Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

giao an Hoa 9 tron bo chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.48 KB, 107 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 13/8/2011</b></i>


<i><b>Ngày giảng: </b></i> <i><b>Tiết 1</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1 kiến thức</b>: Giúp HS củng cố và khắc sâu lại các kiến thức cơ bản của hố học
8.Các kiến thức về cơng thức hố học, PTHH, các hợp chất vô cơ, dung dịch.


<b>2. Kĩ năng</b>: Rèn kĩ năng giải bài tập tính theo PTHH, CTHH, tính nồng độ dung dịch:
C%, CM


<b>3. Thái độ</b>: húng thú học mơn hố học


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1. GV: chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung một số bài tập, phiếu học tập:
- Các bước tính theo PTHH, CTHH


- Sơ lược các loại hợp chất vơ cơ


2. HS: ơn lại tồn bộ kiến thức hoá học 8


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm


<b>IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>
<b>1.ổn định lớp: </b>kiểm tra sĩ số


Lớp Sĩ số Học sinh vắng



9A
9A


<b>2.KTBC: </b>kiểm tra trong khi ôn tập


<b>3. Nội dung bài mới: </b>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập một số nội dung , khái niệm hóa học ở lớp 8:</b></i>


<b>GV: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ơ chữ.</b> Chia lớp thành 4 nhóm. Thơng báo luật
chơi: Ô chữ gồm 8 hàng ngang là các khái niệm hóa học. Đốn được từ hàng ngang được 10
điểm. Mỗi từ hàng ngang có 1 đến 2 chữ trong từ chìa khóa. Đốn được từ chìa khóa được
20 điểm


* Hàng ngang 1: Có 13 chữ cái: Đây là khái niệm: Chất có những tính chất vật lý và hóa
học nhất định


Chữ trong từ chìa khóa: C,H


* Hàng ngang 2 : Có 7 chữ cái: : Đây là khái niệm : Là những chất được tạo nên từ 2 NTHH
trở lên.


Chữ trong từ chìa khóa: H,H


* Hàng ngang 3: Có 6 chữ cái: : Đây là khái niệm . Là hạt đại diện cho chất. Gồm một số
nguyên tử liên kết với nhau và có đầy đủ tính chất hóa học của chất


Chữ trong từ chìa khóa: P



<i>Bài 1:</i>


<i><b>ÔN TẬP ĐẦU NĂM </b></i>


<i>Bài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Hàng ngang 4: Có 8 chữ cái: : Đây là khái niệm :Là hạt vơ cùng nhỏ và trung hịa về điện
Chữ trong từ chìa khóa: N,Ư


* Hàng ngang 5: Có 14 chữ cái: Là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt
nhân


Chữ trong từ chìa khóa: A


* Hàng ngang 6: Có 6 chữ cái: Là con số biểu thị khả năng liên kết của ngun tử hoặc
nhóm ngun tử


Chữ trong từ chìa khóa: O


* Hàng ngang 7: Có 14 chữ cái: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban
đầu


Chữ trong từ chìa khóa: N,G


* Hàng ngang 8 : Có 14 chữ cái: Dùng để biểu diễn chất gồm 1,2 hay 3 KHHH và chỉ số ở
mỗi chân ký hiệu.


Chữ trong từ chìa khóa: O,A


Gợi ý từ chìa khóa: Q trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác
Ô chữ



<b>C H Â T</b> <b>T I</b> <b>N H K H I</b> <b>Ê</b> <b>T</b>


<b>H Ơ P C H Â T</b>


<b>P</b> <b>H Â N T Ư</b>


<b>N G U Y Ê</b> <b>N T Ư</b>


<b>N G U Y Ê N</b> <b>T Ô</b>


<b>H O A T R I</b>


<b>H I</b> <b>Ê N T Ư Ơ N G V Â T L</b> <b>Y</b>


<b>C Ô N G T</b> <b>H Ư C</b> <b>H O A H O C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Giáo án Hóa Học 9 Năm học </b></i>


<i><b>2011-2012</b></i> <b><sub>Hoạt động của GV và HS</sub></b> <b><sub>Nội dung kiến thức</sub></b>


GV: yêu cầu HS làm bài tập 1 theo
nhóm


Ghép nối thơng tin cột A với cột B sao
cho phù hợp


GV: đưa ra bài tập số2


? Hãy lập PTHH cho các PƯ sau và


cho biết chúng thuộc loại PƯ nào
a, Mg + O2 ---> MgO


b, KMnO4 <i><sub>t</sub></i>0


  K2MnO4 + MnO2 +


O2


c, Fe + CuCl2 ----> FeCl2 + Cu
*HS: lập PTHH


Các HS khác nhận xét
GV: y.c HS làm bài tập 3


? Cho 22,4 g Fe tác dụng với dd loãng
có chứa 24,5 g H2SO4,


a,Chất nào cịn dư sau PƯ, dư bao
nhiêu


b, Tính V khí H2 thu được
GV: gợi ý:


- Viết PTHH
- Tính theo tỉ lệ dư
- Tính khối lượng Fe dư
- Tính thể tích H2 theo axit


GV: củng cố lại cách thính theo PTHH


*HS: các nhóm làm bài


Nhóm trình bày kết quả


HS: tự giải bài tập các HS kkhác nhận
xét , bổ sung hoàn thiện bài


GV: đưa ra bài tập 4:


? Tính CM của 850 ml dd có hồ tan 20
g KNO3 kết quả sẽ là:


A. 0,233 M B. 23,3 M
C. 2,33M D.233 M
*HS: giải bài tập 4


- 1 HS lên bảng các HS khác làm bài


<b>II. Luyện tập</b>


<i>Bài tập 1:</i>


<i><b>a,2Mg + O2 -> 2MgO</b></i>


<i><b>b, 2KMnO4 </b></i> <i><sub>t</sub></i>0


   <i>t</i>0 <i><b>K2MnO4 + MnO2 </b></i>


<i><b>+ O2</b></i>



<i><b>c, Fe + CuCl2 </b></i> <i><b><sub> FeCl2 + Cu </sub></b></i>


<i><b>-PƯ a: phản ứng hoá hợp</b></i>
<i><b>-PƯ b: ...Phân huỷ</b></i>
<i><b>-PƯ c:...thế</b></i>


*HS: các nhóm làm bài
Nhóm trình bày kết quả


<b>Bài tập 3.</b>


PƯ: Fe + H2SO4 - > FeSO4 + H2
56g 98g 22,4 l
22,4g 24,5 g


Ta có: - > Fe dư


- Khối lượng Fe tham gia PƯ:
24,5 56 14


98 <i>g</i>





- Khối lượng Fe dư: 22,4 – 14 = 8,4 g
- Thể tích khí H2 thu được là24,5 22, 4 5,6


98 <i>l</i>






<i><b>Bài tập 4:</b></i>


- <i><b>Đáp án đúng : A</b></i>


- <i><b>giải thích: dựa vào cơng thức tính </b></i>
- <i><b>CM = </b></i> <i>n</i>


<i>V</i>
- <i><b>tính n = </b></i> <i>m</i>


<i>M</i>
Tên hợp
chất


Ghép Loại hợp chất
1. axit a. SO2; CO2; P2O5
2. muối b. Cu(OH)2; Ca(OH)2
3. bazơ c. H2SO4; HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4. Củng cố : Hoạt động 3</b>


- GV: khái quát lại các kiến thức cần nhớ chuẩn bị cho việc tiếp thu kiến thức
lớp 9


<b>5. Hướng dẫn về nhà: Hoạt động 4</b>


- Ơn lại tồn bộ kiến thức đã học ở lớp 8



- Bài tập về nhà: Trong PTN người ta dùng CO để khử 0,2 mol Fe3O4 và dùng
khí H2 để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt độ cao


a, Viết PTHH sảy ra


b, Tính số lít CO và số lít H2 cần dùng cho mỗi PƯ
c, Tính số gam Fe thu được ở mỗi PƯ


<i><b>V. RÚT KINH NGIỆM</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn :17/8/2009 <b>Tuần1</b>


Ngày giảng: 9B: 19/8 9 A: 21/8 9D, E: 22/8


<b>Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ</b>


<b>MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Học sinh biết và năm vững những tính chất hố học chung của 4 loại hợp chất vô
cơ: oxit, axit, bazơ,muối.


- Đối với những hợp chất cụ thể : CaO, SO2, HCl, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2, NaCl,
KNO3, HS biết chứng minh rằng chúng có những tính chát hố học chung của loại
chất vơ cơ tương ứng. Ngồi ra bằng những thí nghiệm nghiên cứu những tính chất
đặc trưng của từng chất. Viết được PTHH minh hoạ cho các tính chất.


- Nghiên cứu những hợp chất cụ thể HS biết ứng dụng của chất.
- HS biết phương pháp điều chế từng chất cụ thể.



- Biết được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- HS biết tiến hành một số thí nghiệm đơn giản, an tồn và tiết kiệm hố chất.
- HS biết quan sát những hiện tượng hoá học xảy ra trong thực tế cuọc sống, giải
thích và kết luận về hiện tượng.


- Tiến hành một số thí nghiệm để chứng minh cho tính chất của một số chất


<b>3. Thái độ: </b>


- HS biết vận dụng các kiến thức đã học để sử dụng hố chất trong cuọc sóng một cách hợp


- Củng cố thế giới quan duy vật biện chứng cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tiết 2: Bài 1: <b>Tính chất hố học của oxit.</b>


<b> khái quát về sự phân loại oxit</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<i><b>1 kiến thức: HS biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra </b></i>
được PTHH tương ứng với mỗi tính chất


-HS hiểu được cơ sở phân loại oxbz và oxit axit là dựa vào tính chất hố học của
chúng



<i><b>2. Kĩ năng: Vận dụng được những hiẻu biết về tính chất hố học của oxit để giải các </b></i>
bài tập định tính và định lượng


<i><b>3. Thái độ: HS u thích mơn học</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1 GV:</b> H.c: CuO, CaO, CaCO3 , P đỏ, dd HCl, Ca(OH)2


D.c: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, dụng cụ điều chế CO2,(số lượng đủ cho 6
nhóm)


<b>2. HS</b>: đọc trước bài học


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm


<b>IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>
<b>A.</b>


<b> Ổn định lớp: </b>kiểm tra sĩ số


Lớp Sĩ số Học sinh vắng


9A
9B
9C
9D
9E



<b>B.</b>


<b> KTBC: Hoạt động 1: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV: kiểm tra dụng cụ học tập, đồ dùng thí
nghiệm, phát dụng cụ đến các nhóm
? Nêu khái niệm về oxit


? Lấy VD một số oxit bazơ, oxit xxit


<b>* HS: nhận dụng cụ thí nghiệm</b>


* HS: oxit là hợp chất của 2 nguyên tố
trong đó có một nguyên tố là oxi


* HS: lấy VD


<b>C. Nội dung bài mới</b>


GV: giới thiệu bài theo nội dung sgk


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thí nghiệm theo sgk
- Thao tác


- Quán sát hiện tượng, phán đốn,


gaỉi thích


- Viết PTHH


GV: y/c HS nghiên cứu và tiến hành thí
nghiệm 2


? Kết luận về tính chất qua thí nghiệm 2


? Viết PTP Ư giữa CaO và H2SO4


GV: y/c HS đọc và nghiên cứu TN 3 sgk
? Qua TN 3 hãy kết luận về t/c của oxit


GV:; bổ sung thêm về PƯ giữa CaO và
H-2O


? Hãy kết luận chung về t/.c của oxit bazơ
GV: bổ sung thêm nếu thiếu sót và lưu ý
HS không phải tất cả các oxit bazơ đều t/d
với nước và oxit axit


Gv: y/c HS các nhómlàm thí nghiệm đốt
P đỏ thu khí P2O5 để làm thí nghiệm( có
thể GV làm thí nghiệm này)


? Quan sát hiện tượng
? Nhận xét kết quả


? Kết luận về t/c của oxit axit



<b>1. Oxit bazơ có những tính chất hố học ?</b>


HS: các nhóm tiến hành thí nghiệm
-Nhận xét


-Viết PTHH


HS: kết luận về tính chất qua thí nghiệm 1
a,Tác dụng với nước


<i>- Một số oxit bazơ t/d với nước - > dd bazơ (</i>
<i>kiềm)</i>


<i>PT: BaO + H2O - > Ba(OH)2</i>


* HS: các nhóm tiến hành thí nghiệm
-Nhận xét


-Viết PTHH


* HS: kết luận về tính chất qua thí nghiệm 2
<i><b>b, Tác dụng với axit</b></i>


<i><b>- Oxit bazơ tác dụng với axit - > Muối + </b></i>
<i><b>nước</b></i>


<i><b>VD: CuO + 2HCl - > CuCl2 + H2O</b></i>
<i><b>* HS: viết PT</b></i>



<i><b>CaO + H2SO4 - > CaSO4 + H2O</b></i>


* HS: tìm hiểu sgk và kết luận về t/c hố
học của Oxit


<i><b>c. Tác dụng với oxit axit</b></i>


<i><b>- một số oxit babơ t/d với oxit axit - > Muối</b></i>
<i><b>VD: BaO + CO2 – > BaCO3</b></i>


HS: phát biểu. Các HS khác nhận xét và bổ
sung


<i><b>* Kết luận : </b></i>


<b>sgk-2. Oxit axit có nh ng tính chất hố học ữ</b>


<b>nào</b>


* HS: quan sát hiện tượng , trả lời các câu
hỏi của Gv


* HS: kết luận về t/c
<i><b>a.Tác dụng với nước</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Gv: đưa cho mỗi nhóm một bình đựng
CO2 ( đ/c trước). HS các nhóm làm thí
nghiệm đổ Ca(OH)2 vào và lắc đều
? Quan sát hiện tượng



? Kết luận vê tính chất của oxit axit
? Viết PTHH minh hoạ


GV: y/c HS xem lại t/c hoá học của oxit
bazơ


? Từ tích chất hố học của oxit bazơ có
kết luận gì về tính chất hoá học của oxit
axit


? Viết PTHH minh hoạ cho t/c đó


* HS: làm thí nghiệm


* HS: nêu hiện tượng và kết luận về tính chất
qua thí nghiệm


* HS: viết PTHH
*HS:t/d với oxit bazơ
*HS: viết PTHH


*HS: t/d với bazơ, axit


<i><b>b. Tác dụng với dung dịch bazơ</b></i>


<i><b>- oxit axit t/d với dd bazơ - > muối và H2O</b></i>
<i><b>VD: CO2 + Ca(OH)2 - > CaCO3 + H2O</b></i>
*HS: đọc thông tin sgk


*HS: lấy VD minh hoạ



<b>Hoạt động 3: tìm hiểu về sự phân loại oxit</b>


GV:; đưa ra câu hỏi


? Tính chất hoá học cơ bản của oxit axit,
oxit bazơ là gì?


GV: thơng báo dựa vào tính chất hố học
chia oxit làm 4 loại


GV: y/c HS đọc thông tin sgk
? Oxit được chia làm mấy loại
? lấy VD minh hoạ cho mỗi loại


GV: thông báo thêm về 4 loại oxit: oxit
lưỡng tính và oxit trung tính sẽ học ở bậc
THPT


GV: y/c HS đọc kết luận sgk


<b>II. Phân lọai oxit</b>


* HS: trả lời câu hỏi


- Tính chất cơ bản của oxit axit là tác dụng
với Bazơ, của oxit bazơ là tác dụng với axit
*HS: đọc thông tin sgk


*HS: lấy VD minh hoạ



<i><b>-Dựa vào tính chất hố học chia làm 4 loại</b></i>
<i><b>+, Oxit bazơ</b></i>


<i><b>+, Oxit axit</b></i>


<i><b>+, Oxit lưỡng tính</b></i>
<i><b>+, Oxit trung tính</b></i>
*HS: đọc kết luận sgk


<b>D. Củng cố : Hoạt dộng 4</b>


-HS làm bài tập 1 và 2 sgk – 5


GV; hướng dẫn: - Phân loại oxit -> dựa vào t/c hoá học - > Khẳng định PƯ
Bài tập 2 tương tự bài tập 1


bài tập 5: Dẫn hỗn hợp khí đi qua bình đựng dd kiềm NaOH


<b>E. Hướng dẫn về nhà: Hoạt động 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>* Rút kinh nghiệm </b></i>


………
………
………
………...
...
...
...


...
...
...


Ngày soạn :23/8/2009 Tuần 2
Ngày giảng: 9D,B,E:25/8 9C,A: 26/8




<b>Tiết 3: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1 kiến thức</b>: HS biết được tính chất hố học của CaO và viết đúng PTHH cho mỗi
tính chất


- Biết được ứng dụng của CaO trong đời sống và trong sản xuất và tác hại của CaO
đối với sức khoẻ và môi trưòng


- Biết các phương pháp điều chế CaO và những phản ứng làm cơ sơ cho phương pháp
diều chế CaO


<b>2. Kĩ năng</b>: Biết vận dụng lí thuyết về CaO để làm bài tập lí thuyết và bài tập thực
hành


<b>3. Thái độ</b>: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:


GV: Tranh ảnh là nung vôi cơng nghiệp và thủ cơng



Hố chất: CaO, HCl, H2SO4, CaCO3 , Na2CO3, S, dd Ca(OH)2, nước cất
Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đèn cồn


HS: Xem trước các bước tiến hành thí nghiệm


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm


<b>IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>
<b>A.</b>


<b> Ổn định lớp: </b>kiểm tra sĩ số


Lớp Sĩ số Học sinh vắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

9D
9E


<b>B. KTBC:Hoạt động 1</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


gv: Gọi 2 HS lên bảng


? Nêu các tính chất hố học của oxit bazơ,
viết các PTHH minh hoạ


? Chữa bài tập số 5-



HS: lên bảng trình bày tính chất hố học
của oxit bazơ


HS 2: Bài tập số 5


- Cho hỗn hợp khí sục vào dd Ca(OH)2 - >
CO2 t/d với Ca(OH)2 cịn lại là O2 khơng
tác dụng. Thu đựoc


<b>C. Nội dung bài mới</b>


GV: nêu vấn đề: Chúng ta đã tìm hiểu về tính chất chung của oxit- > Tìm hiểu
một số oxit quan trọng về t/c, ứng dụng, phương pháp điều chế


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Giáo án Hóa Học 9 Năm học </b></i>
<i><b>2011-2012</b></i> <b>Hoạt động 2: tím hiểu can xi oxit có tính chất gì<sub>1. CaO có những tính chất nào?</sub></b>


GV: u cầu các nhóm thảo luận phán đốn
xem CaO có những tính chất gì?


? Tính chất vật lí: màu, thể , mùi
? Tính chất hố học


GV: thơng báo CaO là oxit bazơ -> Mang
đầy đủ tính chất của oxit bazơ


GV: cho HS làm thí nghiệm chứng minh
? Cách tiến hành thí nghiệm



?Quan sát hiện tượng
?Nhận xét


? Kết luận về tính chất, viết PTP Ư


GV: thơng báo thêm về tính chất của
Ca(OH)2


GV: cho HS làm thí nghiệm như trên
?Nhờ tính chất này CaO được ứng dụng
làm gì trong cơng nghiệp và trong đời sống
GV: y/c HS đọc sgk


? Để CaO lâu ngày trong khơng khí có hiện
tượng gì


? Viết PTP Ư xảy ra


? Em hãy kết luận về tính chất hố học này
của CaO


* HS: các nhóm thảo luận phàn đốn t/c
vật lí, tính chất hố học


Đại diện nhóm trính bày kết quả


<b>-CaO là chất rắn, màu trắng</b>


<b>-CaO mang đầy đủ tính chất của một </b>
<b>oxit bazơ</b>



* HS: làm thí nghiệm chứng minh theo
nhóm


Đại diện nhóm trình bày kết quả theo mẫu
câu hỏi


* HS: nhận xết viết PTP Ư


<i><b>a, Tác dụng với H2O- > dd Bazơ</b></i>


<b> CaO + H2O - > Ca(OH)2</b>


HS: làm thí nghiệm, nhận xét và viết
PTHH


<i><b>b, Tác dụng với axit</b></i>


<b>CaO + 2 HCl - > CaCl2 + H2O</b>


* HS: đọc thông tin trả lời câu hỏi
- Vôi sống cứng lại


* HS: viết PTHH xảy ra
* HS: kết luận


<i><b>c, Tác dụng với oxit axit</b></i>


<b>CaO + CO2 - > CaCO3</b>



<b>- > CaO là oxit bazơ</b>
<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu về ứng dụng của CaO</b>


GV: y/c HS tìm hiểu thông tin sgk
? Nêu các ứng dụng của CaO
? Khử chua đất trồng như thế nào


? Tại sao lại rắc vơi bột lên xác động vật


* HS: tìm hiểu thơng tin
Thảo luận nhóm và trả lời


* HS: quan sát tranh vẽ, liên hệ thực tế
Cá nhân trả lời câu hỏi


* HS: trả lời và viết PTHH


* HS: các nhóm thảo luận và trả lời câu
hỏi


Các nhóm khác bổ sung


<b>Hoạt động 4:Tìm hiểu sản xuất CaO</b>


GV: treo tranh H 14. 15 sgk
? Nguyên liệu sản xuất CaO
? Chất đốt thường dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>D. Củng cố : Hoạt động 5</b>



GV: y/c HS nhắc lại nội dung bài học
? Giải bài tập số 1: sgk – 8


HS: Bài tập 1: a, Hoà tan vào nước, dùng CO2 ( Na2CO3 ) thử nếu có kết tủa
trắng - > CaO, cịn lại là Na2O


b, Chất làm đục nước vôi trong là CO2 - > còn lại là O2


<b>E. Hướng dẫn về nhà: Hoạt động 6 </b>


- Bài tập về nhà: 2,3,4: sgk – 8
- Xem trước bài Lưu huỳnh đi oxit
<i><b>* Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………
………
………
…………


...
...
...
...
...


Ngày soạn :24/8/2008 <b>Tuần </b>
<b>2</b>


Ngày giảng: 9B:26/8 9A: 28/8 : 9C,D,E: 29/8



<b>Tiết 4</b>: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG ( tiếp theo)


<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1 kiến thức</b> : HS biết được tính chất hố học của SO2 và viết đúng PT cho mỗi tính
chất


-Biét ứng dụng của SO2 trong đời sống và trong sản xuất, biết được tác hại của chúng
đối với môi trường, sức khoẻ con người. Biết được các phương pháp điều chế SO2
trong PTN và trong cơng nghiệp


<b>2. Kĩ năng</b>: Biết vận dụng lí thuyết về SO2 để làm bài tập thực hành


<b>3. Thái độ</b>: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và sức khoẻ


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


GV: Hoá chất: S, Ca(OH)2, Na2CO3 , H2SO4,
D.C: Đèn cồn, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP </b>


- Thí nghiệm trực quan
-Vấn đáp gợi mở


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>A Ổn định lớp: </b>kiểm tra sĩ số


Lớp Sĩ số Học sinh vắng



9A
9B
9C
9D
9E


B. <b>KTBC:Hoạt động 1</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV: gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
? Nêu tính chất hố học của oxit axit, viết
PTHH minh hoạ


? Chữa bài tập 4: sgk-10


<b>HS: </b>Nêu tính chất hoá học của oxit axit
+, T/d với H2O


+, T/d với bazơ
+, T/d với oxit bazơ


( mỗi tính chất viết một phương trình mih
họa)


HS: chữa bài tập 4
PT:


CO2 + Ba)OH)2 - > BaCO3 + H2O



<b>Error! Objects cannot be created from </b>
<b>editing field codes.</b>nCO<b>Error! Objects cannot be created </b>
<b>from editing field codes.</b>=0,1 mol


- > n Ba(OH)<b>Error! Objects cannot be created from editing field </b>
<b>codes.</b>= 0,1 mol


<b>Error! Objects cannot be created from </b>
<b>editing field codes.</b>CM Ba(OH)<b>Error! Objects cannot be </b>
<b>created from editing field codes.</b>=<b>Error! Objects cannot </b>


<b>be created from editing field codes.</b>


nBaCO<b>Error! Objects cannot be created from editing field codes.</b>=0,1


mol –


> mBaCO<b>Error! Objects cannot be created from editing field codes.</b>=


n.M=19,7 g


<b>C. Nội dung bài mới</b>


* GV: đặt vấn đề vào bài theo nội dung sgk:


-Lưu huỳnh đi oxit có những tính chất như thế nào?, ứng dụng gì trong cuộc sống và
trong cơng nghiệp?


Điều chế nó như thế nào?



Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hơm nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Giáo án Hóa Học 9 Năm học </b></i>
<i><b>2011-2012</b></i> <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của SO<sub>B. Lưu huỳnh đi oxit: SO</sub><sub>2</sub></b> <b>2</b>


- Khí sunpurơ


- Cơng thức hố học: SO2
GV: điều chế SO2 thu vào ống nghiệm


? Nhận xét vào thể màu


GV: thông báo một số thơng tin
? SO2 là oxit gì


? Em hãy dự đốn tính chất của SO2
GV: hướng dãn HS làm thí nghiệm
? Cho SO2 t/d với nước


?quan sát hiện tượng phản ứng
?Nhận xét và viết PTHH


GV: thông báo một số tác hại của SO2


GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2
? Cho SO2 t/d với Ca(OH)2


?quan sát hiện tượng phản ứng
?Nhận xét, kết luận và viết PTHH



GV: yêu cầu HS đọc thông tin 3 sgk
? SO2 có tác dụng với oxit bazơ khơng ,
sản phẩm là gì


? Viết PTHH minh hoạ


GV: yêu cầu HS kết luận về tính chất hố
học của SO2 qua các thí nghiệm


<b>* HS: </b>quan sát và nhận xét
* HS: trả lời


- Là chất khí khơng màu, mùi hắc, độc
- Nặng hơn khơng khí


HS: dự đốn tính chất: có đủ tính chất của
oxit axit


HS: làm thí nghiệm theo nhóm


-Quan sát hiện tượng
HS: kết luận và viết PTHH


<b>1. Tác dụng với H2O</b>


PT: SO2 + H2O - > H2SO4


- SO2: gây o nhiễm khơng khí , là một trong
những nguyên nhân gây mưa axit



* HS: nghe và ghi bài
* HS: tiến hành thí nghiệm


* HS: nêu hiện tượng, đại diện nhóm nhận
xét và kết luận


* HS: viết PTHH


<b>2. Tác dụng với dd bazơ - > Muối + H2O</b>


PT: SO2 + Ca(OH)2 - > CaCO3 + H2O
HS; đọc thơng tin


HS: kết luận về tính chất
HS:viết PTHH


<b>3. Tác dụng với oxit bazơ</b>


PT: SO2 + Na2O - > Na2SO3


<b>Error! Objects cannot be created from </b>
<b>editing field codes.</b>SO2 là oxit axit


<b>Hoạt động 2: SO2 có ứng dụng gì</b>


GV: u cầu HS tìm hiểu sgk
? Nêu ứng dụng của SO2


Gv: Giải thích cho HS một số ứng dụng



* HS tìm hiểu thơng tin sách giáo khao
- Sản xuất axit H2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>D. Củng cố : hoạt động 5</b>


- HS làm bài tập 1,2 sgk:


Bài tập 1: 1, S + O2 4, H2SO3 + NaOH
2, SO2 + CaO 5, Na2SO3 + H2SO4
3, SO2 + H2O 6, SO2 + NaOH
Bài tập 2:


a, P2O5 và CaO cho vào H2O - > thử quỳ tím
b, Dùng than hồng ( giấy quỳ tím tẩm H2O)


<b>E. Hướng dẫn về nhà: hoạt động 6</b>


- Học theo lí thuyết sgk
-BT: 3,4 ,5 6: sgk-11


<i><b>* Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………
………
………
…………...
...
...
...


...


Ngày soạn :6/9 /2009 Tuần 3
Ngày giảng: 9 D,B,E:8/9 /09 9C,A : 9 /9/09


<b>Tiết 5</b>: TI<b>́NH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT </b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1 kiến thức</b>: HS biết được tính chất hố học và dẫn ra được PTP Ư tương ứng cho
mỗi tính chất của axit


<b>2. Kĩ năng</b>: HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hố học để giải thích một
só hiện tượng trong đời sống sản xuất


- Vận dụng các tính chất hoá học của oxit , axit để làm các bài tập hố học


<b>3. Thái độ: Có</b> cái nhìn duy vật bịên chứng về các sự việc


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: +, Hố chất: dd HCl, H2SO4 , Quỳ tím, kim loại: Al, Zn, Fe, Fe2O3
+, Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh


HS: Xem trước bài học


<b>III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


- Thí nghiệm trực quan
-Vấn đáp gợi mở



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Lớp Sĩ số Học sinh vắng
9A


9B
9C
9D
9E


<b>B. KTBC:Hoạt động 1</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV: kiểm tra bài cũ


? Nêu tính chất hoá học của oxit axit.
Viết PTP Ư minh hoạ


GV: cho HS khác nhận xét
? Chữa bài tập 5: sgk- 11


<b>HS: </b>nêu các tính chất


- Tác dụng với Bazơ- > muối và H2O
- Tác dụng với H2O- > bazơ


- Tác dụng với oxit bazơ
Bài tập 5:


Phương án đúng :A



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Giáo án Hóa Học 9 Năm học </b></i>
<i><b>2011-2012</b></i>


<i><b>GV: Quản Thị Loan</b></i> <i><b>-17-</b></i> <i><b> Trường THCS Lý Tự Trọng</b></i>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hố học của axit</b>
<b>GV:</b>y/c HS làm thí nghiệm theo sgk


? Quan sát và nêu hiện tượng


?Em có nhận xét gì về tính chất của axit
GV: thơng báo q tím là chất chỉ thị
nhận ra axit


GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
? Quan sát hiện tượng


?Nhận xét và kết luận về tính chất của
axit


?Viết PTP Ư minh hoạ


GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk phần
chú ý


GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
?Nêu hiện tượng


?Nhận xét gì về thí nghiệm



?Kết luận như thế nào qua thí nghiệm
trên


?Viết PTP Ư minh hoạ


GV: thơng báo giữa axit và bazơ- > Phản
ứng trung hồ


GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
?Hiện tượng xảy ra


? Nhận xét về PƯ


? Kết luận qua thí nghiệm trên
?Viết PTP Ư minh hoạ


GV: giới thiệu: Axit còn tác dụng với
muối ( học sau)


* HS: làm thí nghiệm theo nhóm
* HS: nêu q tím chuyển thành đỏ
* HS: kết luận


<b>I. Tính chất hố học của axit</b>


<i><b>1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị</b></i>


<b>- Axit làm q tím - > thành đỏ ( dùng để </b>
<b>nhận biết axit)</b>



* HS: làm thí nghiệm theo nhóm


Quan sát: kim loại bị hồ tan, có bọt khí xuất
hiện


* HS: phản ứng sinh ra muối
* HS: nhận xét


HS: viết PTP Ư


<i><b>2. Axit tác dụng với kim loại</b></i>


<b>- Dung dịch axit tác dụng với kim loại </b>
<b> - > Muối + H2O</b>


<b>PT: 3 H2SO4 + 2 Al - > Al2(SO4)3 +3 H2</b>


<b>-> Axit tác dụng với một số kim loại - > </b>
<b>Muối + nước</b>


HS: đọc chú ý


HS: tiến hành các bước tương tự như phần 2
- Hiện tượng Cu(OH)2 bị hoà tan- > dd xanh
lam


-Nhận xét: Cu(OH)2 t/d với axit tạo thành
muối và H2O



HS: kết luận
HS: viết PTP Ư


<i><b>3. Axit tác dụng với bazơ</b></i>


<b>- Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và </b>
<b>nước</b>


<b>PT: H2SO4 + Cu(OH)2 - > CuSO4 + H2O</b>


<b>- > Phản ứng trung hồ</b>


HS: nghe và ghi bài


* HS: làm thí nghiệm theo nhóm


- Hiện tượng Fe2O3 bị hồ tan- > dd màu vàng
- Nhận xét: Fe2O3 t/d với axit - > Muối + H2O
* HS: kết luận


* HS: viết PTP Ư


<i><b>4. Tác dụng với oxit bazơ</b></i>


<b>- Axit tác dụng với oxit bazơ- Muối và nước</b>
<b>PT: Fe2O3 + 6 HCl - > 2 FeCl3 + 3 H2O</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>D. Củng cố : hoat đông 4</b>


HS: làm bài tập 1: Hướng dẫn: 1, MgO + H2SO4


2, Mg(OH)2 + H2SO4
- HS: làm bài tập :


Hướng dẫn: a, Mg + HCl c, Fe(OH)3 + HCl ( Fe2O3 + HCl)
b, CuO + HCl d, Mg + HCl ( Al2O3 + HCl )


<b>E. Hướng dẫn về nhà: hoat đông 5</b>
- Học bài


- BT: 3,4:
<i><b>sgk-* Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………
………
………...
...
...
...
...
...


Ngày soạn : 7/9/2009 <b>Tuần 3</b>


Ngày giảng: 9B: 9/9 9BA: 11/9 9C,D,E:12/9


<b>Tiết 6</b>: MÔ<b>̣T SỐ AXIT QUAN TRỌNG </b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>



<b>1 kiến thức</b>: HS nắm được tính chất hố học của HCl, H2SO4 lỗng, chúng có đầy đủ
tính chất của một axit. Viết đúngPT cho mỗi tính chất


<b>2. Kĩ năng</b>: Sử dụng an tồn các hố chất trong q trình tiến hành các thí nghiệm.
Vận dụng tính chất hố học của HCl, H2SO4 trong việc giải bài tập định tính và định
lượng


<b>3. Thái độ</b>: nghiêm túc, cẩn thận trong nghiên cứu khoa học


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: hoá chất:dd H2SO4 , HCl, Cu(OH)2 NaOH, CuO, Cu,Al, H2SO4 đặc, q tím
Dung cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ


HS: Học thuộc tính chất chung của axit


<b>III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


- Thí nghiệm trực quan
-Vấn đáp gợi mở


<b>IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>
<b>A Ổn định lớp: </b>kiểm tra sĩ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

9A
9B
9C
9D
9E



<b>B. KTBC:Hoạt động 1</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV: kiểm tra lí thêt HS 1


? Nêu tính chất hố học chung của axit
? HS 2 chưa bài tập 3: sgk-14


GV: cho HS nhận xét bài tập của bạn trên
bảng và cho điểm HS


HS 1: trả lời lí thuyếtvà ghi lại các tính chất
chung của axit vào góc bảng


HS2: Bài tập 3:


a, MgO + 2 HNO3 - > Mg(NO3)2 + H2O
b, CuO + 2 HCl - > CuCl2 + H2O


c, Al2O3 + 3 H2SO4 - > Al2(SO4)3 + 3 H2O
d, Fe + 2 HCl - > FeCl2 + H2


e, Zn + H2SO4 - > ZnSO4 + H2


<b>C. Nội dung bài mới</b>


<b>Hoạt động cua GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về axit HCl</b>



GV: đưa lọ dd HCl y/c HS quan sát
? Nhận xét về tính chất vật lí của HCl
GV: thông báo nội dung sgk


? Em hãy dự đốn dd HCl có những tính
chất hố học nào , vì sao?


GV: thơng báo HCl là một axit mạnh. Yêu
cầu HS làm các thí nghiệm để chứng minh
HCl là một axit mạnh


GV: mỗi thí nghiệm hãy báo cáo lại
? Cách tiến hành thí nghiệm


? Ghi lại kết quả nhận xét
?Viết PTP Ư minh hoạ
? Kết luận về tính chất


GV: gọi mỗi nhóm HS lên bảng ghi lại 1
tính chất


HS: quan sát lọ đựng dd HCl
HS: nhận xét


HS: nghe và ghi


<i><b>I.</b></i> <i><b>Axit clohiđric ( HCl)</b></i>
<i><b>1. Tính chất</b></i>



<i><b>a, Tính chất vật lí :</b></i>


<i><b>- dung dịch HCl do khí HCl hồ tan trong </b></i>
<i><b>nước gọi là axit clo hiđric</b></i>


<i><b>- dd bão hồ có C% = 37 %</b></i>
HS: phát biểu 4 tính chất


HS: làm thí nghiệm theo nhóm


HS: báo cáo và kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV: y/c HS tìm hiểu thơng tin phần 2
(sgk-16)


? Nêu các ứng dụng của HCl


<i><b>b, Tính chất hố học:</b></i>


<i><b> Dung dịch HCl có tính chất của một axit </b></i>
<i><b>mạnh</b></i>


<i><b>+, Làm đổi màu q tím thành đỏ</b></i>


<i><b>+ Tácdụng với nhiều kim loại - > Muối và </b></i>
<i><b>giải phóng H2 </b></i>


<i><b>PT: 2 HCl + Fe - > FeCl2 + H2 </b></i>


<i><b>+, Tác dụng với bazơ - > Muối và nước</b></i>


<i><b>PT: HCl +2 NaOH - > NaCl + H2O</b></i>


<i><b>+, Tác dụng với oxit bazơ- > Muối và n</b><b>ước</b></i>


<b> PT: HCl + CaO - > CaCl2 + H2O</b>


HS: đọc thông tin và phát biểu các ứng dụng
<i><b>2. ứng dụng: </b></i>


<i><b> sgk-15</b></i>


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu về tính chất của dd H2SO4 lỗng</b>


GV: đưa ra lọ đựng dd H2SO4 loãng


<b>?</b> Quan sát và nhận xét tính chất vật lí
GV: bổ sung thêm về tính chất vật lí
GV: hướng dẫn HS cách pha axit


<b>?</b> Axit H2SO4 lỗng có những tính chất
hố học gì


GV: y/c HS làm thí nghiệm để chứng
minh


<b>?</b> Nhận xét và kết luận về tính chất hố
học của H2SO4 thơng qua các thí nghiệm


<b>? </b>Nêu tính chất và viết các PTHH



HS: quan sát và nhận xét các tính chất


HS: tự pha axit


HS: trả lời 4 tính chất


HS: tiến hành các thí nghiệm chứng minh
H2SO4 lỗng có t/c của axit


Đại diện nhóm nhận xét
HS: lên bảng viết các PTP Ư
<i><b>II. AXit sunpuric (H2SO4 )</b></i>
<i><b>A.Tính chất vật lí</b></i>


<i><b>- Là chất lỏng khơng màu,</b></i>
<i><b>- D = 1,83 g/cm</b><b>3</b><b><sub>. C% = 98 %</sub></b></i>


<i><b>- không bay hơi, đẽ tan trong nước, toả nhiệt </b></i>
<i><b>lớn</b></i>


<i><b>B. Tính chất hóa học</b></i>


<i><b>1. Axit sunpuric lỗng có tính chất hố học </b></i>
<i><b>của một axit</b></i>


<i><b>- Làm đổi màu q tím thành đỏ</b></i>
<i><b>- Tác dụng với kim loại</b></i>


<i><b>- Tác dụng với bazơ</b></i>
<i><b>- Tác dụng với oxit bazơ</b></i>


<i><b>- Tác dụng với muối</b></i>


<b>D. Củng cố </b>


- GV: y/c HS đọc và làm bài tập số 1
sgk-HD: a, Zn + H2SO4 Zn + HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

c, BaCl2 + H2SO4


d, ZnO + HCl ZnO + H2SO4


<b>E. Hướng dẫn về nhà</b>


- Học bài


- BTVN: 4,5,6: sgk-19
<i><b>* Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………
………
………
……...
...
...
...
...


Ngày soạn :13/9/2009 <b>Tuần 4</b>



Ngày giảng: 9D,B.E : 15/9 9C :19/9


<b>Tiết 7</b>: MỘt sỐ axit quan trỌng ( tiếp theo)


<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


1 kiến thức: HS nắm được axit H2SO4 đặc có tính chất hố học riêng: Tính oxi hố,
tính háo nước, dẫn ra được PTHH chop những tính chất này


- Những ứng dụng quan trọng của axit sunpuric đặc trong đời sống và trong sản xuất
- Nắm được các quá trình sản xuất axit sunpuric và phản ứng nhận biết gốc (=SO4)
2. Kĩ năng:


- Sử dụng an toàn axit sun puric trong phịng thí nghiệm
- Các ngun liệu, cơng đoạn sản xuất axit


- Vận dụng giải bài tập


3. Thái độ: Giáo dục về nghành cơng nghiệp hố chất


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Hố chất: H2SO4 đặc, đường, Cu


Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, cốc thuỷ tinh
HS: Học bài và đọc trước bài ở nhà


<b>III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


- Thí nghiệm trực quan


-Vấn đáp gợi mở


<b>IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>
<b>AỔn định lớp: </b>kiểm tra sĩ số


Lớp Sĩ số Học sinh vắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

9B
9C
9D
9E


<b>B. KTBC:Hoạt động 1</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV: ra câu hỏi kiểm tra


? Nêu tính chất hố học của axit, mỗi
tính chất cho một PƯ minh hoạ


GV: Chữa bài tập 1


HS: lên bảng trả lời câu hỏi


<b>HS</b>: nêu được 4 tính chất: t/d với bazơ, oxit
bazơ, kim loại, muối, làm q tím chuyển thành
màu đỏ


HS: nghe sửa chữa nếu sai


Bài tập 1:a, Zn


b, CuO
c, BaCl2
d, ZnO


<b>C. Nội dung bài mới</b>


GV: đặt vấn đề:axit sunpuric đặc có tính chất gì


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu tính chất hóa học riêng của axit sunpuric </b>


GV: cho HS làm thí nghiệm 1 theo
sgk-16


? Trình bày cách tiến hành thí nghiệm
?Nhận xét hiện tượng


? Kết luận gì qua thí nghiệm
? Viết PTP Ư minh hoạ


GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2
?Trình bày cách tiến hành thí nghiệm
? Nhận xét hiện tượng


? Kết luận gì qua thí nghiệm
?Viết PTP Ư minh hoạ



<b>GV: </b>giải thích thêm về tính háo nước
và chú ý khi sử dụng H2SO4 đặc


HS: nghiên cứu thí nghiệm
HS: làm thí nghiệm theo nhóm


HS: nhận xét H2SO4 t/d với Cu - > SO2
HS: kết luận


<i>a, tác dụng với kim loại tạo thành muối không </i>
<i>giải phóng H2</i>


<i>Cu + H2SO4 - > CuSO4 + 2 H2O + SO2</i>


HS: viết PTP Ư


HS: làm thí nghiệm theo nhóm
HS: trình bày


- Hiện tượng đường biến thành than- > PƯ toả
nhiệt lớn


HS: nhận xét
HS: kết luận
HS: viết PTP Ư
<i>b, Tính háo nước</i>


<i>- H2SO4 có tính háo nước</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu ứng dụng của H2SO4</b>



GV: treo tranh vẽ H. 1,12 sgk, yêu cầu
HS đọc thông tin sgk, quan sát tranh
? Nêu các ứng dụng của H2SO4


HS: quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi
HS: phát biểu các ứng dụng


<b>III. ứng dụng</b>




<b>sgk-Hoạt động 3:Tìm hiểu quá trình sản xuất H2SO4</b>


GV: y/c HS đọc thơng tin


sgk-GV: giải thích phương pháp tiếp xúc là
như thế nào


? Nêu các công đoạn sản xuất axit
sunpuric


?Viết PTP Ư minh hoạ
?Viết PTP Ư minh hoạ
?Viết PTP Ư minh hoạ


HS: nghiên cứu sgk
HS: nêu 3 công đoạn
HS: viết PTP Ư



- Phưong pháp tiếp xúc


+, Công đoạn sản xuất SO2 từ S


S + O2 <b>Error! Objects cannot be created </b>
<b>from editing field codes.</b> SO2


+, Sản xuất SO3 từ SO2


SO2 + O2 <b>Error! Objects cannot be created </b>
<b>from editing field codes.</b> SO3


+, Sản xuất H2SO4
SO3 + H2O - > H2SO4


<b>Hoạt động 4:Tìm hiểu phương pháp nhận biết gốc (= SO4)</b>


GV: cho HS làm thí nghiệm theo hướng
dẫn sgk


?Nhận xét hiện tượng


? Kết luận gì qua thí nghiệm


?Viết PTP Ư minh hoạ


? Làm thế nào để phân biệt muối sun
pat và axit sunpuric


HS: hoạt động theo nhóm


HS: làm thí nghiệm theo nhóm
HS: nhận xét


- -Gốc =SO4 kết hợp với Ba tạo ra kết tủa tắng
- Để nhận biết ra gốc =SO4 dùng dd muối của
Ba hoặc Ba(OH)2


H2SO4 + BaCl2 - > BaSO4 <b>Error! Objects </b>
<b>cannot be created from editing field codes.</b>+2
HCl


Na2SO4 + BaCl2 - > BaSO4 (r ) + NaCl dd
*Chú ý: Để phân biệt muối sunpat và axit
sunpuric ta dùng kim loại ( Fe, Zn,


<b>D. Củng cố : Hoạ t động 5</b>
-- HS: làm bài tập 4:


sgk-HD: a, dd muối BaCl2 ( dd AgNO3 )
b, như câu a


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>E. Hướng dẫn về nhà: Hoạ t động 6</b>
- Bài tập về nhà: 4,5,6,7:
sgk--Ôn lại lí thuyết về oxit, axit
<i><b>* Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………
………
………


…………...
...
...


Ngày soạn :20/9/2009 Tuần 4


Ngày giảng: 9D,B,E: 22/9 9A: 25/9 9C: 26/9


<b>Tiết 8: LUYỆN TẬP :</b>


<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1 kiến thức</b>: HS năm được tính chất hố học của oxit bazơ và oxit axit, axit, và mối
quan hệ giưa oxit bazơ, oxitaxit và axit


- Dẫn ra được các PTHH minh hoạ cho tính chất trên bằng những hợp chất cụ thể


<b>2. Kĩ năng</b>: Rèn kĩ năng viết PTHH
- Rèn kĩ năng giải các bài tập hố học


<b>3. Thái độ</b>: tích cực trong học tập


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Sơ đồ tính chất hố học của oxit bazơ, oxit axit, và axit
- Một số phiếu học tập cho cá nhân ( nhóm)


HS: ơn tập kiến thức cũ



<b>III. PHƯƠNG PHÁP : </b>


- Phương pháp vấn đáp
- Hoạt động nhóm nhỏ


- Làm bài tập củng cố kiến thức


<b>IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>
<b>AỔn định lớp: </b>kiểm tra sĩ số


Lớp Sĩ số Học sinh vắng


9A
9B
9C
9D
9E


<b>B. KTBC:Hoạt động 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>C. Nội dung bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt đơng của HS</b>


<b>Hoạt động 1:Ơn tập kiến thức cần </b>
<b>nhớ</b>


GV: phát phiếu học tập số 1


? yêu cầu HS điền các công thức : CaO,


CaCO3, Ca(OH)2, H2SO3 , H2O , SO3 vào
chỗ trống cho phù hợp


? VIết các PƯ minh hoạ cho các chuyển
hoá trên


GV: u cầu các nhóm trình bày bảng,
các HS nhận xét, hoàn thiện


GV: Dùng phiếu học tập số 2, yêu cầu:
Điền các cụm từ : Muối, Nước, kim
loại, màu đỏ, q tím, oxit bazơvào các ơ
trống cho phù hợp


<b>?</b>Viết PTP Ư minh hoạ với các chất cụ
thể


GV: hướng dẫn HS thảo luận, rút ra kết
luận về mối quan hệ giữa axit, và oxit,
muối


<b>I. kiến thức cần nhớ:</b>


<b>- </b>HS các nhóm thảo luận và điền vào bảng
- HS các nhóm kkhác nhận xét và hồn thiện
bảng theo kết quả sau


PTPƯ:


1. CaO + H2O - > Ca(OH)2


2. SO2 + H2O - > H2SO3


3. CaO + H2SO3 - > CaSO3 + H2O
4. SO2 + Ca(OH)2 - > CaSO3 + H2O
5. CaO + SO2 - > CaSO3


- HS các nhóm thảo luận và làm bài tập( THeo
hướng dẫn sau)


PT: 1. H2SO4 + Fe - > FeSO4 + H2
2. H2SO4 + CaO - > CaSO4 + H2O
3. H2SO4 + Ca()OH)2 - > CaSO4 + H2O
4. Axit làm q tím - > đỏ


<b>II. Luyện tập</b>


- HS l m b i t p 1:à à ậ


SO2 Na2O CaO CO2 CuO


...HCl x x x


+H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
HHH


2S
O


4



CaSO


3 + H2O + Ca(OH)2


CaO CaSO


3 SO2


Ca(OH)


2 H2SO3


Axxit


Muối + H


2O Muối + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


GV: y/c HS làm bài tập 1 sgk


GV: y/c HS tạo bảng và gợi ý cho HS số
chất tham gia phản ứng


oxt/dvới H2O
...HCl
...NaOH


GV: y/c HS làm bài tập 2



? Những oxit đựoc điều chế bằng :
- Phản ứng hoá hợp


- Phản ứng phân huỷ


GV: hướng dẫn HS giải bài tập số 3
GV: đưa ra câu hỏi để HS loại bỏ tạp
chất


? Trong 3 oxit oxit nào thuộc oxit axit
? Tính chất đặc trưng của oxit axit là
phản ứng nào


?Trong Tn chất có tính chất bazơ nào dễ
tạo ra và sẵn có nhất


GV: còn thời gian cho HS làm bài tập 4
? Viết PTP Ư cho sơ đồ phản ứng sau
? Ghi rõ điều kiện phản ứng và tính
lượng H2SO4 dùng cho mỗi phản ứng để
tạo ra 160 g chất A ( không phải là
nước)


...NaOH x x


oxt/dvới H2O x x x x


PT: HS viết các PTHH



<b>Bài 2: </b>


a.Cả năm oxit đa cho
C + O2 - > CO2


2Cu + O2 - >2 CuO
2H2 + O2 - > 2H2O
4Na + O2 - > 2Na2O
4P + 5O2 - > 2P2O5


b. Nhưng oxit : CuO, CO2 ( phân huỷ CuCO3
hoặc Cu(OH)2 được CuO; phân huỷ CaCO3 được
CO2


PT: CuCO3 <b>Error! Objects cannot be created </b>
<b>from editing field codes.</b> CuO + CO2


CaCO3 <b>Error! Objects cannot be created </b>
<b>from editing field codes.</b> CaO + CO2


<b>Bài tập 3: </b>


- CHo hỗn hợp khí lội qua dd Ca(OH)2 . CO2 và
SO2 bị giữ lại trong dung dịch và tạo ra chất kết
tủa không tan là CaCO3 và CaSO3


PT: CO2 + Ca(OH)2 - > CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 - > CaSO3 + H2O


CO không tác dụng với Ca(OH)2 - > Ta thu được


CO tinh khiết


<b>Baì tập 4: </b>


PT: H2SO4 + CuO - > CuSO4 + H2O
2 H2SO4 + Cu - > CuSO4 + SO2 + 2 H2O
Theo phương trình 1


để thu được n mol CuSO4 cần n mol axit
Thep PT 2: để thu được n mol CuSO4 cần 2 n
mol axit


- > để có đựoc một lượng muối như nhau ta cần
lượng axit ở PT 2 gấp đôi lượng axit ở PT 1 - >
Vậy phương pháp ở phần A tiết kiệm hơn


<b>D. Củng cố : hoạ t động 4</b>


- GV yêu cầu HS các nhóm nhắc lại kiến thức cần nhớ ( gọi 2 HS )


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>E. Hướng dẫn về nhà: hoạ t đơng 5</b>
- Ơn tập kiến thức


- Bài tập 3 - > 5 sgk- 21


- Chuẩn bị thực hành : Đọc và ghi nhớ các bước tiến hành thực hành bài tính
chất hố học của axit


<i><b>* Rút kinh nghiệm</b></i>



………
………
………
………
………...
...
...
...


Ngày soạn :21/9/2009


Ngày giảng: 9B:23/9 9D,E :26/9


<b>Tuần 5</b>


<b>Tiết 9</b>:<b>THỰC HÀNH </b>


<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1 kiến thức</b>: Giúp HS hiểu sâu về tính chất hố học của oxit và axit


<b>2. Kĩ năng</b>: Biết cách sử dụng dụng cụ thí nghuiệm, cách hồ tan một chất
-Biết cách quan sát hiện tượng, ghi chép, và rút ra kết luận


-Rèn kĩ năng thực hành hoá học giải bài tập hoá học thực nghiệm


<b>3. Thái độ:</b> Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận


<b>II. CHUẨN BỊ</b>



GV: chuẩn bị dụng cụ hoá chaats cho 6 nhóm thực hành


Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp , 4 ống nghiệm miệng rọng, 4 ống nhỏ giọt, 1 muỗng thuỷ
tinh, 1 đèn cịn ( 1 nhóm)


Hố chất: CuO, P đỏ, giấy q tím, Nước cất, dd BaCl2, 3 lọ đựng sẵn H2SO4 loãng,
HCl, H2SO4 đặc


HS: chuẩn bị trước kiến thức: cách tiến hành thí nghiệm, đọng tác thực hành cơ bản


<b>III. PHƯƠNG PHÁP </b>


- phương pháp thực hành củng cố kiến thức


<b>IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>
<b>AỔn định lớp: </b>kiểm tra sĩ số


Lớp Sĩ số Học sinh vắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

9B
9C
9D
9E


<b>B. KTBC:Hoạt động 1</b>


GV:- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Các nhóm lấy dụng cụ hố chất



<b>C. Nội dung bài thực hành</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 2: ơn tập lí thuyết có liên quan: </b>
<b>tính chất hố học của oxit</b>


GV: dùng phiếu học tập số 1: y/c HS điền các
cụm từ vào chỗ trống sao cho hợp lí: oxit axit,
oxit bazơ, dd axit, dd bazơ, hoá màu đỏ, hoá
màu xanh


CaO P2O5


Thuộc loại


tan trong nước tạo
Làm q tím chuyển


GV: hưỡng dẫn HS biết mục đích thí nghiiệm,
một số chú ý khi làm tí nghiệm: y/c thí nghiệm,
quan sát, giải thích hiện tượng và viết PTHH


<b>Hoạt động 3: Thí nghiệm PƯ của CaO với </b>
<b>nước</b>


GV: hướng dẫn HS : mục đích , y/c , cách tiến
hành thí nghiệm


- Cách cho CaO vào ống nghiệm


- Cách nhỏ H2O vào


- Quan sát


GV: yc HS cho q tím vào


<b>HS: </b>làm bài theo nhóm


CaO P2O5


Thuộc loại ox bazơ ox axit
tan trong nước tạo Bazơ axit
Làm q tím


chuyển


xanh đỏ


HS: nghe và ghi nhớ


<b>1. Thí nghiệm 1: Phản ứng của CaO </b>
<b>với nước</b>


HS: làm thí nghiệm theo nhóm


- Cho mẫu CaO vào óng nghiệm đã
kẹ sẵn


- Dùng ống nhỏ giọt nhỏ 2- > 3 ml
nước lọc vào ống nghiệm



HS: quan sát, nhận xét


- CaO tan tạo thành dung dịch
- Q tím chuyển thành xanh
HS: giải thích và rút ra kết luận:


-CaO tan trong nước tạo thành dung dịch
bazơ. dd bazơ làm q tím chuyển thành
màu xanh


PTP Ư: CaO + H2O - > Ca(OH)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GV; hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 phản ứng
của P2O5 với nước và nêu các yêu cầu như thí
nghiệm 1


- Cách tiến hành: đót một ít P đỏ trong bình thuỷ
tinh miệng rộng cho P đỏ cháy hết, cho 3 ml
nước vào bình, đậy nút, lắc nhẹ - > Quan sát
hiện tượng?


- Thử dung dịch bằng q tím, nhận xét sự đổi
màu của q tím


- Kết luận về tính chất hố học của P2O5
? Viết PTHH xảy ra


2. Nội dung 2: Nhận biết các dung dịch



<b>Hoạt động 4: Ơn tập kiến thức lí thuyết có </b>
<b>liên quan</b>


GV: dùng phiếu học tập 2


Cho 3 dung dịch A. Na2SO4 B. HCl
C. H2SO4 loãng


? Hãy khoanh trịn các dung dịch có phản ứng
với q tím


? Hãy đóng khung vng dd có phản ứng với
BaCl2


<b>Hoạt động 5: Thí nghiệm 3: nhận biết dd </b>
<b>H2SO4 loãng, HCl, Na2SO4 đựng trong mỗi lọ </b>


<b>dd khơng ghi nhãn </b>


GV: hướng dẫn : mục đích,u cầu cách tiến
hành thí nghiệm


- Xác định thuốc thử


- HS dùng ống nghiệm nhỏ giọt từng dung dịch
lên giấy q tím


<b>với nước</b>


HS: làm thí nghiệm theo nhóm


- Nhận xét hiện tượng:


+, P đỏ trong bình tạo thành những hạt
nhỏ màu trăng, tan được trong nước, tạo
thnàh dung dịch trng suốt


+, Nhúng mẩu quì tím vào, giấy q
chuyển thành màu đỏ


- Kết luận: P2O5 có tính chất của oxit axit
<i>HS: trả lời phiếu học tập 2</i>


- Dung dịch có phản ứng với q
tím: HCl, H2SO4 lỗng


- dung dịch có phản ứng với BaCl2:
Na2SO4, H2SO4


<b>3. Thí nghiệm 3 : Nhận biết các dung </b>
<b>dịch</b>


- HS: nghe và ghi bài


- HS: Xác định thuốc thử là q tím và
BaCl2


HS: tiến hành thí nghiệm:
- Đánh số thứ tự


- Kẹp giấy q tím bằng kẹp thí


nghiệm, dùng ống nhỏ giọt nhỏ từ
1- > 2 giọt chất lỏng của từng ống
vào giấy quì- > Nhận ra 2 axit
- Nhỏ 1- > 2 BaCl2 vào 2 dung dịch


còn lại
HS: kết luận:


-Dung dịch khơng làm q tím đỏi màu -
> Na2SO4


- Dung dịch vừa làm q tím đổi màu vừa
tạo kết tủa - > H2SO4


- Dung dịch còn lại là HCl


<b>D. Củng cố </b>


<b>Hoạt động 6: </b>Dọn vệ sinh, ghi tường trình
- GV: cho HS dọn vệ sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV nhận xét ý thức trong giờ thực hành


<b>E. Hướng dẫn về nhà</b>


- Ôn tập kiến thức về oxit, axit chuẩn bị kiểm tra 45 phút
<i><b>* Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………


………
………
………...
...
...
...


Ngày soạn : 28/9/2009


Ngày giảng: 9A: 9B : 9C: 9D: Tuần 5


<b>Tiết 10</b>:<b>KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


1 kiến thức: Củng cố kiến thức về oxit , axit: tính chất hố học, nhận biết
2. Kĩ năng: - Viết PTHH


- Nhận biết chất


- Giải bài toán bằng PTHH
- Tính nồng độ dung dịch
3. Thái độ: nghiêm túc học tập


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: chuẩn bị đề kiểm tra
HS: ôn lại kiến thức


<b>III. PHƯƠNG PHÁP .</b>



- Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.


<b>IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>
<b>AỔn định lớp: </b>kiểm tra sĩ số


Lớp Sĩ số Học sinh vắng


9A
9B
9C
9D
9E


<b>B. KTBC:</b>GV ổn định lớp chuẩn bị kiểm tra


<b>C. Kiểm tra</b>


<b>Đề kiểm tra</b> <b>Đáp án</b> <b>Biểu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>A.PHẦN TRẮC NGHIỆM</b> (5 điểm )


Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ
<i><b>cái A,B,C hoặc D trước câu hoặc công thức</b></i>
<i><b>đúng</b></i>


<b>Câu 1</b>: Một dung dịch có tính chất sau:
- Tác dụng với nhiều kim loại nhe Mg, Zn,
Fe... đều giải phóng H2



- Tác dụng với oxit bazơ hoặc bazơ tạo thành
muối và nước


- Tác dụng với đá vơi tạo khí CO2
Chất đó là:


A. NaOH B. HCl C. NaCl D. H2SO4 đặc


<b> Câu 2</b>:Chất tác dụng với nước tạo thành
dung dịch làm cho quì tím chuyển thành màu
đỏ là:


A. BaO B. SO2 C. Na2SO4 D. CuO


<b>Câu 3</b>: Giấy q tím chuyển thành màu đỏ
khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ :
A. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH


B. 1 mol HCl và 1 mol KOH


C. 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl
D. 1 mol H2SO4 và 1,7 mol NaOH


<b>Câu 4</b>: Những oxit tác dụng được với nước
là tạo thành dung dịch bazơ là:


A.CaO, CO2, CuO, SO2 C. CaO, Na2O, BaO
B.CaO, CuO, FeO D. CO2, SO2 , CuO


<b>Câu 5</b>: Để phân biệt hai dung dịch Na2SO4 và


Na2CO3 có thể dùng dung dịch thuốc thử nào
sau đây:


A. BaCl2 B. AgNO3 C. HCl
D. Pb(NO3)2


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1</b> (2 điểm ): Cho những chất sau: CuO,
SO3, P2O5, H2O , Cu, Na2O. Hãy chọn những
chất thích hợp để điền vào chỗ trống


A. HCl + ...<b>Error! Objects cannot be </b>
<b>created from editing field codes.</b>


CuCl2 + ...


B. ...+ H2O<b>Error! Objects cannot be </b>
<b>created from editing field codes.</b>
H2SO4


C. H2O + ... <b>Error! Objects cannot </b>
<b>be created from editing field codes.</b>


Câu 1: c


Câu 2: B


Câu 3: D



Câu 4: C


Câu 5: C


Câu 1 :


A. HCl+CuO<b>Error! Objects </b>
<b>cannot be created from </b>
<b>editing field codes.</b> CuCl2
+H2O


B.SO3+ H2O<b>Error! Objects </b>
<b>cannot be created from </b>
<b>editing field codes.</b> H2SO4
C.3H2O + P2O5 <b>Error! </b>
<b>Objects cannot be created </b>
<b>from editing field codes.</b>


2H3PO4


1 điểm


1 điểm


1 điểm


1 điểm


1 điểm



0,5điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


0,5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

H3PO4


D. ...+ H2SO4 <b>Error! Objects cannot </b>
<b>be created from editing field </b>


<b>codes.</b>Na2SO4 + ...


<b>Câu 2</b>( 3 điểm ): Cho 8 gam lưu huynh
trioxit SO3 tác dụng với nước, thu được 250
ml dung dịch axit supuric H2SO4


a, Viết PTHH


b, Xác định nồng độ mol của dung dịch axit
thu được


c, Tính khối lượng dung dịch NaOH 20 %
cần dùng để trung hoà dung dịch axit nói tr
( Biết : S = 32, O = 16, Na= 23, H = 1 )


D. Na2O+ H2SO4 <b>Error! </b>
<b>Objects cannot be created </b>
<b>from editing field </b>



<b>codes.</b>Na2SO4 + H2O
Câu 6: - PTHH:


SO3 + H2O - > H2SO4
1mol 1mol 1mol


- Tính nSO<b>Error! Objects cannot be created</b>
<b>from editing field codes.</b> = 0,1 mol


- > n H<b>Error! Objects cannot be created from </b>
<b>editing field codes.</b>SO<b>Error! Objects cannot be </b>
<b>created from editing field codes.</b>= 0,1 mol


- Tính CM H<b>Error! Objects cannot be </b>
<b>created from editing field codes.</b>SO<b>Error! </b>
<b>Objects cannot be created from editing field </b>
<b>codes.</b>=0,4 M


-PTPƯ


2NaOH+ H2SO4 <b>Error! </b>
<b>Objects cannot be created </b>
<b>from editing field </b>


<b>codes.</b>Na2SO4 + H2O


Tính n NaOH = 40 g- > mNaOH
- Tính mdd NaOH= 40 g



0,5 điểm


0.5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


<b>D. Củng cố </b>


- GV: thu bài kiểm tra
- Nhận xét giờ kiểm tra


<b>E. Hướng dẫn về nhà</b>


- Ôn lại tính chất của oxit axit
- Xem trước bài tính chất của bazơ


K t qu ki m traế ả ể
Tổng số Giỏi ( SL,


%)


khá( SL, %) Trung bình
( SL, %)


yếu ( SL, %) Kém( SL,
%)


<i><b>* Rút kinh nghiệm</b></i>


………


………
………..


<b>………</b>
<b>……</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>...</b>
<b>...</b>


<b>...</b>
<b>...</b>


….


Ngày soạn :28 /9/2009


Ngày giảng: 9B: 30/9 9D,E: 3/10 9A: 9C: <b>Tuần 6</b>


<b>Tiết 11</b>:<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1 kiến thức</b>: HS biết được những tính chất hoá học của bazơ và viết được những
phương trình tương ứng cho mỗi tính chất


<b>2. Kĩ năng</b>: Vận dụng giải thích những hiện tượng thường gặp và viết PTHH
- Vận dụng làm bài tập định tính và định lượng


<b>3. Thái độ</b>: Phản ứng trung hồ trong nơng nghiệp...



<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Các hoá chất: dd Ca(OH)2, NaoH, HCl, H2SO4 , Ba(OH)2 CuSO4, q tím, phê
nol... CaCO3


D.C : ống nghiệm nhỏ, phễu thuỷ tinh, giấy lọc ( Dùng cho 4 nhóm)
HS: Ơn bài cũ và xem trước bài mới


<b>III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


- Thí nghiệm trực quan
- Vẫn đáp gợi mở


<b>IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>
<b>A.</b>


<b> Ổn định lớp: </b>kiểm tra sĩ số


Lớp Sĩ số Học sinh vắng


9A
9B
9C
9D
9E


<b>B. KTBC:Hoạt động 1</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



GV: gọi 2 HS trả lời câu hỏi


? Trình bày tính chất hố học của axit. Viết
PTHH minh hoạ cho tính chất


? Trình bày tính chất hố học của oxit axit.
Viết PTHH minh hoạ


GV: Gọi các HS khác nhận xét


HS: 1


- Nêu 4 tính chất. Viết PTHH minh hoạ
+, Tác dụng với bazơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV: cho HS điểm bài tập


+, Tác dụng với oxit bazơ
+, ...Bazơ
+, ...Nước


<b>C. Nội dung bài mới</b>


GV: v o b i t tính ch t hố h c c a oxit, axit qua ph n ki m tra b i cà à ừ ấ ọ ủ ầ ể à ũ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>Tìm hiểu tính chất hố học của bazơ </b>


<b>A- Tìm hiểu tính chất hoá học của bazơ </b>


<b>qua kiến thức cũ</b>


? ở lớp 8 các em đã biết mấy loại bazơ
? Qua bài học về oxit axit ta biết được tính
chất hoá học nào cua bazơ


? Viết PTPƯ minh hoạ


? Qua bài học về axit ta biết được tính chất
nào của bazơ


? Viết PTHH minh hoạ


<b> BTìm hiểu tính chất hoá học mới của </b>
<b>bazơ</b>


GV: yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 1
theo sgk


? Quan sát hiện tượng
? Nhận xét qua thí nghiệm


HS: 2 loại bazơ: tan và không tan


HS: tác dụng với oxax- > Muối và nước
HS: viết PTP Ư


<b>1. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit </b>


<b>axit</b>


<b>- Dung dịch bazơ ( kiềm) tác dụng với oxit </b>
<b>axit - > Muối và nước</b>


<b>PT: </b>


<b> 3 Ca(OH)2 + P2O5 - > Ca3(PO4)3 + 3 H2O</b>


HS: Tác dụng với axit tạo thành muối và
nước


HS: viết PTP Ư


<b>2. Tác dụng với axit</b>


<b> Bazơ tan và không tan tác dụng với axit </b>
<b>-> muối và nước </b>


<b>PT: KOH + HCl - > KCl + H2O</b>


HS: làm thí nghiệm theo nhóm
HS: hiện tượng Q tím - > xanh
HS: nhận xét


<b>3. Tác dụng của bazơ với chất chỉ thị màu</b>


<b>- dung dịch bazơ làm đổi màu q tím </b>
<b>thành xanh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

GV: chú ý đây là tính chất hoá học riêng
của dung dịch bazơ ( kiềm)


GV: yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 2
theo sgk


? Quan sát hiện tượng
? Nhận xét qua thí nghiệm


? Viết PTHH minh hoạ


GV: chú ý đây là tính chất hố học riêng
của bazơ khơng tan


? Qua các thí nghiệm trên em hãy kết luận
về tính chất của bazơ


GV: cho HS nhắc lại tính chất của bazơ


HS: làm thí nghiệm theo nhóm


HS: Đại diện nhóm trình bày và nhận xét kết
quả


+ Hiện tượng Cu(OH)2 màu xanh lơ - > CuO
màu đen + H2O


HS: bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
HS: viết PTP Ư



<b>4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ</b>


<b>- Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ thnàh </b>
<b>oxit bazơ và nước</b>


<b>PT: Cu(OH)2</b>Error! Objects cannot be


created from editing field codes.<b> CuO + H2O</b>


<b>*Kết luận: </b>


<b>- dung dịch bazơ ( kiềm) làm đổi màu chất</b>
<b>chỉ thị, t/d với oxit axit, axit - > muối và </b>
<b>H2O</b>


<b>- Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ , t/d </b>
<b>với axit</b>


<b>- </b>HS nhắc lại tính chất hóa học cảu bazơ


<b>D. Củng cố : Hoạt động 3</b>


- HS: làm bài tập 1,2 sgk
HD giải


Bài tập 1:


a, Phải . VD: Ca(OH)2, NaOH, KOH


b, không phải. VD: Cu(OH)2 , Mg(OH)2 , Fe(OH)3


Bài tập 2:


a, Tác dụng với H2O: tất cả
b, Cu(OH)2


c, NaOH, Ba(OH)2
d, dd NaOH, Ba(OH)2


GV: cho HS nhận xét và chữa bài tập


<b>E. Hướng dẫn về nhà: hoạt động 4</b>


- BTVN: 2,3,4,5 (sgk- )
- Học lí thuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

………
………
………
………
………
………
………
………
………


<i>Ngày soạn ; 4/10/2009</i>


<i>Ngày giảng:9B,D,E: 6/10/09 9A: 9/10 9C: 10/10</i> <i> Tuần 6</i>


<b>Tiết 12</b>: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG



<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1 kiến thức</b>: HS năm được


- Tính chất hố học của NaOH ( có đầy đủ tính chất hoá học của bazơ). Dẫn ra được
PTHH minh hoạ qau thí nghiệm chứng minh. Viết các pTHH cho mỗi tính chất.
Những ứng dụng quan trọng của NaOH trong đời sống và trong sản xuất


<b>2. Kĩ năng</b>: Phương pháp sản xuất NaOH bằng điện phân dung dịch muối ăn trong
công nghiệp, viết được PT điện phân. ý nghĩa pH của dung dịch


<b>3. Thái độ</b>: Có ý thức bảo vệ môi trường


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


GV: Chuẩn bị hố chất theo nhóm cho HS ( 4 Nhóm)


H. chất: dd NaOH, HCl, giấy đo pH, dung dịch muối đồng
Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ , cốc thuỷ tinh, giấy lọc, phễu
HS: ôn tập lại bài cũ


<b>III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Vấn đáp gợi mở


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>A.</b>


<b> ổn định lớp: </b>kiểm tra sĩ số



Lớp Sĩ số Học sinh vắng


9A
9B
9C
9D
9E


<b>B. KTBC:Hoạt động 1</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV: gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi


? Nêu tính chất hố học của bazơ tan. Viết
PTHH minh hoạ


? Nêu tính chất hố học của bazơ tan. Viết
PTHH minh hoạ


GV: kiểm tra bài tập về nhà của HS ở dưới
lớp


HS 1: trả lời 3 tính chất và viết các PTHH
minh hoạ


+, Tác dụng với axit
+, ác dụng với oxit axit
+, làm đổi màu chát chỉ thị


HS 2: trả lời 2 tính chất
+ Tác dụng với axit
+, Bị nhiệt phân huỷ


<b>C Nội dung bài mới: </b>


* Giáo viên giới thiệu bài theo nội dung sgk


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của NaOH</b>


GV: cho HS quan sát mẫu NaOH


? Quan sát màu của NaOH, cho biết tính
chất vật lí


? Tại sao gọi dung dịch NaOH là xút ăn da
? Tại sao không nên ngâm quần áo trong xà
phịng lâu


? Nêu tính chất vật lí của NaOH


GV: thơng báo NaOH là đung dịch kiềm,
có tính chất của một bazơ tan


GS u cầu HS làm thí nghiệm để chứng
minh


<b>A. .Natri hiđrơxit ( NaOH )</b>



HS: quan sát. đọc thơng tin và phát biẻu
HS: Vì có tính nhờn, làm bục vải, ăn mịn
da..


HS: làm hỏng vải


<b>I. Tính chất vật lí</b>


<b>-Là chất rắn khơng màu, hút ẩm mạnh , </b>
<b>tan nhiều trong nước</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

GV: quannsát và hướng dẫn HS làm thí
nghiệm


GV: cho các nhóm báo cáo lại kết quả đã
làm


? Kết luận gì về tính chất hố học của
NaOH


? Viết PTHH minh hoạ
? Viết PTHH minh hoạ


GV THông báo NaOH còn tác dụng với
dung dịch muối ( sẽ học sau)


HS: ghi thơng tin thí nghiệm
+ Cách tiến hành



+ Hiện tượng
+ Kết luận


HS: đại diện nhóm báo cáo kết quả
HS: kết luận


HS: viết PTP Ư
HS: viết PTP Ư


<b>II. Tính chất hố học</b>


-NaOH có tính chất hố học của 1 bazơ tan


<b>1. Đổi màu chất chỉ thị</b>


- Q tím - > Xanh
- phenolphtalein - > Đỏ


<b>2. Tác dụng với axit - > Muối + H2O</b>


VD: NaOH + HCl - > NaCl + H2O
NaOH + H2SO4 - > Na2SO4


3<b>. Tác dụng với oxit axit - > Tạo thành </b>
<b>muối + H2O</b>


VD: 2 NaOH + CO2 - > Na2CO3 + H2O
2 NaOH + SO2 - > Na2SO3 + H2O


4. Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch


muối.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của NaOH</b>


GV; yêu cầu HS đọc thơng tin sgk
? NaOH có ứng dụng gì


<b>III. ứng dụng</b>


<b></b>


sgk-- Hs đọc thông tin và nêu các ứng dụng của
bazơ


<b>Hoạt động 4:</b>


<b> Tìm hiểu quá trình sản xuất NaOH trong cơng nghiệp</b>


GV: giới thiệu q trình sản xuất NaOH
trong công nghiệp


? Phương pháp sản xuất là gì


? Viết PTHH của q trình điện phân
GV: trong phịng thí nghiệm ln có sẵn
NaOH khơng cần điều chế


- HS nghe và nghi bài


<b>IV. Sản xuất NaOH</b>



-Phương pháp: địên phân dung dịch NaCl
bão hịa ( có màng ngăn xốp)


PT:


2 NaCl <b>Error! Objects cannot be created </b>
<b>from editing field codes.</b> 2 NaOH + H2 + Cl2


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- GV: yêu cầu HS làm bài tập số 1, bài tập số 3
Bài tập 1: HD: Q tím - > nhận ra NaCl


Na2CO3 - > nhận ra Ba(OH)2 có kết tủa
...NaOH khơng có kết tủa


Bài tập 3: Gọi 2 HS lên bảng sau đó HS cả lớp cùng chữa bài
HD: a, Fe(OH)3 d. HCl


b, NaOH c. NaOH
c, Zn(OH)2


<b>E. Hướng dẫn về nhà</b>


- Bài tập về nhà: 1,2,4( sgk- )
<i><b>* Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………
………
………


………
………
………
………


Ngày soạn :5/10/2009 <b>Tuần 7</b>


Ngày giảng: 9B: 7/10 9E,D: 10/10 9A: 9C:


<b>Tiết 13: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG</b>( Tiếp theo)


<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1 kiến thức</b>: HS biết được tính chất vậ lí , tính chất hố học quan trọng của Ca(OH)2
- Biết cách pha chế chế dung dịch, biết được các ứng dụng quan trọng của Ca(OH)2.
Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch


<b>2. Kĩ năng:</b> Tiếp tục rèn kĩ năng viết PTPƯ, khả năng làm các bài tập định tính, định
lượng


<b>3. Thái độ</b>: Thấy được tầm quan trọng của hoá học


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: hoá chất : CaO, dd HCl, NaCl, nước chanh, dd NH3


dụng cụ: cốc thủv tinh , đũa thủv tinh , phễu ,giấv lọc, giấv pH, giá ống nghiệm, ống
nghiệm, kẹp gỗ


HS: ôn lại kiến thức cũ



<b>III. PHƯƠNG PHÁP.</b>


- Thí nghiệm trực quan.
- Vấn đáp gợi mở


- Bài tập củng cố


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>A.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Lớp Sĩ số Học sinh vắng
9A


9B
9C
9D
9E


<b>B. KTBC:</b>Không kiểm tra


<b>C. Nội dung bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của Ca(OH)2</b>


<b>B </b>


<b> Tính chất của Ca(OH)2</b>



GV: giới thiệu Ca(OH)2 tên thường gọi là
nước vôi trong


GV: hướng dẫn HS cách pha chế nước vơi
trong


- Hồ tan một ít Ca(OH)2 trong nước
- Dùng phễu lọc - > dung dịch trong


suốt


GV: treo tranh H.1.17 sgk y/c HS quan sát
cáh pha chế


<b>B. Canxi hiđrôxit – Ca(OH)2</b>


<b>I. Tính chất.</b>


<b>1. Pha chế dung dịch</b>
<b>- </b>Cách pha: sgk -


HS: chia lớp thành 4 nhóm


HS: các nhóm tiến hành pha dung dịch
Ca(OH)2


HS quan sát tranh


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hố học</b>


<b>? </b>Các em hãy dự đốn tín chất hố học của


Ca(OH)2 . Giải thích tị sao lại dự đốn như
vậy


<b>? </b>Nhắc lại tính chất hố học của bazơ tan và
viết PTPƯ minh hoạ


GV: hướng dẫn HS các nhóm làm thí nghiệm
chứng minh cho tính chất của Ca(OH)2


1. Nhỏ một giọt dung dịch Ca(OH)2 vào quì
tím - > quan sát


- Nhỏ vào dd phenolphtalein - > Quan sát


<b>? </b>kết luận về tính chất qua thí nghiệm trên


<b>2. Tính chất</b>


HS: Ca(OH)2 là dung dịch bazơ tan
- > có đủ tính chất của bazơ tan
HS: nhắc lại tính chất của bazơ tan
HS: làm thí nghiệm theo nhóm


HS: quan sát và nhận xét hiện tượng
HS: kết luận


<b>a</b><i><b>, Làm đổi màu chất chỉ thị</b></i>
- Q tím - > xanh



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm nhỏ từ từ
dung dịch HCl vào dung dịch Ca(OH)2 ( có
phênol.. ở trên )


<b>?</b> Quan sát, nhận xét và viết PTPƯ


GV: hướng dẫn HS thổi khí CO2 vào dung
dịch Ca(OH)2


<b>?</b> nhận xét, viết PTPƯ


HS: Dung dịch màu hồng mất - > Ca(OH)2
đã phản ứng với HCl


<i>b, Tác dụng với axit</i>


PT: Ca(OH)2 + 2 HCl - > CaCl2 + H2O
HS: làm thí nghiệm theo nhóm


HS: nhận xét: dung dịch vẩn đục - > phản
ứng đã xảy ra


<i>c, tác dụng với oxit axit</i>


PT: Ca(OH)2 + CO2 - > CaCO3 + H2O


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu về ứng dụng của Ca(OH)2</b>


<b>4. Ứng dụng</b>


<b>?</b>hãy kể những ứng dụng của Ca(OH)2 trong


đời sống


HS: nêu ứng dụng của Ca(OH)2


<b>Hoạt động 5:Tìm hiểu về thang pH</b>
<b>II. Thang pH </b>


GV: giới thiệu người ta dùng thang pH để
biểu thị độ axit hoặc bazơ ( theo nội dung
sgk)


GV: giới thiệu về giấy đo pH. Cách so sánh
màu với thang pH để xác định độ pH


GV: y/c HS đo độ pH của một số dung dịch


HS: nghe và ghi


HS: làm thí nghiệm theo nhóm đo độ pH
của các dung dịch


HS: kết luận về tính bazơ , tính axit cuả các
dung dịch


- <i>Thang pH biểu thị độ axit hoặc bazơ </i>
- <i>pH = 7 - > dung dịch trung tính</i>
- <i>pH > 7 - > ...có tính bazơ</i>
- <i>pH < 7 - > ...Axit</i>


<i><b>* Kết luận : sgk- </b></i>


<b>D. Củng cố </b>


-<b> ?</b> Nhắc lại nội dung chính của bài


-<b> ?</b> bài tập 1: Phân biệt 4 dung dịch sau: Ca(OH)2, KOH, HCl, Na2SO3
Giải: - Q tím - >Đỏ - > Nhận ra HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Dùng Na2SO4 nhận ra Ca(OH)2 còn lại là KOH


<b>E. Hướng dẫn về nhà</b>


- Bài tập về nhà: 1,2,3,4 (sgk – 30)
<i><b>* Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………
………
………
………
………
………
……….


Ngày soạn :11/10/2009 Tuần 7


Ngày giảng: 9D,B.E: 13/10 9A: 9C:


<b>Tiết 14</b>: tíNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI



<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>
<b>1 kiến thức: HS biết</b>


- Các tính chất hố học của muối


- Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kịên để các phản ứng trảo đổi thực hiện được


<b>2. Kĩ năng</b>: Rèn kĩ năng viết PTHH, biết cách chọn chất tham gia dể phản ứng thực
hiện được


- Rèn kĩ năng tính tốn các bài tập hố học


<b>3. Thái độ</b>: nghiêm túc cẩn thận


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>GV:</b> Hoá chất: dung dịch các chất: AgNO3, H2SO4, BaCl2, NaCl, CuSO4 , Na2CO3 ,
Ba(OH)2 , Kim loại: Cu, Al ( Fe)


Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút
giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút


<b>HS:</b> xem trước bài học


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Thí nghiệm trực quan.
- Vấn đáp gợi mở



- Bài tập củng cố


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>A.</b>


<b> ổn định lớp: </b>kiểm tra sĩ số


Lớp Sĩ số Học sinh vắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

9D
9E


<b>B. KTBC:không kiểm tra</b>
<b>C. Nội dung bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu tính chất hố học của muối</b>
<b>I. Tính chất hố học của muối</b>


GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
-Ngâm một đoạn dây Cu vào dung dịch
AgNO3


- Ngâm một đoạn dây Fe vào dung dịch
CuSO4


? Quan sát hiện tượng


GV: gọi đại diện nhóm nêu hiện tượng


quan sát được


GV: yêu cầu HS nhận xét


? Từ các hiện tượng trên hãy nhận xét và
viết PTPƯ


GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
2--Nhỏ một đến hai giọt H2SO4 lỗng vào
cốc có BaCl2 . Quan sát hiện tượng
GV: gọi đại diện nhóm nêu hiện tượng
? Nhận xét và viết PTHH xảy ra


GV: giới thiệu nhiều muối khác cũng tác
dụng với axit - > Muối + axit


? Em hãy kết luận về tính chất trên


GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm


HS: chia làm 6 nhóm


HS: làm thí nghiệm theo nhóm


HS: nêu hiện tượng


+,Ơ 1 Kim loại màu xám bám vào dây đồng
+Ô 2: kim loại màu đoe bám vào dây Fe,
dung dịch màu xanh nhạt dần



HS: nêu nhận xét và viết PTPƯ


<b>1. Muối tác dụng với kim loại</b>


<i><b>PT: </b></i>


<i><b>Cu r + 2AgNO3 dd - > Cu(NO3)2 dd </b></i>
<i><b>+ 2 Ag </b></i>


<i><b>Fe r + CuSO4 dd - > FeSO4 dd </b></i>
<i><b> + Cu r</b></i>


<i><b>- Dung dịch muối có thể tác dụng với kim </b></i>
<i><b>loại tạo thành muối mới và kim loại mới</b></i>
HS: làm thí nghiệm theo nhóm


HS: hiện tượng có chất kết tủa trắng xuất
hiện


HS: viết PTP Ư


HS: nêu kết luận


<b>2. Muối tác dụng với axit</b>


<i><b>PT: H2SO4 dd + BaCl2 dd - > BaSO4 r + HCl </b></i>
<i><b>dd</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Nhỏ 1 - > 2 giọt dd AgNO3 vào ống
nghiệm có dung dịch NaCl



-? Quan sát hiện tượng và viết PTPƯ


GV: giới thiệu nhiều muối khác cũng tác
dụng với nhau tạo thành 2 muối mới
? Nêu kết luận về tính chất hố học này
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm


-Nhỏ một vài giọt NaOH vào ống nghiệm
đựng dung dịch CuSO4


? Quan sát hiện tượng
? Nhận xét và viết PTPƯ


GV: nhiều dung dịch muối khác cũng tác
dụng với dd bazơ - . Muối mới + bazơ mới
? Nêu kết luận về tính chất


GV: chúng ta đã biết nhiều muối phân huỷ
ở nhiệt độ cao


? Viết PTPƯ phân huỷ các muối sau:
KClO3, CaCO3


<b>3. Muối tác dụng với muối</b>


- HS : làm thí nghiệm


HS: có chất kết tủa trắng xuất hiện
HS: viết PTHH



<b>PT: AgNO3</b> <b>dd + NaCldd - > AgCl r+ NaNO3 </b>
<b>dd</b>


- Hai dung dịch muối có thể tác dụng với
nhau - > 2 muối mới


<b>4. Muối tác dụng với bazơ</b>


HS: làm thí nghiệm


HS: nêu hiện tượng: có chất kết tủa mà xanh
xuất hiện


HS: viết PTHH
<i><b>PT:</b></i>


<i><b> CuSO4 dd +2 NaOH dd - >Cu(OH)2 r+ </b></i>
<i><b>Na2SO4 dd</b></i>


<i><b>- Vậy muối tác dụng với bazơ - > Muối mới </b></i>
<i><b>+ bazơ mới</b></i>


<b>5. phản ứng phân huỷ muối</b>


VD:


2 KClO3 <b>Error! Objects cannot be created</b>
<b>from editing field codes.</b> 2 KCl + 3 O2
CaCO3 <b>Error! Objects cannot be created </b>


<b>from editing field codes.</b> CaO + CO2


<b>Hoạt động 2:</b>


<b> Tìm hiểu về : Phản ứng trao đổi trong dung dịch</b>


GV: hướng dẫn HS quan sát PT PƯ của
các phản ứng giữa muối và axit, baozơ,
muối


? Nhận xét thành phần các chất trước và
sau phản ứng


GV: các phản ứng trên thuộc loại phản ứng
trao đổi


<b>II. Phản ứng trao đổi</b>


- HS: quan sát và nhận xét các phương trình
phản ứng của muối với axits, bazo, muối.


<b>1. Nhận xét về các phản ứng của muối</b>


- Các chất trước PƯ đều là dung dịch, sau
phản ứng có sinh ra chất kết tủa, chất bay hơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

? phản ứng trao đổi là gì


? Nhận xét các sản phẩm ở các phản ứng
trên có dấu hiệu gì để nhận biết đã có phản


ứng sảy ra


GV: làm thí nghiệm cho BaCl2 + NaOH .
nhận xét PƯ


? Vậy điều kiện để phản ứng xảy ra là gì
GV: lưu ý phản ứng trung hồ thuộc loại


phả ứng trao đổi luôn sảy ra


- Định nghĩa: sgk


<b>3. Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra</b>


- HS: dấu hiệu : có chất kết tủa tạ thành hăocj
chất bay hơi


<i><b>- Nếu sản phẩm tạo thành có chất kết tủa </b></i>
<i><b>hoặc chất bay hơi</b></i>


<b>- Phản ứng trung hòa là phản ứng trao đổi</b>
<b>luôn luôn xảy ra.</b>


<b>D. Củng cố </b>


- GV: treo bảng phụ bài tập 4 sgk-
HS: làm bài tập 4


GV: gọi 1 HS lên bảng chữa bài



GV: hưóng dẫn HS cách sử dụng bảng tính tan, cách ghi nhớ
<b>E. Hướng dẫn về nhà</b>


- Bài tập về nhà: 1,2,3, 6 ( sgk- )
<i><b>* Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………
………
………
………
………
………
………


<i>Ngày soạn :12/10/2009 </i> <i> <b>Tuần 8</b></i>


<i>Ngày giảng: 9B: 14/10 9E,D: 17/10 9A: 9C: </i>


<b>Tiết 15</b> :MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG


<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>
<b>1 kiến thức</b>:


HS biết được


- Tính chất vật lí, tính chất hoá học của một số muối quan trọng như: NaCl, KNO3,
- Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl


- Nhứng ứng dụng của NaCl, KNO3



<b>2. Kĩ năng</b>: TIếp tục rèn luyện cách viết PTHH và kĩ năng làm bài tập đinh tính


<b>3. Thái độ</b>: Thấy được tầm quan trọng của hoá học


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GV: -Tranh vẽ ruộng muối
- ứng dụng của muối


- Phiếu học tập


HS: tìm hiểu trước bài


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Đồ dùng trực quan.
- Vấn đáp gợi mở
- Bài tập củng cố


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>A. ổn định lớp: </b>kiểm tra sĩ số
<b>III. Ph ¬ng ph¸p: </b>


- Phơng pháp đàm thoại, s dung tranh vẽ
- Hoạt động nhóm


<b>IV. Các Hoạt động Dạy – Học</b>
<b>A. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số</b>


Líp SÜ sè Häc sinh v¾ng



9A
9B
9C
9D
9E


<b>B. KTBC:Hoạt động 1</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV: kiểm tra HS


<b>?</b> Nêu tính chất hoá học của muối, Viết
PTHH minh hoạ.


<b>?</b> Phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng
trao đổi xảy ra


<b>?</b> HS 3 chữa bài tập số 3 (SGK- )


GV: gọi HS khác nhận xét, sửa sai nếu có


<b>HS</b>1 Trả lời lí thuyết : 4 tính chất, Viết các
PTHH minh hoạ


- Tác dụng với axit
- Tác dụng với bazơ
- Tác dụng với muối
- Bị nhiệt phân huỷ
- Tác dụng với kim loại



HS 2: - Định nghĩa: là phản ứng trong đó các
chát trao đổi thành phần hố học cho nhau
-Điều kiện : có chất kết tủa hoặc chất bay
hơiđược tạo ra


HS 3: bài tập 3


a, dd NaOH, Mg(OH)2 , CuCl2
b, HCl: không


c, AgNO3 là: CuCl2


<b>B.</b>


<b> Nội dung bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu về muối NaCl</b>
<b>I.Muối NaCl</b>


<b>?</b> Trong tự nhiện các em thấy muối ăn có ở
đâu


GV: giới thiệu theo nội dung sgk


yêu cầu HS đọc lại thông tin phần 1 sgk
GV: yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H 1.23
sgk


<b>?</b> Trình bày cách khai thác muối NaCl từ


nước biển


? Khai thác muối trong mỏ người ta làm
như thế nào


GV: treo sơ đồ H 1.24 sgk


<b>?</b> Quan sát sơ đồ và cho biết ứng dụng quan
trọng của NaCl


? Nêu ứng dụng của sản phẩm được xản
suất từ NaCl


<b>I.Muối NaCl</b>


<b>1. Trạng thái tự nhiên</b>


Hs: trả lời câu hỏi
- Có trong nước biển


- Có trong mỏ muối tự nhiên


<b>2. Cách khai thác</b>


- Từ nước biển : cho bay hơi
- Mỏ: Đào hầm, giếng


HS: trình bày cách khai thác


HS: trình bày cách khai thác muối trong mỏ



<b>3. ứng dụng</b>


- Làm gia vị, bảo quản thực phẩm


- Sản xuất : Na, Cl2 , H2 , NaOH, Na2CO3,
NaHCO3


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu muối KNO3</b>


<b>II. Muối KNO3 </b>


GV: giới thiệu KNO3 là diêm tiêu ( chất rắn
màu trắng)


GV: cho HS quan sát lọ đựng KNO3
GV: giới thiệu các tính chất của KNO3


GV: u cầu HS nhắc lại tồn bộ nội dung
chính đã học


<b>1.Tính chất</b>


HS: quan sát lọ đựng KNO3
<i><b>- Tan nhiều trong nước</b></i>


<i><b>- Bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao</b></i>
<i><b>- KNO3 có tính oxi hố mạnh</b></i>


<i><b>2 KNO3 Error! Objects cannot be created </b></i>


<i>from editing field codes. 2 KNO2 + O2 </i>
HS: đọc thông tin, nêu các ứng dụng


<b>2. ứng dụng</b>


<i><b>- Chế tạo thuốc nổ đen</b></i>


<i><b>- Làm phân bón ( cung cấp nguyên tố N, </b></i>
<i><b>K )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Hoạt động IV</b>
<b>III. Luyện tập</b>


GV: yêu cầu HS làm bài tập số 1 ( phiếu
học tập


<b>?</b> Viết PTPƯ thực hiện chuyển đổi hoá học
sau


Cu - > CuSO4 - > CuCl2 - >
Cu(OH)2 - > CuO - > Cu
Cu(NO3)2


GV: lưu ý HS chọn chất tham gia sao cho
PƯ thực hiện được


GV: cho HS nhận xét bài làm của bạn


<i><b>Bài tập 1</b></i>



1, Cu + H2SO4 đ - > CuSO4 + SO2 + H2O
2, CuSO4 + BaCl2 - > CuCl2 + BaSO4
3, CuCl2 + 2 KOH - > Cu(OH)2 + 2KCl
4, Cu(OH)2 <b>Error! Objects cannot be </b>
<b>created from editing field codes.</b> CuO +
H2O


5, CuO + H2 <b>Error! Objects cannot be </b>
<b>created from editing field codes.</b> Cu + H2O
6, Cu(OH)2 + 2 HNO3 - > Cu(NO)3 + H2O


<b>D. Hướng dẫn về nhà: </b>


- BTVN: 1,2,3,4,5 (Sgk- 36)
<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………
………
………
………
………
………
………


<i>Ngày soạn :18 /10 /2009</i> <i> Tuần 8</i>
<i>Ngày giảng: 9B,D,E: 20/ 10 9A: 23/10 9C: 24/10 </i>


<b>Tiết 16</b>:PHÂN BÓN HÓA HỌC



<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>
<b>1 kiến thức</b>: HS biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>2. Kĩ năng</b>: Rèn luyện khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa
vào tính chất hố học


Củng cố kĩ năng làm bài tập tính theo cơng thức hố học


<b>3. Thái độ</b>: Thấy được tầm quan trọng của phân hố học đối với nơng nghiệp


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: chuẩn bị các mẫu phân bón hố học
- Phiếu học tập


HS: đọc trước bài


<b>III. PHƯƠNG PHÁP.</b>


- Vấn đáp gợi mở
- Đồ dùng trực quan
- Bài tập củng cố


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>A. ổn định lớp: </b>kiểm tra sĩ số


Líp SÜ sè Häc sinh v¾ng


9A
9B


9C
9D
9E


<b>B. KTBC:Kiểm tra 15 phút</b>


<b>Đề bài</b> <b>Đáp án</b> <b>Biểu</b>


<b>điểm</b>


<i><b>Hãy chọn phương án đúng A, B, C, hoặc C</b></i>


<b>Câu 1:Có</b> thể phân biệt dung dịch NaOH và
Ca(OH)2 bằng :


A.Hiđrô B. Hiđrô clorua C. Oxi
D. Cacbon đioxit


<b>Câu 2</b>: Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ phản
ứng của cặp chất sau: A. Na2SO4 + CuCl2 C.
Na2SO3 + NaCl


B. K2SO4 + HCl D. K2SO3 +HCl


<b>Câu 3</b>: Để phân biệt hai dung dịch Na2SO4 và
Na2CO3 có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau
đây:


A. BaCl2 B. AgNO3 C. HCl D.
Pb(NO3)2



<b>Câu 4</b>:H2SO4 lỗng <b>khơng phản ứng</b> với các chất
trong các tập hợp sau: A. Fe, Al, Zn B.
CuO, Al2O3 , CaCO3


C. Cu, Ag, Hg, NaCl D. Cu(OH)2,
Fe(OH)3


Câu 1:D


Câu 2:Đ


Câu 3: C
Câu 4: C


Câu 5:A


1 điểm


1 điểm


1 điểm
1 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Câu 5:</b> cho 1 mol CO2 phản ứng với 1 mol NaOH
sản phẩm tạo ra muối :


A) Muối NaHCO3 B) Na2CO3


<b>Câu 6: </b>Viết PT thực hiện dãy biến hoá:



FeCl3 <b>Error! Objects cannot be created from </b>
<b>editing field codes.</b>Fe(OH)3 <b>Error! Objects cannot</b>
<b>be created from editing field codes.</b>Fe2O3<b>Error! </b>
<b>Objects cannot be created from editing field </b>
<b>codes.</b>Fe <b>Error! Objects cannot be created from </b>
<b>editing field codes.</b>FeSO4


- > FeCl2


Câu 6:


FeCl3 + 3NaOH - >
Fe(OH)3 + NaCl
2Fe(OH)3 <b>Error! </b>
<b>Objects cannot be </b>
<b>created from editing </b>
<b>field codes.</b>Fe2O3 +
3H2O


Fe2O3 + 3H2<b>Error! </b>
<b>Objects cannot be </b>
<b>created from editing </b>
<b>field codes.</b>2 Fe +3H2O
Fe + H2SO4 - > FeSO4 +
H2


FeSO4 + BaCl2 - >
BaSO4 + FeCl2



1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm


<b>C. Nội dung bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>Hoạt động 2: II/ Những nhu cầu của cây trồng</b>


GV: giới thiệu thành phần của thực vật theo
nội dung sgk


GV: gọi HS đọc sgk


HS; Nghe và ghi bài


<b>1. Thành phần của thực vật</b>


- Nước chiếm tỉ lệ rất lớn trong thực vật
( khoảng 90 % )


- 10 % là các chất khơ: Trong đó 99 % là
ngun tố C, H, O, N , K, Ca, g, S..còn lại 1
% là các nguyên tố khác


Hs:đọc sách giáo khao



<b>2. Vai trò của các nguyên tố hoá học đối </b>
<b>với thực vật: </b>sgk


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu những phân bón hố học thường dùng</b>


GV: giới thiệu : Phân hố học có thể dùng ở
dạng đơn và dạng kép


GV: thuyết trình


<b>II. Những phân bón hố họcthường dùng</b>


<i><b>1.Phân bón đơn</b></i>


- Phân bón đơn chỉ chứa một trong 3 nguyên
tố dinh dưỡng chính là đạm ( N), lân (P )
kali ( K).


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GV: Gọi 1HS đọc phần em có biết


- Urê: CO(NH2)2 tan trong nước.


- Amoni nitrat: NH4NH3tan trong nước.
- Amoni Sunpat: (NH4)2SO4 tan trong nước
B, Phân lân: một số phân lân thường dùng
là:


- Phốt phat tự nhiên : thành phần chính là
Ca3(PO4)2 khơng tan trong nước, tan chậm
trong đất chua.



- Sunpephotphat: là phân lân đã qua chế
biến hố học, thành phần chính co
Ca(H2PO4)2 tan đựoc trong nước.


C, Phân kali: thường dùng là KCl, K2SO4
đều dễ tan trong nước.


<i><b>2. phân bón kép: </b></i>


- Có chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố dinh
dưỡng: N, P, K


<i><b>3. Phân vi lượng: </b></i>


- Có chứa một lượng ít các nguyên tố dưới
dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của
cây như: Bo, Zn, Mn


<b>Hoạt động : Luyện tập củng cố</b>


GV: giới thiệu đề bài tập 1
( ghi trong phiếu học tập)


<b>Bài tập 1:</b> Tính thành phần phần trăm về
khối lượng của các nguyên tố có trong đạm
urê ( CO ( NH2)2)


GV: yêu cầu 1 HS xác định dạng bài tập và
nêu các bước chính để làm bài tập



GV: cho cả lớp làm bài tập 1 vào vở ( gọi 1
HS lên bảng làm)


GV: gọi HS khkác nhận xét và sửa sai ( nếu
có)


GV: yêu cầu HS làm bài tập 2 ( ghi trong
phiếu học tập)


<b>Bài tập 2:</b> Một loại phân đạm có tỉ lệ về


<b>II. Bài tập : </b>
<b>hS: </b>đọc đề bài


HS;xác định dạng bài tập : tính TP %
HS: lên bảng làm bài, nhận xét và chữa sai
nếu có


<b>Bài tập 1: </b>


-MCO(NH<b>Error! Objects cannot be created from editing field </b>
<b>codes.</b>)<b>Error! Objects cannot be created from editing field codes.</b>= 60


-%0= <b>Error! Objects cannot be created </b>
<b>from editing field codes.</b>


- % C = <b>Error! Objects cannot be created </b>
<b>from editing field codes.Error! Objects </b>
<b>cannot be created from editing field </b>


<b>codes.</b>


-%N = % H = 100 % - ( 20 % + 26, 67 % +
46, 67 % ) = 6, 66 %


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

khối lượng của các nguyên tố như sau
% N = 35%, % O = 60% cịn lại là H
Xác định cơng thức hố học của loại phân
đạm trên


GV: gọi HS nêu phương phảp giải bài tập,
sau đó yêu cầu cả lớp làm bài tập vào vở
GV: gọi HS nhận xét


GV:chấm điểm cho HS


- % H = 5 %


- Giả sử cơng thưc hố học của loại phân
đạm trên là : NxOyHz. Ta có :


x: y: z= = 2,5: 3,75: 5= 2: 3: 4


- Vậy cơng thức hố học của phân đạm trên
là: N2O3H4 hay ( NH4NO3 )


<b>D. Hướng dẫn về nhà: </b>


- Bài tập 1, 2, 3: sgk - 39
<i><b>* Rút kinh nghiệm: </b></i>



………
………
………
………
………
………
………
………


Ngày soạn :19/10/2009 Tuần 8


Ngày giảng: 9B: 21/10 9E,D: 24/10 9A: 9C:


<b>Tiết 17: </b>MỐI QUAN HỆ GIƯA CÁC HƠP CHẤT VÔ CƠ


<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1 kiến thức</b>: HS biết được mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ, viết đươcj các PTPƯ
hố học thể hiện sự chuyển hố giữa các hloại chất vơ cơ đó


<b>2. Kĩ năng</b>: Rèn kĩ năng viết PTPƯ hoá học


<b>3. Thái độ</b>: u thích mơn học


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ ghi đề bài tập
HS: ôn lại kiến thức



<b>III. PHƯƠNG PHÁP.</b>


- Vấn đáp gợi mở
- Bài tập củng cố


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>A.</b>


<b> ổn định lớp: </b>kiểm tra sĩ số


Líp SÜ sè Häc sinh v¾ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

9D
9E


<b>B. KTBC:Hoạt động 1</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV: kiểm tra lí thuyết HS 1


<b>?</b>Kể tên các loại phân bón thường
dùng. Đối với loại hãy viết 2 cơng
thức hố học mih hoạ


GV: gọi HS 2 chữa bài tập số 2(
sgk-39) phần a,b


GV: gọi HS khác nhận xét
GV: chấm điểm



HS 1: trả lời lí thuyết
HS2 : chữa bài tập 1


Tên hoá học của các loại phân bón đó là


Cơng thức Tên


KCl
NH4NO3
NH4Cl
(NH4)2SO4
Ca3(PO4)2
Ca(H2PO4)2
(NH4)HPO4
KNO3


kalicolrua
amoni nitrat
ơmni clorua
amoni sunpat
canxi photphat


canxi đihiđrơphotphat
amoni đihiđrophotphat
kali nitrat


- nhóm phân bón đơn: KCl, NH4NO3 , NH4Cl,
(NH4)SO4, Ca3(PO4)2, , Ca(H2PO4)2



- phân bón kép: NH4)HPO4
KNO3


<b>B.</b>


<b> Nội dung bài mới</b>
<b>C.</b>


<b> </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 2: </b>


<b>I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ</b>


GV: treo bảng phụ sơ đồ câm ( sơ đồ
sgk-40


GV: y/c HS suy nghĩ và điền vào bảng trên
GV: gọi 1 HS lên bảng điền


? Chọn các chất tác dụng để thực hiện các
chuyển hoá ở sơ đồ trên


GV: gọi lần lượt HS lên điền vào sơ đồ
GV: gọi các HS khác nhận xét góp ý để
hồn chỉnh sơ đồ


<b>I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ</b>



- Hs: quan sát sơ đồ


- HS: điền các chất vào bảng


- HS: nhận xét
1, oxit bazơ+ axit
2, oxax + dd bazơ
3, oxit bazơ+ nước
4, Phân huỷ bazơ kt
5, oxit axit + nước
6, d2<sub>bazơ+ d</sub>2<sub>muối</sub>


oxit
bazơ


oxit
axit


Bazơ axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

7, d2<sub>muối+ d</sub>2<sub>bazơ</sub>
7, muối + axit
9, axit + bazơ
- HS: viết PTPƯ


- HS: nhận xét và chữa bài vào vở


<b>Hoạt động 3: Những Phản ứng hoá học minh hoạ</b>


GV: yêu cầu HS viết PTPƯ cho sơ đồ ở


phần một( gọi 2 SH lên bảng viết ) HS
khác ở dưới lớp viết vào vở


GV: cho HS nhận xét bài trên bảng các HS
khác chữa bài vào vở nếu sai


GV: gọi HS lên bảng điền trạng thái các
chất ở cấc phản ứng 1,2,3,4,5


HS: viết PTPƯ


HS: nhận xét và chữa bài vào vở


HS: điền trạng thái các chất ở PT 1, 2, 3, 4, 5
1, MgO r + H2SO4dd - > MgSO4 dd + H2Ol
2, SO3 k + 2 NaOHdd - > Na2SO4dd + H2Ol
3, Na2O + H2O - > 2 NaOH


4, 2 Fe(OH)3 <i>t</i>0 Fe2O3 + 3 H2O


5, P2O5 + H2O - > 2 H3PO4


6, KOHdd + HNO3 dd - > KNO3dd + H2Ol


7, CuCl2 dd + 2 KOHdd - > Cu(OH)2 dd + KCldd
8, AgNO3 dd + HCldd - > AgCl r+ HNO3 dd
9, 6 HCldd + Al2O3 r - > 2 AlCl3 dd + 3 H2O l
( HS tham khảo thêm các PƯ trong sgk-40)


<b>Hoạt động 4: Luyện tập</b>



GV: đưa ra bảng phụ bài tập 1


Bài tập 1: Viết PTPƯ cho những biến dổi
hoá học sau


a, Na2O > NaOH > Na2SO4 > NaCl
-> NaNO3


b, Fe(OH)3 -> Fe2O3 - > FeCl3 ->
Fe(NO3)3 Fe(OH)3 - > Fe2(SO4)3


GV: gọi 2 HS lên bảng làm bài tập , các HS
khác làm bài vào vở


<b>Bài tập 1:</b>


a,


1, Na2O + H2O - > 2 NaOH


2. 2 NaOH + H2SO4 - > Na2SO4 + 2 H2O
3. Na2SO4 + BaCl2 - > BaSO4 + 2 NaCl
4. NaCl +AgNO3 - > NaNO3 + AgCl
b,


1. 2 Fe(OH)3 <i>t</i>0 Fe2O3 + 3 H2O


2. Fe2O3 + 6 HCl - > 2FeCl3 + H2O



3. FeCl3 + 3 AgNO3 - > Fe(NO3)3+ 3 AgCl
4. Fe(NO3)3 + 3 KOH - > Fe(OH)3 + KNO3
5. 2 Fe(OH)3 +3 H2SO4 - > Fe2(SO4)3 + 6
H2O


<b>Bài</b> t p 2: ậ


NaOH HCl H2SO4


CuSO4 x 0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

GV: cho HS nhận xét bài tập của HS trên
bảng


GV: yêu cầu HS làm bài tập 3


Cho các chất sau: CuSO4, CuO, Cu(OH)2,
Cu, CuCl2. hãy sắp xếp các chất trên thành
dãy chuyển hóa và viết PTHH minh họa
cho PƯ


GV: gọi HS lên bảng làm baì tập và cho
HS nhận xét bài tập trên bảng .


GV: chấm điểm một số HS làm bài tốt


Ba(OH)2 0 x x


PTHH:



1. CuSO4 + NaOH - > Cu(OH)2 + Na2SO4
2. NaOH + HCl - > NaCl + H2O


3. Ba(OH)2 + 2HCl - > BaCl2 + H2O
4. Ba(OH)2 + H2SO4 - > BaSO4 +2H2O


<b>Bài tập 4: sgk- 41</b>


Dãy chuyển đổi các chất đã cho có thể là:
CuCl2 -> Cu(OH)2 - > CuO - > Cu - > CuSO4
Hoặc : Cu - > Cu > CuSO4 > CuCl2 - >
Cu(OH)2


Hoặc : Cu - > CuSO4 - > CuCl2 - > Cu(OH)2
- > CuO


PTPƯ:


CuCl2 + 2 KOH - > Cu(OH)2 + 2 H2O
Cu(OH)2 <i>t</i>0 CuO + H2O


CuO + H<i>t</i>0 Cu + H2O


Cu + H2SO4 đặc - > CuSO4 2 H2O + SO2


<b>D.Hướng dẫn về nhà:</b>


- Bài tập về nhà: 1,3 sgk-41


- Ôn tập kiến thức về các hợp chất vô cơ


<i><b>* Rút kinh nghiệm ;</b></i>


………
………
………
………


<i>Ngày soạn :25/10/2009</i> <i><b>Tuần 9</b></i>


<i>Ngày giảng: 9D,B,E: 27/10 9A: 30/10 9C:31/10 </i>


<b>Tiết 18: </b>


<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG I</b>
<b>CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


1 kiến thức: HS được ơn tập để hiểu kĩ về tính chất hóa học của các loại hợp chất vơ
cơ- Mối quan hệ giữa chúng.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết PTPƯ hoá học, kĩ năng phân biệt các chất.Tiếp tục rèn
luyện khả năng làm bài tập định lượng


3. Thái độ: u thích mơn học


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ ghi đề bài tập
HS: ôn lại kiến thức chương I



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Vấn đáp gợi mở
- Bài tập củng cố


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>A.</b>


<b> Ổn định lớp: </b>kiểm tra sĩ số


Líp SÜ sè Häc sinh v¾ng


9A
9B
9C
9D
9E


<b>B. KTBC:</b>Kiểm tra khi luyện tập


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


<b>I.KiÕn thøc cÇn nhí</b>
GV: đưa bảng phụ phân loại các hợp


chất vơ cơ.


? Các nhóm thảo luận nội dung sau: điền
các hợp chất vô cơ cho phù hợp


GV: phát phiếu học tập (Bảng câm:


sgk-42)


GV: gọi đại diện nhóm nhận xét


GV: yêu cầu HS lấy 2VD cho mỗi loại
hợp chất trên.


GV: cho HS nhận xét.


GV: Giới thiệu tính chất cuả các hợp
chất vô cơ được thể hiện ở sơ đồ (GV
treo bảng phụ sơ đồ sgk )


? Nhìn vào sơ đồ các em hãy nhắc lại
tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất
vơ cơ( GV: gọi lần lượt từng HS nhắc
lại)


? Ngoài các tính chất của muối trên sơ
đồ muối cịn có tính chất nào?


GV: bổ sung tính chất của muối nếu
thiếu.


<b>I. Kiến thức cần nhớ:</b>


<b>1. Phân loại các hợp chất hữu cơ:</b>


Bảng kiến thức : sgk-42
HS thảo luận theo nhóm



HS; nhận xét và lấy VD cho mỗi chất
HS: nhận xét


HS: nhắc lại t/c


HS; bổ sung t/c


<b>2. Tính chất hóa học cuả các loại hợp chất </b>
<b>hữu cơ.</b>


- sơ đồ sgk: -43


<b>Hoạt động II:</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>
GV: cho HS làm bài tập số 1: sgk: Hoạt


động theo nhóm và chấm điểm nhóm


<b>II. luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

làm bài nhanh, đúng nhất.


GV: đưa ra bài tập 2 trên bảng phụ
Bài tập 2: trình bày phương pháp hóa
học để phân biệt 5 lọ hóa chất bị mất
nhãn mà chỉ dùng quỳ tím.: KOH, HCl,
H2SO4, Ba(OH)2, KCl.



GV: cho HS nhận xét bài tập cuả các
nhóm, sửa sai nếu có.


GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 2 (sgk-43)
và làm bài tập cá nhân.


GV: gọi 1 HS lên bảng chữa bài: các HS
khác nhận xét


GV: đưa ra bài tập số 3: y/c HS làm bài
tập


Bài tập 3:Hòa tan 9,2 g hỗn hợp Mg,
MgO cần vừa đủ m gam dung dịch HCl
14,6 %. Sau PƯ thu được 1,12 lít khí ( ở
đktc).


A, Tính phần trăm về khối lượng mỗi
chất trong hỗn hợp ban đầu.


B, Tính m?


C, Tính nồng dộ phần trăm của dung
dịch thu được sau PƯ


GV: gọi HS nêu các hướng giải phần a (
các hướng chính)


GV: đưa ra các bước nếu HS khơng làm
được:



- Viết PTPƯ
- Tính n của H2


- Dựa vào n của H2 - > tính n của


<i><b>Bài tập 1: sgk- 43</b></i>
Phiếu học tập 1:cuối bài


- HS làm bài tập theo nhóm
<i><b>B tập 2: </b></i>


- Đánh số thứ tự các lọ rơì lấy mẫu thử
- B1: nhỏ ở mỗi lọ một giọt dd vào quỳ tím
+, Quỳ tím hóa xanh là: KOH, Ba(OH)2
+, Quỳ tím hóa đỏ là : HCl, H2SO4.


-B2: Cho các lọ ở nhóm 1 nhỏ vào nhóm 2: nếu
có kết tủa trắng thì chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2,
chất ở nhóm 2 là H2SO4- > Chất cịn lại nhóm 1
là KOH, chất cịn lại nhóm 2 là HCl


PT: <b>Ba(OH)2 + H2SO4 - ></b>


<b> BaSO4( r)+ HCl</b>


<i><b>Bài tâp 2 : sgk – 43</b></i>


- Đáp án C: Vì HCl tác dụng với chất rắn sinh ra
CO2. Vậy chất rắn là là muối cacbonat: Na2CO3.


Do vậy NaOH đã tác dụng với CO2 trong khơng
khí tạo ra Na2CO3.


PT:


<b>2 NaOH + CO2 - > Na2CO3 + H2O</b>


<b>Na2CO3+HCl - >NaCl+ H2O+ CO2</b>


<i><b>Bài tập 3: </b></i>
a, PTPƯ:


Mg + 2HCl - > MgCl2 + H2 (1)
MgO + 2 HCl – >MgCl2 + H2O(2)
nH2= 0,05<i>mol</i>


4
,
22
12
,
1

Theo (1)


nMg = nMgO =nH2= 0,05 mol


-> mMg =n.M = 0,05.24=1,2g
-> mMgO= 9,2-1,2=8g



% Mg = .100% 13%
2
,
9
2
,
1


% MgO =100 – 13 = 87 %


B, Theo 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Mg, MgO


GV: gọi một HS nêu cách giải phần b:
Cách giải phần b:


- Tính nHCl
- Tính mHCl
- Tính mddHCl


GV: gọi một HS nêu cách giải phần c:
- Dung dịch sau phản ứngcó MgCl2:
- Tính nMgCl2 ( 1 + 2) - > mMgCl2


- Tính khối lượng của dung dịch sau PƯ
- Tính C % của dung dịch MgCl2.


GV: nếu thời gian không đủ làm bài yêu


cầu HS ghi lại cách giải bài và về nhà
làm.


nMgO = 8/40=0,2 mol
Theo PT 2:


nHCl = 2.nMgO= 2.0,2= 0,4 mol
n HCl cần dùng = 0,1 + 0,4 = 0,5 mol
mHCl cần có = 0,5 . 36,5 = 18,25 g


<b>D. Củng cố:</b>


- GV: cho Hs nhắc lại nội dung luyện tập trong giờ học


- GV: chú ý HS các phần nhược điểm mắc phải trong khi giải bài tập định lượng


<b>E. Hướng dẫn về nhà.</b>


- Bài tập 3: sgk-43


- Xem trước bài thực hành.
<i><b>* Rút kinh nghiệm.</b></i>


………
………
………
………
………
………
………


………


<b>Phiếu học tập 1:</b>


<b>1. Oxit:</b> <b>3. Axit</b>


Oxit bazơ + H2O - > ba zơ Axit + Kim loại - > Muối + H2
Oxit bazơ = Axit - > muối + H2O Axit +Ba zơ - . muối + H2O
Oxit axit + H2O - . Axit Axit +Oxit ba zơ- > Muối + H2O
Oxit axit + Ba zơ - > Muối + H2O Axit + Muối - > Muối +axit


<b> 2. Bazơ</b> <b>4. Muối </b>


Bazơ+ Axit - > muối + H2O Axit + Muối - > Muối +axit
Bazơ + oxit axit - > muối + H2O Bazơ + Muối - > Muối + Bazơ
Bazơ + Muối - > Muối + Bazơ Muối + Muối - > 2 muối mới


Bazơ- > xit bazơ + H2O Muối + Kim Loại - > Muối + Kim loại
Muối bị nhiệt phân hủy


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>Ngày giảng: 9B: 28/10 9D,E: 31/10 9A: 9C: </i>


<b>Tiết 19: </b>


THỰC HÀNH :


TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI


<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>



1. Kiến thức; HS được củng cố được kiến thức đã học bằng thực nghiệm.


2. kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, rèn luyện khả năng quan sát, suy đốn.
3. Thái độ: u thích mơn học


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Chuẩn bị phịng thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm( mỗi nhóm một bộ ) gồm :
<i>Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút.</i>


<i>Hóa chất:Dung dịch NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, đinh sắt hoặc</i>
dây nhôm.


HS: ôn lại kiến thức chương I


<b>III. PHƯƠNG PHÁP.</b>


- Thực hành


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>A. Ổn định lớp : </b>kiĨm tra sÜ sè


Líp SÜ sè Häc sinh v¾ng


9A
9B
9C
9D
9E



<b>B KTBC: Hoạt động 1:</b>Kiểm tra sự chuẩn bị của phịng thí nghiệm và HS


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV: kiểm tra tình hình dụng cụ của phịng
thí nghiệm


GV: đưa ra danh sách dụng cụ hố chất
cần thí nghiệm của HS.


- Nhóm trưởng báo cáo


- GV: nêu mục tiêu của buổi thực
hành


HS: nhận dụng cụ


HS: kiểm tra dụng cụ hoá chất và báo cáo


HS: nghe và nắm bắt các thí nghiệm


<b>A. </b>N i dung b i m iộ à ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 2: </b>


GV: kiểm tra lí thuyết có liên quan
GV: treo phiếu học tập bài 1 lên bảng
bt1: một chất có các tính chất sau:



<i><b>*Tiến hành thí nhgiệm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

1. Làm đổi màu quí tím - > xanh


2. 2. T/d với H2SO4 tạo ra kết tủa trắng
3. T/d với CO2 tạo ra mi khơng tan
4. T/d với một số muối tạo ra muối mới
Chất đó là:


A. NaOH B. HCl C. Ba(OH)2 D. CaCl2
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm


( chiếu các bước tiến hành lên bảng)
? Trình bày cách tiến hành thí nghiệm 1
? Trình bày cách tiến hành thí nghiệm 2


GV: gọi HS nêu hiện tượng thí nghiệm quan sát
được


? Giải thích và viết PTHH


? Em hãy kết luận về t/c cuả barơ


<b>Hoạt động 3</b>: <b> Ôn tập kiến thức có liên quan</b>


GV: chiếu bài tập 2 lên bảng


Hãy điền có PƯ hoặc khơng có PƯ vào ô trống cho
phù hợp



stt chất Fe Al CO2 BaCl2 FeCl3 NaOH
1 CuSO4


2 NaCl


GV:; chiếu bài tập của các nhóm lêm màn hnhf và
chữa bài nếu sai


<b>Hoạt động 4:tiến hành thí nghiệm</b>


GV: chiếu lên màn hính cách tiến hành thí nghiệm
( theo nội dung sgk) Chú ý HS làm thí nghiệm 3
cuối giờ quan sát


GV: y/c các nhóm HS nêu hiện tượng thí nghiệm
quan sát được


? Giải thích và viết PTHH


? Em hãy kết luận về t/c cuả muối


<b>Hoạt động 5: </b>


GV: y/c HS viết bản tường trình theo mẫu


HS: thảo luận nhóm trả lời:
BT1: đáp án đúng: C: Ba(OH)2


<b>1. Thí nghiệm 1: NaOH tác dụng </b>


<b>với muối</b>


- HS: trình bày cachs tiến hành
- HS: làm thí nghiệm theo nhóm
- HS: nêu hiện tượng, viết PTP Ư và
giải tích kết luận


* Kết luận: Barơ t/d với axit tạo ra
muối + nước, T/d với Muối tạo ra
muối mới + barơ mới


<b>2. Tính chất hố học của muối</b>


-HS các nhóm thảo luận


- HS: trả lời và nhận xét bài tập


<b>*Thí nghiệm 3</b>: đồng II sunphat tác
dụng với kim loại


<b>* Thí nghiệm 4</b>: bariclorua t/d với
muối


<b>* thí nghiệm</b> 5: bariclorua t/d với
axit


- HS làm thí nghiệm theo nhóm
-HS: kết luận về tính chất hoá học
của muối



* kết luận: muối t/d với kim loại, t/d
với muối, tác dụng với barơ, axit


<b>II. Viết bản tường trình</b>
<b>D. Củng cố </b>


- GV: cho HS nhận xét cuối buổi thực hành theo nhóm:
+. Ưu điểm, nhược điểm


- GV: nhận xét chung cả lớp học trong buổi thực hành: - ý thức , kết quả


<b>Mẫu bản tường trình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>nghiệm</b> <b>hành</b> <b>qsđược</b>


1
2
…..


<b>E. Hướng dẫn về nhà</b>


- Ơn lại tính chất của các loại hợp chất vô cơ chuẩn bị kiểm tra một tiết
<i><b>* Rút kinh nghim</b></i>



...













Ngày soạn :1 /11/2009 <b>Tuần 10</b>


Ngày giảng: 9B,D,E: 3/11 9A: 6/11 9C: 7/11


<b>TiÕt 20</b>:KIM TRA VIT 45 PHT


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b>1 kiÕn thøc</b>: Cđng cè kiÕn thøc vỊ oxit, axit, bar¬, muối. Mối quan hệ giữa cá hợp
chất vô cơ


<b>2. Kĩ năng</b>: Viết PTHH, nhận biết các chất, giải bài toàn bằng PTHH, tính C%, CM


<b>3. Thái đ</b>ộ: nghiệm túc, trung thùc
<b>II. Chn bÞ</b>


- GV: đề kiểm tra
- HS: ơn lại kiến thức
<b>III. Ph ơng pháp: </b>


- KiÓm tra


<b>IV. TiÕn trình bài dạy:</b>



<b>A.</b>


<b> n nh lớp: </b>kiểm tra sĩ số


Líp SÜ sè Häc sinh v¾ng


9A
9B
9C
9D
9E


<b>B.</b>


<b> KTBC:Hoạt động 1</b>: GV nhắc nhở nêu y/c giờ kiểm tra


<b>C.</b>


<b> Néi dung bµi kiĨm tra</b>:


<b>Phần I : Trắc nghiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Câu 1</b> Cho các muối sau: Na2SO4, Na2CO3, CaCO3, CaSO4


Muối nào tác dụng với dd HCl, thấy giải phóng khí cacbon đioxit
A. Na2SO4 và CaCO3 C . Na2SO4 và CaSO4
B . Na2CO3,và CaCO3 D. CaCO3, CaSO4


<b>Câu 2 </b>Một loại phân bón có cơng thức :Ca(H2PO4)2 có tên gọi


A Canxi hiđro photphat B . Canxi phophat
C. Canxi đihiđro photphat D. Cách gọi khác


<b>Câu 3.</b> Những thí nghiệm nào sau đây sẽ tạo kết tủa khi trộn:


1) Dung dịch Natri clorua và dung dịch bạc nitrat
2) Dung dịch Natri cacbonat và dung dịch kẽm sunfat
3) Dung dịch Natri sunfat và dung dịch nhôm clorua
4) Dung dịch kẽm sunfat và dung dịch đồng (II) clorua
5) Dung d ch Bari clorua v dung d ch Kali sunfatị à ị


A. 1) , 2) , 5)
B. 2) , 4) , 5)


C. 1) , 2) , 3)
D. 3) , 4) , 5)


<b>Câu 4</b> Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được hai muối trong mỗi cặp
chất sau đây:


A. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)3
B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch K2SO4
C. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2
D. Cả 3 cặp chất trên


<b>Phần II Tự luận </b>


<b>Câu 5</b> .Cho dãy biến hoá sau:


Cu - > CuO - > CuSO4 - > CuCl2 - > Cu(OH)2 .


Víêt phương trình hóa học thực hiện dãy biến hoá.


<b>Câu 2</b>.(3 điểm )Trộn 30 ml dung dịch có chứa 2,22 g CaCl2 với 70 ml dung dịch có chữa
1,7 g AgNO3 .


a, Hãy cho biết hiện tượng quan sát được.
b, Tính khối lượng chất rắn sinh ra.


c,Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng cho
cho biết thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể.


( Cho biết : Ag = 108, Ca = 40 , Cl = 35,5 , N = 14, O = 16 )
<b>* </b>Đáp án- bi u i m.ể đ ể


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Biểu</b>


<b>điểm</b>


1 B 1 điểm


2 C 1 điểm


3 A 1 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

5 2Cu +O2 <i>t</i>0 2 CuO


CuO + H2SO4 - > CuSO4 + H2O


CuSO4 + BaCl2 - > CuCl2 + BaSO4



CuCl2 + NaOH - > Cu(OH)2 + 2NaCl


0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
6 <sub>- Tính đợc n CaCl</sub>2 = 0,02 mol


nAgNO3<sub> = 0,01 mol</sub>


P¦: 2 AgNO3 + CaCl2 - > Ca(NO3)2 + 2 AgCl


- LËp tØ lƯ sè mol hc sè gam cña 2 chÊt tham - > CaCl2 d và tính
theo AgNO3


A, Hiện tợng: có chất kết ta trắng sinh ra.


B, Chất rắn sinh ra là AgCl: 0,01 mol- > m = 0,01 . 143,5 =1,435 g
C, Dung dịch sau phản ứng gồm có:


Ca(NO3)2 : 0,005 mol
CaCl2 d : 0,015 mol


V dd = 30 + 70 = 100 ml = 0,1 lít
Vậy : CMCaCl2 = 0,15 mol
CM Ca(NO3)2 = 0,05 mol.


0,25
điểm
0,25


điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


<b> D. Cñng cè </b>


- GV: thu bµi kiĨm tra
- NhËn xÐt giê kiĨm tra
<b> E. H íng dẫn về nhà</b>


- Ôn lại tính chất của axit, muối


- Xem trớc bài tính chất vật lí của kim loại.
Kết quả kiểm tra
Tổng số Giỏi ( SL,


%) khá( SL, %) Trung b×nh( SL, %) yÕu ( SL, %) KÐm( SL, %)
165



<i><b>* Rót kinh nghiƯm</b></i>


………
………
…………


………
………
…………


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

………
………
…………


Ngµy soạn :1 /11/2009 <i><b>Tuần 11</b></i>


Ngày giảng: 9B: 4/11 9E,D: 7/11 9A: 9C:
CHƯƠNG I: KIM LOẠI


M<b>Ụ</b>C TIÊU C<b>Ủ</b>A CH<b>ƯƠ</b>NG :


1. <b>kiến thức:</b> Học sinh nắm vững t tính chất của kim loại( tính chất vật lí, tính chất hố
học), biết một số ứng dụng có liên quan đến tính chất đó.


- HiĨu thế nào là gang, thép và quy trình sản xuất gang thÐp.


- Trình bày một số ứng dụng của kim loại Al, Fe, gang, thép trong đời sống snả xuất.
- Mơ tả thế nào là sự ăn mịn kim loại và ảnh hởng của sự ăn mòn kim loại, bảo v kim


loại khỏi sự ăn mòn.



2. <b>k nng:</b>bit thc hiện các thí nghiệm đơn giản, biết quan sát và mô tả hiện tợng, nhận
xét hiện tợng và kết luận về tính chất.


- Viết đợc các phơng trình hố học thể hiện tính chất của các chất
3<b>. Thái độ</b>: Thấy đựoc tầm quan trọng của hoá học trong cuộc sống


<b>TiÕt 21</b>:TI<b>́NH CHẤT VẬT LÍ CHUNG CỦA KIM LOẠI</b>


<b>I. Môc tiêu bài dạy:</b>
1 kiến thức: HS biết


- Mt s tính chất vật lí của kim loại nh: Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, ánh kim
- Một số ứng dụng trong i sng v sn xut


2. Kĩ năng:


- Bit thc hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mơ tả hiện tợng, nhận xét và rút ra kết
luận về từng tính chất vật lí.


- Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chât hố học với một số ứng dụng cuả kim loại
3. Thái độ: Thấy đợc tầm quan trọng của kim lọai trong đời sống và sản xuất
<b>II. Chuẩn b</b>


<b>GV</b>: Các thí nghiệm bao gồm:
Một đoạn dây thép dài 20 c m
Đèn cồn, bao diêm


Mt s vt khỏc: cái kim, ca nhơm, giấy gói bánh kẹo
Một đèn điện để bàn-Một đoạn dây nhôm-Một mẩu than


Một cái búa đinh


<b>HS:</b> Chuẩn bị nh GV theo các nhóm
<b>III. Ph ơng pháp: </b>


- Thí nghiệmm trực quan
- Vấn đáp gợi mở


- bài tp nh tớnh


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>A.</b>


<b> ổn định lớp: </b>kiểm tra sĩ số


Líp SÜ sè Häc sinh v¾ng


9A
9B
9C
9D
9E


<b>B.</b>


<b> KiĨm tra bài cũ:</b> không kiểm tra


<b>C.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tính dẻo </b>


GV: hướng dÉn HS lµm thÝ
nghiƯm:


-Dïng bóa dập vào đoạn dây nhôm
- Lấy búa đập vào mẩu than- >
Quan sát, nhËn xÐt


GV: gọi đại diện nhóm nờu hin
tng ,


- giải thích và kết luận


GV: cho HS quan sát các mẫu:
Giấy gói bánh kẹo làm bằng nhôm,
vở các đồ hộp...


? Em h·y kÕt luËn qua các thí
nghiệm trên


? Nêu các ứng dụng của kim loại
vè tính dẻo


<b>Hot ng 2: Tỡm hiu v tính </b>
<b>dẫn điện </b>


GV: lµm thÝ nghiƯm 2 -1 ( sgk-46)
? Hiện tượng



GV: nêu câu hỏi để HS trả lời
? Trong thực tế dây dẫn thường
làm bằng những kim loại nào?
? Các kim lọai khác có dẫn điện
khơng


GV: gọi một HS nêu kết luận
GV: bổ sung thông tin theo néi
dung sgk


Kim loại khác nhau có khả năng
dẫn điện khác nhau, một số kim
loại được dùng làm dây dẫn điện
? Khi sử dụng đồ điện cần phải
chú ý gì để tránh điện giật


GV: nªu mét số chú ý và biện pháp
sơ cứu ngời bị điện giËt


<b>Hoạt động : Tìm hiểu về tính </b>
<b>dẫn nhiệt của kim loại</b>


GV : hướng dÉn HS lµm thÝ
nghiƯm theo sgk


- Đốt nóng đoạn dây thép trên
ngọn lửa đèn cn


? Nêu hiện tng, giải thích và rút


ra kết luận


GV: thông báo làm thí nghiệm
t-ong tự với day nhôm, Cu... ta


<b>I. Tinh deo </b>


HS: làm thí nghiệm theo nhóm


HS: nêu hiện tợng
- Than chì vỡ vụn


- Dây nhôm chỉ bị rát mỏng


HS: giải thích: Nhôm có tính dẻo, than không có tính
dẻo


HS: kết luận


<b>- Kim lọai có tính dẻo</b>


<b>- Các kim lọai khác nhau có tính dẻo khác nhau</b>


HS: dựng rốn, kộo si, dỏt mng.. tạo nên các đồ
vật


<b>II. TÝnh dÉn ®iƯn</b>
<b>* ThÝ nghiƯm : sgk-47</b>


HS: quan sát hiện tượng và trả lời câu hi ca GV


Hin tng ốn sỏng


HS: trả lời câu hỏi của GV


HS: kết luận


<b>- Kim loại có tính dẫn điện</b>


<b>- Các kim lọai khác nhau có tính dẫn điện khác </b>
<b>nhau </b>


HS: không sử dụng dây trần, dây điện bị hỏng...
HS: lắng nghe và nhận xét


<b>II. Tính dẫn điện</b>


* Thí nghiệm : sgk-47


HS: làm thí nghiệm theo nhóm
HS: nêu hiện tng theo nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

cũng có kết quả tơng tự


? Qua kết quả trên em có nhận xét


? Tính dẫn điện của kim loại đã
đ-ược ứng dụng trong đời sống như
thế nào?



? Khi sử dụng dụng cụ đun nấu
trong gia đình cần chú ý gì


GV: Bổ sung thêm một số thông
tin về tính dẫn ®iƯn kh¸c nhau cđa
KL theo néi dung sgk


<b>Hoạt động 4:Tỡm hiu v ỏnh </b>
<b>kim </b>


? Quan sát vẻ sáng cđa Cu, Ag,
Au.. nhËn xÐt


GV: vẻ sáng đó gọi là ánh kim.
Ngo i Cu, Ag, Au các kim loại à
khac dều có vẻ sáng tương tự
? Em hãy kết luận về tính chất này
? Nhờ tính chất này kim loại được
ứng dụng như thế nào trong đời
sống


GV: gọi HS đọc mục em có biết
sgk-47


HS: gi¶i thÝch kim lo¹i cã tÝnh dÉn nhiƯt


<b>- Kim lo¹i cã tính dẫn điện</b>


<b>- Các kim lọai khác nhau có tính dẫn điện khác </b>
<b>nhau </b>



HS: làm dụng cụ đun nấu


HS: không đc tiếp xúc trực tiếp gây bỏng
HS: nghe và ghi bài


<b>4. Kim loai cú ỏnh kim</b>


HS: kim loại có vẻ sáng lấp lánh


HS: kết luận


<b>- Kim loai cú ỏnh kim</b>


HS: làm đồ trang sức
HS: đọc mục em có biết


<b>D. Củng cố </b>


- GV: yêu cầu HS nêu lại nội dung chÝnh cđa bµi
GV: cho HS lµm bµi tËp


H·y sắp xếp kim loại có tính dẫn điện tốt nhất tăng dần từ trái qua phải


<b>A.</b> Fe, Ag, Cu, Al C. Al, Cu, Ag, Fe


<b>B.</b> Fe, Al, Cu, Ag D. Cu, Al, Ag, Fe
-Đáp án đúng: C


<b>E. </b>



<b> H ướng dÉn vỊ nhµ</b>


- Bµi tËp vỊ nhµ: 1, 2, 3, 4: (sgk-48)


<i><b>* Rót kinh nghiệm</b></i>














</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>







---Ngày soạn :8 /11/2009 <b>Tuần 11</b>


Ngày giảng: 9B,D,E: 10/11 9A: 13/11 9C: 14/11


<b>TiÕt 22</b>: <b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


1 kiến thức: HS biết đc tính chất hoá học của kim loại: tác dụng với phi kim, axit,
dung dịch muối


2. Kĩ năng: Biết rút ra tính chất của kim loại bằng cách nhớ lại tính chÊt cị. TiÕn hµnh
thÝ nghiƯm, ViÕt PT biĨu diƠn tÝnh chÊt cđa kim lo¹i


3. Thái độ: nghiêm túc trong học tập, cẩn thận trong thí nghiệm
<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Hoá chất: 1 Lọ O2, Cl2, Na, dây thép, dd H2SO4 lo·ng, Fe, Zn, Cu, dd AgCl3,
CuSO4, AgNO3


Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh miệng rộng, ống nghiệm, đèn cồn, muôi sắt
HS: xem trớc bài học, ơn lại bài oxi,tính chất của axit


<b>III. Ph Uơng pháp:</b>


- Thớ nghimm trc quan
- Vn ỏp gi m


- bi tp nh tớnh


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>A. n định lớp: </b>kiểm tra sĩ số


Líp SÜ sè Häc sinh vắng



9A
9B
9C
9D
9E


<b>B. KTBC:Hot ng 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

? Nêu tính chất vật lí của kim loại
HS: nêu tính chất


GV: vào bài mới từ câu hỏi của HS


<b>C.</b> Nội dung bài mới


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 2:</b>


<b>I. Phản ứng của kim loại với phi kim.</b>


GV: yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ


? Cỏc em ó biết phản ứng của kim loại với
oxi ( lớp 8). Nờu hin tng v vit PTP


<b>?</b>Nêu một số phản ứng khác của kim loại
với oxi


? ? HÃy rút ra nhận xét của kim loại phản
ứng với oxi



GV: kim loại phản ứng với các phi kim khác
nh thế nµo


GV: làm thí nghiệm đốt Na trong khí Clo
? nêu hiện tượng quan sát đượ c và viết
PTHH


GV: giới thiệu nhiều kim loại khác cũng
phản ứng với phi kim ở nhiệt độ cao tạo
thành muối


? ViÕt PTP¦ cđa c¸c kim läai kh¸c víi phi
kim. Cơ thĨ: Fe t/d S, Fe t/d Cl..


GV: yêu cầu HS kết luận về tính chất này
GV: liên hệ cách thử vàng nguyên chất


HS: nhc li kin thc kim loi t/d với


oxi, kl t/d với axit đã học, tác dụng vi
mui.


<b>1. Tác dụng với oxi</b>


- Nhiều kim loại tác dụng với oxi tạo thành
oxit


VD: 3 Fe + 2 O2 Fe2O3



<b>2.T¸c dơng víi c¸c phi kim</b> kh¸c.
- HS: quan sát thí nghiệm


Nêu hiện tượng và viết PTHH


<b>VD: 2 Na r + Cl2k</b> <i>t</i>0 <b>2 NaClr</b>


<b> Fe + S </b><i>t</i>0 <b> FeS</b>


<b>* kết luận</b>
<b>Hoạt động 3:</b>


<b> Ph¶n øng cđa kim lo¹i víi axit</b>


GV: gọi HS nhắc lại tính chất này đã học ở
bài axit


? Nªu hiƯn tượng của PƯ giữa Fe với H2SO4
loÃng ( bài axit)


? Viết PTPƯ minh hoạ cho tính chất


GV: cho HS lm bi tập 1: Hoàn thành các
sơ đồ phản ứng sau


a, Zn + S - >


b, ? + Cl2 - > AlCl3
c, ? + ? - > MgO
d, R + ? - > RCl2 + ?


®, R + ? - > R2(SO4)3 + ?


<b>3. Phản ứng của kim loại víi axit.</b>


- Mét sè kim lo¹i t/d víi axit - > muối và
giải phóng H2.


<b>Zn + H2SO4 - > ZnSO4 + H2.</b>


<b>2 Al + 6 HCl - > 2 AlCl3 + 3H2.</b>


- HS: hoàn thành bài tập


<b>BT: </b>


a, Zn + S - > ZnS


b, 2 Al + 3Cl2 - > 2AlCl3
c, 2Mg + O2 - > 2MgO
d, R + 2HCl - > RCl2 + H2


®, R + H2SO4 - > R2(SO4)3 + H2


<b>Ho</b>


<b> ạt động 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>? </b>Nhí l¹i tÝnh chÊt Cu t/d với AgNO3 . Nêu
hiện tng và viết PTHH



GV: Cu đã dẩy Ag ra khỏi dung dịch muối
-> Vy Cu mnh hn Ag


? Nêu hiện tợng và viÕt PTHH cđa thÝ
nghiƯm Fe t/d víi CuSO4


GV: yªu cầu HS làm thí nghiệm cho Zn t/d
với dung dịch CuSO4


? Nêu hiện tng và viết PTHH


? Rút ra nhận xét gì qua thí nghiệm trên
GV: yêu cầu HS lấy một số VD khác


GV: nếu HS lấy VD không sảy ra đc thì
GV phải giải thích


? Rút ra kÕt ln vỊ tÝnh chÊt kim lo¹i t/d
víi mi


GV: đa ra bài tập 2: Hoàn thành các sơ đồ
phản ứng sau


a, Al + AgNO3 - > ? + ?
b, ? + CuSO4 - > FeSO4 + ?
C, Mg + ? - > ? + Ag


GV; cho HS nhận xét bài tập của bạn trên
bảng và chữa bài nếu sai



<b>II. Phản ứng của kim loại với dung dịch </b>
<b>muối.</b>


<b>1. Phản ứng của Cu với dd AgNO3.</b>


<b>Cu + Ag NO3 - > Cu(NO3)2 + Ag</b>


<b>2. Ph¶n øng cđa Fe víi dung dÞch CuSO4.</b>


Fe + CuSO4 - > CuSO4 + Fe


- > Fe hoạt động mạnh hơn Cu.


<b>* KÕt luËn: sgk-50.</b>
<b>Bµi tËp 2:</b>


<b>a, Al +3AgNO3 - >Al(NO3)3+3Ag</b>


<b>b, Fe + CuSO4 - > FeSO4 + Cu</b>


<b>c,Mg + 2AgNO3 - > Mg(NO3)2 + 2 Ag </b>


<b>D. Cñng cè: </b>


- GV: gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài đã học


- GV: cho HS lµm bµi tËp 6: sgk- 51 ( nÕu cßn thêi gian)


<b>Hướng dÉn :</b> - TÝnh sè mol cđa CuSO4



- TÝnh sè mol cđa Zn P¦ theo sè mol cđa CuSO4
- TÝnh sè mol cña muèi Zn


- TÝnh C %.


<b>E. </b>


<b> Hướng dÉn vỊ nhµ: </b>


-BTVN: 1,3,4,5,6,7 (sgk-51)


<i><b>* Rút kinh nghiệm :</b></i>















Ngày soạn :9/11/2009 <b>TuÇn 12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>TiÕt 23</b>:<b>DÃY HOT NG HO HC CUA KIM LOI</b>
<b>I. Mục tiêu bài d¹y:</b>



<b>1 kiến thức</b>: HS biết đợc dãy hoạt động hố học của kim loại. Hiểu đợc ý nghĩa của
dãy hoạt động hoá học của kim loại


<b>2. Kĩ năng</b>: Tiến hành một số thí nghiệm đối chứng để rút ra cách sắp xếp của dãy.
Rút ra ý nghĩa của dãy, Viết PT PƯ minh hoạ. Vận dụng để xét các PƯ cụ thể


<b>3. Thái độ:</b> nghiêm túc trong học tập, cẩn thận trong thí nghiệm
<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: - Hoá chất: 1 Lọ Na, dây thép, dd H2SO4 lo·ng, Fe, Zn, Cu, dd AgCl3, CuSO4,
AgNO3, H2O, Phênol..


- Dụng cụ: ống gnhiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ.
HS: xem trớc bài học, ôn lại kiến thức cũ.


<b>III. Ph ƯƠ NG ph¸p:</b>


- Thí nghiệmm trực quan
- Vấn đáp gợi mở


- bài tập định tính


<b>IV. TiÕn tr×nh bài dạy:</b>


<b>A. n nh lp: </b>kim tra s s


Lớp Sĩ sè Häc sinh v¾ng


9A


9B
9C
9D
9E


<b>B. KTBC:Hoạt động 1</b>


GV: gäi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi


? HS1: Nêu tính chất hoá học của kim loại. Viết PTPƯ minh hoạ.
? HS 2: chữa bài tập 2


? HS 3: chữa bài tập 3


GV: cho HS nhận xét bài tp của các bạn


<b>C. Néi dung bµi míi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>Giáo án Hóa Học 9 Năm học </b></i>
<i><b>2011-2012</b></i>


<i><b>GV: Quản Thị Loan</b></i> <i><b>-71-</b></i> <i><b> Trường THCS Lý Tự Trọng</b></i>
tiÕn hµnh TN


GV giao viƯc cho tõng nhãm
+ Nhãm 1 : Lµm TN 1


+ Nhãm 2: Lµm TN2
+ Nhãm 3: Lµm TN3
+ Nhóm 4: Làm TN4



Gv : các nhóm quan sát hiện tợng và ghi
chép vào bảng phụ


Gv: y/c các nhóm treo bảng phụ ghi hiiện
t-ợng


Gv: y/c các nhóm dựa vào hiện tợng TN đa
ra nhận xÐt


*) TN1 : «ng nghiƯm 1 ta cã nhËn xÐt g× ?
èng nghiƯm 2 ta cã nhËn xÐt g× ?


Gv: hãy nêu KL về mức độ hoạt động của
sắt và đồng ?


*) TN 2: «ng nghiƯm 1 ta cã nhËn xÐt g× ?
èng nghiƯm 2 ta cã nhËn xÐt g× ?


? Gv: hãy nêu KL về mức độ hoạt động của
bạc và đồng ?


*)TN3 : ông nghiệm 1 ta có nhận xét gì ?
èng nghiÖm 2 ta cã nhËn xÐt g× ?


Gv: hãy nêu KL về mức độ hoạt động của
sắt ,hiđro, đồng ?


*)TN4 : «ng nghiƯm 1 ta cã nhËn xÐt g× ?
èng nghiÖm 2 ta cã nhËn xÐt g× ?



Gv: hãy nêu KL về mức độ hot ng ca
st v Natri


? Căn cứ vào kết quả thí nghiệm 1,2,3,4 hÃy


Hs tiến hành TN theo nhóm , quan sát hiện
tợng và ghi chép vào bảng phụ


Hs treo bảng phụ ghi hiện tợng


HS dựa vào hiện tợng thảo luận để đa ra
đáp nhận xét và từ đó đa ra kết luận


<b>*TN 1</b>


<b>Hs đa ra đợc nhận xét </b>


- <b>ở ống nghiệm 1 sắt đẩy đợc đồng ra </b>


<b>khái dd muèi </b>


<b>Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)</b>


<b>- ở ống nghiêm 2:Đồng không đẩy đợc</b>
<b>sắt ra khỏi dd muối</b>


<b>Kết luận</b>: S<b>ắt hoạt động hoá học mạnh</b>
<b>hơn đồng </b>



<b>S¾p xÕp : Fe,Cu </b>
<b>* TN2</b>


<b>NhËn xÐt</b>


<b>ống 1:Đồng đẩy đợc bạc ra dd khỏi muối</b>
<b>Cu(r) + 2AgNO3(dd) Cu(NO3)(dd) + Ag(r)</b>


<b>- ông 2: Bạc không đẩy đợc đồng ra khỏi</b>
<b>dd muối </b>


<b>KÕt luËn </b>


<b>Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn Bạc </b>
<b>Sắp xết: Cu, Ag</b>


<b>* TN3</b>
<b>NhËn xÐt :</b>


<b>ông 1: Sắt đẩy đợc Hiđro ra khỏi dd axit</b>
<b>Fe(r) + 2HCl(dd FeCl2(dd) + H2(k)</b>


<b>ông 2: đồng không đẩy hiđro ra khỏi dd</b>
<b>axit</b>


<b>KÕt luËn :</b>


<b>Sắt đẩy đợc hiđro ra khỏi dd axit, đồng</b>
<b>thì khơng </b>



<b>S¾p xÕp : Fe,H,Cu</b>
<b>* TN 4 </b>


<b>NhËn xÐt </b>


<b>Cốc 1 : Natri phản ứng đợc với nợc </b>
<b>Na (r) + H2O(l) NaOH(dd) + H2 (k</b>


<b>Cèc 2 : Sắt không phản ứng </b>
<b>Kết lụân :</b>


<b>Na hot ng hoá học manh hợn Fe</b>
<b>Sắp xếp : Na,Fe</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Hoạt động 2: Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa nh thế nào ?</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV đa ra câu hỏi vấn đáp


+ Các KL đợc sắp xếp nh thế nào trong dãy
hoạt động hoá học ?


+ KL ở vị trí nào phản ứng với nớc ở nhiệt
độ thờng ?


+ KL ở vị trí nào phản ứng đợc với dd axit
giải phóng H2


+KL ở vị trí nào đẩy đợc KL đứng sau ra


khỏi muối ?


GV y/c Hs rót ra kÕt ln


* <b>GV më réng thªm:</b>


+ KL đứng càng xa nhau thì PƯ đẩy
muối càng dễ xảy ra hơn.


VD : Mg + Cu(NO3)2 xảy ra dễ hơn Pb +
Cu(NO3)2


+ Khụng dùng KL đứng trớc Mg để
thực hiện PƯ này vì KL đó sẽ PƯ với nớc
trớc và PƯ xy ra khụng ỳng lớ thuyt.


Hs : cá nhân nghiên cứu thảo luận trả lời
câu hỏi


<b>Kết luận </b>


<b>1-</b>Mc độ hoạt động của kim loại giảm dần
từ trái qua phải


<b>2-</b> Kim loại đứng trớc Mg phản ứng với nớc
ở điều kiện nhiệt độ thờng tạo thành kiềm
và giải phóng H2


<b>3-</b> Kim loại đứng trớc H2 phản ứng với một
số dd axit giải phóng H2



<b>4-</b> Kim loại đứng trớc ( trừ Na, K, …) đẩy
đợc kim loại đứng sau ra khỏi dd muối.


<b>D. Cđng cè:</b>


- Treo b¶ng phơ có ghi bài tập :


1. Xét xem các PƯ sau có xảy ra không ?
2, Nếu xảy ra thì viết PTHH


a. Ag + HCl d. Zn + H2O
b. Mg + FeCL2 f. Ag + AlCl3
c. Al + HCl h. Na + FeCl2
- Gv Cho hs làm bài tập 2 trong (SGK)- Đáp án b


- GV híng dÉn lµm bµi tËp 5 (SGK)


<b> </b>


<b> ? </b>Trong hai KL nµy , KL nào tác dụng với dd H2SO4(l)


<b> </b>


<b> ? </b> Chất rắn còn lại sau phản ứng gồm những chất nào ?


<b>E. h ớng dẫn về nhà </b>


- học bài, làm bài 1,3,4,5
-Nghiên cứu bài míi



<b>PhiÕu häc tËp </b>


<b>1. Trong cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng đợc với nhau </b>


a , Ag + HCl
b . Mg + FeCl2
c . Al + HCl


d . Zn + H2O
e . Ag + AlCl3
f. Na + FeCl2


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>E. </b>


<b> H ướng dÉn vỊ nhµ: </b>


- Bµi tËp 3, 4, 5: sgk-54


<i><b>*Rút kinh nghiệm:</b></i>


















****************************************


<i>Ngày soạn :15/11/2009</i> <i> <b>Tuần 12</b></i>


<i>Ngày giảng: 9D,E,B : 17/11 9C: 21/11 9A: </i>


<b>TiÕt 24</b>: NHÔM


KHHH: Al
NTK: 27
<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>2. Kĩ năng</b>: biết dự đốn tính chất hố học của nhơm từ tính chất của kim loại.Biết vị
trí của nhơm trong dãy hoạt động hố học. Tiến hành một số thí nghiệm để kiểm tra
dự đốn. viết PT PƯ minh hoạ.


<b>3. Thái độ:</b> nghiêm túc trong học tập, cẩn thận trong thí nghiệm
<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: - Hoá chất: 1 Lọ Na, dây thép, dd H2SO4 lo·ng, Fe, Zn, Cu, dd AgCl3, CuSO4,
AgNO3, H2O, Phênol..


- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ.
HS: xem trớc bài học, ôn lại kiến thức cũ.



<b>III. Ph ƯƠ ng ph¸p:</b>


- Thí nghiệmm trực quan
- Vấn đáp gợi mở


- bài tập định tính, định lợng
<b>Iv. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>A. ổn định lớp: </b>kiểm tra sĩ số


Líp SÜ sè Häc sinh v¾ng


9A
9B
9C
9D
9E


<b>B. KTBC:Hoạt động 1</b>


GV: gäi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi


? HS1: Nêu tính chất hoá học của kim loại. Viết PTPƯ minh hoạ.
? HS 2: chữa bài tập 2


? HS 3: chữa bài tập 3


GV: cho HS nhận xét bài tập của các bạn



<b>C. Néi dung bµi míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 2: tìm hiểu tính chất vật lớ ca Nhụm.</b>


? Em biết đc những gì về kim loại
nhôm.


GV: còn những tính chất ta cha bit sẽ
học trong bài hôm nay.


GV: nêu mục tiêu bài häc.


GV: yêu cầu HS quan sát lọ đựng Al,
dây nhơm đồng thời liên hệ thực tế.
? Nêu tính chất vật lí của nhơm mà em
biết


GV: bỉ sung thªm nếu HS cha biết.Liên
hệ thực tế: nhôm có tính deo nên có thể
cán mỏng VD: làm giấy gói kẹo..


<b>I. Tính chát vật lí:</b>


HS: nêu các hiểu biết về nhôm


HS: quan sát mẫu vật và kiên hệ thực tế.
HS: nêu t/c vật lí


<b>- Kim loại nhẹ, trắng bạc, có ánh kim, dẫn </b>


<b>điện, nhẫn nhiệt tốt, dẻo.</b>


<b>- Nhit nóng chảy cao..</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hố hc ca nhụm</b>


? Em hÃy dự đoán xem Al có tính chất
hoá học nh thế nào? Giải thích lí do tại


<b>II. Tính chất hoá học.</b>


<b>1. Nhôm có tính chất hoá học của kim loại </b>
<b>không?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

sao em dự đoán nh thế?


GV: vậy muốn kiểm tra ta lµm nh thÕ
nµo?( lµm thÝ nghiƯm)


GV: u cầu HS làm thí nghiệm để
chứng minh dự đốn( gv làm thớ
nghiệm)


GV: Biểu diễn thí nghiệm rắc bột nhơm
trên ngọn lửa đèn cồn.Yêu cầu:


? HS quan s¸t và viết PTPƯ


GV: gọi HS nêu hiện tng.Gọi 1 HS
viÕt PTP¦



GV: giới thiệu : ở điều kiện thường,
nhơm PƯ với O2 ( khơng khí) tạo thành
lớp Al2O3 mỏng, bền vững.lớp oxit này
bảo vệ đồ vật bằng nhôm, không cho
nhôm t/d trực tiếp với O2 trong khơng
khí và nớc.


GV: nêu Nhơm t/d đợc với nhiều phi
kim khác: VD: Cl2, S tạo thành muối
GV: gọi HS lên bảng viết PTPƯ
? Nêu kết luận về tính chất này.


GV: chúng ta tiếp tục làm thí nghiệm để
chứng minh dự đoán ban dầu của các
bạn.


GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Cho một dây Al vào ống nghiệm đựng
HCl


- Cho Al vào ống nghiệm đựng CuCl2
- Cho Al vào ống nghiệm 3 có chứa
AgNO3.


-GV: yêu cầu HS quan sát.


GV: gi HS nờu hin tng ở ống
nghiệm 1 và kết luận:- > Viết PTPƯ
GV: bổ sung thêm thông tin: Al không


t/d với H2SO4 đặc, HNO3 đặc nguội( vì
vậy vó thể dùng các bình nhơm để đựng
H2SO4 đặc và HNO3 đăc)


GV: gäi HS nêu hiện tng ở ống
nghiệm 2,3 và nêu kết luận , viết PTPƯ.
GV: qua các thí nghiệm trên


? Các em hÃy nêu câu trả lời cho dự
đoán ban đầu của chúng ta.


GV: t vón : Ngoi tính chất chung


HS: Quan s¸t thÝ nghiƯm GV biĨu diễn.


HS: nêu hiện tng và viết PTPƯ
HS: viết PT


a, <b>Phản øng cđa Al víi phi kim.</b>
<i><b>* Ph¶n øng cđa Al víi O</b><b>2</b></i>


<b>Pt: 4 Al + 3 O2</b>


0


<i>t</i>


<b>2Al2O3</b>


<b>* Ph¶n øng cđa Al víi c¸c phi kim kh¸c.: Al </b>


<b>t/d víi nhiỊu phi kim : Cl2, S ..tạo thành </b>


<b>muối </b>


<b>Pt: 3 Cl2 +2 Al - > 2 AlCl3</b>


<b>- > Al ph¶n øng víi oxit -> oxit, víi c¸c phi </b>
<b>kim kh¸c tạo thành muối.</b>


<b>HS: </b>quan sỏt hin tng v vit PHHH
<b>b, Phản ứng của nhôm với axit: nhôm PƯ </b>
<b>với axit - > muèi + H2</b>


<b>PT:</b>


<b> 2 Al + 6 HCl - > 2 AlCl3 + 3 H2</b>


<b>Chú ý: Al không PƯ với H2SO4đặc, HNO3</b>


<b>đặc nguội.</b>


<b>c, Ph¶n øng cđa Al víi muèi.</b>


<b>- Al PƯ với nhiều muối của kim loại hoạt </b>
<b>động hoá học yếu hơn- > Muối + Kim loại </b>
<b>mới.</b>


Pt:


2 Al + 3 CuCl2 - >2 AlCl3 +3 Cu



* KÕt luËn: Al cã tÝnh chÊt ho¸ häc cđa mét
kim lo¹i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

của kim lọai Al có tính chất đặc bịêt nào
khơng.


GV: ta đã biết kim loại không tác dụng
với Bazơ


? Nế ta cho một dây Fe và một dây Al
vào ống nghiệm đựng dd NaOH. Các
em hãy dự đoán hiện tượng?


GV: yêu càu HS làm thí nghiệm để
khẳng định cho câu trả lời.


GV: goi HS nªu hiƯn tượng thÝ nghiƯm
? Al có tính chất hoá học nào khác.
GV: có thể giới thiệu PTPƯ


GV: liên hệ thực tế: Cho HS làm bµi tËp
sè 3: sgk-58


- > khơng nên dùng đồ bằng nhơm đựng
dd nớc vơi, đung dịch kiềm.


GV: yªu cầu HS chốt lại tính chất hoá
học của Al.



HS: dự đốn hiện tượng
HS: làm thí nghiệm
HS: nêu hiện tượng


<b>- Nhôm PƯ với đung dịch kiềm giải</b>
<b>phóngH2.</b>


<b>Hot ng 3: Tỡm hiu nhng ng dng ca Al</b>


? Kể tên những ứng dơng cđa Al trong
thùc tÕ


<b>III. øng dơng:</b>


HS: nêu các ứng dụng của Al


<b>- sgk: 58</b>


<b>Hoạt động 4: tìm hiểu quá trình sản xuất Al</b>


GV: sử dụng tranh vẽ để thuyt trỡnh v
cỏch sn xut Al


<b>IV. Sản suất nhôm: </b>


HS: Nghe v ghi bi


<b>- Nguyên liệu: qung bôxit( thành phần chủ </b>
<b>yếu là Al2O3)</b>



<b>- Phơng pháp: điện phân hỗn hợp nóng chảy</b>
<b>của Al2O3 và criolit.</b>


<b>2 Al2O3</b>


<i>dpnc</i>


<b>4 Al + 3 O2</b>


<b>*Kết luận: </b>
<b>sgk-D. Củng cố: </b>


- GV: yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài.
- GV: cho HS lµm bµi tËp sau:


Bài tập 1: có3 lọ bị mất nhãn đựng 1 trong các kim loại sau: Al, Fe, Ag. Trình bày
ph-ương pháp hố học để phân biệt các kim loại trên.( gọi ý: dựa vào tính chất hoá học)
- GV: cho HS làm bài tập 4: sgk- 58


( Đáp án: Al)


<b>E. </b>


<b> H ướng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Bµi tËp : 1,2,5: sgk-58
* Rút kinh nghiệm:










</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>




Ngày soạn :16/11/2009 <b>Tuần 13</b>


Ngày giảng: 9B: 18/11 9D,E: 21/11 9C: 9A:


<b>TiÕt 25</b>: S<b>ẮT </b>


<b>KHHH: Fe</b>
<b>NTK: 56</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy.</b>


<b>1. Kin thc</b>: Bit d oỏn tính chất hố học và tính chất vật lí của Fe. Biết liên hệ
tính chất của Fe và vị trí của Fe trong dãy hoạt động hố học


- Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đốn và kết luận về
tính chất hoá học của Fe


<b>2. Kĩ năng</b>: Viết đợc các PTHH minh hoạ cho tính chất của Fe: tác dụng với phi kim,
tác dụng với dd Axit, tác dụng với dd muối của kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn
nó.


<b>3. Thái độ</b>: Thấy đợc tầm quan trọng vủa ngyuên tố hoá học trong cuộc sống


<b>II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.</b>


GV: Dụng cụ: Bình thuỷ tinh miệng rộng, đèn cồn, kẹp gỗ.
Hố chất: Dây sắt lị so, bình Clo ( đã thu sẵn)


HS: «n tËp kiÕn thøc cị
<b>III. Ph ƯƠ ng ph¸p.</b>


- Thí nghiệmm trực quan
- Vấn đáp gợi mở


- bài tập định tính, định lợng
IV. Tiến trình bài dạy.


<b>A. ổn định lớp: </b>kiểm tra sĩ số :


Líp SÜ sè Häc sinh v¾ng


9A
9B
9C
9D
9E


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b> Hoạt động 1


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV: kiÓm tra lí thuyết 1 HS



? Nêu các tính chất hoá học của nhôm.
Viết các PTPƯ minh hoạ


GV: Gọi HS 2 chữa bài tập 2, HS 3 chữa
bài tập số 6: sgk-58


GV: gọi các HS khác nhận xét.


HS 1: trả lời lí thuyết
HS 2: chữa bài tập 2:
a, Không cã hiƯn tượng g×


b, Hiện tượng có kim loại màu đỏ bám vào,
dung dịch màu xanh nhạt dần, Al tan dần:
2 Al + 3 CuCl2 - > 2 AlCl3 + 3 Cu
c, Al + 3 AgNO3 - > Al(NO3)3 + 3 Ag
d, 2 Al + 6 HCl - > 2 AlCl3 + 3 H2
HS 3 : chữ bài tập 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lớ của Fe.</b>


? Nêu tính chất vật lí của Fe mà em biết
GV: yêu cầu HS đọc sgk


HS: nghiên cứu, nêu tính chất vật lí của Fe.
HS: đọc sgk


<b>I. TÝnh chất vật lí </b>



<b>- Chất rắn , trắng xám, nhiệt dộ nóng chảy </b>
<b>cao</b>


<b>- Dẫn điện ,dẫn nhiệt tốt </b>
<b>- Cã tÝnh nhiƠm tõ</b>


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hố học của Fe.</b>


GV: giíi thiƯu Fe cã tÝnh chÊt hoá học
của kim loại.


? Nêu tính chất hoá học cuả Fe và viết
PTPƯ minh ha


G: gi mi HS nêu một t/c và viết PTHH
cho tính chất đó.


GV: cho HS quan sát tranh vẽ (hoặc
quan sát thí nghiệm gv biểu diễn)
? Cho biết hiện tượng và viết PTPƯ.
GV: thuyết trình ở nhệt độ cao Fe có
phản ứng với nhiều phi kim khác.
GV: gọi HS viết PTPƯ


? Nêu tính chất và viết PTHH của Fe t/d
với dd axit


GV: lu ý: Fe không tác dụng với dd
H2SO4 , HNO3 đặc nguội.



GV: gäi HS nªu tÝnh chÊt thứ 3:
? Viết PTHH minh hoạ.


?Nêu kết luận vỊ tÝnh chÊt cđa Fe.
? Em h·y nhËn xÐt vỊ hoá trị của Fe
trong các PƯ trên.


GV: cho HS đọc kết luận và mục em có
biết.


<b>II. TÝnh chÊt ho¸ häc.</b>


HS: nêu tính chất của Fe và viết PT minh họa


<b>1. T¸c dơng víi phi kim</b>.
- T¸c dơng víi oxi.


3Fe + 2 O2 k <i>to</i> Fe3O4


- T¸c dơng víi Clo


2 Fe + 3 Cl2 <i>to</i> 2 FeCl3


- > ở nhiệt độ cao Fe tác dụng với nhiều phi
kim khác - > Muối


<b>2. T¸c dơng víi dung dÞch axit.</b>


Fe + H2SO4 - > FeSO4 + H2



<i>* Chú ý: Fe khơng t/d với HNO3 , H2SO4 đặc </i>
<i>nguội</i>.


<b>3. T¸c dơng víi dung dÞch mi.</b>


Fe + CuSO4 - > FeSO4 + Cu


<i><b>* KÕt luËn: Fe cã tÝnh chÊt cđa kim lo¹i</b></i>


HS


nhận xét Fe có hóa trị II và III<b>: </b>


HS: Đọc mục em có biết


<b>Hoạt động 4: Luyện tập - Cng c</b>


GV: yêu cầu HS làm bài tập sè 1: ViÕt
c¸c PT biĨu diƠn sù chun ho¸ sau.


FeCl2 - > Fe(NO3)2 - > Fe
Fe


FeCl3 - > Fe(OH)3 - > Fe2O3 - > Fe
GV: cho HS lµm bµi tập 5 sgk-60


? Tóm tắt bài


GV: hng dẫn HS đa ra hng giải.


- Tìm số mol CuSO4


- Viết PTHH


- Xác định chất rắn A và dung dịch B
- Tính theo PTHH


<b>III. Lun tËp: </b>


Bµi tËp 1:


<b>1, Fe + 2 HCl - > FeCl2 + H2</b>


<b>2. FeCl2+2AgNO3 - >Fe(NO3)2 +2Ag</b>


<b>3, Fe(NO3)2 + Mg - >Mg(NO3)2 + Fe</b>


<b>4, 2 Fe + 3 Cl2</b> <i>to</i> <b> 2 FeCl3</b>


<b>5, FeCl3 + 3 KOH - >Fe(OH)3 +KCl</b>


<b>6, 2 Fe(OH)3</b> <i>to</i> <b>Fe2O3 + 3 H2O</b>


<b>7, Fe2O3 + 3 H2</b> <i>to</i> <b>2 Fe + 3H2O</b>


Bµi tËp 5:


nCuSO4 <sub>= </sub> 0,01<i>mol</i>
1
1


01
,
0



<b>PT: Fe + CuSO4 - > FeSO4 + Cu</b>


1 mol 1mol 1mol 1mol


A t/d víi HCl d, chÊt r¾n còn lại sau PƯ là Cu
- Theo PTHH:


nCu = nCuSO4 <sub> = 0,01 mol</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

GV: cho c¸c HS khác nhận xét bài tập và
hng dẫn cách giải loại bài này


PT: <b>FeSO4 + 2 NaOH - > Fe(OH)2 + Na2SO4</b>


Theo PTHH:


nNaOH =2nFeSO4 =2nCuSO4 =0.01 . 2 = 0,02 mol


- > CM = 


<i>V</i>
<i>n</i>


>



V = <i>lit</i>


<i>C</i>
<i>n</i>


<i>M</i>


02
,
0
1


02
,
0





<b>D. </b>


<b> H ướng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Bµi tËp : 2, 3, 4: sgk-
- Đọc trớc bài 20 sgk


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>















Ngày soạn :22/11/2009 <b>Tuần 13</b>


Ngày giảng: 9E,D,B: 24.11 9C: 26/11 9A:


<b>TiÕt 26</b>: H<b>ỢP KIM ST: GANG , THẫP</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b>1. Kin thc</b>: HS bit oc:


- Gang là gì? THép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang và thép.
- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao.


-Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép.


<b>2. K nng:</b> - Biết đọc và tóm tắt kiến thức trong sgk


- Biết sử dụng kiến thức thực tế về gang , thép trong thực tế để nêu ứng dụng của
gang, thép.



- Biết khai thức thơng tin từ sơ đồ lị luyn gang , thộp.


- Viết đc các PTHH chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang, thép.


<b>3. Thỏi </b>: thấy đựoc tàm quan trọng của hoá học trong cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị dạy- học.</b>


-GV: một số mẫu vật gang, thép.Tranh vẽ sơ đồ lò cao, lò luyện thép.


- HS: ôn lại kiến thức bài cũ, đọc bài mới, tìm hiểu về gang, thép ở Việt Nam
<b>I II. PhƯƠ ng pháp</b>


- Tranh vẽ, đồ dùng trực quan
- Vấn đáp gợi mở


- Liªn hƯ thùc tÕ


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>A. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

9A
9B
9C
9D
9E


B. Kiểm tra bài cũ:Hoạt động 1


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



GV: kiÓm tra lÝ thuyÕt mét HS


? Nêu các tính chất hoá học cuả Fe. Viết
PTHH minh hoạ cho tính chất


? HS 2 chữa bài tập số 2


? HS 3: chữa bài tập số 4:sgk-60


GV: gọi HS khác nhận xét và gv chấm
điểm cho HS


- HS: trả lời lí thuyêt
- HS: làm bài tập 2:


a, Các PTHH điều chế Fe2O3:
Fe<i>to</i> FeCl3 - > Fe(OH)3 <i>to</i> Fe2O3


Fe + O2 t0,k<b>hông</b><b>khí</b><b>khô</b>


Fe2O3
b, PTHH đ/c Fe3O4:


3Fe + 2O2 <i>to</i> Fe3O4


- HS: lµm bµi tËp 4: sgk-60
- Fe t/d víi


A, dd Cu(NO3)2:



Fe +Cu(NO3)2 - > Fe(NO3)2 + Cu
C, KhÝ Clo: 2 Fe + 3 Cl2 <i>to</i> 2 FeCl3


- Fe không td được với H2SO4 đặc, dung dịch
ZnSO4.


C. Bµi míi.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về hợp kim của Fe: gang và thép.</b>


GV: cho HS đọc thông tin sgk
? Hp kim l gỡ


? Gang là gì?
? Thép là gì?


GV: bổ sung thêm thông tin về gang và
thÐp.


GV: cho HS quan s¸t mét sè m·u vËt gang
thép, yêu cầu HS liên hệ thực tế: trả lời c©u
hái.


? Cho biết gang và thép có một số đặc điểm
gì khác nhau.


? Kể một số ứng dụng của gang và thép
GV: giới thiêụ cho HS đặc điểm thnh phn


ca gang v thộp.


? yêu cầu HS so sánh thấy đc sự giống
nhau và khác nhau về thành phần của gang
và thép.


HS: c thụng tin v trả lời câu hỏi


HS: quan s¸t mÉu vËt


HS: kĨ øng dụng


HS: giống nhau về thành phần, khác nhau tỉ lệ
C


<b>I. Hợp kim của sắt:</b>


- Hợp kim là hỗn hợp nóng chảy của kim loại
và một số nguyên tố khác( kim loại và phi
kim)


<b>1. Gang là gì?</b>


- Hn hợp của Fe và C trong đó C= 2 - > 5 %
và một số nguyên tố khác : S, Mn


- Có 2 loại gang: - Gang trắng , gang xám


<b>2. Thép là gì?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

một số nguyên tố khác : S, Mn
- Các loại thép:sgk-62


<b>Hot động 3: Tìm hiểu về sản xuất gang</b>


GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk-61 và trả
lời câu hỏi


? Nguyên liệu để sản xuất gang?
? Nguyên tắc sản xuất gang?
? Các PTHH xảy ra trong lị cao


GV: treo b¶ng phụ nội dung thảo luận của
các nhóm.


? ở Việt nam ta có quạng sắt ở đâu?
GV: giải thích than cốc là gì


GV: ging thêm từng giai đoạn trong các
quá trình phản ứng xảy ra- CO khử oxit
- Fe nóng chảy


- Sự tạo thành xỉ


GV: yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận trả
lời các câu hỏi về sản xuÊt thÐp:


? Nguyên liệu để sản xuất Thép?
? Nguyên tắc sn xut thộp?



? Các PTHH xảy ra trong lò luyện thÐp


GV: sử dụng tranh vẽ để thuyết trình thêm
về q trình sản xuất thép.


<b>II. S¶n xt gang, thÐp</b>:


<b>1. S¶n xt gang như thÕ nµo?</b>


<i>HS</i>: đọc thơng tin và trả lời câu hỏi


<i><b> a, Nguyên liệu: Quặng Fe, than cốc</b></i>
<i><b>b, Nguyên tắc sản xuất: Dùng C khử oxit </b></i>
<b>sắt ở nhit cao.</b>


<i><b>c, Quá trình sản xuất gang trong lò cao.</b></i>
<b>Các PƯ chính xảy ra trong lò:</b>


<b>- C + O2</b> <i>to</i> <b> CO2</b>


<b> C + CO2</b> <i>to</i> <b>CO</b>


<b>- KhÝ CO khư qu¹ng Fe:</b>
<b>3 CO + Fe2O3</b> <i>to</i> <b>2 Fe + 3CO2 </b>


HS: Có các mỏ sắt ở Thái nguyên….


<b>2. Sản xuất thép nh thế nào?</b>


HS: tho lun nhúm v tr li cõu hi



<i><b>a, Nguyên liệu: Gang và thép phế liƯu</b></i>


<i><b>b, Ngun tắc sản xuất: Oxi hố một số kim</b></i>
<b>loại và phi kimđể laọi ra khỏi gang một số </b>
<b>nguyên tố C, Si, Mn.., Quá trình sản xuất </b>
<b>gang trong lũ cao.</b>


<i><b>c, Các PƯ chính xảy ra trong lò luyện thÐp :</b></i>
<b>FeO + C </b><i>to</i> <b>Fe + CO</b>


<b>- > Sản phẩm thu đợc là thép.</b>


<b>D. Cđng cè: </b>


- GV: yªu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài;


- GV: cho HS lµm bµi lun tËp:TÝnh khèi lượng cđa gang cã chøa 95 % Fe s¶n xuÊt
tõ 1,2 tÊn qu¹ng hematit ( cã chøa 85 % Fe2O3 ) BiÕt rằng hệu suất là 85 %.


<b>Gợi ý:</b> Viết PTPƯ


- Tính khèi lượng Fe2O3 cã trong 1,2 tÊn qng
- TÝnh khèi lượng Fe thu ®ược theo PTHH
- TÝnh khèi lượng Fe thu ®ược thùc tÕ
- TÝnh khèi lượng gang thu ®ược thực tế


<i><b>Bài giải</b></i>:


PTHH: 3 CO + Fe2O3 <i>to</i> 2 Fe + 3CO2



- Khèi lỵng Fe2O3 cã trong 1,2 tÊn qng: 1,02
100


85
2
,
1





tÊn
- Theo PT: khèi lượng Fe thu đc là: 0,714


160
112
.
02
,
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Vì hiệu suất 85 % nên khối lng Fe thu đc thùc tÕ lµ: (0,714 . 100): 80 = 0,5712
tÊn


- Khối lng gang thu đc là: ( 0,5712 . 100) : 95 = 0,6 tÊn.


<b>E. </b>


<b> H ướng d·n vỊ nhµ:</b>



- Lµm bµi tËp 1, 2, 3, 4, 5, 6:sgk: 63


- Lµm thÝ nghiƯm theo nhóm: Theo bài sự ăn mòn kim loại.


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>








.


Ngày soạn :23/11/2009 <b>Tuần 14</b>


Ngày giảng: 9B: 25/11 9D,E: 28/11 9C: 9A:


<b>TiÕt 27</b>


<b>ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI SỰ ĂN MÒN</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- HS biết sự ăn mòn kim loại là nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố
ảnh hưởng đến sự ăn mịn kim loại từ đó biết cách bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn


<b>2. Kĩ năng:</b> biết liên hệ các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những


yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khụng bị ăn mòn.Biết thực hiện các thí nghiệm
nghiên cứu về sự ăn mịn kim loại


<b>3. Thái độ</b>: Có ý thức bảo vệ kim loại.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- GV: một số đò dùng bị ăn mịn


- HS: chuẩn bị trước thí nghiệm theo sgk.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP : </b>


- Thí nghiệm chứng minh
- Vấn đáp gợi mở


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>A. Ổn định lớp: </b>kiểm tra sĩ số


Lớp Sĩ số Học sinh vắng


9A
9B
9C
9D
9E


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Đề bài</b> <b>Đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>
<b>Câu 1</b>: hãy khoanh tròn vào một chữ cái A,



B, C hoặc D trước câu trả lời đúng.


1) Dãy kim loại đều phản ứng với nước ở
nhiệt độ thường là:


A, Na, Fe, Cu B, K, Na, Ca
C, Al, Cu, Fe C, Mg, K, Na
2 ) Dãy kim loại đều phản ứng với dung dịch
CuSO4 là :


A, Na, Al, Ag Cu B, K, Na, Ca, Ag
C, Ag, Cu, Fe , Mg D, Mg, Al, Fe, Zn
3 ) Dãy kim loại đều phản ứng với dung dịch
H2SO4 lỗng để giải phóng H2 là :


A, Na, Mg, Cu B, Na, Fe, Cu
C, Al, Zn, Fe , Mg C, Mg, Al, Fe,Ag


<b>Câu 2: Có</b> 3 kim loại màu trắng là :Ag. Al,
Mg. Hãy nêu cách nhận biết mỗi kim loại
bằng phương pháp hoá học. Viết phương
trình phản ứng xảy ra


Câu 1:
1) B


2)Đ


3)C



Câu 2:


- Dung dung dịch kiềm nhận
ra Al: nêu đúng hiện tượng
- Dùng dung dịch HCl nhận
biết được Mg, Ag không tác
dụng với HCl( nêu đúng
hiện tượng nhận biết được)
- Viết 2 PTHH:


Mg + 2HCl - > MgCl2 + H2
2 Al + 2 NaOH + 2 H2O - >
2 NaAlO2 + 3 H2


1,5 điểm


1,5 điểm


1,5 điểm


1,5 điểm


1,5 điểm
1 điểm


1,5 điểm


<b>C. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Tỡm hiểu sự ăn mũn kim loại.</b>


GV: cho HS quan sát một số đồ dùng kim
lọai bị ăn mòn.


GV: những đồ dùng này bị ăn mòn


? Em hãy cho biết thế nào là sự ăn mòn kim
loại


GV: cho HS đọc khái niệm sgk


GV: giải thích nguyên nhân của sự ăn mòn
kim loại


- Yêu cầu HS đọc sgk


<b>I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại.</b>


HS: quan sát tranh vẽ, mẫu vật
HS: nêu khái niệm


HS: nghe giảng baì và ghi chép


<b>- Sự phá huỷ kim loại do tác động của </b>
<b>môi </b>


<b>trường được gọi là sự ăn mịn kim loại.</b>


HS: đọc thơng tin sgk



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

GV: u cầu các nhóm lấy thí nghiệm đã
chuẩn bị ở nhà ra quan sát


? Nhận xét hiện tượng ở 4 ống nghiệm.
GV: yêu cầu HS từ 4 thí nghiệm trên hãy
rút ra kết luận


? Sự ăn mòn kim loaị phụ thuộc vào những
yếu tố nào


GV: thuyết trình theo nội dung sgk


<b>II. Những yếu tố ảnh h ởng đến sự ăn </b>
<b>mòn kim loại</b>


HS: nêu nhận xét theo nhóm:
Ơ1: khơng bị ănmịn


O2: ăn mịn chậm
O3: ăn mịn nhanh
O4: khơng bị ăn mịn
HS: kết luận


<b>1. ảnh hưởng của các chất trong mơi </b>
<b>tr-ờng</b>


- Sự ăn mịn kim loại phụ thuộc vào thành
phần của mơi trường của nó tiếp xúc.



<b>2. ảnh hởng của nhiệt độ</b>


- ở nhiệt độ cao kim loại bị ăn mòn nhanh
hơn.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp bảo về kim loại khơng bị ăn mòn</b>


GV” đa ra câu hỏi yêu cầu HS thảo luận:
? Vì sao phải bảo vệ kim loại


GV: cho HS các nhóm đa ra ý kiến.


? Em hãy tổng kết lại các biện pháp bảo vệ
kim loại.


GV: cho HS đọc mục em có biết


<b>III. Làm thế nào để bảo vệ kim loại </b>
<b>khơng bị ăn mịn.</b>


HS: thảo luận theo nhóm, liệt kê và đa ra
cách bảo vệ kim loại


<b>1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với </b>
<b>môi trường.</b>


VD: - Sơn, mạ, bôi dầu mỡ


- Để dồ vật nới khơ ráo, lau ch dầu mõ
- Rửa sạch sẽ…



<b>2. Chế tạo hợp kim khơng bị ăn mịn.</b>


-VD: Cho thêm vào thép một số nguyên tố:
Ni, Cr…


HS: đọc mục em có biết.


<b>D. Củng cố: </b>


- GV: yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài


<b>E. H ướng dẫn về nhà:</b>


- bài tập: 2,3,4,5,6:


sgk-- Ôn lại kiến thức chơng kim loại.
<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………
………


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

………
………


*********************************



Ngµy soạn :29/11/2009 <b>Tuần 14</b>


Ngày gi¶ng: 9D,B,E: 1/12 9A: 9C: 5/12


<b>TiÕt 28</b>


<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI </b>
<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


1. Kiến thức: HS ôn tập hệ thống lại các kiến thức cơ bản của Fe, Al. TÝnh chÊt chung
cđa kim lo¹i.


2. Kĩ năng: Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại xét và viết
các PTHH. Vận dụng dểd làm các bài tập định tính và định lọng.


3. Thái độ: nghiêm túc và khả năng tổng hợp kiến thức trong cuộc sống
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: b¶ng phơ


- HS: ôn lại kiến thức cũ
<b>III. Ph ng pháp: </b>


- Vấn đáp gợi mở
- bài tập củng cố


<b>IV. TiÕn tr×nh bài dạy:</b>


<b>A. n nh lp: kiểm tra sĩ số</b>



Líp SÜ sè Häc sinh v¾ng


9A
9B
9C
9D
9E


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: ụ n tập kiến thức cần nhớ.</b>


GV: nêu mục tiêu của tiết ôn tập: nội dung ,
kĩ năng..


? Nhắc lại t/c hoá học của kim loại.


? Vit dãy hoạt động hoá học của một số
kim loại đã học


? Em h·y nªu ý nghÜa cđa d·y


? Viết PTHH minh hoạ cho các PƯ sau:
Kim loại t/d với phi kim, axit, muối.
GV: gọi mỗi HS viết 1 PT.


GV: đt câu hỏi các nhóm thảo luận:


? So sánh tính chất hoá học của nhôm và Fe
? ViÕt PTHH minh ho¹



GV: u cầu HS đọc thơng tin sgk-69
GV: gọi một HS chữa bài, các HS khác
nhn xột v sa sai.


GV: cho HS điền các thông tin theo bảng
sgk.


GV: cho HS củng cố bằng cánh nhắc lại các
thông tin trong bảng.


GV: đt một số câu hỏi:


? Thế nào là sự ăn mòn kim loại,


? Ngi ta bảo về kim loại nh thế nào


<b>I. Kiến thøc cÇn nhí.</b>


Hs: nhắc lại tính chất của kim loại


<b>1. Tính chất hoá học của kim loại.</b>


A, Tính chất:


B, Dãy hoạt động hoá học
C, ý nghĩa của dãy…


Hs: Viết PTHH minh họa


<b>PTHH minh ho¹: </b>



<b>- Kim lo¹i t/d víi phi kim</b>
<b>3 Fe + 2O2</b> <i>t</i>0 <b>Fe3O4</b>


<b>Cu + Cl2</b> <i>t</i>0 <b> CuCl2</b>


<b>2 Na + S </b><i>t</i>0 <b> Na2S</b>


<b>- Kim lo¹i t/d víi níc:</b>


<b>2 K + H2O </b><b> 2 KOH + H2</b>


<b>- kim loại t/d với dung dịhc axit:</b>
<b>Zn + 2 HCl </b><b>ZnCl2 + H2</b>


<b>- kim lo¹i t/d víi mi.</b>


<b>Cu + 2AgNO3</b> <b>Cu(NO3)2 + 2Ag.</b>


<b>2. TÝnh chÊt ho¸ học của Al và Fe có gì </b>
<b>khác nhau:</b>


- sgk – 68.


<b>Bµi tËp 4: </b>


a,


Al <i>O</i>2 Al2O3<sub></sub><sub> </sub><i>HCl</i><sub></sub> <sub>AlCl3 </sub>



 


<i>NaOH</i> Al(OH)3<i>t</i>


Al2O3 <i>dienphanno</i><i>ngchay</i> Al  <i>HCl</i> AlCl3


B, Fe <i>H</i> 2<i>SO</i>4 FeSO4 <sub></sub><sub></sub><i>NaOH</i><sub></sub><sub></sub> Fe(OH)2 <sub></sub><sub> </sub><i>HCl</i><sub></sub>


FeCl2


<b>3. Hỵp kim cđa Fe: thành phần, tính </b>
<b>chất, và sản xuất gang, thép.</b>


<b>- sgk- 68</b>


<b>4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại </b>
<b>khỏi sự ăn mòn.</b>


<b>Hot ng 2: Luyn tp.</b>


GV: yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2:
sgk- 69


GV: gọi một HS lên bảng chữa bài


GV: yờu cu HS đọc bài tập số 6: sgk – 69.
GV: yêu cu HS xõy dng cỏch gii


GV: chốt lại cách giải bài:



GV; gọi một HS lên bảng làm bài:


<b>II. Luyện tập:</b>


Hs: đọc nội dung bài và làm bài


<b>Bµi tËp 2</b>:


a, 2 Al + 3 Cl2 <i>t</i>0 2 AlCl3


b, Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu.


<b>Bµi tËp 6: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

* Cách giải:
- Viết PTHH


- Tính nFe - > m cđa FeSO4
- Khèi lỵng CuSO4 d


- C % cđa dung dịch CuSO4, FeSO4.
GV: chữa bài tập của HS


GV: chốt lại cách giải bài tập trên


- Cứ 1 mol Fe tham gia PƯ thì khối ợng lá
Fe tăng lên 64-56=8g.-> khối lng là Fe
tăng lên o,8g- > nFe phản ứng là: 0,8 : 8 =
0,1 mol



- n Fe = nFeSO4 <sub> = 0,01 mol</sub>


- mFeSO =0,01 .152 = 1,52 g
- Khèi lượng CuSO4 d:


<i>g</i>


6
,
2
100


15
12
,
1
25






- Khèi lượng dung dịch sau phản ứng là:
2,5 + 25.1,12 – 2,58 = 27,92 g.
C% CuSO4 =<sub>27</sub><sub>,</sub><sub>92</sub> 100 9,31%


6
,
2






C%FeSO4 =<sub>27</sub><sub>,</sub><sub>92</sub> 100 5,44%


52
,
1





<b>D. </b>


<b> H ướng dÉn vỊ nhµ</b>


- Bài tập : 1,3,5,7: sgk-69


- Chuẩn bị thực hành:xem trc bài thực hành.


<i><b>* Rút kinh nghiệm.</b></i>











.


Ngày soạn :30/11/2009 <b>Tuần 15</b>


Ngày giảng: 9B: 2/12 9D,E: 5/12 9A: 9C:


<b>TiÕt 29</b>


TH<b>ỰC HÀNH: </b>


TÍNH CHẤT HĨA HỌC CUẢ NHƠM V ST
<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


1. Kiến thức: khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt


2. Tip tc rèn kĩ năng thực hành hoá học, khả năng làm thí nghiệm hố học
3. Thái độ: Rèn luyện ý thức cẩn thận trong học tập và trong thực hành.
<b>II. Chuẩn b:</b>


- GV: Chuẩn bị theo nhóm: chia làm 4 nhóm.
1. Hoá chất: Bột nhôm, bột Fe, bột S, dd NaOH.


2. Dụng cụ: đèn cồn, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nghiệm, nam châm
- HS: ôn lại kiến thức cũ.


<b>III. Ph ng pháp: </b>
- Thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Lớp Sĩ số Học sinh vắng


9A


9B
9C
9D
9E


<b>B. Kiểm tra bài cũ: </b>không kiểm tra


- GV: kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ hoá chất cho giờ thực hành, phân nhóm HS , phát
hoá chất, dụng cụ.


<b>C. Nội dung bài thực hành:</b>


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của rhọc sinh</b>
<b>Hoạt động 1: ổn định lớp, giao dụng cụ, </b>


<b>hoá chất, nêu quy định bài thực hành.</b>
<b>Hoạt động 2: Thí nghiệm 1</b>:


GV: hướng dẫn HS rắc bột nhôm trên ngọn
lửa đèn cn


? nhận xét hiện tng và viết pTHH


GV: yêu cầu HS quan sát kĩ: trạng thái, màu
sắc


? Em hÃy kêt luận về tính chất của nhôm
qua thí nghiệm trªn.



<b>Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: </b>


GV: hướng dÉn HS làm thí nghiệm: Lấy
một lợng nhỏ bột Fe và S theo tØ lƯ 4:7 vỊ
khèi


lượng. Đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn
? Quan sát hiện tợng, cho biết màu sắc của
Fe và S, hỗn hợp sau P.


GV: yêu cầu HS đung nam châm hút hn
hợp sau phản ứng.


? Nhận xét và viết PTPƯ


<b>Hot ng 4: Thí nghiệm 3:</b>


GV: có hai lọ khơng nhãn đựng 2 kim lọai
riêg biệt là Fe và Al. Nêu cách nhận biết.
? Em hãy nêu cách nhận biết, viết phng
trỡnh phn ng minh ho


GV: gọi HS nêu cách nhận biết


GV: yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm
GV: gọi các nhóm báo cáo kết quả giải
thích và viết PT.


<b>I. Tiến hnàh thí nghiệm:</b>



<b>1. Thí nghiệm 1:</b><i>Tác dụng của nhôm với </i>
<i>oxi.</i>


- HS: làm thí nghiệm theo sự hng dÉn cđa
GV


- HS: NhËn xÐt hiƯn tượng vµ viÕt PT theo
nhãm.


- HS: kÕt luËn Al t/d víi O2 - > oxit.


<b>2. ThÝ nghiƯm 2</b>: <i>T¸c dơng cđa Fe víi S.</i>


- HS: lµm thÝ nghiƯm theo sù hướng dÉn cđa
GV


- HS: NhËn xÐt hiƯn tượng vµ viÕt PT theo
nhãm.:


+ Trước thÝ nghiƯm: Bét Fe vµ S cã mµu
trắng và vàng.


+ un núng : phn ng to nhit.


+ Sản phẩm tạo thành để nguội, là chất rắn
màu đen, không bị nam châm hút.


+PT: Fe + S <i>t</i>0 FeS



- HS: kÕt luËn Fe t/d víi S - > Muèi.


<b>3. Thí nghiệm 3:</b><i>Nhận biết mỗi kim loại </i>
<i>Al, Fe đựng trong 2 lọ không nhón</i>


- HS: nêu cách làm:


+ lấy ở mỗi lọ một ít kim loại, nhỏ dung
dịch NaOH vào, kim loại nào PƯ với NaOH
- > Al.


+ Còn lại là Fe


- HS: tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện
tng và giải thích, viết PT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Hot ng 5: Thu dọn vệ sinh cuối buổi</b>


GV: hướng dÉn HS thu dän vƯ sinh phßng
thÝ nghiƯm


GV: Cho các nhóm tự đánh giá kết quả thực
hành.


GV: nhËn xÐt chung: ý thøc, kết quả thu
đ-c.


GV: hng dẫn HS viết bản thu hoạch
GV: thu báo cáo thực hành chấm điểm một
tiết



PT: 2 Al + 2 NaOH + 2 H2O - > 2 NaAlO2
+3H2


<b>II. Công việc cuối buổi thực hành</b>


- HS: tiến hành thu dọn vệ sinh
- Các nhóm đánh gía buổi thực hành


<b>III. ViÕt b¶n t ường tr×nh.</b>


<b>D. </b>


<b> H ướng dÉn về nhà</b>


- Ôn tập kiến thức về chng kim loại.


<i><b>* Rút kinh nghiệm.</b></i>







</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>Ngày soạn :6/12/2009</i> <i> <b>Tuần 15</b></i>


<i>Ngày giảng: 9E,D,B: 8/12/09 9A: 11/12 9C: 12/12 </i>


<b>CHƯƠNG III: PHI KIM</b>



S<b>Ơ ƯỢ</b> L C B<b>Ả</b>NG TU<b>Ầ</b>N HOÀN CÁC NGUYÊN T<b>Ố</b> HểA H<b></b>C.
<b>* Mục tiêu của chng: </b>


<b>-</b>- Biết đc tính chÊt ho¸ häc cđa phi kim nãi chung, tÝnh chÊt, ứng dụng của clo, C, Si, viết


đc các tính chất hoá học minh hoạ cho các tính chất.


- Bit c các dạng thù hình của C, một số tính chất vật lí tiêu biểu và ứng dụng .
- Nêu đựoc tính chất cơ bản của CO, CO2, H2CO3 và muối cacbonat, viết các PTHH
- Biết được một số ứng dụng của Silic, sơ lược về bản tuần hoàn các nguyên tố hoá học:
nguyên tắc sắp xếp và cấu tạo bảng tuần hoàn, ý nghĩa của bảng tuần hoàn.


<b>TiÕt 30</b>


TNH CH<b></b>T C<b></b>A PHI KIM


<b>I. Mục tiêu bài dạy.</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>:HS biÕt


- Mét sè tÝnh chÊt vËt lÝ cđa phi kim
- Mét sè tÝnh ch¸t ho¸ häc cđa phi kim


- biết được các phi kim có mức độ hot ng hoỏ hc khỏc nhau.


<b>2. Kĩ năng</b>:


- Bit sử dụng kiến thức đã học để rút ra tính chất hố học và tính chất vật lí của phi
kim.



- Viết đợc các tính chất hố học của phi kim.


<b>3. Thái độ</b>: nghiêm túc học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV:DC: ống thuỷ tinh có nút nhám đựng khí Cl, Dụng cụ điều chế khí H2.
HC: dd axit HCl, Zn, Clo thu sẵn, q tím:


<b>B¶ng phơ</b>: H2S


S  SO2  SO3  H2SO4 K2SO4  BaSO4


FeS H2S


- HS: ôn lại kiến thức cũ
<b>III. Ph ng ph¸p: </b>


- Vấn đáp


- ThÝ nghiƯm chøng minh
- Trùc quan.


<b>IV. Tiến trình bài dạy.</b>
<b>A. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số</b>


Líp SÜ sè Häc sinh v¾ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

9B
9C
9D


9E


<b>B. Kiểm tra bài cũ: </b>không kiểm tra


<b>C. Néi dung bµi míi</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của phi kim</b>


GV: yêu cầu HS đọc kĩ sgk và ghi vào vở.
Sau đó gọi một HS tóm tắt.


<b>I. TÝnh chÊt vËt lÝ cña phi kim.</b>


- Tồn tại ở 3 trạng thái : rắn, lỏng , khí.
- Phần lớn khơng dẫn diện, dẫn nhiệt và có
nhiệt độ nóng chảy thấp.


- Một só phi kim độc: Cl2, Br2, I2 ..


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hố học của phi kim.</b>


GV: : Tõ kiÕn thøc cị , yªu cầu HS


? Viết tất cả các PT có phản ứng có chất
tham gia là phi kim.


GV: yêu cầu các nhóm treo bảng phụ và
nhận xét.



GV: hng dn HS sắp xếp các PT đó theo
tính chất của phi kim.


( GV: có thể liệt kê tính chất của phi kim và
cho HS xếp PT vào tính chất đó).


GV: làm thí nghiệm Clo tác dụng với H2.
GV: giới thiệu dơng cơ ®iỊu H2


- Giới thiệu bình đựng khí Clo.


- Giáo viên tiến hành thí nghiệm cho HS
quan sát.


? Nhận xét hiện tng


GV: thông báo phần nhận xét.


GV: hng dẫn HS viết pTHH, ghi lại trạng
thai và màu sắc.


GV: thông báo: nhiều phi kim khác t/d với
H2 cũng tạo ra hợp chất khí


<b>II. Tính chất hoá học của phi kim.</b>


Hs: viết các PHHH đã học theo nhóm


HS: các nhóm nhận xét



HS: sắp xếp các tính chất theo sự hướng
dẫn của giáo viên


<b>1. T¸c dơng víi kim loại: </b>


- Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo
thành muối.


2 Na + Cl2 <i>t</i>0 2 NaCl


2 Al + 3 S <i>t</i>0 Al2S3


- Oxi t/d với kim loại tạo thành oxit:
3 Fe + 2 O2 <i>t</i>0 Fe3O4


2 Zn + O2 <i>t</i>0 2ZnO.


<b>2. T¸c dơng víi H2.</b>


<i><b>* Oxi t/d víi H</b><b>2</b></i>
2 H2 + O2 <i>t</i>0 2 H2O


<i><b>*Clo t¸c dơng víi H</b><b>2</b></i>


Hs: nghe và quan sát thí nghiệm


Hs: nhận xét hiện tượng


<b>- KhÝ clo t/d m¹nh víi H2 t¹o thành khí </b>



<b>HCl, khí này tan trong nớc tạo thành axit</b>
<b>clohi®ric.</b>


PT: H2 + Cl2 - >2 HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

GV: yêu cầu HS rót ra nhËn xÐt.


GV: gọi HS mơ tả thí nghiệm đốt S trong
O2, ghi lại các PT .


GV: thông báo : mức độ hoạt động của các
phi kim là khác nhau: mức độ hoạt động
căn cứ vào khả năng phản ứng của phi kim
với kim loại và với H2.


GV: giới thiệu: phi kim hoạt động mạnh:
VD: F2, O2, Cl2…


- phi kim hoạt động yếu: S, C, P, Si


tạo thành hợp chất khí.


<b>3. T¸c dơng víi oxi: </b>


S + O2 <i>t</i>0 SO2


4 P + 5 O2 <i>t</i>0 2 P2O5


<b>4. Mức độ hoạt động hoá học của phi </b>
<b>kim.</b>



- Mức độ hoạt động hoá học của phi kim
đựoc xét căn cứ vào khả năng phản ứng cuả
phi kim đó với kim loại và với H2.


phi kim hoạt động mạnh: VD: F2, O2, Cl2…
- Phi kim hoạt động yếu: S, C, P, Si…


<b>Hoạt động 3: Luyện tập - Củng c:</b>


Bài tập 1: Viết các phng trình biểu diễn
chuyển hoá sau:


( phiếu học tập 1: )


<b>II. Bài tập:</b>
<b>Bài tËp 1:</b>


1, S + H2 <i>t</i>0 H2S


2, S + O2 <i>t</i>0 SO2


3, 2 SO2 + O2<i>t</i>0 SO3


4, SO3 + H2O- > H2SO4


5, 2 KOH + H2SO4 - > K2SO4 + 2 H2O
6, K2SO4 + BaCl2 - > BaSO4 + 2 KCl
7, Fe + S <i>t</i>0 FeS



8, FeS + H2SO4 - > FeSO4 + H2S


<b>D. Cñng cè: </b>


- GV: cho HS nhắc lại nội dung bài học.


<b>E. </b>


<b> H ướng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Häc bµi vµ lµm bµi tËp: 1,2,3,4,5: sgk- 76.


<i><b>* Rót kinh nghiệm.</b></i>








..


<i>Ngày soạn :7/12/2009</i> <i> <b>Tuần 16</b></i>


<i>Ngày giảng: 9B: 9/12 9D,E: 12/12 9A: 9C: </i>


<b>TiÕt 31</b>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>2. K nng</b>: t tính chất hố học của hợp chât vơ cơ, kim loại biết thiết lập sơ đồ biến
đổi từ kim loại thành các loại hợp chất vô vơ và ngược lại đòng thời xác định mối
quan hệ giữa các hợp chất


- Biết chọn đúng các chất cụ thể dể làm VD và viết PTP Ư biểu diễn mối quan hệ giữa
các chất


- Từ các biến đổi cụ thể rút ra sự biến đổi giữa các chất


<b>3. Thái độ</b>: Củng cố quan niệm thế giới quan về sự biến đổi của các chất
<b>II. Chuẩn bị</b>


GV:Bảng phụ : ghi hệ thống câu hỏi, bài tập
HS: Ôn lại các kiến thức đã học ở học kì I
<b>III. Ph ƯƠ ng pháp: </b>


- Vấn đáp


- Thí nghiệm chứng minh
- Trực quan.


<b>Iv. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>A.</b>


<b> ổn định lớp: </b>kiểm tra sĩ số


Líp SÜ sè Häc sinh v¾ng



9A
9B
9C
9D
9E


<b>B.</b>


<b> KTBC: </b>kh«ng kiĨm tra


<b>C. </b>Néi dung bµi míi


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ</b>


GV: nêu mục tiêu của tiết ôn tập. Nội dung
kiến thức cần luyện trong tiết học


GV:; y/c các nhóm thảo ln néi dung sau
? Tõ kim lo¹i cã thĨ chun hoá thành
những hợp chất nào


? Vit s chuyn hố đó


? Viét PTHH minh hoạ cho các chuyển hố
ú


GV: chiếu lên bảng bài tập của HS và y/c
các nhóm lần lợt viết PTP Ư



GV: gọi HS nêu VD


GV: em hÃy viết PT minh hoạ


GV: gọi HS làm tng tự với các chuyển
hoá còn lại


? Viết PT minh hoạ cho các chuyển hoá sau
? Nêu VD cho sự chuyển hoá, viết PTHH
minh hoạ


<b>I. Kiến thức cần nhí</b>


<b>Hs: </b> thảo luận nhóm hồn thành u cầu
của giáo viên


<b>1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp </b>
<b>chât vơ cơ</b>


<i>a. Kim lo¹i - > Mi</i>


VD: Zn - > ZnSO4
Cu - > CuCl2


PT: Zn + H2SO4 - > ZnSO4 + H2
Cu + Cl2 - > CuCl2


<i>b. kim lo¹i - > bar¬ - > Muèi - > M</i>uèi
Na - > NaOH - > Na2SO4 - > NaCl


PT:1. 2 Na + 2 H2O - >2 NaOH + H2
2. 2 NaOH + H2SO4 - > Na2SO4 +2 H2O
3. Na2SO4 + BaCl2 - > BaSO4 + 2 NaCl


<i>c. kim lo¹i - > oxit bar¬ - > Bar¬ - > Muèi </i>
<i>1 - > muèi 2</i>


VD: Ba - > BaO - > Ba(OH)2 - > BaCO3 - >
BaCl2


<i>d. Kim loại - >oxit barơ - > Muèi - ></i> Bar¬
-> Muèi - -> muèi


VD: Cu - > CuO - > CuSO4 - > Cu(OH)2 - >
CuCl2 - > Cu(NO3)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

GV: cho HS thảo luận . Viết sơ đồ chuyển
hoá các chát vô cơ thành kim loại


GV: cho HS quan sát các sơ đồ HS viết
Cho các nhóm lần lt nhn xột


? Viết các PTHH minh hoạ


<b>thành kim lo¹i</b>


a, muèi - > kim lo¹i
VD: Cu - > CuCl2


b, muèi - > Bar¬ - > oxit bar¬ - > kim lo¹i


VD: Fe2(SO4)3 - > Fe(OH)3 - > Fe2O3 - > Fe
c, bar¬ - > muèi - > kim lo¹i


VD: Cu(OH)2 - > CuSO4 - > Cu
d, oxit barơ - > kim loại


VD: CuO - > Cu


<b>Hot ng 2: Luyn tp</b>


GV: đa ra bài tập 2: y/c HS làm bài vào vở
và một Hs lên bảng chữa bài


GV: cho HS nhậnn xét bài tập trên bảng
GV: y/c HS làm bài tập 3


GV: gợi ý : dựa vào t/c khác nhau của từng
kim loại


GV: cho các HS nhận xét bài tập trên bảng
và chữa bài nếu sai


GV: cho Hs đọc bài và tóm tắt bài
GV: gọi ý


- TÝnh khèi lượng CuSO4
- ViÕt PTHH


- TÝnh xem sau PƯ chất nào PƯ hết ,
chất nào d, SP sau PƯ là chất gì


- Vận dụng tính theo PTHH t×m n cđa


chÊt


VËn dơng CT : CM =


<i>v</i>
<i>n</i>


<b>II. Bµi tËp</b>


<i><b>bµi tËp 2: sgk- 72</b></i>


a, Al - > AlCl3 - > Al(OH)3 - > Al2O3
PT: 1/ 2 Al + 3 Cl2 - > 2AlCl3


2/ AlCl3 + 3 NaOH - > Al(OH)3 + 3
NaCl


3/ 2Al(OH)3 <i>t</i>0 Al2O3 + 3H2O


b, Al - > Al2O3 - > AlCl3 - > Al(OH)3
PT: 1/ 4 Al + 3 O2 <i>t</i>0 2 Al2O3


2/ Al2O3 + 6 HCl - > 2 AlCl3 + 3 H2O
3/ AlCl3 + 3 NaOH - > Al(OH)3 + 3
NaCl


<i><b>Bµi tËp 3: sgk-72</b></i>



B1: Cho 3 kim lo¹i t/d víi NaOH , kim loại
nào t/d - > Al


4 Al + 2 NaOH + 4 H2O - > 2 NaAlO3 + 5
H2


B2: còn lại Ag, Fe cho PƯ với dd HCl - >
nhận ra Ag không tác dụng


Fe + 2 HCl - > FeCl2 + H2


<i><b>Bµi tËp 10: sgk-72</b></i>


PT: Fe + CuSO4 - > FeSO4 + Cu
Theo bài ra ta tinh c


-Số gam CuSO4 tham gia PƯ víi 1,96 gam
Fe lµ: 5,6 g


-Sè gam CuSO4 trong 100ml dd 10% lµ
11,2 g


- Trong dd cßn d: 5,6 g CuSO4


- Vậy nồng độ mol của đung dịch CuSO4
sau PƯ là: 0,35 M


<b>D. Cñng cè </b>


- GV: chốt lại cách làm bài tập nhận biết, bài tập tính theo PTHH nh các dạng


bài vừa lµm


<b>E. </b>


<b> H ướng dÉn vỊ nhµ</b>


- GV:; Dặn dị HS ơn tập để kiểm tra học kì
- BTVN: 1,4,5,6,7,9,8: sgk-72


<i><b>* Rót kinh nghiƯm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

………
………
………
………
………


Ngày soạn: Tuần 16


Ngày giảng:


<b>Tiết 32</b>


<b> KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


Đề thi và đáp án biểu điểm do phòng giáo dục TP Móng Cái ra .


<b>KÕt qu¶ kiĨm tra</b>


Tỉng sè <b>Giỏi ( SL, </b>



<b>%)</b> <b>khá( SL, %)</b> <b>Trung bình( SL, %)</b> <b>yÕu ( SL, %) KÐm( SL, %)</b>


165


<i>Ngµy soạn :7/12/2009</i> <i> <b>Tuần 17</b></i>


<i>Ngày giảng: 9D,B,E: 15/12 9A: 18/12 9C: 19/12</i>


<b>TiÕt 33:</b> CLO ( tiÕt 1)


<b>Kí hiệu hóa học: Cl</b>
<b> Ngun tử khối: 35,5</b>
<b> Công thức phân tử: Cl2</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Một số tính chất vật lý và hóa học của Clo.
- Các tính chất đặc trưng của Clo.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Viết được phương trình hóa học để minh họa cho tính chất hóa học.


<b>3. Thái độ</b>: biết sử dụng hóa chất phịng độc hại.


<b>II CHUẨN BỊ: </b>


- Điều chế và thu sẵn khí Clo trong phịng thí nghiệm.
- Dung dịch NaOH, Nước, Giấy quỳ.



<b>III PHƯƠNG PHÁP : </b>


- Vấn đáp


- ThÝ nghiƯm chøng minh
- Trùc quan.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY </b>


<b>A. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số</b>


Líp SÜ số Học sinh vắng


9A
9B
9C
9D
9E


<b>B. Kiểm tra bài cũ: </b>


-? Nhng tính chất hóa học của Phi Kim. Phương trình hóa học minh họa?


-? Chữa bài tập 4 tr.76 SGK


<b>C. Nội dung bài mới</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



Hoạt động 2: Tính chṍt vật lí của Clo


Yêu cầu Hs cho biết những tính chất vật lý
của khí Clo.


HS: Thảo luận tìm hiểu những tính chất
vật lý ca Clo.


HS: nêu các tính chất vật lí của Clo


<b>I.Tính chất Vật lý:</b>


-Chất khí màu vàng lục, mùi hắc.
-Nặng hơn khơng khí 2,5 lần, tan được
trong nước.


-Là khí độc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Yêu cầu Hs nhớ lại những tính chất đã học
ở những bài trước và so sánh với tính chất
chung của Phi kim, hình thành nên các tính
chất của Clo.


Lưu ý Hs: Clo khơng có khả năng phản
ứng trực tiếp với khí Oxi


Thảo luận nhóm, hình thành nên tính chất
hóa học của Clo.


Đại diện nhóm viết phương trình hóa học


minh họa.


<b>IITính chất Hóa học:</b>
<b>1.</b>


<b> Cã tính chất của Phi kim:</b>


a.Tác dụng với KL  muối Clorua




0
o
t
2


t


2 3


2Na Cl 2NaCl


2Fe 3Cl 2FeCl


  
  


b.Tác dụng với H2  khí Hiđro Clorua


0


t


2 2


Cl H  2HCl


c.Tác dụng với Oxi: Clo không tác dụng
đượcvới Oxi.


<b>Hoạt động 4: Tớnh cht riờng ca Clo</b>


- GV: Laứm thớ nghieọm(mô tả thÝ nghiƯm


theo tranh vÏ) cho khí Clo đi qua nước có


sẵn mẩu giấy quỳ và yêu cầu Hs quan sát
hiện tượng xảy ra.


Làm thí nghiệm tương tự với dung dịch
NaOH.


Hs: quan sát thí nghiệm trên màn hình


HS: nhận xét hiện tượng, kết luận về tính
chất


<b>2.T/c riêng cuûa Clo:</b>


<i><b>a.Tác dụng với H</b><b>2</b><b>O:</b></i>



2 2


Cl <sub></sub>H O<sub></sub>  HCl HClO<sub></sub> <i><b>b.Tác dụng với </b></i>


<i><b>Kieàm:</b></i>


2


2


Cl 2NaOH NaCl


NaClO H O


   



<b>D.Củng cố : </b>


- Làm BT 1, 3, 4 SGK tr.81
<b>E. Hướng dẫn về nhà:</b>


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


...………
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Ngày soạn :12/12/2009 <b>Tuần 17</b>


Ngày giảng: 9B: 16/12 9D,E: 19/12 9A: 9C:



<b>TiÕt 34:</b> Clo ( tiết 2)


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


1. kin thc: Hs bit đợc một số ứng dụng của Cl, biết được phương pháp điều chế clo
trong phịng thí nghiệm: bộ dụng cụ, hố chất, thao tác thí nghiệm, cách thu khí…biết
điều chế clo trong CN


2. kĩ năng: Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung sgk để rút ra các kiến thức về t/c, ƯD,
Đ/C


3. TháI độ: Biết sử dụng các khí độc hại, biết bảo vệ Mt, con ngời
<b>II. Chuẩn bị: </b>


1. GV: tranh vÏ H 3.4
2. HS: Xem trước bài học
<b>III. Ph ơng pháp: </b>


- Phng phỏp m thoi, s dung tranh vẽ
- Hoạt động nhóm


<b>IV III. Tiến trình bài học:</b>
<b>A. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số</b>


Líp Sĩ số Học sinh vắng


9A
9B
9C


9D
9E


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS1: Nêu t/c hh của Cl, viết các PTP Ư minh hoạ
HS2 chữa bài tập số 11(81)


PTHH: 2M + 3 Cl2 2 MCl3
Gäi sè mol cđa M lµ x mol
Theo PT ta cã: nMCl2 =nM=x


Ta cã: M.x = 10,8 g
(M + 35,5.3)x =53,4 g


GiảI hệ PT ta đc M = 27. vËy M lµ Al


GV gọi các Hs khác nhận xét, gợi ý có thể giải bằng định luật bảo tồn


<b>C. Néi dung bµi míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu ứng dụng ca Cl</b>


GV nêu mục tiêu của tiết học lên màn hình
Gv: treo tranh H 34 sgk và yêu cầu HS nêu
các ƯD của Cl


? Vỡ sao Cl c dựng ty trng



HS lắng nghe và nêu ƯD của Cl
HS quan s¸t tranh


Hs: nêu các ứng dụng của Clo


<b>I. øng dơng cđa Cl</b>


- Dïng khư trïng nước sinh ho¹t, tÈy trắng
quần áo, vài sợi, bột giấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Hot động 2: Tìm hiểu cách đ/c Cl</b>


GV giíi thiƯu N/ liƯu ®iỊu chÕ Cl trong
PTN


? NhËn xÐt hiƯn tượng
GV®a ra P¦


? Em hãy nhận xét cách thu khí Cl
Vai trị của bình đựng H2SO4 đặc là gì
? Có thể thu Cl bằng cách đẩy H2O khơng
? Vai trị của bỡnh ng NaOH


Gvđa ra bảng phụ các câu trả lời cho phần
trên


Gv: sử dụng bình điện phân làm TN
? Quan sát hiện tng và viết PT


? Cho biết SP sinh ra dựa vo hiện tng gì


? Viết PTP Ư


Gvgii thiệu vai trị của màng ngăn xốp sau
đó liên hệ thực tế ở VN ( nhà máy h/c Việt
Trì)….


? Tại sao nhà máy giấy lại SX Cl
Gv: yêu cầu HS c kt lun sgk


HS nghe và ghi


HS quan sát tranh vẽ và ghe giảI thích
HS trả lời các câu hỏi


HS quan sát TN
HS nhận xét H/t
-dự đoán Sp
HS viết PT
HS nghe giµng


HS : dùng để tẩy trắng giấy
HS đọc kết luận


<b>II. §iỊu chÕ Cl</b>


<b>1. §iỊu chÕ Cl trong PTN</b>


- Nguyên liệu: MnO2, dd HCl đặc
- Cách điều chế



- PTP ¦


MnO2 + 4 HCl MnCl2 + Cl2 + H2O


<b>2. Điều chế Cl trong CN</b>


- trong CN: đ/c bằng cách điện phân dd
NaCl bào hoà( có màng ngăn)


-PTP ¦:


2 NaCl + 2 H2O  2 NaOH + Cl2 + H2
* KÕt luËn : sgk-80


<b>D. Cñng cè - lun tËp</b>


Gvcho HS lµm bµi tËp


- BT1: Hồn thành sơ đồ sau:


HCl Gi¶i: 1. Cl2 + H2  2HCl


2. 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + H2O
Cl2 3. Cl2 + 2Na  2NaCl


4. 2 NaCl + 2 H2O 2 NaOH + Cl2 + H2
5. HCl + NaOH NaCl + H2O


NaCl
- BT6: sgk-81



Giải: Dùng giấy quỳ tím ẩm để thử


<b>E. HDVN:</b>


- BTVN: 7,8,9,10


- Xem trước bài Cacbon


<i><b>* Rút kinh nghiệm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>






Ngày soạn :28/12/2009 <b>Tuần 18</b>


Ngày giảng: 9B: 30/12 9D,E: 2/1/2010 9A: 9C:


<b>TiÕt 35: CACBON</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức:


- Đơn chất Cacbon có ba dạng thù hình chính.


- Sơ lược về tính chất vật lý của ba dạng thù hình.


- Tính chất hóa học của Cacbon.



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Suy luận từ tính chất chung của Phi kim  dự đốn tính chất hóa học của


Cacbon.


- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất của than.


3Thái độ : Biết tấm quan trọng của than và sử dụng tài ngun hợp lí


<b>II.Chuẩn bị:</b>


* Thí nghiệm tính chất hấp phụ:


- Ống hình trụ, nút có ống vuốt nhọn, giá sắt, cốc thủy tinh


- Nước màu (thuốc tím, mực), than gỗ, bơng thấm nước.


* Thí nghiệm tính khử:


- Ống nghiệm, nút có ống dẫn khí, đèn cồn, cốc.


- Bột CuO khơ, than gỗ khơ, nước vơi trong.


<b>III. Phươ ng ph¸p: </b>


- Vấn đáp


- ThÝ nghiƯm chøng minh
- Trùc quan.



<b>IV. Tiến trình bài dạy.</b>
<b>A. ổn định lớp:</b>


Líp SÜ sè Häc sinh v¾ng


9A
9B
9C
9D
9E


<b>B. KiĨm tra bµi cị: </b>khơng kiểm tra


<b>C. Néi dung bµi míi</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Các dạng thù hình của cacbon </b>


GV: Giíi thiƯu nguyªn tè cacbon và các
dạng thù hình


VD: Nguyên tố O2 có 2 dạng thù hình: O2
và O3


? HÃy nêu tính chất vật lý các dạng thï cña
cacbon?


GV: trong bài học này chúng ta chỉ xét tớnh
cht ca cacbon vụ nh hỡnh



<b>1. Dạng thù hình là g×:</b>


- Dạng thù hình của ngun tố là dạng tồn
tại của những đơn chất nhau do cùng một
nguyên tố hóa hc cu to nờn.


<b>2. Cacbon có những dạng thù hình nào?</b>


- Kim cơng
- Than gỗ


- Than vụ nh hỡ


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

GV: híng dÉn Hs lµm thÝ nghiệm theo
nhóm:


- Cho mực đen chảy qua bột than gỗ.
? Nêu nhận xét hiện tợng và viết PTHH?
GV: Bằng nhiều thí nghiệm chứng minh :
Than gỗ có tÝnh hÊp phơ


GV: Giíi thiƯu vỊ t¸c dơng cđa than hoạt
tính


GV: Thông báo cacbon có tính chất của phi
kim


? HÃy viết các PTHH minh họa?



GV: Làm thí nghiệm CuO tác dơng víi bét
than.


? Hãy nêu hiện tợng quan sát đợc?
? Viết PTHH minh họa?


GV: ở nhiệt độ cao C còn khử đợc nhiều
oxit kim loại khác


Bài tập: Viết PTHH khi cho C khử các oxit
sau ở nhiệt độ cao: Fe3O4, PbO, Fe2O3


<b>1. Tính hấp phụ:</b>


- Than gỗ có tính hấp phụ những chất màu
trong dung dịch.


<b>2. TÝnh chÊt hãa häc:</b>


a. T¸c dơng víi oxi:
C (r) + O2 (k) t<sub> CO2 (k)</sub>


b. Tác dụng với oxit của một số kim loại:
2CuO (r) + C (r) t<sub> 2Cu (r) + CO2 (k)</sub>


<b>Hoạt động 3: ứng dụng của cacbon </b>


? Hãy nêu ứng dụng của cacbon? - Làm đồ trang sức.


- Lµm nguyªn liƯu, nhiªn liệu trong công


nghiệp


- Làm chất khư


<b>D. Cđng cè:</b>


? Hãy tóm tắt lại những kiến thức cơ bản đã học trong tiết này?


Bài tập 2 (phản ứng oxi hố khử, trong đó C đóng vai trị là chất khử. Các phản ứng đ
-ợc ứng dụng trong công nghiệp luyện kim, điều chế các KL: Cu, Pb, Fe. Đặc biệt, PƯ giữa C
và CO2 tạo ra CO là một giai đoạn trong QT sản xuất gang, khử FeO thành Fe ).


<b>E. Củng cố – Dặn dò:</b>


- Làm BT 1  5 tr.84 SGK


- Chuẩn bị bài <i>Caựcoxit cuỷa Cacbon.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103></div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Ngày soạn :3/1/2010


<b>Tuần 18</b>


Ngày giảng: 9D,E,B: 5/1/2010 9C: 6/1 9A: 8/1


<b>TiÕt 36</b>: CÁC OXIT C<b>ỦA CACBON</b>


<b>I. Môc tiêu bài dạy:</b>


<b>1 kiến thức</b>: HS biết đc



- Cácbon tạo ra 2 oxit tơng ứng là CO và CO2
- CO là oxit trung tính có tính khử mạnh
-CO2 là oxit axit tơng ứng với axit hai lần axit


<b>2. K nng</b>: biết nguyên tắc điều chế CO2 trong PTN, cách thu khí CO2, biết quan sát
thí nghiệm, hình vẽ để rút ra nhận xét. Sử dụng tính chất đã học để rút ra tính chất của
CO2


Viết đợc PTP Ưchứng tỏ CO2 có tính chất của oxit axit, CO có tính khử


<b>3. Thái độ</b>: Biết phóng tránh ngộ độc khí, bảo vệ mơi trờng
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Chuẩn bị thí nghiệm điều chế CO2 trong PTN, Thí nghiệm CO2 PƯ với H2O
Dụng cụ: bình kíp cải tiến, bính đựng NaHCO3, một lọ có nút thu khí CO2, ống nghiệm
đựng H2O, quỳ tím ( hố chất chuẩn bị cho 4 nhóm)


- HS: Xem trước bµi häc
<b>III. Ph ƯƠ ng ph¸p: </b>


- Vấn đáp


- ThÝ nghiƯm chøng minh
- Trực quan.


<b>Iv. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>A.</b>


<b> ổn định lớp: </b>kiểm tra sĩ số



Líp sÜ sè Học sinh vắng


9A
9B
9C
9D
9E


<b>B. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS 1: nêu tính chất của clo giống với phi kim khác? HÃy chứng minh clo là phi kim
mạnh hơn S nhng lại yếu hơn Flo?


HS 2: hóy gii thớch tớnh ty màu của clo? Tại sao thuốc tẩy để lâu lại biến đổi thành
màu vàng và mất hoặc giảm khả năng tẩy rửa ?


<b>C. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động 1: Cacbon Oxit</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>Hoạt động 1:tỡm hiểu về : Cacbon Oxit</b>


GV: nªu CTPT, NTK của cacbon
oxit.Thông báo tính chất vật lý của cacbon
oxit.


? Nhắc lại có mấy loại oxit?


? Nh thÕ nµo lµ oxit trung tÝnh?


<b>I.Cacbon Oxit.</b>


Cơng thức phân tử: CO
Phân tử khối: 28


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

? H·y viÕt PTHH minh häa?
? H·y nªu øng dơng cđa CO


b, CO là chất khử:


- ở nhiệt độ cao CO khử nhiều oxit kim loại
VD: CO(k) + CuO(r) <i>t</i>0 CO2 (k)+ Cu (r)


4CO (k) + Fe3O4 (r) <i>t</i>0 4CO2 + 3Fe


- CO cháy trong khơng khí hoặc oxi tỏa
nhiều nhiệt


2CO (k) + O2 (k) <i>t</i>0 CO2 (k)


<b>Hoạt động 2:tỡm hiểu về : Cacbonđioxit</b>


GV: H·y nªu CTPT, PTK của
Cacbonđioxit?


? HÃy nêu những tính chất vật lý cđa CO2
GV: Lµm thÝ nghiƯm



- Cho CO2 tác dụng với nớc
? Nêu hiện tợng quan sát đợc?
? Kết lun v vit PTHH?


GV: Đây là phản ứng thuận nghịch
? HÃy lấy VD viết PTHH?


? HÃy nêu những ứng dụng của CO2 mà em
biết?


<b>II.Cacbonđioxit</b>
<b>1. Tính chất vật lý:</b>


- Không màu, không mùi, nặng hơn không
khí.


<b>2. Tính chất hóa häc: </b>


a. T¸c dơng víi n íc:


CO2 (k) + H2O (l) H2CO3 (dd)


b. Tác dụng với dd bazơ:


2CO2 (k)+NaOH (dd) Na2CO3 (dd)+H2O (l)
CO2 (k) + NaOH (dd) NaHCO3 (dd)
c. T¸c dơng víi oxit baz¬:


CO2 (k) + CaO (dd) t<sub> CaCO3 (r ) </sub>



<i><b>KÕt luËn</b></i> : CO2 cã nh÷ng tÝnh chÊt hãa häc
cđa oxit axit.


<b>3. </b>


<b> ø ng dơng: </b>


- lµm ga trong nớc giải khát


<b>D. Củng cố </b>


- GV: y/c HS hệ thống lại tính chất quan trọng của CO và CO2
- GV: cho HS lập bảng so sánh: thành phần. tÝnh chÊt, øng dông


<b>E. </b>


<b> H ướng dÉn vỊ nhµ</b>


- BTVN: 3,4,5: sgk-87


<i><b>* Rót kinh nghiÖm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106></div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107></div>

<!--links-->

×