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>3.Củng cố:</b></i>


Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số sau:<i><sub>y</sub></i> <i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>3</sub>


  


<i><b>4.Hướng dẫn về nhà:</b></i>


<i><b> </b></i>1) Làm BT : Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số sau:<i><sub>y</sub></i> <i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>3</sub>


  


2) Tìm (P):<i><sub>y ax</sub></i>2 <i><sub>bx</sub></i> <sub>2</sub>


   biết (P) đi qua :<i>A</i>(3; 4) <sub> và có trục đối xứng </sub> 3


2


<i>x</i>


<i><b>5.Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i> Ngày soạn :0/10/2010 </i><i> Tuần : 09</i>


<i> Tiết:26+27</i>


<b> </b>

<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH</b>


<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1.Về kiến thức</b></i>: Học sinh cần nắm các nội dung cơ bản sau:
<b> -</b> Khái niệm PT một ẩn .


<b> -</b> Điều kiện xác định của một phương trình.


<b> </b>- Phương trình tương đương, phương trình hệ quả.
<b> 2.Về kĩ năng:</b>


<b>-</b> Xác định được điều kiện của một phương trình.
<b> -</b> Giải được một số phương trình dạng đơn giản<i>.</i>


<b> -</b> Biêt sử dụng các phép biến đổi dẫn đến phương trình tương đương ,phương trình
hệ quả…


<i><b>II.Chuẩn bị</b></i>


<i><b> 1.Thầy:</b></i> Tóm tắc hệ thống nội dung phần lý thuyết về Đại cương về phương trình.
<i><b> 2.Trị: </b></i>Đọc bài trước ở nhà.


<i><b>III.Các bước lên lớp</b></i>
<i><b> 1.Ổn định lớp:</b></i>
<i><b> 2.</b></i>Bài mới :


<i><b>Hoạt động của Thầy và Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


 Cho 1 VD về phương trình 1 ẩn và
nghiệm của nó ?


 Cho phương trình 1 1


1


<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>




 


Khi x =2 vế trái có nghĩa khơng ?
x =0 vế phải có nghĩa khơng?
vế trái ,vế phải có nghĩa khi nào?


<b>I.Khái niệm về phương trình</b>
<b>1.Phương trình một ẩn</b>


• Là mệnh đề chứa biến có dạng :
<i>f x</i>( )<i>g x</i>( ) (1)


•<i>x</i>0là nghiệm của pt (1)  <i>f x</i>( )0 <i>g x</i>( )0
<b>2.Điều kiện của phương trình </b>


<i><b>Ví dụ:</b></i>Tìm đk của các phương trình sau:
1) 1 1


1
<i>x</i>



<i>x</i>
<i>x</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Cho Ví dụ về phương trình hai ẩn và
một nghiệm của nó?


☺ HS….


<sub>4</sub><i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>xy</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>z</sub></i> <sub>3</sub><i><sub>z</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>xz y</sub></i>2


    


và (x;y;z)=(-1;1;2) là một nghiệm của pt.
 Cho ví dụ về phương trình có chứa
tham số .


 Tìm tập nghiệm của các phương trình
sau: 1) x-1=0


2) 2x+3=5


Dẫn dắt hs  <sub>phương trình tương đương.</sub>


 Hai phương trình vơ nghiệm có tương
đương nhau khơng?


 Có nhận xét gì về tập nghiệm của hai


phương trình :<i>x</i> 1 0 và <i>x</i>2  1 0 ?


Tập nghiệm của pt (1) là T1 =

1


Tập nghiệm của pt (1) là T2 =

1;1


 <i>T</i>1<i>T</i>2  pt hệ qủa


 Hai pt tương đương có phải là hai pt hệ
quả của nhau hay không ?


1) <i>x</i> 1  <i>x</i> 3 (<i>x</i> 2)2 (<i>x</i> 3)2
 4<i>x</i> 8 <i>x</i>2


Thử là x=2 không thỏa (1).Vậy PT đã cho
vô nghiệm.


2)


2 <i>x</i>


3) 4 <i>x</i> 2<i>x</i> <i>x</i> 4 1


<b>3.Phương trình nhiều ẩn</b>
<i><b>Ví dụ:</b></i>


1) <i>x y x</i>  22<i>y</i>2 có nghiệm
(x;y) = (1;1)


2) <sub>4</sub><i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>xy</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>z</sub></i> <sub>3</sub><i><sub>z</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>xz y</sub></i>2


    



<b>4. Phương trình chứa tham số </b>
<b> Ví dụ:</b>


1) <i>mx</i> 1 0


2) <i><sub>x</sub></i>2 <sub>(</sub><i><sub>m</sub></i> <sub>1)</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>2</sub> <i><sub>m</sub></i> <sub>0</sub>


    


<b>II. Phương trình t/ đương ,PT hệ quả.</b>
<b>1.Phương trình tương đương.</b>


Hai phương trình được gọi là tương
đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Ví dụ : 1) <i>x</i> 1 0


2) 3(<i>x</i>1) 5 <i>x</i>


<b> 2.Phép biến đổi tương đương</b>


Phép biến đổi một phương trình thành một
phương trình tương đương với nó gọi là
phép biến đổi tương đương


<i><b>Định lí</b></i> : SGK


<i>VD</i>: 3<i>x</i>  2 1 3<i>x</i>1


<b>3.Phương trình hệ quả</b>



Cho pt <i>f x</i>( )1 <i>g x</i>( )1 có tập nghiêm T1 (1)
<i>f x</i>( )2 <i>g x</i>( )2 có tập nghiêm T2 (2)
Nếu <i>T</i>1<i>T</i>2thì pt (2) là pt hệ quả của pt (1),
ta viết: <i>f x</i>( )1 <i>g x</i>( )1  <i>f x</i>( )2 <i>g x</i>( )2


<i><b>Chú ý : </b>khi giải pt bằng phép biến đổi dẫn </i>
<i>đến pt hệ quả, sau khi tìm được nghiệm ta </i>
<i>phải thử là nghiệm vào pt đầu.</i>


<i><b>Ví dụ :</b></i> Giải phương trình:
1) <i>x</i> 1  <i>x</i> 3


2) <i>x</i>  2 <i>x</i>
ĐK :<i>x</i>0


2 2


(2) <i>x</i>(2 <i>x</i>)  <i>x</i>  5<i>x</i> 4 0
1


4
<i>x</i>
<i>x</i>




  <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>3.Củng cố:</b></i>



Giải phương trình: 3 3 2


( 1) 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 


 


 


<i><b>4.Hướng dẫn về nhà:</b></i>


<i><b> </b></i>Làm BT 1,2,3 _ SGK.
<i><b>5.Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×