Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

van 7 hk I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.46 KB, 65 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần:1 - Tiết:1


Soạn :22 -Dạy :24/8/10

<b><sub>CỔNG TRƯỜNG MỞ RA</sub></b>



<b>Lí Lan</b>
<b>A.Mục tiêu cần đạt: </b>


1/Kiến thức :


-Thấy được tình cảm sâu nặng của cha mẹ ,gia đình đối với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà
trường đối với cuộc đời mỗi con người,nhất là với tuổi thiếu niên ,nhi đồng .


-Lời văn biểu hiện tâm trạng của người mẹ đối với con trong văn bản .
2/Kĩ năng :


-Đọc –hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của người mẹ .


-Phân tích một số chi tết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày
khai trường đầu tiên của con .


-Liên hệ vận dụng khi viết một văn bản .
3/Thái độ :


- Thể hiện lịng u thương ,kính trọng cha mẹ ,thầy cô .
<b>B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- GV: Mượn tranh – ngày khai trường - bảng phụ ghi các chi tiết .
- HS:soạn bài - tập hát bài “Đi học”


<b>C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:</b>



<b> *Hđ1/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập của hs .</b>
<b> *Hđ2/Giới thiệu bài:</b>


-Ai là người thương và chăm sóc chúng ta nhiều nhất ?


-Đúng rồi : “Mẹ thương con ……trong lòng “ .Thế đấy mẹ lo lắng cho con từ lúc mang thai đến lúc
sinh ra con lo cho con “Ngoan ăn chóng lớn “rồi đến lúc con chuẩn bị bước vào chân trời mới .Ở
đó con sẽ được học hỏi .khám phá ,sáng tạo những điều mới lạ .Đó cũng là giai đoạn mẹ lo lắng
,quan tâm đến con nhiều nhất .Để hiểu được tâm trạng của bao bậc cha mẹ nhất là vào đêm trước
ngày khai trường vào lớp một của con …….


<b> *Hđ3/Bài học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Ghi bảng</b>


<b> I/Tìm hiểu chung :</b>


<b>-H/dẫn đọc- đọc mẫu một đoạn .- Nhận xét, sửa chữa ..</b>
- Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm và chú thích.


+ Nhạy cảm? háo hức? bận tâm? Can đảm


+Nói về vai trị của giáo dục và giới thiệu văn bản nhật
dụng Cổng trường mở ra .


<b>II:Tìm hiểu vb :</b>


<b>-</b>Tóm tắt nội dung của vb bằng một vài câu ngắn gọn ?
-Tìm những chi tiết,thái độ thể hiện tình cảm của
người mẹ dành cho con ?



-Qua thái độ trìu mến,vỗ về của người mẹ đối với
con,em thấy được tình cảm mà người mẹ dành cho con
là tình cảm như thế nào ?( Những tcdịu ngọt –ghi 1 )


<b>I/Tìm hiểu chung:</b>


1.Giáo dục có vai trị lớn đối với sự
pt của xh .Ở VN ngày nay,giáo dục
đã trở thành sự nghiệp của toàn xh.
-Cổng trường mở ra là vbnhật dụng
đề cập đến ~ mối quan hệ giữa
gđ,nhà trường và trẻ em .
<b>II.Tìm hiểu vb</b>


<b>a/Nội dung</b>


1-Những tình cảm dịu ngọt người
mẹ dành cho con .


+Trìu mến quan sát ~việc làm của
cậu học trò ngày mai vào lớp 1.
+Vỗ về để con ngủ ,xem lại ~thứ cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Trong đêm trước ngày KT ấy, tâm trạng của người mẹ
thể hiện ở chi tiết nào?


-Tại sao mẹ lại khơng ngủ được?


-Trong bài, có phải mẹ trực tiếp nói với con khơng?


-Mẹ đang tâm sự với ai? (Tự nói với chính mình
=>nghệ thuật )


- Cách viết này có t/dụng gì?(TLN )


-* Chốt ý: cách viết này làm nổi bật được tâm trạng,
khắc hoạ được tâm tư, tình cảm, những điều sâu thẳm
khó nói trực tiếp bằng lời.


- Liên hệ:


- Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trường
đối với thế hệ trẻ?


- “Bước qua cánh cổng…” em đã học qua lớp 1, bây
giờ em hiểu thế giới kì diệu ấy là gì?


- GD tư tưởng: cố gắng học tập vươn lên…Liên hệ
chính sách GD của Đảng…


-Văn bản Cổng trường mở ra đã sử dụng biện pháp
nghệ thuât gì ?(giới thiệu ngơn ngữ biểu cảm )
-Bài đã thể hiện được những điều gì ?


con ngày đầu tiên đến trường .
2-Tâm trạng của người mẹ :


-Suy nghĩ về việc làm cho ngày đầu
tiên con đi học thật sự có ý nghĩa .
+Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm


,kothể nào quên của bản thânvề ngày
đầu tiên đi học .


+Từ câu chuyện về ngày khai trường
ở Nhật,suy nghĩ về vai trò của gd đối
với tương lai .


<b>b/Nghệ thuật :</b>


-Lựa chọn hình thức tự bạch như
những dịng nhật kí của người mẹ đối
với con .


-Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm .
<b>c/ýnghĩa :</b>


-Thể hiện tấm lịng ,tình cảm của
người mẹ đối với con đồng thời nêu
lên vai trò của nhà trường đối với
cuộc sống của mỗi con người ,


<b>*Hđ4:Củng cố :</b>


<b> -Nêu lại những nội dung chính của văn bản ./.</b>


-Nghệ thuật mà tác giả trình bày trong văn bản là gì ?


-Văn bản Cổng trường mở ra mà các em vừa học có ý nghĩa : (Đ –S )


a/Thể hiện tấm lịng ,tình cảm của người mẹ đối với con



b/Nêu lên vai trò của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người
c/Con người có vai trị to lớn với xã hội .


*Hđ5 Hướng dẫn tự học :


-Viết một đv ngắn ghi lại suy nghĩ của bản thân về ngày khai trường đầu tiên .
-Sưu tầm và đọc một số văn bản về ngày khai trường .


-Chuẩn bị bài Mẹ tôi chú ý các sự việc sau ,


+Hồn cảnh người bố viết thư -Taị sao ko nói trực tiếp mà lại viết thư .
+Vì sao khi đọc thư khiến En-ri-cô xúc động .





Tuần:1 - Tiết:2.


Soạn:22 – Dạy:24/8/10

<b> MẸ TƠI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(Ét-mơn-đ ơ đơ A-mi-xi)


<b>A.Mục tiêu cần đạt:</b>
1/Kiến thức:


-Sơ giảnvề tác giả Ét-môn-đ ô đơ A-mi-xi .


-Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị ,có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi .
-Nghệ thuật biểu cảm trực tiép qua hình thức một bức thư .


2/Kĩ năng :



-Đọc- hiểu một vbdưới hình thức một bức thư .


-Phân tích một số c/tiết có liên quan đến người cha (t/g bức thư)và người mẹ nhắc đến trong thư.
3/Thái độ :


-Lịng kính yêu và biết ơn công lao của cha mẹ .
<b>B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- GV: -Đọc qua tác phẩm “những tấm lịng cao cả” .


-HS: Tìm đọc tác phẩm “những tấm lòng cao cả” -Soạn bài .
<b>C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học </b>


*Hđ1/Kiểm tra bài cũ :Em hiểu điều gì qua VB Cổng trường mở ra ?
*Hđ2/Giới thiệu bài :


-Em đã bao giờ mắc lỗi với mẹ chưa ?==>GVdẫn dắc -->“Thờ cha kính mẹ ”luôn là truyền thống
của dân tộc VN từ xưa đến nay .Dẫu xã hội có văn minh ,tiến bộ thế nào đi chăng nữa thì sự hiếu
thảo và lịng thờ kính cha mẹ vẫn là biểu hiện hàng đầu của thế hệ con cháu . Tuy nhiên không
phải lúc nào chúng ta cũng ý thức được điều đó. . Có lúc vì vơ tình hay tự nhiên ta phạm phải sai
lầm với bố mẹ .Chính những lúc ấy cha mẹ đã giúp ta nhân ra những lỗi lầm mà ta đã làm .VB”MẸ
TÔI “……


<b> *Hđ3/Bài học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Ghi bảng</b>


<b> I/Tìm hiểu chung :</b>



-Hướng dẫn đọc chú ý thể hiện tình cảm buồn khổ
của người cha trước lỗi lầm của con .


-GV nhận xét - đọc tiếp một đoạn .


- H/dẫn tìm hiểu chú thích chú ý (1,2,4,6,8,9)
-Hãy nêu những nét sơ lược về tg, tp của vb ./.
<b> II/ Tìm hiểu vb : </b>


<b> -Người bố viết thư cho con trai trong hoàn cảnh nào </b>
và nhằm mục đích gì ?


-Khi đọc thư bố En-ri-cơ có thái độ như thế nào?
(xúc động vơ cùng )-Theo em vì sao EN lại xúc động
vô cùng khi đọc thư bố ?(TLN)


-GVđọc :Trước mặt cô giáo……….nhát dao đâm vào
tim bố vậy .


-- Em hãy nhận xét thái độ của người bố ?(Buồn bã,
tức giận, nghiêm khắc)


- Hình ảnhngười mẹ của EN… hiện lên qua ~ chi tiết
nào trong vb?


<b>I/Tìm hiểu chung :</b>


-Ét-môn-đ ô đơ A-mi-xi (1846-1908)
Là nhà văn I-ta-li-a.Những tấm lòng cao
cả là tác phẩm nổi tiếng nhất trong sự


nghiệp sáng tác của ông .Cuốn sách gồm
nhiều mẫu chuyện có ý nghĩa gd sâu
sắc,được viết bằng một giọng văn hồn
nhiên ,trong sáng, trong đó nhân vật chính
là thiếu niên.


-Bố cục :2phần .1 lời kể của En-ri-cơ,2
tồn bộ bức thư của bố gửi cho con trai là
En-ri-cơ .


<b> II/ Tìm hiểu vb : </b>
a/Nội dung :


-Hoàn cảnh người bố viết thư :En-ri-cô
nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ khi cơ
giáo đến nhà .


-Mục đích:Giúp con suy nghĩkĩ,nhận ra và


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Em cảm nhận phẩm chất cao quí nào của người mẹ
sáng lên từ chi tiết đó ?


*Liên hệ thực tế với tình cảm của mẹ → hành động
của con…để giáo dục tư tưởng


*HS đọc đoạn cuối VB


–Em chú ý đến lời lẻ nào của người bố trong đoạn
cuối ?



-Trong lời khuyên đó giọng điệu của người cha có gì
đặc biệt ?(vừa dứt khốt như ra lệnh vừa vừa mềm
mại như khuyên nhủ )


-Em hiểu như thế nào về lời khuyên của người
cha :”Con phải xin lỗi mẹkhơng phải vì sợ bố mà do
sự tành khẩn trong lòng” .(Muốn con thành thật )
-Trong thực tế có ai trước mặt cơ giáo dám hỗn láo
với mẹ nhưEN khơng ?=>dẫn dắc =>nghệ thuật 1
-Có gì đặc biệt trong VB này(viết thư )-T/dụngcủa
cách thể hiện như thế nào ?


-Đọc những câu biểu cảm trực tiếp trong vb - hình
thức b/cảm trực tiếp,có tác dụng gì ?


-Ngồi nghệ thuật sáng tạo văn bản này còn sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì nữa ?


-Nêu ý nghĩa của văn bản ?


sửa chữa lỗi lầm .


- En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư
bố .


+ Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi lầm của
En-ri-cơ .


+Gợi lại hình ảnh lớn lao cao cả của người
mẹ và làm nổi bật vai trò cuả người mẹ


trong gia đình .


+Yêu cầu con sửa chửa lỗi lầm .
b/Nghệ thuật :


-Sáng tao nên hoàn cảnh xảy ra chuyện
:En mắc lỗi với mẹ .


-Lồng trong câu chuyện một bức thư có
nhiều chi tiết để khắc hoạ người mẹ tận
tuỵ,giàu đức hi sinh hết lịng vì con.
-Hình thứcb/cảm trực tiếp,có ýnghĩa
gd,thể hiện thái độ nghiêm khắc của người
cha đối với con .


c/Ý nghĩa:


-Người mẹ có vai trị vơ cùng quan trọng
trong gia đình ,


-Tình thuơng u kính trọng cha mẹ là
tình cảm thiêng liêng nhấ đói với mỗi con
người .


<b> *Hđ4:Củng cố :</b>


-Qua bức thư của người cha viết cho con em rút ra bài học gì?


<b>-Từ VB “mẹ tơi” em cảm nhận những điều gì sâu sắc về tình cảm của con người ?</b>



a/T/c của cha mẹ dành cho con cái và con cái dành cho cha mẹ là t/c thiêng liêng hơn cả .
b/Con cái khơng có quyền hư đốn chà đạp lên t/c ấy .


c/Người mẹ có vai trị quan trọng trong gia đình .
*Hđ5 Hướng dẫn tự học :


<b> -Học bài --Kể một sự việc em lỡ gây ra khiến bố mẹ buồn phiền .?</b>


-Sưu tầm những bài ca dao ,thơ nói về tình cảm của cha mẹ dành cho con và tình cảm của con cái
đối với cha mẹ ,


-Soạn bài từ ghép :Nhận diện 2 loại từ ghép và hiểu được nghĩa của



<b>Tuần:1 Tiết:3</b>


Soạn:22 -Dạy:24./8/10




<i> </i>

<b>TỪ GHÉP</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1/Kiến thức :</b>


-Giúp HS nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép- Hiểu được nghĩa các loại từ ghép:cpvà đl


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2/Kĩ năng :


-Nhận diện các loại từ ghép .Mở rộng hệ thống hoá vốn từ .



-Sử dụng từ :dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể ,dùng từ ghép đẳng lập khi cần
diễn đạt cái khái quát .


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
- GV: Bp ghi ví dụ


- HS:- ôn lại bài từ đơn, từ phức ở lớp 6- Soạn bài- đem theo bảng trong và bút dạ
<b>C. Tiến hành tổ chức hoạt động dạy và học:</b>


<b> *Hđ1:Kiểm tra bài cũ : Xemchuẩn bị bài của cả lớp </b>
<b> *Hđ2:Giới thiệu bài :</b>


<b> -Các em đã học từ đơn ,từ phức ở lớp 6 .Em nào hãy nhắc lại tn là từ đơn ? Từ phức ?</b>
-Có mấy loại từ phức …Bài học hơm nay ,ta sẽ tìm hiểu về mảng TP thứ nhất là từ ghép:
<b> *Hđ3:Bài học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Ghi bảng</b>


<b> I/ Hình thành kt : </b>


-Ôn lại định nghĩa từ ghép đã học.


- Tìm hiểu cấu tạo từ ghép đẳng lập, chính phụ .
+ Hướng dẫn đọc ví dụ


+Hãy xác định tiếng chính? phụ?


+ Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong ~ từ ấy ?
+Tại sao em cho là tiếng bà, thơm là tiếng chính? ngoại,


phức là tiếng phụ?


*Nếu gọi đây là từ ghép chính phụ thì em hiểu như thế nào về
loại từ ghép này?


- Đọc ví dụ mục 2


- Giải nghĩa từ quần áo, trầm bổng?


- Những từ này có phân biệt được chính, phụ khơng?
- Hãy so sánh nghĩa của từ với nghĩa các tiếng đã tạo ra
chúng ?


- Gọi đây là từ ghép đẳng lập thì em hiểu như thế nào về loại
từ ghép này ?


*Người ta phân loại từ ghép dựa vào mối quan hệ cấu tạo và
ý nghĩa của các tiếng trong từ ghép để phân loại .


- Đưa biểu mẫu 1 BP:phân loại từ ghép
- Hãy tìm thêm từ ghép ĐL và từ ghép CP?


- Tạo ra từ ghép ĐL và CP với từ thầy ,bàn ,cửa ,giày?
- So sánh nghĩa từ ghép ĐL và CP?


*GV chốt ý


-Cho hs nhắc lại ghi nhớ
<b> II/Luyện tập</b>



- BT 1: Cho HS hoạt động độc lập, làm bài lên giấy trong
- BT 2,3: hướng dẫn chung –Cho các tổ lên điền .


<b>I/.Các loại từ ghép</b>
1/Từ ghép CP;


-Có tiếng chính và tiếng phụ,tiếng
phụ bổ sung ý nghĩa cho tính chính
.


-Tiếng chính đứng trước tiếng phụ
đứng sau .


2/Từ ghép đẳng lập


-Các tiếng bình đẳng với nhau về
mặt ngữ pháp .


-Ko phân biệt tiếng chính ,tiếng
phụ .


*Ghi nhớ 1:SGK/14
II/.Nghĩa của từ ghép
*Ghi nhớ 2:SGK/14
<b>III.Luyện tập</b>
1/BT 1: Xếp T/Ghép
ĐL CP


chài lưới lâu đời
cây cỏ xanh ngắt


ẩm ướt nhà máy
đầu đuôi nhà ăn
suy nghĩ cười nụ
2/ BT 2,3


:Điền từ thích hợp tạo TGcpvà
TGđp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- BT 4,5: hướng dẫn hoạt động độc lập,ghi vào bảng giấy
trong .


- BT 6: hướng dẫn TLN .


- BT 7: hướng dẫn học sinh khá giỏi


-Bút chì ; -Thước kể
-Núi sơng ;-Núi non
3/BT :4.


-Một c/sách<b> .một c/vở là DT chỉ </b>
sự tồn tại có thể đếm được .
<b>-Một c/sách vở là từ ghép đẵng </b>
lậpcó ý tổng hợp chỉ chung cả loại
Ko thể đếm được


*Hđ4:Củng cố :


- Nhắc lại điểm chính
- Đọc lại ghi nhớ
<b> *Hđ5 Hướng dẫn tự học :</b>



-Học bài -Nhận diện từ ghép trong 2 văn bản vừa học .Mỗi văn bản ít nhất20từ -Phân loại cp-đl .
- Làm lạiBT 5,6 ở nhà –


-Chuẩn bị bài:<i> liên kết trong văn bản</i> .Chú ý:Thế nào là liên kết và phương tiện liên kết .
<b> </b>





<b>Tuần:1 - Tiết:4 </b>


Soạn :25-Dạy:27/8/10 <i> LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN</i>


A.Mục tiêu cần đạt:
1/Kiến thức:


-Nắm được khái niệm liên kết trong văn bản .
-Yêu cầu về liên kết trong văn bản .


2/Kĩ năng :


Nhận biết và phân tích tính chất liên kết của các văn bản .
-Viết đoạn văn,bài văn có tính liên kết .


<b>B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
- GV:BPghi BT1,2 .


- HS: Làm BT 1,2,3 (SGK/8,9)


<b>C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học : </b>



<b> *Hđ1:Kiểm tra bàicũ: Xem chuẩn bị bài của cả lớp .Chấm soạn 2 em .</b>
<b> *Hđ2:Giới thiệu bài mới :</b>


-Văn bản là gì ?văn bản có tác dụng như thế nào ?Như vậy trong một văn bản không chỉ là tập hợp
những đoạn văn ,câu văn,rời rạc ,hỗn độn mà chúng cần có sự liên kết chặt chẽ về nội dung và hình
thức nữa .Vậy liên kết là thuộc tính quan trọng nhất của văn bản mà bài học hôm nay …


<b> *Hđ3:Bài học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Ghi bảng</b>


<b> I/Hình thành kt</b>
*HD tìm hiểu vd1


- Hãy chọn 1 lý do ở mục b mà em cho là đúng ? tại
sao?


- Vậy muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó


<b>I/Tính liên kết của VB</b>:


-Liên kết là một trong những tính chất
quan trọng nhất của văn bản, làm cho
văn bản có nghĩa và dễ hiểu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phải có tính chất gì?


*Chốt ý: khi tạo lập VB k0 chỉ là sự tập hợp của ~
đoạn văn, câu văn rời rạc, hỗn độn mà cần có sự
thống nhất về nd và hình thức của v/bản – đó là tính


chất liên kết


- Liên hệ thực tế tạo lập VB… mà muốn có VB hay
thì viết đúng ngữ pháp chưa đủ mà các câu còn LK
chặt chẽ về nd để cho VB ấy trở nên có ý nghĩa và dễ
hiểu. Vậy phương tiện liên kết ntn ta…


*Tìm hiểu mục 2


- VB thiếu ý gì mà nó trở nên khó hiểu?
- HD đọc đoạn 2.


+Chỉ ra được sự thiếu LK của chúng và sửa lại bằng
đoạn văn có ý nghĩa?


- Tại sao chỉ để sót 1 chữ “cịn bây giờ” và chép
nhầm chữ con = đứa trẻ mà câu văn trong LK lại trở
nên rời rạc?


*Chốt: bên cạnh LK nội dung, ý nghĩa, VB cịn cần
phải có liên kết về hình thức ngơn ngữ… Liên hệ bài
làm của HS


- VB có tính liên kết phải có ĐK gì?
- P.tiện gì dùng để LK VB?


<b> II /Luyện tập</b>


- Hướng dẫn thảo luận nhóm
- BT 1



- BT2


- BT 3 dành cho HS yếu
- BT 4


- BT 5 dành cho HS khá, giỏi


<b>II/.Phươngtiện liên kết VB</b>


*Nội dung :Các câu văn , các đoạn văn
phải thống nhất và gắn bó chằt chẽ với
nhau ( ý nghĩa )


*Hình thức :Nối các câu các đoạn văn
bằng các phương tiện ngôn ngữ từ ngữ,
câu văn .


<b>*. Ghi nhớ</b>: SGK/18


<b>III.Luyện tập</b>:


1/ BT1: Xếp các câu văn theo thứ tự
sau:câu1->4->2->5->3 .


2/BT2:Các câu văn chưa có KL vì nội
dung Ko thống nhất .


3/ BT3:Điền từ thích hợp.
…bà …cháu …bà ..bà ..



*HĐ4<b> C ủng cố :</b>


-Em hiểu sự cần thiết của L.kết trong VB như thế nào ?
-Đọc ghi nhớ


<b> *Hđ5:Hướng dẫn tự học :</b>


-

Học bài . Làm lại các BT-Đoc phần đọc thêm


-Soạn bài Bố cục trong VB



-Tiết sau học bài: “Cuộc chia tay của những con Búp bê ”



+Những giọt nước mắt của hai anh em trong đêm thể hiện điều gì ?


+Kỉ niệmvề người em trong trí nhớ của anh.



+Diễn biến nhân vật Thuỷ -Thành


+Lời kể và tâm lí nhân vật .



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>





Tuần : 2 - Tiết:


<b>5-6 </b>



Soạn :29-Dạy :



31/8/10




CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ




<b>Khánh Hoài</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>



<b> 1/Kiến thức :</b>



<b> - Thấy được tình cảm chân thành sâu nặng của hai anh em và nổi đau khổ của những </b>


bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị .



-Thấy được cái hay của truyện là cách kể chuyện chân thật, cảm động.(đặc sắc nt của


vb)



2/Kĩ năng :



-Đọc -hiểu văn bản truyện ,đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của nhân


vật .



-Kể và tóm tắt truyện .


3/Thái độ :



-Giáo dục tình cảm anh em , tình cảm gia đình .


<b>B. Chuẩn bị:</b>



- GV:Tìm hiểu hồn cảnh cụ thể của hs trong lớp có hồn cảnh tương tự. Bpghi


- HS: Đọc VB và soan bài



<b>C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:</b>


<b> *Hđ1:Kiểm tra bài cũ:</b>



-Văn bản Mẹ tôi mà các em vừa học muốn nhắc nhở chúng ta điều gi ? Em đã bao giờ



mắc lỗi với mẹ chưa ?Kể tóm tắt-sau đó em suy nghĩ gì ?



*Hđ2:Giới thiệu bài mới :



<b> -Theo em ai sẽ mang lại đời sống vật chất và đời sống tinh thần cho chúng ta ?</b>



Trong cuộc sống , ngoài việc cho trẻ được sống đầy đủ về vật chất thì cha mẹ cịn làm


cho trẻ đầy đủ hơn , hoàn thiện hơn về tinh thần .Trẻ có thể sống thiếu về vất chất nhưng


tinh thần thì phải đầy đủ .Đời sống tinh thần mang lại sức mạnh cho trẻ vượt qua muôn


vàn khó khăn ,khổ ải .Cho dầu rất hồn nhiên ngây thơ nhưng trẻ vẫn cảm nhận ,vẫn hiểu


một cách đầy đủ cuộc sống gia đình mình . Nếu chẳng may rơi vào hồn cảnh gia đình


bất hạnh các em cũng rất đau đớn ,xót xa nhất là khi chia tay với người thân để bước


sang cuộc sống khác …..Bài học …….



*Hđ3 : Bài học:



<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Ghi bảng</b>



<b>I:Tìm hiểuchung :</b>


<b>I:Tìm hiểu văn bản :</b>



- Truyện viết về ai ? Về việc gì ? ai là nhân vật



<b>I/Tìm hiểuchung </b>



<b>-Tình trạng li hơn là thực tế đau </b>


lòng mà nạn nhân đáng thương là


những đứa trẻ .



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chính ?




- Truyện được kể theo ngơi thứ mấy? Việc chọn ngơi


kể này có t/ dụng gì ?( Ngơi thứ nhất – Giúp thể hiện


sâu sắc suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng nv, làm tăng


tính chân thật và sức thuyết phục cao)



-Nội dung chính của truyện kể về sự việc gì ?



--Hình ảnh Thành-Thuỷ hiện lên như thế nào khi mẹ


ra lệnh chia đồ chơi ?



-Các chi tiết đó cho thấy 2 anh em Thành-Thuỷ đang


trong tâm trạng như thế nào?(Xót xa, ngậm ngùi )


-Trong tâm trạng xót xa ,ngậm ngúi thì những kỉ


niệm nào hiện về trong trí nhớ của người anh ?



-Tìm các chi tiết thể hiện những kỉ niệm về người em


trong trí nhớ của người em?



-Cuộc chia búp bê diễn ra như thế nào ?



-Theo em vì sao Thành-Thuỷ ko thể mang BB chia ra


?



-HSđọc “Gần trua …tơi đi “-Tìm chi tiết thể hiện


tình cảm của Thuỷ ?



-Tại sao khi đến trường Thuỷ bật khóc thút thít?


<b>+chi tiết cơ giáo ơm chặt lấy th cô biết rồi , cô </b>


thương em lắm , các bạn cùng lớp thì sững sờ



….khóc thút thít có ý nghĩa gì?



-Cảm nghĩ của em trước cuộc chia tay đầy nước mắt


này ?



-Khi Thuỷ nói :Em ko được đi học nữa thì mọi người


có thái độ ntn?



-Điều đó có ý nghĩa gì ?( Ngạc nhiên ,đau xót ,ốn


trách cảnh GĐ chia lìa )--Từ chi tiết trên ở khía cạnh


đề tài



“Sáng tác về quyền trẻ em “ chi tiết này muốn nói


điều gì ?



-Đọc đoạn cuối –Vào lúc đồ đạc đã chất lên xe chuẩn


bị cho cuộc ra đi ,hình ảnh Thuỷ hiện lên ntn ?



-+Em hiểu gì về Thuỷ từ chi tiết đó?



-Thuỷ tụt xuống xe đật con Em Nhỏ cạnh con Vệ sĩ


và dặn anh “Ko được để hai con bb xa nhau “tốt lên


ý nghĩa gì ?



*Em có suy nghĩ gì về cuộc chia tay này (buồn


nhưng ấm áp tình anh em )-Tình cảm anh em thể



-Cuộc….bb là vb nhật dụng viết


theo kiểu vb tự sự .




<b>II/Tìm hiểu văn bản :</b>


a/Nội dung:



-Hồn cảnh :Bố mẹ Thành và


Thuỷ li hôn .



-Cuộc chia tay cuả 2 anh em .


+Những giọt nước mắt xót xa


ngậm ngùicủa 2 anh em trong


đêm



+Kỉ niệm về người em trong trí


nhớ của người anh .



+Diễn biến các sự việc :hai anh


em nhường nhau đồ chơi ,anh


đưa em đi chào cô giáo và các


bạn ,Thuỷ lên xe theo mẹ,Thuỷ


phải tụt xuống xe để đặt búp bê


Em Nhỏ bên cạnh Vệ Sĩ.



-Tình cảm gắn bó của hai anh em



b/Nghệ thuật :



-Kể theo ngôi thứ nhất chân thực


và cảm động .



-Kể tự nhiên theo trình tự sự việc


phù hợp với tâm lý trẻ em .




c/Ýnghĩa :



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hiện như thế nào qua cuộc chia tay ?



#Em hãy hình dung khi cha mẹ đã chia tay , với


<b>mơi trường sống này thì sẽ ảnh hưởng đến tính </b>


<b>cách của 2 anh em như thế nào ?</b>



-Em học được gì ở cách k/c của tác giả trong vb này?


( Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Việc chọn ngơi


kể này có tác dụng gì ?) (Kể ngôi thứ nhất chân thực


và cảm động .Kể :theo trình tự thời gian phù hợp với


tâm lý trẻ em )



*Qua c/ch t/g muốn gửi đến mọi -người điều gì ?



-Là câu chuyện của ~ đứa con


nhưng lại gợi cho những người


làm cha,làm mẹ phài suy



nghĩ.Trẻ em cần được sống trong


mái ấm gia đình.Mỗi người cần


phải biết giữ gìn gi đình hạnh


phúc .



.



<b> *Hđ4:Củng cố :</b>




<b> -Vbnày thực ra có mấy cuộc chia tay ?Theo em dó có phải là cuộc chia tay b/ thường </b>


ko?VS?



a/Cuộc chia tay ko BT .



b/Vì những người tham gia vào cuộc chia tay này ko có lỗi


C/Đây là cuộc chia tay khơng đáng có .



D/Cả 3 ý trên .



-Theo em có cách nào tránh được cuộc chia tay ko đáng có này ko ?



<b>-Em học được gì ở cách k/c của tác giả trong vb này ? (Kể ngôi thứ nhất chân thực và </b>


cảm động .Kể :theo trình tự thời gian phù hợp với tâm lý trẻ em ) .



<b>*Hđ5:Hướng dẫn tự học :</b>



-Đặt nhân vật Thuỷ vào ngôi thứ nhất để kể tóm tắt câu chuyện -Đọc lại phần đọc thêm


-Soạn những câu hátvề TCGĐ -T7 :học :Bố cục VB



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b> I:Tìm hiểuchung :</b>


- Truyện viết về ai ? Về việc gì ?
ai là NV chính ?


- Truyện được kể theo ngôi thứ
mấy? Việc chọn ngôi kể này có t/
dụng gì ?



- 2 anh em trong gia đình li hơn,
nv chính là Thành và Thuỷ.
- Ngôi thứ nhất – Giúp thể hiện
sâu sắc suy nghĩ, tình cảm và tâm
trạng nv, làm tăng tính chân thật
và sức thuyết phục cao


+Là đồ chơi thân thiết .


<b>I/Tìm hiểuchung </b>
<b>-T/giả:Khánh Hồi</b>
<b>-T/phẩm:Truyện ngắn </b>
được giải nhì cuộcthi văn
-thơ viết về quyền trẻ em


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-BBcó ý /n ntn trg cs của 2 anh
em -Thuỷ -thành ?


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu chi tiết</b>


-Hình ảnh TH-TH hiện lên ntn khi
mẹ -ra lệnh chia đồ chơi ?


-Các chi tiết đó cho thấy 2 A-E
Th-Th


đang trong tâm trạng ntn?
-cuộc chia BBdiễn ra ntn ?



-Vì sao Thgiậndử rồilại nói vui vẻ
<b>*-Hình ảnh 2 con BBcủa 2 anh </b>
em TH,TH luôn đứng cạnh nhau
mang ý nghĩa gì


?Theo em vì sao TH-TH ko thể
mang BB chia ra ?


-HSđọc “Gần trua …tơi đi “-Tìm
chi tiết thể hiện tình cảm của
Thuỷ ?


-Tại sao khi đến trường Thuỷ bật
khóc thút thít?


+chi tiết cô giáo ôm chặt lấy th cô
biết rồi , cô thương em lắm , các
bạn cùng lớp thì sững sờ ….khóc
thút thít có ý nghĩa gì?


-Gắn liền với tuổi thơ của 2 anh
em


Hai con VS –EN luôn ở bbên nhau
chẳng khác nào 2 anh em TH-TH .
+Thuỷ :-run lên bần bật


-Cặp mắt tuyệt vọng ..
-Hai bờ mi sưng mọng lên
vì khóc nhiều .



+Thành :-Cắn chặt mơi để …
khóc .


-Nước măt cứ tuôn ra
như….tay áo


+Đau khổ ,đau xót ,bất lực .


+Giậnndữ vì ko chấp nhận chia tay
–vui vẻkhi BBđược ở bên nhau ‘
+Tình anh em bền chặt ko có gì
chia rẽ .


-+TLN


Trường học là nơi ghi khắc các
niềm vui của TH .


-THsắp phải xa mãi mãi với nơi
này


<b>II.Tìm hiểuchi tiết </b>
1


<b> /T/C hai anh em qua </b>
<b>cuộc chia búp bê </b>
*Hai anh em ko chấp
nhận cuộc chia tay .
-Tình anh em ko thể chia


cắt.


-BBgắ bó với GĐ sum
họp đầm ấm .


-Cảm nghĩ cũa em trước cuộc chia
tay đầy nước mắt này ?


-Khi Thuỷ nói :Em ko được đi học
nữa thì mọi người có thái độ ntn?
-Điều đó có ý nghĩa gì ?( Ngạc
nhiên ,đau xót ,ốn trách cảnh GĐ
chia lìa )


Từ chi tiết trên ở khía cạnh đề tài
“Sáng tác về quyền trẻ em “ chi
tiết này muốn nói điều gì


Này muốn nói điều gì ?


-Khi đưa em ra khỏi trường Thành
có tâm trạnh ntn?-Tại sao lại kinh
ngạc ?


+-Diễn tả sự ngạc nhiên ,niềm
thương xót .


-Có cả niềm oán ghét Gđchia lìa
-HStự bộc lộ .



-HSTLN


-Thành cảm nhận được sự bất
hạnh của hai anh em.


-Thành cảm nhận sự cơ đơn của
mình trước sự vơ tình của người


<b>2/Cuộc chia tay với lớp </b>
<b>học.</b>


-Tình thầy trò ,bạn bè ấm
áp ,trong sáng .


-Trẻ em phải được yêu
thương chăm sóc ,phải
được đến trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



-Đọc đoạn cuối –Vào lúc đồ đạc
đã chất lên xe chuẩn bị cho cuộc
ra đi ,hình ảnh Th hiện lên ntn ?
-+Em hiểu gì về Thuỷ từ chi tiết
đó?


-Thuỷ dặn anh “Ko được để hai
con bb xa nhau “tốt lên ý nghĩa
gì ?



*Em có suy nghĩ gì về cuộc chia
tay này


<b>#Em hãy </b>



<b>hìnhdungxemvớitrường </b>


<b>sống này thì sẽ ảnh hưởng </b>


<b>đến tính cách của 2 anh em </b>


<b>ntn khi cha mẹ dã chia tay ?</b>


<b>HĐ3:</b>

<b>Tổng kết-Luỵện tập </b>
*Qua c/ch t/g muốn gửi đến mọi
-người điều gì ?


-Đ/ thêm :Trách nhiệm của bố mẹ.


và cảnh .


-Mặt tái xanh như tàu lá.
-Chạy vội vào nhà lấy con bb
-Khóc nất lên nắm lấy tay tơi dận
dị .


-Đặt con EN qn vai vào con VS
+Tâm hồn trong sáng nhân hậu
-Thắm thiết nghỉa tình anh
em-.


<b>3/Cuộc chia tay của hai </b>
<b>anh em .</b>



*Cuộc chia tay buồn
nhưng ấm tình anh em
ruột thịt


<b>III/Tổng kết :</b>
*Ghi nhớ gk
<b> VI/Luyện tập</b>
Đọc thêm


<b> Hoạt động4:Củng</b>
<b> *Củng cố </b>


-Vbnày thực ra có mấy cuộc chia tay ?Theo em dó có phải là cuộc chia tay b/ thường ko?VS?
a/Cuộc chia tay ko BT .


b/Vì những người tham gia vào cuộc chia tay này ko có lỗi
C/Đây là cuộc chia tay khơng đáng có .


D/Cả 3 ý trên .


-Theo em có cách nào tránh được cuộc chia tay ko đáng có này ko ?


<b>-</b>Em học được gì ở cách k/c của tác giả trong vb này ? (Kể ngôi thứ nhất chân thực và cảm
động .Kể :theo trình tự thời gian phù hợp với tâm lý trẻ em ) .


* Dặn dị


-Tóm tắt câu chuyện theo trình tự khác -học phần ghi nhớ .
-Đọc lại phần đọc thêm



-Soạn những câu hátvề TCGĐ -T7 :học :Bố cục VB






</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tuần: 2 Tiết : 7 NS:15-D:17/9/09


<i> </i>

<b>BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN</b>



A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu rõ:


- Tầm quan trọng của bố cục trong VB; Trên cơ sở đó có ý thức XD bố cục khi tạo lập VB


- Thế nào là 1 bố cục rành mạch hợp lí để bước đầu xd được những bố cục rành mạch và hợp lí cho
bài làm


- Tính hợp : dạng bố cục 3 phần để có hướng làm bài đạt kết quả tốt hơn
<b>B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- GV: Dùng bảng phụ


- HS: chuẩn bị bài kĩ, làm bài tập


<b>C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
1/Ôn định .


2/Kiểm tra bài cũ :


-Em hiểu thế nào là LK trong VB ?


-Muốn làm cho VB có tính LK thì em phải sự dụng những phương tiện LK nào ?


3/Bài mới .


Trong bóng đá, huấn luyện viên phải sắp xếp đội hình, mỗi người trách nhiệm 1 cơng việc cụ thể.
Vì sao phải dàn trận như thế? Nếu ko…thì hậu quả sẽ ntn?…Trong tạo lập VB cũng cần có sự sắp
xếp…vậy bố cục trong VB cần thiết ntn, bài học hôm nay…..


<b>*Các hoạt động .</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


*HĐ1:Hình thành kt
- HD xem xét VD 1


- Nếu phải viết đơn xin gia nhập đội
TNTPHCM thì nd trong đơn có cần
sắp xếp theo 1 trật tự ko?


- Em có thể tuỳ thích ghi nd nào trước
cũng được ko?


- Nếu viết đơn xin phép nghỉ học thì


Đọc VD 1


- Hoạt động độc lập
- Có


- Khơng thể


- Trả lời – và bổ sung cho nhau



1.Bố cục của VB:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

em sẽ trình bày nd theo trình tự ntn?
- Có thể đảo vị trí lời cám ơn lên
trước lí do viết đơn ko?


*Chốt: sự sắp xếp đặt nd trong các
phần VB ấy được gọi là bố cục VB…
Vậy bố cục VB là gì? Vì sao khi xây
dựng VB lại cần quan tâm đến bố
cục ?


không ? hoạt động nhóm nhỏ- 1 HS
đọc 2 câu chuyện


- HD tìm hiểu VD 2


- 2 câu chuyện này có bố cục
chưa?


- Cách kể này bất hợp lí ở chỗ
nào?


*Chú ý việc sắp đặt, bố trí các
câu trong đoạn có ý thống nhất
- Vậy nên sắp đặt lại bố cục 2 câu
chuyện này ntn?


- Mạch lạc có phải là yêu cầu duy


nhất đối với VB ko?


- VB này có mấy đoạn? ND của
các đoạn có thống nhất khơng?
- So với VB gốc, cách kể bất hợp
lí ở chỗ nào?


*Vậy yêu cầu của VB là phải như
thế nào?


*Hoạt động :Tìm hiểu các phần
của bố cục


- Hãy nêu nhiệm vụ 3 phần của
VB mtả và tự sự


- Gth bố cục = bảng phụ


- Có cần phân biệt rõ ràng n.vụ
của mỗi phần ko? Vì sao?


- Có bạn nói rằng mở bài chỉ là sự
tóm tắt thân bài, kết bài là lặp lại
lần nữa mở bài nói như vậy có
đúng khơng? Tại sao?


*Chốt ý: Liên hệ gd cách viết bài
* HĐ2 :Luyện tập


BT1 HSTLN


-BT2 –phân nhóm
+Nhóm 1,4 :MB
+Nhóm 2,3,5,7 TB
+Nhóm 6,8 KB .


- Chưa


Nhận xét: các câu trong đoạn
được bố trí lộn xộn, khơng có sự
liên kết chặt chẽ, ý giữa các đoạn
khơng rành mạch, rõ ràng


- Đọc lại VB 2


- 2 đoạn, nd tương đối thống
nhất


Đ1 anh hay khoe muốn được
khoe


Đ2 anh ta khoe được áo


- Ý nghĩa phê phán không nỗi rõ
nữa làm mất yếu tố bất ngờ,
tiếng cười ko bật mạch
- Mở: gth cảnh


Thân: mtả cảnh


Kết: k/đ, cảm xúc với cảnh


- Có vì…


- Khơng vì…Nhận xét ý kiến của
bạn


- Đọc lại ghi nhớ
Đọc thầm lần nữa


-Tự suy nghĩ rút ra kết luận .
-Các nhóm thảo luận.-Đại diện
lên dán bảng GTrg .


-Là sự bố trí, sắp xếp các
phần, đoạn theo hệ thống
rành mạch, hợp lí


*Ý 1 ghi nhớ


<b>2/Những yêu cầu về B/C</b>
<b>-BC phải r/ mạch ,hợp lí</b>
-ND phải thống nhất
-Trình tự :phải đạt được
mục đích g/tiếp .


*Ý 2 ghi nhớ


3/.Các phần của BC :


VBTS VBMT



MB G/ttruyện
/kể.n/vật


G/t ĐT
MT
TB K/C theo


tr/tự
MTĐT
th tr/tự
KB C/nghĩ
về truyện
P/B
c/tưởng
về ĐR
*.Ghi nhớ: SGK


<b>II.Luyện tập: SGK</b>
BT1:BCcần thiết cho mọi
người .


BT2 :3 phần


+MB:Từ đầu ..kh/nhiều
:Giới thiệu h/c bất hạnh của
2 anh em .


+TB :tiếp …Đi thôi con
:cảnh 3 cuộc chia tay
+KB:Cuộc chia tây đầy



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+HSTL sxúc động


BT3: b/c chưa rành
mạch ,hợp lí -Trật tự sắp
xếp rời rạc (kể lại chuyện
học tốt chưa tr/kinh nghiệm
.


<b>HĐ3:củng cố -Dặn dò </b>
: *củng cố


- Bố cục của VB là gì? - Yêu cầu về bố cục ntn?


-Bố cục VB có những phần nào? Cách trình bày bố cục VB tự sự?
<b> *Dặn dò .</b>


- Học bài –Làm bt 3 .- Soạn kĩ bài mạch lạc VB.

NS20 -

D

22/9/07


Tuần: 2 Tiết: 8

<b>MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN</b>



<b>A.Mục tiêu cần đạt:</b>


- Giúp Hs có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho Vb
có mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh


- Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn
<b>B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>



- GV:Bp


- HS: soạn kĩ BT


<b>C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
<b>1/ổn đin h tổ chức .</b>


2/Kiểm tra bài cũ


- Bố cục trong VB là gì? tại sao khi tạo lập VB lại cần có bố cục rõ ràng?


- Nêu các đk để bố cục rành mạch, hợp lí? bố cục thường có ở 1 VB như thế nào?
<b>3/.Bài mới </b>


*Vào bài :-Em hiểu ntn là mạch lạc ?


-Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt, sự phân chia, nhưng Vb lại không thể không liên kết. Vậy
làm thế nào để các phần, các đoạn của VB vẫn được phân cách rành mạch mà lại không mất đi sự
liên kết chặt chẽ với nhau? Đó là yêu cầu mạch lạc trong VB:1 yêu cầu quan trọng mà bài học.
*Các hoạt động :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


*Hoạt động 1: Tìm hiểu k/t :
- HD tìm hiểu mục a SGK


- Có người cho rằng mạch lạc trong
VB là sự tiếp nối của các câu, các ý
theo trình tự hợp lí em có đồng ý


khơng? Vì sao?


-Vậy k/n mạch lạc trong VB có được
dùng theo nghĩa đen ko?


Tuy nhiên, nd của k/n này có hồn


Đọc – Xác định BT
- Cả 3 ý


- Có – vì VB cần có sự mạch lạc
thông suốt


Đọc mục a và thảo luận VB
“Cuộc…” kể về nhiều s.v, nói về


I/Mạch lạc và những
<b>yêu cầu về mạch lạc </b>
1/Mạch lạc trong VB
-Thông suốt ,liên tục
ko đứt đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

toàn xa rời nghĩa đen ko?
- Em hiểu mạch lạc là gì?
*Chốt ý.


*Hd Thảo luận tổ các câu hỏi mục 2


nhiều n.vật nhưng nd truyện luôn
bám sát đề tài ln xoay quanh 1


sự việc chính là cuộc chia tay với 2
nhân vật…~ con…chỉ làm nền cho
truyện phát triển


- Chuyển ý: mạch lạc là yếu tố cần
thiết để có VB hay. Vậy các Đk để có
VB có tính mạch lạc phải ntn?


- HD thảo luận, nhận xét
HD phát hiện


- Theo em, chủ đề có liên kết các sự
việc trên = 1 thể thống nhất không?
Đó có thể xem là mạch lạc của VB
khơng?


*Chốt: mạch văn là sự chia tay, 2 anh
em phải chia tay nhưng 2 con búp bê
và tình cảm anh em thì khơng hề chia
tay. Khơng Bphận nào trong truyện
lại không liên quan đến chủ đề chia
tay; về mặt này, mạch lạc và liên kết
có sự thống nhất với nhau…Liên hệ
thực tế làm bài văn của HS hay quẩn
quanh, đứt đoạn


- Đọc mục c


- Các mối liên hệ giữa các đoạn có tự
nhiên và hợp lí khơng?



- ĐK nào để VB mạch lạc?


*Chốt: các Bp trong VB không nhất
thiết phải liên hệ chặt chẽ với nhau –
nó khơng chỉ là mối liên hệ thời gian,
ko gian mà có khi là về tâm lí, ý nghĩa
miễn là hợp lí và tự nhiên


*Hoạt động2 : Luyện tập


-Hãy tìm hiểu tính mạch lạc của VB
mẹ tôi-Vblão nông và các con


-Phân nhóm :1,3,5,7. VB MẸTƠI .
2,4,.6.,8.VBLÃO NƠNG


- Đọc mục b (SGK) và tìm hiểu -
bổ sung ý cho nhau


- Thấy được chủ đề chung phải
xuyên suốt VB


Thảo luận


Đọc Bt 1, xác định yêu cầu
- Nêu nhận xét


--Sửa chữa, bổ sung



-TLN


-Ghi vào BGTrong


.


2/Các điều kiện để
VBcó tính ML :


-Các phần ,các đoạn
,các câu trong vb đều
nói về một đề tài biểu
hiện một chủ đề xuyên
suốt .


-Các phần các đoạn
các câu trong VB được
tiếp nối theo một trình
tự rõ ràng ,hợp lý
nhằm làm cho chủ đề
liền mạch và gợi nhiều
hứng thú cho người
đọc


<b>II/Luyện tập :</b>
BT1 :Lão nông và
các con – 3p
MB: 2 câu đầu
KB :4câu cuối .
TB: Phần còn lại


*C/đề :LĐlà vàng
*B/C ràh mạch ,hơp lý
*ND thống nhât


*HĐ3:củng cố -Dặn dò
+ Củng cố :


- Đọc ghi nhớ
<b> </b>


<b> +Dặn dò :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Học và soạn bài –Làm bt3- T/sau bọc bài :CD-DC .





Ngày soạn :24/8/09
Ngày dạy : 26/8/09
Tuần: 3 Tiêt: 9


<b>CA DAO –DÂN CA</b>


<b>NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


*HS hiểu k/niệm CD – DC, nắm được nội dung và ý nghĩa cùng một số hình thức nghệ thuật của
những bài ca có chủ đề tính chất gia đình và tình yêu quê hương đất nước,con người trong bài.
-Học thuộc VB và biết thêm một số bài ca thuộc hệ thống của chúng.


*GDT/C sự quan tâm đến những người thân .


*RLKN đọc ca dao .


<b>B. Chuẩn bị : </b>


- GV: -Sưu tầm thêm một số bài CD – DC về tình cảm gia đình.
- HS: -Soạn bài kể.


<b>C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
<b>1/Ơn định :</b>


2/Kiểm tra bài cũ :


- Tình cảm của 2 anh em Thành - Thuỷ biểu hiện trong VB ntn ? Em học được gì về tình cảm anh
em họ ?


-Cuộc chia tay diễn ra ntn? Qua VB tgiả muốn gửi tới mọi người thơng điệp gì ?
3/Bài mới


*Vào bài :-Em có thuộc câu ca dao nào ko ?Thử đọc /


Đối với những vđ CD – DC là dòng sữa ngọt ngào, vỗ về an ủi tâm hồn qua lời rungọt ngào của
bà,của mẹ vào những trưa hènắng lửa hay đêm đông lạnh giá để chúng ta mơ màng rồi ngủ say, ta
lớn dần và trưởng thành nhờ nguồn suối trong lành đó. Bây giờ ……


*Các hoạt động :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


*Hoạt động1 :Tìm hiểu chung
<b>- H/d đọc - nhịp 2/2/2/2 hoặc 4/4, </b>


giọng dịu nhẹ, chậm êm, thể hiện tình
cảm tha thiết.


-H/d đọc thầm chú thích và tìm hiểu.
- CD là gì ? DC là gì ?


- Giải nghĩa từ “Cù lao 9 chữ”….
*Hoạt động2 : Tìm hiểu VB cụ thể
- HD phân tích từng VB


- Nghe h/d đọc lại theo mẫu.
- Nhận xét cách đọc của bạn.


- Đọc thầm.


- Nêu nhận xét KQ về CD – DC và
một số từ chú ý.


- Đọc bài CD thứ nhất.


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>
- Ca dao:


- Dân ca:.
II:


Tìm hiểu CT
<b>1.Bài ca thứ nhất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Bài là lời của ai nói với ai?


- Biện pháp NT nào được sử dụng ở
hai câu này ?


- Hình ảnh SS ấy có ý nghĩa gì ?


*GV chốt ý:


- Hai câu cuối khuyên ta điều gì ?
- Lời khun có giọng điệu ntn ? có
cần thuộc lịng 9 chữ cù lao ?


*GD tư tưởng:


- Hãy tìm những câu CD tương tự ?
- Đọc bài 2:


- Đây là lời của ai ? nói về cái gì ?
-Hình ảnh “chiều chiều” cho em biết
về thời gian ntn ?


- Tại sao không trông về quê mẹ vào
buổi sáng hay buổi trưa ?


*Chốt:


- Tâm trạng của người con gái đi lấy
chồng xa khi nghĩ về cha mẹ ntn ?
- Đọc những bài CD thuộc loại này:
“Con gái lấy chồng …”



- Nổi nhớ và sự kính u đối với ơng
bà được diễn tả ntn ? PT cái hay của
cách diễn tả ấy ?


*Chốt ý: So với nổi nhớ cha mẹ thì ..
- Tình cảm anh em ruột thịt phải ntn?
- Quan hệ anh em được so sánh ntn ?
ý nghĩa của hình ảnh so sánh ấy:
*Chốt ý và GD t/cảm GĐ.


<b>Hoạt động3 : Tổng kết - luyện tập:</b>
- Biện pháp N/Thuật được cả 4 bài sử
dụng ?


- H/d đọc lại ghi nhớ.


-Tìm một số bài CDcó ND tương tự .


- Công lao cha mẹ to lớn, mênh
mông không kể hết.


- Kính yêu, biết ơn các bậc sinh
thành.


- Giọng điệu ân cần tha thiết.
- HS đọc những bài CD.
- Đọc lại giọng trầm, buồn.


- Nỗi lòng người con gái lấy chồng
xa.



- Thảo luận.
- Nêu nhận xét.


- Tìm thêm những bài CD.
- Đọc bài 3.


- SS cái này để gợi cái kia, nỗi nhớ
không thể cân đong đo điếm mà dẻo
mềm ….


- Đọc bài 4.


- Tay chân, SS cụ thể sự gắn bó
thiêng liêng.


- Tìm thêm những câu CD.
- Đọc lại diễn cảm toàn bài.
- Thảo luận nhóm.


- Thể lục bát, âm điệu tâm tình, nhắn
nhủ, hình ảnh truyền thống


- Hình ảnh SS, âm
điệu tâm tình.


- Cơng lao to lớn của
cha mẹ là vơ cùng.
- Nhắc nhở bổn phận
làm con.phải có


trách nhiệm đ/v CM
2.


<b> Bài 2</b>


- Nỗi lòng người con
gái đi lấy chồng xa:
buồn, Nnhớ quê ,nhớ
mẹ .


3.
<b> Bài 3 : </b>


- Hình ảnh SS gợi
cảm, nỗi nhớ ,kính
u ơng bà .


4.
<b> Bài 4:</b>


- Hình ảnh SS cụ
thể, t/cảm anh em
thân thiết gắn bó.
*Ghi nhớ: SGK
<b>III.Luyện tập</b>
- Thơ lục bát.
- Âm điệu tâm tình.
- Hình ảnh truyền
thống.



<b> HĐ4:Củng cố - Dặn dò </b>
<b> +Củng cố </b>


<b>-Tại sao những bài CD vừa học lại hợp thành một VB .Từ T/c ấy em cảm nhận vẻ đẹp cao quí nào </b>
trong Đ/S T/Th của DT ta :


a/Coi trọng công ơn và tình nghĩa trong các mối quan hệ GĐ


b/Sự ứng xử tử tế , thuỷ chung trong nếp sống và trong tâm hồn của DT ta .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Hãy hát 1 bài DC yêu thích
<b> +Dặn dò </b>


- Học thuộc lòng bài CD – ghi nhớ.


-Sưu tầm -Học thuộc lòng ~ câu CD về chủ đề này .
&Sưu tầm ~ câu CD về MÔI TRƯỜNG


-Soạn bài mới :Những câu hát………con người .


Ngày soạn:1/9/09
Ngàydạy 3/9/09
Tuần: 3 Tiết10

<b> </b>



<b> NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU</b>



<b> QUÊ</b>

<b>HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI</b>



<b> A.Mục tiêu cần đạt: HS nắm được</b>




* Nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài CD


- Thấy được lối hát đối đáp, hát đố giao duyên, lối tả cảnh, tả người rất đậm đà màu sắc địa
phương


*GDlòng yêu ,tự hào về QH,ĐN ,CN .
*RL đọc và xác đnhj NT trong ca dao .
<b>B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- GV: + Sưu tầm thêm những bài ca dao theo chủ đề này
+ Tranh P/cảnh xứ Huế


- HS: + Soạn bài


+ Tìm thêm những bài ca dao về tình cảm đối với quê hương…
<b>C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:</b>


1/Ôn định


2/Kiểm tra bài cũ :


- Đọc thuộc lịng 4 bài CD đã học- Hãy phân tích 1 bài em thích nhất


- Đọc thêm những bài ca dao về tình cảm gia đình mà em biết? Em thích bài nào hơn cả? Vì sao
<b>& Em đã sưu tầm được ~ câu CD nào về MÔI TRƯỜNG</b>


3/Bài mới :


*Vào bài :-Các em vừa học ~ câu hát có chủ đề gì ?



- Cùng với tình cảm gia đình thì tình yêu quê hương đất nước, con người cũng là chủ đề lớn của
CD – DC. Những bài CD thuộc chủ đề này đa dạng, có những cách diễn đạt riêng nhiều bài thể
hiện rõ màu sắc địa phương. Đằng sau những câu hát…là tình yêu chân chất, niềm tự hào sâu sắc,
tinh tế đối với quê hương…


<b>*Các hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
*Hoạt động1 : Tìm hiểu chung :


- HD đọc diễn cảm, đọc mẫu
- Nhận xét cách đọc và sửa lại
*Hoạt động2: Tìm hiểu VB
- Đọc câu hỏi 1


- Tại sao em biết câu b,c đúng? (dấu
hiệu nào cho biết điều đó)


- Qua lời hỏi đáp ấy cho thấy họ là
người ntn?


*Chốt: Đây là thể loại hát đối đáp
thường gặp trong ca dao trữ tình và
giao duyên…Đây là nét văn hố tinh
thần của người Việt


+HD tìm hiểu bài 2


- Khi nào người ta nói rủ nhau?



- Ở bài này họ có ý muốn gì?


- Địa danh, cảnh trí trong bài gợi điều
gì?


- Nhận xét cách tả cảnh của bài CD?
*Chốt: Hồ Gươm được giới thiệu =
những cái tên mà ko đi sâu miêu tả...
gợi mời tự xem


- Câu hỏi của bài 2 có giống bài 1
khơng? Vì sao?


- Nhận xét cảnh xứ Huế và cách tả
cảnh vùng này


- Đại từ ai trong lời nhắn nhủ có ý
nghĩa như thế nào? (GV liên hệ )
- 2 dịng đầu có gì đặc biệt? T/d và ý
nghĩa các câu đăc biệt ấy?


- Phân tích hình ảnh cơ gái trong 2
dịng cuối? (ý nghĩa của hình ảnh so
sánh ấy?)


- GV liên hệ hình ảnh cô gái là….
- Đằng sau những bức tranh... là t/c
gì?


- Đọc lại



- Đọc thầm chú giải


-- Đọc bài 1-- Suy nghĩ trả lời: câu b,c
đúng


- Hỏi đáp về địa danh với đặc điểm
cụ thể từng địa danh…


- Lịch lãm, tế nhị, yêu quê hương, tự
hào về…


- Đọc bài 2


- Người rủ và người được rủ có quan
hệ thân thiết. Họ có chung mối quan
tâm…


- Thăm hồ Gươm


…âm vang lịch sử, văn hóa
- Gợi nhiều miêu tả


- Thảo luận: bài 1 có ý nghĩa hỏi và
chuyển tiếp;câu hỏi bài 2 là câu kết,
hỏi tu tư để người nghe suy ngẫm
- Đọc bài 3


Nhận xét, cảnh đẹp…màu sắc tươi


mát sống động, hình ảnh so sánh


Đọc bài 4 - Nhận xét – kéo dài, tả sự
dài rộng, to lớn của cánh đồng…
- So sánh


- Tình u, lịng tự hào…
- Đọc lại ghi nhớ


<b>I.Tìm hiểu chung:</b>
<b>II:Tìm hiểu VB</b>
<b>*Bài 1:</b>


- Hát đối đáp, giao
lưu tình cảm, để chia
sẻ hiểu biết, lòng tự
hào, yêu mến quê
hương


<b>*Bài 2: </b>


cách gợi tả điạ danh
gợi cảnh trí vùng đất
đẹp giàu truyền
thống lịch sử, văn
hoá


- Câu hỏi tu từ nhắc
nhở thế hệ con cháu
phải tiếp tục Xd và


dìn giữ non nươc sau
này .


<b>*Bài 3 : </b>


- Hình ảnh so sánh ,
ca ngợi vẻ
đẹp--Mờigọi: thể hiện tình
yêu và niềm tự
hào


<b>*Bài 4: Cách đảo </b>
ngữ, điệp từ,phép
đối xứng


-Cánh đồng rộng, trù
phú,


-Vẻ đẹp đầy sức
sống của cô gái


*Ghi nhớ : SGK/40


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> HĐ4/ củng cố - Dặn dò : </b>
<b> + củng cố</b>


Từ ND bài học kết hợp với phần ghi nhớ ,em hãy nêu đặc điểm về ND và NT CỦA vb này?
<b> +Dặn dò : </b>


- Học thuộc lòng bài ca dao -Soạn bài mới:Những câu hát than thân


- Tập sưu tầm CD theo c/đề t/y quê hương, đất nước, con người.
<b>&Sưu tầm & học thuộc lịng ~ câu CD về MƠI TRƯỜNG</b>






Tuần: 3 Tiết: 11

<b><sub> TỪ LÁY </sub></b>

<sub>Ngày soạn2/9-D4/9 </sub>


<b>A.Mục tiêu cần đạt:</b>


- Giúp HS nắm được cấu tạo của 2 loại từ láy. Hiểu được cơ chế cấu tạo nghĩa của từ láy T.V
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế cấu tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy
<b>B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- GV:+Biểu mẫu phân loại từ láy
-HS: +Soạn bài kĩ


+Đem giấy trong làm bài tập


<b>C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học</b>
<b>1/Ơn địng tổ chức :</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ ;</b>


- Có mấy loại từ ghép?


- Hãy phân loại từ ghép với các từ: mặt mũi, râu ria, hoa hồng, cha mẹ, cá trê, cây táo
3:/Bai mới


*Vào bài :- Ở lớp 6 ta đã học về từ láy và biết cấu tạo của nó. Vậy có những loại từ láy nào? Nghĩa
của nó ra sao, bài học hơm nay…..



*Các hoạt động


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt đồng của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


*Hoạt động 1:Hình thành kt
Ơn lại đ n từ láy và kh/ quát bài học
- Từ láy là gì?


- Khái quát lại bài học?
*Tìm hiểu cấu tạo từ láy
- Đọc BT 1-Ghi các từ lẩy BP .
- Tìm từ láy trong những câu trên?
Những từ láy này có đặc điểm âm




Đọc lại BT, xác định: đăm đăm,
mếu máo, liêu xiêu


- Đăm đăm: lắp lại tiếng gốc


<b>I/.Các loại từ láy:</b>
1/.Từ láy toàn bộ:
+Các tiếng lặp lại
nhau hoàn toàn .
+Biến đổi thanh điệu
+Biến đổi phụ âm
cuối .



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thanh ntn?


- Hãy phân loại từ láy đó?


*Chốt: những từ láy Bp đã có sự biến
đổi âm cuối hoặc thanh điệu để…
- Hãy giải nghĩa các từ láy trên?
- Vì sao các từ in đậm khơng nói là
bật bật, thăm thẳm?


*Thực chất đây là từ láy tồn bộ
nhưng có sự biến đổi…là do sự hoà
phối âm thanh - Gthiệu thêm những từ
láy thuộc hiện tượng này


- Tìm thêm từ láy tồn bộ?
- Tìm thêm ~ từ láy Bphận?


- Thế nào là từ láy tồn bộ? từ láy bộ
phận?


* Tìm hiểu nghĩa của từ láy


- Nghĩa của từ:ha hả, oa oa, tích tắc...
được tạo = do đặc điểm gì về âm
thanh?


- H/d tìm hiểu từ láy mục a,b
- Các từ này có đặc điểm gì về âm
thanh và ý nghĩa?



- So sánh nghĩa của từ mềm mại, đo
đỏ với nghĩa của từ làm cơ sở chong
chúng: mềm, đỏ?


*Chốt: so với từ mềm, từ mềm mại
mang ST biểu cảm rõ bàn


tay...dáng…giọng nói…


- Vậy nghĩa của từ láy được tạo ra
nhờ cái gì?


<b>: Tổng kết tồn bài:</b>


- Nhắc lại ~ nét cơ bản lưu ý sử dụng
từ láy để tạo lập văn bản…


*Hoạt động2 : Luyện tập:
- H/d luyện tập, sửa chữa


-Phân công : bốn tổ bốn bài thảo luận
-Lên trình bày .


Mếu máo, liêu xiêu: có biến âm tạo
hài hồ về thanh điệu


- Phân ra 2 loại…


- Giải nghĩa - bổ sung ý cho nhau


hoàn chỉnh


- Đọc BT 3 - Thảo luận. Nhận xét:
khơng có sự hài hồ phối âm thanh


- HS tìm và nêu nhận xét về từ
- Khái quát ý = ghi nhớ


- Đọc BT (SGK)
- Mô phỏng âm thanh


xem xét - trả lời


a)Hình ảnh, âm thanh nhỏ


b)Trạng thái vận động khi nhô lên,
khi hạ xuống


Nhận xét: mềm mại mang sắc thái
biểu cảm rất rõ. Đo đỏ có sắc thái
nghĩa nhẹ hơn tiếng gốc




-BT 1: HS đọc, thảo luận, trình bày
vào giấy trong


BT 2: cho 2 đội thi nhanh lên giấy
trong



BT 3: HS yếu nói


BT 4: cá nhân đặt câu, sửa chữa…


<b>2/Từ láy bộ phận:</b>
+Láy âm đầu
+ Láy vần


*Ghi nhớ1: SGK/42


<b>2.Nghĩa của từ láy:</b>
-Tao đươc nhơ đ đ
và sự hoà phối âm
thanh giữa các tg
- Nghĩa của TLCó
sắc thái b/c giảm nhẹ
hoặc nhấn mạnh .
*Ghi nhớ 2(SGK)
<b>II.Luyện tập:</b>
1/.Láy TB: bần bật,
thăm thẳm, chiêm
chiếp


- Láy Bp: nức nở,
tức tưởi


2/ĐiÊn các tiêng..
<b>Lấp ló ,nho nhỏ </b>
nhức nhối ,khang
khác ,thâm thấp…


3/Chon từ thích hợp
a/Nhe nhàng


B/Nhẹ nhõm
4/Đặt câu :


-cơ ây có vóc ngươi
<b>nhỏ nhắn</b>


-Em giúp mẹ những
công việt nhỏ nhặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> HĐ3:Củng cố -Dặn dò </b>
<b> +Củng cố </b>


<b> Đọc lại phần ghi nhớ gk</b>
<b> +Dặn dò :</b>


- Họcbài -Làm lại các bài tạp -ghi vào vở bt -Làm BT 6 ở nhà
- Học và soạn bài


-Học bài QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN






Ngày S2-D4/9/09


Tuần: 3 Tiết: 12

<b><sub>QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN</sub></b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:</b>



- Nắm được các bước của quá trình tạo lập VB để có thể tập làm văn có p/pháp và hiệu quả hơn.
- Củng cố lại kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong VB.


<b>B. Chuẩn bị:</b>
- GV: + Bảng phụ.


- HS: + Ôn lại kiến thức, kĩ năng 2 bài trước.
+ Soạn bài kĩ.


<b>C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:</b>
<b>1/Ơnđịnh :</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ :</b>


Mạch lạc VB là gì ? Đkiện VB mạch lạc là gì - Xem chuẩn bị của lớp
3/Bài mới :


*Vào bài :Khi có nhu cầu giao tiếp, ta phải xây dựng VB nói và viết. Muốn giao tiếp có hiệu quả,
trước hết phải định hướng VB về nội dung, đối tượng, mục đích. Vậy …..


*Các hoạt động


<b>Hoạt động của thầy Hình thành kt </b>


<b>Hình thành kt </b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>*Hoạt động 1:Hình thành kt </b>
- Khi nào người ta có nhu cầu tạo
VB?



- Đưa tình huống lựa chọn: Nếu được
nhà trường khen … trong tình huống
này em sẽ xây dựng VB nói hay viết?


<b>- Nói, viết về 1 v/đề nào đó.</b>
- Chọn tình huống nói.


I/. Các bước tạo lập
<b>VB.</b>


1/ Định hướng chính
xác.


Viết cho ai ? để làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- VB nói ấy có mục đích gì ? nói cho
ai nghe, nói để làm gì ?


- Nhận xét, bổ sung ý.


- Vậy khi xây dựng VB phải xác định
những v/đề gì ?


*Chốt: Khi có nhu cầu giao tiếp, ta
phải xây dựng VB nói (viết). Muốn
giao tiếp có hiệu quả, trước hết phải
định hướng VB về n/dung, đ/tượng,
m/đích. 4 v/đề cơ bản … khơng thể
xem thường vì nó qui định n/dung và


cách làm VB.


<b>* Xác định các bước tạo lập VB.</b>
- Sau khi xác định 4 v/đề trên ta cần
làm những việc gì để viết được VB ?
*Liên hệ cần xác định cái gì làm
trước, cái gì làm sau để khơng làm
mất thời gian.


<b>*H/DThảo luận nhóm</b>
Câu hỏi 4 SGK.


- Hdẫn HS thảo luận và lựa chọn.
*Giải thích: Cần diễn đạt ý chính xác,
mạch lạc và liên kết chặt chẻ.


- Trở lại tình huống em được khen
thưởng, nếu muốn mẹ hiểu điều em
trình bày thì em sẽ phải làm gì ?
- Nếu xác định bố cục cho VB ấy em
sẽ làm ntn? (Tkết lại = bảng phụ 1)
Liên hệ GD ý thức khi làm bài của
HS.


*H/D Tìm hiểu câu 5


- Sau khi xây dựng VB xong ta phải
làm gì ?


- Khơng ktra lại có được khơng ?


- Liên hệ tình trạng HS.


- Tạo lập VB có những bước nào ?
việc làm cụ thể các bước.


- Dùng bảng phụ tổng kết = sơ đồ 2.
QT tạo lập VB.


<b>Hoạt động2 :Luện tập :</b>


- H/dẫn làm BTập (SGK), sửa chữa.


- Suy nghĩ, trả lời.


- Viết cho ai, viết cái gì ? viết để làm
gì ?


-Thảo luận nhóm nhỏ.


(Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, dựng
đoạn, liên kết đoạn, ktra lại.


<b>- HS đọc câu 4.</b>


- Nhận xét đúng sai và bổ sung ý.
cho bạn.( tất cả trừ đ 7).


- Mở bài: Giới thiệu lễ khen thưởng
- Thân bài: Lí do được khen thưởng
- Kết bài: Cảm nghĩ của em.



Đọc câu hỏi 5 và xác định yêu cầu
- Ktra, sửa chữa.


- Đọc lại ghi nhớ


- Làm BTập.


gì ?viết ntn?


-2/Tìm ý, sắp xếp ý
rành mạch, hợp lí.
3/ Diễn đạt các ý trg
BC thành câu, đoạn
văn .


4/ Kiểm tra, sửa
chữa các yêu cầu .


<b>2. Ghi nhớ: SGK.</b>
<b>II. Luyện tập:</b>
BT1:Các bước tạo
lập VB


BTập 2:Chưa phù
hợp


a Bạn đã không chú
ý điều quan trọng là
từ thực tế để rút ra


k/nghiệm học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- H/dẫn làm BTập 4 ở nhà.


- Đọc BT 1 x/định y/cầu làm bài.


- Đọc BT 2 rút ra nhận xét .
- Đọc BT 3 thảo luận và trình bày


b. X/định ko đúng
đối tượng giao tiếp
là HS chứ khơng
phải thầy cơ.
Bài 3/Trình bày
DB3phần: mb
.tb,kb .*Ý lớn +
+
+
<b> HĐ3 :Củng cố -Dặn dò </b>


<b> +Củng cố </b>


<b> -Nhắc lại các bước tạo VBviết.-Đọc ghi nhớ</b>
<b> +Dặn dò </b>


-Ra đề bài viết số 1 về nhà làm .- Tuần sau nộp bài viết ở nhà.
- BTập 4 SGK ở nhà





Ngày soạn: 2/9


Ngày dạy :4/9 /09


Tuần: 3 Tiết:12 …

<b>BÀI LÀM Ở NHÀ (BÀI SỐ 1)</b>



<b>A.Mục đích cần đạt:</b>


- Giúp HS ôn tập về cách làm bài văn tự sự và m/tả về cách dùng từ, đặt câu và liên kết, bố cục
trong VB.


- Vận dụng những kiến thức đó vào việc làm bài văn cụ thể h/chỉnh.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: + Ra đề.


HS: + Tự ôn tập văn tự sự và m/tả.


C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
a. <i>Kiểm tra bài củ:</i>


b. <i>Bài mới:</i>


<b>I. Đề bài:</b><i>Kể lại cho</i>
<i>bố mẹ nghe một </i>
<i>chuyện lí thú (hoặc </i>
<i>cảm động hoặc buồn</i>


<i>cười… )mà em đã </i>
<i>gặp ở trường<b> .</b></i>
II. Đáp án: Đây là bài làm ở nhà nên HS không được sao chép VB mẫu. Nếu có tuỳ theo mức độ
chép ít hay nhiều mà cho điểm TBình trở xuống.


- Điểm 9 – 10: HS làm bài tốt, ch/kể có tình tiết hấp dẫn, có ý nghĩa, diễn đạt tốt, làm nổi rõ
chủ đề, ít sai chính tả.


- Điểm 7 – 8: Đạt được các nội dung có tình tiết tốt, có ý nghĩa nhưng diễn đạt đơi chổ vụng
về, sai chính tả khơng nhiều.


- Điểm 5 – 6: Có hiểu đề nhưng bài làm chưa sâu sắc, diễn đạt chưa hay.


- Điểm 3 – 4: Bài làm chưa đạt yêu cầu nhưng có hiểu đề, diễn đạt yếu, sai chính tả nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Điểm 1 –2: Không hiểu đề, lạc đề, viết ít câu chiếu lệ.
<b>III. Dặn dị: Thứ 2…… nộp bài.</b>





Ngày


S7/9-D 9/9 /07


Tuần: 4 Tiết: 13


<b>NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN</b>



<b> A. Mục tiêu cần đạt</b>:<b> </b>


- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức ng/thuật tiêu biểu (h/ảnh, n/ngữ) của bài CD


thuộc chủ đề “than thân”.


- Thuộc những bài CD thuộc chủ đề này.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: + Tìm thêm những câu CD thuộc chủ đề than thân.
HS: + Soạn bài.


+ Sưu tầm những bài CD than thân.
<b>C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:</b>
<b>1/ổn định :</b>


<b>2./ Kiểm tra bài cũ</b>


-Hãy đọc thuộc lòng những bài CD về t/yêu q/h đ/nước ? Đằng sau những lời mời gọi, nhắn nhủ ấy
là t/cảm gì ?




<b> & Học thuộc lòng ~ câu CD về MƠI TRƯỜNG -Phân tích n/dung, ng/thuật 1 bài CD em </b>
<b>thích.</b>


<b>3/ Bài mới:</b>


CD – DC p/ánh đ/sống tâm hồn .N/dung nó khơng chỉ là tiếng hát u thương, tình nghĩa trong các
mối q/hệ từng g/đình, q/hệ con người đ/với q/h đ/nước mà còn là tiếng hát than thở về những cuộc
đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay. Bài học hôm nay…….


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>



<b>Hoạt động1 :Tìm hiểu chung :</b>
- Giọng chậm, nhỏ, buồn, chú ý nhấn
giọng từ thân cò, thương thay, thân
em.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu VB</b>


<b>- Tìm những bài CD mượn h/a con cò</b>
để diễn tả thân phận, cuộc đời của
người xưa?


- Tại sao họ lại mượn h/a ấy để diễn tả
thân phận ,cuộc đời của mình?


- Cuộc đời con cị được diễn tả ntn?
- Em có nhận xét gì về NT diễn tả?
*Chốt ý:các chi tiết NT đó góp phần
khắc hoạ h/c khó khăn…


- Em hiểu cụm từ thương thay ntn?
Hãy chỉ ra ý nghĩa của sự lặp lại cụm
từ này ?


<b> HS đọc theo h/dẫn.</b>
- Nhận xét cách đọc.


- Giải nghĩa chú thích 1,2,5,6


- Đọc bài 1



- Thảo luận nêu ý kiến nhận xét bổ
sung cho nhau


-Con cò cần mẫn,chăm chỉ,hiền
lành..


- Lận đận ,vất vả,trắc trở.
- Dùng từ láy ,h/a đối lập


- Đọc bài 2


<b>I/Tìm hiểu chung </b>


<b>II.Tìm hiểu chi /tiét</b>
<b>1. Bài 1: </b>


- Mượn h/a con cò
để diễn tả cuộc đời
thân phận vất vả
cay đắng của người
nd .


- H/a đối lập


-Thái độ phản kháng
tố cáo XHPK


<b>2. Bài 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- H/d thảo luận:



- Hãy phân tích những nỗi thương
thân của người LĐ qua các h/a ẩn dụ
trong bài ?


- Vậy nội dung bài CD là gì?


- H/a ẩn dụ con tằm,kiến,hạc,cuốc có
gì giống và khác h/a AD con cị?
- H/a AD nào khiến em cảm động
nhất? vì sao?


*Liên hệcuộc đời của những lớp
người bé nhỏ trong xhpk…


- Quả bần là loại quả ntn? Nó thường
mọc ở đâu?


- Bài nói về thân phận của ai? = NT
gì?


- H/a trái bần gợi cho em điều gì?
*Liên hệ thân phận người PN trong
XHPK…


<b>Hoạt động3 :Tổng kết- luyện tập </b>
<b>-Bài c/dao nhắc nhở cho em điều gì ?</b>
-Nêu ~ điểm chung về nd và nt của 3
bài c/d



- Diễn tả nỗi thương thân ,thương
người cùng cảnh ,sự lặp lại có ý
nghĩa kết nối và mở ra những nỗi
thương khác…


- Thảo luận, đưa ra nhận xét,bổ
sung…


- Nỗi khổ nhiều bề của người LĐ
trong xã hội cũ


- Giống: số phận bé nhỏ ,bị đè nén
- Khác: người ND và nhiều lớp
người khác


- Đọc thêm những bài CD bắt đầu =
“Thân em”


- H/s đọc bài 3
- Suy nghĩ và trả lời
- Nhận xét cá nhân.


- Đọc ghi nhớ sgk
- Đọc thầm một lần nữa.


- H/a ẩn dụ, điệp ngữ


- Nỗi khổ nhiều bề
của nhiều người
trong XH cũ



<b>3.Bài 3:</b>


- H/a SS số phận
lênh đênh ,chìm nổi
vơ định của người
PN.


* Ghi nhớ: SGK


<b>4/củng cố -Dặn dò </b>
+củng cố


- Đọc lại ghi nhớ .Em hiểu thêm được điều gì về ĐSDT ta qua những câu hát than thân :
A/ DT ta chịu nhiều gian lao vất vả và tâm hồn Dt mang nhiều nỗi buồn .


B/Vượt lên nỗi buuồn tủi ấy ,DT ta có sức sống mãnh liệt .
C/Cần tiếp tục giải phóng để cho họ có hạnh phúc


<b>5/Dặn dị :. </b>


- Học thuộc lòng bài CD -Sưu tầm ~ câu hát than than .


<b>&Tiềp tục sưu tầm và học thuộc lịng ~ câu CD về MƠI TRƯỜNG - </b>
- Soạn bài mới.Những câu hát châm biếm .






<b>Ngày soạn 7-D :9/9/09</b>



<b>Tuần: 4 .Tiết: 14</b>

<b><sub>NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM</sub></b>



<b> A. Mục đích cần đạt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- HS nắm được n/dung, ý nghĩa và 1 số hình thức ng/thuật tiêu biểu của những bài CD thuộc
chủ đề châm biếm .


- GDTT:Chống thói mê tín dị đoan,lười biếng ,


.- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm,p/tích cảm xủc trong CD trữ tình.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: + Mượn t/phẩm “TN – CD – DC Việt Nam” của Vũ Ngọc Phan để tham khảo
HS: + Sưu tầm thêm những bài CD – DC châm biếm.


+ Soạn bài kĩ


<b>C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:</b>
<b>I/ỔN định :</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ :</b>


- Đọc thuộc lòng ~ bài DC than thân mà em biết ? em xúc động nhất trước ~ bài nào ? Vì sao ?
- H/a con cò trong bài CD gợi cho em biết về đ/sống và t hồn người ND VNxưa ntn? Em còn biết
h/a nào (ngồi con cị) cũng tượng trưng cho tính cách cuộc đời của người ND trong xh p/k?
&


<b> Học thuộc lòng ~ câu CD về MƠI TRƯỜNG -Phân tích n/dung, ng/th 1 bài CD em thích.</b>
<b>3/Bài mới :</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động1 :Tìm hiểu chung </b>


- Đọc giọng hài hước, vui, có khi mỉa
mai nhưng độ lượng (B1) nhấn giọng


kéo dài ê – a (B3).


- Nhận xét sửa chửa.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu VB</b>
- Bài g/t bài chú tơi ntn ?
- 2 dịng đầu có ý nghĩa ntn ?


+ 2 dịng đầu vừa để bắt vần vừa để
g/t NV. Đây là hình tượng có nhiều
trong CD như “quả cau nho nhỏ”.
-H/a cái cị trong bài này có gì giống
và khác ở những bài CD than thân?
- Điệp từ trong bài có ý nghĩa ntn?
- Thường khi g/t bài nhân duyên
người ta thường làm ntn ? còn trong
bài CD này thì cách nói ra sao?
- Tác dụng của cách nói ngược này?
- Bài CD châm biếm hạng người nào
*GD tư tưởng …..


- Bài nhai lời của ai nói với ai ? Em
có nhận xét gì về lời của thầy bói ?


- Bài phê phán hiện tượng gì trong
XH ?


*Chốt: T/g nhai lại lời mà không đưa
ra lời bình, đay là cách dùng gậy ơng
… để … liên hệ thực tế, GD HS.


- HS đọc.


- Nhận xét cách đọc của bạn.


- Đọc lại bài 1.


- Tìm và nêu nhận xét.


- Nghiện … vừa để bắt vần, vừa để
chuẩn bị g/thiệu NV.


- Thảo luận.


- Lời đưa đẩy theo lối hứng trong
CD chứ không phải là NV chính.
- Thói quen khơng thay đổi được.
- Nói tốt, cịn đây thì ngược lại.


- Châm biếm.


- Đọc bài 2.


- Nêu ý kiến nhận xét.



- Thầy bói nói dựa, nước đơi.


<b>I.Tìm hiểu chung </b>


<b>II. Tìm hiểu VB </b>
<b>1. Bài 1</b>


Hình thức nói ngược
châm biếm người
nghiện ngập, lười
biếng.


<b>2. Bài 2.</b>


- Phóng đại cách nói
nước đơi.


- Phê phán những kẻ
mê tín lừa bịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Hãy tìm thêm những bài CD có nội
dung tương tự.


- Những con vật trong bài 3 tượng
trưng cho ai ? hạng người nào trong
XH cũ ?


- Viêc chọn vai như vậy lí thú ở điểm
nào ?



- Bài châm biếm hủ tục gì ?


- Cảm xúc của em về cảnh đám ma
này ?


- Liên hệ GD tư tưởng.
- Giải nghĩa từ: Cậu cai ?


- Chân dung câu cai được m/tả ntn ?
- Nhận xét về cách gọi và trang phục?
+ Cậu: định nghĩa này hàm ý mỉa mai
tính tỏ ra uy quyền.


<b>Hoạt động 3:Tổng kết-Luỵên tập </b>
<b>-Treo bp ghi câu hỏi phần lt ?</b>
-~câu hát tren có điểm nào giống
truyện cười dân gian ?


- Lớp chia làm 2 đội: thi nhanh.
+ Đọc những bài CD sưu tầm được,
đội tìm được nhiều là thắng.


-Đọc bài 3.


- Thảo luận, nhận xét.
- Con cò: người ND,
cà cuống: kẻ tai to mặt lớn,
chim ri, chào mào: lính lệ, cai lệ,
chim chích: mõ làng.



Dùng thế giới lồi vật để nói đến con
người.


- Nêu ý kiến cá nhân.


- Đọc bài 4.


- Cách gọi vẻ tơn kính nhưng để
châm chọc mát mẻ.


- HS đọc ghi nhớ.


<b>3. Bài 3.</b>


- H/a nhân hoá, ẩn
dụ sinh động.


- Phê phán, châm
biếm hủ tục ma
chay.


<b>4. Bài 4.</b>


- Chân dung cai lệ
khoe khoang, hống
hách, thảm hại.
- Phóng đại để mỉa
mai.



*Ghi nhớ: SGK


<b>4/ Củng cố -Dặn dò : </b>


-Dựa vào bái học kết hợp phần ghi nhớ gk.Emhãy nêu những đặc điểm nổi bật của Vbnày trên 2
phương diện ND và HT


a/ ND:Phơi bày để giễu cợt hoặc phê phán các hiện tượng xấu trong XH như lười nhác lại địi sang
trọng .Có danh mà ko thực ,chuyện buồn biến thành vui ,việc tự nhiên hoá thành bí ẩn : Đ-S


b/HT:Khai thác các hiện tượng ngược đời để châm biếm ,dùng phép ẩn dụ ,tượng chương và phóng
đại .Đ-S


<b>5/Dặn dị : </b>


- Học thuộc lịng-sưu tầm nhửng bài ca dao về chủ đề này .


<b>&Tiềp tục sưu tầm và học thuộc lòng ~ câu CD về MÔI TRƯỜNG</b>
-Chuẩn bị bài mới.SNNN-Tiết sau học bài :ĐẠI TỪ






</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Ngày soạn: 3/10


Ngày dạy: 5/10


<b>Tuần: 4 Tiết: 15</b>

<b>ĐẠI TỪ</b>



<b>A.Mục tiêu cần đạt:</b>



- Giúp HS nắm được thế nào là đại từ
- Nắm được các loại ĐT tiếng.Việt


- Có ý thức sử dụng ĐT hợp với tình huống giao tiếp
<b>B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- GV: BP ghi ví dụ


- - HS: +Soạn bài+Đem giấy trong bút xạ làm BT
<b>C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:</b>


<b>1/Ônr định :</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ :</b>


Hãy phân tích loại từ láy sau: lơ lửng, lác đác, tim tím, cầm cập?
- Nghĩa của từ láy so với tiếng gốc ntn? Cho VD và phân tích
3/.<i>Bài mới</i>:


*Vào bài : Trong T.V, có ~ từ loại ko dùng làm tên gọi của s.vật, hoạt động, tính chất, số lượng mà
dùng để trỏ hoặc hỏi về s.vật, Hđộng,T/chất,S/lượng. Nó có thể dùng thay thế cho D, Đ, T, S đã
được nói đến trong phát ngơn. Đó là Đt mà


*Các hoạt động:…


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


*Hoạt động :Đọc cáccau văn
<b>PI/54:</b>



- Từ nó trong 2 đoạn văn chỉ đối
tượng nào? Vì sao em biết


- Các từ trong đoạn giữ chức vự
ngp’ gì?


- Từ “thế - ai” giữ chức vụ ngp’ gì?
- Nếu gọi ~ từ này là Đa thì em hiểu
Đa là gì? Vai trị ngp’ của Đa trong
câu ntn?


- Dùng bảng phụ BT nhanh? Cho
biết từ nó chỉ các đối tượng nào
a. Con ngựa…Nó bồng…
b. Cười là…nó…


c. Xanh là…nó…


- Từ nó trong các câu sau giữ chức
vụ ngp’ gì?


a. Người học giỏi…là nó


b. Cu Tí…Mọi người đều nhớ nó
*Hoạt động : Tìm hiểu về các loại


- Đọc kĩ mục 1


- Quan sát SGK trả lời (a, chỉ em
tôi; b, chỉ con gà, ta biết được


vì…)


a: CN
b: ĐN


- Thế: BN cho Đ nghe; ai: làm CN
- Rút ra kết luận


- Đọc lại ghi nhớ 1


- Quan sát, nêu nhận xét và bổ
sung ý cho nhau


- Con ngựa
- cười
- xanh


- Nó làm VN
- Nó làm BN


1/ Thế nào là Đa


Dùng để trỏ hoặc để hỏi
người , sự vật hoạt
động , T/châ được nói
đến trong cùng một văn
cảnh.


*Ghi nhớ 1 (SGK)



<b>2.Các loại Đa:</b>
a. Đa để trỏ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Đa:</b>


- Các Đa ở mục a trỏ gì?
+ Chiếu bảng Đa nhân xưng
- Các Đa ở mục b trỏ gì?
- Các Đa ở mục c trỏ gì?
- Các Đa mục a hỏi về gì?
- Các Đa mục b hỏi về gì?
- Các Đa mục c hỏi về gì?
+ Chiếu bảng phân loại Đa
+ BT nhanh: nhận xét


Đa ai trong bài ca dao “Ai làm…”
*Chốt: khi tạo lập văn bản, ta có thể
dùng Đa thay thế cho người, vật,
việc, nói trong câu để tránh sự lặp
lại ko cần thiết; Đa trỏ cái gì là tuỳ
thuộc vào từng trường hợp giao tiếp
cụ thể


*Hoạt động : H/d luyện tập:
B1: H/d làm BT SGK kết hợp sửa
chữa, củng cố


- H/d làm BT 3 vào giấy trong, chọn
chấm 4 em



- Đọc kĩ mục II1


- Đọc lại ngôi số Đa nhân xưng
- S.Lượng


- H. động, t/chất. Hình = →
- Đọc thầm mục II2


- Người, vật
- S.lượng


- H. động, t/chất, sự việc
-Đọcghi nhớ 3


Hỏi về người, sự vật ko xác định
được (Đa phiếm chỉ)


- Đọc to 3 ghi nhớ 1 lần nữa
- Đọc thầm lần nữa


- Chỉ cần nhắc lại vì đã làm trong
bài học…


mình 1: ngơi thứ nhất
mình 2: ngơi thứ 2


B2. Nêu ý kiến, nhận xét, sửa chữa
B3.Đặt câu có dùng Đa (giấy
trong)



B4.Tự liên hệ - nêu nhận xét ý kiến
của bạn


B5. HS khá giỏi đứng tại chỗ


*Ghi nhớ 2 (SGK)


b. Đa để hỏi
Ghi nhớ 3 (SGK)


<b>II.Luyện tập</b>


1/BT1:a/Phân loại ngôi
số của Đa nhân xưng


S/ÍT S/N
1 Tơi,tao


tớ


Chúng(tơi
,tao ) tớ
2 mày Ch/mày
3 nó,hắn họ ,ch/nó
B/Minh1 :ngôi thứ 1


MÌình 2: ngơi thứ2
2./BT3 Khi g/tiếp phải
chọn Đa xưng hơ t/hợp
vơi h/c thì g/tiếpmới có


hiệu quả


BT4:.Cùng lớp ,cùng
tuổi nên xưng hơ( tớ.
mình )..Ko nên x/hô
thiếu lịch sự ( tao, mày )


<b>4/Củng cố :</b>
- Đọc lại ghi nhớ


- Nhắc lại điểm chính
<b>5/Dặn dò :</b>


- Học bài- Chuẩn bị kĩ cho tiết TLV






</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ngày soạn: 3/10/07
Ngày dạy : 6/10/07


Tuần: 4<b> </b>Tiết: 16

LUYỆN TẬP TẬP LÀM VĂN BẢN



<b>A.Mục tiêu cần đạt:</b>


- Giúp HS củng cố lại kiến thức có liên quan đến việc tạo lập VB và làm quen hơn nữa với các
bước của quá trình tạo lập VB


- Dưới sự H/dẫn của G.v, có thể tạo lập 1 VB tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công
việc học tập của các em



<b>B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
- GV: +Bảng phụ về 1 dàn bài cụ thể
-HS: +Soạn bài kĩ


+ Đem Bgiấy trong ,bút xạ làm BT
<b>C.Tiến hành tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
<b>1/ổn định tổ chức :</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ :</b>
- Xem chuẩn bị của cả lớp
- Chấm soạn 2 em


3/<i>Bài mới</i>:


*Vào bài :Nhắc lại trình tự các bước của quá trình tạo lập VB?


- Các em đã học về quá trình tạo lập VB, quá trình ấy ko phải chỉ để biết mà chủ yếu là để vận
dụng thực hành và bài…


<b>*Các hoạt động :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


*Hoạt động : Tìm hiểu y/c đề bài
- Dựa vào kiến thức đã học, em hãy
xác định y/cầu đề?


*Hoạt động : xác lập các bước tạo
<b>lập VB</b>



- Cho biết tên gọi và nhiệm vụ
- Bước 1


- Bước 2 làm gì?


- Đọc to đề bài, và xđ


- VB viết thư, y/cầu: tạo lập VB: 4
bước, độ dài 1000 chữ


- Định hướng VB: Nd: Viết về ~ vấn
đề như truyền thống L.sử đất nước,
danh lam thắng cảnh, phong tục tập
quán…


Đối tượng: bạn đồng lứa ở nước
ngồi


Mục đích: để bạn hiểu đất nước VN
- Xác định bố cục rành mạch, hợp lí,


<b>Đề bài: Thư cho 1 </b>
người bạn để bạn
hiểu về đất nước
mình.


1.Định hướng VB
-Viết cho ai ?
-Viết để làm gì ?
-Viết ntn?



2/Tìm ý -bốcục (BP


3.Diễn đạt ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Nêu nhận xét


- Chiếu bố cục mẫu (Viết về cảnh sắc
TN VN)


- Bước 3 làm gì? Nêu nhiệm vụ của
bước này


- Hãy viết mở bài cho bức thư này?
- BP :3 đoạn, H/dẫn nhận xét, sửa
chữa


- Bước 4 làm gì? Nhiệm vụ của bước
này?


*Chốt ý…Liên hệ thực tế bài làm của
HS…


-Các tổ viêt đv theo bc :MB,TB,KB .


đúng định hướng ở bước 1. Thảo
luận nhóm tổ và trình bày vào giấy
trong - cử đại diện trình bày


- Nhận xét bố cục đã trình bày


- Diễn đạt ý: viết = câu, đoạn ch.xác
mạch lạc, trong sáng, liên kết chặt
chẽ


- Trình bày cá nhân lên Bgiấy trong
- Kiểm tra, sửa chữa, bổ sung


HSviết theo các phần đã phân công .


4.Kiểm tra lại-sửa
chữa .


<b>II.Luyện tập:</b>
1.Viết tiếp 1 đoạn
thân bài


Các tổ lên trình bày.
<b>4/củng cố :</b>


- Các bước tạo lập Vb ntn? Tại sao phải tuân theo các bước ấy?
<b>5/Dặn dò </b>


- Soạn bài


- Viết h/chỉnh bức thư ở nhà
-Tiết sau học bài :SNNN-PGVK





Ngày soạn:



6/10-Ngày dạy:8/10
<b>Tuần: 5 Tiết: 17</b>


<b>SƠNG NÚI NƯỚC NAM – PHỊ GIÁ VỀ KINH</b>



<b> A.Mục tiêu cần đạt:</b>


*- Cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của DT trg 2 bài thơ
- Bước đầu hiểu 2 thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệ tĐường luật


*GDlòng yêu nước ,tự hào dân tộc .


*RLđọc văn nghị luận giọng đỗc ràng ,hùng ,chắc .
<b>B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- GV: +Bảng mẫu văn tự 2 bài thơ dịch nghĩa, dịch thơ(BP )
+So sánh dịch nghĩa, dịch thơ trong VB


-HS: Soạn bài .


<b>C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
<b>1/ỔN định .</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ :</b>


- Ca dao là gì? Em đã học ~ bài CD nào? đọc mỗi loại 1 bài thuộc chủ đề ấy?
- Hãy phân tích bài CD châm biếm hủ tục ma chay


3/.<i>Bài mới</i>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-* Ghi tên bài, gth đây là 2 bài thơ ra đời trong giai đoạn L.sử dân tộc đã thốt khỏi ách đơ hộ ngàn
năm của PK phương Bắc và trên đường củng cố, XD và bảo vệ 1 quốc gia tự chủ rất mực hào
hùng, đặc biệt là khi đất nước có giặc ngoại xâm, 2 bài có chủ đề mang tinh thần chung được viết
bằng chữ…


<b>*Các hoạt động :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


*Hoạt động : H/d đọc và tìm hiểu
<b>chung bài “Sơng…”</b>


- G/th cách đọc: dõng dạc, nhịp 4/3,
2/2/3


- BP bảng văn tự, dịch nghĩa và dịch
thơ


- H/d tìm hiểu chú thích và so sánh
dịch nghĩa, dịch thơ


- GV liên hệ h/c ra đời bài thơ-Gtvì
sao gọi là “Thơ Thần “


- Câu thơ này có chữ nào em cho là
quan trọng nhất? Vì sao?


*Chốt - liên hệ: từ bao đời các vua
Trung Quốc tự coi mình là …có q`
phong vương “vua” cho chủ hầu nên


các vùng x.quanh gọi là tứ di. Vua
chủ hầu tự xưng vương bị coi là
nghịch tặc câu thơ này k/định chân
lí…


- 2 câu thơ đầu k/đ điều gì?


- Có người cho rằng câu 2 mang t/c
duy tâm vì “sách…” ý kiến em về vấn
đề này ntn?


*Đó là lẽ đương nhiên, chân lí bất di
bất dịch…


- H/d đọc 2 câu sau: giọng quả quyết
- ý cơ bản 2 câu này là gì? Em có
nhận xét gì về giọng điệu của người
viết?


- Vì sao có thể ví bài thơ là bản tuyên
ngôn…đầu tiên của nước ta?


*GV chốt: bài thơ mang màu sắc
chính luận sâu sắc, ý thơ trực tiếp…
giọng thơ…


*Hoạt động: gth chung về tg, tp:
-Hãy gth h/c ra đời, tg, tp ?


Đọc - Nhận xét cách đọc



- Đọc thầm chú thích và nhận dạng
thể thơ về vần, nhịp


- Đọc phần giải thích yếu tố HV


- Đọc câu 1


- Nam quốc , đề, cư vì…..


- Chủ q` dân tộc với lịng tự hào
- Nêu ý kiến – cho nhận xét đồng ý
với bạn hay ko


- Đọc 2 câu cuối


- Câu hỏi, cảnh báo cương quyết


Thảo luận


K/định q` tồn tại độc lập và bình
đẳng của non sơng – đó cũng là
quyết tâm của vua tôi nước Đ.Việt
- Đọc ghi nhớ


- Đọc thầm chú giải và tóm tắt theo
yêu cầu g.v


- Hào khí Đơng A



<b>A/SƠNG NÚI </b>
<b>NƯỚC NAM</b>
<b>I/Đọc –tìm hiểu </b>
chug. H/cảnh ra đời.
b.Tác giả.


c.Thể thơ: thất ngôn
tứ tuyệt


-Hiệp vần ở các tg
cuối câu 1,2,4.
-Thơ Đường luật
4câu ,bảy chữ .
<b>II/.Phân tích</b>
1/-Hai câu đầu:
khẳng định chủ q`
nước Nam là của ng
Nam đó là một chân
lý .


2/ Hai câu sau:
-Kẻ thù chớ xp .nêư
xp se bỊị chuốc lấy
thất bại


*Ghi nhớ: SGK


<b>B/PHỊ GIÁ VỀ </b>
<b>KINH .</b>



<b>I/Đọc-tìm hiểu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Chiến thắng quân Nguyên – Mông
đời Trần thường được gọi ntn?
+ Đông A là chiếu tự chữ Trần…
- Chiếu văn tự, dịch nghĩa và dịch thơ
*Hoạt động :phân tích nd bài thơ
- Nhận xét và đọc lại 2 câu đầu. ND 2
câu này là gì?


- Đoạt sóc, cầm hồ đặt trước 2 địa
danh Chương Dương h Hàm Tử có ý
nghĩa gì?


- ND 2 câu này là gì?


- Nhận xét cách biểu ý, biểu cảm của
bài


- Tại sao chiến thắng H.Tử trước
Chương Dương 2 tháng mà trong bài
tg nhắc C.Dương trước? Thử hình
dung tâm trạng tg lúc ấy?


*Chốt ý, liên hệ


*Hoạt động : H/d tổng kết
- Đọc lại 2 bài thơ


- Cách biểu ý, biểu cảm 2 bài thơ có


gì giống nhau?


*Liên hệ nd và thời đại
làm BT


- Quan sát trả lời, xác định thể thơ và
vần


-Đọc lại VB
- Đọc lại 2 câu đầu


- Ca ngợi chiến thắng hào hùng của
dân tộc


- Nhắc lại 2 chiến thắng vang dội của
quân dân đời Trần


- Đọc 2 câu cuối (niềm tin bền vững
sắc đá…)


- Kiểu nói chắc nịch, ko hoa văn,
cảm xúc trữ tình nén kín trong tư
tưởng


- Say sưa với chiến thắng…
- Đọc ghi nhớ SGK


<b>chung :</b>


a.H/cảnh ra đời


b.Tg: TQK


c.Thể thơ: ngũ ngơn
tứ tuyệt


<b>II/.Phân tích:</b>
- Câu 1,2: ca ngợi
chiến thắng hào
hùng của DTtrg cuộc
chống NG-M XL.


- Câu 3,4: động viên
xây dựng, phát triển
đất nước trg h b
- Niềm tin sắt đá vào
sự bền vững của đất
nước


- Kiểu nói chắc nịch
cô đọng ,ko h/a, ko
hoa mỹ .


*Ghi nhớ SGK
<b>III/Tổng kết:</b>
- 2 bài thể hiện bản
lĩnh khí phách dân
tộc ta


- Cách nói chắc nịch,
cơ đúc



*Luyện: đọc diễn
cảm


<b>4/Củng cố :</b>


- Đọc ghi nhớ SGK cả 2 bài.
<b>5/Dặn dò :</b>


- Học thuộc lòng. Lưu ý sự ăn khớp giữa nội dung và hình thức bài thơ
- Soạn bài CSC TS học:.Từ HV.






</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày soạn: 10/10
Ngày dạy:12/ 10
<b>Tuần: 5 Tiết: 18</b>


TỪ HÁN VIỆT


<b>A.Mục tiêu cần đạt:</b>


- Giúp HS hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt


- Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt
<b>B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- GV: mẫu Bt 1


- HS: soạn bài, đem bảng giấy trong làm BT
<b>C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:</b>


<b>1/ổn định :</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ :</b>


- Đa là từ ntn? Cho biết vai trò ngữ pháp của Đa trong câu sau: Em vội chạy vào nhà mở hòm đồ
chơi của nó ra.


- Có những loại Đa nào? Cho VD minh hoạ
3/Bài mới :


*V ào bài - Ở lớp 6 chúng ta biết thế nào là từ Hán Việt; ở bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu về đơn vị
cấu tạo từ H.V và từ ghép H.V.


*Các hoạt động .


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


*Hoạt động : Tìm hiểu đơn vị cấu
<b>tạo của từ H.V </b>


- Các tiếng Nam quốc sơn, hà là gì?
*Chốt: Từ NQuốc, S.Hà là 2 từ H.V,
các tiếng tạo nên từ đều có nghĩa,
nhưng từ Nam…; 3 tiếng quốc, sơn,
hà ko dùng độc lập mà chỉ là yếu tố
cấu tạo nên từ ghép H.V, ta có thể
nói…


- Tiếng thiên trong thiên thư nghĩa là
gì?



- Tiếng thiên trong thiên lí mã, thiên
niên kỉ, thiên di, thiên đơ chiếu nghĩa
có giống nhau khơng? Hãy giải thích
- Tìm thêm từ ghép H.V có yếu tố
thiên là nghìn và dời?


- Vậy yếu tố H.V là gì?


*Hoạt động : Tìm hiểu về từ ghép
<b>Hán Việt</b>


- Giải nghĩa từ: sơn hà, xâm phạm,
giang san?


- Những từ đó thuộc loại từ ghép CP
hay ĐL? Tại sao em biết?


- Đọc bài Nam Quốc Sơn Hà
- Giải nghĩa từ


-trời


- Thảo luận thống nhất ý và trả lời:
(Thiên 1,2 là ngàn; Thiên 3,4 là dời)
- Thiên biến vạn hoá…


ghi nhớ (SGK)
- Đọc lại ghi nhớ



- Giải nghĩa theo chú giải
- K/định: ghép ĐL


<b>I/.Đơn vị cấu tạo từ</b>
<b>H.V:</b>


<b></b>


Tg đểtạo từ HV goi
- Là yếu tố HV.


Ghi nhớ 1 SGK


<b>II/.Từ ghép H.V:</b>
1/Từ ghép ĐL:


2/.Từ ghép CP:
-Y/T ch trước,P sau
-Y/T phụ trước,csau


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Cho từ: ái quốc, thủ môn, chiến
thắng. Các từ trên thuộc loại từ ghép
nào? Hãy giải thích vì sao?


- Hãy so sánh trật tự tiếng chính phụ
của từ ghép ấy với từ quả cam (Từ
thuần Việt)


- Giải nghĩa từ thiên thư, thạch mã, tái
phạm?



- Hãy cho biết tiếng CP và nhận xét
trật tự của chúng?


- Qua đây, em biết từ ghép H.V có
những loại nào?


- Trật tự các tiếng trong từ ghép CP
Hán Việt ntn? Cho VD?


*Lưu ý khi sử dụng từ H.V cần biết
chính xác nghĩa của từ…tránh… (liên
hệ)


*Hoạt động H/d luyện tập
-BT1 H/d Hs thảo luận, trình bày,
đánh giá sau đó tổng kết lại = BP
BT2Từ Hán Việt - Yếu tố - Nghĩa yếu
tố đó


- Tổ chức trị chơi ngôn ngữ


- Ghép CP


- Chỉ ra tiếng CP trong từ ghép
- Xác định được chính trước phụ sau
- Giải nghĩa từ, xác định CP và nêu
nhận xét


- HS đọc ghi nhớ 2


-BT1.


Hoa 1: Bp sinh sản của cây
Hoa 2: đẹp


Phi 1: bay, Phi 2: không
Phi 3: vợ, Tham 1: ham muốn
Tham 2: dự vào, Gia 1: nhà
Gia 2: thêm vào


- B2. Thi BT nhanh: làm vào bảng
giấytrong


- B3: thảo luận và cử đại diện lên
bảng viết - Tổ nào tìm được nhiều là
thắng


*Ghi nhớ 2 (SGK)


<b>II.Luyện tập:</b>


BT1


Phân biệt nghĩa của
y/t HV .


-HS lên dán bảng
-Nhận xét ,sữa chữa .
B2.



BT3 :


A/Từ có Y/T Chính
trước phụ sau :Hữu
ích ,bảo mật,phịng
hoả .


B/Từ có y/t phụ
trước ch sau :Tân
binh ,đại thắng ,thi
nhân .


4/ Củng cố
<b>-Đọc lại ghi nhớ </b>
<b> 5/Dặn dò :</b>


- BT 5,6 sách BT trang 35
- Làm BT 4 SGK ở nhà


- Soạn bài mới






Ngày soạn :10/10-Dạy12/10

<b>TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Tuần: 5 Tiết: 19
<b>A.Mục tiêu cần đạt:</b>


- Giúp HS ôn tập và củng cố kiến thức về văn tự sự, miêu tả đã học ở lớp 6



- Đánh giá được chất lượng bài làm của mình so vơi u cầu đề bài nhờ đó có được những kinh
nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn những bài sau


<b>B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
- GV: Chuẩn bị bài kĩ, vào điểm


- HS: Tự ôn lại phần văn tự sự và miêu tả
<b>C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
1/ổn định :


<b>2/.</b><i>Kiểm tra bài cũ</i>:
3/.<i>Bài mới</i>:


- Chúng ta đã học văn tự sự và miêu tả, bài viết ở nhà là sự kết thúc của loại này và chuyển
sang loại văn b.cảm nhưng ta biết trong biểu cảm có miêu tả và tự sự vì vậy…


- Các hoạt động


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


*Hoạt động : H/d xác định yêu cầu
<b>đề bài</b>


- Định hướng VB này ntn? (Viết cho
ai? viết về cái gì? viết ntn? để làm
gì?)


*Chốt lại : thể loại tự sự
-Đối tượng :một người bạn
-Giới hạn :ở trường lớp


* H/d xây dựng bố cục VB
+ Mở bài em sẽ làm gì?


+ Thân bài em sẽ trình bày những ý
gì?


*Hoạt động : Đọc và pt bài khá và
<b>yếu</b>


- Đọc bài khá nhất


- Ngơi kể có phù hợp khơng?


- Bài đã đi vào trọng tâm chính chưa?
- Em học được ở bạn điều gì?


- Đọc bài yếu?


- Hãy nêu nhận xét chung về bài của
bạn? (Nhược điểm của bài? Nội dung
ntn? Câu chữ trình bày ra sao?)


- Rút ra điểm cần khắc phục?


- Đọc to đề bài


Thảo luận – nêu nhận xét đóng góp ý
kiến


- Suy nghĩ, trả lời và nêu nhận xét



<b>I.Đề bài:Kể lại một </b>
tấm gương học fốt
của trường lớp em.
<b>II.Định hướng </b>
(Y/c )


1/Viết cho ai ?
2/Viết về cái gì ?
3/Viết ntn ?
4/Để làm gì ?
<b>III.Dàn bài:</b>
a.Mở bài: Gth một
tấm gương học tốt…
ở trường


b.Thân bài:
-Học ở nhà
-Học ở trường .
-Học trong cuộc
sống .


-Kết quả thành tích
c.Kết bài:


-Rút ra bài học.
-Cảm nghĩ về người
bạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

*Chốt ý: Đ.v văn tự sự, việc xác định


ngôi kể, xây dựng tình tiết truyện hấp
dẫn là yêu cầu quan trọng nếu truyện
ko có ý nghĩa thì ko có giá trị, đối với
văn miêu tả, việc tái hiện hình ảnh, sự
việc theo trình tự lựa chọn là cần
thiết…


<b>Hoạt động : H/d sửa chữa:</b>
-Dựa vào bài viết cụ thể để


sửa(Gvghi3đoạn văn ở 3 bài của hs
vào BP)


*Hoạt động : trả bài:


*Hoạt động : H/d luyện tập ở nhà:
- Tự sửa lỗi cả bài viết của em
4/ Củng cố .


- Nhắc lại yêu cầu bài viết
5/Dặn dị .


- Đọc kĩ bài tìm hiểu chung văn B/C


Phát hiện và sữa lỗi theo hướng dẫn
- Đổi bài cho nhau đọc, trao đổi để
rút kinh nghiệm


<b>IV.Sửa chữa:</b>



a.Lỗi câu
b.Lỗi từ
c.Lỗi chính
<b>V.Trả bài:</b>


Ngày soạn: 11/10
Dạy: 13/10



Tuần: 5 Tiết: 20

<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM</b>



A.Mục tiêu cần đạt:


- HS hiểu: văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con người


- Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp, biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt được các yếu tố đó
trong văn bản


<b>B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- GV: Tìm thêm Vb minh hoạ cho văn biểu cảm nằm trong nhiều thể loại văn học
- HS: +Nắm được ND, ngth 2 bài “phò giá…” và “sông núi…”


+ Soạn bài kĩ


<b>C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
<b>1/ổn định :</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ :</b>
- Xem chuẩn bị của cả lớp


3/.<i>Bài mới</i>:


*Vào bài :- Trong các thể loại văn học, em thích đọc loại gì nhất? Vì sao?


- Có nhiều tác phẩm VH hay gợi cho ta nhiều điều thú vị hoặc gợi cho ta nhiều cảm xúc khó quên,
tất cả những điều ấy, do 1 đặc điểm chung của VH là “Tính biểu cảm” – bài học hôm nay…


<b>*Các hoạt động :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


*Hoạt đơng : Tìm hiểu về nhu cầu


<b>biểu cảm và văn biểu cảm:</b> - Đọc 2 bài ca dao (SGK)


<b>I/ Nhu cầu BCvà </b>
<b>.văn biểu cảm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Mỗi bài ca dao bày tỏ tình cảm gì?


-Giải nghĩa đen các yếu tố: nhu cầu
biểu cảm?


*Chốt: nhu cầu biểu cảm là mong
muốn bày tỏ những rung động của
mình = lời văn, thơ


- Khi nào thì em xúc động trước Tn
hoặc cử chỉ của người khác?



- K/định: là con người, ai cũng có
những phút giây xúc động như vậy,
nhờ nó mà các nhà văn nhà thơ đã
viết nên những tác phẩm hay, gợi
được sự đồng cảm ở người đọc, văn
biểu cảm chỉ là 1 trong vô vàn cách
biểu cảm của con người


*Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm
<b>chung của văn biểu cảm:</b>


- 2 đoạn này biểu đạt những nội dung
gì?


- Cách biểu cảm của 2 đoạn văn có gì
khác nhau? Tại sao?


- Tìm từ ngữ biểu hiện cảm xúc đó?
- Có ý kiến cho rằng t/c, cảm xúc
trong văn biểu cảm phải là t/c cảm
xúc thấm nhuần T2<sub> nhân văn. Qua 2 </sub>


đoạn văn này em có đồng ý với ý kiến
đó ko?


*Chốt: T2<sub> nhân văn là t/c yêu con </sub>


người, yêu ta …ghét…


- Vậy nd thông tin chủ yếu trong văn


biểu cảm là gì?


- Em có nhận xét gì về phương thức
biểu đạt t/c, cảm xúc ở 2 đoạn văn


- Thảo luận nhóm nhỏ


+ B1: nỗi ám ảnh thân phận người có
nỗi đau oan trái


+ B2: cảm xúc hạnh phúc tràn đầy
trước vẻ đẹp Tn và con người
Nhu: cần phải có


Cầu: mong muốn


Nhu cầu: mong muốn có
Biểu: thể hiện ra bên ngồi
Cảm: rung động và mến phục
Biểu cảm: rung động được thể hiện
ra ngồi


- Trình bày cảm nhận trước vẻ đẹp
Tn hay trước sự chăm sóc yêu
thương, lời động viên khích lệ…


- Đọc 2 đoạn văn SGK/72


Đ1: biểu hiện nỗi nhớ bạn và nhắc lại



kỉ niệm


Đ2: thể hiện t/c gắn bó với quê


hương đất nước
Thảo luận


Đ1: trực tiếp bày tỏ nỗi lịng, biểu


cảm trực tiếp


Đ2: thơng qua miêu tả tiếng hát trong


đêm khuya trên đài để bày tỏ cảm
xúc, biểu cảm gián tiếp


- Nêu ý kiến đồng ý hay khơng và lí
giải


- T/c, cảm xúc tốt đẹp


<b>1</b>


/Nhu cầu biểu cảm
của con người .
-Những tc ,cx dấy
lên ở trg lòng gợi sự
đồng cảm cho người
đọc .Cảm nhận được
cx của người viết .


-Lĩnh vực:


đs,tc,người thân,t/y


2/Văn BC


+Văn BC là yiết ra
nhằm biểu đạt
t/c,c/x.


+Văn BCcòn gọi là
văn trữ tình


.II. Đặc điểm chung
<b>văn biểu cảm:</b>


+T/C trg văn BC
thường là đẹp ,thấm
nhuần T/Tnhân văn.
+BC trực tiếp :Tiếng
kêu ,lời than .


BT giám tiêp qua
m/t,ts


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

trên?


- Cách biểu hiện kiểu Đ1 thường gặp


trong loại văn bản nào?



- Cách biểu cảm gián tiếp thường gặp
trong loại văn bản nào?


*Chốt ý: biểu cảm gián tiếp thường
gặp trong văn bản trữ tình, t/c là nd
thơng tin chủ yếu, hình ảnh, sự việc
chỉ là phương tiện để biểu cảm…
*Hoạt động : H/d luyện tập SGK
+ BT 1:


a)Vb gthiệu, thuyết minh về hoa hải
đường


b)VB biểu cảm: kết hợp miêu tả,
tưởng tượng, so sánh


+ BT 2:


a)Biểu cảm trực tiếp thông qua không
gian thể hiện tình cảm yêu mến, tự
hào, k/định chủ quyền dân tộc
b)Thể hiện niềm tự hào chiến thắng,
khát vọng xây dựng hồ bình thịnh trị
-SS hai đoạn văn và cho biết đv nào
BC?Chỉ ra ND?




-BT2:Hướng dấn HS về nhà tìm hiểu .



Đ1: trực tiếp; Đ2: gián tiếp


- Thư từ, nhật kí
- Thơ văn trữ tình


- Đọc lại ghi nhớ


-HS TLN


<b>III.Ghi nhớ: SGK</b>


<b>IV.Luyện tập: Theo</b>
SGK


1/ĐV BC :Đ2
-Từ ngữ BC:Rất
quí ,hân hoan ,say
đắm ,


-Rạng rỡ nồng nàn
ko có vẻ yểu điêuị
thục nữ


<b>4/Củng cố :</b>


-Khi nào thì con người có nhu cầu biểu cảm ?Nêu đặc điểm chung của văn BC?
<b>5/Dặn dò :</b>


- Làm Bt 3,4 Sgk ở nhà. - Soạn bài và học bài.






Ngày soạn: 13/10


Ngày dạy:15/10
<b>Tuần: 5 Tiết: 21 </b>


<b>BÀI CA CƠN SƠN</b>



(<b>Cơn sơn ca – Trích</b>)<b>Nguyễn Trãi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

A. Mục đích cần đạt:


- Giúp HS cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của T.N.Tông trong bài “buổi chiều
…” và sự hoà nhập nên thơ thanh cao của N.Trãi với cảnh trí Cơn sơn qua “bài ca Cơn
sơn”.


*GDlịng u thiên nhiên ,yêu con người .
*RLKN đọc ,cảm thụ thơ lục bát .


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- GV: + Mượn tranh chân dung N.Trãi.


+ Sưu tầm tranh ảnh chụp đền thờ các vua Trần …
-HS: + Tìm đọc Tp thơ của N.Trãi.


<b>C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
<b>1/ổn định tổ chức :</b>



<b>2/Kiểm tra bài cũ :</b>


+ Đọc thuộc lòng 2 bài thơ “sơng núi …” và “phị giá …”. Tại sao nói bài “sơng núi …” được coi
như bản tun ngơn độc lập đầu tiên và bài “phị giá …” sáng ngời hào khí Đơng A ?


+ Em hiểu thế nào về thơ tứ tuyệt đường luật và thơ thất ngôn, ngũ ngôn ? minh hoạ trên cơ sở 2
bài thơ đã học.


<b>3/Bài mới :</b>


* N guyễn Trãi là một danh nhân lịch sử , môt danh nhân văn hoá ,văn học lớn hàng đầu của lịch
sử văn hố ,văn học dân tộc ,từng được Unes Cơ cơng nhận là danh nhân văn hoá thế giới đã để lại
cho chúng ta những sản phẩm tinh thần cao đẹp và nhiều điều lí thú bổ ích .Để hiểu rõ điều đó hơm
nay


<b>*Các hoạt động :</b>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động Giới thiệu chung về tg, </b>
<b>tp.</b>


- Cho HS xem chân dung N.Trãi và
tranh Côn sơn kiếp bạc.


- Nhấn mạnh mấy điểm chính và ghi
bảng.


- Bài Cơn sơn ca được sáng tác vào
thời gian nào ?



*Giới thiệu thêm từ danh nhân văn
hoá thế giới.


<b>Hoạt động : H/d tìm hiểu chung về </b>
bài thơ.


- Giới thiệu nguyên tác và bản dịch.
- H/d đọc: Giọng êm ái, ung dung,
chậm rãi.


<b>- Đọc mẫu.</b>


<b>Hoạt động : H/d phân tích</b>


- Cảnh Cơn sơn được m/tả là cảnh nào
?


- HS đọc thầm chú thích và ngẫm
nghĩ về N.Trãi.


- Tóm tắt cuộc đời sự nghiệp của
N.Trãi.


Quan sát chú thích .


- Nhận dạng đoạn thơ về câu,
chử, vần.


- HS đọc theo h/d.



<b>- Nhận xét cách đọc của bạn.</b>
- Đọc lại lần 2.


- Rừng thông, núi đá, suối, trúc.
- Cảnh rừng núi đẹp, trong sáng,
thanh khiết như chốn thần tiên.


- Đang sống những giây phút


<b>Bài 1: Bài ca Cơn sơn.</b>
<b>I.Tìm hiểu chung</b>
1. t/g, t/p.


-N.Trãi(1380-1442)
-Là vị anh hùng DT văn
võ song tồn.


- Là danh nhân văn hố
thế giới.


2.Thể thơ lục bát vần
nhịp 2/2/2; nhịp 4/4.


<b>II. Phân tích:</b>
1. Cảnh trí Cơn sơn
- H/a so sánh.


- T/nhiên khoáng đạt,



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- So sánh vẽ đẹp Côn sơn và Thiên
trường ?


- Đại từ “Ta” được nhắc lại mấy lần?
chỉ ai ?


- N.Trãi làm gì ở Côn sơn ? Qua h/a
N.Trãi em hiểu tâm hồn của NV “ta”
ntn ?


*Liên hệ: T/g này N.Trãi rỗi rãi là bất
đắc dĩ vì …


- Tiếng suối được ví với đàn cầm, đá
rêu ví … cách ví von ấy cho em cảm
nhận ntn về NV “ta” ?


- Trong 1 bài thơ của H.C.Tịch ví
tiếng suối với gì ?


- Hãy so sánh cách cảm nhận tiếng
suối với tâm hồn 2 thi sĩ ?


*Khẳng định: Đó là sự gặp nhau của 2
tư tưởng lớn, 2 nhà thơ, 2 chiến sĩ .
- Toàn đoạn, t/g sử dụng ng/thuật gì?
Ng/thuật đó góp phần tạo nên giọng
điệu gì cho đoạn thơ ?


*Giảng: Liên hệ chữ “nhàn” của


N.Trãi …


Đọc hướng dẫn tìm hiểu tác giả tác
phẩm thể thơ , chú thích , nhắc lại bố
cục thơ đường.


Hình dung quang cảnh được gợi lên ở
hai câu thơ này như thế nào ( thời
điểm, ánh sáng ? màu sắc cảnh vật ?
Hai câu sau được miêu tả như thế
nào ?


Em có nhận xét gì về cuộc sống của
người dân quê ?


Cho HS đọc ghi nhớ
- Luyện tập


<b>Hoạt động : H/d đọc và tìm hiểu chi</b>
tiết bài “Thiên trường văn vọng”
- H/d cách đọc nhịp 4/3, 2/2/3.
- H/d tìm hiểu từ khó.


- Bài thơ làm theo thể thơ nào? vần?
- 2 câu đầu tả cảnh gì ? ở đâu ?
- Đạm tự yên là gì ? H/a ấy gợi k/khí
gì của cảnh ?


- H/a ấy gợi cảm giác gì ? tâm trạng



thảnh thơi thả hồn vào cảnh trí
t/nhiên… rất thi sĩ.


- Thư thái,ung dung, tự tại.


- Thảo luận nhóm nhỏ, so sánh,
nhận xét, đối chiếu.


- Đọc to ghi nhớ 1 lần


<b></b>


<b>--- Đọc theo h/d</b>
- So sánh phát hiện.


- Thất ngôn tứ tuyệt, vần chân
câu 1, 2, 4.


- Buổi chiều ở phủ trường.


- Chiều man mác buồn chầm
chậm trôi trong tâm trí vị quốc
chủ.


- Đọc lại câu 3, 4 .


- Cảnh quen thuộc khi chiều
xuống ở làng quê Vnam.
- HS đọc ghi nhớ SGK
.



thanh tĩnh nên thơ như
chốn thần tiên.


2.Cảnh sống và tâm
<b>hồn N.Trãi.</b>


- Sống thanh nhàn hoà
nhập với t/nh.


- Tâm hồn thi sĩ


- Giọng điệu nhẹ nhàng
thảnh thơi.


- Điệp từ.
*Ghi nhớ SGK
<b>III/LUYỆN TẬP</b>
<b>-Cả 2 tg nghe như ban </b>
nhac ,sản phẩm của tâm
hồ thi Sĩ giao hồ vơí
c/v tn


<b>Bài 2: Buổi chiều đứng</b>
<b>ở phủ T.T trông ra </b>
<b>(Thiên Trường vãn </b>
vọng) )


(Tự học có h/d. )



I/ Đọc tìm hiểu chung :
1/ Tác giả tác phẩm.
2/ Đọc – chú thích
3II// Tìm hiểu văn bản:
a/ Hai câu đầu :


Hình dung quan cảnh
buổi chiều.


B/ hai câu cuối : cuộc
sơng thanh bình êm ả
C/ Ghi nhớ SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

gì của người ngắm cảnh ?


- Câu 3, câu 4 tả cảnh gì ? cảnh ấy gợi
cho ngưiơì đọc ấn tượng cảm giác gì ?
SGK đã cho biết t/g là … nhưng tại
sao cịn đặt câu.


- G/th thêm về T.N.Tơng với cuộc
đời, sự nghiệp.


<b>4/Củng cố :</b>


<b>-Em cảm nhận được gì về Nguyễn Trãi qua đoạn thơ ?</b>


a/Yêu quí thiên nhiên . b/Tâm hồn thanh cao,giàu cảm xúc .c/Nhân cách cao đẹp .
<b>Nêu ng/thuật chính trong đoạn thơ ?Học thuộc lịng bài thơ </b>



<b>-5/Dặn dò </b>


-Học thuộc lòng bài thơ :Bài ca Công Sơn- Tự học bài đã h/dẫn -Chuẩn bị :Bánh trôi nước .
-T sau học bài :TỪ HÁN VIỆT (tt) .





Ngày soạn: 17/10


Ngày dạy:19/10


<b>Tuần: 6 Tiết: 22</b>

<b>TỪ HÁN VIỆT (t t)</b>



<b> A.Mục tiêu cần đạt : </b>


- HS hiểu được các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ H.V


- Có ý thức sử dụng từ H.V đúng nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm
dụng từ H.V


<b>B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- GV: Tìm thêm những đoạn văn thơ có từ H.V mang sắc thái biểu cảm
- HS: Soạn bài, tham khảo từ điển H.V để tra cứu từ


<b>C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học</b>
<b>1/ổn dịnh :</b>


a.<i>Kiểm tra bài cũ</i>:


- Hãy tìm những từ ghép H.V trong bài “Nam Quốc…” và cho biết cấu tạo các từ ghép H.V đó?


- Có những loại từ ghép H.V nào? Hãy cho biết các từ: Thiên thư, giang san thuộc loại từ ghép H.V
nào?


b.<i>Bài mới</i>:


- Trong giao tiếp hàng ngày, chúng ta thường có sử dụng những từ ghép H.V rất nhiều. Thế nhưng
có đơi khi, 1 số người thích chơi trội, lạm dụng từ H.V. Vậy sử dụng từ H.V thế nào là phù hợp,
bài học hôm nay…


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>- xem xét 2 trường hợp cho sẵn </b>
(SGK)


- Tại sao dùng từ in đậm mà ko dùng
từ thuần Việt có nghĩa tương tự?
- Những từ in đậm ở mục b tạo cho
VB sắc thái gì?


- Vậy sử dụng từ H.V cần chú ý điều
gì?


- Bài tập nhanh: H/d quy cách cuộc
chơi trong 2’, nhóm nào tìm được
nhiều là thắng


*Hoạt động : Tìm hiểu về hiện
<b>tượng lạm dụng từ H.V:</b>


- Trong mỗi cặp câu trên, câu nào có


cách diễn đạt hay hơn?


- Có người cho rằng chỉ nên dùng từ
thuần Việt, ko nên dùng từ H.V vì
dùng từ H.V là ko yêu tiếng mẹ đẻ,
em có đồng ý ko? Tại sao?


- Giáo viên cho dùng từ độc lập và
hiệu trưởng


- Khi nói và viết, có những cặp từ
thuần Việt – H.V đồng nghĩa thì ta
nên dùng ntn?


*Liên hệ: khi nào cần tạo ST biểu
cảm thì dùng từ H.V nhưng ko nên
lạm dụng – nêu những trường hợp
lạm dụng cụ thể trong bài viết của học
sinh


*Hoạt động H/d luyện tập:
- BT 1,2 dành cho HS TB và yếu
- BT 3: H/d thảo luận nhóm nhỏ


- BT 4
*


Đọc VD a,b – chú ý từ in đậm
- Thảo luận nhóm nhỏ



(Tạo sắc thái biểu cảm)
(cổ xưa của lịch sử)
- ghi nhớ SGK


Lớp chia = 2 nhóm lớn thi tìm những
cặp từ H.V - thuần Việt có nghĩa
tương đương (2’)


VD: Mì chính - bột ngọt
Hải đăng - đèn biển
- Đọc mục a, b


Lựa chọn và xác định


- Cách Khơng hồn tồn đúng là
vì…


- BT 1: Đọc thầm và xđ yêu cầu,
đứng dưới lớp trả lời =bảng GT
- BT 2: Hoạt động độc lập


- BT 3: HS thảo luận: giảng hoà, cầu
thân, hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần →
sắc thái cổ xưa


- Thay từ: Bảo vệ - Giữ gìn
Mĩ lệ - Đẹp đẽ


I/.Sử dụg từ H.V
1/ SDtừ HV để tạo


ST biểu cảm:
+Trang trọng
+Tao nhã
+ST cổ


*Ghi nhớ: SGK


2.Không nên lạm
dụng từ H.V


-Ko nên lạm dụng
từ HV.


*Ghi nhớ SGK/83


<b>II.Luyện tập:</b>
<b>B1</b>


- …mẹ …


…thân mẫu .. –
-..phu nhân…
…..vợ…..
<b>BT3</b>


<b>-Cơ thủ,giảng </b>
hồ.cầu thân.hồ
hiếu ,tuyệt trần
<b>4/ củng cố </b>



- Đọc to lại ghi nhớ
<b>5/Dặn dò :</b>


- Học ghi nhớ - Làm BT vào trong vở Bt -Soạn bài mới :Quan hệ từ -Tsau học :Đ ĐVB biểu cảm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>




Ngày soạn: 17/10


Ngày dạy: 19/10


Tuần: 6 Tiết: 23

<b>ĐẶC ĐIỂM VĂN BIỂU CẢM</b>



A.Mục tiêu cần đạt:


- Giúp HS hiểu các đặc điểm cụ thể của văn biểu cảm


- Hiểu được đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để
bày tỏ tình cảm. Khác với văn miêu tả là nhằm mục đích tái hiện đối tượng miêu tả


<b>B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
- GV: bảng phụ


- HS: +Soạn kĩ bài


+Đem bảng giấy trong làm BT


<b>C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
<b>1/ổn định :</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ :</b>



- Văn biểu cảm là gì? Cho biết đặc điểm chung của văn biểu cảm


- Phân tích nội dung biểu cảm trong 2 VB “Sơng núi…” và “phị giá…”
3/.Bài mới:


*Vào bài : Văn biểu cảm có phương thức biểu đạt khác văn miêu tả và tự sự ntn? đặc điểm của văn
biểu cảm ra sao, chúng ta sẽ…


<b>*Các hoạt động</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Phân biệt văn miêu tả và văn biểu </b>
<b>cảm:</b>


- Thế nào là văn miêu tả?


*Chốt: là loại văn thể hiện năng lực
quan sát, tưởng tượng, liên tưởng của
người nói, người viết


- Thế nào là văn biểu cảm


*Văn m/tả có n.vụ tái h.cảnh người,
vật…để người đọc, người nghe như
thấy nó hiện ra trước mắt cịn văn
biểu cảm có n.vụ truyền cảm xúc, t/c
và sự đánh giá, nhận xét của người
nói, người viết tới người nghe, người


đọc để họ có sự đồng cảm với…
+ Cho bảng phụ so sánh = sơ đồ
Xđịnh đặc điểm của văn biểu cảm:
- Bài văn biểu đạt t/c gì?


- Để biểu đạt t/c đó, tác giả đã làm


Nhớ và ôn lại loại VB đã học
- Giúp người đọc hình dung những
đặc điểm, tính chất nổi bật của sự
vật, sự việc, con người, phong cảnh
làm cho những cái đó như hiện ra
trước mắt


(là VB ko miêu tả hay kể chuyện
thuần tuý mà nhằm khiêu gợi cảm
xúc và đánh giá của người nói, người
viết)


- Đọc to VB tấm gương


<b>I.Bài học:</b>


1.Phân biệt VB miêu
tả và VB biểu cảm


I/Tìm hiểu đặc
<b>điểm của văn biểu </b>
<b>cảm .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

như thế nào?


- VB có mấy phần? Mở, kết bài có
liên hệ với nhau ntn?


- Thân bài nêu ý gì? những ý đó có
liên quan tới chủ đề bài văn ntn?


- Hãy nhận xét t/c, sự đánh giá của tg
về chiếc gương?


- Như vậy, trong văn biểu cảm, người
ta dùng đ.tượng mtả để làm gì?


- Sự đánh giá của tg về chiếc gương
có ý nghĩa gì đối với bài văn


*Hoạt động 4: H/d luyện tập:
- Bài văn thể hiện t/c gì?


- Việc miêu tả hoa phượng đóng vai
trị gì trong bài văn b.cảm?


- Vì sao tg gọi hoa phượng là hoa học
trị?


- Hãy tìm mạch ý của đoạn văn?
- BP mẫu lại của gv


- Bài này b.cảm trực tiếp hay gián


tiếp?


- Thảo luận, đưa ra ý kiến
- Ca ngợi p/chất tấm gương


- Qua p/chất tốt đẹp của tấm gương
để biểu dương sự trung thực, phê
phán kẻ dối trá; Vb ko đi vào miêu tả
cụ thể nhưng mượn cái gương để bộc
lộ cảm xúc, suy nghĩ về thái độ sống
đúng đắn


- 3 phần: mở: gth tấm gương và đặc
điểm chung - phần kết k/định cảm
xúc…


- Phẩm chất trung thực, khách quan,
giúp con người thấy được sự thật dù
đó là sự thật đau buồn, ghét xu nịnh,
dối trá → Thân bài có chủ đề xuyên
suốt


- Rõ ràng, chân thật


- ghi nhớ SGK


- Đọc to 1 lần ghi nhớ
- Cả lớp đọc thầm lần nữa
- Đọc to VB “Hoa học trò”



- Thảo luận câu hỏi. Bày tỏ nỗi buồn
nhớ khi xa trường, xa bạn


- Mượn hoa phượng để nói sự chia ly
- Hoa nở rộ về mùa hè được biến =
biểu tượng của sự chia ly…


- Trình bày vào giấy trong theo
nhóm


- Cho nhận xét lại
- Gián tiếp


<b>1/Mỗi bài văn BC </b>
tập chung biểu đạt
một t/c chủ ý .
2/Để biểu đạt t/c ấy
có thể chọn h/a có ý
nghĩa tượng trưng,ẩn
dụ …


3/Bố cục :3 phần
(MB,TB,KB )
4/T/Cphải rõ ràng
trong sánh chân thực
.


3.Ghi nhớ: SGK/86
<b>II.Luyện tập:</b>
-“Hoa học trị”


=Mục đích ca ngợi
t/c bạn bề thắm thiết
sâu sắc


+T/c nỗi buồn khi xa
bạn vào lúc nghỉ hè
+Treo BP :B/C VB
Hoa học trò .


-MB:nỗi buồn của
người Ht khi Pcú
nở ,Pcứ rơi


-TB:Vai trò của hoa
P nơi sân ỜNGng
-Kb: nỗi buồn chất
ngất của hoa P .
4/ Củng cố:


- Đọc lại ghi nhớ


- Văn bản miêu tả khác với văn bản biểu cảm như thế nào ?
<b>5/Dặn dò:</b>


- Soạn bài mới
- Học bài






</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ngày soạn:18/10 dạy 20/10


Ngày soạn:18 /10 / 07


Ngày dạy:20 /10 / 07
Tuần: 6 Tiết: 24


<b>ĐỀ VĂN BIỂU CẢM </b>



<b>VÀ CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM</b>



A.Mục tiêu cần đạt:


- Giúp Hs nắm được kiểu đề về văn biểu cảm
- Nắm được các bước làm bài văn biểu cảm
<b>B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
- GV: Bảng phụ


- HS: soạn bài kĩ – đem bảng giấy trong làm BT
<b>C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
<b>1/.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Xem chuẩn bị của cả lớp
- Chấm soạn 3 em


2/Bài mới:


- GV nêu yêu cầu của tiết học…


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


*Hoạt động Nhận xét về đề văn


<b>biểu cảm: B/P ghi các đề :</b>


- Hãy gạch chân từ mà em cho là quan
trọng nhất của đề?


- Nếu cho làm đề e thì em sẽ x. định
đối tượng, mục đích biểu cảm ntn?
*Chốt: khi làm bài văn b.cảm việc xác
định đề rất quan trọng. Chọn sự vật
nào để bày tỏ cảm xúc, đánh giá nên
có sự cân nhắc, lựa chọn chính xác để
thể hiện mục đích b.cảm


*Hoạt động Tìm hiểu cách làm bài
<b>văn b.cảm:</b>


- Chép đề


- Đề yêu cầu b.cảm về cái gì?


- Hãy hình dung nụ cười của mẹ có ý
nghĩa ntn đối với em


- Làm bài này qua những bước nào?
Nội dung các bước?


*Tổng kết lại = bảng trong


- Hãy dự kiến cách viết phần mở,
thân, kết bài để tỏ lòng yêu thương,


kính trọng mẹ?


- Sau khi viết xong ta phải làm gì? Ý


- Đọc to bài tập 1
- Quan sát lại và trả lời
- Quê hương, đêm trăng…


-Đối tượng miêu tả dùng làm phương
tiện b.cảm là loài cây cụ thể: cây
tùng; cứng cáp, liễu: mềm mại…
Mục đích: bày tỏ suy nghĩ, t/c về
cách sống hoặc về t/c bạn bè


- nụ cười của mẹ


- yêu thương, khích lệ…


I/.Đề văn b.cảmvà
các bước làm văn
BC


1/Đề văn BC
Nêu đối tượng BC
,đỊnh hướng BC cho
bài văn .


2.Các bước làm bài
văn b.cảm



Đề: nụ cười của mẹ
1/Tìm hiểu đề ,tìm ý
Thể loại :BC


-Đối tượng :nụ cười
-Giới ban :cúa mẹ
2/Lập dán ý :
-MB


-TB


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

nghĩa của công đoạn này?
*Hoạt động H/d luyện tập:
- Bài biểu đạt t/c gì? Với đối tượng
nào?


- Có thể đặt tên cho VB này ntn?
- Hãy nêu dàn ý của bài


- Tổng kết = B/P dàn ý chuẩn


- Chỉ ra phương thức b.cảm của bài?
- Hãy chỉ ra cụ thể trên VB?


*Chốt lại cách làm bài văn b.cảm và
liên hệ thực tế bài làm của HS


-HSTLdặc nhan đề cho bài văn .



- Thảo luận, nhận xét


- Thảo luận nhóm để xây dựng dàn
bài


- Nêu cách viết


- Sửa chữa bổ sung cho hoàn chỉnh.
- Đọc lại ghi nhớ: SGK


- Đọc thầm lần nữa
- Đọc bài văn, nhận xét


- t/c tha thiết đối với quê hương An
Giãng


- …


- Thảo luận nhóm, trình bày vào giấy
trong để dán lên bảng


- PT b.cảm trực tiếp


- Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong kí ức
…tơi da diết mong…tơi thầm được..
Tơi tha thiết muốn biết…Tơi muốn
tìm lại…ơi, q mẹ…


- Điệp khúc: tôi yêu, tôi nhớ



-KB
3/Viết bài
4/Sưa chữa
3.Ghi nhớ: SGK
<b>II.Luyện tập:</b>
Bài tập


1/ Đối tượng quê
hương


2/Tcyêu quê gắn bó
với QH.


3/Phương thức B/C;
+Trực tiếp qua từ tơi
u ,tơi nhớ


+Giám tiếp qua
MT,TS


<b>4/ củng cố:</b>
- Đọc lại ghi nhớ
<b>5/Dăn dò</b>


- Học bài
<b>-Soạn bài mới</b>


Ngày soạn 20/10 / 07
Ng dạy:22, 26/ 10/ 07
<b>Tuần: 6 Tiết: 25-26 </b>



<b>BÁNH TRÔI NƯỚC</b> –<b>(Hồ Xuân Hương ) </b>


<b>S AU PHÚT CHIA LY ( ĐặngTrần Côn )</b>



<b>A.Mục tiêu cần đạt:</b>Giúp hs cảm nhận:


-Thể chất và thân phận của người PN trg XH xưa vàlòng tin của họ vào phẩm giá trg sạch
-Giáo dục lòng tin yêu chế độ XHCN của chúng ta đã chắp cánh cho người PN .


-RLKN:dùng miêu tả để biểu cảm .
<b>B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
-GV: Bảng phụ -Tìm đọc thơ HXH .


-HS: Soạn bài, xem kĩ chú giải, tìm đọc tp .


<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:</b>
1/ổn định


2/Kiểm tra


-Học th/ lòng bài thơ :Bài ca Cơn Sơn –Em cảm nhận được gì sau khi học xong bài này :
3/Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

*Giới thiệu bài : Cuộc đời của:ngươi PN thời xưa trong chế độ PKlà cuộc đời của “Bảy nổi
ba chìm ”,cuộc đời của “Lênh đênh trơi dạt ”.Nhưng dù trg hồn cảnh nào thì họ vẫn tin vào
P/C trg sạch của mình .Để thấy được niềm tin của họ,hôm nay ……….


*Các hoạt động :



<b>Hoạt động :H/d tìm hiểu chung</b>
về tg, tp, đọc, chú giải


-Hãy nhận diện thể thơ, vần, nhịp
-Nói thêm về cuộc đời nữ sĩ “H X
Hương”


Giải thích từ “Bánh tr/ nước”?
-Thế nào là tính đa nghĩa trong
thơ?


*<b>Hoạt động :H/d tìm hiểu VB</b>
-Thể chất của BTN được M/T qua
lời thơ nào ?


-Các từ :trắng ,trong gợi tả t/c nào
của một s/vật ?


-Một s/vật ntn đc gợi tả qua lời
thơ:<i>vừa trắng lại vừa trịn</i> .
-Hình thể đó của BTN ám chỉ
vẻnào của người PN trg lời thơ này
*Với vẻ đẹp ấy người PNcó


-quyền được sống ntn trg một XH
công bằng ?


-Nhưng XH cũ , thân phận người
PN khác nào thân phận bánh
trôi .Lời thơ nào diễn tả điều này ?


-Thành ngữ “Bảy nổi ba chìm ”
được dùng với dụng ý gì ?
*Chốt:Khi ví mình với BTN
,người PN nhận thức được giá trị
cùng với thân phận mình .Theo em
trg nhận thức của họ có ch/ đựng
t/cảm nào sau đây ?


-C/xúc tự hào
-C/xúc thân thương .
C/xúc oán ghét XH


*Tìm các câu ca dao đồng điệu với


-Đọc và tự tìm hiểu thêm về tg,
tp của H.X.Hương


-HS trả lời theo H/d


-Thân em………trịn


-Trg sạch .tinh khiết,khoẻ mạnh
, hồn hảo


-Quyền được n/niu,tr/trọng .
-Quyền được hưởng h/phúc .
-Quyền được làm đẹp cho đời .


-Bảy nổi ba chìm với n/non .
Tả sự chìm nổi của BTN .*Gợi


liên tưởng đến thân phận người
PN trơi nổi ,bấp bênh .


-Có cả 3 nội dung cảm xúc ấy .
--Rõ nhất là c/xúcth/thương.


<b>A/ B ÁNH TRÔI </b>
<b>NƯỚC </b>


<b> I.H/d t/hiểu chung:</b>
-Tg :HXHđược mệnh
danh là “ Bà chúa thơ
Nôm”


Tp: SGK


-Thể thơ: thất ngơn tứ
tuyệt


<b>II.Phân tích:</b>
1/Hai câu đầu
+Nghệ thuật


-Ânr dụ t/tượng ,M/t .
hình thể cơgái xinh
đẹp ,trg /trắng .
+ Cuộc đời chìm nổi
,lênh đênh


2/Hai câu cuối



Số phận người PN phụ
thuôc vào H/CGĐ,XH
nhưng vẫn giữ P/C
trung thuỷ,sắc son .
Ghi nhó sgk


<b>III/ L UYÊN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

cảm xúc này ?
2/


-Đọc 2 câu thơ cuối . Trg hai dịng
thơ này ,hình ảnh BTN được tiếp
tục gợi tả bằng những chi tiết ngôi
từ nổi bật nào ?


-Hãy hình dung về BTN qua chi
tiết này?


-*Nhận xét ý nghĩa ẩn dụ tượng
trưng của các chi tiết đó?


-Những ngơi từ nào bộc lộ thái độ
của người PN?


*Em bình luận ntn về thái độ này
<b>BÀI 2:</b>


-HOẠT ĐỘNG :H/d đọc –tìm hiểu


chung .


-Giọng đọc nhẹ nhàng , thể hiện
nỗi sầu mênh mang


-T/g và t/p .
-Thể thơ STLB
-Bố cục :BP


-HOẠT ĐỘNG :Hd tìm hiểu V-B
+ BP :Tìm hiểu từng KN theocác
mục sau :


.-Khúc ngâm thứ 1,2,3.
-Nghệ thuật .


-ND.


BP:P/Tmàu xanh trong đoạn thơ =
cách: a/Ghi đủ các từ chỉ màu xanh
. b/Phân biệt sự khác nhau trg
các màu xanh


C/Nêu T/d của việc sử dụng
MXtrg việc d/tả nỗi sầu chia ly của
người chinh phụ


-Bề ngồi có thể rắn nát .


-Bên trong vẫn nguyên vẹn chất


lượng


*-T/trưng cho p/giá của người
PN:.Dẫu bị vùi dập nhưng vẫn
giữ p/giá trong sạch .


-Hai em đọc-Lớp đọc nhẩm .


HStự tìm hiểu ba khúc chia ly
theo trình tự :


-TLN theo từng KN .
-Các tổ lên trình bày .


HSTL nhóm nhỏ .


*Chấp nhận sự thua
thiệtở đời,nhưng vẫn
luôn tin vào giá trị,tin
vào phẩm giá trong sạch
của mình ..


<b>B/SAU PHÚT CHIA </b>
<b>LY</b>


I/Đọc –tìm hiểu chung
-T/G :Đặng Trần Côn
-T/P


-Thể thơ :STLB .


Bố cục:3 phần .
II/Tìm hiểu VB:
<b>1/</b>Khúc ngâm thứ nhất
<b>-</b>Nghệ thuât Tưng
phản ,đối nghĩa
NDNổi chia ly da
diết,triền miên .
2/Khúc ngâm thứ 2:
NT:Điệp từ đảo ngữ
.đối nghĩa ,tương phản.
ND :Nỗi sầu tăng tiến
cách xa vời vợi ,nghìn
trùng


3/Khúc ngâm thứ 3:
-NT :Điệp từ .điệp ngữ
liên hoàn


-Khối sầu xa cách .thăm
thẳm


Ghi nhớ skg
<b>III/LUYỆN TẬP</b>
C/Nêu t/d của việt sử
dụng mx trong việc d/t
nỗi sầu chia li của
người chinh phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

*MX gợi tả nỗi sầu chia
ly nhuống cả vào


c/vật ,tuôn cả lên trời
.mây núi .


<b>4</b>/ <b> củng cố</b> :<b> </b>


<b>-Qua</b>VB BTN và VB SPCL đã cho ta thấy : BP (Đ-S )
A/Đây là lời than của thân phận bị rẻ rúng .


B/Đây là tiếng nói của phẩm giá trg/sạch :chấp nhận sự thua thiệt nhưng tin mãnh liệt vào
đức hạnh cao quí của mình


C/Đây là tiếng nói phản kháng XH coi thường ,chà đạp cuộc sống ngưới PN..
D/Đây là tiếng nói than thân,trách phận cơ đơn, buồn bã .


<b>5/Dặn dò</b>


-Đọc ghi nhớ 2 bài


-Học thuộc lòng bài thơ Bánh trôi nước .
-Soạn bài mới





Ngày soạn:24/10/07
Ngàydạy :26/10/07
Tuần 7 Tiết: 27


<i><b>TIẾNG VIỆT</b></i>


<b>QUAN HỆ TỪ</b>



<b>A.Mục đích cần đạt:</b>


<b>-</b>HS nắm được thế nào là quan hệ từ.
-Nâng cao sử dụng quan hệ từ khi đặt câu.
<b>B.Chuẩn bị:</b>


GV: -BPvà biểu bảng.


HS: -Soạn bài kĩ, đem theo B giấy trong, bút da làm BT.
<b>C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học</b>


<b>1/Ổn định </b>


2/Kiểm tra bài cũ : Nên sử dụng từ H.V. ntn? Đặt 2 câu có dùng cặp từ phu nhân-vợ


-Tại sao ko nên lạm dụng từ H.Việt? cho vdụ về sự lạm dụng từ H.Việt và nêu biện pháp sửa
chữa?


3/ Bài mới


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động : BP = k/n q/hệ từ</b>
-Hãy xác định QHT trong những câu
này?


-Các QHT liên kết những từ ngữ,
câu nào với nhau? Nêu ý nghĩa của
mỗi QHT đó?



-Gọi đây là những QHT thì em hiểu


-Đọc mục 1 SGK


-Phát hiện từ: của, như,
bởi, nếu.


-Thảo luận: <b>của:</b> nối ĐN
với TTâm, chỉ QH sở hữu;
<b>như:</b> nối BN với TTâm chỉ
QH so sánh; <b>bởi</b>…<b>nên:</b>
nối 2 vế câu ghép chỉ QH


I/.<b>Thế nào là QHT:</b>
A/Q/h sở hữu :
b. Q/hso sánh
c/: Qh nhân quả


*Ghi nhớ 1 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

QHT là gì?


-H/d BT nhanh: có mấy cách hiểu
đối với câu:” Đây là thư của Lan”
+ Việc dùng hay ko dùng QHT đều
có liên quan đến ý nghĩa của câu. Vì
vậy ta ko nên lược bỏ QHT 1 cách
tuỳ tiện. Vậy sử dụng QHT ntn?
<b>Hoạt động :sử dụng QHT</b>



-T/hợp nào bắt buộc phải có QHT?
T/hợp nào ko bắt buộc có QHT?
-GV chiếu bảng phụ 1 để HS chọn?
Hãy g/thích vì sao?


-Tìm cặp QHT tương ứng (nếu …
thì, ….)


-Đặt câu với cặp QHT vừa tìm
được?


-BT nhanh: Nhận xét ý nghĩa QHT
với trong các câu sau:


a. Nó với tơi đều q ở Hà tây
b. Nó nói với tơi rắng q nó ở …
c. Nó bảo tơi với giọng thân tình
<b>Hoạt động: Tóm tắt n/dung bài</b>
<b>học.</b>


<b>Hoạt động :H/d luyện tập</b>
-BT 1, 2, 3 SGK.


-BT 5.


+ Liên hệ việc sử dụng QHT của HS


nhân quả.


-BP = ghi nhớ 1.


-Đọc lại ghi nhớ.
-Thảo luận:


1. Đây là thư của Lan
2. Đây là thư do Lan viết
3. Đây là thư gửi cho Lan


-HS đọc BT 1.


-HS chọn B, D, G, H.


-Trình bày vàoB giấy
trong, chon dán người
nhanh nhất.


-Quan sát và nhận xét.
a. Với = và


b. Với = cho tôi, biết rằng
c. Với = bằng


-HS đọc lại to, rõ 2 ghi
nhớ.


-Cả lớp đọc thầm lần nữa.
-Làm theo h/dẫn, x/định
-BT 5 a. có ý khen.
b. có ý chê.


<b>II/. Sử dụng QHT:</b>


<b>1/</b>Bắt buộc phải dùng
QHT .


<b>2</b>/Không bắT buộc
dùng QHT


<b>3</b>/Cặp QHT .


*Ghi nhớ 2 SGK


<b>II. Luyện tập:</b>
-BT 1:Tìm QHT
trong đoạn văn
:của ,như ,của ,và
như, mà ,nhưng ,cũng
.


-BT 2 : Điền QHT
thích hợp :…Với
..và ..với ..với ..nếu
..thì …và


-BT 3 Câu nào
đúng ,câu nào sai
:a/s ;b/đ;


c s ;d/ đ ;e/s g/đ h:s
i/đ ;k/đ;l/đ


<b>4/ củng cố :</b>



-Đọc lại ghi nhớ.QHTdùng để làm gì? –Khi sd QHT cần chú ý đến điều gì ?
A/Ko có qht thì câu văn sẼ đỔi nghĩa ,ko rõ nghĩa


B/Bắt buộc có QHT


C/Dùng qht cũng được và ko cũng được
D/Một số QHT dùng thành cặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>5/Dặn dò .</b>


<b>-</b>Làm tiếp BT4,5/99


-Học và soạn bài mới .LTvà cach làm BVBC





Ngày soạn: 25/10
Ngày dạy :27/10/07
Tuần: 7 Tiết: 28


<i>TẬP LÀM VĂN</i>


<b>LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


-Giúp HS luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm, tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn bài, viết bài.
-Có thói quen động não, tưởng tượng, suy nghĩ cảm xúc trước 1 đề bài văn b.cảm.



<b>B. Chuẩn bị:</b>


-GV: BP, viết lại dàn ý.
-HS: Đem giấy trong làm BT


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1/Ôn định </b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ :</b>
Xem chuẩn bị của lớp.
-Chấm soạn 3 em.
3/.Bài mới:….


<b>Hoạt đơng của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động : Tìm hiểu đề, lập </b>


<b>dàn bài</b>


-Đề bài y/cầu viết về cái gì?
-Hãy g/thích y/cầu của đề qua 3
từ: lồi cây, em, yêu.


-Em chọn loài cây nào để
b.cảm? và cho biết vì sao lại
chọn nó?


-ở TP các em làm quen với cây
sấu, cây bằng lăng, ở làng quê
các em quen với cây xoan, cây
gạo, cây tre, cây dừa … bây


giờ ta thử viết về cây gạo. Cây
gạo là lồi cây ntn?


-Cây gạo có những p/chất cụ
thể gì?


-Hãy sắp xếp ý = dàn ý sơ


-Đọc đề.


-Suy nghĩ và cho ý kiến.
-Thái độ, t/c với loài cây
cụ thể mà em yêu.


-Loài cây: Đ/tượng m/tả.
-em: người viết, chủ thể
bày tỏ.


-yêu: chỉ tập trung khai
thác t/c tích cực. nói lên sự
cần thiết gắn bó của lồi
cây đó với em.


-Trình bày ý kiến.
-Từng tổ lên trình bày .


<b>I. Đề bài:</b> Lồi cây em
u.


1T/ìm hiểu đề :


-Thể loại :B/C


-Đối tưọng :Một lồi cây .
-Giới hạn :Em yêu


2/Lâp dàn ý:


*MB:xung quanh em có
nhiều l/cây nhưem u
nhất là cây dừa .lí đo .
*TB:Đặc điểm của cây
:to,khoẻ ,nhiều rệ-Có thể
sống nhiều nơi


-Lợi ích x bóng mat .cho
quả ngọt ,lá ..thân..vỏ..
-P/chất dẻo dai cứng cáp
-Dừa gắn với tuổi thơ của
em.


-Dưa gắ với Đ/S của con
người


*KB:T/Ccủa em gắn bó


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

lược?


-Tổng kết lại = bảng 1.
<b>Hoạt động : Viết bài</b>



-Hãy viết đoạn mở bài lên giấy
trong


-Chọn chiếu đoạn hay nhất.
-Hãy viết phần kết bài?
*GV liên hệ,GD cách viết.
<b>Hoạt động :Luyện tập = VB </b>
<b>mẫu</b>


-Hãy nhận xét bố cục VB này?
(3 phần ….)


-Hãy dựa vào VB để tìm lại
dàn bài?


-Tổng kết lại = bảng 2. Dàn bài
mẫu.


-M/tả cây gạo.


-Trình bày nhanh lên giấy
trong.


-Cho HS đọc lại, nhận xét,
sửa lại.


-Thảo luận nhóm nhỏ và
trình bày.


-Tất cả trình bày độc lập.


-Nhận xét, sửa chữa.


-Đọc VB mẫu “Cây sấu Hà
nội”


-Thảo luận, trình bày theo
nhóm tổ.


-Nhận xét, bổ sung.


với cây –Cây dừa là bạn .
<b>II. Luyện tập:</b>


1/Đọc Câysấu hà nội .


2./ Tìm ý, lập dàn ý (tổng
kết bằng BP bảng 1)


3. Viết bài


4. Sửa bài


<b>4/Củng cố:</b>


<b>-</b>Nêu các bước làm bài văn b,cảm.
5/Dặn dò :


-Soạn bài.






Ngày soạn:27/10
Ngày dạy:29/10/07


Tuần: 8 Tiết: 29

<b>QUA ĐÈO NGANG</b>

<sub>Bà huyện Thanh Quan</sub>
<b>A.Mục tiêu cần đạt: </b>Giúp HS


-Hình dung được cảnh tượng Đèo Ngang và tâm trạng cô đơn của bà huyện Thanh Quan lúc
qua đèo


-GDlịng u thên nhiên ,u QH,ĐN .


-Đọc và phân tích bố cục bài thơ thất ngôn bát cú
<b>B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>:<b> </b>


-GV: Tranh về Đèo Ngang - bảng phụ
-HS: Soạn bài kĩ, tìm hiểu kĩ thể thơ SGK


<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1/Ôn định :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>2/</b>.<i>Kiểm tra bài cũ</i>:


-(Cho bảng phụ 1) Khoanh tròn vào câu đúng nhất: Qua 2 bài “Bánh trôi nước” “Sau phút chia
li” ta có thể khái quát ntn về S.phận, p/chất người phụ nữ VN thời phong kiến?


+Long đong chìm nổi


+Ba chìm bảy nổi vẫn giữ lòng son
+Xa cách, chờ đợi, chung thuỷ



+Buồn bã, cơ đơn, than thân trách phận


-Đọc thuộc lịng, nêu cảm nhận của em về bài thơ
3/.<i>Bài mới</i>:


-Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành sơn, phân cách địa giới 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. Đây
là địa danh nổi tiếng trên đất nước ta bởi…đã nhiều thi nhân ngâm vinh Đèo Ngang như Cao
Bá Quát (Đăng Hành sơn) Nguyễn Khuyến (Quá Hoành sơn) Nguyễn Thượng Hiền (Hoành
sơn xuân vọng) nhưng bài thơ được nhiều người biết nhất và ưa thích là


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
*<b>Hoạt động :</b> H/d tìm hiểu


chung về tg, tp, thể thơ, từ khó:
-H/d đọc nhịp 4/3, 2/2/3


-Đọc mẫu


-So sánh sự giống và khác nhau
của bài này với bài “Bánh trôi
nước” (Về câu, tiếng, vần,
nhịp)


-Hãy xác định vần, nhịp của
bài thơ?


*Gth thêm về bố cục luật =
trắc, tiếng thứ 2 câu 1 là thanh
= thì bài thơ là thể bằng, là


thanh trắc thì bài thơ thuộc thể
trắc


-Lưu ý hồn cảnh: được vua
mời vào kinh (Huế) dạy cung
nữ…


-gth bố cục bài thất ngôn bát
cú: Đề → Thực → Luận → Kết
*<b>Hoạt động:</b> Phân tích bài thơ:
-2 câu này cho biết điều gì?
cảnh hiện lên trong ánh chiều
ta ntn? Gợi: chủ thể? Hành
động? Không gian NT? Tgian
NT? Cảnh vật?


-Đọc lại theo h/d


Thể thơ thất ngôn bát cú
khác thất ngôn tứ tuyệt


-Vần ở câu 1,2,4,6,8
nhịp…


-Tg: đọc SGK


Đọc 2 câu đầu: Đề
Tìm, phân tích:


Chủ thể trữ tình: nhà thơ


H/động trữ tình: bước tới
Ko gian NT: Đèo Ngang
Tgian NT: bóng xế tà
Cảnh: cỏ, cây, hoa, đá


<b>I.Tìm hiểu chung:</b>
-T/g: Bà Huyên Thanh
Quan : là nữ sĩ tài danh
.


-T/P


-.Thể thơ:-Thất ngôn bát
cú ĐL


-vần Câu 1,2,4,6,8.…,
nhịp…


-.Bố cục:Đề, thực ,luận
,kết .


<b>II.Phân tích:</b>
<b>1./Hai câu đề:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-Điệp từ chen có tác dụng gì?
*Đó là do chính bản thân cảnh
vật hay do nhuộm trong bóng
chiều hay do hồn người phả
vào cảnh vật, ta tìm hiểu tiếp 2
câu thực



-Ấn tượng nổi bật của cảnh
trong 2 câu trên ntn? Tại sao lại
có ấn tượng ấy?


-Hai từ láy lom khom, lác đác
đặt đầu câu có t/d gì với người
đọc?


-Liên hệ nơi tận cùng của xứ
đàng ngồi


-Em có nhận xét chung gì về
cảnh Đèo Ngang?


-Phép đối được tiếp tục sử
dụng ở đây ntn?


-Em có sự liên tưởng ntn qua 2
câu luận này?


-Tại sao tg có tâm trạng ấy?
*GV liên hệ hồn cảnh của
bà…


-2 câu này, tg có cịn tả cảnh
nữa khơng?


-Mảnh tình riêng là gì? Tại sao
dùng từ mảnh?



-Cụm từ “ta với ta” được hiểu
ntn?


*Ngth tương phản giữa cái
mênh mông của…với cái nhỏ
bé của… Đây là bài tả cảnh
hay tình? Nét đặc sắc của nó là
ở đâu?


*<b>Hoạt động :</b> BP= ghi nhớ
Lluyện tập:


-Gợi sức sống cỏ cây, cảnh
hoang dã


-Đọc 2 câu thực – chú ý
phép đối


-Thảo luận


Cùng với Tn đã xuất hiện
hình bóng và cuộc sống
con người nhưng bé nhỏ,
mờ xa hoang vắng vì các
từ láy…


-T.láy, đảo vị trí nhấn
mạnh sự heo hút…gợi
cảnh miền sơn cước hoang


vắng nơi biển ải…


-đọc 2 câu luận


Mượn h.ả A.D: quốc2<sub>, gia</sub>2


-Phép chơi chữ, đồng âm
thể hiện tâm trạng…
-Trao đổi, trả lời
Đọc 2 câu kết


Ko đơn thuần tả cảnh mà
tả tình


-Nỗi buồn cơ đơn thăm
thẳm ko phải là mảnh tình
nhỏ nhặt nơi phịng riêng
mà là tg của nội tâm


Tâm trạng cơ đơn, đối diện
với chính mình


-Thảo luận, trình bày ý
kiến, tả cảnh ngụ tình,
cảnh càng mờ, tình càng
đậm…


HS đọc lại ghi nhớ


-Từ mtả, gợi cảm,điêp


từ,điệp âm :Cảnh hoang vu
,buôn văng luc chiêu tà


<b>2/Hai câu thực </b>


-T/láy,Phép đối, đảo ngữ
Cảnh hoang sơ heo hút
,thấp thóng có sự sống của
con người .


<b>3/Hai câu luân </b>
-Phếp đối ,chơi chữ


Tâm trạng nặng trĩu ,buuồn
đau ,thương nhớ Nối tiếc
thời vàng son.


4<b>/Hai câu kết </b>


-Đối lập :Nỗi buồn cô
quạnh ,trống vắng ,đơn lẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>



-*.Ghi nhớ: SGK
<b>III.Luyện tập:</b> SGK
<b>4: củng cố: :</b>


-Đọc lại bài thơ -Đọc lại ghi nhớ



-Một bài thơ TNBC thường có hai mặt nộidung đó là cảnh và tình .và những nét nổi bật trong
hình thức thể hiện của bài thơ này là gì ?


A/Tạo bức tranh Đèo Ngang tĩnh vắng ,thê lương .


B/Bộc lộ tâm trạng khắc khoải nhớ nước ,thương nhà của tác giả .
C/Kết hợp miêu tả với biểu cảm


D/Dùng từ gợi tả .gợi cảm ,phếp đối .ẩn dụ .nhịp 4/3 cân đối .
-Em hiểu gì về tác giả Bà huyện Thanh Quan qua bài thơ này .
<b> 5/dặn dò</b>


<b>-</b>Học thuộc lòng bài thơ-- Soạn bài Bạnđến chơi nhà -Chuẩn bị làm bài viết biểu cảm





Ngày soạn:01/11
Ngày dạy :3/11/07


Tuần: 8 Tiết: 30

<b>BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ</b>

Nguyễn Khuyến
<b>A.Mục tiêu cần đạt:</b>


*Cho HS thấy t/c chân = , đậm đà, hồn nhiên, dân dã mà sắc, cảm động của NK với bạn
-Bức tranh quê đậm đà hương sắc VN


-Nụ cười hóm hỉnh nhưng ý nghĩa sâu xa
*GD tình cảm ban bè


*Tiếp tục tìm hiểu về thơ thất ngôn bát cú Đường luật
<b>B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>



-GV: +Tranh NK – Tranh ao làng
+TP NK để giới thiệu cho HS đọc
-HS: tìm đọc tp của NK


<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1/Ơn định :</b>


<b>2/</b>a.<i>Kiểm tra bài cũ</i>:


-Đọc thuộc lòng bài “Qua Đèo Ngang”? Về thể tài bài thơ này là:
+Tả cảnh Tn


+Tả t/c nhớ nước thương nhà
+Tả cảnh ngụ tình


-Cụm từ “ta với ta” chỉ ai? Có thể thay thế từ ta cuối cùng = từ khác được ko? Vì sao?
3/.<i>Bài mới</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

-NK là 1 nhà thơ có nhiều bài thơ thật hay về làng quê VN, về nỗi buồn, niềm vui trong cuộc
sống ẩn dật nơi thôn dã. Về tình bạn ơng có 2 bài thơ đặc sắc là…Nếu bài “khóc…” là …thì
“Bạn…” là niềm vui khơn xiết, là nụ cười hóm hỉnh khi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
*<b>Hoạt động :</b> H/d tìm hiểu


chung:


-H/d đọc, đọc mẫu
-Giọng điệu đọc bài thơ?


-bổ sung, sửa chữa


-Gth bài viết chính về NK?
-Gth thêm về tg NK


-Giải nghĩa từ nước cả, khôn,
rốn?


*<b>Hoạt động :</b> H/d phân tích bài
thơ


-Giọng điệu, nhịp thơ có gì thú
vị?


-Theo nd câu thứ nhất, đúng ra
NK phải tiếp đãi ntn khi bạn đến
chơi nhà?


*Câu thơ mở đầu hết sức tự
nhiên như lời nói hàng ngày
nhưng nhà thơ tiếp bạn ntn?
-Qua 6 câu thơ này em biết được
h/cảnh của NKntn?


-Tg có dụng ý gì khi cố tình tạo
ra tình huống đặc biệt ấy?


-Có ý kiến cho rằng câu 7 nên
hiểu trầu ko thì có, ý kiến em
ntn?



*Trầu ko là tên đầy đủ của thứ
lá… nhưng xét theo mạch lạc tứ
thơ thì hiểu trầu ko có mới làm
nổi bật sự thanh đạm nghèo túng
của 1 ông quan ở ẩn


-Đọc câu 8


-So sánh 3 từ cuối của bài này
với 3 từ cuối của bài qua Đèo
Ngang về hình thức và nd


-Chú ý nghe cách đọc
vần nhịp bài thơ


-ung dung, t/c hóm hỉnh
Đọc lại - nhận xét
-Gth về NK


Đọc thầm chú thích
-Giải nghĩa từ


-Đọc câu 1


-Câu thơ ko chỉ là sự
thơng báo mà cịn là
tiếng reo vui, hồ hởi
-Suy đốn…



-HS đọc 6 câu tiếp
-Ko có…mà lại có…
-Thảo luận – nêu ý kiến
-Nụ cười hóm hỉnh, tình
bạn ko đặt nặng vật chất


-HS đọc lại


-HS so sánh, nhận xét
Hình thức giống, nhưng
nd khác xa nhau. Ta với
ta trong bài thơ của bàn


<b>I.Tìm hiểu chung:</b>
<b>T/g:Nguyễn Khuyến </b>
<b>(1835-1909_) :</b>Tam
nguyên Yên Đỗ


-Thể thơ: thất ngôn bát cú
ĐL


-Nhịp: 4/3; 2/2/3
câu 7: 4/1/2


<b>II.Phân tích:</b>


1.Niềm vui khi bạn đến
chơi nhà:


Tiếng reo vuihồ hởi khi đẵ


lâu mới được bân đến thăm


<b>2.H.cảnh tiếp bạn</b>:


-Nói q ,ngơn ngữ dí dỏm
,đùa vui, bình dị .


-Tình huống đặc biệt: có
mà ko có gì đãi bạn


3/Tình bạn


Hai con người ,hai tâm hồn
hoà cùng nhịp.


*T/B đậm đà ,hồn nhiên
,dân dã


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

-Nhận xét tình bạn của nhà thơ?
*<b>Hoạt động :</b> H/d tổng kết và
luyện tập:


-Tại sao nói đây là bài thơ hay
nhất về tình bạn?


-Có ý kiến cho rằng bài ko chỉ ca
ngợi tình mà cịn gợi ra ko khí
làng q, vườn xanh, cây trái
MB’ rất tài tình, em có đồng ý
ko? Tại sao?



huyện TQ chỉ 1 người -
chủ thể trữ tình; trong bài
thơ NK chỉ 2 người thể
hiện niềm vui của tình
bạn khác sự cơ lẻ ko biết
chia sẻ cùng ai của bà
Huyện TQ


BP = ghi nhớ
-Đọc lại ghi nhớ
-Nêu nhận xét, tranh
luận. Vì nó ca ngợi tình
bạn chân =, trung thực,
bất chấp h.cảnh, đậm đà,
mộc mạc nhưng tràn đầy
niềm vui dân dã, nó tạo
tình huống bất ngờ, thú
vị


4.Ghi nhớ:


<b>III.Luyện tập:</b>


-Ngôn ngữ bài thơ BĐCN
khác bài thơ SPCL


-Ngôn ngữ đời thường
,ngôn ngữ bác học
<b> 4: củng cố</b>



-BĐCN là một VB biểu cảm diễn tả tâm tư con người khi bạn đến choi nhà .Em hãy khái quát
các nôi dung biểu cảm của VB này ?


-Chủ nhân tiếp bận cũng là chủ nhân bài thơ .Em hiểu gì về Nguyễn Khuyến qua bài thơ này ?
A/ Nguyễn Khuyến là con người hồn nhiên ,dân dã ,trong sáng .


B/Tình bạn của ơng là một tình bận chân thành ,ấm áp ,bề chặt,dựa trên giá trị tình bạn .
<b>5/Dặn dò</b> :


-Học thuộc lòng bài thơ. -Soạn bài Chữa lỗi QHT
-Chuẩn bị làm bài viết biểu cảm


Ngày soạn:…………


Tuần: 8 Tiết: 31,32

<b>BÀI VIẾT SỐ 2(LÀM TẠI LỚP)</b>



<b>A.Mục tiêu cần đạt:</b>


-HS viết được bài văn biểu cảm về cây bàng và thể hiện t/c yêu cây
-Vận dụng được những kiến thức kĩ năng về văn biểu cảm


-Đánh giá cách làm bài của HS để có hướng sửa chữa, làm tốt các bài văn sau
<b>B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


-GV: Đề bài + đáp án


-HS: ôn lại lý thuyết – cách làm bài biểu cảm
<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:</b>
Đề bài: Cây bàng trước sân trường em



a.<i>Yêu cầu</i>:


-HS biết lấy cây bàng ở sân trường làm đối tượng biểu cảm
-Làm đúng thể loại văn biểu cảm


-Nói được t/c chân = đối với cây bàng, qua đó để nêu nhận xét trong cuộc sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-Nội dung phải sâu sắc, hình thức phải rõ ràng, có cấu trúc 3 phần
b.<i>Biểu điểm</i>:


-Điểm 9,10: Bài viết phải có ý sâu sắc, sát với đặc điểm của đối tượng biểu cảm, văn viết rõ
ràng, mạch lạc


-Điểm 7,8: Đạt các yêu cầu trên, tuy nhiên đơi chỗ cịn vài ý chưa sát hợp hoặc vụng về
-Điểm 5,6: Đạt mức TB các yêu cầu trên


-Điểm 3,4: Đã biết dùng đối tượng biểu cảm nhưng diễn đạt vụng về, sai chính tả nhiều, mắc
nhiều lỗi ngữ pháp


-Điểm 1,2: Bài làm sơ sài, chiếu lệ, tỏ ra chưa hiểu cách làm bài, sai xót về chính tả và câu q
nhiều


Ngày soạn:………..


Tuần: 9 Tiết: 33

<b><sub>CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ</sub></b>



<b>A.Mục tiêu cần đạt: </b>Giúp HS
-Thấy rõ các lỗi thường gặp về QHT



-Thông qua luyện tập, nâng cao kĩ năng sử dụng QHT
<b>B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


-GV: Bảng phụ
-HS: Soạn bài tập


<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
*<b>Hoạt động 1:</b> khởi động:


a.<i>Kiểm tra bài cũ</i>:


-QHT từ là gì? Sử dụng QHT
ntn? Cho VD?


-Sửa lỗi QHT trong câu sau: Nó
rất thân ái với bạn bè.


Hãy đặt 1 câu có dùng cặp QHT?
b.<i>Bài mới</i>:


-Gth về tình hình sử dụng QHT
trong bài viết số 2 để vài bài
*<b>Hoạt động 2:</b> Quan sát VD để
nhận biết, sửa chữa:


-Hãy xem 2 câu này thiếu QHT ở
đâu? Hãy sửa lại cho đúng?
*2 câu trên, nếu ko dùng QHT


thì câu ko rõ nghĩa


*<b>Hoạt động 3:</b> Quan sát VD
phần 2 và tìm hiểu:


-Quan sát VD (cả lớp)
-1 HS đọc to VD


…thức mà…với XH xưa


-Đọc câu 1


<b>I.Bài học:</b>


*Các lỗi thường gặp về
QHT


1.Thiếu QHT:


2.Dùng QHT ko thích
hợp về nghĩa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

-QHT và dùng ở đây có được
ko? Tại sao?


-QHT “để” có diễn đạt đúng q.hệ
ý nghĩa giữa các Bp trong câu
ko? Nếu ko thì nên thay = từ gì?


*Liên hệ việc dùng sai QHT


trong bài viết


*<b>Hoạt động 4:</b> Phân tích lỗi
dùng thừa QHt:


-Vì sao các câu này thiếu CN?
Hãy sửa cho câu văn h/chỉnh?
*<b>Hoạt động 5:</b> Phân tích lỗi
dùng QHT mà ko có t/d liên kết:
*Ko có liên kết là Bp kèm theo
QHT đó ko có liên kết với
B.phận nào khác


-Những câu in đậm sai ở đâu?
Sửa lại cho đúng?


-Khi sử dụng QHT ta cần tránh
điều gì?


*Liên hệ việc sử dụng QHT sai
rất nhiều trong khi nói, viết. Vậy
cần lựa chọn, sử dụng đúng
QHT, tránh…


*<b>Hoạt động 6:</b> H/d luyện tập:
*


X.định: (ko vì 2 Bp câu này
diễn đạt 2 sự việc có hàm ý
tương phản … nên thay =


từ nhưng mới được)
-Đọc câu 2:


Giải thích: ko, vì người viết
muốn giải thích lí do tại
sao lại nói chim sâu có ích
cho nd để diễn đạt nghĩa lí
do, nên dùng từ vì thay cho
từ để


-Đọc mục 3


-Quan sát và tranh luận
Các QHT đứng trước CN
đã biến CN = trạng ngữ
nên cần sửa lại là...


-Đọc 2 câu mục 4
Quan sát và sửa chữa


HS đọc lại ghi nhớ


3.Thừa QHT:


4.Dùng QHT mà ko có
t/d liên kết:


5.Ghi nhớ: SGK


<b>II.Luyện tập:</b>


<b>Hoạt động 7:</b> củng cố, dặn dò:


-Cho HS sửa lỗi QHT trong bài tập làm văn
-Đọc lại ghi nhớ


-Học bài
-Soạn bài mới





Ngày soạn:……….


Tuần: 9 Tiết: 34

<b>XA NGẮM THÁC NÚI LƯ</b>

<sub>(Vọng Lư Sơn bộc bố) Lí Bạch</sub>


<b>A.Mục tiêu cần đạt:</b>


-Giúp HS: vận dụng những kiến thức đã học về văn miêu tả và văn biểu cảm để phân tích được
vẻ đẹp của thác núi Lư và qua đó thấy được 1 số nét trong tâm hồn và tính cách nhà thơ Lí
Bạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

-Bước đầu có ý thức và biết sử dụng phần dịch nghĩa (kể cả dịch nghĩa từng chữ trong việc
phân tích TP và phần nào trong việc tích luỹ vốn từ T.V)


<b>B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
-GV: tranh vẽ thác núi Lư


-HS: Soạn bài, đọc kĩ chú giải


<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
*<b>Hoạt động 1:</b> khởi động:


a.<i>Kiểm tra bài cũ</i>:


-Đọc thuộc lòng d/cảm: “Bạn
đến chơi nhà”. Theo em, bài
thơ hay nhất ở câu nào? Vì
sao?


-Hãy gth vài nét về tác giả NK
b.<i>Bài mới</i>:


-Thơ Đường là 1 = tựu huy
hoàng của thơ cổ TQ do hơn
2000 nhà thơ ở triều đại nhà
Đường viết nên, “Xa…” là
trong những bài thơ nổi tiếng
của Lí Bạch, nhà thơ nổi tiếng
hàng đầu…Hãy giải nghĩa từ
thác? kể tên những thác nước ở
VN mà em biết? Ở lớp 6 ta đã
làm quen với bài…


*<b>Hoạt động 2:</b> H/d đọc và tìm
hiểu chung:


-H/d đọc nhịp 4/3, 2/2/3 nhấn
từ vọng, sinh, quải, nghi, lạc…
-Đọc bản phiên âm



(Treo bảng phụ)


-Hãy so sánh bản phiên âm với
bản dịch nghĩa và dịch thơ, và
nêu nhận xét?


-Hãy x.định thể thơ, vần, nhịp
của bài?


-Ta đã học những bài thơ thất
ngôn … nào?


-Cho HS xem tranh thác núi Lư


-1 HS đọc lại


-1 HS đọc dịch nghĩa, dịch
thơ


(HS quan sát)


Phát hiện - Thảo luận
Từ quải: treo


Câu 1: sinh tử yên chuyển =
khói tía bay nên chưa sát làm
giảm vẻ huyền ảo…


-Thất ngôn tứ tuyệt Đ.Luật


vần chân câu 1,2,3 nhịp…
-Sơng núi…


-Vọng: nhìn từ xa, Lư sơn…
bộc: nước chảy từ trên núi


<b>I.Đọc và tìm hiểu </b>
<b>chung:</b>


a.Đọc
b.Từ khó


c.Tg: Lí Bạch được
mệnh danh là Thi Tiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

-Hãy giải nghĩa để bài thơ?
-quải? tiền xuyên? +Chốt tên
đề bài


-Em hãy g.thiệu vài nét về tác
giả Lí Bạch?


*<b>Hoạt động 3:</b> X.định vị trí
ngắm thác:


-Đọc 2 câu đầu


-Nhà thơ đứng ở đâu để tả thác
núi Lư? Những từ ngữ nào cho
biết điều đó?



-Vị trí này có thuận lợi gì cho
việc miêu tả?


*Chốt: vị trí này là tối ưu để
làm nổi bật sắc thái hùng vĩ của
thác nước bởi leo lên thác hay
đến sát chân thác ko phải là
chuyện dễ


*<b>Hoạt động 4:</b> Phân tích câu
đầu:


-Câu này giúp ta hình dung
cảnh ngọn núi Hương Lê ntn?
*Trước Lí Bạch 300 năm sự
Tuệ Viễn trong “Lư sơn kí” đã
viết “khí bao trùm lên đỉnh
Hương Lê mù mịt như sương
khói” so với câu thơ L.Bạch,
ông đã làm cho…sự vật sinh
sôi nảy nở, sống động


*<b>Hoạt động 5:</b> Phân tích vẻ
đẹp khác nhau của thác nước:
-Bản dịch thơ ko dịch được chữ
nào trong nguyên tác? T/d của
từ này?


-Câu thứ 3 tả thác nước ở


phương diện nào?


-Con số 3000 thước là con số
chính xác? Nó có t/d gì?


-Động từ “Nghi, lạc” gợi cho


xuống, bố: tấm vải, bộc bố…
-Tóm tắt những né chính


-Đọc thầm lại 2 câu đầu
-Suy đốn đứng…từ vọng,
khan cho biết điều đó
-Ko khắc hoạ cảnh vật chi
tiết nhưng có lợi thế dễ phát
hiện cái đẹp toàn cảnh


-Đọc câu đầu


Mặt trời chiếu, hơi nước
phản quang sinh…rực rỡ kì
ảo


-Đọc 3 câu tiếp


-Tìm, phát hiện, nhận xét
“Quải” từ này biến cái động
= cái tĩnh, nhìn từ xa…tĩnh
-Động: với các từ phú, trực
-Ước chừng hàm ý cao làm


tăng độ nhanh, mạnh, thế đổ
của dòng thác


-Đọc câu 4 và thảo luận nêu
nhận xét…


<b>II.Phân tích:</b>


1.Vẻ đẹp của thác núi
Lư:


-Nhìn từ xa


*Câu thơ đầu: làm phơn
nền bức tranh đẹp, rực
rỡ, kì ảo


*3 câu cuối


-Thác nước hùng vĩ
trong các trạng thái động
và tĩnh


-H.ả so sánh, liên tưởng
thú vị


2.Tâm hồn, tính cách nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

người đọc ảo giác gì? H.ả so
sánh này có vơ lí ko?



*Liên hệ sơng Ngân trong thần
thoại k/định thực ra h.ả sông
Ngân xuất hiện ở câu cuối đã
được chuẩn bị ở câu thần cú
vì…nó kết hợp tài tình giữa cái
thực và cái ảo


*<b>Hoạt động 6:</b> Tìm hiểu tính
cách, tâm hồn nhà thơ:


-Đối tượng m.tả là gì? Thái độ?
-Nhà thơ làm nổi bật đ2<sub> gì của </sub>


thác nước? Điều đó nói lên tâm
hồn, tính cách gì của nhà thơ?


-danh thắng – ca ngợi…
-mĩ lệ, hùng vĩ, kì diệu thể
hiện t/c…


-Đọc lại ghi nhớ


thơ:


-Bài tả cảnh ngụ tình
-u q hương
-tính cách hào phúng
mạnh mẽ



3.Ghi nhớ: SGK
<b>III.Luyện tập:</b>


*<b>Hoạt động 7:</b> củng cố, dặn dò:
-Đọc lại to ghi nhớ lần nữa


-Học thuộc lòng - soạn bài - học bài


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×