Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

van8 t6372

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.1 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :...
Ngày dạy :...

<b>Tiết 63:</b>



<b> Hng dn c thờm</b>



<b>Muốn làm thằng Cuội</b>



<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


<i>I. Chuẩn.</i>



1/. Kiến thøc:



- Tâm sự buồn chán thực tại ; ước muốn thóat ly rất «ngơng » và tấm lịng u


nước của Tản Đà.



- Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc tròng bài thơ

<i>Muốn làm</i>


<i>thằng Cuội.</i>



<i>2/. Kĩ năng :</i>



- Phõn tớch tỏc phm thy c tâm sự của nhà thơ Tản Đà.



- Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học


truyền thống.



<i>3/. Thái độ:</i>



Thái độ cảm thông với nhà thơ Tản Đà khi ông phải sống trong thực tại ngột ngạt, tù
túng của xã hội đơng thời.



<i>II. Më rộng và nâng cao.</i>



<i>...</i>


<i><b>B. Ph</b><b> ơng pháp:</b></i>


Nờu vn , m thoi, phõn tớch.


<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>


<i>1/ GV:</i>Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.


<i>2/ HS:</i> Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi SGK


<i><b>D. Tiến trình dạy học:</b></i>


<i><b>I. </b><b></b><b>n nh v kiểm tra bài cũ.</b></i>


Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” và cho biết hồn cảnh


sáng tác và nội dung chính của bài?



<i><b>II. Bµi míi: </b></i>


<i> 1. ĐVĐ:</i> Bên cạnh bộ phận văn thơ yêu nớc và cách mạng đợc lu truyền bí mật
( nh hai bài thơ của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh chúng ta vừa học), thì trên văn đàn cịn
có bộ phận văn học hợp pháp, đợc truyền bá công khai xuất hiện những bài thơ sáng tác theo
khuynh hớng lãng mạn, mà Tản Đà là 1 trong những cây bút nỗi bật nhất. Tiết học hôm nay,
chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ “ Muốn làm thằng cuội cảu Tản Đà để biết đ ợc tâm sự, nỗi lòng
của con ngời tài hoa, tài tử này.


2. Triễn khai bài dạy:




<b>Hot ng ca thy và trò</b> <b> Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


GV hớng dẫn HS đọc nhẹ nhàng, hơi buồn,
nhịp thở từ 4/3-2/2/3.


GV đọc mẫu gọi 2 HS đọc lại, HS khác nhận
xét.


HS đọc các chú thích về từ khó.


? Bài tho này đợc viết theo thể thơ gì? Thất
ngơn bát cú.


<b>I/ Tiếp xúc văn bản</b>
<i>1/ H ớng dẫn đọc : </i>


<i>2 / H ớng dẫn tìm hiểu chú thích</i>
- Tác giả.


- Tác phÈm.


- Tõ khã.


- ThĨ th¬.


<b> Hoạt động 2:</b>



? Thời gian khơi nguồn cảm hứng để Tản Đà
tâm sự. Với Tản Đà than thở điều gỡ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đêm thu, cảnh thanh vắng chính là lúc lòng
ngời sâu lắng, nỗi buồn thi sĩ càng chất
chứa trong lòng.


- Tn Đà gọi chị Hằng để than thở điều gì?.
Vì sao Tản Đà lại chán trần thế?


Sống trong xã hội tầm thờng ấy....những tâm
hồn thanh cao, có cá tính mạnh mẽ khơng thể
chấp nhận đợc.


? Bế tắc ở cuộc đời trần thế Tản Đà muốn thoát
li đi đâu?


? Với ý muốn thoát li lên cung quế em thấy ớc
mọng đó nh thế nào? “ Ngơng”- địa chỉ thốt
ly lí tởng, vừa xa lánh trần thế chán ngắt, vừa
đợc sống trong bầu khơng khí thoải mái, bên
ngời đẹp.


?Qua tâm trạng chán chờng cuộc đời trần thế
của Tản Đà, qua ớc mọng của ông em hiểu
thêm về điều gì con ngời của thi nhõn?


? Em có nhận xét gì về giọng điệu thơ?- Giọng
điệu tự nhiên ( một câu hỏi, một câu xin), hình
ảnh thơ thú vị.



HS c 4 cõu cui


Trong suy nghĩ của thi nhân, nếu lên cung quế
mình sẽ có những gì? Tâm trạng sẽ chuyển
biến ra sao? Bạn bè của ơng lúc đó là ai? - Đợc
tri âm cùng gió, mây; xa cách hẳn cõi trần bụi
bặm, bon chen khơng cịn cơ đơn, giải toả đợc
mối sầu uất trong lòng?


Trong hai câu cuối, nhà thơ tởng tợng ra điều
gì? Muốn đợc làm chú Cuội để đêm rằm trung
thu tháng tám, cùng trong xuống th gian m
ci.


Vậy theo em nhà thơ cời ai? Cời cái gì và vì
sao mà cời?


- Cời xà hội tầm thờng, những con ngời lố lăng,
bon chen trong cõi trần bui bặm.


Đêm thu buồn Buồn nhân tình thế
Chán trần thế thái.


Buồn thân thế-> nỗi buồn đi liền với nỗi
chán, chán xà hội ngụt ngạt tầm thờng
-> Muốn thoát li lên cung quế: íc méng
rÊt “ng«ng”


 Tản Đà khao khát một cuộc đời


đẹp, thanh cao, vợt lên trên cái tầm
thờng.


<i>2/ Bốn câu thơ cuối:</i>


- Lên cung quế có bầu có bạn, vui


Hình ảnh tởng tợng kì thú, Ngông lÃng
mạn.


Rồi c mỗi năm rằm tháng tám.
Cúng ..trong xuống thế gian cời.


- Cái cời: Vừa thoả nguyện, hài lòng, hóm
hỉnh, ngây thơ, vừa lµ nơ cêi mØa mai,
khinh thế ngạo vật của những nhà nho


<b>Hot ng 3:</b>


Bài thơ làm theo thể thất ngôn bát cú những
Tản Đà có những sáng tạo nh thế nào? Lời thơ
nhẹ nhàng, trong sáng, giản dị nh lời nói thờng
lại pha chút hóm hỉnh duyên dáng, trí tởng
t-ợng dồi dào, táo bạo, hồn thơ lÃng mạn, phóng
túng.


Tản Đà thể hiện tâm sự gì qua bài thơ?


- Tâm sự buồn chán, muốn thoát li thực tại.



- Nột p trong nhân cách Tản Đà là sự thanh
cao” Đời đục, tiên sinh trong, đời tối tiên
sinh sáng” ( Lê Thanh).


<b>III/ - Tổng kết:</b>
<i>1/ Nghệ thuật:</i>


<i>2/ Nội dung:</i>


<b>3. Củng cố</b>


Đọc diễn cảm bài thơ và trình bày cảm nhận của em về nhân vật trữ tình trong tác phẩm,
cái tôi của Tản Đà- Nguyễn Khắc Hiếu?


<b>4.Hớng dẫn học bài: </b>


Bài cũ:


- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm kĩ nội dung và nghệ thuật
Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5. Rót kinh nghiệm.</b>


...
...
...
...





Ngày soạn :...
Ngày dạy :...

<b>Tiết 64</b>



<b>Trả bài tập làm văn số 3</b>



<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


<i>I. Chn.</i>



1/. KiÕn thøc:



Tự đánh gí bài làm của mình theo yêu cầu văn bản và n.dung của đề bài

.



<i>2/. KÜ năng :</i>



K nng dựng t, t cõu, sa cha nhng li sai

.



<i>3/. Thỏi :</i>



Có ý thức phê bình và tự phê bình sửa chữa.


<i>II. Mở rộng và nâng cao.</i>



<i>...</i>


<i><b>B. Ph</b><b> ơng pháp:</b></i>


Thc hnh.
<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>



<i>1/ GV:</i>Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.


<i>2/ HS:</i> Học bài cũ, xem trớc nội dung bài mới


<i><b>D. Tiến trình dạy học:</b></i>


<i><b>I. </b><b></b><b>n định và kiểm tra bài cũ.</b></i>


ThÕ nµo lµ thuyÕt minh? Nêu những phơng pháp thuyết minh chủ yếu?


<i><b>II. Bµi míi: </b></i>


<i> 1. ĐVĐ:</i> GV yêu cầu HS nhắc lại đề- GV ghi lên bảng.


2. TriÔn khai bài dạy:



<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ni dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


? Xác định kiểu bài? Giới hạn vấn đề?


? Có thể vận dụng đợc những phơng pháp
thuyết minh nào?


GV híng dÉn HS lËp dµn ý theo dµn ý tiÕt tríc.
GV nhËn xÐt


Ưu điểm: Đa số nắm đợc văn bản thuyết minh,
biết vận dụng tốt các phơng pháp thuyết minh.
Nắm đợc bố cục, diễn đạt trơi chảy, mạch lạc,
có tính thuyết phục.



Hạn chế: Một số bài cha xác định đợc yêu cầu
của đề về thể loại.


Giáo viên đọc mẫu cho HS nghe.


<b>I/ - Nhận xét, đánh gia chung</b>
<i>1/ Mục đích yêu cầu:</i>


<i>2 / LËp dµn ý:</i>


<i>3 / NhËn xÐt chung vỊ kết quả làm bài của</i>
<i>HS:</i>


<b>Hot ng 2:</b>


GV tr bi cho HS xem, cho HS nhận xét về
bài làm của nhau, đặc biệt về lỗi vấp phải.
GV chọn những lỗi các em thờng vấp, ghi lên
bảng sau đó gọi học sinh chữa lỗi.


- Xin xắn-> Xinh xắn; Đơn xơ-> đơn sơ


- C¶m sóc-> c¶m xóc, s¶n st-> s¶n xt


<b>II/ - Tr¶ bài và chữa bài:</b>
<i>1 / Trả bài:</i>


<i>2/ Chữa lỗi:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Dan d©n-> d©n gian


- Trén l·nh-> Trén lÉn, nỗi bạch-> nổi bật.


- Thoải máy-> thoải mái.


VD: - Nc Việt Nam quê hơng tôi là một trong
những chiếc áo dài đẹp nhất thế giới.


Chiếc áo dài đợc Unesco công nhận là di sản
văn hố thế giới của ta.


Nón đợc các nghệ nhân làm ra để bán, để tiêu
dùng trong nớc và bán ra nớc ngồi -> Lặp.
Cịn thời gian, giáo viên tiếp tục cho HS tự phát
hiện lỗi ở bài của nhau- sau đó tự chữa cho
nhau.


- Lỗi diễn đạt:


<b> 3. Cñng cè</b>


Khi tiến hành làm một bài văn thuyết minh em cần lu ý đến đối tợng.


<b>4.Híng dÉn häc bµi: </b>


Bµi cị:


- Nắm lí thuyết về kiểu bài thuyết minh.
- TËp thut minh vỊ mét vËt mµ em thÝch



Bµi míi:


- Đọc văn bản " Ông đồ", " Hai chữ nớc nhà"
Trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa

.


<b>5. Rút kinh nghiệm.</b>


...
...
...
...




Ngày soạn :...
Ngày dạy :...

<b>Tiết 65</b>



<b>Ông đồ</b>



<b> ( Vũ Đình Liên)</b>


<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>



<i>I. Chuẩn.</i>



1/. Kiến thức:



- Sự đổi thay trong đời sống xã hội và tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị


văn hóa cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một.




- Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bi th.


<i>2/. Kĩ năng :</i>



- Nhn bit c tỏc phẩm thơ lãng mạn.


- Đọc diễn cảm tác phẩm.



- Phõn tớch được những chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong tỏc phẩm..


<i>3/. Thái độ:</i>



Giáo dục HS biết trân trọng giữ gìn những tinh hoa tốt đẹp của dân tộc.


<i>II. Mở rng v nõng cao.</i>



<i>...</i>


<i><b>B. Ph</b><b> ơng pháp:</b></i>


c, nờu vn , m thoi.


<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>D. Tiến trình dạy häc:</b></i>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định và kiểm tra bài cũ.</b></i>


Nªu nội dung chính của văn bản

Muốn làm thằng Cuội

?


<i><b>II. Bµi míi: </b></i>


<i> 1. §V§:</i>


2. Triễn khai bài dạy:



<b>Hot ng ca thy v trũ</b>

<b>Ni dung kiến thức</b>



<b> Hot ng 1</b>

:



Nêu những hiểu biết về tác giả, tác phẩm


HS trình bày, GV chốt nội dung



HS đọc văn bản, hiểu chú thích


Bố cục của văn bản ?



Khổ 1,2 : Hình ảnh ơng đồ thời đắc ý


Khổ 3,4 : Hình ảnh ơng đồ thời tàn


Khổ 5 : Li t vn



<b>I.Tìm hiểu chung</b>


<i>1. Tác giả, tác phÈm :</i>


<i>2. §äc, hiĨu chó thÝch</i>


<i>3. Bè cơc :</i>



<b>Hoạt động 2</b>

:



Danh từ ơng đồ đợc giải thích nh thế nào ?


-

Ngời dạy học chữ Nho xa



? Tác giả gọi ơng đồ là cái di tích tiều tuỵ


đáng thơng của một thời tàn, điều này có


liên quan nh thế nào đến nội dung của bài


thơ ?



Xác định phơng thức biểu đạt trong văn


bản ? - Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự


-

Liên quan đến ông đồ xa và nay




HS đọc khổ 1,2


HS đọc khổ 1



Tác giả giới thiệu hình ảnh ơng đồ xuất hiện


trong thời điểm nào ?



Hình ảnh ơng đồ gắn với thời điểm mỗi năm


hoa đào nở , điều này có ý nghĩa gì ?



Hình ảnh thân quen nh không thể thiếu trong


mỗi dịp tết đến.



§äc khỉ 2



? Tài viết chữ của ông đồ đợc gợi tả qua


những chi tiết nào ?



-

Hoa tay....nh ...rång bay



? Nghệ thuật đợc sử dụng ? Tác dụng ?


-

So sánh, tài năng của ông đồ



Địa vị của ông đồ trong thời điểm này


nh thế nào ?



- ông trở thành trung tâm của sự chú ý, là đồi


tợng đợc mọi ngời ngỡng mộ.



HS đọc khổ 3,4




Hình ảnh ơng đồ trong 2 khổ thơ này có gì


khác so với 2 khổ thơ đầu ?



Hình ảnh ơng đồ buồn, tàn tạ



? Nỗi buồn đợc thể hiên qua chi tiết thơ nào ?


- Nhng mỗi năm mỗi vắng



Ngời thuê viết nay đâu ?


Giấy đỏ buồn không thắm


Mực đọng trong nghiên sầu...



? Trong hai câu thơ ‘ ‘Giấy đỏ....sầu ’’, tác



<b>II. Tìm hiểu nội dung văn bản </b>


<i>1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý :</i>



- Ông đồ viết câu đối tết



-Hình ảnh thân quen khơng thể thiếu


trong mỗi dịp tết đến.



Ông đồ trở thành trung tâm của sự


chú ý, là đối tợng đợc mọi ngời ngỡng


mộ.



<i>2. Hình ảnh ơng đồ thời tàn :</i>



- C¶nh tợng vắng vẻ, thê lơng




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

giả sư dơng biƯn ph¸p nghệ thuật gì ?Tác


dụng ?



- Nhân hoá, sự buồn tủi lan cả sang những


vật vơ tri vơ giác->Hình ảnh ơng đồ buồn, tàn


tạ, lạc lõng đáng thơng.



HS đọc khổ cuối



? §äc khỉ cuối và khổ đầu có gì giống và


khác nhau ?



-Giống : Thời điểm xuất hiên



- Khỏc : Cú v khụng có hình ảnh ơng đồ


? ý nghĩa của sự giống và khác nhau đó ?


?Theo em có cảm xúc nào ẩn chứa sau cái


nhìn đó của tác giả ?



? Tìm hiểu ý nghĩa của câu hỏi tu từ cuối bài


thơ để hiểu rõ tâm trạng của nhà thơ ?



- Thơng cảm, nuối tiếc những tinh hoa tốt


đẹp của dân tộc đã đi vào lãng qn



- H/ dÉn HS t×m hiĨu ý nghĩa của văn bản,


rút ra phần ghi nhớ.



<i>3. Lời tự vÊn :</i>




-Thơng cảm, nuối tiếc những tinh hoa


tốt đẹp của dân tộc đã đi vào lãng


qn.



* Ghi nhí : SGK


<b>3. Cđng cè</b>


HiĨu g× vỊ tâm trạng của nhà thơ qua bài thơ ?


<b>4.Hớng dẫn häc bµi: </b>


Về học thuộc lịng bài thơ,tập phân tích nội dung.


-chuẩn bị bài : Hớng dẫn đọc thêm : Hai chữ nớc nhà


<b>5. Rút kinh nghiệm.</b>


...
...
...
...




Ngày soạn :...
Ngày dạy :...


<b>Tit 66 :</b>

<b> </b>

<b>Hớng dẫn đọc thêm</b>



<b>Hai ch÷ nớc nhà</b>



<i>( Trần Tuấn Khải )</i>



<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>



<i>I. Chuẩn.</i>



1/. Kiến thøc:



- Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ.


- Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để


diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thng thit..



<i>2/. Kĩ năng :</i>



- c- hiu mt on thơ khai thác đề tài lịch sử.



- Cảm thụ được cảm xỳc mảnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bỏt.


<i>3/. Thái độ:</i>



Giáo dục HS cảm thông và hiểu đợc nỗi đau mất nớc của Nguyễn Phi Khanh.


<i>II. Mở rộng và nâng cao.</i>



<i>...</i>


<i><b>B. Ph</b><b> ơng pháp:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>


<i>1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.</i>


<i>2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi SGK</i>


<i><b>D. Tiến trình dạy học:</b></i>



<i><b>I. </b><b></b><b>n nh v kiểm tra bài cũ.</b></i>


Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Ông đồ” , Tâm trang của tác giả qua bài


thơ?



<i><b>II. Bµi míi: </b></i>


<i> 1. ĐVĐ:</i>Trần Tuấn Khải là một nhà thơ yêu nớc đầu thế kĩ XX ông thờng mợn
những đề tài lịch sử để thầm kín nói lên tinh thần yêu nớc và ý chí cứu nớc của nhân dân ta.
Văn bản “ Hai chữ nớc nhà” trích trong bút “ Quan Hồi” mà chúng ta học hơm nay cũng mợn
hẳn câu chuyện lịch sử cảm động về việc Nguyễn Trãi tiễn cha là Nguyễn Phi Khanh bị giặc
Minh bắt về Trung Quốc. Viết bài thơ này, Trần Tuấn Khải muốn giãi bày tâm sự yêu n ớc và
kích động tinh thần cứu nớc nhân dân ta đầu thế kĩ XX.


2. TriÔn khai bài dạy:



<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ni dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


động sâu sắc.


Giáo viên cho HS đọc, giải thích những từ khó
ở phần chú thích.


? Theo em có thể chia văn bản thành mấy
phần? Ranh giới của mỗi phần? Nội dung?
- Phần 1: 8 câu thơ đầu: Tâm trạng của cha
trong cảnh ngộ éo le, đau đớn.


- Phần 2: 20 câu tiếp, Hiện tình đất nớc v ni


lũng ngi ra i.


- Phần 3: 8 câu cuối; Thế bất lực của ngời cha
và lời trao gữi cho con.


<b>I/ Hớng dẫn tìm hiểu chung</b>
<i>1/ Tác giả, tác phẩm:</i>


<i>2, §äc hiĨu chó thÝch:</i>


<i>3. ThĨ th¬, bè cơc:</i>


- Song thÊt lục bát
- Bố cục: 3 phần


<b>Hot ng 2:</b>


HS c li 8 câu thơ đầu


? Em h·y tìm những từ ngữ mô tả cảnh tự
nhiên?


- Mõy su m m, giú thm đìu hiu, hổ thét
chim kêu?


? Em cã nhËn xÐt g× về những cụm từ ấy? Từ
ngữ, hình ảnh có phần cũ mòn ớc lệ -> giàu sức
gợi?


? Qua bốn câu đầu, không gian của buổi chia li


hiện lên nh thế nµo?


( Giáo viên nói thêm: Đối với cuộc ra đi khơng
có ngày trở lại của Nguyễn Phi Khanh thì đây
là điểm cuối cùng để chia biệt vĩnh viễn với
TQ, quê hơng -> Cảnh vật nh càng giục cơn
sầu trong lịng ngời.


? Em có nhận xét gì về hồn cảnh của ngời cha
ở đây? - Cha bị giải sang Tàu, không mong
ngày về, con muốn đi theo ch. Đối với hai cha
con tình nhà, nghĩa nớc đều sâu đậm, da diết
nên đều tột cùng đau đớn, xót xa.


? Trong bối cảnh khơng gian và tâm trạng ấy,
lời khuyên của ngời cha có ý nghĩa nh thế nào?
HS đọc đoạn 2, và cho biết mạch thơ đoạn này
phát triển nh thế nào? 4 câu đầu của đoạn 2: Tự
hào về giống nòi anh hùng. 8 câu tiếp; tình
hình đất nớc dới ách đơ hộ của giặc minh; 8
cõu cui: Tõm trng ca ngi cha.


Những hình ảnh bốn phơng lưa khãi, x¬ng


<b>II. Hớng dẫn tìm hiểu nội dung</b>


<i>1/ Đoạn 1:</i> Tâm trạng ngời cha khi từ biệt
con trai nơi ải Bắc.


Bối cảnh kh«ng gian.



- Nơi biên giới ảm đạm, heo hút, nhuốm
màu tang tóc, thê lơng.


+ Hồn cảnh và tâm trạng nhân vật:
- Hoàn cảnh: éo le, đau đớn.


- Tâm trạng: Đau đớn, xót xa.


-> Lời khuyên của ngời cha có ý nghĩ nh
lời trăn trối. Nó thiêng liêng xúc động và
có sức truyền cảm


<i>2/Đoạn 2:</i> Tình hình hiện đại của đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

rừng, màu sông; thành tung quách vỡ, bỏ vợ lìa
con” mang tính chất gì? Nó phản ánh điều gì
về hiện tình đất nớc?


Đọc 8 câu tiếp và tìm những hình ảnh, từ ngữ
diễn tả cảm xúc mạnh mẽ, sâu sắc? Qua đó em
hiểu gì về tâm trạng ca con ngi õy?


Theo em đây có phải chỉ là nỗi đau Nguyễn
Phi Khanh hay là nỗi đau của ai?


Nỗi đau thiêng liêng, cao cả, vợt lên trên số
phận cá nhân mà trở thành nỗi đau non nớc. đó
khơng chỉ là nỗi đau của Nguyễn Phi Khanh
của nhân dân Đất Việt đầu thế kĩ 15 mà còn là


nỗi đau của tác giả, của nhân dân Việt Nam
mất nớc đầu thế kĩ 20


Em cã nhËn xÐt gì về giọng điệu thơ ở đoạn
này?


HS c li din cảm đoạn 3


Ngời cha nói nhiều đến mình “ Tuổi già” sức
yếu, lỡ sa cơ, đành chịu bó tay, thân lơn” để
làm gì?


Ngời cha dặn dò con những lời cuối nh thế
nào? Qua ú th hin iu gỡ?


Đó là lời trao gởi của thế hệ cha truyền thế hệ
con


khói lữa, xơng rừng, màu s«ng”


=> Tình cảnh đất nớc loạn lạc, tơi bời, đau
thơng tang túc.


Từ ngữ, hình ảnh: Kể sao xiết kể, xé t©m
can, ngËm ngïi, khãc


=> Tâm trạng buồn bã, đau đớn vò xé
trong lòng trớc cnh nc mt nh tan.


- Giọng điệu: Lâm li, thống thiết xen lẫn


nối bi phẫn, hờn căm.


<i>3/Đoạn 3:</i> Lời trao g÷i cho con


- Ngời cha nói đến cái thế bất lực của
mình-> Kích thích, hun đúc cái ý chí “
Gánh vác” của ngời con.


Ngời cha tin tởng và trong cậy vào con->
nhiệm vụ rửa nhục cho nhà, cho nớc vô
cùng trọng đại, khó khăn thiêng liêng.


<b>Hoạt động 3:</b>


Tại sao tác giả lại đặt nhan đề là “ Hai chữ nớc
nhà”


Nớc và nhà, tổ quốc và gia đình...->


Nớc mất thì nhà tan, cứu đợc nớc cũng là hiếu
với cha. Thù nớc đã trả là thù nhà đợc báo.
GV cho HS đọc to, rõ mục ghi nhớ sau đó làm
bài tập 3 SGK


<b>III - Tỉng kÕt:</b>


<b>3. Cđng cè</b>


Nêu nội dung sâu xa của văn bản “ Hai chữ nớc nhà” ?

đây, có phải Trần Tuấn


Khải chỉ nói đến thời Nguyễn Phi Khanh hay khơng?




<b>4.Híng dÉn häc bµi: </b>


Bµi cị:



- Học thuộc lòng đoạn trích.


- Nắm kĩ nội dung và nghệ thuật



Bài mới:



Ôn tập các văn bản, các kiến thức về tiếng việt, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết, xem trớc


bài: làm thơ bảy chữ ( tËp lµm tríc ë nhµ)



<b>5. Rót kinh nghiƯm.</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn :...
Ngày dạy :...

<b>Tiết 67, 68</b>



<b>Kiểm tra tổng hợp häc k× I</b>


<b> </b>



<i><b>A. Mơc tiªu:</b></i>

<i>I. ChuÈn.</i>



<i>1/. KiÕn thøc:</i>




Kiểm tra lại một số kiến thức cơ bản về tập làm văn, Tiếng việt, văn bản ó hc


<i>2/. Kĩ năng :</i>



Rn hc k nng h thng kiến thức đó học, diễn đạt..


<i>3/. Thái độ:</i>



GD học sinh tinh thần tự giác, nghiêm túc, trung thực khi làm bi .


<i>II. Mở rộng và nâng cao.</i>



<i>...</i>
<i><b>B. Ph</b><b> ơng pháp:</b></i>


Thc hành


<i><b>C. ChuÈn bÞ:</b></i>


1 - GV : Đề in sẵn.



2 - HS : Những đồ dùng cần thiết để làm bài..


<i><b>D. TiÕn trình dạy học:</b></i>


<i><b>I. </b><b></b><b>n nh v kim tra bài cũ.</b></i>

Khụng.



<i><b>II. Bµi míi: </b></i>


1. §V§:

<i> Vào bài trực tiếp.</i>



2. Triễn khai bài dạy:




Hc sinh lm bi theo yêu cầu của đề ra.


<b>ĐỀ BÀI:1</b>



<b>Câu 1: (1,5 điểm). Chép lại hai câu luận của bài thơ: Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm</b>


tác của Phan Bội Châu. Phân tích nội dung của hai câu thơ đó.



<b>Câu 2: (1,5đ)Cho đoạn văn.</b>



“ Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy


ra. Cái đầu lão nghoẹo về một bên và miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão


hu hu khóc...”.



a.Tìm câu ghép trong đoạn văn trên. Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong


câu đó.



b. Chỉ rõ từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích biểu hiện(tác dụng) của các từ


tượng hình, từ tượng thanh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 1: (1,5 điểm). Chép đúng hai câu thơ luận:</b>

( 0,5 điểm).


Phân tích được các nội dung cơ bản



- Bủa tay ôm chặt bồ kinh tề mang khát vọng trị nước cứu đời hoài bão thật


lớn lao. (0,5 điểm).



- Mở miệng cười toan: không sợ sệt, không nao núng ý chí vững vàng sáng


suốt. (0,5 điểm).



<b>Câu 2: (1,5 điểm). Cho đoạn văn.</b>



“ Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy



ra. Cái đầu lão nghoẹo về một bên và miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão


hu hu khóc...”.



a.Câu ghép:Cái đầu lão nghoẹo về một bên và miệng móm mém của lão mếu như


con nít( 0,25 đ) . Quan hệ ý nghĩa giữa hai vế trong câu: Quan hệ bổ sung hoặc đồng


thời.( 0,25 đ)



b.Từ tượng hình: Móm mém( 0,25 đ)


Từ tượng thanh: Hu hu( 0,25 đ)



Giá trị biểu hiện(tác dụng) gợi tả hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị


biểu cảm cao. ( 0,5 đ)



<b>Câu 3: ( 7 điểm).</b>



- Giới thiệu được chiếc áo dài.


- Nguồn gốc.



+ Chiếc áo dài thay đổi theo thời thế, mẫu kiểu thay đổi theo thời gian.



+ Dáng vẽ của người mặc áo dài. Tôn vinh vẽ đẹp dịu dàng, thể hiện nét kín đáo


thướt tha.



+ Vẽ đẹp của người mặc áo dài trong đời sống người Việt. Làm tăng vẽ đẹp quý


phái của người phụ Nữ Việt Nam. Làm tăng nét yểu điệu trinh khiết, trong sáng vô tư


của các bạn gái học sinh, sinh viên đang tuổi đến trường.



<b>ĐỀ BÀI:2</b>



<b>Câu 1:(2 đ)Qua ba văn bản truyện kí Việt Nam: “Trong lịng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”</b>



và“Lão Hạc” có những đặc điểm gì giống nhau và khác nhau về nội dung? Hãy phân


tích để làm sáng tỏ.



<b>Câu 2: (1 điểm). Em hiểu thế nào là câu ghép?</b>


Câu ghép sau đây chỉ quan hệ nào?



Chúng ta phải chuẩn bị chu đáo, để cho buổi lễ khai giảng thành công tốt đẹp.


<b>Câu 3: (7đ)Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam</b>



<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (2)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a.Giống nhau: Thời gian sáng tác: Cùng giai đoạn 1930-1945. Phương thức biểu đạt tự


sự



Nội dung: Cả 3 văn bản đều phản ánh cuộc sóng khổ cực của con người trong xã hội


đương thời chứa chan tinh thần.



Nhân đạo: Nghệ thuật: Đều có lối viết chân thực, gần gũi , sinh động.



b.Khác nhau:Thể loại: Mỗi văn bản viết theo một thể loại. Trong lịng mẹ(Hồi kí), Lão


Hạc(Truyện ngắn), Tức nước vỡ bờ(Tiểu thuyết).



Đều biểu đạt phương thức tự sự nhưng mỗi văn bản yếu tố miêu tả, biểu cảm coa sự


đậm nhạt khác nhau. Mỗi văn bản viết về những con người có số phận và nững nổi


khổ riêng.



<b>Câu 2: (1 đ). Nêu đúng đặc điểm của câu ghép </b>

(0,5 điểm).


Trả lời: Câu ghép chỉ quan hệ mục đích

(0,5 điểm).


<b>Câu 3: (7đ)Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam</b>




Mở bài: Chiếc nón lá Việt Nam là một vật không thể thiếu trong cuộc sống của người


phụ nữ Việt Nam mà không một dân tộc nào có được(1.5đ)



Thân bài: (4đ)



+ Hình dáng chiếc nón(0.5đ)



+ Các vật liệu để làm chiếc nón.(0.5đ)



+Ở Việt Nam có các vùng nổi tiếng về nghề làm nón: Nón Huế< Nón Quảng Bình,


Nón Hà Tây...(1.5đ)



+ Chiếc nón lá rất gần gũi với đời sống sinh hoạt của người dânViệt Nam.(1đ)


+Chiếc nón trở thành biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam.0.5đ)



Kết bài: (1.5đ)Nêu cảm nghĩ của em về chiếc nón lá Việt Nam


<b>3. Cđng cè:</b>


Thu bài.



<b>4.Híng dÉn häc bµi: </b>
<b>5. Rót kinh nghiƯm.</b>


...


...


...


...



<b> Ngày soạn :...</b>


Ngày dạy :...

<b> </b>



<b>TiÕt 69</b>



<b>Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ</b>



<i><b>A. Mơc tiªu:</b></i>


<i>I. Chn.</i>



1/. KiÕn thøc:



Những yêu cầu tối thiểu khi làm thơ bảy chữ.


<i>2/. KÜ năng :</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-t cừu th by ch vi yờu cầu đối, nhịp, vần....


<i>3/. Thái độ:</i>



Gi¸o dơc HS ý thức học tập


<i>II. Mở rộng và nâng cao.</i>



<i>...</i>


<i><b>B. Ph</b><b> ơng pháp:</b></i>


Tho lun, m thoi


<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>


<i>1/ GV:</i>Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.



<i>2/ HS:</i> Học bài Thuyết minh về thể loại văn học, xem trớc bài mới


<i><b>D. Tiến trình d¹y häc:</b></i>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định và kiểm tra bài cũ.</b></i>

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<i><b>II. Bài mới: </b></i>


<i> 1. §V§:</i> Trùc tiÕp.


2. TriÔn khai bài dạy:



<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ni dung kin thức</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


? Muốn làm một bài thơ bảy chữ ( 4 câu hoặc 8
câu ) theo em phải quan tâm đến những yếu tố
nào?


- xác định số tiếng, số dòng.


- Xác định bằng, trắc cho từng tiếng.
- Xác định đối niêm giữa các dòng thơ.
Câu 1, 2: B-T đối nhau.


Câu 2, 3: B-T giống nhau.
Câu 3, 4: B-T li i nhau.
- Nhp:


Vần: Chủ yếu vần chân.



? HS c bài thơ “ Chiều” của ĐV Cừ và xác
định vị trí ngắt nhịp, vần, luật BT?


Gäi 1 HS lªn bảng làm, HS khác nhận xét GV
điều chỉnh.


? HS c bài thơ “ Tối” của ĐV Cừ và chỉ ra
chổ sai, nói lí do và tìm cách sửa lại cho đúng?


<b>I/ - NhËn diƯn lt th¬</b>


<i>1/ Đọc: </i>Xác định vị trí ngắt nhịp, vần, luật
B-T


<i>2 / ChØ ra chỉ sai luËt:</i>


+ Chổ sai: Sau “ Ngọn đèn mờ” có dấu
phẩy-> gây c sai nhp


- ánh xanh xanh: Sai vần
+ Chửa lại: Bỏ dấu phẩy.


Đổi xanh xanh thành xanh lè Bóng
trăng nhoè, ánh trăng leo


<b>Hot ng 2</b>


Cho HS c và làm tiếp 2 câu cuối theo ý mình
trong bài th ca Tỳ Xng?



iii) Đáng cho cái tội quân lừa dối.
Già khắc nhân gian vẫn gọi thằng.


Tng t: Cho HS làm tiếp theo ý mình, đảm
bảo đúng luật.


HS tự đọc bài thơ bảy chữ của mỡnh
lm...nhng hc sinh khỏc bỡnh.


GV nêu u điểm, khuyết điểm và cách sửa.


<b>II/ - Tập làm thơ bảy chữ:</b>
<i>1 /Cã thĨ thªm:</i>


i) Cung trăng hẳn có chị Hằng nhỉ? Có dạy
cho đời bớt cuội chăng.


ii) Chøa ai ch¼ng chøa chứa thằng cuội
Tôi gớm gan cho cái chị Hằng.


<i>2/ Có thĨ thªm:</i>


Phấp phới trong lịng bao tiếng gọi thoảng
hơng lúa chín, gió đồng q


<b>3. Cđng cè</b>


Cho HS đọc thêm những văn bản ở cuối sách, tham khảo về cách làm thơ bảy chữ.
Để làm tốt một bài thơ bảy chữ, chúng ta phải xác định những yếu tố nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bµi cị:
TËp lµm thơ bảy chữ
Bài mới:


Su tầm những bài thơ bảy chữ của các nhà thơ Vịêt Nam.


<b>5. Rút kinh nghiệm.</b>


...
...
...
...




Ngày soạn :...
Ngày dạy :...
<b>Tiết 70 </b>


<b>Tập làm thơ bảy chữ (T2)</b>



<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


<i>I. Chuẩn.</i>



1/. Kiến thức:



Nhng yờu cu ti thiu khi lm th by ch.


<i>2/. Kĩ năng :</i>




-Nhn biết thơ bảy chữ.



-Đặt cõu thơ bảy chữ với yờu cầu đối, nhịp, vần....


<i>3/. Thái độ:</i>



Gi¸o dơc Hs ý thøc häc tËp, s¸ng tạo.


<i>II. Mở rộng và nâng cao.</i>



<i>...</i>


<i><b>B. Ph</b><b> ơng pháp:</b></i>


Tho lun, m thoi


<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>


<i>1/ GV:</i>Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.


<i>2/ HS:</i> Học bài Thuyết minh về thể loại văn học, xem trớc bài mới


<i><b>D. Tiến trình dạy học:</b></i>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định và kiểm tra bài cũ.</b></i>


Sè c©u, chữ trong bài thơ thất ngôn bát cú Đờng luật?


<i><b>II. Bµi míi: </b></i>


<i> 1. §V§:</i> Trùc tiÕp.


2. Triễn khai bài dạy:




<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


GV híng dÉn cho HS làm thơ bảy chữ
Chú ý số câu, chữ trong bài thơ


Ni dung, ch t chn


HS Xem lại nội dung, hình thức


<b>I.Tập làm thơ bảy chữ</b>


1. Tập làm thơ bảy chữ:


<b>Hot ng 2</b>


HS làm xong, GV cho các em xem lại
GV gọi HS trình bày trớc lớp


HS nhận xét


HS bình một số bài thơ hay do GV chọn cña
HS


GV đọc một số bài thơ hay cho HS học tp, rỳt
kinh nghim


<b>II: Trình bày</b>



*HS trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Cñng cè</b>


Nêu qui tắc số câu, chữ đối trong bài thơ thất ngơn bát cú.


<b>4.Hớng dẫn học bài: </b>


Bµi cũ: Về tập làm bài thơ bảy chữ
Bài mới:


ễn tp các văn bản, các bài tiếng việt đã học, chuẩn b SGK HKII y


<b>5. Rút kinh nghiệm.</b>


...
...
...


Ngày soạn :...
Ngày dạy :...


<b>TiÕt 71</b>:


<b> Trả bài kiểm tra Tiếng ViƯt</b>



<i><b>A. Mơc tiªu:</b></i>


<i>I. Chn.</i>



1/. KiÕn thøc:




Đánh giá nhận xét những ưu khuyết điểm sau tiết trả bài. Biết sửa chữa li sai v


rỳt kinh nghim.



<i>2/. Kĩ năng :</i>



Rn cch dng từ, viết đỳng chớnh tả, lỗi diễn đạt.


<i>3/. Thái độ:</i>



Gi¸o dục HS ý thức học tập.


<i>II. Mở rộng và nâng cao.</i>



<i>...</i>


<i><b>B. Ph</b><b> ơng pháp:</b></i>


Tho lun, m thoi


<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>


<i>1/ </i>- Giáo viên: Tập bài kiểm tra đã chấm, đáp án, biu im
2/ - HS: Cha li sai


<i><b>D. Tiến trình dạy häc:</b></i>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định và kiểm tra bài cũ.</b></i>
<i><b>II. Bài mới: </b></i>


<i> 1. §V§:</i> Trùc tiÕp.


2. Triễn khai bài dạy:




<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b> Hoạt động 1: </b>


GV nhận xét, đánh giá chung bài làm của HS
u: Nhìn chung HS nắm đợc nội dung, kiến
thức, phơng pháp làm bài, biết lựa chọn đáp
án đúng, chính xác. Phần tự luận tỏ ra hiểu
đề, nội dung có sáng tạo, diễn đạt tốt, kĩ năng
vận dụng đợc, trình bày sạch đẹp: Thảo,
Hằng, Hồng, Thanh Tuấn...


Nhợc: Còn một số em cha chịu khó ơn tập
nội dung kiến thức cha nắm đợc, kết quả bài
làm còn thấp:Tân, Long, Phớc, Lâm, Lng...


Kết quả cụ thể:


<b>II.Nhận xét chung và kết quả</b>


1.Nhận xÐt:




* KÕt qu¶:


<b>Hoạt động 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

những nhợc điểm của mình để sữa chữa.



- GV nêu đáp án cho HS đối chiếu sứa
chữa, rút kinh nghiệm.


- Trình bày một số bài tốt cho các en học
tập


- Trình bày một số bài yếu cho các em rút
kinh nghiệm


- GV nhắc nhở HS rút kinh nghiệm cho bài
kiểm tra HKI


2. Rót kinh nghiƯm:


<b>3. Cđng cè</b>


GV tổng kết lại việc đánh giá, nhắc nhở HS rút kinh nghiệm

.


<b>4.Hớng dẫn học bài: </b>


Bài cũ: Ôn lại các kiến thức đã học.
Bài mới: Chuẩn bị sách vở HKII đầy đủ


<b>5. Rót kinh nghiƯm.</b>


...
...
...
...





Ngày soạn :...
Ngày dạy :...

<b>Tiết 72</b>

<i>: </i>



<i> </i>



<b> Trả bài kiểm tra học kì I</b>



<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


<i>I. Chuẩn.</i>



1/. Kiến thức:



ỏnh giá nhận xét những ưu khuyết điểm sau bài làm của mình. Biết sửa chữa lỗi


sai và lập dàn bài s lc cho vn ca mỡnh.



<i>2/. Kĩ năng :</i>



Rn cỏch dựng từ, cỏch diễn đạt khi làm bài tổng hợp.


<i>3/. Thái độ:</i>



Giáo dục HS ý thức, thái độ sửa chữa, rút kinh nghiệm.


<i>II. Mở rộng và nâng cao.</i>



<i>...</i>


<i><b>B. Ph</b><b> ơng pháp:</b></i>


Thc hnh


<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>


<i>1/ </i>

- GV: Bi kim tra đã chấm, đáp án


2. - HS: chuẩn bị chữa lỗi trong bài làm


<i><b>D. Tiến trình dạy học:</b></i>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định và kiểm tra bài cũ.</b></i>
<i><b>II. Bài mới: </b></i>


<i> 1. §V§:</i> Trùc tiÕp.


2. Triễn khai bài dạy:



<b>Hot ng ca thầy và trò</b>

<b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1:</b>



Gv nhËn xÐt chung bµi lµm cđa HS



<i>*u: Đa số nắm đợc nội dung kiến thức,</i>


phần tự luận kết quả tơng đối.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

NhiÒu em cã bµi viết tốt, hành văn trôi


chảy, nội dung , kiến thức hiểu biết réng,


bµi viÕt cã søc thut phơc: Hương, Tùng,


Hùng.



<i>*Nhợc: Phần Tiếng Việt nhiều em cha chịu</i>


khó học, Phần văn bản cha nắm chắc. Một


số em cha nắm đợc phơng pháp, bài viết tự


luận còn sơ sài, diễn đạt yếu:

Mạo, Chinh,


Huờ, Văng, Sang, Khoa




<i>*KÕt qu¶:</i>



2. Kết quả:


<b>Hoạt động 2</b>

:



GV trả bài cho HS , đối chiếu với đáp án


để HS nhận ra những sai sót của mình.


Đáp án



<b>Câu 1</b>

(1đ): Trả lời đợc trờng từ vựng là


tập hợp của những từ có ít nhất một nét


chung về nghĩa.(0,5 đ)



Tìm đợc ví dụ các từ thuộc trờng từ vựng


về trờng học: Học sinh, giáo viên, sách,


vở, bảng(0,5đ)



<b>Câu 2</b>

:(2đ) Trả lời: Trợ từ là những từ


chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để


nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá


sự vật, sự việc đợc nói đến ở từ ngữ


đó(0,5đ)



Ví dụ: Chính, đích, ngay..



Đặt câu: Chính tơi làm việc này. Ngay


Lan cũng không biết việc đó.(0,5đ)



-Trả lời đợc thán từ là: những từ dùng để



bộc lộ tình cảm cảm xúc của ngời nói hoặc


để gọi đáp.(0,5đ) Ví dụ: Thán từ bộc lộ


tình cảm cảm xúc: a, ơi, ơ hay...



Đặt câu: A! Mẹ đã về. Lan i! i hc.


(0,5)



<b>Câu 3</b>

:(2đ) Giá trÞ hiƯn thùc cđa 2 VB


( Tøc níc vì bờ và LÃo Hạc) là:



- Th hin mt cỏch chõn thực, cảm động


số phận đau thơng của ngời nông dân


trong xã hội cũ và phẩm chất cao quớ, tim


tng ca h.



- Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất công của


XH thực dân phong kiến.(1đ)



* Giỏ trị nhân đạo: Thể hiện tấm lòng trân


trọng, yêu thơng, đồng cảm sâu sắc của tác


giả đối với ngời nông dân trong XH cũ.


(1đ)



- GV đọc một số bài có nội dung hay cho


HS tham khảm và đối chiếu với bi vit


ca mỡnh.



<b>II.Trả bài, chữa lỗi</b>


1.Trả bài, chữa lỗi:


<b>Câu 4: </b>




1. M bi: GT chung v t áo dài VN


- Chiếc áo dài có từ xa, nó mang một nét


đẹp riêng của ngời VN .



- Trải qua 1000 năm đô hộ giặc Tàu, 100


năm đô hộ giặc Tây, đến bây giờ tà áo dài


VN vẫn uyển chuyển tung bay, biểu dơng


tinh thần bất khuất và khiếu thẩm m ca


ngi VN.



2. Thân bài: Giới thiệu cụ thể về chiếc áo


dài VN



- Ngun gc: T ỏo di ó đợc tiền nhân


ghi khắc trên cổ vật: Trống đồng Ngọc


Lũ, Hồ Bình, Hồng Họ...từ trên 3000


năm trớc.



- Hình dáng: Hai tà áo tung bay thớt tha


- Chất liệu: Bằng lụa, nhung, gấm...


- Màu sắcc: xanh, , tớm, vng...



- Vị trí của tà áo dài VN trong lƠ héi: cíi


hái, lƠ chïa, thi hoa hËu, giao lu, ca nhạc


và lễ hội khác



- Đối tợng mặc áo dài: HS, sinh viên, phụ


nữ, cụ già...




- Tà áo dài đi vào thơ ca(Một thoáng quê


hơng - Thanh Tùng0



3. Kết bài: Cảm nhận của em về tà áo dài


VN



Trải qua 4000 năm văn hiến với bao


thăng trầm lịch sử, nhng tà áo dµi vÉn


vÜnh cưu víi thêi gian. Là biểu tợng tinh


thần bất khuất, duyên dáng, thanh tao mà


lịch sự của ngời VN.



Biểu điểm phần tự luận:



im 4-5: Mở bài kết bài tốt, nội dung


đạt đợc các ý nh hớng dẫn, văn viết mạch


lạc, rõ ràng, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu


phù hợp với văn thuyết minh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HS đối chiếu kết quả - rút kinh nghim



không quá 5 lỗi.



im 1-2: Bi lm cha t yờu cầu h/dẫn,


sai thể loại, lủng củng, sai chính tả, sai


ngữ pháp.



2. Rót kinh nghiƯm:


<b>3. Cđng cè</b>



GV đánh giá kết quả chung, nhắc nhở HS rút kinh nghiệm..


<b>4.Hớng dẫn học bài: </b>


Bài cũ: Ôn lại nội dung kiến thức đã hc



Bài mới: chuẩn bị chơng trình HK II bài Nhớ rõng”


<b>5. Rót kinh nghiƯm.</b>


...
...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×