Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

On tap cuoi nam lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.67 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Khối 5


KẾ HOẠCH ÔN TẬP CUỐI NĂM HỌC : 2011-2012
PHÂN MÔN : TẬP ĐỌC


PHẦN I. Đọc thành tiếng
<b>a.</b> <i><b>Yêu cầu cần đạt:</b></i>


+ Đọc đúng tiếng, từ hay cụm từ…v.v.. .


+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa .
+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm .


+ Tốc độ đạt yêu cầu ( khoảng 120 tiếng/ 1phút) ..


+ Trả lời đúng ý câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc .
<i><b>b. Giáo viên chọn một số bài sau để ôn tập:</b></i>


1. Chuyện một khu vườn nhỏ TV 5 tập I - SGK trang 102, 103
2. Mùa thảo quả TV 5 tập I - SGK trang 113, 114
<i><b> 3. Người gác rừng tí hon</b></i> TV 5 tập I - SGK trang 124, 125
4. Chuỗi ngọc lam TV 5 tập I - SGK trang 134, 135
5. Thầy thuốc như mẹ hiền TV 5 tập I - SGK trang 153, 154
<i><b>6.Lập làng giữ biển TV 5 tập II - SGK trang 36, 37</b></i>
<i><b> 7.Phong cảnh đền Hùng TV 5 tập II - SGK trang 68, 69</b></i>
<i><b> 8. Nghĩa thầy trò TV 5 tập II - SGK trang 79, 80</b></i>
<i><b> 9. Tranh làng Hổ TV 5 tập II - SGK trang 88, 89</b></i>
<i><b>10.Công việc đầu tiên TV 5 tập II - SGK trang 126, 127</b></i>
PHẦN II. Đọc hiểu


Giáo viên hướng dẫn HS đọc nội dung bài cần ôn nhiều lần và hiểu rõ cả bài. Sau đó


GV nêu câu hỏi có liên quan bài để HS trả lời…


<b>Ví dụ minh họa:</b>
A. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



Hạt gạo làng ta Những năm khẩu súng
Có vị phù sa Theo người đi xa


Của sông Kinh Thầy Những năm băng đạn
Có hương sen thơm Vàng như lúa đồng
Trong hồ nước đầy Bát cơm mùa gặt
Có lời mẹ hát Thơm hào giao thông
Ngọt bùi đắng cay


Hạt gạo làng ta


Hạt gạo làng ta Có cơng các bạn


Cóbão tháng bảy Sớm nào chống hạn


Có mưa tháng ba Vục mẹ miệng gầu


Giọt mồ hôi sa Trưa nào bắt sâu


Những trưa tháng sáu Lúa cao rát mặt


Nước như ai nấu Chiều nào gánh phân



Chết cả cá cờ Quang trành quết đất


Cua ngoi lên bờ


Mẹ em xuống cấy… Hạt gạo làng ta
Gửi ra tiền tuyến


Hạt gạo làng ta Gửi về phương xa


Những năm bom Mĩ Em vui em hát


Trút trên mái nhà Hạt vàng làng ta….




<i> TRẦN ĐĂNG KHOA</i>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu( x) vào ô trống trước ý trả lời đúng.</b>


1. Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì ?
A . Hạt gạo được làm nên từ đất phù sa, nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C . Hạt gạo làng ta làm nên từ đất phù sa, nước và công lao của con
người.




2. Các bạn nhỏ đã góp cơng góp sức như thế nào để làm ra hạt gạo ?
A . Các bạn nhỏ bắt sâu


B . Caùc bạn nhỏ chống hạn, gánh phân



C . Các bạn nhỏ bắt sâu, chống hạn , gánh phân.
3. Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng ?


A . Vì hạt gạo được làm bằng vàng
B . Vì hạt gạo rất quý giá


C . Vì hạt gạo có màu óng ánh như vàng


4. Những chi tiết nói lên nổi vất vã của người nơng dân ?
A . Tốn kém biết bao mồ hôi công sức.


B . Đổ biết bao mồ hôi sức lực, vất vả ngày đêm có cả máu và nước mắt…
C . Họ làm việc ngày đêm.


5 . Bài thơ trên thuộc chủ đề nào ?
A . Cánh chim hịa bình.


B . Vì hạnh phúc của con người.
C . Việt Nam tổ quốc em.


6.Vì sao hạt gạo làng ta rất đáng quý ?


A . Vì hạt gạo làm nên từ mồ hôi nước mắt của bao người.
B . Vì hạt gạo góp phần vào cuộc chiến đấu cả dân tộc.


C . Cả hai ý trên đều đúng.


7. Nhóm từ nào dưới đây có từ đồng nghĩa ?
A . Trắng – bạch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C . Hồng – tím .
8.Mắt màu đen gọi là ?


A . Mắt thâm
B . Mắt huyền.
C . Maét mun.


9 . Caâu “ Mẹ em xuống cấy …” thuộc kiểu câu gì ?
A . Câu kể.


B . Câu cảm.
C . Câu cầu khiến.


10. Đâu là chủ ngữ trong câu “ Những trưa tháng sáu, nước như ai nấu…” ?
A . Những trưa tháng sáu.


A . Nước


C . Nhö ai naáu.



---Đọc thầm và trả lời câu hỏi:


Bài : CÁI RÉT VÙNG NÚI CAO
Ở vùng núi bao giờ mùa đông cũng đến sớm.


Khi những chiếc lá đào, lá mận đầu tiên đã rụng xuống thì dịng suối bắt đầu cạn,
nước chảy dưới phần ngầm của lớp đá cuội trắng trơ. Gió từ trong khe núi ùa ra, mang
theo hơi lạnh đến ghê người của đá và lá cây lúa. Thân ngải đắng bắt đầu khô lại, rễ


bám chặt lấy lớp đất chai cứng và ngả sang màu nâu đen vì sương muối. Nhiều ngày,
nhiều tuần, có khi cả tháng trời khơng có nắng, giữa tuần trăng đêm cũng lờ mờ. Đây là
quãng thời gian ít việc nhất trong năm. Đám con gái thì quanh quẩn ở nhà xe lạnh, đơi
gị má bắt lửa đỏ au.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

rực rỡ. Cả dãy núi, nương nhà này nối với nương nhà kia cứ bừng lên như một màu tam
giác mạch ngợp trời.


Khi ngựa đập móng lộp cộp đầu hồi, hoa lê bật bơng trắng như tuyết thì xn sang.
Các ông bố đeo bao dao ra khỏi nhà tìm trong bản, ngồi bản, ai có lợn to thì chung mổ
ăn tết. Xuân sang đấy nhưng trời còn rét mãi tới tháng ba, tháng tư, trẻ con đuổi bò
xuống thung lũng vẫn chưa chịu bỏ bùi nhùi rơm ở nhà, mặt đứa nào cũng nứt toác cả
ra. Chỉ có đất bắt đầu tơi mềm, bị, dê được ăn cỏ tươi và nước thì bắt đầu chảy đầy
máng vầu trở lại.


<i>Đỗ Bích Thúy</i>


<i><b> Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu( x) vào ô trống trước ý trả lời đúng.</b></i>
1. <i>Bài văn tả cảnh vật vùng núi cao vào mùa nào ?</i> ( 0,5 điểm )


Cuối đông.


Mùa đông và đầu mùa xuân.
Cuối đông và đầu xuân.


2. <i>Trong bài văn trên, đặc điểm nào của thời tiết được chú ý miêu tả ?</i> ( 0,5 điểm )


Bếp lửa ấm áp của mùa đông.


Hoa tam giác mạch rực rỡ trong giá rét.


Cái giá rét khắc nghiệt của vùng núi cao.


3<i>. Mùa đông các cô gái vùng núi cao thường làm gì ?</i> ( 0,5 điểm )


Trồng tam giác mạch.
Làm việc nhà.


Ở nhà xe lạnh.


4. <i>Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đến sớm ?</i> ( 0,5 điểm )


Bò, dê được ăn cỏ tươi, nước chảy đầy máng vầu.
Các ông bố đeo bao dao ra khỏi nhà.


Ngựa đập móng, hoa lê nở.


5. <i>Những hình ảnh nào đã cho thấy tuy đã sang xuân nhưng trời vẫn còn rất rét ?</i> ( 0,5


điểm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trời còn rét, hoa le trắng như tuyết , đất tươi mềm.
Trời cịn rét đến tháng ba, tháng tư; mặt nứt tốc.


6. <i>Những từ nào trong câu</i> “ Khi những chiếc lá đào, lá mận đầu tiên đã rụng xuống thì


<b>dòng suối bắt đầu cạn, nước chảy dưới phần ngầm của lớp đá cuội trắng trơ </b><i>” là quan </i>
<i>hệ từ ?</i> ( 0,5 điểm )


Thì
Thì, của.



Những, thì, của.


7<i>. Những từ nào trong đoạn văn cuối bài là đại từ ?</i> ( 0,5 điểm )


Ông bố, ai, đấy, nào.
Ai, đấy, nào.


Ai, nào.


8. <i>Chủ ngữ trong câu:</i> “ Khi ngựa đập móng lộp cộp đầu hồi, hoa lê bật bơng trắng như


<b>tuyết thì xn sang ” </b><i>là những từ ngữ nào</i> ? ( 0,5 điểm )


Ngựa, hoa, lê, bông, xuân.
Ngựa, hoa, lê, xuân.
Hoa, lê, xuân.


9. <i>Vị ngữ trong câu : </i>“ Đây là quãng thời gian ít việc nhất trong năm <i>" là những từ ngữ </i>
<i>nào ? </i> ( 0,5 điểm )


Là quãng thời gian ít việc nhất trong năm.
Là qng thời gian ít việc nhất.


Ít việc nhất trong năm.


10. <i>Trạng ngữ trong câu : “ </i><b>Ở vùng núi bao giờ mùa đông cũng đến sớm ”</b> ( 0,5 điểm )


Ở vùng núi.
Bao giờ, sớm.


Ở vùng núi bao giờ.



<b>---Đọc thầm và trả lời câu hỏi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Ngoài bãi bồi có một cây gạo già già xoè tán lá xuống mặt sông .Thương và lũ </i>
<i>bạn lớn lên đã thấy những mùa hoa gạo đỏ ngút trời và từng đàn chim lũ lượt bay về</i>
<i>Cứ mỗi năm, cây gạo lại xoè thêm một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. Thân nó xù </i>
<i>xì , gai góc, mốc meo, vậy mà lá xanh mơn, non tươi, dập dờn đùa với gió .Vào mùa hạ, </i>
<i>cây hoa như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bên sông bừng lên đẹp kỳ lạ</i>


<i> Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo . Nhưng kìa, cả một rạt </i>
<i>đất quanh gốc gạo phía mặt sơng lở thành hố sâu hoắm, nhưng cái rễ gầy nhằng trơ ra, </i>
<i>cây gạo chỉ cịn biết tì long vào bãi ngơ. Những người bn cát cho thuyền vào xúc cát </i>
<i>ngay ở khúc sông dưới gốc gạo. Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống ủ ê.</i>
<i> Thương thấy chập chờn như có tiếng cây gạo đang khóc, những giọt nước mắt </i>
<i>quánh lại đỏ đặc như máu nhỏ xuống dịng sơng…Thương rũ các bạn lội xuống bãi bồi, </i>
<i>lấy phù sa nhão che kín những cái rễ cây bị trơ ra. Chẳng mấy chốc, ụ đất cao dần , </i>
<i>trông cây gạo bớt chênh vênh hơn.</i>


<i> Thương và các bạn hồi hộp chờ sáng mai cây gạo cũng tươi tĩnh lại, những cái lá </i>
<i>xoè ra vẫy vẫy và chim chóc sẽ bay về hàng đàn…Tháng ba sắp tới, bên sông lại rực lên</i>
<i>sắc lửa cây gạo. Thương tin chắc là như thế.</i>


<i>Theo </i> MAI PHƯƠNG


<b> Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu( x) vào ô trống trước ý trả lời đúng.</b>
1. Những chi tiết nào cho biết cây gạo ngồi bến sơng đã có từ lâu?


A. Cây gạo già, thân xù xì , mốc meo ; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy cây


gạo nở hoa.


B. Hoa gạo đỏ ngút trời tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.


C. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời
xanh.


2. Dấu hiệu nào giúp Thương và các bạn biết cây gạo lớn thêm một tuổi?
A. Cây gạo nở thêm một mùa hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Trong chuỗi câu “ Vào mùa hoa, cây gạo như đâm lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy.
Bến sông bứng lên đẹp kì lạ” , từ bừng nói lên điều gì?


A. Mọi vật bên sông vừa thức day sau giấc ngủ.
B. Mặt trời mọc làm bến sông sáng bừng lên.
C. Hoa gạo nở làm bên sơng sáng bừng lên.


4. Vì sao cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống , ủ ê?
A. Vì sơng cạn nước, thuyền bè khơng có.


B. Vì đã hết mùa hoa, chim chóc khơng tới.


C. Vì có kẽ đào cát dưới gốc gạo, làm rễ cây trơ ra
5. Thương và các bạn nhỏ đã làm gì để cứu cây gạo?
A. Lấy cát đỗ nay gốc cây gạo.


B. Lấy phù sa lắp kín những cái rễ cây bị trơ ra.
C. Vì có kẽ đào cát dưới gốc gạo, làm rễ cây trơ ra.
<b> 6. Việc làm của Thương và các bạn nhỏ thể hiện điều gì?</b>



A. Thể hiện tinh thần đoàn kết.


B. Thể hiện ý thức bảo vệ môi trường.


C. Thể hiện thái độ dũng cảm đấu tranh với kẻ xấu.
7. Câu nào dưới đây là câu ghép?


A. Chiều nay,đi học về. Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
B. Cây gạo buồn thiu , những chiếc lá cụp xuống , ủ ê.


C. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời
xanh.


8. Các vế trong câu ghép: “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh
<b>mởn , non tươi, dập dờn đùa với gió” được nối với nhau bằng cách nào?</b>


A. Nối bằng từ “ vậy mà”
B. Nối bằng từ “ thì”


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> 9. Trong chuỗi câu “ Chiều nay đi học về,Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.</b>

<i><b>Nhưng</b></i>


<i><b>kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sơng lở thành hố sâu hoắm …” </b></i>


Câu in đậm liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào?


A. Dùng từ nối và lập từ ngữ.


B. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ.
B. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.


10. Dấu phẩy trong câu “ Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các vế câu.



B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
B. Ngăn cách các từ dùng làm vị ngữ.



PHẦN III. MÔN : KỂ CHUYỆN


Hướng dẫn HS hiểu thế nào kể chuyện:


<i>- Kể lại một vụ việc có đầu có cuối của cốt truyện, theo trình tự nhất định về thời gian,</i>
<i>khơng gian....</i>


<i> - Giúp người nghe hiểu một cách rõ ràng, </i>


<i> - Câu chuyện có thật, hoặc nghe người khác kể hay đã từng chứng kiến, tham gia...</i>


<i> -Qua câu chuyện giáo dục được người đọc, người nghe</i>...


PHẦN IV: MƠN :CHÍNH TẢ


GV hướng dẫn cho các em ôn tập lại các bài chính tả nghe viết và nêu được
nội dung của từng bài viết.


Nghe -viết :Mùa thảo quả ( Tuần 12)
Nghe - viết: Cánh chim lạc mẹ (Tuần 20)


Nghe - Viết: Lịch sử ngày Quốc tế lao động (Tuần 26)
Nghe viết:Con gái của tương lai (Tuần 30)


<i><b> PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN</b></i>



Đảm bảo được các yêu cầu cơ bản sau, được .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi chính tả.
+Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.


<b>Dưới dây là một cấu tạo của một bài văn và một số bài văn mẫu :</b>
<b>1/ </b>


<b> Cấu tạo của bài văn tả cảnh :</b>
Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần .


1.Mở bài : Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả .


2. Thân bài : Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
3.kết bài : Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết .


Ví dụ về một số đề bài văn tả cảnh :


<b>Đề bài số 1 : Em hãy tả cảnh sông nước vào một buổi trong ngày.</b>
Bài làm


Mỗi buổi sáng, mẹ đều chở em ra con sông Cây Dương để tập thể dục và ngắm vẻ
đẹp của nó. Con sơng này được bắt nguồn từ cửa biển đỗ vào.


Khi mặt trời cịn chưa thức giấc, mặt sơng phẳng lặng như tấm gương khổng lồ
đang chìm trong giấc ngủ say. Sơng q em có đặc điểm dài và hẹp ngang. Mặt trời lên,
sơng hiền hịa bình n chào đón ngày mới bằng một bản nhạc êm dịu của sóng nước
xôn xao .



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chiếc cầu cong cong là cầu nối của người dân hai bên sông. Sóng vỗ ồm oạp
quanh mạn thuyền. Thuyền lớn, thuyền nhỏ ra khơi đánh bắt cá, tôm. Sông như tấm long
người Mẹ hiền tiễn con trước lúc đi xa .


Trên đường, xe cộ qua lại nườm nượp. Người đi bộ đến ngắm cảnh ngày một
đông hơn. Hàng dừa điệu đà soi mình xuống sơng. Những chú chim hót véo von.


Em rất u dịng sơng q em. Sơng đã tơ điểm quê hương em ngày càng thêm
tươi đẹp hơn.


<b>Đề bài số 2: Tả cảnh sân trường trứơc giờ ra chơi.</b>
Bài làm


Trước giờ ra chơi sân trường êm đềm tĩnh lặng , chỉ có tiếng thầy cơ giảng bài và tiếng
trống chuyển tiết…Bỗng một hồi trống dài vang lên tùng! tùng! tùng! báo hiệu giờ ra
chơi đã đến .


Từ các lớp học các bạn ùa ra sân như đàn ong vỡ tổ khơng khí tĩnh lặng của sân
trường giờ đây đã được thay thế bằng tiếng cười, tiếng gọi nhau inh ỏi của các bạn học
sinh. Như thường lệ các bạn nhanh chóng xếp thành hàng ngũ ngay ngắn để tập thể dục
giữa giờ,từng động tác được các bạn tập đều đặn theo tiếng trống bên cạnh đó có một số
bạn đùa giỡn bị thầy bắt phạt , động tác cuối cùng kết thúc cùng với khẩu hiệu vang lên
một cách giòn giã “ khỏe ! khỏe!khỏe!” .Bây giờ các bạn học sinh với những chiếc áo
trắng và khăn quàng đỏ trên vai đã tung tăng khắp sân trường, những trò chơi như đá
cầu, nhảy dây, bắn bi,….được các bạn nhanh chóng tổ chức và tham gia rất vui vẻ, tiếng
reo hò cổ vũ làm náo động cả sân trường.Những quầy bán bánh kẹo đầy nghẹt các bạn
học sinh. Nhưng bên cạnh những họat động náo nhiệt ấy cũng có những nhóm 5,3 người
tụ nhau ở hành lang của lớp trao đổi nhau về việc học tập và tranh thủ ôn bài. thời tiết
hanh hanh, vừa khơ vừa nóng nên bạn nào đơi má cũng ửng đỏ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

những cánh cửa sổ có những bạn đang tựa cửa nhìn ngắm cảnh vật thiên nhiên bên ngoài
.Cả một hoạt cảnh tuyệt vời đang diễn ra trước mắt. Một hồI trống dài vang lên tùng !
tùng! tùng! báo hiệu giờ ra chơi đã kết thúc, xa xa các bạn nhanh chân chạy về lớp để
xếp hàng vào lớp , sau đó bài “ Em yêu trường em” được các bạn cất cao tiếng hát.Bỗng
nhiên tâm hồn em dâng lên niềm vui xúc động khôn tả. Sân trường trở lại yên tỉnh như
trước đây khơng hề có khơng khí nhộn nhịp sơi nổI nửa, mà chỉ cịn lại tiếng ru của gió ,
tiếng hót của chim trên cành cây.và rồi một âm thanh vang lên “tùng!” báo hiệu cho một
tiết học mới đầy phấn khởi.


Giờ ra chơi đi qua , tuy ngắn ngủi nhưng nó giúp chúng ta giải tỏa được mệt mỏi ở
những tiết học đầu , đồng thời làm cho tinh thần sảng khoái hưng phấn hơn để tiếp thu
tốt hơn những bài học mới ở các tiết học sau.


Quả thật giờ chơi giữa buổi học là một trận mưa rào giữa ngày hè nắng nóng.
<b>Đề bài số 3 : Viết một bài văn tả một cơn mưa rào.</b>


Bài làm


Hôm ấy,em đang ở trường,thì có những đám mây lạ bay tới. Gió bắt đầu mạnh. Đã có
vài hạt mưa rơi xuống.Rồi ào ào, khơng ngờ mưa lại kéo về nhanh chóng như thế.Em
vội vã mặc áo mưa ra về.


Mưa kêu thên những mái nhà,vài giọt rơi xuống những chiếc lá trong trường, vẫy tai
run rẩy. Hai hàng quán bên đường đông nghịt người .Mấy chiếc xe hơi hối hả ra về.
Nước mưa trôi xuống những cống rãnh ven đường.Mưa rào rào trên những con đường
mưa.Tạnh mưa,những con đường ngập nước nhanh chóng rút. Được một lúc, từ xa em
nhìn thấy mọt chiếc cầu vồng bảy màu sắc.Em được nghe rằng,dưới chiếc cầu vồng bảy
màu sắc là một hũ vàng lớn.Những chu chim từ hốc cây nào bay ra hót véo von.Hoa lá
cũng hát.Mọi người đi lại nườm nượp.



Sau trận mưa đó có lẽ ai cũng rạng rỡ hơn hẳn.Em rất vui vì được nhìn thấy trận mưa
đó.Cảm ơn vì có một cơn mưa vào ngày nóng bức đó.


<b>Đề bài số 4: Bài văn tả ngôi trường của em.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

quê hương,... Cịn đối với em, trong vơ vàn kỉ niệm đó, em u q nhất là ngơi trường
Bàu Sen, nơi đầu tiên giúp em ê a đánh vần những chữ cái đầu tiên, là nơi bắt đầu xây
dựng cuộc đời tương lai của em.


Ngôi trường thân yêu này đã gắn bó với em năm năm rồi. Nhìn từ xa, trước mắt ta
sẽ là một bảng tên trường Tiểu học Long Điền Tiến A với nền xanh chữ trắng. Nhìn từ
bên ngịai vào, ta sẽ thấy ngơi trường thật nhỏ bé.Trường Tiểu học Long Điền Tiến A ở
bên trong mới thật là rộng lớn.Màu sắc chính của ngơi trường là màu xanh vì cây cối
xanh tươi um tùm đứng thành hai dãy che khuất các phòng học .


Bước vào trường, trước tiên ta sẽ thấy một khoảng sân rộng phục vụ cho việc vui chơi
của các bạn học sinh hay là sân tập thể dục. Hai bên dãy là phòng học, phòng hiệu
trưởng, phòng thư viện ,... Đặc biệc hơn với các phịng học nào cũng trang trí trang
hồng hơn rồi trước mỗi lớp, đều có vài chậu hoa nhỏ làm kiểu. Và từ mỗi phịng học,
cứ nhìn ra ngồi, là ta có thể thấy được những cây cao nhất của trường lắc lư trong gió.
Trong ngôi trường này, vào mỗi giờ ra chơi, lại có các bạn học sinh góc này chơi nhảy
dây, góc kia chơi đá cầu, góc nọ lại ngồi đọc sách, trò chuyện. Nhưng cứ mỗi giờ ra
chơi, em lại cùng người bạn thân vào vườn ươm tuổi thơ, nơi có bao nhiêu là cây xanh,
chậu hoa có mật ngọt từ những cô ong chú bướm ban cho. Hạnh phúc thật khi được là
những bông hoa ấy, đem lại hương sắc cho đời, tạo cho con người cảm thấy thư thản,
dịu êm.


Ngôi trường thân yêu ơi, nếu mai này ta xa nhau, mình sẽ mãi giữ những kỉ niệm
đẹp trong mình mà bạn dành cho. Mái trường thân yêu này là bước đi đầu tiên cho tương
lai vững chắc của em sau này.



<b>2 /Cấu tạo của bài văn tả người : </b>


Bài văn tả người thường gồm có 3 phần .
1.Mở bài Giới thiệu người định tả.


2.Thân bài :


a)Tả ngoại hình ( đặc điểm nổi bật về tầm vóc ,cách ăn mặc ,khn mặt ,mái tóc ,cặp
mắt, hàm răng ,…..)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3.Kết bài :Nêu cảm nghĩ về người được tả.
<b> Ví dụ về một số đề bài văn tả người :</b>
Bài văn tả người mẹ của em


Trong gia đình, vì em là con út nên ai cũng thương yêu em hết mực, nhưng mẹ là
người gần gủi, chăm sóc em nhiều nhất.


Năm nay, mẹ em gần bốn mươi mốt tuổi. Với thân hình mảnh mai, thon thả đã tô
đậm cho mẹ với vẻ đẹp của người mẹ hiền từ, mái tóc đen óng mượt mà dài ngang lưng
được mẹ thắt lên gọn gàng khi ra đường. Đơi mắt mẹ đen láy ln nhìn em với ánh mắt
trìu mến gần gũi. Khn mặt mẹ hình trái xoan với làn da trắng. Đôi môi mỏng đỏ hồng
nằm dưới chiếc mũi cao thanh tú làm cho càng nhìn càng thấy đẹp. Khi cười nhìn mẹ
tươi như hoa, đóa hoa hồng vừa nở sớm mai. Đơi bàn tay mẹ trịn trịa, trắng trẻo đã ni
nấng, dìu dắt em từ thưở em vừa lọt lịng. Giọng nói của mẹ đầy truyền cảm, lúc mượt
mà như tiếng ru, lúc ngân nga như tiếng chim họa mi buổi sớm. Mẹ em may và thêu rất
đẹp, đặc biệt là may áo dài, thường ngày mẹ hay mặc bộ đồ bộ gọn gàng, khi đi dạy học
mẹ mặc những bộ áo dài cũng do mẹ tự may trông thật duyên dáng, sang trọng.


Ở nhà, mẹ là người đảm nhiệm công việc nội trợ. Mẹ giao cho em các công việc nhẹ


nhàng như: quét nhà, gấp quần áo... Cịn ba thì phụ mẹ giặt đồ, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ,
thỉnh thoảng mẹ mua hoa về chưng ở phòng khách cho đẹp nhà. Mỗi khi khách đến mẹ
ln đón tiếp nồng hậu, mời khách đĩa trái cây và nước mát. Sáng mẹ là người thức dậy
sớm để chuẩn bị thức ăn sáng cho cả nhà, để hai anh em cùng cắp sách đến trường kịp
giờ học. Khi em ốm đau mẹ phải thức suốt đêm để chăm sóc. Buổi tối, mẹ thường dành
khoảng ba mươi phút để giảng bài cho em, sau đó mẹ ngồi chấm bài, soạn giáo án chuẩn
bị cho tiết lên lớp ngày mai ở trường... Mẹ rất nhân hậu, hiền từ, khi lên lớp mẹ xem học
trò như các con của mình, cũng dìu dắt thương yêu hết mực nên mẹ được rất nhiều học
sinh yêu mến. Khi em phạm lỗi, mẹ chỉ nhắc nhỡ chứ không mắng và cũng chưa đánh
em bao giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

là tất cả, mẹ là cô tiên tuỵêt vời nhất trong cuộc đời em... Em mong sao cho mình mau
lớn để có thể giúp cho mẹ đỡ vất vả hơn. Em hứa sẽ chăm học và cố gắng học thật giỏi
để trả ơn cho mẹ và thầy cô đã dạy dỗ, nuôi nấng em nên người. Mẹ ơi, con yêu mẹ lắm!
Tấm lòng của mẹ là biển cả bao la đối với con, và con hiểu rằng khơng có ai thương
con hơn mẹ. Ơi, mẹ kính u của con. Con yêu mẹ hơn tất cả mọi thứ trên cõi đời này và
vì mẹ chính là mẹ của con. "Đi khắp thế gian khơng ai tốt bằng Mẹ...."


3/ Ơn tập về văn viết đơn :


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do –Hạnh phúc
……..,ngày …tháng ….năm 2012


ĐƠN XIN…….


Kính gửi thầy ( cơ )Hiệu trưởng trường :……….
Em tên là :……….
Nam, nữ:………
Sinh năm :……….


Tại :………
Quê quán :……….
Địa chỉ thường chú:………..
Đã hồn thành chương trình tiểu học :……….
Em làm đơn này xin đề nghị Trường :………..
Xét cho em được vào học lớp 6 của trường.


Em xin hứa thực hiện nghiêm chỉnh nội quycua3 nhà trường,phấn đấu học tập và
rèn luyện tốt.


Em xin trân trọng cảm ơn.


Ý kiến của cha mẹ học sinh Người làm đơn


<b>4/ Ôn tập về văn viết thư:</b>


Một bức thư gồm có những nội dung sau:
1. Phần đầu thư:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Lời thưa giử.
2. Phần chính :


-Nêu mục đích ,lí do viết thư .


-Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
-Thơng báo tình hình của người viết thư.


-Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư .
3.Phần cuối thư:



-Lời chức,lời càm ơn,hứa hẹn.
- Chữ ký và tên hoặc học,tên .
<b>Ví dụ về một số đề bài văn tả người :</b>


………
Đề bài số :<b>Viết thư cho cô giáo cũ .</b>


Thứ ba, 29 Tháng 11 2012 10:57


Long Điền, ngày 10 tháng 11 năm 2012.
Cơ Tâm kính mến!


Con là Nguyễn Kim Ngân học sinh lớp 4A, học trò cũ của cô năm con học lớp 3A ạ.
Hôm nay là thứ bảy nên con viết thư chúc mừng cô nhân ngày 20-11.


Cô Tâm ạ, con vẫn nhớ năm học trước cô đã giảng cho con và cả lớp những bài học hay,
đơi lúc cơ cịn nói về các bài học mới lạ.Điều đó em khơng bao giờ qn.Dạo này cơ có
khỏe khơng ạ? Con vẩn khỏe. Bây giờ con học lớp 4.Cô giáo chủ nhiệm mới của con là
cô Huế, cô Huế rất hiền lành và vui tính.Cơ dạy cho chúng con những bài học về tính
nhân hậu và trung thực, đơi lúc cơ còn kể cho chúng con những câu chuyện thú vị và
mới lạ. Cô Huế rất quan tâm tới con vì con vẫn chưa học giỏi lắm. Cơ rất hay cười và
cũng có lúc cơ khơng hài lịng về mấy bạn học cịn kém ở lớp. Cơ rất lo cho chúng con
về học tập.


Thôi ạ, thư đã dài rồi, con chúc cô mạnh khỏe ạ. Con chúc cô ngày 20/11 vui vẻ hạnh
phúc và thành công. Hẹn gặp lại cô ở thư sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

5/ Ôn tập về văn kể chuyện :


1. Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.


2. Cốt truyện thường có ba phần:


- Mở đầu.


Mở bài trực tiếp :kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.


Mở bài gián tiếp : nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể .
- Diễn biến.


kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân
vật.


Mỗi câu chuyện cần nói lên được một điều có ý nghĩa.
- Kết thúc.


Kết bài mở rộng : nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.


Kết bài không mở rộng : chỉ cho biết kết cục của câu chuyện khơng bình luận
gì thêm .


<b>Ví dụ về một số đề bài văn kể chuyện :</b>


<b> Đề bài số 1</b> : Kể lại chuyện mà em đã trải qua có nội dung như câu tục ngữ: "Có cơng
mài sắt có ngày nên kim"


Bài làm


Ơng cha ta có câu: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”


Câu nói đó quả thật ý nghĩa khi em đã trải qua những khó khăn trong học tập về


môn tập làm văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nên nhiều hơn nên thời gian để ơn tập ít dần đi. Vậy là việc ôn tập phải tạm ngưng mà
các bài văn của em vẫn khá lên. Cuối cùng, em cũng đã nghĩ ra cách để giảm bớt được
số lượng bài. Vào những ngày nghỉ, em sẽ làm hết những ngày nghỉ, em sẽ làm hết
những bài cô giao để những ngày khác trong tuần em có thời gian ôn tập. Thời gian trôi
đi thật nhanh, thấm thoát cũng sắp đến ngày thi học kỳ và những bài văn của em đã có
những tiến bộ vượt bậc. Từ điểm bảy, tám giờ đây đã lên điểm chín. Thầy cô và các bạn
đều rất mừng cho sự tiến bộ này của em. Ông mặt trời như đang cười với em, những làn
mây như đang nhảy nhót trên bầu trời xanh, lúc này mọi thứ đều trở nên đặc biệt trước
mắt em. Cha mẹ và thầy cơ đều rất vui lịng.


Qua câu chuyện đã trải qua, em càng hiểu rõ hơn về sự kỳ diệu của lịng kiên trì. Nếu
ta chăm chỉ học tập thì sẽ đạt được điều mình mong muốn như câu:


“Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”.


<b>Đề bài số 2:</b> Kể lại câu chuyện: “Sơn Tinh - Thuỷ Tinh”.


Có một nhân vật cổ tích mà em nhớ mãi. Đó là chàng Sơn Tinh trong câu chuyện
“Sơn Tinh - Thuỷ Tinh” em đã học năm lớp Hai.


Ngày xưa, vào đời vua Hùng thứ mười tám, có một nàng công chúa rất đỗi xinh đẹp
và nết na tên là Mị Nương. Nàng được vua cha yêu quí, chiều chuộng. Thấy con gái diệu
của mình đã đến tuổi lấy chồng nên một hôm vua Hùng mở hội kén rể. Tất cả các chàng
trai từ khắp mọi miền đất nước đều về đây so tài. Nhưng nổi bật nhất vẫn là hai chàng
trai Sơn Tinh và Thuỷ Tinh. Chàng Sơn Tinh là “Thần núi” ngự ở Ba Vì, rất lịch lãm
cịn chàng Thuỷ Tinh là “Thần Biển” ngự ở dưới biển, chàng cũng “hào hoa phong nhã”
chẳng kém gì Sơn Tinh. Cả hai đều có những phép thuật mà khơng ai có được, đúng là
kẻ tám lạng, người nửa cân. Vua Hùng phân vân không biết chọn ai. Ngài bỗng nghĩ ra


một kế và bảo:


- Ai có thể mang một trăm ván cơm nếp, hai trăm tệp bánh trưng cùng voi chín ngà, gà
chín cựa, ngựa chín hồng mao đến trước thì được rước dâu về!


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Đúng sáng hôm sau, Sơn Tinh đã mang lễ vật đến trước vì những thứ này đều có đủ
trên rừng núi. Sau đó, chàng rước dâu về. Vài giây sau, Thuỷ Tinh cũng mang đầy đủ
các thứ mà vua Hùng đã yêu cầu nhưng dù chậm hơn vài giây cũng vẫn là chậm hơn.
Thế là Thuỷ Tinh đã để lộ rõ bộ mặt xấu xa của mình. Y đùng đùng nổi giận đuổi theo
Sơn Tinh. Y dâng hết nước từ biển làm sấm sét nổi lên, nước làm ngập cả cánh đồng,
cuốn trơi tồn bộ nhà cửa, gây ra bao nhiêu là thiệt hại cho nhân dân. Đứng trước tình
thế này, Sơn Tinh khơng chút nao núng. Nước càng dâng cao bao nhiêu thì Sơn Tinh
dùng phép dời từng hòn đá làm núi cao lên bấy nhiêu. Cuộc chiến diễn ra ròng rã mấy
tháng trời. Cuối cùng, Thuỷ Tinh chán nản kiệt sức bèn rút nước về. Tuy nhiên, y vẫn rất
căm thù Sơn Tinh nên năm nào y cũng dâng nước lên trả thù Sơn Tinh.


Câu chuyện đã giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm. và Sơn Tinh cũng là hiện thân
của sự kiên cường, thứ đã giúp nhân dân tự làm chủ cuộc sống của mình.


</div>

<!--links-->
ON TAP CUOI NAM LOP 11A
  • 4
  • 531
  • 3
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×