Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Xac dinh muc tieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.66 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BẢN HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CÁCH XÂY DỰNG MỤC TIÊU</b>



<b>Xây dựng các mục tiêu có thể đo lường được</b>


Để lồng ghép các phương pháp dạy và học tích cực (DHTC) vào thực tiễn giảng dạy, các học viên cần phải có khả năng xây dựng
các mục tiêu có thể đo lường được. Tài liệu này cung cấp các thông tin và bài tập hỗ trợ các giảng viên sư phạm xây dựng được
các mục tiêu như thế.


<i><b>Nội dung: </b></i>


<b>Tại sao lại phải xây dựng các mục tiêu có thể đo lường được? </b>
<b>Định nghĩa (hay, mục đích khác với mục tiêu như thế nào?)</b>
<b>Thế nào là một mục tiêu SMART (thông minh)?</b>


<b>Đánh giá một mục tiêu</b>


<b>Phân tích việc đánh giá một mục tiêu</b>


<b>Những gợi ý cho việc xây dựng mục tiêu thông minh (SMART)</b>
<b>S</b>


<b>M</b>
<b>A</b>
<b>R</b>


<b>T</b>


<b>Phần thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Tại sao cần phải xây dựng các mục </i>


<i>tiêu có thể đo lường được? </i>




Tại sao lại cần phải xây dựng các mục tiêu có thể đo lường được?



<i>1.</i>

<i>Các mục tiêu có thể đo lường được sẽ giúp chúng ta quyết định việc sử </i>


<i>dụng hiệu quả các nguồn lực, và đáp ứng được nhu cầu của các bên liên </i>


<i>quan. </i>



2.

<i>Định hướng đổi mới trong giáo dục từ phía Bộ Giáo dục và Đào tạo đem </i>


<i>tới tầm nhìn tương lai cho việc đào tạo giáo viên. Điều này bao gồm cả </i>


<i>việc xây dựng một mối quan hệ chặt chẽ giữa thực tiễn giáo dục và mục </i>


<i>tiêu mà nó hướng tới.</i>



3.

<i>Chuyển đổi các mục đích thành các mục tiêu đo lường được sẽ giúp </i>



<i>chúng ta lập kế hoạch cho các hoạt động dạy và học, và khi thực hiện, sẽ </i>


<i>quyết định thành công của kế hoạch này.</i>



<i>Sau khi đọc xong tài liệu này, các thầy cơ sẽ có được hiểu biết về q trình xác </i>


<i>lập mục tiêu. Các thầy cô sẽ hiểu rõ sự khác nhau giữa mục đích và mục </i>


<i>tiêu, và nhận ra lợi ích của việc xây dựng các mục tiêu thơng minh </i>



<i>(SMART). Cuối cùng, các thầy cơ có thể áp dụng để xây dựng các mục </i>


<i>tiêu trong bài học của mình dưới dạng các mục tiêu SMART (thơng </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Định nghĩa (mục đích khác với </b>


<b>mục tiêu như thế nào?)</b>



<b>Mục đích</b> thường cho biết “tại sao”, nhằm giải thích nguyên nhân ẩn sau sự việc.
Mục đích là:



- Một tun bố giải thích những gì một tổ chức muốn đạt được
- Đề ra các định hướng cơ bản và lâu dài


<b>Mục tiêu </b>chia nhỏ mục đích thành các phần nhỏ hơn, và có thể cung cấp chỉ dẫn làm thế nào để
hoàn thành được mục đích.


<b>Mục tiêu giáo dục</b> là:


- Một tuyên bố giải thích sẽ làm gì để hồn thành các mục đích giáo dục.
- Mục đích:


Đưa ra các kì vọng rõ ràng
Định hướng nội dung


Hỗ trợ tổ chức hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thế nào là một mục tiêu SMART </b>


<b>(thông minh)? </b>



Một mục tiêu SMART (thông minh) là:


Cụ thể (Specific)



Đo lường được (Measurable)


Có thể đạt được (Attainable)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đánh giá một Mục tiêu</b>



Hãy hình dung ra tình huống sau:



Đội 1: Thầy cơ và nhóm của thầy cơ được giao những trái bóng bay và



có mục tiêu là giữ được

<b>càng nhiêu càng tốt</b>

những trái bóng bay


trên khơng trung trong vịng 1 phút. Các thầy cơ khơng thể giữ chặt


bóng và được phép giúp đỡ nhau. Nếu bóng bay rơi xuống sàn,


quả bóng đó sẽ khơng được tính.



Đội 2: các thầy cơ được giao các trái bóng với mục tiêu là giữ TẤT CẢ


các trái bóng bay trên không trung trong 1 phút, cũng không được


giữ chặt bóng và được phép giúp đỡ nhau. Quả bóng bay nào


chạm đất cũng sẽ bị loại.



Đội 1 làm rơi nhiều bóng hơn đội 2, và được tuyên dương, trong khi


đội 2 bị phê bình vì khơng đạt được mục tiêu của họ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Phân tích việc đánh giá một mục </b>


<b>tiêu</b>



Tại sao đội 1 lại được khen trong khi đội 2 có vẻ như đã thất bại? Đội 1 được tuyên dương bởi họ chỉ
áng chừng mục tiêu – họ chỉ cần giữ được “nhiều bóng bay nhất có thể” trên khơng trung, và dù
họ có làm thế nào chăng nữa, họ cũng sẽ đạt được mục tiêu. Đội 2 lại khác, cần phải giữ “TẤT
CẢ bóng bay” trên khơng trung, xem ra là 1 mục tiêu bất khả thi. Dù họ có làm tốt đến đâu thì họ
cũng sẽ thất bại.


Bài tập nhóm giữ bóng bay là một minh họa tốt cho tầm quan trọng của việc xây dựng mục tiêu
SMART (thông minh)


<b>Dưới đây là một số các câu hỏi về bài tập này. Hãy nghĩ câu trả lời cho riêng mình cho những </b>
<b>câu hỏi dưới đây trước khi nhấn vào phần “Trả lời”</b>


Câu hỏi 1: Mục tiêu “giữ nhiều bóng nhất có thể trên khơng trung” có SMART (thơng minh) khơng?



<b>(Trả lời: xem slide 16)</b>


Câu hỏi 2: Mục tiêu “tất cả các trái bóng trên khơng trung” có SMART (thơng minh) khơng? <b>(Trả lời: </b>
<b>xem slide 17)</b>


Câu hỏi 3: Điều gì sẽ ra nếu mục tiêu quá chung chung? <b>(Trả lời: xem slide 18)</b>


Câu hỏi 4: Điều gì sẽ xảy ra nếu như mục đích đó không đạt được? <b>(Trả lời: xem slide 19)</b>


Câu hỏi 5: Người trưởng nhóm có thể làm gì khác để đạt hiệu quả hơn? <b>(Trả lời: xem slide 20)</b>


Câu hỏi 6:Các quả bóng tượng trưng cho điều gì? <b>(Trả lời: xem slide 21)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Các gợi ý cho việc xây dựng </b>



<b>mục tiêu </b>

<b>S</b>

<b>MART (thông minh)</b>



Giờ các thầy cô đã có được khái niệm về thơng tin nào cần phải có trong việc xây dựng mục tiêu có thể đo lường
được. Chúng ta sẽ trở lại với khung làm việc thông minh, để cung cấp một vài gợi ý về loại thơng tin nên có trong
các mục tiêu để chúng SMART (thơng minh) hơn, tiếp theo đó là các ví dụ.


<b>S</b> M A R T
Cụ thể
Cụ thể


Sử dụng các động từ chỉ hành động


<b>Ví dụ #1: </b>
<b>Mục tiêu gốc: </b>



Giáo sinh cần có kiến thức cơ bản về mối liên hệ giữa dân số và môi trường.


<b>Mục tiêu cụ thể: </b>


Giáo sinh có thể định nghĩa tăng trưởng dân số, tính được mức tăng trưởng dân số của Việt nam trong một giai đoạn
và đưa ra được các yếu tố ảnh hưởng tới sự gia tăng dân số của Việt Nam.


<b>Ví dụ #2: </b>
<b>Mục tiêu gốc: </b>


Giảng viên sư phạm có thể cung cấp việc đào tạo về vấn đề gia tăng dân số cho các giáo viên quan tâm.


<b>Mục tiêu cụ thể: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Một số gợi ý cho việc viết các mục </i>



<i>tiêu S</i>

<i>M</i>

<i>ART (thơng minh)</i>



S <b>M</b> A R T


Có thể đo lường được


Cụ thể hóa bằng con số, có thể mơ tả
Số lượng, chất lượng, chi phí


<b>Ví dụ #1: </b>
<b>Mục tiêu gốc: </b>


Các trường sư phạm sẽ cải thiện chất lượng sinh viên tốt nghiệp.



<b>Mục tiêu có thể đo lường:</b>


Các trường sư phạm sẽ tăng tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp, đáp ứng được yêu cầu đối với giáo viên trung
học cơ sở ít nhất là 10% so với năm trước.


<b>Ví dụ #2: </b>
<b>Mục tiêu gốc: </b>


Các trường sư phạm sẽ thành lập câu lạc bộ mơi trường để tiến hành các hoạt động ngoại khóa về
GDMT.


<b>Mục tiêu có thể đo lường: </b>


Có ít nhất 5 đề xuất thành lập câu lạc bộ môi trường đạt được tiêu chí: <i><b>sáng tạo, đổi mới, phù hợp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Một số gợi ý cho việc viết các mục </i>



<i>tiêu SM</i>

<i>A</i>

<i>RT (thơng minh)</i>



S M <b>A</b> R T
Có thể đạt được


Khả thi


Giới hạn trong một phạm vi nhất định


Trong tầm kiểm sốt và ảnh hưởng của giảng viên


<b>Ví dụ #1:</b>



<b>Mục tiêu gốc: </b>


Chương trình đào tạo giáo viên sẽ bao gồm những hướng dẫn về Dạy và học tích cực.


<b>Mục tiêu có thể đạt được</b>


Các hướng dẫn về áp dụng DHTC vào các bước khác nhau trong quá trình dạy và học (mục tiêu, nội
dung, phương pháp, tài liệu học tập và việc đánh giá) sẽ được tập hợp và chia sẻ.


<b>Ví dụ #2: </b>
<b>Mục tiêu gốc: </b>


Khoa Giáo dục trung học cơ sở sẽ đẩy mạnh việc truyền thông giữa học sinh và nhà trường về việc
phát triển DHTC.


<b>Mục tiêu có thể đạt được:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Một số gợi ý cho việc viết các mục </i>



<i>tiêu SMA</i>

<i>R</i>

<i>T (thông minh)</i>



S M A <b>R</b> T


Tập trung vào kết quả


Đo lường đầu ra hay kết quả (chứ không phải hoạt động)
Bao gồm sản phẩm, thành quả


<b>Ví dụ #1: </b>
<b>Mục tiêu gốc:</b>



Các trường sư phạm sẽ xác định và quảng bá các tài liệu giảng dạy hữu ích cho việc áp dụng DHTC thơng qua
GDMT.


<b>Mục tiêu tập trung vào kết quả: </b>


Các trường sư phạm sẽ xây dựng và biên soạn được các tài liệu đáp ứng được các tiêu chí đề ra như: sáng tạo, đổi
mới, phù hợp và cho phép giáo viên khai thác một cách dễ dàng thông qua cơ sở dữ liệu gồm các bài giảng mẫu,
có thể tiếp cận thông qua internet hoặc ở các trung tâm nguồn của trường.


<b>Ví dụ #2:</b>
<b>Mục tiêu gốc: </b>


Nhóm GDMT tại các trường sẽ xúc tiến, thúc đẩy việc phát triển GDMT tại các trường.


<b>Mục tiêu tập trung vào kết quả:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Một số gợi ý cho việc viết các mục </i>



<i>tiêu SMAR</i>

<i>T</i>

<i> (thông minh)</i>



S M A R <b>T</b>


Trong thời gian xác định
Xác định thời điểm


Có bao gồm cả bước chuyển tiếp và q trình giám sát


<b>Ví dụ #1: </b>
<b>Mục tiêu gốc: </b>



Nhóm GDMT sẽ cập nhật cơ sở dữ liệu về việc tích hợp DHTC thơng qua GDMT cụ thể hóa các khía cạnh của việc lồng
ghép DHTC và đưa ra những ví dụ minh họa về GDMT.


<b>Mục tiêu trong thời gian xác định:</b>


Nhóm GDMT sẽ cập nhật cơ sở dữ liệu về việc tích hợp DHTC thơng qua GDMT vào cuối năm 2009 và cung cấp các chỉ
dẫn, hỗ trợ việc sử dụng chúng, giám sát và đánh giá.


<b>Ví dụ #2: </b>
<b>Mục tiêu gốc: </b>


Việc lồng ghép DHTC thơng qua tích hợp GDMT được đưa vào các chính sách.


<b>Mục tiêu có tính đến yếu tố thời gian</b>


Ban giám hiệu của 5 trường sẽ tích hợp việc DHTC thơng qua GDMT vào mục tiêu chiến lược và các tuyên bố của mình.
Việc lồng ghép là một phần trong quá trình lập kế hoạch trong đó có tính đến kết quả về năng lực- và phát triển tài
liệu và chú trọng tới tính bền vững của các kết quả đó. Với các cơng bố về tầm nhìn, chiến lược sẽ được xuất bản
và thúc đẩy thông qua các hội thảo báo cáo kết quả và kế hoạch phát triển lâu dài vào cuối năm 2010.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Phần thực hành</b>



Giờ là lúc các thầy cô thử áp dụng những gì đã học, và thực hành vào việc xây dựng các mục tiêu có thể đo lường được.


Dưới đây, các thầy cơ sẽ tìm một ví dụ về một mục đích nào đó và làm thế nào để chuyển nó thành một mục tiêu có thẻ đo lường được. Phía
dưới ví dụ này, các thầy cơ cũng sẽ tìm ra mối liên hệ với một trong hai mục đích trước đó đã được hồn thành. Với mỗi mục đích, các
thầy cơ sẽ có mẫu đề điền xem làm sao để biến mục đích thành mục tiêu có thể đo lường được. Khi các thầy cơ hồn thành gợi ý của
mình vào mẫu, hãy nhấn nút “Nộp” để so sánh kết quả. Các kết quả sẽ hồn tồn khơng có tên tác giả.



<b>Hãy ln nhớ rằng các mục tiêu tốt nhất luôn là các mục tiêu SMART (thơng minh): Specific (Cụ thể), Measurable (có thể đo lường </b>
<b>được), Achievable (có thể đạt được), Results- focused (tập trung vào kết quả), và Timely (trong thời gian xác định). Để xây </b>
<b>dựng mục tiêu, hãy bắt đầu bằng các động từ chỉ hành động. Sau đó hãy trả lời các câu hỏi: như thế nào, tại sao và khi nào? </b>
<b>Goal: </b>


Hướng dẫn các giảng viên sư phạm của các trường viết các mục tiêu có thể đo lường.


<b>Mục tiêu SMART (thơng minh) </b>


<b>Cái gì: </b>Hướng dẫn các giảng viên của các trường sư phạm viết các mục tiêu có thể đo lường.


<b>Như thế nào:</b><i> bằng việc xây dựng các bài giảng có tính tương tác</i>


<b>Tại sao:</b><i> nhằm tăng cường khả năng tiếp cận lợi ích của việc tích hợp DHTC của các giảng viên sư phạm</i>


<b>Khi nào: </b><i>được sử dụng trong Hội thảo về Tích hợp DHTC cho các giảng viên sư phạm. </i>


<b>Mục tiêu SMART (thông minh)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài tập Thực hành 1</b>



Dưới đây, các thầy cô sẽ thấy một trong bốn mục đích đã được xác định bởi chương trình. Nhiệm vụ của các thầy cơ
là chuyển mục đích này thành một mục tiêu có thể đo lường bằng việc sử dụng mẫu dưới đây. Khi các thầy cơ
đã gõ nội dung gợi ý của mình vào hộp, nhần vào đường dẫn phía dưới để so sánh với câu trả lời theo đề xuất
của chương trình.


<b>Mục đích 1: Tăng cường năng lực áp dụng DHTC thông qua GDMT cho giảng viên các trường sư phạm thông </b>
<b>qua việc xây dựng và phát triển cơ sở dữ liệu tập hợp các bài giảng mẫu vào cuối năm 2009. </b>


<i>Hãy suy nghĩ về: </i>



<b>Cái gì: Xây dựng và làm cơ sở dữ liệu dễ tiếp cận</b>


<b>Như thế nào: thơng qua tập hợp các hình thức tích hợp DHTC thông qua GDMT; nhận định các cơ hội và thực hiện </b>
<i>các tập huấn nâng cao năng lực cùng với các bài giảng hiện có và bằng việc tổ chức, đánh giá các hoạt động tiếp </i>
<i>sau đó cùng với các hoạt động giảng dạy và đạo tạo của các trường sư phạm. </i>


<b>Tại sao: nâng cao năng lực áp dụng DHTC thông qua GDMT cho các giảng viên tại các trường sư phạm. </b>
<b>Khi nào: cho đến cuối năm 2009</b>


<i>Trước khi viết mục tiêu SMART (thông minh): </i>


<b>So sánh với câu trả lời của bạn với chúng tôi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài tập Thực hành 2</b>



Dưới đây, các thầy cơ sẽ thấy một trong bốn mục đích đã được xác định bởi chương trình. Nhiệm vụ
của các thầy cơ là chuyển mục đích này thành một mục tiêu có thể đo lường bằng việc sử dụng
hộp dưới đây. Khi các thầy cô đã gõ xong nội dung gợi ý của mình vào hộp, nhần vào đường dẫn
phía dưới để so sánh với câu trả lời theo đề xuất của chương trình.


<b>Mục đích 2: Tổ chức việc kiểm tra giám sát liên tục kết quả và quá trình của chương trình</b>


<i>Hãy suy nghĩ về: </i>


<b>Cái gì:</b> <i>tổ chức tập huấn, nâng cao năng lực cho những người này và tổ chức kiểm tra giám sát và </i>
<i>thực hiện việc lập kế hoạch. </i>


<b>Như thế nào: </b><i>thành lập nhóm nghiên cứu cho chương trình với các đại diện từ các trường sư phạm </i>
<i>khác nhau và tổ chức các hội thảo </i>



<b>Tại sao: </b><i>kiểm tra và đánh giá kết quả và tiến độ của chương trình. </i>


<b>Khi nào: </b><i>thường xuyên, khoảng 2 lần mỗi năm</i>
<i>Trước khi viết mục tiêu SMART (thông minh) </i>


<b>So sánh đáp án của các thầy cô với chúng tôi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Kết luận…</b>



<b>Xin chúc mừng! Các thầy cơ đã hồn </b>



<b>thành phần tập huấn viết các mục tiêu </b>


<b>có thể đo lường được. </b>



Nếu các thầy cơ có bất cứ câu hỏi nào về


các mục tiêu có thể đo lường, các thầy cơ


có thể liên hệ với chúng tơi:





</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Câu hỏi 1: Mục đích của việc “giữ càng


nhiều càng tốt bóng bay trên khơng” có



SMART (thơng minh) khơng?


• Cụ thể: Khơng cụ thể



• Đo lường được: Khơng thể đo lường


được




• Đạt được: Ln ln đạt được bởi nó rất


áng chừng



• Tập trung vào kết quả: Có



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Câu hỏi 2: Mục đích giữ “Tất cả


bóng bay trên khơng” có SMART



(thơng minh) khơng?



• Cụ thể: Có – TẤT CẢ các trái bóng bay


• Có thể đo lường: Có - TẤT CẢ các trái



bóng bay



• Có thể đạt được: Khơng thể



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Câu hỏi 3: Điều gì sẽ diễn ra khi


mục tiêu quá chung chung?



• Các thành viên trong đội sẽ ln cảm thấy


thành cơng



• Mọi người dễ dàng chấp nhận, vì cả đội


có thể không cảm thấy cần phải cố gắng


để xuất sắc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Câu hỏi 4: Điều gì có thể xảy ra


nếu mục tiêu khơng đạt được?




• Cảm giác nản lịng



• Cảm thấy khơng được khuyến khích


• Sẽ bỏ cuộc



• Khơng cảm thấy được hỗ trợ



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Câu hỏi 5: Nhóm trưởng đã có thể


làm gì khác để đạt hiệu quả hơn?



• Đưa ra các mục tiêu rõ ràng hơn



• Phối hợp với nhau để xác lập mục tiêu


nhằm tránh nhầm lẫn hay hiểu lầm



• Thúc đẩy việc lập kế hoạch nhóm để tìm ra


cách đạt được mục tiêu.



• Có thời gian thực hành



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Câu hỏi 6: Những trái bóng bay


tượng trưng cho điều gì?



• Các dự án



• Các sản phẩm


• Các dịch vụ



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×