Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

De Cong on thi HKI truong Tinh Bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT TỊNH BIÊN


KÌ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I



KHỐI 11


<b> </b>





BỘ ĐỀ THI


VAØ



ĐỀ CƯƠNG TỰ ƠN



<b>NĂM </b>


<b>HỌC</b>


<b>2010 – </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1/ Đặc điểm vị trí và lãnh thổ Hoa Kỳ?Thuận lợi ntn với sự phát triển kinh tế?</b>


<i><b>_Lãnh thổ</b></i>: Gồm 3 bộ phận:
+Trung tâm Bắc Mỹ
+Bán đảo Alasca
+Quần đảo Hawai.


+Trong đó, trung tâm Bắc Mỹ: có diện tích 8 triệu km2<sub>, khá cân đối về mặt hình học, ảnh hưởng:</sub>
 Tự nhiên: Khí hậu thay đổi từ biển vào nội địa, từ Bắc xuống Nam.


 Kinh tế: phân bố sản xuất và phát triển giao thơng.
<i><b>_Vị trí địa lý: </b></i>


+Nằm ở bán cầu Tây


+Nằm giữa 2 đại dương lớn: Đại Tây Dương và Thái Bình Dương


+Tiếp giáp Canada và khu vực Mĩ Latin


<i><b>Thuận lợi:</b></i>


+Điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển kinh tế:NN, CN, DV
+Có thị trường rộng lớn và nơi cung cấp nguyên liệu từ Mĩ Latin
+Tránh đc sự tàn phá của 2 cuộc chiến tranh thế giới.


<b>2/ Phân tích đặc điểm tự nhiên của Hoa Kỳ với sự phát triển kinh tế?</b>


<i><b>_Trung tâm Bắc Mỹ:</b></i>


<i>*Miền Tây:</i>


 Địa hình: hệ thơng núi trẻ Coocdie nhiều dãy núi chạy song song,xen kẽ là các cao nguyên, bồn


địa,khí hậu hoang mạc bán hoang mạc,


 Ven biển có các đồng bằng nhỏ, đất đai màu mỡ, khí hật cận nhiệt đới->Phát triển nông nghiệp
 TNTN: giàu tài nguyên, đặc trưng là vàng, đồng,chì, rừng-> phát triển các ngành CN khai thác và chế


biến khống sản.


 Khó khăn: núi lửa, động đất, sóng thần.


<i>*Miền Đơng:</i>


 Địa hình: hệ thống núi già Apalat,sườn thoải-> thuận lợi cho giao thông, thuỷ điện,; và các dãy đồng


bằng ven biển Đại Tây Dương khá lớn, đất đai màu mỡ, khí hậu ơn đới hải dương và cận nhiệt đới->thuận lợi


cho trông nhiều cây lương thực và ăn quả.


 TNTN:than đá, quặng sắt->phát triển khai thác và chế biến CN.
 Khó khăn: các loại bão nhiệt đới.


<i>*Vùng trung tâm:</i>


 Bắc và Tây: địa hình gị đồi thấp, nhiều đồng cỏ->thuận lợi cho phát triển chăn ni


 Phía Nam: đồng bằng do sơng Mixixipi bồi đắp, phù sa màu mỡ và rộng lớn:thuận lợi cho trồng trọt
 TNTN: bắc:than đá, quặng săt; nam: dầu mỏ khí tự nhiên-> phát triển CN.


 Khó khăn: Bắc:dễ bị sạt lỡ, xói mịn đất, Nam: lũ lụt;


<i><b>_Bán đảo Alasca:</b></i> địa hình đồi núi, trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên lớn thứ 2 Hoa Kì->phát triển kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3/Vấn đề nổi bật về dân cư với sự phát triển kinh tế?nguyên nhân làm cho dân cư Hoa</b>
<b>Kì phân bố khơng đều:</b>


<i>*Dân cư:</i>


 Dân số tăng nhanh do nhập cư và là nước có dân số đông thứ 3 thế giới-> thuận lợi: lực lượng lao


động, tri thức và vốn đầu tư mà ít mất chi phí về đào tạo, đầu tư ban đầu


 Dân số đang già đi:ảnh hưởng đến nền kinh tế.


 Dân cư có nhiều thành phần:da trắng, đen, vàng và người bản địa.


<i>*Nguyên nhân:</i>



 Do địa hình làm cho sự phân bố không đều.


 Do sự phát triển của kinh tế giữa các vùng khác nhau.


 Do điều kiện tự nhiên khác nhau, sống ở nơi có điều kiện thuận lợi.


<b>4/ Chứng minh dịch vụ là ngành phát triển mạnh nhất và đa dạng của Hoa Kì</b>
_Là ngành chiếm 79,4% trong tỉ trọng GDP năm 2004 so với 62,1% năm 1960, phát triển mạnh.
_Gồm nhiều ngành, tiêu biểu như:


+Ngoại thương: tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn, chiếm khoảng 12% tổng giá trị ngoại thương trên thế
giới, xu hướng nhập siêu ngày càng tăng.


+Giao thông vận tải: các loại đường và phương tiện vận tải hiện đại nhất thế giới.
+Tài chính: có hơn 600 nghìn tổ chức ngân hàng hoạt động khắp thế giới.


+Thông tin liên lạc: rất hiện đại.


+Du lịch: phát triển mạnh, doanh thu năm 2004 là 74,5 tỉ USD.


<b>5/ Trình bày sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành và lãnh thổ CN Hoa Kỳ, vì sao </b>
<b>có sự chuyển dịch đó?</b>


_Tỉ trọng CN trong GDP giảm từ 33,9% năm 1960 xuống 19,7% năm 2004.
_Gồm 3 nhóm chính:


+CN chế biến: là ngành quan trọng chiếm 84,2% giá trị hàng xuất khẩu năm 2004.
+CN năng lượng: đứng đầu thế giới về năng lượng, đặc biệt là điện sạch.



+CN khai khoáng: đứng đầu thế giới về khai thác phốt phát, mơlípđen;thứ 2 về Au,Cu,Chì, than đá và thứ 3 về dầu
mỏ.


_Cơ cấu CN chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng CN truyền thống và tăng tỉ trọng CN hiện đại.
_Sự thay đổi phân bố: giảm ở vùng Đơng Bắc mở rộng xuống phía Nam và ven biển Thái Bình Dương.
<i>*Nguyên nhân:</i>


_Để đạt đc lợi nhuận cao cả về kinh tế lẫn chính trị.


_Phát triển CN hiện đại với những ngành cơng nghệ cao ít gây ơ nhiễm môi trường, hạn chế mặt bằng sản xuất,
sử dụng ít nguồn nhân cơng.


_Duy trì vị trí hàng đầu thế giới về cơng nghệ và các ngành khác.


<b>6/ Tình hình phát triển NN Hoa Kỳ, phân tích điều kiện để phát triển nền NN.</b>
_Có nền NN phát triển đứng hàng đầu thế giới nhưng chỉ chiếm 0,9% trong cơ cấu GDP.


_Cơ cấu NN có sự chuyển dịch: giảm tỉ trọng hoạt động thuần nông tăng tỉ trọng dịch vụ NN.
_Phân bố sản xuất NN từ vành đai độc canh chuyển sang vành đai đa canh.


_Hình thức tổ chức sản xuất NN chủ yếu là trang trại với quy mơ ngày càng lớn
_Nơng nghiệp hàng hố phát triển từ sớm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+Có điều kiện tự nhiên thuận lợi với đồng bằng, thời tiết và đất đai màu mỡ.
+Có nguồn lao động dồi dào, cơ giới hoá trong NN.


+


<b>7/ Liên minh châu âu hình thành và phát triển?Trình bày tóm tắt mục đích và thể chế?</b>
<i>*Hình thành và phát triển:</i>



 1951,Anh,Pháp,CHLB Đức,Bỉ,Hà Lan,Lucxembua thành lập "Cộng Đông Than & Thép Châu Âu"
 1957, thành lập "Cộng Đồng Kinh Tế Châu Âu"


 1958, thành lập "Cộng Đồng Nguyên Tử Châu Âu"


 1967, hợp nhất 3 tổ chức trên và thành lập "Cộng Đồng Châu Âu (EC)"
 1993, "Cộng Đồng Châu Âu (EC)" đổi tên thành "Liên Minh Châu Âu (EU)"


 Đến năm 2007, EU có 27 thành viên và khơng gian lãnh thổ ngày càng mở rộng lên phía Bắc và Đơng.


<i>*Mục đích và thể chế:</i>


<b>_Mục đích:</b>


Phát triển một khu vực mà ở đó
hàng hố, dịch vụ, con người và tiền vốn đc tự do lưu thông giữa các nước.


Tăng cường hợp tác, liên kết không
chỉ về kinh tế, luật pháp, nội vụ mà cả trên lĩnh vực an ninh và đối ngoại.


<b>_Thể chế:</b>


Đứng đầu là cơ quan "Hội Đồng
Châu Âu"


Kế tiếp là "Nghị Viện Châu Âu",
"Hội Đồng Bộ Trưởng Châu Âu",:Uỷ Ban Liên Minh Châu Âu"


<b>8/ Chứng minh EU là trung tâm kinh tế và thương mại hàng đầu thế giới.</b>


_Là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới:


+Các chỉ số năm 2004 về <i><b>GDP, tỉ trọng xuất khẩu trong GDP, tỉ trọng trong xuất khẩu của thế giới</b><b>đều cao hơn </b></i>
<i><b>Hoa Kì và Nhật Bản.</b></i>


+Chiếm <i><b>31% GDP trên Thế Giới, 59,5% viện trợ phát triển Thế Giới, 26% trong sản xuất ôtô thế giới.</b></i>


_Là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới:


+<i><b>Chiếm 37,7% trong xuất khẩu của thế giới, trong mua bán giữa các nước thành viên đã xoá bỏ hàng rào thuế quan.</b></i>


+<i><b>EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển</b></i>.


<b>9/ Phân tích nội dung, lợi ích của 4 mặt tự do lưu thông và việc sử dụng đồng tiền </b>
<b>chung Euro.</b>


<i><b>_Tự do di chuyển:</b></i> tự do đi lại, cư trú, lựa chọn nơi làm việc.


<i><b>_Tự do lưu thông dịch vụ:</b></i> với các dịch vụ như vận tải, thông tin llạc, ngân hàng, kiểm toán, du lịch,....


<i><b>_Tự do lưu thơng hàng hố:</b></i> các sản phẩm sản xuất của các nước thành viên đc tự do lưu thông và bán trong tồn
thị trường EU mà khơng phải chịu thuế giá trị gia tăng.


<i><b>_Tự do lưu thông tiền vốn:</b></i> các hạn chế trong giao dịch thanh toán bị bãi bỏ, các nhà đầu tư có thể chọn khả năng
đầu tư có lợi nhất và mở tài khoản tại các ngân hàng trong khối.


 <i><b>Lợi ích:</b></i>


 Xố bỏ trở ngại trong phát triển kinh tế của EU và sự ngăn cách về kinh tế giữa các nước thành viên
 Tăng cường khả năng cạnh tranh với các trung tâm kinh tế khác trên thế giới và các nước mạnh.


 Tăng cường hợp tác trong khối


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung Châu Âu
 Xoá bỏ những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ


 Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU


 Đơn giản hố cơng tác kế tốn của các doanh nghiệp đa quốc gia.


<b>10/ EU đã thành công ntn trong hợp tác sản xuất và dịch vụ</b>
_Đã tạo đc các sản phẩm chung để cạnh tranh với Hoa Kì, Nhật Bản,...:


<i><b>+Máy bay Airbus</b></i> cạnh tranh hiểu quả với máy bay hàng đầu của Hoa Kì


<i><b>+Đường hầm dưới biển:</b></i> cạnh tranh với vận tải hàng không để phát triển kinh tế.


<b>11/ Thế nào là liên kết vùng?Qua liên kết vùng Maxơ Rainơ, cho biết ý nghĩa của việc </b>
<b>phát triển liên kết vùng trong liên minh Châu Âu?</b>


_<i><b>Liên kết vùng</b></i> là khu vực biên giới mà ở đó người dân các nước khác nhau tiến hành hoạt động hợp tác liên kết sâu rộng
về kinh tế, xã hội và văn hố trên cơ sở tự nguyện và lợi ích chung.


 <i><b>Ý nghĩa</b></i>:


 Tăng cường liên kết và nhất thể hố ở Châu Âu


 Chính quyền và nhân dân vùng biên giới cùng thực hiện các dự án chung về kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh


nhằm tận dụng lợi thế của mỗi nước



 Tăng cường tính đồn kết hữu nghị giữa nhân dân các nước tại khu vực biên giới


<b>12/ Vị trí và điều kiện tự nhiên của CHLB Đức ảnh hưởng ntn đến việc phát triển kinh </b>
<b>tế?</b>


_Nằm ở trung tâm Châu Âu, tiếp giáp 9 nước, biển Bắc và biển Mantich->thuận lợi trong việc thông thương với các nước
khác ở Châu Âu:là cầu nối quan trọng giữa Đông và Tây Âu, Bắc và Nam Âu;Giữ vai trò đầu tàu trong việc xây dựng
và phát triển EU.


<i><b>_Điều kiện tự nhiên:</b></i>


+CHLN Đức nằm trong khu vực khí hậu ơn đới, cảnh quan phân hố từ bắc xuống nam rất đa dạng, vẻ đẹp của các cảnh
quan thiên nhiên thu hút nhiều du khách->Phát triển du lịch và NN


+<b>TNTN</b>:nghèo khoáng sản, đáng kể là than nâu, than đá và muối mỏ->gây khó khăn trong phát triển CN
<b>13/ Đặc điểm dân cư - xã hội CHLB Đức có những điểm nổi bật nào?</b>


<i><b>_Dân cư:</b></i>


 Là nước có dân số già, tỉ suất sinh loại thấp nhất Châu Âu, dân số tăng chủ yếu do nhập cư.


 Chính sách dân số: khuyến khích việc lập gia đình, sinh nhiều con và dành nhiều ưu tiên, trợ cấp xã hội cho


những người có gia đình nhất là gia đình đơng con.


 Dân số có mức sống cao
 GD và ĐT đc chú trọng


 Là một nước liên bang gồm 19 bang.



<b>14/ Chứng minh CHLB Đức là một cường quốc kinh tế;có nền CN, NN phát triển cao.</b>
_<i><b>Là cường quốc kinh tế: </b></i>GDP năm 2004 thứ 3 thế giới, thứ nhất Châu Âu, xuất khẩu thứ nhất thế giới, nhập khẩu
thứ 2 thế giới.


_Có ngành CN và NN phát triển cao trên thế giới:


 Đức có nhiều ngành CN vị trí cao trên thế giới:chế tạo máy, điện tử - viễn thơng, hố chất, sản xuất thép mà


nguyên nhân là:năng suất lao động cao, luôn đổi mới cơng nghệ, khả năng tìm tịi sáng tạo của người lao động cao,
chất lượng sản phẩm cao.


 Tuy điều kiện tự nhiên k0 thật thuận lợi để phát triển NN nhưng năng suất sản phẩm co do: tăng cường cơ giới hoá,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>BÀI 2: HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ - TH TRNG</b>
<i><b>1/Hng hoỏ:</b></i>


<i><b>Hàng hoá l</b></i> sn phm ca lao ng để thoả mãn 1 nhu cầu nào đó của con người thơng qua trao đổi, mua – bán.
Hai thuộc tính của hàng hoá:


 Giá trị sử dụng của hàng hoá : là cơng dụng của vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người.
 Giá trị hàng hoá : lao động của người sản xuất hàng hố kết tinh trong hàng hóa.


 <i><b>(Xem các ví dụ.)</b></i>
<i><b>2/Thị trường:</b></i>


 <i>Thị trường</i> là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động lẫn nhau để xác định giá cả


và số lượng hàng hóa dịch vụ.


 <i>Có 2 dạng:</i> giản đơn(sơ khai) và hiện đại.



 <i>Các nhân tố cơ bản:</i> hàn hoá, tiền tệ, người mua, người bán.


 <i>Các quan hệ:</i> hàng hoá với tiền tệ, mua và bán, cung và cầu, giá cả hàng hoá
 <i>Các chức năng cơ bản của thị trường:</i>


 Chức năng thực hiện (hay thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị.
 Chức năng thông tin:


 Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng:


<i><b>* Như vậy: </b></i>Hiểu và vận dụng được các chức năng của thị trường sẽ giúp cho người SX và người tiêu dùng
giành được lợi ích kinh tế lớn.


<b>BÀI 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HỐ</b>
<i><b>1/Tác động của quy luật giá trị:</b></i>


<i>Điều tiết SX và lưu thơng hàng hố:</i>


 Điều tiết SX: Là sự phân phối lại các yêu tố tư liệu sản xuất và sức lao động từ ngành này sang ngành


khác. Hoặc chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang SX công nghiệp và dịch vụ ...


 Trong lưu thơng hàng hố: Phân phối nguồn hàng từ nơi này đến nơi khác, từ mặt hàng này sang mặt


hàng khác theo hướng từ nơi có lãi ít hoặc khơng có lãi sang nơi có lãi cao thơng qua sự biến động của giá
cả thị trường.


<i>Kích thích lực lượng SX phát triển và năng suất LĐ tăng lên.</i>



cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề của người LĐ, làm cho giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội.


<i>Phân hoá giàu nghèo - giữa những người SX hàng hố.</i>
<i><b>2/Vận dụng quy luật giá trị:</b></i>


 <i>Về phía Nhà nước:</i>


 Đổi mới nền kinh tế nước ta thông qua xây dựng và phát triển mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN.
 Ban hành và sử dụng pháp luật, các chính sách kinh tế.


 Bằng thực lực kinh tế điều tiết thị trường nhằm hạn chế sự phân hoá giàu - nghèo và những tiêu cực XH khác.
 <i>Về phía cơng dân:</i>


 Phấn đấu giảm chi phí trong SX và lưu thơng hàng hố, nâng sức cạnh tranh.
 Thơng qua sự biến động của giá cả điều tiết, chuyển dịch cơ cấu SX ...
 Cải tiến kỹ thuật - cơng nghệ, hợp lý hố SX.


<b>BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HỐ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 <i>Cạnh tranh</i> là sự ganh đua, sự đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hoá nhằm


giành những điều kiện thuận lợi để thu đc nhiều lợi nhuận


 <i>Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh: </i>do tồn tại nhiều chủ thể kinh tế khác nhau, tồn tại với tư cách là 1 đơn vị


kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh nhưng có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau


<b>2/Mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranh.</b>
 <i>Mục đích của cạnh tranh:</i>



 Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là giành lợi ích về mình nhiều hơn người khác.
 Mục đích của cạnh tranh thể hiện ở những mặt sau:


 Cạnh tranh chiếm các nguồn nguyên liệu, giành các nguồn lực SX khác.
 Về khoa học - công nghệ


 Chiếm thị trường tiêu thụ, nơi đầu tư, đơn đặt hàng, các hợp đồng.
 Về chất lượng và giá cả hàng hoá.


 <i>Các loại cạnh tranh:</i>


 Cạnh tranh giữa người bán với nhau.
 Cạnh tranh giữa người mua với nhau.
 Cạnh tranh trong nội bộ ngành.
 Cạnh tranh giữa các ngành.


 Cạnh tranh trong nước với nước ngoài.


<b>Bài 6: CƠNG NGHIỆP HỐ - HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƯỚC</b>
 <i>Khái niệm cơng nghiệp hố – hiện đại hố:</i>


 <i><b>Cơng nghiệp hố</b></i> là q trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng lao động


là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí


 <i><b>Hiện đại hố</b></i> là q trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại


vào quá trình sản xuất, kinh doanh dịch vụ và quản lí kinh tế - xã hội


 <i><b>Cơng nghiệp hố, hiện đại hố</b></i> là q trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản



lí kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với
công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.


 <i>Tính tất yếu khách quan phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá.</i>
 Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH.


 Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế - kỹ thuật - công nghệ giữa nước ta với các


nước trong khu vực và thế giới.


 Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của CNXH.
 <i>Tác dụng của CNH-HĐH .</i>


 Tạo điều kiện để phát triển lực lượng SX và tăng năng suất LĐXH, thúc đẩy phát triển và tăng trưởng


kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập.


 Tạo ra lực lượng sản xuất mới làm tiền đề cho việc củng cố quan hệ SXXH.
 Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hoá mới.


 Tạo cơ sở vật chất - kỹ thuật cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập - tự chủ gắn với chủ động hội


nhập kinh tế quốc tế.


 <i>Trách nhiệm của cơng dân đối với sự nghiệp CNH-HĐH.</i>


 Có nhận đúng đắn về tính khách quan và tác dụng to lớn của cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước
 Lựa chọn ngành, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao phù hợp nhu cầu của thị trường



 Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất
 Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ học vấn, chun mơn.


<b>Bài 7: THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ</b>
<b>TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC</b>


<b>1) Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Các thành phần kinh tế cũ và mới tồn tại khách quan và có quan hệ với nhau tạo thành cơ cấu kinh tế nhiều


thành phần trong thịi kì q độ


 Nước ta bước vào thời kì quá độ lên CNXH nhưng lực lượng sản xuất thấp kém và nhiều trình độ khác nhau,


nên có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất khác nhau.


 <i>Các thành phần kinh tế ở nước ta:</i>


 <i><b>Kinh tế Nhà nước:</b></i> là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất
 <i><b>Kinh tế tập thể:</b></i> là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất
 <i><b>Kinh tế tư nhân:</b></i> là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất:


 Kinh tế cá thể, tiểu chủ
 Kinh tế tư nhân


 <i><b>Kinh tế tư bản Nhà nước:</b></i> là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp vốn giữa kinh tế nhà nước


với tư bản tư nhân về tư liệu sản xuất


 <i><b>Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi:</b></i> là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu vốn của nước ngoài về tư



liệu sản xuất


 <i>Trách nhiệm của công dân với nền kinh tế nhiều thành phần:</i>


 Tin tưởng, ủng hộ và chấp hành tốt chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta
 Tham gia lao động sản xuất ở gia đình


 Vận động người thân trong gia đình đầu tư vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh


 Tổ chức sản xuất kinh doanh trong các thành phần kinh, các ngành nghề và mặt hàng mà pháp luật cho phép
 Chủ động tìm kiếm việc làm ở các ngành nghề thuộc các thành phần kinh tế phù hợp với khả năng của bản thân


<b>2) Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước.</b>


 <i>Sự cần thiết khách quan phải có vai trị quản lý của Nhà nước.</i>


oDo u cầu phải thực hiện vai trò của chủ sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất đối với các doanh nghiệp nhà nước


oDo yêu cầu phải phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực


oĐảm bảo nền kinh tế - xã hội phát triển ổn định và đúng hướng XHCN


 <i>Vai trị, chức năng và cơng cụ quản lý kinh tế của Nhà nước.</i>
oQuản lý trực tiếp các doanh nghiệp kinh tế thuộc khu vực kinh tế Nhà nước.


oQuản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.


 <i>Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước.</i>



oTiếp tục đổi mới các công cụ kế hoạch hố, pháp luật, chính sách và cơ chế quản lý kinh tế.


oTăng cường lực lượng vật chất của Nhà nước để điều tiết thị trường.


oTiếp tục cải cách hành chính bộ máy Nhà nước, chế độ cơng chức.


<b>Bài 8.CHỦ NGHĨA XÃ HỘI</b>
<i><b>1.Chủ nghĩa xã hội và những đặc trưng cơ bản.</b></i>


 <i>CNXH - giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa.</i>
 Theo Mác Lê-nin thì phát triển qua 2 giai đoạn:


 Giai đoạn đầu của XHCSCN gọi là <b>CNXH</b>: “làm theo năng lực, hưởng theo lao động”
 Giai đoạn sau của XHCSCN gọi là <b>CNCS</b>: “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”


Tóm lại XHCSCN là quá trình phát triển lâu dài qua 2 giai đoạn cơ bản, trong đó CNXH là giai đoạn đầu của


XHCSCN.


 <i>Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam</i>


 Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
 Do nhân dân làm chủ


 Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ


phát triển của lực lượng sản xuất


 Có nền văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc



 Con người đc giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện
 Các dân tộc trong cộng đồng VN bình đẳng, đồn kết tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CHƯƠNG I- ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG</b>


 Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát, hưởng ứng hay tiếp xúc với vật đã nhiễm điện.
 <i><b>Có 2 loại điện tích: âm và dương, </b>cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau.</i>


 <i>Định luật Coulomb:</i> lực hút hay đẩy nhau giữa 2 điện tích điểm đặt trong chân khơng có phương trùng
với đường thẳng nối 2 điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của 2 điện tích điểm và tỉ lệ
nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng: 1 <sub>2</sub>2


.
.
.


<i>r</i>
<i>q</i>
<i>q</i>
<i>k</i>
<i>F</i>




 trong đó: k=9.109 <sub>2</sub>


2


.



<i>C</i>
<i>m</i>
<i>N</i>


;F(N); q(C);


hằng số điện mơi


 <i>Định luật bảo tồn điện tích:</i> trong một hệ cơ lập về điện, tổng đại số của các điện tích khơng đổi.
 <b>Điện trường</b> là mơi trường truyền tương tác điện, bao quanh điện tích, do điện tích sinh ra và gắn liền
với điện tích, tác dụng lực điện lên các điện tích khác đạt trong nó.


 <b>Cường độ điện trường </b>tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm
đó.Nó đc xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên 1 điện tích thử q(+) đặt tại điểm đó và
độ lớn của q:


<i>q</i>
<i>F</i>


<i>E</i>  <sub> (Có thể tính bằng công thức này </sub>


2


.<i>r</i>
<i>Q</i>
<i>k</i>
<i>E</i>




 )



 <i><b>Thuyết electron:</b></i>


 Là thuyết dựa vào sự di chuyển và cư trú của các e để giải thích các hiện tượng điện và các
tính chất điện của các vật.


 Trong một số điều kiện, ngtử có thể mất e và trở thành ion dương và cũng có thể nhận thêm
e để trở thành ion âm.


 <i><b>Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N của điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường </b></i>
trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N.Nó đc xác định bằng thương số của công của lực điện tác
dụng


 <b>Hệ thức giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: </b><i>U</i> <i>E</i>.<i>d</i>


trong đó:E là cường độ điện trường đều, d là khoảng cách 2 điểm trong điện trường.


 <b>Điện dung của tụ điện</b> là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế
nhất định. Nó đc xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa 2 bản của nó.


<i>U</i>
<i>Q</i>


<i>C</i>


<b>CHƯƠNG II - DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI</b>


 <b>Dịng điện khơng đổi</b> là dịng điện có chiều và cường độ thay đổi theo thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

bên trong nguồn điện và độ lớn của điện tích q đó.<i>E</i><i><sub>q</sub>A</i>



 <b>Cấu tạo chung của pin điện hoá:</b> gồm 2 cực có bản chất hố học khác nhau đc ngâm trong chất
điện phân.


 Công của nguồn bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch: A=q.E=E.I.t trong E là suất điện động(V),
I là cường độ dịng điện(A),q là điện tích (C), t là thời gian(s)


 Công suất của nguồn bằng công suất chạy trong toàn mạch: <i>EI</i>
<i>t</i>
<i>A</i>


<i>P</i>  .


 Hiệu suất của nguồn điện:


<i>E</i>
<i>I</i>
<i>r</i>
<i>r</i>


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>E</i>
<i>U</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>H</i>


<i>N</i>
<i>N</i>



<i>cóích</i> <sub>1</sub> .


(%)  







 <i><b>Điện năng tiêu thụ của 1 đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch với CĐDĐ </b></i>
và thời gian dịng điện chạy qua đoạn mạch đó. A=U.q=U.I.t


 <i><b>Công suất điện là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó và có trị số bằng điện năng mà </b></i>
đoạn mạch tiêu thụ trong 1 giây, hoặc bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và CĐDĐ chạy
qua mạch đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Điện
trở
mắc
nối
tiếp


<i>n</i>


<i>tđ</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>  1 2 3...


<i>n</i>



<i>I</i>
<i>I</i>


<i>I</i>
<i>I</i>


<i>I</i>  1 2  3...


<i>n</i>


<i>U</i>
<i>U</i>


<i>U</i>
<i>U</i>


<i>U</i>  1 2 3...


Điện
trở
mắc
song
song :


<i>N</i>


<i>tđ</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>



1
...
1
1
1
1


3
2
1








<i>n</i>


<i>I</i>
<i>I</i>


<i>I</i>
<i>I</i>


<i>I</i> <sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub>...


<i>n</i>



<i>U</i>
<i>U</i>


<i>U</i>
<i>U</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 <i><b>Định luật Ohm với tồn mạch: CĐDĐ chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của </b></i>
nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.


<i>r</i>
<i>R</i>
<i>E</i>
<i>I</i>



<b>CHƯƠNG III - DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG</b>


 Bản chất của dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các e tự do dưới tác dụng của
điện trường.


 Bản chất của dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo 2
chiều ngược nhau.


 Bản chất của dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện
trường và các ion âm, các e ngược chiều điện trường.Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hố sinh ra.


 Bản chất của dịng điện trong chân khơng là dịng chuyển dời có hướng của các e đc đưa vào khoảng
chân khơng đó.



 Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các e dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và
dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường.


 Điện trở suất của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng và tăng theo hàm bậc nhất của nhiệt độ.


 Hiện tượng nhiệt điện: cặp nhiệt điện là 2 dây dẫn kim loại khác nhau bản chất, 2 đầu đc hàn với nahu,
khi nhiệt độ 2 mối hàn T1 và T2 khác nhau trong mạch có suất điện động nhiệt động.


 Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân dung dịch muối của kim loại mà 2 cực đều là kim loại
của muối đó. Đó là hiện tượng các anion đi tới anôt kéo các ion kim loại của điện cực vào trong dung dịch.


 Định luật Faraday:


+Faraday 1: khối lượng vật chất đc giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua
bình đó: trong đó k là đương lượng điện hố.


+Faraday 2: đương lượng điện hoá k của 1 ngtố tỉ lệ với đương lượng gam


<i>n</i>
<i>A</i>


ngtố đó, hệ số tỉ lệ là


<i>F</i>
1


,
trong đó F gọi là số Faraday (96500 C/mol):


=> kết hợp 2 định luật trên ta đc công thức Faraday: <i>It</i>


<i>n</i>
<i>A</i>
<i>F</i>
<i>m</i>1 . . .


 Tia lửa điện hình thành khi điện trường trong khơng khí đạt đến ngưỡng vào khoảng 3.106V/m và khi đó
hiệu điện thế giữa 2 cực khoảng vài chục vôn.


 Hồ quang điện tạo ra khi làm cho 2 điện cực nóng đỏ đến mức có thể phát xạ nhiệt e,tạo ra điện trường
đủ mạnh để ion hố chất khí, tạo tia lửa điện khi đó q trình phóng điện tự lực đc duy trì tạo ra một cung chói
sáng, phát ra nhiệt độ rất cao làm anôt lõm xuống.


 Điều kiện để có dịng điện trong chân khơng là phải đưa hạt tải điện vào chân không.Đặc điểm là dịng
chuyển dời có hướng của các e và điơt chân khơng với catơt nóng đỏ có tính chỉnh lưu.


Lưu ý: Đề cương cần bổ sung thêm các bài tập trong đề cương của trường
<i>t</i>


<i>I</i>
<i>k</i>
<i>q</i>
<i>k</i>


<i>m</i> .  . .


<i>n</i>
<i>A</i>
<i>F</i>
<i>k</i> 1.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>PHẦN TỰ LUẬN</b>


 <i><b>M</b><b>ố</b><b>i quan h</b><b>ệ</b><b> dinh d</b><b>ưỡ</b><b>ng c</b><b>ủ</b><b>a th</b><b>ự</b><b>c v</b><b>ậ</b><b>t:</b></i>
1) CO2 khuếch tán qua khí khổng


2) Quang hợp tạo ra chất hữu cơ qua lá
3) Dẫn truyền nước


4) Vận chuyển nước qua mạch gỗ
5) Thoát hơi nước qua bề mặt lá.


 <i><b>M</b><b>ố</b><b>i quan h</b><b>ệ</b><b> gi</b><b>ữ</b><b>a hô h</b><b>ấ</b><b>p và quang h</b><b>ợ</b><b>p:</b></i>
_Quang hợp và hô hấp là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau:


 Sản phẩm của quang hợp là nguyên liệu cho quá trình hô hấp.
6CO2 + 12H2O → C6H12O6 + 6O2 + 5H2O


 Sản phẩm của hô hấp tham gia trực tiếp và quá trình quang hợp.
C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + H2O + năng lượng (nhiệt + ATP)


 <i><b>Phân biệt thực vật C</b><b>3</b><b>, C</b><b>4</b></i> và CAM:


<i><b>Tiêu chí</b></i> <i><b>C</b><b>3</b></i> <i><b>C</b><b>4</b></i> <i><b>CAM</b></i>


<i><b>Nhóm thực vật</b></i> Đa số thực vật Thực vật cận nhiệt đới Thực vật mọng nước
<i><b>Chất nhận CO</b><b>2</b><b> đầu </b></i>


<i><b>tiên</b></i> RiDP PEP PEP


<i><b>Sản phẩm đầu tiên</b></i> APG (hc 3C) AOA (hc 4C) AOA (hc 4C)



<i><b>Thời gian cố định CO</b><b>2</b></i> 1 giai đoạn (chỉ ban
ngày)


2 giai đoạn (ngày và
đêm)


2 giai đoạn (ngược lại với
C4)


<i><b>Các tế bào quang hợp</b></i>


<i><b>ở lá</b></i> Nhu mô (mơ giậu) Mơ giậu và bao bó mạch Mơ giậu (nhu mô)


<i><b>Các loại lục lạp</b></i> 1 loại 2 loại 1 loại


 <i><b>Năng su</b><b>ấ</b><b>t sinh h</b><b>ọ</b><b>c</b></i> là <i>tổng chất khơ tích luỹ đc mỗi ngày trên 1ha gieo trồng trong suốt thời gian</i>
<i>sinh trưởng.</i>


 <i><b>Năng su</b><b>ấ</b><b>t kinh t</b><b>ế </b>là 1 phần của năng suất sinh học đc tích luỹ trong các cơ quan (hạt, củ, quả, lá,</i>
<i>…) chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loại cây.</i>


 <i><b>Tiêu hoá </b><b>ở</b><b> đ</b><b>ộ</b><b>ng v</b><b>ậ</b><b>t:</b></i>


<i><b>Tiêu hoá là q trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp</b></i>
thụ đc.


<i><b>Tiêu chí</b></i> <i><b>ĐV chưa có cơ quan tiêu hóa</b></i> <i><b>ĐV có túi tiêu hố</b></i> <i><b>ĐV có ống tiêu hố</b></i>
<i><b>Đại diện</b></i> Trùng roi, trùng giày,… Ngành ruột khoang và giun



dẹp


ĐV có và khơng có
xương sống.
<i><b>Cấu</b></i>


<i><b>trúc</b></i>


Chưa có _Túi tiêu hố:


+Có hình túi, cấu tạo từ
nhiều tế bào


+Có 1 lỗ thơng duy nhất vừa
có chức năng là miệng vừa là
hậu môn


+Trên thành túi có nhiều tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

bào tuyến.


<i><b>Q</b></i>
<i><b>trình</b></i>
<i><b>tiêu hố</b></i>


<i>_Tiêu hố nội bào:</i>


Giai đoạn bắt mồi(gđ1): màng
tb lõm dần, hình thành khơng bào
tiêu hố chứa thức ăn bên trong.


Giai đoạn biến đổi thức


ăn(gđ2): lizôxôm gắn vào khơng
bào tiêu hố, tiết ra các enzim
thuỷ phân các chất dinh dưỡng
phức tạp thành chất dinh dưỡng
đơn giản.


Giai đoạn hấp thụ và thải(gđ3):
chất dinh dưỡng đơn giản đc hấp
thụ vào tb chất riêng thức ăn
khơng đc tiêu hố sẽ thải ra ngồi
theo kiểu xuất bào.


 Th


ức ăn đc đưa vào từ lỗ miệng,
tb tuyến tiết enzim tiêu hoá
thức ăn trong túi tiêu hoá


 Th


ức ăn đang tiêu hoá dở dang sẽ
tiếp tục đc tiêu hoá nội bào
thành chất dinh dưỡng đơn
giản và các chất cận bã đc thải
ra ngồi qua lỗ miệng.


Thức ăn đc tiêu hố
ngoại bào sau đó đi qua


ống tiêu hố đc biến đổi
cơ học và hóa học thành
những chất đơn giản đc


hấp thụ vào máu cịn
những chất khơng đc hấp


thụ tạo phân và thải ra
ngoài.


 <i><b>So sánh thú ăn thực vật và thú ăn thị</b></i>t:


<i><b>Tiêu chí</b></i> <i><b>Thú ăn thực vật</b></i> <i><b>Thú ăn thịt</b></i>


<i><b>Răng</b></i>


 Răng cửa và nanh: to bằng
 Răng hàm: có nhiều gờ cứng


Răng nanh:nhỏ, nhọn sắt.
Răng hàm: hình nêm, nhỏ


hơn


<i><b>Dạ dày</b></i>


_Đơn gồm 1 túi và 4 túi:


 1 túi: thỏ, chuột,…



 4túi: bò, trâu gồm các túi dạ


cỏ(chứa và làm mềm thức ăn), dạ tổ ong(đưa thức ăn lên
miệng để nhai lại), dạ lá lách(hấp thụ bớt nước), dạ múi
khế(tiết pepsin và HCl để tiêu hoá chất dinh dưỡng).


Đơn to, thức ăn đc tiêu hoá cơ
và hoá học


<i><b>Ruột</b></i> Dài Ngắn


<i><b>Manh</b></i>


<i><b>tràng</b></i> Phát triển Kém phát triển


 <i><b>Hô hấp ở động vậ</b></i>t:


<i><b>Các kiểu hô hấp</b></i> <i><b>Đặc điểm</b></i> <i><b>Đại diện</b></i>


<i><b>Qua bề mặt cơ</b></i>
<i><b>thể</b></i>


 Chưa có cơ quan hơ hấp


 Chất khí đc trao đổi trực tiếp qua bề mặt cơ thể.


Giun đốt,
giun dẹp,…
<i><b>Hơ hấp bằng ống</b></i>



<i><b>khí</b></i>


 Hệ thống ống khí: cấu tạo từ những ống khơng khí, phân thành
nhiều nhánh nhỏ tiếp xúc với tb, thơng ra ngồi nhờ lỗ thở.


 Chất khí đc trao đổi trực tiếp giữa tb và ống khí.


Cơn trùng.
<i><b>Hơ hấp bằng</b></i>


<i><b>mang</b></i>


 Mang gồm nhiều cung mang có chứa các phiến mang, trong phiến
mang chứa nhiều mao mạch


 Trao đổi khí trực tiếp giữa phiến mang với nước.


Cá, thân
mềm, chân


khớp.
<i><b>Hô hấp bằng phổi</b></i>


 Lưỡng cư: da và phổi, nhờ sự co dãn làm thay đổi thể tích khoang
bụng hoặc lồng ngực.


 Bị sát, chim, thú: phổi, nhờ sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Tiêu chí</b></i> <i><b>Tuần hồn hở</b></i> <i><b>Tuần hồn kín</b></i>
<i><b>Hệ mạch</b></i> Động mạch, tĩnh mạch, khơng có mao



mạch và hệ bạch huyết


Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch và hệ
bạch huyết.


<i><b>Sắc tố hô hấp</b></i> Đồng (Cu) Sắt (Fe)


<i><b>Tốc độ, áp lực</b></i>


<i><b>máu</b></i> Áp lực thấp, máu chảy chậm Áp lực cao hoặc trung bình, máu chảy nhanh


<i><b>Phân phối máu</b></i> Chậm Nhanh


 <i><b>Phân biệt hướng động và ứng độ</b></i>ng:


<i><b>Tiêu chí</b></i> <i><b>Ứng động</b></i> <i><b>Hướng động</b></i>


<i><b>Hướng kích thích</b></i> Mọi hướng 1 hướng


<i><b>Các cơ quan thực hiện</b></i> Hoa, lá, đài hoa, cánh hoa Thân, cành, rễ
Vai trị: Giúp cây thích nghi với điều kiện sống để tồn tại và phát triển


 <i><b>Phân biệt hệ thần kinh dạng lưới, chuỗi hạch và ố</b></i>ng:


<i><b>Tiêu chí</b></i> <i><b>Dạng lưới</b></i> <i><b>Dạng chuỗi hạch</b></i> <i><b>Dạng ống</b></i>


<i><b>Đại diện</b></i> Ngành ruột khoang Ngành giun dẹp, chân


khớp, giun tròn Động vật có xương sống: cá,chim,thú,bị sát, người.


<i><b>Đặc</b></i>


<i><b>điểm</b></i>
<i><b>của hệ</b></i>


<i><b>thần</b></i>
<i><b>kinh</b></i>


Các tế bào nằm rải rác trong cơ
thể và liên hệ với nhau bằng
sợi thần kinh tạo mạng lưới tb
thần kinh


Các tb tập trung lại thành
hạch thần kinh tập trung
theo chiều dài cơ thể.


Gồm một số lượng lớn tb thần kinh
tập trung lại thành một ống nằm ở
lưng để tạo thành phần thần kinh
trung ương.


 <i><b>Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thầ</b></i>n kinh có và khơng có bao miêlin:


<i><b>Có bao Miêlin</b></i> <i><b>Khơng có bao Miêlin</b></i>


 Truyền từ vùng này sang


vùng khác do sự mất phân cực, đảo cực và tái phân
cực từ vùng này đến vùng khác.



 Tốc độ chậm


Lan truyền theo kiểu nhảy cóc do sự mất phân cực,
đảo cực và tái phân cực từ eo Ranvie này sang eo
Ranvie khác.


Tốc độ nhanh hơn


<i><b>PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b></i>


Xem sách bài tập các câu trắc nghiệm


Học các bài sau: §1, §2, §3, §4, §5, §6, §8, §9, §10, §11, §12, §15, §16, §17, §18, §19, §23, §24,
§26, §27, §28, §29.


Lưu ý các bài hô hấp và quang hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>BÀI 1: NHẬT BẢN</b>


<b>1) Cuộc Duy Tân Minh Trị</b>


_1/1968 chế độ Mạc phủ bị lật đổ, Thiên Hoàng Minh Trị lên nắm quyền và tiến hành cải cách:


 Chính trị: xác lập quyền thống trị giai cấp TS và quý tộc, ban hành hiến pháp (1889), thiết lập chế độ quân
chủ lập hiến.


 Kinh tế: thống nhất tiền tệ, thị trường mua bán ruộng đất, phát triển kinh tế TBCN, xây dựng cơ sở hạ
tầng.



 Quân sự: tổ chức theo kiểu phương Tây, thực hiện nghĩa vụ quân sự, phát triển cơng nghiệp quốc phịng.
 Giáo dục: chính sách GD bắt buộc, chú trọng khoa học – kĩ thuật, cử hs ưu tú đi du học.(quan trọng nhất


vì: nâng cao dân trí;đào tạo nhân tài;góp phần cơng nghiệp hố đất nước và phát triển xã hội)


<i>_Ý nghĩa: </i>


 Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để (vì: gạt bỏ chế độ phong kiến;giải quyết vấn đề ruộng đất cho
nhân dân;mang tính chất tư sản rõ nét.)


 Tạo điều kiện cho TBCN phát triển đưa Nhật thoát khỏi số phận là nước thuộc địa.


<b>2) Nhật chuyển sang giai đoạn ĐQCN</b>


 30 năm cuối thế kỉ XIX, CNTB phát triển nhanh nhất là trong công nghiệp, các công ty độc quyền xuất
hiện (Mitsui, Misubisi,…) làm chi phối nền kinh tế chính trị.


 Nhật đẩy mạnh xâm lược: Đài Loan(1874), Trung Quốc(1894-1895), Nga(1904-1905)


 Nhật tiến lên CNTB nhưng vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất, tầng lớp quý tộc có ưu thế về chính trị chủ
trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự  Đế Quốc Nhật có đặc điểm là CNĐQ phong kiến – quân
phiệt.


<b>BÀI 2: ẤN ĐỘ</b>


<b>1) Tình hình kinh tế - xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX</b>


_Giữa thế kỉ XIX, Anh hoàn toàn xâm lược ẤĐ và đặt ách thống trị:
 Kinh tế: vơ vét lương thực, nguyên liệu chở về chính quốc



 Chính trị - xã hội: trực tiếp cai trị, thực hiện chính sách “chia để trị”
 Văn hố: thi hành chính sách “Ngu dân”


<b>2) Cuộc khởi nghĩa Xipay</b>


– Nguyên nhân: thực dân Anh đối xử tàn tệ, tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bị xúc phạm


– Diễn biến: sáng 10/5/1857 binh lính Xipay nổi dậy đc sự hưởng ứng của nông dân, khởi nghĩa lan ra
nhiều địa phương ở Bắc và Trung ẤĐ giải phóng nhiều thành phố lớn, đc 2 năm thì thất bại.


– Ý nghĩa: tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân ẤĐ chống CNTD, giải phóng dân tộc.
(Nguyên nhân thất bại: ko có người lãnh đạo; TD Anh mạnh;mâu thuẫn nội bộ)


<b>3) Đảng Quốc Đại và phong trào giải phóng dân tộc (1885 – 1908)</b>


_<i>Thành lập:</i> giữa thế kỉ XIX, giai cấp TS và trí thức đóng vai trị quan trọng trong xã hội, muốn tự do buôn
bán và tham gia chính quyền nhưng bị TD kìm hãm1885, Đảng Quốc Đại – đảng của giai cấp TS ra đời
_<i>Hoạt động:</i>


o 20 năm đầu đấu tranh theo đường lối ôn hồ


o Nội bộ bị phân hố, phái Cấp Tiến do Ti-Lắc đứng đầu kiên quyết chống Anh


<i>_Tính chất:</i> Là cuộc CMTS do TS lãnh đạo, lần đầu tiên công nhân ẤĐ tham gia phong trào


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ.
 Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ
 Giải phóng dân tộc khỏi áp bức bóc lột.



_Bombay là cuộc khởi nghĩa mang tính chất dân tộc do quần chúng nhân dân tham gia.
<b>BÀI 3: TRUNG QUỐC</b>


<b>1) Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược</b>


 Thế kỉ XVII – XIX các nước tư bản phương Tây tìm kiếm thị trường, dừng chân ở Trung Quốc và
TQ đất rộng người đông trở thành mục tiêu xâm lược.


 Đi đầu là thực dân Anh tiến hành bằng cuộc chiến tranh thuốc phiên (6/1840 – 8/1842).
 Nhà Thanh kí “Hiệp ước Nam Kinh”, TQ biến thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.


 Đức(Sơn Đông), Anh(châu thổ Dương Tử), Pháp(Vân Nam,Quảng Đông, Quảng Tây0, Nhật(Đông
Bắc)


<b>2) Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi 1911</b>


 Đầu thế kỉ XX, giai cấp TS lớn mạnh muốn thành lập tổ chức chính trị của mình, Tơn Trung Sơn là
đại diện ưu tú theo khuynh hướng Dân Chủ Tư Sản vì thế: 8/1905, TQ Đồng Minh Hội – chính đảng của
giai cấp TS TQ ra đời.


 Cương lĩnh: dựa trên học thuyết “Tam dân” với nội dung: “dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân
sinh hạnh phúc” của Tôn Trung Sơn


 Mục tiêu: đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, thực hiện bình đẳng ruộng
đất cho dân cày.


 Tích cực:


 Lật đổ triều đình Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế lâu đời ở TQ
 Mở đường cho CNTB phát triển, ảnh hưởng đến phong trào cách mạng thế giới.


 Hạn chế:


 Không đánh đổ đế quốc


 Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân.
<b>BÀI 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – XX</b>


<b>1) Quá trình xâm lược của CNTD vào ĐNÁ</b>


_Nguyên nhân:


 Do các nước tư bản cần thị trường và thuộc địa
 Có vị trí chiến lược quan trọng và giàu tài nguyên
 Có chế độ phong kiến suy yếu.


_Quá trình xâm lược: Anh(Miến Điện, Mã Lai). Pháp(VN-Lào-Campuchia), BĐN và Hà Lan(Indonesia),
TBN-Mĩ(Philippin), Xiêm là vùng đệm của Anh và Pháp.


<b>2) Phong trào chống thực dân ở Philippin</b>


<b>XU HƯỚNG CẢI CÁCH HƠXÊRIĐAN</b>
 Chủ trương đấu tranh ơn hồ, chủ trương
tuyên truyền khơi dậy và thức tỉnh tinh thần, ý
thức dân tộc, địi quyền bình đẳng nhưng lại
không dựa vào nhân dân nên chấm dứt sau 5
tháng.


 Thành lập “Liên minh Philippin”


<b>XU HƯỚNG BẠO ĐỘNG BÔNIPHIXIRÔ</b>


 Chủ trương bạo lực, đấu tranh lật đổ ách
thống trị của TBN,xây dựng quốc gia độc lập,


giải phóng đc nhiều vùng nhưng quá dựa vào
nhân dân nên bị các phần tử lớp trên lật đổ.
 Thành lập “Liên minh những người con yêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thực dân phương Tây


_Đứng trước tình hình đó, vua Rama IV và đặc biệt là vua Rama V tiến hành hàng loạt cải cách
quan trọng:


 Xố bỏ chế độ nơ lệ


 Xố bỏ cho nơng dân nghĩa vụ lao dịch 3 tháng trên các công trường nhà nước


 Giảm nhẹ thuế ruộng, khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh cơng thương nghiệp, xây
dựng nhà máy xay xát lúa gạo, nhà máy cưa, mở hiệu buôn bán và ngân hàng.


 Tiến hành hàng loạt cải cách theo phương Tây về tài chính, hành chính, quân sự, giáo dục,


 Đối ngoại: thực hiện chính sách mềm dẻo giữ gìn chủ quyền đất nước.


Xiêm khơng biến thành nước thuộc địa(vì cải cách tiến bộ của Rama IV và V;chính sách
ngoại giao mềm dẻo, phát triển đất nước theo hướng TBCN;là vùng đệm của Anh và Pháp)
_Tác dụng với Xiêm:


 Giúp kinh tế - xã hội phát triển mạnh
 Ngoại giao đc mở rộng.



<b>BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)</b>


<b>1) Nguyên nhân của chiến tranh:</b>


Do sự phát triển không đồng đều giữa các nước tư bản về kinh tế, chính trị, mâu thuẫn giữa các
nước đế quốc gây gắt, hình thành 2 khối quân sự lớn: Khối Liên minh(Đức, Áo-Hung,Ý), và
khối Hiệp ước(Anh, Pháp, Nga).


Mục đích: chia lại thị trường Thế Giới


Duyên cớ: 28/6/1914, thái tử Áo-Hung bị người Secbia ám sát, Đức và Áo-Hung gây chiến
tranh.


<b>2) Kết cục và hậu quả</b>


 Thất bại thuộc về phe Liên Minh


 10 triệu người chết và 20 triệu người bị thương
 Chi phí cho chiến tranh lên đến 85 tỉ đô la
 Cách mạng tháng 10 Nga thành công.


<b>BÀI 9: CÁCH MẠNG THÁNG 10 NGA VÀ CUỘC BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – </b>
<b>1921)</b>


<b>1) Cách mạng tháng 10 Nga(diễn biến):</b>


 Sau thắng lợi của cách mạng tháng 2, hai chính quyền tồn tại song song là chính phủ lâm
thời của giai cấp tư sản và chính quyền Xơ Viết của Cơng – Nơng dân, binh lính, với mục
tiêu và đường lối khác nhau.



 4/1917, Lênin và Đảng Bônsêvich quyết định chuyền từ cách mạng Dân Chủ Tư Sản
sang cách mạng XHCN.


 24/10/1917, khởi nghĩa bùng nổ và thắng lợi dành chính quyền ở Pêtởgográt, Matcơva và
chính phủ lâm thời bị lật đổ.


 Đầu 1918, cách mạng kết thúc, chính quyền Xơ Viết đc thành lập từ trung ương đến địa
phương.


 <i>Tính chất:</i> là một cuộc cách mạng XHCN, do vô sản lãnh đạo, đc quần chúng nhân dân
ủng hộ.


<b>2) Ý nghĩa của cách mạng tháng 10 Nga</b>


<i> </i>


<i> Đối với Nga:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

 Làm thay đổi cục diện Thế Giới


 Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng Thế Giới
 Mở ra kỉ nguyên mới cho lịch sử nhân loại
 Là cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên TG.
<b>BÀI 10: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH (1921 – 1941)</b>


<b>1) Chính sách kinh tế mới:</b>


–1921, nước Nga Xơ Viết gặp nhiều khó khăn về kinh tế, chính trị, xã hội và tình hình bạo
loạn diễn ra ở khắp nước Nga.



–3/1921, Lênin đề xướng “Chính sách kinh tế mới”:


 Nông nghiệp: thay thế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thế lương thực.


 Công nghiệp: ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng, khuyến khích tư bản nước ngồi đầu
tư kinh doanh ở Nga


 Thương nghiệp, tiền tệ: tự do buôn bán, ban hành đồng rúp(1924), đẩy mạnh quan hệ
giữa thành thị và nơng thơn.


–Lợi ích:


 Khơi phục đc nền kinh tế


 Chuyển từ nền kinh tế độc quyền của nhà nước sang nền kinh tế nhiều thành phần
dưới sự kiểm soát của nhà nước.


<b>2) Những kế hoạch 5 năm đầu tiên của công cuộc xây dựng CNXH</b>


– <i>Thành tựu:</i>


oĐưa Nga từ nền nông nghiệp lạc hậu sang cường quốc về công nghiệp XHCN (77,4% sản
phẩm quốc dân 1937)


oXây dựng nền nông nghiệp tập thể hoá, cơ giới hoá cơ sở vật chất kĩ thuật.


oVăn hoá – giáo dục: xoá bỏ nạn mù chữ, phát triển nền giáo dục quốc dân.


oXã hội: xoá bỏ giai cấp áp bức bóc lột, cịn lại 2 giai cấp: công – nông dân và tri thức


XHCN.


– <i>Hạn chế:</i>


oKhông thực hiện tốt nguyên tắc tự nguyện trong tập thể hố nơng nghiệp.


oChưa chú trọng đúng mức nâng cao đời sống nhân dân.


<b>BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TBCN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ </b>
<b>GIỚI (1918 – 1939)</b>


<b>1) Quốc Tế Cộng Sản:</b>


–<i>Hoàn cảnh:</i> sự phát triển cách mạng TG và sự tồn tại của Nhà Nước Xơ Viết địi hỏi có
một tổ chức quốc tế để chỉ đạo đúng đắn hơn, vì thê QTCS đc thành lập 3/1919 tại Maxcơva


–<i>Hoạt động:</i> 1919 – 1943 trải qua 7 kì đại hội, đề ra đường lối cách mạng phù hợp với
sự phát triển cách mạng thế giới


–<i>Vai trò: </i>


o Đại hội 2 và 7 nêu lên luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lênin soạn
thảo.


o Thấy rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít, kêu gọi đảng CS thành lập mặt trận
nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh.


<b>2) Cuộc khủng hoảng kinh tế 1919 – 1923 và hậu quả của nó.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

–<i>Hậu quả:</i> kinh tế các nước TBCN bị tàn phá nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự


phát triển kinhh tế, chính trị, xã hội.


–<i>Nguyên nhân xảy ra nguy cơ chiến tranh:</i>


 Anh, Pháp, Mĩ tiến hành cải cách kinh tế, xã hội.
 Đức, Ý, Nhật theo con đường độc tài phát xít
 Sự phát triển của CNTB bị đe doạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Với số nguyên +, - , x , div(chia nguyên),mod(chia


dư) +, - , * , div, mod


Với số thực +, - , x , : +, - , * , /


Phép toán quan hệ <, , >, , =, # <,<=,>,>=,=,<>


Phép tốn logic ¬(phủ định),

(hoặc),

(và) Not, or, and


<i><b>+Bi</b></i><b>ể</b><i><b> u th</b></i><b>ứ</b><i><b> c s</b><b> </b></i><b>ố</b><i><b> h</b><b> </b></i><b>ọ</b><i><b> c:</b><b> </b></i>là một biến kiểu số hoặc các biến kiểu số và các hằng số liên kết với nhau bằng một
phép toán số học.


VD: a*x+b*y


 <i><b>Hàm số học chuẩ</b></i>n:


<b>Hàm</b> <b>Trong toán học</b> <b>Trong Pascal</b>


Bình phương x2 <sub>sqr(x)</sub>


Căn bậc hai <i>x</i> sqrt(x)



Giá trị tuyệt đối <i>x</i> abs(x)
Lôgarit tự nhiên lnx ln(x)


Luỹ thừa của số e ex <sub>exp(x)</sub>


Sin sin(x) sin(x)


Cos cos(x) cos(x)




 <i><b>Bi</b><b> </b></i><b>ể</b><i><b> u th</b></i><b>ứ</b><i><b> c quan h</b><b> : </b></i><b>ệ</b> là hai biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ


 <i><b>Dạng:</b></i><biểu thức 1> <phép toán quan hệ> < biểu thức 2>
VD: x < 5 ; i+1>= 2*j nếu i=2 và j=3 thì True (kết quả là true hoặc
false)


 <i><b>Bi</b><b> </b></i><b>ể</b><i><b> u th</b></i><b>ứ</b><i><b> c lôgic:</b></i>là biến lôgic hoặc hằng lơgic, liên kết với nhau bằng phép tốn lơgic


 <i><b>Dạng:</b></i><biểu thức 1> and/or <biểu thức 2>


VD: (x>=0) and (x<=5) nếu x=6 thì biểu thức false


 <i><b>Câu l</b><b> nh gán:</b></i><b>ệ</b> dùng để gán giá trị biểu thức cho biến


 <i><b>Dạng:</b></i><biến> := <biểu thức>


VD: I=I+1;



 <i><b>Nh</b><b> </b></i><b>ậ</b><i><b> p d</b><b> </b></i><b>ữ</b><i><b> li</b><b> </b></i><b>ệ</b><i><b> u t</b><b> </b></i><b>ừ</b><i><b> bàn phím:</b></i>read/readln ( biến 1, biến 2,…, biến n);


VD: read (N); readln(a, b, c);


 <i><b>Đ</b><b> </b></i><b>ư</b><i><b> a d</b><b> </b></i><b>ữ</b><i><b> li</b><b> </b></i><b>ệ</b><i><b> u ra màn hình:</b></i>write/writeln


_Nếu là write thì con trỏ khơng nhảy xuống dòng tiếp theo khi đưa ra kết quả
_Nếu là writeln thì con trỏ nhảy xuống dịng tiếp theo khi đưa ra kết quả


 <i><b>Các bài t</b></i><b>ậ</b><i><b> p: </b><b> </b></i>
<i><b>Tìm ƯCLN?</b></i>


Var M,N:integer;
Begin


Write (‘Nhap M,N: ‘);
Readln(M,N);


While not(M=N) do
If M>N then M:=M-N
Else N:N-M;


Write (‘UCLN: ‘,M);
Readln


End.


<i><b>Tổng các số từ 1 đến N (nguyên)</b></i>


Var S,N,I:integer;


Begin


Write (Nhap N: ‘);
Readln(N);


S:=0


For I:=1 to N do S=S+I;
Write (‘tong: ‘,S);


End


<i><b>Số M đến N chia hết cho 2, 4</b></i>


Var M,N,I,T:integer;
Begin


Write(‘Nhap M>N’);
Readln(M,N);


T:=0;


ForI:=M to N do


If(I mod 4=0)or(I mod 2=0)
then T:=T+I


Write(‘Ket qua: ‘,T);
Readln



<i><b>Tổng chia hết cho 4&5 từ 1 đến N</b></i>


Var I,N,T:integer;
Begin


Write(‘Nhap N: ‘)
Readln(N);


T:=0;


For I:=1 to N do
If(I mod 4=0) and (I
mod 5=0)


Then T=T+I;


Write(‘Tong la: ‘,T);
Readln


</div>

<!--links-->

×