Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.87 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>THPT YÊN VIÊN 2010 NHĨM HĨA HỌC</b></i>
<i><b>MƠN:</b></i><b> HĨA HỌC 10 </b><i>(5Tiết)</i>
<i><b>I-BÀI TẬP TỰ LUẬN</b></i>
<i><b>Dạng 1: Từ tổng số hạt của nguyên tử tìm nguyên tố</b></i>
<b>Câu 1: </b>Tổng số hạt p,n,e của nguyên tử nguyên tố X là 93. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 23. Xác định số p ,n ,e của nguyên tử nguyên tố X. Tìm số khối, viết cấu hình e và vị trí của nguyên
tố X trong bảng tuần hoàn?
<b>Câu 2:</b> a)Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử nguyên tố X là 40. Tìm số hiệu nguyên tử, số khối của nguyên tử
nguyên tố X. Viết cấu hình e và tìm vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn?
b) Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử Y là 93. Viết cấu hình e của nguyên tử Y? Tìm vị trí của Y trong
bảng tuần hồn?
<b>Câu 3:</b> Iong M3+<sub> được cấu tạo bởi 37 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9. Xác</sub>
định số lượng của các hạt cơ bản trong M, M3+<sub> và viết cấu hình e của chúng? Tìm vị trí của M trong bảng tuần</sub>
hồn?
<b>Câu 4:</b> Trong ion MX42-<sub>số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 50, số hạt cơ bản trong M gấp đôi</sub>
trong X. Trong nguyên tử của M cũng như X số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Tìm M và X, gọi
tên M, X và MX42-<sub>? Tìm vị trí của M, X trong bảng tuần hồn?</sub>
<b>Câu 5:</b> a) Hai nguyên tố X, Y nằm trong cùng một nhóm A thuộc hai chu kỳ liên tiếp. Tổng số p trong hạt nhân
của X và Y là 26. Tìm vị trí của X, Y trong bảng tuần hồn, so sánh tính chất hóa học cơ bản của chúng.(ZX<ZY)
b) Hai nguyên tố X, Y kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn và cùng một chu kỳ. Tổng số hạt p trong A và B
là 25. Tìm vị trí của X, Y và so sánh tính chất của chúng ? Biết (ZX<ZY)
<i><b>Dạng 2: Tìm ngun tố dựa vào cơng thức oxit cao nhất hoặc công thức của phi kim với hidro.</b></i>
<b>Câu 6:</b> Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với H thì R chiếm 94,12% về khối lượng.
Xác định ngun tố đó và cơng thức của oxit hóa trị cao nhất, cơng thức của hợp chất tạo bới nó và H? Tính %
khối lượng của nguyên tố trong oxit cao nhất?
<b>Câu 7: </b>Hợp chất khí của một nguyên tố với H là XH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,33% oxi về khối lượng. Tìm
ngun tố đó? Tìm cơng thức hợp chất với H, cơng thức oxit (với hóa trị cao nhất). Tính % khối lượng của nguyên
tố X trong hợp chất của X với H?
<b>Câu 8:</b> Một nguyên tố X thuộc nhóm IVA trong bảng tuần hồn. Cho 8,8g oxit <i>(với hóa trị cao nhất)</i> của nó tác
dụng với NaOH dư thu được 21,2g muối. Tìm ngun tố X? Xác định cơng thức của X với X, cơng thức oxit (với
hóa trị cao nht)?
<b>Câu 9: </b>Công thức hợp chất khí của R với hiđro là RH3 .Trong oxit cao nhất % khối lợng của oxi chiếm 56,338%.
Tìm nguyên tố R, viết công thức oxit (hóa trị cao nhất), công thức hợp chất của R víi H?
<b>Câu 10:</b> Nguyên tố X tạo ra oxit cao nhất có cơng thức là XO3. Trong đó oxi chiếm 60% về khối lợng. Hãy cho biết
% X trong hợp chất khí của X với hiđro ? Ngoài công thức oxit với hóa trị cao nhất X còn có một oxit khác, tìm
<b>Cõu 11:</b> Nguyên tố X là phi kim thuộc chu kỳ 2 của bảng tuần hồn. Hợp chất khí của X với H là H2X. Cho biết
tên nguyên tố X. Cho đơn chất của X phản ứng vừa đủ với 12,8g phi kim Y thu được 25,6g YX2. Xác định tên
nguyên tố Y?
<i><b>Dạng 3: So sánh tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hồn</b></i>
<b>Câu 12:</b> a) Khơng dùng bảng tuần hồn so sánh tính kim loại: 13Al, 19K, 20Ca, 37Rb (giải thích)?
b) Khơng dùng bảng tuần hốn so sánh tính phi kim của: 14Si, 15P, 8O, 9F (giải thích)?
<b>Câu 13:</b> a) Khơng dùng bảng tuần hồn, sắp xếp theo chiều tăng dần của tính axit: Al2O3, B2O3, CO2?
b) Khơng dùng bảng tuần hoàn, sắp xếp theo chiều tăng dần của tính bazơ: Na2O, MgO, BeO, B2O3? (Cho
13Al, 11Na, 12Mg, 4Be, 5B, 6C).
<b>Câu 14: </b>Viết cấu hình e của ion Al3+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Na</sub>+<sub>, Ne, F</sub>-<sub>, O</sub>2-<sub> biết số e của nguyên tử Al, Mg, Na, Ne, F, O lần lượt</sub>
là 13,12,11,10,9,8. Sắp xếp bán kính của Al3+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Na</sub>+<sub>, Ne, F</sub>-<sub>, O</sub>2-<sub> theo thứ tự tăng dần và giải thích ?</sub>
<b>Câu 15:</b> Xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần: Ca, Mg, Al, K?
Xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần: F, Cl, S, P?
<i><b>Dạng 4: Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử, xác định vai trị các chất.</b></i>
<b>Câu 16:</b> Cân bằng phản ứng oxi hóa-khử dưới đây, cho biết vai trò của các chất phản ứng?
1) Cu + NaNO3 + H2SO4(l) → Na2SO4 + CuSO4 + NO + H2O
2) FeSO4 + H2SO4(l) + O2 → Fe2(SO4)3 + H2O
<i>Đề cương ơn tập học kỳ I-Hóa 10Trang </i>1/4
<i><b>THPT YÊN VIÊN 2010 NHÓM HÓA HỌC</b></i>
3) Al + KNO3 + KOH + H2O → KAlO2 + NH3
4) FeS2 + HNO3(đn) → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
5) FeCO3 + H2SO4(đn) → Fe2(SO4)3 + SO2 + CO2 + H2O
6) Zn + HNO3 → Zn(NO)2 + NH4NO3 + H2O
7) H2S + HNO3 → H2SO4 + NO + H2O
8) K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
9) KI + HNO3 → KNO3 + I2 + NO + H2O
10) Cu2S + H2SO4(đn) → CuSO4 + SO2 + H2O
11) Cr2O3 + KNO3 + KOH → K2CrO4 + KNO2 + H2O
12) KMO4 + H2O2 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + O2 + H2O
13) Cu(NO)3 <i>t</i>0 CuO + NO2 + O2
14) Cl2 + KOH <i>t</i>0 KClO3 + KCl + H2O
15) Al +HNO3 Al(NO3)3 +N2O +NO + H2O (nN2O:nNO=1:1).
16) M2Ox + HNO3 M(NO3)3 + NO + H2O
17) C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + CO2 + H2O
18) H2C2O4 + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O
19) CH3-C<b>≡</b>CH +KMnO4 +KOH CH3COOK +MnO2 +K 2CO3 + H2O
20)C6H12O6 +KMnO4 + H2SO4 K2SO4 + MnSO4 +CO2 +H2O
<i><b>Dạng 5: Một số bài tốn tổng hợp</b></i>
<b>Câu 17:</b> Cho 6,2g kim loại nhóm IA thuộc hai chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hồn tác dụng với 100ml H2O được
2,24 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềm. Tìm tên hai kim loại đó, tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Tính nồng độ C% của mỗi chất trong dung dịch sau phản ứng?
<b>Câu 18:</b> Cho 8,8g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp nhau trong cùng nhóm IIIA tác dụng với HCl 0,5M
(vừa đủ) thu được 6,72 lít H2 (đktc). Tìm hai kim loại đó? Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M đã dùng và nồng độ
CM của mỗi chất trong dung dịch sau phản ứng (giả sử thể tích dung dịch khơng đổi).
<b>Câu 19:</b> Cho 8,1g kim loại R tan trong H2SO4 loãng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7,2g. Tìm kim loại R?
Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?
<b>Câu 20:</b> Hòa tan hoàn toàn 24,2 gam hỗn hợp ZnO, CuO cần dùng 600 ml dung dịch HCl 1M.
a) Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu?
b) Nếu thay dung dịch HCl ở trên băng dung dịch H2SO410%. Tính khối lượng dung dịch H2SO410% cần phải
dùng?
<b>Câu 21:</b> Hịa tan hồn toàn m gam hỗn hợp Al, Fe trong dung dịch HCl 1M thu được 39,4 gam muối và 8,96 lít
khí H2 (đktc).
a) Tính m?
b) Tính khối lượng của dung dịch HCl 1M cần dùng, biết khối lượng riêng của nó là d=1,05 g/ml?
<b>Câu 22:</b>Hịa tan hồn tồn 13,6 g hỗn hợp Mg, Fe trong dung dịch HCl thu được dung dịch A và 6,72 lít khí (đktc).
a) Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tính khối lượng của mỗi muối có trong dung dịch A?
<b>Câu 23:</b> Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 d thu đợc 1,12 lit hỗn hợp NO và NO2 (đktc,
chØ cã 2sp khư nµy) cã M= 42,8 (g/mol). TÝnh tỉng khèi lỵng mi nitrat sinh ra?
<b>Câu 24:</b> Hịa tan hết 22,064 g hỗn hợp (Al +Zn ) trong dung dịch HNO3 được dd A và 3,136 lít(đktc)hỗn hợp khí
NO và N2O có khối lượng 5,18 g. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp, tính khối lượng muối tạo thành?
<b>Câu 25:</b> Để 10,08 g bột sắt ngoài khơng khí sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4.
Hịa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp trên bằng HNO3 loãng dư thu được V lít NO <i>(sảnphẩm khử duy nhất, ở đktc)</i>.
Tìm giá trị của V và khối lượng muối tạo thành sau phn ng?
<i><b>II-BI TP TRC NGHIM</b></i>
<b>Cõu 1:</b> 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub> là cấu hình electron cña </sub>
A. Kali : 19K B. Ion K+. C. Agon 18 Ar D. Cđa c¶ ion K+ và Agon .
<b>Cõu 2: </b>Nguyên tử X có số thø tù 27. H·y cho biÕt líp thø 3 trong nguyªn tư X cã bao nhiªu electron :
A. 17 B. 9 C. 15 D. 9
<b>Câu 3:</b>Cho ph¶n øng: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + N2 + H2O.Hệ số của Fe3O4 và N2lần lợt là:
<i><b>THPT YÊN VIÊN 2010 NHÓM HÓA HỌC</b></i>
<b>Cõu 4:</b>Hãy cho biết định nghĩa nào sau đây là <i><b>sai</b></i>:
A. Sù oxi hoá là quá trình nhờng electron B. Chất khử là chất có khả năng nhờng electron
C. Sự oxi hoá là quá trình nhận electron D. ChÊt oxi ho¸ là chất có khả năng thu electron
<b>Câu 5:</b> Nguyờn t nào trong nhóm IA có năng lượng ion hoá thứ nhất lớn nhất
A. Na B. Cs C. Rb D. Li
<b>Câu 6: </b>Cácion S2-<sub>, Ca</sub>2+<sub> và nguyên tử Ar có</sub>
A. Số proton bằng nhau B. Số nơtron bằng nhau C. Số khối bằng nhau D. Số electron bằng nhau
<b>Câu 7:</b> Hãy cho biết cấu hình electron nào sau đây khơng phải là cấu hình electron của kim loại?
A. …2s1<sub> B. …3s</sub>1<sub> C…4s</sub>1<sub> D. 1s</sub>1
<b>Câu 8:</b> Hãy cho biết phân tử nào sau đây có tổng số electron lớn nhất:
A. FeO B. SO3 C. K2S D. Al2O3
<b>Câu 9:</b> X là nguyên tử có chứa 12 proton, Y là nguyên tử có 17 electron. Cơng thức của hợp chất hình thành giữa 2 nguyên
tố này có thể là:
A. X2Y với liên kết cộng hoá trị B. XY2 với liên kết ion
C. XY với liên kết ion D. X3Y2 với liên kết cộng hố trị
<b>C©u 10:</b> BiÕt P ( Z=15), S ( Z=16), Cl ( Z=17). Trong d·y oxit P2O5 , SO3, Cl2O7
a. Tính axit khơng đổi b. Tính axit tăng dần.
c. Tính axit giảm dần. d. Tính bazơ tăng dần.
<b>C©u 11: </b>Cấu hình electron của ion ở lớp ngồi cùng là 2s22p6. Cấu hình của nguyên tử tạo ra ionđó là:
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2 <sub>C. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5 <sub>D. Cả A,B,C</sub>
<b> Câu 12: </b>Một ion M3+<sub>có cấu hình e phân lớp cuối cùng là 3d</sub>5<sub>. Vậy ngun tử có cấu hình:</sub>
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2 <sub>C. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>8<sub>4s</sub>2
B. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>8<sub> D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>1
<b>Câu 13:</b> Nguyên tử của ngun tố Y có cấu hình electron: [Ne]3s2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>3<sub>4s</sub>2<sub>. Y có vị trí trong bảng</sub><sub>tuần hồn là</sub>
A.Chu kì 3, nhóm IIIB. C.Chu kì 4, nhóm IIA.
B. Chu kì 4, nhóm IIIB. D.Chu kì 4, nhóm VB.
<b>Câu 14:</b> Nguyên tử khối trung bình của Br là 79,319. Biết trong tự nhiên Br tồn tại hai đồng vị là 79<sub>Br và </sub>81<sub>Br, %</sub>
của đồng vị 81<sub>Br là</sub>
A. 84,05 % B. 81,02 % C. 18,98 % D. 15,95 %
<b>Câu 15:</b> Trộn V1 ml dung dịch NaOH (d1=1,4 g/ml) với V2 ml dung dịch NaOH (d2=1,1 g/ml) thu được 600 ml
dung dịch NaOH (d=1,2 g/ml). Giá trị của V1, V2 lần lượt là
A. 200; 400 ml B. 400; 200 ml C. 250; 350 ml D. 350; 250 ml
<b>Câu 16:</b> Trong tự nhiên Cl tồn tại hai đồng vị bền là 35<sub>Cl và </sub>37<sub>Cl, biết nguyên tử khối trung bình của Cl là 35,5.</sub>
Phần trăm của đồng vị 37<sub>Cl trong tự nhiên là</sub>
A. 25% B. 75 % C. 18,98 % D. 65,95 %
<b>Câu 17: </b>Có 11g dung dịch HCl 40%, cần phải cho vào dung dịch này bao nhiêu gam dung dịch HCl 10% để được
dung dịch HCl 20%?
A. 5 g B. 5,5 g C. 7 g D. 22 g
<b>Câu 18:</b> Cần trộn bao nhiêu gam dung dịch NaCl 15% với 100 g dung dịch NaCl 5% để được dung dịch NaCl 8%?
A. 42,86 g B. 40 g C. 32,86 g D. Kết quả khác
<b>Câu 19:</b> Cần trộn bao nhiêu lít dung dịch HNO3 2M với bao nhiêu lít dung dịch HNO3 0,5M để được 300 ml dung
dịch HNO3 1M?
A. 100 và 200 ml B. 200 và 100 ml C. 150 và 150 ml D. Kết quả khác
<b>Câu 20:</b> Tính số mol của khí NO, NO2 có trong 8,96 lít hỗn hợp khí này (ở đktc), biết tỉ khối của hỗn hợp so với H2
là 20?
A. 0,25 và 0,15 mol B. 0,15 và 0,25 mol C. 0,1 và 0,3 mol D. Kết quả khỏc
<b>Cõu 21:</b>Cần thêm bao nhiêu gam nớc vào 500g dung dịch NaOH 12% để có dd NaOH 8% ?
A. 250 g B. 200 g C. 150 g D.100 g
<i><b>THPT YÊN VIÊN 2010 NHĨM HĨA HỌC</b></i>
<b>Câu 22:</b> Có 150 ml dung dịch H2SO4 98% (d=1,84g/ml), người ta pha dung dịch này thành dung dịch H2SO4 25%,
thể tích H2O cần thêm vào là
A. 348 ml B. 438 ml C. 680 ml D. 806 ml
<b>Câu 23:</b> Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M pha trộn với 500 ml dung dịch HCl 1M để được dung dịch HCl
1,2M?
A. 125 ml B. 438 ml C. 680 ml D. 550 ml
<b>Câu 24:</b> Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào dung dịch H2SO4 loãng <i>(vừa đủ)</i>
thu được 4,48 lít H2 (ở đktc). % theo khối lượng của một kim loại trong hỗn hợp là
A. 37,5 % B. 60,5 % C. 39,5% D. Kết quả khác
<b>Câu 25:</b> Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + H2O H2SO4 + HCl. Sau khi cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng
bằng electron hệ số đứng trước các chất lần lượt là:
a. 1-2-2-1-2 b. 1-1-2-1-2 c. 2-2-4-1-4 d. 2-3-1-3-2
<b>Câu 26:</b> Hoà tan m gam Cu vào HNO3 ta thu đợc 1,12 lit hỗn hợp khí NO, NO2 (đktc) và có tỷ khối hơi so vi H2 l
16,6. Giá trị của m là
a. 3,9g b. 2.38g c 2.06g d. 4.16g
<b>C©u 27:</b> Hịa tan 2g kim loại R hóa trị II vào dung dịch HCl dư người ta thu được 5,55g muối khan, kim loại R là
a. Mg(24) b. Ba(137) c. Ca(40) d. Zn(65)
<b>Câu 28:</b> Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4 sau một thời gian khối lượng lá sắt tăng thêm 1,2g. Khối lượng
Cu bám trên lá sắt là
a. 9,6g b. 8,6g c. 6,4g d. 1,2g
<b>Câu 29:</b> Cho phản ứng hóa học sau:2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO +H2O. Đây là phản ứng
a. hóa hợp b. cộng c. thế d. oxi hóa-khử
<b>Cõu 30:</b> Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 d thu đợc 1,12 lit hỗn hợp NO và NO2 (đktc)
cã M= 42,8 (®vC) khèi lỵng mi nitrat sinh ra là
a. 4,45g b. 1,62g c. 3,1g d. 5,44g
<b>Câu 31:</b> Cho luồng khí CO dư đi qua m gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm 3,2g. Thể tích dung dịch H2SO41M tối thiểu để hịa tan hết m gam hỗn
hợp X là
a. 200ml b. 150ml c.250ml d. 100ml
<b>Câu 32:</b> Một hợp chất ion A tạo từ ion M2+<sub> và X</sub>2-<sub>. Tổng số hạt p,n,e trong phân tử A là 60; số hạt mang điện nhiều</sub>
hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Số hạt mang điện của ion X2-<sub> ít hơn của ion M</sub>2+<sub> là 4 hạt. HÃy cho biết trong</sub>
ion M2+ <sub>có bao nhiêu hạt mang điện ?</sub>
A. 18 B. 20 C. 22 D. 24
<b>C©u 33:</b> Cho Zn (Z= 30) cã cÊu h×nh electron nh sau: [Kr] 3d10<sub> 4s</sub>2<sub> . HÃy cho biết cấu hình electron nào sau đây</sub>
ỳng vi Zn2+
A. [Ar] 3d10 <sub>B. [Ar] 3d</sub>10<sub>4s</sub>2<sub> 2p</sub>2 <sub>C. [Ar] 3d</sub>8<sub>4s</sub>2 <sub>D. [Ar] 3d</sub>9<sub> 4s</sub>1
<b>Câu 34: </b>Na có một đồng vị 23
11Na , oxi có ba đồng vị
16 17 18
8 O , O , O , hiđro cũng có ba đồng vị8 8
1 2 3
1H , H , H . Hái1 1
có thể tạo thành bao nhiêu phân tử NaOH khác nhau từ các đồng vị trên là
<b>A.</b>9 <b>B.</b>6 <b>C.</b>18 <b>D.</b>12
<b>Câu 35: </b>Đồng trong tự nhiên có hai đồng vị 63
29Cu vµ
65
29Cu cã nguyên tử khối trung bình là 63,54. Clo có nguyên tư
khối trung bình là 35,5 .Đồng và clo tạo đợc với nhau hợp chất CuCl2.% khối lợng của đồng vị 63<sub>29</sub>Cu trong CuCl2 là
(đã đợc là tròn)
<b>A.</b>34,18% <b>B.</b>35,22% <b>C.</b>47,23% <b>D.</b>13,04%
<i><b>Chú ý:</b></i>
-Lớp 10 Cơ bản, cơ bản A, cơ bản D không phải làm câu 4, 8, 11, 14, 16(phần 14→20), 23, 24, 25 của tự luận.
câu 5, 22, 26, 30, 32, 34 của phần trắc nghiệm.
-Đề cương được làm vào vở bài tập, bắt buộc với tất cả học sinh lớp 10.
--- <i><b>Hết</b></i>