Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GIAO AN GHEP45 TUAN 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.64 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 10/12/2010 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010</b>
<b>Ngày dạy: 20/12/2010</b>


<b>NTĐ 4: Đạo đức: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI</b>
<b>NTĐ 5: Tập đọc: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi
người


- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi
người


- Biết cách cư xử lịch sự với những người
xung quanh


@ HS khá giỏi: Biết nhắc nhở các bạn cư
xử lịch sự với mọi người xung quanh




- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay
đổi phù hợp với các nhân vật


- Hiểu ý nghĩa:Bố con ông Nhụ quyết tâm lập
làng giữ biển


(Trả lời CH 1,2,3 SGK)



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK Đạo đức 4 SGK+SGV


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Thời


gian


NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK


xem bài. 1


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu
bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1
em đọc toàn bài.


5
phút


- GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm
vụ tiết học. Giao việc.



2


- HS: Luyện đọc theo nhóm


6
phút


- HS: Đọc thầm bài 2 và thảo luận


theo nhóm đơi 3


- GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh
sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc tồn
bài.


6
phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết thảo luận nhận xét, bổ sung. 4


- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi
trong SGK theo nhóm.


6
phút


- HS: Thảo luận bài tập 3 theo


nhóm đơi. 5



- GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi
nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn
cảm.


6
phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày nhận xét, kết luận. 6


- HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm và
tìm hiểu ND bài


4
phút


- HS: Thảo luận bài tập 4 SGK theo


nhóm đơi 7


- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội
dung bài học nhận xét tuyên dương.
Dặn dò chung


=====================================
<b>NTĐ 4: Tập đọc: SẦU RIÊNG</b>


<b>NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP</b>



<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu biết đọc 1 đoạn trong bài có nhấn
giọng từ gợi tả


- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc
sắc về hoa,quả và nét độc đáo về dáng cây(Trả
lời các CH trong SGK)


- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích
tồn phần của hình hộp chữ nhật


- Vận dụng để giải 1 số bài toán đơn
- BT cần làm: BT1; BT2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK Đạo đức 4 SGK+SGV


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Thời


gian


NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút



- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp
nhau đọc, 1 em đọc toàn bài.


1 - HS: Cán sự cử 2 bạn lên bảng làm bàitập 1 trang 110 SGK
5


phút


- HS: Luyện đọc theo nhóm


2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét,<sub>giới thiệu và ghi tựa bài giao việc.</sub>
6


phút


- GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp
chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên
đọc toàn bài.


3 - HS: Làm bài tập 1 SGK
6


phút


- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu
hỏi trong SGK theo nhóm. 4


- GV: Cho HS nêu bài tập 1 nhận xét và


gọi HS lên bảng làm bài tập 2 chữa bài.
6


phút


- GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu
hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện
đọc diễn cảm.


5 - HS: Làm bài tập 2 trang 110; 1 em lênbảng làm bài
6


phút


- HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm


6 - GV: Chữa bài tập 3 trên bảng tuyên<sub>dương</sub>
4


phút


- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu
nội dung bài học nhận xét tuyên
dương.


7 - HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dị chung


===============================
<b>NTĐ 4: Tốn: LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>NTĐ 5: Đạo đức: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ,PHƯỜNG EM</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết rút gọn được phân số


- Qui đồng được mẫu số 2 phân số
- BT cần làm: BT1; BT2; BT3 (a,b,c)
@ HS khá giỏi làm các BT còn lại


- Biết được vai trò quan trọng của Uỷ ban Xã(
Phường) đối với cộng đồng


- Kể được 1 số công việc của UBND Xã, nơi
em ở


- Biết được trách nhiệm của người dân là phải
tơn trọng UBND Xã


- Có ý thức tơn trọng, tích cực tham gia các
HĐ phù hợp với khả năng do Xã tổ chức
@ HS khá giỏi: Biết tích cực tham gia các
hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ Ban
nhân dân xã tổ chức


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



SGK SGK+SGV


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
Thời


gian


NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài
hướng dẫn HS làm bài tập. Giao
việc.


1


- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phút bài tập 1 trang SGK và ghi tựa bài, Giao việc.
6


phút


- GV: Cho HS trình bày bài tập 1
nhận xét chữa bài chốt lời giải
đúng.


3



- HS: Thảo luận theo yêu cầu của GV, cán
sự điều khiển


6
phút


- HS: Làm bài tập trang 9 viết theo
mẫu; 1 em lên bảng làm bài 4


- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận nhận xét.


6
phút


- GV: Chữa bài tập trên bảng và gọi
HS lên bảng làm bài tập 3 SGK 5


- HS: Thảo luận theo cặp bài tập 4 SGK
6


phút


- HS: Làm bài tập 4 (a,b); 2 em lên


bảng làm bài tập. 6


- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
nhận xét, kết luận.



4
phút


- GV: Cả lớp và chữa bài tập trên
bảng nhận xét chung tiết học. 7


- HS: Thảo luận về một số việc làm của
UBND Xã, Phường


Dặn dò chung


===============================
<b>NTĐ 4: Thể dục: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN-TRÒ CHƠI</b>


<b> NTĐ 5: Thể dục: NHẢY DÂY PHỐI HỢP MANG VÁC- TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP</b>
<b>SỨC”</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy
dây kiểu chụm 2 chân. Biết cách so dây, quay
dây và bật nhảy mỗi khi dây đến


- Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi
“Thi xếp hàng nhanh”


- Thực hiện được động tác bắt bóng theo


nhóm 2-3 người


- Biết cách di chuyển tung và bắt bóng


- Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm 2 chân
trước, chân sau


- Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi
“Chạy tiếp sức”.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>
- Địa điểm: Trên sân trường.


- Phương tiện: Còi


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
Thời


gian


NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung


yêu cầu tiết học. Giao việc. 1 - HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởiđộng xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối,
hông, vai.



5
phút


- HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp
khởi động xoay các khớp cổ chân,
tay, đầu gối, hông, vai.


2


- GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội
dung yêu cầu tiết học. Giao việc.


6
phút


- GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS
quay phải, trái, dồn hàng, dóng
hàng.


3


- HS: Ơn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3
người


6
phút


- HS: Cán sự cho lớp nhảy dây kiểu


chụm 2 chân 4



- GV: HS báo cáo nhận xét, tập nhảy dây
kiểu chụm 2 chân trước và làm quen với
động tác bật cao


6
phút


- GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS
chơi trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” 5


- HS: Tập bật cao, phối hợp chạy, mang
vác


6
phút


- HS: Chơi trò chơi “Thi xếp hàng
nhanh”, chơi thi giữa các tổ. 6


- GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS
chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phút dương cho HS tập một số động tác<sub>thả lỏng.</sub> 1 số động tác thả lỏng.
Dặn dò chung


<b>Ngày soạn: 10/12/2010 Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010</b>
<b>Ngày dạy: 21/12/2010</b>


<b>NTĐ 4: Chính tả (Nghe – viết): SẦU RIÊNG</b>



<b>NTĐ 5: Mỹ thuật: VẼ TRANG TRÍ:TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN NÉT THANH NÉT </b>
<b>ĐẬM </b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả
sạch sẽ, đúng quy định. Bài viết không mắc
quá 5 lỗ


- Làm được BT 3( kết hợp đọc đoạn văn sau
khi đã hoàn chỉnh) và BT 2b


- Nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in
hoa nét thanh, nét đậm


- Xác định được vị trí các nét thanh nét đậm
và nắm được cách kẻ chữ


HS khá, giỏi kẻ đúng các chữ A,B,M,N theo
kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. Tô màu
đều, rõ chữ


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


VBT Tiếng Việt lớp 4 – tập I SGK+SGV

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:




Thời
gian


NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài,
đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS
viết chính tả. Giao việc.


1


- HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng
học tập.


4
phút


- HS: Đọc thầm bài viết và lưu ý
các từ, tiếng thường viết sai chính
tả.


2


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho
HS quan sát và nhận xét, hướng dẫn HS
vẽ.



8
phút


- GV: Đọc mẫu lần 2 và đọc cho HS


viết bài chính tả 3


- HS: Thực hành vẽ
4


phút


- HS: Dị lại đoạn bài vừa viết.


4 - GV: Quan sát và giúp đỡ
8


phút


- GV: Đọc cho HS viết đoạn bài còn
lại, chấm chữa bài nhận xét hướng
dẫn HS làm bài tập 2b


5


- HS: Thực hành vẽ


4
phút



- HS: Đọc thầm và làm bài tập 3.


6 - GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo<sub>nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ của HS.</sub>
4


phút


- GV: Cho HS nêu những từ đã
chọn cả lớp và GV nhận xét, chốt
lời giải đúng.


7


- HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau.


Dặn dò chung


=====================================
<b>NTĐ 4: Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ</b>


<b>NTĐ 5: Toán: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA </b>
<b>HÌNH LẬP PHƯƠNG</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Biết được sự phát triển của GD thời Hậu</b>
Lê(những sự kiện cụ thể về tổ chức GD, chính
sách khuyến học)


- Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy cũ chặt chẽ


- Chính sách khuyến học : đặt ra lễ xướng danh,
lễ vu qui, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá
dựng ở Văn Miếu


- Biết : hình lập phương là hình hộp CN
đặc biệt


- Tính DT xung quanh và DT tồn phần của
hình lập phương


- BT cần làm: BT1; BT2


@ HS khá giỏi làm các BT còn lại


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Phiếu học tập SGK+SGV


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Thời


gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm


vụ tiết học. 1



- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài
tập 3 trang 10 SGK


5
phút


- HS: Đọc mục SGK và trả lời câu
hỏi( Việc học dưới thời Hậu Lê được
tổ chức như thế nào?)


2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét,giới thiệu và ghi tựa bài giao việc.


6
phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận cả lớp và GV
nhận xét, kết luận.


3 - HS: Làm bài tập 1; 1 em lên bảng làmbài.


6
phút


- HS: Thảo luận dựa vào câu
hỏi(Trường học thời Hậu Lê dạy
những điều gì ?)


4



- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên
bảng nhận xét hướng dẫn HS làm bài tập
2


6
phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình


bày nhận xét 5


- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2 (a,b); ở
dưới làm vào vở nháp


6
phút


- HS: thảo luận câu hỏi: Chế độ thi
cử thời Hậu Lê như thế nào? 6


- GV: Chữa bài tập 2 trên bảng gọi HS
lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét
chung.


4
phút


- GV: Mời đại diện trình bày kết quả
cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 7



- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung


===============================
<b>NTĐ 4: Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ</b>
<b>NTĐ 5: Lịch sử: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết so sánh 2 phan số có cùng mẫu số
- Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn
1


- BT cần làm: BT1, BT2(a,b), 3 ý đầu
@ HS khá giỏi làm các BT còn lại


- Nắm được cuối năm 1959- đầu năm
1960,phong trào “Đồng Khởi”,nổ ra và thắng
lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam( Bến
Tre là nơi tiêu biểu của PT Đồng Khởi)


- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự
kiện


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK SGK+SGV, Phiếu học tập



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
Thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4


phút - HS: Cán sự cử 2 bạn lên bảnglàm bài tập 4(a,b) tiết học trước. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệubài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học.
5


phút


- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận
xét, Giới thiệu bài và ghi tựa bài
hướng dẫn HS làm bài tập. 2


- HS: Thảo luận câu hỏi trong phiếu HT


6


phút - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1;ở dưới làm vào vở nháp. 3 - GV: Mời đại diện trình bày kết quả thảoluận nhận xét, bổ sung.
6


phút


- GV: Chữa bài tập 1 trên bảng,
gọi HS lên bảng làm bài tập 2 chữa


bài nhận xét. 4


- HS: Thảo luận câu hỏi



6


phút - HS: 3 em lên bảng làm bài tập 3(a,b,c); ở dưới làm vào vở nháp. 5 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bàynhận xét, bổ sung.
6


phút


- GV: Chữa bài tập 3 trên bảng,
gọi HS lên bảng làm bài tập 4 chữa


bài nhận xét. 6


- HS: Thảo luận nhóm


4


phút - HS: Làm bài tập vào vở. 7 - GV: Mời đại diện trình bày nhận xét, bổsung và gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Dặn dò chung


===============================
<b>NTĐ 4: Khoa học: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG</b>


<b>NTĐ 5: Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanh trong


cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong
sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí,dùng để
báo hiệu (còi tàu xe,trống trường)


- Giáo dục HS sử dụng âm thanh hợp lý , đạt
hiệu quả và đúng lúc


- Nêu được một số biện pháp chống
cháy,bỏng ô nhiễm khi sử dụng năng lượng
chất đốt


- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt
- Giáo dục HS biết sử dụng năng lượng chất
đốt hợp lý, tiết kiệm


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Phiếu học tập SGK, tranh minh hoạ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
Thời


gian


NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới


thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm
vụ tiết học. Giao việc.


1


- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem
bài.


5
phút


- HS: Thảo luận theo cặp chỉ vào
từng tranh trong SGK trang 8 và nói
tên chức năng của từng cơ quan.


2


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu
nhiệm vụ tiết học. Giao việc.


6
phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày, cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 3


- HS: Làm việc với phiếu học tập


6
phút



- HS: Thảo luận câu hỏi (về sự phối
hợp hoạt động của các cơ quan tiêu
hoá, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết)


4


- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận, cả lớp và GV nhận
xét, kết luận.


6
phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận cả lớp và GV
nhận xét, bổ sung.


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

6
phút


- HS: Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi


chất ở người. 6 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bàykết quả thảo luận cả lớp và GV nhận
xét, kết luận.


4



phút - GV: Cho HS trưng bày sơ đồ sựtrao đổi chất ở người. 7 - HS: Thảo luận và liên hệ thực tế
Dặn dò chung


================================


<b>NTĐ 4: </b> <b> Mỹ thuật: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CA VÀ QUẢ</b>
<b>NTĐ 5: Chính tả (Nghe – viết) : HÀ NỘI</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết hình dáng, cấu tạo cái ca và quả
- Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả
- Vẽ được cái ca và quả theo mẫu


HS khá,giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình
vẽ gần với mẫu


- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày
đúng hình thức bài văn xuôi, bài viết không
mắc quá 5 lỗi.


- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa
lý VN(BT2); viết được 3 đến 5 tên người,tên
địa lý theo yêu cầu BT3


- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



Mẫu một số hoa, lá Bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần trong
bài tập 3.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
Thời


gian


NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ


dùng học tập. 1


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc
mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả.
Giao việc.


4
phút


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài.
Cho HS quan sát và nhận xét,


hướng dẫn HS vẽ. 2


- HS: Đọc thầm bài viết và lưu ý các từ,


tiếng thường viết sai chính tả.


8


phút - HS: Thực hành vẽ 3 - GV: Đọc mẫu lần 2 và đọc cho HS viếtchính tả
4


phút


- GV: Quan sát và giúp đỡ <sub>4</sub> - HS: Dò lại đoạn bài vừa viết.


8
phút


- HS: Thực hành vẽ


5


- GV: Đọc cho HS viết đoạn bài còn lại,
chấm chữa bài nhận xét hướng dẫn HS
làm bài tập.


5
phút


- GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo
nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ của


HS. 6



- HS: Đọc thầm và làm bài tập 2.


4
phút


- HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau.


7 - GV: Cho HS nêu những từ đã chọn cảlớp và GV nhận xét, treo mơ hình BT3
cho HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ngày soạn: 10/12/2010 Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010</b>
<b>Ngày dạy: 22/12/2010</b>


<b>NTĐ 4: Tập đọc: CHỢ TẾT</b>
<b>NTĐ 5: Địa lý : CHÂU ÂU</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy bước đầu biết đọc
diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình
cảm.


- Hiểu ND: cảnh chợ tết miền Trung Du có
nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống
em đềm của người dân quê


- Mô tả được sơ lược vị trí và giới hạn lãnh
thổ châu âu: Nằm ở phía tây châu Á, có 3


phía giáp biển và đại dương


- Nêu được 1 số đặc điểm về địa hình, khí
hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu
Âu


- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để
nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ
châu Âu


- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao
nguyên đồng bằng, sông lớn của châu Âu
trên bản đồ , lược đồ


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK + SGV SGK+SGV


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Thời


gian


NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp


nhau đọc, 1 em đọc toàn bài.


1


- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.


5
phút


- HS: Luyện đọc theo nhóm


2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu<sub>nhiệm vụ tiết học.</sub>
6


phút


- GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp
chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên
đọc toàn bài.


3


- HS: Đọc mục 1 SGK và quan sát H1


6
phút


- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu
hỏi trong SGK theo nhóm. 4



- GV: Gọi HS đọc mục 1 và trả lời câu
hỏi trang 68 & 70 nhận xét, bổ sung,kết
luận.


6
phút


- GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu
hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện


đọc diễn cảm. 5


- HS: Đọc thầm mục 2 trang 71 và thực
hiện theo yêu cầu trong Phiếu


6
phút


- HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm
6


- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
cả lớp và GV nhận xét, bổ sung gọi HS
đọc ghi nhớ.


4
phút


- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu
nội dung bài học nhận xét tuyên



dương. 7


- HS: Đọc bài và chép bài vào vở.


Dặn dò chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của CN trong câu
kể : Ai thế nào ?(ND ghi nhớ)


- Nhận biết được câu kể Ai thể nào? Trong đoạn
văn(BT1,Mục III), viết được đoạn văn khoảng 5
câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT 2)


- Biết tính diện tích XQ và diện tích TP của
hình lập phương


- Vận dụng để tính diện tích XQ và diện
tích TP của hình lập phương trong 1 số
trường hợp đơn giản


BT cần làm : BT1,2,3


@ HS khá giỏi làm các BT còn lại
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK Đạo đức 4 SGK+SGV



III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Thời


gian


NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài ghi tựa, nêu nhiệm vụ tiết
học


1


- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài
tập 3 tiết học trước


5
phút


- HS: Đọc thầm lại bài văn “Bài văn
bị điểm không” và làm bài tập 2. 2


- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét,
giới thiệu và ghi tựa bài giao việc.


6


phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày bài tập 2 nhận xét chốt lời giải
đúng.


3


- HS: 2 em lên bảng làm BT


6
phút


- HS: Làm bài tập 3 vào vở bài tập


4


- GV: Chữa VD trên bảng và cho HS nêu
nhận xét như SGK và gọi HS lên bảng
làm BT1 (cột 1, 2)


6
phút


- GV: Cho HS trình bày bài 3 nhận
xét, gọi HS đọc phần ghi nhớ. 5


- HS: Làm bài tập 2 (a,b,c); 1 em lên
bảng làm bài



6
phút


- HS: Đọc yêu cầu bài tập kể lại dàn


ý đã được sắp xếp 6


- GV: Chữa bài tập 2 trên bảng và gọi
HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận
xét.


4
phút


- GV: Gọi HS kể lại câu chuyện theo
dàn ý nhận xét tuyên dương. 7


- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung


===============================
<b>NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP</b>


<b>NTĐ 5: Tập đọc: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết So sánh được 2 phân số có cùng mẫu số


- So sánh được một phân số với 1


- Biết viết được các phân số theo thớ tự từ bé
đến lớn


BT cần làm: BT1,2(5 ý cuối);BT 3(a,c)
@ HS khá giỏi làm các BT còn lại


- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ
nhàng, tha thiết.


- Hiểu ND ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi mảnh đất
biên cương và con người Cao Bằng(Trả lời
được CH 1,2,3, thuộc ít nhất 3 khổ thơ )
HS khá,giỏi: Trả lời được CH 4 và thuộc
được toàn bộ bài thơ (CH 5)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK SGK+SGV


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

gian
4
phút


- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm
bài tập 4 (a, c) tiết học trước. 1



- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau
đọc, 1 em đọc toàn bài.


5
phút


- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét,
giới thiệu bài và ghi tựa bài cho HS
nêu các hàng đã học. Giao việc. 2


- HS: Luyện đọc theo nhóm


6
phút


- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm


3


- GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh
sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn
bài.


6
phút


- GV: Chữa bài tập trên bảng cho HS
nêu nhận xét và cho HS trình bày bài 1
nhận xét chốt lời giải đúng.



4 - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏitrong SGK theo nhóm.


6
phút


- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2


trang 13 SGK; ở dưới làm vào vở. 5 - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏinhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn
cảm.


6
phút


- GV: Chữa bài tập 2 trên bảng và gọi
HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài
nhận xét.


6


- HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm


4
phút


- HS: Làm bài tập vào vở


7 - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội<sub>dung bài học nhận xét tuyên dương.</sub>
Dặn dò chung



===============================


<b>NTĐ 4: Địa lý: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐB NAM BỘ</b>
<b>NTĐ 5: Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu
của người dân ở ĐB Nam bộ:


+ Trồng nhiều lúa gạo,cây ăn trái
+ Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản
+ Chế biến lương thực


HS khá,giỏi:biết những thuận lợi của ĐB
Nam Bộ để trở thành vựa lúa lớn nhất cả nước


- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ
điều kiện- kết quả, giả thiết-kết quả(ND ghi
nhớ)


- Biết tìm các vế câu ghép và quan hệ từ
trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ
thích hợp để tạo câu ghép(BT2); biết thêm
vế câu để tạo thành câu ghép(BT3)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
Bản đồ tự nhiên Việt Nam



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
Thời


gian


NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài và chỉ vị trí
dãy Hồng Liên Sơn trên bản đồ.


1


- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.


5
phút


- HS: Thảo luận và tìm hiểu một số
hoạt động SX của người dân ĐB
Nam Bộ


2


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài, hướng dẫn HS


làm bài tập.


6
phút


- GV: Gọi HS lên trình bày <sub>3</sub> - HS: Làm bài tập 1 SGK trang 18


6
phút


- HS: Đọc mục 2 và thảo luận câu hỏi
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

6


phút - GV: Cho HS kể tên các ngành chếbiến trong tranh minh hoạ 5 - HS: Làm bài tập 3 và bài tập 4 vàophiếu khổ to theo nhóm
6


phút


- HS: Đọc mục 3 và thảo luận câu hỏi <sub>6</sub> - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm
lên bảng chữa bài chốt lời giải đúng.
4


phút


- GV: Mời đại diện trình bày kết quả,
gọi HS đọc ghi nhớ nhận xét chung. 7


- HS: Làm bài tập vào vở.


Dặn dò chung


===================================


<b>NTĐ 4:Thể dục: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN-TRÒ CHƠI</b>


<b>NTĐ 5:Thể dục: NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG BẮT BĨNG – TRỊ CHƠI </b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy
dây kiểu chụm 2 chân. Biết cách so dây,
quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến


- Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi
“Thi xếp hàng nhanh”


- Thực hiện được động tác bắt bóng theo nhóm
2-3 người


- Biết cách di chuyển tung và bắt bóng


- Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm 2 chân
trước, chân sau


- Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi
“Chạy tiếp sức”.



<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>
- Địa điểm: Trên sân trường.


- Phương tiện: Còi


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
Thời


gian


NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung


yêu cầu tiết học. Giao việc. 1 - HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi độngxoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông,
vai.


5
phút


- HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp
khởi động xoay các khớp cổ chân,
tay, đầu gối, hông, vai.


2


- GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội


dung yêu cầu tiết học. Giao việc.


6
phút


- GV: HS báo cáo nhận xét, cho
HS quay phải, trái, dồn hàng, dóng
hàng.


3


- HS: Ơn đội hình, đội ngũ, cán sự điều
khiển


6
phút


- HS: Cán sự cho lớp ơn dàn hàng,
dóng hàng, quay phải, quay trái. 4


- GV: HS báo cáo nhận xét


6
phút


- GV: HS báo cáo nhận xét, cho
HS chơi trò chơi “Nhảy đúng,
nhảy nhanh”


5



- HS: Ơn đội hình, đội ngũ


6
phút


- HS: Chơi trò chơi “Nhảy đúng,
nhảy nhanh”, chơi thi giữa các tổ. 6


- GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS chơi
trò chơi “Kết bạn”


4
phút


- GV: HS báo cáo nhận xét, tuyên
dương cho HS tập một số động tác
thả lỏng.


7


- HS: Chơi trò chơi “Kết bạn” và tập 1 số
động tác thả lỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

=======================================
<b>Ngày soạn: 10/12/2010 Thứ năm, ngày 23 tháng 12 năm 2010</b>
<b>Ngày dạy: 23/12/2010</b>


<b>NTĐ 4: Kể chuyện: CON VỊT XẤU XÍ</b>
<b>NTĐ 5: Kỹ thuật : LẮP XE CẦN CẨU</b>



<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự
tranh minh hoạ cho trước(SGK); bước đầu kể
lại được từng đoạn câu chuyện “ Con vịt Xấu
xí”rõ ý đúng diễn biến


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Cần nhận ra cái đẹp
của người khác, biết thương u người khác,
khơng lấy mình làm chuẩn để đánh giá người
khác


- Biết chọn đúng số lượng các chi tiết lắp xe
cần cẩu


- Biết cách lắp xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp
tương đối chắc chắn và có thể chuyển động
được


HS khéo tay:Lắp được xe đúng mẫu, xe lắp
chắc chắn ,chuyển động được dễ dàng,tay
quay,dây tời quấn vào và nhả ra được


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK + SGV Bộ lắp ráp lớp 5



III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Thời


gian


NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK đọc


yêu cầu bài tập. 1


- GV: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS,
giới thiệu bài và ghi tựa bài. Giao việc.
5


phút


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài,
gọi HS đọc yêu cầu bài tập, giao
việc.


2


- HS: Thảo luận các thao tác lắp xe cần
cẩu


6


phút


- HS: Đọc thầm bài thơ và thảo luận
các câu hỏi trong SGK. 3


- GV: Cho HS nhắc lại nhận xét, hướng
dẫn HS thực hành.


6
phút


- GV: Gọi HS trình bày kết quả thảo
luận, hướng dẫn HS kể chuyện. 4


- HS: Thực hành lắp ráp
6


phút


- HS: Tập kể câu chuyện


5 - GV: Quan sát nhắc nhở và giúp đỡ
6


phút


- GV: Gọi HS kể chuyện và nêu ý
nghĩa câu chuyện nhận xét tuyen
dương.



6


- HS: Thực hành


4
phút


- HS: Thi kể trong nhóm.


7 - GV: Cho HS trưng bày sản phẩm nhận<sub>xét đánh giá sản phẩm của HS.</sub>
Dặn dò chung


<b>NTĐ 4: Tập làm văn: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI</b>
<b>NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG </b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết
hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra
sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với 1 cái
cây(BT1)


- Ghi lại được ác ý quan sát về 1 cây em thích
theo một trình tự nhất định(BT2)


- Biết tính diện tích XQ và diện tích TP
của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Vận dụng để giải 1 số BT có yêu cầu


tổng hợp liên quan đến các hình vừa học
BT cần làm: BT1, BT3


@ HS khá giỏi làm các BT còn lại
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Thời


gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài ghi tựa, nêu nhiệm vụ tiết
học


1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bàitập 3 tiết học trước


5
phút


- HS: Đọc thầm lại bài văn “Bài văn


bị điểm không” và làm bài tập 2. 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét,giới thiệu và ghi tựa bài hình thành kiến
thức cho HS.


6
phút



- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày bài tập 2 nhận xét chốt lời giải
đúng.


3


- HS: Thảo luận đọc, viết các hỗn số
phần nguyên và phần thập phân


6
phút


- HS: Làm bài tập 3 vào vở bài tập


4 - GV: Cho HS trình bày nhận xét và cho<sub>HS nêu nhận xét như SGK</sub>
6


phút


- GV: Cho HS đọc kết quả đã ghi lại


được 5


- HS: Làm bài tập 1, 1 em lên bảng làm
bài.


6
phút



- HS: viết bài theo đúng quy định


trình tự thời gian 6 - GV: Chữa bài tập 1 trên bảng và gọiHS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận
xét.


4
phút


- GV: Gọi HS đọc đoạn văn vừa


nhận xét 7


- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dị chung


===============================
<b>NTĐ 4: Tốn: SO SÁNH 2 PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ</b>
<b>NTĐ 5: Kể chuyện: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
GiúpHS:


- Biết so sánh 2 phân số khác mẫu số
- BT cần làm: BT1; BT2(a)


@ HS khá giỏi làm các BT còn lại


- dựa vào lời kể của GV và tranh minh


hoạ,nhớ và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện


- Biết trao đỗi về nội dung,ý nghĩa câu chuyện
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK SGK+SGV


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
Thời


gian


NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm
bài tập 3 tiết học trước. 1


- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK đọc yêu
cầu bài tập.


5


phút - GV: Chữa bài tập trên bảng nhậnxét, giới thiệu bài và ghi tựa bài 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, gọi HSđọc yêu cầu bài tập, giao việc.
6


phút - HS: Làm bài tập 1 , 1 em lên bảnglàm bài tập. 3 - HS: Đọc thầm bài thơ và thảo luận cáccâu hỏi trong SGK.


6


phút


- GV: Chữa bài tập trên bảng và
hướng dẫn HS làm bài tập 2(a). 4


- GV: Gọi HS trình bày kết quả thảo luận,
hướng dẫn HS kể chuyện.


6
phút


- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2 ;


ở dưới làm vào vở. 5


- HS: Tập kể câu chuyện


6
phút


- GV: Chữa bài tập 2 trên bảng và
gọi HS lên bảng làm bài tập chữa
bài nhận xét.


6


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

4



phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - HS: Thi kể trong nhóm.
Dặn dị chung


===============================


<b>NTĐ 4: Khoa học: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG(TT) </b>


<b>NTĐ 5: Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Nêu ví dụ về:


+tác hại của tiếng ồn:ảnh hưởng đnế sức
khoẻ, gây mất tập trung trong công việc, học
tập


+Một số biện pháp chống tiếng ồn :Thực hiện
quy định không gây ồn nơi cơng cộng


- Biết cách phịng chống tiếng ồn trong cuộc
sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to,đóng cửa
số để ngăn tiếng ồn


- Giáo dục HS biets giữ gìn mơi trường âm
thanh đúng mục đích và có hiệu quả


- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió
và năng lượng nước chảy trong cuộc sống và


sản xuất


- Sử dụng năng lượng gió ,điều hồ khí
hậu,làm khơ chạy động cơ gió,…


- Sử dụng năng lượng nước chảy: quay
guồng nước,chạy máy phát điện


- Giáo dục HS biết sử dụng năng lượng gió
và nước chảy hợp lý,tiết kiệm


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
Sgk + sgv – Phiếu học tập


SGK, phiếu học tập


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
Thời


gian


NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm
vụ tiết học.



1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bàimới
5


phút


- HS: Đọc và thảo luận 3 câu hỏi


SGK 2


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu
bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học.
6


phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận, cả lớp và GV
nhận xét, kết luận.


3 - HS: Quan sát H1 và đọc phần chú giải
6


phút


- HS: Hoàn thành bảng nhóm thức ăn
động vật và thực vật ở phiếu học tập 4


- GV: Cho HS trình bày kết quả quan sát,
cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.



6


phút - GV: Mời đại diện trình bày nhậnxét, bổ sung. 5 - HS: Thảo luận nhóm theo phiếu HT
6


phút


- HS: Thảo luận câu hỏi (Nói tên các
thức ăn giàu chất bột đường đều có
nguồn gốc từ thực vật)


6 - GV: Cho HS trình bày nhận xét, bổsung, kết luận.
4


phút - GV: Mời đại diện trình bày kết quảnhận xét, kết luận. 7 - HS: Thảo luận và rút ra kết luận
Dặn dò chung


===================================
<b>NTĐ 4: Kỹ thuật: TRỒNG CÂY RAU, HOA</b>


<b> NTĐ 5:Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Biết cách trồng cây rau,hoa trên luống và
trong chậu


- Trồng được cây rau,hoa , phát triển tốt



văn kể chuyện,về tính cách nhân vật ý nghĩa
truyện


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Tranh SGK VBT Tiếng Việt lớp 5 – Tập I


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
Thời


gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4


phút - GV: giới thiệu bài và ghi tựa bài. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.
5


phút


- HS: Quan sát và nhận xét mẫu. <sub>2</sub> - GV: Giới thiệu bài và cho HS trình bày
dàn bài đã chuẩn bị, nhận xét, bổ sung.
6


phút


- GV: Cho HS trình bày kết quả quan
sát nhận xét, bổ sung 3


- HS: Đọc yêu cầu bài tập và làm bài tập


1


6
phút


- HS: Quan sát , thảo luận về cáh


chọn cây rau,hoa 4


- GV: Gọi HS đọc yêu cầu và cho HS
trình bày bài làm nhận xét, bổ sung.
6


phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình


bày cách trồng 5


- HS: đọc yêu cầu BT2 và đoạn văn Ai
<b>giỏi nhất ?</b>


6
phút


- HS: Thực hành (nếu có điều kiện)


6 - GV: Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết cả<sub>lớp và GV nhận xét.</sub>
4



phút - GV: Gọi HS lên thực hành nhận xéttuyên dương. 7 - HS: Viết lại đoạn văn cho hồn chỉnh.
Dặn dị chung


=================================


<b>Ngày soạn: 10/12/2010 Thứ sáu, ngày 24 tháng 12 năm 2010</b>
<b>Ngày dạy: 24/12/2010</b>


<b>NTĐ 4: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP</b>


<b>NTĐ 5: Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm vẻ
đệp muôn màu, biết đặt câu với 1 số từ ngữ theo
chủ điểm đã học( BT1,2,3); bước đầu làm quen
với 1 số thành ngữ liên quan đến cái đẹp


- Hiểu thế nào là sâu ghép thể hiện quan hệ
tương phản (ND ghi nhớ)


- Biết phân tích cấu tạo của câu
ghép(BT1,Mục III), thêm được 1 vế để tạo
thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản;
biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu
ghép trong mẫu chuyện(BT3)



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


VBT Tiếng Việt lớp 4 – Tập I Phiếu để HS làm BT2 phần nhận xét

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:



Thời
gian


NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài, hướng dẫn HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

làm bài tập.
5


phút


- HS: Đọc thầm yêu cầu bài tập phần
nhận xét thảo luận và làm bài. 2


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài gọi
HS đọc yêu cầu bài 1, hướng dẫn HS
làm bài.


6
phút



- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày nhận xét, gọi HS đọc ghi nhớ. 3


- HS: Thảo luận nhóm đơi bài tập 1
6


phút


- HS: Làm bài tập 1,2 theo nhóm <sub>4</sub> - GV: Mời đại diện trình bày và gọi HS
nêu kết quả bài tập 2 chốt lời giải đúng.
6


phút


- GV: Gọi HS trình bày kết quả bài
làm cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 5


- HS: làm BT 2 vào phiiếu khổ to theo
nhóm


6
phút


- HS: Làm bài tập 1


6 - GV: Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết<sub>nhận xét, bổ sung.</sub>
4


phút - GV: Mời đại diện các nhóm trìnhbày kết quả bài làm nhận xét chung. 7 - HS: Làm bài tập 3 vào vở.


Dặn dò chung


==================================
<b>NTĐ 4: Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CÂY CỐI</b>
<b>NTĐ 5: </b> <b> Tốn: THỂ TÍCH MỘT HÌNH </b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- nhận biết được 1 số đặc điểm đặc sắc trong
cách quan sát và miêu tả các bộ phận cây cối
trong bài văn mẫu (BT10; viết được đoạn văn
ngắn tả lá(thân,gốc) một cây em thích (BT2)


- Có biểu tượng về thể tích 1 hình


- biết so sánh thể tích của 2 hình trong 1 số
tình huống đơn giản


BT cần làm:BT2,BT2


@ HS khá giỏi làm các BT còn lại
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ viết YC bài tập 1 phần nhận xét.


- Giấy viết đoạn văn của Vũ Cao SGK+SGV

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:




Thời
gian


NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4 phút


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài ghi tựa, nêu nhiệm vụ tiết
học


1


- HS: Cán sự kiểm tra bài tập làm ở nhà
của bạn


5 phút


- HS: Đọc thầm đoạn văn và làm


bài tập. 2


- GV: Giới thiệu bài ghi tựa cho HS
quan sát các hình vẽ trên bảng đển HS
so sánh các hình ở VD2,VD3 SGK
6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình


bày bài làm nhận xét, bổ sung. 3


- HS: Tự giải quyết vấn đề



6 phút - HS: Làm bài tập 1 phần luyện tập<sub>và làm bài.</sub> 4 - GV: Mời đại diện nhóm trinh bày
6 phút - GV: Cho HS trình bày bài làm<sub>nhận xét, bổ sung.</sub> 5 - HS: Làm bài tập 1 ; bài tập 2


6 phút - HS: Viết 1 đoạn văn miêu tảthan,lá hoặc gốc cây 6 - GV: Cả lớp và GV nhận xét và gọi HSlen bảng làm bài tập 2 (a,c) chữa bài
nhận xét.


4 phút


- GV: Gọi HS kể lại câu chuyện và
đọc đoạn văn vừa viết nhận xét
tuyên dương.


7


- HS: Làm bài tập vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

===============================
<b>NTĐ 4: </b> <b> Toán: LUYỆN TẬP</b>


<b>NTĐ 5: Tập làm văn: KỂ CHUYỆN(KIỂM TRA VIẾT)</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- biết so sánh 2 phân số


- BT cần làm:BT1(a,b);BT2;(a,b);BT3
@ HS khá giỏi làm các BT còn lại



- Viết được 1 bài văn kể chuyện theo sách
GK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật,ý nghĩa
,lời kể tự nhiên


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
SGK


Giấy kiểm tra


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
Thời


gian


NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm
bài tập 3 tiết học trước. 1


- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK đọc yêu
cầu bài tập.


5
phút


- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận


xét, giới thiệu bài và hướng dấn HS
làm bài tập


2


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, cho
HS tìm hiểu gợi ý trong sách GK


6
phút


- HS: 2 em lên bảng làm BT1(a,b);
Ở dưới làm vào vở nháp 3


- HS: Làm bài tập 1 vào giấy kiểm tra


6
phút


- GV: Gọi HS trình bày nhận xét,
gọi HS lên bảng làm bài tập 2(a,b)
chữa bài nhận xét. Giao việc.


4


- GV: quan sát,nhắc nhở


6
phút



- HS: 2 em lên bảng làm bài tập 2; ở


dưới làm vào vở. 5


- HS: viết bài


6
phút


- GV: Chữa bài tập 2 trên bảng và
gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa
bài nhận xét.


6


- GV: bao quát lớp


4
phút


- HS: Làm bài tập vào vở


7 - HS: lớp trưởng thu bài các bạn
Dặn dị chung


<b>ÂM NHẠC</b>


<b>ƠN TẬP: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC</b>
I. MỤC TIÊU:



- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II. CHUẨN BỊ:


<b>1. Giáo viên:</b>


- Thuộc bài hát Tre ngà bên Lăng Bác.
- Nhạc cụ: song loan, thanh phách.


<b>2. Học sinh:</b>


- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5
- Nhạc cụ: song loan, thanh phách
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<i><b>1</b><b>. Khởi động : (1’) Hát .</b></i>


2. Bài cũ : (3’) Oân tập một số bài hát đã học .
- Vài em hát lại các bài hát đã học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

a) Giới thiệu bài :


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b> <b>P.Pháp </b>
15’ <b>Hoạt động 1 : Hát bài Reo vang bình </b>


<i>minh .</i>



MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời
ca bài hát .


- Hát mẫu toàn bài .


- Phân chia câu hát để HS tập lấy hơi
đúng chỗ .


- Dạy hát từng câu .


<b>Hoạt động lớp .</b>


- Đọc lời ca .


Đàm thoại
, thực hành
, giảng
giải


10’ <b>Hoạt động 2 : Biểu diễn bài hát .</b>
MT : Giúp HS hát đúng bài hát kết
hợp vận động phụ họa .


<b>Hoạt động lớp .</b>


- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
hoặc phách : 1 lần .


- Vận động theo nhạc : tư thế
đứng , hai tay chống ngang hông


, nghiêng đầu sang trái rồi sang
phải ; cũng có lúc cầm tay nhau
vung nhẹ ra phía trước rồi phía
sau , nhún chân …


Trực
quan ,
giảng
giải , thực
hành .


4. Củng cố : (3’)


- Hỏi : Em biết bài hát nào về phong cảnh buổi sáng hoặc về thiên nhiên nói chung
nữa khơng ? ( Trời sáng rồi – Nhạc Pháp ; Gà gáy – Dân ca Cống ; Khăn quàng thắp sáng
bình minh – Trịnh Cơng Sơn ; Nắng sớm – Hàn Ngọc Bích ; Bài ca đi học – Phan Trần Bảng
… )


- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , đất nước .
5. Dặn dò : (1’)


- Nhận xét tiết học .
- Hát lại bài hát ở nhà .


================================
<b>Duyệt của Tổ trưởng chuyên môn</b>


<i>Ngày……tháng…….năm 2010</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×